Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 251 lop 2 CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
Tập đọc


<b>SƠN TINH, THỦY TINH (2 t)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.. (trả lơiø được câu
hỏi 1, 2, 4)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Voi nhà
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu toàn bài


* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu


- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


* <i><b>Câu 1</b></i>: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Họ là những vị thần đến từ đâu?


* <i><b>Câu 2</b></i>: Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần
đến cầu hôn bằng cách nào?


- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
* <i><b>Câu 3</b></i>: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
* <i><b>Câu 4</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>


- GV HD cách đọc
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị bài: Bé nhìn biển


- 2 HS đọc 2 đoạn và TLCH


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2


- HS thi đọc giữa các nhóm



- HS trả lời cá nhân
- HSK,G nêu


- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
- HSK,G nêu


- HSK,G kể


- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


<b>*Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tốn


<b>MỘT PHẦN NĂM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết


1
5


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Các tấm bìa hình vuông, hình tròn có chia 5 phaàn
- HS: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Bảng chia 5.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 .
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần năm” (</b>


1
5<sub>)</sub>


- Cho HS quan sát hình vng và nhận thấy:
- Hình vng được chia thành năm phần bằng
nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như
thế là đã tô màu một phần năm hình vng.
- Hướng dẫn HS viết : (


1


5<sub>) đọc: Một phần</sub>


naêm.


- GV kết luận: Chia hình vng thành 5 phần
bằng nhau, lấy đi một phần (tơ màu) được (


1
5<sub>)</sub>


hình vuông.



- GV HD tương tự với hình chữ nhật
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>* </b><i><b>Bài 1:</b></i> Đã tơ màu (


1


5<sub>) hình nào?</sub>


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời
- GV nhận xét, chốt ý đúng


<b>* </b><i><b>Bài 2:</b></i> Hình nào đã tơ màu (


1


5<sub>) số oâ vuoâng?</sub>


- HD HS quan sát hình
- Gọi HS nêu miệng kết quả
* <i><b>Bài 3:</b></i> Hình nào đã tơ màu (


1


5<sub>) số ô vuông?</sub>


- Cho HS làm vào bảng con
- GV nhận xét, chốt ý đúng
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>



- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc


- HS quan sát hình vuông


- HS viết bảng con và đọc


- 2 HS lặp laïi.


- HS thảo luận và đại diện trả lời


- HSK,G nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011
Thể dục


<b>ƠN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. </b>


<b>TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.



- HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: sân trường.


- Phương tiện: kẻ ô cho trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân
- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu
<b>2. Phần cơ bản: </b>


<i>* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: </i>
1 - 2 lần


- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo


từng cặp CB XP Đ
<i>* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 - 2 lần </i>


<i>* Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 - 2 lần </i>
* Đi nhanh chuyển sang chạy: 2-3 lần



- GV HD cách đi, chạy sau đó cho HS đi theo


từng cặp CB XP đi nhanh chạy Đ


- GV nhận xét, sửa sai


* Trò chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi


cho HS chơi thử, chơi chính thức.


- Chia 2 đội thi đua xem đội nào có nhiều người nhảy CB XP Đ


nhanh, nhảy đúng.
<b>3. Phần kết thúc: GV</b>


- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát


- Cho HS cúi người thả lỏng.
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét và giao BT về nhà


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
<i>……...</i>


Tốn


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia 5.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5)
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK, Bảng phụ BT1, BT2
- HS: SGK, bảng con, vở


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kieåm tra bài cu õ </b> : Một phần năm


- Gọi HS lên bảng tô màu vào


1


5<sub> số ô</sub> <sub>vuông trong hình sau: </sub>


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
<b>* </b><i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhẩm


- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng


<b>* </b><i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhẩm


- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* <i><b>Bài 3:</b></i> Giải toán


- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
<b>* </b><i><b>Bài 4:</b></i> Giải toán


- Gọi HS nêu miệng lời giải và kết quả
<b>* </b><i><b>Bài 5:</b></i> GV HD cách làm


- Cho HS ghi kết quả vào bảng con
- Gọi HS nêu miệng kết quả


<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- GV chốt lại bài


- 2 HS lên bảng làm


- HS nêu cá nhân


- HS nêu cá nhân


- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HSK,G nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị : Luyện tập chung


- Nhận xét tiết học


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Chính tả (tập chép )

<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT2 a, BT3a


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép, BT2 a.
- HS: SGK, vở, bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Voi nhaø</b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: lúc lắc, quặp
<i>chặt vòi, vũng lầy, hươ vòi, bản Tun.</i>


<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả </b>
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:


- GV đọc đoạn chép



+ Tìm tên riêng trong đoạn chép?
- HD tìm và phân tích các từ khó
* Cho HS nhìn bảng chép.


- GV quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ những HS yếu
* GV chấm, chữa bài


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT </b>


<i><b>* Baøi 2 </b>(a )</i>


- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
<b>* </b><i><b>Bài 3</b></i><b>: (a)</b>


- Gọi HS đọc u cầu


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một
bảng phụ, yêu cầu HS tìm và ghi bảng


- Yêu cầu các nhóm dán và đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt ý


<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại bài
- Chuẩn bị bài: Bé nhìn biển.


- 2 HS lên bảng vieát




- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở


- Lớp làm SGK
- 6 HS làm bảng lớp
- 1 HS đọc


- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả
vào bảng phụ


- Dán và đọc kết quả


<b>-* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kể chuyện


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại
được từng đoạn câu chuyện (BT2)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- GV: SGK, tranh minh họa câu chuyện
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Quả tim khỉ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Sắp xếp lại các tranh theo đúng
trình tự câu chuyện


- GV đính từng tranh, HD HS quan sát, gợi ý
giúp HS nhớ câu chuyện


- Gọi HS nêu trình tự tranh theo nội dung câu
chuyện


- GV nhận xét, chốt ý (3-2-1)


<b>Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo</b>
tranh


<b>Hoạt động 3:</b>Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV lưu ý cách kể


- Gọi HS kể trước lớp


- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>



- GV chốt lại nội dung câu chuyện, liên hệ GD
- HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con.


- Nhận xét tiết học


- 2 HS kể chuyện


- HS nêu nội dung từng tranh


- HS nêu cá nhân
- HS kể theo nhóm đơi
- HS kể từng đoạn trước lớp


- HSK,G kể cả câu chuyện
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Đạo đức


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng qua các bài đã học từ đầu HKII.
- Giúp HS hiểu và thực hiện được:


+ Khoâng tham của rơi.



+ Biết nói lời u cầu, đề nghị phù hợp với các tình huống khác nhau.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Một số câu hỏi và tình huống
- HS: Xem lại các bài đã học


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện</b>
thoại


- Gọi 2 HS xử lý các tình huống sau:


+ Có người gọi điện thoại cho mẹ, nhưng mẹ khơng
có nhà, em sẽ làm gì?


+ Em gọi điện thoại cho bạn nhưng lại gọi nhầm số
máy nhà người khác, em sẽ …


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lý tình huống:</b>


- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS thảo luận nhóm
đơi và đại diện nêu kết quả


+ Trên đường đi học về, em cùng bạn nhặt được


chiếc bút máy. Em sẽ …


+ Em biết bạn nhặt được của rơi mà không chịu trả
lại. Em sẽ …


+ Em muốn mượn tập bạn để chép bài, em sẽ nói với
bạn như thế nào?


+ Em muốn nhờ bạn xin phép cô cho nghỉ học 1 ngày,
em sẽ nói với bạn thế nào?


+ Em muốn gọi điện hỏi thăm ông, bà nhưng lại bấm
nhầm số máy của người khác. Em sẽ …


- GV nhận xét, chốt ý đúng
<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ</b>


- GV yêu cầu HS nêu một số việc đã làm và giải thích
để thể hiện được các nội dung:


+ Nêu được lợi ích của việc trả lại của rơi
+ Làm gì khi nhặt được của rơi.


+ Em muốn mượn bút của bạn.
+ Em bị bệnh, nhờ bạn chép hộ bài.


+ Em gọi điện cho cô giáo cũ để hỏi thăm sức khỏe
+ Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố vắng nhà.
+ Có người gọi nhầm số máy nhà em.



- GV nhận xét, kết luận
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV chốt nội dung bài, liên hệ giáo dục
- Yêu cầu HS thực hiện đúng bài học


- Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Nhận xét tiết học


- 1HS trả lời
- 1 HS trả lời


- HS thảo luận nhóm đôi, nêu
cách giải quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Rút kinh nghieäm: …………...</b>
………
________________________________________________________________________


Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011
Mĩ thuật


__________________________


Tập đọc

<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.



- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả
lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK.Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ HD luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH về nội dung đọc.
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu


* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng dịng thơ


- HD đọc từ khó


- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- HD đọc một số câu


- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


<i><b>*</b></i> <i><b>Câu 1:</b></i> Tìm những câu thơ cho thấy biển rất
rộng ?



<i><b>*</b></i> <i><b>Câu 2:</b></i> Những hình ảnh nào cho thấy biển
giống như trẻ con?


<i><b>*</b><b>Câu 3:</b></i> Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?
<b>Hoạt động 3: HTL bài thơ</b>


- GV HD HTL bài thơ
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Các em có thích biển trong bài thơ này
không? Vì sao?


- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con


- 2 HS đọc và TLCH


- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp trước lớp


- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đơi
- Thi đọc giữa các nhóm


- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân



- HS đọc cá nhân, ĐT từng khổ thơ
- HS nêu cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Ruùt kinh nghiệm: ...</b>
...


Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. </b>



<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4)
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK, phiếu bài tập BT1, một số hình ảnh nói về biển.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm,
dấu phẩy


1. Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng
đặc điểm của nó ( nhút nhát, chậm, nhanh nhẹn)
Rùa ... Sóc ... Thỏ ...


2. Chọn tên con vật phù hợp với chỗ trống dưới đây


( nai, hổ, trâu)


Dữ như … Khoẻ như ... Hiền như ...
- GV nhận xét, phê điểm


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>


<i><b>*</b><b>Bài 1</b></i>


- Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu bài
tập


Nội dung phiếu


biển ... ... biển


- Gọi đại diện dán và nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý


<i><b>*</b><b>Baøi 2</b></i>


- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi đại diện nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý


<i><b>* Baøi 3</b></i>



- Cho HS nêu miệng


- GV nhận xét, chốt ý đúng


- 1 HS nêu


- 1 HS nêu


- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào
phiếu bài tập


- Đại diện nêu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* Baøi 4</b></i>.


- GV đọc lại bài TĐ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Cho HS thảo luận nhóm đơi


- GV nhận xét, chốt ý
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Cho HS giải ô chữ


- GV nêu nội dung và gợi ý
- GV nhận xét, đưa kết quả
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy


- HS hỏi- đáp cặp đôi


- Đại diện nêu kết quả


- HS nêu cá nhân


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tốn


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân, chia trong trường hợp.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5)


- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK,


- HS: SGK, bảng con, vở


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Luyện tập
- Gọi HS đọc bảng chia 5


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài </b>



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
<b>* </b><i><b>Bài 1</b></i>: Tính (theo mẫu)


- GV HD mẫu


- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
<b>* </b><i><b>Bài 2</b></i>: Tìm x


- Cho HS làm lần lượt vào bảng con
- GV nhận xét


* <i><b>Bài 3:</b></i> Hình nào đã được tơ màu
- Cho HS quan sát hình và nêu kết quả
- GV nhận xét


<b>* </b><i><b>Bài 4:</b></i> Giải toán
- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài


- 2 HS đọc


- HS làm vào vở


- Lớp làm bảng con


- HS K,G nêu cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* </b><i><b>Bài 5:</b></i> GV HD cách làm


- Gọi HS thi đua xếp
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị : Giờ, phút
- Nhận xét tiết học


- HSK,G laøm


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tự nhiên xã hội


<b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Aûnh minh hoïa trong SGK trang 52, 53.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Cây sống ở đâu?
- Cây có thể trồng được ở những đâu?


1. Giới thiệu tên cây.



2. Nơi sống của lồi cây đó.
<b>2. Bài mới : GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên</b>
cạn.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số
lồi cây sống trên cạn mà các em biết và mô
tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:
Tên cây.


1. Thân, cành, lá, hoa của cây.


2. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai
trò gì?


- Gi đại diện các nhóm trình bày
<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b>


- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi
và nêu lợi ích của cây có trong hình


- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- Hỏi: Trong tất cả các cây vừa nói, cây nào
thuộc:


- Loại cây ăn quả?


- Loại cây lương thực, thực phẩm.


- Loại cây cho bóng mát.


- 2HS trả lời.


- HS thảo luận và ghi vào giấy.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đơi.


- Đại diện các nhóm HS lên trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Ngồi 3 lợi ích trên, các cây trên cạn
cịn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cơ các
cây trên cạn thuộc:


- Loại cây lấy gỗ?
- Loại cây làm thuốc?
- GV nhận xét


<b>3. Cuûng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Một số lồi cây sống dưới nước.


- HS K,G nêu


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>


...


Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2011
Tốn


<b>GIỜ, PHÚT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết 1 giờ có 60 phút


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Mơ hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa).
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kieåm tra bài cu õ </b> : Luyện tập chung.
- Gọi HS lên bảng làm


<i> x x 3 = 12 x x 4 = 16</i>
<b>2. Bài mới : GV Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim</b>
phút chỉ số 3 hoặc số 6



- GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là
giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời
gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”.
- GV viết: 1 giờ = 60 phút.


- GV sử dụng mơ hình đồng hồ, kim đồng hồ
chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy
giờ?”


- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim
phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8
giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút.


- Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho


- 2 HS lên bảng thực hiện.


- HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ
8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi)


- GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.


- GV gọi HS lên bảng quay đồng hồ ứng với
các giờ GV nêu


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>* </b><i><b>Bài 1:</b></i> Đồng hồ chỉ mấy giờ?



- Cho HS quan sát đồng hồ và nêu miệng
<b>* </b><i><b>Bài 2:</b></i><b> Mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?</b>


- HD HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat
động được mô tả qua tranh vẽ và yêu cầu HS
nối đồng hồ với tranh ở SGK


* <i><b>Bài 3</b>:<b> </b></i> GV HD mẫu
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Gọi 2 HS lên bảng quay đồng hồ chỉ đúng
giờ do GV nêu


- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
- Nhận xét tiết học


- HS thực hành cá nhân


- HS nêu cá nhân


- HS làm vào SGK và nêu kết quả


- Lớp làm vào vở


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...



Tập viết


<b>CHỮ HOA:</b>

<b>V</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa <i><b>V </b></i>(1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: <i><b>Vượt </b></i>(1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i><b>Vượt suối băng rừng</b></i> (3 lần)


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Chữ mẫu V. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng con, vở TV


III. Các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết: U, Ươm
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Gắn mẫu chữ V hỏi:


+ Chữ V cao mấy li? Gồm mấy nét?



- 2 HS viết bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:<i><b>Vượt suối băng</b></i>
<i><b>rừng</b></i>


- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HD HS quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.


+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Khoảng cách viết các chữ.
- Cho HS viết bảng con chữ <i><b>Vượt</b></i>


<b>Hoạt động 3: HD HS viết vào vở TV </b>
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV chấm, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết: V, Vượt
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.


- Chuẩn bị: Chữ hoa X


- HS tập viết trên bảng con


- HS nêu cá nhân


- HS viết bảng con
- HS viết vở


- 2 HS viết bảng lớp


<b>* Rút kinh nghiệm : ...</b>
...


Tập làm văn


<b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2)


- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh
(BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ BT3.
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Đáp lời phủ định. Nghe, trả
lời câu hỏi.


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Vì sao?
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Đáp lời đồng ý trong các tình</b>
huống giao tiếp thơng thường.


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- 2 HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp
đôi


- Gọi HS trình bày trước lớp.


<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi</b>


<i><b>* Baøi 3</b></i>


- GV HD quan sát tranh
- GV nêu từng câu hỏi
- GV nhận xét



- Gọi HS nhìn tranh, kể về biển
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển


- HS thảo luận nhóm đi
- HS trình bày trước lớp


- HS trả lời cá nhân.
- HS K,G kể


<b>* Rút kinh nghiệm : ...</b>
...


Âm nhạc


Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011
Thể dục


<b>ƠN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRỊ CHƠI:</b>


<b>“NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.



- HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: sân trường.


- Phương tiện: kẻ ô cho trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân
- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu
<b>2. Phần cơ bản: </b>


<i>* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: </i>
1 - 2 lần


- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo


từng cặp CB XP Đ
<i>* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 - 2 lần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Đi nhanh chuyển sang chạy: 2-3 lần (H3)</i>
- GV HD cách đi, chạy sau đó cho HS đi theo



từng cặp CB XP đi nhanh chạy Đ


- GV nhận xét, sửa sai


* Trò chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi


- Chia 2 đội thi đua xem đội nào có nhiều người nhảy


nhanh, nhảy đúng. CB XP Đ


<b>3. Phần kết thúc: (H5) GV</b>
- Dứng tại chỗ, vỗ tay và hát


- Cho HS cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét và giao BT về nhà


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
<i>……...</i>


Tốn


<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.


- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Mơ hình đồng hồ. Đồng hồ điện tử
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Giờ, phút.


- Gọi 2 HS lên quay kim trên mơ hình đồng hồ
để chỉ; 12 giờ, 4 giờ 30 phút, 6 giờ


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2:</b>Thực hành
* <i><b>Bài 1:</b></i><b> Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b>


- Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc
giờ.


- GV nhận xét, chốt ý


<b>* </b><i><b>Bài 2: </b></i>Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ
nào


- Gọi HS đọc các câu SGK và HD quan sát


đồng hồ


- 2 HS thực hành.


- HS xem đồng hồ và nêu miệng


- HS thảo luận và đại diện nêu kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho HS thảo luận nhóm đơi và nêu kết quả
* <i><b>Bài 3:</b></i> Quay kim trên mặt đồng hồ


- Gọi HS lên quay kim trên đồng hồ để chỉ
những giờ trong SGK


<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


-u cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim
phút chỉ vào số 3 và số 6.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- HS thực hành cá nhân.


- 2HS nhắc lại


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
<i>……...</i>



Chính tả (nghe viết)

<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT 2a, 3b


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK, bảng nhóm BT2a.
- HS: SGK, vở, bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 HS viết: tuyệt trần, kén, tài giỏi, cầu
hôn.


<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.</b>
* HD HS chuẩn bị:


- GV đọc bài chính tả


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Bài chính tả cho biết bạn nhỏ thấy biển như
thế nào?



+ Mỗi khổ thơ có mấy dịng thơ?
+ Mỗi dịng thơ có mấy tiếng?
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết


* Chấm, chữa bài.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


<i><b>* Bài 2 </b></i>(a)


- Cho HS thảo luận theo 4 nhóm và ghi kết
quả vào bảng


- Gọi đại diện dán và đọc kết quả
- Nhận xét, chốt ý đúng


- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp


- 2, 3 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời


- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>*</b><b>Bài 3</b></i> (b)
- GV đọc từng ý



- GV nhận xét, chốt ý.
<b>3. Củng cố, dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Vì sao cá khơng biết nói?
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài.


- HS ghi kết quả vào bảng con


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tiết 1: 25/2/2011 Thủ công


Tiết 2: 04/3/2011 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ.
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.


- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán
được ít nhất ba vịng trịn. Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều
nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. Kéo, hồ, giấy màu.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của </b>
HS


2.Bài mới: GV giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu, nêu câu hỏi
định hướng cho HS quan sát, nhận xét:


+ Caùc vòng cụa dađy xúc xích làm baỉng gì ?
Có hình dáng màu saĩc, kích thước như thê nào ?
- GV nhn xét và keẫt lun.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu</b>


- GV treo quy trình và HD từng bước.
<b>* </b><i><b>Bước 1</b></i><b>: Cắt thành các nan giấy.</b>


- Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành
các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (h.1a). Mỗi tờ
giấy cắt lấy 4 - 6 nan.


<b>* </b><i><b>Bước 2</b>:<b> </b></i> Dán các nan giấy thành dây xúc xích
- Bơi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất
thành vịng trịn. Dán chồng khít 2 đầu nan vào
khoảng 1 ơ, màu quay ra ngồi.


- Hoạt động lớp.


- HS quan sát trả lời cá nhân



- HS quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Luồn nan thứ 2 khác màu vào vòng nan thứ 1
( h.3). Sau đó bơi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp
thành vòng tròn thứ 2.


- Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ
4, thứ 5... cho đến khi được dây xúc xích theo ý
muốn.


- Gọi 1 nhắc lại cách làm dây xúc xích


- Gọi 1 HS thực hiện thao tác cắt, dán 2 vịng
xúc xích.


- GV tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy và
dán các nan giấy.


- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
<b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>
- Gọi HS nhắc lại các bước


- GV treo quy trình và nhắc lại các bước.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát và giúp những em cịn lúng túng.


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá



- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:


- GV chốt lại các bước
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Làm đồng hồ đeo tay.


- 1 HS nêu cách thực hiện
- 1 HS thực hiện


- HS tập cắt các nan giấy.


- 1 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích
- HS thực hành cá nhân và dán theo
nhóm


- HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc
xích trang trí. Kích thước các vịng
dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
- Các nhóm trình bày sản phẩm


- HS tham gia bình chọn sản phẩm
đẹp


* Rút kinh nghiệm:...
...


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giuùp HS :


- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn
chế.


- Nắm được phương hướng tuần tới .
<b>II. Tiến hành sinh hoạt </b>


<i><b>1</b></i>.<i><b>Tổng kết tuần 25</b></i>


Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo


- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lớp trưởng tổng kết


- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.


<i><b>2.</b><b>Phương hướng tuần tới</b></i>:


- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp.


- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.


- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai.
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa HKII



- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thi đua học tập tốt.


- Lễ phép, vâng lời thầy cơ, người lớn.


<b>* Rút kinh nghiệm : </b>………


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×