Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

GIAO AN 5TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.55 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012</i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<i>EM LAØ HỌC SINH LỚP 5</i>


<i><b> </b></i>

<i><b>( Tiết 1 )</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.


- Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp 5.


<b>II-TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN :</b>


GV: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu.


HS: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ
về chủ đề trường em .


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


8’


7’


<b>HĐ 1</b>: <i>Quan sát tranh và trả lời câu hỏi</i>



* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của
HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp
5.


* Cách tiến hành:


- u cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong
sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi.


+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối
lớp khác ?


+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5 ?


* GV chốt


- Gọi HS nhận xét và boå sung.


<i><b>- Kết luận</b></i>: <b>HĐ 2</b>: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được những
nhiệm vụ của HS lớp 5.


* Cách tiến hành:


- Nêu yêu cầu bài tập 1.


- HS QS tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS nêu



<i>+HS lớp 5 là lớp lớn nhất</i>
<i>trường nên cần gương mẫu để</i>
<i>cho HS các khối khác học tập.</i>


- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung .


HS theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8’


8’


- Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đơi.
- Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>- Kết luận</b></i>: <i>a, b, c, d, e trong bài tập 1 là</i>
<i>những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta</i>
<i>cần phải thực hiện .</i>



<b>HĐ 3</b>: Tự liên hệ (Bài tập 2 SGK)


* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập, rèn luyện để
xứng đáng là HS lớp 5.


* Cách tiến hành :


- Nêu yêu cầu tự liên hệ .


Mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp .


- <i><b>Kết luận</b></i>: <i>Các em cố gắng phát huy những</i>
<i>điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc</i>
<i>phục những mặt mình cịn thiếu sót để xứng</i>
<i>đáng là HS lớp 5.</i>


<b>HĐ 4</b> : Chơi trò chơi phóng viên :


* Mục tiêu :Củng cố lại nội dung bài học.


việc làm của mình từ trước đến
nay với những nhiệm vụ của
HS lớp 5.


- HS lần lượt nêu.


2’


Cách tiến hành :



- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên
để phỏng vấn về một số nội dung có liên
quan đến chủ đề bài học .


- Nhận xét và kết luận .
<b>HĐ nối tiếp :</b>


- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản
thân trong năm học này.


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát bài báo nói
về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề
trường em .


- Vẽ tranh về chủ đề trường em.


- HS thực hiện trị chơi làm
phóng viên .


- HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS lắng nghe và về nhà thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tập Đọc</b>


THƯ GỬI CÁC HỌC SINH



<i><b>Hồ Chí Minh</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc trôi chảy bức thư.


- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.


- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết,
các


cường quốc năm châu.


- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt
Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.


- Học thuộc lòng một đoạn thơ.


3. GDHS: Biết vâng lời Bác dạy, thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc
năm châu.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1- </b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i>: Kiểm tra dụng cụ


học tập của HS.


- Để SGK lên bàn.
1’


12’


10’


<b>2</b><i><b>- Bài mới :</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài</i>:


<i>b) Luyện đọc: </i>Gọi 1 HS đọc
- GV chia đoạn (2 đoạn)
<i>+Đọc nối tiếp:</i>


- Hướng dẫn HS đọc 1 số từ khó dễ lẫn
- GV nhận xét


- 1 HS đọc chú giải


- Hướng dẫn HS đọc câu dài
+<i>Đọc cặp đôi</i>:


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
c<i>) Tìm hiểi bài :</i>


Đoạn 1: Gọi 1 HS đọc đoạn Từ đầu …
vậy các em nghĩ sao ?



- HS lắng nghe


- 1 HS đọc tồn bài; cả lớp đọc
thầm.


- 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 2 em
- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc - Lớp lắng nghe.
- 2 cặp HS lần lượt đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8’


+ GV nêu câu hỏi 1 ở SGk


Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc :


+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ
của tồn dân là gì ?


* Giảng: cơ đồ ,hồn cầu


+ Học sinh có những nhiệm vụ gì trong
cơng cuộc kiến thiết đất nước ?


- Em hiểu kiến thiết đất nước là làm
gì?


Đoạn 3: Gọi 1 H đọc phần cịn lại



+ Cuối thư Bác chúc học sinh như thế
nào?


<i>d) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng</i>


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
đoạn: “Từ sau tám mươi năm giời nô lệ
… ở công học tập của các em”.


- Cho thi học thuộc lòng


+ Là ngày khai trường đầu tiên lập
…làm nơ lệ cho thực dân Pháp.
- 1 HS đọc


+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kịp
các nước khác trên hoàn cầu


+ HS phải cố gắng, siêng năng học
tập, …sánh vai với các cường quốc
năm châu.


- Một HS đọc


+ Bác chúc HS có một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.


- HS đọc cặp đơi thuộc lịng đoạn
văn



- Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
2’ <b>3- </b><i><b>Củng cố :</b></i>


+ Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học
sinh Việt Nam những điều gì ?


+ HS nêu
1’ <b>4- </b><i><b>Nhận xét dặn dò</b></i><b> :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà đọc trước bài:
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỐN</b>


ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ



<b>I – MỤC TIÊU : </b>Giúp HS :


- Củng cố khái niệm ban đầu về PS; đọc, viết PS .


- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng PS.
- Giáo dục HS chăm học .


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :



- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
<b> III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> :


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’
2’
1’
30’


<b>1</b><i><b>– Ổn định lớp :</b></i>
<b>2 – </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập
<b>3 </b><i><b>– Bài mới</b></i><b> : </b>


<i>1- Giới thiệu bài :</i>(trực tiếp)


<i>2 - Hoạt động : </i>


<i><b>* Ôn tập khái niệm ban đầu về PS .</b></i>


- Đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ
SGK lên bảng .


- Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa
rồi nêu tên gọi PS, tự viết PS đó và đọc
PS .


- Gọi 1 vài HS nhắc lại .



- Làm tương tự với các tấm bìa cịn lại
- Cho HS chỉ vào các PS <sub>3</sub>2 ; <sub>10</sub>5 ;


3
4 ;


40


100 vaø nêu .


<i><b>*Ơn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,</b></i>
<i><b>cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng</b></i>
<i><b>phân số .</b></i>


- Hướng dẫn HS lần lượt viết: 1 : 3 ;
4:10; 9 : 2 dưới dạng phân số.


- Hướng dẫn HS nêu kết luận.


- Tương tự như trên với các chú ý 2, 3, 4


<i><b>* Thực hành :</b></i>


<b>Bài 1</b>: a)Đọc các phân số .


- HS nghe.
- HS quan sát.


- HS trình bày theo yêu cầu của


GV


- HS nhắc .
- HS nêu .


- Hai phần ba, năm phần mười, ba
phần tư, bốn mươi phần một trăm
là các phân số .


1 : 3 = 1<sub>3</sub> ; 4 :10 = <sub>10</sub>4 ;
9 : 2 = 9<sub>2</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’
2’


- Gọi 1 số HS đọc miệng .


b) Nêu tử số và mẫu số của từng PS
trên.


- Nhận xét sửa chữa.


<b>Bài 2</b>: Viết các thương sau dưới dạng
PS.


- Nhận xét sửa chữa .


<b>Bài 3</b>: Hd HS làm vào phiếu bài tập .
- Nhận xét sửa chữa .



<b>4– </b><i><b>Củng cố</b></i><b> :</b>


- Đọc các phân số : 15<sub>7</sub> ; <sub>38</sub>9 ;
<b>5 </b><i><b>– Nhận xét – dặn dị :</b></i>


- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 4 .


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất
cơ bản của phân số .


- HS đọc .


- HS nêu .
Lớp theo dõi –nhận xét


- HS làm bài.
-3HS lên bảng
-Lớp nhận xét


- HS nhận phiếu làm bài .
-2 HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Khoa học</b></i>


<b>Sự sinh sản</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b> : Sau mỗi bài học, HS có khả năng :


- Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra và có những đặc diểm giống với Bố, Mẹ


của mình.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản .
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>:


<b> GV :</b> + Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”<b>.</b>
<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> :


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
1’


1’
27’


<b>1 - Ổn định tổ chức:</b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nhận xét việc chuẩn bị dụng cụ học tập
của HS.


<b>3 – Bài mới</b> :


<i>a- Giới thiệu bài mới</i>: “Sự sinh sản”


<i>b – Hoạt động: </i>


<b> HĐ 1 :</b> Trò chơi “Bé là con ai “
* Mục tiêu: GV nêu mục tiêu trò chơi


* Phương pháp: Hoạt động cá nhân .
* Cách tiến hành .


+ B 1 : GV phổ biến cách chơi .
+ B 2 : GV tổ chức cho HS chơi.
+ B 3 : Kết thúc trò chơi


- Tuyên dương các cặp thắng cuộc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :


+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho
các em ?


<i><b>Kết luận</b></i>: <i>Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh</i>
<i>ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ</i>
<i>của mình </i>


<b>HĐ 2:</b> Làm việc với SGK.
* Phương pháp : quan sát.


* Mục tiêu :HS nêu được ý nghĩa của việc
sinh sản


- HS để sách lên bàn.
- Theo dõi.


- HS lắng nghe
- HS theo dõi ..
- HS chơi



- Vì các em có những đặc
điểm giống với, bố mẹ của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’
2’


* Cách tiến hành.
+ B1: Hướng dẫn


Y/c Q/s hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời thoại
giữa các nhân vật trong hình .


+ B2: làm việc theo cặp.


+ B3: Yêu cầu một số HS trình bày kết
quả theo cặp trước cả lớp.


- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự
sinh sản




+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người
khơng có khả năng sinh sản ?


<i><b> Kết luận</b></i>: Ý nghĩa của sự sinh sản .
<b>4 – Củng cố: </b>


- Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết.


<b>5 – Nhận xét – dặn dò</b> :


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài Nam hay nữ.


- Q/S hình 1, 2, 3 và đọc lời
thoại giữa các nhân vật trong
hình.


- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày.


+ Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia dình,
dịng họ được duy trì kế tiếp
nhau.


+ Các thế hệ trong mỗi gia
đình khơng được duy trì.


- Hai HS đọc.
- HS lắng nghe.


- Chuẩn bị một số tranh ảnh
nam và nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>



<i>Việt Nam thân yêu</i>



<b>I.</b> <b>YÊU CẦU</b>


1. Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả(ng, ngh; g, gh; c,k)


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Vở bài tập


Bút dạ, 3-4 tờ phiếu


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>IV.</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
1’
32’


<i>1.</i> <i><b>Oån định tổ chức</b><b> :</b></i>
<i>2.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:


GV nhắc về yêu cầu học phân mơn
chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng


<i>3.</i> <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>


a. <i>Giới thiệu bài</i>:(trực tiếp)



<i>b. Dạy bài mới</i>


- Đọc mẫu bài chính tả


+ Đất nước Việt Nam ta có gì đẹp ?
- Nhắc cả lớp đọc thầm bài chính tả
- Quan sát hình thức trình bày bài thơ
- Hướng dẫn HS viết từ khó


- Nhắc HS cách trình bày bài viết, tư
thế ngồi viết, cách cầm bút


* Đọc từng câu thơ, đúng, rõ ràng.
* Chấm chữa bài: Chấm 8 – 10 bài
chữa những lỗi phổ biến.


* Hướng dẫn HS làm bài tập:


<i>Bài 2</i>: Tìm tiếng thích hợp (Bảng phụ)
điền vào mỗi ô trống.


+ Yêu cầu HS đọc thầm:


Lưu ý với mỗi ơ điền cho đúng


<i>Bài 3: </i>(Bảng phụ)


GV dán 3 tờ phiếu ; 3 HS thi làm ở



Hát 1bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe


Biển lúa mênh mơng, cánh cị bay lả,
mây mờ che đỉnh Trường Sơn


Đọc thầm


Mênh mông, biển lúa, dập dờn


Viết vào vở


Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi
bằng bút chì


Đọc thầm suy nghĩ


Làm vào vở bài tập (3 HS thi điền
nhanh đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’


baûng


- Yêu cầu HS nhẩm thuộc qui tắc
4/<i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Biểu dương những HS sôi nổi, yêu


cầu HS viết sai nhắc nhiều lần lỗi
chính tả


HS nhìn bảng nhẩm qui tắc viết c/k ,
g/gh, ng/ngh


 2 HS học thuộc long


+ Lắng nghe


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TOÁN </b>
<b>I – MỤC TIÊU</b> :


Giúp HS:


- Nhớ lại tính chất cơ bản của PS.


- Biết vận dụng tính chất của PS để rút gọn PS, qui đồng mẫu số các PS .
- Giáo dục HS tính cẩn thận.


<b>II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
5’



1’
28’


<b>1 – Ổn định lớp : </b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4 .
- Nhận xét, sửa chữa
<b>3 – Bài mới : </b>


a<i>– Giới thiệu bài: </i>Để củng cố kiến thức
về PS, hơm nay các em tiếp tục ơn tập
về tính chất cơ bản của PS.


<i> b – Hoạt động: </i>


* <i>Ơn tập tính chất cơ bản của PS .</i>
<b>Vd 1 :</b> Điền số thích hợp vào ơ trống .


5
6 =


5<i>x</i>3
6<i>x</i>3 =


.. .
.. .


- Cho HS tự làm.



+ Muốn tìm 1 PS bằng PS đã cho ta làm
thế nào ?


<b>Vd 2</b> : Điền số thích hợp vào ô trống .


15
18=


15:
18:


3
3 =


.. .
.. .


- Gọi 1 HS lên bảng điền, cả lớp làm
vào giấy nháp .


Nhận xét , sửa chữa.


+ Muốn tìm 1 PS bằng PS đã cho ta làm
thế nào ?


+ Qua 2 Vd trên, em hãy nêu cách tìm 1
PS bằng PS đã cho ?


- 2 HS lên bảng .
- HS nghe .



- HS điền vào ô trống.


+ Ta nhân cả TS và MS của 1 PS
với cùng 1 số tự nhiên khác o thì
ta được 1 PS bằng PS đã cho.
- HS điền vào ô trống .


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’
2’


- Nhắc lại kết luận và nêu đây chính là
tính chất cơ bản của PS


<i> </i>* Ứng dụng tính chất cơ bản của PS .


<i><b> Rút gọn PS</b></i> .


Vd : Rút gọn PS 90<sub>120</sub> .


- Gọi HS nêu cách rút gọn PS .
- GV chốt lại


<b>Vd 1:</b> Qui đồng MS của <sub>5</sub>2 và 4<sub>7</sub> .
- Cho HS tự làm Vd rồi nêu cách QĐMS
của 2 PS .


<b>Vd2:</b> QĐMS của 3<sub>5</sub> và <sub>10</sub>9 .



-Cho HS làm rồi nêu cách QĐMS của 2
PS


Lưu ý : <i>Ta chỉ QĐ PS có mẫu bé</i> .


<i>*Thực hành :</i>
<b>Bài 1</b>: Rút gọn PS .
-Nhận xét sửa chữa .
<b>Bài 2:</b> QĐMS các PS .
Nhận xét sửa chữa
<b>4 – Củng cố:</b>


+ Nêu tính chất cơ bản của PS ?
+ Nêu cách QĐMS của 2 PS ?
<b>5 – Nhận xét - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập so sánh 2
PS.


90<sub>120</sub>=90 :30


120 :30=
3
4 .


- HS nêu .


- HS theo dõi .


- HS thực hiện rồi nêu cách làm .


3<sub>5</sub>=3<i>x</i>2


5<i>x</i>2=
6
10 .


- HS nêu cách thưc hiện .
- HS làm bài .


<b>Bài 1:-</b>3 HS lên bảng - Lớp làm
vở


Nhận xeùt


<b>Bài 2:</b>HS làm phiếu –Đổi chấm
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỊA LÝ </b>


<b>ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>



<b>VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b> : Học xong bài này, HS:


- Chỉ được vị trí địa lí & giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) & trên quả


địa cầu.


- Mô tả được vị trí địa lí,hình dạng nước ta .
- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam .


- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1 - GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam - Quả Địa cầu.


- 2 lược đồ trống như hình 1 trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các
chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia .
2 - HS: SGK.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
1’
1’
14’


<b>1- Ổn định lớp :</b>


<b>2 - Kiểm tra đồ dùng của HS:</b>
<b>3- Bài mới :</b>


<i> a - Giới thiệu bài </i>- Ghi đề



<i><b> *Vị trí địa lí & giới hạn</b></i>


<i>HĐ1: (làm việc </i>CNhoặc<i> theo cặp)</i>


-B1: Yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK
rồi trả lời các câu hỏi sau:


+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ
phận nào?


+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta
trên lược đồ.


+ Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào?


+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta ?


+ Kể tên một số đảo và quần đảo của
nước ta ?


+ B2: HS chỉ vị trí nước ta trên bản đồ
và trình bày kết quả làm việc. + Sửa
chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo


- Haùt


- Tất cả để dụng cụ trên bàn.


- HS nghe.


- HS nghe.


- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- HS chỉ vị trí phần đất liền của nước
ta trên lược đồ.


- Trung quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Đông, Nam và Tây Nam.


- Đảo: Cát bà, Bạch long vĩ, Cơn đảo,
Phú quốc,…Quần đảo: Hoàng sa,
Trường sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14’
2’
2’


và quần đảo; ngoài ra cịn có vùng trời
bao trùm lãnh thổ nước ta.


- B3-Gọi 1 số HS lên bảng chỉ vị trí địa
lý của nước ta trên quả địa cầu.


+ Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho
việc giao lưu với các nước khác?


<b>Kết luận: </b>Việt Nam nằm trên bán đảo
Đông Dương…đường biển & đường hàng


khơng.


<i><b>*Hình dạng và diện tích .</b></i>
<i>HĐ2: (làm việc theo nhóm)</i>


-B1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát
H2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong
nhóm.


+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm
gì ?


+ Từ bắc vào nam theo đường
thẳng,phần đất liền nước ta dài bao
nhiêu Km?


+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu Km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao
nhiêu Km2<sub>?</sub>


+ So sánh diện tích nước ta với một số
nước có trong bảng số liệu ?


- B2-Sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<b>Kết luận</b>: Phần đất liền của nước ta hẹp
ngang ….Nam khoảng 1650 km & nơi
hẹp nhất chưa đầy 50 km.



<i>HĐ3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”</i>


-B1-Treo 2 lược đồ trống lên bảng, và
hướng đẫn HS chơi.


-Tuyên dương đội thắng cuộc .
<b>4 - Củng cố –Dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK
- Nhận xét tiết học .


- Bài sau: “Địa hình & khống sản”


-HS nghe.


-2 HS lên bảng.


-Nước ta là một bộ phận của Châu Á,
…đường biển & đường hàng khơng.
-HS nghe.


-HS làm việc theo nhóm
-HS nghe và thảo luận.


-Hẹp, ngang, chạy dài và có đường
bờ biển cong như hình chữ S.


-Khoảng 1650Km.
-Khoảng 50Km.



- DT nước ta khoảng 330000 km2


- Nước ta nhỏ hơn Trung Quốc, Nhật
-Bản & lớn hơn Lào, Cam-pu-chia .
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu
hỏi. -HS khác bổ sung .


- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LỊCH SỬ</b>


<b>“</b>

BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI”

<sub>TRƯƠNG ĐỊNH</sub>


I


<b> - MỤC TIÊU</b> : Học xong bài này HS biết :


- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì


- Với lịng u nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


GV : Hình trong SGK,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS .
HS : Sách giáo khoa. .


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
3’
28’


<b>1- Ổn định lớp</b> :


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b> : Kiểm tra sách vở
HS.


<b>3- Bài mới</b> :


<i>* Hoạt động 1</i> <i>:</i> GV giới thiệu bài và
kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà
Nẵng , 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền
Tây Nam Kỳ<i> .</i>


<i>* Hoạt động 2 :</i> Làm việc cả lớp


-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ
“ Bình Tây Đại ngun sối “


<i>* Hoạt động 3 : </i>Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành 6 nhóm .


+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi :
-Khi nhận được lệnh của triều đình có
điều gì làm cho Trương Định phải băn


khoăn suy nghĩ ?


+ Nhoùm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi :


-Trước những băn khoăn đó , nghĩa qn
và dân chúng đã làm gì ?


+ Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi :


- Trương Định đã làm gì đáp lại lịng tin
u của nhân dân ?


<i> * Hoạt động4 :</i> Làm việc cả lớp .


-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả


- Haùt


- HS nghe và theo dõi trên bản đồ .


- Học sinh nghe .


- HS làm việc theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3p


làm việc .


-Tổng kết và ghi 3 yù chính .



<i>* Hoạt động 5</i>: Làm việc cả lớp .


- Nhấn mạnhnhững kiến thức cần nắm
được theo 3 ý đã nêu; sau đó đặt vấn đề
thảo luận chung cả lớp :


+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc
Trương Định không tuân lệnh vua, quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
- Em biết gì thêm về Trương Định ?
<b>4- Củng cố , dặn dò : </b>


-Gọi HS đọc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ
mong muốn canh tân


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
của nhóm , lớp nhận xét .


- HS duy nghĩ trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>
<b>TẬP ĐỌC:</b>


QUANG CẢNH LAØNG MẠC NGAØY MÙA


<i><b> </b></i>

-

<i><b> Tơ Hồi</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>



1- Đọc trơi chảy tồn bài .
- Đọc đúng các từ ngữ khó .


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.


2- Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng
trong bài .


- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả đối với quê hương .


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


- Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa .
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’


4’ <b>1- Ổn định lớp:2- Kiểm tra bài cũ:</b> Thư gửi các học
sinh -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
theo nội dung đoạn vừa đọc.


Nhận xét và ghi điểm



-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


1’ <b>3- Bài mới</b><i>a- Giới thiệu bài </i> : :(Trực tiếp) ghi đề -Học sinh lắng nghe


11’ <i>b-Luyện đọc:</i>


+ Đọc nối tiếp: Chia đoạn (4 đoạn)
H/D đọc từ khó (nếu có)
HS đọc chú giải


H/D đọc câu dài (nếu có)
+ Đọc cặp đơi:


-Đọc diễn cảm tồn bài.


1 HS đọc to cả bài, cả lớp đọc thầm.
- Lượt 1: 4 HS đọc


- Lượt 2: 4 HS đọc –Nhận xét
1HS đọc


- Lượt 3: 4HS đọc –Nhận xét
- 2 HS cùng bàn đọc –Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe.


9’ <i>c-Tìm hiểu bài: </i>


- Cho HS đọc lướt bài văn.



+ Kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng ?


HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ gợi cho em cảm
giác gì ?


+ Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động ?


+ Những chi tiết nào về con người làm
cho bức tranh quê thêm đạp và sinh
động ?


+ Các chi tiết trên làm cho bức tranh
quê thêm đẹp và sinh động như thế
nào?


+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương ?


đu đủ-vàng tươi; lá sắn héo- vàng
tươi; quả chuối-chín vàng; …


+ Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức là
lúa đã chín, có màu vàng đậm



+ Không còn có cảm giác …Ngày
không nắng không mưa.


+ Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm
mà chỉ mải miết đi gặt ngay.


+ Làm cho bức tranh đẹp một cách
hồn hảo, sống động


+ Vì phải là người rất yêu quê hương
tác giả mới viết được bài văn tả cảnh
ngày mùa hay như thế.


7’ <i>d-Đọc diễn cảm: </i>


- Đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần.
- 2 HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HSthi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HSthi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét.


- HS chú ý nhấn giọng, ngắt giọng.
- 2 HS đọc.


- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.


2’ <b>4- Củng cố:</b>


+ Bài văn miêu tả quang cảnh làng


mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
bức tranh làng quê như thế nào?


+ Bài văn miêu tả quang cảnh làng
mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
bức tranh làng quê thật đẹp, sinh
động và trù phú. Qua đó, thể hiện
tình u tha thiết của tác giả đối với
quê hương.


1’ <b>5- Nhaän xét dặn dò: </b>
-Nhận xét tiết học .


- Khen những học sinh đọc tốt


-Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn đã học và chuẩn bị bài
“Nghìn năm văn hiến”.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TỐN</b>



<i>ÔN TẬP: </i>

SO SÁNH 2 PHÂN SỐ



<b>I – MỤC TIÊU</b> : Giúp HS:


- Nhớ lại cách so sánh 2 PS có cùng mẫu số, khác MS.
- Biết sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn .



- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngơn ngữ nói .
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>III– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b> Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động học sinh</b></i>


1’
5’


1’


28’


<b>1 – Ổn định lớp : </b>
<b>2 – Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu tính chất cơ bản của PS ?
- Gọi 1 HS chữa bài tập 3
- Nhận xét,sửa chữa .
<b>3 – Bài mới : </b>


a<i> – Giới thiệu bài : </i>


- Để củng cố kiến thức về so sánh 2
PS. Hôm nay các em học bà: Ôn tập:
So sánh 2 phân số .



<i> b – Hoạt động : </i>


<i><b> HĐ 1 : </b></i>Ôn Tập cách so sánh 2 PS
* So sánh 2 PS cuøng Ms .


- Gọi vài HS nêu cách so sách 2 PS có
cùng MS, rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd


- Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2
PS có cùng MS .


* So sánh 2 PS khác MS .


- Gọi vài HS so sánh 2 PS khác MS,
cho HS nêu Vd.


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd,cả
lớp làm vào giấy nháp .


- Haùt .
- HS nêu


- 1 HS lên bảng làm.


- HS nghe.


- HS nêu cách so sánh .


Vd : <sub>7</sub>2 < 5<sub>7</sub> .( HS giải thích


cách làm )


Nếu <sub>7</sub>2 < 5<sub>7</sub> thì 5<sub>7</sub> > <sub>7</sub>2 .
- HS nhắc lại.


- Muốn so sánh 2 PS khác MS,ta
có thể QĐMS 2 PS đó rồi so sánh
các TS của chúng .


Vd: So saùnh 2 PS : 3<sub>4</sub> và 5<sub>7</sub> .
QĐMS 2 PS :


3
4=


3<i>x</i>7
4<i>x</i>7=


21


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3’
2’


2’


1’


- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 PS
khác MS .



<i><b>HĐ 2: </b></i>Thực hành :


Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT .
- Nhận xét,sửa chữa .


Bài 2:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT .
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở
BT


- Nhận xét, sửa chữa .
<b>4 – Củng cố : </b>


- Nêu cách so saùnh 2 PS có cùng
MS,cho Vd ?


- Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ?
<b>5 – Nhận xét – dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh 2
PS (tt)


5
7=


5<i>x</i>4
7<i>x</i>4=



20
28 .


Vì 21 > 20 nên 21<sub>28</sub>>20


28 vậy
3
4


> 5<sub>7</sub>


- HS nhắc lại.
Bài 1:


- Điền dấu vào ô trống (>,<,=)
- HS làm bài - chữa bài.


- Viết các PS sau theo thứ tự từ bé
đến lớn.


- HS làm bài.
- HS nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

KHOA HỌC


<b>NAM HAY NỮ</b>

<b>?</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>: Sau bài học, HS biết :


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.



- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.


- Có ý thức tơn trọng các ban cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn
nữ.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>1 – GV:</b> - Hình trang 6, 7 SGK - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
<b>2 – HS:</b> SGK.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1’
3’
1p
10’


10’


<b>1 – Ổn định lớp</b>:


<b>2 – Kiểm tra bài cũ:</b><i> </i>Sự sinh sản.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
<b>3 – Bài mới</b>:


a<i> – Giới thiệu bài: </i> Ghi đề.



<i><b> b – Hoạt động: </b></i>


<i><b> HĐ 1: </b></i>- Thảo luận sự khác nhau giữa nam
và nữ về mặt sinh học.


Cách tiến hành :


+ B1: Làm việc theo nhóm


GV y/c nhóm trưởng đièu khiển nhóm
mình thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK


+ B2: Làm việc cả lớp
GV nhận xét


- Ngồi những đặc điểm chung , giữa nam
và nữ có sự khác biệt nào nữa ?


- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam
và nữ về mặt sinh học


<i><b>HĐ 2 : </b></i>Trò chơi:” Ai nhanh, ai đúng ? “
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam
và nữ.


- Hát
2HS trả lời
- HS nghe .



- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
1,2,3 SGK


- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác bổ sung


- …về cấu tạo và chức năng của cơ
quan sinh dục


- Nam thường có râu, cơ quan sinh
dục nam tạo ra tinh trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

7’


2’
1’


Cách tiến hành:


+ B1: Tổ chức và hướng dẫn


+ B2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn ở
bước 1


+ B3 : Làm việc cả lớp


+ B4: GV đánh giá, kết luận và tuyên
dương những nhóm thắng cuộc.



<i><b> HĐ 3</b></i>: Thảo luận: Một số quan niệm xã
hội về nam và nữ


Mục tiêu: Giúp HS :


- Nhận ra một số quan niệm xã hội về
nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một
số quan niệm này .


- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới
và khác giới ; không phân biệt bạn nam ,
bạn nữ .


Cách tiến haønh :


+ B1 : Làm việc theo nhóm


GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau


a.)Côngviệc nội trợ là của phụ nữ
b) Đàn ông là người kiếm tiền ni
cả gia đình


c) Con gái nên học nữ công gia
chánh , con trai nên học kĩ thuật


+ B 2 : Làm việc cả lớp .
- Nhận xét sửa chữa .



KL : Quan niệm xã hội về nam và nữ
có thể thay đổi . Mỗi HS đều có thể góp
phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ
suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay
từ trong gia đình , trong lớp học của mình .
<b>4 – Củng cố :</b>


- Gọi HS đọc mục cần biết .
<b>5 – Nhận xét – dặn dị</b> :


- Nhận xét tiết hoïc


-Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình
thành như thế nào


- Các nhóm chơi


- Đại diện mỗi nhóm trình bày và
giải thích


- HS theo dõi .


- Thảo luận và giải thích tại sao
bạn đồng ý hoặc không đồng ý
- HS thảo luận


- Từng nhóm báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Taäp Làm Văn</b>


CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH


<b>I / MỤC TIÊU</b> :


1 / Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh .
2 / Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.


<b>II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ Bảng phụ ghi sẵn rõ phần ghi nhớ.


+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.
<b>III / HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1’
1’
17’


5’


<b>1- Mở đầu</b> : Nhắc nhở đầu năm học .
<b>2- Bài mới</b> :


<i>a- Giới thiệu bài</i>: ( trực tiếp)


<i>b- Phần nhận xét:</i>



* Bài tập 1:


- Cho HS đọc u cầu 1.


- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài :
màu ngọc lam, nhạy cảm , ảo giác .


- Giải nghĩa thêm từ: hồng hơn .


- Cho cả lớp đọc thầm bài văn, HS tự xác
định các phần MB, TB, KB.


Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .
* Bài tập 2:


- Nêu yêu cầu bài tập; nhắc HS nhận xét sự
khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn .
- Cho cả lớp hoạt động nhóm .


- Đại diện nhóm trình bày kết quả .


- Theo dõi, sửa chữa và hướng dẫn rút ra kết
luận về cấu tạo của bài tả cảnh


<i>c- Phần ghi nhớ :</i>


- Treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ.


- Cho 2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng



- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu 1 .
- HS lắng nghe.


-1 HS đọc – lớp theo dõi


+ Lớp đọc thầm bài văn , tự xác
định các phần MB , TB , KB :
- MB :Từ đầu … yên tĩnh này .
- TB : Mùa thu ….chấm dứt .
- KB :Câu cuối .


- HS nhận xét , boå sung .


-Nêu yêu cầu bài tập ; nhận xét
sự khác biệt về thứ tự miêu tả
của 2 bài văn .


- Hoạt động trao đổi nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả


- Lớp nhận xét , bổ sung , rút ra
kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10’


3’



việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hồng
hơn trên sơng Hương .


<i>d- Phần luyện tập :</i>


- Y/c HS đọc bài Nắng trưa


- Cho lớp đọc thầm Nắng trưa và làm bài cá
nhân .


- Nhận xét và chốt lại lời giả đúng .


- Dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phần
của bài văn Nắng trưa .


<b>3- Cuûng cố , dặn dò</b> :


- Gọi 1HS nhắc lại Ghi nhớ .


- Quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều em
quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn cây
hay … để học tốt tiết TLV sau.


- 2 HS minh hoạ nội dung .


Đọc thầm và làm bài cá nhân .
-HS phát biểu ý kiến .Lớp nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn.
-Biếtvận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
- Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô - tô các bài tập
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


4’
32’


1’
13’


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
<b>2- Bài mới:</b>


<i>a- Giới thiệu bài</i>:Theo mục tiêu bài học


<i>b-Nhận xét:</i>


* Hướng dẫn HS làm bài tập1



Giao việc:+ Ở câu a, các em phải so sánh
nghĩa của từ <b>xây dựng</b> với từ <b>kiến thiết.</b>
+ Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của
từ <b>vàng hoe</b> với từ <b>vàng lịm, vàng xuộm</b>.
- Cho HS làm bài tập


Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 2:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- Giao việc: Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Câu a) Đổi vị trí từ <i><b>kiến thiết</b></i> và từ <i><b>xây</b></i>
<i><b>dựng</b></i> cho nhau có được khơng? Vì sao?
Câu b) Đổi vị trí các từ <i><b>vàng xuộm, vàng</b></i>
<i><b>hoe, vàng lịm</b></i> cho nhau có được khơng? Vì
sao?


- Cho HS trình bày kết quả


- HS laéng nghe.


1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp theo dõi


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Vài HS trình bày.



- Lớp nhận xét


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân, HS tự so
sánh nghĩa của các từ trong câu
a, câu b.


- Mỗi câu 2 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

18’


3’
1’


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


Câu a) Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa
của các từ ấy giống nhau hồn tồn.


Câu b) Khơng thay đổi được vì nghĩa của
các từ khơng giống nhau hồn tồn.


<i>c-Luyện tập</i>:


Hướng dẫn HS làm bài tâp 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


Giao việc: Xếp những từ in đậm thành


nhóm từ đồng nghĩa.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<i>-Nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng- kiến</i>
<i><b>thiết và trông mong- chờ đợi.</b></i>


*Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Giao việc: các nhóm thảo luận.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


* Từ đồng nghĩa với từ <i><b>đẹp</b></i>: <i>đẹp đẽ, xinh</i>
<i>đẹp, xinh xắn, xinh tươi</i>


* Từ đồng nghĩa với từ <i><b>to lớn</b></i>: <i>to tướng, to</i>
<i>kềnh, to xù, to sụ,..</i>


* Từ đồng nghĩa với từ <i><b>học tập</b></i>: <i>học hành,</i>
<i>học hỏi, học việc,…</i>


*Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Giao việc –Làm việc nhóm đơi.
- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>3- Củng cố :</b>


+ Từ đồng nghĩa là gì ? Cho ví dụ ?
<b>4- Nhận xét, dặn dị:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- Chuẩn bị tiết sau <i>Luyện tập về từ đồng</i>
<i>nghĩa</i>


HS đọc ghi nhớ SGK


1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm.


1HS trình bày
1HS đọc u cầu.
- Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình.


- Lớp nhận xét


- 3 HS đọc yêu cầu.


HS dùng viết chì gạch trong SGK
những từ đồng nghĩa


-1 HS lên bảng gạch dưới từ
đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn
màu.



- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TỐN</b>


ÔN TẬP : SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (tt)


<b>I – MỤC TIÊU</b> :


Giúp HS ơn tập , cũng cố về :
- So sánh phân số với đơn vị.


- So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Giáo dục HS phát triển tư duy


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- GV: PBT ,phấn màu .
- HS: SGK ,VBT .


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b> Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động học sinh</b></i>


1’
5’


1’
28’



<b>1- Ổn định lớp : </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ : </b>


- N êu cách so sánh 2 PS cùngMS?
- Nêu cách so sánh 2 PS khác MS?
- Nhận xét, sửa chữa .


<b>3- Bài mới : </b>


<i>a- Giới thiệu bài </i>:(Trực tiếp) – Ghi đề


<i><b> b- Hoạt động: </b></i>


- Bài 1:a) Cho HS làm bài vào phiếu BT
- HD HS đổi phiếu chấm bài .


b) Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé
hơn 1, bằng 1 .


Nhận xét, sửa chữa .
- Gọi vài HS nhắc lại .
Bài 2: a) So sánh các ps :


-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở BT.


- Nhận xét, sửa chữa .


- Haùt
- HS nêu.


-HS nêu .
- HS nghe .


- HS làm baøi


3


5 < 1 ; = 1;
9


4 > 1 ; 1>
7


8


- HS chaám bài.


b) Nếu PS có TS lớn hơn MS thì PS
đó lớnù hơn 1; nếu PS có TS bé hơn
MS thì PS đó bé hơn 1;nếu PS có TS
bằng MS thì PS đó bằng 1.


- HS nhắc lại.-HS làm baøi


2
5 >


2


7 ;


5
9 >


5
6 ;
11


2 >
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’
2’


b) Cách so sánh 2 PS có cùng TS ?
Bài 3a), c)


- Cho HS làm theo nhóm , mỗi nhóm làm
1 câu.


- Nhận xét , sửa chữa .


- Khuyến khích HS làm nhiều cách khác
nhau .


Bài 4: Gọi HS đọc đề bài


- Cho cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
trình bày.


- Nhận xét, sửa chữa .


<b>4 – Củng cố:</b>


<i>- </i>Nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ?
- Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ?
<b>5 – Nhận xét – dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3B.


- Chuẩn bị bài sau: PS thập phân.


- HS nêu.
- HS làm bài.


- Đại điện nhóm trình bày.
- HS - đọc đề


- H S làm bài.


- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Kể Chuyện </b>


LÝ TỰ TRỌNG



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1- Rèn kó năng noùi:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi
tranh bằng 1 – 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể
với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lịng u nước, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.


2 - Reøn kó năng nghe:


- Tập trung nghe GVâ kể chuyện, nhớ chuyện .


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp
được lời bạn .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


1’
7’


22’



<b>1- Giới thiệu bài</b>:Trực tiếp – Ghi đề.
<b>2- GV Kể chuyện:</b>


- Kể lần 1.


- Viết lên bảng các nhân vật trong truyện:
Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ
-grăng, luật sư.


-Giải nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật
sư, thanh niên, Quốc tế ca.


-Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ .


<b>3- HS tập kể chuyện:</b>


<i>a-Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh.</i>


- Cho HS trao đổi nhóm đôi .


- Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho 6
tranh


- Nhận xét và treo bảng phụ có sẵn lời
thuyết minh .


-HS lắng nghe.



- HS lắng nghe và theo dõi trên
bảng đen .


- Lắng nghe.


- HS vừa quan sát tranh vừa
nghe GV kể.


- HS trao đổi nhóm đôi .


- HS phát biểu lời thuyết minh
cho 6 tranh


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3’


2’


- Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng
tranh .


b - HS kể chuyện:


- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo
nhóm sáu, sau đó kể tồn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp .


- Nhận xét, tuyên dương các HS kể hay.
<b>4-Tìm hiểu nội dung, ý nghóa câu</b>


<b>chuyện:</b>


-Gợi ý :


+ Vì sao những người coi ngục gọi anh
Trọng là “Ông Nhỏ” ?


+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
<b>5- Củng cố dăn dị :</b>


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe .


- Chuẩn bị trước bài kể chuyện trong
SGK, tuần 2: tìm một câu chuyện (đoạn
chuyện) em đã được nghe hoặc được đọc
ca ngợi nhữnh anh hùng, danh nhân của
nước ta. Đọc kĩ để tiết sau kể trước lớp .


- HS kể từng đoạn câu chuyện
theo nhóm sáu, sau đó kể tồn
bộ câu chuyện .


- HS thi kể chuyện trước lớp,
lớp nhận xét ,bình chọn các bạn
kể hay.


- HS trả lời câu hỏi, các bạn


khác nhận xét bổ sung .


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012</b>
Luyện từ và câu


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b> </b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.


- Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ đó biết
cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.


- GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bút dạ, phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


4’ <b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>
- Kieåm tra 2 HS


+ Thế nào là từ đồng nghĩa?



+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn?


1 HS làm bài tập 2 (phần luyện tập).
GV nhận xét chung và cho điểm.


- Từ đờng nghĩa là những, …hay tính
chất.


- Đồng nghĩa hồn tồn là những từ …
cho nhau.


- Đồng nghĩa khơng hồn tồn là có
nghĩa giống nhau khơng hồn tồn,
khơng thay thế cho nhau trong những
văn cảnh cụ thể.


- HS leân bảng làm.
1’


10’


<b>2- Bài mới:</b>


<i>a- Giới thiệu bài:</i> (Trực tiếp)



<i>b-Luyện tập:</i>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập1.</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1


- GV giao việc: Bài tập cho 4 từ <b>xanh,</b>
<b>đỏ, trắng, đen</b>. Nhiệm vụ của các em
là tìm những từ đồng nghĩa với 4 từ
đó.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đoc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
- HS nhận việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

9’


8’


- Cho HS laøm bài theo nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại những từ
đúng.


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập 2:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập2



- GV giao việc: các em chọn một
trong các từ vừa tìm được và đặt câu
với từ đó.


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.


<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập 3:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giao việc cho các em


- Đọc lại đoạn văn.


- Dùng viết chì gạch bỏ từ sai, giữ lại
từ theo em là đúng


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại kết quả.


làm lên bảng.


- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS làm bài cá nhân.



- Một số HS đọc câu mình đặt.
-HS nào đặt sai nhớ sửa.


- HS đọc đoạn văn <b>Cá hồi vượt thác</b>.
Lớp đọc thầm.


- HS laøm baøi theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.


Các từ đúng:<i>điên cuồng,tung lên,nhô</i>
<i>lên,sáng rực,gầm vang,lao vút,chọc</i>
<i>thủng, hối hả.</i>


2’ <b>3- Cuûng cố :</b>


+ Từ đồng nghĩa là gì ? Cho ví dụ?


+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù..
1’ <b>4- Nhận xét, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết hoïc.


- Về nhà làm bài tập 3 vào vở


- Chuẩn bị: <b>Mở rộng vốn từ: Tổ quốc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

KĨ THUẬT


<b>ĐÍNH KHUY HAI LO</b>

<b>Ã</b>



<b>I- Mục tiêu:</b> HS cần phải:


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng theo qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu đính khuy hai lỗ


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.Các vật liệu và dụng cụ.
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ,
hình dạng khác nhau.


+ 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn


+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
+ Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
<b>III- Các hoạt động dạy – học:</b> Tiết 1:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
6’



25’


<b>1- Bài mới:</b>


<i>a- Giới thiệu bài:</i> Nêu mục tiêu bài học


<i>b Bài mới </i>
HĐ1:HS quan sát, nhận xét mẫu:


H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu
nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy
hai lỗ ?


H: Q/S hình 1b, em có nhận xét gì về đặc
điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?


-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1:
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
1) Vạch dấu các điểm đính khuy:


- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch
dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .


- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ
đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định
nẹp (H. 2a)


- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu
đường thẳng cách đường gấp của nẹp



-HS laéng nghe.


HS quan sát và nhận xét các hình
mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc
điểm hình dạng của khuy hai lỗ.


- HS đọc lướt các nội dung mục II
(SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm
trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại
các thao tác kĩ thuật.


2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
a) Chuẩn bị đính khuy:


- Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu
chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và
vẽ nút chỉ.


- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy
nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng
ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố
định khuy (H.3)


b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan
sát hình 4 (SGK)


- Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ
nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt


vải (H.4a).


- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp
vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục
lên xuống kim 4, 5 lần như vậy


Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm
xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ
khuy.


c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim
nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh
chân khuy chặt vừa phải để đường quấn
chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .


H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân
khuy có tác dụng gì?


d) Kết thúc đính khuy:


H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính
khuy với cách kết thúc đường khâu?


- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


- 2, 3 HS nhắc lại





- HS theo dõi


- HS thực hiện thao tác quấn chỉ
quanh chân khuy.


- Quấn chỉ quanh chân khuy là để
giữ khuy được chắc chắn.


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


2’ <b>3- Củng cố:</b>


- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.


Vài HS nhắc lại quy trình cách đính
khuy hai lỗ


1’ <b>4- Nhận xét – dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>TỐN</b>


<b>PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>A/CHUẨN BỊ:</b>


<b>I/</b><i><b>u cầu</b></i><b>:</b> Sau bài học,giúp học sinh:
- Nhận biết được phân số thập phân.



- Nhận biết được một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển
phan số đó thành phân số thập phân.


<b>II/</b><i><b>Đồ dùng dạy học: Vbt</b></i>
<b>B/LÊN LỚP:</b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


2’
5’


10’


<b>I/Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/Kiểm tra bài cũ:</b>


_Nêu lại cách so sánh phân số với
1


_Nêu qui tắc so sánh hai phân số có
cùng tử số.


<b>III/Bài mới</b>:<b> </b>


1)Giới thiệu phân số thập phân.
_ Giáo viên viết các phân số:
<sub>100</sub>3 <i>;</i> 5


100 <i>;</i>


17
1000


_Nêu đắc điểm của các phân số
này.


<b>“Những phân số trên gọi là phân </b>
<b>số thập phân.”</b>


_Thế nào là phân số thập phân?
2)Chuyển một phân số thành phân
số thập phân:


Điền số thích hợp vào ơ trống.


Hát


Học sinh lên bảng trình bày.


_Các phân số này có mẫu số là
10,100,100. . .


_ Học sinh tự nêu.
_ Học sinh nêu ví dụ.
_ Học sinh làm bài
3<sub>5</sub>=3<i>x</i>3


3<i>x</i>3 =


7<sub>4</sub>=7<i>x</i>5



4<i>x</i>5 =


20<sub>125</sub>=20<i>x</i>5


125<i>x</i>5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

15p


5’
3’


- Em có nhận xét gì về các phân số
ở kết quả so với phân số ban đầu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách chuyển một phân số thành
phân số thập phân.


3)Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:Viết các phân số thập phân:
Bài 3:Xác định các phân số thập
phân.


Bài 4:Chuyển các phân số sau
thành phân số thập phân.
7<sub>2</sub><i>;</i>3


4<i>;</i>


6
30<i>;</i>


64
800


(Ta có thể chuyển bằng cách chia
tử số và mẫu số cho cùng một số tự
nhiên khác 0.)


<b>IV/Củng co</b>á:<b> </b>


_Thế nào là phân số thập phân?
<b>V/Dặn dò:</b>


<b>_</b>Chuẩn bị bài sau.


số thập phân.


- Học sinh nêu miệng
-Học sinh viết vào vbt
<sub>10</sub>2 <i>;</i>19


100<i>;</i>
475
1000 <i>;</i>


1
1000000



- Học sinh làm vở nháp.
- Học sinh làm vbt


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tập Làm Văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>:


1 / Từ việc phân tích khách quan sát tinh tuế của tác giả trong đoạn văn Buổi
sớm trên cánh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh .


2 / Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày
theo dàn ý những điều đã quan sát .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b> GV : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên ,
đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to .


HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày ..
<b>III - HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<i><b>T.</b></i>
<i><b>g</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


4’



1’
13’


18’


<b>1- Mở đầu</b> : 01 HS nhắc lại cấu tạo của
bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài
Nắng trưa .


<b>2- Bài mới</b> :


<i>a- Giới thiệu </i>:(Trực tiếp)-Ghi đề <i> </i>
<i>b-Hướng dẫn làm bài tập:</i>


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 .


- HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng và làm bài theo câu hỏi .


-GV cho HS nỗi tiếp nhau thi trình bày ý
kiến .


-GV nhận xét .


-GV nhấn mạnh nghệ thuật Q/S và chọn
lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn .
* Bài tập 2 :



-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .


-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây , công viên …


-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập
dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi
trong ngày .


-01 HS nhaéc lại cấu tạo của bài văn
tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài
Nắng trưa .


-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .


-HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi
sớm trên cánh đồng và trả lời 3 câu
hỏi vào vở .


-HS trình bày ý kiến.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.


-Nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS theo dõi tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2’



-GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS (Khá
– giỏi ) trình bày trên phiếu .


-Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối
nhau trình bày


-GV điểm những dàn ý tốt .


-Cho 2 HS làm bài tốt, dán bài lên bảng
-GV nhận xét bổ sung, xem như một bài
mẫu để HS cả lớp tham khảo .


-Cho HS tự sửa lại dàn ý của mình .
<b>3 - Củng cố dặn dị :</b>


-GV nhận xét tiết học .


-Tiếp tục hồn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn
bị cho tiết tập làn văn tới viết (1 đoạn văn
tả cảnh một buổi trong ngày )


trình bày dàn ý .
-HS nối tiếp trình bày.
-Lớp nhận xét , đánh giá .
-2 HS dán bài lên bảng .
-HS lắng nghe.


HS tự sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 1</b>




<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


Giúp HS:


- Thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của tập thể


- Biết sửa sai những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm để được tốt hơn vào


tuaàn sau.


- Rèn ý thức tự giác, tinh thần tập thể , giúp bạn cùng tiến bộ.


<b>II.</b> <b>TIẾN HÀNH</b>


<i><b>1. TỔNG KẾT CÔNG TÁC TUẦN</b><b> 1</b></i>


- <i>Ưu điểm</i>:


-a Đạo đức: Các em ngoan ngỗn biết vâng lời thầy giáo, cơ giáo tuy mới bước vào
tuần học đầu tiên nhưng các em chấp hành tốt nội qui của nhà trường , biết tạo sự đồn
kết gắn bó trong lớp học .


-b/ Học tập: Hầu hết các em có tập trung theo dõi bài trong lớp, có sự chuẩn bị bài cũ
chu đáo .


+ Chuyên cần, đi học đúng giờ


+ Tích cực xây dựng bài mới sôi nổi: Huy, Lệ
-c/ Các hoạt động khác:



+ Có ý thức rèn và tự rèn chữ viết, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn quà vặt bỏ rác đúng
nơi qui định, tập thể dục giữa giờ nhanh chóng và đúng động tác.


+ Vệ sinh cá nhân, quần áo sạch sẽ.


- <i>Nhược điểm</i>:


Kiến thức cũ hầu như quên hết một số em viết chữ chưa đẹp , sai nhiều lỗi chính tả.
Thiếu dụng cụ học tập: Văn Hồng- Ngọc-Thấm .


2<b>.</b> <i>CÔNG TÁC TUẦN 2</i>


* Tiếp tục ổn định, nhanh chóng đi vào nề nếp.
* Vừa dạy mới, vừa ôn kiến thức cũ


* Rèn chữ viết một số em: Bình, Khoan,V.Phi,Phong,Nhất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×