Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an lop 4Tuan4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.3 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011</b>
Tập đọc


Mét ngêi chÝnh trùc(SGK/tr37).
<b>I.Mơc tiªu : </b>


- HS đọc lu lốt toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng, đọc phân biệt
lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.


- §äc hiĨu: +Tõ : chÝnh trùc, di chiÕu, th¸i tư.../tr37.


+ Néi dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của
Tô Hiền Thành vị quan nổi tiếng c¬ng trùc thêi xa.


<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc đoạn “Một hôm....Trần Trung Tá.” /tr25.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học ch yu</b>


A.Kiểm tra:- Đọc nối tiếp đoạn trong


bài Ngời ăn xin.


TLCH 2, 3, 4 trong bµi.


HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.

B.Dạy bài mới:



a, Giíi thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm,
truyện mở đầu chủ diÓm.


b, Néi dung chÝnh:



<i><b>HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc.</b></i>


- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện
đọc câu khó, từ khú.


Đoạn1 : Tô Hiến Thành....Lý Cao
Tông.


on2: Phũ tỏ... c.
on3: Phn còn lại.


( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm
hiểu từ mới trong SGK)


GV c minh ho.


<i><b>HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài</b></i>.
<i>ý1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành.</i>
- Câu hỏi 1/tr 37.


- Câu hỏi 2/tr 37


<i>ý2: Sự ca ngợi của nhân dân.</i>
- Câu hỏi 3/tr37.


- Nêu ý nghĩa của bài học?


<i><b>H3: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn</b></i>
<i><b>cảm, phát hiện cách đọc </b></i>(B.P).



Chú ý : nghỉ hơi đúng (nhanh, tự
nhiên) giữa các câu dài, phần đầu đọc
vời giọng kể rõ ràng, phần sau đọc với
giọng điềm đạm nhng dứt khoát.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.(Sửa lỗi
phát âm :Long Cán, Long Xng, bnh
nng...)


<b>Câu dài : Nếu thái hậu hỏi ngời hầu hạ</b>
giỏi/ thì thần xin cử Vũ Tán Đờng,/ còn
hỏi ngời tài ba giúp <b>nớc, / thần xin cử</b>
Trần Trung Tá.//


HS c theo cp ln 2, kết hợp hỏi đáp
từ mới phần chú giải/tr 37.


1-2 HS đọc cả bài.


HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 37.


-...Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu...


-...cư ngêi tµi ba ra giúp nớc chứ không
cử ngời hầu hạ mình..



-..vỡ những ngời chính trực bao giờ cũng
đặt lợi ích của đất nớc lên trên lợi ích
riêng của họ...


Mơc 1.


Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn,
HSKG đọc cả bài.


HS bình chọn giọng đọc hay.


GV ttổ chức cho HS đọc phân vai : Tô
Hiến Thành, ngời dẫn truyện, thái hậu.
C. Củng cố, dặn dò: - Em học tập đợc điều gì ở Tơ Hiến Thành?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Tre Việt Nam.


To¸n(tiÕt 16)


So s¸nh và xếp thứ tự các số tự nhiên(SGK tr 21)


<b>I.Mc tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự</b>
nhiên, đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.


- Rèn kĩ năng thực hành so sành và xắp thứ tự các số tự nhiên.
- Giáo dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II. Chuẩn bị : Bảng cài và bộ số.</b>
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A. Kiểm tra: GV đọc cho HS viết



bảng con một số số tự nhiên. HS viết, đọc lại, phân tích hàng, lớp.
B. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính:


HĐ1 : GV hớng dẫn HS so sánh số
<b>tự nhiên.</b>


GV gắn số trên bảng cài, cho HS đọc,
phân tích số các chữ số tạo số, các
hàng, so sánh hai số tự nhiên.


VD : So s¸nh 123.432 vµ 54.678
(SGK/tr 21).


- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Nêu dãy số tự nhiên ó hc?


- Nhận xét về các số tự nhiên trong
d·y?


GV cho HS biĨu diƠn sè tù nhiªn trªn
tia sè (SGK/tr21).


<b>HĐ2 : Hớng dẫn HS xếp thứ tự các</b>
<b>số tự nhiên: GV ghi lại các số trên</b>
bảng, cho HS đọc, xác định yêu cầu
và xếp thứ tự các s t nhiờn.



<b>HĐ3 : Hớng dẫn HS thực hành.</b>
Bài 1: < , > , = ? GV cho HS nêu yêu
cầu bài, làm trong vở, chữa bài, nhắc
lại cách so sành hai số tự nhiên.


Bi 2:Vit cỏc s t nhiên theo thứ tự
từ bé đến lớn.


GV cho HS làm trong vở, chữa bài
trên bảng, đổi vở kiểm tra.


Bài 3: Viết các số theo thứ tự t ln
n bộ.


Cách làm nh bµi 3. Cđng cè các so
sánh các số tự nhiên.


HS thực hành theo hớng dẫn của GV.
HS đọc số, so sánh hai số tự nhiên.
VD : 123.432 > 54.678.


Ph©n tÝch : sè 123.432 cã 6 ch÷ sè, sè
54.678 cã 5 ch÷ sè.


- Số nào có nhiều chữ số hơn số đó sẽ
lớn hơn..../tr 21.


- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8...



- Số đứng trớc bé hơn số đứng sau../tr
21.


HS đọc, phân tích cấu tạo số, so sánh
theo số các chữ số, theo các hành, sắp
xếp số tự nhiên theo thứ tự :


- Xếp thứ tự từ bé đến lớn :


7.698 ; 7.869 ;7.896 ; 7.968.../tr21.
HS nêu cách làm, củng cố cách so sánh
hai số tự nhiên.


1.234 > 999 ; 35.784 < 35.790.
39.680 = 39000 + 680


a, 8.136 < 8.316 < 8.361.
b, 5.724 < 5.740 < 5.742.
c, 63.841 < 64.813 < 64.831.
a, 1.984 > 1.978 > 1.952 > 1.942.
b, 1.969 > 1.954 > 1.945 > 1.890.
HS đọc kết quả so sánh.


C. Cñng cố,dặn dò:- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên, cho VD?
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


o c


<b>Vợt khó trong học tập(tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Giúp HS hiểu:



1. Khi gặp khó khăn biết vợt qua, vơn lên, mọi ngời sẽ yêu q.


2. Ln có ý thức khắc phụ khó khăn của bản thân và giúp đỡ mọi ngời vợt qua khó
khăn.


3. Biết khắc phục một số khó khăn trong học tập.


II §å dïng d¹y - häc
- PhiÕu häc tËp


- Giấy màu xanh - đỏ


III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>T</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A. KiÓm tra bài cũ :
+Nêu ghi nhớ SGK ?


- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:


1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Ghi bảng
2. <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


<b>*H1: Gng sỏng vt khú .</b>
_ Hoạt động cả lớp .


+ HS kĨ vỊ mét sè gơng vợt khó trong


học tập mà em biết ?


-GV chèt l¹i .


<b>*HĐ2: Xử lý tình huống(hoạt động </b>


3’


30’


- 2 HS lên bảng nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bỉ xung .


- Vỵt khã trong häc tËp(T2)


- 3 - 4 em kể về những tấm gơng HS
vợt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhãm).


- NhËn xÐt chung.


<b>* HĐ3: Thảo luận nhóm đơi </b>
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- KÕt ln vµ khen các cặp có câu trả lời
tốt.


<b>* HĐ4: Làm việc cá nh©n</b>



- Kết luận chung :Trong cuộc sống , mỗi
ngời đều có những khó khăn riêng . Để
học tập tốt , cần cố gắng vợt qua những
khó khăn .


<b>C .Củng cố - dặn dò</b>
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- ỏnh giỏ nhn xột gi hc


2


Các nhóm thảo luận và đa ra ý
kiến.


- Các nhóm khác nhận xÐt
*Bµi tËp 2


- Từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- Lớp trao đổi


*Bµi tËp 4:


- HS trình bày các khó khăn đã gặp
và vợt qua.


- Líp th¶o ln.


VD :Bạn bị ốm :Em chép bài giúp
bạn , giảng bài cho bạn ...



-HS c SGK6 .


Âm nhạc


(Giáo viên chuyên dạy)


<b>Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011</b>
Thể dục(Tiết 7)


i đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Biết cách đi đều vịng trái, vòng phải đúng hớng và đứng lại


-Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Yêu cầu rèn luyện kỹ năng chạy phát triển
sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hng, nhit tỡnh trong khi chi


- Giáo dục HS yêu thÝch m«n häc


<b>II.Đặc điểm – phương tiện </b>


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1 còi và vẽ sân chơi trò chơi.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp </b>


<i>1 . Phần mở đầu:</i>



-Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh


-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.


-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


-Trò chơi: Chơi một vài trò chơi đơn giản để HS tập trung chú ý “Trị chơi kết
bạn”.


<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i> a) Đội hình đội ngũ</i>:


-Ơn đi đều vòng phải, đứng lại, do GV và cán sự điều khiển .
-Ơn đi đều vịng trái, đứng lại.


-Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ nêu trên, do GV điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-GV cho một tổ HS chơi thử .


-Tổ chức cho cả lớp chơi.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.



<i>3. Phần kết thúc: </i>


-Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
-GV hơ giải tán.


To¸n


Lun tập.( SGK/tr 16).
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ôn tập cácho so sánh và xắp các số tự nhiên.


- Rèn kĩ năng thực hành tìm số bé nhất, lớn nhất có a chữ số, so sánh các số, giải các bài
toán tìm x dạng x < a ; a < x < b, t×m số tròn chục.


- Giáo dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c tÝch cùc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hot ng dy hc ch yu</b>


A. Kiểm tra : - Nêu cách so sánh hai


số tự nhiên, cho VD minh hoạ?


B. Luyện tập:



a, GV nêu yêu cầu giờ học.



b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS
làm bài khoảng 15 phút, chữa bài, nêu
cách làm.


Bài 1: Viết số bé nhất: có một chữ số, cã
hai ch÷ sè, cã ba ch÷ sè, GV cho HS
làm trong vở, nêu số , viết lại số trên
bảng. GV có thể hỏi thêm với số các
chữ số nhiều hơn(HSKG).


Bài 2: - Có bao nhiêu số có một chữ số?
- Có bao nhiêu số có hai chữ số?


GV hớng dẫn HS yếu cách tìm số các số
có hai chữ số.


Bài 3 : Viết chữ số thích hợp vào ô
trống.


GV cho HS lên bảng làm bài, nêu cách
trọn chữ số thích hợp.


-... s no cú nhiều chữ số hơn, số
đó sẽ lớn hơn....


HS xác định yêu cầu của giờ học.
HS thực hành, chữa bài.


- Số bé nhất có một chữ số là số : 1


(một).


- Số bé nhất có hai chữ số là sè : 2
(hai).


- ... 10 sè cã mét ch÷ sè .
- ....90 sè cã hai ch÷ sè .


Cách xác định số các số có, hai chữ
số : Từ 0 dến 99 có số các số là (99
-0) : 1 + 1 = 100 (số)


Sè c¸c số có một chữ số là 10 số ,
số các số có hai chữ số là :


100 10 = 90 (sè).


VD : 859.067 < 859.167. Ch÷ sè
phải điền là chữ số 0 vì ... 0 < 1.
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết :


x < 5 ; 2 < x < 5.


Víi HS yÕu GV híng dÉn lại theo gợi ý
SGK.


Bài 5 : Tìm số tròn chôc x, biÕt : 68 < x
< 92.(GV cã thể cho HS nhắc lại thế
nào là số tròn chục).



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài sau: Yến, tạ, tấn.


Chính tả

(Nhớ viết)


Truyện cổ nớc mình.(SGK tr 38)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nhớ-viết đúng, trình bày đẹp bài thơ Truyện cổ nớc mình. - Phân biệt đúng
những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi.


- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 38.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>C. Cđng cè, dỈn dò: - Luyện viết lại những chữ viết sai trong bài.</b>



-



Chuẩn bị bài nhớ viết

: Những hạt thóc giống.


Luỵên từ và câu.


Từ ghép và từ láy

(

SGK tr.38)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiu hai cỏch cấu tạo chính của từ phức là từ ghép và từ láy.
- Rèn kĩ năng phân biệt từ theo cấu tạo, tìm từ, đặt câu.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.



<b>II.Chuẩn bị: Chép sẵn khổ thơ /tr 38, 39 lên bảng.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra: - Phân biệt từ đơn, từ



phức, cho VD? - Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành....VD : nơi, sao....

B.Nội dung chính:



<i><b>H§1 : Híng dẫn thực hiện yêu cầu</b></i>
<i><b>phần nhận xét.</b></i>


GV cho HS c, xác định nội dung ,
yêu cầu của phần nhận xét, thảo luận


HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận
xét, thc hnh, TLCH.


- Từ phức truyện cổ, ông cha, lặng im
do những tiếng có nghĩa tạo thành.
1.

Kiểm tra

: GV cho HS viÕt b¶ng


con tõ : triĨn l·m, cây tre, chẳng
những....


HS viết, chữa bài.


HS phân tích từ nếu bạn viết sai chính tả.
<b>2.</b>

Dạy bài mới:




a, Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu giờ
học.


b, Nội dung chính:


<i><b>HĐ1: Hớng dẫn chÝnh t¶:</b></i>


GV cho đọc thuộc đoạn viết, hớng dẫn
HS tìm hiểu nội dung đoạn viết.


- V× sao tác giả lại yêu những câu
truyện cổ?


GV hớng dẫn HS viết các từ dễ viết sai
(dựa vào nghĩa hoặc phơng thức ghép).
( HS viết vào vở, hai học sinh viết trên
bảng, GV kiểm tra).


GV hớng dẫn HS cách trình bày thể
thơ sáu tám.


GV c cho HS viết.


HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HS đọc thuộc “ Tôi yêu truyện cổ nớc
tơi...ơng cha của mình”, định hớng nội
dung cần vit, cỏch trỡnh by.


HS c thm mt ln.



-... những câu truyện cổ vùă nhân hậu ,
vừa có ý nghĩa xâu xa...


Tõ : lµm, lng, lèi, tríc..


VD : truyện: sự tích thật hay tởng
tợng đợc kể lại.


KĨ chun # trun kĨ.
HS nghe híng dÉn.
HS viÕt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo nhãm, lµm vµo phiếu học tập
(VBT), chữa bài. GV gạch chân dới
các bộ phận lặp lại.


VD : chầm chËm


*Ghi nhí : SGK /tr39. GV chèt kiỊn
thøc cÇn nhí và phân tích lại ví dụ/tr
39. Với HSKG giáo viên cho HS tự
nêu ví dụ minh hoạ.


<i><b>HĐ2 : Híng dÉn thùc hµnh.</b></i>


Bµi 1 : GV cho HS chép các từ vào
trong vở, phân loại từ ghép, từ láy.
Bài 2 : Tìm từ ghép, từ láy chứa từng
tiếng sau: ngay, th¼ng, thËt.



GV cho HS lµm viƯc theo nhãm.
HSKG cã thĨ ghi nhiỊu tõ h¬n trong
cïng mét khoảng thời gian.


- Từ phức thầm thì, chầm chậm, cheo
<b>leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc </b>
cả âm âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo
thành.


HS c, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
VD : từ ghép : ngôi sao, vắng lạnh...
VD : từ láy : vắng vẻ (láy âm đầu v).
HS đọc đoạn văn, xác định yêu cầu
bài, thực hành.


<b> Từ láy Từ ghép</b>
Nô nức, mộc mạc ghi nhớ, đền thờ,
nhũn nhặn, cứng bờ bãi, tởng nhớ
cáp. dẻo dai, vững chắc,


thanh cao.
HS gi¶i nghÜa mét sè tõ. VD : nhũn
<b>nhặn : ôn hoà, nhà nhặn.</b>


C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ láy, từ ghÐp, cho VD?
- ¤n bµi.


- ChuÈn bị bài : Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Khoa học



Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?


- HS bit la chọn các loại thức ăn, nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có
mức độ, ăn ít, ăn hạn chế.


- Giáo dục ý thức học tập, biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình qua việc ăn
uống khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: Thẻ ghi tên các loại thực phẩm, tháp dinh dỡng.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.KiÓm tra: - KĨ tªn mét số loại


thức ăn chứa chất khoáng, vi-ta-min
và chất xơ?


- Nêu vai trò của mỗi loại chất dinh
dỡng?


- ..chứa chất khoáng: cua, ốc, tôm...
- ...chứa chất vi-ta-min : cam, chanh,
hồng, táo....


HS nờu nh nội dung đã học.

B. Dạy bài mới: a, Giới thiu bi:



b, Nội dung chính:



<i><b>HĐ1: Tìm hiểu vì sao phải ăn phối</b></i>
<i><b>hợp nhiều loại thức ăn?</b></i>


GV cho HS làm việc với tranh SGK,
liên hệ,thảo luận và TLCH.


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và phải thờng
xun thay đổi món ăn?


GV chèt kiÕn thøc cÇn nhớ SGK/tr17.


<i><b>HĐ2: Xây tháp dinh dỡng.</b></i>


GV cho HS lm vic theo nhóm, ghi
các thức ăn cẫn ăn đủ, ăn vừa phải, ăn
có mức độ, ăn hạn chế, ăn ít vào bng
nhúm, bỏo cỏo trờn thỏp dinh dng.


<i><b>HĐ3 :Trò chơi : Đi chợ.</b></i>


GV cho HS tham gia trò chơi đi chợ
cho cả nhà theo khẩu phần ăn và theo
bữa sáng, tra, tèi.


GV cho HSKG liên hệ chế độ ăn uống
đảm bảo sức khoẻ, tránh béo phì hoặc


HS nghe, xác định yêu cầu của tiết
học.



HS quan sát hình SGK/tr16, nêu tên
các thức ăn có trong hình, thảo luận
theo cặp và TLCH.


- Khụng một loại thức ăn nào có đầy
đủ các chất dinh dỡng cần thiết cung
cấp cho cơ thể.... thờng xuyên thay
đổi các món ăn.


HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- ăn đủ : lơng thực (12 kg).


- ăn đủ rau xanh (10 kg).../ tính
trung bình cho mt ngi trng thnh
trong mt thỏng.


HS trình bày lại trên tháp dinh dỡng,
minh hoạ bằng hình vẽ.


VD : Bữa tra : cơm, rau, cá, thịt, hoa
quả...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

suy dinh dìng. nhiỊu chÊt bÐo....


C. Củng cố, dặn dò: - Nêu tầm quan trọng của việc ăn đầy đủ các loại chất dinh


d-ỡng ?


- NhËn xÐt giê häc.



- Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thc vật?
<b>Thứ t ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>


Tập đọc


Tre ViÖt Nam

(

SGK /tr 41).


<b>I. Mục tiêu : - HS đọc lu lốt tồn bài, đọc diễn cảm bài thơ phù hợp với cảm xúc ca</b>
ngợi cây tre Việt Nam , đọc thuộc bài thơ.


- §äc hiĨu:+Tõ : luü thµnh /tr42.


+ Néi dung: Cây tre Việt Nam tợng trng cho con ngời ViƯt Nam.


Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam
: giàu tình thơng u, ngay thẳng, chính trực.


- Giáo dục tình cảm hớng về cội nguồn và trân trọng những truyền thống quý báu của
cha ông.


<b>II.Chun b: Bảng phụ hớng dẫn đọc.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yu</b>


A. Kiểm tra: Đọc bài: Một ngời



<b>chớnh trc.</b> HS đọc bài.HS nhận xét cách đọc của bạn.
- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời


chÝnh trùc nh «ng T« Hiến Thành?

B. Dạy bài mới:




a. Giới thiệu bài (qua tranh).
b. Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc.</b></i>


GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ
thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết
hợp luyện đọc câu thơ khó, từ khó,
giảng từ mới trong phần chú giải/tr 42
Đoạn 1 : Từ đầu đến nên luỹ nên
<i>thành tre ơi.</i>


Đoạn 2 : Tiếp theo đến hát ru lá cành.
Đoạn 3 : Tiếp theo đến truyền đời cho
<i>măng.</i>


GV nhắc nhở HS đọc với giọng nhẹ
nhàng, cảm hứng ca ngợi.Mở rộng
nghĩa từ : tự, áo cộc.


GV đọc minh ho.


<i><b>HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


<i><b>ý</b><b>1: Sự gắn bó lâu đời của cây tre</b></i>
<i><b>Việt Nam.</b></i>


- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó
lâu đời của cây tre Việt Nam?



<i><b>ý</b><b>2: Những phẩm chất tốt đẹp của</b></i>
<i><b>con ngời Việt Nam.</b></i>


(C©u hái 1 / 42).


<i><b>ý</b><b>3 : Tre ViƯt Nam g¾n bã víi con </b></i>
<i><b>ng-êi ViƯt Nam.</b></i>


( Câu hỏi 2/tr42).


- Bài thơ muốn nói điều g×?


HĐ 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm,


-.... những ngời chính trực ln đặt lợi
ích của đất nớc lên trên lợi ích cá
nhân....


HS quan s¸t tranh.


HS luyện đọc theo hớng dn ca GV.
HS c ni tip theo kh th.


Sửa lỗi phát âm : gầy guộc, nên luỹ, nên
thành, nắng nỏ, măng non...


Câu :Mai sau
Mai sau
Mai sau



Đất xanh/ tre mãi/ xanh màu tre xanh.
( đọc ngắt nhịp đều tạo ra âm hởng).
HS đọc theo cặp lần 2.


HSKG gi¶i nghÜa tõ më réng:
VD : tù : tõ


<b>áo cộc : áo ngắn.</b>
HS đọc toàn bài.


HS nghe GV đọc, tham khảo các
HS đọc, thảo luận, TLCH tr42.
- Tre xanh,/ Xanh tự bao giờ....


- Phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt
Nam :


+ cÇn cï: ë ®©u tre cịng xanh
t-ơi....bấy nhiêu cần cù.


+ đoàn kÕt : Tay «m, tay nÝu tre gần
nhau thêm...cho con.


+ tính ngay thẳng : Nòi tre đâu chịu
mọc cong....


HS lựa chọn hình ảnh yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c thuc lòng bài thơ.



Thi đọc diễn cảm theo từng khổ, cả
bài (Khuyến khích HS thuộc cả bài
ngay trên lớp).


(Môc 1)


HS luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc bài
thơ.


VD : C©u hỏi mở đầu : Tre xanh,//
Xanh tù bao giê?//: giäng chậm , sâu
lắng, gợi suy nghĩ, liªn tëng.


HS bình chọn giọng đọc hay.

C. Củng cố, dặn dị:



- §äc thuéc toµn bµi.


- Tìm những câu thơ thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau: Những hạt thóc giống.


To¸n


Ỹn, tạ, tấn

(SGK/tr23).


<b>I. Mục tiêu</b>


- Bc u HS nhn bit đợc độ lớn của tấn, tạ, yến, mối quan hệ giữa các đơn vị đo trên
với kg.



- Biết chuyển đổi đơn vị đo và thực hiện các phép tính đối với các đơn vị đo.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>

A.Kiểm tra: Chấm, chữa một số bài



tiết trớc. HS i v, kim tra bi, bỏo cỏo.


B. Dạy bài mới:



a, GV nêu yêu cầu giờ học :
b, Nội dung chÝnh:


<i><b>HĐ : Giới thiệu đơn vị đo khối lợng :</b></i>
<i><b>Yến, tạ, tấn.</b></i>


GV giới thiệu đơn vị đo và mối quan
hệ giữa các đơn vị đo (SGK/tr 23).VD:
- Một yến bằng bao nhiêu kg?


- Bao nhiªu kg bằng một tấn?


<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn thực hành.</b></i>


GV tổ chức cho HS thực hành, chữa bài
Bài 1 : GV cho HS nêu miệng.


Bài 2 : GV cho HS làm trong vở, chữa
bài.



Bi 3: GV cho HS lm trong bng con,
lu ý cách tính với đơn vị đo khối lợng.
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích dề:
- Bài toỏn cho bit gỡ ?


- Bài toán hỏi gì?


* Đáp ¸n : 6 tÊn 3 t¹ = 63 t¹.


HS nghe, xác định yêu cầu tiết học.
HS đọc, nhắc lại.


1 yÕn = 10 kg.
1 t¹ = 10 yÕn
1 t¹ = 100 kg
1 tÊn = 10 t¹
1 tấn = 1.000 kg


HS thực hành theo yêu cầu của GV.
Con bò cân nặng 2 tạ, con gà cân nặng
2 kg, con voi cân nặng 2 tấn.


VD : 1 yÕn = 10 kg ; 10 kg = 1 yÕn.
1t¹ = 10 yÕn ; 10 yÕn = 1 t¹...
18 yÕn + 26 yÕn = 44 yÕn.


648 t¹ - 75 t¹ = 573 t¹.
...


HS đọc, phân tích đề bi :



-..chuyến đầu : 3 tấn.... chuyến sau
nhiều hơn chuyến đầu 3 tạ.


Cả hai chuyến ? tạ.

C. Củng cố, dặn dò: - Ôn bài.



- Chuẩn bị bài :Bảng đơn vị đo khối lng.


Kể chuyện


Một nhà thơ chân chÝnh (SGK tr.40).
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại đợc câu chuyện Một nhà thơ chân
<i>chính.</i>


- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện: <i><b>Truyện ca</b></i>
<i><b>ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh minh hoạ truyện kể ( bộ tranh dạy kể chuyện).
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu


chuyện đã học ở tiết trớc.


- C©u chun muốn nói với chúng ta
điều gì ?



HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý
nghĩa của câu chuyện.


- Ca ngợi những con ngời giàu lòng
nhân ái, ở hiền gặp lành.


B. Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu
tiết học.


<i><b>HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.</b></i>


GV kĨ mÉu lÇn 1, kÕt hỵp cho HS
quan s¸t tranh SGK / 40.


GV kĨ chËm lÇn hai, kÕt hỵp chØ
tranh minh hoạ.


GV cùng HS tìm hiểu nghĩa của từ
khó : tấu, giàn hoả thiêu


<i><b>HĐ2 : Hớng dẫn HS thực hành kĨ</b></i>
<i><b>chun</b></i>.


GV cho HS đọc phần gợi ý, phân
tích, thảo luận, TLCH theo đề bài :
a, Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
b, Nhà vua làm gì khi biết dân chúng


truyền tụng bài ca lên án mình?
.../tr 40.


GV híng dÉn HS nãi tõng phÇn:
GV tỉ chøc cho HS kĨ chun
+ KĨ theo cặp.


+ Kể trớc lớp đoạn truyện, câu
chuyện.


GV cho HS trao đổi theo cặp về ý
nghĩa câu chuyện.


- Chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều
gì?


GV cựng HS đánh giá, nhận xét
truyện kể.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học,
định hớng nội dung chuyện kể.


HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK
/tr 40


HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên
bảng.


<b>VD : Tu : c thơ theo lối biểu diễn </b>
nghệ thuật.



HS thực hành trao đổi từng phần nội
dung của truyện.


-...dân chúng phản ứng bằng cách
truyền nhau hát một bài hát nói lên nỗi
hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi
bày nỗi thống khổ của nhân dân...
-...ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng tác ra
bài hát phản loạn ấy...


HS kể chuyện trớc lớp. HS thảo luận về
ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo
dục về lối sống ngay thẳng, trung thực,
luôn bênh vực, bảo vệ những điều chân
chính.


- Chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính
của vơng quốc Đa ghét xtan. Thà
chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu
ca tụng vị vua tàn bạo.


HS bình chọn giọng kể hay.

C. Củng cố, dặn dò : - NhËn xÐt giê häc.



- Kể chuyện cho cả nhà nghe.


- Chuẩn bị bài sau : Kể một câu chuyện về tính trung thực.
L ịch sử



Nớc Âu Lạc

(SGK tr15)


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết : Nớc Âu Lạc là sự nối tiếp của nớc Văn Lang, thời gian tồn tại của nớc Âu
Lạc, tên vua, nơi kinh đơ đóng, sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc.


- Rèn kĩ năng phân tích t liệu lịch sử để thấy nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nớc
Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà.


- Giáo dục ý thức học tập, đề cao ý thức cảnh giác trớc kẻ thù.
* Điều chỉnh : Giảm : “ ở vùng núi... với nhau”.


<b>II. Chuẩn bị: Lợc đồ H1, H2 SGK /tr 11, 16, tranh, thẻ chữ lịch sử.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A. Kiểm tra: - Nớc Văn Lang ra đời
vào khoảng thời gian nào? Kinh đô ..?
- Mô tả một số nét về cuộc sống ca
ng-i Lc Vit.


B. Dạy bài mới:


a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ
học.


-.. khong nm 700 TCN, ở khu vực
sông Mã, sông Hồng, sông Cả...Kinh
đô Phong Châu, Phú Thọ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b, Néi dung chÝnh:



<i><b>HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nớc Âu</b></i>
<i><b>Lạc.</b></i>( GV cho HS đọc thông tin SGK,
TLCH).


-Nêu hoàn cảnh ra đời của nớc Âu Lạc?
GV cho HS xác định trên lợc đồ hình 1
khu vực Cổ Loa.


GV cho HS xác định trên lợc đồ hình 2
khu di tích Cổ Loa.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về những thành tựu</b></i>
<i><b>quốc phòng của ngời dân Âu Lạc</b></i>.
- Nêu những thành tựu đắc sắc về quốc
phòng của ngời dân Âu Lc?


<i><b>HĐ3 : Tìm hiểu nguyên nhân thành</b></i>
<i><b>công và thất bại của nớc Âu Lạc trớc</b></i>
<i><b>sự xâm lợc của Triệu Đà .</b></i>


GV cho HS c SGK, tho lun, TLCH.
* GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 17.


HS thực hành theo yêu cầu của GV,
c thụng tin SGK /tr 15, TLCH.


-Năm 318 TCN, quân Tần tràn xuống
xâm lợc.../tr 15



HS thc hnh xỏc nh đối tợng lịch sử
trên lợc đồ SGK, xác định lại trên lợc
đồ chung .


HS thực hành xác định kinh đơ Cổ Loa
trên lợc đồ.


HSđọc, tìm hiểu thơng tin


- ...kĩ thuật chế tạo vũ khí phát triển,
chế tạo đợc n bn c nhiu mi
tờn...


- Nguyên nhân thành công : Ngời dân
Âu Lạc đoàn kết một lòng...quân giặc
lúc nào cũng bị thất bại/tr 15.


- Nguyên nhân thất bại : Triêu Đà hoÃn
binh..điều tra cách bố trí lực lợng và
chia rẽ nội bộ.../tr16


HS c, nhc li kin thức cần nhớ.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Chuẩn bị bài sau: Nớc ta dới ách dô hộ của phong kiến phơng Bắc
Kĩ thuật


Khâu thờng( tiÕt 1)


<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đ ờng khâu
thờng.


- Biết cách khâu và khâu đợc mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.


- Giáo dục ý thức học tậpẩùen luyện tính kiên trì, khéo léo của đơi tay, biết giữ an tồn
trong lao động.


<b>II. Chn bi : Mét m¶nh v¶i cã kÝch thíc 20 cm x 30 cm, kéo, thớc, phấn vạch trên vải,</b>
kim, chỉ.


<b>III. Hot động dạy học chủ yếu</b>


A. KiÓm tra bµi : - Nêu cách vạch


dấu trên vải?


B. Nội dung chính :



<i><b>HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận</b></i>
<i><b>xét mẫu.</b></i>


GV giới thiệu mẫu khâu thờng, hớng
dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng
các đờng vạch dấu, đờng khâu thờng
theo đờng vạch dấu.


- Thế nào là khâu thờng?
GV cho HS đọc mục ghi nhớ.



<i><b>HĐ2 : Hớng dẫn HS thực hiện một số</b></i>
<i><b>thao tác kĩ thuật khâu thêu cơ bản.</b></i>
<i><b> </b></i>GV cho HS quan sát trên hình 1a, 1b
SGK để nêu cách cầm vải, cầm kim
khâu.


GV hớng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b
SGK để nêu cách lên kim, xuống kim.
GV làm mẫu chậm để hớng dẫn HS
yếu, nêu lại cách cầm vải, cầm kim, lên
kim, xuống kim..


HS TLCH theo nội dung bài tiết trớc.
HS quan sát, nhận xét mẫu,thảo luận,
trả lời câu hỏi.<i><b>.</b></i>


- Khõu thng cũn c gi l khõu ti,
khõu luụn.


- Đặc điểm của mịi kh©u thêng :


- Đờng khâu ở mặt phải, mặt trái giống
nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
HS quan sát, phân tích trên hình minh
hoạ, thảo lun, TLCH.


+ Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hớng
lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu
ngón tay trá....



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>H§ 3 : GV híng dÉn thao tác kĩ thuật</b></i>
<i><b>khâu thờng.</b></i>


GVtreo tranh quy trình, tổ chức cho HS
quan sát, nêu các bớc khâu thờng.
GV thao tác mẫu hai lần, vừa thao tác
vừa phân tích lại quy trình.


GV kết luận nội dung cần nhớ, cho HS
nhắc lại.


GV cho HS tập khâu trên giấy ô li.


HS quan sỏt tranh quy trình, nêu các
b-ớc thực hiện các thao tác khâu thờng:
Vạch đờng dấu trên vải : Gẩy sợi chỉ
hoặc bằng phấn.


+ Khâu từ trái sang phải...dùng kéo để
cắt chỉ sau khi khâu, không dứt hoặc
dùng răng dt ch.


HS ttập thực hành khâu thờng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị: Khâu thờng (tiếp).


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011</b>
Toán



Bng đơn vị đo khối lợng

.(SGK/tr 24).


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nắm đợc bảng đơn vị đo khối lợng và mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, thực hiện tính có đơn vị đo.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.KiÓm tra:- GV cho HS chữa lại


phần a bài 2 tiết trớc..


B.Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cÇu
giê häc.


HS đổi vở kiểm tra bài cho bạn.
1 yến = 10 kg ; 1tạ = 10 yến...
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:


<i><b>H§1: Giíi thiƯu §Ị- ca- gam, </b></i>
<i><b>hÐc </b></i>–<i><b> t« -gam.</b></i>


GV giới thiệu nh hớng dẫn SGK/ tr
24. GV cho HS đọc, nhắc lại, viết


vào bảng con.


<i><b>HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo </b></i>
<i><b>khối lợng.</b></i>


GV hớng dẫn HS lập bảng đơn vị đo
khối lợng dựa trên các đơn vị đo
khối lợng đã học(SGK/tr24).


- Nhận xét về mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo khối lợng lin nhau trong
bng?


<i><b>HĐ3 : Hớng dẫn thực hành.</b></i>


GV tổ chức cho HS thực hành các
bài tập/tr24.


Bài1 : Viết số thích hợp vào chỗ
trống.


GV cho HS làm trong vở, lên bảng
chữa bài.


Bài 2 : Tính :


GV hớng dẫn HS yếu cách tính có
đơn vị đo.


Bµi 3 : < , > , = ?



GV cho HS làm trong vở, đổi vở
chữa bài, nêu cách so sánh.


Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích
bài toỏn:


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


HS thùc hµnh theo híng dÉn cđa GV.
1 dag = 10 g ; 1 hg = 10 dag.


1 hg = 100 g.


HS thiết lập bảng đơn vị đo khối
l-ợng.


VD : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến.
1 tạ = 10 yến = 100 kg.../tr24.
- Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau
gấp (kém) nhau 10 lần.


VD minh ho¹ : 1 tÊn = 10 t¹.


HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực
hành, chữa bài.


VD : 1 dag = 10 g ; 4 dag = 40 g.
2 kg 300 g = 2300 g.



Cách đổi đơn vị đo:
2 kg = 2000 g.


2 kg 300g = 2000g + 300 g =2300g.
380g + 195g = 57g ( 380+195=575)
768 hg : 6 = 128 hg ( 768 : 6 = 128).
5 dag = 50 g ; 4 t¹ 30 kg > 4t¹ 3 kg.


(430 kg > 403 kg)
HS đọc, phân tích bài tốn, giải tốn.
4 gói bánh : 150 g/1 gói.


2 gãi kĐo : 200 g/ 1gãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Có tất cả bao nhiêu kg bánh và


kẹo? * Đáp số :1kg


C. Củng cố, dặn dò : - NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bài sau: Giây, thế kỉ.


Tập làm văn


Cèt trun. ( SGK/tr42)
<b>I. Mơc tiªu: </b>


– HS hiĨu thÕ nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến và
kết thúc.



- HS biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu
chuyện tạo thành ct truyn.


- Giáo dục ý thức nhân văn trong cuộc sống qua học văn kể chuyện.
<b>II. Chuẩn bị: Kẻ bảng phân tích lời nói gián tiếp, trực tiếp.</b>


<b>III. Hot ng dạy học chủ yếu:</b>

A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc


lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV
tr-ớc.


GV cho HS đọc lại một bức th minh
ho


HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.


HS c, phõn tớch bc th theo cu trỳc
cỏc phn.


<b> B. Dạy bài mới</b>

<b>:</b>



a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ học :
b, Nội dung chÝnh:


<i>* NhËn xÐt: GV tæ chøc cho HS làm</i>
việc theo cặp, ghi kết quả vào vở bài
tập, báo cáo trớc lớp.


GV cho HS lên ghi lại những sự việc
chính trong chuyện Dế Mèn bênh vực


<i>kẻ yếu.</i>


- Cốt truyện là gì?


- Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nêu tác dụng của từng phần?


GV cho HS phỏt biểu ý kiến, bổ sung.
GV chốt kiến thức đúng.


*<i><b>Ghi nhí</b>: SGK/tr42.</i>


GV cho HS đọc, nhắc lại nội dung ghi
nhớ.


*<i><b>LuyÖn tËp:</b></i>


Bài 1: GV cho HS đọc, xác đinh yêu
cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính
của truyện, sắp xếp các sự việc thành
cốt truyện.


Bµi 2 : GV cho HS kĨ chun C©y khÕ,
khun khÝch HS kĨ tù nhiªn, ngôn
ngữ sáng tạo.


HSKG kể mẫu 1, 2 lần.


HSTB yếu có thể kể lần lợt từng đoạn.



HS nghe, xỏc nh yờu cầu của giờ học.
HS thực hành theo định hớng của GV:
đọc, xác định yêu cầu của mỗi câu hỏi,
thảo luận và TLCH.


- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang gục
đầu khóc bên tảng đá cuội.


- DÕ MÌn g¹n hái, Nhà Trò kể lại tình
cảnh khốn khó của mình....


- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc
làm nòng cèt cho diƠn biÕn cđa c©u
trun.../tr 42.


HS đọc, nhắc lại nội dung phần ghi
nhớ/tr 42.


HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập,
thực hành, chữa bài.


- Thứ tự đúng của truyện là : b – d –
a – c – e- g.


HS kể truyện theo ngôn ngữ của mình.
HS KG nhận xét thêm về hành động,
tích cách của nhân vật.


HS nghe, nhËn xÐt, bỉ sung nội dung,
cách kể cho bạn, bình chọn ngời kể


chuyện hay.


C. Củng cố, dặn dò: - Cốt truyện là gì?


- Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dơng cđa tõng phÇn?
- Chuẩn bị bài sau : Viết th.




Khoa häc


Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích một số vấn đề khoa học, liên hệ thực tế.


- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, biết sử dụng hợp lí các chất dinh dỡng có trong
thức ¨n.


<b>II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên thức ăn.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu: </b>

A. Kiểm tra:

- Kể tên các loại thức ăn
có nhiều chất đạm, chất béo?


- Nêu vai trị của chất đạm, chất béo?

B. Bài mới:



a, Giíi thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ
học từ phần kiểm tra.



b, Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ1 :Tìm hiểu vì sao phải ăn phối</b></i>
<i><b>hợp đạm động vật và thực vật.</b></i>


GV cho HS quan s¸t tranh SGK/tr 18,
nãi vỊ thức ăn hàng ngày các em thờng
dùng , nêu thông tin về các loại thức ăn
có trong hình, thảo luận, TLCH.


- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động
vật hoặc ch n m ng vt?


- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các
bữa ăn?


<i><b>H2: Thi k tờn cỏc loi thức ăn vừa</b></i>
<i><b>cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp</b></i>
<i><b>đạm thực vật.</b></i>


HS thi theo nhóm, nhóm nào nêu đợc
tên nhiều món ăn đúng theo yêu cầu
nhóm đó sẽ thắng.


GV kết luận : Thơng tin cần biết /tr19.
GV cho HS liên hệ chế độ dinh dỡng
hợp lí các loại thức ăn và dỡng chất.


- Chất đạm : Cá, đậu phụ, thịt lợn,
trứng...



- ChÊt bÐo : mì lợn, dầu ăn...


HS nghe, xỏc nh yờu cu gi hc,
mục tiêu của từng hoạt động.


HS liªn hƯ thùc tÕ, kết hợp quan sát
tranh t liệu SGK/tr 18, thảo luận,
TLCH.


VD : Đậu phụ nhồi thịt, đậu cô ve, vÞt
quay, canh cua....


- ...đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng
q khơng thay thế đợc nhng khó
tiêu.../tr 19.


-...đạm do cá cung cấp rất dễ tiêu....
không gây bệnh x va ng mch...
HS thi theo nhúm:


VD : sữa đậu nành, sữa bò, đậu đen,
đậu xanh...


HS c, nhc li nội dung cần nhớ.
HS liên hệ chế độ ding dỡng hàng
ngày, tuyên truyền thực hiện chế độ ăn
uống khoa học.


C. Củng cố, dặn dị:

-Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật?

- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.(tiếp).
Địa lí


Hot ng sn xut của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn (SGK tr76).
<b>I. Mục tiêu: - HS biết những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở </b>
Hoàng Liên Sơn.


- Nêu đợc quy trình sản xuất phân lân, xác định mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và
hoạt động sản xuất của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.


- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết về thiên nhiên, đất nớc, con ngời.
*Điều chỉnh: Khơng hỏi : “ Hàng thổ cẩm....làm gì?”


<b>II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về ruộng bậc thang của ngời dân ở</b>
Hoàng Liên Sơn.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
A.

Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số


dân tộc ít ngời ở Hồng Liên Sơn?
- Mơ tả cuộc sống của con ngời ni
õy?


- ...Mông , Dao , Thái..


- Dân c tập trung thành các bản
lang....lễ hội truyền thống...
B.

Dạy bài míi:




a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ
học từ phần kiểm tra : Xác định vị trí
của Hồng Liên Sơn trên bản đồ.


b, Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ1 : Tìm hiểu : Trồng trọt trên đất</b></i>
<i><b>dốc</b></i>.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS xác định vị trí của Hồng Liên Sơn
trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV cho HS quan s¸t tranh SGK, thảo
luận, TLCH.


- Ngời dân Hoàng Liên Sơn trồng
những cây gì? ở đâu?


HĐ2 : <i><b>T×m hiĨu</b></i> <i><b>NghỊ thđ công</b></i>
<i><b>truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.</b></i>


- Kể tên một số mặt hàng thủ công
chính của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn?
GV cho HS quan sát tranh, ảnh , giới
thiệu về nghề thủ công, sản phẩm của
nghề thủ c«ng ...


<i><b>HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động khai thác </b></i>
<i><b>khống sn Hong Liờn Sn.</b></i>



- Kể tên một số loại khoáng sản có ở
Hoàng Liên Sơn?


GV giới thiệu quy trình sản xuất phân
lân, cho HS trình bày lại.


*GV chốt kiến thức : Thông tin cần
biết (SGK/tr78).


hoạ, thảo luận,TLCH.


-...lúa, ngô, chè...trên nơng, rẫy, ruộng
bậc thang....


HS KG mô tả qua về ruộng bậc thang.
HS đọc nội dung trong bài, thảo luận
TLCH:


-... dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
- ...vải thổ cẩm, gùi mây, tre...


HS giíi thiƯu sản phẩm thủ công ở
Hoàng Liên Sơn.


HS c t liệu SGK, quan sát hình SGK,
trình bày lại trên bảng sơ đồ quy trình
sản xuất phân lân.


-...a-pa-tít ; đồng, chì, kẽm....ýH chỉ vị


trí vùng có khống sản trên bản đồ.
HS đọc, nhắc lại thông tin cần biết
SGK/tr76.


C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011</b>


Toán


Giây, thế kØ.(SGK tr)


<b>I. Mục tiêu :- Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.</b>


- Biết mối quan hệ giữa giữa giây, thế kỉ và năm, thực hàng đổi đơn vị đo, xác định năm,
thế kỉ.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II . Chuẩn bị : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.</b>
<b>III.Hoạt động day học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra: Chấm, chữa bài tiết


tr-ớc.


B. Bài mới:



a, GV nêu yêu cầu về tính các đơn vị
thời gian.



HS đổi vở, kiểm tra bài, báo cáo.
HS nghe, xác định yêu cu gi hc.


<i><b>HĐ1: Giới thiệu : Giây, thế kỉ.</b></i>


GV dựng đồng hồ để ôn giờ, phút, giới
thiệu về giây, hớng dẫn HS


HS quan s¸t, nhËn biÕt : 1 phút = 60
giây. (và ngợc lại).


GV cho HS nhắc l¹i.


GV giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn
hơn năm là thế kỉ , cách ghi thế kỉ bằng
số La Mã : 1 thế kỉ = 100 năm.


GV cho HS nhắc lại. (SGK/tr25).
VD : - Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
- Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào?


<i><b>HĐ2: Hớng dẫn thực hành: </b></i>


Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống:
GV cho HS KG làm mẫu, cho HS thực
hành, chữa bài.


Bi 2 + 3 : GV t chức cho HS tham
gia trả lời câu hỏi nh hình thức thi.


(GV cho HS chuẩn bị trớc 3 phút).
Mỗi nhóm thi có 5 học sinh. Nhóm nào
có tín hiệu trớc, nhóm đó giành quyền


HS quan sát, ôn lại đơn vị đo thời gian
giờ, phút.


1 giê = 60 phót.


HS nhận biết : 1 phút = 60 giây.
HS nhận biết đơn vị đo thời gian thế
kỉ : 1 thế kỉ = 100 năm.


HS nh¾c lại : 100 năm bằng 1 thế kỉ.
- ...thuộc thế kỉ 20.


- Chúng ta đang sống ở năm 2007,
thuộc thế kỉ 21.


HS thực hành, chữa bài :
VD : 7 phót = 420 gi©y


( 1phót = 60 gi©y ; 7 phót = 7 x 60 gi©y
420 gi©y).


VD : C©u 2 a, Bác Hồ sinh năm 1980,
Bác sinh vào thế kỉ 19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trả lời trớc.



VD : Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ
sinh vào thế kỉ nµo?


11, Tính đến nay đợc 997 năm.
( 2007 – 1010 = 997( năm) )

C. Củng cố, dò:- Nhận xét giờ hc.



- Ôn bài, chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Luyện từ và câu


Luyện tập về từ ghép, từ láy

(SGK/tr43).


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bc đầu HS nhận biết đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ láy, từ ghộp
trong bi.


<b> - Rèn kĩ năng tìm từ láy, từ ghép, sắp xếp từ láy, từ ghép theo nhãm cÊu t¹o. </b>
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp.


<b>II.Chuẩn bị: Kẻ khung trống bài 2/ tr44.</b>
<b>III. Hoạt động dyhc ch yu:</b>


A. Kiểm tra:- Phân biệt từ láy, từ



ghép ? Cho VD minh hoạ? - Từ ghép là tõ do hai tiÕng cã nghÜa ghÐp l¹i víi nhau tạo thành...
VD : ma nắng, cơn gió, mùa thu..

B. Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài:



b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS
thực hành các yêu cầu trong bài, chữa
bài.


Bài 1 : So sánh hai từ ghÐp: b¸nh tr¸i ;
b¸nh r¸n.


GV cho HS nêu lại nghĩa cđa tõ, so
s¸nh. GV nêu khái niƯm vỊ tõ ghÐp
tỉng hợp, phân loại.


Bài 2 : Viết các từ sau vào ô thích hợp
trong bảng phân loại từ ghép....


GV cho HS lµm việc cá nhân trong
VBT, chữa bài trên bảng.


GV cho HSKG gi¶i nghÜa mét số từ
minh hoạ (có thể dựa vào Từ điển).
Bài 3 :Xếp các từ láy vào nhóm thích
hợp.


GV cho HS nêu các từ láy, phân mhóm,
giả thích lại cách phân loại từ láy.


HS nghe, xỏc nh yờu cầu giờ học.
HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài,
thực hành, chữa bài.


HS nªu nghÜa tõ(SGK/tr43).



- Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Bánh trái
- Từ ghép có nghĩa phân loại :Bành rán.
HS đọc, phân tích yêu cầu đề, thực
hành.


- Từ ghép tổng hợp : ruộng đồng, làng
xóm, núi non, gị đống, bờ bãi, hình
dạng,màu sắc.


- Từ ghép phân loại : xe điện, xe đạp,
tàu hoả, đờng ray, máy bay.


- Tõ l¸y cã hai tiếng giống nhau ở âm
đầu: nhút nhát.


- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần
vần: lạt xạt, lao xao.


- Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm
dầu và phần vần là: rào rào.


C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghÐp tỉng hỵp.
- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bị bài: mở rộng vốn từ Trung thực Tự trọng.
Tập làm văn.


Luyện tập xây dựng cốt truyện ( SGK /tr 45)

.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS thực hành, tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn
nhân vật, chủ đề câu chuyện.


- Rèn kĩ năng thực hành xây dựng cốt truyện.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
<b>II . Chuẩn bị : Bảng viết sẵn đề bài .</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra: GV cho HS nhắc lại nội


dung ghi nhớ tiết TLV trớc.


GV cho HS kể lại câu chuyện Cây khế.

B. Bài mới :



HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ
học.


b, Nội dung chÝnh:


<i><b>HĐ1 : Hớng dẫn xác định yêu cầu</b></i>
<i><b>của đề bài:</b></i>


GV cho HS đọc, phân tích đề, gạch
chân dới từ ngữ quan trọng.


GV nhắc nhở HS : Truyện kể phải có 3
nhân vật....khi kể phải có sự tởng tợng,


sáng tạo...


<i><b>H2 : Hng dn lựa chọn chủ đề câu</b></i>
<i><b>chuyện:</b></i>


GV cho HS đọc, phân tích phần gợi ý
trong bài / tr 45, nêu chủ đề câu chuyện
lựa chọn.


<i><b>H§3 : Thùc hành xây dựng cốt</b></i>
<i><b>truyện</b></i>.


GV cho HS làm việc cá nhân, ghi các ý
trả lêi vµo VBT.


GV cho HSG nãi mÉu, HSTB yÕu nãi
tõng phÇn.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.


HS đọc, phân tớch bi.


HÃy t ởng t ợng và kể vắn tắt một câu
chuyện có ba nhân vật: bµ mĐ èm, ng êi
con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà
tiên.


HS nêu chủ đề truyện kể:


VD : Em chọn chủ đề về sự hiếu thảo


vì con cái phải biết hiếu tho vi b
m....


HS thực hành xây dựng cốt truyện, ghi
vào VBT, kể trớc lớp.


HS kể theo cặp, kể trớc lớp, nhận xét
cách xây dựng truyện kể, ngôn ngữ
truyện.


HS bình chọn truyện kể hay, ý nghĩa.

C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.



- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể truyện.
Sinh ho¹t


Kiểm điểm hoạt động tuần 4
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 4, đề ra phơng hớng hoạt động tuần5.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.


- Gi¸o dơc y thøc häc tËp, x©y dùng tËp thĨ tiÕn bé.


<b>II. Nội dung: a, Lớp trỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trởng báo cáo, các cá</b>
nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:


<i><b>* ¦u diĨm: </b></i>



- HS thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do
nhà trờng đề ra.


- Ban cán sự lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp.


- Tham gia hot ng mỳa hát tập thể sân trờng, lao động, vệ sinh trờng lớp.
- Cá nhân HS đã mua sách vở bổ sung đủ.


- Phát huy tinh thần đồn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đơi bạn cùng tiến.


<i><b>*Tån t¹i:</b></i>


- Chất lợng hai môn Toán, Tiếng Việt cha cao


- Cũn một số HS cha thực sự tích cực trong học tập, chữ viết cha sạch đẹp, viết cịn sai
chính tả


- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc.


-Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, bảo vệ của cơng, giữ gìn mơi trờng xanh sạch đẹp.
- Tham gia giao thơng an tồn.


- Rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×