Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Ren ky nang doc viet so cho HS lop 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.14 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I: Đặt vấn đề</b>



Trong nhà trờng Tiểu học, mỗi mơn học đều có một vị trí quan
trọng nhất định, mỗi mơn học cung cấp những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
khác nhau góp phần vào sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.


Thơng qua mơn Tốn học sinh đợc làm quen, đợc trang bị những
hiểu biết, kĩ năng ban đầu về toán học, cụ thể là các kiến thức về số học,
các phép tính, các yếu tố đại lợng, hình học, đại số và giải toán…vv.


Trong các mạch kiến thức ấy, cái đầu tiên học sinh đợc tiếp xúc đó
là việc đọc, viết số. Nó có ứng dụng rất nhiều trong đời sống của trẻ,
trong lao động sản xuất và đặc biệt là trong học tập. Có thể nói rằng kĩ
năng đọc, viết số là kĩ năng công cụ đầu tiên để học toán. Ngay từ khi
b-ớc vào lớp 1 các em đã đợc làm quen với việc đọc, viết những con số 1, 2,
3, 4…. đầu tiên dựa vào những hình ảnh cụ thể nh quả cam, bạn nhỏ…vv,
lên các lớp trên việc đọc số, viết số đợc mở rộng và nâng cao hơn: các em
đọc, viết số tự nhiên có nhiều chữ số rồi đọc, viết phân số, hỗn số, số
thập phân, các số đo về độ dài, khối lợng, thời gian, diện tích, thể tích…
ở các lớp dới các em mới chỉ làm quen với việc đọc, viết các số tự nhiên
đến 100 000 thì lên lớp 4 các em đợc làm quen với những số có nhiều
chữ số hơn (đến lớp tỉ). Khơng chỉ vậy việc làm quen với phân số chính
thức đợc đa vào ở học kì II của lớp 4, số thập phân ở lớp 5 và


mở rộng việc đọc viết các số đo đại lợng nh thời gian, diện tích, thể tích
vv




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực trạng việc dạy đọc, viết số hiện nay cịn có nhiều khó khăn, nhiều
vấn đề nan giải vì nội dung này ít đợc giáo viên và học sinh quan tâm,


phơng pháp dạy học còn cha phù hợp. Do vậy hiệu quả học tập còn cha
cao. Chính vì vậy có thể khẳng định rằng việc dạy đọc, viết số cho học
sinh Tiểu học là việc làm cần thiết và vơ cùng quan trọng. Địi hỏi mỗi
giáo viên trong quá trình dạy học phải đặc biệt lu tâm, phải có biện pháp
để rèn kĩ năng cho các em, đòi hỏi mỗi học sinh phải nỗ lực phấn đấu để
đạt yêu cầu đề ra.


Từ những lí do trên trong những năm qua, tơi đã tìm hiểu và nghiên
cứu việc “Rèn kĩ năng đọc, viết số cho học sinh lớp 4, 5” Với mong
muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nhằm tìm ra những kinh nghiệm
trong giảng dạy để nâng cao chất lợng dạy học, nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ cho bản thân.




<b>---****---Phần ii: Giải quyết vấn đề</b>


<b>Ch ơng I. Nội dung và thực trạng dạy học</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>a. Nội dung chơng trình dạy học đọc, viết số ở lớp 4,5.</b>
Nội dung dạy đọc, viết số gồm:


- §äc, viÕt sè tù nhiªn: Líp 4 cã 11 tiÕt, Líp 5 cã 1 tiÕt
- Đọc, viết phân số: Lớp 4 có 5 tiết, Líp 5 cã 7 tiÕt


- Đọc, viết số thập phân: Lớp 5 cã 6 tiÕt


- Đọc, viết các số đo đại lợng: Lớp 4 có 12 tiết, Lớp 5 có 22 tiết
- Ngồi ra cịn một số tiết khác nh: Đọc và phân tích biểu đồ, viết
số đo đại lợng dới dạng số thập phân, viết phân số dới dạng thơng của


phép chia số tự nhiên…vv


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lợng và đợc xây dựng trong
các tiết học bài mới, các tiết luyện tập và luyện tập chung.


<i><b> Khi dạy đọc, viết số tự nhiên cần đạt đợc các mục tiêu sau đây:</b></i>
<b>b 1. Cách đọc số: </b>


Xác định lớp, hàng từ phải sang trái <i>(Mỗi lớp gồm 3 hàng)</i>


Lớp đơn vị gồm : hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.


Lớp nghìn gồm : hàng trăm nghìn, hàngchục nghìn, hàng nghìn.
Lớp triệu gồm : hàng trăm triệu , hàng chục triẹu và hàng triệu.
ở mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên của
lớp đó <i>(Riêng lớp đơn vị thì khơng đọc tên lớp)</i>


<i><b>Chú ý khi đọc một số tr</b><b> ng hp sau:</b></i>


<i>Chữ số 0</i>: Đọc là linh (lẻ) khi nó ở vị trí hàng chục của mỗi lớp


<i>Ch số 1</i>: Đọc là mốt khi nó ở vị trí hàng đơn vị của mỗi lớp và


tr-íc nã là các chữ số 2,3,9.


<i>Ch s 4</i>: c l t khi nó ở vị trí hàng đơn vị của mi lp v trc


nó là các chữ số 2,3,9.


<i>Ch s 5</i>: Đọc là lăm khi nó ở vị trí hàng đơn vị của mỗi lớp và



tr-íc nã lµ các chữ số 1,2,3,9.
<b>b 2. Cách viết số:</b>


- Cứ 10 đơn vị ở một hàng lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Dùng mời chữ số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để có thể ghi bất cứ số tự nhiên
nào.


- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
<i><b>Khi dạy đọc, viết phân số cần đạt đợc các mục tiêu sau đây:</b></i>


Nắm đợc khái niệm phân số , cách đọc, viết phân số.
Khi đọc thì đọc theo trình tự : tử số – phần – mẫu số.


Khi viết thì viết tử số trên dấu gạch ngang và viÕt mÉu sè díi dÊu
g¹ch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nắm đợc các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền
nhau của số thập phân.


Cách viết số: Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên
tr-ớc sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân.


<b>Cách đọc số: Đọc phần nguyên trớc sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc</b>
đến phần thập phân .


<b>2. Thực trạng dạy học nội dung đọc, viết số trong chơng</b>
<b>trình tốn 4, 5</b>


<i><b>2.1. Phân tích thực trạng của việc dạy học đọc, viết số ở tr</b></i>“ <i><b>ng</b></i>


<i><b>tiu hc: </b></i>


<b>* Ưu điểm : </b>


- Giáo viên ở đây đã quán triệt đợc tinh thần đổi mới phơng pháp dạy
học“Hớng trọng tâm vào học sinh” Giáo viên biết sắp xếp dành nhiều
thời gian cho học sinh làm việc với sách giáo khoa, bài tập.


Trong khi truyền đạt nội dung mới của bài giáo viên biết kết hợp
nhiều phơng pháp dạy học nh phơng pháp trực quan, giảng giải, vấn
đáp... để dẫn dắt học sinh tới kiến thức cần đạt , giáo viên rèn cho học
sinh kiểm tra kết quả học tập lẫn nhau.


- Häc sinh: nh×n chung các em ngoan và có ý thức trong học tập một
số em tiếp thu bài nhanh, hoàn thành tốt những bài tập trong sách giáo
khoa ngay tại lớp.<i> </i>


<b>* Tån t¹i:</b>


- Giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn là sách giáo
khoa cịn nhiều. Việc sử dụng tài liệu giảng dạy cho đồng đều tất cả các
học sinh làm cho những học sinh khá giỏi không có hứng thú trong giờ
học vì các bài tập các em giải quyết một cách dễ dàng. Còn đối với học
sinh yếu thì lợng bài tập đó lại q sức, các em khơng thể làm hết các bài
tập đó trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phần lớn khi làm bài các em còn thụ động, cịn máy móc chỉ làm các
bài tốn thơng thờng chứ khơng biết làm các bài tốn mở rộng có liên
quan ngay cả các bài tập trong sách giáo khoa. (Bài 3/tr37 Toán 5: yêu
cầu viết số thập phân thành phân số thập phân).



ở trờng tiểu học hiện nay ngoài việc đảm bảo đúng nội dung chơng


trình giảng dạy của mơn tốn cịn phải chú ý đến các kỹ năng đọc, viết
số cho học sinh. Các bài tốn đọc, viết số có thể nói đại đa số học sinh
khơng thích. đặc biệt là các dạng bài viết các số đo đại lợng dới dạng
phân số hay dới dạng số thập phân… Nếu có thì cách viết cha chính xác,
kĩ năng đọc, viết cha cao. ngay từ các lớp 1,2,3 các em đã làm quen các
bài toán đọc, viết số nhng ở mức độ rất đơn giản cha yêu cầu nhiều đến
kĩ năng, đây là thực tế một số mặt hạn chế .


Lên lớp 4, lớp 5 thì lợng kiến thức đa dạng, phức tạp hơn nên học sinh
càng lúng túng trong việc thực hiện các yêu cầu bài tập. mặt khác một số
học sinh học lực trung bình và yếu cịn hạn chế về t duy, ít có khả năng
phân tích để thiết lập các mối quan hệ phụ thuộc của bài toán nên không
thể biểu diễn các số đo đại lợng dới dạng số thập phân, hoặc không nắm
đợc cấu tạo thập phân của số nên khi viết số không nắm đợc giá trị của
chữ số trong số nên viết số sai...vv


Thực trạng này cho ta thấy việc giảng dạy các bài toán về đọc, viết
số còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên việc rèn kĩ năng đọc, viết số cho học
sinh không phải là vấn đề khơng giải quyết đợc. Để các em có khả năng
đọc, viết số tốt đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn mực, phải hiểu sâu và kĩ
đồng thời phải có biện pháp thích hợp để rèn kĩ năng phù hợp với từng
đối tợng học sinh trong cùng một lớp. từ đó giúp các em có kĩ năng và
biết cách trình bày của mình, nh vậy hiệu quả từng bớc mới tăng dn lờn
c.


<b>3. Nguyên nhân cơ bản</b>



- Khi ging dy giỏo viên cha nhiệt tình cha có những biện pháp hữu
hiệu để hớng dẫn các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Häc sinh còn cha nắm vững những kiến thức cơ bản, ít cã høng thó
khi häc néi dung nµy.


- Nội dung chơng trình mà sách giáo khoa đa ra cịn nặng so với trình
độ nhận thức của học sinh đặc biệt là những học sinh trung bình,
yếu.


<b>Ch</b>

<b> ¬ng II</b>



<b>Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc, viết số ở lớp 4, 5.</b>


<b>I. giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản</b>


Vic cung cp cho hc sinh nắm vững những kiến thức cơ bản là hết
sức cần thiết, nó khơng chỉ để học sinh thực hiện tốt các u cầu của bài
tập mà nó cịn giúp cho các em có kĩ năng để làm tốn và là cơ sở để các
em học tiếp các nội dung ở các lớp trên, việc nắm vững cấu tạo số tự
nhiên ở lớp 4 sẽ là cơ sở cho việc học số thập phân ở lớp 5… .


Khi dạy đọc, viết số cho học sinh lớp 4, 5 cần cho các em nắm vững
những kiến thức cơ bản sau:


<b>1. Số tự nhiên</b>


Khi dạy nội dung này cần cho học sinh nắm vững:
- Kiến thức về hàng và lớp:



Lp đơn vị gồm có ba hàng: Hàng đơn vị, hàng chc, hng trm.


Lớp nghìn gồm có ba hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


Lớp triệu gồm có ba hàng: Hàng triệu, hàng chục triệu, Hàng trăm
triệu.


Lp t gm ba hàng: Hàng tỉ , hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ.
- Sơ đồ cấu tạo của hàng và lớp


Lớp tỉ Lớp triu Lp nghỡn Lp n v


Trăm
tỉ


Chục


tỉ Tỉ


Trăm
triệu


Chục


triệu Triệu


Trăm
nghìn



Chục


nghìn Nghìn Trăm Chôc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giá trị của từng chứ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng
lớp.


- Hệ thập phân: Là hệ ghi số mà cứ 10 đơn vị ở một hàng lập thành 1
đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Để viết số trong hệ thập phân ngời
ta dùng 10 chữ số ( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 )


<b>2. Phân số, hỗn số.</b>


- Nm c khỏi nim v phân số qua một ví dụ cụ thể.
- a/b là phân số thì a gọi là tử số, b gọi là mẫu số (b # 0)


- Khi viÕt sè th× tử số viết trên dấu gạch ngang, mẫu số viết díi dÊu
g¹ch ngang .


- Hỗn số là một loại số gồm hai phần là phần nguyên và phần phân
số(phần phân số ln bé hơn đơn vị). Khi đọc, viết thì đọc, viết
phần ngun trớc, phần phân số sau.


- C¸ch chun hỗn số thành phân số và ngợc lại:
Hỗn số ph©n sè :


Tử số = phần nguyên x mẫu số + tử số ở phần phân số.
MÉu sè = mÉu sè ở phần phân số.


Phân số Hỗn số: Thực hiện chia tö sè cho mÉu sè


Phần nguyên = Thơng của phép chia


Phần phân số: Tử số = sè d cña phÐp chia


MÉu sè = sè chia cña phÐp chia.
<b>3. Sè thập phân.</b>


- Khái niệm số thập phân: là loại số gồm có hai phần là phần nguyên
và phần thập phân.


- Các hàng của số thập phân:


Phần nguyên Dấu


phy Phn thp phõn
Hng

Hng
Trm
Hng
Chc
Hng
n v ,


Hàng
Phần
mời
Hàng
Phần
trăm


Hàng
Phần
nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. i lng và đo đại lợng.</b>


- Nắm đợc tên và kí hiệu các đơn vị đo đại lợng, các bảng đơn vị đo
trong chơng trình học nh bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lợng, đo diện
tích …vv


- Có biểu tợng về độ lớn của các đơn vị đo.


- Nắm đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong cùng một đại lợng
VD: Quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau gấp hoặc kém nhau 10
lần, 2 đơn vị đo diện liền nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần


- Trong mỗi số đo độ dài, khối lợng thì mỗi chữ số ứng với một đơn vị
đo.


- Trong mỗi số đo diện thì hai chữ số ứng với một đơn vị đo.
- Trong mỗi số đo thể tích thì ba chữ số ứng với một đơn vị đo.


Việc nắm vững những kiến thức này sẽ giúp cho học sinh biết đọc, viết
số đo dễ dàng ngoài ra nó giúp học sinh chuyển đổi đơn vị đo tốt hơn.
<b>5. Một số dạng khác.</b>


- Đọc số liệu của một số biểu đồ .


- Nắm đợc mối quan hệ giữa số đo đại lợng và số thập phân, giữa
phân số và hỗn số …để có thể viết số từ dạng này sang dạng khác.


VD: Viết 1/2m dới dạng số thập phõn.




<b>II. Rèn kĩ năng qua các dạng bài cơ thĨ</b>


Việc nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản sẽ là cơ sở để học sinh
thực hiện các bài tập. Nhng với mỗi dạng bài lại cần có cách làm riêng ,
chính vì vậy mà giáo viên cần rèn luyện kĩ năng cho các em qua các dạng
bài tập, c th nh sau:


<b>1. Đoc, viết số tự nhiên.</b>



Dạng bài này tập trung chủ yếu ở chơng I Toán 4.
<b> a. §äc sè:</b>


Cách đọc số thông thờng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên
lớp đó. Riêng lớp đơn vị thì khơng đọc tên lớp.


VÝ dơ: §äc sè 342 157 413


Bớc 1: Ta tách số trên thành từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp
triệu:


342 157 413


TriƯu Ngh×n
Bớc 2. Đọc số từ trái sang phải:



Ba trăm bốn mơi hai triệu, một trăm năm mơi bảy nghìn, bốn trăm mời
ba.


* rốn k nng thỡ giỏo viờn cho học sinh ghi nhớ cách đọc số và
thực hành luyện tập.


Lu ý cho học sinh một số trờng hợp có thể đọc theo cách khác:
Ví dụ: 2008: + Hai nghìn khơng trăm linh tám


+ Hai nghìn lẻ tám
+ Hai nghìn linh tám


1 000 001: + Một triệu không nghìn không trăm linh một
+ Mét triÖu linh mét .


<b>b. ViÕt sè: </b>


<b>Viết số kết hợp đọc số và điền các chữ số vào các hàng trong bảng</b>
Ví dụ : Bài 1/ 10 ; Bài / 11; Bài 4/ 14; Bài 1/ 15 ; Bài 1/16 ; Bài 1/ 20;
Bài 1/ 160 Đây là dạng bài nhằm củng cố cho các em mối liên hệ giữa
đọc số, viết số và điền vị trí các chữ số vào các hàng trong bảng. Đối với
các bài tập dạng này chủ yếu giáo viên rèn cho các em kĩ năng điền các
chữ số vào các hàng để học sinh dễ điền và không bị sai tôi hớng dẫn cho
các em in theo cỏch sau:


<i>Cách điền: </i> Điền mỗi chữ số vào một hàng và thực hiện từ phải sang tr¸i


( tức là từ hàng đơn vị đến các hàng khác cao hơn).
<b>Viết số trực tiếp dựa vào cách đọc số</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đây là dạng bài khơng khó với các em . Khi dạy dạng bài này cần cho
các em nắm đợc cách viết s nh sau:


Cách viết số: + Tách thành tõng líp


+ ViÕt sè trong từng lớp theo thứ tự từ trái sang
phải (giữa các lớp có khoảng cách)


Ví dụ: Bài 3/15 Toán 4 . ViÕt c¸c sè sau:


a. Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn hai trăm mời bốn.
B


ớc 1 : - Tách thành các lớp (từ phải sang trái)


Mời triệu/ hai trăm năm mơi nghìn /hai trăm mêi bèn.


- Sau khi tách xong giáo viên yêu cầu học sinh gạch chân nh sau
để các em dễ viết số.


M êi triệu/ hai trăm năm m ơi nghìn / hai trăm m ời bốn .
B


ớc 2 : Viết số lần lợt từ trái sang phải (dựa vào những chỗ gạch chân để
viết số)


M ời triệu/ hai trăm năm m ơi nghìn / hai trăm m ời bốn .
10 250 214
Vậy số viết đợc là: 10 250 214.



<b> Viết số biết số đó gồm </b>


Ví dụ: Bài 4/ tr12; Bài 2/tr17 - Toán 4; Bài18/tr 7/ Bài tập Toán 4


õy l dng bài tơng đối khó với học sinh , ở dạng này yêu cầu
cao hơn bởi khi viết số các em phải nắm vững kiến thức về các hàng, lớp
và biết cách viết số.


Ví dụ: bài 2/ 17 – Tốn 4 . Viết số biết số đó gồm:


a. 5 triệu, 7 trăm nghìn , 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
b. 5 triệu, 7 trăm nghìn , 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.


c. 5 chục triệu, 7 chục nghìn , 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.


d. 5 chục triệu, 7 triệu, 6 trăm nghìn , 3 chục nghìn, 4 nghìn và 2 đơn vị.
Để các em có kĩ năng khi làm bài dạng nay tôi hớng dẫn nh sau:
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lớp <i>triệu</i> Lớp n<i>ghìn</i> Lớp <i>đơn vị</i>


Tr triÖu ch triÖu TriÖu Tr ngh×n ch ngh×n Ngh×n Trăm Chục Đơn vị
B


ớc 2 Điền các chữ số vào các hàng tơng ứng:
5 triệu hàng triệu viết 5


7 trăm nghìn hàng trăm nghìn viÕt 7
6 chơc ngh×n hàng chục nghìn viết 6


3 trăm hàng trăm viết 3


4 chc hàng chục viết 4
2 dơn vị hàng đơn vị viết 2


Lớp <i>triệu</i> Lớp <i>nghìn</i> Lớp <i>đơn vị</i>


Tr triÖu ch triÖu TriÖu Tr ngh×n ch ngh×n Ngh×n Trăm Chục Đơn vị
5 7 6 3 4 2
B


íc 3: NhËn xÐt.


Nhìn từ hàng cao nhất của số (hàng triệu) đến hàng thấp nhất
(hàng đơn vị) ta thấy hàng nghìn khơng có giá trị nào nên ta viết vào
hàng đó chữ số 0.


TriÖu Ngh×n Đơn vị


Tr triệu ch triệu Triệu Tr ngh×n ch ngh×n Ngh×n Trăm Chục Đơn vị
5 7 6 0 3 4 2
B


íc 4: ViÕt sè : 5 760 342 (viết từ trái sang phải)


Tơng tự nh vậy, dựa vào vị trí các hàng học sinh có thể làm các
câu b, c, d.


TriƯu Ngh×n Đơn vị



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d. 5 7 6 3 4 0 0 2


Bài18/tr7/ Bài tập Tốn 4. Viết số, biết số đó gồm:


a. Hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục nghìn, hai nghìn, hai trăm, hai chục
và hai đơn vị.


b. Năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị.


Tơng tự yêu cầu nh bài tập trên nhng ở bài tập này tất cả các giá
trị của số đợc đa ra nh vậy học sinh rất hay bị nhầm lẫn. Chính vì vậy sau
khi có sơ đồ vị trí các hàng thì tơi cho các em gạch chân nh sau:


a. Hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục nghìn, hai nghìn, hai trăm, hai chục
và hai đơn vị.


b. Năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị.


Việc gạch chân nh trên sẽ có tác dụng xác định các chữ số cần
viết ở các hàng tơng ứng dễ dàng hơn.


<b>Viết số với các yêu cầu khác</b>
<b>Ví dụ 1: Bài 1/trang22/ Toán 4.</b>


a. Viết số lớn nhất : có môt chữ số , có hai chữ số, có ba ch÷ sè.
b. ViÕt sè bÐ nhÊt cã : Mét ch÷ sè, cã hai ch÷ sè, cã ba ch÷ sè.
Híng dÉn:


GV hỏi để gợi ý:



- Để viết đợc số lớn nhất thì ta phải dùng chữ số nào để viết số? ( chữ số
9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nh vậy học sinh có thể viết các số theo yêu cầu trên một cách dễ
dàng. ở bài tập này giáo viên cần cho các em nắm đợc kĩ năng viết số lớn
nhất, bé nhất theo u cầu trên.


<b>VÝ dơ 2: Bµi 20/trang 7/ Bài tập Toán 4.</b>


a. Viết tất cả các số có một chữ số. Có bao nhiêu số nh vậy?


b. Viết tất cả các số có hai chữ số mà chữ số hàng chục là 5. Có bao
nhiêu số nh vậy?


c. Viết tất cả các số có ba chữ số mà mỗi số có ba chữ số gièng nhau. Cã
bao nhiªu sè nh vËy?


Đây là dạng bài tập khơng khó, ở bài tập dạng này chủ yếu để rèn
cho học sinh rèn kĩ năng viết số theo yêu cầu để củng cố quan hệ số và
chữ số.


Khi hớng dẫn bài này giáo viên cần cho các em đọc kĩ yêu cầu, phân
tích các dữ kiện, gạch chân dới những dữ kiện rồi thực hiện viết số sau đó
đếm số các số va vit c.


<b>Ví dụ 3.Bài 21/tr7/ Bài tập Toán 4.</b>


a. Từ các chữ số 5; 7; 2 hãy viết tất cả các số có ba chữ số ; mỗi số có cả
ba chữ số đó.



b. Từ các chữ số 4; 0; 8 hãy viết tất cả các số có ba chữ số ; mỗi số có cả
ba chữ số đó.


Đây là bài tốn lập số từ những chữ số đã cho rồi viết số lập đợc. Để
giúp các em làm tốt bài này giáo viên cần hình thành cho các em kĩ năng
vẽ sơ đồ rễ cây để lập số rồi viết số.


H


ớng dẫn: Với yêu cầu <i>Viết số có ba chữ số và mỗi số có cả ba chữ số</i>
<i>đó</i> tức là các chữ số trong một số khơng đợc viết lặp lại.


Để việc viết số đầy đủ và chính xác thì giáo viên cho các em vẽ sơ đồ rễ
cây sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b.Hàng trăm: 4 0 (khơng có nghĩa) 8
Hàng chục: 0 8 0 4
Hàng đơn vị: 8 0 4 0
Số: 408 480 804 840

<b>2. Đọc, viết phân số, hỗn số.</b>



Nội dung này chủ yếu tập trung ở lớp 4 và phần đầu của lớp 5. Với
những bài yêu cầu đọc, viết số trực tiếp thì khơng khó với học sinh, nhng
với một số bài yêu cầu đọc, viết phân số dựa vào hình vẽ hay dựa vào tia
số thì đây là việc làm khơng đơn giản với các em. Để làm đợc những bài
này các em cần có kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ hay tia số… để
tìm đúng phân số cn c, vit.


<i><b>a. Đọc, viết phân số trực tiếp.</b></i>



Bài 3; Bài 4/tr107/Toán 4; Bài 2/tr110/ Toán4 ; Bài 1/tr4/To¸n 5.


Dạng bài này khơng khó chủ yếu rèn cho các em biết đọc, viết
phân số thông thờng.


VÝ dụ1: Bài 4/trang 107/Toán 4. Đọc các ph©n sè:
5/9 ; 8/17; 3/27; 19/33 ; 80/100


ở bài này giáo viên chỉ tập chung hớng dẫn các em cách trình bày bài
cho khoa học và viết đọc đủ từ.


Chẳng hạn :19/33 đọc là <i>Mời chín phần ba mơi ba</i> Không đọc là <i>Mời</i>


<i>chÝn phần ba ba</i>.


Ví dụ2: Bài 3/tr107/Toán 4. Viết các phân số.
a. Hai phần năm d. ChÝn phÇn mêi


b. Mêi phÇn mêi hai e. Năm mơi phần tám mơi t
c. Bèn phÇn chÝn


Để học sinh có kĩ năng tơi hớng dẫn cho học sinh gạch chân dới chữ
phần để ngăn cách giữa tử số và mẫu số sau đó xác định tử số, mẫu s ri
vit phõn s.


a. Hai phần năm b. Mêi phÇn mêi hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>b. Đọc, viết phân số dựa vào hình.</b></i>



Vớ d: Bi1/107 / Toán 4: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tơ màu trong
mỗi hình dới đây.


H×nh 1: H×nh 2: H×nh 3:


H×nh 4: H×nh5 : H×nh 3:
Híng dÉn:


<i>Bớc 1: Đếm số phần đã tô màu</i> trong mi hỡnh.


Hình 1 có 2 phần tô màu
Hình 2 có 5 phần tô màu
Hình 3 có 3 phần tô màu
Hình 4 có 7 phần tô màu
Hình 5 có 3 phần tô màu
Hình 6 có 3 phần tô màu


<i>Bớc 2: Đếm tổng số phần bằng nhau của mỗi hình.</i>




Hình 1 có tất cả 5 phần
Hình 2 có tất cả 8 phần
Hình 3 có 4 tất cả phần
Hình 4 có tất cả 10 phần
Hình 5 có tất cả 6 phần
Hình 6 có tất cả 7 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cũng với những hình trên giáo viên sẽ đổi yêu cầu để rèn kĩ năng
cho học sinh nh sau:



? Hãy viết phân số chỉ phần không tô màu trong mỗi hình ở Bài tập 1.
Các em sẽ phải đếm phần không tô màu, đếm tổng số phần trong mi
hỡnh ri vit phõn s.


Với cách làm nh trên học sinh dễ dàng thực hiện tốt dạng bài tập này.
<i><b>c. Viết phân số trên tia số. </b></i>


Bài 2/tr167 Toán 4: Viết tiếp vào chỗ chấm.



0 … … … ... 1


Bài 1/tr9/Toán 5:


Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số.
0 1


… … … …


Dạng bài tập này đa số các em học sinh làm đợc nhng lại không
hiểu bản chất. Các em chỉ dựa vào các phân số đã viết để điền thêm vào
chứ không hiểu về giá trị của phân số đó trên tia số do vậy khi viết các
em phải viết lần lợt từng giá trị chứ khơng viết đợc tại một vị trí bất kì và
càng khó khăn hơn khi phải viết trên tia số phc tp hn.


Ví dụ: Viết các phân số thích hợp dới mỗi vạch của tia số.
0 1 2 3


Với ví dụ này rất ít học sinh có thể làm đợc vì các em khơng nắm vững


bản chất.


Để khắc phục những hạn chế đó tơi hớng dẫn nh sau.
Hớng dẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Mỗi một phần trên khoảng đó có giá trị là . Vậy để điền các phân
số vào chỗ chấm ta sẽ đếm thêm số phần bằng nhau đó (bắt đầu từ bên
phải) để xác định tử số.


Nh vËy häc sinh cã thÓ viÕt phân số ở bất kì chỗ nào trên tia số.
0 1 2 3



L


u ý:


Khi viết phân số trong biểu thức việc viết dấu gạch ngang và dấu phép
tính cần viết đúng và cân đối.


VD: Viết đúng: + =
Không viết: +<sub> </sub>= <sub> hoặc </sub>


+ =


<i><b> d. Đoc, viết hỗn số </b></i>


Để các em biết đọc, viết hỗn số tôi cho các em nắm vững cách đọc,
viết hỗn số nh sau:



- §äc, viÕt phần nguyên trớc, phần phân số sau.
VD: 3 Ba và một phần hai (hoặc Ba, một phần hai).
Dạng bài tập này có trong TiÕt 9 / To¸n 5.


Bài1/ tr12/Tốn 5. Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số theo mẫu.


MÉu:



ViÕt: 1


Đọc: Một và một phần hai.
a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c.


Hớng dẫn: Câu a.


- Dựa vào hình vẽ và mẫu để viết, đọc hỗn số dới mỗi hình theo các bớc
sau.


Bớc 1: Đếm số hình ngun để xác định phần ngun.
(Có hai hình vng nguyên nên phần nguyên là 2)


Bớc 2: Đếm phần tô màu và tổng số phần bằng nhau của hình cịn lại để
xác định phần phân số.


Hình cịn lại chia làm 4 phần và tô màu 1 phần nên phần phân số là .
Bớc 3: Viết rồi đọc hn s ú.


Hỗn số là 2 (Hai, mét phÇn t)


L


u ý:


Khi viết hỗn số thì dấu gạch ngang của phần phân số phải viết cân đối
nh sau: 2 tránh trờng hợp viết 21/3 <sub> hoặc viết 2</sub>


1/3 .


Khi viÕt dÊu quan hƯ phÐp tÝnh cịng vËy.
VD: 2 = không viết 2 = <sub> hoặc 2 </sub>


=


Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số.
0 1 2
a.


1 … … …


0 1 2 3
b.


1 … … … …


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài tập: Hoàn thành bảng sau:


Phần nguyên Phần phân số Viết hỗn số Đọc hỗn số
3



7 7


3


Tám và ba phần mời

<b>3. Đọc, viết số thập phân </b>



Nội dung này đợc thể hiện trong mục tiêu của tiết 32; 33; 34;
(Toán 5). Đây là là loại số các em mới đợc học do vậy việc đọc, viết số
còn nhiều bỡ ngỡ.


Để các em đọc, viết số thành thạo ngoài việc cho các em nắm vững
những kiến thức cơ bản đã nêu thì việc hình thành kĩ năng sẽ đợc hình
thành qua các dạng bài tập cụ thể.


<i>a. §äc số.</i>


VD: Bài 1/tr43/ Toán 5: Đọc mỗi số thập phân sau:
9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307.


Bài tập này khi nắm đợc cách đọc số các em sẽ làm dễ dàng. Giáo viên
chỉ lu ý cách trình bày sao cho khoa học. (Viết mỗi số một dịng sau đó


ghi nội dung đọc)


9,4: ChÝn phÈy bốn.


7,98: Bảy phẩy chín mơi tám.



<i>b. ViÕt sè.</i>


Việc viết số thập phân có rất nhiều dạng bài tập để rèn kĩ năng với mục
tiêu khác nhau.


VD 1: Bài 2/43 Toán 5: Viết số thập phân có.
a. Năm đơn vị, bảy phần mời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d. Khơng đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn.


§Ĩ hớng dẫn bài này giáo viên hớng dẫn nh sau:
Bớc1 : Kẻ bảng phân tích các hàng của số thập phân


Phần nguyên


Dấu
phẩy


Phn thp phõn
Hng
nghỡn
Hng
trm
Hng
chc
Hng
n v
Hng
phn


mi
Hng
phn
trm
Hng
phn
nghỡn
Bc 2: Phõn chia phn nguyên và phần thập phân của số.


a. Năm đơn vị, bảy phần m ời .
5 , 7


b. Ba m ơi hai đơn vị , tám phần m ời, năm phần trăm.
32 , 8 5


c. Không đơn vị, một phần trăm.
0 , 0 1


d. Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn
0 , 3 0 4


Bớc 3. Dựa vào bớc 2 để viết số:


* Trờng hợp ở câu c: hàng phần mời khơng có giá trị nào nên viết 0 vào
hàng đó.


* Trờng hợp ở câu d: Nếu làm theo cách trên ( viết 304 vào hàng phần
nghìn sau đó viết 0 vào hàng phần mời và hng phn trm) thỡ khụng
ỳng.



Giáo viên phân tích: Ba trăm linh bốn phần nghìn gồm: <i>Ba phần mời,</i>
<i>không phần trăm,bốn phần nghìn.</i>


Sau khi phân tích xong các em sẽ làm nh trên.


Qua bi tp trờn cn rốn k nng viết số cho học sinh. Đặc biệt ở phần
thập phân cần cho học sinh biết cách phân tích và tổng hợp các hàng để
viết số chính xác.


VÝ dơ: T¸m phần mời, năm phần trăm = Tám mơi lăm phần trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ví dụ 2 : Bài 2/tr37/ Toán 5:


Viết các hỗn số sau dới dạng số thập phân rồi đọc số đó.
5 ; 82 ; 810


Bài tập này khơng khó khi hớng dẫn bài này giáo viên u cầu các em
dựa vào ví dụ mẫu trong sách giáo khoa để viết số sau đó đọc số. Giaó
viên chỉ lu ý cách trình bày cho khoa học.


5 = 5,9 Năm phẩy chín.


82 = 82,45 Tám mơi hai phẩy bốn mơi lăm.


810 = 810,225 Tám trăm mời phẩy hai trăm hai mơi lăm.
Ví dụ 3: Bài 3/tr37/ Toán 5.


ViÕt sè thËp ph©n sau thành phân số thập phân : 0,1 ; 0,02 ; 0,004 ;
0,095



Hớng dẫn:


Cách viết số thập phân sang ph©n sè thËp ph©n .


Bớc 1: Tìm mẫu số(Dựa vào chữ số cuối cùng ở phần thập phân để tìm
mẫu số).


0,1 : Chữ số 1 thuộc hàng phần mời nên mẫu số là 10.( hoặc có thể
dùng mẹo: Phần thập phân có bao nhiêu chữ số thì mẫu số có bấy nhiêu
chữ sè 0)


Bớc 2: Tìm tử số bằng cách bỏ dấu phẩy viết số thập phân đó nh số tự
nhiên (bỏ những chữ số 0 khơng có nghĩa).


0,1 tử số là 1 ; ( bỏ những chữ số 0 không có nghĩa).
0,02 tử số là 2 ;


0,004 tư sè lµ 4;
0,095 tử số là 95;


VD 4: Bài 4/tr151/Toán 5: Viết các phân số dới dạng số thập phân.
b. ; ; ; 1


Giáo viên có thể hớng dẫn bài này theo hai cách.
Cách 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

= = 0,25 = = 0,6
= = 0,875 1 = = = 1,5.


Cách 2: Đây là bài tập ôn tập cuối năm nên giáo viên có thể cho các em


thực hiện phÐp chia<i>(Tö sè chia cho mÉu sè).</i>


= 1 : 4 = 0,25 = 3:5 = 0,6
= 7 : 8 = 0,875 1 = = 3:2 = 1,5.


VD 5: Bài2/tr151/Toán 5:Viết số thập phân số dới dạng tỉ số phần trăm.
a. 0,35 = ; 0,5 = ; 8,75 =


Híng dÉn:


Lấy số thập phân đó nhân với 100%( dịch dấu phẩy sang bên phải hai
chữ số)


0,35 x 100% = 35% ; 0,5 = 0,5 x 100% = 50% ; 8,75 = 8,75 x
100% = 875%


VD 6: Bài 2/ 151/Toán 5: Viết tỉ số phần trăm dới dạng số thập phân.
b. 45% = … 5% = …. 625% = …
Híng dÉn:


Cho học sinh thấy đợc cách viết tỉ số phần trăm dới dạng số thập phân
nh sau:


45% = = 45 : 100 = 0,45


5% = = 5 : 100 = 0,05
625% = = 625 : 100 = 6,25


<i>MĐo khi lµm bµi: </i>



Lấy hai chữ số cuối cùng của tử số để viết ở phần thập phân.
45% thì phần thập phân có 45 nên số thập phõn l 0,45


5% thì phần thập phân có 05 nên số thập phân là 0,05 ( trờng hợp tử số có
một chữ số thì phải viết thêm 0 vào hàng phÇn mêi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mục tiêu khi dạy học về đo lờng là biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn,
quan hệ giữa các đơn vị đo cùng đại lợng , biết đọc, viết các số đo đại
l-ợng…vv. Riêng ở lớp 5 còn yêu cầu viết các số đo đại lợng dới dạng số
thập phân. Từ mục tiêu trên khi dạy đọc, viết số đo đại lợng cho học sinh
ngoài việc cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản cần rèn cho
học sinh một số kĩ năngđọc, viết số đo mà chủ yếu là viết số đo dới dạng
số thập phân.


<i>a. Viết số đo độ dài, khối lợng di dng s thp phõn.</i>


Để học sinh có kĩ năng viết trớc hết yêu cầu các em phải nắm
vững những kiến thức cơ bản sau:


- Bng n v o độ dài, khối lợng ( Tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các
đơn vị đo trong bảng)


- Cấu tạo thập phân của số ( tên gọi các hàng, quan hệ giữa các hàng)
Dạng 1: Số đo có hai đơn vị đo .


Bài 2.a/trang 44/ Toán 5: Viết các số đo sau dới dạng số thập phân có đơn
vị là mét.


3m 4dm ; 2m 5cm ; 21m 36cm.
Híng dÉn:



Bíc 1: Viết số đo dới dạng hỗn số.


Để bớc này làm đúng thì phải nắm vững quan hệ giữa các đơn vị
đo để xác định đúng mẫu số ở phần phân số.


3m 4dm = 3 m (v× 1 dm = m)
2m 5cm = 2 m (v× 1 cm = m)
21m 36cm = 21 m (1cm = m)


Bớc 2: Viết hỗn số ra sè thËp ph©n.


3 m = 3,4m 2 m = 2,05m 21 m = 21,36m
Nếu học sinh chậm thì có thể dùng sơ đồ sau để hớng dẫn.
Hỗn số: 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Phần nguyên Phần thập ph©n
Sè thËp ph©n 3,4


Dạng 2: Số đo có mt n v o.


Bài 2/tr45/Toán5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.


315cm = m ; 234cm = … m ; 506cm = .. . m ; 34dm = m
Cách làm (mẫu): 315cm = 300 cm + 15cm = 3m 15cm



= 3 m = 3,15m



Ngoài cách làm mẫu trong sách giáo khoa, trên cơ sở là mỗi chữ số
ứng với một đơn vị đo (độ dài, khối lợng) có thể dựa vào bảng đơn vị đo
để xác định phần nguyên, phần thập phân của số đo đó sau đó đánh dấu
phẩy. Với cách làm đó vẫn đảm bảo độ chính xác và rất đơn giản, cụ thể
nh sau:


Sè ®o: 3 1 5 cm = m


Đơn vị ®o t¬ng øng: m dm cm (3m + 1dm + 5cm)


Bài yêu cầu viết ra số thập phân có đơn vị là m nên phần nguyên m là
3 nên đánh dấu phẩy vào sau 3


ViÕt sè : 3,15 m.


T¬ng tù: 3 4 dm = .. m


m dm (3m + 4dm).VËy số cần viết là 3,4m


<i>b. Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.</i>


Để làm bài dạng này cần nắm vững những kiến thức cơ bản sau:
- Bảng đơn vị đo diện tích( tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo)
- Khi viết số đo diện tích mỗi đơn vị tơng ứng với hai chữ số.


Dạng 1: Số đo diện tớch cú hai n v o.


Bài1(câu b, d)/tr47/Toán 5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
b. 17dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = </sub>…<sub> dm</sub>2<sub> d. 2cm</sub>2<sub>5mm</sub>2<sub> = </sub>…<sub> cm</sub>2



Híng dÉn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b. 17dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 17 dm</sub>2<sub> d. 2cm</sub>2<sub>5mm</sub>2<sub> = 2 cm</sub>2


Bíc 2: Viết hỗn số dới dạng số thập phân.


b. 17 dm2<sub>= 17,23dm</sub>2<sub> d. 2 cm</sub>2<sub> = 2,05cm</sub>2


Dạng 2: Số đo diện tích có một đơn vị đo.
VD1: Đơn vị bé chuyển sang n v ln.


Bài 2/trang 46: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a. 1654m2<sub> = </sub><sub> ha b. 5000m</sub>2<sub> = </sub>…<sub> ha</sub>


c. 1 ha = … km2<sub> d. 15 ha = </sub>…<sub> km</sub>2


Híng dÉn:
C¸ch 1:


Viết số đó dới dạng phân số thập phân sau đó viết ra số thập phân.
ở bớc chuyển số đó ra phân số việc xác định mẫu số phải dựa vào quan
hệ giữa hai đơn vị đo là ha và m2<sub> , chúng gấp hoặc kém nhau 10000 lần.</sub>


1654 m2<sub> = ha = 0,1654ha</sub>


C¸ch 2:


Dựa vào bảng đơn vị đo để xác định số cần viết.
Bớc 1: Viết các chữ số dới các đơn vị đo tơng ứng.


Trong số 1654m2<sub> có 16 dam</sub>2<sub>và 54 m</sub>2


Km2 <sub> hm</sub>2<sub>(ha) dam</sub>2 <sub> m</sub>2<sub> dm</sub>2<sub> cm</sub>2<sub> mm</sub>2


16 54


Bớc 2: Đơn vị cần đổi là ha nên vị trí dấu phẩy sẽ ở vị trí giữa ha và dam2


hm2<sub>(ha) , dam</sub>2 <sub> m</sub>2


0 , 16 54 (không còn chữ số tơng ứng với ha nên
viết 0)


Vậy số cần viÕt lµ: 0,1654 ha.


VD 2: Đơn vị lớn chuyển sang đơn vị bé .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

c. 6,5 km2<sub> = </sub>…<sub> ha</sub>


Hớng dẫn: Để viết 5,34 km2<sub> dới dạng số đo có đơn vị là ha </sub>


Vì hai đơn vị đo này gấp hoặc kém nhau 100 lần nên ta nhân số đo ú
vi 100.


( dịch dấu phẩy sang phải 2 chữ số)


a. 5,34 km2<sub> = 5 43 ha c. 6,5 km</sub>2<sub> = 650 ha</sub>


<i>c. §äc, viÕt số đo thể tích.</i> (tiết 111, 112, 113/Toán 5)



Việc đọc, viết số đo thể tích là mới với học sinh nhng đây khơng
phải là nội dung khó. Để các em đọc, viết thành thạo số đo thể tích thì
tr-ớc tiên phải cho các em nắm vững đợc tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa
các đơn vị đo, cách đọc, viết số đo.


Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập dạng này yêu cầu học sinh cần
đọc, viết đúng số và tên đơn vị đo. Với những em học sinh trung bình và
học sinh yếu khi đọc , viết nên tách số đo diện tích thành số và đơn vị đo
để đọc, vit d hn.


Bài 1/ upload.123doc.net/Toán 5
a. Đọc các số đo.


15 m3<sub> : Mời lăm mét khối</sub>


205 m3<sub> : Hai trăm linh năm mét khối</sub>


m3<sub> : Hai mơi lăm phần trăm mét khối</sub>


0,911 m3<sub> : Không phẩy chín trăm mời một mét khối</sub>


b. Viết các số đo thể tích.


Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200 m3


Bốn trăm mét khối: 400 m3


Một phần tám mét khối: m3


Không phẩy không năm mét khối: 0,05 m3



Bi 2/tr118/Toán 5: <i>Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là </i>
<i>đề-xi-mét khối.</i> 5,216m3 <sub>; 13,8m</sub>3<sub> ; 0,22m</sub>3


Hớng dẫn: Để viết số đo trên dới dạng số đo có đơn vị là dm3<sub> ta phải xét</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lấy các số đo trên nhân với 1000 sẽ đợc số đo có đơn vị là dm3<sub> .</sub>


5,216m3 <sub>= 5216dm</sub>3 <sub> 0,22m</sub>3<sub> = 220dm</sub>3


13,8m3<sub> = 13800dm</sub>3<sub> </sub>


Bài 3/tr155/Toán5: Viết các số đo sau dới dạng số thập phân.
a. Có đơn vị là mét khối.


6m3<sub>272dm</sub>3<sub> = 6 m</sub>3<sub> = 6,272m</sub>3


3m3<sub>82dm</sub>3<sub>= 3 m</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3


Để tìm đợc kết quả thì các em phải viết các số đo đó ra hỗn số
rồi từ hỗn số viết thành số thập phân. Với những em học sinh khá, giỏi thì
khuyến khích các em nhẩm kết quả trực tiếp(bỏ qua bớc trung gian)


6m3<sub>272dm</sub>3<sub>= 6,272m</sub>3 <sub>3m</sub>3<sub>82dm</sub>3<sub>= 3,082m</sub>3


<b>5. Đọc số liệu trên biểu đồ</b>



Để học sinh trả lời đợc các câu hỏi trong SGK thì yêu cầu các em
phải đọc đợc biểu đồ.



Khi dạy học sinh đọc số liệu trên biểu đồ giáo viên cần cho học sinh
nắm đợc cách đọc biểu đồ nh sau:


+ Đọc tên biểu đồ


+ Quan sát các đối tợng và số liệu tơng ứng( trong biểu đồ tranh, biểu đồ
hình cột, hình quạt, bảng thống kê).


+ Đọc tên đối tợng + nội dung+ số liệu.
Ví dụ: Bài 1/tr31/Toán4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>0</b>
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>15</b>
<b>20</b>
<b>25</b>
<b>30</b>
<b>35</b>
<b>40</b>
<b>45</b>


<b>4A</b> <b>4B</b> <b>5A</b> <b>5B</b> <b>5C</b>


<b>(c©y)</b>


(Líp)


Đây là một biểu đồ hình cột nên khi hớng dẫn học sinh quan sát để
đọc biểu đồ thì cần tập trung vào các cột hình chữ nhật đứng vì đó là nội


dung biểu đồ thể hiện. ở bài tập này trớc tiên giáo viên cho các em quan
sát độ cao của cột thứ nhất (4A = 35 ). Đọc Lớp 4A đã trồng đợc 35 cây.
Với những lớp có nhiều học sinh trung bình thì giáo viên sẽ đọc mẫu một
trờng hợp để các em đọc chính xác.


<b>PhÇn III: KÕt ln</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Giúp học sinh nhận ra các kiến thức đã học có liên quan đến kiến thức
mới.Ví dụ: Khi dạy học sinh đọc, viết số thập phân thì giúp các em dựa
vào cách đọc số tự nhiên để đọc từng phần của số thập phân.


2. Gióp c¸c em luyện tập, thực hành sao cho phù hợp với từng khả năng
của các em.


Giỏo viờn nờu yêu cầu cho học sinh làm lần lợt các bài tập theo thứ tự
đã sắp xếp trong sách giáo khoa(hoặc do giáo viên chọn), không tự ý bỏ
qua bài tập nào, kể cả các bài học sinh cho là dễ.


Không nên bắt học sinh phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. học
sinh làm xong bài tập nên tự kiểm tra hoặc nhờ giáo viên kiểm tra rồi mới
chuyển sang làm bài khác.


3. Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh .


Nên cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, cả lớp về cách giải
một bài tập. Nên khuyến khích học sinh về cách giải, cách làm của bạn,
tự rút kinh nghiệm để hồn chỉnh cách giải của mình.


4. Tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,
thực hành để phát hiện, điều chỉnh những sai sót nếu có.



5. Tập cho học sinh thói quen tìm nhiều phơng án và lựa chọn phơng án
hợp lí nhất để giải quyết vấn đề bài tập.


Trong quá trình dạy học các bài luyện tập, thực hành rèn kĩ năng thì
giáo viên nên lựa chọn một số bài tập và tổ chức cho học sinh trao đổi ý
kiến theo hớng khai thác các nội dung có sẵn trong bài tập. Đặc biệt là tổ
chức và hớng dẫn học sinh trao đổi ý kiến về các cách làm bài khác có
thể có, nhận xét về từng cách để lựa chọn cách làm tt nht.


<b>Ii. Điều kiện áp dụng</b>


Nhng bin php tụi đã trình bày ở trên có thể áp dụng giảng dạy ở
tất cả các đối tợng học sinh đặc biệt là những lớp có nhiều đối tợng học
sinh trung bình, yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Thờng xuyên mở các chuyên đề về chuyên môn để nâng cao trình độ
cho giáo viên.


<b>2. §èi víi trêng</b>


- Khuyến khích giáo viên tự bồi dỡng nghiệp vụ thông qua việc dự giờ
thăm lớp.


- Khen thởng phù hợp với häc sinh cã thµnh tÝch cao trong häc tËp.
<b>3. Víi giáo viên</b>


- Qua quỏ trỡnh ging dy v nghiờn cu tơi thấy để giúp học sinh có
những kĩ năng trong việc đọc, viết số ở lớp 4, 5 đòi hỏi ngời giáo viên
cần:



- Nghiên cứu kĩ bài dạy, tìm tịi , chuẩn bị đầy đủ, đa dạng các phơng
tiện, đồ dùng dạy học.


- Sử dụng phối hợp và linh hoạt các phơng pháp trong giờ dạy nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Khai thác triệt để vốn
sống, vốn hiểu biết của học sinh, thực sự lấy học sinh làm trung tâm.
- Sau khi hớng dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản chung cần hình
thành kĩ năng qua các dạng bài cụ thể.


<b>4. Víi häc sinh</b>


- Cần nắm vững những kiến thức cơ bản và biết vận dụng nhhững kiến
thức đó vào thực hành, luyện tập. Trong giờ học phải có sự hỗ trợ giúp đỡ
lẫn nhau và ln có thói quen tự kiểm tra, đánh giá từ đó sẽ hình thành
các kĩ năng giúp cho việc học tập đạt kết quả cao hơn.


<b>iv. Lêi kÕt</b>


Để việc hình thành kĩ năng đọc, viết số cho học sinh lớp 4, 5 đạt kết
quả cao, ngời giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ về chun
mơn. Phải ln tìm tịi, sáng tạo để giúp học sinh nắm đợc bài. Ngoài ra,
ngời thầy phải biết tham khảo những vấn đề về mơn tốn bậc tiểu học.
Bên cạnh đó phải tâm huyết với nghề, hết lịng vì học sinh thân u. Phải
nắm đợc tâm sinh lí học sinh, độ lợng, gần gũi, quan tâm và tạo đợc niềm
tin đối với học sinh.


<b> Víi lßng tha thiÕt mong mn häc sinh học tập tốt môn toán. Tôi</b>
mạnh dạn viết lên những kinh nghiệm nhỏ của mình trong việc <i>Rèn kĩ</i>



<i>nng đọc, viết số cho học sinh lớp 4, 5 .</i>” Mong đóng góp một số kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bạn bè đồng nghiệp và những cơ quan có chức năng chuyên mơn giúp
cho việc dạy giải tốn trong nhà trờng tiểu học đạt kết quả cao hơn.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tôi xin chân thành cảm ơn !</b></i>
<i><b> Tân Dân, ngày 10 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b> Ngêi viÕt</b>


<b> Nguyễn Đình Khánh</b>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Tài liệu bồi dỡng giáo viên


Dạy học các môn häc líp 4 Nhµ xt bản giáo dục
2. Tài liệu bồi dỡng giáo viên


Dạy học các môn học lớp 5 Nhà xuất bản Giáo dục
3. Sách giáo khoa Toán 4 Nhà xuất bản Giáo dục
4. Sách giáo khoa Toán 5 Nhà xuất bản Giáo dục
5. Vở bài tập Toán 5 Nhà xuất bản Giáo dục
6. Thiết kế Toán 4 Nhà xuất bản Hà Nội
7. Thiết kế Toán 5 Nhà xuất bản Hà Nội
8. Toán chuyên đề số


và hệ đếm thập phân Nhà xuất bản ĐHSP
9. Bài tập cơ bản và nâng cao


To¸n tiĨu häc 4 Nhà xuất bản ĐHSP


10. Bài toán trắc nghiệm 5 Nhà xuất bản ĐHSP


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Néi dung Trang


Phần I: Đặt vấn đề 1


Phần II: Giải quyết vấn đề 2


<b>Ch¬ng I: Nội dung và thực trạng dạy häc</b> 2


1. Néi dung 2


2. Thùc tr¹ng d¹y häc 5


3. Nguyên nhân 7


<b>Chng II:Mt s bin phỏp rốn k nng đọc, viết số ở lớp 4,5</b> 7


I. Gióp häc sinh nắm vững kiến thức cơ bản 7


II. Rèn kĩ năng qua các dạng bài cụ thể 10


1. Đọc, viết số tự nhiên 10


2. Đọc, viết phân số, hỗn số 17


3. Đọc, viết số thập phân 24


4. c, vit s đo đại lợng 29



5. Đọc, viết số liệu biểu đồ 34


PhÇn III: KÕt luËn 36


I. Một số lu ý trong quá trình rèn kĩ năng cho học sinh 36


II. Điều kiện áp dụng 37


III. ý kiến đề xuất 37


</div>

<!--links-->

×