Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 3 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.66 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 12</b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011</b></i>
MÔN: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

<b> :</b>

<b> </b>



BAØI


:

<i><b>Nắng phương Nam</b></i>


I.Mục đích yêu cầu:


A.Tập đọc:


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: chú ý đọc đúng các từ có âm vần, thanh học sinh dễ viết sai : Uyên,
xoắn xuýt, sững sốt , sắp nhỏ , tủm tỉm cười , . Đọc đúng các câu hỏi câu kể. Bước đầu diễn tả được
giọng các nhân vật phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ: sắp nhỏ, lòng vòng. Đọc thầm nhanh và nắm được cốt
truyện


-Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc


<b>*GDBVMT :(KTTT) GDHS ý thức yêu quý cảnh quang môi trường của quê hương miền nam</b>
B. Kể chuyện:


-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu diễn tả đúng lời nhân
vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.


-Rèn kó năng nghe:


-Giáo dục tình cảm bạn bè ln u thương, gắn bó nhau.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh, bảng phụ



Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i>Họat động của học sinh:</i>
<b>TIẾT1 : </b>


<b>A. Bài cũ: Kiểm tra đọc bài Vẽ quê hương trả lời câu </b>
hỏi theo nội dung


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm và bài: Thiếu nhi </b></i>
Việt Nam chúng ta ở cả ba miền Bắc- Trung -Nam đều
yêu quí nhau, thân thiết với nhau như anh em một
nhà.Câu chuyện Nắng Phương Nam các em học hôm
năy viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền
Nam đối với


thiếu nhi miền Bắc
<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc :</b></i>


<b>a.</b> Giáo viên đọc toàn bài, giọng sôi nổi
Cho học sinh quan sát tranh


<b>b.</b> Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


+ Đọc từng câu.



- Ghi các từ khó đọc lên bảng
+ Đọc từng đoạn.


- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi, câu kể:


-2 học sinh đọc tiếp nối trả lời
-Lớp nhận xét


-Học sinh quan sát tranh


-Nghe.


-Cả lớp quan sát.


-Học sinh đọc tiếp nối từng câu.
-Đọc các từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nè, sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? Vui/ nhưng mà/ </b></i>
lạnh


<i><b>dễ sợ ln.</b></i>


“Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp tết .
Trời cuối đơng lạnh buốt . Những dịng suối hoa trôi
dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá .”
( Giọng Uyên đọc lời trong thư cần khác với lời nói của
Uyên , của người dẫn chuyện)


- Giải nghĩa từ:



+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
<b>TIẾT 2.</b>


<i><b>Hoạt động 3</b><b> :</b><b> Hướng dẫn tìm hiểu bài. </b></i>


<i>-Truyện có những bạn nhỏ nào ?</i> (Uyên, Huê, Phương,
cùng một số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh.)


<i>-Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp naò?</i> (Uyên cùng các
bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết)


<i>-Nghe đọc thư Vân và các bạn ước mong điều gì ?</i> (Gửi
cho Vân được ít nắng phương Nam.)


<i>-Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?</i>(Gửi tặng Vân ở ngồi
Bắc một cành mai.)


<i>-Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?</i>
(Cành mai ở miền Bắc khơng có nên rất quý. / …)
<i>_Hoa mai là hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày </i>
<i>tết.Hoa mai có màu vàng rực rỡ,tươi sáng như ánh </i>
<i>nắng phương Nam mỗi độ xuân về.<b>Từ đó GDHS ý thức </b></i>
<i><b>yêu quý cảnh quang môi trường của quê hương miền </b></i>
<i><b>Nam</b>.</i>


<i>-Chọn thêm một tên khác cho truyện</i>
<i><b>Hoạt động 4</b><b> : </b><b> Luyện đọc lại. </b></i>


Đọc phân vai theo nhóm
<b>Kể chyện: </b>



<i><b>Hoạt động1: Nêu nhiệm vụ</b></i>


<i><b>Hoạt động2</b><b> :</b><b> Hướng dẫn kể từng đoạn</b></i>
<i><b> Hướng dẫn nhìn gợi ý nhớ nội dung và kể</b></i>
Y1: Truyện xảy ra vào lúc nào ?


Ý2: Uyên và các bạn đi đâu?
Ý 3:Ví sao mọi người sững lại ?
<b>Củng cố dặn dò: </b>


-Các em vừa học Tập đọc – Kể chuyện bài gì?


Tìm hiểu từ mới


-Học sinh đọc theo cặp
- 2 nhóm thi đọc
-1 học sinh đọc cả bài
-Học sinh đọc thầm trả lời
-1 – 2 học sinh


-1 – 2 hoïc sinh
-1 – 2 hoïc sinh
-1 – 2 hoïc sinh


-Học sinh trao đổi theo cặp trả lời


-HS phát biểu tự do :vì theo các bạn ,cành
mai chở được nắng phương Nam ra
Bắc,ngồi ấy đang có mùa đơng lạnh và


thiếu nắng ấm


-Đọc nhóm 4
- 3 nhóm thi đọc


-Lớp nhận xét, bình chọn
-1 – 2 học sinh nêu


-Từng cặp học sinh tập kể
-3 học sinh tiếp nối kể 3 đoạn
-Lớp bình chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
Liên hệ giáo dục, dặn về nhà tập kể.
Nhận xét tiết học, tun dương nhắc nhở.


MƠN: TỐN
BÀI:

<i><b>Luyện tập </b></i>


I.Mục tiêu:


-Giúp học sinh : Nắm vững cách thực hiện tính nhân, giải tốn có lời văn bằng 1,2 bước tính và
thực hiện gấp, giảm một số lần


-Rèn luyện kĩ năng làm tính và thực hiện giải tính đúng .
-Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, chính xác.


II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> Họat động của học sinh</i>


<i><b>Hoạt động 1: Bài cũ.</b></i>


Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính
236 x 3; 147 x 4; 219 x 2
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
Bài 1 : u cầu điền số


Củng cố cách tìm tích.
Bài 2 : Tìm x


a. X : 3 =212 b. X : 5 = 141
X = 212 x 3 X = 141 x 5
X = 636 X = 705
Yêu cầu nêu cách tìm số bị chia


Bài 3 : ! Học sinh đọc đề, tự tìm hiểu đề, giải.
GV nhận xét chốt ý đúng


Số kẹo trong 4 hộp là :
120 <sub></sub> 4 = 480 ( cái )
Đáp số : 480 cái kẹo


Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề gạch chân xác định cái bài
toán cho biết, cái bài toán hỏi


Gợi ý : Muốn tìm số<i> l</i> dầu cịn lại thì trước hết phải biết gì
? ( Có tất cả bao nhiêu <i>l</i> dầu ? ) 125 <sub></sub> 3 = 375 ( <i>l )</i>
Có 375 <i>l</i> dầu, lấy ra 185 <i>l</i> dầu thì cịn lại bao nhiêu <i>l</i> dầu ?


375 – 185 = 190 <i>l</i>


Bài 5 : Viết (theo mẫu ). Cho hs thảo luận theo cặp
Số đã cho 6 12 24
Gấp 3 lần 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 = 72
Giảm 3 lần 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 24 : 3 = 8


-. 3 học sinh.
-Lớp nhận xét.


-Học sinh nêu yêu cầu của đề


Học sinh thực hành tính miệng rồi nêu
kết quả Tích : 846 ; 630; 840 ;
964 ; 850 Lớp nhận xét


-2 học sinh lên bảng làm bài 2
-Lớp làm vào vở


-HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra
-Học sinh đọc đề, suy nghĩ tự giải bài
3


-1 học sinh giải bảng phụ
-Lớp nhận xét, chữa bài.


-Học sinh đọc đề làm theo lệnh
-1 học sinh nêu


-1 học sinh giải bảng phụ


-Lớp làm vào vở


-Học sinh nhận xét, chữa bài.
-Học sinh đọc đề


Thừa số 423 210 105 241 170


Thừa ø số 2 3 8 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Yêu cầu học sinh hỏi đáp về cách thực hiện gấp giảm
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b></i>


<i><b>-</b></i>Các em vừa học xong tiết Tốn bài gì?


<b>-</b>Nêu nội dung được luyện tập
Dặn xem lại bài tập


Nhận xét tiết học. Tun dương nhắc nhở


-Học sinh thảo luận theo cặp nêu
kết quả điền vào ô trống


-Học sinh nhận xét chữa bài


-1 – 2 học sinh


MƠN: NGHỆ THUẬT –PHÂN MƠN: THỦ CƠNG .
BÀI:

<i><b>Cắt dán chữ I, T ( T2 )</b></i>



I.Mục tiêu:



-Giúp học sinh biết cách kẻ, cắt , dán chữ I, T
-Kẻ cắt dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật
-Học sinh thích cắt dán chữ biết cách trang trí


II.Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ I, T; tranh quy trình; dụng cụ
III.Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định : 1 phút- haùt


2. Bài cũ : 5 phút- kiểm tra sự chuẩn bị.
3. Bài mới : 26 phút


Giới thiệu, ghi đề. 1 phút
Dạy bài mới:


<i>NỘI DUNG KIẾN</i>
<i>THỨC VÀ KĨ</i>


<i>NĂNG</i>


CÁC PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Họat động của học sinh:</i>
<i><b>Hoạt động 3: 25 </b></i>


phuùt.


Học sinh thực hành
cắt dán chữ I, T



Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện
các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T


Giáo viên nhận xeùt:


* Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T
theo quy trình


Bước 1 : Kẻ chữ I, T
Bước 2 : Cắt chữ I, T
Bước 3 : Dán chữ I, T


Hướng dẫn học sinh thực hành kẻ, cắt,
dán các chữ I, T


Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
những em còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm. Giáo viên nhắc học sinh
dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành


Học sinh nhắc lại và thực hiện


Học sinh thực hành kẻ cắt dán
các chữ I, T


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của học sinh. Khen ngợi những em có sản
phẩm đẹp.



4) Củng cố dặn dị:5 phút
Nêu các bước thực hiện
5) Nhận xét tiết học: 1 phút


Nhận xét tinh thần, thái độ, kĩ năng làm việc.
Dặn chuẩn bị dụng cụ giờ sau


~~~~~~~~~~~~~~~******~~~~~~~~~~~~~~
<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007</b></i>


<i><b> Dạy thay vào chiều thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007</b></i>
<i><b>Toán: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé</b></i>


<i><b>Tập viết: Ôn chữ hoa H</b></i>


<i><b>Chính tả: (Nghe viết ) Chiều trên sơng Hương</b></i>
<i><b>TN- XH: Phịng cháy khi ở nhà</b></i>


<b>MƠN: TỐN</b>


<b>BÀI: </b>

<i><b>So sánh số lớn gấp mấy lần số bé</b></i>


I.Mục tiêu:


-Giúp học sinh : biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
-Rèn kĩ năng làm tính giải tốn.


-Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ



III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> ,Họat động của học sinh:</i>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. </b></i>


175 <sub></sub> 3 ; 246 <sub></sub> 2 ; 107 <sub></sub> 4
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới.
* Giới thiệu bài tốn


! Tóm tắt: A ______________________B
C ________D


Giáo viên đặt đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải
? Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB ( dài 6 cm ) gấp
mấy lần đoạn thẳng CD ( dài2 cm ) ta làm thế nào ?
Giáo viên trình bày bài giải: Độ dài đoạn thẳng AB gấp
độ dài đoạn thẳng CD một số lần


6 : 2 = 3 ( lần )
Đáp số : 3 lần


Kết luận: “ Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy
số lớn chia cho số bé”


<b>Thực hành : </b>


-3 học sinh . lớp nhận xét.


-1 học sinh đọc đề bài tốn


-Học sinh nêu cách tóm tắt


-Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3( lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Baøi 1: Số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn
màu trắng?


Hướng dẫn học sinh hoạt động theo 2 bước
Bước 1 : Đếm số hình trịn màu xanh, màu trắng


Bước 2 : So sánh “ số hình trịn màu xanh gấp mấy lần
số


hình trịn màu trắng” bằng cách thực hiện phép chia.
a) 6 : 2 = 3 (lần) b) 6 : 3 = 2 (lần) c) 16 : 4 = 4
(lần)


Bài 2 : ! Đọc đề, tìm hiểu


? Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện
phép


tính nào ?


GV nhận xét chốt ý đúng:
Bài giải:


Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( laàn)



Đáp số: 4 lần


Bài 3 : Đọc đề nêu cách tính (nêu miệng)


GV nhận xét chốt ý đúng


Bài 4 : Tính chu vi hình vng MNPQ, hình tứ giác
ABCD


Tổ chức thảo luận theo nhóm (nhóm 2)


<b>a.</b> Tính tổng độ dài các cạnh hình vng MNPQ:
<b>b.</b> Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác


ABCD
GV nhận xét :


Giải:


a) Chu vi hình vng MNPQ là:
3 +3 + 3+ 3 = 12 ( cm)
Đáp số: 12cm
Hoặc: 3 x 4 = 12 ( cm )
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.</b></i>


<i><b>-</b></i>Các em vừa học xong tiết Tốn bài gì?


<b>-</b>Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm thế nào?



Dặn xem lại bài tập .


Nhận xét tiết học , tun dương nhắc nhở.


-Học sinh đọc yêu cầu


-Học sinh tự đếm
-Một số học sinh nêu
-Học sinh đọc đề
-Thực hiện phép chia


-1 học sinh giải bảng phụ _ Lớp làm vào
vở


-Học sinh nhận xét chữa bài


-Học sinh tự tìm hiểu nêu miệng bài 3
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần
là:


42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần
Lớp nhận xét


-Thảo luận theo nhóm 2
-Đại diện cặp trình bày
-Học sinh nhận xét , chữa bài


b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:


3+4+5+6=18( cm)


Đáp số: 18 ( cm)
1 học sinh


-2 – 3 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BÀI: ƠN CHỮ HOA H
I.Mục đích yêu cầu:


-Củng cố cách viết các chữ viết hoa thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Hàm Nghi và câu
ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ


-Rèn kĩ năng viết chữ đều nét, đúng, đẹp.


-Giáo dục tính thẩm mĩ, ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa H, N, V


III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> Họat động củahọc sinh:</i>
A. Bài cũ : Kiểm tra viết con chữ G, GH


! Giải nghĩa từ ứng dụng Ghềnh Ráng
Giáo viên nhận xét.


B.Dạy bài mới:


<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b><b> Giới thiệu bài:</b></i>
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu.



<i><b>Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Hướng dẫn viết trên bảng con.</b></i>
a. Luyện viết chữ hoa.


Tìm các chữ hoa có trong bài.


Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


………..
………
b. Luyện viết từ ứng dụng: ( Tên riêng )


………
………
………
……….
Giáo viên giới thiệu : Hàm Nghi : ( 1872 – 1943 ) làm vua
năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp bắt
và đưa đi đày ở An – giê – ri rồi mất ở đó.


Giáo viên đính từ viết sẵn lên bảng, hướng dẫn cách viết và
cách nối các nét chữ


b. Luyện viết câu ứng dụng.
Hải Vân bát ngát nghìn trùng


Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn


GV giúp HS hiểu câu ca dao: tả cảnh thiên nhiên đẹp hùng
vĩ ở miền Trung nước ta . Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm


giữa tỉnh Thừa Thiên _Huế và thành phố Đà Nẵng . Vịnh
Hàn là vịnh Đà Nẵng . Còn Hòn Hồng chưa rõ là hòn đảo
hay ngọn núi nào . Có sách chép là Hịn Hành , tức Thơng
Sơn – một ngọn núi trong dãy núi Hải Vân


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở. </b></i>
Giáo viên nêu yêu cầu.


<i><b>Hoạt động 4: Chấm chữa bài. Chấm một số bài nhận xét.</b></i>
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: </b></i>


-2 học sinh lên bảng viết
-Lớp viết bảng con


-1 – 2 học sinh lớp nhận xét


-1 – 2 hoïc sinh
-Hoïc sinh theo doõi


-Học sinh viết bảng con chữ H, N, V


-Học sinh đọc từ ứng dụng


-Học sinh viết bảng con từ Hàm Nghi





--Học sinh đọc câu ứng dụng



-Học sinh viết bảng con các từ viết hoa:
Hải Vân , Hòn Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

! Nêu con chữ, từ câu ứng dụng vừa viết.
Dặn viết bài về nhà


Nhận xét tiết học , tun dương nhắc nhở. -1-2 học sinh.
MƠN: CHÍNH TẢ (Nghe viết)


BÀI: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu:


-Giúp học sinh nghe viết chính xác đoạn văn, trình bày đúng bài Chiều trên sơng Hương. Viết
đúng các từ khó có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( oe / ooe) Làm đúng các bài tập.


-Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng lỗi, bảo đảm tốc độ viết.
-Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mĩ.


II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> Họat động của học sinh</i>
A Bài cũ: Cho học sinh viết từ: trời xanh, dòng suối, bay


lượn, vấn vương.


Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Giới thiệu bài.</b></i>



Giaùo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả.</b></i>
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.


- Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng.


- Giáo viên tóm tắt: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều
trên sơng Hương, một dịng sơng nổi tiếng ở
thành phố Huế.


Hỏi: Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên
sông Hương?


Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Luyện viết chữ khó.
b) Đọc cho học sinh viết bài.
c) Chấm chữa bài.


- Giáo viên chấm 7-8 bài, nhận xét.
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
Nêu u cầu bài 2.


Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-
moóc


Bài tập 3.


<i><b>a. Trâu- trầu- trấu.</b></i>


<i><b>b. Hạt cát</b></i>


Giáo viên kiểm tra bảng con nhận xét, chữa.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò:</b></i>


-2 học sinh lên bảng viết. Lớp viết
bảng con.


-Học sinh nhận xét.


-Học sinh nghe.


-2 học sinh đọc lại đoạn văn.


Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc
trên mặt nước ; tiếng lanh canh của
thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng ,
khiến mặt sóng nghe như rộng hơn
-1-2 học sinh.


-2 học sinh lên bảng viết.
-Lớp viết vào bảng con.
-Lớp viết bài vào vở.


-Học sinh tự làm bài vào vở. 2 học sinh
lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Các em vừa nghe viết chính tả bài gì?
Rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả



Dặn dị chữa lỗi, học thuộc câu đố, chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học. Tuyên dương nhắc nhở.


-Học sinh làm việc cá nhân bài 3. quan
sát tranh, ghi lời giải vào bảng con.
-1-2 học sinh.


MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI


BÀI: PHỊNG CHÁY KHI Ở NHAØ
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:


- Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng gần lửa.
Nói được thiệt hại do cháy gây ra


- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
- Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ em nhỏ.


<b>*GDSDNLTK&HQ : GDHS biết xử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm , hiệu quả. </b>
<b>VD: tắt bếp khi sử dụng xong.</b>


<b>*GDKNS: _KN làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng </b>
<b>cháy khi đun nấu ở nhà .</b>


<b> _KN tự bảo vệ : ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn :tìm kiếm sự giúp đỡ ,ứng xử </b>
<b>đúng cách.</b>


II.Đồ dùng dạy học : Các hình trong sách giáo khoa, Sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ
hoả hoạn, học sinh xem trong nhà và liệt kê những vật dễ gây cháy



III.Các hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Họat động của học sinh</i>


A Bài cũ: Cần phải đối xử như thế nào đối với họ hàng của mình
?


Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B Bài mới: Giới thiệu ghi đề


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin </b></i>
<i><b>sưu tầm được về thiệt hại do cháy</b></i>


<b>Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và gải </b>
thích vì sao khơng được đặt chúng gần lửa


Nói được về những thiệt hại do chúng gây ra
<b>Cách tiến hành: </b>


Bươc 1:Làm việc theo cặp


- Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 ?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu lửa hoặc đống củi khô
bị bắt lửa?


- Theo bạn bếp ở hình 1 hay bếp ở hình 2 an tồn hơn
trong việc phịng cháy ? tại sao ?



Bước 2:Gọi một số học sinh trình bày


Bước 3:Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra
mà em đã chứng kiến


-2 học sinh lớp nhận xét


-Từng cặp học sinh quan sát hình 1,
2 để hỏi và trả lời; các nhóm đặt
thêm câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên
nhân gây ra những vụ hoả hoạn trên


Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai
<b>Mục tiêu: </b>


-Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
-Biết cách cất diêm, bật lửa cẩn thận xa tầm tay trẻ em nhỏ
<b>Cách tiến hành:</b>


Bước 1: Động não


? Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn


! Mỗi học sinh nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong
nhà mình và nơi cất giữ chúng


Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai 4 nhóm



- Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung
trong nhà mình ?


- Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả, …
nên được cất giữ ở đâu trong nhà?


- Bạn sẽ nói như thế nào với bố mẹ hoặc người lớn
trong nhà để cất giữ chúng xa nơi đun nấu của gia đình?


- Bếp nhà bạn cịn chưa thật gọn gàng ngăn nắp. Bạn
có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp,
sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có
trong bếp ?


- Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình
cần chú ý điều gì để phịng cháy ?


Bước 3 : Làm việc cả lớp


Giáo viên kết luận : Cách tốt nhất để phịng cháy khi đun
nấu là khơng để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu
phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
<i><b>Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả</b></i>


* Mục tiêu : Học sinh phản ứng đúng khi gặp trường hợp
đúng


* Cách tiến hành :



Bước 1 : Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể


Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của
học sinh.


Bước 3 : Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách
thoát hiểm khi gặp cháy.


<i><b>Hoạt động4: Củng cố dặn dò:</b></i>


-Các em vừa học xong tiết TN- XH bài gì ?
-Qua bài học hơm nay, em nắm được những gì?


Dặn dị ghi nhớ điều đã học, chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết
học


-Lần lượt mỗi học sinh nêu


-4 nhóm


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận


-mỗi cá nhân đều trả lời, bạn nhận
xét, hỏi _ đáp


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


-Các nhóm khác bổ sung



-Học sinh theo dõi nhận xét và kết
luận


-Học sinh phản ứng khi nghe báo
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ Tư ngày tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI :CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>
I.Mục đích yêu cầu:


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng : non sơng, mịt mù, quanh quanh, lónh lánh, Trấn Vũ,
sừng sững.Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về
cảnh đẹp ở các miền đất nước


-Rèn kĩ năng đọc hiểu: biết được các nội dung trong bài qua chú thích. Cảm nhận được vẻ đẹp và
sự giàu có của các miền trên đất nước, từ đó thêm niềm tự hào về q hương đất nước


Học thuộc bài thô


-Giáo dục yêu cảnh đẹp non sông


*GDBVMT:(KTTT) GDHS thấy được trên đất nước ta mỗi vùng đều có những cảnh thiên
<b>nhiên tươi đẹp.Chúng ta can có ý thức BVMT để giữ gìn những cảnh đẹp đó. </b>


II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:



<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i>Họat động của học sinh</i>
A.Kiểm tra bài cũ: Kể 3 đoạn của truyện Nắng Phương


Nam dựa trên gợi ý (bảng phụ )
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới.


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu: </b></i>


Đất nước ta ở mọi miền đều có cảnh đẹp. Hôm nay các
em sẽ được đọc một số câu ca dao nói về những cảnh
đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết, tự hào
về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc.</b></i>


a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng dòng _ luyện phát âm


-GV ghi các từ lên bảng hướng dẫn HS đọc
-Đọc từng đoạn _ hướng dẫn ngắt nghĩ
Giải nghĩa từ


-Đọc từng câu ca dao trong nhóm
Cho học sinh đọc đồng thanh
<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu bài</b></i>


Đọc thầm các câu ca dao và chú giải để trả lời



<i>-Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là những vùng </i>


<i> nào?</i>


Giáo viên chốt : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của


-3 học sinh kể tiếp nối
-Học sinh nhận xét


-Học sinh nghe


-Học sinh nghe


-Học sinh tiếp nối mỗi em 2 dịng
-Đọc các từ khó


-6 học sinh tiếp nối 6 câu ca dao
-Học sinh đọc theo nhóm 2
-Cả lớp đồng thanh bài.


-Học sinh đọc thầm các câu ca dao và


phần chú giải trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 miền đất nước


Câu 1, 2 nói về cảnh đẹp miền Bắc
Câu 3, 4 nói về cảnh đẹp miền Trung
Câu 5, 6 nói về cảnh đẹp miền Nam



<i>-Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?</i>


<i>.<b>Giúp hs thấy được trên đất nước ta mỗi vùng đều có </b></i>
<i><b>những cảnh thiên nhiên tươi đẹp.Chúng ta can phải </b></i>
<i><b>có ý thức BVMT để giữ gìn những cảnh đẹp đó.</b></i>


-<i>Theo em, ai giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày càng</i>
<i>đẹp hơn ?</i> Đó là các em HS hay ND ta, hay thiên
nhiên ?(Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất
nước này; giữ gìn tơ điểm cho non sơng ngày càng tươi
đẹp hơn


<i><b>Hoạt động 4: Học thuộc lòng </b></i>
Luyện thuộc 6 câu ca dao
Thi đọc thuộc lòng


Thi đọc từng câu theo cách bốc thăm : Ví dụ : Đọc câu
ca dao nói về cảnh đẹp ở Lạng Sơn; … Hà Nội


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:</b></i>
-Các em vừa học tập đọc bài gì?


-Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? Liên hệ giáo dục
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở.


Câu 3: Nghệ An , Hà Tĩnh ; Câu 4 :
Thừa Thiên – Huế và Đà Nẵng ;
Câu 5 : Thành phố Hồ Chí Minh ,


Đồng Nai; Câu 6:


Long An , Tiền Giang , Đồng Tháp
-3 – 5 học sinh


-2 HS trả lời


-Học sinh đọc thầm toàn bài trao đổi
-2 – 3 học sinh


-2 – 4 học sinh


-Học sinh thi học thuộc lòng


-3 tốp mỗi tốp 6 học sinh tiếp nốithi
6 câu


-3 học sinh thi cả bài
-2- 3 học sinh khá giỏi


-Học sinh nhận xét bình chọn bạn
đọc hay


-1 – 2 học sinh
-1- 2 học sinh.
MƠN: TỐN


BÀI:LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:



-Củng cố về “ Gấp một số lên nhiều laàn”


-Rèn luyện kĩ năng thực hành gấp một số lên nhiều lần
-Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, chính xác.


II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Họat động củahọc sinh</i>


<i><b>Hoạt động 1: Bài cũ: </b></i>


40 : 4 = 10 ; 42 : 6 ; 36 : 6 ; 56 : 7
Giáo viên nhận xét, ghi ñieåm.


<i><b>Hoạt động 2: Bài mới </b></i>
Thực hành:


Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi.
a) Sợi dây 18 m dài gấp mấy lần sợi dây 6 m?
b)Bao gạo 35 kg cân nặng gấp mấy lần bao gạo 5
kg?


-2 học sinh
-Lớp nhận xét


Học sinh đọc đề_ thực hiện phép chia
rồi trả lời: 18 : 6 = 3 (lần) ; 18 m dài
gấp 3 lần 6 m



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 2 : u cầu đọc đề, tự làm


Có 4 con trâu và 20 con bò . Hỏi số bò gấp mấy lần
số trâu?


GV theo dõi


Bài 3 : Đọc đề gạch chân các bài toán cho biết, bài
toán hỏi ?


Gợi ý làm theo 2 bước (cách 1)


Bước 1: Tính số kg cà chua thu ở thửa ruọâng thứ 2 .
127 <sub></sub> 3 = 381 (kg)


Bước 2: Tìm số kg cà chua thu ở 2 thửa ruộng là.
127 + 381 = 508 (kg)


Gợi ý học sinh tìm cách giải khác


Bài 4: Yêu cầu đọc đề rồi thảo luận theo cặp.
Gọi học sinh trình bày


Hỏi: Muốn so sánh số lớn hơn số bé hơn bao nhiêu
đơn vị ta làm thế nào?


Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế
nào?


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: </b></i>


Các em vừa học tiết Tốn bài gì?


Qua tiết học hơm nay, em nắm được những gì ?
Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh học
tốt.


-Học sinh đọc đề tự làm bài rồi chữa,
-1 học sinh giải bảng phụ


Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
20 : 4 = 5 (laàn)


Đáp số: 5 lần
-Lớp nhận xét, chữa bài.
-Học sinh làm theo lệnh


-Học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp
-Đại diện mỗi nhóm trả lời một cột
-Lớp nhận xét.


- Lấy số lớn trừ số nhỏ
- Lấy số lớn chia cho số nhỏ
1 học sinh


1-2 hoïc sinh


<b>MÔN: NGHỆ THUẬT- PHÂN MÔN: MĨ THUẬT</b>


<b>BÀI:VẼ TRANH ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁOVIỆT NAM</b>
I.Mục tiêu:



-Học sinh biết tìm chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
-Vẽ được tranh về ngày nhà giáo Việt Nam.


-Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cơ giáo.
II.Đồ dùng dạy học :


Giáo viên : Sưu tầm một số tranh về đề tài, hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh : Dụng cụ.


III.Các hoạt động dạy học:


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> Họat động của học sinh</i>
A. Bài cũ: Nhận xét bài vẽ trước


Kiểm tra sự chuẩn bị.


B. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài</b></i>


* Gv giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để học sinh nhận ra:
-Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11


-Học sinh để dụng cụ trên bàn.
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Tranh về ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì ?
* Gợi ý học sinh nhận xét một số tranh vẽ
-Hình ảnh chính



-Hình ảnh phụ
-Màu sắc


* Giáo viên kết luận :


Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 – 11;
-Tranh thể hiện được khơng khí của ngày lễ
-Cảnh nhộp nhịp vui vẻ của giáo viên học sinh
-Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa…)
-Tình cảm yêu quý của học sinh đối với thầy cô
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành </b></i>


- Giáo viên theo dõi gợi ý hs nhận ra cách thể hiện nội
dung.


+ Tặng hoa thầy cô giáo (ở lớp học, ở sân trường);
+ học sinh vây quanh thầy cô giáo


+ Lễ kỉ niệm ngày 20- 11
Gợi ý cách vẽ tranh:


+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh
sinh động;


+ Vẽ các hình ảnh phụ;
+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động4</b>:</i> Nhận xét đánh giá


Giới thiệu các bài vẽ đã hoàn thành. Gợi ý nhận xét :


-Nội dung


-Hình ảnh
-Màu sắc


Giáo viên tun dương các bài vẽ đẹp
Dặn dị chuẩn bị giờ sau


-Học sinh nhận ra cách thể hiện
nội dung


-Học sinh làm bài


-Học sinh nhận xét, bình chọn
những bài vẽ đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>BÀI : ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH </b>
I.Mục đích u cầu:


-Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh
-Rèn kĩ năng tìm từ, nhận biết các từ chỉ hoạt động


-Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói viết thanh câu


II.Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết bài tập, bảng phụ viết lời giải bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Họat động của học sinh</i>



A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập 2 và 4.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu- Nêu mục đích yêu cầu </b></i>
<i><b>Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập </b></i>
Bài 1: Cho học sinh đọc khổ thơ và trả lời:
a. Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên.


b. Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng
cách nào?


u cầu đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh


Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con được so
sánh với hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đây là một
kiểu so sánh mới: So sánh hoạt động với hoạt động . Cách so
sánh này giúp chúng ta cảm nhận được hoạt động của những
chú gà con thật ngộ nghĩnh đáng yêu.


Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, suy nghĩ làm bài
Giáo viên treo lời giải đúng, chốt:


<i><b>Sự vật</b></i>


<i><b>Con vật</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Từ so</b><b>sánh</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i>


a) Con trâu đen ( chân) đi Như đập đất
b) Tàu cau vươn Như tay ( vẫy)


c) Xuồng con đậu (quanh


thuyền lớn)
húc húc (vào mạn
thuyền)


nhö
như


nằm (quanh
bụng mẹ)
địi (bú tí)


Bài tập 3: Nêu yêu cầu baøi


Dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài
Yêu cầu học sinh thi làm nhanh, đúng.


Giải: Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
<b>Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dịng kênh.</b>


-1 học sinh làm miệng bài 2
-2 học sinh làm bài 4


-Lớp nhận xét.


-1 học sinh đọc khổ thơ và yêu
cầu bài 1



-Học sinh làm vào vở


-1 học sinh lên bảng làm, gạch
dưới các từ chỉ hoạt động (chạy,
<b>lăn)</b>


-1 học sinh đọc u cầu, lớp đọc
thầm


-suy nghó làm bài


-Học sinh phát biểu, trao đổi,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Yêu cầu nêu nội dung vừa học</b></i>
Dặn học thuộc các đoạn thơ, văn có những hình ảnh so sánh ở
bài tập 2


Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.


chænh


-3 học sinh đại diện 3 nhóm
thi


-Học sinh đọc lời giải đúng
-Học sinh viết vào vở



MƠN: ĐẠO ĐỨC


BÀI: TÍCH CƯCÏ THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T1)
I.Mục tiêu:


-Học sinh hiểu: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham
gia việc lớp, việc trường.


-Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em
-Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường


<b>*GDBVMT : ( liên hệ )Tích cực tham gia và nhắc nhỡ các bạn tham gia vào các hoạt động </b>
<b>BVMT do trường lớp tổ chức.</b>


<b>*GDSDNLTK &HQ : ( liên hệ ) GDHS bảo vệ và sử dụng nguồn điện nguồn nước của trường </b>
<b>của lớp một cách hợp lí</b>


<b>Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng TK &HQ ở trường , </b>
<b>lớp ,gia đình.</b>


<b>*GDKNS : _KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và của tập thể.</b>


<b> _KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.</b>
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tình huống của hoạt động 1


Các bài hát về chủ đề nhà trường
III.Các hoạt động dạy học: (Tiết1)


<i> Hoạt động của giáo viên </i> <i> Họat động của học sinh</i>
A. Bài cũ: Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ buồn vui?



Cần làm gì khi bạn có niềm vui, chuyện buồn?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.


B. Bài mới:


* Giới thiệu, ghi đề


Khởi động:Hát bài “Em yêu trường em”
<i><b>Hoạt động 1: Phân tích tình huống</b></i>


* Mục tiêu: Hiểu được một số biểu hiện của sự tích cực
tham gia việc lớp, việc trường.


* Cách tiến hành:Giáo viên treo tranh: yêu cầu quan sát
tranh tình huống và cho biết nội dung tranh


Giáo viên giới thiệu tình huống (Bài tập 1)


Giáo viên tóm tắt thành các cách giải quyết chính
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn


b) Huyền từ chối không đi chơi với bạn để mặc bạn đi
chơi một mình


c) Huyền doạ sẽ mách cô giáo


d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới


-2 học sinh


-Lớp nhận xét


-Cả lớp hát


Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đi chơi


Hỏi: Nếu là Huyền, em chọn cách giải quyết nào?
Chia nhóm thảo luận, hỏi vì sao chọn cách giải quyết
đó? (Nhóm 4)


* Giáo viên kết luận: Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì
thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp , việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm


<i><b>Hoạt động 2: Đánh giá hành vi</b></i>


* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai trong
những tình huống có liên quan đến việc lớp trường


* Cách tiến hành:Yêu cầu đọc bài tập, làm bài vào vở.
* Giáo viên kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống
c,d là đúng. Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là
sai


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b></i>


* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài hoïc



* Cách tiến hành: Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến
- Cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán
thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
* Giáo viên kết luận: a, b, d là đúng, c là sai


<b>Kết luận : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham </b>
<b>gia vào các hoạt động BVMT do trường , lớp tổ chức.Để </b>
<b>tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các có thể </b>
<b>tham gia vào nhiều hoạt động như : lao động, hoạt động </b>
<b>học tập, vui chơi tập thể….</b>


<i><b>Hoạt động 4</b><b> : </b><b> Củng cố dặn dò:</b></i>


-Các em vừa học xong tiết Đạo đức bài gì?


-Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường
-Bản thân tham gia và làm tốt một số việc lớp, việc trường
phù hợp với khả năng.


Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.


-Các nhóm thảo luận


-Mỗi nhóm đóng vai một cách
-Đại diện nhóm trình bày


-1 học sinh đọc


-Học sinh làm việc cá nhân
-Cả lớp cùng chữa bài



-Học sinh bày tỏ thái độ tán thành
hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự
bằng cách giơ tấm bìa màu xanh, đỏ,
trắng.


1 hoïc sinh


<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006.</b></i>


Thể dục: Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển
chung


Tốn: Bảng chia 8


Chính tả: (Nghe viết) Cảnh đẹp non sơng
Tự chọn: Ơn tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

MƠN: TỐN
BÀI: BẢNG CHIA 8
I.Mục tiêu:


-Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8


-Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải tốn có lời văn về chia 8 phần bằng nhau và chia theo
nhóm 8


-Giáo dục cẩn thận, tự giác, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ



III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
Đọc bảng nhân 8


<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>
Hướng dẫn lập bảng chia 8


Dựa vào bảng nhân 8 đã học để lập bảng chia 8,
Giáo viên ghi bảng


Cho học sinh học thuộc bảng chia 8
2) Thực hành :


Bài 1 : Học sinh tiếp nối nêu kết quả từng phép tính nhằm
củng cố bảng chia 8.


Bài 2 : Học sinh tính nhẩm tiếp nối nêu kết quả từng cột.
Củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.


8 x 5 = 40; 40 : 8 = 5; 40 : 5 = 8


Bài 3 : Cho học sinh đọc đề tự tìm hiểu đề rồi giải:
Chiều dài của mỗi mảnh vải là :


32 : 8 = 4 (m)
Đáp số : 4 m vải
Bài 4 : Đọc đề bài toán rồi giải



GV nhận xét chốt ý đúng
Số mảnh vải cắt được là:


32 : 8 = 4 ( maûnh)


Đáp số: 4 mảnh vải
Yêu cầu so sánh hai bài


Cùng là một phép tính nhưng khác đơn vị
Bài 3 : Chia thành 8 phần bằng nhau
Bài 4 : Chia thành 8 nhóm


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: </b></i>


-Các em vừa học xong tiết Tốn bài gì?
-Qua tiết học, em nắm được gì?


-3 học sinh


-Học sinh nêu: các phép tính
chia 8


8:8=1
16:8=2
24:8=3


-Thi đọc tiếp nối


-HS trong lớp nhận xét bạn đọc


-Học sinh tính nhẩm rồi nêu
miệng tiếp nối


-4 học sinh đại diện 4 nhóm
nêu miệng kết quả 4 cột
-1 học sinh giải bảng phụ
-Lớp làm vào vở


-Lớp nhận xét, chữa


-Học sinh tự tìm hiểu, tự giải
bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Đọc bảng chia 8


-Dặn xem lại bài tập, vở bài tập.


Nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh học tốt. --2 học sinh.1 học sinh nêu
-2 học sinh


MƠN: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
BÀI : CẢNH ĐẸP NON SƠNG
I.Mục đích u cầu


- Nghe viết chính xác 6 câu ca dao cuối trong bài : Cảnh đẹp non sơng. Trình bày đúng các
câu thơ thể lục bát, thể song thất


- Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ



II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>


A. BAØI CŨ : Viết các từ thuyền chài, con sóc , mặc
quần sc


Giáo viên nhận xét
B. BÀI MỚI


<i><b>Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Giới thiệu: </b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Hướng dẫn nghe – viết chính tả</b></i>
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối cùng trong bài
Cảnh đẹp quê hương


- Hướng dẫn nhận xét và cách trình bày
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?


+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?
Câu ca dao viết theo thể bảy chữ trình bày thế nào?


- Luyện viết chữ khó.
b. Đọc chính tả


c. Chấm chữa bài. chấm 1 số bài


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>a.</b> Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
<b>b.</b> Chứa tiếng có vần at hoặc ac


Giáo viên kiểm tra bảng con
Chốt lời giải đúng


a. cây chuối- chữa bệnh – trông
<i><b>b. vác- khát - thác</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò: </b></i>


- Các em vừa nghe viết chính tả bài gì?
- Củng cố kĩ năng viết chính tả


Dặn về nhà chữa lỗi. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học


- 2 học sinh
- Lớp nhận xét


- Học sinh nghe
- 1 học sinh đọc


Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,
Gia Định, Đồng Nai , Tháp Mười
Học sinh viết vào bảng con


- Học sinh viết bài vào vở


- HS đổi vở chấm


- Cả lớp đọc nội dung bài, làm vào
bảng con


Học sinh đọc kết quả theo lời giải đúng
- Cả lớp chữa bài vào vở


1 hoïc sinh
1-2 hoïc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> TỰ CHỌN: ÔN TẬP LAØM VĂN</b>


<b>~~~~~~~~~~~~~******~~~~~~~~~~~~</b>


<b>MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<i><b>BAØI:</b> </i>

<i><b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG </b></i>


I.Mục tiêu:


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- Kể được tên một số mơn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các
giờ học của mơn học đó.


- Biết được các môn học được học ở trường


- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường


<b>*GDBVMT : (bộ phận ) GD cho hs có ý thức bảo vệ mơi trường như trồng cây , làm vệ sinh, </b>


<b>tưới cây.</b>


<b>*GDKNS : _KN hợp tác : hợp tác trong nhóm ,lớp để chia xẻ ,đưa ra các cách giúp đỡ các bạn </b>
<b>học kém.</b>


<b> _KN giao tiếp : bày tỏ suy nghĩ, cảm thông chia xẻ với người khác .</b>
II.Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 46,47


III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>


A Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tung trong nhà?


- Cách tốt nhất để phịng cháy khi đun nấu là gì?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.


B Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b></i>


* <b> Mục tiêu : Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong </b>
các giờ học, biết mối quê hương giữa giáo viên và học
sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập
* Cách tiến hành:


Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình và trả lời
- Yêu cầu kể tên một số hoạt động học tập diễn ra
trong giờ học.



- Trong từng hoạt động đó, học sinh làm gì? Giáo
viên làm gì?


Bước 2: u cầu trình bày
Ví dụ: Học sinh có thể hỏi bạn:


-Hình 1 thể hiện những hoạt động gì?
-Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
-Hoạt động đó giáo viên làm gì? Học sinh làm
gì?


Trả lời: <i>Hình 1 các bạn đang quan sát cây hoa, hoạt động </i>
<i>đó diễn ra trong giờ tự nhiên xã hội </i>


<i>Trong hoạt động đó, giáo viên đứng theo dõi, học sinh thực</i>
<i>hành quan sát các bộ phận của cây hoa….</i>


Hình 2 : Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt
Hình 3: Thảo luận nhóm trong giờ Đạo đức;


Hình 4: Trình bày sản phẩm trong giờ Thủ cơng
Hình 5:Làm việc cá nhân trong giờ tốn


Hình 6: Tập thể dục


Bước 3: Hoạt động cá nhân


- Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm khơng?


- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?


- Em thích đánh giá bài làm của bạn khơng? Vì sao?
Giáo viên kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được
khuyến khích tham gia các hoạt động khác nhau như : làm
việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành
quan sát ngồi thiên nhiên, tất cả các hoạt động đó giúp
các em học tập có hiệu quả tốt hơn.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (4 nhóm)</b></i>
* Mục tiêu:


- Biết những mơn học học sinh được học ở trường.
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản
thân và một số bạn.


- Biết hợp tác, giúp đở và chia sẻ với bạn
* Cách tiến hành:


- Lớp nhận xét.


- Nghe


- Các cặp quan sát, thảo
luận


- Một số cặp học sinh lên
bảng và trả lời trước lớp



- Đại diện mỗi cặp một
hình


- Học sinh khác nhận xét,
góp ý, bổ sung


- Học sinh liên hệ thực tế
- 1-2 học sinh


- 2-3 hoïc sinh
- 2 hoïc sinh
- 2 hoïc sinh.
- 2-3 hoïc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 1: Yêu cầu thảo luận theo gợi ý ( sách giáo khoa )
Bước 2: Báo cáo kết quả trước lớp


Giáo viên liên hệ theo tình hình học của học sinh trong lớp
<b>Liên hệ GDBVMT: GD cho hs có ý thức bảo vệ mơi </b>
<b>trường như trồng cây, làm vệ sinh,tưới cây.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: </b></i>


-Các em vừa học xong TN- XH bài gì?
-Các em nắm được những gì qua bài học?
Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị bài tiếp


Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở.


- 4 nhóm làm việc



- Nhóm trưởng điều khiển các
nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả và thảo luận


- Học sinh nhận xét
- 1-2 học sinh
- 2-3 học sinh


<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007</b></i>
Tốn: Luyện tập


Ââm nhạc: Học hát bài Con chim non


Tập làm văn: Nói viết về Cảnh đẹp đất nước
HĐTT: Sinh hoạt lớp


BAØI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Nắm được kiến thức làm tốt bài kiểm tra . Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính
tốn.


<b>-</b> Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn.


<b>-</b> Giáo dục tính cẩn thận, tư giác, chính xácï
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ



III.Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 1 Kiểm tra</b></i>
1) Đặt tính rồi tính:


207 x8 upload.123doc.net x 4 115 x 6
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả</b>
GV nhận xét chốt ý đúng


<b>Bài 2: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài</b>


GV nhận xét chốt ý đúng


<b>Bài 3: Cho học sinh đọc đề, tìm hiểu, giải:</b>
Số con thỏ còn lại là:


42 – 10 = 32 (con)
Số con thỏ mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)


Đáp số: 4 con thỏ


<b>Bài 4: Tìm 1/ 8 số ô vuông mỗi hình</b>
Cho học sinh thảo luận theo cặp.


a. 1/ 8 số ơ vng ở hình a là 2 ô vuông
b. 1/ 8 số ô vuông ở hình b là 3 ơ vng
<i><b>Hoạt động 3</b><b> :</b><b> Củng cố ; Nhận xét : </b></i>



- Các em vừa học xong tiết Tốn bài gì?
- Qua tiết Tốn hơm nay, em nắm được những
gì?


Dặn dò xem lại bài tập.


Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.


Học sinh lên bảng 3 em
Lớp giải bảng con
Nhận xét bài giải
2 Học sinh nêu kết quả
Nhận xét bài làm của bạn
Học sinh nêu tiếp nối.
a. 8 x 6 = 48 b. 16 : 8 = 2
48 : 8 = 6 16 : 2 = 8…


- 4 học sinh nêu 4 cột.


32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 8 = 5
16 : 8 = 2


42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6
48 : 6 = 8


- 1 học sinh giải bảng phụ.
- Lớp giải vào vở.


- Học sinh nhận xét, chữa bài.


- Từng cặp 2 học sinh trao đổi.
- 1 2 học sinh trả lời.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

MÔN: TẬP LÀM VĂN


BÀI:NĨI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I.Mục đích yêu cầu:


- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta,
học sinh nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ý, có cảm xúc thái độ mạnh dạn,
tự nhiên


- Rèn kĩ năng viết: học sinh viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn khoảng 5 câu,
dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với nhân vật trong tranh (ảnh)


- Bồi dưỡng tình yêu đất nước, tự hào về cảnh đẹp của đất nước


<b>*GDBVMT :( KTTT ) GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất</b>
<b>nước ta.</b>


<b>*GDKNS: _KN tư duy sáng tạo</b>


<b> _KN tìm kiếm và xử lí thông tin.</b>


II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về cảnh đẹp, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>



A.Bài cũ : Kể chuyện “Tơi có đọc đâu!”
Nói về quê hương em hoặc nơi em ở.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


B. Dạy bài mới


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
Nêu mục đích yêu cầu


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài </b></i>


- Bài 1: Cho học sinh đọc bài 1. nói những điều em
biết về cảnh đẹp ấy theo gợi ý:


-Cho học sinh quan sát bức ảnh biển Phan Thiết
(hoặc tranh (ảnh) học sinh mang đến lớp)


+ Yêu cầu học sinh có thể dựa vào câu hỏi gợi ý nói
hoặc nói tự do


+ Hướng dẫn học sinh nói:


VD Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển thật đẹp .Đó là
cảnh biển ở Phan Thiết


Bao trùm lên cả bức ảnh là màu xanh của biển ,của
cây cối ,núi non và bầu trời . Giữa màu xanh ấy ,nổi
bật lên màu trắng tinhcủa cồn cát , màu vàng của bãi
cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những


ngôi nhà lô nhô ven biển .Núi và biển kề bên nhau
thật là đẹp


-1 hoïc sinh


- 1 học sinh. Lớp nhận xét


-Hoïc sinh nghe


-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 và các câu
hỏi gợi ý, lớp đọc thầm


-Học sinh quan sát.


-Học sinh nói lần lượt theo từng câu
-1 học sinh giỏi nói đầy đủ


-Học sinh tập nói theo cặp
-1-2 học sinh tiếp nối thi nói
-Học sinh nhận xeùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì
đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế
<b>GDBVMT : GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của </b>
<b>thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.</b>
_tuyên dương những hs nói tốt.


Bài tập 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn
văn từ 5 đến 7 câu.



Theo dõi học sinh
làm baøi


Giáo viên đánh giá, ghi điểm
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: </b></i>


-Chúng ta vừa học tiết Tập làm văn bài gì?
-Em hiểu thêm điền gì qua bài học ?


Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh, trau dồi hành văn.
Nhận xét tiết học. Tun dương nhắc nhở.


-Học sinh nhận xét


-1-2 học sinh
-1-2 học sinh


MƠN: TẬP ĐỌC


BÀI: LN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
I.Mục đích u cầu:


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc đúng : mệt nặng, hóm hỉnh, trăm tuổi, vẫn hỏi. Đọc đúng
giọng văn, kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lưòi các nhân vật.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu : hiểu các từ : sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh.


Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm củađồng bào
miền Nam đối với Bác Hồ.



- Giáo dục học sinh ln kính u nhớ ơn Bác.
II.Đồ dùng dạy học : Aûnh minh hoạ bài đọc
III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:</i>


A. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng bài Cảnh đẹp non sơng
và trả lời câu theo nội dung


Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


Bài đọc “Luôn nghĩ tới miền Nam” các em học hôm nay
là một câu chuyện cảm động về tình cảm của Bác đối với
đồng bào miền Nam.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b></i>


a) Giáo viên đọc mẫu thong thả, nhẹ nhàng
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu _ luyện phát âm


+ Đọc từng đoạn - hướng dẫn ngắt nghỉ


Chúng cháu đánh Mĩ một trăm năm cũng không sợ // chỉ


- 3 học sinh
- Lớp nhận xét .



- Hoïc sinh nghe


- Hoïc sinh nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sợ một điều là Bác … // trăm tuổi //
- Giải nghĩa từ


Đọc từng đoạn trong nhóm.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
! đọc thầm, trả lời


<i>Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì ?</i> (Chúng cháu
đánh Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều
là Bác … trăm tuổi .)


<i>-</i> <i>Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền </i>
<i>Nam với Bác như thế nào ?</i> (Đồng bào miền Nam mong
Bác sống thật lâu để được gặp Bác.)


<i>-</i> <i>Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam thể </i>
<i>hiện như thế nào ?</i>


Chốt: Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam, không
phút giây nào không nghĩ đến miền Nam.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b></i>
Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 và 3



Luyện đọc đúng lời của Bác _ giáo viên đọc
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: </b></i>


- Các em vừa học Tập đọc bài gì?


- Qua tiết học này ẹm nắm được điều gì?
Giáo dục học sinh . Dặn đọc bài


Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở


- Học sinh đọc theo cặp
- 3 học sinh tiếp nối thi đọc 3
đoạn


- 1 học sinh đọc cả bài
- 1 – 2 học sinh


- 1 – 2 hoïc sinh


- 1 – 2 hoïc sinh


Hoïc sinh nghe


- 1 – 2 học sinh thi đọc lời Bác
- 2 học sinh đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

MÔN: NGHỆ THUẬT
PHÂN MÔN: ÂM NHẠC


BÀI : HỌC BÀI HÁT : CON CHIM NON


I.Mục tiêu:


- Học sinh hát đúng lời của bài hát dân ca Pháp.


- Cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ với phách 1 là mạnh, phách 2 và phách 3
nhẹ.


- Yêu thích âm nhạc, hát mạnh dạn tự nhiên.


II.Đồ dùng dạy học : Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, bảng phụ, bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:</i>


A. Bài cũ: Kiểm tra hát bài Gà gáy
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới.


<i><b>Hoạt động 1: Dạy bài hát “Con chim non”</b></i>


a. Giới thiệu bài hát “Con chim non”, bài dân ca Pháp
- GV hát mẫu bài hát


- Cho học sinh đọc lời ca
- Khởi động giọng


- Dạy hát từng câu


Luyện tập luân phiên theo nhóm
<i><b>Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾ </b></i>


Đọc 1-2-3, 1-2-3 (só 1 nhấn mạnh hơn số 2-3)
Chia 2 nhóm: một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào
phách mạnh của nhịp 3/ 4


3/ 4


Nhóm 1 hát: Bình minh lên có con chim non hồ tiếng
hót…


Nhóm 2 gõ:


+ Trò chơi: Võ tay theo nhịp 3/ 4
Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn
Phách 2: Vỗ hai tay vào nhau


-4 học sinh
Lớp nhận xét


Học sinh nghe
Cả lớp đọc lời ca


Cả lớp cùng khởi động giọng: à a a á a
a a


Học sinh tập hát từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phách 3: Vỗ hai tay vào nhau
<i><b>Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: </b></i>


- Các em vừa học hát bài gì?


- Cả lớp cùng hát lại bài


Dặn về nhà ôn lại bài hát, hát cho mọi người nghe.
Nhận xét tiết học.


Biểu dương những học sinh học tốt.


Cả lớp tham gia
Thi giữa các nhóm
1 học sinh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×