Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

lop 3 tuan 2 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.41 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>LỊCH BÁO GIẢNG</b></i>



<b>NGÀY</b>

<b>MƠN</b>

<b>ppct</b>

<b><sub>Tên bài dạy</sub></b>



Thứ 2


27.08



Tập đọc-kc


Tốn


Đạo đức



3- 4


6


2



Ai có lỡi? (KNS)



Trừ các sớ có ba chữ số (có nhớ một lần)


Kính yêu Bác Hờ (Tiết 2)



Thứ 3


28.08



Tập đọc


Chính ta



Tốn



4


3


7




Cơ giáo tí hon



Nghe – viết: Ai có lỡi?


Lụn tập



Thứ 4


29.08



LTVC


Tập viết



Tốn


TNXH



2


2


8


3



Từ ngữ Ơn tập câu: Ai là gì?


Ôn chữ hoa Ă, Â



Ôn tập các bang nhân


Vệ sinh hơ hấp (KNS-MT )



Thứ 5


30.08



Chính ta



Tốn


Thủ cơng



4


9


2



Nghe – viết: Cơ giáo tí hon


Ơn tập các bang chia



Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2)



Thứ 6


31.08



Tập làm văn


Toán


TNXH



SH



2


10



4


2



Viết đơn


Luyện tập




Phòng bệnh đường hơ hấp (KNS)


Sinh hoạt



<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 08 .năm 2012</b></i>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (3 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù…
-Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây…


-Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi
cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>- Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thơng , kiểm sốt cảm xúc </b>
<b>- </b>HS biết nhận lỗi<b> </b>


- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.


<b>II/Ph ương tiện dạy học :</b>
<b>-</b> Tranh minh hoïa truyện kể


<b>-</b> Bảng viết câu , đoạn can hướng dẫn luyện đọc


<b>III/Ti ến trình dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra :</b>


-Kiểm tra “<b>Hai bàn tay em </b>”.
-Nhận xét – ghi diểm


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a.Khám phá : </b>Giáo viên có thể liên hệ
trực tiếp tình cảm bạn bè trong lớp vừa
giáo dục vừa Ghi tựa lên bảng “<b>Ai có lỗi</b>”.


<b>b. Kết noái </b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc trơn </b>


-Đọc mẫu lần 1:


-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng
-Đoạn 2: Đọc hơi nhanh


-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi
En-ri-cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét
-ti


-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa
từ:


-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài


và luyện phát âm từ khó.


-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn
nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương
ngữ.


-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:


-Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài:
“Tơi đang nắn nót thì /…vào tơi, / rất xấu//.
Kiêu căng:Tự cho mình hơn người khác.


-3 học sinh lên bảng đọc


-Học sinh lắng nghe


-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.


-Mỗi học sinh đọc từng đoạn.


-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải
nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ).
-Khiêm tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng.


-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4:
Giáo viên có thể dừng lại theo từng đoạn
khi học sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau
khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ :


Hối hận:


Can đảm:
Ngây:


(Có thể đặt câu hỏi để rút từ:).


-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo
đoạn đến hết bài.(2 nhóm)


<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc hiểu – Đặt câu</b>
<b>hỏi </b>


Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
? Câu chuyện kể về ai ?


? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
<i><b>Đoạn 3:</b></i>


?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi
Cô-rét-ti?


? En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi
Cơ-rét-ti khơng?


Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5:
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?


? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cơ vẫn


có điểm đáng khen, đó là điểm gì?


? Cịn Cơ-rét-ti có gì đáng khen?


 GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình
bạn.


<b>C/ Thực hành</b> : <b>- Trình bày ý kiến cá</b>
<b>nhân </b>


*<b>Luyện đọc lại bài:</b>


-Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của
hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4,
5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.


-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)


 <b>KỂ CHUYỆN</b>


Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.
( <b>Đóng vai</b>


? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể
lại bằng giọng kể của ai?


-Tiếc vì đã trót làm việc ấy


-Khơng sợ nguy hiểm, không sợ xấu


hổ…


-Đờ người ra không biết phải làm gì và
như thế nào .


-Hai nhóm thi ñua


-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-En-ri-cô và Cô-rét-ti.


-Cô-rét-ti vơ tình đụng tay của En-ri-cơ
và En-ri-cơ cố ý trả thù…


-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.


-Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì
bạn biết giúp đỡ mẹ.


-Khơng đủ can đảm.


-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm


-Ra về Cơ-rét-ti cố ý đi theo bạn làm
hồ, En-ri-cơ rất xúc động và ôm chầm
lấy bạn.


-Biết hối hận về việc làm, thương bạn,
xúc động, ơm bạn…


-Biết q trọng tình bạn, hiền hậu và độ


lượng…


-Nhoùm 1 – 4
-Nhoùm 2 – 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của
En-ri-cơ bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải
đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời
En-ri-cơ thành lời của mình).


<i><b>Thực hành kể chuyện:</b></i>


-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn
truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên
dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương
ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm


-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1
đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).


-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho
học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn
chưa tốt.


<b>D/ Áp dụng : </b>


-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï
bài học gì?


<b> </b>



<b> - Dặn dò-Nhận xét:</b>


Nhận xét chung tiết học.


-Xung phong


-Lớp nhận xét – bổ sung


-Học sinh kể theo y/c của giáo viên


-Biết q trọng tình bạn. Nhường nhịn
và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi
khi biết mình mắc lỗi.Khơng nên nghĩ
xấu về bạn


- Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể
lại câu chuyện.Xem trước bài “ Cơ giáo
tí hon ‘’


<b>TỐN ( 7 ) </b>



<b> TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Biết cách thực hiện phép tính trừ có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm )


<b>-</b> Vận dụng để giải bài tốn có lời văn ( có một phép tính trừ ).
<b>-</b> Làm bài tập : bài 1(cột 1,2,3) bài 2(cột 1,2,3 ) bài 3



<b>-</b> Reøn kĩ nămg tính


<b>II/Chuẩn bị: </b>Bảng phu
<b>III/ Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1.</b> <b>Ổn định :</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra :</b>


-Kiểm tra bài tập về nhà
-Lên bảng sửa bài tập 5.
-Nhận xét ghi điểm. NXC .


<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Gtb: </b>Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa
<b>b. Hướng dẫn bài học</b>:


-Giới thiệu phép trừ : <b>432 – 215 = ?</b>


-3 học sinh lên bảng


-Học sinh nhận xét – bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Viết phép tính lên bảng và y/ c học sinh tính
theo cột dọc:


432 -2 khơng trừ được 5, lấy 12 trừ


215 5bằng 7, viết 7 nhớ 1


217 -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2
bằng1, viết 1


- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
*Giáo viên hướng dẫn :


? Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
-2 khơng trừ được 5 ta phải làm thế nào?
-Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh
nhắc lại và giáo viên ghi bảng.


<b>*Lưu y</b>ù: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1
vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực
hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết .


-Phép tính thứ 2:<b> 627- 143 =?</b>


-Giáo viên hướng dẫn tương tự :(Lưu ý lần
này phép tính có nhớ một lần ở hàng ở hàng
trăm)


<b>627- 143 = 484</b>


<i><b>C. Luyện tập thực hành: </b></i>


<b>Bài 1: </b>-Nêu yêu cầu bài toán


-Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.



-Nhận xét .


<b>Bài 2: </b>Đọc u cầu:
Hs làm bảng con


<b>Bài 3</b>: Đọc yêu cầu:


-Giáo viên tóm tắt lên bảng, học sinh dựa
vào tóm tắt nêu bài toán.


-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
-Theo dõi giúp đỡ- hướng dẫn cho học sinh
yếu.


? Bài tốn cho ta biết gì?


-Tổng số tem hai bạn là bao nhiêu?


-Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu con tem ?
-Bài tốn hỏi gì?


-Chữa bài và chấm điểm 1 số vở.
<b> 4.Củng cố –dặn dò :</b>


-Trò chơi : Ai nhanh hơn:


- Chuẩn bị bài : Luyện tập làm các bài còn
lại



-Nhận xét chung tiết học


-Học sinh đặt tính và tính vào giấy nháp
và thứ tự nêu bài tính.


-Đơn vị.


-Mượn 1 ở hàng chục.


-Học sinh cùng theo dõi và thực hiện
-Thực hiện các qui trình như ví dụ 1.


-1 học sinh đọc yêu cầu.


3 hs lên bảng làm lớp làm nháp
-Nêu cách tính. Lớp nhận xét sửa sai.
541 422 564


- 127 -114 -215
414 308 349
627 746 516
- 443 - 251 - 342
184 495 174
HS đọc yêu cầu


<b>Bài giải:</b>


Số tem của bạn Hoa sưa tầm được
là :



335 – 128 = 2 07 (con tem)
<i><b>Đáp số</b></i>: 207 con tem


-Xung phong cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> *************************</b>

<b>Thứ ba , ngày 28 tháng 08 năm 2012</b>



<b>CHÍNH TẢ(3 )</b>


<b>AI CÓ LỖI</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nghe – viết đúng bài chính ta; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
<b>-</b> Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2).


<b>-</b> Làm đúng BT (3) b


<b>-</b> RÈN VIẾT đúng và viết đẹp
<b>-</b> <b>II /Chuẩn bi :</b>


<b>-</b> Bang phụ viết sẵn nợi dung BT 3.
<b>III/ Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1.OÅn định:</b>
<b>2.Kiểm tra:</b>


-2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết


bảng con


- :Ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
- Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng.
-Nhận xét chung.


<b>3.øBài mới:</b>


<b>a.Gtb</b>: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập
đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có lỗi”


<b>b. Hướng dẫn viết chính tả :</b>
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1


? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô
như thế nào ?


* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:


-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những
chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước
ngồi viết như thế nào ?


*Hướng dẫn viết từ khó:


<b>-Đ</b>ọc các từ khó, học sinh viết b con, 4 học
sinh lên bảng viết.


-Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi.


-Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm
-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên.
-Giáo viên đọc cho HS viết
* <i><b>Sốt lỗi:</b></i>


-2 học sinh lên baûng


-học sinh nhận xét, sửa sai .


- hs lắng nghe


-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.


-En-ri-cô hối hận về việc làm của mình,
muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can
đảm.


- 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa,
tên riêng người nước ngoài được viết hoa
chữ…….


-Học sinh viết b. con theo y/c của giáo
viên.


-3 –4 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Đổi vở tự chữa lỗi ra lề </i>


- Thống kê lỗi:



-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
- Nhận xét chữ viết , cách trình bày
<b>c.Luyện tập :</b>


<b>Bài 2:</b>


-Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần :
uyu , uệch


-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai .


<b>Bài 3</b>: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào
chổ chấm?


-Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối
tiếp (nhanh – đúng – đẹp)


<b>4.Củng cố -Dặn dò </b>


-Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm
của học sinh .


<b>-GDTT</b>: Ln luôn rèn chữ viết đúng . đẹp,
nhanh…


-Giáo viên nhận xét chung giờ học .


-Đổi chéo vở, dò lỗi.
-Cùng thống kê lỗi.



-1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng.


- Rỗng tuếch , bộc tuệch , trống huếch
- Ngã khu, khuỷu chân, khuỷu tay, khúc
khuỷu


-Học sinh nhận xét .
-1 học sinh đọc y/c.


-Chia và mời 3 nhóm lên bảng thi đua,
điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .


<b>Đáp án</b>:
Cây sấu, chữ xấu.


San sẻ, xẻ gỗ,
Xắn tay áo, củ sắn.


- học sinh theo dõi, nhận xét .
-2 bàn


-Xem lại bài. Xem trước bài “ <b>Cơ giáo tí</b>
<b>hon”</b>


<b>TẬP ĐỌC(6)</b>


<b>CÔ GIÁO TÍ HON</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các


cụm từ.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Ta trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình
cam yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (tra lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>-</b> HS thích MƠN TI NG VI T Ê Ê


<b>II/Ch̉n bi:</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.


<b>-</b> Bang phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của tro</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>
- Nhận xét – cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học
(Bé đóng vai cô giáo, các bạn khác đóng vai
học trò...)


- Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người


bán hàng,…Bài học hôm nay đưa các em đến tham quan một lớp học mà ca cô giáo và
học trò đều là em nhỏ. Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt không nhé.


<b>b) Luyện đọc:</b>




Đọc mẫu:


- Giáo vieân đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi.




Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giai
nghĩa từ:


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi


phát âm. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. (Đọc 2 lần).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt


giọng câu khó đọc. - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng khi đọc.
- Giai nghĩa các từ khó. - HS đọc chú giai.


+ Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ
trái nghĩa với khoan thai?


+ Khoan thai có nghĩa là thong tha, nhẹ


nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng,
hấp tấp.


+ Cười khúc khích là cười như thế
nào? Đặt câu có từ khúc khích?


+ Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát ra
liên tục và thể hiện sự thích thú. + Sau
khi đọc truyện về Bé, các bạn nhỏ đều cười
khúc khích.


+ Em hình dung thế nào là mặt tỉnh


khô? + Là khuôn mặt không biểu lộ tình cam, thái độ gì.
- Giới thiệu: Cây trâm bầu loài cây mọc nhiều ở vùng Nam Bộ nước ta. Cây này cùng
họ với bàng, lá cây mọc đối nhau, mặt dưới có nhiều lông, qua có bốn cánh, có thể
dùng làm thuốc.


- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để
chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.


- HS luyện đọc theo nhóm nhỏ (3 HS).
- Ca lớp đọc đờng thanh.


<b>c) Tìm hiểu bài:</b>


- 1 HS đọc lại ca bài.


+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học
(đóng vai cô giáo – học sinh...)



+ Ai là “cô giáo”, “cô giáo có mấy học


trò”, đó là những ai? + Bé đóng vai là “cô giáo”, 3 em của bé là thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học
trò.


+ Tìm những cử chỉ của “cô giáo” Bé
làm em thích thú?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và yêu cầu các em đánh vần theo.
+ “Học trò” đón “cô giáo” vào lớp như


thế nào?


+ Đám “học trò” làm y như thật, chúng khúc
khích đứng dậy chào “cô giáo”.


+ “Học trò” đọc bài của “cô giáo” như


thế nào? + Ríu rít đánh vần theo cô.


+ Từng “học trò” có nét gì đáng yêu? + Mỗi học trò lại có một nét đáng yêu riêng:
thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa
lớn; cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn
như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc
xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bang,
vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.


+ Em có nhận xét gì về trò chơi của



bốn chị em Bé? + Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu.
+ Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cô


giáo đạt đến thế? + Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn được làm côgiáo.
* Kết luận: Bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động, đáng
yêu của bốn chị em Bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu đối
với cô giáo của Bé.


+ Bài văn này nói lên điều gì? + Ta trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các
bạn nhỏ, bộc lộ tình cam yêu quý cô giáo và
mơ ước trở thành cô giáo.


<b>d) Luyện đọc lại bài:</b>


- 1 HS đọc trước lớp.
- Luyện đọc cá nhân.
- Tuyên dương những HS đọc tốt, biết


diễn cam. - 3, 4 HS thi đọc, mỗi HS chỉ đọc 1 đoạn.
<b>4. Củng cố, dặn do:</b>


+ Câu văn nào trong bài có sử dụng
biện pháp so sánh, em có cam nhận gì
về hình anh được so sánh trong câu
văn đó?


+ Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn
như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc
xong trước.



- Dặn dò: Về nhà học lại bài tập đọc
với giọng diễn cam và học bài; chuẩn
bị bài tiếp theo.


- Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN (7)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một
lần).


<b>-</b> Vận dụng vào được giai tốn có lời văn (có mợt phép cợng hoặc mợt phép trừ).
<b>-</b> Làm BT: Bài 1, bài 2(a), baøi 3,baøi 4


<b>-</b> HS làm được các BT
<b>II/ Hoạt đợng dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét – cho điểm.


- 2 HS làm bài trên bang.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>



- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ
hoặc có nhớ một lần).


<b>b) Hướng dẫn luyện tập:</b>




Bài 1:


- 4 HS lên bang làm bài.


- HS vừa lên bang nêu rõ cách thực hiện
phép tính của mình.


- Chữa bài, cho điểm. <i><sub>−</sub></i>567


325 <i>−</i>


868


528 <i>−</i>
387
58


<i>−</i>100


75


892 340 329 25





Bài 2:


- HS đọc yêu cầu bài 2


- HS nêu lại cách đặt tính và cách thực
hiện tính.


- 2 HS lên bang làm bài câu a)
- Nhận xét, cho điểm. <sub>a) </sub> <i><sub>−</sub></i>542


318 <i>−</i>


660
251
224 409




Bài 3:


+ Bài toán yêu cầu gì? + Bài tốn u cầu điền sớ thích hợp vào ô
trống.


- 1 HS lên bang làm bài.


Số bị trừ 752 <b>371</b> 621


Sớ trừ 426 246 <b>390</b>



Hiệu <b>326</b> 125 231


- Nhận xét cho điểm




Bài 4:


+ Bài tốn cho ta biết những gì? + Ngày thứ nhất bán được 415kg gạo,
ngày thứ hai bán được 325kg gạo.


+ Bài toán hỏi gì? + Ca hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
- HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài
toán hoàn chỉnh.


- HS làm bài.


Bài giai


Ca hai ngày cửa hàng bán được số
kilôgam gạo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chữa bài, cho điểm.




Bài 5 (Khá, giỏi): - 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bang làm bài.



- Chữa bài, cho điểm.


Bài giai


Số học sinh nam của khối lớp ba là:
165 – 84 = 81 (học sinh)


Đáp số: 81 học sinh
<b>4. Củng cố, dặn do:</b>


- Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về
phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số
(có nhớ một lần).


- Nhận xét tiết học


***************************************************************************


<b> </b>

<b>Thứ tư , ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(:2)</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1


- Tìm hiểu được các bộ phận câu tra lời câu hỏi: Ai (Cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).
<b>-</b> Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).



<b>-</b> Hs thích học môn tiếng việt
<b>II/Chuẩn bi:</b>


<b>-</b> Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3.
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>


2 HS lên bang làm - 2 HS lên bang làm
- Chữa bài – cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Tiết hôm nay các em sẽ được học vốn từ về trẻ em; Tiếp tục ôn kiểu câu đã học ở
lớp 2: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.


<b>b) Hướng dẫn làm bài tập:</b>




Bài 1:


* Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.



- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS chia thành 3 đội chơi.


- Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bang ghi từ của mình vào
phần bang của đội mình. Mỗi em chỉ ghi 1 từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên
ghi.Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tổng kết, tuyên dương.


đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé,
cô bé,…


+ Đợi 2: <b>tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em</b>:
ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà,
trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,…
+ Đội 3: <b>tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự </b>
<b>chăm sóc của người lớn đối với trẻ em</b>:
nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm
bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,…




Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bang làm bài.


Ai (cái gì, con gì) Là gì?



a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b) Chúng em là học sinh tiểu học.
c) Chích bông là bạn của trẻ em.
- Chữa bài.




Bài 3:


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Muốn đặt câu hỏi được chúng ta


phai chú ý điều gì?


+ Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta
phai xác định xem bộ phận được in đậm tra
lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi
Là gì? Sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp.
- 3 HS lên bang làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.


a) <b>Cái gì</b> là hình anh thân thuộc của làng quê
Việt Nam?


b) <b>Ai</b> là những chủ nhân tương lai của Tổ
quốc?


c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh
<b>là gì</b>?



<b>4. Củng cố, dặn do:</b>


- Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các từ
ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu
câu Ai (cái gì, con gì) – là gì?
- Nhận xét tiết học


<b>Tập viết (ppct</b>

<b> :2)</b>

<b> </b>


ÔN CHỮ HOA Ă, Â



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng)
và câu ứng dụng: Ăn qua ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>-</b> HS viết đúng, viết đẹp
<b>II/Chuẩn bi:</b>


<b>-</b> Mẫu chữ hoa Ă, Â, L.


<b>-</b> Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bang lớp.
<b>-</b> Vở tập viết 3, tập một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>



- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà - HS nộp tập.


- 1 HS đọc lại từ và câu ứng
dụng.


- Nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bang viết: Vừ A


Dính, Anh em.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết
hoa Ă, Â, L có trong từ và câu ứng dụng.


<b>b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa:</b>




Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa:


+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? + Có các chữ hoa: Ă, Â, L.
- Treo bang các chữ cái viết hoa. - 3 HS nhắc lại quy trình viết


chữ viết hoa.


- Thầy vừa viết mẫu, vừa nhắc lại quy trình. - Theo dõi quan sát.





Viết bang:


- GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - 3 HS lên bang lớp viết, ca
lớp viết vào bang con.
<b>c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng:</b>




Giới thiệu từ ứng dụng:


- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng.
+ Em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phai viết hoa không? + HS phát biểu.


* Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương
Vương, dóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà
Nội.




Quan sát và nhận xét:


+ Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? + Cụm từ có 2 chữ: Âu, Lạc.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? + Chữ Â, L có chiều cao 2 li


rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
+ Khoang cách giữa các chữ bằng chừng nào? + Bằng 1 con chữ o.




Viết bang:



-GV sửa lỗi cho HS. - 3 HS lên bang viết; ca lớp


viết bang con.
<b>d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b>




Giới thiệu câu ứng dụng:


- Gọi HS đọc câu ứng dụng - 3 HS đọc câu ứng dụng.
* Câu tục ngữ khuyên chúng ta phai biết ơn những người


đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình
hưởng.




Quan sát và nhận xét:


+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? + Các chữ Ă, q, h, k, g, y, d
cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li
rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sửa lỗi từng HS. - 3 HS viết bang: Ăn khoai,
Ăn qua.


<b>e) Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b>



- Thầy cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3,


tập một. - HS quan sát.


- Theo dõi và chỉnh sửa.


- Thu và chấm bài 5 đến 7 bài.


- HS viết:


+ 1 dòng chữ Ă, cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Â, L cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Âu Lạc cỡ nhỏ.
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ
nhỏ.


<b>4. Củng cố, dặn do:</b>


- Dặn dò: HS về nhà làm thành bài viết trong vở Tập viết 3,
tập một, học thuộc lòng câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học


<b>TOÁN : 8</b>


<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Thuộc các bang nhân 2, 3, 4, 5


- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.



<b>-</b> Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giai toán có lời văn (có mợt
phép tính) Làm BT Bài 1, bài 2(cột a,c ) 3,4


<b>-</b> HS cẩn thận khi làm bài
<b>II/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>


- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.


652


- <sub>227</sub>


425


458


- <sub>193</sub>


265


873


- <sub>515</sub>



358


579


- <sub>123</sub>


456
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Tiết hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các bang nhân đã học.
- Ghi tựa bài.


<b>b) Ôn tập các bảng nhân:</b>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng các bang nhân 2, 3, 4, 5.


- HS làm bài 1 a), kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>c) Thực hiện nhân nhẩm với số tron </b>


<b>trăm:</b>


- Hướng dẫn cách nhẩm. - 2 HS lên bang làm bài 1 b)
- HS nhận xét.


<b>d) Tính giá tri của biểu thức:</b>





Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thức.


- Chữa bài cho điểm.


- 2 HS lên bang làm bài.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36




Bài 3:


- HS đọc đề bài.


+ Trong phòng ăn có mấy cái bàn? + Trong phòng ăn có 8 cái bàn.
+ Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? + Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế.
+ Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? + 4 cái ghế được lấy 8 lần.
+ Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta


làm thế nào? + Ta thực hiện tính 4 x 8.


- 1 HS lên bang làm bài; ca lớp làm vào vở.


- Chữa bài – cho điểm.


Bài giai



Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)


Đáp số: 32 cái ghế




Bài 4:


- HS đọc đề bài.
+ Hãy nêu cách tính chu vi của một


hình tam giác.


+ Muốn tính chu vi của một hình tam giác, ta
tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
+ Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác


ABC.


+ Độ dài cạnh AB là 100cm, độ dài cạnh BC là
100cm, độ dài cạnh CA là 100cm.


<b>3. Củng cố, dặn do :</b>


- Dặn dò: HS về nhà ôn luyện thêm
về các bang nhân, chia đã học.
- Nhận xét tiết học



<b>Bài giải</b>


Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)


Đáp số: 300cm


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : 3 </b>



<b> VỆ SINH HÔ HẤP (KNS - MT)</b>


<b>I /Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
<b>-</b> (Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu khơng khí ,có hại đối
với cơ quan hơ hấp góp phần giữ gìn BVMT


<b>-</b> HS biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<b>-</b> Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK.
<b>-</b> Phiếu giao việc cho hoạt đợng 4.
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt đợng của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Khởi động:</b> - HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>



+ Tại sao phai thở bằng mũi? - 3 HS tra lời.
+ Thở không khí trong lành có lợi ích


gì?


- Nhận xét, đánh giá câu tra lời.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Khám phá </b>
- Cho HS tập hít thở


GV : Hôm nay ta sẽ tìm hiểu bài vệ sinh hô hấp.
<b>b/ Kết nối </b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b>
Mục tiêu: Lợi ích của việc tập thở
sâu vào buổi sáng.


- Thầy hô từ: “Hít – thở – hít – thở –
…”


- Ca lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân
mở rộng bằng vai


+ Khi chúng ta thực hiện động tác thở
sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng
không khí như thế nào?


+ Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được nhiều


không khí (nhiều khí ô-xi).


+ Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? + HS tra lời.
* Kết luận:


- Không khí vào các buổi sáng thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ.


- Sau một đêm ngủ không vận động, cơ thể cần được vận động vào buổi sáng để các
mạch máu lưu thông. Tập thở, hô hấp sâu vào buổi sáng có không khí trong lành giúp cơ
thể thai được khí các-bô-níc ra ngoài và thu được nhiều khí ô-xi vào phổi. Vì những lí do
trên, tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ thể, có lợi cho sức khoẻ.


<b> Hoạt động 2:</b> Vệ sinh mũi và họng


- HS quan sát hình minh hoạ số 2, 3.


+ Bạn HS trong tranh đang làm gì? + Tranh 2: Bạn học sinh đang dùng khăn lau
sạch mũi.


+ Tranh 3: Bạn học sinh đang súc miệng bằng
nước muối.


+ Theo em, những việc làm đó có lợi
ích gì?


+ Làm cho mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh.
+ Hằng ngày, các em đã làm những gì


để giữ sạch mũi và họng? + HS phát biểu ý kiến.



* Thầy kết luận: Để mũi và họng luôn sạch sẽ, hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng
khăn sạch và súc miệng bằng nước muối (hoặc nước súc miệng). Mũi và họng luôn sạch
sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh đường hô hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 3:</b> Bao vệ và giữ gìn cơ
quan hô hấp.- (Đóng vai )


- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. - Lớp chia thành các nhóm nhỏ.
* Quan sát các hình minh hoạ trang 9,


SGK và thao luận để tra lời các câu hỏi
sau:
+ Các nhân vật trong tranh đang làm
gì? + Theo em, đó là việc nên hay
không nên làm để bao vệ và giữ gìn cơ
quan hô hấp? Vì sao?


+ Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần
đường. Các bạn nhỏ không nên chơi bi ở đây vì
gần đường có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều
khói, bụi anh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp.
+ Tranh 5: Các bạn chơi nhay dây trong sân
trường. Đây là việc nên làm, vì trong sân
trường có nhiều cây xanh, khơng khí thống
đãng, trong lành, nhay dây cũng là một cách
vận động cơ thể.


+ Tranh 6: Hai chú thanh niên đang hút thuốc
lá trong phòng có hai bạn nhỏ. Khói thuốc lá có
hại cho cơ quan hô hấp, vì vậy không nên hút


thuốc lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong
phòng có nhiều khói thuốc lá.
+ Tranh 7: Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp
học, bạn nào cũng đeo khẩu trang. Đây là việc
nên làm vì vệ sinh lớp học thường xun thì
khơng khí trong lớp sẽ thống đãng, trong lành.
Khi dọn vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được
các chất bụi bận bay vào mũi, họng.
+ Tranh 8: Các bạn học sinh đang đi chơi trong
công viên. Đây là việc nên làm vì vườn hoa,
công viên,…là những nơi có không khí trong
lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ
được hít thở bầu không khí ấy.


- Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận:


- Các việc nên làm:


+ Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh.


+ Đeo khẩu trang khi tham gia công tác dọn vệ sinh, khi đến những nơi có bụi bẩn.
+ Đổ rác đúng nơi quy định.


+ Tập thể dục và tập thở hằng ngày.
+ Luôn giữ sạch mũi và họng,…
- Các việc không nên làm:


+ Để nhà cửa, trường lớp bẩn thỉu, bừa bộn.
+ Đổ rác và khạc nhổ bừa bãi.



+ Hút thuốc lá.


+ Thường xuyên ở những nơi có nhiều khói, bụi.
+ Lười vận động,…


<b>-</b> <b>Biết một số hoạt động của con người đã gay ơ nhiễm bầu khơng khí ,có </b>
<b>hại đối với cơ quan hơ hấp góp phần giữ gìn BVMT</b>


<b>d/Vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012</b></i>



ChÝnh t¶ <b>Nghe - viÕt</b>


<b>Cô giáo tí hon</b>

( ppct:4)
I. Mục tieõu:


- Nghe , viết đúng bài CT, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi .
- Làm đúng BT 2b.


- HS viết đúng , trinh bay ep
II. Đồ dùng dạy học:


- 5 đến 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b .
- Vở Bài tập Tiếng Việt.


III. Các hoạt động dạy – học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ .Kiểm tra bài cũ:


- KiĨm tra viÕt: ngch ngo¹c- khuỷu tay, xấu
hổ-cá sấu, sông sâu- xâu kim...


II. Bài míi:


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
+ Hớng dẫn nghe – viết:
* Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn vn 1 ln.


- Giúp HS nắm hình thức đoạn văn. Đoạn văn có
mấy câu? Chữ đầu các câu viết ntn? Chữ đầu
đoạn viết ntn? Tìm tên riêng trong đoạn văn?
*. §äc cho HS viÕt:


- GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2
– 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
+. Bµi tËp 2:


(BT lựa chọn chỉ làm phần b).


- HD HS làm bài.


- Cht li li gii ỳng.


4. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha tốt về
nhà viết lại.


- Chuaồn bũ baứi: Chieỏc aựo len


- 2 HS viÕt b¶ng líp


- C¶ líp viÕt b¶ng con ( giÊy nh¸p)


- 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.


- HS đọc và viết tiếng khó.
- HS viết bài vào v.


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- 1 HS nờu yờu cu ca bài. Cả lớp đọc
thầm theo.


+ gắn : gắn bó,hàn gắn,keo gắn,gắn kết


- gắng:cố gắng,gắng sức,gắng


công,gắng lên


+ nặn: nặn tượng, nặn đất sét,nhào nặn,
- nặng : nặng kí, cân nặg,nặng nhọc,
nặng nề


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc. <sub>- khaêng : khaêng khaờng,khaờng khớt,caựi</sub>


khaờng,...


- Cả lớp làm vở BT.


Xem lại lời giải của bài tập, ghi nhớ chính
tả.


<i><b>TON (ppct:9)</b></i>


<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>

I. Mục tiêu



- Tḥc các bang chia ( chia cho 2,3,4,5). Bài 1 , Bài 2 ,Bài 3


- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia hết )
- Làm được các bT


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà:


- 3 HS đọc bang nhân 2, 3, 4, 5.


- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu -ghi tựa


HD Ôn tập : <b>Bài </b>1: HS thi nhau đọc nối tiếp
bang chia : 2, 3, 4, 5.


- HS tự làm bài tập 1.
- Đổi vở chấm bài.
<b>Bài</b>


<b> </b> 2<b> </b>: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có
số bị chia là số tròn trăm.


- HD HS nhẩm.
- Gọi HS tự nhẩm.
- 200 : 2 = ?


- Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm.
Vậy 200 : 2 = 100


- Gọi HS nối tiếp nhẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tất ca có bao nhiêu cái cốc ?


- Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ?
- Bài toán yêu cầu tính gì ?



- HS làm bài trên bang. Lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chấm điểm.


- HS làm lại bài vào vở.
3. <b>Củng cố - dặn do</b>


- HS về nhà học thuộc bang nhân và chia.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bang.


- 3 HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc.
- HS làm vào vở.
- HS tự chấm.
- 2 đến 3 HS nhẩm.


- HS đọc kết qua.
- 2 HS đọc đề.


- Có tất ca 24 cái cốc.


- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng
nhau.


- Tìm số cốc trong 1 hộp.
<b>Giả</b>i:



Số cốc trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)


Đáp sớ: 6 cái cớc.
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2)</b>


I. Mơc tiªu:


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


- Gp c tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thng, phng. Tu thy tng
i cõn i.


II. Đồ dùng dạy -häc:


- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.


- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy -học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống
khói.


- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói
theo các bớc đã hớng dẫn.



- GV gợi ý: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ, có thể dùng
bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.


- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh.


- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản
phẩm.


- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ
học tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy
nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con
ếch”.


- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ
hai ống khói và thùc hµnh gÊp tríc líp.
- HS thùc hµnh.


- HS trng bày sản phẩm.


<b>Th sỏu, ngy 31 thỏng 8 năm 2012</b>


<b>Tập làm văn (ppct:2)</b>


<b>VIẾT ĐƠN</b>
I.Mục tiêu:



- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của
bài Đơn xin vào Đội (SGK)


- Gv yêu cầu HS đọc kỹ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV


- HS biết viết đơn
II. Đồ dùng dạyhọc:


- Vở bài tập Tiếng Việt.
- Mẫu đơn xin vào Đội.
III.Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


I/.Bài cũ


-Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp thẻ
đọc sách.


-Kiểm tra 1,2 hs nói những điều em biết về Đội
TNTP Hồ Chí Minh.


-Nhận xét bài cũ.
II/ .Bài mới
1 .Giới thiệu


-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2.HD hs làm bài



-1,2 hs nói những điều em biết về Đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các em
cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong
tiết tập đọc, nhưng có nội dung không thể viết
hoàn toàn theo mẫu? Vì sao?


-Mời hs phát biểu.
-Gv chốt lại:


+Lá đơn phai trình bày theo mẫu:…


+Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn,
bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung
không cần viết theo khuôn mẫu vì mỗi người có
một lí do riêng


-Cho hs viết đơn vào vở.
-Gọi một số hs đọc đơn.


-Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs:
+Em nào muốn vào Đội?


-Gv nêu hướng để hs phấn đấu
3.Củng cố, dặn dò


-Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: ta có thể trình


bày nguyện vọng của mình bằng đơn.


-Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc những
hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại


-Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình.


-1 hs đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs nêu ý kiến.
-Hs chú ý lắng nghe.


-Hs tự làm bài.
-Một số hs đọc đơn.


-Nhận xét bài viết của bạn.
-Hs phát biểu ý kiến.


Tù nhiên và xà hội (ppct:4)


<b>Phũng bnh ng hụ hp (KNS)</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


<i><b>- Giúp HS nêu được ngun nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.</b></i>


<i><b>- Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản,</b></i>
viêm phổi.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin ; Tổng hợp thơng tin , phân tích những tình huống


có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp ; Kĩ năng làm chủ bản thân ; Đảm nhận trách
nhiệm với bản thân trong việc phịng bệnh đường hơ hấp ; Kĩ năng giao tiếp : Ứng xử
phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân


<i><b>-HS có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.</b></i>


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


Các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hơ hấp


<b>III/ Tiến trình dạy hoïc:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động</b><b> : </b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ</b><b> : </b></i><b> Vệ sinh hô hấp</b>


<b>-</b> Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?
<b>-</b> Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sạch mũi, họng ?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>-</b> Nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới :</b></i>



<b>a/ Khaùm phaù : </b>


<b>- GV hỏi Đã bao giờ em bị ho hoặc</b>
<b>đau họng chưa ? </b>


<b>- HSTL : </b>


<b>- GV chốt </b>Ghi bảng.


<b>Hoạt động 1 </b>: <b>động não </b>
<b>-</b> Giáo viên hỏi :


+Nhắc lại tên các bộ phận của CQHH?


+ Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em
thường gặp ?


<b>-</b> Giáo viên kết hợp ghi bảng.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh : khi học sinh nêu
các bệnh ho, sốt, đau họng, viêm họng … thì
Giáo viên nói cho học sinh hiểu đây chỉ là
biểu hiện của bệnh.


<i><b>-</b></i> Giáo viên KL:
<i><b>-</b></i> <b>c/ Thực hành </b>


<b>Hoạt động 2</b>: <b>làm việc với SGK </b>


<b>Mục tiêu : </b>Nêu được ngun nhân và cách


đề phịng bệnh đường hơ hấp . Có ý thức
phịng bệnh đường hơ hấp


KTDH: Thảo luận , hoạt động nhóm:
 <b>Bước 1</b> : <b>làm việc theo nhóm đơi </b>


<b>-</b> u cầu HS quan sát các hình trong SGK
<b>-</b> gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
 <b>Bước 2</b> : <b>Làm việc cả lớp</b>


- Gọi một số học sinh lên trình bày.
<b>-</b> Giáo viên chốt ý :


+ Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm
đường hơ hấp ?


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu.
Giáo viên ghi lên bảng.


<b>-</b> Giáo viên chốt :


<b>-</b> Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý
thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa.


<i><b>+ Kết Luận: SGK</b></i>
<i><b>d/ Vận dụng </b></i>


<b>-</b> <b>Hoạt động 3:Trị chơi bác sĩ</b>


-HS : Các bộ phận của cơ quan hô hấp


là mũi, khí quản, phế quản, phổi.


<b>-</b> Học sinh kể.


<b>-</b> Bạn nhận xét, bổ sung


HS quan sát
.


<b>-</b> Học sinh lên trình bày. Bạn nhận
xét, boå sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến
thức đã học được về phịng bệnh đường hơ
hấp .


<b>-</b> <b>KTDH: Đóng vai </b>


Một hS đóng vai bệnh nhân và bác sĩ


HS đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu
hiện bệnh đường hơ hấp ; HS đóng vai bác sĩ
nêu được tên bệnh


<i><b>3 / Củng cố – Dặn dò :</b></i>
- Về xem lại bài


- Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi
- GV nhận xét tiết học.



<i><b>TỐN (ppct:10)</b></i>
<b> LỤN TẬP</b>

I. Mục tiêu:



- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia .bài 1 , bài 2 , bài 3
- Vận dụng được vào giai toán có lời văn ( có một phép tính )


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của gv <i><b>Hoạt động của hs</b></i>
I. Kiểm tra


- Kiểm tra bài tập


- Gọi HS đọc bang nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.


II. Bài mới:- a/ Giới thiệu


- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b/ Hướng dẫn


- Củng cố về tính giá trị biểu thức:
<b>Bài </b>1:


- Gọi HS lên bang.


- Chấm chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:


Hình nào đã khoanh vào một phần tư số
con vịt? Vì sao ?


- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
con vịt ? Vì sao ?


- Vậy hình a đã khoanh vào 1/4 số con vật


<b>Bài 3</b>: Gọi 1 hS đọc đề bài.


- 3 HS.
- 2 HS.


- 3 HS đọc đề.


a/ 5 x 3 + 132= 15 + 132 = 147
b/ 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114
c/ 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- HS tra lời.


- 3 HS làm bang.
- Lớp làm vào vở.


- Hình a/ đã khoanh vào 1/4 số con vịt.


Vì: 12 con vịt chia làm 4 phần bằng nhau thì
một phần có 3 con.


- Hình b/ đã khoanh vào 1/3 số con vịt



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động của gv <i><b>Hoạt động của hs</b></i>
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.


- Gọi HS lên bang.
- Chữa bài và cho điểm.
3. <b>Củng cố dặn do</b>:


- Tuyên dương những học sinh thực hiện
tốt


- Luyện tập thêm nhân và chia.


- Học thuộc lòng bang nhân và bang chia.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học.
- Nhận xét tiết học .


- 2 HS đọc.


- 1 HS lên bang, lớp làm vào vở.
<b>Bài giải</b>:


Số học sinh bốn bàn có là :
2 x 4 = 8 (học sinh).


Đáp số: 8 học sinh.


<i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>


<b> 1</b>

<b>/ Đánh giá hoạt động trong tuần :</b>



- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .



- Tổ 1, Tở 2, Tở 3, Tở 4.



- GV nhận xét chung lớp .



- Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi học trễ, nghỉ học khơng


phép chưa ngoan, hay nói chun riêng



* Về học tập :



Chưa học bài thường xun :



Cịn bỏ tập ở nhà như : Vinh ,Trường Vũ , Duy Khánh , Phi Học


<b>2 / Kế hoạch tuần 3 :</b>



Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ , nghỉ học phải có phép


Khơng nói chuyện trong giờ học



Học bài và làm bài đầy đủ


Giữ vệ sinh lớp



Soạn xong : 27/8/2012 TỞ KHỚI


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×