Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GA Lop 5 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.89 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



<b>Soạn ngày 25 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Giảng thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Tit 1: Chào cờ</b>
<b>Hoạt động chung</b>


_______________________________________
<b>Tiết 2:Tập đọc</b>


<b>Th gưi c¸c häc sinh</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i> HiĨu néi dung bøc th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết
<i><b>nghe lời thầy, yêu bạn. </b></i>


<i>2. K nng:</i> Bit c nhn ging từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Học thuộc lịng một đoạn th: Sau 80…cơng học tập của các em.


<i>3. Thái độ:</i> biết kính yêu Bác Hồ và biết nghe lời thầy, yêu bạn.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Tramh SGK
2. HS: SGK


<b>III - Các hoạt động dạy, học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức : ( 2p)</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. GV giới thiệu: sử dụng SGK.</b>
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ
quốc em & bài tập đọc: Th gửi các HS.
<b>2.2. Luyện đọc: </b>


- Cho 1 Hs khá đọc


- GV: tóm tắt ND bài và HD giọng đọc.
- Có thể chia lá th làm mấy đoạn?
- Cho Hs đọc đoạn trớc lớp kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ ( 2 lợt)
- Cho đọc đoạn trong nhóm


- cho HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái,
thiết tha, hi vọng, tin tởng).


<b>2.3. Tìm hiểu bài: </b>


<i><b>- Cho HS c on 1 v trả lời câu hỏi:</b></i>
- Ngày khai trờng tháng 9/1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng khác?
- GV kết luận ý chính.


<i><b>- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:</b></i>
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của
tồn dân là gì?



- HS có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nớc?


- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?


- Hát tập thể.


- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- 1 Hs đọc cả bài và đọc chú giải.
- Lắng nghe


- Chia lá th làm 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu .... nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Cỏ nhõn luyện đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc bài theo cặp.


- 2 em đọc cả bài.
- Lắng nghe


+ HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH
- Là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc


VNDCCH, sau hơn 80n năm bị TD Pháp đô
hộ.


<i>-*ý đoạn 1: Từ ngày khai trờng này, các </i>


<i>em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn </i>
<i>Việt Nam.</i>


+ HS đọc thầm đoạn 2.


- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên
toàn cầu.


- HS nªu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.4. Luyện đọc diễn cảm</b>
- Cho HS đọc cả bài


- GV Đọc diễn cảm mẫu. Hớng dẫn
giọng đọc, gạch chân từ khó đọc trên
bảng phụ.


- Cho Hs đọc diễn cảm.
* Hớng dẫn HS HTL:


- Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80
năm...công học tập của các em.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Cñng cố: </b>


- Cho HS nêu lại ND bài
- Cho HS làm bài trắc nghiệp:



* Em hiểu thế nào là nền giáo dục hoàn
toàn Việt Nam?


A. HS học hoàn toàn bằng tiếng Việt.
B. Nền giáo dục do thực dân tổ chức,
phục vụ lợi ích của Pháp.


C. Nền giáo dục do ViƯt Nam tỉ chøc,
phơc vơ lỵi Ých cho nh©n d©n ViƯt Nam.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Cho HS ghi vở.
<b>4. dặn dò: </b>


- Hng dn HTL nhng câu đã chỉ định
& chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc
ngày mùa.


* HS rút ra đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm
học, biết nghe lời thầy, yêu bn.


- 2 HS TH


- Quan sát, lắng nghe.


- Cỏ nhân thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm HTL.


- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- 1 Hs nêu



- HS giơ thẻ
- HS lắng nghe


- HS ghi vở


- HS lắng nghe


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>Ôn tập: Khái niệm về phân số</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và cách viết thơng, viết s t nhiờn di dng
phõn s.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc, viết thành thạo về phân số.


<i>3. Thỏi :</i> Yờu thớch mơn học.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tấm bìa nh hình vẽ trong SGK(Tr.3) - ( Hộp đồ dùng Toán 5).
<b>III - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: (kiĨm tra DDHT)</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>


<b>3. 2.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân</b>
<b>số: </b>


- GV lần lợt gắn các tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- HS h¸t tËp thĨ


- HS tự KT đd học tập


- Quan sát.


- Cá nhân lần lợt nêu tên gọi các phân số.
- Lớp tự viết các phân số ra nháp.


Đọc phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.3. Ôn tập cách viết thơng hai STN, </b>
<b>cách viết mỗi STN dới dạng phân số :</b>
+ GV yêu cầu: Viết thơng sau dới dạng
phân số.


1:3; 4:10 ; 9:2



- GV nhận xét, đánh giá.
5 = 5


1<i>;</i> 12 =
12


1 <i>;</i> 2001 =
2001


1


+ Sè 1 khi viết thành phân số thì có TS =
MS & khác 0.


- GV kết luận, ghi bảng.


+ STN khi viết thành phân số thì có mẫu
số là bao nhiêu?


- GV yêu cầu: Viết STN sau dới dạng
phân số.


5; 12; 2001


- GV nhận xét, đánh giá.
VD: 1 = 9


9<i>;</i> 1 =
18
18 ;...


- GV kÕt luËn, ghi b¶ng.
+ GV nêu VD: 0 = 0


3
<b>2.4. Thực hành:</b>


<b>Bi 1: Đọc các phân số ( miệng)</b>
- Y/c nêu đề, và t lm bi.


- Nêu TS & MS của các phân số trên?
<b>Bài 2: Viết các thơng sau dới dạng </b>
<b>phân số: ( Bảng lớp, nháp)</b>


3:5; 75:100; 9:17


GV ; NXĐG : 3 :5 = 3<sub>5</sub><i>;</i> 75 :100 =
75


100<i>;</i>
9 :17 = <sub>17</sub>9


<b>Bài 3: Viết các STN sau dới dạng phân </b>
số có MS là 1: ( Bảng lớp, nháp)


32; 105; 1000
32 = 32


1 <i>;</i> 105 =
105



1 <i>;</i>
1000 = 1000


1


<b>Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống: </b>
(Miệng)


1 = 6


❑ 0 =


5
<b>4. Cđng cè: </b>


- GV chèt kiÕn thøc bµi học.
* Ba phần mời bảy viết là:


A. 31


7 B.
17


3 C.
3
17
- Nhận xét giờ học.


<b>5. dặn dò</b>



+ Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.


- HS nêu : 1 chia 3 có thơng là 1 phần 3; 4
chia 10 có thơng là 4 phần 10;...


- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3).


+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số
là 1.


- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.


- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.


- HS nêu yêu cầu BT1.


- Cá nhân lần lợt đọc các phân số ; nêu TS
& MS của từng phân số.


- HS nªu yêu cầu BT2.


- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.


- HS nêu yêu cầu BT3.


- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.


- HS nêu yêu cầu BT 4.


- HS nêu miệng số cần điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hớng dẫn HS ôn tập ở nhà.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<b>Sự sinh sản</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


1. Kiến thức: HS hiểu đợc ý nghĩa của sự sinh sản


2. Kĩ năng: Nhận biết mọi ngời đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc
điểm giống với bố mẹ.


3. Thái độ : Giáo dục các em u q gia đình.
<b>II- Đồ dùng</b>


1. GV:H×nh vÏ trong SGK trang 4, 5.


2. HS: Bé phiÕu dïng cho trß chơi: Bé là con ai?
<b>III- Các HĐ dạy học</b>


<b>1. n định tổ chức: - HS hát</b>
<b>2. KT bài cũ: khơng</b>


<b>3. Bµi míi </b>


<b>3.1 giới thiệu bài</b>


<b>3.2. HĐ1: Trò chơi: Bé là con ai?</b>



<i>*Mục tiêu:</i> Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với b m.


<i>*Cách tiến hành</i>


- Gv phổ biến cách chơi


+ Mi em đợc phát 1 phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có
hình em bé thì phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và
ngợc lại.Nếu ai tìm đợc trớc thời gian là thắng cuộc.
+ Chia lớp thành các nhóm để chơi trị chơi.


- Tỉ chøc cho hs vui ch¬i
- Tổng kết trò chơi


<i>*KL:</i>Mi ngi u do b, m sinh ra và có những đặc
điểm giống với bố m.


<b>3.3. HĐ2: Làm việc với SGK</b>


<i>*Mc tiờu:</i> HS nm c ý ngha ca s sinh sn.


<i>*Cách tiến hành</i>


- GV hớng dÉn:


- HS quan sát các hình 1,23, trang 4, 5 sgk và đọc lời
thoại giữa các nhân vật trong hình.


- GV cho hs tự liên hệ đến các gia ỡnh mỡnh


- Cho hs lm vic theo cp


Yêu cầu 1 số em trình bày trớc lớp


<i>*TK:</i> Nh cú s sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia
đình, dịng họ đợc kế tiếp nhau.


<b>4- Cđng cè : </b>


- Cho Hs nêu ý nghĩa của bài.


* Lỳc u gia đình Liên có những ai?
A. Bố, mẹ và Liên.


B. Bè và mẹ.


C. Ông, bà, bố, mẹ.
- Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


- HS lên nhận phiếu


- Hs vui chơi trò chơi
theo nhóm


- 1 số em nhắc lại


- HS quan sát



Hs trỡnh by trc lp
- HS c SGK


- HS giơ thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 5: Lịch sử</b>


<b>Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định</b>
<b>I - Mục tiªu:</b>


1. Kiến thức: HS biết:Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu
của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lợc ở Nam Kì. Với long yêu nớc,
Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống
quân Pháp xâm lợc.


2. Kĩ năng: Biết các đờng phố, trờng học,…ở địa phơng mang tên Trơng
Định.


3. Thái độ: Có lịng yêu nớc, tự hào về truyền thống dân tộc.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập.


2. HS :


<b>III - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. GTB: : Giới thiệu sơ lựơc về môn</b>
<b>Lịch sử và GTB cho tiết học.</b>


<b>3.2. HĐ 1: Làm việc cả lớp </b>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV giới thiệu:


+ Sáng 1/9/1858, TD Pháp tấn công Đà
Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta.
Vấp phải sự chống trả quyết liệt của
quân và dân ta nên không thực hiện
đ-ợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia
Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên
chống Pháp, tiêu biểu là phong trào
kháng chiến ca nhõn dõn do Trng
nh ch huy.


- Nêu vài nét về Trơng Định?
- GV giảng nội dung.


<b>- GV chia nhóm 4 HS thảo luận các </b>
<b>câu hỏi.</b>



- Khi nhn lệnh của triều đình có điều
gì làm cho Trơng Định phải băn khoăn
suy nghĩ?


- Trớc những băn khoăn đó, nghĩa qn
và dân chúng đã làm gì?


- Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng
tin u của nhân dân?


- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận.


<b>3.3. HĐ 1: Làm việc cả lớp: </b>


- Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc
Trơng Định không tuân lƯnh vua, qut


- H¸t


- HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh
miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam Kỡ.
- Lng nghe.


- Quê Bình Sơn, Quảng NgÃi...
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 4(4<sub>).</sub>


<i><b>+ Làm quan phải tuân lệnh vua, </b></i>
<i><b>nh-ng dân chúnh-ng và nh-nghĩa quân khônh-ng </b></i>
<i><b>muốn giải tán lực lợng, muốn tiếp tục</b></i>


<i><b>kháng chiến....</b></i>


<i><b>+ Suy tôn Trơng Định làm Bình Tây </b></i>
<i><b>Đại nguyên soái .</b></i>


<i><b>+ Không tuân lệnh vua, ở lại cùng </b></i>
<i><b>nhân dân chống giặc Ph¸p.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- GV đọc thơng tin tham khảo.


<b>4. Cđng cè: </b>


- GV chốt kiến thức bài học.


* Thực dân pháp xâm lợc nớc ta năm
nào?


A. 1858 B. 1859 C. 1862
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2.


- Lắng nghe.
- HS nghe


- HS chon, giơ thẻ



<b>Soạn ngày 26 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Giảng thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Mĩ thuật</b>
<b>ĐC Nhung dạy</b>


__________________________________________
<b>Thể dục</b>


<b>ĐC Hơng dạy</b>


_________________________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>ĐC Duyên dạy</b>


______________________________________________


<b>Tit 4:Luyn t và câu</b>
<b>Từ đồng nghĩa</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần </b></i>
giống nhau. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. biết
tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực </b></i>
hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.


<i><b>3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.</b></i>


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


GV- VBT.
HS: VBT


<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định</b> - Hỏt


<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( Không )</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>3.1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>3.2. NhËn xÐt: </b>


<b>a) Bµi tập 1: So sánh nghĩa của các từ </b>
in đậm.


- GV hỏi nghĩa của các từ in đậm?
- Kết luận: Nghĩa các từ trên giống
nhau. Các từ có nghĩa gièng nhau gäi


- 1 em đọc BT 1.


- 1 em đọc các từ in đậm.
- HS giải nghĩa, so sánh.
a) Xây dựng – kiến thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

là từ đồng nghĩa.


<b>b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm </b>
trên cho nhau rồi rút ra nhận xét.
- Những từ nào thay thế đợc cho nhau?
- Những từ nào không thay thế đợc cho
nhau? Vì sao?


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>+ Xây dựng, kiến thiết có thể thay thế </i>
<i>đợc cho nhau vì nghĩa của hai từ đó </i>
<i>giống nhau hồn tồn (Làm nên một </i>
<i>cơng trình kiến trỳc,...).</i>


lịm.


- 1HS c yờu cu BT 2.


- Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý
kiến, lớp nhận xét.


<i>+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm </i>
<i>không thể thay thế cho nhau vì nghĩa </i>
<i>của chúng không </i>


<i>giống nhau hoàn toàn.</i>


<i>Vàng xuộm</i> <i>: Màu vàng đậm (Lúa </i>
<i>chín).</i>



<i>Vàng hoe</i> <i>: Vàng nhạt, tơi, ánh lên.</i>
<i>Vàng lịm: Màu vàng của quả chín, gợi</i>
<i>cảm giác rất ngọt.</i>


- GV nhn xột, cht li giải đúng.
<b>3.3. Ghi nhớ:(Tr.8) </b>


- GV ghi b¶ng.
<b>3.4. Lun tËp: </b>


<b>* BT 1: Xếp những từ in đậm thành </b>
từng nhóm đồng nghĩa.


- Y/C HS đọc đề.
- Y/c thảo luận.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>+ Níc nhµ - non sông.</i>
<i>+ Hoàn cầu - năm châu.</i>


<b>* BT 2: Tìm những từ đồng nghĩa với </b>
mỗi từ sau đây:Đẹp, to lớn, học tập.
- Y/C HS đọc đề.


- Y/c làm vào VBT.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i>+ Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn,...</i>


<i>+ To lớn: To đùng, to kềnh,...</i>


<i>+ Häc tËp: Häc hµnh, häc hái,...</i>


<b>* BT 3: Đặt câu với một cặp từ đồng </b>
nghĩa em vừa tìm đợc ở BT 2.


- GV hớng dẫn theo M.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


- Cho HS nh¾c l¹i ghi nhã.


* Từ nào đồng nghĩa với từ <i>chăm ch</i>?
A. Lỡ lm


B. Lời biếng
C. Chuyên cần.


- Nhận xét bài Há, NX giờ hoc giờ
học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


- 2 - 3 HS c ghi nh.
- 1 HS đọc yêu cầu.



- 1HS đọc những từ in m.


- Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý
kiến, líp nhËn xÐt.


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân vào nháp.
- Cá nhân đọc kết quả bài làm. Lớp
nhận xét, sửa chữa, bổ sung.


- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Lớp làm bài cá nhân ra nháp.


- Cá nhân nói tiếp nối những câu văn
đã t. Lp nhn xột, sa cha.


- 1 em nêu lại ghi nhớ bài học.
- HS giơ thẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 5: Toán</b>


<b>Ôn tính chất cơ bản của phân số</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.


<i>2. K nng</i>: Bit vn dng tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút
gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số.



<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ cho HS làm BT
<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định: </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cò : </b>


- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bµi míi: </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: nêu MT bài</b>
<b>3. 2. Ôn tập tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số: </b>


- GV nêu VD: 5<i>ì</i>
6<i>ì</i>=


. .. .
. .. .
GV nêu VD:


15
18=



15:
18:=


. .. .
. .. .


<b>2.3. ứng dụng tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số:</b>


<b>a) Rút gọn phân số:</b>


- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau:
90


120
90
120=


90 :10
120 :10=


9
12=


9 :3
12 :3=


3
4


Hoặc:


90
120=


90 :30
120 :30=


3
4
- GV nhËn xÐt, ch÷a.


<b>* BT 1(Tr.6) Rót gän phân số.</b>
- GV chia 3 dÃy làm 3 cột.


- GV cùng lớp nhận xét, chữa một số
PBT. Chốt lời giải đúng.


15
25=


15:5
25:5=


3
5
18


27=
18 :9


27 :9=


2
3
36


64=
36 :4
64 : 4=


9


16


+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân
số, cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn
nhất mà TS & MS của phân số đã cho
đều chia hết cho số đó.


<b>b) Quy đồng MS các phân s: (15p)</b>


- HS hát


- 2 - 3 em nêu miệng.
- HS nghe


- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.


- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.


- HS nêu nhận xét.


- Cỏ nhõn tip ni c.


- HS: QS và 2 3 em nhắc lại cách rút
gọn phân số.


- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.


- Cá nhân nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+VD 1: Quy đồng MS của: 2
5<i>∧</i>


4
7
GV nhËn xÐt, ch÷a.


+VD 2: Quy đồng MS của: 3
5<i>∧</i>


9
10
- Em cã nhËn xÐt gì về MS của hai
phân


số trên?


- GV nhận xÐt, ch÷a.



<b>* BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân </b>
số.


- GV: HD và Y/c thực hiện; những em
làm xong bài 2 làm tiếp bài 3.


- GV nhận xét, chữa bài.
+ 2


3=
2<i>ì</i>8
3<i>ì</i>8=


16
24 <i>;</i>


5
8=


5<i>ì</i>3
8<i>ì</i>3=


15
24
+ 1


4=
1<i>ì</i>3
4<i>ì</i>3=



3
12 ;


7
12
+ 5


6=
5<i>ì</i>8
6<i>ì</i>8=


40
48 <i>;</i>


3
8=


3<i>ì</i>6
8<i>ì</i>6=


18
48


- 2 3 em nêu lại cách quy đồng MS.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lờn bng cha.
- HS nờu


- Cá nhân nêu yêu cầu BT.



- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.


<b>* BT 3(Tr.6) Tìm các phân số bằng </b>
nhau.


2
5<i>;</i>


4
7<i>;</i>


12
30 <i>;</i>


12
21<i>;</i>


20
35 <i>;</i>


40
100
<b>4. Củng cố </b>


* Ruát gän ph©n sè 35


65 đợc kết quả
là:



A. 1


2 B.
7


13 C.
5
13
- NhËn xÐt giê học.


<b>5. dặn dò: </b>


- Hớng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn
bị bài 3.


- Cá nhân nêu yêu cầu BT.


- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.


- HS nhẩm, giơ thẻ
- HS nhận xét


<b>Soạng ngày 27 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Giảng thứ t ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Tit 1 Tp c</b>


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc lu lốt tồn bài. Đoc đúng các từ ngữ khó. Biết đọc diễn
cảm một đoạn văn, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.


<i>3. Thái độ</i> : Yêu cảnh làng quê em
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1.GV : Su tÇm một số tranh về sinh hoạt và quang cảnh làng quª.
3. HS : SGK


<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (2p)</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)


- Đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác
định) trong bài: Th gửi các HS.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi:</b>
<b>3.1. GTB: (3p)</b>


<b>3.2 Luyện đọc: (12p)</b>
- Cho 1 HS khá đọc


- GV: tóm tắt ND bài và HD giọng đọc.
- GV cùng Hs chia phn HS luyn


c.


<i>+ Phần 1: Câu mở đầu.</i>


<i>+ Phn 2: Tip theo</i> <i></i> <i> treo l lửng.</i>
<i>+ Phần 3: Tiếp theo</i> <i>→</i> <i> đỏ chói.</i>
<i>+ Phần 4: Những câu còn lại.</i>


- Cho Hs đọc đoạn trớc lớp kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ ( 2 lợt)
- Cho đọc đoạn trong nhóm


- cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
- GV c mu.


<b>3.3. Tìm hiểu bài: (8p)</b>


- Kể tên những sự vËt trong bµi cã mµu
vµng vµ tõ chØ mµu vàng?


<i>+ Lúa - vàng xuộm.; Nắng - vàng hoe</i>
<i>Xoan - vàng lịm; Tàu lá chuối- vàng ối</i>
<i>Bụi mía - vàng xọng; Rơm, thóc - vàng </i>
<i>giòn</i>


<i>Lá mít - vàng ối</i>


- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác


gì?


<i>- Quang cảnh không có cảm giác héo </i>
<i>tàn...Ngày không nắng, không ma</i>


<i>→</i> <i> Thời tiết rất đẹp.</i>


- Giúp HS giải nghĩa từ và nêu cảm
nhận qua nghĩa từ đó.


- Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động?


- Những chi tiết nào về con ngời làm
cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh
động?


- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng?


- Nêu nội dung của bài văn?
- GV kết luận, ghi bảng đại ý.


- KTSS, H¸t


- 2 em đọc thuộc lịng.


- 1 HS khá đọc bài
- Chia đọan



- Luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS TH


- HS nghe


- Lớp đọc thầm bài, trả lời.


- Mỗi em chọn một từ và nêu cảm nhận
về từ đó.


- L¾ng nghe.
- HS nêu
- HS nghe
- HS trả lời


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>c) Luyện đọc diễn cảm: (8p)</b>
- Cho HS đọc cả bài văn


- Đọc mẫu. Hớng dẫn đọc nhấn mạnh
những từ ngữ tả màu vàng.


- Tổ chức đọc diễn cảm
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: (1p)</b>


- Cho Hs nêu lại ND bài và ghi vở.


* Bức tranh trong bài có màu gì?
A. Toàn màu vàng


B. vàng và xanh
C. Nhiều màu sắc.
- Nhận xét giờ học.
<b>5. dặn dò: (1p)</b>


- Hớng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn
bị bài: Nghìn năm văn hiến.


- 2 HS TH
- HS nghe


- Cá nhân thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, chọn bạn đọc hay.
- 1 – 2 em nêu lại đại ý.


- HS giơ thẻ


<b>Tiết 2 Tập làm văn</b>


<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu :</b>


1. Kin thc: Nắm đợc cấu tạo 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một
bài văn tả cảnh. Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài nắng tra.


2. Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
3. Thái độ: u thích mơn học.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


GV:- Bảng phụ trình bày cấu tạo bài: Nắng tra.
HS: - VBT


<b>III </b><b> Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. n nh:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Không</b>
<b>3. Bài míi:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>
<b>3.2. Nhận xét:( 14p)</b>
<b>a) Bài tập 1(Tr.11).</b>
- Cho HS c ND bi 1


- GV giải nghĩa: Hoàng hôn: Thời gian
cuối buổi chiều, mặt trời sắp lặn, ánh
sáng yếu ớt và tắt dần.


- GV gii thiu thêm về sông Hơng.
- Yêu cầu đọc và xác định mở bài, thân
bài, kết bài của bài: Sông Hơng.


- GV chốt lời giải đúng:



+ Mở bài: Từ đầu <i>→</i> n tĩnh này
(Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt yên tĩnh)
+ Thân bài: Mùa thu <i>→</i> chấm dứt (Sự
thay đổi sắc màu của sông Hơng và
hoạt động của con ngời bên sơng từ lúc
hồng hơn đến lúc thành phố lên đèn).
Thân bài gồm 2 đoạn.


+ KÕt bài: Câu cuối (Sự thức dậy của


- HS hát


- HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1.
- Lớp c thm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Huế sau hoàng hôn).


<b>b) Bi tp 2(Tr.12): Thứ tự miêu tả </b>
trong bài văn trên có gì khác với bài
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Cho lớp đọc lớt cả 2 bài văn.
- GV nhận xét, đánh giá & kết luận:
* Bài “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa” tả từng bộ phận của cảnh:


+ Giíi thiƯu mµu sắc bao trùm làng quê
ngày mùa (Màu vàng).


+ Tả các màu vàng rất khác nhau của


cảnh, của vật.


+ T¶ thêi tiÕt, con ngêi.


* Bài “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa” tả sự thay đổi của cảnh theo thời
gian :


+ NhËn xÐt chung vỊ sù yªn tÜnh cđa
Huế lúc hoàng hôn.


+ T s thay i sc mu của sơng
H-ơng từ lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc
tối hẳn.


+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ
sơng, trên mặt sơng lúc bắt đầu hồng
hơn đến lúc thành phố lên đèn.


+ NhËn xÐt vÒ sù thức dậy của Huế sau
hoàng hôn.


<b>3.3. Ghi nh: (SGK.Tr- 12). (3p)</b>
- GV đọc ghi nhớ SGK.


<b>3.4. LuyÖn tËp: (10p)</b>


- Nhận xét cấu tạo của bài văn: Nắng
tra.



- GV nhận xét, chốt lời giải đúng trên
bảng phụ


<b>4. Củng cố: (3p)</b>


* Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
A. 2 phÇn B. 3 PhÇn C. 4 phÇn
- NhËn xét giờ học.


<b>5. dặn dò: ( 2p)</b>


- Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS c yờu cu của BT 2.
- Lớp đọc lớt cả 2 bài văn.
- Tho lun nhúm 4 (5<sub>).</sub>


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.


- 1 2 em nêu lại cấu tạo của 2 bài
văn trên.


- 2 3 em đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
- 1 em đọc yêu cu luyn tp.


- Thảo luận cặp. Cá nhân nêu ý kiến.
- HS nêu lại ghi nhớ của bài.


- HS giơ thẻ.



<b>Tiết 3 Toán</b>


<b>ôn tập </b><b> so sánh hai phân số.</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu
số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.


2. Kĩ năng: Vận dụng và làm đợc các bài tập so sánh phân số cùng mẫu
số, khác mẫu số.


3. Thái độ: u tích mơn học
<b>II- dựng dy hc:</b>


1. GV: Bảng nhóm cho HS làm bài
<b> 2. HS: Nháp</b>


<b>III - Cỏc hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. ổn định. ( 1p)</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : ( 3p)</b>


- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


- HS hát



- 1 - 2 em nêu miệng.


<b>3.1. GTB: (1p)</b>


<b>3.2 Các HĐ dạy học:</b>


<b>a. Ôn tập cách so sánh hai phân số: </b>
<b>(8p)</b>


- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số?


VD: So sánh: 2
7<i></i>


5
7<i>;</i>


5
7<i></i>


2
7


- Nêu cách so sánh hai phân số khác
mẫu số?


VD: So sánh hai phân sè: 3
4<i>∧</i>



5
7
- GV nhËn xÐt, ch÷a.


- GV nhấn mạnh: Phơng pháp chung để
so sánh hai phân số là làm cho chúng có
cùng mẫu số rồi so sánh các t s.


<b>b. Thực hành: (15p)</b>
<b>* Bài 1:(Tr.7)</b>


- Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân
lên bảng chữa.


- GV nhËn xÐt, ch÷a.


<b>* Bài 2(Tr.7): Viết các phân số sau theo</b>
thứ tự từ bé đến lớn.


- Cho Hs nêu Y/c bài tập 1
- GV HD và cho HS TH CN
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>4. Củng cố: (4p)</b>


- Hệ thống bài
* Các phân số 1


3<i>;</i>
2
5<i>;</i>



2


9 vit theo thứ tự
từ bé đến lớn là:


A. 1
3<i>;</i>


2
9<i>;</i>


2


5 B.
2
9<i>;</i>


1
3<i>;</i>


2


5 C.
2


9<i>;</i>
2
5<i>;</i>



1
3


- NhËn xÐt giê häc.
<b>5. dỈn dò: (1p)</b>


- Yêu cầu về nhà luyện tập và chuẩn bị
bài sau.


- 2 Hs nêu


- 2 HS nêu


- HS lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 3(4<sub>).</sub>


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải
thÝch. Líp nhËn xÐt.


- 1 Hs nªu


- HS nghe, TH, 2 hs nêu KQ, lớp NX


- 1 Hs giơ thẻ.


<b>Tiếng Anh</b>
<b>ĐC Anh dạy</b>



________________________________________________
<b>Tiết 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nghe – viết, trình bày đúng chính tả bài: Việt Nam thân </b></i>
yêu. Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/k.


<i><b>2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đẹp.</b></i>
<i><b>3. Thái : Cú ý thc rốn vit</b></i>


<b>II - Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bảng phụ ghi BT 2, VBT
<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định tổ chức : (2p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (3p)</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: GTMT bài: (1p)</b>
<b>3.2. Hớng dẫn HS nghe </b>–<b> viết: (15p)</b>
- GV đọc bài chính tả.


- GV đọc từng dịng thơ (2-3 lợt)
- GV đọc tồn bài



- ChÊm 1/3 sè vë cđa líp.
- Nhận xét, chữa lỗi chung.


<b>3.3. Hớng dẫn HS làm bài tËp chÝnh </b>
<b>t¶: ( 10p )</b>


<b>* Bài tập 2(Tr.6): Tìm tiếng thích hợp </b>
với mỗi ơ trống để hồn chỉnh bi vn
sau:


- GV hớng dẫn cách làm.


- GV cựng lớp nhận xét, chốt kết quả
đúng trên bảng phụ


<b>* Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi</b>
ô trống.


- Y/c đọc đề.


- Cho thảo luận theo nhóm để thực hin
bi tp.


- NXKL


Âm đầu Đứng trớc <sub>i, e, ê</sub> các âm cònĐứng trớc
lại
Âm cờ



Âm gờ
Âm ngờ


Viết là k
Viết là gh
Viết lµ ngh


ViÕt lµ c
ViÕt lµ g
ViÕt lµ ng
<b>4. Cđng cè : ( 4p)</b>


* Chọn phụ âm thíc hợ điền vào chôc
chấm.


Đờng ngoằng ...oèo
A. ng B. ngh
- NhËn xÐt giờ học.
<b>5. dặn dò: ( 1p)</b>


- Yờu cu: Vit li những chữ đã viết
sai.


- HS H¸t.


- Theo dâi SGK.


- Đọc thầm, quan sát cách trình bày
bài thơ lục bát.



- HS nghe viết chính tả.
- Lớp soát bài, sửa lỗi.


- Nhng HS cũn li i v soỏt li
- HS đọc u cầu của BT.


- Líp lµm bµi vào VBT. Cá nhân lên
bảng điền vào bảng phụ.


- Cá nhân đọc bài trong VBT.
- Lớp sửa bài.


-1 -2 em đọc bài đã hoàn chỉnh.


- HS đọc yêu cầu ca BT.


- Thảo luận nhóm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm treo bảng, trình
bày.


- HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết
c/k; g/gh; ng/ngh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ghi nhớ quy tắc chính tả.


__________________________________________________


Tit 6 Hot ng ngoi giờ.
<b>ổn định nề nếp</b>
<b>I. M c tiêu giỏo d cu</b> <b>u</b> :



- Học sinh hiểu được nề nếp khi đến nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
- Có ý thức tôn trọng nề nếp.


- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nề nếp.
- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nề nếp.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động</b>:


<i><b>1. Nội dung:Nội quy của nhà trường, nhiệm vụ của HS</b></i>


<i><b>2. Hình thức: Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ của HS; văn nghệ </b></i>
xen kẽ.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>:


- Phương tiện: Nội quy của nhà trường, nhiệm vụ năm học, các bài hát.
- Tổ chức: GV cung cấp cho các em nắm được nội quy và nhiệm vụ năm
học


+ Chuẩn bị một số bài hát về truyền thống của nhà trường, các câu chuyện
phù hợp với lưa tuổi.


<b>IV.Các hoạt động </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ổn định -Hát
-Giới thiệu: ổn định nề nếp



<b>Hoạt động 2</b>: Cung cấp kiến thức mới


-Giới thiệu: Nề nếp của trường, của lớp. -Nghe


-Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về
những câu hỏi mà
giáo viên giao cho
và cam kết thực
hiện đúng quy định
về nề nếp.


-Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi:


+Lớp học buổi sáng (chiều) bắt đầu lúc mấy giờ,
và kết thúc lúc mấy giờ?




+ Khi có chuyện cần thiết phải nghỉ học PH và
HS phải làm gì?


+ Vì sao chúng ta phải giữ trật tự trong lớp
+ Vì sao phải chăm sóc cây xanh của lớp.
+ Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu?


-HS lần lượt trả lời
theo yêu cầu của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

quy định về nề nếp


của trường, của lớp.
-Nhận xét.


- Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy
định về nề nếp của trường, của lớp.


<b>Hoạt động 3</b>: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
-Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về nề nếp của
trường, của lớp.


- HS tự nhõn xột,
rut kinh nghiờm.
__________________________________________


<b>Soạn ngày 28 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Giảng thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Tiết 1 Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt đợc câu với 1
từ tìm đợc ở BT1( BT2). Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. Chọn đợc từ thích
hợp để hoàn chỉnh BT3.


2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập về từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: Yêu thích mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Bỳt d, bng nhóm nội dung 1,3. VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1. ổn định : (2p)</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : (3p)</b>


- Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn?
Ví dụ?


- Thế nào là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn? Ví dụ?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>3.1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>3.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
<b>a. Bài tập 1: ( 7p) Tìm các từ đồng </b>
nghĩa:


- Chỉ màu xanh
- Chỉ màu đỏ
- Chỉ màu trắng
- Chỉ màu đen
<b>b. Bài tập 2 : ( 8p) </b>


Đặt câu với những từ em vừa tìm đợc
ở bài tập 1 :



- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức :
Mỗi em đọc nhanh 1 câu mình vừa
đặt.


- Gi¸o viên : Nhận xét, kết luận nhóm


- HS hát
- HS nªu


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận 4 nhúm


- Dán bảng kết quả


- Nhn xột, ỏnh giỏ. Tính điểm thi đua.
- Học sinh : đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

th¾ng cuéc.


<b>c. Bài tập 3 : ( 5p) Chọn từ thích hợp </b>
trong ngoặc đơn để hồn chỉnh bào
văn sau :


- Gi¸o viƯn ph¸t PBT cho 2 học sinh
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao
chọn từ này mà không họn từ kia?
<b>4. Củng cố : ( 3p)</b>


- HƯ thèng bµi.



* Từ đồng ghĩa với từ to là:
a. lớn b. cao c. rộng
- Nhận xét giờ học,


<b>5. dặn dò: ( 2p)</b>


- hớng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau.


- Hc sinh c yờu cu bi tp và đọc
đoạn văn.


- Líp lµm bµi tËp vµo vë bài tập
- Dán kết quả, nhận xét


- 1-2 hc sinh đọc đoạn văn đã hồn
hỉnh.


<b>TiÕt 2 To¸n</b>


<b>So s¸nh hai phân số ( tiếp )</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Giúp HS ôn tập, củng cố về: So sánh phân số với đơn vị. So
sánh hai phân số có cùng mẫu số.


2. Kĩ năng: vận dụng và làm đợc bài tập 1,2,3.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: bảng phụ BT 2.
2. HS: Nh¸p


<b>III</b>–<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cị : (4p)


- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số,
hai phân số khác mẫu số?


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1 GTB:</b></i>


<b>2.2. Thùc hµnh:</b>
<b>a) Bµi 1(Tr.7): ( 5p)</b>
- Cho nêu BT


- Cho Hs làm bài CN
- GV nhận xét, ch÷a.


- Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bộ hn
1, bng 1?


3
5

1<i>;</i>


2
2=1<i>;</i>



9
4

1<i>;</i>1
7


8


<i>+ Phân số lớn hơn 1: có tử số lớn hơn mẫu số.</i>
<i>+ Phân số bé hơn 1: có tử số bé hơn mẫu số.</i>
<i>+ Phân sè b»ng 1: cã tö sè b»ng mÉu sè.</i>


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>b) Bài 2(Tr.7): So sánh các phân s: (5p)</b>
- Cho Hs c Y/c bi tp.


- Phát bảng phụ cho 4 nhóm Hs thảo luận.
- Cho Hs trình bày.


- GV nhận xét, chữa.


- Nêu cách so sánh hai ph©n sè cã cïng tư sè?
- GV kÕt ln.


- 1 2 em trả lời.


- 1 Hs nêu


- Lớp làm nháp. 4 HS lên
bảng chữa.



- Vài HS nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu.


- Thảo luận nhóm 4 vào bảng
phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2
5
2


7<i>;</i>
5
9



5
6<i>;</i>


11
2



11
3


<i>- Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó</i>
<i>bé hơn.</i>


<b>c) Bài 3: Phân số nào lớn hơn?: (10p)</b>
- Cho Hs đọc đề.



- GV HD bµi 3+4 vµ khuyÕn khÝch HS lµm
b»ng nhiều cách.


- Giao Hs làm bài và Hs nào làm xong bài 3 thì
làm tiếp bài 4.


3
4=


3<i>ì</i>7
4<i>ì</i>7=


21
28 <i>;</i>


5
7=


5<i>ì</i>4
7<i>ì</i>4=


20
28


5
7



<i></i>


3
4


2


7=
2<i>ì</i>9
7<i>ì</i>9=


18
63 <i>;</i>


4
9=


4<i>ì</i>7
9<i>ì</i>7=


36
63


4
9


<i></i>



2
7


5


8=
5<i>ì</i>5
8<i>ì</i>5=


25
40 <i>;</i>


8
5=


8<i>ì</i>8
5<i>ì</i>8=


64
40


8
5


<i></i>



5
8



<i>Cách 2:</i>



8
vi5<i>;</i>8


5
vi 8


1(|5)
1
5
8


- Vài HS nhắc lại.


- HS c yờu cu bài tập.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá
nhân lên bảng chữa.




- HS nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>nh vậy </i>



8
5
8


5<i>;</i>
5
8
1
5
8

KQ Bài 4


<i>Mẹ cho chị </i> 1


3 <i> số quả quýt, tức là chị đợc</i>
5


15 <i> sè qu¶ qt.</i>


<i>MĐ cho em </i> 2


5 <i> số qu quýt tc l em c</i>
6


15 <i> số quả quýt.</i>



<i>Mà : </i>


6
15
5
15<i>;</i>nên


2
5


1
3


<i>.Vy em c m cho nhiu </i>


<i>quýt hơn.</i>


- Nhận xét, chữa


Chú ý: Có thể chuyển 1
3 và


2


5 thành 2
phân số có cùng tử số rồi làm tơng tự nh trên.
<b>3. Củng cố: (3p)</b>


- Hệ thống bài



* Nếu tử số của một phân số lớn hơn mẫu số
thì:


A. Phõn s ú bộ hn 1.
B. Phân số đó bằng 1
C. Phân số đó lớn hơn 1.
- Nhận xét giờ học.
<b>4. Dặn dị: (2p)</b>


- Híng dÉn làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 5.


<b>Tiết 3: Khoa học</b>
<b>Nam hay nữ</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


1. Kin thức: HS hiểu đợc một số đặc điểm về nam và nữ.


2. Kĩ năng: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về
nam và nữ


3. Thái độ: GD các em yêu quý gia đình. Có ý thức tơn trọng các bạn cùng
giới và khác giới, khơng phân biệt nam và nữ.


<b>II- §å dïng</b>


1. GV: Hình vẽ trong SGK trang 6,7.


2. HS : Các tÊm phiÕu cã ND nh trang 8 sgk
<b>III- Các HĐ dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho HS nêu ND tiết 1
<b>3. Bài mới </b>


<b>HĐ1: Thảo luận: (15p)</b>


*Mục tiêu: Hs nhận ra sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt
sinh học.


*Cách tiến hành


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trong sgk
trang 6


Đại diện các nhóm trình bày


*KL: Khi còn nhỏ, nam và nữ cha có sự khác biệt rõ rệt về
ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục


Đến tuổi trởng thành, nam và nữ thờng có sự khác biệt là:
Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
<b>HĐ2: Trò chơi : Ai nhanh, ai khéo: (5p)</b>


<i>*Mc tiờu:</i> HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh
học và xã hội giữa nam và n.


<i>*Cách tiến hành</i>


GV hớng dẫn:



- Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong sgk
trang 8


- HS thi xếp các tấm phiếu vào b¶ng ë trang 8.


- Yêu cầu 1 số em trình bày trớc lớp (có giải thích tại sao)
- GV ỏnh giỏ cỏc nhúm


<i>*TK:</i> GV đa ra bảng kiÕn thøc nh sgv trang 26.
<b>4. Cñng cè: (4p)</b>


- HÖ thèng tiÕt häc


* Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể
để biết ú l bộ trai hay bộ gỏi?


A. Cơ quan tuần hoàn.
B. Cơ quan tiêu hoá.
C. Cơ quan sinh dục.
- Nhận xét tiết học
<b>5. dặn dò: (1p)</b>


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


HS thảo luận theo
nhóm, 1 số em trình
bày.


1 số em nhắc lại



HS lên nhận phiếu
Hs trình bày trớc lớp
1 số em nhắc lại


- HS giơ thẻ


<b>Tiết 4 Địa lí </b>


<b>bi 1: việt nam - đất nớc chúng ta</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Nắm đợc trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đơng
Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. Những nớc giáp
phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Ghi nhớ phần đất liền VN
khoảng 330 000km2.<sub>. Mô tả đợc vị trí địa lí và giới hạn nớc ta. Chỉ phần đất liền </sub>


VN trên bản đồ.


2. Kĩ năng: Biết chỉ trên bản đồ về vị trí giới hạn của VN.
3. Thái độ: Yêu thích đất nớc chúng ta


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV : Bn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. HS : SGK


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1. ổn định: 1p</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị : Không</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1 GTB:(1p)</b>


<b>3.2.H 1: V trớ a lớ v giới hạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>(10p)</b>


- §Êt níc ViƯt Nam gåm những bộ
phận nào?


- Ch v trớ phn t lin của nớc ta trên
lợc đồ?


- Phần đất liền của nớc ta giáp với
những nớc nào?


- Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nớc ta?


- Tªn biĨn cđa nớc ta là gì?


- K tờn mt s o v quần đảo của
n-ớc ta ?


- GV cho HS quan sát quả địa cầu.
- Vị trí của nớc ta có thuận lợi gì so với
các nớc khác ?



- Kết luận : Việt nam nằm trên bán đảo
Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam
á. Nớc ta là một bộ phận của Châu á,...
<b>3.3. HĐ 2 : Hình dạng và diện </b>


<b>tÝch (10p)</b>


- Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm
gì?


- Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng,
phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- So sánh diện tích nớc ta với một số
n-ớc trong bảng số liệu?


- GV chốt kiến thức.
<i><b>3.4. HĐ 3: Trò chơi:(5p)</b></i>


- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Hớng dẫn HS chỉ vị trí địa lí mà GV
nêu trên bản đồ. GV gắn thẻ Đ, S lên vị
trí học sinh chỉ.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố : (4p)</b>


- GV chèt néi dung bµi.



* Phần đất liền của nớc ta giỏp vi nc
no:


A. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò: (1p)</b>


- Hớng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau.


- HS quan sỏt H.1(SGK). Cỏ nhõn lên
chỉ trên bản đồ Việt Nam.


- Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Thảo luận cặp, chỉ lợc đồ trong SGK.
- Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.
- Biển bao bọc phía đơng, nam và tây
nam của nc ta.


- Biển Đông.


- o: Cỏt B, Bch Long V,...
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trờng Sa.
- HS tiếp nối lên chỉ vị trí của nớc ta
trên quả địa cầu.


- Giao lu với các nớc bằng đờng biển,
đờng bộ và đờng hàng không.



- HS đọc SGK. Quan sát H.2(Tr.67)
- Đặc điểm : Hẹp ngang, chạy dài và có
đờng bờ bin cong nh hỡnh ch S.


- 1650 km.


- Cha đầy 50 km.


- HS quan sát bảng số liệu(Tr.68).
- Nhận xét: Diện tích nớc ta là 330.000
km2<sub>, đứng thứ 3 so với các nớc trong </sub>


b¶ng.


- 5 HS lên chơi tiếp sức. Bạn nào chậm
không chỉ đợc, lớp m n 5 l thua.


- HS giơ thẻ chọn.


<b>Tiết 5 KĨ chun</b>
<b>Lý Tù Träng</b>
<b>I </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu ý nghĩa câu chyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng
yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết
minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu; kể đợc từng đoạn; bớc đầu biết kết
hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.



- Rèn kĩ năng nghe:Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Chăm chú theo
dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kẻ của bạn.


<i>3. Thái độ:</i> có lịng u nớc, dũng cảm.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


1. GV: Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
2. HS : SGK


<b>III </b><b> Cỏc hot động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :( Không )</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi: (3p)</b>
<b>2.2. GV kĨ chun: (10p)</b>


- Lần 1: GV kể và ghi tên các nhân vật.
Sau đó giải nghĩa một số từ khó.


- LÇn 2: GV kĨ và minh hoạ qua từng
tranh.


- Lần 3: GV kể diễn cảm toàn bộ câu
chuyện.


<b>2.3. Hng dn HS k chuyện, trao đổi</b>


<b>ý nghĩa câu chuyện:</b>


<b>a) Bµi tËp 1: (7p)</b>


- Yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa và
trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu
thuyết minh?


- GV nhËn xÐt, treo b¶ng phơ ghi lêi
thut minh cho 6 tranh.


+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc
cử ra nớc ngoài học tập.


+ Tranh 2: Về nớc, anh đơc giao nhiệm
vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu.


+ Tranh 3: Trong c«ng viƯc, anh Träng
rÊt b×nh t×nh, nhanh trÝ.


+ Tranh 4: Trong mät bi mÝt tinh, anh
bắn chết một tên mật thám.


+ Tranh 5: Trc tồ án của giặc, anh
hiên ngang kiên định lí tởng cách mạng
của mình.


+ Tranh 6: Ra ph¸p trêng, Lý Tự Trọng
hát vang bài Quốc tế ca.



<b>b) Bi tập 2, 3: Kể lại toàn bộ câu </b>
<b>chuyện.Trao đổi về ý nghĩa câu </b>
<b>chuyện:</b>


<b> ( 10P)</b>


- GV nhÊn m¹nh yêu cầu của BT.
- Chia nhóm 4 HS.


- GV nhận xét, khen ngợi, khuyến khích
HS bằng điểm số.


- Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao những ngời coi ngục gọi anh
Trọng là ông Nhỏ?


+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- GV kết luận, ghi bảng ý nghĩa: Ca
ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lònh yêu


n-- Lắng nghe.


- Nghe, quan sát tranh minh hoạ.


- đọc yêu cầu BT 1.
- Thảo luận cặp.


- HS lÇn lợt nêu lời thuyết minh cho 6
tranh.



- Lớp nhận xét.


- Kể chuyện theo nhóm 4.


- Cá nhân lên kể từng đoạn trớc lớp.
Lớp nhận xét.


- Cá nhân lên kể toàn bộ câu chuyện
- Cá nhân tiếp nối nêu ý nghÜa.
- Líp nhËn xÐt, bỉ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên
ngang, bất khuất trớc kẻ thù.


<b>3. Cđng cè: (3p)</b>


* c¸c tõ chØ tÝnh c¸ch của Lý Tự Trọng
là:


A. dũng cảm, hiên ngang, bất khuất.
B. hèn nhát, mềm yếu, sợ sệt.


C. cần cù, hiền lành, chăm chỉ.


- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng HS học
tốt.


<b>4. dặn dò: (1p)</b>


- Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn


bị


câu chuyện cho tuần học sau.


<b>Tiết 6: Kĩ thuật </b>
<b>Đính khuy hai lỗ</b>
I- Mục tiªu:


1. Kiến thức: Nắm đợc cách đính khuy hai lỗ đúng kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đính khuy hai lỗ cho hs.


3. Thái độ: có ý thức tự phục vụ bản thân.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Sản phẩm mẫu: Mảnh vải đã đính khuy 2 lỗ. Mảnh vải có kích thớc 10
cm x 15 cm. Kim, chỉ, 3 chiếc khuy 2 lỗ.


2. HS: Bé khâu thêu.


<b>III- Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1- Kim tra bi cũ : 2p)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2- Bi mi


<b>Hot ng ca GV</b>


<b>HĐ1: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: ( 8P)</b>
Cho hs quan sát sản phẩm mẫu


Cho hs quan sát hình 1 sgk: 1 số khuy 2 lỗ



<b>Hot động của HS</b>
Hs quan sát


HD học sinh các thao tác kĩ thuật sau:
- Vch du cỏc im ớnh khuy


- Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Quấn chỉ quanh chân khuy


- Kt thúc đính khuy


Gv võa HD võa lµm mÉu cho hs quan sát.
<b>HĐ2: Thực hành: (15p)</b>


Gv yờu cu hs thc hnh đính khuy 2 lỗ
vào mảnh vải đã chuẩn bị.


Gv quan sỏt v giỳp nhng em lm cũn
lỳng tỳng.


<b>HĐ3: Đánh giá sản phẩm: (8p)</b>


Gv t chc cho hs trng by sản phẩm.
Cho hs nhận xét đánh giá


Gv tuyên dơng những em có sản phẩm đẹp


Hs theo dâi gv híng dÉn mÉu



Hs thực hành đính khuy 2 lỗ vào
mảnh vải ó chun b.


Hs mang sản phẩm lên trng bày


<b>3. Củng cè: (2p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- NhËn xÐt tiÕt häc
<b>4. dặn dò: (1p)</b>
- Chuẩn bị tiết sau.


__________________________________________
<b>Soạn ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Giảng thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Thể dục </b>


<b>ĐC Hơng dạy</b>


____________________________________________
<b>Tiết 2 </b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>


1. Kin thc : Nờu oc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong
bài Buổi sớm trên cánh đồng BT1. Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một bởi trong
ngày BT2.



2. Kĩ năng : vận dụng lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
BT2.


2. Thái độ : Yêu thích văn học.
<b>II - Đồ dùng dạy hc:</b>


1. GV :Bảng phụ, bút dạ.


2. HS : quan sát trớc cảnh một buổi trong ngày.
<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định:1P</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : (3p)</b>


- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. GTB :</b></i>


<b>3.2. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:</b>
<b>a) Bµi tËp 1: ( 10p)(Tr.14)</b>


- GV chia nhóm 2 HS. Yêu cầu thảo
luận 3 câu hái trong SGK.



- GV cïng líp nhËn xÐt. KÕt luËn.


- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài
văn.


<b>b) Bài tËp 2: ( 10p)(Tr.14).</b>


- GV giới thiệu tranh cánh đồng, vn
cõy,...


- Hớng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT.
Phát bảng phụ to cho 2 HS khá.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
<b>4. Củng cố: (3p)</b>


- Cho Hs nêu lại dàn ý


* Bài văn tả cảnh gồm mấy bớc?


- Sĩ số + Hát
- 1, 2 em trả lời.


- HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm (3’<sub>). Cá nhân nêu ý </sub>


kiÕn.


- HS đọc yêu cầu của BT 2.


- Quan sát tranh.


- Líp lµm bµi vào VBT. 2 Hs khá làm
trên giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a. 2 b. 3 c. 4
- NhËn xÐt giê học.


<b>5. Dặn dò: (2p)</b>


- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.


- Lắng nghe
- Lắng nghe TH


<b>Tiết 3 Toán</b>


<b>Bài 5: Phân số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Nhận biết các phân số thËp ph©n.


2. Kĩ năng: Nhận ra đợc: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập
phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân.


3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1. GV :



2. HS :


III – Các hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: ( 4p)</b>
- Gọi HS làm:


- Nhận xét, chữa
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1 : GTB: (1p)</b>


<b>2.2. Giíi thiƯu ph©n sè thËp ph©n: </b>
<b>( 10p)</b>


- GV nªu: 3
10 <i>;</i>


5
100<i>;</i>


17
1000


- Nêu đặc điểm mẫu số ca cỏc phõn s
trờn?


- Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là


10, 100, 1000,... gọi là các phân số
thập phân.


- GV nêu phân số: 3
5


- Tìm phân số thập phân bằng
3


5<i>;</i>
7
4<i>;</i>


20
125


<b>2.3. Thùc hµnh : </b>


<b>a) Bµi tËp 1(Tr.8) : Đọc các phân số </b>
<b>( 5p)</b>


<b>b) Bài tập 2: Viết các phân số thập </b>
<b>phân: (5p)</b>


- GV c cỏc phân số thập phân.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.


<b>c) Bài tập 3: Phân số nào dới đây là </b>
phân sè thËp ph©n: (5p)



1


3.. . .. .1
8


9. .. .. . .1
7


5.. . .. .1


- HS c phõn s.


- Các phân số trên có mẫu số là 10,
100, 1000.


- Vài HS nhắc lại.


3
5=


3<i>ì</i>2
5<i>ì</i>2=


6
10<i>;</i>


7
4=


7<i>ì</i>25


4<i>ì</i>25=


175
100
20


125=
20<i>ì</i>8
125<i>ì</i>8=


160
1000


- HS nhn xột v nờu cỏch chuyn mt
phõn số thành phân số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.


- Cá nhân tiếp nối đọc các số thập
phân.


- HS nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3
7<i>;</i>


4
10 <i>;</i>


100
34 <i>;</i>



17
1000 <i>;</i>


69
2000


<b>d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô </b>
<b>trống </b>


<b>( 5p)</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT 4.


- cho lớp làm vào VBT. Cá nhân lên
bảng chữa.


<b>3. Cđng cè : ( 4p)</b>


- GV chèt néi dung bµi học.
* Phân số 9


75 viết thành phân số
thập phân là:


A. 3


25 B.
12



100 C.
12


10


- NhËn xÐt giê học.
<b>4. dặn dò: ( 1p)</b>


- Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS c cỏc phõn s thp phõn va
vit.


- HS c BT.


- Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng.
+ 4


10 <i>;</i>
17


1000 là các phân sè thËp ph©n


- HS đọc u cầu BT 4.


- Líp làm vào VBT. Cá nhân lên bảng
chữa.


+7
2 =



7<i>ì</i>5
2<i>ì</i>5=


35
10 <i>;</i>


3
4=


3<i>ì</i>25
4<i>ì</i>25=


75
100
+6


30 =
6 :3
30 :3=


2
10 <i>;</i>


64
800=


64 :8
800 :8=



8
100


- HS nhắc lại cách chuyển một phân số
thành phân số thập phân.


- HS giơ thẻ A. B. C


<b>Tit 4 </b>
<b>o c</b>


<b>Em là học sinh líp 5</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: HS biÕt: HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt trờng, cần phải
g-ơng mẫu cho các em lớp dới häc tËp.


2. Kĩ năng: Biết thực hiện gơng mẫu ở các hoạt động.


3. Thái độ: Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là Hs lớp 5.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV : Một số bài hát về chủ đề: Trờng em; Micrô.
2. HS : SGK


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định: 1p</b>



<b>2. KiÓm tra bài cũ : (2p)</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. GTB: ( 3p)</b>


<b>3.2. HĐ 1: Quan sát tranh và thảo </b>
<b>luận: (5p)</b>


* Mc tiờu: HS thấy đợc vị thế của HS
lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp
5.


* C¸ch tiến hành:
- Tranh vẽ gì?


- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh
trên?


- HS lớp 5 có gì khác so víi HS c¸c


- H¸t


- Kiểm tra đồ dùng hc tp theo cp.


- Lớp quan sát tranh(Tr.3,4).
- Thảo luận nhãm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khèi líp kh¸c?



- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?


- GV kÕt luËn.


<b>3.3. HĐ 2: Làm bài tập 1(Tr.5):(5p)</b>
* Mục tiêu: HS xác định đợc những
nhiệm vụ của HS lớp 5.


* Cách tiến hành:


- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là
những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà
chúng ta cần phải thực hiện.


<b>3.4. H 3: Bài tập 2( Tự liên hệ):(5p)</b>
* Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập, rèn luyện để
xứng đáng là HS lớp 5.


* Cách tiến hành:


- Em thy mỡnh ó cú nhng điểm nào
xứng đáng là HS lớp 5?


- GV kÕt luận.


<b>3.5. HĐ 4: Trò chơi Phóng viên:(5p)</b>
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
* Cách tiến hành:



- GV hớng dẫn cách chơi: Đóng vai
phóng viên( báo TNTP, báo Nhi
Đồng,...) phỏng vấn các bạn.


VD: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm
gì?


Bạn cảm thấy nh thế nào khi lµ HS líp
5?


- GV nhận xét, đánh giá, khen ngi.
<b>4. Cng c :(4p)</b>


* Những tính cách nào không nên có
của HS lớp 5.


A. Chăm chỉ học tập.
B. Làm gơng cho em nhỏ.
C. Bắt nạt em nhỏ.


- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
<b>5. dặn dß:(1p)</b>


- Híng dÉn HS:


+ Lập kế hoạch phấn đấu.


+ Su tầm thơ, bài hát nói về HS lớp 5.
+ Vẽ tranh về chủ đề “Trờng em”



- C¸c nhãm kh¸c nhận xét, bổ xung.


- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Thảo luận bài tập theo nhóm 2.
- Một vài nhóm nêu ý kiến.


- HS suy ngh, i chiu với bản thân.
- Cá nhân tự liên hệ trớc lớp.


- HS tập đóng vai phóng viên, phỏng
vấn các bạn.


- HS c ghi nh(Tr.5).


- HS giơ bảng


<b>Tiết 5</b>


<b>Sinh hoạt tuần 1</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


-Tổ trởng điều khiển tổ mình nhận xét, đánh giá từng thành viên trong
tổ.Bình bầu tổ viên xuất sắc.


- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hội họp, nhận xét, đánh giá lẫn nhau cho HS
- HS nắm đợc u, khuyết điểm trong tuần, có hớng khắc phục trong tun
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1.HS các tổ sinh hoạt trong tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn; GV theo dâi, híng dẫn


- Các HS trong tổ tuyên dơng lẫn nhau


- HS nhận khuyết điểm trong tổ.


2. Lớp trởng điều khiển các bạn sinh hoạt cả lớp.
Tuyên dơng:


..

Mt s tn ti: Nh đi học muộn; lời học, làm bài ở nhà,………….HS tự đứng
dậy nhận lỗi và hứa sửa lỗi trớc lớp.


3.HS gãp ý GV


4.Gv NX, góp ý, chấn chỉnh nề nếp về học tập, lao động, đạo đức.
* GV dặn dò HS


<b>III-Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới:</b>
- Phát động thi đua chào mừng năm học mới


- Thơ, ca, múa, nhạc, kể chuyện...chủ đề em yêu trờng em.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×