Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 28 trang )

1

UBND HUYỆN YÊN MINH

TRƯỜNG PTDTBT THCS DU GIÀ
---------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Mơn: Vật lí
`

TÊN SÁNG KIẾN:

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 VẬN DỤNG KIẾN
THỨC MƠN VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN

Họ tên: Bùi Long Giang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Du Già

Năm học 2020 - 2021
1


2

MỤC LỤC
Mục lục

Trang 1


A. Phần mở đầu

Trang 2

1. Lí do chọn đề tài

Trang 2

2. Mục tiêu của sáng kiến

Trang 3

3. Giới hạn của sáng kiến

Trang 3

B. Nội dung

Trang 3

1. Cơ sở viết sáng kiến

Trang 3 4

2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết

Trang 4  8

3. Các giải pháp đã tiến hành giải quyết
vấn đề


2

Trang 8  19

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Trang 19 21

III. Kết luận và kiến nghị

Trang 21  23

Tài liệu tham khảo

Trang 23


3

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
- PTDTBT THCS: Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở
- GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
- GVBM: Giáo viên bộ môn
- HS: Học sinh
- SKKN: sáng kiến kinh nghiệm
- GHĐ: giới hạn đo
- ĐCNN: độ chia nhỏ nhất

3



4

ĐỀ TÀI:
HƯỚNG DẪN HS LỚP 6 VẬN DỤNG KIẾN THỨC MƠN VẬT LÍ
VÀO THỰC TIỄN

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ “học đi đôi với hành”,
sau này Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì vơ
ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy “.
Ngày nay, lời dạy của Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định và có nhiều ý
nghĩa tác dụng trong thực tế. Học đi đơi với hành đã trở thành ngun lí, phương
châm giáo dục của Nhà nước đồng thời cũng là phương pháp giảng dạy của các
thầy cô đồng thời cũng là phương pháp học tập của các em học sinh bây giờ.
Phương châm này càng có ý nghĩa hơn đối với mơn vật lí, bởi vật lí là một
trong số ít mơn học có mối quan hệ rất chặt chẽ với kỹ thuật, tự nhiên và đời sống.
Vật lí khơng phải chỉ là các phương trình và con số. Vật lí giúp chúng ta hiểu về
các sự vật, hiện tượng tự nhiên quanh ta, đặc biệt kiến thức mơn vật lí còn giúp các
em và tất cả chúng cải thiện nhiều kỹ năng và điều kiện sống trong thực tế. Vì vậy,
trong dạy học vật lí cần phải áp dụng những biện pháp sư phạm thích hợp nhằm
tăng cường tính thực tiễn của bài học. Dạy học vật lí khơng thể tách rời với thực
tiễn cuộc sống mà phải luôn tạo cơ sở với những tình huống xuất phát thực tế và
giải thích phù hợp, dựa trên đặc điểm nhận thức của học sinh. Dạy học vật lí gắn
với thực tế cuộc sống là một hoạt động thống nhất giữa giáo dục, giáo duỡng với
môi truờng kinh tế - xã hội.
Tuy vậy, việc dạy học vật lí hiện nay vẫn mang nặng tính lý thuyết, đơi khi
cịn “giáo điều - sách vở”, xa rời thực tiễn cuộc sống. Điều đó dẫn đến một thực

trạng không mong muốn là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh
thực sự rất hạn chế. Do đó, học sinh khơng tìm thấy niềm vui và hứng thú học tập
mơn vật lí. Tiếp cận với mơn vật lý học sinh thường có suy nghĩ: “ khó như lí ”, “
khơ khan như lí” và rất nhiều em học sinh còn tỏ ra rất mệt mỏi khi học mơn vật lí.
Để giúp bản thân và các các đồng nghiệp có thể nâng cao chất lượng giáo
dục mơn Vật lí, làm cho tiết học vật lí sơi nổi và cuốn hút, đồng thời giúp các em
HS nâng cao kiến thức mơn vật lí và ứng dụng vào thực tiễn một cách dễ dàng và
hiệu quả, tôi đã và đang nghiên cứu lĩnh vực “Làm thế nào để vận dụng kiến thức
Vật lí vào thực tiễn”. Với giới hạn về khối lớp sau đây tôi xin trình bày SKKN :
“HƯỚNG DẪN HS LỚP 6 VẬN DỤNG KIẾN THỨC MƠN VẬT LÍ VÀO
THỰC TIỄN”.
4


5

2. Mục tiêu của sáng kiến
2.1. Mục tiêu chung.
Giúp giáo viên bộ mơn Vật lí nâng cao chất lượng giờ dạy môn học thông
qua việc giảng dạy với các sản phẩm thực tiễn hướng tới trong tiết học. Đối với
môn Vật lí lớp 6.
Giúp các em học sinh lớp 6 được tìm hiểu và làm quen với bộ mơn. Đồng
thời thông qua các quan sát trực quan về một trong những sản phẩm có liên quan
tới kiến thức Vật lí 6 trong thực tiễn, từ đó tạo ra sự hứng thú học tập cho các em.
Các em sẽ khơng cịn thấy mơn lí khơ khan và trừu tượng nữa.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
Giúp các em HS lớp 6 hứng thú trong giờ học và biết vận dụng kiến thức
vào trong cuộc sống.
Nâng cao chất lượng mơn Vật lí cho HS trường PTDTBT THCS Du Già.
3. Giới hạn của sáng kiến

3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Tất cả các yếu tố có liên quan đến kiến thức, sự vật hiện tượng của môn Vật
lí 6.
Tất cả các yếu tố về điều kiện thực tế và con người có liên quan đến học
sinh khối 6 trường PTDTBT THCS Du Già.
3.2. Về không gian
Trường PTDTBT THCS Du Già, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà
Giang.
3.3. Về thời gian:
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 – 2021 ( Từ tháng 9 năm 2020 đến
tháng 5 năm 2021 )
Thời gian áp dụng: Kể từ tháng 9 năm 2020. Áp dụng đầu tiên tại trường
PTDTBT THCS Du Già.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở viết sáng kiến.
1.1. Cơ sở khoa học.
Đáp ứng định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đã được xác
định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII, Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII
và được thể chế hoá trong Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho HS” (điều 24.2 – Luật GD).
5


6

Bồi dưỡng cho GV vật lí nâng cao khả năng tổ chức, hướng dẫn HS vận
dụng kiến thức bộ môn vào thực tiễn.

Tạo nguồn cảm hứng học tập trong mỗi tiết học của học sinh, kích thích tính
tị mị, khám phá của học sinh thông qua sản phẩm thực tiễn. Thúc đẩy tư duy sáng
tạo, làm chủ kiến thức trong giờ học và trong cuộc sống.
1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý.
Cơ sở chính trị:
Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước.
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nêu rõ “Đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng
hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo
dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng
thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Cơ sở pháp lý:
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 là năm học tiếp
tục đổi mới công tác giáo dục.
Căn cứ vào những yêu cầu đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng
tích cực hóa hoạt động và phát triển năng lực tư duy tìm tịi sáng tạo học hỏi, khám
phá của việc dạy và học đối với mơn Vật lí 6.
Đáp ứng được các u cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ môn mà Bộ giáo
dục đã quy định.

2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết:
2.1. Thuận lợi – khó khăn:
2.1.1 Thuận lợi:
Được sự quan tâm của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Yên Minh – tỉnh Hà
Giang về công tác chuyên môn đã thành lập các cụm chuyên môn để tạo điều kiện
cho giáo viên có cơ hội trao đổi phương pháp giảng dạy học, rút kinh nghiệm lẫn
nhau trong công tác chuyên môn giữa các giáo viên cùng bộ môn trong cụm, và
trong toàn huyện.
6


7

Là giáo viên trong nhà trường đã được đào tạo chính quy, đã có kinh nghiệm,
được giảng dạy đúng chun mơn của mình, được bồi dưỡng chun mơn thường
xun ( Đã tham gia đợt tập huấn đổi mới phương pháp giang dạy và các đợt bồi
dưỡng thường xuyên theo định kì).
Bên cạnh đó BGH trường PTDTBT THCS Du Già ln tạo điều kiện mọi mặt
cho các giáo viên trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay
nghề,(như thảo luận theo nhóm, dự giờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, …).
Mặt khác giáo viên ln có sự chuẩn bị chu đáo trước giờ lên lớp : Soạn giáo
án, chuẩn bị nội dung bảng phụ, phiếu học tập và các thí nghiệm.
Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ khơng phải học “chay” như trước, từ đó
làm cho bộ mơn khơng cịn trừu tượng như mọi người vẫn quan niệm. Hơn thế nữa
giáo viên tự tìm tịi, nghiên cứu làm ra một số đồ dùng dạy học thiết thực làm cho
tiết học sinh động hơn.
Đa số học sinh nhận thức được mơn Vật lí rất quan trọng và có tính thực tế
cao, nhiều em có biểu hiện hứng thú học tập bộ môn, chuẩn bị bài tương đối tốt và
sôi nổi trong tiết học, một số học sinh cịn tỏ ra u thích mơn học hơn, vì vậy chất
lượng mơn học đã được nâng cao.

2.1.2. Khó khăn:
Xã Du Già là một xã đặc biệt khó khăn chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số
với phong tục tập qn cịn nhiều lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nhận thức của nhân
dân còn nhiều hạn chế, đời sống của bà con tuy có cải thiện nhưng cịn khơng ít
khó khăn.
Nhận thức xã hội giữa vùng khó khăn so với các vùng thuận lợi khác khoảng
cách còn rất lớn, việc học tập của con em vùng khó nói riêng còn nhiều hạn chế,
yếu kém.
Sự quan tâm đến việc học hành, giáo dục con em của phần lớn bà con địa
phương chưa được chú trọng, chủ yếu là “giao trắng” cho nhà trường.
Trường PTDTBT THCS Du Già hầu hết là các em là người dân tộc, Mông,
Dao, Tày, điều kiện kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn, nhà xa trường, một buổi
đi học một buổi phải phụ giúp gia đình nên việc học của các em cịn chưa được trú
trọng bên cạnh đó cịn một số học sinh lười học, ham chơi và chưa có sự say mê
mơn học.
Sự đầu tư trang thiết bị của nhà nước đối với trường học thuộc các xã vùng
sâu vùng xa còn rất hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức
của các em cũng như khả năng phát triển các năng lực tư duy, sáng tạo, các kỹ
năng sống cần thiết khác. Nhiều bài cịn chưa có đồ dùng, đồ thí nghiệm. Đặc biệt
ở trường PTDTBT THCS Du Già cịn chưa có phịng học chun biệt giành cho bộ
mơn, chưa có phịng thì nghiệm, ...
Học sinh vùng đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số khả năng
nhận thức còn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức cũng như giáo dục các em
nâng cao năng lực nhận thức còn hạn chế nhất là các bài tập vận dụng cần phải có
tư duy sáng tạo sự khéo léo và sự nhanh nhẹn của học sinh.
Là học sinh lớp 6 nên một số em học sinh chưa có sự quan tâm đến việc học
tập cịn ham chơi, học để đối phó, các em vẫn chư xác định rõ mục đích của việc
học, một số em đi học cho vui, ...
7



8

Hầu hết các gia đình chưa có sự quan tâm đến con em của họ còn bắt các em
ở nhà để phụ giúp gia đình.
Chế độ đãi ngộ đối với giáo viên chưa kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đối với
công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
2.2. Thành cơng, hạn chế.
2.2.1. Thành cơng:
a) Về phía giáo viên:
Có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về phương tiện và nội dung giáo viên phải xây dựng
kế hoạch từ đầu năm về phương tiện dạy học ở mỗi bài, để nắm thế chủ động trong
tiết học.
Về nội dung giáo viên được phụ trách khối lớp giảng dạy cần làm tốt công
việc về chuyên môn và các kiến thức khác (hiểu biết về y tế, lĩnh vực có liên quan)
để tiết dạy đạt kết quả cao, có như vậy mới làm cho học sinh có hứng thú trong
học tập và u thích bộ mơn.
b) Về phía học sinh:
Cần nêu cao tinh thần ý thức, thái độ trong giờ học. Giáo dục cho các em
lịng u thích mơn học từ đó biết cách vận dụng kiến thức sẽ tạo hứng thú học
tập. Do vậy giáo viên cần quan tâm sát sao đến sự chuẩn bị của học sinh, có như
vậy hiệu quả của việc chuẩn bị mới cao, góp phần thực hiện thành cơng giờ học.
2.2.2. Hạn chế:
a) Về phía giáo viên:
Trường PTDTBT THCS Du Già là một vùng sâu của huyện Yên Minh, do đó
giáo viên nói chung và giáo viên Vật lí nói riêng ít có điều kiện sưu tầm và tiếp xúc
thực tế với những trang thiết bị tiên tiến, hiện đại do đó ít có những trải nghiệm
thực tế với những sản phẩm, thiết bị giảng dạy hiện đại như những đồng nghiệp ở
vùng trung tâm đông người.
Do là môn đặc thù, trường PTDTBT THCS Du Già chỉ có duy nhất một GV

Vật lí nên sự trao đổi về kiến thức chuyên sâu và phương pháp giảng dạy bộ môn
chưa nhiều do đó địi hỏi GV Vật lí phải nỗ lực hơn rất nhiều so với đồng nghiệp
để hội nhập với mặt bằng chung của GV Vật lí nói chung.
b) Về phía học sinh:
Do thời gian và số tiết thực hành cịn ít, chưa có điều kiện để học sinh rèn
luyện kỹ năng và thao tác thực hành của mình.
Kỹ năng sử dụng và quan sát còn hạn chế ở nhiều học sinh. Khả năng bất
động ở học sinh còn chậm, chưa đảm bảo kỹ thụât làm ảnh hưởng đến tiến trình
dạy và học.
Nhiều HS cịn chây ì trong giờ học, do khơng có kiến thức căn bản, đọc chưa
thơng, viết chưa thạo hoặc do kiến thức một số bài học còn trừu tượng nên các em
rụt rè, sợ sai dẫn đến một số tiết học còn trầm.
2.3. Mặt mạnh, mặt yếu
2.3.1 Mặt mạnh:
Nhà trường có phịng máy chiếu có nối mạng Internet, nên giáo viên và học
sinh chủ động hơn khi dạy học, ngồi ra nhà trường cịn có thư viện xanh với đầy
đủ các đầu sách liên quan đến nội dung bài học mà các em cần tìm.
8


9

Giáo viên dạy bộ mơn vững về tay nghề, có kinh nghiệm về giáo dục kỹ năng
sống, tâm huyết, yêu ngành, u trẻ, hết lịng vì học sinh thân u.
2.3.2. Mặt yếu :
Một số em chưa có sự chuẩn bị trong các tiết học, cịn chơng chờ vào thầy cơ
nên khi thầy cô, giao nhiệm vụ về nhà.
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên phần lớn là do 1 số học sinh lười học,
khơng chịu khó, nhiều học sinh đa phần lên mạng để chơi game, chát, giải trí bằng

những trị chơi vơ bổ khơng tìm hiểu cái hay cái đẹp.
Đời sống của bà con tương đối nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nhận
thức của nhân dân cịn hạn chế, nhiều gia đình ít quan tâm đến việc học của con em
làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh.
Là HS đầu cấp nên mơn Vật lí là một mơn hồn tồn mới lạ nên nhiều em còn
rất bỡ ngỡ trong giờ học.
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đưa ra.
Được sự quan tâm đầu tư của các cấp ủy đảng, của ngành giáo dục của nhà
trường đối với công tác giảng dạy ở trường cơ sở nói chung với việc dạy các bài
thực hành thơng qua chương trình Vật lí 6 nói riêng.
Sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Khơi gợi được tính
thích khám phá, say mê nghiên cứu của các em.
Các em ngoài việc lĩnh hội được trọn vẹn kiến thức về các sự vật, hiện tượng
trong chương trình Vật lí 6 một cách vững chắc mà cịn cơ bản hình thành và phát
triển được các kỹ năng nắm bắt, hiểu, vận dụng và xử lý được các kiến thức đó
vào cuộc sống.
Trang thiết bị, phục vụ cho cơng tác dạy ở các trường vùng sâu vùng xa vùng
đặc biệt khó khăn từng bước được đầu tư mua sắm như tranh ảnh, mơ hình, dụng
cụ thí nghiệm thực hành, song vẫn còn rất nhiều bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng
không nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức của các em cũng như khả năng phát
triển các năng lực tư duy, các kỹ năng sống cần thiết khác.
Đa số các em học sinh đều chăm ngoan, và có tinh thần cao trong học tập, các
em biết tư duy sáng tạo trong các tiết thực hành.
Bên cạnh đó nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em
mình vẫn cịn khơng ít phụ huynh hầu như khơng quan tâm, để mặc các em muốn
học thì học, khơng học thì thơi, hoặc ép các em bỏ học đi làm phụ giúp gia đình.
Để các em lập gia đình sớm, việc giáo dục các em thông qua mối quan hệ giữa nhà
trường - gia đình – xã hội chưa hiệu quả.
Học sinh vùng đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số khả năng
nhận thức còn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức cũng như giáo dục các em

nâng cao năng lực nhận thức, hình thành và phát triển các kỹ năng vận dụng trong
cuộc sống cịn gặp rất nhiều khó khăn địi hỏi các thầy cơ giáo phải tâm huyết, kiên
trì, tổ chức nhiều hoạt động giáo dục, như sinh hoạt nhóm, đóng vai, tạo cơ hội cho
các em tự tin được thể hiện bản thân, tự khẳng định mình, nhằm nâng cao kỹ năng
sống cho các em cũng như chất lượng giáo dục cho học sinh ngày càng được nâng
cao.
9


10

3. Các giải pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
3.1. Giới thiệu sáng kiến
Số liệu trước khi áp dụng sáng kiến:
Khi thực hiện biện pháp áp dụng cho năm học 2020 - 2021, GV yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi khảo sát “Em có thích học bộ mơn Vật lí khơng?”, sau khi kiểm
tra kết quả thu được trong tuần 3 như sau:

LỚ
P
6

SỐ
HỌC SINH
KHẢO SÁT

Bảng số liệu 1
Khơng
Bình
thích

thường

128

10

90

Thíc
h
20

Rất
thích
8

Trước thực trạng đó tơi ln băn khoăn, trăn trở về việc:
Làm thế nào để các em học sinh lớp 6 làm quen và u thích mơn học có tên
gọi mới này?
Làm thế nào để khắc sâu kiến thức môn Vật lí cho học sinh lớp 6?
Làm thế nào để giúp các em học sinh lớp 6 vận dụng kiến thức bộ mơn Vật lí
đã học và thực tiễn?
Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy của môn học đối với các em
học sinh khối lớp 6? Để từ đó làm nền tảng cho những năm học tiếp theo….
Từ đó tơi đề ra giải pháp
3.2. Cấu trúc giải pháp
Thứ nhất là giúp HS tìm hiểu kiến thức nền.
Trong chương trình Vật lí 6 kiến thức được chia làm 2 phần.
Phần I: Chương I – Cơ học, gồm:
+ Các phép đo cơ bản

+ Lực
+ Máy cơ đơn giản
Phần II: Chương II – Nhiệt học, gồm:
+ Sự nở vì nhiệt của các chất
+ Sự chuyển thể của các chất
Để giúp HS nắm được kiến thức nền GV cần có sự chuẩn bị chu đáo gồm các
đồ dùng dạy học cơ bản và đặc biệt là phải có sản phẩm minh họa cụ thể đối với
mỗi chủ đề. Qua đó sẽ giúp cho HS mạnh dạn hơn trong giờ học bởi các em đã
được quan sát bằng thực tiễn, do đó các em sẽ bớt đi sự rụt rè – một đặc trưng của
các em HS vùng cao.
10


11

Thơng qua sản phẩm giới thiệu cịn giúp cho các em biết tự ứng dụng vào
trong cuộc sống và với kiến thức tích luỹ được các em dễ dàng hồ nhập hơn, hào
hứng hơn trong các tiết học sau.
Đối với mỗi chủ đề GV có thể đặt vấn đề vào bài bằng các sản phẩm thực tế
đã chuẩn bị, qua đó sẽ giúp cho HS hào hứng, gợi tính tị mị cho HS. Với mỗi sản
phẩm thơng qua các tiết học làm cho tiết học sinh động hơn. HS sẽ khơng cịn phải
tưởng tượng ra các sự vật hiện tượng mà thơng qua mắt nhìn tai nghe, tay sờ sẽ
giúp các em có một tiết học sơi nổi và khắc sâu.
Thứ hai là hướng dẫn HS vận dụng những kiến thức đã thu thập được để
làm sản phẩm thông qua các tiết thực hành hoặc về nhà.
Cụ thể như một vài ví dụ sau đây:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1 - Bài 1+2:
ĐO ĐỘ DÀI
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


a. Kiến thức:
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
b. Kỹ năng:
Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
Xác định được độ dài trong mơt số tình huống thơng thường.
Làm ra được 1 dụng cụ đo độ dài ( thước )
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế.
- Nghiêm túc trong khi học tập.
d. Năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, năng lực tính tốn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, SBT, chuẩn KTKN.
- Đồ dùng, thiết bị: Máy chiếu, thước kẻ các loại, bảng phụ bảng 1.1.
- Tài liệu tham khảo: Tài liệu dạy học vật lí, internet.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm. Kĩ thuật chia nhóm, hỏi
và trả lời .
b. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ, ôn lại kiến thức ở cấp 1, nội dung bài học.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
b. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút - PP dạy học nhóm: Xuyên sốt giờ dạy KT chia nhóm: GV chia nhóm tùy vào thực tế của lớp, phân cơng nhóm
trưởng và thư ký -2 phút )
11



12

c. Bài mới: ( 39 phút)
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS
Đặt vấn đề ( 1 phút)

Nội dung bài học

- Giới thiệu chương
trình vật lý và yêu cầu của
việc học tập bộ môn.
- Cho HS quan sát tranh
- HS quan sát
vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở và đưa ra các
đầu bài.
phương án trả lời:
gang tay của hai chị
em không giống
nhau; độ dài gang
tay trong mỗi lần
đo không giống
nhau; đếm số gang
GV chốt lại: Đơn vị tay khơng chính
khơng giống nhau
xác.
? Để khỏi tranh cãi thì

hai chị em phải thống nhất
điều gì.
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1. Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài( 3 phút)
I. Đơn vị đo độ dài .
GV yêu cầu 1HS đọc
HS đọc
- HS tự học
Hoạt động 2: Tìm hiểu đo độ dài( 16 phút)
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ
đo độ dài.
- Yêu cầu HS quan sát
C4:
- C4: Các dụng cụ đo
H1.1 và trả lời C4?
- Thợ mộc độ dài thường dùng là :
dùng thước cuộn
Thước kẻ ; dây ;cuộn ;
- HS dùng thẳng...
thước kẻ
- Khi sử dụng bất kỳ
- Người bán dụng cụ đo nào cũng cần
- Yêu cầu HS đọc k/n vải dùng thước dây biết GHĐ và ĐCNN của
GHĐ và ĐCNN?
- HS trả lời
nó .
- Yêu cầu HS trả lời
C5:
C5; C6; C7?

C7 : ...dùng
- C6: a) GHĐ là 20
thước thẳng có cm

GHĐ là 1m hoặc ĐCNN là 1mm
- Yêu cầu HS đọc SGK 0,5m để đo CD
b) GHĐ là 30cm và
và thực hiện theo y/c SGK? mảnh vải và dùng ĐCNN là 1mm
thước dây để đo cơ
c) GHĐ1m và ĐCNN
12


13

thể khách hàng.

là 1cm
C7: Thợ may dùng
thước dây
2. Đo độ dài.
Khi dùng thước đo cần
biết GHĐ và ĐCNN của
thước.
Hoạt động 3.Tìm hiểu cách đo độ dài. ( 17 phút)
III. Cách đo độ dài
- Yêu cầu HS hoạt
- 4 nhóm.
1. Cách đo độ dài
động nhóm trả lời C1;C2;

C2: - Đo bàn học chọn
C3;C4;C5.
thước có GHĐ:2m và
- Nhóm HS lên ĐCNN :1cm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Đo bề dày SGK
trình bày ý kiến của nhóm
- HS nhận xét ý Vlý 6 chọn thước GHĐ
mình?
kiến của nhóm bạn
20cm -ĐCNN 1mm . Vì

- u cầu các nhóm
chọn thước đo phù hợp
khác nhận xét ý kiến của
KQ mới chính xác
nhóm bạn.
C3 : Đặt thước dọc
theo độ dài cần đo sao cho
một đầu của vật ngang bằng
với vạch số 0 của thước.
C4: Đặt mắt nhìn theo
hướng vng góc với cạnh
thước ở đầu kia của vật .
C5: Đọc KQ ở vạch
chia gần nhất với đầu kia
của vật
- Yêu cầu HS trả lời
* Kết luận:


C6 rút ra KL ?
- Ước lượng độ dài cần
GV nhấn mạnh việc
đo để chọn thước đo thích
ước lương gần đúng độ dài
hợp - Đặt thước và mắt nhìn
cần đo để chọn dụng cụ đo
đúng cách.
thích hợp .
- Đọc và ghi KQ đúng
qui định.
Hoạt động 4: Vận dụng ( 3 phút )
IV. Vận dụng
GV hướng dẫn HS về
- Lắng nghe
- Về nhà tự học
nhà trả lời C7 đến C10
d. Củng cố, luyện tập : ( 4 phút)
- Nêu cách đo độ dài ?
- Hs trả lời
- Hướng dẫn học sinh
cách xác định GHĐ và ĐCNN
của các loại thước ?
13


14

e. Hướng dẫn tự học : ( 1 phút)
- Học bài, làm các bài tập 1-2.6 → 1-2.10 /sbt

- Đọc có thể em chưa biết.
- Về nhà yêu cầu mỗi em làm 1 thước kẻ có GHĐ = 30cm; ĐCNN = 0,5cm
và dùng thước đó để đo chiều dài của một vài vật trong gia đình rồi ghi vào vở,
giờ sau thầy kiểm tra.
Đối với phần này thước kẻ là một sản phẩm dễ nhận biết và dễ làm nên GV
chỉ cần giao việc cho các em về nhà để làm là các em có thể thực hiện được sau đó
GV chấm và đánh giá sản phẩm của HS.
Tiết 2 - Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

a. Kiến thức:
Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
b. Kỹ năng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
c. Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận.
d. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN.
- Đồ dùng, thiết bị: Bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, bình chia độ, các loại
ca đong.
- Tài liệu tham khảo: Tài liệu dạy học vật lí, internet.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm. Kĩ thuật chia nhóm,
b. Chuẩn bị của học sinh:

SGK, vở ghi, sách bài tập, nội dung bài học.
3. TIẾN RÌNH DẠY HỌC:

a. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
b. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài ? Đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ?
c. Bài mới: ( 34 phút)
Đặt vấn đề: ( 3 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề: Làm thế nào để biết chính xác cái
bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
- GV đưa ra một bình nước và 1 cái bình chia độ hoặc ca đong tự làm và
đo thể tích nước cho HS quan sát và kết luận về thể tích nước đo được sau đó :
14


15

Muốn biết dụng cụ này có tên gọi là gì và cách làm ra sao, hôm nay chúng ta
cùng đi tìm hiểu Tiết 2- Bài 3: Đo thể tích chất lỏng.
Như vậy đối với bài này GV cần đưa ra được sản phẩm ngay phần đặt vấn đề
để các em biết được tên gọi và công dụng của dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Qua
đó HS sẽ hào hứng và sơi nổi hơn trong phần cịn lại của tiết học...
3.3.Thực hiện giải pháp
Xun suốt chương trình Vật lí 6. Tuỳ từng chủ đề mà người GV là người chủ
động định hướng cho HS theo các bước:
Đặt vấn đề bằng sản phẩm. Sẽ làm cho học sinh được quan sát trực tiếp sản
phẩm mà bài học hướng tới, bên cạnh đó sản phẩm cịn giúp các em có một cái
nhìn trực quan chính xác về ứng dụng của bài học vào thực tiễn
Ví dụ trong tiết đầu tiên của Vật lí 6 giáo viên cầm trên tay 1 cái thước và
hỏi học sinh: Đây là cài gì? HS trả lời : Cái thước kẻ. GV hỏi tiếp: Thước kẻ dùng

làm gì? HS trả lời: Để đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật, .... GV chốt lại :
Chiều rộng, chiều dài hay chiều cao của vật ta đều gọi chung là độ dài, giờ hôm
nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về chủ đề ĐO ĐỘ DÀI
Hướng dẫn về nhà làm sản phẩm. Hướng các em học sinh làm ra những sản
phẩm có liên quan đến bài học sẽ giúp các em khác sâu kiến thức của bài học và
hơn thế nữa các em còn được rèn các kỹ năng làm việc cá nhân hoặc làm việc
nhóm. Tùy vào từng sản phẩm khó làm hay dễ làm mà giáo viên hướng dẫn chi tiết
hay phác họa về phương pháp và cách làm sao cho phù hợp
Ví dụ: Như vậy giờ hôm nay chúng ta đã biết cách đo độ dài và biết cách sử
dụng thước để đo độ dài của một vật. Trên tay tay thầy là một cái thước có GHĐ là
30cm và ĐCNN là 1mm. Vậy về nhà mỗi em hãy làm cho thầy 1 cái thước kẻ
bằng gỗ có GHĐ và ĐCNN như vậy. Giờ sau thầy sẽ chấm điểm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh. Với phương pháp này ta có thể chọn lấy 3
đến 5 sản phẩm ưu tú nhất để cho điểm thay cho cách KTBC thơng thường, đó là
giáo viên nêu câu hỏi, học sinh lên bảng trả lời, giáo viên nhận xét, cho điểm. Làm
cho tiết học sau nối tiếp với tiết học trước một cách liền mạch, vửa khuyến khích
các em đã biết làm tiếp tục làm tốt hơn mà còn cuốn hút các em học sinh chưa biết
làm cũng tham gia vào làm các sản phẩm của những chủ đề sau này.
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức Vật lí có liên quan đến sự vật và hiện
tượng có liên quan.
- Gợi ý cho học sinh quan sát những sự vật và hiện tượng thực tế cần áp
dụng.
- Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào ứng dụng trong thực tiễn để
tạo ra sản phẩm có liên quan.
- Làm ra sản phẩm, kiểm tra, vận hành sản phẩm làm được trong thực
tiễn.
15


16


3.4. Ứng dụng cụ thể
Số thứ
tự
1

16

Chủ đề
Đo độ dài

Vật có liên
quan
Thước

2

Đo thể tích chất
lỏng

Ca đong, bình
chia độ

3

Đo thể tích vật rắn
khơng thấm nước

Bình tràn, bình
chia độ


4

Đo khối lượng

Cân

Sản phẩm thực tiễn


17

17

5

Đo lực

Lực kế

6

Mặt phẳng
nghiêng

7

Rịng rọc

Rịng rọc


8

Địn bẩy

Địn bẩy

9

Sự nở vì nhiệt của
chất rắn

Mặt phẳng
nghiêng

Cái khâu


18

10

Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng

Đun ca nước
đầy

11


Sự nở vì nhiệt của
chất khí

Chai nhựa kín
bị móp nhúng
vào nước nóng

12

Ứng dụng của sự
nở vì nhiệt

Ống tre tươi,
băng kép

13

Nhiệt kế - Thang
chia độ

Nhiệt kế

14

Sự nóng chảy và
sự đơng đặc

Que kem

15


Sự bay hơi và sự
ngưng tụ

Phơi chăn của
học sinh bán trú

16

Sự sôi

Đun nước pha
mỳ tôm ăn sáng

Đối với mỗi bài GV chỉ cần đưa ra một sản phẩm vừa gây được sự chú ý của
học sinh vừa giúp cho HS biết sáng tạo khi các em làm sản phẩm ở nhà.
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.

18


19

- Thông qua biện pháp này một tiết học không đơn thuần chỉ là một tiết học
bình thường: Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu kiến thức mới, chốt lại kiến thức, về nhà
làm bài tập đơn điệu mà một tiết học cịn là một diễn đàn cho các em trình bày về
sản phảm, thuyết trình trước đám đơng, thoả sức sáng tạo với mỗi chủ đề có liên
quan tới bài học. Lớp học trở thành một sân khấu để các em thể hiện và mỗi tiết
học là một tiết mong chờ.
Sau khi tìm ra một số ứng dụng trong thực tế, bản thân áp dụng trong các lớp

khối 6, tôi nhận thấy học sinh hứng thú hơn khi đến tiết học Vật lí. Tiết học trở nên
nhẹ nhàng hơn, học sinh chủ động tìm thêm các hiện tượng khác liên quan đến bài
học để thắc mắc trước lớp. Kết quả đạt được là không thể phủ nhận.
Thứ nhất là: Số học sinh u thích mơn học tăng cao
Khi áp dụng đề tài này, vẫn áp dụng câu hỏi khảo sát như trên cho các lớp 6 ở
tuần 8 năm học 2020 – 2021 và đạt được kết quả như sau:
Tuần 8
Khơng
Bình
Thíc
Rất
LỚ
SỐ
thích
thường
h
thích
P
HỌC SINH
KHẢO SÁT
6

128
So với kết quả tuần 3:

19

10

98


20


20

LỚ
P

SỐ
HỌC SINH
KHẢO SÁT

6

128

Khơng
thích

Bình
thường

10

Thíc
h

90


20

Rất
thích
8

Số em khơng thích bộ mơn đã giảm đáng kể và đặc biệt số học sinh u thích
mơn học đã tăng lên rất nhiều,chỉ sau 5 tuần.
Thứ hai là: Chất lượng giáo dục của môn học được cải thiện
Kết quả khảo sát học sinh đầu năm học ( trích KHGD bộ mơn )
b. Phân loại trình độ.
6
Khối lớp
SL
TL%
Trình
độ
Giỏi
0
Khá
15
11,7
%
Trung
10
79%
bình
1
Yếu
12

9,3%
Kém
Tổng
12
100%
8
Kết quả đạt được ( Trích sổ điểm cá nhân – Sổ điểm trên trang mạng giáo
dục Vnedu.vn)
6A: Sỹ số 41
HỌC KỲ I
Số lượng:

Tỷ lệ:
7.32 %
Số lượng:
Tỷ lệ:
Số học sinh đạt
-Khá:
25
60.98 %
( Số học sinh - Tỷ lệ % )
-Trung
Số lượng:
Tỷ lệ:
bình:
12
29.27 %
-Yếu:
Số lượng:
Tỷ lệ:

1
2.44 %
-Kém:
Số lượng:
Tỷ lệ: 0
0
%
HỌC KỲ II
CẢ NĂM
Số lượng:
Tỷ lệ:
Số lượng:
Tỷ lệ:
Giỏi:
5
11.9 %
Giỏi:
4
9.52 %
Số lượng:
Tỷ lệ:
Số lượng:
Tỷ lệ:
Khá:
19
45.24 %
Khá:
20
47.62 %
Trung

Số lượng:
Tỷ lệ:
Số lượng:
Tỷ lệ:
bình:
17
40.48 %
TB:
17
40.48 %
-Giỏi:

20

3


21
Yếu:
Kém:

Số lượng:

Tỷ lệ: 0

0
Số lượng:
1

-


%

Yếu:

Tỷ lệ:
2.38 %

Kém:

Số lượng:

Tỷ lệ: 0

0
-

%
Số lượng:

Tỷ lệ:
2.38 %

1

6B: Sỹ số 43
HỌC KỲ I

Số lượng:


-Giỏi:

Tỷ lệ:

4

Số lượng:
Số học sinh đạt

-Yếu:

Số lượng:

0

Tỷ lệ:
67.44 %
Tỷ lệ:
23.26 %
Tỷ lệ:

-Kém:

Số lượng:

0

Tỷ lệ:

-Khá:

-Trung bình:

( Số học sinh - Tỷ lệ % )

29
Số lượng:
10

HỌC KỲ II

-

Số
Giỏi:
lượng: 8
Số
Khá:
lượng: 15
Số
Trung
lượng: 20
bình:
Số
Yếu:
lượng: 0
Số
Kém: lượng: 0

9.3


%

0%
0%

CẢ NĂM

Tỷ lệ:
18.6 %
Tỷ lệ:
34.88 %

Số lượng:

Giỏi:

Tỷ lệ:
16.28 %
Tỷ lệ:
51.16 %

7
Số lượng:

Khá:

22
Số lượng:

Tỷ lệ:

46.51 %

TB:

Tỷ lệ: 0

Số lượng:

Yếu:

%
Tỷ lệ: 0

Tỷ lệ: 0 %

0

Kém:

%

Tỷ lệ:
32.56 %

14

Số lượng:

Tỷ lệ: 0 %


0

6C: Sỹ số 43
HỌC KỲ I

Số lượng:
-Giỏi:

4

-Khá:
-Trung

21

Tỷ lệ: 9.3 %

Số lượng:
Số học sinh đạt
( Số học sinh - Tỷ lệ % )

bình:

Tỷ lệ: 48.84
%

Số lượng:

Tỷ lệ: 41.86


18
-Yếu:

%
Số lượng:

Tỷ lệ: 0 %

0
-Kém:

Số lượng:

Tỷ lệ: 0 %

0
HỌC KỲ II

Số
lượng: 6
Số
-Khá:
lượng: 15
Trung
Số
bình:
lượng: 22
Số
-Yếu:
lượng: 0

-Giỏi:

21

Tỷ lệ:
13.95 %
Tỷ lệ:
34.88 %
Tỷ lệ:
51.16 %
Tỷ lệ: 0
%

CẢ NĂM

Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:

Số
lượng:
Số
lượng:
Số
lượng:
Số
lượng:

3

18
22
0

Tỷ lệ:

6.98

Tỷ lệ:

41.86

Tỷ lệ:

51.16

Tỷ lệ:

0%

%
%
%


22
Kém:

Số
lượng: 0


Tỷ lệ: 0
%

Kém:

Số
lượng: 0

Tỷ lệ:

0%

Qua kết quả rèn luyện của các em ta thấy số em đạt HS khá + giỏi là rất cao.
Điều này thể hiện một điều là thông qua phương pháp dạy học bằng sản phẩm thực
tiễn, hướng dẫn HS làm và trải nghiệm bằng sản phẩm cụ thể sẽ làm cho các em
HS hứng thú với môn học và khắc sâu được kiến thức cho các em rất nhiều.
Thứ ba là: Đồ dùng dạy học được tăng cường

Thứ tư là: Học sinh biết ứng dụng vào thực tiễn
- Biết thực hiện các phép đo cơ bản
- Biết đo lực, biết sử dụng và chế tạo lực kế
- Biết ứng dụng các máy cơ đơn giản vào cuộc sống
- Biết ứng dụng sự nở của các chất vào thực tiễn
- Biết ứng dụng quá trình chuyển thể của các chất vào thực tiễn
22


23


4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
4.1. Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến.
4.1.1. Hiệu quả mạng lại.

- Hiệu quả mang lại của sáng kiến đó chính là chất lượng mơn học được
nâng cao. Đó chính là điều quan trọng nhất mà mỗi mỗi môn học hướng đến, thể
hiện bằng kết quả rèn luyện trong năm học của HS.
- GV có thêm được đồ dùng dạy học cho tiết sau, khố sau. Qua mỗi một
chủ đề, khơng những học sinh có sản phẩm để đánh giá mà giáo viên còn thu chấm
điểm và lưu lại cho tiết học sau vì thế qua mỗi chủ đề GV sẽ có được một sản
phẩm tinh tế nhất, hồn thiện nhất của khố này, cứ như vậy sẽ khắc phục được
tình trạng thiếu đồ dùng dạy học hiện nay ở rất nhiều trường, đặc biệt là các trường
vùng khó như trường PTDTBT THCS Du Già.
23


24

- Khắc sâu được kiến thức cho HS bởi vì các em được quan sát, tìm hiểu và
tự tay làm các sản phẩm của mình nên các em sẽ nhớ mãi.
- Thơng qua các sản phẩm, các em cịn biết sử dụng và ứng dụng sản phẩm
của mình vào thực tiễn: để giải trí, để phục vụ cuộc sống của bản thân, phục vụ
gia đình và xã hội.
4.1.2. Khả năng chuyển giao ứng dụng cho đơn vị khác.
Qua thời gian giảng dạy và áp dụng biện pháp trong việc giảng dạy thực hành
cho đối tượng học sinh lớp 6 tại trường PTDTBT THCS Du Già bước đầu đem lại
một số kết quả đáng kể. Nhiều học sinh đã có kỹ năng và nhận thức tốt. Những
học sinh được chọn bồi dưỡng thêm thì kỹ năng thực hiện các sản phẩm chính xác,
khoa học và đẹp mắt. Các em đã có sự phân tích đề và thực hiện đảm bảo theo yêu
cầu đề ra. Trong quá trình học tập các em đã được cũng cố lại các phần lí thuyết đã

học, khả năng tư duy cũng tốt hơn khi lý giải về một hiện tượng trong thực tiễn và
đời sống; Các em càng u tích mơn học hơn sau các tiết học và mỗi tiết thực
hành.
Đề tài ‘‘Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn’’ lần đầu
tiên được ứng dụng cho HS lớp 6 trường PTDTBT THCS Du Già không nhưng
mang lại kết quả học tập cao cho HS mà còn mang lại nhiều hiệu quả thiết thực
khác cho GVBM và đồng nghiệp nên tôi nghĩ không chỉ áp dụng tại trường
PTDTBT THCS Du Già mà cịn có thể áp dụng cho các trường THCS khác trong
huyện.
4.2. Đối tượng hưởng lợi từ sáng kiến.
Việc áp dụng sáng kiến “Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức mơn Vật
lí vào thực tiễn” đã làm cho chất lượng học tập mơn Vật lí được nâng cao, do
đó:
- được hưởng lợi đầu tiên chính là bản thân các em HS. Các em đã lĩnh hội
được kiến thức một cách căn bản và vững vàng và biết vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống thực tiễn
- tiếp theo là GVBM Vật lí, qua mỗi chủ đề, GV lại thu về những sản phẩm
hoàn thiện nhất của các em để chấm. Vừa có cái đánh giá HS lại vừa có đồ dùng
dạy học sau này.
- tiếp đến là GVCN lớp. Kết quả học tập mơn Vật lí được nâng cao sẽ kéo
theo thành tích học tập chung cũng được cải tiến và nâng cao, do đó thành tích đạt
được của lớp cũng cũng được cải thiện đáng kể.
- tiếp theo hưởng lợi là nhà trường, thành tích học tập của lớp tăng cao thì
thành tích chung của nhà trường cũng sẽ được cải thiện, các em HS đầu tư thời
giang nhiều hơn vào việc học sẽ giảm tỉ lệ HS cá biệt xuống và tăng tỉ lệ HS khá
giỏi lên
Ngồi việc nắm bắt kiến thức, các em cịn biết làm ra sản phẩm phục vụ
cho đời sống của bản thân và gia đình, do đó:
- được hưởng lợi tiếp theo chính là gia đình học sinh, là HS lớp 6 nên các sản
phẩm mang lại lợi ích to lớn thì khơng nhiều nhưng thơng qua việc tự làm sản

24


25

phẩm sẽ tránh cho các em xa ngã vào điện thoại, điện tử hay các trò chơi, nghịch
ngợm nguy hiểm và các tệ nạn xã hội đang phát triển rất nhiều.
- hưởng lợi cuối cùng là xã hội, tăng công dân tốt biết tạo ra các sản phẩm có
ích cho xã hội sẽ làm giảm các tệ nạn xã hội xuống làm cho xã hội phát triển hơn.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- SKKN “ Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn ” góp
phần khơng nhỏ vào kết quả rèn luyện của học sinh, làm cho HS học tập và rèn
luyện đạt kết quả cao hơn vì thế SKKN này là một sáng kiến hết sức thiết thực và
mang lại hiệu quả.
- Đi đôi với định hướng phát triển năng lực của HS trong nghành giáo dục, kết
hợp với dạy học STEM, đi kèm với phát triển và ứng dụng KHKT vào thực tiễn thì
SKKN “ Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn ” khơng cịn
là mơ hình hướng tới của riêng mơn Vật lí 6 ở trường PTDTBT THCS Du Già mà
cịn là cái đích cho tất cả các khối lớp trong nhà trường, khơng những thế sáng kiến
này của tơi cịn có thể áp dụng cho tất cả các môn khoa học khác mà HS được học.
2. Kiến nghị
- Đối với Chuyên môn và BGH trường PTDTBT THCS Du Già
SKKN “ Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn ” được
ứng dụng đầu tiên tại trường PTDTBT THCS Du Già năm học 2020 – 2021 đối với
học sinh khối lớp 6 nhưng đã đem lại hiệu quả và chất lượng giáo dục hết sức thiết
thực, do đó bản thân tơi rất mong Chun mơn nhà trường và BGH trường
PTDTBT THCS Du Già xem xét và đồng ý cho tôi tiếp tục thực hiện sáng kiến
này đối với HS khối lớp 6 trong năm học tới để nâng cao chất lượng bộ mơn Vật lí
nói riêng và chất lượng giáo dục nhà trường nói chung.

Với kinh nghiệm 10 năm giảng dạy mơn Vật lí THCS, 6 năm hướng dẫn học
sinh làm đề tài thi KHKT cấp THCS, được tiếp xúc và nghiên cứu về dạy học Stem
trong tháng 10 năm học 2020-2021 tôi mạnh dạn đề xuất với Chuyên môn nhà
trường và BGH trường PTDTBT THCS Du Già để tôi được phát triển sáng kiến
này thành một sáng kiến không chỉ áp dụng cho HS khối 6 mà cịn có thể áp dụng
đối với các khối lớp khác như là 7, 8, 9 ở nhà trường trong năm học tới.
*Lời kết:
SKKN “ Hướng dẫn HS lớp 6 vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn ” là một
phương pháp dạy học dựa trên sản phẩm đạt được của học sinh theo quy trình: Sản
phẩm giới thiệu (GV)  Tìm hiểu khám phá (HS)  Sản phẩm đạt được (HS).
GV dựa trên sản phẩm đạt được của HS để đánh giá chất lượng học tập của bộ
môn. Kết hợp với dạy học STEM, hết hợp với định hướng phát triển năng lực của
học sinh, kết hợp liên mơn trong giáo dục như Tốn (tính tốn), Cơng nghệ( làm
sản phẩm), Ngữ văn (thuyết trình sản phẩm), ... là năm đầu áp dụng cho HS lớp 6
nên không tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện, do đó rất mong các
25


×