Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA lop 5 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.28 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


Mơn: Tập đọc


Tiết 1 Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.


- Hiểu ND: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời
được CH 1,2,3).


- Biết thương yêu loài vật
<b>II</b>


<b> / Chuẩn bị :</b>


- GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp.


b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



10


9

6


*HĐ 1: luyện đọc


-MT:HS đọc đúng và chia đoạn, rút ra từ
chú giải.


-TH:Cho HS đọc nối tiếp, chia đoạn, rút từ
chú giải.


- KL:


+ Đoạn 1: Từ đầu…đất liền.


+ Đoạn 2: Nhưng những…giam ông lại.
+ Đoạn 3: Hai hôm sau…A-ri-ôn.
+ Đoạn 4: phần cịn lại.


Từ ngữ khó: Boong tàu, dong buồm, hành
trình, sửng sốt. A-ri-ơn, Xi-Xin



- * HĐ2: Tìm hiểu bài


- -MT:HS nắm được nội dung của từ
câu hỏi trong 4 đoạn.


- -TH: Cho HS đọc từng đoạn, thảo
luận và trình bày.


- -Tìm ý chính của bài.
- - Nhận xét.


- * HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm.


- -MT:HS đọc đúng .


- -TH:Cho HS thi nhau luyện đọc
đoạn 2


-1 HS đứng lên đọc bài


-Dùng viết chì để đánh dấu đoạn văn ở SGK
-Nối tiếp nhau đọc đoạn


-Luyện đọc từ khó
-Một vài HS đọc cả bài
-2 HS đọc chú giải
-3 HS giải nghĩa từ
-Lắng nghe.



-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Thảo luận và trình bày.
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà tập đọc lại bài..


- Xem trước bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 1 Môn: Toán
<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : </b>


- Mối quan hệ giữa: 1 và <sub>10</sub>1 ; <sub>10</sub>1 và <sub>100</sub>1 ; <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .



- Giải các bài tốn liên quan đến số trung bình cộng .
<b>II.Đồ dùng:</b>


<b>- GV: Vở BT</b>
<b>- HS: Vở BT</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp.
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



25









<b>* Hoạt động : Thực hành ( trang 32 )</b>


-Mục tiêu : Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1
và các phân số thập phân .


Tìm một thành phần chưa biết của phép tính
với phân số .Giải các bài tốn liên quan đến số
trung bình cộng .


-Cách tiến hành : Cho HS đọc và làm cá nhân,
nhóm.


-KL:
+Bài 1 :


- Phaàn a/. ( 1 : <sub>10</sub>1 = 10<sub>1</sub> = 10 ( laàn ) ) .
- Vậy 1 gấp 10 lần <sub>10</sub>1 .


- Phần b, c/. tương tự như phần a ( gấp 10 lần ) .
+Bài 2 :


a. <i>x+</i>2


5=
1


2 b. <i>x −</i>
2
5=
2


7
<i>x=</i>1
2<i>−</i>
2


5 <i>x=</i>
2
7+


2
5
<i>x=</i> 1


10 <i>x=</i>
24
35
c. <i>x ×</i>3


4=
9


20 d. <i>x</i>:
1
7=14
<i>x=</i> 9


20:
3


4 <i>x=</i>14<i>×</i>


1
7


-Đọc


-Trả lời BT1
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>x=</i>3


5 <i>x=</i>2
+Baøi 3 :


Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào bể
được là :


( 2


15+
1
5):2=


1


6 ( bể)
Đáp số : <sub>6</sub>1 bể .


-Cho Hs thảo luận nhóm 2BT3
-Trình bày bạn nhận xét.



4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT.


- Xem trước bài: Khái niệm số thập phân.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TUẦN 7</b>


Mơn: Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


-biết Đảng Cộng sản Vuiệt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là
người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam


+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Dảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.


+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra
đường lối cho cách mạng Việt Nam.



- Thấy được sự lãnh đạo tài tình của Bác Hồ .
<b>II.Chuẩn bị : </b>


-GV: Ảnh trong SGK . -Tư liệu lịch sử ở SGV .
-HS:Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới:
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



10



10


<b>*Hoạt động 1 : Sự hợp nhất các tổ chức Cộng</b>
<b>Sản </b>


-Mục tiêu :HS nắm được nguyên nhân thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam . Lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng


Cộng Sản Việt Nam


-Cách tiến hành : Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
-KL:Từ những năm 1926-1927 trở đi, phong trào
cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ
tháng 6 đến tháng 9-1929, ở Việt Nam lần lượt
ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng
sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong một số
cuộc đấu tranh , nhưng lại cơng kích, tranh giành
ảnh hưởng với nhau . Tình hình thiếu thống nhất
trong lãnh đạo không thể kéo dài , cần phải sớm
hợp nhất các tổ chức cộng sản .


Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc, Ông là người có
hiểu biết sâu sắc về lý luận và thực tiễn cách
mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng
quốc tế ; được những người yêu nước Việt Nam
ngưỡng mộ…


<b>*Hoạt động 2 : Hội nghị thành lập Đảng </b>
-Mục tiêu :HS nắm được Đảng ra đời là một sự
kiện lịch sử trọng đại , đánh dấu thời kỳ cách
mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn , giành
nhiều thắng lợi to lớn .


-Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>




5


- Cách tiến hành : Cho HS đọc thảo luận trình
bày.


-KL: Nguyễn Aùi Quốc đến Hồng Công ( TQ )
triệu tập đại biểu các tổ chức cộng sản để bàn
việc thống nhất lực lượng .-Đầu xuân 1930 hội
nghị hợp nhất các tơ0r chức cộng sản được tiến
hành dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc và hội
nghị nhất trí lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam .


Đề ra đường lối cách mạng nước ta, từ đó nước
ta có Đảng lãnh đạo liên tiếp giành được nhiều
thắng lợi to lớn .


Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên
phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân
dân ta đi theo con đường đúng đắn .


<b>*Hoạt động 3 : Ý nghĩa ngày thành lập</b>


<b>-MT:HS nắm được ý nghĩa của ngày thành lập</b>
Đảng.


-TH:GV nêu câu hỏi HS trả lời.


KL: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam diễn ra ở Hồng Công (TQ ). Do Nguyễn


Ái Quốc chủ trì .


Đầu xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt
Nam ra dời. Từ đó, cách mạng nước ta có Đảng
lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi vẻ
vang .


-Đọc


-Chia nhóm


-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe


-Trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Về nhà học lại bài thật kó


- Xem trước bài: Xơ viết Nghệ Tĩnh.
- Rút kinh nghiệm:



………
………...
...


<b>TUẦN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN(Tiết 1)</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết được : con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
<b>II.Đồ dùng:</b>


- GV:các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- HS:các câu ca dao, tục ngữ….nói về lịng biết ơn tổ tiên
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:



a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



11

9


5


<b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện</b>
<b>Thăm mộ </b>


-Mục tiêu :Giúp HS biết được một biểu hiện
của lòng biết ơn tổ tiên .


-Cách tiến hành : Cho 1HS đọc thảo luận trình
bày.


KL: Ai cũng có tổ tiên , gia đình, dịng họ .
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể
hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
<b>*Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK trang 14</b>
-Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc cần
làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên



-Cách tiến hành : cho Hs đọc và trình bày.
-KL:“ Chúng ta cần thể hiện lịng biết ơn tổ
tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể ,
phù hợp với khả năng như các việc ( a , c , d ,
đ ) ở bài tập 1 ” .


<b>*Hoạt động 3 : Tự liên hệ </b>


-Mục tiêu : HS biết tự đánh giá bản thân qua
đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên .


-Cách tiến hành : Cho HS kể những việc làm
được và những việc chưa làm được.


-Nhận xét


-Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 14 .


-Nhóm đơi .
-Đọc bài .
-Thảo luận .
-Trình bày
-Lắng nghe..


-Đọc
-Trao đổi .
-Trình bày .
-Nhận xét .
-Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài:Nhớ tổ tiên ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I- Mục tiêu:</b>


-Nắm kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văncó dùng từ
nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật (Bt2).


. * SH khá, giỏi: làm được BT2 (mục III).
-HS làm đúng các BT



<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị :</b>


-GV:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Phiếu bài tập.
-HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



15


10


*HĐ 1 :Tìm hiểu VD


-MT:HS làm đúng BT1, 2.


-TH: Cho HS đọc và dùng viết chì nối nghĩa
thích hợp BT1, thảo luận trình bày BT2.
-KL:


+BT1: Răng-b, Mũi- c, Tai- a.
+BT2:Nhận xét


-Cho HS rút ghi nhớ.
*HĐ 2: Luyện tập.


-MT:HS làm đúng các BT1,2


-TH:Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm trình
bày.


-KL:


+BT1: Đơi mắt của em bé mở to.
Quả na mở mắt


Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bé đau chân


Khi viết em đừng ngoẹo đầu
Nước suối đầu nguồn rất trong
+BT2:


. Lưõi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao……..


. Miệng: miệng bát, miệng hủ, miệng
bình……..


. Cổ: cổ chai, cổ lo,ï cổ bình……


-Đọc
-Lên nối
-Đọc


-Chia nhóm 4


-Thảo luận trình bày
-Lắng nghe


-Đọc ghi nhớ


-Đọc


-Lên bảng làm
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc


-Chia nhoùm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Tay: Tay áo, tay nghề, tay chân……
. Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng đèo…..
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.


- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Về nhà học lại phần ghi nhớ.


- Xem trước bài:Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


TUAÀN 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết đoïc, viết các số thập phân dạng đơn giản


- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân..
- HS biết phân biệt số thập phân với các số khác.


<b>II.Chuẩn bị : </b>


- GV:Kẻ sẵn vào bảng phụ các bảng nêu trong SGK .
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



13






12




<b>*Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu</b>
<b>về số thập phân ( dạng đơn giản )</b>


-Mục tiêu : Nhận biết khái niệm ban đầu về số
thập phân ( dạng đơn giản ). Biết đọc, viết số
thập phân dạng đơn giản .



-Cách tiến hành : Cho Hs tự nhận xét và chỉ ra,
đọc


-KL:


+Các số : 0, 1 ; 0, 01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
+Các số : 0, 5 ; 0, 07 ; 0,009 cũng là số thập phân
<b>*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 34 - 35 )</b>
-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn
giản .


-Cách tiến hành : Cho Hs đọc và làm cá nhân,
nhóm, trình bày.


-KL:
+Bài 1 :


- Phần a/. Một phần mười - không phẩy một ;
Hai phần mười - khơng phẩy hai...


- Phần b/. Một phần trăm - không phẩy không
một ; Hai phần trăm - không phẩy không hai
…….


Bài 2 :


a/. 7dm= <sub>10</sub>7 <i>m=</i>0,7<i>m</i> <sub>;</sub>


5 dm= 5



10<i>m</i>=0,5<i>m</i>


-Nhận xét
-Bổ sung
-Lắng nghe
-Đọc


-Đọc


-Lên bảng lảm BT2
-Nhận xét bổ sung


-Cho Hs đại diện làm, số còn lại làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 mm= 2


1000 <i>m=</i>0<i>,</i>002<i>m;</i>4<i>g=</i>
4


1000 kg=0<i>,</i>004 kg
b/.


9 cm= 9


100 <i>m=</i>0<i>,</i>09<i>m;</i>3 cm=
3


100<i>m=</i>0<i>,</i>03<i>m</i>


8 mm= 8


1000 <i>m=</i>0<i>,</i>008<i>m;</i>6<i>g=</i>
6


1000 kg=0<i>,</i>006 kg
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại lại bài


- Xem trước bài:Khái niệm số thập phân (TT)
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 1 Môn: khoa hoïc


<b>Bài:</b>

<b> PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.



- Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẳn phiếu học tập trong SGK, hình minh hoạ trang 29 SGK, giấy khổ to
bút dạ


- HS: Vở BT.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



10




10




<b>* Hoạt động 1: Taùc nhaân</b>


<b>- Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân, đường lây </b>
truyền bệnh sốt xuất huyết.


học sinh nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất
huyết.


-Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm 2 thảo luận
trình bày.


- Kết luận: Sốt xuất huyết do vi-rút gây ra. Muỗi
vằn là động vật trung gian truyền bệnh.


Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng
có thể gây chết người nhanh chóng trong từ 3 đến 5
ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặt trị để chữa
bệnh.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát </b>


- Mục tiêu: HS nắm được những việc nên làm để
phòng bệnh sốt xuất huyết.


-Cách tiến hành:HS chia nhóm thảo luận trình bày.
-Kết luận:Sốt xuất huyết là một trong những căn
bệnh nguy hiểm đồi với trẻ em. Hiện nay chưa có
thuốc để đặt trị bệnh này. Cách phòng bệnh tốt


nhất và hiệu quả nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi
trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh
để muỗi đốt. Khi đã bị bệnh thì phải đến ngay cơ
sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến
chứng. Trong thực tế gia đình, địa phương nơi em ở
đã àm gì để phịng bệnh sốt xuất huyết, hãy chia


-Chia nhóm. Đọc thơng tin trong SGK
và làm bài tập.


-4 học sinh trình bày kết quả. Bạn nhận
xét bổ sung.


-2 học sinh lặp lại.
-Laéng nghe


-Làm việc nhóm 4.


- Quan sát hình 2. 3. 4 trang 29 SGK và
trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5


sẽ kinh nghiệm và việc làm với các bạn.
*HĐ 3: Liên hệ thực tế.


-MT:Nhằm củng cố kiến thức cho HS.


-TH:Cho HS kể lại việc làm.


-Nhận xét. -Trình bày-Nhận xét bổ sung


-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại lại bài


- Xem trước bài:Phòng bệnh viêm não.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………
.


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài:</b>

<b> Cây cỏ nước nam</b>

.


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể được từng đoạn và bước đầu tồn bộ câu chuyện.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.



- Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV:Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



13



12


*HĐ 1:Giáo viên kể chuyện: (2 lần).
-MT:HS nắm được nội dung các tranh.
-TH: GV kể HS quan sát lắng nghe.


*HĐ 2 : HD HS kể


-MT:HS kể được và hiểu nội dung câu chuyện
-TH:Cho HS chia nhóm tập kể và đại điện nhóm
lên thi kể. Nêu ý nghĩa


-KL:Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu
quý từng ngọn cỏ, lá cây.


nghĩa câu chuyện.


-Lắng nghe.


-Nghe + quan sát hình trong SGK
-3 em đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập
-Kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện. 5 em kể trước lớp.


-Bạn nhận xét.


-Thi kể chuyện trước lớp.


-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-1 em nêu lai ý nghĩa câu chuyện.
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>



- Về nhà kể lại cho người thân nghe.


- Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………...
<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài:</b>

<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I-Mục tiêu</b>


-Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về ND giữa
các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).


- Thơng qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sơng nước.
- Biết trình bày bài văn đẹp


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV:Tranh minh hoạ Vịnh Hạ long và Tây Nguyên
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)



- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



25







*HĐ: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT: HS làm đúng BT1,2


-TH:Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày.
-KL:


+BT1:


. Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một
khơng hai của đất nứơc Việt Nam.


. Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long…….theo gió ngân


lên vang vọng.


. Kết bài:Núi non, sóng nước tươi đẹp….mãi mãi
giữ gìn.


. Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long.
. Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ long.
. Đoạn 3:Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lịng người của
Hạ Long qua mỗi mùa.


+BT2, 3
-Nhận xét.


-Đọc


-Chia nhóm


-Thảo luận trình bày
-Lắng nghe.


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………
………
……….



<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo )</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp )
-Cấu tạo của số thập phân cĩ phần nguyên và phần thập phân .
- HS biết phân biệt số thập phân với các số khác


<b>II.Chuẩn bị : </b>


- GV: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong SGK .
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>




13





12




<b>*Hoạt động 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm</b>
<b>ban đầu về số thập phân </b>


-Mục tiêu : Nhận biết ban đầu về khái niệm
số thập phân ( ở các dạng thường gặp ) và cấu
tạo của số thập phân . Biết đọc, viết các số
thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp )
-Cách tiến hành : Cho HS nhận xét từng hàng
và viết đọc.


-KL: Mỗi số thập phân gồm hai phần : phần
nguyên và phần thập phân , chúng được phân
cách bởi dấu phẩy .


Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về
phần nguyên .Những chữ số bên phải dấu phẩy
thuộc về phần thập phân .



<b>*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 36 - 37 )</b>
-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập phân ( ở các
dạng đơn giản thường gặp ) .


-Cách tiến hành : Cho HS đọc và làm cá nhân,
nhóm.


KL:


+BT1:Cho HS đọc số thập phân


+BT2:Cho HS phải đọc từng số thập phân đã
viết được .


Kết quả viết laø : 5, 9 ; 82, 45 ; 810,
<b>225 .</b>


-Nhận xét
-Đọc
-Viết
-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4/.Cuûng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT



- Xem trước bài:Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài: ÔN TẬP


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Xác định và mơ tả được vị trí nước ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: Đặc
điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng , các đảo, quần đảo của nước ta trên
bản đồ .


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước .
<b>II.Chuẩn bị : </b>


-GV: Phiếu học tập có lược đồ trống Việt Nam. Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
-HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)


2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


7



6



6




<b>*Hoạt động 1 : Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên</b>
<b>Việt Nam </b>


-Mục tiêu : HS xác định và mô tả được vị trí địa lý
nước ta trên bản đồ . Nêu tên và chỉ được vị trí một
số dãy núi , đồng bằng , sông lớn của nước ta trên
bản đồ



-Cách tiến hành : Cho Hs nhìn bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam và chỉ vị trí, giới hạn…


-Nhận xét.


<b>* Hoạt động 2 : Điền tên vào lược đồ </b>


-Mục tiêu : Tô màu và viết tên một số nước giáp
với Việt Nam , một số đảo và quần đảo của Việt
Nam .


-Cách tiến hành : Cho HS nhận lược đồ trống và tô
màu tên trên lược đồ.


-KL: ( Trung Quốc , Lào, Cam-pu-chia, Biển Đơng,
Hồng sa, Trường sa ) .


<b>*Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đối đáp nhanh ”</b>


-Mục tiêu : Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy
núi , đồng bằng , sông lớn của nước ta trên bản đồ .
-Cách tiến hành : Cho Hs chia lớp thành 2 nhóm và
1 nhóm nêu câu hỏi 1 nhóm trả lời và ngược lại.
Nếu nhóm nào được điểm nhiều nhóm đó thắng.
-Nhận xét.


-Quan sát


-Trình bày <sub></sub> chỉ bản đồ <sub></sub> nhận xét .
-Lắng nghe



-Nhóm đôi .


-Trình bày <sub></sub> nhận xét .
-Vài HS nhắc lại
-Lắng nghe.


-Nhóm theo dãy bàn .


-Thực hiện trò chơi .
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5 <b>*Hoạt động 4 : Hệ thống đặc điểm chính của ơn</b>
<b>tập </b>


-Mục tiêu : HS biết hệ thống hóa các đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên .


-Cách tiến hành : Cho HS chia nhóm trhảo luận
trình bày.


Các yếu tố tự


nhiên Đặc điểm chính


Địa hình ¾ diện tích phần đất liền là đồi
núi


¼ diện tích phần đất liền là đồng
bằng .



Khí hậu
Sơng ngịi
Đất
Rừng
-Nhận xét.


-Trình bày <sub></sub> nhận xét .


-Lắng nghe.


4/.Củng cố: (3)


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>


- Về nhà học lại bài thật kĩ
- Xem trước bài: Dân số nước ta.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
……….


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài: </b>

<b>Dịng kinh q hương</b>




Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Tìm được vần thích hợp để diền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2
trong 3 ý (a,b,c) của BT3


- HS ngồi đúng tư thế.
<b>II/ </b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- GV:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần.
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trong tiết học hơm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Dịng kinh
<b>quê hương”. Sau đĩ sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng cĩ nguyện âm đơi iê/ia</b>


b.Các hoạt động.



<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



18



7




*HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
-MT: HS viết đúng bài chính tả.


-TH: Cho HS đọc và trả lời nội dung, từ viết cịn
sai, viết vào vở.


-Chấm và nhận xét


*HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-MT: HS làm đúng các BT2,3 SGK.
-TH: cho HS đọc thảo luận trình bày.
-KL:


+Bài tập 2:


Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều
Mãi mê đuổi một con diều


Củ khoai nướng để cả chiều thành tro


+ Bài tập 3:


Đông như kiến
Gan như cóc tía
Ngọt như mía lùi
Học thuộc lòng


-Đọc
-Trả lời
-Tìm từ khó
-Nghe viết
-Sốt lỗi
-Lắng nghe


-Cho Hs chia nhóm 2 thảo luận trình
bày BT2


-Cho HS chia nhóm 4 thảo luận trình
bày


BT3


-Lắng nghe


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Xem trước bài: kiều diệu rừng xanh.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………..


<b>TUẦN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA</b>
<b>TRÊN SÔNG ĐÀ</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .


- Hiểu ND: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thủy diện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca
trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành. (Trả lời được các CH trong
SGK; thuộc 2 khổ thơ).


-Sức mạnh của những người đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hồ quyện giữa con người
với thiên nhiên.


- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II/ </b>



<b> Chuẩn bị :</b>


- GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


13



6

6


*HĐ 1:Luyện đọc


-MT:HS đọc đúng rút ra từ chú giải và chia đoạn.


-TH: Cho HS đọc nối tiếp và trả lời.


-KL:


Đoạn 1: Từ đầu…sợi dây đồng.
Đoạn 2: Lúc ấy…sông Đà.
Đoạn 3: phần còn lại.


Từ: xe ben, sơng Đà, ba-la-lai-ca, cơ gái Nga.
-Đọc mẫu tồn bài.


*HĐ 2: Tìm hiểu bài:


-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi.


-TH: Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nhận xét.


- Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.
*HĐ 3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng.
-MT: HS đọc đúng và thuộc lòng bài thơ.
-TH:Treo bảng phụ cho HS thi đọc.
-Nhận xét


-1 học sinh giỏi đọc toàn bài.


-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
( 2/3 lớp) :


-Tìm hiểu nghĩa từ khó: xe ben, sơng


Đà, ba-la-lai-ca, cô gái Nga.


-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một
đoạn .


-2 học sinh đọc lại tồn bài.
-Lắng nghe


-Chia nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả
lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1
câu hỏi. Bạn nhận xét.


-Tìm ý chính của bài.
-Lắng nghe


-Đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại lại bài


- Xem trước bài:Kì diệu rừng xanh
- Rút kinh nghiệm:


………


………
……….


<b>TUẦN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết tên các hàng của số thập phân.


- Đọc, viết số thập phân, Chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- HS làm tốt các BT.


<b>II.Chuẩn bò : </b>


-GV: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong SGK .
-HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp


b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



13



12


<b>*Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng</b>
<b>, giá trị của các chữ số ở các hàng</b>
<b>và cách đọc , viết số thập phân </b>
-Mục tiêu : Nhận biết tên các hàng
của số thập phân ( dạng đơn giản
thường gặp ) ; quan hệ giữa các đơn vị
của hai hàng liền nhau .Nắm được
cách đọc, viết số thập phân .


-Cách tiến hành : Cho VD gọi HS nêu
phần nguyên và phần thập phân, đọc
viết


-Nhận xét.


<b>*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 38</b>
)



-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập
phân ( ở các dạng đơn giản thường
gặp ) .


-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và
làm cá nhân, nhóm trình bày.


-KL:


+Bài 1: a/. 2,25 đọc là hai phẩy hai
mươi lăm .


Số 2,25 có phần nguyên là 2 ; phần
thập phân là 25<sub>100</sub> ; trong số 2,25
kể từ trái qua phải , 2 chỉ 2 đơn vị , 2
chỉ 2 phần mười , 5 chỉ 5 phần trăm .


-Nêu
-Đọc, viết


-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe.


-Đọc


-Cho HS lên đọc và nêu BT1


-Cho HS lên bảng lớp làm còn lại làm vào vở
BT2.



-Cho HS lên bảng lớp làm còn lại làm vào vở BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phần a .
+Bài 2 :


a/. 5, 9 ; b/. 24,18 ;
4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………..


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài:</b>

<b> PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.



- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
<b></b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- GV: Tranh minh hoạ trang 30,31 SGK.
- HS: Vở BT.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



11

9

5


<b>* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”</b>


<b>- Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân, đường lây </b>
truyền bệnh viêm não.


-Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 lá cờ và tiến hành chơi.


<b>-KL:Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một </b>
loại vi rút có trong máu các gia súc, chim, chuột ,
khỉ…. Gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền
bệnh . Bệnh viêm não rất nguy hiểm vì hiện nay
chưa có thuốc đặt trị. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối
với trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di
chứng lâu dài.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


- Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện các cách diệt
muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh
sản và đốt người.


- Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm thảo luận trình
bày


- Kết luận:


- Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não và giữ vệ sinh
nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường
xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi,


diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban
ngày.


*HĐ3: Thi tuyên truyền.


-MT:HS củng cố kiến thức về phịng bệng viêm
não.


-TH: Cho HS tình huống và 3 HS lên thi tuyeân


-Họp nhĩm 4: Đọc câu hỏi trong
SGK , tìm xem câu hỏi ứng với câu
trả lời nào, ghi nhanh vào bảng, phất
cờ báo hiệu hiệu xong.


-Nhóm nào xong trước và đúng là
thắng.


-Nhận xét.


-Làm việc nhóm 2.


- Quan sát hình 1, 2. 3. 4 trang 30, 31
SGK và trả lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm
khác bổ sung.


-Lắng nghe



-Cho HS đại diện tổ lên thi tuyên
truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



truyền
-Nhận xét


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà học lại bài


- Xem trước bài: phòng bệnh viêm gan a
- Rút kinh nghiệm:


………
………
………..


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài:</b>

<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.Mục tiêu.</b>


- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặt


điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả..


- Biết thể hiện tình cảm của người khi viết văn.
- Ham thích viết văn


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV:Đề bài viết sẳn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút dạ
- HS:Vở BT.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



25








*HĐ :Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT:HS viết được đoạn văn tả cảnh sông
nước.


-TH:Cho HS đọc đề và làm nhóm trình bày.
-Chốt lại:


+ Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi.


+Bài tập 2: Lựa chọn câu mở đầu thích hợp.
-Nhận xét.


+Bài tập 3:Hãy viết câu mở đoạn cho một trong
hai đoạn văn ở BT2 theo ý của riêng em.


-1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.


-Thảo luận nhóm 4: Đọc thầm và trả lời câu
hỏi trong SGK.


-Học sinh trình bày kết quả thảo luận
-Bạn nhận xét.


-Thảo luận nhóm 2 BT2
-Học sinh trình bày .
-Bạn nhận xét, bổ sung.
-Làm việc cá nhân BT3
-Học sinh trình bày .


-Bạn nhận xét, bổ sung.


-2 em nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
4/.Cuûng cố: (3)


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm lại bài cho tốt


- Xem trước bài: luyện tập tả cảnh.
- Rút kinh nghiệm:


………
………
<b>TUẦN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Thực hiện tốt các BT


<b>II.Chuẩn bị.</b>


- GV: Vở BT


- HS: Vở BT
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



25









<b>*Hoạt động : Thực hành ( trang 38 - 39 )</b>
-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập phân ( ở các
dạng đơn giản thường gặp ) .



-Cách tiến hành : Cho HS đọc và làm cá nhân,
nhóm trình bày.


-KL:
+Bài 1 :


- Phần a/.GV hướng dẫn cho HS thực hiện theo
mẫu ở SGK để chuyển một phân số ( thập phân )
có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số <sub></sub> HS tự
làm bài rồi chữa bài .Khi làm bài các em chỉ viết
theo mẫu khơng trình bày như cách làm như SGK .
- Phần b/. Gợi ý cho HS nhớ lại cách viết hỗn số
thành số thập phân rồi viết hỗn số mới tìm được ở
phần a thành số thập phân theo mẫu ở SGK .
+Bài 2 : (3 phân số thứ: 2,3,4)


Kết quả : 83,4 ; 19,54 ; 2,167


+Baøi 3 : 2,1 m = 21 dm ; 5,27 m = 527 cm ;
8,3 m = 830 cm ; 3,15 m = 315 cm .


-Ñoc


-Cho HS lên bảng làm BT1
-Nhận xét sửa chữa


-Đọc


-1 HS lên làm bạn làm vào tập BT2
-Nhận xét bổ sung



-Đọc


-Cho 5 HS lên bảng thi đua làm BT3
-Nhận xét


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà làm thêm BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Rút kinh nghiệm:


………
………
………..


<b>TUẦN 7</b>


Tiết 2 Môn: Luyện từ và câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I.Mục tiêu</b>


- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc
của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.



- Ñặt được để câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
* HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.


- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ nhiều nghĩa để làm đúng các bài tập thực
hành và


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- GV: BT1 viết sẳn trên bảng
- HS: Vở BT


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:


a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



25










*HĐ: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT:HS làm đúng các BT 1,2,3,4


-TH: Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:


+BT1: Câu 1 nối với d
Câu 2 nối với c
Câu 3 nối với a
Câu 4 nối với b


+BT2: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa
chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của
từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động
nhanh.


+Bài tập 3:Từ ăn trong câu c là nghóa gốc.


+Bài tập 4: Đặt câu để phận biệt các nghĩa của từ: đi,
đứng.


-Nhận xét.



-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh phát biểu ý kiến.


-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Bạn nhận xét


-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Bạn nhận xét


-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh thảo luận nhóm 4.
-Học sinh lên bảng trình bày.
-Bạn nhận xét


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
- Rút kinh nghiệm:


………
………


………...


<b>TUAÀN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cách nấu cơm


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* khơng u cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.


-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
-HS ham thích nấu cơm.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


-GV:Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, dụng cụ
đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch, phiếu học tập.


-HS: Vở BT.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)


- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.


3/.Bài mới:



a.Giới thiệu: Trực tiếp
b.Các hoạt động.


<b>T/L</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



13






12


*HĐ1:Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
-MT:HS nắm được các cách nấu cơm ở gia đình.
-TH:Đặt câu hỏi cho Hs trả lời.


-KL: Có hai cách nấu cơm (nấu cơm bằng
soong,nồi trên bếp và nấu nồi cơm điện).
*HĐ2:tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi
trên bếp.


-MT:HS nắm được các thao tác nấu cơm bằng
soong,nồi trên bếp.


-TH:Cho Hs chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nhận xét.



-Lắng nghe
-Trả lời
-Bổ sung
-Lắng nghe.


-Chia nhóm


-Thảo luận báo cáo
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe


4/.Củng cố: (3 )


- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.


<b>IV.Hoạt động nối tiếp: (1)</b>
- Về nhà thực hiện lại cho tốt.
- Xem trước bài: Nấu cơm ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×