Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

KHGD toan 7 theo chuan KTKN va giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.78 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY
<b>TRƯỜNG THCS ĐÀO XÁ</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MƠN: TỐN LỚP: 7</b>


<b>TT</b> <b>Tuần</b>


<b>Tên chương</b>
<b>(phần) và tên bài</b>


<b>giảng</b>


<b>Thứ</b>
<b>tự tiết</b>


<b>theo</b>
<b>PPCT</b>


<b>Mục tiêu , yêu cầu</b>
<b>(kiến thức, kỹ năng, thái độ)</b>


<b> Chuẩn bị của thầy</b>
<b>(các thiết bị, thí</b>
<b>nghiệm phục vụ</b>


<b>bài giảng)</b>


<b>Chuẩn</b>
<b>bị của</b>



<b>trò</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


1


<b>PHẦN ĐẠI SỐ</b>
<b>CHƯƠNG I: SỐ</b>
<b>HỮU TỈ. SỐ THỰC</b>


- Học sinh nắm đợc 1 số kiến thức về số hữu tỉ, các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia, và luỹ thừa thực hiện trong tập
hợp số hữu tỉ.


- HS hiểu và vận dụng đợc các tính chất của tỉ lệ thức, của
dãy tỉ số bằng nhau, qui ớc làm trịn số; bớc đầu có khái
niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.


- Học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ,
biết làm tròn số để giải các bài tốn có nội dung thực tế;
rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.


- Bớc đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số
thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực t.


2 1 <b>Tập hợp Q các<sub>số hữu tỉ.</sub></b> <sub>1</sub>



<i>Kin thc</i>: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ. Biết cách biểu diễn số
hữu tỉ trên trục số. Biết biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân
số bằng nhau và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối
quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q


<i>Kỹ năng: </i>Biết biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số
bằng nhau và so sánh các số hữu tỉ.


<i>Thái độ</i>: nghiêm túc, bắt đầu tư duy logic


Thíc th¼ng,
bảng phụ


Thíc
th¼ng,
ơn tập
các kiến


thức về
phân số


3 1 <b>Céng, trõ sè<sub>h÷u tØ</sub></b> 2


- <i>Kiến thức</i>:Nắm vững được quy tắc cộng, trừ số hữu
tỉ,quy tắc chuyển vế.


<i>-Kỹ năng</i>: - biết cộng trừ các số hữu tỉ nhanh và đúng
-<i>Thái độ</i>: nghiêm túc, cẩn thận trong tính toỏn


Thớc, bảng phụ,



ụn tp
cỏc kin


thc v
phõn s


4 2 <b>Nhân, chia sè<sub>h÷u tØ.</sub></b> 3


<i>Kiến thức</i>: -HS nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
Hs hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .


<i>Kỹ năng</i>: -Thành thạo nhân, chia số hữu tỉ nhanh và
đúng. Thành thạo áp dụng quy tắc “chuyển vế”.


<i>Thái độ</i>: Hs có ý thức tính tốn chính xác, cẩn thận và
trình bày khoa học, hợp lý.


B¶ng phơ.


ơn tập
các kiến


thức về
phõn số
5 2 <b>Giá trị tuyệt đối<sub>của 1 số hữu tỉ.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Céng, trõ,</b>
<b>nh©n, chia sè</b>



<b>thËp ph©n</b>


tỉ.


<i>Kỹ năng:</i> Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân


<i>Thái độ</i>: Cĩ ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về
SHT để tính nhanh, đúng


các kiến
thức về


GTTĐ
của số
ngun


6 3 <b>Lun tËp</b> 5


<i>Kiến thức</i>: Hiểu sâu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ.


<i>Kỹ năng:</i>Rèn kĩ năng so sánh SHT , tính giá trị BT, tìm x. Rèn kĩ năng sử
dụng MTCT


<i>Thái độ</i>: Cĩ ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về
SHT để tính hp lý


Bảng phụ.



Máy tính Máytính


7 3 <b>Luỹ thừa của<sub>m</sub><sub>t</sub><sub> số h÷u tØ</sub></b> 6


<i>Kiến thức</i>: Hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên
của một số hữu tỉ, nắm quy tắc tính tích, thương của hai
lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy
thừa


<i>Kỹ năng:</i> vận dụng được các quy tắc trên trong tính tốn
<i> Thái độ:Rèn </i>tư duy logic, trình bày khoa hc, tớnh cn
thn, chớnh xỏc


Bảng phụ.


ễn tp
ly tha
ca 1 s
nguyờn,


Máy
tính


8 4


<b>L thõa cđa</b>
<b>một sè h÷u tØ</b>


<b>(tiÕp)</b>



7


<i>Kiến thức: </i>HS nắm vững hai quy tắc về lũy
thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
<i>Kỹ năng:</i> các vận dụng quy tắc trên trong tính tốn.
<i>Thái độ:</i>Rèn tính cẩn thận, chính xác, đồn kết


b¶ng phơ,


Ơn tập
các kiến


thức về
lũy thừa


9 4 <b>LuyÖn tËp</b> 8


<i>Kiến thức</i>: Ơn tập, Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy
thừa của một tích, lũy thừa của một thương


<i>Kĩ năng</i>: Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các qui tắc trên
tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh
hai lũy thừa, tìm số chưa biết.


<i>Thái độ:</i>Phát triển kỹ năng tính tốn nhanh, chính xác


b¶ng phơ,


Ơn tập


các kiến


thức về
lũy thừa


BTVN


10 5 <b>TØ lÖ thøc</b> 9


-<i>Kiến thức:</i>Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai
tính chất của tỉ lệ thức.


<i>-Kỹ năng</i>: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ
thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức
-<i>Thái độ</i>: yêu thích mơn học, tích cực trong học tập, cẩn
thận trong tính tốn


Thíc, b¶ng phơ,
phiÕu.


Dơng
cơ,
BTVN,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức


+<i>Kỹ năng</i>: Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết
của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng
thức tích.



+<i>Thái độ</i>:Phát huy tính sáng tạo của học sinh


KT, bót


12 6


<b>TÝnh chÊt cđa</b>
<b>d·y tØ sè b»ng</b>


<b>nhau</b> 11


-<i>Kiến thức</i>: Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-<i>Kỹ năng</i>: Biết vận dụng các tính chất này để giải các
bài tốn tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của
chúng.


-<i>Thái độ</i>: u thích mơn học, tích cực trong học tập, cẩn
thận trong tính tốn


Thíc, b¶ng phơ,
phiÕu.


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK


13 6 <b>Lun tËp</b> 12



<i>Kiến thức:</i> Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau, của tỉ lệ thức


<i>Kỹ năng</i>: Giải được dạng toán thay tỉ số giữa các số hữu
tỉ bằng tỉ số giữa các số ngun; tìm x trong tỉ lệ thức;
giải bài tốn về chia tỉ lệ


<i>Thái độ</i>: Giáo dục tính cẩn thận, chớnh xỏc cho HS.


Thớc, bảng phụ,
phiếu.


Dụng
cụ,
BTVN,


14 7


<b>Số thập phân</b>
<b>hữu hạn. Số</b>
<b>thập phân vô</b>
<b>hạn tuần hoàn.</b>


13


-<i>Kin thc</i>: Nhn bit c s thập phân hữu hạn, điều
kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng
số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn.
-<i>Kỹ năng</i>: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn
thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.



-<i>Thái độ</i>: u thích mơn học, tích cực trong học tập


M¸y tÝnh


Dơng
cơ,
BTVN,


M¸y
tÝnh


15 7 <b>LuyÖn tËp</b> 14


-<i>Kiến thức</i>: Củng cố điều kiện để một phân số viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.
+<i>Kỹ năng</i>:Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Và ngược lại. (chỉ thực hiện
với các số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì có từ 1-> 2
chữ số)


+<i>Thái độ</i>:Giáo dục tính nhanh nhẹn cho HS


M¸y tÝnh


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK,


SBT ,
Máy


tính
16 8 <b>Làm tròn số</b> 15 -<i>Kin thc</i>: Bit ý nghĩa củaviệc làm trịn số trong thực


tiễn.


-<i>Kỹ năng</i>: Vận dụng được quy ước làm tròn số.Sử dụng
đúng các thuật ngữ nêu trong bài tập.


-<i>Thái độ</i>: Có ý thức vận dụng việc làm trịn số trong đời


M¸y tÝnh M¸y


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sống hàng ngày.


17 8 <b>Lun tËp</b> 16


+<i>Kiến thức</i>: Cũng cố khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa
của việc làm tròn số trong thực tế


+<i>Kỹ năng: </i>Vận dụng thành thạo các qui ước về làm tròn
số; sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài


-<i>Thái độ</i>: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số
trong đời sống hằng ngy


Bảng phụ. Máy
tính.



Máy
tính,


th-ớc dây.


18 9


<b>Số vô tỉ. Khái</b>
<b>niệm về căn bậc</b>


<b>hai</b> 17


-<i>Kin thc</i>: Bit s tn ti ca stp vơ han khơng tuần hồn và tên
của chúng là số vô tỉ.Biết khái niệm căn bậc hai của một số khơng
âm


-<i>Kỹ năng</i>: Biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai


-<i>Thái độ :</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn thận
trong tính tốn


M¸y tÝnh. thíc tÝnh. th-M¸y
íc


19 9 <b>Sè thùc</b> 18


<i>Kiến thức: </i>Nhận biết được số thực là tên gọi chung của số
hữu tỉ và số vô tỉ; -Nhân biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp
R và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự các số thực


trên trục số. Biết được biểu diễn thập phân của số thực;
hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát
triển của hệ thống số từ N đến Z, Q , R.


<i>Kỹ năng: </i>Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng stp hữu
hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Biết sử dụng bảng số ,máy
tính bổ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của
một số thực không âm.


-<i>Thái độ</i>: Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn


Máy tính, thớc tính, th-Máy
ớc kẻ


20 10 <b>Luyện tập</b> 19


<i>Kin thức</i>: Củng cố khái niệm số thực. Thấy được rõ hơn
quan hệ giữa các tập số đã học (N, Z, Q, I, R)


<i>Kỹ năng</i>: Thành thạo so sánh các số thực, thực hiện các
phép tính, tìm x và tìm căn bậc 2 của một số. HS thấy
được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và
R


<i>Thái độ</i>: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tớnh toỏn


Thớc, bảng phụ,
phiếu.


Dụng


cụ,
BTVN,


21 10 <b>Ôn tập chơng I</b><i><b><sub>(có thực hành</sub></b></i>
<i><b>giải toán trên</b></i>


<i><b>MTCT)</b></i>


20 <i>Kin thc</i>: -Nhn bit mt số thuộc tập hợp nào, cộng,
trừ, nhân, chia số hữu tỉ;tính được căn bậc hai của một
số; biết làm bài toán áp dụng dãy tỉ lệ thức.


- <i>Kỹ năng</i>:Thành thạo trong tớnh toỏn, trỡnh by bi gii


Bảng phụ. MT Máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong hc tp,cn
thn trong tớnh toỏn


22 11


<b>Ôn tập chơng I</b>
<i><b>(có thực hành</b></i>


<i><b>giải toán trên</b></i>
<i><b>MTCT)</b></i><b> (tiếp)</b>


21


- <i>Kyừ naờng</i>:Rèn kỹ năng giải các bài tập ở phần ôn tập


ch-ơng I.


-<i>Thỏi </i>:yờu thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tớnh toỏn


Máy tính Máy<sub>tính</sub>


23 11 <b>Kiểm tra viết<sub>chơng I</sub></b> 22


-<i>Kin thức:</i> Học sinh làm được các dạng toán cơ bản ở
phần ơn tập chương.


-<i>Kỹ năng: </i>Có kỹ năng trong tính tốn, trình bày bài giải
-<i>Thái độ</i>: Nghiêm túc trong kiểm tra, trung thực trong
kiểm tra


Đề kieåm tra


Thước,
giấy
nháp


24 <b>chơng II: Hàmsố và đồ thị</b>


- Học sinh hiểu đợc công thức đặc trng của 2 đại lợng tỉ lệ
thuận, của 2 đại lợng tỉ lệ nghịch


- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải thích đợc
các bài tốn cơ bản về 2 đại lợng tỉ lệ thuận, 2 đại lợng tỉ lệ
nghịch.



- Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của
hàm số.


- Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của 1 điểm cho trớc
và xác định 1 điểm theo toạ độ của nó.


- Biết vẽ đồ thị hàm số y= ax


- Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số v hm s.


25 12 <b>Đại lợng tỉ lệ<sub>thuận</sub></b> 23


- <i>Kin thức</i>: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ
giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại
lượng tỉ lệ thuận hay khơng. Hiểu được các tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ thuận.


<i>Kỹ năng</i>:Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị
tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm giá trị của
một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
của đại lượng kia.


-<i>Thái độ</i>:Yêu thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, thước, bảng
phụ, sách tham


khaûo



Vở ghi
bài,
SGK,
thước,


26 12


<b>Một số bài toán</b>
<b>về đại lợng tỉ lệ </b>


<b>thuËn</b> 24


-<i>Kiến thức</i>: Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản
về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.


- <i>Kỹ năng</i>: Có kỹ năng vận dụng cơng thức, tính chất về
đại lượng tỉ lệ thuận trong giải tốn


-<i> Thái độ</i>:tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn


Bảng phụ, sgk,
thước


sgk,
kiến
thức cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

về đại lượng tỉ lệ thuận .



+<i>Kỹ năng</i>: Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải toán. HS biết thêm về nhiều bài tốn
liên quan đến thực tế


+<i>Thái độ</i>:Có tính cẩn thận chính xác vàlinh hoạt khi giải
tốn.


phụ, sách tham


khảo thức ckin


28 13 <b>Đại lợng tỉ lệ<sub>nghịch</sub></b> 26


- <i>Kin thc</i>: Bit được công thức biểu diễn mối liên hệ
giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại
lượng tỉ lệ nghịch hay khơng. Hiểu được các tính chất
của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


<i>Kỹ năng</i>: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi bết một cặp giá trị tương
ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch,tìm giá trị của một đại lượng khi
biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của của đại lượng kia.


-<i>Thái độ</i>:yêu thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, thước, bảng
phụ, sách tham k


.hảo



sgk,
kiến
thức cũ


29 14


<b>Một số bài tốn</b>
<b>về đại lợng tỉ lệ</b>


<b>nghÞch</b> 27


- <i>Kiến thức</i>: Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về
đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.


<i>- Kỹ năng</i>: Có kỹ năng vận dụng cơng thức, tính chất về
đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải tốn


-<i>Thái độ</i>: tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn


Bảng phụ, sgk,
thước


Vở ghi
bài,
SGK,
thước,


30 14 <b>LuyÖn tËp.</b> 28


+<i>Kiến thức:</i> Cũng cố vững chắc định nghĩa và tính chất


về đại lượng tỉ lệ nghịch


+<i>Kỹ năng</i>: Biết phát hiện 2 đại lượng tỉ lệ nghịch trong
bài tốn


<i>+ Thái độ</i>: Giáo dục tính cẩn thận khi áp dụng dãy tỉ số
bằng nhau


Bảng phụ, sgk,
thước


Vở ghi
bài,
SGK,
thước,


31 15 <b>Hµm sè</b> 29


-<i>Kiến thức</i>:Biết được khái niệm hàm số ,nhận biết được
đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay
khơng


-<i>Kỹ năng</i>:Tìm được giá trị của hàm số khi biết giá trị của
biến số.


- <i>Thái độ</i>:Bước đầunhận biết một số tương quan hàm số
đơn giản trong thực tiển. Tích cực trong học tập,cẩn thận
trong tính tốn


Bảng phụ, sgk,


thước


Vở ghi
bài,
SGK,
thước,


32 15 <b>LuyÖn tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiện để đại lượng này là hàm số của đại lượng kia.
+ <i>Kỹ năng:</i> Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này
có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo
bảng, cơng thức, sơ đồ). Tìm được giá trị của hàm số
theo biến số và ngược lại.


+ <i>Thái độ</i>:Rèn tính cẩn thận, chính xác


thước SGK,bài,
thước,


33 16 <b>Kiểm tra viết</b> 31 Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về đại lợng tỉ lệ thuận,<sub>đại lợng tỉ lệ nghịch và khái niệm hàm số</sub> Đề kieồm tra


Thước,
giấy
nháp


34 16 <b>Mặt phẳng toạ<sub>độ</sub></b> 32


+<i>Kiến thức:</i>Biết vẽ hệ trục toạ độ,biết xác định toạ độ
của một điểm trên mặt phẳng toạ độ



-<i>Kỹ năng:</i>Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ
khi biết toạ độ của nó.


-<i>Thái độ</i>:Thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực
tiễn


Bảng phụ, sgk,
thước


Vở ghi
bài,
SGK,
thước,


35 16 <b>Lun tËp</b>


33


<i>+Kiến thức</i>:Củng cố về mặt phẳng tọa độ và tọa độ của
một điểm


<i>+ kĩ năng</i> :thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí
của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của
nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.


+ <i>Thái độ</i>:Rèn tính cn thn, chớnh xỏc


Bng ph, sgk,
thc



V ghi
bi,
SGK,
thc,


36 16


<b>Đồthị của hµm</b>
<b>sè</b>


<b>y = a x</b>
<b>( a  0 )</b>


34 -<sub>hàm số y =ax. Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số</sub><i>Kiến thức</i>:Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số,đồ thị
trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết cách vẽ đồ thị y=ax


<i>-Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


Bảng phụ, sgk,
thước


Vở ghi
bài,
SGK,
thước,



37 17 <b>Lun tËp</b>


35


+<i>Kiến thức:</i>Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị
của hàm số y = ax (a ≠ 0)biết dạng đồ thị hàm số y=


<i>a</i>
<i>x</i><sub>( a</sub>
≠ 0)


+ <i>Kỹ năng</i>:Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng
tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của
một diểm trên mặt phẳng


Bảng phụ, sgk,
thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tọa độ.


+<i> Thái độ</i>:Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a ≠
0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ
thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ th hm
s.


38 17 <b>Ôn tập chơng II</b> 36


-<i> Kin thức</i>:Hệ thống hóa kiến thức về đại lượng tỉ lệ
thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch,hàm số.



- <i>Kỹ năng</i>:Có kỹ năng trong tính tốn, trình bày bài giải
tốn tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch


- <i>Thái độ</i>:rèn luyện tính cẩn thận trong tính toỏn


Baỷng phuù, giaựo


ỏn,sgk, thc bngsgk,
nhúm,


kin
thc c


39 17 <b>Ôn tập HK I</b> <sub>37</sub>


- <i>Kiến thức</i>:Nắm vững các dạng toán cả chương I lẫn
chương II


-<i>Kỹ năng</i>:Thực hành tốt các bài toán cơ bản


-<i>Thái độ</i>:tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toỏn


Giỏo ỏn , SGK,
thc, sỏch tham


khaỷo


sgk,
baỷng
nhoựm,



kin
thc c


40 17 <b>Ôn tËp HK I</b> <sub>38</sub>


- <i>Kieỏn thửực:</i> Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kỳ I.
- <i>Kyừ naờng</i>:Rèn kỹ năng giải các bài tập ở phần ôn tập học
kỳ I


-<i>Thái độ</i>:tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn


Giáo án , SGK,
thước, sách tham


khảo


sgk,
bảng
nhóm,


kiến
thức cũ
41 18 <b>KiĨn tra viÕt<sub>häc kú I</sub></b> 39


<i>- Kiến thức</i>:Làm được các dạng tốn cơ bản trong chương
I và chương II


-<i>Kỹ năng</i>:Trình bày bài làm hợp lý, sạch đẹp
-<i>Thái độ</i>:Nghiêm túc trong kiểm tra, trung thực



Bài kiểm tra, Ôn tập
kiến
thức cũ


42 19


<b>Trả bài kiểm tra</b>
<b>học kì I (phần đại</b>


<b>sè)</b> 40


<i>- Kiến thức:</i> Kh¾c s©u kiỊn thøc cho häc sinh.
-<i>Kỹ năng</i>:Trình bày bài làm hợp lý, sạch đẹp
-<i>Thái độ</i>:Nghiêm túc


Bài kiểm tra đã
chấm


Dụng
cụ,
SGK
43 <b>chơng III:<sub>Thống kê</sub></b> - Bớc đầu hiểu đợc 1 số khái niệm cơ bản nh bảng số liệu<sub>thống kê ban đầu, dấu hiệu, tần số, bảng “tấn số”, cơng</sub>


thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại số của nó, ý
nghĩa của mốt. Thấy đợc vai trò của thống kê trong thực
tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công
thức và biết tìm mốt của dấu hiệu.



44 20


<b>Thu thập số liệu</b>
<b>thống kê. Tần</b>


<b>số.</b> 41


<i>-Kin thc: </i>Làm quen với các bảng v thu thập số liu thống


-<i>K nng</i>:Bit các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị
của nó và tần số của một giá trị


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


- SGK, SGV, TLTK


Dơng
cơ,
BTVN,
SGK,
SBT


45 20 <b>Lun tËp</b> <sub>42</sub>


+<i>Kiến thức</i>: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã
học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấuhiệu và tần
số của chúng.



+<i>Kỹ năng</i>: Có kó năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu
cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần
tìm hiểu.


<i>Thái độ</i>: HS thấy được tầm quan trọng của mơn học áp
dụng vào đời sống hàng ngày.


B¶ng S.L.T.K


Dơng
cơ,
BTVN,
SGK,
SBT


46 21


<b>Bảng tần số </b>
<b>-Các giá trị của</b>


<b>dấu hiệu</b> 43


-<i>Kiến thức</i>: Hiểu được bảng ‘tần số’ là một hình thức thu
gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê bang đầu.
-<i>Kỹ năng</i>:Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống
kê ban đầu và biết cách nhận xét.


-<i>Thái độ</i>: u thích mơn học, tích cực trong học tập



- SGK, SGV, TLTK,
B¶ng phơ


Dơng
cơ,
BTVN,
SGK,
SBT


47 21 <b>LuyÖn tËp</b> 44


+ <i>Kiến thức:</i> Củng cố vững chắc cho HS khái niệm giá
trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.


+<i>Kỹ năng</i>:Lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu và
ngược lại từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban
đầu.


+ <i>Thái độ:</i>Rèn tính cẩn thận, chính xác


B¶ng phơ


B.S.L.T.K Thíc


48 22 <b>Biểu đồ</b> 45


-<i>Kiến thức:</i>Hiểu được ý nghĩa của biểu đồ về giá trị của
dấu hiệu và tần số tương ứng


-<i>Kỹ năng:</i>Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng



-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong
tính tốn


- SGK, SGV, TLTK,
Thớc, Bảng phụ,
biểu đồ


Thíc 1
sè biĨu


đồ


49 22 <b>LuyƯn tËp</b> 46 +<i>Kiến thức:</i>HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ
bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS
biết lập lại bảng “tần số”


+ <i>Kĩ năng :</i>Đọc biểu đồ một cách thành thạo. HS biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài
đọc thêm


+ <i>Thái độ:</i>Rèn tính cẩn thận, chính xác


50 23 <b>Sè trung b×nh<sub>céng</sub></b> 47


-<i>Kiến thức</i>:Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng
thức,hiểu được ý nghĩa số trung bình cộng làm đại diện
cho dấu hiệu trong nhiều trường hợp.



-<i>Kỹ năng</i>:Biết tìm mốt của dấu hiệu,bước đầu thấy được
ý nghĩa thực tế của “mốt”.


-<i>Thái độ:</i>tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn
linh hoạt khi chọn “đại diện cho dấu hiệu.


- SGK, SGV, TLTK,


Thíc. B¶ng phơ Thíc.


51 23 <b>LuyÖn tËp</b> 48


-<i>Kiến thức:</i> Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức
tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí
hiệu)


-<i>Kỹ năng:</i>Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết
phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình
cộng và tìm mốt của dấu hiệu.


-<i>Thái độ</i>:Rèn luyện tính chính xác trong tớnh toỏn .


Bảng phụ, máy


tính máy tính


52 24 <b>Ôn tËp ch¬ng<sub>III</sub></b> 49


-<i>Kiến thức</i>:Biết thống kê số liệu, biết lập biểu đồ, biết
tính trung bình cộng



-<i>Kỹ năng:</i> Thành thạo lập bảng tần số ,dựng biểu đồ ,tìm
số trung bình cộng,tìm mốt của dấu hiệu.


- <i>Thái độ:</i>Thấy được tác dụng ca thng kờ trong thc
tin.


Bảng phụ, thớc máy tính


53 24 <b>Ơn tập chơng<sub>III</sub></b> 50 Hệ thống hố kién thức đã học trong chơng III. Giải BT ởphần ôn tập chơng III. Bảng phụ, thớc máy tính


54 25 <b>KiĨm tra viÕt<sub>ch¬ng III.</sub></b> 51


-<i>Kiến thức:</i>Biết thống kê số liệu, biết lập biểu đồ, biết
tính trung bình cộng


<i>Kỹ năng:</i> Thành thạo lập bảng tần số ,dựng biểu đồ, tìm
số trung bình cộng,tìm mốt của dấu hiệu.


- <i>Thái độ:</i> Cẩn thận trong tính tốn, nghiêm túc trong
kiểm tra


Đề bài, đáp án


kieỏn
thửực cuừ,
máy
tính,
Th-ớc
55 <b>Chơng IV: Biểuthức đại số</b> - Học sinh viết đợc một số ví dụ về biểu thức đại số <sub>- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.</sub>



- Nhận biết đợc đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng biết
thu gọn đơn thức, đa thức.


- Biết cộng trừ, các đơn thức đồng dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

một số có phải là nghiệm của 1 đa thøc hay kh«ng


56 25 <b><sub>biểu thức đại số</sub>Khái niệm về</b> 52


-<i>Kiến thức:</i>Hiểu được khái niệm về biểu biểu thức đại
số.Nhận biết được biến số trong biểu thức đại số.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết dùng cscs chữ ,số và dấu phép tính viết
biểu thức đại số


-<i>Thái độ:</i> Hiểu ý nghĩa của việc dùng chữ đại diện cho
những số tùy ý.


- SGK, SGV, TLTK,
Thíc, b¶ng phơ,


phiÕu.


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK,
SBT



57 26 <b><sub>biểu thức đại số</sub>Giá trị của 1</b> <sub>53</sub>


-<i>Kiến thức</i>:Hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức
-<i>Kỹ năng:</i>Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số,
biết cách trình bày lời giải của bài tốn tìm giá trị của
biểu thức đại số.


- <i>Thái độ:</i>Rèn luyên tính chính xác khi thực hiện phép
tính,chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính


- SGK, SGV, TLTK,
B¶ng phơ


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK,
SBT


58 26 <b>Đơn thức</b> 54


<i>-Kin thc</i>:Nhn bit c mt biu thc đại số nào đó
là đơn thức.Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu
gọn.Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức
-<i>Kỹ năng</i>:Biết nhân hai đơn thức,biết cách viết một đơn
thức thành đơn thức thu gọn


-<i>Thái độ</i>: cẩn thận chính xác trong tính tốn.



- SGK, SGV, TLTK,
Thíc, b¶ng phơ


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK,
SBT


59 27 <b>Đơn thức đồng<sub>dạng</sub></b> 55


-<i>Kiến thức</i>:Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng
-<i>Kỹ năng</i>:Biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng


- <i>Thái độ</i>:tích cực trong học tp, cn thn trong tớnh toỏn


- Nghiên cứu chơng
trình SGK, SGV,
TLTK, Thíc, b¶ng


phơ


Dơng
cơ,
BTVN,


SGK,
SBT



60 27 <b>Lun tËp</b> 56


+ <i>Kiến thức:</i>Củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu
gọn, đơn thức đồng dạng.


+<i>Kỹ năng</i>: Thành thạo tính giá trị của biểu thức đại số,
tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức
đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


+ <i>Thái độ:</i>gd tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính tổng các
đơn thức đồng dạng và tìm bậc ca n thc


Bảng phụ


Dụng
cụ,
BTVN,


SGK,
SBT


61 28 <b>Đa thức</b> 57


-<i>Kin thc:</i>Nhn bit được đa thức thơng qua một số ví
dụ cụ thể


-<i>Kỹ năng:</i>Biết thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức
-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn



B¶ng phơ Dơngcơ,
BTVN,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>thøc</b>


ngoặc”,các tính chất giao hoán kết hợp và cộng trừ các
đơn thức đồng dạng.


-<i>Kỹ năng</i>: Biết cách trình bày bài tốn cộng, trừ đa thức
- <i>Thái độ</i>:Rèn luyện tính chính xác ,khơng bị nhầm lẫn
về dấu.


Thíc, b¶ng phơ BTVN,cơ,
SGK,


63 29 <b>Lun tËp</b> 59


+<i>Kiến thức</i>:Củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ đa
thức.


+<i>Kỹ năng:</i> Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức; Tính
giá trị của đa thức.


<i>+ Thái độ</i>:Giáo dục tính cẩn thận khi tính tốn.


Thíc, b¶ng phơ,
phiÕu.


Dơng


cơ,
BTVN,


SGK,


64 29 <b>Kiểm tra viết</b> 60 Kiểm tra HS kién thức đã học về đơn thức đa thức.


Đề bài, đáp án Giấy KT


65 30 <b>§a thøc 1 biÕn</b> 61


-<i>Kiến thức</i>: Biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách
sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm hoặc tăng dần của biến
-<i>Kỹ năng</i>:Biết tìm bậc, các hệ số,hệ số cao nhất, hệ số tự
do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức
tại một giá trị cụ thể của biến


-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập


- SGK, SGV, TLTK,
Thớc, bảng phụ


Dụng
cụ,
BTVN,


SGK


66 30 <b>Cộng và trừ ®a<sub>thøc 1 biÕn</sub></b> 62



-<i>Kiến thức</i>:Biết cộng, trừ đa thức một biến


-<i>Kỹ năng:</i> Biết trình bày bài tốn cộng, trừ đa thức một
biến


- <i>Thái độ</i>: cẩn thận trong tính tốn


- SGK, SGV, TLTK,


Thíc Thíc


67 31 <b>Lun tËp</b> 63


+ <i>Kiến thức</i>:Củng cố về đa thức một biến; cộng , trừ đa
thức một biến.


+<i>Kỹ năng</i>: Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa
giảm hay tăng của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
<i>+ Thái độ</i>:Giáo dục tính cẩn thận khi tính tốn và biết
trình bày lời giải rõ ràng.


Thíc Thíc


68 31 <b>NghiƯm cđa ®a<sub>thøc 1 biÕn</sub></b> 64


-<i>Kiến thức: </i>Hiểu khái niệm của đa thức một biến.


- <i>Kỹ năng</i>:Biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của
đa thức khơng.Biết tìm nghiệm đa thức bậc nhất.



-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


- Thớc, bảng phụ Dụngcụ,
BTVN,


69 32 <b>ôn tập chơng IV</b> 65 -<i>Kiến thức</i>: Ơn tập và hệ thống hóa kiến thức đã học về
biểu thức đại số, đơn thức, cộng trừ đa thức một biến.
<i>-Kỹ năng</i>: Thành thạo việc cộng, trừ đơn thức, đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức.
-Phân biệt được đơn thức, đa thức


-<i>Thaựi ủoọ</i>: Tớch cửùc trong hoùc taọp, caồn thaọn trong tớnh toaựn
70 32 <b>ôn tập chơng IV</b> 66 Biết sử dụng MTCT Casio để tính giá trị của biểu thức, đổivị trí của 2 số trong phép tính, đổi số nhớ và thực hành các


phÐp tÝnh trong bµi toán thống kê. máy tính máy tính


71 33 <b>Ôn tập häc kú<sub>II</sub></b> 67


<i>Kiến thức</i>: Ơn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, về hàm số
và đồ thị hàm số.


<i>Kĩ năng:</i> Tiếp tục rèn các kỹ năng thực hiện các phép
tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của một biểu
thức. Vận dụng tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ
lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết


- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y =a.x (a 0)



<i>Thái độ</i>: Giáo dục tính hệ thống, khoa học chính xác cho HS


Thíc, b¶ng phơ Dụngcụ,
BTVN


72 33 <b>Ôn tập học kỳ<sub>II</sub></b> 68


- <i>Kin thc</i>:ễn tp và hệ thống hóa kiến thức đã học về
biểu thức đại số, đơn thức,cộng trừ đa thức một biến.
<i>-Kỹ năng</i>:Thành thạo việc cộng, trừ đơn thức, đa
thức.Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức.


-Phân biệt được đơn thức, đa thức


-<i>Thái độ</i>: tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính tốn


Thíc, b¶ng phơ Dơngcơ,
BTVN


73 36 <b>Kiểm tra viết<sub>học kỳ II</sub></b> 69 Kiểm tra chuẩn kiến thức của Toán học lớp 7 Đề bài và ỏp ỏn Giy KT


74 37


<b>Trả bài kiểm</b>
<b>tra cuối năm</b>


<b>(phn i số)</b> 70


Rót kinh nghiƯm lµm bµi cho häc sinh Bµi kiĨm tra Dơng cơ



75


<b>Phần hình</b>
<b>học</b>
<b>chơng I: đờng</b>


<b>thẳng vng</b>
<b>góc và đờng</b>


<b>th¼ng song</b>
<b>song</b>


- Khái niệm về 2 đờng thẳng vng góc, 2 đờng thẳng song
song


- Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song
- Tiên đề ơclit về đơng thẳng song song


+ Học sinh đợc rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình,
vẽ hình, tính tốn; đặc biệt biết vẽ thành thạo 2 đờng thẳng
vng góc, 2 đờng thẳng song song bằng ê ke và thớc thẳng
+ HS đợc rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán; rèn
luyện tính cẩn thận, chính xác; tập suy nghĩ có căn cứ và
b-ớc đầu biết thế nào là chứng minh một địng lý.


76 1 <b>Hai góc đối<sub>đỉnh</sub></b> 1 <i>-Kieỏn thửực:</i>Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh, naộm
tớnh chaỏt hai goực ủoỏi ủổnh


-<i>Kỹ năng</i>:Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một


hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ


sgk,
thước đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-<i>Thái độ:</i>Bước đầu làm quen với suy luận trong chứng
minh. Biết mệnh đề đảo t/chất của hai góc đối đỉnh là
sai.


77 1 <b>Lun tËp</b> 2


+<i>Kiến thức</i>:Củng cố tính chất hai góc đối đỉnh.


+<i>Kỹ năng</i>:Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
Nhận biết thành thạo các góc đối đỉnh trong một hình.
+ <i>Thái độ</i>:Bước đầu cĩ ý thức sử dụng dụng cụ khi vẽ
hình


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ


sgk,
thước đo


độ, êke


78 2 <b>2 đờng thẳng<sub>vng góc</sub></b> 3



-<i>Kiến thức</i>:Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vng
góc. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
<i>Kỹ năng:</i>Vẽ được hai đường thẳng vng góc,đường trung


trực của đoạn thẳng.


-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập


thước đo độ, êke,
sgk, sách tham


khảo


sgk,
thước đo


độ, êke


79 2 <b>Lun tËp</b> 4


+<i>Kiến thức:</i>Củng cố hai đường thẳng vng góc với
nhau,đđường trung trực của đoạn thẳng.


+Kỹ năng:Biết vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua
một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng sử dụng
thành thạo êke và thước thẳng


+<i>Thái độ:</i>Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, bước đầu tập


suy luận.


thước đo độ, êke,
sgk, sbt


sgk,
thước đo


độ, êke


80 3


<b>Các góc tạo bởi</b>
<b>1 đờng thẳng</b>


<b>cắt 2 đờng</b>
<b>thẳng</b>


5


-<i>Kiến thức:</i>Nắm được các tính chất trong bài


-<i>Kỹ năng</i>:Nhận biết cặp góc so le trong,cặp góc đồng
vị,cặp góc trong cùng phía


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập, rèn
luyện tính tự giác nghiêm túc trong vẽ hình


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ



sgk,
thước đo


độ, êke


81 3 <b>Luyªn tËp</b> 6


- <i>Kiến thức</i>:Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
song song.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm
nằm ngoài đường thẳng cho trước và song với đường
thẳng đó. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng.
+<i>Thái độ</i>:Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác.


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ


sgk,
thước đo


độ, êke


82 4 <b><sub>Hai đờng thẳng</sub></b>


<b>song song</b>


7 <i>Kiến thức</i>:- Ôn hai đường thẳng song song (lớp 6).



- Công nhận dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song
song.


thước đo độ, êke,
sgk, sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Kĩ năng: </i>Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng
cho trướcBiết sử dụng êke và thước thẳng.


<i>Thái độ:</i> Rèn luyện cho hs tính cẩn thận.


83 4 <b>LuyÖn tËp</b> 8


<i>Kiến thức:</i>- Thuộc và nắm vững dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.


<i> Kĩ năng: </i>- Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng
cho trướcBiết sử dụng êke và thước thẳng.


<i>Thái độ</i>: u thích mơn học,cẩn thận


thước đo độ, êke,
sgk, sbt


sgk,
kiến
thức cũ


84 5



<b>Tiên đề ƠCLit</b>
<b>về đờng thẳng</b>


<b>song song.</b> 9


-<i>Kiến thức: </i>Hiểu nội dung tiên đề Ơclit


Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất
của hai đường thẳng song song


-<i>Kỹ năng</i> :vận dụng tính chất hai đường thẳng song song
để tính số đo góc.


<i>-Thái độ</i>: tích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình


Bảng phụ, sgk,
thước


sgk,
kiến
thức cũ


85 5 <b>LuyÖn tËp.</b> 10


<i>Kiến thức</i>:Củng cố tiên đề Ơclit và tính chất của hai
đường thẳng song song.


<i>Kỹ năng:</i>Biết vận dụng tiên đề Ơclit để chứng minh
ba điểm thẳng hàng



+<i>Thái độ</i>:Bước đầu tập suy luận tốn học và biết cách
trình bày bài toán.


Bảng phụ, sgk,
thước


sgk,
kiến
thức cũ


86 6 <b><sub>đến song song</sub>Từ vng góc</b> 11


<i>-Kiến thức</i>:Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng
vng góc hặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Biết phát biểu chính xác về mệnh đề toán học


-<i>Kỹ năng:</i>Biết vận dụng các kiến thức trong bài nhận
biết hai đường thẳng vng góc hoặc song song.


-<i>Thái độ:</i>Từ những kiến thức đã biết,biết suy luận kiến
thức mới.


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ


Vở ghi
bài,
SGK,
thước



87 6 <b>LuyÖn tËp</b> 12


+<i>Kiến thức:</i>Củng cố để nắm vững quan hệ giữa hai
đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với
một đường thẳng thứ ba.


+ <i>Kỹ năng</i>:Có kĩ năng vẽ hai đường thẳng vng
góc,nhận biết hai đường thẳng vng góc hoặc song
song.


+<i>Thái độ:</i> Biết quan sát hình vẽ để phát biểu chính xác
thành một mệnh đề tốn học.


thước đo độ, êke,
sgk, bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

88 7 <b>Định lý</b> 13


<i>Kin thc:</i>Bit cu trỳc mt nh lý(gi thit, kết luận).
Biết thế nào là chứng minh định lý. Biết đưa một định lý
về dạng:”Nếu … thì…”


-<i>Kỹ năng:</i>Có kỹ năng ghi giả thiết kết luận của bài toán
đơn giản


- Thái độ:Tích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình


Bảng phụ, sgk,
thước ,



sgk,
thước đo


độ, êke


89 7 <b>LuyÖn tËp</b> 14


<i>- Kiến thức</i>:HS biết diễn đạt định lí dưới dạng
“nếu . . . . .thì . . . “


-<i>Kỹ năng</i>: Biết minh họa một định lí trên hình vẽ và viết
GT và KL bằng kí hiệu


- <i>Thái độ:</i>Bước đầu biết chứng minh định lí. Rèn tính cẩn
thận, bước đầu tập suy lun.


Baỷng phuù, sgk,


thc. <sub>thc o</sub>sgk,
, ờke


90 8 <b><sub>chơng I</sub>Ôn tập</b> 15


-Kiến thức: Hệ thống hóa KT và các dạng tốn của chương
I…


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vẽ hình,ghi giả thiết kết luận và trình bày chứng minh
của một bài tốn.


-<i>Thái độ</i>:Làm quen với suy luận logic chuẩn bị cho chứng


minh suy diễn


Bảng phụ, sgk,
thc ,


sgk,
thc o


, ờke


91 8 <b><sub>chơng I</sub>Ôn tập</b> 16 Giải BT ở phần ôn tập chơng I. Baỷng phuù, sgk,


thước ,


sgk,
thước đo


độ, êke
92 9 <b>KT 1 tiÕt ch¬ng<sub>I</sub></b> 17


<i>Kiến thức</i>:Củng cố kiến thức về đường thẳng vng góc,
đường thẳng song song


<i>Kỹ năng</i> Biết vậndụngkiến thức giải toán.
<i>Thái độ</i>: Nghiêm túc,tự giác


Đề kiểm tra, Đáp
án


Thửụực


ủo ủoọ,
eõke
93 <b>chơng II:<sub>Tam giác</sub></b> - HS đợc cung cấp 1 cách tơng đối hệ thống các kiến thức<sub>về tam giác bao gơm: Tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác</sub>


= 1800-<sub>; tÝnh chất góc ngoài của tam giác; 1 số dạng tam</sub>


giỏc đặc biệt; tam giác cân, tam giác đều, tam giác tam giác
vuông, tam giác vuông cân; các trờng hợp bằng nhau của 2
tam giác, của 2 tam giác vuông .


- HS rèn luyện kĩ năng về đo đạc, gấp hình vẽ hình, tính
tốn, biết vẽ tam giác theo các số liệu đo cho trớc, nhận
dạng đợc các tam giác đặc biệt, nhận biết đợc 2 tam giác
bằng nhau. HS vận dụng đợc các kiến thức đã học vào tính
tốn và chứng minh đơn giản, bớc đầu biết trình bày 1
chng minh hỡnh hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

các tình huống thùc tiƠn


94 9 <b>Tỉng 3 gãc cđa<sub>1 tam gi¸c.</sub></b> 18


-<i>Kiến thức</i>:Nắm vững định lý về tổng ba góc của một tam
giác,


<i>Kỹ năng:-</i>Biết vận dụng định lý để giải bài tập


-<i>Thái độ:</i>Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào
các bài toán thực tế đơn giản


- Thớc kẻ, đo độ,


tam giaực, kéo.


Thớc
kẻ
,đođộ,
tam giaực


kÐo.


95 10 <b>LuyÖn tËp.</b> 19


-<i>Kiến thức:</i> HS nắm được định nghĩa về góc của tam
giác vng, định nghĩa và tính chất góc ngồi của tam
giác.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để
tính số đo của góc trong tam giác.


<i>-Thái độ</i>:Gẩn thận, tính chính xác và khả năng suy luận
của HS


Thíc, thíc đo góc,
bảng phụ.


Thớc,
thớc đo


góc.


96 10 <b>Hai tam giác<sub>bằng nhau.</sub></b> 20



-<i>Kin thức:</i>Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam
giác theo quy ước


-<i>Kỹ năng</i>:Hiểu được hai tam giác bằng nhau


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn thận
trong vẽ hình.


- SGK, SGV, Thíc,
thíc ®o gãc


Thíc,
thíc ®o


gãc,
com pa


97 11 <b>LuyÖn tËp.</b> 21


<i>Kiến thức</i>:Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau
biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo
quy ước.


<i>Kĩ năng: </i>- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng
nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau.


<i>Thái độ:</i> Cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện khả năng
phán đốn nhận xét.



Thíc, thíc ®o góc,
bảng phụ


Thớc,
thớc đo


góc.


98 11


<b>Trờng hợp bằng</b>
<b>nhau thứ nhất</b>


<b>của tam giác</b>
<b>cạnh c¹nh </b>
<b>-c¹nh (c- c - c)</b>


22


<i>-Kiến thức</i>:Nắm được tính chất bằng nhau thứ nhất của
hai tam giác


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó


-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong vẽ hình


- SGK, SGV, Thíc,



b¶ng phơ, com pa com paThíc,


99 12 <b>LuyƯn tËp 1.</b> 23 <i>Kiến thức:</i>Nắm chắc trường hợp bằng nhau cạnh cạnh
-cạnh của hai tam giác


<i>Kĩ năng:</i> Biết cách chứng minh hai tam giác bằng
nhau.-Vẽ tia phân giác bằng compa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Thái độ</i>: Yêu thích mơn học ,cẩn thận


100 12 <b>Lun tËp 2.</b> 24


<i>Kiến thức:</i>Nắm chắc trường hợp bằng nhau cạnh cạnh
-cạnh của hai tam giác


<i>Kĩ năng:</i> Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
HiĨu vµ biÕt vÏ 1 gãc b»ng 1 gãc cho tríc b»ng thíc, com
pa.


<i>Thái độ</i>: u thích mơn học ,cẩn thận


Thíc, com pa <sub>com pa</sub>Thớc,


101 13


<b>Trờng hợp bằng</b>
<b>nhau thứ 2 của</b>
<b>tam giác cạnh </b>
<b>-góc - c¹nh (c -g-c)</b>



25


-<i>Kiến thức</i>: Nắm được tính chất bằng nhau thứ hai của hai tam giác-Biết
vẽ một tam giác biết hai cạnh và 1 góc của nó


<i>Kỹ năng</i>: Chứng minh hai tam giác bằng nhau
-<i>Thái độ</i> : Rèn tính cẩn thận, tập suy luận.


- SGK, SGV, Thíc,
thíc ®o gãc, com


pa


Thíc,
thíc ®o


gãc,
com pa


102 13 <b>Lun tËp 1.</b> 26


<i>Kiến thức: </i> Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh  góc 
cạnh


<i>Kĩ năng</i>: Nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh  góc 
cạnh. Luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tịi
lời giải, trình bày lời giải


<i>Thái độ</i>: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận.



Thíc, thíc ®o gãc,
com pa


Thíc,
thíc ®o


gãc,
com pa


103 14 <b>LuyÖn tËp 2.</b> 27


<i>Kiến thức:</i>Cđng cè lý thuyÕt


<i>Kú naờng</i>: Rèn kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau (c-
g-c ) để CM 2 tam giaực bằng nhau.


<i>Thái độ</i>: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận.


Thíc, thíc ®o góc,
com pa


Thớc,
thớc đo


góc,
com pa


104 14


<b>Trờng hợp bằng</b>


<b>nhau thứ 3 của</b>


<b>tam giác góc </b>
<b>-cạnh - góc</b>


<b>(g- c- g)</b>


28


-Kin thc: Nm c tính chất bằng nhau thứ ba của hai tam giác
-<i>Kỹ năng: </i>Biết vẽ một tam giác biết 1 cạnh và 2 góc của




-<i>Thái độ: T</i>ích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình


- SGK, SGV, Thíc,
thíc ®o gãc,
com pa, bảng phụ


Thớc,
thớc đo


góc,
com pa


105 15 <b>Luyện tập</b> 29


<i>Kin thc</i>: c củng cố và khắc sâu về trường hợp bằng nhau (g.c.g).



<i>Kỹ năng:</i> Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh
tương ứng bằng nhau.


<i>Thái độ: </i>Rèn lun tính chính xác khi vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời
giải


Thíc, thíc ®o gãc,
com pa


Thíc,
thíc ®o


gãc,
com pa


106 15 <b>Ôn tập HK I.</b> 30 Hệ thống hoá kiến thức đã học ở HK I. Vận dụng giải cácbài tập ở phần ôn tập HK I. đo độ, com pa- Thớc,


Thớc,
đo độ,
com pa
107 18 <b>Kiển tra viết<sub>học kỳ I</sub></b> 31 Kiểm tra HS việc nắm kiến thức đã học trong học hỳ I. Rèn<sub>kỹ năng giải bi tp </sub> bi


Thc,
o ,
com pa


108 19


<b>Trả bài kiểm</b>
<b>tra học kì I</b>



<b>(phần hình học)</b> 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

109 20


<b>Luyện tập (về 3</b>
<b>trờng hợp bằng</b>
<b>nhau của tam</b>


<b>giác).</b>


33


<i>Kin thc</i>:Cng c ba trường hợp bằng nhau của hai tam
giác


<i>Kỹ năng:</i>Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác
bằng nhau từ đó chỉ ra các cạnh, các góc tương ứng bằng
nhau.


<i>Thái độ</i> :Phát huy trí lực của học sinh


Thíc, thíc ®o góc,
com pa, bảng phụ


Thớc,
thớc đo


góc,
com pa



110 20


<b>Luyện tập (về 3</b>
<b>trờng hợp bằng</b>
<b>nhau của tam</b>


<b>giác).</b>


34


<i>Kin thc</i>: Cng c ba trng hp bằng nhau của hai tam
giác


<i>Kỹ năng:</i> RÌn kü năng CM 2 tam giaực vuông bằng nhau
nhờ ¸p dơng trêng hỵp (g-c-g), ( c-g-c ) cđa 2 tam giác, 2
HQ cđa trêng hỵp (g-c-g)


-<i>Thái độ: T</i>ích cực trong hc tp,cn thn trong v hỡnh


Thớc,ê ke, bảng
phụ, com pa


Thớc,
ê ke,
com pa


111 21 <b>Tam giác cân.</b> 35


-<i>Kin thc</i>:Nm c định nghĩa tam giác cân, tam giác


vuông cân, tam giác đều và các tính chất của nó


-<i>Kỹ năng:Biết </i>dùng thước kẻ,compa,thước đo góc để vẽ tam
giác cân,tam giac vng ,tam giác đều


-Nhận biết tam giác là tam giác cân, đều, vng, qua
hình vẽ cho trước.


<i>-Thái độ</i>: tíchcực trong học tập


- SGK, SGV, Thớc,
đo độ, com pa,


Thớc,
đo độ,
com pa


112 21 <b>LuyÖn tËp.</b> 36


<i>Kiến thức</i>:Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều,
vuông cân.


<i>Kỹ năng</i>:Vận dụng các định lí để giải bài tập chứng
minh.


<i>Thái độ:</i>Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.


com pa, thớc, bảng
phụ



com pa,
thớc


113 22 <b>Định lý Pi-ta-go</b> 37


-<i>Kin thc</i>:Nm c định lý pitago thuận và đảo


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vận dụng định lý pitago để giải toán. Biết
vận dụng định lý đảo của định lý pitago


<i>-Thái độ:</i> Thấy được ứng dụng thc t ca toỏn hc vo i
sng.


Thớc,
ê ke, bảng phụ


Thớc,
ê ke,
m¸y tÝnh


114 22 <b>Lun tËp.</b> 38


<i>Kiến thức:</i> Củng cố vững chắc định lý Pytago thuận, đảo


<i>Kỹ năng</i>:Thành thạo sử dụng định lý Py-Ta-go tính tốn và
chứng minh đơn giản.


<i>Thái độ</i>:Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.


Thíc,


ª ke, bảng phụ


com pa


Thớc,
ê ke,
com pa
115 23 <b>Luyn tập.</b> 39 <i>Kiến thức:</i> Củng cố vững chắc định lý Pytago thuận, đảo


<i>Kỹ năng</i>: Rèn kỹ năng tính độ dài 1 cạnh của tam
giác,nhận biết 1 tam giác là tam giỏcvuụng


Thớc,
ê ke, bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>-Thỏi </i>: tớch cc trong hc tp


116 23


<b>Các trờng hợp</b>
<b>bằng nhau của</b>


<b>tam giác vuông.</b> 40


-<i>Kiến thức:</i>Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai


tam giác vuông.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai



tam giác vng để chứng minh


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong vẽ hình


- SGK, SGV, Thớc,


ê ke, bảng phụ Thớc,ê ke.


117 24 <b>Luyện tập.</b> 41


-<i>Kiến thức:</i>Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai


tam giác vuông.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai


tam giác vuông để chứng minh các đđoạn thẳng bằng
nhau,các gĩc bằng nhau


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong v hỡnh


Thớc,
ê ke,
com pa


Thớc,
ê ke,
com pa



uplo
ad.1
23d
oc.n
et


24 <b>Thực hành<sub>ngoài trời</sub></b> <sub>42</sub>


-<i>Kin thức:</i>Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa


điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng
không đến được.


- <i>Kỹ năng:</i>Hướng dẫn kĩ năng dựng góc trên mặt đất,
gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
-<i>Thái độ:</i>nghiêm túc trong khi lm vic


Giác kế, cọc tiêu


1 tổ: 4
cọc tiêu
Giác kế ,
dây, thớc


119 25 <b>Thực hành<sub>ngoài trời</sub></b> 43


-<i>Kin thc:</i>Bit cỏch xác định khoảng cách giữa hai địa


điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng


khơng đến được.


- <i>Kỹ năng:</i>Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng


đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.


-<i>Thái độ:</i> Nghiêm túc trong khi làm việc.Rèn luyện yự


thc lm vic cú t chc.


Giác kế, cọc tiêu


1 tổ: 4
cọc tiêu
Giác kế ,
dây, thớc


120 25 <b>Ôn tập chơng<sub>II.</sub></b> 44


-<i>Kin thức</i>: HƯ thèng c¸c kiÕn thøc vỊ tỉng 3 gãc của tam
giác, các trờng hợp bằng nhau của 2 tam gi¸c


-<i>Kỹ năng:</i>Rèn luyện kĩ năng trình bày bài tốn chứng


minh, khả năng trình bày bài chứng minh


-<i>Thái độ</i>:Yêu thích môn học,cẩn thận trong vẽ hình


Thíc,
ª ke,com pa,



Thíc,
ª ke,
com pa


121 26 <b>Ôn tập chơng II</b> 45 -<i>Kiến thức</i>:Hệ thống các kiến thức về tam giaực cân, tam
giaực vuông, tam giaực đều.


<i>- Kỹ năng:</i>Rèn luyện kĩ năng trình bày bài tốn chứng


minh, khả năng trình bày bi chng minh


Thớc,
ê ke, bảng phụ,


com pa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-<i>Thỏi độ</i>:Yêu thích môn học,cẩn thận trong vẽ hình
122 26 <b>KT viÕt ch¬ng<sub>II</sub></b> 46


-<i>Kiến thức</i>:Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương,
-<i>Kỹ năng:</i>Trình bày bài tốn chứng minh


-<i>Thái độ</i>: Nghiêm túc ,tự giác trong kiểm tra


Đề kiểm tra, đáp ỏn ờke comthc,
pa


123



<b>chơng III:</b>
<b>Quan hệ giữa</b>


<b>các yếu tố</b>
<b>trong tam</b>
<b>giác. Các </b>


<b>đ-ờng đồng</b>
<b>qui trong</b>


<b>tam gi¸c</b>


- HS năm đợc quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam
giác đặc biệt trong tam giác vng là quan hệ giữa đờng
vng góc, đờng xiên, hình chiếu.


- HS nắm đợc các loại đờng đồng quy, các điểm đặc biệt
của tam giác và các tính chất của chúng.


- HS biết vẽ hình, gấp giấy để tự phát hiện ra các tính chất
của hình, biết phộp chng minh cỏc nh lý.


- HS biết gắn những kiến thức trong bài học với các bài toán
thực tế.


124 27


<b>Quan hệ giữa</b>
<b>góc và cạnh đối</b>



<b>diƯn trong 1</b>
<b>tam gi¸c.</b>


47


-<i>Kiến thức:</i>Nắm vững nội dung định lý (thuận và đảo) về
quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diên trong tam giác


-<i>Kỹ năng:</i>Biết diễn đạt một bài tốn thành một định lý và
ngược lại. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đốn, nhận
xét cáctính chất qua hình vẽ


-<i>Thái độ:</i> Hiểu các suy luận trong một chứng minh.


- SGK, SGV, Thíc,


ª ke,com pa thíc,


125 27 <b>Lun tËp.</b> 48


<i>Kiến thức</i>:Củng cố quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
một tam giác.


<i>Kỹ năng</i>:Thành thạo mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác để so sánh hai đoạn thẳng hoặc so sánh
hai góc. Biết phân tích đề bài để tìm hướng giải bài toán.


<i>Thái độ:</i> Bước đầu biết giải một bài toán bằng phương pháp
phản chứng



-Biết cách áp dụng kiến thức đã học để giải một bài toán
thực tế


- SGK, SGV, Thớc,
đo độ,com pa


thíc,
th-íc ®o


gãc,


126 28


<b>Quan hệ giữa </b>
<b>đ-ờngvng gúc</b>
<b>v ng xiờn, </b>


<b>đ-ờng xiên và</b>
<b>hình chiếu.</b>


49


- <i>KIn thc</i>:Nm vng các khía niệm: đường vng góc,
đường xiên, chân đường vng góc, hình chiếu, nội dung
định lý một và định lý hai


-<i>Kỹ năng</i>:Nhận biết được các đường vng góc, đường
xiên, chân đường vng góc, hình chiếu, quan hệ giữa
các đường trên.



<i>-Thái độ</i>:Thấy liên hệ giữa thực tế với tốn học và mơn học
khác.


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thíc
ªke


127 28 <b>LuyƯn tËp.</b> 50 <i>KIến thức</i>:Củng cố các kháiniệm: đường vng góc, đường
xiên, chân đường vng góc, hình chiếu, nội dung định
lý một và định lý hai


-<i>Kỹ năng</i>:Vận dụng được các đường vng góc, đường


- SGK, SGV, Thíc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

xiên, chân đường vng góc, hình chiếu, quan hệ giữa
các đường trên.


<i>Thái độ</i>:Thấy liên hệ giữa thực tế với tốn học và mơn học
khác.


128 29


<b>Quan hệ giữa 3</b>
<b>cạnh của tam</b>
<b>giác. Bất đẳng</b>
<b>thức tam giác.</b>



51


-<i>Kiến thức</i>: Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, các
bất đẳng thức trong một tam giác


<i>- kỹ năng: Bước đầu biết </i>vận dụng các kiến thức bất đẳng
thức vào giải tốn.


-<i>Thái độ:</i>Thấy được trong thực tế đi theo đường thẳng ngắn
hơn đường vng góc.


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thíc,
ªke, com


pa


129 29 <b>Lun tËp.</b> 52


<i>Kiến thức</i>: Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, các
bất đẳng thức trong một tam giác


<i>kỹ năng :Bước đầu biết </i>vận dụng các kiến thức bất đẳng
thức vào giải tốn


-<i>Thái độ:</i>Thấy được trong thực tế đi theo đường thẳng
ngắn hơn đường vng góc.



- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thớc,
com pa


130 30


<b>Tính chất 3 </b>
<b>đ-ờng trung tuyến</b>


<b>của tam giác.</b> 53


-<i>Kiến thức</i>: Nắm được khái niệm đường trung tuyến. Khái
niệm trọng tâm trong tam giác.


-<i>Kĩ năng:</i> Vẽ thành thạo đường trung tuyến của một tam
giác,xác định đúng tỉ số của hai đoạn thẳng liên quan đến
đường trung tuyến và trọng tâm tam giác.


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong vẽ hình


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa 1 tam


giác


Thíc
th¼ng



131 30 <b>Lun tËp.</b> 54


<i>Kiến thức:</i>Củng cố khái niệm đường trung tuyến.Tính
chất ba đường trung tuyến trong tam giác


<i>-Kỹ năng:</i>Vận dụng thành thạo định lý về tính chất của ba
đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập


<i>Thái độ:</i>Từ một bài toán biết diễn đạt thành một định
lý.


- SGK, SGV, Thớc,


ê ke,com pa com paThớc,


132 31


<b>Tính chất tia</b>
<b>phân gi¸c cđa 1</b>


<b>gãc</b>


55


-<i>Kiến thức:</i>Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia


phân giác của một góc.


-<i>Kỹ năng</i>:Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng


thước hai lề. Biết vận dụng hai định lý của bài trong giải
tốn


- <i>Thái độ</i>: tích cực trong học tập,cẩn thận trong việc trình
bày bài giải


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa ,1 góc


bằng bìa


Thớc,
êke, com


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

133 31 <b>Luyện tập.</b> 56


-<i>Kiến thức:</i>Củng cố vững chắc tính chất đặc trưng tia
phân giác của một góc.


-<i>Kỹ năng</i>: Biết vận dụng hai định lý của bài trong giải
toán


-<i>Thái độ</i>: tích cực trong học tập,cẩn thận trong việc trình
bày bài gii


Thớc, com pa <sub>com pa</sub>Thớc,


134 32


<b>Tính chất 3 </b>


<b>đ-ờng phân gi¸c</b>


<b>cđa tam gi¸c.</b> 57


-<i>Kiến thức</i>:Biết được khái niệm đường phân giác của tam
giác qua hình vẽ


<i>Kỹ năng</i>:Thơng qua việc gấp hình, HS thấy được ba
đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm
<i>Thái độ:</i> tích cực trong học tập,cẩn thận


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thíc,
com pa


135 32 <b>Lun tËp.</b> 58


<i>Kiến thứ</i>c: Củng cố khái niệm đường phân giác của tam
giác và tính chất ba đường phân giác của tam giác.


<i>Kỹ năng</i>: Vẽ tia phân giác của một góc và vận dụng tính
chất ba đường phân giác của tam giác vào việc giải một
số bài tập .


<i>Thái độ</i>: HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba
đường phân giác của tam giác, của một gĩc.


Thíc ªke, com pa ªke, comThíc


pa


136 33


<b>TÝnh chất 3 </b>
<b>đ-ờng trung trực</b>


<b>của 1 đoạn</b>
<b>thẳng</b>


59


-Kin thc:Bit cỏch v đường trung trực của một đoạn
thẳng


-<i>Kỹ năng</i>:Biết dùng các định lý này để chứng minh các
định lý về sau


-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong vẽ hình


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thíc
ªke, com


pa
1 tê giÊy



137 33 <b>Lun tËp.</b> 60


-Kiến thức:Củng cố tính chất đường trung trực của đoạn
thẳng.


Kỹ năng:Vận dụng thành thạo tính chất đường trung trực
của đoạn thẳng. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
Thái độ:Biết chuyển bài toán thực tế sang bài toán hình
học.


Thíc com pa Thíc
com pa


138 34


<b>TÝnh chÊt 3 </b>
<b>®-êng trung trùc</b>


<b>cđa tam gi¸c.</b> 61


-<i>Kiến thức:</i>Biết khái niệm ba đường trung trực của một
tam giác


-<i>Kỹ năng:</i>Biết cách dùng thước kẻ và compa để vẽ ba
đường trung trực của tam giác


<i>- Thái độ</i>:tích cực trong học tập


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa



Thíc
com pa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

139 34 <b>Lun tËp.</b> 62


- <i>Kiến thức</i> : Củng cố và khắc sâu các định lí thuận và
đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng;
Biết vận dụng 2 định lí vào việc chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau hoặc kết luận một đoạn thẳng là đường
trung trực của một đoạn thẳng.


<i>Kỹ năng</i> :Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho
trước, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vng
góc với một đt cho trước.


<i> Thái độ</i> : Giải bài tốn thực tế cĩ ứng dụng tính chất
đường trung trực của tam giác


Thíc, ªke, com pa


Thíc,
ªke, com


pa


140 34


<b>Tính chất 3 </b>
<b>đ-ờng cao của tam</b>



<b>giác.</b> 63


-<i>Kin thc</i> : HS nắm được khái niệm đường trung trực
của một tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường
trung trực . Biết được khái niệm đường tròn ngoại tiếp
của tam giác.


<i>Kỹ năng:</i>Dùng thước và compa vẽ 3 đường trung trực của
một tam giác.


<i>Thái độ:</i> tích cực trong học tập


- SGK, SGV, Thíc,
ª ke,com pa


Thíc,
ªke, com


pa


141 34 <b>LuyÖn tËp.</b> 64


<i>Kiến thức</i> : Củng cố các định lí về tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực
của một tam giác và các tính chất của tam giác cân –
tam giác vuông.


<i>Kỹ năng</i>: Vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường
tròn ngoại tiếp tam giác; Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông


<i>Thái độ:Giải bài tốn thực tế cĩ ứng dụng</i> tính chất đường
cao của tam giác


Thíc, ªke, com pa


Thớc,
êke, com


pa


142 35 <b>Ôn tập chơng<sub>III.</sub></b> 65


-<i> Kien thc</i>: Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng
III.


- <i>Kyừ naờng</i>: Giải các BT ở phần ôn tập ch¬ng III


-<i> Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong vẽ hình


Thíc, ªke, com pa


Thíc,
ªke, com


pa



143 35 <b>Ôn tập chơng<sub>III.</sub></b> 66 -<i> Kin thc</i> : ễn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chương
- <i>Kỹ năng</i>: Vận dụng các kiến thức đã học để giải tốn và giải
quyết một số tình huống thực tế


-<i> Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn


Thíc, ªke, BP com


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thận trong vẽ hình


144 35


<b>Ôn tập học kỳ</b>


<b>II</b> 67


<i>Kien thc</i> : H thống hoá kiến thức về đờng thẳng song
song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trờng hợp
bằng nhau ca tam giỏc.


<i>Kyừ naờng</i>: Vận dụng giải các BT


<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong v hỡnh


Thc, ờke, com pa,
o


Thớc,
êke, com



pa, o


145 35


<b>Ôn tËp häc kú</b>


<b>II</b> 68


<i>Kiến thức:</i>Ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản trong học


kyø II


-<i>Kỹ năng:</i>Làm được những dạng toán cơ bản trong học kỳ


II


-<i>Thái độ:</i> cẩn thận trong tính tốn, vẽ hình và trình bày


bài giải.


Thớc, êke, com pa,
đo độ


Thíc,
ªke, com


pa, đo
độ



146 36


<b>KiĨm tra viÕt</b>
<b>häc kú II</b>


69


<i>Kiến thức:</i>Ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản trong học


kỳ II


-<i>Kỹ năng:</i>Làm được những dạng tốn cơ bản trong học kỳ


II


-<i>Thái độ:</i> cẩn thận trong tính tốn, vẽ hình và trình bày


bài giải.Nghiêm túc trong kieồm tra


Đề bài êke, comThớc,
pa


147 37


<b>Trả bài kiểm</b>
<b>tra học kỳ II</b>


<b>(phần hình học)</b> 70



-Tng hp cỏc sai sót đa số HS vấp phải trong khi làm bài
kiểm tra học kỳ.


- Sửa chữa , bổ cứu, rút ra bài học kinh nghiệm
- Hướng phấn đấu , rèn luyên trong hè .


Bài kiểm tra đã
chấm


<b>Người lập kế hoạch Đào Xá, ngày tháng năm 2011</b>

<b> Hiệu trưởng</b>



<i> (Ký, đóng dấu)</i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7</b>


<b>TT</b> <b>Tuần</b>


<b>Tên chương</b>
<b>(phần) và tên</b>


<b>bài giảng</b>


<b>Thứ</b>
<b>tự tiết</b>


<b>theo</b>
<b>PPCT</b>



<b>Mục tiêu , yêu cầu</b>
<b>(kiến thức, kỹ năng, thái độ)</b>


<b>Chuẩn bị của thầy</b>
<b>(các thiết bị, thí</b>
<b>nghiệm phục vụ bài</b>


<b>giảng)</b>


<b>Chuẩn bị của trị</b> <b>Ghi<sub>chó</sub></b>


1 <b>Chương I:</b>


<b>Quang học</b>


- Nêu được một số ví dụ về nguồn sáng
- Phát biểu định luật về sự truyền thẳng của
ánh sáng. Nhận biết được các loại chùm
sáng: hội tụ, phân kỳ, song song


- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh
sáng để giải thích một số hiện tượng đơn
giản


- Phát biểu định luật Định luật phản xạ ánh
sáng


- Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi
gương phẳng



- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để
giải thích một số hiện tượng đơn giản


- Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh aỏ tạo bởi
gương cầu lồi và gương cầu lõm


- Nêu được một số ví dụ về việc tạo bởi
gương cầu lồi và gương cầu lừm trong hng
ngy


2 1


<b>Bi 1:</b>
<b>Nhận biết</b>
<b>ánh </b>
<b>sáng-nguồn ánh</b>


<b>sáng và</b>
<b>vật sáng</b>


1


Nhn biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi
có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.


Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng


 1 hộp kín bên


trong có bóng đèn
và phần trong ống
có dán sẵn hình.


 1 hộp kín bên trong
có bóng đèn và phần
trong ống có dán sẵn
hình.


3 2 <b>Bài 2: Sự</b>


<b>truyền ánh</b>
<b>sáng</b>


2 Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh
sáng.


Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng
(tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.


Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song,
hội tụ và phân kì.


-1 đèn pin


-1ống trụ thẳng
Ø=3mm,ống trụ có thể
bẻ cong không trong
suốt.



-3 màn chắn có đục
lỗ


-1 đèn pin


-1ống trụ thẳng
Ø=3mm,ống trụ có thể
bẻ cong không trong
suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-3 caựi ủinh ghim.


4 3


<b>Bi 3: ng</b>
<b>dng nh</b>
<b>lut truyn</b>


<b>thẳng của</b>
<b>ánh s¸ng</b>


3


Giải thích được một số ứng dụng của định
luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực,
nguyệt thực,...


-1 đèn pin



-1 bóng đèn điện lớn
220V-40W


-1 vật cản bằng bìa
-1 màn chắn sáng
-1 hình vẽ nhật thực
và nguyệt thực lớn.


-1 đèn pin


-1 bóng đèn điện lớn
220V-40W


-1 vật cản bằng bìa
-1 màn chắn sáng
-1 hình vẽ nhật thực
và nguyệt thực lớn.


5 4


<b>Bi 4: Định</b>
<b>luật phản xạ</b>


<b>ánh sáng</b> 4


Nờu c vớ d về hiện tượng phản xạ ánh
sáng.


Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản


xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với
sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.


Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh
sáng bởi gương phẳng


- 1 gương phẳng có
giá đỡ.


- 1 nguồn sáng tạo
tia sáng hẹp.


- 1 màn chắn, 1
thước đo độ.


- 1 gương phẳng có giá
đỡ.


- 1 nguồn sáng tạo tia
sáng hẹp.


- 1 màn chắn, 1 thước
đo độ.


6 5


<b>Bi 5: ảnh</b>
<b>của một vât</b>
<b>tạo bởi gơng</b>



<b>phẳng</b>


5


Nờu c nhng c điểm chung về ảnh của
một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có
kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương
đến vật và đến ảnh là bằng nhau.


Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với
gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là
vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận
dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng.


Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương
phẳng


-1 gương phẳng có
giá đỡ.


-1 tấm kính trong có
giá đỡ.


- 2 viên pin.


-1 gương phẳng có giá
đỡ.



-1 tấm kính trong có
giá đỡ.


- 2 viên pin.


7 6


<b>Bài 6: TH:</b>
<b>Quan sát và</b>


<b>vẽ ảnh của</b>
<b>một vật tạo</b>
<b>bởi gương</b>


<b>phẳng</b>


6


- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng
khác nhau đặt trước gương phẳng.


- Xác định được vùng nhìn thấy của gương
phẳng.


- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của
gương ở mọi vị trí.


-1 gương phẳng có
giá đỡ, 2 viên pin.



-1 gương phẳng có giá
đỡ, 2 viên pin.


- HS nghiên cứu trước
bài thí nghiệm, chuẩn
bị thước đo độ và
thước thẳng.


8 7 <b>Bài 7: Gơng</b>


<b>cầu lồi</b>


7 Nờu c nhng c im ca nh o của một
vật tạo bởi gương cầu lồi.


Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi
là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.


-1 gương cầu lồi, 1
gương phẳng có
cùng kích thước.
-1 miếng kính trong


-1 gương cầu lồi, 1
gương phẳng có cùng
kích thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lồi (nếu có)
-2 viên pin



(nếu có)
-2 viên pin


9 8 <b>Bi 8: Gơngcầu lõm</b> 8


Nờu c cỏc c im của ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương cầu lõm.


Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm
là có thể biến đổi một chùm tia song song
thành chùm tia phản xạ tập trung vào một
điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân
kì thành một chùm tia phản xạ song song.


-1 gương cầu lõm và
1 gương phẳng có
cùng kích thước.
-1 bộ nguồn tạo tia
sáng hẹp.


-1 màn chắn và 1
gương cầu lõm trong
(nếu có).


-1 gương cầu lõm và 1
gương phẳng có cùng
kích thước.


-1 bộ nguồn tạo tia
sáng hẹp.



-1 màn chắn và 1
gương cầu lõm trong
(nếu có).


10 9 <b>Bài 9: </b>


<b>Tổng</b>
<b>kết chương: I</b>


<b>Quang Học</b>


9


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên
quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền
ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất
của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ,
so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với
gương cầu lồi.


- Giáo viên vẽ sẵn
trị chơi ơ chữ 9.3


SGK.


- HS vẽ sẵn trị chơi ô
chữ 9.3 SGK.



10 <b>Kiểm tra 1</b>


<b>tiÕt</b> 10


Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu
năm đến nay.


- Rèn tính trung thực, cách xử lý tình huống
độc lập cho học sinh.


Đề bài


đáp án, biểu điểm. Dụng cụ học tập


11 <b>Chương II:</b>


<b>Âm học</b>


- Biết nguồn âm là các vật dao động


- Biết hai đặc điểm của âm là độ cao (thanh
hay trầm) và độ to (mạnh hay yếu)


- Biết âm truyền được trong các môi trường
rắn, lỏng, khí, chân không không truyền
được âm


- Biết âm gặp một vật chắn sẽ bị phản trở
lại. Biết khi nào có tiếng vang



- Biết được một số biện pháp thông dụng để
chống ô nhiễm tiếng ồn


12 11 <b>Bài 10:</b>


<b>Nguồn âm</b>


11 Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
Nêu được nguồn âm là vật dao động.


Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn
âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,...


-1 trống, 1 đế, 1 dùi
trống.


-1 âm thoa, 1 búa
cao su, 1 hộp cộng
hưởng.


-1 trống, 1 đế, 1 dùi
trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-1 giá thí nghiệm, 1
con lắc bấc, 1 sợi
dây cao su mảnh.


con lắc bấc, 1 sợi dây
cao su mảnh.



13 12 <b>Bỏi 11: cao cũaườ</b>
<b>Ẫm</b>


12


- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn,
âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.


H×nh vÏ SGK.


-1 giá thí nghiệm, 1
con lắc đơn có chiều
dài 20cm.


-1 con lắc đơn có
chiều dài 40cm, 2 lá
thép mỏng có chiều
dài 20cm và 40cm, 1
hộp cộng hưởng.
-1 đĩa phát âm có các
hàng lỗ vịng quanh, 1
mơ tơ 6V – 9V một
chiều, 1 miếng phim
nhựa.


14 13 <b>Bài 12: §é</b>


<b>to cđa ©m</b> 13


- Nhận biết được âm to có biên độ dao động


lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu
được ví dụ.


-1 lá thép mỏng , 1
hộp cộng hưởng.
-1 trống + đế + dùi
trống.


-1 con lắc bấc, 1 giá
thí nghiệm.


-1 lá thép mỏng , 1
hộp cộng hưởng.
-1 trống + đế + dùi
trống.


-1 con lắc bấc, 1 giá
thí nghieọm.


15 14 <b>Môi trờngBi 13:</b>
<b>truyền âm</b>


14


- Nờu được âm truyền trong các chất rắn,
lỏng, khí và khơng truyền trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau
thì tốc độ truyền âm khác nhau.


- 2 trống, đế, 1 dùi


trống.


- 1 quả cầu bấc, một
nguồn phát âm dùng
vi mạch.


- 1 ly nước lớn.


- 2 trống, đế, 1 dùi
trống.


- 1 quả cầu bấc, một
nguồn phát âm dùng vi
mạch.


- 1 ly nước lớn.


16 15 <b>Bài 14:</b>


<b>Phản xạ</b>
<b>©m - tiếng</b>


<b>vang</b>


15 - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của
âm phản xạ.


- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt
nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp,
có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.



- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự
phản xạ âm.


- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng


- 1 giá đỡ, 1 tấm
gương, 1 nguồn âm
dùng vi mạch.


-1 bình nước.


- 1 giá đỡ, 1 tấm
gương, 1 nguồn âm
dùng vi mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt
hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.


17 16


<b>Bài 15:</b>
<b>Chống ô</b>
<b>nhiễm tiếng</b>


<b>ồn</b>


16


- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng


ồn.


- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường
dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.


- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm
do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
Kể được tên một số vật liệu cách âm thường
dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.


-1 trống, dùi trống, 1
hộp sắt.


-Tranh vẽ hình 15.1
và 15.2, 15.3 SGK


-1 trống, dùi trống, 1
hộp sắt.


-Tranh vẽ hình 15.1 và
15.2, 15.3 SGK


18 17 <b>Ơn tập học<sub>kì I</sub></b> 17


- Ôn tập củng cố lại kiến thức về âm thanh.
- Hệ thống hoá lại kiến thức của chương II.
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm
thanh vào cuộc sống.


- Bảng phụ tóm tắt


các kiến thức đã học


- Bảng phụ tĩm tắt các
kiến thức đã học
18 <b>Ki ểm tra<sub>học kì I</sub></b> 18 Từ bài 1 chương I- Quang học đến bài16


chương II-Âm học. - Đề thi học kỳ I Dụng cụ học tập


19 <b>Chương</b>


<b>III: Điện</b>
<b>học</b>


- Nhận biết nhiều vật nhiễm điện khi có cọ
xát. Biết chỉ có hai loại điện tích dương và
diện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau, trái dấu thì hút nhau


- Nguyên tử gồm hạt nhân ở giữa mang điện
tích dương và các êlectrơn mang điện tích
âm chuyển động quanh hạt nhân


- Mơ tả TN tạo ra dịng điện và biết dịng
điện là dịng chuyển dời có hướng của các
điện tích. Phân biệt được vật liệu dẫn điện
và vật liệu cách điện


- Biết dịng điện có 5 tác dụng: tác dụng
nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác
dụng quang học, tác dụng sinh lí



- Nhận biết CĐDĐ thông qua tác dụng
mạnh yếu của nó. Biết cách sử dụng ampe
kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phân biệt được mạch điện nối tiếp và song
song


- Tuân thủ qui tắc an toàn khi sử dụng điện.


20 19 <b>Bài 17: </b>
<b>Sự</b>
<b>nhiễm điện</b>
<b>do cọ sát</b>


19


-Mơ tả 1hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng
tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.


-Giải thích được 1số hiện tượng nhiễm điện


do cọ xát trong thực tế Tranh vẽ hình SGK


1 thước nhựa, 1 thanh
thuỷ tinh, 1 mảnh ni
lông.


- 1 ít vụn giấy, 1 mảnh
len, 1 mảnh lụa.



-1 mảnh tôn, 1 bút thử
điện thông mạch.


21 20 <b>Bài 18: Hai</b>


<b>loại điện tích</b> 20


-Biết chỉ có 2 điện tích là điện tích dương và
điện tích âm, 2 điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau,trái dấu thì hút nhau.


-Nêu được cấu tạo ngun tử gồm:hạt nhân
mang điện tích dương và các electrơn mang
điện tích âm quay xung quanh hạt nhân ,
nguyên tử trung hoà về điện


-Biết vật mang điện âm nhận thêm
êlectrôn ,vật mang điện dương mất bớt
êlectrơn


Hình vẽ mơ hình đơn
giản của ngun tử


(hình 18.4, SGK)


3 mảnh ni lông màu
trắng đục cỡ 13cm x
25cm.



-1 bút chì vỏ gỗ cịn
mới.


-1 kẹp giấy.


-2 thanh nhựa
màu-sẫm giống nhau dài
20cm, tiết diện trịn,
có lỗ ở giữa để đặt
vào trục quay.


-1 maûnh len 15cm x
15cm.


-1 maûnh luïa 15cm x
15cm.


-1 thanh thủy tinh.
-1 trục quay với mũi
nhọn thẳng đứng.


22 21 <b>Bài 19:</b>


<b>Dịng điện</b>
<b>-Nguồn điện</b>


21 <sub>-Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận biết có</sub>
dịng điện và nêu được dịng điện là dịng
các điện tích dịch chuyển có hướng



-Nêu được tác dụng chung của các nguồn
điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các
nguồn điện thường dùng với 2cực của chúng
-Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1mạch điện


Tranh vẽ hình SGK Một số loại pin (pin
vuông, pin nút áo, pin
trung …)


- Một mảnh tôn, nhựa,
vải khô, bút thử thơng
mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

kín gồm pin , bóng đèn pin,cơng tắc và dây
nối hoạt động,đèn sáng


công tắc, nguồn điện
và dây dẫn.


23 22


<b>Bài 20: Chất</b>
<b>dẫn điện và</b>


<b>chất cách</b>
<b>điện - Dòng</b>


<b>điện trong</b>
<b>kim loại</b>



22


-Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất
cho dòng điện đi qua,chất cách điện là chất
khơng cho dịng điện đi qua.


-Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách
điện thường dùng


-Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng
các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng


Tranh vẽ hình SGK


- Một bịng đèn được
nối với phích cắm có
dây dẫn.


- Một số vật liệu cách
điện và dẫn điện.
- Một nguồn điện DC,
bóng đèn pin, công
tắc, nguồn điện và dây
dẫn


24 23


<b>Bài 21: Sơ</b>
<b>đồ mạch điện</b>



<b>- Chiều dòng</b>
<b>điện</b>


23


-Vẽ đúng sơ đồ của 1mạch điện thực loại
đơn giản


-Mắc đúng 1mạch điện loại đơn giản theo sơ
đồ đã cho


-Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng
điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như
chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch
điện thực


Tranh vẽ hình SGK


- 1 bộ nguồn, 1 bóng
đèn pin, 1 cơng tắc, 5
đoạn dây nối.


* Cho cả lớp:


- Tranh vẽ phóng to
hình 21.2 SGK và 1
đèn pin có lắp sẵn pin


25 24



<b>Bài 22: Tác</b>
<b>dụng nhiệt</b>
<b>và tác dụng</b>


<b>phát sáng</b>
<b>của dòng</b>


<b>điện</b>


24


-Nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng
thương đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể
tên 5dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt
của dịng điện


-Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của


dịng điện đối với3 loại đèn Tranh vẽ hình SGK


1 ắc quy (bộ nguồn )
4V – 6V.


-1 công tắc, 1 đoạn
dây sắt nhỏ  0,3 mm
dài 150mm.


-1 miếng xốp, 1 bóng
đèn pin, 1 đèn LED , 1
bút thử điện.



- 5 đoạn dây nối có vỏ
bọc cách điện.


26 25 <b>Bài 23: Tác</b>
<b>dụng từ, tác</b>
<b>dụng hóa học</b>


<b>và tác dụng</b>
<b>sinh lý của</b>


<b>dịng điện</b>


25 <sub>-Mơ tả 1TN hoặc hoạt động của 1 thiết bị</sub>
thể hiện tác dụng từ của dịng điện


-Mơ tả 1TN hoặc 1 ứng dụngtrong thực tế
về tác dụng hố học của dịng điện


-Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí
của dịng điện khi đi qua cơ thể người


Tranh vẽ hình SGK Một nam châm điện,
một bộ nguồn 6V.
-Một công tắc , 5 đoạn
dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Một chuông điện ,
một bình điện phân
đựng dung dịch


CuSO4.


27 26 <b>Ôn tập</b> 26


Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 17
đến bài 23


Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã học


+ Chuẩn bị nội dung


kiến thức tiết ôn tập. Kin thc từ bài 17
đến bài 23
28 27 <b>Kiểm tra 1</b>


<b>tiÕt</b> 27


Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu
học kỳ II đến nay.


- Rèn tính trung thực, cách xử lý tình huống
độc lập cho học sinh.


đề kiểm tra
đáp án, biểu điểm


29 28 <b>Cường độBài 24:</b>
<b>dòng điện</b>


28



-Nêu được dịng điện càng mạnh thì cường
độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng
điện càng mạnh


-Nêu được đơn vị của CĐDĐ là ampe,kí
hiệu là A


-Sử dụng được ampe kế để đo CĐDĐ


Một bộ nguồn , 1 bóng
đèn, 1 biến trở.


-Một am pe kế, 1 công
tắc, 5 đoạn dây nối


30 29 <b>Bài 25: Hiệu</b>


<b>điện thế</b> 29


-Biết được ở 2 cực của nguồn điện có sự
nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có
1hiệu điện thế


-Nêu được đơn vị của HĐT là vôn(V)


-Sử dụng được vônkế để đo HĐT giữa 2cực
để hở của pin hay acquy(mới) và xác định
rằng HĐT này có giá trị bằng số vơn ghi
trên vỏ pin



Tranh vẽ hình SGK


Một nguồn điện, một
vơn kế, một ampe kế.
-Một bóng đèn pin,
một công tắc và 7
đoạn dây dẫn.


31 30


<b>Bài 26: Hiệu</b>
<b>điện thế giữa</b>
<b>hai đầu dụng</b>
<b>cụ dùng điện</b>


30


-Nêu đựơc HĐT giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0
khi khơng có dịng điện chạy qua đèn


-Hiểu được HĐT giữa2 đầu bóng đèn càng
lớn thì CĐDĐ qua đèn càng lớn


-Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động
bình thường khi sử dụng vơí HĐT định mức
có giá trị bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó
-Sử dụng được ampekế để đo CĐDĐ và
vơnkế để đo HĐT giữa 2đầu bóng đèn trong
mạch điện kín



Tranh vẽ hình SGK


Một nguồn điện 3V
-6V.


-Một vôn kế, một
ampekế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

32 31


<b>Bài 27:</b>
<b>Thực hành:</b>
<b>Đo cường độ</b>
<b>dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế</b>
<b>đối với đoạn</b>
<b>mạch nối tiếp</b>


31


-Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn


-Thực hành đo và phát hiện quy luật về
CĐDĐ và HĐT trong mạch điện mắc nối
tiếp 2bóng đèn


1 nguồn điện:3V-6V;
2 bóng đèn pin 6V.
- 1 vôn kế, 1 am pe


kế, 1 công tắc, 9
đoạn dây dẫn có vỏ
bọc cách điện.


Chuẩn bị trước mẫu
báo cáo thí nghiệm


33 32


<b>Bài 28:</b>
<b>Thực hành:</b>
<b>Đo cường độ</b>
<b>dịng điện và</b>
<b>hiệu điện thế</b>
<b>đối với đoạn</b>
<b>mạch song</b>


<b>song</b>


32


-Biết mắc song song 2bóng đèn


-Thực hành đo và phát hiện được quyluật về
HĐT vàCĐ DĐ trong mạch điện mắc song
song 2bóng đèn


1 nguồn điện
3V-12V; 1 công tắc.
-2 bóng đèn 6V; 9


đoạn dây dẫn có vỏ
bọc cách điện.
-1 ampekế, 1 vơnkế


<i>C</i>huẩn bị mẫu báo cáo
thực hành như SGKø.


34 33 <b>Bài 29: tồn khiAn</b>
<b>sửdụng điện</b>


33


-Biết giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối
với cơ thể người


-Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác
hại của hiện tượng đoản mạch


-Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để
đảm bảo an toàn khi sử dụng điện


-Tranh vẽ to
h29.1SGK
-1bút thử điện


Một số cầu chì
-1acquy 6V hay 12V
-1bóng đèn 6Vhay12V
-1cơng tắc



-5đoạn dây đồng có vỏ
bọc cách điện,mỗi
đoạn dài 40cm


35 34 <b>Ơn tập học<sub>kì II</sub></b> 34


Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 16
đến bài 29


Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã học


-Bảng phụ ghi sẵn các
câu hỏi và bài tập vận


dụng của chương


Kiến thức đã học ở học
kỳ II


36 35 <b>Ki<sub>h</sub><sub>ọ</sub>ể<sub>c k</sub>m tra<sub>ỳ</sub><sub> II</sub></b> 35


HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học.
Đánh giá chất lượng học kì II. Định hướng
cho học sinh có thói quen trong thi cử
Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã
học. kỹ nng lm bi thi


Đề bài Thớc kẻ bút


<b>Ngi lp k hoạch</b>



<i><b>Nguyễn Thị Ngọc Hoa</b></i>


<i>..., ngày tháng năm 2010</i>


<b>Hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>PHẦN KIỂM TRA CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>Ngày, tháng,</b>



<b>năm kiểm tra</b>

<b>Nhận xét (ghi rõ ưu điểm, tồn tại, các biện pháp khắc phục...)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY



<b>TRƯỜNG THCS ĐÀO XÁ</b>



**************



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY
<b>TRƯỜNG THCS ĐÀO XÁ</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY THÊM NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MƠN: TỐN LỚP: 7</b>


<b>Môn Tuần</b>


<b>Tên chương</b>
<b>(phần) và tên bài</b>


<b>giảng</b>



<b>Buổi</b>


<b>Mục tiêu , yêu cầu</b>
<b>(kiến thức, kỹ năng, thái độ)</b>


<b> Chuẩn bị của thầy</b>
<b>(các thiết bị, thí</b>
<b>nghiệm phục vụ</b>


<b>bài giảng)</b>


<b>Chuẩn</b>
<b>bị của</b>


<b>trị</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


Đại 8 <b>Cộng, trừ, nhân,</b>
<b>chia số hữ tỉ</b>


1


<i>Kiến thức:</i> Củng cố các qui tắc về cộng, trừ, nhân, chia
SHT, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế và các tính
chất của phép cộng và phép nhân SHT



<i>Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tốn: Bài tốn tính giá trị BT, tìm</i>
x, tính nhanh


<i>Thái độ: </i>Rèn tính chính xác, cẩn thận, tính hợp lý


SGK, SBT,


sách tham khảo <sub>SGK,</sub>


SBT


Đại 10 <b>Giá trị tuyệt đối<sub>của 1 số hữu tỉ</sub></b>


2 <i>Kiến thức</i><sub>hữu tỉ.</sub> : Củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
<i>Kỹ năng:</i> Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


SGK, SBT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân


<i>Thái độ</i>: Cĩ ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về
SHT để tính nhanh, đúng


Hình 12 <b><sub>thẳng song song</sub>Hai đường</b> 3


<i>Kiến thức</i>:- Ơn hai đường thẳng song song (lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng
song song.



<i>Kĩ năng: </i>Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng
cho trướcBiết sử dụng êke và thước thẳng.


<i>Thái độ:</i> Rèn luyện cho hs tính cẩn thận.


SGK, SBT,
sách tham khảo,
thước, êke, đo góc


SGK,
SBT
thước,
êke, đo
góc


Đại 14 <b>TØ lÖ thøc </b> 4


-<i>Kiến thức:</i>Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai
tính chất của tỉ lệ thức.


<i>-Kỹ năng</i>: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ
thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức
-<i>Thái độ</i>: u thích mơn học, tích cực trong học tập, cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,
sách tham khảo


SGK,
SBT,



Đại 16 <b>Ôn tập chương<sub>I</sub></b> 5


<i>Kiến thức</i>: - Ơn tập các kiến thức của chương


- <i>Kỹ năng</i>:Thành thạo trong tính tốn, trình bày bài giải
-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,
sách tham khảo


.


SGK,
SBT,


Hình
18


<b>Tổng ba góc của</b>
<b>một tam giác.</b>


<b>Hai tam giác</b>
<b>bằng nhau</b>


6


-<i>Kiến thức</i>:Nắm vững định lý về tổng ba góc của một tam
giác, Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác


theo quy ước


<i>Kỹ năng:-</i>Biết vận dụng định lý để giải bài tập. Hiểu
được hai tam giác bằng nhau


-<i>Thái độ:</i>Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào
các bài toán thực tế đơn giản, cẩn thận trong vẽ hình.


SGK, SBT,
sách tham kho
thc, ờke, o gúc


SGK,
SBT,


thc,
ờke, o
gc
i 20 <b>Đại lỵng tØ lƯ<sub>thuËn</sub></b> 7 - <i>Kiến thức</i>: Củng cố công thức biểu diễn mối liên hệ


giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại
lượng tỉ lệ thuận hay khơng. Hiểu được các tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ thuận.


<i>Kỹ năng</i>:Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị
tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm giá trị của
một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
của đại lượng kia.


-<i>Thái độ</i>:Yêu thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn



SGK, SBT,
sách tham khảo
Thíc, b¶ng phơ,


BTVN,
SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thận trong tính tốn


Đại 22 <b>Đại lợng tỉ lệ<sub>nghch</sub></b> 8


- <i>Kin thc</i>: Cng cố công thức biểu diễn mối liên hệ giữa
hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng tỉ
lệ nghịch hay khơng. Hiểu được các tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.


<i>Kỹ năng</i>: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi bết một cặp giá trị tương
ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch,tìm giá trị của một đại lượng khi
biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của của đại lượng kia.


-<i>Thái độ</i>:yêu thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,
sách tham khảo
Thíc, b¶ng phơ,


BTVN,
SGK,



SBT


Hình 24


<b>Các trường hợp</b>
<b>bằng nhau của</b>


<b>tam giác</b>


9


<i>Kiến thức</i>:Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam
giác


<i>Kỹ năng:</i>Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác
bằng nhau từ đó chỉ ra các cạnh, các góc tương ứng bằng
nhau.


<i>Thái độ</i> :Phát huy trí lực của học sinh


SGK, SBT,
sách tham khảo
thước, êke, đo góc


Dơng
cơ,
BTVN,


M¸y


tÝnh


Đại 26 <b><sub>thức đồng dạng</sub>Đơn thức. Đơn</b> 10


<i>-Kiến thức</i>:Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó
là đơn thức.Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu
gọn.Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức
Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng


-<i>Kỹ năng</i>:Biết nhân hai đơn thức,biết cách viết một đơn
thức thành đơn thức thu gọn. Biết cộng, trừ hai đơn thức
đồng dạng


-<i>Thái độ</i>: cẩn thận chính xác trong tính tốn.


SGK, SBT,
sách tham khảo


SGK,
kiến
thức cũ


SBT


Đại 28


<b>Đa thức. </b>
<b>Cộng, trừ đa</b>


<b>thức</b>



11


-<i>Kiến thức:</i>Nhận biết được đa thức. Biết cộng, trừ đa
thức dựa vào quy tắc “dấu ngoặc”,các tính chất giao
hốn kết hợp và cộng trừ các đơn thức đồng dạng.


-<i>Kỹ năng:</i>Biết thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức
Biết cách trình bày bài tốn cộng, trừ đa thức


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,
sách tham khảo


SGK,
SBT,
kiến
thức cũ


Hình 30 <b>Định lý Pitago.</b>
<b>Các trường hợp</b>


<b>bằng nhau của</b>
<b>tam giác vuông</b>


12 <i><sub>Kiến thức</sub></i><sub>:</sub><sub>C</sub><sub>ủng cố </sub><sub> định lý pitago</sub><sub> thuận và đảo</sub><sub>. Nắm được</sub>
các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.



-<i>Kỹ năng</i>:Biết vận dụng định lý pitago để giải toán. Biết
vận dụng định lý đảo của định lý pitago. Biết vận dụng


SGK, SBT,
sách tham khảo
thước, êke, đo góc,


compa


SGK,
SBT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để
chứng minh


<i>-Thái độ:</i> Thấy được ứng dụng thực tế của toán học vào
đời sống.


Đại 32


<b>Đa thức một</b>
<b>biến. Cộng, trừ</b>


<b>đa thức một</b>
<b>biến</b>


13


-<i>Kiến thức</i>: Biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách
sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm hoặc tăng dần của biến


Biết cộng, trừ đa thức một biến


-<i>Kỹ năng</i>:Biết tìm bậc, các hệ số,hệ số cao nhất, hệ số tự
do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức
tại một giá trị cụ thể của biến. Biết trình bày bài tốn
cộng, trừ đa thức một biến


-<i>Thái độ:</i>u thích mơn học, tích cực trong học tập- cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,


sách tham khảo SGK,


SBT


Đại 34 <b>Ôn tập chương </b>
<b>IV</b>


14


-<i>Kiến thức: </i>Ơn tập các kiến thức của chương


- <i>Kỹ năng</i>:Vận dụng các kiến thức vào các bài tốn


-<i>Thái độ</i>:u thích mơn học, tích cực trong học tập,cẩn
thận trong tính tốn


SGK, SBT,
sách tham khảo



sgk,sbt,
kiến
thức cũ


<b>Người lập kế hoạch Đào Xá, ngày tháng năm 2011</b>

<b> Hiệu trưởng</b>



<i> (Ký, đóng dấu)</i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

×