Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

GUI HANG GA LOP 1 QUYEN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.57 KB, 163 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 17



Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT


<b> </b>


<b> Bài 69: </b>

<b>ĂT - ÂT</b>


<b>I. yêu cầu cần đạt:</b>


- Đọc được : ăt ât ,rửa mặt ,đấu vật ;từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được ;ăt ât ,rửa mặt, đấu vật .


- HS khá giỏi luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật
<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật.</b>


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Tiết1 </b>
1. Khởi động : Hát tập thể



2. Kiểm tra bài cũ :


- Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt,
tiếng hót, ca hát ( 2 – 4 em)


- Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:
- Nhận xét bài cũ


<b> 3.Bài mới :</b>
Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :


-Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ăt, ât – Ghi bảng


Dạy vần:
+Mục tiêu:


- Nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
+Cách tiến hành :


a.Dạy vần: ăt


-Nhận diện vần:Vần ăt được tạo bởi: ă và t
GV đọc mẫu


-Phát âm v n: -ầ Đọc tiếng khoá và từ khoá : mặt, rửa mặt



-Đọc lại sơ đồ: ăt
<b> mặt</b>
<b> rửa mặt</b>


b.Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự)
<b> ât </b>


<b> vật</b>
<b> đấu vật</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)


Phân tích và ghép bảng cài: ăt
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bảng cài: mặt
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)
- HS nêu bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng



-So sánh vần ăt và ất giống nhau và khác như thế
nào ?


-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


<b> đôi mắt mật ong</b>
<b> bắt tay thật thà</b>
Củng cố dặn dò


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài


<b>Tiết 2;</b>
1: Khởi động


2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ăt ,ât
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:


c.Đọc SGK:
- GV đọc mẫu


- GV nhận xét ghi điểm
e.Luyện nói:



+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ngày chủ nhật”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
H? -Em thấy gì trong cơng viên?


-Hướng dẫn viết bảng con :
d.Luyện viết: ăt ât


- GV viết mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn quy trình
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)


+Chỉnh sửa chữ sai
Củng cố dặn dò


- Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?
- Phân tích tiếng mặt, tiếng vật


- Về nhà học bài cũ, xem bài mới


(c nhân - đ thanh)


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cánhân – đồng thanh)



HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


Quan sát tranh và trả lời
-Theo dõi qui trình


Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt,
đấu vật


Viết vở tập viết
- 2 HS trả lời


---bad


To¸n

.



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> -Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự qui định ; viết được </b>
phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn


- Làm bài 1 (cột 3,4 ), bài 2, 3 .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh và tóm tắt bài tập 3a), b)
- Bộ thực hành dạy toán


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Ổn Định :



+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :


+ Sửa bài tập 4 . Giáo viên treo bảng phụ, ghi tóm tắt
bài a,b . Lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa bài : Nêu
bài tốn, lời giải và viết phép tính phù hợp với mỗi
bài toán(Vở Bài tập toán / 68 )


+ Học sinh nhận xét, bổ sung – Giáo viên nhận xét,
sửa sai


+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :


- Củng cố cấu tạo và viết số trong phạm vi 10.


Mt :Học sinh nắm tên đầu bài .Ôn cấu tạo số trong
phạm vi 10


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của các
số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .


-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Thực hành


Mt : Củng cố cấu tạo số, thứ tự số, xem tranh và nêu
bài tốn, ghi phép tính phù hợp.



-Hướng dẫn SGK


Bài 1 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống .
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính đầu
-Lưu ý : học sinh tính chính xác trong toán học
Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần
-Cho học sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 .


-Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số (làm miệng )
sau đó cho học sinh làm bài tương tự vào vở Bài tập
toán


-Sửa bài chung cả lớp
Bài 3 :


-a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài tốn và viết
phép tính phù hợp


-Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số
-Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài


-Học sinh mở SGK


-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài .
Dựa trê cơ sở cấu tạo các số để điền
số đúng


-Học sinh tự làm và chữa bài


-Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập


toán với các số :


8, 6, 10, 5, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để hướng dẫn
học sinh đặt lời giải bài qua câu trả lời


-b) Gọi học sinh đặt bài toán và phép tính phù hợp
-Giáo viên chỉnh sửa cau cho học sinh thật hoàn
chỉnh


-Hướng dẫn đặt cau trả lời bài giải


-Lưu ý : học sinh cách đặt bài tốn, cách tóm tắt bài
tốn.


Trị chơi .


Mt : Rèn kỹ năng tính tốn nhanh


-Hỏi đáp các công thức cộng trừ trong phạm vi 10
-Đại diện 2 đội a và b : Lần lượt nêu câu hỏi cho đội
bạn trả lời. Đội nào trả lời nhanh kết quả phép tính
đúng là thắng cuộc


-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng.
4. Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động
tích cực



- Dặn học sinh ôn bài


- Làm bài tập ở vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài cho ngày mai .


-b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi
còn lại bao nhiêu lá cờ ?


7 - 2 = 5


-Ví dụ : A hỏi B :
- 5 + 5 = ? , 10 – 3 = ?
8 + 2 = ? , 10 - 2 = ?


B trả lời nhanh kết quả của các
phép tính


---bad




Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
<b>TIẾNG VIỆT </b>


<b> </b>


<b> Bài 70 : </b>

<b>ÔT - ƠT</b>



<b>I.Yêu cầu cần đạt :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Viết được ôt, ơt, cột cờ,cái vợt .


- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề ;Những người bạn tốt .
<b>II</b>


<b> / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III</b>


<b> / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : </b>
<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Tiết 1</b>
1. Khởi động : Hát tập thể


2. Kiểm tra bài cũ :


- Đọc: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:
-Viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
- Nhận xét bài cũ



3. Bài mới :
Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng


:Dạy vần :


+Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
+Cách tiến hành :


a.Dạy vần: ôt


-Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t
GV đọc mẫu


- Vần ôt được tạo nên bởi những âm nào? Âm nào
đứng trước âm nào đứng sau?


b. Đánh vần:


- Em hãy đọc lại vần ôt.
<b>- GV: ta đánh vần thế nào?</b>
- GV: các em hãy ghép vần ôt


- GV: em hãy ghép cờ và dấu nặng vào ôt để tạo
tiếng cột.


- Các em hãy đọc các tiếng vừa ghép được.
- Các em hãy phân tích tiếng cột.



- Em hãy đánh vần tiếng cột.


- GV đính tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa cột cờ (ghi bảng)
+ GV yêu cầu HS đánh vần.
- HS đọc sơ đồ ; ôt


<b> cột</b>


- HS: ôt - ơt


- Vần ôt được tạo nên bởi 2 âm ô
và tờ, âm ô đứng trước, âm tờ
đứng sau.


- HS đọc trơn cá nhân
- HS: ô - tờ - ôt


- HS ghép vần ôt
- HS ghép tiếng cột
- HS cột


- HS: tiếng cột có âm tờ đứng
trước vần ơt đứng sau dấu nặng
dưới ô.


Cờ - ôt – côt – nặng – cột – cột
- Cá nhân – đồng thanh



- Tranh vẽ cột cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> cột cờ</b>


b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)
<b> ơt </b>


<b> vợt</b>
<b> cái vợt</b>


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
* Vần ơt Quy trình tương tự
-Đọc tổmh hợp cả hai vần


<b> ôt ơt </b>
<b> cột vợt</b>


<b> cột cờ cái vợt</b>
- So sánh ơt và ôt


- GV yêu cầu HS đọc


- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
c. Đọc từ ứng dụng:


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng và yêu cầu HS
đọc.


- GV đọc mẫu và giải thích từ



+ Cơn sốt: Khi em bị bệnh cơ thể nóng .
+ xay bột: Làm cho hạt gạo bị nghiền nhỏ ra.


+ Ngớt mưa: Khi đang mưa to, nà tạnh dần thì gọi là
ngớt mưa.


- GV gọi HS tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- GV gạch chân các tiếng HS vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS đọc lại


- GV nhận xét chỉnh sử


Tiết 2:


<i> Luyện tập:30’</i>
a.Luyện đọc:12’


- GV: HS nhắc lại các vần đã học ở tiết 1
-GV nhận xét sửa chữa


b. Đọc câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK


+ Đây là cây lâu năm, khơng rõ bao nhiêu tuổi, tán
lá xịe ra che ra che mát cho dân làng.


- Các em hãy đọc đoạn thơ này.


- GV đọc mẫu và gọi HS đọc lại bài


<i><b> </b></i>


- GV nhận xét sửa sau


ô - tờ - ôt


Cờ - ôt – côt – nặng – cột
cột cờ


- Đọc cá nhân – cả lớp


- 2 HS đọc tổng hợp


- HS so sánh


+ Giống nhau: âm cuối t


+ Khác nhau: âm bắt đầu ơ và ô
- HS đánh vần và đọc


- HS đọc cá nhân – đồng thanh
- 4 HS đọc từ ứng dụng


cơn sốt xay bột
quả ớt ngớt mưa


- 2 HS tìm tiếng có chứa vần vừa
học


-4 HS đọc cá nhân – nhóm – đồng


thanh bài trên bảng lớp


- HS quan sát tranh và trả lời tranh
vẽ cây rất to.


- HS đọc câu ứng dụng


Hỏi cây bao nhiêu tuổi


Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che trịn một bóng râm.
- HS đọc cá nhân – cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS tìm tiếng trong câu ứng dụng chứa
vần mới


<i><b>b. Luyện nói:5-8’</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói:
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý


+ Em hãy cho cơ biết tranh vẽ gì?
+ Hãy giới thiệu tên bạn em thích nhất.
+ Vì sao em thích bạn đó?


+ Em có thích nhiều bạn tốt khơng?
- GV và HS nhận xét các ý kiến


<i><b>* Cây xanh cho con người ích lợi gì</b></i>


c.Luyện viết:10’


- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con
ôt - cột cờ, ơt – cái vợt


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
* Lưu ý nét nối giữa các con chữ
- Luyện viết VTV


- GV quan sát lớp, giúp đỡ các em yếu kém viết
đúng.


Củng cố dặn dị


H? Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?


- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp
- Dặn các em về nhà đọc lại bài - xem trước bài 71
- GV nhận xét giờ học


học trong đoạn thơ ứng dụng.
- 2 – 3 HS đọc lại bài


- Người bạn tốt


- HS quan sát tranh trả lời.
- HS tự giới thiệu


+ Cho bóng mát, khơng khí trong
lành.



<i>+ Biết tham gia trồng cây tạo cho </i>
môi trường xanh – sạch – đẹp
- HS theo dõi và viết vào bảng con
ôt cột cờ


ơt cái vợt


- HS viết vào vở tập viết và vở bài
tập tiếng việt bài 70


-Cả lớp đọc tồn bài


---bad


<b>---TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I.<b>U CẦU CẦN ĐẠT</b> :


- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết được các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp theo bài tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


- Vật mẫu : 7 bông hoa.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1.Ổn định tổ chức:2’
<b> - Hát</b>


2. Kiểm tra bài cũ :5’


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
7 + 3 = 10 6 + 3 = 9
- GV nhận xét cho điểm.


3. Bài mới: 30’


- Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập
chung


b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Số


- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
- GV gọi 2 hS giỏi lên bảng làm bài


- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.



Bài 2:


- GV cho HS nêu yêu cầu bài.


- Muốn xếp theo đúng thứ tự em cần phải
làm gì?


- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:


- GV yêu cầu HS xem tranh và đọc to từng
tóm tắt.


- GV cho HS dựa vào tóm tắt nêu bài tốn
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bơng hoa ta
làm phép tính gì?


- GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
bảng con.


- 2 HS địc đầu bài


Bài 1: Điền số thích hợp vào chổ chấm
- 4 HS lần lượt lên bảng làm bài tập
- Cả lớp làm vào vở bài tập


8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
8 = 4 + 4 10 = 7 = 3


9 = 8 + 1 10 = 6 + 4
9 = 6 + 3 10 = 5 + 5
9 = 7 + 2 10 = 10 + 0
9 = 5 + 4 10 = 0 + 10
10 = 9 + 1 1 = 1 + 0
<i><b>Cột 1 và 2 dành cho HS khá giỏi</b></i>
2 = 1 + 1 6 = 2 + 4


3 = 1 + 2 6 = 3 + 3
4 = 3 + 1 7 = 1 + 6
4 = 2 + 2 7 = 5 + 2
5 = 4 + 1 7 = 4 + 3
5 = 3 +2 8 = 7 + 1
6 = 5 + 1 8 = 6+ 2


- Viết các số: 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự từ bé
đến lớn, từ lớn đến bé.


- Ta cần so sánh các số với nhau
- 2 HS lên bảng làm bài


- Cả lớp làm bài vào bảng con
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:


2, 5, 7, 8, 9


b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:
9, 8, 7, 5, 2


-Viết phép tính thích hợp


Tóm tắt


a. Có: 4 bông hoa


Thêm: 3 bơng hoa
Có tất cả: . . . . bơng hoa?


- Có 4 bơng hoa, thêm 3 bơng hoa nữa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu bơng hoa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
- Bài b GV hướng dẫn tương tự


- GV và HS nhận xét – sửa chữa
4. Củng cố – dặn dò:3’


- GV cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong
phạm vi 10


- GV dặn các em về nhà làm bài tập trong vở
bài tập và xem trước bài:Luyệntậpchung
- GV nhận xét giờ học


+ 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp.


4 + 3 = 7


b. Có: 7 lá cờ



Bớt đi: 2 lá cờ
Còn: . . . lá cờ?


7 - 2 = 5


---bad


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<i><b> </b></i>

<b> </b>

TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (tiết 2)


<b> I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b> :


- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp,
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp ,khi nghe giảng.


* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


- GV: Tranh bài tập ( sgk ).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


2. Kiểm tra bài cũ: 4- 5’


- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Giữ trật tự trong lớp học có ích lợi gì?


- GV nhận xét đánh giá


<b>3. Bài mới: 30’</b>
a. Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Trật tự trong
trường học.


<b>b. Giảng bài mới</b>
* Hoạt độngI


- GV cho HS mở SGK nêu yêu cầu bài tập 3.
- GV đính tranh và yêu cầu HS quan sát tranh bài
tập 3 và thảo luận nhóm dơi theo câu hỏi sau:
+ Các bạn HS đang làm gì?


+ Các bạn có giữ trật tự không?




- HS: Giữ trật tự trong lớp giúp em
học tập tốt.


- HS nối tiếp nhắc lại tên bài.


- HS mở SGK nêu yêu cầu bài tập 3
- HS quan sát tranh bài tập 3 và thảo
luận nhóm đơi.


- Các bạn đang học bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong
tranh?


- GV bao qt lớp giúp đỡ nhóm cịn lúng túng
- GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


* GV kết luận:


HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa
<i><b>nghịch, khơng nói chuyện riêng, giơ tay xin phép </b></i>
<i><b>khi muốn phát biểu.</b></i>


<b>* Hoạt động2: Tô màu vào tranh bài tập 4.</b>
- GV nêu yêu cầu bài


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và tô màu vào bạn
nào ngồi giữ trật tự trong giờ học.


- Vì sao em khơng tô màu vào bạn trai mặc áo đen?
- Chúng ta có học tập bạn đó khơng? Vì sao?


- Các em có học tập bạn các em đã tơ màu vào
tranh không?


* GV kết luận:


<b> Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong </b>
<i><b>giờ học.</b></i>



* Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập 5


- Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi
bàn dưới?


- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
- GV cho HS nhận xét bổ sung
* GV kết luận:


Trong giờ học có 2 bạn giằng nhau quyển
<b>truyện gây mất trật tự trong giờ học.</b>


<b> - Tác hại của mất trật tự trong giờ học:</b>


<b> + bản thân không nghe được bài giảng, không </b>
<b>hiểu bài.</b>


<b> + Làm mất thời gian của cô giáo.</b>


<b> + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.</b>
- GV hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
<b>4. Củng cố dặn dò: 3’</b>


* GV chốt lại: Trong giờ học cần lắng nghe cô
giáo giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc
riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu


- Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp


các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- GV dặn HS vê nhà xem lại bài và chuẩn bị bài


- Các bạn có ý thức trong giờ học, biết
giữ trật tự trong lớp học.


- Đại diện nhóm trình bày


- HS quan sát tranh và tô màu vào bạn
ngồi giữ trật tự trong giờ học.


- Vì bạn nói chuyện riêng khơng giữ
trật tự trong giờ học.


- HS: Khơng vì bạn chưa ngoan


- HS: có, vì bạn ngoan biết giữ trật tự
trong giờ học.


- HS quan sát cá nhân


- 2 bạn không giữ trật tự trong giờ học
mà ngồi đọc chuyện trong giờ học.
- Em khuyên bạn cần giữ trật tự trong
giờ học


<b>- HS nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sau: Thực hành kĩ năng.


- GV nhận xét giờ học.


---bad


Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2011
<b>TIẾNG VIỆT </b>




<i><b> Bài 71: </b></i>

<b>ET - ÊT</b>


I.<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b> :


- HS đọc được: et – êt – bánh tét – dệt vải; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: et – êt – bánh tét – dệt vải


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ tết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC<i><b>:</b></i>


<b> - Tranh tăng cường TV: con rết, sấm sét</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC <i><b>:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>I.Ổn định tổ chức: 2’</b>
Văn nghệ đầu giờ
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :5
- GV đọc cho HS viết từ


- GV gọi 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng.


- GV gọi 2 em đọc câu ứng dụng.


- GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm.
<b>* Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu vần mới có kết thúc
bằng âm t. Đó là vần et – êt


- Các em hãy đọc lại các vần này.
a. Dạy vần: et


* Nhận diện vần:


-Vần et được tạo nên bởi những âm nào? Âm nào đứng
trước âm nào đứng sau?


b. Đánh vần:


- Em hãy đọc lại vần et.
<b>- GV: ta đánh vần thế nào?</b>
- GV: các em hãy ghép vần et


- GV:em hãy ghép tờ và dấu sắc vào et để tạo tiếng tét.
- Các em hãy đọc các tiếng vừa ghép được.


- Các em hãy phân tích tiếng tét.
- Em hãy đánh vần tiếng tét


- Cả lớp hát



Cột cờ, cái vợt


cơn sốt xay bột
quả ớt ngớt mưa


Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây khơng nhớ tháng năm


Cây chỉ dang tay lá
Che trịn một bóng râm.


- HS: et - êt


- Vần et được tạo nên bởi 2 âm e và
tờ, âm e đứng trước, âm tờ đứng
sau.


- HS đọc trơn cá nhân
- HS: e - tờ - et


- HS ghép vần et
- HS ghép tiếng tét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đính tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa bánh tét (ghi bảng)
+ GV yêu cầu HS đánh vần.


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Đọc sơ đồ ; et



tét
Bánh tét


* Vần êt (Quy trình tương tự)


- Đọc sơ đô cả hai vần : et êt
tét dệt
Bánh tét dệt vải
- So sánh et và êt


- GV yêu cầu HS đọc


- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc từ ứng dụng:


-GV viết các từ ứng dụng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải thích từ


+ nét chữ: các nét tạo thành chữ chúng ta viết.
+ sấm sét: khi trời mưa ta nghe tiếng nổ và thấy
nghững tia sáng, đó gọi là sấm chớp.


+ Kết bạn: mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau.
- GV gọi HS tìm tiếng có chứa vần vừa học.


- GV gạch chân các tiếng HS vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS đọc lại


- GV nhận xét chỉnh sửa



<i><b> Tiết 2</b></i>
<i><b>3. Luyện tập:30’</b></i>


<i><b>a.Luyện đọc:12’</b></i>


- GVcho HS nhắc lại các vần đã học ở tiết 1
- GV nhận xét sửa chữa


<b>b. Đọc câu ứng dụng</b>
- Em thấy tranh vẽ gì?


- GV: Cơ mời em đọc câu ứng dụng dưới tranh.


- GV đọc mẫu và gọi HS đọc lại bài


<i><b>c. Luyện nói:5-8’</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói:
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý


+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?
+ Em thấy chợ tết như thế nào?


- Tranh vẽ bánh tét


- HS đọc nối tiếp bánh tét
- HS đánh vần và đọc.
e - tờ - et
tờ - et – tét – sắc – tét
bánh tét


- Đọc cá nhân – cả lớp
ê – tờ - êt


dờ - êt – dêt – nặng – dệt
dệt vải


- HS so sánh


+ Giống nhau: âm cuối t


+ Khác nhau: âm bắt đầu e và ê
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
- 4 HS đọc từ ứng dụng


nét chữ con rết
sấm sét kết bạn


- 2 HS tìm tiếng có chứa vần vừa
học


- 2 – 3 HS đọc lại


- 4 HS đọc cá nhân – nhóm – đồng
thanh bài trên bảng lớp




- HS: Đàn chim đang bay trên trời
Chim tránh rét bay về phương
nam, cả đàn đã thấm mệt nhưng


vẫn cố bay theo hàng.
- HS đọc cá nhân – cả lớp


- HS tìm tiếng có chứa vần vừa học
trong bài ứng dụng.


- 2 – 3 HS đọc lại bài ứng dụng
- Chợ tết


+ HS tự trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Em thấy chợ tết có đẹp khơng?
+ Em có thích chợ tết khơng?
GV và HS nhận xét các ý kiến.
d.Luyện đọc bàu trong SGK


- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn đọc
- GV nhận xét ghi điểm


d.Luyện viết :10’


- GV quan sát lớp, giúp đỡ các em yếu kém.
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con
et - bánh tét,


êt - dệt vải


- Hướng dẫn viết VTV


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết


* Lưu ý nét nối giữa các con chữ


- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
<b>4. Củng cố- Dặn dò: 3’</b>


- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
- Dặn các em về nhà đọc lại bài - xem trước bài 72


+ Chợ tết rất đẹp


+ Em rất thích chợ tết vì đi chợ tết
mẹ mua cho em quần áo mới.
- HS đọc bài cá nhân từ 10 - 12 em


- HS theo dõi và viết vào bảng con
et bánh tét


- HS viết vào vở tập viết và vở bài
tập tiếng việt bài 70 : êt dệt vải


- Cả lớp đọc bài


---bad


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I.<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b> :


<b> - Thực hiện được so sánh các số, Biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.</b>


- Biết công, trừ các số trong phạm vi 10.


- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC<b> :</b>


- GV: que tính


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC <i><b>:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Ổn định tổ chức: 2’ Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập


- Cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.


3. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập chung
<b>b. Hướng dẫn luyện tập </b>


Bài 1:


- Muốn nối các số đúng theo thứ tự ta dựa vào đâu?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.



4 + 5 = 9 3 + 7 = 10


- 1 HS nhắc lại tên bài.


Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV bao quát giúp đỡ HS nối đúng.


- GV cùng nhận xét sữa chữa.


Bài 2: Tính


- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc em cần chú ý
gì?


- GV gọi HS lên bảng làm bài


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài b, yêu cầu gì?


- Khi thực hiện dạng tốn này ta cần chú ý gì?
- GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.


-Muốn điền đúng dấu vào chổ chấm ta cần chú ý


gì?


- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.


-GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào SGK


2 3




0 1 4 5


10 7 6



9 8


3. 4.


1. 2. . 5


8. . . 6


7


- Cần viết thẳng hàng


- 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con
10 9 6 2 9 5


5 6 3 4 5 5


5 3 9 6 4 10
b.Tính


<i>-Thực hiện từ trái qua phải.</i>
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con
4 + 5 – 7 = 2 1 + 2 + 6 = 9
<i><b>Cột 2, 3, 4 dành cho HS khá giỏi</b></i>
6 – 4 + 8 = 2 10 – 9 + 6 = 7
3 + 2 + 4 = 10 8 – 2 + 4 = 10
9 – 4 – 3 = 2 8 – 4 + 3 = 7
Bài 3: Điền dấu < > = vào chổ chấm.
- Ta cần tính kết quả rồi so sánh rồi
điền dấu.


- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở.


0 < 1 3 + 2 = 2 + 3
? 10 > 9 7 - 4 < 2 + 2
<i><b>Cột 3 dành cho HS khá giỏi</b></i>
5 – 2 < 6 – 2


7 + 2 > 6 + 2


>


<
=


+


-+

-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Bài 4. Viết phép tính thích hợp:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh sau đó nêu bài
tốn.


- Muốn biết có bao nhiêu con vịt ta viết phép tính
gì?


- Muốn biết có bao nhiêu con thỏ ta viết phép tính
gì?


- GV gọi 2 em lên bảng viết phép tính thích hợp cả
lớp viết vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
<b>4. Củng cố - dặn dò:3’</b>



- GV gọi HS đọc lại bảng cộng và bảng bảng trừ
trong phạm vi 10.


- Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
- Xem trước bài Luyện tập chung trang 91.


<b> - HS nêu bài tốn.</b>


a.Có 5 con vịt đang bơi, có thêm 4 con
bơi đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con
vịt?


- Viết phép tính cộng


5 + 4 = 9


b.Có 7 con thỏ, chạy đi 2 con. Hỏi
cịn lại bao nhiêu con?


- Viết phép tính trừ


7 - 2 = 5


---bad


<b>---LUYỆN TOÁN</b>


<b>LUYỆN : </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I.<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



- Cđng cè cho HS biết làm phép tính cộng , trừ trong phạm vi 7,8,9,10.
<b>II/ C ÁC HOẠT § ỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Giíi thiƯu bµi


2. Hư íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp<b>.</b>


B


µi 1 : Tính


- Gọi HS đọc y/cầu bài tập


6 7 8 1 9
+ + +
3 5 1 9 8


* 2 H S nêu y/c bi .


- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B


µi 2 : Tính (HS Kh¸ giái)


7 - 2 - 0 = 10 - 4 + 6 = 1 + 3 + 3 =


5 + 5 - 9 = 6 + 4 - 3 = 4 - 2 + 2 =
-Gọi HS lên bảng lớp vào vë.


Bài 3: Điền dấu(HS Kh¸ giái)


-HS nêu yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài. 3 em lên bảng làm
7 + 3 … 9 4 +5 ... 7 - 3 8 -5.... 9- 5
7 + 2 …. 9 5 + 4 … 7 + 1 9 - 1… 5 +
3


- GV nhận xét ghi điểm


Bài 4:Viết phép tính thích hợp
Có: 8 con chim


Bay đi: 3 con chim
Còn lại:... con chim?
3. Củng cố - dặn dò


- Dặn đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7,8,9,10.


vµo vë


- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


* HS làm bài. 3 em lên bảng làm


* 1HS lên bảng làm


8 - 3 = 5


- Về nhà học thuộc bảng cộng


---bad


Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011


<b>TIẾNG VIỆT</b>




Bài 72 :

<b>UT - ƯT</b>


I.<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ; ut, ưt, bút chì, mứt gừng.


- HS khá,giỏi luyện nói từ 2 -4 câu theo chue đề ; nhón út, em út, sau rốt .
<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: -Tranh minh hoạ từ khố: bút chì, mứt gừng


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Tiết1
1. Khởi động : Hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét, con rết,
kết bạn


-Đọc SGK:Chim tránh rét bay về phương nam.Cả đàn đã thấm
mệt nhưng vẫn cố bay


- Nhận xét bài cũ
<b> 3. Bài mới :</b>
Giới thiệu bài :


- Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ut, ưt – Ghi bảng


Dạy vần:
a.Dạy vần: ut


-Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u và t
- GV đọc mẫu


-Đọc tiếng khố và từ khố : bút, bút chì
-Đọc lại sơ đồ: ut


<b> bút</b>
<b> bút chì</b>



b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự)
<b> - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng</b>


<b> : ut ưt </b>
<b> bút mứt </b>
<b> mứt gừng bút chì</b>
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


<b> chim cút sứt răng</b>
<b> sút bóng nứt nẻ</b>
Củng cố dặn dò


<b> Tiết 2:</b>
Khởi động


2. Bài mới:


Đọc được câu ứng dụng
a.Luyện đọc:


-Đọc lại bài tiết 1 ut, ưt,


-GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> “Bay cao cao vút</b>
<b> Chim biến mất rồi</b>
<b> Chỉ cịn tiếng hót</b>


<b> Làm xanh da trời”</b>


c..Luyện nói:


+:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ngón út, em út, sau rốt”.</b>


(2 – 4 em)


- 2 – 4 em). ( 2 em)




-Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ut
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bút
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:



(c nhân - đ thanh)
- Tìm vần mới học
-Đámh vần đọc trơn
- Đọc từng dòng


-Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


Nhận xét tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hỏi:-Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so ngón như
thế nào?


-Kể cho các bạn tên em út của mình?
-Em út là em lớn nhất hay bé nhất?


-Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau cùng?
d.Luyện đọc bài trong SGK


- GV đọc mẫu


-GV hận xét ghi điểm
đ.Luyện viết: ut, ưt


Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)


+Chỉnh sửa chữ sai



- Hướng dẫn hs cách viết bài
3.Củng cố dặn dị


- Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?
- Theo dõi qui trình


Viết b.con: ut,ưt, bút chì,
mứt gừng


- Về nhà học bài cũ, xem bài mới


Đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt


- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


Theo dõi qui trình


Viết b.con: ut,ưt, bút chì,
mứt gừng


- 2 HS trảời


---bad


<b>---TỐN</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI KÌ 1</b>


I.<b>U CẦU CẦN ĐẠT</b>



- Tập trung vào đánh giá .


- Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10 cộng, trừ trong phạm vi 10 ; nhận dạng các hình
đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Đề ra và giấy kiểm tra


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>I/. </b>Phần trắc nghiệm: (3 điểm)


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Hình bên có mấy hình tam giác ?


a. 2 hình b. 3 hình


c. 4 hình d. 5 hình


Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ vng bên cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 3: Phép tính nào có kết quả bằng 9


a. 3 + 5 b. 4 + 5 c. 5 + 5
Bài 4: Số cần điền vào ô trống là số nào?


8 - = 2


a. 6 b. 10 c. 7 d. 0



Bài 5: Kết quả đúng: 10 - 4 + 3 = là:


a. 8 b. 6 c. 9 d. 7


Bài 6: Số nào lớn nhất trong dãy số sau: 7, 9, 5, 1.


a. 7 b. 9 c. 5 d. 1


<b>II. Phần vận dụng và tự luận (7 điểm)</b>
Bài 1: (1 điểm) Tính.


Bài 2: (1 điểm) Tính.


a/ 4 + 5 = …….. 4 + 3+ 2 =……..


10 – 3 =……… 10 – 0 – 6 = …….


Bài 3: (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a/ 0; 1; 2; ….; ….; …; 6; ….; 8; ….; 10.
b/ 10; 9; ….; …..; 6; …..; 4; …….; 2; …..; 0.
Bài 4: (1 điểm) Cho các số: 4 , 3, 9, 5, 6.


a. Viết các số thứ tự từ bé đến lớn: ………..
b. Viết các số thứ tự từ lớn đến bé: ………..
Bài 5 : (1 điểm) Điền dấu thích hợp vào ơ trống.


Bài 6: (1 điểm) Số?


3 + = 8 9 - = 6 + 4 = 8 7 - = 5



>
<
=


10 5 + 5
?


3 + 3 5 10 + 0 9 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 7: (1 điểm) Viết phép tính thích hợp.




<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT </b>


---bad

<b>---ÔN LUYỆN UT – ƯT </b>



I.<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố cách đọc và viết: vần ut,ưt .Tìm đúng tiếng có chứa vần ut,ưt.
- Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- <b> </b>S¸ch giáo khoa TV1tập 1. Vở thực hành.
<b>III/ HOT NG DY HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>1</b>.Giíi thiƯu bµi


2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh
116-117


B


i 1: Điền vn, tiếng có vần : ut,ưt


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS lµm vµo vở thùc hµnh.


-Nhận xột kết luận đáp án đúng.


Bài 2: §äc bµi : Món ăn của lợn đất.


-GV đọc mẫu ton bi .
-Hng dn cỏch c.


-Tìm tiếng có vần ut,t cú trong bi.
Bi 3: Vit: Th bt lờn,lao vunvỳt.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.


-Nhắc HS nét nối các con chữ.
-GV chấm 1 số bài nhận xét


<b>3. </b>Củng cố dặn
GV nhËn xÐt giê häc.



L¾ng nghe.


* Lớp làm vo v . 2 HS lên bảng điền.


* HS theo dõi trong bài.
-HS lắng nghe


-HS c ng thanh, c cỏ nhân.
* HS viết vào vở .


---bad


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 15:

<b>THANH KIẾM,ÂU YẾM,AO CHUÔM,</b>


<b> BÁNH NGỌT,BÃI CÁT,THẬT THÀ</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Viết đúng các chữ : <i>thanh kiếm , âu yếm , cao chuôm , bành ngọt ….</i> kiểu chữ viết
thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một


-Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. Viết nhanh, viết đẹp.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Chữ mẫu các tiếng được phóng to . Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu
cầu bài viết. Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt đọng GV Hoạt động HS



Tiết1
1.Khởi động :


- Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:


-Viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,
trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm


3.Bài mới :


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành : Ghi đề bài


<b>Bài 15: Tập viết tuần 16 : thanh kiếm, âu yếm,</b>
<b>ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà</b>


2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng
con


+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi
cát, thật thà.


<b> +Cách tiến hành :</b>
-GV đưa chữ mẫu



-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
3.Hoạt động 3: Thực hành


+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở


- Hát tập thể


( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết
bảng con)


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát


HS viết bảng con:
thanh kiếm, âu yếm


ao chuôm, bánh ngọt


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS:


- Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau
ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.


4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.



một


2 HS nhắc lại


---bad


<b>---TẬP VIẾT</b>


Bài 16

<b>: XAY BỘT,NÉT CHỮ,KẾT BẠN,CHIM CÚT,</b>



<b> CON VỊT,THỜI TIẾT</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Viết đúng các chữ : <i>xay bột , nét chữ , kết bạn ,chim cúct ….</i> kiểu chữ viết thường , cỡ
vừa theo vở Tập viết 1 , tập một


- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.Viết nhanh, viết đẹp.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to. Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu
cầu bài viết. HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>




Hoạt động của GV Hoạt động của HS



Tiết1
1.Khởi động :


- Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:


-Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh
ngọt,bãi cát, thật thà


3.Bài mới :


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành : Ghi đề bài


<b>Bài 16: Tập viết tuần 17: xay bột, nét chữ, kết</b>
<b>bạn, chim cút, con vịt, thời tiết</b>


2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con


(2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời</b>
<b>tiết</b>


<b>+Cách tiến hành :</b>


-GV đưa chữ mẫu


-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tơ chữ mẫu
-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
3.Hoạt động 3: Thực hành


+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nétvới
nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà
chấm)


4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò



-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết Sau.


4 HS đọc và phân tích


HS quan sát
HS viết bảng con:
<b>xay bột, nét chữ</b>
<b>kết bạn, chim cút </b>


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


HS khá , giỏi viết được đủ số dòng
quy định trong vở Tập viết 1 , tập
một


2 HS nhắc lại


---bad


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b> </b>



Chủ điểm

<b>: </b>

<b>UÔNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>

<b> </b>



Hoạt động 3:

<b> THAM QUAN DI TÍCH ,ĐỀN THỜ ,TƯỢNG ĐÀI</b>



<b> KỈ NIỆM ANH HÙNG DÂN TỘC </b>

<b> </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Giúp HS biết được về một vị anh hùng có cơng với đất nước,với dân tộc
-Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc của dân tộc .


<b>II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG</b> :


- Tổ chức theo quy mô lớp


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


- Tư liệu về vị anh hìng dân tộc
- Một số câu hỏi đàm thoại


- Một số bài hát,bài thơ về vị anh hùng dân tộc /


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Chuẩn bị


- Xây dựng kế hoạch buổi tham quanvà thông qua ban giám hiệu
nhà trường


- Thành lập ban tổ chức buổi tham quan : GV chủ nhiệm ,đại diện
hội phụ huynh lớp .



- Liên hệ trước với ban quản lí di tích ở địa phương để thống nhất
về thời gian nội dung,chương trình buổi tham quan .


- Chuẩn bị phương tiện chở HS đi tham quan.(xe máy,xe đạp ...)
- Chuẩn bị nội dung một số câu hỏi,câu đố có liên quan đến các vị
anh hùng dân tộc


Bước 2 : Tiến hành tham quan


GV giới thiệu lí do,mục đich của buổi tham quan : Trong lịch sử
đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã xuất hiện
nhiều vị anh hùng dân tộc như : Vua Hùng,Trần Hưng Đạo ,Lý
Thường Kiệt,Nguyễn Huệ...để ghi nhớ công ơn của các vị anh
hùng dân tộc nhân dân ta đã dựng các đền thờ các tượng đài kỉ
niệm ....Hôm nay các em được đến tham quan điện thờ Làng Vạc
nơi đây thờ các vua Hùng đã có cơng dựng nước .


-Giới thiệu hướng dẫn viên ,Ban quản lí do ơng Vũ Văn Liên
thường xun thắp hương tại đền thờ .


- GV dẫn HS tham quan và kể cho HS nghe về thân thế chiến
công của những vị anh hùng dân tộc


- GV hướng dẫn HS cùng đàm thoại những câu hỏi:
1, Cac em đã được tham quan và nghe kể chuyện về ai ?


2, Vì sao các vị này lại được mọi ngời kính trọng và xây tượng
đài và đền thờ ở đây?



3, Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là con cháu của các vị anh
hùng dân tộc?


Bác Hồ thường có câu để khuyên cháu em : “Cca svu Hùng đã có
cơng dựng nước,Bác cháu ta phải có cơng giữ lấy nước”


- Yêu cầu HS hát hoặc đọc thơ về vị anh Hìng dân tộc
Bước 3: Tổng kết đánh giá


-GV nhận xét ý thức ,thaúi độ của HS trong buổi tham quan


- Dặn tuàn sau ta sẽ tìm hiểu về mười hai con giáp .vậy các con về
nhà quan sát các con vật như ; Chuột ,Trâu,Hổ,Mèo


,Rồng,Rắn,Ngựa,Dê,,Khỉ,gà,chó.lợn là nhữnh con vật chúng ta
thấy hằng ngày


- HS lắng nghe,và
về nhà tìm hiểu
thêm


- Lắng nghe


- Các em trả lời câu
hỏi để đàm thoại...


-HS xung phog lên
bảng


- Để hát những bài


hát ca ngơi những vị
anh Hùng dân tộc


---bad


sinh hoạt lớp tuần 17
<b>I.YấU CU CN T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :NhËn xét Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xét<b>:</b>


- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10


- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn



- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 17 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .


- Nhắc nhở động viên những em học tập còn cha
đạt kết quả cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
-Ngoan ngoÃn, lễ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.


-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>D.</b> Củng cố :


HS c¶ líp cùng hát


- GV cho HS sinh hoạt theo nhóm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn võa


qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xét tõng
mỈt ( häc tËp, nỊ nÕp, kØ lt)


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hỡnh hc tp , o
c tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghƯ , kĨ
chun.


- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


- GV phát động thi đua tuần 18 ; Chỳ


ý học sinh chuẩn bị cho kiểm tra chất
lượng HKI .


---bad


---TuÇn 18




Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT


IT - IÊT


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : it , iêt , trái mít , chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : <i><b>: it ,</b></i>
<i><b>iêt , trái mít , chữ viết . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :</b> Em tơ , vẽ , viết .</i>


Phát triển lời nói tự nhiờn theo ni dung :Em tụ v vit.
<b>II.Đồ dùng dạy häc </b>


- : Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết. Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ


phần luyện núi. SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

: Tiết 1
1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ


:-Đọc và viết bảng con : chim cút, sút bóng, sứt răng,
nứt nẻ)


-Đọc SGK: “Bay cao cao vút Chim biến mất rồi…”
3.Bài mới :


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:



+Cách tiến hành :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:it, iêt – Ghi bảng


2.Hoạt động 2 :Dạy vần:


+Mục tiêu:Nhận biết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
+Cách tiến hành :


a.Dạy vần: it


-Nhận diện vần:Vần it được tạo bởi: I và t
GV đọc mẫu


-So sánh: vần it và ut



-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khoá và từ khố : mít, trái mít
-Đọc lại sơ đồ: it


mít
trái mít


b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự)
iêt



viết
chữ viết
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động


2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành


.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:


“Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi


( 2 – 4 em
( 2 em)


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: it
Giống: kết thúc bằng t
Khác: it bắt đầu bằng i


Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)


Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: mít
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết b.con: it, iêt, trái mít,
chữ viết


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân - đ thanh)


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đêm về đẻ trứng? ”
c.Đọc SGK:


d.Luyện viết:


e.Luyện nói:


“Em tô vẽ viết”.


Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang
làm gì? Có thể kèm theo lời khen ngợi của bạn.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


---bad


<b>---TOÁN </b>


<b>ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Có biểu tượng về “ dài hơn ” “ Ngắn hơn ” có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết
so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp


- Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng


<b>II.§å dïng d¹y- häc </b>


- Mỗi học sinh đều cú thước và bỳt chỡ
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


.Ổn Định :


-Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


-Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt
tên cho đoạn thẳng đó. Học sinh dưới lớp vẽ
vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn
thẳng


3. Bài mới : Bài 1, Bài 2, Bài 3


Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .
<i>Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận biết</i>
<i>“ điểm” , “ đoạn thẳng “ </i>


-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với
học sinh khái niệm về điểm


-Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và
điểm b


-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm
B, giới thiệu đoạn thẳng AB


-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng



Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
<i>Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng </i>


a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn
thẳng


-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng
thước thẳng


-3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên
cho đoạn thẳng đó


-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB
-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm – Đoạn
thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép
thước để biết mép thước thẳng


b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng


Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1
điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm
Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng
tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút,
đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt
giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt
giấy từ điểm A đến điểm B.



Bước 3 :


- Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB
Hoạt động 3 : Thực hành


<i>Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc</i>
<i>tên các điểm , đoạn thẳng </i>


-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn
lại phần đáy khung


B1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn
thẳng trong SGK


B2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước
và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn
thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh
đọc tên từng đoạn thẳng


-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho
sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng ,
5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng


B3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên
các đoạn thẳng trong hình vẽ


.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét, tiết học



– Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Dặn
học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn
thẳng . Tập đếm số đoạn thẳng trong hình.
Chuẩn bị bài hơm sau


-Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu
của giáo viên


-Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ


-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh


-Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe


- Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn
thẳng MN


-Học sinh nối và đọc được


-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn
thẳng BC


.


-3 Học sinh lên bảng sửa bài


-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn
thẳng



A B


C


D <sub>N</sub> <sub>P</sub>


M O


K
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

---bad


Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT


<i> Bài 74</i>

<b>: UÔT - ƯƠT</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : uôt , ươt , chuột nhắc , lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được :
<i><b>uôt , ươt , chuột nhắc , lướt ván Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :</b> Chơi cầu trượt </i>


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chi cu trt.
<b>II.Đồ dùng dạy - học </b>


-Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván . Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ
phần luyện nói. SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.



<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


Tiết 1
1.Khởi động :


- Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt,
thời tiết, hiểu biết


- Đọc SGK: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi ”
3.Bài mới :


Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu
cho các em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng


Dạy vần:


- Nhận biết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt
ván.


a.Dạy vần: uôt


-Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ơ và t
GV đọc mẫu



-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khố : chuột,


-Có vân t rồi ta thêm âm ch và dấu nặng
được tiếng gì?


-Từ khố chuột nhắt


-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
-GV giới thiệu từ khoá


-Đọc lại sơ đồ: uôt
chuột


chuột nhắt
b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự)
uôt ươt


- Cả lớp
( 2 – 4
em)-( 2 em)


( 2 em)


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bảng cài: uôt
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)


Phân tích và ghép bảng cài cài: chuột
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ


- Cả lớp quan sát tranh vẽ và nêu nội
dung tranh


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


-Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chuột lướt
chuột nhắt lướt ván
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


trắng muốt vượt lên
tuốt lúa ẩm ướt


- So sánh vần uôt và ươt giống nhau và khác
nhau như thế nào ?


Củng cố dặn dò


- yêu cầu lớp đọc cả bài


Tiết 2:
Khởi động



Bài mới:


- Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc:


- Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:


-Yeeu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung
tranh


“Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà


Chú Chuột đi chợ đường xa


Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo”
c.Đọc SGK:


- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
d,.Luyện nói:


+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung “Chơi cầu trượt”.


+Cách tiến hành :



-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của như thế
nào?


-Khi chơi các bạn đã làm gì để khơng xơ ngã
nhau?


e, Luyện viết :


- Yêu cầu HS viết bảng con vầ uôt, ,chuột nhắt
ươt,lướt ván


- Hướng dẫn cách viết vào VTV
Củng cố dặn dò


- Dặn HS về nhà đọc bài nhiều lần ,xem trước
bài 74


( cá nhân - đồng thanh)


-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
-Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân - đ thanh)


- Giống nhau đều có âm t đứng sau
- Khác nhau có âm uô và ươ đứng tước


- Cả lớp hát


-Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)



Nhận xét tranh.


Đọc (cánhân – đồng thanh)


-HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


- Quan sát tranh và trả lời


Theo dõi qui trình


Viết b.con: t, ươt, chuột nhắt,lướt ván
Viết vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>---TOÁN</b>


<b>ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được on thng


<b>II.Đồ dùng dạy - học </b>


- Mỗi học sinh đều cú thước và bỳt chỡ
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Ổn Định :



- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


-Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của học
sinh


3.Bài mới : Bài 1, Bài 2, Bài 3


+ Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .


<i>Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận biết “</i>
<i>điểm” , “ đoạn thẳng “ </i>


-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học
sinh khái niệm về điểm


-Đặt tên 2 điểm là Avà B Ta có điểm A và điểm B
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B,
giới thiệu đoạn thẳng AB


-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
<i>Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng </i>


a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước
thẳng


-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép


thước để biết mép thước thẳng


b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng


Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm
nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm


Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay
trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu
bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm
A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A
đến điểm B.


Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB
Thực hành


<i>Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc tên</i>
<i>các điểm , đoạn thẳng </i>


-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại


-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng
AB


-Học sinh đọc lại tên bài học : Điểm –
Đoạn thẳng


--Học sinh lấy thước giơ lên



-Học sinh quan sát thước – Làm theo
yêu cầu của giáo viên


-Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ


-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

phần đáy khung


Bước 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn
thẳng trong SGK


Bước 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước
và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng
( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng
đoạn thẳng


-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để
có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn
thẳng , 6 đoạn thẳng


Bước 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên
các đoạn thẳng trong hình vẽ


4.Củng cố dặn dị:
-Nhận xét, tiết học



– Tuyên dương học sinh hoạt động tốt


-Dặn HS tập vẽ đoạn thẳng.Tậpđếm số doạn thẳng
- Chuẩn bị bài sau


-Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N –
Đoạn thẳng MN


-Học sinh nối và đọc được


-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,
- Đoạn thẳng BC .


-3 Học sinh lên bảng sửa bài


-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên
các đoạn thẳng


---bad


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ 1</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Ơn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi cho c...
<b>II.Đồ dùng dạy - học </b>



1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
<i>2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.</i>


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<i>1- ổn định tổ chức: </i>
<i>2- Kiểm tra bài cũ </i>


?Tại sao chúng ta phải trật tự trong trường học
- GV nhận xét, đánh giá.


<i>3- Bài mới </i>


a- Giới thiệu bài.


Tiết hôn nay cô cùng các em ôn lại những kiến
thức đã học trong phần học vừa qua.


b-Bài giảng.


Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ.


ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.


- GV nhận xét, tuyên dương.



Học sinh hát.
Trả lời câu hỏi.


-Học sinh trả lời.


Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù
hợp với thời tiết, không làm bẩn quần
áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập.


Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ
phép với anh chị.


Những thành viên trong gia đình phải sống như
thế nào.


Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào.
- Gọi đại diện từng học sinh trả lời.


- GV nhận xét, kết luận.


<i>4- Củng cố, dặn dị.Nhấn mạnh nội dung bài</i>
học. GV nhận xét giờ học.


Khơng làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra
sách vở, khi học song phải cất đúng nơi
qui định.



-Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu
đùm bọc em nhỏ.


-Phải thương yêu đùm bọc và có trách
nhiệm với mọi người trong gia đình
mình.


- Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ.


---bad


---Thø 4 ngày 28 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT


<i><b> </b></i>


Bài 75 :

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I..YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được các vần , từ ngữ ; câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 . Viết được các vần , các
từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh
truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng .


-Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên truyn k : Chut nh v chut ng
<b>II.Đồ dùng dạy - häc </b>


-Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể. -SGK, vở
tập viết, vở bài tập Tiếng việt



<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


Tiết 1
1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ


:--Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt, lướt
ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng:


3.Bài mới :
Giới thiệu bài :


-Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những
vần gì mới?


-GV gắn Bảng ơn được phóng to
Ơ


n tập :


Ổn các chữ và vần đã học
-Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
-GV đọc vần


-Nhận xét 14 vần có gì giống nhau


-Trong 14 vần, vần nào có âm đôi


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết từ lên bảng


-GV chỉnh sửa phát âm


-Giải thích từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam
(Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất
rộng)


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


Tiết 2:
Khởi động


Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng. Kể
chuyện lại được câu chuyện: Chuột nhà và
chuột đồng


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:


-Yêu cầu HS nêu nội dung tranh


“Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?”
( Là cái gì?)
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS


c.Đọc SGK:
- GV đọc mẫu


- NHận xét đánh giá .ghi điểm
đ.Kể chuyện:


+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:
“Chuột nhà và chuột đồng”
+Cách tiến hành :


-GV dẫn vào câu chuyện


-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i> Tranh1: Tranh 3:</i>


Tranh 2: Tranh 4:


+ Ý nghĩa :Biết yêu quý những gì do chính tay
mình làm ra.


Củng cố dặn dị


- Dặn về nhà nhớ học bài và làm bài đầy đủ


-Tìm và đọc tiếng có vần vừa ơn


Đọc (cá nhân – đồng thanh)
( cá nhân – đồng thanh)


-Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
-Quan sát tranh. Thảo luận về tranh
minh hoạ.


Tìm tiếng có vần vừa ơn


HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


HS đọc tên câu chuyện


HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện
theo tranh


Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi
tài


---bad


<b>---TỐN</b>


<i><b> </b></i>


<b> ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I..YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

oạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp


<b>II.§å dïng d¹y - häc </b>


- Một số thước bỳt cú độ dài khỏc nhau , màu sắc khỏc nhau .
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Ổn Định :


- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt
tên cho đoạn thẳng đó. Học sinh dưới lớp vẽ
vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn
thẳng


3. Bài mới : Bài 1, Bài 2, Bài 3


Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.


<i>Mt :Dạy biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn “ và</i>
<i>so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.</i>


a,-Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác
nhau )



Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái
nào ngắn hơn ? “


-Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que
tính


b) Từ các biểu tượng về dài hơn- ngắn hơn
giúp học sinh rút ra kết luận


So sánh độ dài đoạn thẳng.


- Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói
“có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài
gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3
gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang
tay”


Thực hành


Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ơ vng thích
hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng


B2 : Tơ màu vào băng giấy ngắn nhất


-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong
mỗi băng giấy ghi số tương ứng .


-So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy
ngắn nhất



4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học


-3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng


-Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1
đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng


-Học sinh suy nghĩ và theo hướng dẫn
của giáo viên – Học sinh nêu được :
chập 2 chiếc thước sao cho chiếc thước
có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia
thì biết chiếc nào dài hơn


-Học sinh nêu được : Cây bút đen dài
hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn cây
bút đen


-Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng có 1
độ dài khác nhau. Muốn so sánh chúng
ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng
nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ biết được
đoạn thẳng nào dài hơn


-Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và
nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn hơn .
đoạn thẳng ở dưới dài hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

– Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Tập đo


độ dài quyển sách, cạnh bàn , cửa sổ phòng học
của em. Chuẩn bị bài hơm sau


---bad


<b>---TỐN:</b>


<b> </b>

<b>Ơ</b>

<b>N</b>

<b>: </b>

<b>ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I..YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Tiếp tục giúp HS nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”, đọc tên điểm, đoạn thẳng
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 im


<b>II.Đồ dùng dạy - học </b>
<b> + Trực quan, thực hành,…</b>


+ Mi hóc sinh ủều coự thửụực vaứ buựt chỡ ,vở BTT
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi H lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên
đoạn thẳng mình vừa vẽ .


<b>II.Bài mới </b>


<b>1.Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta sẽ học</b>
qua phần mới, đó là “ Đo độ dài đoạn thẳng”


<b>2.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và</b>
<b>so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.</b>
-Giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi
: “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái
nào ngắn hơn ?”


-Gợi ý : chập 2 chiếc thước sao cho chúng có
một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì
biết chiếc nào dài hơn.


-Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc
và độ dài khác nhau.


-YC HS xem hình vẽ SGK và nói được :
“Thước trên dài hơn thước dưới; thước dưới
ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB
ngắn hơn đoạn thẳng CD ; đoạn thẳng CD
dài hơn đoạn thẳng AB”.


-HD thực hành so sánh từng cặp hai đoạn
thẳng trong BT1.


* Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn”
nói trên, GV kết luận : Mỗi đoạn thẳng có
một đồ dài nhất định.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>
<b>3.Thực hành</b>


2ø H lên bảng vẽ



-H quan sát


-Thực hành chập 2 chiếc thước lại với nhau
& trả lời.


-HS lên bảng so sánh. Cả lớp theo dõi nhận
xét.


-Quan sát hình SGK và nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 1 : Gọi H đọc đầu bài</b>


-HD HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong
bài


-Chữa bài : Gọi H đọc bài làm của mình
Nhận xét, cho điểm


<b>Bài 2 : Gọi HS yêu cầu H đọc đề bài</b>


-Hướng dẫn H đếm số ô vuông đặt vào mỗi
đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn
tương ứng .


-Gọi H chữa bài. T nhận xét, cho điểm .
<b>Bài 3 : Gọi H đọc đề bài</b>


-Yêu cầu H giải thích vì sao đó làbăng giấy
ngắn nhất .



<b>4.Củng cố </b>


-Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nào ?


-Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào
ngắn hơn .


-HS làm bài vào phiếu
3 H


H đọc đầu bài
H làm bài
1H


H đọc đề bài và làm bài
-Dùng thước để vẽ.


---bad
Thø 5 ngµy 29 tháng 12 năm 2011


THI NH Kè LN 2
Đề do trường ra


---bad


Thø 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011


CHẤM BÀI TẠI TRƯỜNG



---bad


---TuÇn 19



Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012
TING VIT


<b> Bài 77 : </b>

<b>ĂC - ÂC</b>


<b>I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Tiết1 </b>
1 Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ :



- Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc,
con cóc, bản nhạc, con vạc


-Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than “
- Nhận xét bài cũ


3. Bài mới :
Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:ăc, âc – Ghi bảng


<b>Dạy vần:</b>


+Mục tiêu: nhận biết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
+Cách tiến hành


a.Dạy vần: ăc


-Nhận diện vần:Vần ăc được tạo bởi: ă và c
GV đọc mẫu


-So sánh: vần ăc và ac


-Phát âm v n: -ầ Đọc ti ng khoá v t ế à ừ khoá :mắc, mắc áo


-Đọc lại sơ đồ: ăc
<b> mắc</b>
<b> mắc áo </b>


b.Dạy vần âc: ( Qui trình tương tự)
<b> âc</b>


<b> gấc</b>
<b> quả gấc</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


<b> màu sắc giấc ngủ</b>
<b> ăn mặc nhấc chân </b>
4.Củng cố dặn dò


<b> Tiết 2:</b>
1Bài cũ :


2.Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:


-Đọc lại bài tiết 1 ăc – âc


( 2 – 4 em)


<b>( 2 em) </b>


Phát âm ( 2 em – đồng thanh)



Phân tích và ghép bìa cài: ăc
Giống: kết thúc bằng c
Khác: oc bắt đầu bằng o


Đánh vần ( c nhân – đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: mắc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân – đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân – đồng thanh)


-Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng
thanh)


( cá nhân – đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân – đ thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:


<b> “Những đàn chimngói</b>
<b> Mặc áo màu nâu</b>
<b> Đeo cườm ở cổ</b>
<b> Chân đất hồng hồng</b>


<b> Như nung qua lửa”</b>
c.Đọc SGK:


d. .Luyện nói:


+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ruộng bậc thang”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang?
-Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)


+Chỉnh sửa chữ sai


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị


-? Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?
- Phân tích tiếng mắc, tiếng gấc


-Về nhà học bài cũ, xem bài mới


Nhận xét tranh.


Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)



HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói
Theo dõi qui trình


Viết b.con: ăc, âc, mắc áo,
quả gấc


-Viết vở tập viết
- Vần ăc,âc


---bad


<b>---TOÁN </b>


<b> MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI</b>


<b>I/ </b>


<b> YÊU CẦU CẦN ĐẠT : </b>


- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó ; bước đầu nhận
biết số có hai chữ số ; 11 ( 12 ) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị .


- Làm bài 1, 2, 3.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
+ Bó que tính và các que tính rời
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :


H?Tiết trước em học bài gì ?


H? Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
H? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?


- Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :


Giới thiệu 11,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Mt : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị


- Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị .
1- Giới thiệu số 11 :


-Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời .
Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một
que tính rời


-Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que
tính ?



-Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính
là mười một que tính


-Giáo viên ghi bảng : 11


-Đọc là : mười một


-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số
1 viết liền nhau


2- Giới thiệu số 12 :


-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời
-Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que
tính ?


-Giáo viên viết : 12
-Đọc là : mười hai


- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ
số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên
trái và 2 ở bên phải


Hoạt động 2 : Thực hành


Mt : Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận
biết số có 2 chữ số :


-Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống


-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


-Bài 2 :


-Vẽ thêm 1 chấm trịn vào ơ trống có ghi 1 đơn vị
-Vẽ thêm 2 chấm trịn vào ơ trống có ghi 2 đơn vị
-Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tơ 11 hình
tam giác, tơ 12 hình vng (Giáo viên có thể chỉ
yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tơ
màu )


-Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia
số ( HSKG )


-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
4.Củng cố dặn dị :


H? Hơm nay em học bài gì ?


H/Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết
như thế nào ?


-Học sinh làm theo giáo viên
-11 que tính


-Học sinh lần lượt đọc số 11


- Học sinh làm theo giáo viên
-12



-Học sinh lần lượt đọc số : 12
-Học sinh tự làm bài


-1 học sinh sửa bài trên bảng
-Học sinh tự làm bài – chữa bài


-Học sinh làm bài, chữa bài .


-Học sinh tự làm bài – chữa bài trên
bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt


-Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số
từ 0 đến 12


-Chuẩn bị bài hôm sau


- Cho học sinh đọc : 11, 12


---bad


---Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2012
<b>TING VIT </b>


<b> Bài 78 : </b>

<b>UC - ƯC</b>


<b>I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng


- Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ ..


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ?
<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cần trục, lực sĩ.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động : Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ :


- Đọc và viết bảng con : mắc áo, quả gấc, màu sắc, ăn mặc, giấc
ngủ, nhấc chân( 2 – 4 em)


- Đọc SGK: “Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu


Đeo cườm ở cổ …“( 2 em)
3.Bài mới :



Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:uc, ưc – Ghi bảng


Dạy vần:


- nhận biết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
a.Dạy vần: uc


-Nhận diện vần:Vần uc được tạo bởi: u và c
GV đọc mẫu


Đọc tiếng khoá và từ khoá :trục, cần trục
-Đọc lại sơ đồ: uc


<b> trục</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: uc
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: trục
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> cần trục</b>


b.Dạy vần ưc: ( Qui trình tương tự)


<b> uc ưc</b>


<b> trục lực</b>
<b> cần trục lực sĩ</b>
-Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> máy xúc lọ mực</b>
<b> cúc vạn thọ nóng nực</b>
Củng cố dặn dò


<b> Tiết 2:</b>
1.Khởi động


2. Bài mới:


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:


-Đọc lại bài tiết 1 uc, ưc


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:


<b> “ Con gì mào đỏ</b>
<b> Lông mượt như tơ</b>
<b> Sáng sớm tinh mơ</b>
<b> Gọi người thức dậy”</b>
c.Đọc SGK:



- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc
e.Luyện nói:


+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ai thức dậy sớm nhất”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh?
-Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy?
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)


+Chỉnh sửa chữ sai
Củng cố dặn dò


-Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?
- Phân tích tiếng trực, tiếng lực
- Về nhà học bài cũ, xem bài mới


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -
đồng thanh)


( cá nhân - đồng thanh)



Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân - đ thanh)


Đọc (cá nhân 5 em – đồng thanh)


Nhận xét tranh.


Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


-Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói


Theo dõi qui trình


Viết b.con:uc, ưc, cần trục, lực sĩ
Viết vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM </b>


<b>I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm 1 chục và một đơn vị ( 3,4,5);biết đọc,viết các số
đó .- Làm bài 1, 2, 3.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



+Các bó chục que tính và các que tính rời.
+Bảng dạy tốn


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng
con ). Đọc số 11, 12


+Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+Số 11 đứng liền sau số nào ?


+Số nào đứng liền sau số 11 ?
+Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3.Bài mới :


Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15.


Mt : Học sinh đọc, viết được số 13, 14, 15 .Nắm được cấu
tạo số


1- Giới thiệu số 13 :



-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên
bảng


-Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính


-Giáo viên nói:10 que tính và 3 que tính là 13 que tính
-Giáo viên ghi bảng : 13


-Đọc : mười ba


-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số .-Chữ
số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải


2- Giới thiệu số 14, 15 :


-( Tiến hành tương tự như số 13 )
Hoạt động 2 : Tập viết số .


Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15


-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14,
15 và đọc lại các số đó


Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa
hoặc quá sát vào nhau


Hoạt động 3 : Thực hành


Mt: Làm được các bài tập trong SGK
- Cho học sinh mở SGK



-Học sinh làm theo giáo viên
-13 que tính


-Học sinh đọc lại .


- Học sinh viết và đọc các số :
13, 14, 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần,
giảm dần


-Giáo viên sửa sai chung


Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào
ơ trống


-Giáo viên nhận xét, đúng sai


Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với
số đó .


-giáo viên nhận xét chung .
Bài 4 : ( HSKG )


-Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15


-Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền
sau



4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài
-Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
-Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
-Số 15 được viết như thế nào ?


- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt


Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số
-Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 .


-Học sinh tự làm bài


-3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài


-1 học sinh sửa bài trên bảng
-Học sinh tự làm bài


– 1 em chữa bài ( miệng )


-Học sinh tự làm bài


- 1 học sinh lên bảng chữa bài .


- 3 HS trả lời


---bad


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>
<b>I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
-Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo .


-Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to .
-Điều 12 cơng ước QT về quyền trẻ em .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Iết 1</b>
Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.


2. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh .
- Sửa sai chung trên bảng lớp .


- KTCBBM.
3. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động 1 : Đóng vai .



Mt : Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình
huống .


-Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhóm
đóng vai theo 2 tình huống khác nhau .


1.Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường .
2.Em đưa sách vở cho thầy cô giáo .


- Giáo viên hỏi :


+ Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm
nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cơ giáo ?
Nhóm nào chưa?


- Cần làm gì khi gặp thầy giáo cơ giáo ?


- Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy
cô giáo ?


* Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi
lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cơ giáo
cần phải cầm bằng 2 tay .


- Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ !
- Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cơ) !.
Hoạt động 2 : Làm BT2


Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm


đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh .


- Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu
yêu cầu


+ Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện
bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo .


+ Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của
các bạn trong tranh .


* Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cơ giáo đã khơng
quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ
lịng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm
theo lời thầy cô dạy bảo .


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học , lưu ý một số em chưa ngoan
trong giờ học .


Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn
biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .


-Học sinh nhận tình huống được
phân , thảo luận phân cơng đóng vai
- Cử đại diện lên trình bày


-Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến



- Khi đưa và nhận bằng 2 tay .


- Học sinh quan sát trao đổi nhận
xét .


-Nêu được :


T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời
( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt
rác vào thùng rác )


T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa
vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé
giấy xếp máy bay , trong giờ học cịn
nói chuyện ).


---bad


---Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2012
<b>TING VIT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


- Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc .


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc .
<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Tiết1 </b>
1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ :


- Đọc và viết bảng con : cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ
mực, nóng nực


- Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ


Gọi người thức dậy …“
- Nhận xét bài cũ


3.Bài mới :
Giới thiệu bài :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em
vần mới:ôc, uôc – Ghi bảng



Dạy vần:


-Nhận biết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
a.Dạy vần: ôc


-Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c
GV đọc mẫu


-So sánh: vần ôc và oc


-Phát âm vần:-Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc


-Đọc lại sơ đồ: ôc
<b> mộc</b>
<b> thợ mộc</b>


b.Dạy vần c: ( Qui trình tương tự)
<b> uôc</b>


<b> đuốc</b>
ngọn đuốc
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> con ốc đôi guốc</b>
<b> gốc cây thuộc bài</b>


( 2 - 4 em)


<b>( 2 em) </b>



Phát âm ( 2 em – đồng thanh)


Phân tích và ghép bảng cài: ôc
Đánh vần ( c nhân – đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh)
Phân tích và ghép bảng cài: mộc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân – đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân – đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân –
đồng thanh)


( cá nhân – đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Khởi động


Bài mới:


-Đọc được câu ứng dụng


Luyện nói theo chủ đề


a.Luyện đọc:



Đọc lại bài tiết 1 ôc, uôc


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> “ Mái nhà của ốc</b>
<b> Tròn vo bên mình</b>
<b> Mái nhà của em</b>
<b> Nghiêng giàn gấc đỏ”</b>
c.Đọc SGK:


e.Luyện nói:


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung


“Tiêm chủng, uống thuốc”.:


Hỏi :-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ?
-Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào ?


?-Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào ?
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


+Chỉnh sửa chữ sai
d.Luyện viết: ôc, uôc
Củng cố dặn dị



-Hơm nay em học vần gì ? tiếng gì ?
- Phân tích tiếng mộc, tiếng đuốc
-Về nhà học bài cũ, xem bài mới


(c nhân – đ thanh)


-Đọc (cá nhân 6 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em


Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói


Theo dõi qui trình


Viết b.con: ơc, c, thợ mộc,
ngọn đuốc


Viết vở tập viết


---bad
<b>---TOÁN</b>


<b>MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN </b>



<b>I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>



- Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết
viết các số đó ; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số


- Làm bài 1, 2, 3, 4.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Các bó chục que tính và các que tính rời.
- Bảng dạy tốn


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi học sinh lên bảng viết số 13,14,15 và đọc số đó
+ Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là mấy ? Liền trước
15 là mấy ?


+ Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 15 gồm
mấy chục và mấy đơn vị ?


+ 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 )
+ Nhận xét bài cũ


3 Bài mới



Giới thiệu 16, 17, 18, 19


Mt : Học sinh nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1
chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9)


 Nhận biết mỗi số có 2 chữ số


-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên
bảng. Cho học sinh nêu số que tính.


- 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ?
-16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Cho học sinh viết vào bảng con số 16


-Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ?
Chữ số 6 chỉ hàng nào ?


-Gọi học sinh lần lượt nhắc lại
-Giới thiệu số : 17, 18, 19
-Tương tự như số 16


-Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm :
-Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị


-17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7
Thực hành


Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong
SGK.



-Cho học sinh mở SGK


bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19


Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số
vào ơ trống đó


-Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số
nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên


Bài 3 :


-Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 nét
nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ có 4 khung
hình nên có 2 số khơng nối với hình nào )


-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài
Bài 4 :


-Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số


(Học sinh viết bảng con )


-Học sinh làm theo giáo viên
-16 que tính


-16 que tính


-1 chục và 6 đơn vị
-Học sinh viết : 16



-16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số
6 ở bên tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1
chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị
-1 số học sinh nhắc lại


- Học sinh mở SGK. Chuẩn bị
phiếu bài tập


-Học sinh tự làm bài


-1 Học sinh lên bảng chữa bài
-Cho học sinh tự làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp
-Học sinh tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh -Viết chữ số đẹp, đúng
---bad


<b>---TỐN</b>


<b>ƠN LUYỆN : MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM,MƯỜI CHÍN</b>


<b>I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


- Biết đọc, viết cỏc số từ 16- 19, vẽ được tia số và điền số thớch hợp vào tia số
- Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Vở thực hành .



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Giới thiệu bài.


2. H ư ớng dẫn học sinh làm bài tập ở thực
hành trang 7 .


Bài 1 Viết số thớch hợp vào ụ trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1


- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
-GV nhận xét chung


Bài 2 Số


- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- Gọi học sinh lên bảng làm bài .


Bài 3 Viết số thớch hợp vào dưới mỗi vạch
của tia số


- Gọi H lên bảng làm bài .
- Đổi vở chữa bài của nhau
Bài 4 < > =


- Gọi H lên bảng làm bài .
- Đổi vở chữa bài của nhau



Bài 5 Khoanh vào số lớn nhất, bộ nhất
- Gọi H lên bảng làm bài .


3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


* H nêu y/c đề bài .


- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


* H nêu y/c đề bài .


- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


*1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


*3 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


*2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
- H chữa bài , nhận xột ln nhau .


---bad


---Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2012
<b>TIẾNG VIỆT</b>



Bài 80 :

<b>IÊC ƯƠC</b>



<b>I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn;từ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV chuẩn bị:Tranh vẽ, bộ chữ thực hành.
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con.
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2/Bài mới:</b>


<b>3/Dạy vần mới: iêc - ươc</b>
<b>* Dạy vần: iêc </b>


-GV ghi bảng vần: iêc


- Phát âm mẫu,HD học sinh cách phát âm vần: iêc
<b>a/Nhận diện vần:</b>


- GV Hỏi: Vần iêc được cấu tạo bởi mấy âm?
<b>b/HD đánh vần: Vần iêc</b>


- GV đánh vần mẫu: iê - c - iêc


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS


- Yêu cầu HS chọn ghép vần


- HD đọc trơn vần: iêc
<b>c/HD đánh vần: tiếng xiếc</b>


- GV: có vần iêc muốn được tiếng xiếc ta làm thế
nào?


- GV:Tiếng xiếc có âm gì trước vần gì sau dấu
thanh gì?


- GV đánh vần mẫu:


- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: xiếc


- HD đọc trơn tiếng


<b>d/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>
<b> Xem xiếc</b>


- Luyện đọc trơn từ
<b>* Dạy vần : ươc</b>


- GV đọc vần, HD phát âm vần:ươc
- Yêu cầu so sánh vần: iêc, ươc
- Dạy các bước tương tự vần
HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
<b>đ/Giới thiệu từ ứng dụng:</b>



<b>Cá diếc cái lược</b>
<b>Công việc thước kẻ</b>


- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần:
iêc, ươc


- Luyện đọc từ


- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài


- GV hỏi: Từ xem xiếc, rước đèn được viết bởi


3 HS đọc


- Phát âm vần: ( cá nhân - đồng thanh)
- HS nhận diện vần: iêc


- HS nêu: Vần iêc được cấu tạo bởi 2âm,
âm iê đầu vần, âm c cuối vần.


- Đánh vần: Nối tiếp cá nhân - đồng
thanh


- HS chọn ghép vần: iêc


- Đọc trơn vần: ( Nối tiếp cá nhân - đồng
thanh)


- HS : Có vần iêc muốn được tiếng xiếc


ta thêm âm x và dấu sắc


- HS : Tiếng xiếc có âm x đứng trước,
vần iêc đứng sau, dấu sắc trên âm ê.
- Đánh vần:( cá nhân - đồng thanh)
- HS chọn ghép tiếng: xiếc


- HS đọc trơn xiếc


- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần.


- HS phát âm vần: ( cá nhân - đồng
thanh)


- HS so sánh vần: iêc, ươc
*Giống nhau ở âm cuối: âm c
*Khác nhau ở âm đầu vần: iê/ ươ
- HS đánh vần: ươc


- HS ghép vần: ươc
- HS đọc trơn vần: ươc
- HS đánh vần tiếng: rước


- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

mấy chữ?


+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc tồn bài.


<b>* HD trị chơi củng cố:</b>


- GV nêu tên trò chơi: đố bạn?
- HD cách thực hiện


- Tuyên dương, khen ngợi.


Ti
ết 2
- GV :Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
<b>3/Luyện tập:</b>


<b>a/ Gọi HS đọc bài tiết 1</b>
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2


- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
- HD cách cầm sách.


+Yêu cầu Hs đọc SGK.
<b>b/Giới thiêu câu ứng dụng:</b>


- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
- “ Quê hương ...nước ven sông”


- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- u cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.


<b>d/ Luyện nói:</b>



- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề
luyện nói: Xiếc, múa rối,ca nhạc.


- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2,
4 câu.


- Tranh vẽ gì?


- em đã xem xiếc chưa? Có thích thú khơng?
- Em thích chương trình ca nhạc nào?


<b>* GV nói mẫu:</b>
<b>đ/Luyện viết: </b>


<b>e/Luyện viết vần, từ:</b>


- GV viết mẫu, HD cách viết.


-GV hỏi:Vần iêc, ươc được viết bởi mấy con chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
-HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
- GV viết mẫu:


- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài
viết


<b>4/Củng cố:</b>


- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố: Hái quả?



- HS tham gia trò chơi: Đố bạn?


- Bạn chọn băng từ đọc đúng từ có vần
iêc, ươc


- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm


- Luyện đọc( cá nhân - đồng thanh)


- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đơi
- Luyện nói trong nhóm.
- Hs trình bày câu luyện nói;


- Tranh vẽ cảnh xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Em thích xem xiếc khỉ.


- Em thích xem múa rối nước.
* Hs yếu lặp lại câu luyện nói.
- Hs nghe nói mẫu.


- HS luyện viết bảng con vần, từ


- HS viết bài vào vở: iêc, ươc, xem xiếc,


rước đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Tuyên dương khen ngợi
<b>5/ Dặn dị:</b>


-Dặn HS ơn bài
-Làm bài ở vở BT.


-Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.


- Hs tham gia trò chơi: Hái quả?


- Học sinh thi nhau hái quả, thực hiện
nội dung trong quả.


- Nghe dặn dị.


---bad
<b>---TỐN</b>


<b>HAI MƯƠI – HAI CHỤC</b>



<b>I/YÊU CẦU CẦN DẠT :</b>


- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20; phân biết số chục, số đơn


vị .- Làm bài 1, 2, 3.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Các bó chục que tính .



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn Định :</b>


- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Đọc các số 16, 17, 18 Liền sau 17 là số nào ?
+ Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy
chục, mấy đơn vị ?


+ 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới


3. Bài mới :
Giới thiệu số 20


Mt : Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số.
20 còn gọi là hai chục


-Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và gắn
thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao
nhiêu que tính


-Giáo viên nói : hai mươi cịn gọi là hai chục
-Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước
rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2



-Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10
-Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị


-Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
-Cho học sinh viết xong đọc lại số


Thực hành


Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng
trong SGK.


-Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu phần
bài học.


( 2 em )


+ 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến
19


-1 học sinh làm theo và nói :


1 chục que tính thêm 1 chục que tính là
2 chục que tính . 10 que tính thêm 10
que tính là hai mươi que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 1 : học sinh viết các số từ 0 đến 20
-từ 20 đến 10


-Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng


lớp


Bài 2 : Học sinh trả lời câu hỏi
-Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập


-Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập


Bài 3 :


-Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc cá số đó
Bài 4 : ( HSKG )


-Học sinh viết theo mẫu :Số liền sau của 15 là 16
-Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp.


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .


- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài, hồn thành vở
bài tập .


- Chuẩn bị bài 14 + 3 .


-Học sinh mở SGK


-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1


-Học sinh tự làm bài


-2 em lên bảng viết
-Học sinh trả lời miệng


-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


-Học sinh tự làm bài


-1 Học sinh lên bảng chữa bài
-Cho học sinh tự làm bài


---bad
---LUYỆN TIẾNG VIỆT


<b>ÔN LUYỆN : IÊC –ƯƠC</b>



<b>I</b>


<b> /YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố cách đọc và viết: vần iêc,ươc .Tìm đúng tiếng có chứa vần iêc,ươc .
Làm tốt bài tập ở vở thực hành.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sách giáo khoa TV1tập 1. Vở thực hành.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.Giới thiệu bài


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực </b>
<b>hành 6.</b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần : iêc, ươc</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập , HS làm vào vở
thực hành.


-Nhận xét kết luận đáp án đúng.
<b>Bài 2: Đọc bài : Quê hương.</b>
-GV đọc mẫu toàn bài .


Lắng nghe.


* Lớp làm vào vở . 2 HS lên bảng điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Hướng dẫn cách đọc.


-Tìm tiếng có vần iêc , c có trong bài.


<b>Bài 3: Viết: Q hương là con diều biếc.</b>
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.


-Nhắc HS nét nối các con chữ.
-GV chấm 1 số bài nhận xét



<b>3. Củng cố dặn dò- GV nhận xét giờ học.</b>


-HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân.


* HS viết vào vở .


---bad


---Thø 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012


<b>TP VIT</b>


<b>TUN 17 : </b>

<b>Tuốt lúa, hạt thóc</b>

<b>...</b>


<b>I</b>


<b> /YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Viết đúng các chữ : Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc. Kioeeur chữ viết thường, cở vừa theo
vở tập viết 1 tập 2


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


Tiết1
1.Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ:


-Viết bảng con: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,
con vịt, thời tiết


-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :


Giới thiệu bài :


+M c tiêu: Bi t tên b i t p vi t ụ ế à ậ ế Bài 17: Tập viết tuần 18: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắ giấc


ngủ, máy xúc


Quan sát chữ mẫu và viết bảng con


+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,máy xúc</b>
<b> +Cách tiến hành :</b>


-GV đưa chữ mẫu



( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết
bảng con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS


Thực hành


+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách
tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.


- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà
chấm)



- Nhận xét kết quả bài chấm.
Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát


HS viết bảng con:


<b>tuốt lúa, hạt thóc </b>
<b>màu sắc, giấc ngủ</b>


<b>máy xúc</b>


-2 HS nêu
-HS quan sát
-HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhắc lại


---bad
<b>---TẬP VIẾT</b>



<b>TUẦN 18 : </b>

<b>Con ốc, đôi guốc,cá diếc</b>

<b>…..</b>


<b>I</b>


<b> /YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Viết đúng các chữ : : Con ốc, đôi guốc, cá diếc… kiểu chữ viết thường cở vừa theo vở tập
viết 1 tập 2


<b>II/ </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . </b>


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:


- Viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,
máy xúc


- Nhận xét , ghi điểm


- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

3.Bài mới :
Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay Bài 18: Tập viết tuần 19: con ốc, đôi guốc, cá diếc,
rước đèn,kênh rạch, vui thích


:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con


+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng
con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui
thích


+Cách tiến hành :
-GV đưa chữ mẫu


con ốc,đôi guốc, cá diếc , rước đèn, kênh rạch
vui thích


-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:
-GV uốn nắn sửa sai cho HS
Thực hành



+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét nhau
với ở các con chữ.


-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà
chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.
Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


-Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết Sau.


HS quan sát


-4 HS đọc và phân tích
HS quan sát



-HS viết bảng con:


<b>con ốc, đôi guốc</b>
<b>cá diếc, rước đèn</b>




<b>-2 HS nêu</b>
-HS quan sát
-HS viết vở


2 HS nhắc lại


---bad
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b> </b>


Chủ điểm

<b>: NGÀY TẾT QUÊ EM </b>



Hoạt động 1:

<b> TRÒ CHƠI “MƯỜI HAI CON GIÁP” </b>


<b> </b>

<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Thơng qua trị chơi HS biết ý nghĩa của 12 con giáp : 12 con giáp tượng trưng cho tuổi của
mỗi người .Ai sinh vào năm con giáp nào sẽ cầm tinh con giáp đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Tổ chức theo quy mô lớp


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :



- Hình ảnh 12 con vật :Chuột,trau,hổ,mèo,rồng,rắn,ngựa,dê,khỉ,gà,chó,lợn


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bước 1: Chuẩn bị


-GV treo sữan hình 12 con giáp giới thiệu cho HS .
Mỗi người Việt Nam sinh ra vào năm nào sẽ cầm tinh
một con vật của năm đó (Người ta gọi là con giáp )Một
con giáp được tính bắt đầu tư mồng một tết cho đến
hết âm lịch.Theo lịch của người Việt Nam có 12 con
giáp được theo thứ tự Nămtí(chuột ),năm sửu


( trâu),năm dần (hổ),năm mạo (mèo),năm thìn (rồng),
năm tị 9 rắn),năm ngọ( ngựa).năm mùi (dê),năm thân
(khỉ ),năm dậu ( gà ),năm tuất ( chó ),năm hợi ( lợn ).
Trong tiết sinh hoạt hơm nay chúng ta sẽ tham gia trị
chơi “Mười hai con giáp ”,Trò chơi giúp các em 12
con giáp là những con vật nào ?


Bước 2: Tiến hành chơi
-GV hướng dẫn cách chơi ;


Yêu cầu HS có thể xếp thành một vòng tròn hoặc theo
hàng ( khoảng cách giữa các hàng rộng để HS dễ thao
tác các hoạt động )



Quản trị đứng ở vị trí dễ quan sát cả lớp
+ Khi nghe quản trò hơ : Năm tí tuổi con gì ?
GV vừa nói vừa làm thao tác mẫu


+ Quản trò : Năm sửu tuổi con gì ?
+ Năm Dần tuổi con gì ?


Tương tự HS phải hơ và làm động tác các con vật còn
lại


+ Mã mèo .Mồm kêu meo..meo ...
+ Thìn rồng tồn thân uốn lượn


+ Tị rắn một cánh tay uốn lượn trước mặt như con rắn
đang bị


+ Ngọ ngựa : Chân phải bước lên phía trước một bước
nhảy như phi ngựa


+ Mùi dê ;kêu be..be..be..


+ Thân khỉ :ngồi xổm tay bó gối
+ Dậu gà :chắp tay miệng kêu ị..ó..o
+Tuất chó : kêu gâu..gâu..gâu...
+Hơi lợn : Kêu ủn..ỉn..ủn..ỉn..


-HS lắng nghe,và về nhà tìm hiểu
thêm


- Lắng nghe



- Cả lớp đồng thanh (: con chuột ) kêu
“chít...chít...chít...”


- HS tập làm theo


- “Con trâu ”và nắm hai bàn tay đưa
lên đầu làm sừng trâu


“Con hổ ”và mồm phát tiếng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Luât chơi :


Ngươpì chơi phải thực hiện đúng thao tác,nếu sai
người chơi phải nhảy lò cò một vòng .


+ Quản trò có thể hơ bất kì con vật nào để rèn trí nhớ
cho HS


Bước 3: Nhận xét - đánh giá


-GV nhận xét khen ngợi cả lớp thông monh ,có trí nhớ
tốt tham gia trị chơi với tinh thần vui vẻ ,hồ hởi


- Dặn về nhà các em đố tên các con vật để người thân
trả lời đó là con vật gì ?


- Tun bố kết thúc buổi sinh hoạt


-Cả lớp chơi thử theo thứ tự các con


giáp


- HS tiến hành chơi


---bad


sinh hoạt lớp tuần 19
<b>I.YấU CU CN T</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 19 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> §å dïng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :NhËn xÐt Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xét<b>:</b>


- i hc u


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10



- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 19 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .


- Nhắc nhở động viên những em hc tp cũn cha
t kt qu cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.


- Thi ua lp nhiu thnh tích mừng Đảng mừng


xn


-Ngoan ngo·n, lƠ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.



-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị sơ kết học kỡ 1


<b>D.</b> Cñng cè :


HS cả lớp cùng hát


- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn võa
qua


- HS ngåi theo nhãm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tỉng kÕt , nhËn xÐt tõng
mỈt ( häc tËp, nỊ nÕp, kØ lt)


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình học tập , đạo
c tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kể
chuyện.


- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.



- GV phát động thi đua tuần 20 ;Thi


đua lập nhiều thành tích mừng Đảng
mừng xuân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

---TuÇn 20



Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012
TIẾNG VIỆT


Bài 81 :

<b>ACH </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc được: ach, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được ach
- Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
.* HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.


- Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra đọc và viết bài 80.


-GV nhận xét


2.Bài mới
Giới thiệu bài :


-GV giới thiệu ghi vần
Dạy vần ACH


a)Nhận diện vần:


- GV vần ach có mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào
đứng sau


- So sánh ach với ac.
b). Phát âm và đánh vần.
-GV phát âm mẫu và hướng dẫn
-Cho hs tìm vần ach trong bộ chữ


-Cho hs tìm và cài âm s trước vần ach và dấu sắc trên âm a
-Cho hs nhận diện tiếng và đánh vần


*Cho hs quan sát tranh rút ra từ GV ghi bảng và cho hs
đọc : CUỐN SÁCH.


- Gv nhận xét, sửa chữa.
Đọc từ ứng dụng


-Gv ghi từ ứng dụng cho hs tìm tiếng có vần mới.
- Cho hs đánh vần và đọc trơn từ



Tiết 2
Luyện đọc.


- GVchỉ bảng cho hs đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Đọc câu ứng dụng: GV cho hs xem tranh và thảo luận nội
dung bức tranh


- GV ghi bảng câu, cho hs tìm tiếng có âm mới và đọc.
-GV nhận xét, sửa chữa.


Luyện nói.


-2HS trung bình đọc và viết vần và từ ứng
dụng


-1 HS yếu nêu


- HSTB : Giống nhau có a ở đầu, khác nhau
c,ch ở cuối.


-HS đọc nối tiếp


-Cả lớp giơ bảng cài ach.
Cả lớp giơ bảng cài tiếng sách
-Hs khá nhận diện và đánh vần mẫu :
Sờ -ách - sách -sắc -sách


Hs đọc nối tiếp


-Hs yếu, TB đánh vần


-Hs khá,giỏi đọc trơn


-2 hs yếu lên bảng tìm và gạch dưới vần mới.


-HS yếu ,TB đánh vần, hs khá giỏi đọc trơn.
- HS thi đua đọc giữa các cá nhân và các tổ
-Hs thảo luận theo cặp và nêu nội dung bức
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cho HS đọc tên bài


- Cho hs quan sát tranh và thảo luận nội dung luyện nói
theo gợi ý câu hỏi


Bạn nhỏ trong tranh giữ gìn sách vở ntn?
Em đã làm gì để sách vở luôn sạch đẹp ?


Gv gọi một số hs cầm sách, vở lên bảng xem việc giữ gìn
sách ,vở của các em như thế nào.


Luyện viết.


Gv giới thiệu nội dung bài viết.


- Cho hs viết bài – GV quan sát lớp giúp đỡ hs yếu, chỉnh
sửa tư thế ngồi viết cách cầm bút.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
-GV nhận xét.



3.Củng cố – dặn dò.-


- Cho hs đọc lại bài. Cho hs tìm tiếng có vần ach.
- Dặn hs đọc và viết bài ở nhà.


-1 hs khá đọc to, cả lớp đọc thầm


Hs thảo luận theo cặp và nêu nội dung luyện
nói.


-…. Sạch đẹp


-hs khá giỏi nêu: khơng vẽ bậy, không là
-HS quan sát và viết bảng con.quăn mép, bao
bìa.


cả lớp viết bài 81


---bad

<b> </b>

<b> TOÁN</b>


<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Hs làm được tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
<b>Làm bài tập 1,2,3</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



<b> GV+ HS: que tính </b>


<b>III </b>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌ</b>

C:


Hoạt động của HS Hoạt động của HS


<b>Giới thiệu bài :</b>


<b>-Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 </b>
PP :đàm thoại, trực quan, thực hành


Gv yêu cầu Hs lấy 14 que tính


- Đặt 1 chục que tính bên trái, 4 que tính rời
bên phải


- Gv giới thiệu và viết 14 : Có 1 bó chục, viết 1
ở cột chục. 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị
- Yêu cầu Hs lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4
que tính


Gv giới thiệu và viết : Thêm 3 que rời, viết
dưới 4 que tính


* Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp
4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó
chục và 7 que rời là 17 que tính . Viết 17


* Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 14 + 3



Hs thực hiện xếp một chục que tính
bên trái ,xếp 4 que tính lẻ bên phải
HS nêu


- Hs thực hiện xếp tiếp 3 que tính dưới
4 que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Viết 14, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4
GV ghi B :


Gv nói : 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17 )
Luyện tập


<b>Bài 1: Tính</b>


Gv hướng dẫn : Nêu cách đặt tính và cách thực
hiện dạng tốn 14 + 3


-Nêu cấu tạo các số 11, 12, 13, 15, 17, 18


* Gv chốt : Khi cộng các số có 2 chữ số, ta
thực hiện giống như dạng toán 14 + 3


Bài 2:Tính


Gv hướng dẫn mẫu: 12+3 =?
Vậy 12+3 = ?


Ta viết 15 vào kết quả của phép tính.
Cho hs làm và chữa



<b>Bài 3 /( phần 1) : Điền số thích hợp vào ô</b>
trống.


Gv hướng dẫn: 14+1=?


Gv ta viết 15 dưới số 1 – cho Hs làm bài


Củng cố – dặn dị


Gv cho hs chơi trị chơi nối phép tính với kết
quả- Gv gắn nội dung trò chơi- nêu y/c – gọi 2
nhóm lên chơi.


Gv nhận xét chung giờ học.


Hs viết B


-Hs thực hiện B con 2 phép tính sau đó
làm vào vở


……
-Hs yếu nêu


- HS làm vào vở và chữa tiếp sức.
Hs, TB 14+1=15


Hs làm vào vở - Thi đua thực hiện B
lớp



1 2 3 4 5
14


15


Hs 2 nhóm lên chơi – lớp nhận xét.


---bad


Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012
TIẾNG VIỆT


<b>Bài : </b>

<b>ICH - ÊCH</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Học sinh đọc và viết được : ich, êch, tờ lịch , con ếch ; Đọc được từ, câu ứng dụng trong


bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.


-Học sinh hiểu được nghĩa của từ, hiểu nội dung bài ứng dụng. Nói đủ ý.
-Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoạt động của HS Hoạt động của HS
<b>Tiết 1:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



Gọi hs đọc bài trên bảng phụ:


viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
Đọc bài ứng dụng trong sgk


GV đọc cho HS viết bảng con:
<i> viên gạch , sạch sẽ , kênh rạch</i>
Nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: ich - êch</b>
<b>b.Hoạt động chính:</b>


<b>*Dạy vần:</b>
<b>+ ich:</b>


Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ich


Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
HD ghép tiếng : lịch


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: tờ lịch
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: ich
<b> lịch</b>
<b> tờ lịch</b>


+ êch: Tiến trình tương tự: êch


<b> ếch</b>
<b> con ếch</b>
HD so sánh : ich và êch


<b>*HD đọc từ ứng dụng:</b>


GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác định
vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


vở kịch mũi hếch
<b> vui thích chênh chếch</b>
GV chỉnh sửa phát âm cho HS


Đọc mẫu, giảng từ.
<b>c.Củng cố bài tiết 1:</b>


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b>Tiết 2:</b>
<b>a.Luyện đọc:</b>


HS đọc cn ( 4 em )
3 em đọc


Mỗi tổ viết 1 từ



HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:
vần ich gồm 2 âm ghép lại; âm i và
âm ch


đánh vần - đọc trơn :
i - chờ - ich ; ich


Ghép tiếng và luyện đọc: lịch
lờ - ich - lich - nặng - lịch ; lịch
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)


tờ lịch


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khoá ( cn- tổ - đt )
ich - lịch - tờ lịch


HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện
đọc bài khố: ( cn - nhóm - đt )
êch - ếch - con ếch.


*giống nhau: đều kết thúc bằng âm ch
*khác nhau âm đầu : i - ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ ứng
dụng.



Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:
Tơi là chim chích


<b> Nhà ở cành chanh</b>
<b> Tìm sâu tơi bắt</b>


<b> Cho chanh quả nhiều</b>
<b> Ri rích, ri rích</b>


<b> Có ích, có ích.</b>


Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.


Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng dòng
thơ cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: Chúng em đi du lịch


GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ
3 - 4 câu)


- Tranh vẽ cảnh gì ?


- Các bạn manh theo những gì khi đi du lịch ?


- Em đã đi du lịch bao giờ chưa ? Đi với ai ?
- Nơi em đi du lịch thường có những gì đẹp ?
- Em cần chú ý điều gì khi đi du lịch ?


*GV liên hệ, gdhs.


<b>Hướng dẫn viết:</b>


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


<b>b.Luyện viết:</b>
HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết yếu.
-Chấm bài, sửa sai.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa
vần mới học.


Nhận xét, tun dương những em hoạt động tích cực.



HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


Luyện đọc bài khố, từ ứng dụng :
(cn - nhóm - tổ )


HS đọc thầm bài ứng dụng, xác định
tiếng chứa vần mới ( chích, rích, ích )
HS luyện đọc nối tiếp - đọc cả đoạn.
Đọc lại bài ( cn)


Quan sát tranh, dọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.


- Tranh vẽ cảnh các bạn đi du lịch.
Các bạn mang theo đồ dùng cá nhân,
mặc quần áo đẹp, đội nón mũ...Các
bạn nói chuyện rất vui vẻ.


- HS tự nêu.
Nghe, ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk( cn - tổ - đt)
Các nhóm thi đua:


-về đích, tích cực, mếch lịng, nhếch
-Theo dõi quy trình viết



Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết.
hác,...


Luyện viết bài vào vở TV:
ich


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập.


---bad


TỐN


<b>Bài : LUYỆN TẬP</b>


<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


+ Giúp học sinh :


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm
+ HS tự giác , tích cực trong học tập.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :




Hoạt động của HS Hoạt động của HS



1.Kiểm tra bài cũ : GV ghi đề:
154


+❑❑


13
3


+❑❑


+ Gọi 2 học sinh lên bảng


+ u cầu cả lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét, sửa sai chung


2. Bài mới:


a/H.động 1 : Ôn tập kĩ năng thực hiện phép
cộng.


-GV yêu cầu: Em hãy nêu lại cách đặt tính
bài 13 + 4


-Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính cần
viết số đơn vị thẳng cột để sau này không
nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị


b/Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính


-Y/c HS làm vào bảng con.
-Cho 2 em lên bảng làm tính.


-Giáo viên sửa sai chung, củng cố cách đặt
tính.


Bài 2 : Tính nhẩm
Y/C hs làm vào vở.


Gọi các nhóm lên chữa bài.
Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 3 :Tính


2 HS lên bảng làm bài.


Cả lớp làm bảng con.


-Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở hàng đơn vị,
viết dấu cộng bên trái rồi gạch ngang ở dưới
-Cộng từ phải sang trái 3 cộng 4 bằng 7 :
viết 7 . 1 hạ 1 viết 1


1/-Hs mở SGK, nêu yêu cầu bài 1
HS tự đặt tính và tính vào bảng con:
2 em lên bảng làm tính


12
3


+❑❑



14
3


+❑❑


11
5


+❑❑


16
2


+❑❑


17
2


+❑❑


2/-Học sinh làm vào vở rồi lên bảng chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang
phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối
cùng


-Cho hs làm vào vở.



- Chấm bài, nhận xét ,củng cố thứ tự thực
hiện tính.


Bài 4 : Yêu cầu HS nhẩm tìm kết quả mỗi
phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã
cho là kết quả của phép cộng ( có 2 phép
cộng nối với số 16 . Khơng có phép cộng
nào nối với số 12 )


-Gọi học sinh lên bảng chữa bài .
-Củng cố tính nhẩm.


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh
tích cực hoạt động tốt .


- Dặn học sinh về nhà tập làm toán vào vở
bài tập.


- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 -3 .


13 + 5 = 18 15 + 3 = 18


3/-Hoïc sinh làm bài vào vở. 2 nhóm tiếp nối
nhau làm ở bảng lớp.


-Ví dụ : 10 + 1 + 3 =
-Nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11
11 coäng 3 baèng 14



10 + 1 + 3 = 14 14 + 2 + 1 = 17
16 + 1 + 2 = 19 15 + 3 + 1 = 19
11 + 2 + 3 = 16 12 + 3 + 4 = 19
4/-Học sinh tự làm bài . Dùng thước nối,
không dùng tay không


11 + 7 17 12 + 2
19


15 + 1 12 13 + 3
16


17 + 2 14 14 + 3
18


<b>ĐẠO ĐỨC ( Tiết 2)</b>


<b>Bài Dạy : </b>

<b>LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Học sinh hiểu : Thầy giáo cơ giáo là những người đã khơng quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì
vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo .


- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cơ giáo .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Câu chuyện hoïc sinh ngoan .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động của HS Hoạt động của HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?
-Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cơ) giáo
em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
-Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

gì ?


- Nhận xét bài cuõ .
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1 : Kể chuyện


Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh
ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời
nói tự nhiên :


-Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .


-Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu
chuyện của Học sinh kể .


-Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong
lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học
sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy


giáo , cô giáo .


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4


Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ
phép , vâng lời thầy cô giáo , em cịn có trách
nhiệm khun lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt
như em .


Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.


+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng
lời thầy giáo , cô giáo ?


<i>* </i>


<i> Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ</i>
phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc
nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như
vậy.


Hoạt động 3: Vui chơi


Học sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép vâng lời
thầy cô giáo ”


-Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”


-Tổ chức cho học sinh thi đua hát cá nhân , hát
theo nhóm .



-Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài .
-Cho Học sinh đọc đt câu thơ .


3.Củng cố dặn dò :


-Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt
động tốt .


-Thực hiện tốt những điều đã học .


-... là người con ngoan, trò giỏi


- Học sinh xung phong kể chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .


-Hoïc sinh chia nhóm thảo luận


- Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả
lớp trao đổi nhận xét .


-Học sinh đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

---bad


<b> Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b> </b>

<b> I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


--Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần, từ chứa vần có kết thúc bằng c và ch;
Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. Nghe, hiểu và kể lại được từng đoạn truyện theo tranh:
Anh chàng Ngốc và con Ngỗng vàng.


--Học sinh hiểu được nghĩa của từ, hiểu nội dung bài ứng dụng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo dục HS tính thật thà, tốt bụng


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ, tranh minh hoạ ( sgk)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> TIẾT 1:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bài trên bảng phụ:


vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch
Đọc bài ứng dụng trong sgk


GV đọc cho HS viết bảng con:
<i> vui thích, mũi hếch.</i>


Nhận xét.
<b>2.Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài: Ơn tập</b>
<b>b.Hoạt động chính:</b>


<b>*Ơn vần:</b>


Yêu cầu HS nêu các vần đã học có kết thúc bằng c và ch
GV hệ thống thành bảng ôn tập.


Yêu c u HS ghép âm th nh v n v luy n ầ à ầ à ệ đọ ạ ảc l i b ng ôn:


<b>c</b> <b>ch</b>


<b>ă</b> <b>ăc</b> /


<b>â</b> <b>âc</b> /


<b>o</b> <b>oc</b> /


<b>ô</b> <b>ôc</b> /


<b>u</b> <b>uc</b> /


<b>ư</b> <b>ưc</b> /


<b>iê</b> <b>iêc</b> /


<b>uô</b> <b>uôc</b> /


<b>ươ</b> <b>ươc</b> /



<b>a</b> <b>ac</b> /


<b>ê</b> <b>/</b> êch


<b>i</b> <b>/</b> ich


HS đọc cn ( 4 em )
3 em đọc


Mỗi tổ viết 1 từ


HS tự nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>*HD đọc từ ứng dụng:</b>


GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác định
tiếng chứa vần vừa ôn tập.


HD luyện đọc từ:


thác nước chúc mừng ích lợi
GV chỉnh sửa phát âm cho HS


Đọc mẫu, giảng từ.
*Luyện viết:


GV đọc cho HS viết vào bảng con
GV theo dõi, uốn nắn thêm.


Nhận xét, sửa sai.


<b>c.Củng cố bài tiết 1:</b>


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b>TIẾT 2:</b>
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:
Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:
Đi đến nơi nào


<b>lời chào đi trước</b>
<b>Lời chào dẫn bước</b>
<b>Chẳng sợ lạc nhà</b>
<b>Lời chào kết bạn</b>
<b>Con đường bớt xa.</b>


Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.


Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng dòng thơ
đọc cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>b.Luyện viết : </b>


HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy định,


giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.


GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết yếu.
-Chấm bài, sửa sai.


<b>c.Kể chuyện:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chuyện.


GV ghi bảng: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
GV kể lần 1 cho HS biết chuyện


Kể lần 2 + tranh minh hoạ


<b>+Tr.1: Gia đình nọ có anh chàng ngốc. Một lần anh vào </b>
rừng, gặp một cụ già đang đói lả.Anh nhường thức ăn
cho cụ... Theo hướng cụ chỉ, anh bắt được một con
ngỗng có bộ lơng vàng óng.


-HS luyện đọc từ ứng dụng
( cn - nhóm -đt )


Nghe, tìm hiểu HS luyện viết ở
bảng con.


thác nước
<i><b> ích lợi</b></i>


Đọc lại từ vừa viết.



HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


Luyện đọc bảng ôn tập, từ ứng
dụng :


(cn - nhóm - tổ )


HS đọc thầm bài ứng dụng, xác
định tiếng chứa vần mới ôn
( trước, bước, lạc )


HS luyện đọc nối tiếp - đọc cả
đoạn.


Đọc lại bài ( cn)


Luyện viết bài vào vở TV:
thác nước


<i><b> ích lợi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>+Tr.2: Trên đường về nhà, anh tạt vào một quán trọ. Ba </b>
cơ con gái chủ nhà đều muốn có những chiếc lông
ngỗng bằng vàng. Khi họ đến đẻ rút lông ngỗng, lập tức
bị dính chặt vào con ngỗng...Khi anh ra về, cả đoàn phải
đi theo.


<b>+Tr.3: Lúc ấy ở kinh đơ có chuyện lạ. Cơng chúa bỗng </b>
dưng chẳng nói cười. Nhà vua ra lệnh ai làm cho công


chúa nói cười sẽ kén làm phị mã.


<b>+Tr.4: Vừa lúc cả đồn người và ngỗng đi qua, cơng </b>
chúa thấy thế bỗng nhiên cười nói. Thế là ngốc được lấy
cơng chúa làm vợ.


-HD học sinh kể lại từng tranh
-Tổ chức cho các nhóm luyện kể.
-Gọi từng nhóm lên kể lại câu chuyện
*HD nêu ý nghĩa truyện.


*GV liên hệ, gdhs.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa vần
mới ôn tập.


Nhận xét, tuyên dương những em hoạt động tích cực.
Dặn HS chuẩn bị bài: op - ap ( sgk TV tập 2 )


HS nghe kể chuyện
Nghe + quan sát tranh.


HS tập kể lại nội dung từng tranh
theo gợi ý.


-Các nhóm tập kể chuyện theo
( nhóm 4 )



-Từng nhóm lên thể hiện
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nêu ý nghĩa truyện:


*Câu chuyện ca ngợi anh chàng
ngốc có đức tính thật thà, tốt bụng,
biết thương người nên gặp nhiều
điều tốt lành.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn tổ
-đt)


Các nhóm thi đua:
<b> </b>


<b>---bad---TOÁN. </b>


<b>Bài : </b>

<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


+ Giuùp học sinh :


- Biết làm tính trừ (khơng nhớ ) trong phạm vi 20
- Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3 )


+ HS có kỹ năng thực hiện tính nhanh, chính xác.
+ Phát huy tính sáng tạo của hs trong học tập.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b> :


+ Bó chục que tính và các que tính rời
+ Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Kiểm tra bài cũ:
GV ghi đề:


16
3


+❑❑


118


+❑❑


15 + 0 =
10 + 2 + 5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gọi hs lên bảng làm


+Y/c cả lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét, sửa sai chung



2. Bài m ớ i :


a) Gi ớ i thiệu bài: Phép trừ dạng 17 -3
b) Hoạt động 1:


-Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng
-Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới
-Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, cịn lại
mấy que tính?


-Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ
-Đặt tính ( từ trên xuống )


-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng đơn
vị )


– viết dấu trừ


-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính từ phải qua trái


* 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
* Hạ 1 viết 1


-Vậy 17 – 3 bằng 14
Hoạt động 2 : Thực hành


<i> Học sinh vận dụng làm bài tập </i>


-Cho học sinh mở SGK – Giáo viên nêu lại


phần bài học trong sách


Baøi 1 :Y/c học sinh ï nêu yêu cầu bài tập
-Cho 4 em lên bảng làm bài.


-Chia 3 dãy, mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng
con


-Sửa bài chung cả lớp
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh làm bài vào vở


-Cho học sinh tự chữa bài , GV chấm bài trong
vở,nhận xét


Baøi 3 :Trò chơi


-Treo bảng phụ lên bảng


-2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào


-Học sinh để trước mặt 1 bó chục ( bên
trái ) 7 que tính bên phải


-Học sinh làm như giáo viên
-14 que tính


-Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ


-Vài em lặp lại cách trừ , tập đặt tính và


thực hiện tính:


17
3
14


1)-Học sinh mở SGK, nêu y/c bài tập.
-HS làm bài vào bảng con:


13
2


<i>−</i>❑❑


175


<i>−</i>❑❑


141


<i>−</i>❑❑
16


3


<i>−</i>❑❑


194


<i>−</i>❑❑



11 12 13 13 15
2)4 em lên bảng làm bài


-Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng
-Nêu lại cách thực hiện :


12 – 1 = 11 13 – 1 = 12 14 – 1 = 13
17 – 5 = 12 18 – 2 = 16 19 – 8 = 11
14 – 0 = 14 16 – 0 = 16 18 – 0 = 18
-HS tham gia trò chơi:


-Mỗi bài 2 em thực hiện trò chơi :


1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ô trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp
là đội đó thắng.


-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích
cực hoạt động tốt .


- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm tính và
tính nhẩm hồn thành vở Bài tập tốn



- Chuẩn bị bài : Luyện tập


<b>16</b> <b>15</b> 14 13 12 11


<b>19</b> <b><sub>13</sub></b>6 3 1 7 4<sub>16 18 12 15</sub>



<b>---bad---LUY ỆN TỐN</b>


<b>. LUYỆN </b>

<b>TẬP</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>
Gióp HS cđng cè vỊ:


- Lµm tÝnh cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Cộng nhẩm (dạng 14 + 3)


- HS cã ý thøc häc tËp bé môn .
<b>II. DNG DY HC </b>


<b> GV: Bảng ph ghi bài tập</b>
HS : Bảng con Vở toán .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện


14 + 2 15 + 3


- 1 sè em tÝnh nhÈm: 12 + 3, 14 + 4, 13 + 0,
13 + 6, 12 + 2, 10 + 5.


- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới: a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn lµm bµi tËp.
* Bµi 1. TÝnh:


1
4

5


12
3


11
6


15
4


12
5


… …



- Hát


- HS lên bảng làm bài và nêu kết quả
- Nhận xét


HS nêu yêu cầu


- HS làm miệng, làm bảng con


1 12 11 15 12


+ + + + +


+ + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

1
6

3
13
6
17
2
18
1
11
3


- Cho HS nêu yêu cầu


- Hớng dẫn cách làm


- Cho HS làm miệng, làm bảng con
- Nhận xét


* Bài 2. Điền số thích hợp vào « trèng:


12 3<sub>15</sub> 4 5 6 7 2 1


- Cho HS nªu yªu cầu
-GV hớng dẫn, làm mẫu
- Gọi HS làm bài nèi tiÕp
- NhËn xÐt


* Bµi 3. > < = ?


10 +1… 12
14 +2… 13


16…14 + 2
20…19 + 1


20…18 + 1
17…15 + 3


- Cho HS nêu yêu cầu
- Hớng dẫn cách lµm
- Cho HS lµm bµi vµo vë
- NhËn xÐt



4. Cđng cố, dặn dò:


- GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS nêu
ngay kết quả: 11+2, 12+3, 13+4, 14+ 5
- GV nhận xét giờ.


- Dặn dò : về nhà ôn lại bài


4

5


3 6 4 5


1
9
1
6

3
15
13
6
17
17
2
19
18
1
17


11
3
1
9


19 19 19 14


11 8<sub>19</sub> 7 6 5 4 3 2 1


15 4 1 3 2 0


- HS làm bài miệng nối tiếp
- HS nêu miệng cách làm
- HS lµm bµi vµo vë


10 +1> 12
14 +2 > 13


16 =14 + 2
20 =19 + 1


20 >18 + 1
17 <15 + 3


- HS nhẩm và nêu kết quả
- HS chú ý l¾ng nghe




<b> Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012</b>



<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b> Bài : </b>

<b>OP - AP</b>



<b> I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Học sinh đọc và viết được : op , ap , họp nhóm , múa sạp; Đọc được từ, câu ứng dụng
trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông .
-Học sinh hiểu được nghĩa của từ, hiểu nội dung bài ứng dụng. Nói đủ ý.


-HS tích cực, chủ động học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ ( sgk)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bài trên bảng phụ:
thác nước , chúc mừng , ích lợi
Đọc bài ứng dụng trong sgk
GV đọc cho HS viết bảng con:


<i> thác nước , chúc mừng.</i>
Nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: op - ap
b.Hoạt động chính:


*Dạy vần:
+ op:


Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : op
Gọi HS đánh vần, đọc trơn.


HD ghép tiếng : họp


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khố: họp nhóm
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: op
<b> họp</b>


<b> họp nhóm</b>
+ ap: Tiến trình tương tự: ap


<b> sạp</b>
<b> múa sạp</b>
HD so sánh : op và ap



<b>*HD đọc từ ứng dụng:</b>


GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác định
vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


<b> con cọp giấy nháp</b>
<b>đóng góp xe đạp</b>
GV chỉnh sửa phát âm cho HS


Đọc mẫu, giảng từ.
*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.


HS đọc cn ( 4 em )
3 em đọc


Mỗi tổ viết 1 từ


HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:
vần op gồm 2 âm ghép lại; âm o và
âm p


đánh vần - đọc trơn :
o - pờ - op ; op



Ghép tiếng và luyện đọc: lịch
hờ - op - hop - nặng - họp ; họp
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)


họp nhóm


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt )
op - họp - họp nhóm


HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện
đọc bài khoá: ( cn - nhóm - đt )
ap - sạp - múa sạp.


*giống nhau: đều kết thúc bằng âm p
*khác nhau âm đầu : o - a


HS đọc thầm, xác định vần mới học.
Luyện đọc từ ( cn - nhóm - đt )
Nghe, tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Nhận xét, sửa sai.
c.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b> Tiết 2:</b>


<b>a.</b> Luyện đọc :


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ ƯD
Chỉnh sửa phát âm cho HS


-HD đọc bài ứng dụng:
Lá thu kêu xào xạc
<b> Con nai vàng ngơ ngác</b>
<b> Đạp trên lá vàng khô</b>


Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.


Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng dòng
thơ


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: Chóp núi , ngọn cây , tháp chng
GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ
3 - 4 câu)


- Nhìn vào tranh, hãy chỉ đâu là chóp núi, ngọn cây.
+GV giới thiệu tháp chuông.


*GV liên hệ, gdhs.
<b>b.Luyện viết:</b>


HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết yếu.
-Chấm bài, sửa sai.


<b>3.Củng cố, dặn dò : </b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa
vần mới học.


Nhận xét, tuyên dương những em hoạt động tích cực.
Dặn HS chuẩn bị bài: ăp - âp


Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết.


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


HS đọc thầm bài ứng dụng, xác định
tiếng chứa vần mới ( đạp )


HS luyện đọc nối tiếp - đọc cả đoạn.
Đọc lại bài ( cn)


Quan sát tranh, dọc tên chủ đề:


( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.
HS tự nêu.


Nghe, ghi nhớ.


Luyện viết bài vào vở TV:


HS đọc lại bài trong sgk( cn - tổ - đt)
Các nhóm thi đua:


- tóp mỡ, ấm áp, bão táp, ...



<b>---bad---TỐN. </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b> : <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ Phát huy tính sáng tạo của hs trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b> :


+ Bảng phụ ghi bài tập 4 / 111 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :





<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Kiểm tra bài cũ : GV ghi đề:
183


<i>−</i>❑❑
16


4


<i>−</i>❑❑


+ Gọi 2 học sinh lên bảng


+ Y/c cả lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét, sửa sai chung


2.Bài mới:


Hoạt động 1 : Luyện tập làm toán
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
- Em hãy nêu cách đặt tính bài 14 – 3 và
nêu cách tính


Hoạt động 2 : Làm bài tập .
-Cho học sinh mở SGK


Bài 1 :HD học sinh đặt tính theo cột dọc
rồi tính



GV chữa bài, củng cố cách đặt tính


Bài 2 :Học sinh tính nhẩm theo cách thuận
tiện nhất : Ví dụ : 17 – 2 = ?


-Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15
-Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5
10 + 5 = 15
-Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp :
<i> 17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15 </i>
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài


Bài 3 :HD học sinh thực hiện các phép
tính từ trái sang phải ( hoặc nhẩm ) rối ghi
kết quả cuối cùng vào


Y/c hs làm bài vào vở, chấm bài.


-2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bảng con.
HS tự nêu:


-Viết 14 Viết 3 dưới 4(theo cột đơn vị )
viết dấu – ( dấu trừ ) . Kẻ vạch ngang rồi
thực hiện phép tính từ phải sang trái. Các
số phải viết thẳng cột


<i> 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 </i>
<i>1 hạ 1 viết 1 </i>



Vaäy : 14 – 3 = 11


1)-HS làm bài vào bảng con:
- 3 em lên bảng chữa bài :


14
3


<i>−</i>❑❑


165


<i>−</i>❑❑


175


<i>−</i>❑❑


19
2


<i>−</i>❑❑


199


<i>−</i>❑❑


11 11 12 17 10
2)-Học sinh tự làm bài



-4 em lên bảng: 2 bài / 1 em


14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15
15 – 3 = 12 15 – 1 = 14 19 – 8 = 11
16 – 2 = 14 15 – 2 = 13.


3)-Học sinh tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Giáo viên sửa sai chung , củng cố thứ tự
thực hiện tính.


Bài 4 : Học sinh trừ nhẩm rồi nối với số
thích hợp ( là kết quả của phép trừ đó )
-Nhẩm : 15 – 1 = 14


-Nối : 15 – 1 với 14


Tổ chức cho hai nhóm thi đua


<i>-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp</i>


4.Củng cố dặn dò :


-Y/ c hs nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập
ở vở Bài tập toán .


- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 - 7



15 + 2 – 1 =16 16 – 2 + 1 = 15
15 – 3 – 1 =11


19 – 2 – 5 =12
-3 em lên bảng chữa bài


-Học sinh cử đại diện nhóm lên tham gia
chơi trò chơi


16
14
17
15
13


HS nhắc lại cách đặt tính.



<b>---bad---LUY ỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b> </b>

Luy ện đọc

<b> : OP - AP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố kĩ năng đọc cho HS. Rèn đọc toàn bài trong SGK. HS đọc bài nhanh, phát âm
rõ ràng, to hơn buổi sáng.


* HS khá,giỏi đọc trơn trơi chảy tồn bài.Tự tìm và ghép được các tiếng có vần mới học.
* HS yếu bước đầu đọc trơn được vần và một số tiếng trong bài. Đọc theo bạn và GV các


từ, câu ứng dụng .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.-Đọc bài cá nhân trong SGK


- GV cho HS tự đọc bài trong SGK, đi kiểm tra một
số HS đọc ( chú ý HS yếu)


2. Đọc nhóm đơi.


-GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi


– Quan sát theo dõi HS đọc, HD HS khá, giỏi kèm
HS yếu đọc.


- GV cho một số nhóm đọc bài.


- GV gõ bàn cho cả lớp đọc đồng thanh một lần.
3. Thi đọc giữa các tổ.


-HS tự đọc bài trong SGK
-HS đọc theo nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-GV tổ chức cho các tổ thi đọc tính điểm. Cho HS
đại diện các nhóm cùng trình độ thi đọc với nhau.
4. Thi tìm và ghép các tiếng, từ có vần mới học. Tổ
nào tìm và ghép được nhiều từ tổ đó thắng.



<b>II. Nhận xét- dặn dò.</b>




<b> Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012</b>


TIẾNG VIỆT
Bài 85 :

<b>ĂP - ÂP</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Học sinh đọc và viết được : ăp , âp , cải bắp, cá mập; Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trong cặp sách của em.


-Học sinh hiểu được nghĩa của từ, hiểu nội dung bài ứng dụng. Nói đủ ý.
-Giáo dục HS biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng học tập .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ ( sgk)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bài trên bảng phụ:



con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Đọc bài ứng dụng trong sgk


GV đọc cho HS viết bảng con:
<i> con cọp, giấy nháp , xe đạp.</i>
-Nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: ăp - âp
*Dạy vần:


+ ăp:


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ăp
-Gọi HS đánh vần, đọc trơn.


HD ghép tiếng : bắp


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: cải bắp
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: ắp


<b>-HS đọc cn ( 4 em )</b>
-3 em đọc


-Mỗi tổ viết 1 từ



HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:


vần ăp gồm 2 âm ghép lại; âm ă và âm p
đánh vần - đọc trơn :


ă - pờ - ăp ; ăp


-Ghép tiếng và luyện đọc: bắp
bờ - ăp - băp - sắc - bắp ; bắp
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)
cải bắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> bắp</b>
<b> cải bắp</b>
+ âp: Tiến trình tương tự: âp


<b> mập</b>
<b> cá mập</b>
HD so sánh : ăp và âp


Yêu càu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
<b>*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:</b>


-GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác
định vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


gặp gỡ tập múa


<b> ngăn nắp bập bênh</b>
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc mẫu, giảng từ.


*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


c.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b> Tiết 2:</b>
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ
ứng dụng.


Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:


Chuồn chuồn bay thấp
<b> Mưa ngập bờ ao</b>



<b> Chuồn chuồn bay cao</b>
<b> Mưa rào lại tạnh</b>


Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.
Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng
dòng thơ cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: Trong cặp sách của em


-GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh
( từ 3 - 4 câu)


- Hãy giới thiệu những đồ dùng học tập có trong


Đọc lại bài khoá ( cn- tổ - đt )
ăp - bắp - cải bắp


-HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện đọc
bài khố: ( cn - nhóm - đt )


âp- mập - cá mập


*giống nhau: đều kết thúc bằng âm p
*khác nhau âm đầu : ă - â


HS đọc thầm, xác định vần mới học.


-Tìm tiếng chứa vần mới


Luyện đọc từ ( cn - nhóm - đt )


Nghe, tìm hiểu


Theo dõi quy trình viết
Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết:
ăp - âp - cải bắp - cá mập


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


-Luyện đọc bài khố, từ ứng dụng :
(cn - nhóm - tổ )


-HS đọc thầm bài ứng dụng, xác định
tiếng chứa vần mới ( thấp , ngập )
-HS luyện đọc nối tiếp - đọc cả đoạn.
Đọc lại bài ( cn)


Quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

cặp sách của em.


- Em đã giữ gìn những đồ dùng đó như thế nào ?


*GV liên hệ, gdhs.


<b>b.Luyện viết : </b>
HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết
yếu.


-Chấm bài, sửa sai.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có
chứa vần mới học.


Nhận xét, tuyên dương những em hoạt động tích
cực.


Dặn HS chuẩn bị bài: ơp , ơp


mình.


- Nêu cách bảo quản đồ dùng học tập.
Luyện viết bài vào vở TV:


ăp cải bắp
<i><b> âp cá mập</b></i>



Nghe, ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - tổ - đt)
Các nhóm thi đua:


- thẳng tắp, bồi đắp, tấp nập, san lấp,...



<b>---bad---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


Chủ điểm

<b>: NGÀYNTẾT QUÊ EM</b>



Hoạt động 2: NÓI

<b>LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS hiểu : Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền lớn nhất ,lâu đời nhất của dân tộc .
- HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày tết nguyên đán


<b>II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG :</b>


- Tổ chức theo quy mơ lớp


<b>III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


-Hình ảnh về tết nguyên đán


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Bước 1: Chuấn bị


Trước 2 - 3 ngày .GV phổ biến cho HS : Hằng năm khi
tết đến mọi người thường chúc nhau những lời tốt đẹp
nhất .Em hãy suy nghĩ những lời chúc của mình dành
tặng cho người thân ,bạn bè .Tiết sinh hoạt tới em hãy
cùng các bạn sắm vai ,nói lời chúc tết


Bước 2:


GV giới thiệu một số hoạt động của tết nguyên đán qua
hình ảnh


- Tết nguyên đán (còn gọi là Tết Ta ,Tết Âm lịch ...) là
ngày tết cổ truyền lớn nhất,lâu đời nhất của dân tộc .
- Những ngày tết khắp mọi miền ,nhà nhà tấp nập đi sắm
Tết .


- HS về nhà suy nghĩ câu chúc tết


- HS hiểu cổ truyền là đời xưa
truyền lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Hoa Đào,hoa mai vàng là loài hoa truyền thống ,tượng
trưng cho ngày tết .Hoa đào có ở miền Bắc,hoa mai có ở
miền Nam .Ngày nay cả hai miền đều trồng hoa đào và
hoa mai vàng .



- Trong ngày Tết hoa xuân muôn sắc tưng bừng ,rực rỡ
- Không khí tết cong tưng bừng ,náo nhiệt trong các
ngày lễ hội



sinh hoạt lớp tuần 20


<b>I.YấU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 20 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :NhËn xét Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xét<b>:</b>


- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10



- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 20 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .


- Nhắc nhở động viên những em học tập còn cha
đạt kết quả cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.


- Thi ua lập nhiều thành tích mừng Đảng mừng


xuân


-Ngoan ngo·n, lÔ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.



-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị sơ kết học kỡ 1


<b>D.</b> Củng cố :


HS cả lớp cùng hát


- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn võa
qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xét từng
mặt ( häc tËp, nÒ nÕp, kØ luËt)


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình học tp , o
c tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kĨ
chun.


- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.



- GV phát động thi đua tuần 20 ; Thi


đua lập nhiều thành tích mừng Đảng
mừng xuân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

---bad---TuÇn21



Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012
TING VIT


<b>ÔP- ƠP</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.


<b> - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề Các bạn lớp em </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


Vật thật hộp sữa, tranh minh hoạ lớp học, câu ứng dụng và phần L.nói


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> Tiết 1</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi hs Đọc bài 85


Đọc bài ứng dụng trong sgk
GV đọc cho HS viết bảng con:
Viết ăp, âp, cải bắp, cá mập.
-Nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: ôp, ơp
*Dạy vần:


+ ôp:


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ôp
-Gọi HS đánh vần, đọc trơn.


HD ghép tiếng : hộp


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: hộp sữa
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: ôp
<b> hộp </b>
<b> hộp sữa </b>
+ ơp: Tiến trình tương tự: ơp



<b> Lớp </b>
<b> Lớp học</b>
HD so sánh : ôp và ơp


Yêu càu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
<b>*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:</b>


-GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác
định vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


<b> Tốp ca hợp tác </b>


<b>-HS đọc cn ( 4 em )</b>
-3 em đọc


-Mỗi tổ viết 1 từ


HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:
vần ăp gồm 2 âm ghép lại; âm ô và
âm p


đánh vần - đọc trơn :
ô - pờ - ôp ; ôp


-Ghép tiếng và luyện đọc: hộp
bờ - ôp - hôp - nặng - hộp ; hộp
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)



hộp sữa


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt )
<b>ơp - Lớp - Lớp học</b>


-HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện
đọc bài khoá: ( cn - nhóm - đt )
*giống nhau: đều kết thúc bằng âm p
*khác nhau âm đầu : ô - ơ


HS đọc thầm, xác định vần mới học.
-Tìm tiếng chứa vần mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> Bánh xốp lợp nhà </b>
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc mẫu, giảng từ.


*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


c.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.


Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b> Tiết 2:</b>
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ ứng
dụng.


Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:


Đám mây xốp trắng như bông
<b> Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào </b>
<b> Nghe con cá đớp lao xao </b>


<b> Giật mình mây thức bay vào rừng xa .</b>
Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.


Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng dòng
thơ cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: các bạn lớp em


-GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ


3 - 4 câu)


- Ở lớp em thường chơi với những bạn nào?
- Chơi với bạn có vui khơng?


GV liên hệ, gdhs.
<b>b.Luyện viết : </b>
HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết yếu.
-Chấm bài, sửa sai.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa
vần mới học.


Nghe, tìm hiểu


Theo dõi quy trình viết
Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết:
<b>ôp - ơp - hộp sữa- Lớp học</b>


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)



-Luyện đọc bài khố, từ ứng dụng :
(cn - nhóm - tổ )


-HS đọc thầm bài ứng dụng, xác
định tiếng chứa vần mới ( xốp,đớp )
-HS luyện đọc nối tiếp


- đọc cả đoạn.
Đọc lại bài ( cn)


Quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.


- HS tự nêu những bạn em hay chơi.
- HS trả lời .


Luyện viết bài vào vở TV:
ôp - hộp sữa


<b> ơp - Lớp học</b>
- ghe, ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - tổ -
đt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Nhận xét,tuyên dương những em hoạt động tích cực.
Dặn HS chuẩn bị bài: ep , êp





<b>---bad---TOÁN</b>


<b> PHÉP TRỪ DẠNG 17 -7</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


- Biết làm phép trừ biết trừ, nhẩm dạng 17-7;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .


- Làm bài 1 ( cột 1,3,4 ); bài 2 ( cột 1,3 ); bài 3.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


+ Bó chục que tính và các que tính rời
+ Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Nhận xét bài làm trong vở Bài tập toán
+Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ơ trống
để có kết quả đúng.



+ 2 em lên bảng sửa bài


+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử
để chọn dấu đúng .


+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
<b>3.Bài mới : </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17-7
Mt : HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7
a) Thực hành trên que tính


-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính
-Giáo viên hỏi : cịn bao nhiêu que tính
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới )


-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột
đơn vị )


-Viết dấu – ( Dấu trừ )


-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )


* 7 – 7 = 0 viết 0
* hạ 1 viết 1


17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 )


Hoạt động 2 : Thực hành


Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm
-Cho học sinh mở SGK


-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà
7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần
bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên
phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7
que tính rời


- Cịn 10 que tính


-Học sinh tự nêu cách tính


-Học sinh mở SGK.


17
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Bài 1 :


-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh
làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột
Bài 2 :


-cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng
cá nhân, khơng bắt buộc theo 1 cách



-Sửa bài trên bảng lớp
Bài 3 :


-Đặt phép tính phù hợp với bài tốn
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề tốn
*Có : 15 cái kẹo


-Đã ăn : 5 cái kẹo
-Còn : … cái kẹo ?


-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp
4.Củng cố dặn dò :


- Hơm nay em học bài gì ?


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
tích cực hoạt động .


- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .Làm
các bài tập ở vở Bài tập


- Chuẩn bị trước bài : Luyện tập


-Học sinh nêu yêu cầu bài 1


-Học sinh tự làm bài vào bảng con .
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em
-Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập


- 3 em lên bảng


-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích
hợp .


-Học sinh tìm hiểu đề tốn
-Tự viết phép tính


15 – 5 = 10


- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo
- Phép trừ có dạng 17 - 7




Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012
TING VIT


<b>EP - ÊP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp


- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


Tranh minh hoạ cá chép, đèn xếp, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói .



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tiết 1:</b>
<b>1. Bài cũ : Đọc bài ôp, ơp</b>


Viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: ep, êp
*Dạy vần:


+ ôp:


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ep


- 3 HS đọc


- HS viết B/ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Gọi HS đánh vần, đọc trơn.
HD ghép tiếng : chép


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: cá chép
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.



Gọi HS đọc lại bài khoá: ep
<b> chép </b>
<b> cá chép</b>
+ êp: Tiến trình tương tự: êp


<b> Xếp </b>
<b> Đèn xếp </b>
HD so sánh : ôp và ơp


Yêu càu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
<b>*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:</b>


-GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác
định vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


<b> Lễ phép gạo nếp </b>
<b> Xinh đẹp bếp lửa </b>
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc mẫu, giảng từ.


*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


c.Củng cố bài tiết 1:



Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


Tiết 2
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ
ứng dụng.


Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:


<b> Việt Nam đất nước ta ơi</b>


<b> Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</b>
<b> Cánh cò bay lả dập dờn</b>


<b> Mây mờ che đỉnh trường sơn sớm chiều.</b>
Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.
Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng


vần ăp gồm 2 âm ghép lại; âm e và âm p
đánh vần - đọc trơn :


e - pờ - ep ; ep


-Ghép tiếng và luyện đọc : chép


chờ ep ơ chep - sắc - chép ; chép
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)


cá chép


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt )
<b>êp - Xếp - Đèn xếp</b>


-HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện đọc
( cn - nhóm - đt )


*giống nhau: đều kết thúc bằng âm p
*khác nhau âm đầu : ô - ơ


HS đọc thầm, xác định vần mới học.
-Tìm tiếng chứa vần mới


Luyện đọc từ ( cn - nhóm - đt )


Nghe, tìm hiểu


Theo dõi quy trình viết
Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết:
<b>ep - êp - cá chép - Đèn xếp </b>


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)



-Luyện đọc bài khố, từ ứng dụng :
(cn - nhóm - tổ )


-HS đọc thầm bài ứng dụng, xác định tiếng
chứa vần mới (đẹp )


-HS luyện đọc nối tiếp
- đọc cả đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

dòng thơ, cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: xếp hàng vào lớp


-GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung
tranh ( từ 3 - 4 câu)


Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp như
thế nào ?


Lớp ta bạn nào xếp hàng ngay ngắn, trật tự
d.Đọc bài SGK: HDHS quan sátqua tranh
GV liên hệ, gdhs.


<b>b.Luyện viết : </b>
HD viết bài vào vở.



Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết
yếu.


-Chấm bài, sửa sai.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có
chứa vần mới học.


Nhận xét,tuyên dương những em hoạt động tích
cực.


Dặn HS chuẩn bị bài: ip , up


-Quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.
HS đọc tên chủ đề


Các bạn xếp hàng vào lớp ngay ngắn, trật
tự, có bạn chưa ngay ngắn, trật tự


.



- HS trả lời .


Luyện viết bài vào vở TV:
ep - cá chép


<b> êp - Đèn xếp </b>


Nghe, ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - tổ - đt)
Các nhóm thi đua:



<b>---bad---TỐN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>- Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.</b>
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


Chuẩn bị nội dung một số bài tập


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ Bài cũ : Bài 1/112 ( SGK ) ( dòng 2 )</b>



Bài 2 / 112 (SGK) ( cột 3 )
<b>B/ Bài mới :</b>


<b>Bài tập 1/113(cột 1,3,4).Phần còn lại </b>
dành cho HS khá, giỏi
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính


1 HS lên bảng
1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



<b>Bài tập 2/113(Cột 1,2,4). Phần còn lại </b>
dành cho HS khá, giỏi
Yêu cầu HS nhẩm theo cách thuận
tiện nhất




<b>Bài tập 3/113(cột 1,2). Phần còn lại </b>
dành cho HS khá, giỏi





<b>Bài tập 4 /113(dành cho HS khá, giỏi) </b>
Yêu cầu HS tính kết quả


<b>Bài tập 5/113 </b>



yêu cầu hs phân tích đề tốn


Muốn biết sồ xe máy ci\ịn lại em làm
thế nào ?
<b>C/Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét lớp.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


13
3


<i>−</i>❑❑


142


<i>−</i>❑❑


177


<i>−</i>❑❑
16


6


<i>−</i>❑❑


199



<i>−</i>❑❑


10 12 10 10 10
-HS nhẩm nêu kết quả


( trò chơi đố bạn)


10 + 3 = 13 15 + 5 = 20 18 - 8 = 10
13 - 3 = 10 15 - 5 = 10 10 + 8 = 18
- HS nêu cách tính


- hs tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối
cùng .


11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 12 + 3 - 3 = 12
12 + 5 - 7 = 10 15 - 5 + 1 = 11 15 - 2 + 2 = 15
làm bài vào vở


-1 HS lên bảng


Thực hiện tính kết quả rồi so sánh điền dấu thích
hợp ( PHT )


16 - 6 .< 12 11 > 13 - 3 15 - 5 = 14 - 4
- hs nhìn tóm tắt đọc đề


- Tính số xe máy cịn lại
- ghi phép tính thích hợp .



12 - 2 = 10



<b>---bad---ĐẠO ĐỨC</b>


<b> EM VÀ CÁC BẠN (T1)</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập ,được vui chơi và được kết giao bạn bè .
- biết cần phải đoàn kết than ái ,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .


- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Đoàn kết ,thân ái với bạn bè xung quanh


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Mỗi Học sinh có 3 bơng hoa để chơi TC “ Tặng hoa ” , Giáo viên có một lẳng hoa nhỏ để đựng hoa khi
chơi


- Bút màu , giấy vẽ , phần thưởng cho 3 Học sinh .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Tiết 1</b>
1. Ổn Định :


-Hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Khi gặp thầy cơ giáo em cần phải làm gì ?


- Em cần phải làm gì để tỏ lịng kính trọng và biết
ơn thầy cô giáo ?


- Khi bạn em chưa lễ phép , vâng lời thầy cơ giáo
thì em sẽ làm gì ?


- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3. Bài mới :


Hoạt động 1 : Trò chơi


Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cư xử đúng
với các bạn khi học khi chơi sẽ được nhiều bạn
quý mến .


- Giáo viên nêu ra cách chơi :


Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng
học cùng chơi nhất và viết tên bạn đó lên hoa để
tặng bạn .


-Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn
chọn.


-Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều
hoa nhất , khen và tặng quà cho các em .


* Đàm thoại



- Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn A ,
bạn B không ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn
này được các bạn tặng hoa nhiều thế ?


- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng
hoa cho bạn A ? cho bạn B ?


* Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết
cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi .


Hoạt động 2 : Đàm thoại


Mt : Học sinh biết nhận xét , nêu nội dung tranh
.-Giáo viên hỏi :


+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?


+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng
học cùng chơi vui hơn ?


+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi , em
cần phải đối xử với bạn như thế nào ?


* kết luận : Trẻ em có quyền được học tập , được
vui chơi , được tự do kết bạn . Có bạn cùng học
cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ có một mình . Muốn
có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử
tốt với bạn .



Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm


Mt : học sinh biết phân biệt hành vi nên làm và
hành vi không nên làm .


-Cho Học sinh quan sát tranh BT3


- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng .


- Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa
cho bạn ?


-Học sinh trả lời :


-Các bạn cùng học cùng chơi với nhau .
-Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ
vui hơn một mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và
nhận xét việc nào nên làm và không nên làm .
-Cho HS nêu Vì sao nên làm và khơng nên làm .
4.Củng cố dặn dò :


-Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt
động tích cực .


Dặn học sinh về nhà ôn bài và xem yêu cầu của
BT4 , chuẩn bị giấy bút vẽ tranh bạn của em


Học sinh quan sát tranh nêu được


-T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi
cùng học cùng chơi với bạn .


+ Tranh 2,4 là hành vi không nên làm .
-Học sinh trả lời bổ sung cho nhau .




---bad---Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2012
TIẾNG VIỆT


<b>IP - UP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : ip ,up :bắt nhịp ,búp sen ;từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ip ,up bắt nhịp ,búp sen .


- Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề :Giúp đỡ cha mẹ


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


Tranh minh hoạ cá chép, đèn xếp, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> Tiết 1:</b>
<b>1. Bài cũ : ep – êp.</b>



-Gọi học sinh đọc bài SGK.


- Viết: đèn xếp, thếp mời, cá chép.
-Nhân xét.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: ip, up
*Dạy vần: ip:


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ip
-Gọi HS đánh vần, đọc trơn.


HD ghép tiếng : nhịp


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: Bắt nhịp
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: ip
<b> nhịp </b>
<b> Bắt nhịp</b>
+ up: Tiến trình tương tự: up


<b> búp </b>
<b> Búp sen </b>
HD so sánh : ip và up



Yêu càu HS đọc lại bài trên bảng lớp.


- 3 HS đọc


- HS viết Bảng/ con


HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:
vần ăp gồm 2 âm ghép lại; âm i và
âm p


đánh vần - đọc trơn :i - pờ- ip ; ip
-Ghép tiếng và luyện đọc : chép
<b>nhờ- ip -nhip -nặng - nhịp ; </b>
<b>nhịp </b>


Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)
Bắt nhịp


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt )
<b>up - búp - Búp sen </b>


-HS nêu cấu tạo, ghép vần và
luyện đọc


( cn - nhóm - đt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:



-GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác định
vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


Nhân dịp chụp đèn
Đuổi kịp giúp đỡ
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc mẫu, giảng từ.


*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


c.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


Tiết 2
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ ứng
dụng.



Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:


<b> Tiếng dừa làm dịu nắng trưa </b>
<b> Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.</b>


<b> Trời trong đầy tiếng rì rào </b>
<b> Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra.</b>
Gọi HS xác định tiếng chứa vần vừa học.


Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp theo từng dòng thơ,
cả đoạn.


GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: Giúp đỡ cha mẹ


-GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh
( từ 3 - 4 câu)


-Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
-Nêu chủ đề luyện nói.


-Treo tranh SGK/ 13.
H?-Tranh vẽ gì?


- Bé trai đang làm gì?
- Bé gái đang làm gì?



- Em đã làm được việc gì ở nhà để giúp cha mẹ?
-Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa


p


*khác nhau âm đầu : i - u
HS đọc thầm, xác định vần mới
học.


Tìm tiếng chứa vần mới


Luyện đọc từ ( cn - nhóm - đt )


Nghe, tìm hiểu


Theo dõi quy trình viết
Tập viết vào bảng con
Đọc lại vần, từ vừa viết:
ip - up - Bắt nhịp - Búp sen


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


-Luyện đọc bài khố, từ ứng
dụng :


(cn - nhóm - tổ )


-HS đọc thầm bài ứng dụng, xác


định tiếng chứa vần mới (nhịp )
-HS luyện đọc nối tiếp


- đọc cả đoạn.
Đọc lại bài ( cn)


-Quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.
HS đọc tên chủ đề


Các bạn xếp hàng vào lớp ngay
ngắn, trật tự, có bạn chưa ngay
ngắn, trật tự


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

sức để giúp đỡ cha mẹ.


Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào ?
Lớp ta bạn nào xếp hàng ngay ngắn, trật tự


d.Đọc bài SGK: HDHS qu Em đã làm được việc gì ở
nhà để giúp cha mẹ?


Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa
sức để giúp đỡ cha mẹ.an sátqua tranh
GV liên hệ, gdhs.



<b>b.Luyện viết : </b>
HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết yếu.
-Chấm bài, sửa sai.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa vần
mới học.


Nhận xét,tuyên dương những em hoạt động tích cực.
Dặn HS chuẩn bị bài: iêp , ươp


Luyện viết bài vào vở TV:
ip - nhịp -mbắt nhịp
<b> up - búp - búp măng </b>


-Học sinh cử mỗi dãy 3 em lên thi
đua.


Nghe, ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk (cn- tổ-
đt)



Các nhóm thi đua:



<b>---bad---TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết tìm số liền trước ,số liền sau .


- Biết cộng ,trừ các số (không nhớ trong phạm vi 20 .
- Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 ( cột 1,3 ); bài 5 ( cột 1,3 )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK .
+ Vở kẻ ô li


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán .



12 – 2  11 13  17 – 5
18 - 8  11 -1 1 5 – 5  15
17  19 – 5 17 - 7  12 -2


+ Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so
sánh


+Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới


3 học sinh lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

3.Bài mới :


Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và
tính nhẩm.


Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng
cộng , trừ và tính nhẩm .


-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
-Cho học sinh mở SGK


Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số
-Cho học sinh đọc lại tia số


Bài 2 : Trả lời câu hỏi


-Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời
-Số liền sau của 7 là số nào ?



-Số liền sau của 9 là số nào ?
-Số liền sau của 10 là số nào ?
-Số liền sau của 19 là số nào ?


-Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự
các số trong tia số . Lấy số nào đó trong
tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.


Bài 3 : Trả lời câu hỏi


-Số liền trước của 8 là số nào ?
-Số liền trước của 10 là số nào ?
-Số liền trước của 11 là số nào ?
-Số liền trước của 1 là số nào ?


-Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn
số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số
liền sau


Bài 4 : Đặt tính rồi tính


-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li


-Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột
-Sửa bài trên bảng


Bài 5 : Tính


-Giáo viên nhắc lại phương pháp tính
-Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải


11 + 2 + 3 = ?


-Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13
- 13 cộng 3 bằng 16


Ghi : 11 + 2 + 3 = 16


Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


4.Củng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .


-Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong
vở Bài tập .


- Chuẩn bị trước bài : Bài Tốn Có Lời


-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1
-Học sinh tự làm bài


- 2 em lên bảng điền số vào tia số
-3 em đọc lại tia số


-Học sinh trả lời miệng


- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay
vào chữ nào của mỗi câu hỏi .



-Học sinh trả lời miệng


-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong
câu hỏi


-Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài
-Học sinh nêu yêu cầu của bài


-Nêu cách tính từ trái sang phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Văn </b>



<b>---bad---LUYỆN TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh các số


- Rèn kỹ năng cộng, trừ, tính nhẩm
- Tích cực học tập


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Của học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ::</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1) Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”


- Chấm chữa bổ sung bài luyện tập trang 113
- Nhận xét- ghi điểm


2)Bài mới:


1/ Giới thiệu: Bài luyện tập chung.
2/ Các bài tập


Bài tập 1:


- Giới thiệu vạch tia số từ 0 đến 9.
- Giới thiệu vạch tia số từ 10 đến 20
<i>Bài tập 2:</i>


- Hướng dẫn nhận xét để biết rõ số liền sau của số 1, trên
vạch tia số (Số kề sau của 1 số là số liền sau).


- Huớng dẫn hỏi đáp
Bài tập 3<i> : </i>


- Tiến hành như bài tập 2.


- Nhận xét số liền trước của một số
Bài tập 4<i> : </i>


Nhắc lại cách đặt tính


Bài tập 5:


Nhắc lại cách thực hiện nhẩm từ trái sang phải.
Mẫu: 11 + 2 + 3 =


- Học sinh đem bài nộp
(5 em)


- Quan sát tia số


- Đọc số theo thứ tự từ 0 đến
9 và điền số


- Đếm rồi ghi số


- Học sinh theo dõi và nhận
biết từ các vạch tia số.
- Cho từng cặp học sinh lên
hỏi đáp


- Cho hỏi đáp theo cặp
- Thực hiện trên bảng con.
11 + 2 + 3 = 16




---bad---Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2012
TIẾNG VIỆT


<b>IÊP - ƯƠP</b>




<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : iêp ,ươp :tấm liếp ,giàn mướp ;từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : iêp ,ươp :tấm liếp ,giàn mướp .


- Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề :nghề nghiệp của cha mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Tranh minh hoạ tấm liếp,giàn mướp, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> </b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1. Bài cũ : iêp – ươp.</b>
-Gọi học sinh đọc bài SGK.
- Viết: ip nhip bắt nhịp
-Nhân xét.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: iêp – ươp
*Dạy vần:


+ iêp:


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : iêp


-Gọi HS đánh vần, đọc trơn.


HD ghép tiếng : liếp


Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng.
GV giới thiệu từ khoá: tấm liếp
HD học sinh đọc trơn từ khoá.
GV đọc mẫu, giảng từ.


Gọi HS đọc lại bài khoá: tấm liếp
+ up: Tiến trình tương tự: ươp


<b> Mướp </b>
<b> Giàn mướp </b>
HD so sánh : iêp và ươp


Yêu càu HS đọc lại bài trên bảng lớp.
*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


-GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác
định vần vừa học.


HD luyện đọc từ:


Rau diếp ướp cá


Tiếp nối nườm nượp
GV chỉnh sửa phát âm cho HS


Đọc mẫu, giảng từ.


*Hướng dẫn viết:


GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.
Nhận xét, sửa sai.


c.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
Nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


- 3 HS đọc


- HS viết Bảng/ con


HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài:
vần ăp gồm 2 âm ghép lại; âm i và âm p


đánh vần đọc trơn :iê- pờ - iêp ; iêp
-Ghép tiếng và luyện đọc : liếp


<b>Lờ - iếp -sắc - liếp</b>
Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt)
Giàn mướp


HS nghe, tìm hiểu


Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt )
: ươp - Mướp - Giàn mướp


-HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện đọc
( cn - nhóm - đt )


+giống nhau:đều kết thúc bằng âm p
*khác nhau âm đầu : iê - ươp


HS đọc thầm, xác định vần mới học.
-Tìm tiếng chứa vần mới


Luyện đọc từ ( cn - nhóm - đt )


Nghe, tìm hiểu


Theo dõi quy trình viết iêp ,ươp :tấm liếp
,giàn mướp


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Tiết 2
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Luyện đọc bài trên bảng lớp:


GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài khoá và từ
ứng dụng.


Chỉnh sửa phát âm cho HS
-HD đọc bài ứng dụng:


<b> Nhanh tay thì được </b>
<b> Chậm tay thì thua </b>
<b> Chân dậm giả vờ </b>


<b> Cướp cờ mà chạy</b>
<b>-GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại.</b>
<b>c.Luyện nói:</b>


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN:
GV ghi bảng: nghề nghiệp của cha mẹ


-GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh
( từ 3 - 4 câu)


-Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
-Nêu chủ đề luyện nói.


-Treo tranh SGK/ 13.


Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
-Nêu chủ đề luyện nói.


- Treo tranh SGK.


- Em hãy giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ
mình cho các bạn trong lớp cùng biết.


- Em hãy nêu nghề nghiệp của các cô bác trong
tranh vẽ.


M ỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của
Các con là phải học giỏi,vâng lời cha mẹ.


Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm những


việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ.an sátqua tranh
GV liên hệ, gdhs.


<b>b.Luyện viết : </b>
HD viết bài vào vở.


Lưu ý học sinh viết đúng mẫu, nối nét đúng quy
định,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những em viết
yếu.


-Chấm bài, sửa sai.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk


Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có
chứa vần mới học.


Nhận xét,tuyên dương những em hoạt động tích


HS đọc lại bài trên bảng :
( cn- nhóm - đt)


-Luyện đọc bài khố, từ ứng dụng :
(cn - nhóm - tổ )


-HS đọc thầm bài ứng dụng, xác định
tiếng chứa vần mới (cướp )



-HS luyện đọc nối tiếp
- đọc cả đoạn.


Đọc lại bài ( cn)


-Quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
( cn - đt)


Luyện nói theo gợi ý.
HS đọc tên chủ đề


Các bạn xếp hàng vào lớp ngay ngắn, trật
tự, có bạn chưa ngay ngắn, trật tự


.


- HS trả lời .


Luyện viết bài vào vở TV:
iêp - liếp - tấm liếp
<b> ươp - mướp - giàn mướp </b>


-Học sinh cử mỗi dãy 3 em lên thi đua.
Nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

cực.


Dặn HS chuẩn bị bài: iêp , ươp


Các nhóm thi đua:




<b>---bad---TỐN </b>


<b>BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN </b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số (điều đã biết )và câu hỏi (điều cần tìm
.Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ .


-Làm 4 bài trong bài học.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
+ Các tranh như SGK


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2 .Kiểm tra bài cũ :


+ Đếm từ 0 đến 10,từ 10 đến 20.Số nào đứng liền
sau số 13 ?


+ Số nào đứng liền trước số 18 ?
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?



+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới


<b>3. Bài mới : </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài tốn có lời văn
Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài tốn có lời
văn thường có các số , câu hỏi.


1) Giới thiệu bài tốn có lời văn :
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm


-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài
tốn


-Giáo viên hỏi : Bài tốn đã cho biết gì ?
-Nêu câu hỏi của bài tốn ?


-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
Bài 2 :


Cho học sinh quan sát tranh điền số cịn thiếu
trong bài tốn và đọc bài tốn lên cho các bạn
nghe


-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-Bài tốn u cầu ta tìm gì ?


Bài 3 :


-Gọi học sinh đọc bài toán


4 HS trả lời


-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài


-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?


-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã
điền đầy đủ các số


-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất
cả bao nhiêu bạn ?


-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài tốn :
viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Bài tốn cịn thiếu gì ?


-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi


-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho
học sinh đọc lại bài toán.


-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có :


- Từ “ Hỏi “ ở đầu câu


-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ“Tất
cả”


-Viết dấu ? ở cuối câu
Bài 4 :


-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số
thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương
tự như bài 1 và bài 3


-Cho học sinh nhận xét bài tốn thường có các số
và có dấu hỏi


Hoạt động 2 : Trò chơi


Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh


-Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán


-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi
nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại
diện đọc 2 bài tốn phù hợp với tranh. Nhóm nào
nêu đúng nhất nhóm đó thắng.


4.Củng cố dặn dị :


-Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học


sinh tích cực hoạt động .


- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải
bài toán


Chuẩn bị trước bài : Bài Tốn Có Lời Văn


- Tìm số thỏ có tất cả


-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con.
Hỏi …


-Bài tốn cịn thiếu câu hỏi
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài tốn


-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm
2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao
nhiêu con chim ?


-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất
cả mấy con nai.




LUYỆN TIẾNG VIỆT


<b>IÊP ƯƠP </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



- HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mơ hình (Vật thực): liếp tre.


- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ
mới.


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy vần:


+ Vần iêp: Giới thiệu vần mới và viết bảng:
iêp.


- GV viết bảng: liếp.


- GV Giới thiệu tấm liếp qua mô hình.
- GV viết bảng: tấm liếp.



+ Vần up:


- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươp.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới
thứ nhất ?


- GV viết bảng: mướp.


- GV hỏi theo mơ hình: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: búp sen.


- GV dạy từ và câu ứng dụng.


GV viết bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm
nượp.


HS đv, đọc trơn, phân tích vần: iêp.
HS viết bảng con: iêp, liếp.


HS đv, đọc trơn, phân tích vần: liếp.
HS đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp.
HS so sánh: iêp với ươp.


HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: ươp.
HS viết chữ m trước ươp và dấu sắc để
tạo thành tiếng mới: mướp.


HS đv, đọc trơn, phân tích: mướp.
HS đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các


tiếng có chứa vần mới trên bảng.


HS đọc trơn ting v t.




---bad---Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012
<b>TẬP VIẾT</b>


Tuần 19<b> : BẬP BÊNH,LỢP NHÀ ... …</b>
<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- viết đúng các chữ :bập bênh ,lợp nhà , xinh đẹp …kiểu chữ viết thường .cỡ vừa theo vở
tập viết 1,tập hai .


<b>II.</b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1. Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )


-Viết bảng con: con ốc, đơi guốc, cá diếc, rước đèn,kênh
rạch, vui thích


( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


n Bài 19: Tập viết tuần 20: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp
lửa ,giúp đỡ, ướp cá


<b>2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
con ốc,đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch,vui thích
Cách tiến hành :


-GV đưa chữ mẫu


-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu



GV uốn nắn sửa sai cho HS
<b> 3.Hoạt động 3: Thực hành </b>


+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét với
nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.


-Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.


4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết Sau.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát



HS viết bảng con:
bập bênh, lợp nhà
xinh đẹp, bếp lửa


<b>2 HS nêu</b>


HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhắc lại



TẬP VIẾT


Tiết 2<b>: </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 – 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa


<b> - </b>GV tự chọn những từ cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc như : Sách


giáo khoa, hí hốy, áo choàng …


<b>II/</b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chữ mẫu các tiếng được phóng to .



-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>1. Khởi động : Ổn định tổ chức </b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết bảng con: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp
lửa ,giúp đỡõ, ướp cá


- Nhận xét , ghi điểm


- Nhận xét vở Tập viết Ôn tập những từ : sách giáo


khoa, hí hốy, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
sách giáo khoa, hí hốy, áo choàng, kế hoạch,
khoanh tay


<b>+Cách tiến hành :</b>
-GV đưa chữ mẫu


-Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó



-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:
<b> 3.Hoạt động 3: Thực hành </b>


<b> +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết</b>
+Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.


4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà



Chuẩn bị : Bảng con,vở tập viết để học tốt ở tiết Sau.


( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con)


( HS viết thường mắc lỗi )


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích


HS quan sát


HS viết bảng con:
sách giáo khoa
hí hốy, áo chồng
kế hoạch


<b>2 HS nêu</b>


HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại



HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b> </b>



Chủ điểm

<b>: NGÀY TẾT QUÊ EM </b>



Hoạt động 3:

<b> XÉ,DÁN CÁNH HOA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Qua quan sts những bức tranh xé,dán,HS biết thưởng thức những tác phẩm nghệ thuật tài
hoacủa các nghệ nhân .


- HS biết xé,dán một cành hoa đơn giản .


<b>II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG :</b>


- Tổ chức theo quy mơ lớp


<b>III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


-Hình ảnh một số tranh ảnh xé,dán


- Giấy màu,hồ ,keo dán Giấy trắng khổ A4 để dán hoa


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bước 1: Chuấn bị


Trước 2 - 3 ngày .GV phổ biến cho HS : chuẩn bị giấy
màu để xé,dán hoa .


Bước 2:



GV giới thiệu cho HS :


- Chủ đề : Hoa ( Quan sát các bức tranh số 28,29)
- Chủ đề về phong cảnh ( Quan sát các bức tranh30,31)
Bước 3: HS tập xé,dán cành hoa :


GV hướng dẫn HS xé cánh hoa,nhị hoa :
- HS tuỳ ý chọn màu hoa( theo màu giấy )


- Chọn hoa có mấy cánh ( Tuỳ theo số lượng để xé cánh
to hay cánh nhỏ cho cân đối )


-GV vẽ mẫu một số cánh hoa loại 4 cánh ,5 cánh,8 cánh
đính lên bảng


+ Dán cánh hoa :


- Đây là bước khó nhất .GV hướng dẫn HS bôi hồ
không quá ướt ,dễ rách giấy .Keo dán khơng đủ hoa
khơng dính .GV xuống từng nhóm giúp đỡ HS ,các bạn
trong nhóm giúp nhau.


- Khuyến khích HS tự do sáng tạo trong cách trình bày
Bước 4 : Nhận xét- Đánh giá


- GV chọn những bài làm đẹp ,đính trên bảng cho


- GV khen ngợi tinh thần làm việc ,say sưa sáng tạo của
cả lớp .Khuyến khích HS học tập các bạn ,trang trí tác


phẩm đẹp hơn nữa để làm ,món q tặng người thân
nhân dịp năm mới .


- HS về nhà schuẩn bị giấy
màu,giấy A4,keo dán ..t


-Cả lớp quan sát hình trong sách
và thảo luận theo nhóm


-Cử đại diện nhóm nêu nhận xét
- HS thực hành xé,dán cánh hoa
và nhị hoa,lá


- HS hoàn thành xé cành và ,lá


- HS hoàn thành tác phẩm của
mình


-HS quan sát .HS bầu chọn tác
phẩm nào mình thích nhất



sinh hoạt lớp tuần 21


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 21 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :



GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :NhËn xÐt Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xét<b>:</b>


- i hc đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10


- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tæng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 21 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .



- Nhắc nhở động viên những em hc tp cũn cha
t kt qu cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.


- Thi ua lp nhiu thành tích mừng Đảng mừng


xn


-Ngoan ngo·n, lƠ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.


-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Chuẩn bị nghỉ tết nguyên đán ,không được đốt
pháo,cơi trị chơi nguy hiểm ...


<b>D.</b> Cđng cè :


HS cả lớp cùng hát


- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vỊ
néi dung häc tËp , nề nếp tuần vừa
qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát


biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kÕt , nhËn xÐt tõng
mỈt ( häc tËp, nỊ nÕp, kØ luËt)


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình học tập , đạo
đức tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kể
chuyện.


- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


- GV phát động thi đua tuần 20 ; Thi


đua lập nhiều thành tích mừng Đảng
mừng xuân .



---bad---TuÇn 22



Thø 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
TIẾNG VIỆT


<b> </b>



Bài 90 :

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90;
-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90;


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Ngỗng và tép
<b> *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DAỴ- HỌC :</b>


<b> - Tranh cá mè , cá chép , bảng ôn .Tranh minh hoạ luyện nói.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>
1.Kiểm tra bài cũ :


- giàn mướp , tấm liếp , nườm nượp
Gọi đọc câu ứng dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu bài ghi đầu bài.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.


Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vần đã ghép.



GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng


GV theo dõi nhận xét


Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.


Chỉnh sửa , giải thích


Hướng dẫn viết từ :đón tiếp , ấp trứng
GV nhận xét viết bảng con .


3.Củng cố tiết 1:
-Đọc bài.


NX tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Luyện đọc bảng lớp :


- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.


Luyện câu :


Giới thiệu tranh tranh rút câu ghi bảng.


Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ
hơi ở dấu chấm



Gọi đánh vần tiếng có vần mới ơn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.


Kể chuyện theo tranh vẽ:


“Ngỗng và tép".


-GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa
vào câu hỏi để kể lại chuyện "Ngỗng và tép". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:


Nêu câu hỏi gị ý từng tranh.


T1: Một hôm nhà nọ có khách ....để lại một con
ni cũng được.


T2: Vợ chồng ngỗng đang ăn ở ngồi sân .... đơi
ngỗng biết q tình cảm vợ chồng .


T3: Sáng hơm sau , ông khách dậy thật sớm ... tép
đãi khách mà không giết ngỗng nữa.


T4: Vợ chồng ngỗng thoát chết, từ đó ngỗng
khơng bao giờ ăn thịt tép.


Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?


Học sinh nêu : ap , ip , up , ăp, ep,


ơp ....,


Nối tiếp ghép tiếng


Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.
Đọc cá nhân , nhom , lớp


Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ơn


-Tồn lớp viết bảng con
CN 6 em, đồng thanh.


CN , đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp


-Những hs yếu.


-Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.


-Quan sát từng tranh, lắng nghe và trả
lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4


Kể chuyện trong nhóm 4 ( 5 phút)
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo
nội dung từng tranh


Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thi kể tồn chuyện trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

4.Củng cố dặn dị: Học bài cũ


xem bài ở nhà.Xem trước bài oa, oe


biết hy sinh vì nhau


2 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Thực hiện ở nhà




<b>TOÁN </b>


<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>- Hiểu đề tốn: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.</b>
<b>*Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC :</b>


<b>- Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK. Bộ đồ dùng toán 1.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra bài cũ :(5p)


+ Chữa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập
+ Bài tốn thường có những phần gì ?


+ Nhận xét, sửa sai chung


2. Bài mới :(30p)
Hoạt động 1 :


- Giới thiệu cách giải tốn có lời văn.


-Cho học sinh mở SGK ,u cầu hs đọc bài
tốn.


-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng :


+Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm
như thế nào ?


+Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải
như SGK


-Giúp học sinh nhận biết bài giải có 3 phần :
- Lời giải , phép tính, đáp số


-Khi viết phép tính ln có tên đơn vị sau kết
quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong
ngoặc đơn


Hoạt động 2 : Thực hành .



Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu


Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài
toán phù hợp với từng bài


-HS tự trả lời.


-Học sinh mở sách đọc bài tốn : Nhà An có
5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà
An có tất cả mấy con gà ?


-Học sinh nêu lại tóm tắt bài.


-Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy
nhà An nuôi 9 con gà.


-Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán
- HS đặt câu lời giải


-Đọc lại bài giải.


Bài giải:
Nhà An có tất cả là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

bài tốn, viết số thích hợp vào phần tóm tắt
dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi
-Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số
-Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.


Bài 2 :



-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
nêu bài toán, viết số cịn thiếu vào tóm tắt bài
tốn


-Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta
làm tính gì ?


-Cho học sinh tự giải vào vở
Bài 3 :


-Hướng dẫn học sinh đọc bài tốn,Tìm hiểu
đề .


-Cho học sinh tự giải bài toán


-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng


4.Củng cố dặn dò : (2p)


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương
học sinh giỏi, phát biểu tốt .


- Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm
vào vở BT


- Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài.


* Tóm tắt:


An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả 2 bạn : … quả bóng ?


Bài giải:


Cả hai bạn có tất cả là:
4 + 3 = 7 ( quả bóng)


Đáp số: 7 quả bóng.
-3 em đọc đề bài:


-Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3
bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ?
-HS tự giải vào vở:


Bài giải:


Tổ em có tất cả số bạn là:
6 + 3 = 9 ( bạn)
Đáp số : 9bạn.


<i>- Học sinh đọc : Đàn vịt có 5 con ở dưới ao</i>
và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy
con ?


-Học sinh tự giải bài toán
Bài giải:


Số vịt có tất cả là :


5 + 4 = 9 (Con vịt )
Đáp Số : 9 con vịt


---bad


<i>---Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012</i>


<b>TIẾNG VIỆT </b>


Bài 91:

<b>OA – OE</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>- Đọc được:oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng ; </b>
-Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè;


<b>- Luyện nói 1-2 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC :</b>


- Vật mẫu : sách giáo khoa; Tranh: hoạ sĩ , múa xoè , chim chích choè, hoa ban ,câu ứng
dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: ấp trứng , đón tiếp , đầy ắp .


1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần
iêp , ươp trong câu.


Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:



*Vần oa:


a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oa
Ghép vần oa
-Phân tích vần oa?


-So sánh vần oa với vần on?
b)Đánh vần:


o - a - oa
Chỉnh sửa


Ghép thêm âm h thanh nặng vào vần oa để tạo
tiếng mới.


Phân tích tiếng hoạ?


Đánh vần: hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
Giới thiệu tranh hoạ sĩ


Đọc từ :hoạ sĩ


Đọc toàn phần oa
hoạ
hoạ sĩ


*Vần oe: ( Các bước tương tự như vần oa)
Thay âm a bằng e giữ nguyên âm đầu o


Phân tích vần oe?


So sánh vần oe với vần oa?
Đánh vần: o- e - oe


xờ - oe - xoe - huyền - xoè
múa xoè


- Đọc tổng hợp cả hai vần :


Oa oe
hoạ xoè
hoạ sĩ múa xoè
c)Luyện đọc từ:


Ghi từ lên bảng. Gạch chân


Sách giáo khoa chích ch
Hồ bình mạnh khoẻ
Chỉnh sửa


Giải thích từ , đọc mẫu


<b> Tiết 2</b>


Lớp viết bảng con
1 em


Đọc trơn



lớp ghép vần oa


Vần oa có âm o đứng trước, âm a đứng
sau


+Giống: đều mở đầu âm o


+Khác: vần oa kết thúc bằng âm a
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng hoạ


-Có âm h đứng trước , vần oa đứng sau,
thanh nặng dưới a


Rút từ hoạ sĩ


Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp


Ghép vần oe


Có âm o đứng trước , âm e đứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm o
+Khác: vần oe kết thúc bằng âm e


Cá nhân , nhóm , lớp


- Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oa , oe
Phân tích tiếng



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

3.Luyện tập


a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm, tiếng, từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng
*Đọc câu ứng dụng


Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.


Chỉnh sửa


Tìm tiếng có chứa vần oa, oe?


Khi đọc hết mỗi dịng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu


b) Luyện nói:


Đọc tên bài luyện nói hôm nay?


Treo tranh hỏi: Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
Người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh
phúc hơn? Vì sao?


Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế
nào?


c) Luyện viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết


Nhận xét , sửa sai


Treo bảng viết mẫu


Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
IV. Củng cố dặn dị:


Hơm nay học bài gì?


So sánh vần oa với vần oe?


Tìm nhanh tiếng có chứa vần oa và vần oe
Đọc viết thành thạo bài vần oa , oe


Xem trước bài: oai , oay


Cá nhân , nhóm , lớp


Tranh vẽ hoa ban xoè cách trắng , lan
tươi...


-Cá nhân , nhóm , lớp
-Nêu , phân tích
-Nghỉ hơi


2 - 3em đọc lại


Sức khoẻ là vốn quý nhất


Các bạn đang tập thể dục


tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
Người khoẻ mạnh vì khơng đau ốm....
Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ
chất dinh dưỡng, ăn uống điều độ...


Theo dõi


Viết định hình . Viết bảng con


Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết


vần oe, oa
2em so sánh


HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà


---bad


<b>TOÁN </b>


<i> </i>

XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh:


<b>- Biết xăngtimet là đơn vị đo độ dài,biết xăngtimet viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia </b>


vạch xăngtimet để đo độ dài đoạn thẳng .


<b>*Ghi chú:Làm bài 1, 2, 3, 4</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Hoạt động GV Hoạt động HS
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


-Yêu cầu HS làm bài tập số 2.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới : </b>


-Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài .


 <i>Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng</i>


<i>cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng</i>
cm).


Hướng dẫn cho hs quan sát cái thước


+ Thước có vạch chia từng cm, dùng cái
thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.



Vạch đầu tiên là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến
vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2
cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho
đến độ dài vạch 20 cm.


Xăngtimet viết tắt là cm
(Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.


 Giới thiệu các thao tác đo độ dài :


Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước


B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu
của đoạn thẳng, mép thước trùng với đt.


B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với
đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn
vị đo (cm)


B3: Viết số đo đoạn thẳng


<b>3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)</b>


<b>Bài 1 : HD học sinh viết vào vở Bài tập toán</b>
ký hiệu cm


-Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết
vào vở.


<b>Bài 2 :</b>



<b>- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo </b>
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài


<b>Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi</b>
sai


-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập


-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn
thẳng và cách đặt thước đúng sai


2 Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Lớp giải vào bảng con


-Học sinh nhắc đầu bài .


-Học sinh theo dõi cái thước giáo viên
hướng dẫn.


-Học sinh quan sát và làm theo.


-Học sinh thực hành trên thước để xác
định các vạch trên thước đều bằng nhau,
vạch này cách vạch kia 1 cm.


-Học sinh chỉ và đọc xăngtimet


-Học sinh thực hành theo hướng dẫn của
giáo viên.



-Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo :
Đoạn MN dài 6 cm


-HS đọc ( cm )


HS viết ký hiệu cm vào bảng con.
Viết vào vở: cm


-Học sinh làm bài vào VBT
-1 em lên bảng làm bài
3 cm : ba xăng ti mét.
4 cm : bốn xăng ti mét
5 cm: năm xăng ti mét.


-Học sinh tự làm bài vào Vở BBT .


- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải
thích vì sao đúng , vì sao sai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo


<b>Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các</b>
số đo


-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1
đoạn thẳng ( mẫu )


-Giáo viên sửa bài trên bảng phụ.
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài


Nhận xét giờ học


thẳng.


H.2: S - vì mép thước chưa trùng đoạn
thẳng.


H.3: Đ - vì đặt thước đúng.


<i>- Học sinh tự làm bài trong VBT </i>
-1 em lên bảng sửa bài


________________
6 cm


_________________________
9 cm


---bad


<b>---ĐẠO ĐỨC </b>
<b> </b>


<b> </b>

<b>EM VÀ CÁC BẠN</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : </b>


- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền
được kết giao bạn bè.



- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi


-Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết
thân ái với bạn xung quanh.


<i><b>-KNS:</b></i>


+KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
+KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.


+KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.


+KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.
<i><b> TTHCM: Đoàn kết, thân ái với các bạn là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.</b></i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài


- 1lẳng đựng hoa, Bài hát " Lớp chúng ta đoàn kết".


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì?
- GV nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới : </b>



-Giới thiệu bài ghi tựa.
<i><b>Hoạt động 1 :Đóng vai</b></i>


Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai
một tình huống cùng học , cùng chơi với
bạn .


Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi : Em
được bạn cư xử tốt? em cư xử tốt với bạn ?
Cùng HS nhận xét bổ sung


<i><b>Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm</b></i>
vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ
được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> Giới thiệu bạn thân của mình</b></i>


Gợi ý các yêu cầu choHS giới thiệu như
sau:Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở
đâu?Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với
nhau ntn? Các em yêu quý nhau ra sao?
<i><b>Hoạt động 3: Vẽ tranh về chủ đề bạn em</b></i>
Nêu yêu cầu vẽ tranh


Nhận xét khen những tranh vẽ đẹp


<i>Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập ,</i>
được vui chơi , có quyền được tự do kết
giao bạn bè.



Muốn có nhiều bạn , phải biết cư xử tốt với
bạn khi học khi chơi .


<b>3.Củng cố: Hỏi tên bài.</b>
Nhắc lại nội dung bài học
<b>4.Dặn dò: Học bài, </b>


Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định
Thực hiện đúng như nội dung bài học


HS nêu tên bài học.
2HS trả lời


-Vài HS nhắc lại.


Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai
Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp
Lớp theo dõi nhận xét


trả lời


Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước
lớp.


Học sinh nhắc lại.


Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của
mình theo gợi ý



Học sinh nêu tên bài học.


HS vẽ tranh


Trưng bày tranh lên bảng , lớp cùng xem và
nhận xét


Nêu nội dung bài học


Thực hiện tốt ở nhà


---bad


---Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012


<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b> Bài 92: </b>

<b>OAI – OAY</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


<b> -Đọc được:oai, oay, điện thoại, gió xốy, từ và đoạn thơ ứng dụng ;</b>
-Viết được oai, oay, điện thoại, gió xốy.


<b>- Luyện nói 1-2 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b> - Vật mẫu : quả xoài , khoai lang , điện thoại</b>


- Tranh: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa nông dân trồng khoai, gió xốy, câu ứng dụng.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1.<b> Bài cũ : </b>


Viết: mạnh khoẻ , hồ bình , chích choè .
1 em đọc câu ứng dụng


2 . Bài mới:
*Vần oai:


a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oai
Ghép vần oai
-Phân tích vần oai?


-So sánh vần oai với vần oa?
b)Đánh vần: o - a - i - oai
Chỉnh sửa


Ghép thêm âm th thanh nặng vào vần oai để
tạo tiếng mới.


Phân tích tiếng thoại?


Đánh vần: thờ - oai - thoai - nặng - thoại
Giới thiệu chiếc điện thoại


Đọc từ : điện thoại.
- Đọc toàn phần oai


Thoai
điện thoại


*Vần oay: ( Tương tự dạy vần oai)


Thay âm i bằng y giữ nguyên âm đầu oa
Phân tích vần oay?


Đánh vần: o- a - y - oay


xờ - oay - xoay - sắc - xốy
gió xốy


So sánh vần oay với vần oai?
-Đọc tổng hợp cả hai vần :


Oai oay
Thoai xoáy
điện thoại gió xốy
c)Luyện đọc từ:


Ghi từ lên bảng


Quả xoài hí hốy
Khoai lang loay hoay


Gạch chân tiếng có chứa vần oai , oay


Lớp viết bảng con
1 em



Đọc trơn


lớp ghép vần oai


Vần oai có âm o đứng trước, âm a đứng giữa ,
âm i đứng sau


+Giống: đều mở đầu âm o


+Khác: vần oai kết thúc bằng âm i
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng thoại


Có âm th đứng trước , vần oai đứng sau,
thanh nặng dưới a


Cá nhân, nhóm , lớp


Cá nhân, lớp


Ghép vần oay


Có âm o đứng trước , âm a đứng giữa , âm y
đứng sau


Cá nhân , nhóm , lớp


+Giống: đều mở đầu bằng âm o
+Khác: vần oay kết thúc bằng âm y


Cá nhân , nhóm , lớp


-Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oai , oay
Phân tích tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Chỉnh sửa


Giải thích từ , đọc mẫu


Tiết 2
3.Luyện tập


a) Luyện đọc:


-Lần lượt đọc ôn ở tiết 1


-Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá
-Lần lượt đọc từ ứng dụng


*Đọc câu ứng dụng


Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa
Tìm tiếng có chứa vần oai, oay?


Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu


b)Luyện nói:



Đọc tên bài luyện nói hơm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.


Hãy chỉ đâu là ghế tựa , đâu là ghế xoay ,
đâu là ghể đẩu ?


Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa các
loại ghế


Khi ngồi trên ghế chú ý điều gì?
c)Luyện viết:


Treo bảng viết mẫu


Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
IV. Củng cố dặn dị:


Tìm nhanh tiếng có chứa vần oai và vần oay
Đọc viết thành thạo bài vần oai , oay


Xem trước bài: oan , oăn


2 - 3 HS đọc lại


Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp



-Tranh vẽ người nông dân trồng khoai, cà
đậu ...


Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi


2 - 3em đọc lại


ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa
Quan sát tranh trả lời


5 em lên bảng chỉ


Thảo luạn nhóm 4 (2 phút)


Các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét
bổ sung


-2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng cài,
-Ngồi ngay ngắn trên ghế nếu không rất dễ
ngã , hỏng ghế ...



-Theo dõi
viết định hình
Viết bảng con


Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết



Thực hiện ở nhà


---bad


<b>TOÁN </b>


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


<b> -Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải tóan và trình bày bài giải</b>
*.Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK. Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>- Hỏi tên bài học.</b>


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:


Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của quyển
vở


Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách
toán 1.



Dãy 3: Đo và nêu kết quả chiều rộng của
quyển vở.


-Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh hoạt động nhóm để nêu tóm tắt
bài tốn, viết vào chỗ chấm thích hợp.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


+ Muốn tính tất cả có mấy hình vng và trịn
ta làm thế nào?


- Chấm điểm một số vở.


- Học sinh nêu.


- Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết quả đo
được theo yêu cầu của giáo viên



- Học sinh nhắc đầu bài..


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh đọc đề tốn, quan sát tranh vẽ và
nêu tóm tắt đề tốn.


Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)


Đáp số: 15 cây
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết)
tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi
đua giữa các nhóm)


Tóm tắt:
Có: 14 bức tranh
Thêm: 2 bức tranh
Có tất cả: ....?... bức tranh


Giải:


Số bức tranh có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức)


Đáp số: 16 bức
+ Lấy số hình vng cộng số hình trịn. Tìm
lời giải và giải.



- Làm vào vở


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3. Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài.</b>
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Đáp số: 9 hình


---bad

<b> </b>

<b>LUYỆN TỐN </b>


<b>GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>


<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>:


- Giải được bài tốn có lời văn


- Giáo dục HS có ý thức học tập mơn tốn


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC : </b>


- Bộ ĐDHT toán


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Giíi thiƯu bµi



2. H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËpư .


<b>Bài 1: Đào có 5 viên bi màu đỏ .Mai có 3 viên bi</b>
màu xanh .Hỏi cả hai bạn có mấy viên bi ?
<b>-Gọi HS đọc y/cầu bài tập</b>


- Cho học sinh đọc lại bài toán và bài giải .


<b>Bài 2: Gải bài tốn theo tóm tắt sau :</b>
Có : 6 bạn


Thêm : 4 bạn
Có tất cả là : ... ... bạn ?


- Gọi HS lên bảng lớp làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở


<b>Bài 3 </b>: Dµnh cho häc sinh K + G.


Cã 1 t¸ bót chì . Thêm 7 bút chì . Hỏi có tất cả bao
nhiêu bút chì ?


<b>3. Cng c - dn dũ </b>


- GV nhËn xÐt giê häc.


* H nêu y/c đề bài .


- Học sinh nêu ời giải và trình bày bài
giải :



- 1 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở


- HS cha bi ,nhn xột ln nhau .
*1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
vở


- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


* HS lm bài. 1 em lên bảng làm


---bad


---Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012


<b>TIẾNG VIỆT</b>


Bài 93:

<b>OAN – OĂN</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng;
-Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.


- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC : </b>


- Tranh: giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng; Bộ ghép chữ học vần



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:


Viết: Hí hốy, điện thoại, loay hoay.


1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa
vần oai , oay trong câu.


2 . Bài mới:
*Vần oan:


a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oan
Ghép vần oan
-Phân tích vần oan?


-So sánh vần oan với vần oai?
b)Đánh vần:


o - a - nờ - oan
Chỉnh sửa


Ghép thêm âm kh vào vần oan để tạo tiếng
mới.


Phân tích tiếng khoan?
Đánh vần: khờ - oan - khoan
Giới thiệu tranh giàn khoan
Đọc từ : giàn khoan



Đọc toàn phần oan
khoan
giàn khoan
*Vần oăng:


Thay âm a bằng ă giữ nguyên âm đầu o và n
Phân tích vần oăn?


So sánh vần oăn với vần oan?
Đánh vần


Đọc tổng hợp : oan oăn
Khoan xoăn
giàn khoan Tóc xoăn
d)Luyện đọc từ:


Ghi từ lên bảng


Phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
Học toán xoắn thừng
Gạch chân tiếng có chứa vần oan, oăn
Chỉnh sửa


Giải thích từ , đọc mẫu


Tiết 2
3.Luyện tập


Lớp viết bảng con


1 em


Đọc trơn


lớp ghép vần oan


Vần oan có âm o đứng trước, âm a đứng
giữa , âm n đứng sau


+Giống: đều mở đầu âm oa


+Khác: vần oan kết thúc bằng âm n
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
-Ghép tiếng khoan


Có âm kh đứng trước , vần oan đứng sau,
Cá nhân, nhóm , lớp


Cá nhân, lớp


Ghép vần oăn


Có âm o đứng trước,âm ă đứng giữa, âm n
đứng sau


So sánh


Cá nhân , nhóm , lớp


Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oan ,


oăn


Phân tích tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

a) Luyện đọc:


<i>-Lần lượt đọc ôn ở tiết 1</i>


Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


*Đọc câu ứng dụng


Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa
Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn?


Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu


c)Luyện nói:


Đọc tên bài luyện nói hơm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.
Quan sát tranh, nhận xét:


+ Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì?
+ Ở nhà, bạn đang làm gì?


- Người học sinh như thế nào được gọi là con


ngoan trò giỏi?


- Nêu tên những bạn “con ngoan , trị giỏi” ở
lớp mình?


b) Luyện viết :
Treo bảng viết mẫu


Hướng dẫn HS viết bảng con


Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
4.Củng cố dặn dị:


Tìm nhanh tiếng có chứa vần oan và vần oăn
Xem trước bài: oang , oăng


Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp


Quan sát tranh trả lời...
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi


2 - 3em đọc lại
Con ngoan trị giỏi


Các bạn học sinh đang học bài



Ở nhà các bạn giúp đỡ bố mẹ những công
việc vừa sức....


Vâng lời thầy cô và cha mẹ....
Thảo luận nhóm 2 , trình bày


Viết bảng con
Theo dõi


Viết định hình , Viết bảng con


Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết


2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng
cài, Thực hiện ở nhà


---bad


TOÁN


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải tốn và trình bày bài giải , biết thực hiện cộng, trừ các
số đo độ dài.


*.Ghi chú: Làm bài 1, 2, 4



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC :</b>
- Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tóm tắt:


Có : 12 bức tranh
Thêm : 5 bức tranh
Có tất cả : ... bức tranh?
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới


-Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.


Nhận xét , sửa sai
Bài 2:


Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài


tốn và giải.


Tun dương nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 4: Đọc phần hướng dẫn mẫu


2 cm + 3 cm = 5 cm
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau


Học sinh xung phong đặt đề tốn và giải
Giải


Số bức tranh có tất cả là:
12 + 5 = 17 (bức)


Đáp số: 17 bức tranh
Học sinh nhắc tựa.


Đọc đề tốn, quan sát tóm tắt đề tốn và
ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải.


Giải:


Số quả bóng An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đáp số : 9 (quả bóng)
Thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và
trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa


các nhóm)


Giải


Số bạn của tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)


Đáp số: 10 bạn.


Học sinh tự giải vào VBT và nêu miệng
kết quả cho lớp nghe.


Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.


---bad

<b> </b>

<b> LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>OAN - OĂN </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng;
-Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.


- Đọc được câu ứng dụng.


- Củng cố cỏch đọc và viết: vần oan ; o<i>ăn ; oang ; oăng </i>. Tỡm ỳng ting cú cha vn oan ;



<i>oăn ; oang ; oăng</i>.


- Lm tt bi tp ở vở thùc hµnh.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b> 2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùcư</b> <b> </b>
<b>hµnh trang 29 ; 30 .</b>


<b>Bài 1 </b>Điền vần, tiếng có vần oan hc <i> oăn ; </i>
<i>oang ; oăng</i>.


- Gi HS nu yờu cầu bài tập 1.
-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.
-Nhận xột kết luận đáp án đúng.


<b>Bài 2:</b> Nèi .


- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 2.
-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.
-Nhận xột kết luận đáp án đúng.


<b>Bài 3:</b>



Đọc bài . <b>Mặt trời kết bạn .</b>


-GV đọc mẫu toàn bài .
-Hướng dẫn cách đọc.


<b>Bài 4:</b>


Viết: <b>hoa xoan thoang thoảng .</b>


-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
-Nhắc HS nét nối các con chữ.
-GV chấm 1 số bài nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét giê häc.


L¾ng nghe.


* Lớp làm vào vở .


2 HS nêu kết quả đã điền.


* Lớp lm vo v .1 HS lên bảng nối .


* HS theo dõi trong bài.
- HS lắng nghe


- HS c ng thanh, đọc cá nhân.
* HS viếtvào vở .





---bad---Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012


<b>TIẾNG VIỆT</b>


Bài 94:

<b>OANG – OĂNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>:


<b>-Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và các câu ứng dụng .</b>
- Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng .


- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ mi .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠỴ - HỌC : </b>


<b> Vật mẫu : áo choàng , áo len , áo sơ mi</b>


Tranh: vỡ hoang , con hoẵng , câu ứng dụng , từ ứng dụng


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Bài cũ:


Viết: khoẻ lhoắn , học toán , xoắn thừng .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần


oan , oăn trong câu.


Nhận xét ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2 . Bài mới:
*Vần oang:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oang
Ghép vần oang
-Phân tích vần oang?


-So sánh vần oang với vần oai?
b)Đánh vần:


<i>-GV đánh vần mẫu : o - a - ngờ - oang</i>


Ghép thêm âm h vào vần oai để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng hoang?


Đánh vần: hờ - oang - hoang
Giới thiệu tanh vỡ hoang
Đọc từ : vỡ hoang.


Đọc toàn phần: oang
Hoang
vỡ hoang
*Vần oăng:


Thay âm a bằng ă giữ nguyên âm đầu o và ng
Phân tích vần oăng?



So sánh vần oăng với vần oang?
Đánh vần: o- ă - ngờ - oăng


hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
con hoẵng


Đọc tổng hợp :


Oang oăng
Hoang hoẵng
vỡ hoang con hoẵng
d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng


Gạch chân tiếng có chứa vần oang , oăng
Chỉnh sửa


Giải thích từ , đọc mẫu


Tiết 2
3.Luyện tập


a) Luyện đọc:


<i>-Lần lượt đọc ôn ở tiết 1</i>


Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng



*Đọc câu ứng dụng


Đọc trơn


lớp ghép vần oang


Vần oang có âm o đứng trước, âm a đứng
giữa , âm ng đứng sau


+Giống: đều mở đầu âm oa


+Khác: vần oang kết thúc bằng âm ng
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp


Ghép tiếng hoang


Có âm h đứng trước , vần oang đứng sau,
Cá nhân, nhóm , lớp


Cá nhân, lớp


Ghép vần oăng


Có âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm
ng đứng sau


HS so sánh


Cá nhân , nhóm , lớp



Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oang ,
oăng. Phân tích tiếng


Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại


Cá nhân , nhóm , lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.


Chỉnh sửa


Tìm tiếng có chứa vần oang, oăng?


Khi đọc hết mỗi dịng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu


b) Luyện nói:


Đọc tên bài luyện nói hơm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.


Quan sát và nhận xét các bạn trong tranh mặc
những trang phục gì?


Yêu cầu HS lên chỉ từng loại trang phục


Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau


của các loại trang phục


c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai


<i>Luyện viết: Treo bảng viết mẫu</i>
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai


4. Củng cố dặn dò: So sánh vần oai với vần
oay?


Tìm nhanh tiếng có chứa vần oai và vần oay
Xem trước bài: oan , oăn


Tranh vẽ cô giáo đang dạy các em ...
Cá nhân , nhóm , lớp


Nêu , phân tích
nghỉ hơi


2 - 3em đọc lại


Áo chồng , áo len , áo sơ mi
Quan sát tranh


Áo choàng , áo len , áo sơ mi
5 em



Áo sơ mi mỏng mang mùa hè
Áo len dày ấm mang mùa đơng
Áo chồng rất dày mang trời rất rét
Thảo luận nhóm 2 , trình bày


Theo dõi


viết định hình. Viết bảng con


Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết


2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng
cài, Thực hiện ở nhà


---bad


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b> </b>


Chủ điểm

<b>: </b>

<b>NGÀY TẾT QUÊ EM</b>

<b> </b>



Hoạt động 3:

<b> TIỂU PHẨM “CÂY LỘC ”</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS hiểu được :Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của ngưyơì Việt
Nam .Họ hái chồi non ,cành non để cầu may măn trong một năm.


- HS biết : Ngày nay để bảo vệ môi trường ,bảo vệ cây cối ,nhiều không hái lộc cây ,họ mua


cây đem về làm cây lộc .


<b>II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG :</b>


- Tổ chức theo quy mô lớp


<b>III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


-Kịch bản cây lộc


Băng đĩa có bài hát “Mùa xuân tuổi hoa ”của nạc sĩ Ngọc Bích


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Bước 1: Chuẩn bị


Trước một tuần giáo viên giới thiệu


-Đêm ba mươi tết ,hái loọc là một phong tục có từ lâu đời
của người Việt Nam .Mọi người thường hái chồi non ,cành
non để cầu may mắn cho một năm sau đêm ba mươi nhiều
cây cối đang đẹp bị bẻ gãy cho xơ xác .Nhiều người đã sáng
thay vì bẻ cành lộc của cây ,họ đã lấy gì để thay thế hãy
lắng nghe cơ đọc tiểu phẩm .


Cây lộc
Nhân vật : Ông,bà thu Thảo


Người dẫn chuyện : Tối 30 tết Thu Thảo đi chơi cùng ơng




ƠNG: Sắp giao thừa rồi bà .Mình kiếm cái cây nào đẹp bẻ
một nhành non lấy lộc .


THU THẢO:Ông ơi! Tại sao phải bẻ cây ấy lộc hả ông
ƠNG : À theo tục lệ ơng bà sắp đầu giờ giao thừa người ta
thường bẻ một nhành cây đem về lấy lộc gọi là “Cây lộc ”
THU THẢO : Vậy ,hả ơng ? Nhưng nếu nhà ai cũng thị tay
bỏ thì cái cây nó đau lắm .Cháu đọc chuyện thấy cái cây nó
cịn biết cười,biết khóc ....Ơng đừng làm nó đau.


ƠNG :Chẳng lẽ ơng cháu mình về mà khơng có “cây lộc ”?
BÀ: Cháu nó nói đúng đấy .Ai cũng bẻ cây mà tồn chọn
nhành non để mong có mhiều lộc thì cây cối chết hết ,Cây
cối đem lại màu xanh cho con người .


ƠNG : Vậy bà tính sao?


BÀ : Đúng rồi ,Mình mua cây mía làm “cây lộc”.Góc kia có
người bán mía ,bà cháu mình ra mua đi(đến chỗ bán mía )
THU THẢO : Bầ ơi ! Bà cho cháu vác “Cây lộc” về bà nhé
BÀ :Cháu ngoan nào ,chọn đi .Cháu thích cây nào ?


THU THẢO :Đây .Cây này vừa to vừa đẹp “cây lộc ”của cả
nhà .Thảo vác cây lộc vừa nhún nhảy vừa ca hát .


-GV chọn ba HS giỏi để tập đóng tiểu phẩm


- Cử người điều khiển chương trình (MC) .Để tạo cho HS có


thói quen mạnh dạn tự tin.GV hướng dẫn một số HS tập làm
người điều khiển chương trình .


Bước 2 : Trình diễn tiểu phẩm


- MC tun bố lí do,giới thiệu chương trình
- Mời nhóm kịch lên biểu diễn


-MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận tiểu phẩm


- GV cảm ơn những bạn trong nhómkịch vừa trình diễn
thanh cơng .Sau đó đặt câu hỏi cho HS thảo luận.:


1- Cây lộc là loại cây dúng để làm gì ?
A. Làm cảnh


B. Làm thức ăn


-HS về nhà tập tiểu phẩm


- Ba HS lên đóng vai tiểu
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

C.Làm lộc cầu may mắn cho năm mới


2.Bạn Thảo nói với ơng “Cây cũng biết đau ”vì bạn đã nghĩ
như thế nào ?


A.Cây cũng biết nói



B.Cây cũng biết cười,biết khóc ..


C.Cây cũng biết đi
.3. Bà bạn Thảo đã chọn cây gì làm cây lộc ?


A.Cây rau
B.Cây mía
C.Cây ăn quả


4. Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo ,mua cây mía thay
cho bẻ cành lộc kia


-GV khen ngợi cả lớp


Bước 3 : Trò chơi “Trồng cây ”
GV hưỡng dẫn làm từng động tác
- GV cùng HS tập lần thứ 2


Bước 4: Nhận xét - đánh giá


-Qua trò chơi trồng cây các em có suy nghĩ gì ?Trồng được
một cây bắt đầu từ nơi gieo hạt đến lúc trưởng thànhcó phải
dễ dàng không ?


- GV kết luận : Để có một cây sống xanh tốt ,phải trải qua
một quá trình vất vả .Chúng ta đồng tình với cấch nghĩ
,cách làm của bạn Thảo và bà của bạn trong tiểu phẩm .Các
bạn hãy chăm sóc bảo vệ cây,đừng phá hoại cây và nhắc
mọi người xung quanh cùng thực hiện .



- HS thảo luận theo nhóm đơi.


-HS đúng bằng khoảng cách
dãn rộng


-HS chơi thật
- HS phát biểu


---bad
sinh ho¹t líp tn 22


<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 22 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :Nhận xét Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhËn xÐt<b>:</b>



- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10


- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 21 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có


HS c¶ líp cùng hát


- GV cho HS sinh hoạt theo nhóm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn võa
qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .



- Nhắc nhở động viên những em học tập còn cha
t kt qu cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tn tíi.


- Thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng mừng


xuân


-Ngoan ngo·n, lÔ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.


-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Chuẩn bị nghỉ tết ngun đán ,khơng được đốt
pháo,cơi trị chơi nguy hiểm ...


<b>D.</b> Cñng cè :


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình hc tp , o
c tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kĨ
chun.



- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


- GV phát động thi đua tuần 23 ;Thi


đua lập nhiều thành tích mừng Đảng
mừng xuân .




---bad

---TuÇn 23



Thứ 2 ngày 06 tháng 02 năm 2012
TING VIỆT


<b> </b>


<b> Bài 95: </b>

<b>OANH – OACH</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ, câu ứng dụng
- Viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Nhà mỏy, ca hng, doanh tri.
<b>II.</b> Đồ dùng dạy häc :


Tranh minh hoạ : doanh trại, thu hoạch, cõu ứng dụng và phần L.núi


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Tiết 1:
A/Bài cũ :


- Viết oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng


Đọc từ, câu ứng dụng bài oang, oăng
B/ Bài mới :


Dạy vần oanh
- Nhận diện vần


-Hướng dẫn đánh vần :oanh
- Tiếng từ mới.


Ghép thêm âm d vào vần oanh tạo tiếng mới
doanh trại : Khu nhà riêng của đơn vị bộ đội
-Độc tổng hợp : oanh


<b> </b>


HS viết B/con
3 HS đọc


- HS ghép vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

doanh


doanh trại
* Dạy vần oach (như trên)


thu hoạch : Thu lượm hái những quả chín về nhà
So sánh : oanh, oach


-Đọc tổng hợp cả hai vần :


Oanh oach
doanh hoạch
doanh trại thu hoạch


- Yêu cầu HS so sánh vần oanh -oach gióng nhau
và khác nhau như thế nào ?


Đọc từ ứng dụng
GV ghi bảng các từ


khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
<b>khoanh tay: là động tác hai cánh tay đưa</b>
ngang xếp sát xếp sát trước thân người và bắt
chéo vào nhau


<b>mới toanh : còn mới nguyên chưa hề dùng </b>
<b>kế hoạch : là những điều đã vạch ra một cách có </b>
hệ thống về những công việc đã dự định trong
một thời gian nhất định


Tiết 2:


<i><b>Luyện tập</b><b> </b><b> </b></i>


Đọc bài ở tiết 1


- yêu cầu HS đọc bài trên bảng lớp
a/ Đọc câu


HDHS quan sát tranh nêu nội dung
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu


Chúng em tích cực thu gom giấy ,sắt vụn để làm
kế hoạch nhỏ.


<i>c/ Luyện nói : </i>


- nhà máy, cửa hàng, doanh trại


- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu nội dung
Tranh vẽ cảnh gì ?
Kể về 1 cửa hàng, 1nhà máy, 1doanh trại mà em
biết .


d/ Đọc bài (SGK)


-GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét ghi điểm


b/ Luyện viết
- GV viêt bài mẫu lên bảng và hướng dẫn cách
viết .



C.Củng cố:


- ghép, đánh vần - đọc trơn
- hs ghép tiếng, phân tích và đọc


- Tìm tiếng chứa vần mới trong các từ
trên bảng


- Đánh vần đọc trơn các từ đó


- HS lắng nghe GV giảng từ
- Nhận biết từ qua tranh vẽ


- Tìm vần mới có trong câu ứng dụng


- Đọc bài tiết 1


- Nhẩm nhận diện tiếng có vần oanh,
oach


- Đọc vần, tiếng, từ .


- HS nhẩm, nhận tiếng mới câu ứng
dụng đọc tiếng, từ, câu


HS đọc tên chủ đề
... ống khói


...mọi người đang mua bán


…. bộ đội đang duyệt binh
HS tự nêu


Đọc toàn bài SGK


HS đọc bài cá nhân tư 8- 10 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

* Trò chơi: Điền oanh, oach
đứng kh... tay, vụ thu h...


Dặn dò hs đọc bài thuộc và xem trước bài oat, oăt


- HS tthảo luận theo tổ


---bad


---TOÁN


<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm</b>
<b>2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo</b>
<b>*Ghi chú: làm bài 1, 2, 3</b>


<b>II.</b> §å dïng d¹y häc :



cỏc vạch xăngtimet; Bộ đồ dựng toỏn 1.
<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.KTBC: GV nêu yêu cầu cho HS làm</b>
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
<b>2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.</b>
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao
<b>tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước</b>
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.


+ Đặt thước có chia vạch lên giấy , tay trái
giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm
trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với
vạch số 4.


+ Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm
vạch ở 4 theo mép thước thẳng.


+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B
bên điểm cuối của đoạn thẳng.


+ 4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các
đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để
nêu bài tốn. Giáo viên giúp đỡ các em để
hoàn thành bài tập của mình.



Bài 3: Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách
vẽ khác nhau.


<b>4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.</b>
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


3 học sinh giải bảng


8cm + 2cm = 10cm; 14cm + 5cm = 19cm
7cm + 1cm = 8cm; 5cm – 3cm = 2cm
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.


4 cm


HS thực hành vẽ các đoạn thẳng theo YC
Giải


Cả hai đoạn thẳng có ddộ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)


số : 8 cm


Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng


A 5 cm



B
3 cm


A 5 cm


A B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

B
3 cm


cm


HS nhắc lại nội dung bài.


---bad


Thø 3 ngày 07 tháng 02 năm 2012


<b> TIẾNG VIỆT </b>
<b> </b>


<b> </b>

<b>OAT - OĂT</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt ; từ, các câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.



- Luyện nói từ 1- 2 câu theo chủ đề: Phim hoạt hỡnh
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


Tranh minh hoạ ; hoạt hỡnh, loắt choắt và bài ứng dụng và phần luyện núi .
<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> Tiết 1:</b>
<b>A/ Bài cũ : Đọc bài oanh, oach </b>


Viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
<b>B/ Bài mới: </b>


Dạy vần oat
<b>- Nhận diện vần </b>
- Tiếng từ mới


Ghép thêm h và dấu nặng tạo tiếng mới
hoạt hình : phim xây dựng từ tranh vẽ hoặc
những hình con rối (cử động được )


- Đọc tổng hợp: oat
hoạt
hoạt hình


* Dạy vần oăt (như trên)


loắt choắt : vóc dáng nhỏ bé nhưng có vẻ


nhanh nhẹn


-Đọc tổng hợp cả hai vần
oat oăt


hoạt loắt
hoạt hình loắt choắt


So sánh : oat, oăt

<i><b>Luyện đọc từ ứng dụng : </b></i>


3 HS đọc
HS viết B/con


- Phân tích cấu tạo vần oat
- Ghép, đọc, viết vần oat
- ghép tiếng đánh vần và đọc


Đọc vần, tiếng, từ ( CN – ĐT)


HS nhẩm, nhận tiếng mới, đọc tiếng, từ,
câu, bài ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Lưu lốt: trơi chảy thơng suốt; Đoạt giải:
chiếm được giải trong cuộc thi; Nhọn hoắt: ý
nói rất nhọn gây cảm giác ớn


a.Đọc đoạn thơ ứng dụng



Sóc loại thú nhỏ đuôi dài trèo cây rất giỏi
b,Luyện nói : chủ đề: Phim hoạt hình
- Em thấy những gì trong tranh ?


- Hãy kể tên một vài phim hoạt hình hoặc
nhân vật nào trong phim hoạt hình mà em
biết ?


. Đọc bài SGK :


-GV đọc mẫu HD HS đọc bài trong SGK
- Nhận xét ghi điểm


<i>Luyện viết </i>


- GV viết mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn
quy trình viết


- Chấm chữa bài
<b>C Củng cố:</b>


* Trò chơi: Điền oat hay oăt ?


nhọn h...; đ... giải; t... mồ hôi
Dặn dị: hs đọc thuộc bài và xem trước bài
ơn tập.


- hs đọc bài ghi tiết 1


- hs nêu đúng nội dung tranh vẽ



HS đọc tên chủ đề
Phim hoạt hình


HS đọc bài SGK (10 - 12 em )


- Cả lớp viết vào bảng con
- Viết bài 96 VTV


- -HS tham gia chơi theo tổ


---bad


<b>---TOÁN </b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20.


- Biết cộng ( không nhớ)các số trong phạm vi 20, biết giải bài toán.
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học


- thc cú chia vch cm


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : </b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.O Å n Ñònh :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ
dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm.


+ GV nhận xét, ghi điểm.
+ GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Làm bài tập 1, 2, 3, 4.


Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập
Bài 1 :


-Giáo viên cho học sinh tự làm bài


-Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1
đến 20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là
hợp lý nhất . Chẳng hạn có thể nêu 2 cách
viết như sau :


1 2 3 4 5


6 7 8 9 10
11 12 13 14 15


16 17 18 19 20


-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số
theo thứ tự từ 1 đến 20


Bài 2 : Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số
thích hợp vào ơ trống “


-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng
hạn :


+ 2 + 3


-Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba,
mười ba cộng ba bằng mười sáu


Bài 3 : Cho học sinh nêu bài tốn, nêu tóm
tắt rồi tự giải và tự viết bài giải


-Chẳng hạn :
- Tóm tắt :


Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Tất cả có : … bút ?


Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu,
chẳng hạn


13 + 1 = 14 Vieát 14 vào ô trống


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


-Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết
các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi
tự làm và chữa bài .


- 1 em lên bảng chữa bài


- Học sinh tự làm bài


-1 Học sinh lên bảng chữa bài


-Học sinh đọc bài toán và tự giải
-Bài giải :


<i>Số bút có tất cả là :</i>
<i>12 + 3 = 15 bút</i>
<i>Đáp số : 15 bút</i>


-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


---bad


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b> ĐẠO ĐỨC </b>


<b> </b>



<b> ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH </b>

( Tiết 1 )


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa
phương.


- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.


- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy nh.
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học


- Tranh -VBT


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1 .Kiểm tra bài cũ . 3’</b>
- GV gọi HS trả lời câu hỏi :


+ Muốn đối xử tốt với bạn em cần làm gì ?
+ Đối xử tốt với bạn có lợi ích gì ?


- GV nhận xét , đánh giá .
<b>2. Bài mới . 30’</b>


<b>a. Giới thiệu bài .</b>


- GV giới thiệu và ghi tên bài cho HS nhắc lại
<b>b. Giảng bài mới </b>



<b>Hoạt động 1: Làm bài tập 1. </b>


- GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh, nêu
yêu cầu cho HS làm việc theo nhóm 2
- GV treo tranh và hỏi:


+ Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào?
Tại sao?


+ Ở nông thôn, khi đi bộ cần đi ở phần đường
nào ? Tại sao ?


+ Khi muốn qua đường cần chú ý gì ?
-GV nhận xét , kết luận .


Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường bên
tay phải, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi
qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu
và đi vào vạch quy định.


Hoạt động 2: Làm bài tập 2


- GV chia lớp làm nhóm 4, nêu yêu cầu cho HS
làm việc .


+ Tranh nào đi bộ đúng quy định, tranh nào đi
bộ chưa đúng quy định?


+ HS: Cùng học cùng chơi với bạn …


+ Sẽ được nhiều người yêu quý và có
nhiều bạn thân .


- HS : Đi bộ đúng quy định .


- HS làm việc với SGK.
- HS trình bày ý kiến :


+ Ở thành phố đi bộ phải đi trên vỉa hè .
Vì vỉa hè dành cho người đi bộ .


+ Ở nông thơn khi đi bộ phải đi sát lề
đường. Vì khơng có lề đường .


+ Đi theo tín hiệu đèn và đi vào vạch quy
định .


- HS nối tiếp nhau nhắc lại :


* Ở nông thôn cần đi sát lề đường bên tay
phải, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi
qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín
hiệu và đi vào vạch quy định.


- HS làm bài tập 2 trong vở bài tập .
+ Tranh 1 đi bộ đúng quy định,


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV mời một số HS lên trình bày kết quả
trước lớp



<b>3. Củng cố – dặn dò: 2’</b>


- Đi bộ đúng quy định có lợi ích gì ?
- GV nhận xét tiết học .


Dặn các em về chuẩn bị cho bài sau (t2)


+ Tranh 3 hai bạn đi đúng quy định.
- Cả lớp nhận xét – bổ xung


- HS : Khơng xảy ra tai nạn và an tồn .


---bad


<i><b> Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012</b></i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b> </b>


<b> Bài 97 : </b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Viết được các vần,
các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.


- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn
<i>ngoan .* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


<b> - Bảng ôn . Tranh SGK truyện kể “Chú gà trống khôn ngoan ’’</b>
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )


- Gọi HS đọc từ ngữ và câu ứng dụng
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Giơ bảng con yêu cầu HS đọc
- Nhận xét cho điểm


B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:


- Giơ tranh SGK hỏi : tranh vẽ gì ?


- Tuần qua chúng ta học những vần gì mới?
- Ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
- Gắn bảng ôn lên bảng yêu cầu HS yếu đọc
- Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS


2. Ôn tập:


a. Ghép tiếng và luyện đọc
- Gọi HS lên bảng ghép vần mới


- Chỉ bảng yêu cầu HS đánh vần và đọc


- Nhận xét, uốn nắn


b. Đọc từ ngữ ứng dụng


-Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ


- 2 HS đọc : oat hoạt, hoạt hình, oăt
choắt…


- Cả lớp viết : loắt choắt


- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : lưu lốt,
đoạt giải...


- 1-2 HS : Cái loa, phiếu bé ngoan
- HS trả lời : oa, oe, oai, oay, oan, oăn,
oang, oăng, oanh, oat, oăt, oanh


- 2 HS đọc các âm cột dọc1 và 2 : o, a,
e, ai, ay, at, ăt, ach, an, ăn, ang, ăng,
anh.


- Cá nhân, nhóm, lớp đọc


- 3 HS lên bảng ghép các âm, đã học để
tạo vần mới


- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oa, oe, oai,


oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oat,
oăt, oanh


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần vừa ơn
Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS


d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Theo dõi giúp đỡ HS viết
- Nhận xét và uốn nắn


Tiết 2 :
3. Luyện tập :


a. Luyện đọc :


- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1
- Nhận xét uốn nắn cách đọc


b. Đọc câu ứng dụng:


- Yêu cầu HS mở SGK quan sát
- Tranh vẽ gì ?


- Viết câu ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc.


- Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc



- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
c. Kể chuyện :


- Giới thiệu truyện :“Chú gà trống khơn ngoan ’’
- Kể tồn bộ câu chuyện theo tranh lần 1


- Kể tóm tắt lại câu truyện lần 2
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4


- Gọi HS lên kể từng đoạn của câu chuyện
- Giúp đỡ HS kể


- Gọi HS xung phong kể 2-3 đoạn truyện theo
tranh.


- Nhận xét, tuyên dương


- Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện


Luyện viết :


- Yêu cầu HS lấy vở tập viết


- Hướng dẫn cách viết và cách trình bày bài viết
- Yêu cầu HS viết


- Theo dõi giúp đỡ HS viết


- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét



<i>ngoãn, khai hoang</i>
- Lắng nghe


- 2HS đọc, cá nhân, cả lớp đọc và phân
tích tiếng : khoa, ngoan, hoang


- Cả lớp viết : khai hoang, ngoan
<i>ngoãn</i>


- Cả lớp đọc : oa, oe, oai, oay, oan, oăn,
oang, oăng, oanh, oat, oăt, oanh


- Quan sát tranh và thảo luận nhóm đơi
- 1 HS trả lời


- 2 HS giỏi đọc câu ưng dụng , tìm vần
vừa ôn: Hoa đào ưa rét. Lấm tấm mưa
<i>bay. Hoa mai chỉ say. Nắng pha chút </i>
<i>gió. Hoa đào thắm đỏ. Hoa mai dát </i>
<i>vàng.</i>


- Lắng nghe


- Cá nhân , nhóm, lớp
- Cả lớp thực hiện


- Quan sát tranh, lắng nghe
- 4 HS kể 4 đoạn trong nhóm



- 4 HS lên kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh


+ Tranh 1 : Con Cáo nhìn lên cây…
+ Tranh 2 : Cáo đã nói với gà trống…
+ Tranh 3 : Gà trống đã nói với Cáo…
+ Tranh 4 : Nghe gà trống nói xong…
- 2 HS khá,giỏi kể


- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

C. Củng cố dặn dò : (5 phút)
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp đọc
- Lắng nghe


---bad


<b>---TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b> - Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có </b>
độ dài cho trước. Giải tốn có lời văn có nội dung hình học.



*Ghi chú: Bài tập cần làm:1,2,3,4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bộ đồ dùng toán 1.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
-Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới :</b>


<b>-Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài .</b>
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán
này.


-Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
- GV chỉnh sửa lỗi


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ
tóm tắt


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu gì?


Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào?


- Học sinh nêu.


2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.


Học sinh nhắc đầu bài .
-Học sinh nêu:


câu a: tính và ghi kết quả sau dấu bằng.
Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11
cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.


Học sinh giải bảng con câu a, giải vào VBT
câu b. Đọc kết quả.


Câu a: Xác định số lớn nhất trong các số đã
cho để khoanh tròn.



Câu b: Xác định số bé nhất trong các số đã
cho để khoanh tròn.


Làm VBT và nêu kết quả.


-Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
Cả lớp thực hiện ở bảng con.


- 2 HS Đọc đề tốn và tĩm tắt.
-AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đợ dài đoạn AC.


Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC.
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.


---bad


<b>---LUYỆN TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>




<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b> - Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có </b>
độ dài cho trước. Giải tốn có lời văn có nội dung hình học.


*Ghi chú: Bài tập cần làm:1,2,3,4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bộ đồ dùng toán 1.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
-Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới :</b>


<b>-Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài .</b>


3.Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT
Bài 1: Tính ?


Học sinh nêu yêu cầu của bài.



Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này.
a, 11 + 8 = 19 14 + 2 = 16 7 + 3 = 10
19 - 8 = 11 16 - 2 = 14 10 - 3 = 7
b , 12 + 3 - 2 = 13 18 - 4 - 1 = 13
15 - 5 + 7 = 17


-Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?


a, Khoanh vào số bé nhất : 16, 12 , 10 , 18
b, Khoanh vào số lớn nhất : 16 , 11 , 17 , 14
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB,có độ dài 3
cm.đoạn thẳng BC dài 4 cm


3 cm B


5 cm C


- Học sinh nêu.


2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.


Học sinh nhắc đầu bài .
-Học sinh nêu:


câu a: tính và ghi kết quả sau dấu
bằng.



Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy
11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.
Học sinh giải bảng con câu a, giải vào
VBT câu b. Đọc kết quả.


Câu a: Xác định số lớn nhất trong các
số đã cho để khoanh tròn.


Câu b: Xác định số bé nhất trong các số
đã cho để khoanh tròn.


Làm VBT và nêu kết quả.


-Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng hs dùng


1
0
1
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

A



3cm


B 4cm C
- GV chỉnh sửa lỗi


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt


Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn u cầu gì?


Muốn biết cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ta
làm thế nào?




<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


thước đo độ dài của đoạn thẳng có độ
dài 3 cm.4 cm . Cả lớp thực hiện ở
bảng con.


- 2 HS Đọc đề tốn và tóm tắt.
Tổ một trồng được 10 cây.
Tổ hai trồng được 8 cây .


Lấy số cây của tổ một cộng với số cây
của tổ hai .


Giải


Cả hai tổ trồng được là :
10 + 8 = 18 ( cây )



Đáp số: 18 cây.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.


---bad


Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012.


<b>TIEÁNG VIỆT</b>


Bài 98:

<b>UEÂ - UY</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Giúp học sinh đọc được uy, uê , bông huệ, huy hiệu và các từ và câu ứng dụng .Viết
được uy, uê , bơng huệ, huy hiệu . Luyện nói từ 2- 4câu theo chủ đề.


<b> - Rèn cho HS đọc to, rõ ràng vần uy , uê và các từ có chứa vần uê, uy</b>
<b> -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


<b> - Tranh minh họa từ khóa:, họa sĩ , múa xịe và các từ ứng dụng SGk</b>
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 Bài cũ: </b>


-GV giao nhiệm vụ



- GV nhận xét chung ghi điểm.
<b>2 Bài mới :</b>


<i>Nhận diện vần: uê</i>


Vần uê có mấy âm ghép lại đó là
những âm gì ?


Dãy 1; khoa học Dãy 2: khai hoang


2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Em nào có thể so sánh được vần ua với
vần uê đã học có điểm nào giống và khác
nhau:


<i>Đánh vần: u- ê– uê</i>


- Có vần uê rồi ta thêm cho cô âm h đứng
trước vần uê và dấu nặng dưới âm ê
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
Phân tích, đánh vần


-u cầu HS quan sát tranh vẽ


- Giới thiệu từ khố : bơng huệ
- Đọc tổng hợp ; uê


huệ


bông huệ


Vần uy ( Quy trình tượng tự vần uy)
- Đọc tổng hợp cả hai vần :


Uê uy
huệ huy
bông huệ huy hiệu
<i>Đọc từ ứng dụng. </i>


GV đưa từ ứng dụng:


Cây vạn tuế Tàu thuỷ
Xum xuê Khuy áo
GV gạch chân tiếng mới


GV đọc mẫu và giải nghĩa từ


GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
<i>Luyện viết: Viết vào bảng con</i>


-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết :
uy, uê , bông huệ, huy hiệu


Tiết 2
3,Luyện tập


Luyện đọcbài trên bảng lớp
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
<i>Đọc câu ứng dụng</i>



GV đưa tranh


Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi


Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi


GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng
mới


<i>Luyện nói: tàu hỏa, tàu thủy, ơ tơ, máy bay</i>
H? Tranh vẽ cảnh gì ?


- Em hãy cho biết đâu tàu hỏa, tàu thủy, ô
tô, máy bay


- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm e vần
ua kết thúc bằng âm a


- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa
bảng cài, Nhận xét


Tiếng huệ


Phân tích, đánh vần



- HS đọc lại 2 vần đã học


- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
HS đánh vần tiếng đọc trơn từ.
- Nhận xét


HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân,
lớp)


HS viết bảng con, nhận xét


- HS đọc theo cá nhân, lớp


HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- Tìm tiếng chứa vần mơi trong đoạn thơ
-HS nêu tên bài luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

-Các phương tiện trên giống nhau ở điểm
nào?


<i>Luyện đọc bài trong SGK</i>


-GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét ghi điểm


<i>Luyện viết : </i>


- GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét



3. Củng cố dặn dò:


- Yêu cầu HS đọc toàn bài


-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng
có chứa vần mới.


Nhận xét tiết học


- HS đọc cá nhân 10 - 12 em


-HS viết vào vở tập viết


-1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại tồn bài
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học
theo tổ


- HS chuẩn bị bài tiết sau


---bad


<b>---TỐN </b>


<b>CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết,
so sánh các số tròn chục.



- các bài tập cần làm: ( bài 1, bài 2, bài 3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- 9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính. Bộ đồ dùng tốn 1.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


--Yêu cầu HS lên bảng làm bài 1
<b>2. Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề</b>
Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
- Giáo viên hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục)
que tính và nói “Có 1 chục que tính”


Hỏi ?: 1 chục là bao nhiêu?
- Giáo viên viết lên bảng số 10.


- Giáo viên hướng dẫn HS lấy 2 bó (1 chục)
que tính và nói “Có 2 chục que tính”


Hỏi : 2 chục là bao nhiêu?
-Giáo viên viết lên bảng số 20.


-Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình
thành từ 30 đến 90.



Gọi HS đếm theo chục từ 1 chục - 9 chục và
ngược lại.


- Các số tròn chục từ 10 - 90 là các số có hai
chữ số.


4. Học sinh thực hành luyện tập.


-Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn
Học sinh nhắc đề.


Học sinh thực hiện theo.
Là mười (que tính)


Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.
Học sinh thực hiện theo.


Là hai mươi (que tính)


Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Bài 1: Viết theo mẫu
Câu a:


Giáo viên hướng dẫn HS cách làm bài rồi
cho học sinh làm bài và chữa bài.


Câu b:


Ba chục : 30 Bốn chục; 40


Tám chục : 80 Sáu chục : 60
Một chục ; 10 Năm mươ : 50
Câu c;


20 : hai chục 50 : năm chục
70 : Bảy chục 60 : sáu chục
90 : chín chục 30 : ba chục
Bài 2:


Số tròn chục


-Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu
cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết quả.
20 ....10 40 ....80 90 ...90
30 ....40 80 .... 40 40 ....40
? 50 ...70 40 ...40 90 ....90
3.Củng cố, dặn dò:


<b>-Hỏi tên bài.</b>


Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.



Câu a:
Viết
số


Đọc số Đọc số Viết


số


20 Hai mươi Sáu mươi 60


10 Mười Tám mươi 80


Câu b và c học sinh làm VBT.
- HS đọc bài làm


-a)


Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo
thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.


b)


90 60 10


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.


Học sinh nhắc lại nội dung bài.



---bad


<b>---LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b> Ôn luyện</b>

: UÊ- UY


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc, viết thành thạo bài 98<i><b>.</b></i>


<b> - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn cho học sinh. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, vở.
Trực quan, đàm thoại, thực hành…
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


1


0 20


0


3
0


0


4


0


0


5
0


0


9
0


0


8
0


0


7
0


0


6
0


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hướng dẫn HS ơn tập


<i><b>Mục tiêu</b>: Giúp HS đọc, viết thành thạo </i>
<i>bài 98 đọc đúng các tiếng ghép bởi các vần </i>
<i>uê,uy.</i>


Cách tiến hành:
+Bước 1: Luyện đọc


-Gọi HS đọc và nêu lại cấu tạo vần uê,uy
-Ghi các tiếng, từ, câu ứng dụng có vần vừa
học lên bảng và gọi HS nhận biết vần mới
có trong các tiếng, từ, câu mà GV ghi trên
bảng rồi đọc các từ đó.


-Luyện đọc toàn bài trên bảng lớp
-Luyện đọc trong sgk


+Bước 2: Luyện viết
Bài tập


<i><b>Mục tiêu</b>: Giúp h/s viết đung trong vở</i>


Cách tiến hành:


-Cho h/s viết các từ: cây vạn tuế, tàu thủy,
<i>xum xuê,khuy áo vào vở.</i>


Quan sát, giúp đỡ HS
-Thu vở chấm



-Chữa bài trên bảng lớp
Củng cố - dặn dò


-Hệ thống nd bài học và HD HS chơi trị
chơi “ thi đua tìm các tiếng, từ có vần vừa
học ghép vào bảng cài”.


-Nhận xét tiết học.




cn lần lượt đọc và nhắc lại cấu tạo vần
mới học .


cn đọc và phân tích - đt
Nhận xét đúng, sai
cn - đt


cn - ñt


Viết vở


h/s viết các từ: cây vạn tuế, tàu thủy, xum
<i>xuê,khuy áo vào vở</i>


---bad


Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012.



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b> </b>

Bài 99

<b>: UƠ - UYA</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Giúp học sinh đọc được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya và các từ và câu ứng dụng .Viết
được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya


-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ưo, uya và các từ có chứa vần ưo, uya , nói
được 2- 4 câu theo chủ đề" Sáng sớm, chiếu tối, đêm khuya"


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


<b>- Tranh minh họa từ khóa:,hươ vịi, đêm khuya và các từ ứng dụng SGk</b>
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ:</b>


- GV giao nhiệm vụ


- GV nhận xét chung ghi điểm:


<b>2. Bài mới: </b>GV giới thiệu vần mới và ghi lên
bảng lớp uơ


<i>Nhận diện vần:</i>


Vần uơ có mấy âm ghép lại đó là những


âm gì ?


- Em nào có thể so sánh được vần uê với vần
uơ đã học có điểm nào giống và khác nhau:
<i>Đánh vần: u- ơ– uơ</i>


Thêm cho cô âm h đứng trước vần uơ
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huơ ?
- Tiếng huơ được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?


GV ghi bảng


- Đọc tổng hợp : uơ
Huơ
hươ vịi


Vần uya ( Quy trình tượng tự vần uơ)
-Đọc tổng hợp cả hai vần :


ươ uya
huơ khuya
hươ vòi đêm khuya
<i>Đọc từ ứng dụng.</i>


- GV gạch chân tiếng mới


Thưở xưa giấy pơ-luya
Huơ tay trăng khuya


- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ


- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
<i>Luyện viết bảng con :</i>


-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uơ,
uya, huơ vòi, đêm khuya


Tiết 2


Dãy 1: xum xuê Dãy 2: tàu thủy


2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con, nhận xét


1 HS đọc câu ứng dụng SGK


Vần uơ có 2 âm ghép lại u đứng
trước âm ơ đứng sau


- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm ê
vần uơ kết thúc bằng âm ơ


HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
Tiếng huơ


Tiếng huơ có âm h đứng trước vần


uơ đứng sau


- hờ -uơ – huơ (các nhân, bàn, tổ,
lớp)


-huơ vịi


- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc
trơn từ. Lớp đồng thanh


HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận
xét


- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá
nhân, lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Luyện tập


a Luyện đọcbài trên bảng lớp .
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng


- GV đưa tranh


Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân



- GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm tiếng mới
<i>b.Luyện nói :Sáng sớm. chiều tối, đêm khuya</i>
- Tranh vẽ gì?


- Cảnh trong tranh là buổi nào trong ngày?
--Em thấy người hoặc vật đang làm gì?


- Nêu các cơng việc của những người trong gia
đình vào các buổi trong n


<i> b. Luyện viết vào VTV;</i>


-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét


Ш. Củng cố dặn dò:


- Yêu cầu HS đọc tồn bài
* Trị chơi:


-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có
chứa vần mới.. Nhận xét tiết học


-HS đọc theo cá nhân, lớp


HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân,
lớp



HS nêu tên bài luyện nói


- HS trả lời lần lượt các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên


-HS viết vào vở tập viết


- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại
tồn


- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa
học học theo tổ


- HS chuẩn bị bài tiết sau


---bad
<b>---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


Chủ điểm

<b>: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM </b>



Hoạt động 1:

<b> NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM </b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


- HS biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: truyền thống yêu nước
chống giặc ngoại xâm ,truyền thống hiếu học,truyền thống đoàn tương thân tương ái .


- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó ,ra sức học tập,rèn luyện để góp
phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.



- Trân trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó .


<b>II. QUY MƠ HOẠT ĐỘNG</b> :


- Tổ chức theo quy mô lớp


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> :


- Các tư liệu về truyền thống quê hương ý nghĩa của di tích lịch sử làng vạc


- Những tấm gương về tinh thần hiếu học vượt khó ,các tư kiệu về truyền thống đánh giặc
ngoại xâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Bước 1: Chuấn bị
Đối với GV :


Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung ,hình thức
của hoạt động


- Hướng dẫn cho HS tự tòm hiểu về truyền thống của quê
hương mình


- Sưu tầm các tư liệu truyện kể về truyền thống quê hương
: Những tấm gương tiêu biểu trong kĩnh vực học tập,văn
hoá văn nghệ,thể dục thể thao....



- Chuẩn bị nội dung câu hỏi ,hướng dẫn HS thảo luận
- Phân nhóm thảo luận ,hướng dẫn HS thảo luận,trình bày
vấn đề .


- Phân công chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ,trò chơi
dân gian ..


Bước 2: Khởi động


- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ
hướng về như : Bài hát quê hương tươi đẹp,hoặc bài hất ca
ngợi quê hương


-GV có thể đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào
nội dung câu chuyện sẽ kể .


Bước 3: Kể chuyện


- GV kể cho HS nghe những câu chuyện nói lên những
truyền thống tiêu biểu của quê hương như : Truyền thống
hiếu học ,truyền thống đoàn kết tương thân ,tướng ái
,truyền thống yêu nước ,truyền thống cần cù lao động
,nghề truyền thống của quê hương ....


- Sau mỗi câu chuyện giáo viên kể . GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm theo các câu hỏi sau :


H? + TruyỀN thống nào của quê hương được nhắc đến ở
câu chuyện trên ?



+ Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó của q
hương ,em sẽ làm gì ?


GV kết luận : Kết luận về truyền thống tốt đẹp của quê
hương được phản ảnh qua câu chuyện


Bước 4: Tổng kết - Đánh giá


- GV nhận xét ý thức ,thái độ tham gia hoạt động của HS .
- Tuyên dương nhũng cá nhân,nhóm thảo luận tích cực
- Dặn dị những nội dung cần chuẩn bị cho cho tiết học sau
.


Đối với HS :


-Sưu tầm và tìm hiểu trước về
truyền thống quê hương ,thơn
xóm nơi mình sinh sống ,qua hỏi
bố mẹ thơn xóm,già làng ,trưởng
bản....


- Chuẩn bị một số tiết mục văn
nghệ theo sự phân công của giáo
viên


HS thảo luận nhóm theo các câu
hỏi


-HS thảo luận theo nhóm 2 hoặc
nhóm 4 và ghi kết quả lên tờ A4


- Đại nhóm trình bày ,các nhóm
khác nhận xét ,bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 20 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :Nhận xét Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xÐt<b>:</b>


- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10


- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn



- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 20 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .


- Nhắc nhở động viên những em học tập còn cha
đạt kết quả cao


<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.


- Thi đua lập nhiều thành tích mừng ngày quốc tế


phụ nữ 8/3


-Ngoan ngo·n, lÔ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.


-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị sơ kết học kỡ 1



<b>D.</b> Cđng cè :


HS c¶ lớp cùng hát


- GV cho HS sinh hoạt theo nhãm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn vừa
qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xÐt tõng
mỈt ( häc tËp, nỊ nÕp, kØ lt)


- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình học tập , đạo
đức tuần qua


- C¸ nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kể
chuyện.


- GV nờu cõu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


- GV phát động thi đua tuần 24 ; Thi


đua lập nhiều thành tích ngày quốc tể


phụ nữ Viẹtt Nam 8/3 .



---bad---TuÇn 24



Thø 2 ngày 13 tháng 02 năm 2012
TIẾNG VIỆT



Bài100 :

<b>UÂN– UYÊN</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b> -Đọc được:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uân, </b>
uyên, mùa xuân, bóng chuyền.Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện


- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uân, uyên
<b>II.</b> §å dïng d¹y häc :


-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


-GV giới thiệu tranh rút ra vần uân, ghi bảng.
vần uân


-Gọi 1 HS phân tích vần uân.
Lớp cài vần uân.


GV nhận xét.


-Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào?
- Cài tiếng xuân.


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân.
-Gọi phân tích tiếng xuân.


- GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân..
-Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuân.,


đọc trơn từ mùa xuân.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng. uân.
Xuân
mùa xuân
<b>vần uyên (dạy tương tự )</b>
So sánh 2 vần



Đọc lại 2 cột vần.


uân. uyên
Xuân chuyền
mùa xuân bóng chuyền
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để
giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ
(nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.


Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể
chuyện.


Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và
đọc trơn các từ trên.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.
<i><b>Viết bảng con : </b></i>


Viết mẫu , Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : huơ tay; N2 :đêm khuya.



- 2 HS đọc đầu bài


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


u – â – n – uân .


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần n.
Tồn lớp.


CN 1 em.


Xờ – uân – xuân.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xuân.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng n.


Khác nhau : uyên bắt đầu bằng uyê.
3 em


1 em.


Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.



HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

xuân, uyên, bóng chuyền.
GV nhận xét và sửa sai
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b> Tiết 2</b>
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng:
Giới thiệu tranh rút câu, đoạn ghi bảng:


<i>Chim én bận đi đâu</i>
<i>Hôm nay về mở hội</i>
<i>Lượn bay như dẫn lối</i>
<i>Rủ mùa xuân cùng về.</i>


Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ
theo lời đọc của giáo viên



GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện.


GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc
truyện”.


Em đã xem những cuốn truyện gì?


Trong số các truyện đã xem, em thích nhất
truyện nào? Vì sao?


Luyện viết vở TV.


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


4<b>.Củng cố : Gọi đọc bài.</b>


5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học.


viết định hình
Viết bảng con


Vần uân, uyên.
CN 2 em


Đại diện 2 nhóm



-CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh


-Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo
viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở
dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu
chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc
cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi
khi gặp dấu câu


Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem
và nêu cảm nghỉ vì sao thích.


Học sinh khác nhận xét.


Lớp viết vào vở tập viết
CN 1 em


Thực hiện tốt bài ở nhà




<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh:



-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.


-Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90(40 gồm bốn chục và 0 đơn vị)
- Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành thạo


<b>*Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4</b>
<b>II.</b> §å dïng d¹y häc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu<b> :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?


Hãy viết các số tròn chục từ 2chục đến 9 chục.
So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 … 40


Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


<b>-Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bai.</b>
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh,nối đúng.


Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu
cần thực hiện đối với bài tập này.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét
và làm bài tập.


Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3:


Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên gợi ý học sinh viết các số trịn chục
dựa theo mơ hình các vật mẫu.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


3 học sinh thực hiện các bài tập:
Học sinh nêu:


- Hai chục gọi là hai mươi.


20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 < 80 , 80 > 40


Học sinh nhắc đầu bai


Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học
sinh chơi tiếp sức để hồn thành bài tập
của nhóm mình.


Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
-Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90
-Học sinh viết :


Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80


Làm lại các bài làm sai ở nhà




Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
TIẾNG VIỆT:


Bài 101 :

<b>UÂT– UYÊT</b>




<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh .


- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề " Đất nước ta tuyệt đẹp ".
<b>II.</b> §å dïng d¹y häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Bài cũ :


- Yêu cầu HS đọc bài
2. Bài mới


Hoạt động 1 :


- Giới thiệu bài : uât, uyêt .
GV đọc, gọi HS đọc lại .
Dạy vần uât :


Vần uât gồm có mấy âm ?
Đó là những âm nào ?
Yêu cầu HS ghép và đọc .


Có vần uât, muốn tạo thành tiếng "xuất", ta phải làm
thế nào ?


GV giới thiệu tranh và từ khoá: sản xuất .
Yêu cầu HS ghép và đọc trơn .



uât - xuất - sản xuất .


GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS .
- HS đọc tổng hợp : uât
xuất
sản xuất


Vần uyêt : ( Quy trình tương tự ) .
So sánh uyêt với uyên .


Yêu cầu HS ghép và đọc :
uyêt - duyệt - duyệt binh .
- HS đọc tổng hợp cả hai vần :
uât uyêt
xuất duyệt


sản xuất duyệt binh
Đọc từ ngữ ứng dụng .


GV cho xuất hiện từ ứng dụng


Luật giao thông Băng tuyết
Nghệ thuật Tuyệt đẹp


Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có vần t, ( uyêt ) .
Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng .


GV đọc mẫu và giải nghĩa từ .
Luyện viết bảng con :



- GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết


Tiết 2 :
Luyện tập .


Luyện đọc


Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1 .
-GV nhận xét sửa sai
Luyện đọc câu ứng dụng


GV giới thiệu tranh và đoạn thơ ứng dụng .


3 HS đọc


Cá nhân trả lời .
.


Ghép bộ THTV .


Đọc cá nhân , đồng thanh .
Cả lớp ghép , đọc C N ,tổ ,lớp


Cá nhân


Cả lớp ghép, đọc cá nhân, tổ ,lớp.
1 HS so sánh


-Đọc cá nhân ,



-Đọc cá nhân, đồng thanh
-4 - 6 HS đọc


-Cá nhân


Quan sát tranh .
Đọc thầm .


Đọc cá nhân, đồng thanh .


Quan sát GV viết mẫu .
Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần t, ut .
Hướng dẫn HS đọc,


GV đọc mẫu .
Luyện nói .


-GV gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .


-Giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và thảo
luận


Luyện viết .


GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
3. Củng cố - dặn dò :


3 HS đọc .



-Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
Viết vào VTV




---bad---TỐN 94 :


<b>CỘNG CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>

<129> .


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90
- Giải được bài toán có phép cộng .


Làm bài : 1, 2, 3 .
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học:


- Cc bỳ cỳ mt chc que tớnh .
<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


1. Bài cũ :
2. Bài mới :


a/ Giới thiệu cách cộng số tròn chục :


Bước 1 : Hướng dẫn HS thao tác trên que tính .


GV yêu cầu HS lấy 30 que tính ( có 3 bó que tính )
Hướng dẫn HS sử dụng các bó que tính để nhận biết
30 có 3 chục và 0 đơn vị . Viết số 3 ở cột chục, viết
số 0 ở cột đơn vị .


Yêu cầu HS lấy 20 que tính xếp dưới 3 bó que tính .


Tương t GV hự ướng d n HS nh n bi t 20 có 2 ch c v 0 ẫ ậ ế ụ à
n v .


đơ ị


CHỤC ĐƠN VỊ


3
2


0
0


5 0


- 0 cộng 0 băng 0 viết 0 .
- 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 .


Bước 2 : Hướng dẫn kỷ thuật làm tính cộng .
GV hướng dẫn thực hiện theo 2 bước .


Đặt tính :



Viết 30 rồi viết 20, sao cho chục thẳng cột với chục,
.


Cá nhân thực hành bộ lắp ghép .


Cả lớp theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

đơn vị thẳng cột với đơn vị ; Viết dấu + ; Kẻ vạch
ngang .


- Tính : ( từ phải sang trái ) .
30 . 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 .
20 . 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 .
50 Vậy 30 + 20 = 50 .
Chưa yêu cầu HS nêu quy tắc .
3 . Thực hành :


Bài 1 : GV gọi HS nêu yêu cảu bài .
Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài .
Gọi HS nêu cách tính .


Bài 2 : Tính nhẩm .


Hướng dẫn HS tính nhẩm .
Gọi HS đọc bài mẫu .


Yêu cầu mỗi HS đọc 1 phép tính .
Bài 3 :Gọi HS đọc đề toán .


Đề toán cho biết gì ?


Gọi HS tóm tắt bài tốn .
u cầu HS làm theo nhóm .


Gọi HS nhận xét đánh gía bài của các nhóm .
3. Củng cố - dặn dị :


Nhiều cá nhân đọc lại .


1 HS nêu .


Cá nhân làm bảng con .
HS nhẩm miệng .


Cá nhân .


2 HS đọc .
Cá nhân trả lời .



<b>---bad---ĐẠO ĐỨC </b> :


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH</b>

< tiết 2>


<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ, phù hợp với điều kiện giao thông tại địa
phương .


- Nêu được lợi ích của việc đi bộ dúng quy định .



- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
* Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng qui nh v sai quy nh .
<b>II.</b> Đồ dùng dạy häc:


- Ba chiếc đốn hiệu: đỏ, xanh, vàng .
<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


1. Bài cũ :


- H/? Tuần trước chúng ta học đạo đức bài gì?
2. Bài mới


a. Giới thiệu bài :


Tiết học trước ta đã học bài : Đi bộ đúng quy
định . Tiết học hôm nay giúp ta vận dụng các
điều đã học vào thực hành .


b. Tiến hành :
Hoạt động 1 :


GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi :


-2 HS trả lời


Nghe GV giới thiệu bài .


Quan sát trả lời cá nhân .



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

. Ở nông thôn, khi đi bộ, đi ở phần đường nào ?
Vì sao ?


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
sau :


. Các bạn trong tranh có đi bộ đúng quy định
khơng ?


. Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ?


. Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đi bộ khơng
đúng quy định ?


. Nếu tai nạn xảy ra thì sẽ ảnh hưởng đến ai ?
* Kết luận :


Đi bộ dưới lịng đường là sai quy định, có thể
gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác .
Hoạt động 2 :


GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung
của từng bức tranh .


Yêu cầu HS nối bức tranh với bộ mặt tươi cười .
Cả lớp hát bài " Đường em đi "


. Đường ngay trước trường mình có vỉa hè
không ?



. Vậy khi đi bộ em phải đi như thế nào ?
. Có được xơ dẩy, đùa giỡn dưới lịng đường
khơng ?


Trị chơi : Đèn giao thông .
- Liên hệ thực tế :


- Em nào đã thực hiện tốt việc đảm bảo an tồn
giao thơng cho người đi bộ .


*c. Nhận xét tiết học : Cho cả lớp đọc câu thơ ở
cuối bài Hát bài : Đường em đi .


Thảo luận nhóm 4 .
Đại diện nhóm trả lời
Liên hệ thực tế


Nghe GV kết luận bài


Quan sát tranh nêu cá nhân .
Cả lớp làm vào vở bài tập


Liên hệ thực tế .


Liên hệ thực tế .
Cả lớp đọc .


---



bad---Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012


<b>TIẾNG VIỆT </b>


: Bài 102 :

<b>UYNH – UYCH</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch .


- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn hunh quang .
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học


-Tranh minh ho từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động GV Hoạt động HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Hỏi bài trước.


Đọc sách bài vần uât,uyêt tìm tiếng trong câu
có chứa vần uât, uyêt


Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần uynh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uynh.


Lớp cài vần uynh.
GV nhận xét.


HD đánh vần vần uynh.


Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào?
Cài tiếng huynh.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng huynh.
Gọi phân tích tiếng huynh.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh.
Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ
huynh.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng. uynh.
huynh.
phụ huynh
Vần 2 : vần uych (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.



uynh. uych
huynh. huỵch
phụ huynh ngã huỵch
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


So sánh vần uynh và vần uych giống nhau và
khác nhau như thế nào ?


*Luyện đọc từ ứng dụng
GV ghi :


Luýnh quýnh hùynh huỵch


Khuỳnh tay uỳnh uỵch


Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh
uỵch.


Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học
và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên.


*Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai


Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 em



Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


u – y – nh – uynh


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần uynh.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Hờ – uynh – huynh .


CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng huynh.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


CN 2 em


Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy.
Khác nhau : uych kết thúc bằng ch.
3 em


Quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh
minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng:


Gọi HS luyện đọc bài ở tiết 1 .


Tìm tiếng trong bài có vần uynh, uych .
GV giới thiệu tranh .


Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì ?
GV đọc mẫu .


Thứ năm vừa qua ,lớp em tổ chức lao động
trồng cây .Cây giống được các bác phụ huynh
đưa từ vườn ươm về


Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn


huỳnh quang”.


GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đèn dầu,
đèn điện, đèn huỳnh quang”.


+ Tên của mỗi loại đèn là gì?


+ Nhà em có những loại đèn gì?


+ Nó dùng gì để thắp sáng?


+ Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi khơng
sáng nữa em phải làm gì?


+ Khi khơng cần dùng đèn nữa có nên để đèn
sáng khơng? Vì sao?


GV giáo dục TTTcảm.
Luyện viết vở TV.


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


4.Củng cố :
Gọi đọc bài.


5.Nhận xét, dặn dò:


Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần



Đại diện 2 nhóm.


CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.


-Đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi
ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá
nhân).


Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm,
mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn.


Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em,
nói cho nhau nghe về nội dung của các
câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo
chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
HS kể


Học sinh khác nhận xét.


Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu
viết định hình


Viết bảng con


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.


Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.



CN 1 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

vừa học.




---bad---TOÁN
Tiết 95

<b>: LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết đặt tính,làm tính,cộng nhẩm số trịn chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết
giải tốn có phép cộng.


- Rèn cho HS đặt tính , cộng nhẩm, nắm được tính chất phép cộng thnh tho
*Ghi chỳ: lm bi1,2a,3,4


<b>II.</b> Đồ dùng dạy- học


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>
Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính


nhẩm bài tốn số 3.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới :</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài .
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này.
Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.


Bài 2:


a .Gọi nêu yêu cầu của bài:


Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì?
Bài 3:


-Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán.


Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài tốn.
Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn u cầu gì?


Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu


bông hoa ta làm thế nào?


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ


Học sinh nêu.


2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột.


Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu
kết quả.


Học sinh nhắc đầu bài.


Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột
đơn vị.


Học sinh làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Đọc đề tốn và tóm tắt.


Lan hái
bơng hoa
Mai hái
bơng hoa


Cả hai bạn hái : ? bông hoa



Số bông hoa của Lan hái được cộng số
bông hoa của Mai hái được.


Giải


Cả hai bạn hái được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

nhóm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh tự nêu cách làm và làm bài.


Mẫu


Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ.
Học sinh khác cổ động cho nhóm mình
thắng cuộc.


Học sinh nêu nội dung bài.



<b>---bad---LUY ỆN TỐN </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục .
- Giáo dục HS có ý thc hc tp mụn toỏn


<b>II.</b> Đồ dùng dạy- häc


- Bộ ĐDHT toán


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Giíi thiƯu bµi


2. H ư íng dÉn häc sinh làm bài tập .
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


- Gọi HS đọc y/cầu bài tập


20 + 40 = 60 + 30 = 50 + 20 =
50 + 40 = 40 + 40 = 30 + 70 =


<b>Bµi 2: </b>TÝnh


70+ 20 + 10 10 + 40 + 40 10 + 20 + 60
50 + 30 + 10 60 + 20 + 10 40 + 20 +30
-Gäi HS lªn bảng lớp vào vở.


<b>Bi 3: in du(HS Khá giỏi)</b>


-HS nờu yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài. 3 em lên bảng làm


70 + 20 … 90 40 + 50 ... 70 + 10


H nờu y/c bi .


- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
vở


- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


*3 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
vở


- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

50 + 10 … 70 50 + 30 … 70 + 10
- GV nhận xét ghi điểm


<b>Bài 4:</b>


Mỹhái được 30 bơng hoa, Linh hái được 50


bơng hoa.Hái c¶ hai bạn hái được tất cả bao


nhiêu bông hoa?


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi ta điều gì?
- GV gọi 1 em lên bảng tóm tắt


+ Muốn tìm số bơng hoa của cả hai bạn ta làm
phép tính gì ?


- GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải .Cịn
các em khác làm vào vở


- GV nhận xét , sửa sai
Bài 5: HSKG:


Dũng có 40 viên bi,Dũng cho bạn bớt một số
viên bi,Dũng còn lại 30 viên bi.Hỏi Dũng đã
cho bạn bao nhiêu viên bi?


+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi ta điều gì?
- GV gọi 1 em lên bảng tóm tắt


Cho HS khá giỏi làm –Chữa bài –nhận xét
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


GV nhận xét giê häc


* 1HS đọc bài tốn


Tóm tắt:


Mü hái : 30 bông hoa



Linh hái : 50 bông hoa
Cả hai bạn : . . . bông hoa?
+ Ta lm tớnh cng


1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
vở


Bài giải


Dũng đã cho bạn số viên bi là:
40 - 30 = 10 ( viên bi )
Đáp số: 10 viên bi




Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012


<b>TIẾNG VIỆT </b>


Bài 103 :

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103


-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Truyện kể mãi không hết
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo



- Giáo dục HS biết mưu trí ,thơng minh làm cho nhà vua thua cuộc...
<b> *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh</b>


<b>II.</b> Đồ dùng dạy- học


-Bng ụn tp trong SGK.


-Tranh minh hoạ cỏc từ, cõu ứng dụng, chuyện kể.
<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


-Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp.
<b>3.Ôn tập các vần vừa học:</b>


a)Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo
viên đọc (đọc không theo thứ tự).


b) Ghép âm thành vần:



GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ
ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các
vần tương ứng đã học.


Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c.Đọc từ ứng dụng.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban,
hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng)


GV sửa phát âm cho học sinh.


GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này
cho học sinh hiểu (nếu cần)


d.Tập viết từ ứng dụng:


GV hướng dẫn học sinh viết từ:hoà thuận,luyện tập.
Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong
từng từ ứng dụng…


GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc tồn bảng ơn.
4.Củng cố tiết 1:


Hỏi những vần mới ơn.


Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.


NX tiết 1 Tiết 2


Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Cho học sinh chơi trị chơi: Tìm từ có chứa vần vừa
ôn để mở rộng vốn từ cho các em.


Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phải tìm đủ từ
có chứa 10 vần ơn, số lượng cho mỗi từ khơng hạn
chế, viết các từ tìm được vào phiếu trắng. Thời gian
cho trò chơi là 3 phút. Hết thời gian nhóm nào ghi
được nhiều từ đúng theo u cầu thì nhóm đó thắng
cuộc.


Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn.
Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:


<i>Sông nâng thuyền</i>
<i>Lao hối hả</i>


N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch.


Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung
cho đầy đủ bảng ôn tập.


Học sinh chỉ và đọc 8 em.


-Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10
em.



-Học sinh ghép và đọc, học sinh khác
nhận xét.


Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.


Tồn lớp viết.


4 em.


Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.


Cá nhân 8 ->10 em.


Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng
các từ có chứa vần vừa ơn theo hướng
dẫn của giáo viên.


Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc.


Học sinh đọc lại các vần vừa ôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Lưới tung trịn</i>
<i>Khoang đầy cá</i>
<i>Gió lên rồi</i>
<i>Cánh buồm ơi.</i>


Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.


Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu.
GV nhận xét và sửa sai.



+ Kể chuyện :


- Truyện kể mãi không hết.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể
được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.


GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.


GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức
tranh.


GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng
bức tranh.


Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của
người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và
đây là bài học cho những người quan to hay ra
những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành.


*Luyện viết vở TV.


GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.


5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương.



Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần
vừa học.


HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng
dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi
ở cuối mỗi dòng thơ.


Đọc đồng thanh cả đoạn.


Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn
đọc 1 đến 2 dịng thơ sau đó mỗi nhóm
đọc cả đoạn thơ.


Học sinh lắng nghe giáo viên kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng
bức tranh và gợi ý của GV.


Học sinh khác nhận xét.


Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh đọc vài em.


Cả lớp viết bài vào vở
CN 1 em


Thực hiện đọc, viết bài ở nhà thành
thạo




<b>---bad---TOÁN </b>


<b> TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết đặt tính,làm tính trừ các số trịn chục, trừ nhẩm các số trịn chục trong phạm vi
90;giải được bài tốn có lời văn


- Rèn cho HS thực hiện phép tính trừ các số trịn chục thành thạo
- Giáo dục HS say mê học toán


<b>*Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3</b>
<b>II.</b> Đồ dùng dạy- học


-Cỏc bú, mi bú cú một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học
sinh. Bộ đồ dùng toán 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Hoạt động GV Hoạt động HS
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


-Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới :</b>


-Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục : </b>


<i><b>Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên</b></i>
que tính:


Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que
tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5
chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở
cột đơn vị) theo cột dọc.


Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính).
Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao cho các
số cùng hàng thẳng cột nhau.


Số que tính cịn lại sau khi tách là 3 bó chục.
Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết
dưới vạch ngang).


<i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.</b></i>


 Đặt tính:


Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột
chục, đơn vị thẳng cột đơn vị


Viết dấu trừ (-)


50
Viết vạch ngang.


20



 Tính : tính từ phải sang trái 30


Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
<b>4.Thực hành:</b>


Bài


1 : Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số
thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số.


Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết
quả.


50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục.
Vậy: 50 - 30 = 20.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Bài 4 : Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học
sinh nối hai phép tính với kết quả,


Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


Học sinh nhắc tựa.



Học sinh thao tác trên que tính và nêu
được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2
chục và 0 đơn vị


Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành 5
chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn
v; đặt thẳng cột với nhau


Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị.


Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên
bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30


Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục.


Học sinh làm VBT và nêu kết quả.


40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40


70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30
90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0


2 học sinh đọc đề tốn, gọi 1 học sinh nêu
tóm tắt bài toán trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu tóm tắt bài
tốn.


Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái
kẹo ta làm thế nào?



Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


: 30 cái kẹo
Cho thêm


cái kẹo
Có tất cả
cái kẹo


Ta lấy số kẹo An có cộng với sơisoos kẹo
cho thêm.


Giải


Số kẹo An có tất cả là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)


số: 40 cái kẹo.


Học sinh nêu lại cách trừ hai số trịn chục,
đặt tính và trừ 70 - 60.




<b>---bad---LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN ĐỌC VIẾT VẦN UYNH – UYCH</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS đọc viết thành thạo vần uynh , uych và các tiếng từ ứng dụng
- Luyện tập làm đúng các bài tập


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động GV Hoạt động HS


Hoạt động 1 : Luyện đọc


GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uynh ,
uych và các tiếng từ ứng dụng


GV hướng dẫn cách đọc cho HS
Hoạt động 2 : Luyện viết


GV hướng dẫn cách viết các vần uynh ,
uych , huỳnh huỵch , luýnh quýnh , phụ
huynh , ngã huỵch , khuỳnh tay Hoạt động 3:
Luyện tập


HD HS Làm bài tập


.Bài 1: Điền vần uynh hay uych
Khuỳnh tay luýnh quýnh


Phụ huynh ngã huỵch


GV hướng dẫn HS quan sát điền vần đúng
nội dung của từng từ


Bài 2: Nối theo mẫu


GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng
GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp
Nhận xét


Dặn dò


Về nhà đọc lại bài


- HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp


- Viết đúng theo mẫu
- Viết theo GV đọc


-HS điền đúng vần. HS đọc các từ
- HS làm bài nối theo mẫu


Cuối năm -Huých vào vai em
Nhà em có đèn - có cuộc họp phụ huynh
Có lúc bạn Vũ - huỳnh quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Luyện viết vào vở ô ly.





Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012


<b>TẬP VIẾT </b>


<b> HOÀ BÌNH, HÍ HỐY, KHOẺ KHOẮN</b>

,…..


<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b> - Viết đúng các chữ: hồ bình, hí hoáy, khoẻ khắn,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở </b>
tập viết tập 2


<b> - Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 2</b>
<b> - Giáo dục HS tính cẩn thận.</b>


<b>*Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 2</b>
<b>II.</b> Đồ dùng dạy- học


- Phiu hc tập ghi chữ mẫu


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>



Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu
bài.GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


-Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


Viết 1 số từ khó


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước
khi tiến hành viết vào vở tập viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành bài
viết của mình tại lớp.


<b>3.Thực hành :</b>


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
H? Những con chữ nào cao 5 ô li?


Những con chữ cao 4 ô li ?
Những con chữ nào cao 3 ô li ?
Những con chữ nào cao 2ô li ?


3 học sinh lên bảng viết, Lớp viết bảng


con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Chấm bài tổ 2.


HS nêu đầu bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


Hồ bình, khoẻ khoắn, hí hốy,….
HS tự phân tích.


Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao
5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo
xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con
chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo
xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên
âm viết cao 2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>4.Củng cố :</b>


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.
<b>5.Dặn dò : </b>



Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét giờ học


<b>-Hồ bình, hí hốy, khoẻ khoắn,…</b>


HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ,
chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.


Thực hiện luyện viết bài ở nhà



<b>---bad---TẬP VIẾT</b>


<b>TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ</b>


<b>CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b> - Viết đúng các chữ: tàu thuỷ,giấy pơ – luya, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp,...kiểu </b>
chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 2


<b> - Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 2</b>
<b> - Giáo dục HS tính cẩn thận.</b>


<b>*Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 2</b>
<b>II.</b> §å dïng d¹y- häc


- Phiếu học tập ghi chữ mẫu


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu



Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Hỏi tên bài cũ.


Gọi 3 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


-Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi
tiến hành viết vào vở tập viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết
của mình tại lớp.


<b>3.Thực hành :</b>


Cho HS viết bài vào tập.



GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết
chậm, giúp các em hoàn thành bài viết


H? Những con chữ nào cao 5 ô li?
Những con chữ cao 4 ô li ?


1HS nêu tên bài viết tuần trước.


3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa,
hí hốy, khoẻ khoắn.


Chấm bài tổ 3.


HS nêu đầu bài.
- 3 HS đọc


HS theo dõi ở bảng lớp.


Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim
khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.


HS tự phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Những con chữ nào cao 3 ô li ?
Những con chữ nào cao 2ô li ?


<b>4.Củng cố :</b>


Hỏi lại tên bài viết.



Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.
<b>5.Dặn dò : </b>


Viết bài ở nhà, xem bài mới.


xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con
chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo
xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên
âm viết cao 2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.


Học sinh viết 1 số từ khó.
<b>-HS thực hành bài viết</b>


HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ,
chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.



<b>---bad---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


Chủ điểm

<b>: </b>

<b>EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM</b>
Ho ạt động 2:

<b>HÁT VỀ MÙA XUÂN</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



- HS biết sưu tầm và hát được những bài hát bài thơ,tiểu phẩm ,diệu múa về chủ đề mùa
xuân


- Biết hát đúng tiết tấu ,giai điệu của bài hát ,kết hợp một số động tác múa phụ hoạ .


- Yêu thích các hoạt động tập thể ,tự hào về truyền thống của quê hương ,của Đảng quang
vinh .


<b>II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG</b> :


- Tổ chức theo quy mô lớp học
<b>III.</b> §å dïng d¹y häc


- Sưu tầm một số bài hát,bài thơ,điệu múa về chủ đề mùa xuân ,Đảng,Bác Hồ


- Tranh nh v mùa xuân ả ề


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bước 1: Chuẩn bị
*Đối với GV :


-Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung ,hình
thức hoạt động


- Hướng dẫn HS tự sưu tầm các bài hát ,bài thơ
,tranh ảnh về mùa xuân,vf Đảng,về Bác Hồ kính
yêu.



- Chuẩn bị một số câu hỏi về: Tên bài hát ,tác
giả,ý nghĩa của bài hát


- Chuẩn bị một số phần thưởng ,tặng tiểu phẩm
nhỏ cho những tiết mục biểu diễn tiêu biểu ,tranh
ảnh sưu tầm đẹp


Bước 2: Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân
- Ổn định tổ chức


- Giáo viên tuyên bố lí do ,giới thiệu đại biểu dự


* Đối với HS :


- Sưu tầm các bài hát theo sự hướng
dẫn của GV và luyện tập các tiết mục
-Phân cơng trang trí,kê bàn ghế


- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được
theo khu vực được phân công


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Mời các đại biểu và HS tham quan triển lãm
tranh ảnh về mùa xuân ,Đảng,Bác Hồ kính yêu .
Bước 3: Biểu diễn văn nghệ


- Giáo viên thơng báo nội dung chương trình
Bước 4: Tổng kết- Đánh giá


- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất
- GV nhận xét ,đánh giá thái độ và sự chuẩn bị


của lớp,cá nhân ,tổ,nhóm .


Tuyên dương những cá nhân,tổ ,nhóm có phần
biểu diễn văn nghệ xuất sắc ,những cá nhân ,tổ
,nhóm trang trí trưng bày tranh ảnh đẹp.


-Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.


-HS tiến hành biểu diễn văn nghệ ; Múa
hát,đọc thơ,diễn tiểu phẩm ,ca ngợi vẻ
đẹp của mùa xuân ,công n ca


ng,Bỏc H kớnh yờu.


---

bad---sinh hoạt lớp tuần 24



<b>I.YấU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 24 và phát động thi đua tuần 20


<b>II.</b> Đồ dùng dạy học :


GV : Chuẩn bị một số bài hát


HS : Sinh ho¹t theo nhãm , ý kiÕn nhËn xÐt


<b>III.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.</b> ổn định tổ chức :


<b>B.</b> :NhËn xét Thi đua tuần qua


<b>1</b>.Các tổ tự nhận xét<b>:</b>


- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10


- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , đầy đủ


- Đi học đầy đủ - Ôn tập tốt nội dung đã học
trong tuần vừa qua


<b>2.</b>GV tỉng hỵp nhËn xÐt:


-Tuần 20 vừa qua nói chung HS đều ngoan . Có
ý thức học tập , thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết
đẹp, có nhiều tiến bộ trong học tập .


- Nhắc nhở động viên những em học tập còn cha
đạt kết quả cao



<b>C.</b> Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.


- Thi ua lập nhiều thành tích mừng Đảng mừng


xuân


-Ngoan ngo·n, lÔ phÐp.


-Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Đi học đều và đúng giờ.


-Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>D. Củng cố : </b>


- Chấm bài và nhận xột bi vit ca HS


HS cả lớp cùng hát


- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vỊ
néi dung häc tËp , nỊ nÕp tn võa
qua


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiến và phát
biểu


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xét từng
mặt ( häc tËp, nÒ nÕp, kØ luËt)



- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng
hợp nhận xét tình hình học tp , o
c tun qua


- Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kĨ
chun.


- GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


- GV phát động thi đua tuần 25 ;Thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×