Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Kiểm tra bài cũ </i>



Cho biết đại từ là gì ? Đại từ có mấy loại?
Em hãy cho ví dụ


- Đại từ là dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất,…


được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng
để hỏi.


- Trong câu, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò chủ ngữ; trong
cụm từ, đại từ có thể đảm nhiệm vai trị phụ ngữ của danh từ,
động từ, tính từ.


- Đại từ để trỏ được dùng để:


Trỏ người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc. Đại từ
trỏ người, sự vật gọi là đại từ xưng hô.


- Đại từ để hỏi dùng để hỏi người, sự vật, số lượng, hoạt động,
tính chất, sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 5 Tiết 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/. Tìm hiểu chung</b>



<b>Nam quốc sơn hà</b>


Nam quốc sơn hà Nam đế
cư,



Tiệt nhiên định phận tại thiên
thư.


Như hà nghịch lỗ lai xâm
phạm,


Nhữ đẳng hành khan thủ bại
hư.


Các tiếng có gạch chân
nghĩa là gì? Tiếng nào
dùng như một từ đơn để
đặt câu, tiếng nào không?


Nam: Phương Nam


Quốc: Nước
Sơn: Núi


Hà: Sông


<b>Yếu </b> <b>tố </b>


<b>Hán </b> <b>Việt </b>


<b>dùng tạo </b>
<b>từ ghép</b>


Từ đơn



Những từ không được dùng
như một từ đơn thì gọi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”.


Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?


<i>Thiên niên kỉ, thiên lý mã</i>


( Lí Cơng Uẩn) thiên đơ về Thăng Long


Nghìn


Dời
Em có nhận xét gì về các từ thiên ở trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a/. Khái niệm yếu tố Hán Việt.</b>



<b>Như vậy theo em tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt thì gọi là </b>
<b>gì?</b>


-Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi
là yếu tố Hán Việt.


Theo em có phải các yếu tố hán Việt nào cũng được dùng
thành từ độc lập? Nếu khơng thì để làm gì?


Phần lớn yếu tố Hán Việt khơng
được dùng độc lập như từ mà chỉ
dùng để tạo từ ghép.



Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
Em cịn nhận xét gì về các yếu tố hán Việt nửa?


<i>thiên thư</i> <i>thiên niên kỉ, thiên lý mã</i>
<i>thiên đơ</i>


Ví dụ:


Quốc: Nước
Sơn: Núi


Hà: Sơng


<b>Yếu </b> <b>tố </b>


<b>Hán </b> <b>Việt </b>


<b>dùng tạo </b>
<b>từ ghép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Em thử giải thích nghĩa các yấu tố Hán Việt sau: tứ, hải,
giai, huynh, đệ.


• Tứ: 4



• Hải: biển


• Giai: đều



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b/. Các loại từ ghép Hán Việt



Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn
hà), giang sơn (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư)
thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?


Từ ghép đẳng lập.


Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ?
Từ ghép chính phụ


Trật tự các yếu tố này như thế nào?


Yếu tố chính đứng
trước, Yếu tố phụ
đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các yếu tố thiên thư, bạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì ?
Từ ghép chính phụ


Trật tự của chúng? Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố
chính đứng sau.


thiên thư, bạch mã, tái phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2/. Luyện tập


Bài 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt.


Hoa 1: chỉ sự vật, cơ quan
sinh sản hữ tính của cây.


Hoa 2: cái để trang sức, bề
ngoài cho đẹp.


Phi 1: bay


Phi 2: trái với lẽ phải.
Phi 3: vợ thứ của vua.
Tham 1: ham muốn.


Tham 2: tham gia, dựa vào.
Gia 1: nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc ca, quốc huy, quốc kỳ.
Sơn: sơn hà, giang sơn..


Cư: cư trú, an cư, định cư, cư xá.


Bại: thảm bại, đại bại, thất bại, bại vong.


Bài 2: Tìm từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố hán Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Dặn dị</b></i>


• Về nhà làm bài tập 3, 4.



• Xem lại văn miêu tả và tự sự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×