Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

giao an mon tin hoc lop 3 nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.61 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1:
Tiết 1,2


<b>CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>
<b>NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1)</b>


NS:15.08.2011
NG:16.08.2011
NG:17.08.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Biết được máy tính, các bộ phận của máy tính.
- Gọi tên được các bộ phận của máy tính.


<i><b>b) Kỹ năng:</b></i>


- Có kĩ năng bật / tắt máy tính đúng qui trình.


- Có thói quen truy cập phần mềm qua biểu tượng trên màn hình nền.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Lịng u thích, ham muốn tìm tịi, khám phá khi làm việc với máy tính.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>
- Phòng máy


- Tranh, bàn phím, chuột máy tính.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Bài đầu tiên</b></i>
<i><b>II) Bài mới: </b></i>


*) Gt: Mỗi hs có rất nhiều người bạn phục vụ học tập, hơm nay thêm một
người bạn mới đó máy vi tính.


<b> Hoạt động: GIỚI THIỆU MÁY VI TÍNH</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Các em đã thấy máy tính bao giờ


chưa?


- Vì sao máy tính là người bạn có
nhiều đức tính q và thân thiện?


- Có mấy loại máy tính?
- Máy tính có mấy bộ phận?


- Nêu cấu tạo của từng bộ phận?
+ Màn hình:


+ Phần thân:
+ Bàn phím:
+ Chuột:


- Đã nhìn thấy.


- Học bài, tìm hiểu thế giới xung
quanh, liên lạc với bạn bè quốc tế (học


đàn, học vẽ, học làm tốn, chơi giải trí).


- Hai loại (để bàn, xách tay).
- Bốn bộ phận:


1) Màn hình 2) Thân máy
3) Bàn phím 4) Chuột


+ Giống T.V, cho kết quả các dịng
chữ, số và các hình ảnh.


+ Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển
mọi hoạt động của máy tính.


+ Gồm nhiều phím. Để ta gởi ký hiệu
vào trong máy (chữ, số...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mở máy, gõ mẫu và di chuyển
chuột.


- Bài tập:
+ Bài tập 1:


+ Bài tập 2:


+ Bài tập 3:


- Học s quan sát và gõ thử 5 hs (3 tb,
2 y)



+ Câu a: Đúng + Câu b: Đúng
+ Câu c: Đúng + Câu d: Sai


+ Câu a: Ti vi + Câu b: Thân máy
+ Câu c: M hình + Câu c: Phím,chuột
+ Câu a: Nhanh + Câu b: Chính xác
<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nêu lại các bộ phận chính của máy (5 hs).
- Nêu công dụng của máy (3 hs).


<b>NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 2)</b>
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Biết được máy tính, các bộ phận của máy tính.
- Gọi tên được các bộ phận của máy tính.


<i><b>b) Kỹ năng:</b></i>


- Có kĩ năng bật / tắt máy tính đúng qui trình.


- Có thói quen truy cập phần mền qua biểu tượng trên màn hình nền.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Lịng u thích, ham muốn tìm tịi, khám phá khi làm việc với máy tính.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy


- Tranh, bàn phím, chuột máy tính.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu hỏi 1: Máy tính giúp em làm những cơng việc gì?
- Câu hỏi 2: Nêu các bộ phận của máy tính?


<i><b>II) Bài mới: </b></i>


*) Gt: Làm việc với máy tính.


<b> Hoạt động: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>a) Bật máy:</b>


- Muốn máy tính hoạt động cần phải
có gì?


- Thứ tự các thao tác bật máy:


- Nguồn điện.
- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1) Bật công tắc màn hình.
2) Bật cơng tắc thân máy
- Kiểm tra trước lớp
- Lưu ý các công tắc



- Giới thiệu màn hình và các biểu
tượng tương ứng với các chương trình
làm việc.


<b>b) Tư thế ngồi:</b>


- Ngồi học tập bình thường như thế
nào?


- Ngồi trước máy tính như thế nào?


- Kiểm tra cách ngồi của hs.
<b>c) Ánh sáng:</b>


- Ngồi làm việc trước máy tính ta
cần ánh sáng như thế nào?


<b>d) Tắt máy:</b>


- Khi không làm việc tắt máy.
- Bài tập:


+ Bài tập 4: Hướng dẫn




+ Bài tập 5:


- 5 hs (3 tb, 2 y)



- Hs nắm vững (các nút khác không
được đụng đến).


- Xem biểu tượng mẫu và trả lời:


P I A N O




V Ẽ


T R Ò C H Ơ I




T Ừ Đ I Ể N


- Ngồi thẳng, khơng xiêu vẹo, khơng
nhìn sát vào sách vở.


- Ngồi thẳng, thoải mái (không ngẩng
cổ hoặc ngước mắt.


- Tay đặt ngang tầm bàn phím khơng
vươn xa.


- Chuột đặt bên phải.


- Khoảng cách: mắt đến màn hình 50


- 80 cm.


- Khơng chiếu thẳng vào mắt.
- Khơng chiếu thẳng vào màn hình.
- Ánh sáng phải đủ.


+ Câu a: Máy tính làm việc khi nối
với nguồn điện.


+ Câu b: Trên màn hình có nhiều biểu
tượng.


+ Câu a: Cận thị.
+ Câu b: Vẹo cột sống.
<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nêu lại các thao tác bật máy tính? (5 hs).
- Nêu công dụng của máy (3 hs).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 2:
Tiết 3,4


<b>THỰC HÀNH </b>


<b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (2 tiết )</b>


NS:19.08.2011
NG:23.08.2011
NG:24.08.2011



<b>A) MỤC TIÊU:</b>
<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Biết được máy tính, các bộ phận của máy tính.
- Gọi tên được các bộ phận của máy tính.


<i><b>b) Kỹ năng:</b></i>


- Có kĩ năng bật / tắt máy tính đúng qui trình.


- Có thói quen truy cập phần mền qua biểu tượng trên màn hình nền.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Lịng u thích, ham muốn tìm tịi, khám phá khi làm việc với máy tính.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>
- Phịng máy


- Tranh, bàn phím, chuột máy tính.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu hỏi 1: Ánh sáng khi làm việc với máy tính phải như thế nào?
- Câu hỏi 2: Bàn phím máy tính dùng để làm gì?


- Câu hỏi 3: Phần thân máy tính có cấu tạo như thế nào?
<i><b>II) Bài mới: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 3:
Tiết 5,6


<b>THÔNG TIN XUNG QUANH TA (2 tiết )</b> NS:19.08.2011
NG:24.08.2011
NG:25.08.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.


- Biết được con người sử dụng các dạng thơng tin khác nhau cho mục
đích khác nhau.


<i><b>b) Kỹ năng:</b></i>


- Hiểu được nội dung ba dạng thông tin một cách chính xác.
- Đưa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.


<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Yêu thích, tìm hiểu, sáng tạo, khám phá trong học tập.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Tranh, ảnh và bộ gõ âm thanh.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Câu hỏi 1: Màn hình của máy tính có cấu tạo như thế nào?


- Câu hỏi 2: Nêu các bước tiến hành bật máy? (thực hành các động tác)
<i><b>II) Bài mới: </b></i>


*) Gt: Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau.
Ba dạng thông tin thường gặp là văn bản, âm thanh và hình ảnh.


<i><b>1)</b></i>


<b> Hoạt động 1: THÔNG TIN DẠNG VĂN BẢN</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
- Thơng tin chứa đựng dạng văn bản


như: các chữ viết, chữ số.
- Cho ví dụ:


- Cho hs đọc các thông tin trong sách,
bảng “CỔNG TRỜI QUẢN BẠ”.


- Sách giáo khoa, truyện, tờ báo, tấm
bia, các bảng hiệu.


- Cửa đóng ra vào bằng gỗ.


- Là cửa ngõ đầu tiên trên cao nguyên
Đồng Văn.



- Độ cao so với mặt biển 1500m.
- Đã để lại nhiều chiến công trong quá
trình dựng nước, giữ nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

là thơng tin dạng âm thanh.


- Cho ví dụ: - Tiếng chng, tiếng trống.
- Tiếng em bé khóc, tiếng cịi xe
- Tiếng chim hót, tiếng phát thanh
<b>THƠNG TIN XUNG QUANH TA( tiết 2 )</b>


<b> Hoạt động: THƠNG TIN DẠNG HÌNH ẢNH</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
- Các tranh, ảnh nhìn bằng bằng mắt


hiểu nội dung, gọi là thơng tin dạng hình
ảnh.


- Cho ví dụ:


- Bài tập:


+ Bài tập 2, bài 3: hs quan sát
+ Bài tập 4:


- + Bài tập 5:


- Những bức tranh, ảnh
- Đèn giao thông, biển báo
- <sub></sub> 



+ Quan sát trả lời.


+ Câu a: Hình ảnh, âm thanh
+ Câu b: Hình ảnh, văn bản
+ Câu c: Âm thanh


+ Văn bản: Hình 1, 6, 8
+ Âm thanh: Hình 2, 5, 3, 7


+ Hình ảnh: Hình 2, 4, 7, 8


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 4
Tiết 7,8


THỰC HÀNH NS:12.09.2011
NG:13.09.2011
NG:14.09.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Làm quen với các thiết bị trên bàn phím máy tính.
- Làm quen với chuột, thực hành một số thao tác chuột.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết và thành thạo các thiết bị của máy tính
- Sử dụng chuột, thao tác dùng chuột.



<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Bảo quản tốt các bộ phận của máy tính.
- Niềm say mê học tập.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>
- Phịng máy


- Đồ dùng: máy tính, phím, chuột.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Câu hỏi 1: Thông tin cơ bản gồm những dạng thông tin nào?
- Câu hỏi 2: Cho ví dụ về thơng tin dạng âm thanh?


<i><b>II) Bài Mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần 5
Tiết 9


Bài 3 (1tiết)


<b>BÀN PHÍM MÁY TÍNH</b>


NS:19.09.2011
NG:20.09.2011
NG:21.09.2011


<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực chính của bàn phím, hai
phím có gai.


- Làm quen với chuột,cầm chuột đúng, thực hành một số thao tác chuột.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết và thành thạo các phím trên khu vực chính.
- Sử dụng chuột, thao tác nhanh, chính xác.


<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Bảo quản tốt các bộ phận của máy tính.
- Niềm say mê học tập.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>
- Phịng máy


- Đồ dùng: tranh, phím, chuột.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Câu hỏi 1: Có mấy dạng thơng tin?


- Câu hỏi 2: Cho ví dụ về từng dạng thơng tin?
<i><b>II) Bài Mới:</b></i>



*) Gt: Dùng hình ảnh thật phím, chuột cho hs quan sát.
<i><b>1)</b></i>


<b> Hoạt động 1: BÀN PHÍM</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Dùng bàn phím cho hs quan sát.


- Cho hs nhìn và kiểm tra bàn phím
trên máy.


- Hs quan sát


+ Hàng phím cơ sở.


A S D F G H J K L ;


+ Hàng phím trên.


Q W E R T Y U I O P [ ]


+ Hàng phím dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Quan sát hai phím: F , J (đặc biệt).


+ Hàng phím số.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 - =



+ Hàng phím dưới cùng.
Phím cách chữ


+ Phím có gai (phím gờ nổi)
<b>2) Hoạt động 2: THỰC HÀNH GÕ PHÍM</b>
- Mở máy cho hs tập gõ phím. - Hs tập gõ thử:


+ Hàng cơ sở: A S D F G H J K L
+ Hàng trên: Q W E R T Y U I O P
+ Hàng dưới: Z X C V B N M
+ Hàng p số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
<i><b> III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra 7 hs gõ phím (5tb - k, 2y).


- Chỉ ra hàng phím cơ sở và hai phím có gai (2tb).
- Dặn dò học bài, làm bài tập bài 1, 2, 3,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 5
Tiết 10


Bài 4(1tiết)
<b>CHUỘT MÁY TÍNH</b>


NS:19.09.2011
NG:20.09.2011
NG:21.09.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>



<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực chính của bàn phím, hai
phím có gai.


- Làm quen với chuột,cầm chuột đúng, thực hành một số thao tác chuột.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết và thành thạo các phím trên khu vực chính.
- Sử dụng chuột, thao tác nhanh, chính xác.


<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Bảo quản tốt các bộ phận của máy tính.
- Niềm say mê học tập.


<b>B) CHUẨN BỊ:</b>
- Phịng máy


- Đồ dùng: tranh, phím, chuột.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Câu hỏi 1: Hàng phím cơ sở gồm có những phím nào?
- Câu hỏi 2: Hai phím có gai là phím nào, để làm gì?
<i><b>II) Bài Mới:</b></i>


*) Gt: Dùng hình ảnh thật phím, chuột cho hs quan sát.
<b> Hoạt động : CHUỘT MÁY TÍNH</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Chuột máy tính để làm gì?


- Cho hs quan sát chuột thật.
- Chuột thường có mấy nút?


<b>a) Sử dụng chuột: (làm mẫu)</b>


- Đặt úp bàn tay phải lên chuột,
ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa
đặt vào nút phải của chuột.


- Ngón cái và các ngón cịn lại cầm
giữ hai bên chuột.


- Điều khiển máy tính thuận lợi và
nhanh chóng.


- Hai nút phải và trái, mỗi khi ấn nút
tín hiệu điều khiển sẽ được chuyển cho
máy tính.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b) Con trỏ chuột:</b>


- Hình mũi tên, di chuyển thì mũi
tên cũng di chuyển theo.



- Hình dạng: <b> </b> ( chỉ trên màn
hình)


<b>c) Các thao tác chuột: (làm mẫu)</b>
- Di chuyển chuột:


- Nháy chuột:
- Nháy đúp chuột:
- Kéo thả chuột:
- Cho hs thực hành
- Kiểm tra, uốn nắn.


- Hs quan sát trên màn hình.


- Hs thực hành.


- Ln sử dụng nút trái
- Nháy hai lần (trái)


- 20 hs ( tb-y)
<i><b> III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 6:
Tiết 11


Bài 5 (1 tiết)


<b>MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG</b>


NS:25.09.2011


NG:28.09.2011
NG:29.09.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


- Thấy được vai trị to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực đời sống xã
hội.


- Hướng cho các em có ước mơ trở thành nhà khoa học sau này.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy
- Tranh


<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>I) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Câu hỏi 1: Gõ một số phím các hàng phím đã học.
- Câu hỏi 2: Cách cầm chuột và di chuyển chuột.
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Hiện nay công nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ do đó vai trị của
máy tính có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống và xã hội.


<i><b>1)</b></i>


<b> Hoạt động 1: MÁY TÍNH TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>


- Máy tính hoạt động được là nhờ bộ
xử lí (bộ não).



- Ví dụ: - Chọn chương trình cho máy giặt.


- Hẹn giờ tắt/ mở cho kênh TV.


- Đặt giờ báo thức cho đồng hồ điện
tử.


<b>2) Hoạt động 2: MÁY TÍNH TRONG CƠ QUAN, CỬA HÀNG, BỆNH VIỆN</b>
- Cho biết cơng việc mà máy tính


giúp con người?


- Cơng việc giao cho máy tính làm
như thế nào?


- Soạn và in văn bản.


- Cho mượn sách, bán vé máy bay,
rút tiền tự động...


- Nhanh chóng và chính xác.


<b>3) Hoạt động 3: MÁY TÍNH TRONG PHỊNG NGHIÊN CỨU, NHÀ MÁY</b>
- Trong phòng nghiên cứu và nhà


máy, máy tính đã làm thay đổi cách làm


- Tạo ra những mẫu ô tô mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

việc của con người như thế nào?


- Nhờ máy tính, con người tiết kiệm
được gì?


trên máy tính.


- Tiết kiệm được thời gian, vật liệu.
<i><b>4) Hoạt động 4: MẠNG MÁY TÍNH</b></i>


- Nhiều máy tính nối với nhau tạo
thành mạng máy tính.


- Ích lợi của việc nối mạng như thế
nào?


- Rất nhiều máy tính trên thế giới
được nối với nhau gọi là mạng gì?


- Dễ dàng trao đổi thơng tin với nhau
rất thuận lợi và nhanh chóng.


- Mạng Internet.


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nêu một vài đồ dùng có sử dụng bộ xử lí.(cửa tự động, chng báo, thẻ
rút tiền tự động ATM, máy đếm tiền...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tuần 6:


Tiết 12


<b>CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>
<b>Bài 1(2 tiết): TRÒ CHƠI BLOCKS</b>


NS:25.09.2011
NG:28.09.2011
NG:29.09.2011
<b>A) MỤC TIÊU: Sử dụng chuột</b>


- Di chuyển chuột đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.


- Rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phịng máy


- Phần mềm trò chơi Blocks.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Đây là trò chơi giúp cho các em sử dụng chuột và rèn luyện trí nhớ.
1) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng (nháy nút trái chuột).
- Nháy chọn biểu tượng và gõ phím Enter.



B L O C K S
Tuần 07:
Tiết 13


<b>CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>
<b>Bài 1( tiết 2): TRỊ CHƠI BLOCKS</b>


NS:01.10.2011
NG:05.10.2011
NG:06.10.2011
2) Hoạt động 2: QUI TẮC CHƠI


- Lật hai ơ liên tiếp có hình giống nhau.
- Lật càng nhanh càng tốt.


- Xong lượt, gõ phím F2 chơi lượt mới.


- Kích mũi tên chuột vào dấu X trên màn hình để thốt.
<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 07:
Tiết 14


<b>Bài 2 (2 tiết):</b>
<b>TRÒ CHƠI DOTS</b>


NS:19.08.2011
NG:24.08.2011
NG:25.08.2011
<b>A) MỤC TIÊU: Sử dụng chuột</b>



- Di chuột đến đúng vị trí.


- Nháy chuột chính xác lên đối tượng có kích thước nhỏ.
- Rèn tư duy - chiến thắng máy tính.


<b>B) CHUẨN BỊ: </b>
- Phịng máy


- Phần mềm trò chơi Dots.
<b>C) HOẠT ĐỘNG: </b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b><b> </b></i>


*) Gt: Đây là trò chơi lý thú, giúp cho em rèn luyện các thao tác dùng
chuột máy tính và luyện trí nhớ.


<b>1) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI</b>
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Nháy chọn biểu tượng và gõ phím Enter.


D O T S


Tuần 08:
Tiết 15


<b>Bài 2 ( tiết 2):</b>
<b>TRÒ CHƠI DOTS</b>



NS:09.10.2011
NG:11.10.2011
NG:12.10.2011
<b>2) Hoạt động 2: QUI TẮC CHƠI</b>


- Tô đậm các đoạn nối hai điểm.


- Nháy chuột lên khoảng nối hai điểm (xuất hiện một đoạn).


- Tơ kín một hình vng tính một điểm và được tiếp tục thêm một lần.
- Ơ vng hs thắng đánh dấu o


- Ơ vng máy tính thắng đánh dấu <sub></sub>


- Xong một lượt chơi kết quả ghi điểm như sau:


+ My score: máy + Your score: học sinh
- Chơi lại dùng phím F2 hoặc kích chuột vào Game chọn New.
- Chọn chơi trước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Kiểm tra hs chưa đạt
- Tư duy - chiến thuật
- Nháy chuột chính xác


Tuần 08:
Tiết 16


<b>Bài 3 (2 tiết):</b>


<b>TRÒ CHƠI STICKS</b>


NS:09.10.2011
NG:11.10.2011
NG:12.10.2011
<b>A) MỤC TIÊU: Sử dụng chuột</b>


- Di chuyển chuột nhanh đến đúng vị trí.
- Nháy chuột nhanh và chính xác.


- Địi hỏi sử dụng tốc độ.
<b>B) CHUẨN BỊ: </b>


- Phòng máy.


- Phần mềm trò chơi Stick.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới: </b></i>


*) Gt: Trò chơi này luyện cho em thao tác nháy chuột nhanh và chính
xác.


<b>1) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI</b>
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Nháy chọn biểu tượng và gõ phím Enter.


S T I C K


Tuần 09:
Tiết 17


<b>Bài 3 ( tiết 2):</b>
<b>TRÒ CHƠI STICKS</b>


NS:15.10.2011
NG:18.10.2011
NG:19.10.2011
<b>2) Hoạt động 2: QUI TẮC CHƠI</b>


- Đưa mũi tên chuột vào que không bị đè.


- Mũi tên chuột biến thành dấu cộng “+” kích chuột.
- Yêu cầu nhanh, chính xác.


- Nhiệm vụ hs làm mất hết que.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra một số em chưa đạt (5hs).
- Kích chuột nhanh, chính xác.


Tuần 09:
Tiết 18


<b>Chương III: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM</b>
<b>Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>


NS:15.10.2011


NG:18.10.2011
NG:19.10.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng
phím số.


- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím nhanh bằng mười ngón.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Đặt ngón tay tại hàng phím cơ sở.


- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng
trên, hàng dưới và hàng phím số.


- Dùng phần mềm Mario để luyện tập gõ bàn phím ở mức đơn giản.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt, gõ phím đúng.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy


- Đồ dùng bằng tranh, bàn phím thật.
- Phần mềm tập gõ ngón Mario.


<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới: Cho học sinh nhìn và chỉ vào phím.</b></i>


*) Gt: Hàng phím cơ sở là hàng phím thứ ba tính từ dưới lên.
<b>1) Hoạt động 1: CÁCH ĐẶT TAY TRÊN BÀN PHÍM</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Cho biết hàng phím cơ sở gồm


những phím nào?


- Chỉ cho hs thấy các phím trên hàng
phím cơ sở và hai phím có gai.


- Đặt ngón tay trỏ trái lên phím “F”
và ngón tay trỏ phải lên phím “J”. Tiếp
theo đặt các ngón cịn lại.


- Dùng đồ dùng để minh họa.


- Gồm: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi 8 phím: A, S, D, F, G, H, J, K,
L, ; là các phím xuất phát.


<b> út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp</b>
<b>út út </b>


BÀN TAY TRÁI BÀN TAY


PHẢI


<b>2) Hoạt động 2: CÁCH GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>
- Mỗi ngón chỉ gõ được một phím


qui định.


- Hai ngón cái gõ phím cách chữ.
- Ngón tay tơ màu nào thì gõ vào
phím có màu tương ứng.


- Phím “G” và phím “H” đưa hai
ngón tay trỏ phải và trỏ trái vươn qua từ
hai phím “F” và “J”.


- Hs quan sát và nhìn tranh.


<b> út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp</b>
<b>út út BÀN TAY TRÁI </b>
BÀN TAY PHẢI



<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hàng phím cơ sở gồm những phím nào?
- Tìm hai phím có gai?


- Tìm các phím xuất phát?


- Dặn dị học bài, em nào có máy thì thực hành theo hướng dẫn.


<b>Hoạt động: TẬP GÕ VỚI PHẦN MỀM MARO</b>
<b>a) Chọn bài:</b>


- Lessons: Nháy chuột.


- Home Row Only: Bài gõ các phím ở hàng cơ sở.
- Nháy chuột vào khung số 1.


- Tiến hành gõ.
<b>b) Tập gõ:</b>


- Lần lượt gõ các phím trên đường đi của Mario.


- Nhìn các ngón tay theo hướng dẫn trên màn hình, tương ứng với các màu sắc.
<b>c) Kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Keys Type: Tổng số phím gõ
+ Erroors: Số phím gõ sai
<b>d) Tiếp tục hoặc kết thúc:</b>


- Next: Luyện tập tiếp.
- Menu: Chọn lại bài.


- ESC: Kết thúc bài gõ nữa chừng.
<b>e) Thoát khỏi Mario:</b>


1) Nháy vào Menu.
2) Nháy vào File.
3) Nháy vào Quit.



<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Hai ngón tay trỏ đặt lên phím nào?
- Hai ngón tay cái đặt lên phím nào?
- Tìm các phím xuất phát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 10:
Tiết 19,20


<b>Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN</b>
<b>(2 tiết )</b>


NS: 23.10.2011
NG:25.10.2011
NG:26.10.2011


<b>A) MỤC TIÊU:</b>
<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng
phím số.


- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím nhanh bằng mười ngón.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Đặt ngón tay tại hàng phím cơ sở.


- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng


trên, hàng dưới và hàng phím số.


- Dùng phần mềm Mario để luyện tập gõ bàn phím ở mức đơn giản.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt, gõ phím đúng.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phịng máy


- Đồ dùng bằng tranh, bàn phím thật.
- Phần mềm tập gõ ngón Mario.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Dùng tranh và đồ dùng cho học sinh quan sát.


- Câu hỏi 1: Xác định vị trí của các ngón tay đặt đúng vào các phím ở
hàng phím cơ sở?


+ Câu hỏi phụ: Chỉ hai phím có gai.


- Câu hỏi 2: Có bao nhiêu phím xuất phát ở hàng phím cơ sở?
+ Câu hỏi phụ: Chỉ tám phím xuất phát.


<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Các em đã hoàn thành xong phần tập gõ các phím ở hàng phím cơ


sở và tiếp tục tìm hiểu và tập gõ các phím ở hàng trên.


<b> Hoạt động: CÁCH GÕ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Cho hs quan sát các phím ở hàng


trên (phím của máy tính).


- Cho biết các phím hàng trên gồm
những phím nào?


*) Đặt tay lên bàn phím:


- Hs nhìn và chỉ vào các phím ở hàng
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đầu tiên đặt tất cả tám ngón tay
vào các phím xuất phát ở hàng phím cơ
sở.


*) Cách gõ:


- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các
phím ở hàng trên.


- Mỗi ngón tay có màu sắc gõ vào
các phím có màu sắc tương ứng.


- Chú ý sau khi gõ xong một phím ở


hàng trên, sau đó đưa ngón tay về phím
xuất phát ở hàng cơ sở.


- Sử dụng đồ dùng để minh họa.
- Cho hs chỉ vào các phím vừa học.


*) Thực hành trên word.


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng
trên.


- Gõ một phím sau đó gõ phím cách.


<b> út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp</b>
<b>út út BÀN TAY TRÁI </b>
BÀN TAY PHẢI




- Hs theo dõi


- Kiểm tra 2 hs (1y, 1tb) chỉ vào các
phím hàng trên.


- Nháy hai lần chuột trái lên biểu
tượng.


- Hs thực hành mỗi em tập gõ một


lượt.


<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Hai ngón tay trỏ đặt lên phím nào?
- Hai ngón tay cái đặt lên phím nào?
- Tìm các phím xuất phát?


- Dặn dị học bài, em nào có máy thì thực hành theo hướng dẫn.


<b>Hoạt động: TẬP GÕ PHẦN MỀM MARIO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nháy chuột vào khung tranh chọn bài gõ tương ứng.
- Theo dõi các phím trên đường đi của Mario.


- Gõ các phím theo màu sắc tương ứng của các ngón tay.
<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra 10 hs (5y, 5tb).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 11:
Tiết 21,22


<b>Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI</b>
<b>(2 tiết )</b>


NS: 30.10.2011
NG:01.11.2011
NG:02.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>



<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng
phím số.


- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím nhanh bằng mười ngón.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Đặt ngón tay tại hàng phím cơ sở.


- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng
trên, hàng dưới và hàng phím số.


- Dùng phần mềm Mario để luyện tập gõ bàn phím ở mức đơn giản.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt, gõ phím đúng.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy


- Đồ dùng bằng tranh, bàn phím thật.
- Phần mềm tập gõ ngón Mario.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>



Dùng tranh và đồ dùng cho học sinh quan sát.


- Câu hỏi 1: Xác định vị trí của các ngón tay đặt đúng vào các phím ở
hàng phím trên?


- Câu hỏi 2: Gọi hai hs (tb/y) gõ các phím ở hàng trên (thực hành trên
máy)


<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Các em đã hoàn thành xong phần tập gõ các phím ở hàng phím
trên, các phím ở hàng cơ sở và tiếp tục tìm hiểu và tập gõ các phím ở hàng dưới.


<b>Hoạt động: CÁCH GÕ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
- Cho hs quan sát các phím ở hàng


dưới (phím của máy tính).


- Cho biết các phím ở hàng dưới
gồm những phím nào?


*) Đặt tay lên bàn phím:


- Đầu tiên đặt tất cả tám ngón tay
vào các phím xuất phát ở hàng phím cơ
sở.



- Học sinh nhìn và chỉ vào các phím ở
hàng dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*) Cách gõ:


- Các ngón tay sẽ đưa xuống dưới để
gõ các phím ở hàng dưới.


- Chú ý sau khi gõ xong một phím ở
hàng dưới, phải đưa ngón tay trở lại phím
xuất phát.


- Sử dụng đồ dùng để minh họa.
- Cho hs chỉ vào các phím vừa học
*) Thực hành trên word.


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng
trên.


- Gõ một phím sau đó gõ phím cách.
- Gõ phím Enter để xuống dịng.


- Kiểm tra nhắc nhở (các hs tb-y).
- Thực hành tốt ghi điểm (7 hs).


<b>út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp</b>
<b>út út BÀN TAY TRÁI </b>
BÀN TAY PHẢI





- Hs theo dõi


- Kiểm tra 2 hs (1y, 1tb) chỉ vào các
phím hàng dưới.


- Nháy hai lần chuột trái lên biểu
tượng:


- Gõ thử tên của hs không dấu.
- Tập gõ bài thơ sau:


canh buom vang


canh buom la canh buom vang
bay tu gian muop bay sang gian bau
the roi chang biet bay dau


chi con tham tham mot mau troi xanh
- Hs tự gõ một bài thơ hoặc lời một
bài hát mà em thích (gõ khơng dấu).
<b>Hoạt động: TẬP GÕ PHẦN MỀM MARIO</b>


- Nháy chuột tại mục Lessons trên màn hình chính của Mario để chọn bài gõ.
- Nháy chuột tại mục Add Bottom Row để tập gõ các phím đã học và hàng
dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Theo dõi các phím trên đường đi của Mario.



- Gõ các phím theo màu sắc tương ứng của các ngón tay.
<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra 5 hs (2y, 3tb).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần 12:
Tiết 23,24


<b>Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ</b>
<b>(2 tiết )</b>


NS: 05.11.2011
NG:08.11.2011
NG:09.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng
phím số.


- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím nhanh bằng mười ngón.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Đặt ngón tay tại hàng phím cơ sở.


- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng


trên, hàng dưới và hàng phím số.


- Dùng phần mềm Mario để luyện tập gõ bàn phím ở mức đơn giản.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt, gõ phím đúng.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phịng máy.


- Đồ dùng bằng tranh, bàn phím thật.
- Phần mềm tập gõ ngón Mario.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Dùng tranh và đồ dùng cho học sinh quan sát.


- Câu hỏi 1: Xác định vị trí của các ngón tay đặt đúng vào các phím ở
hàng phím dưới?


- Câu hỏi 2: Gọi hai hs (tb/y) gõ các phím ở hàng dưới (thực hành trên
máy).


<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Các em đã hoàn thành xong phần tập gõ các phím ở hàng phím
trên, các phím ở hàng cơ sở, các phím ở hàng dưới và tiếp tục tìm hiểu và tập gõ các
phím ở hàng phím số.



<i><b>Hoạt động: CÁCH GÕ</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Cho hs quan sát các phím ở hàng


phím số (phím của máy tính).


- Cho biết các phím ở hàng phím số
gồm những phím nào?


*) Đặt tay lên bàn phím:


- Đầu tiên đặt tất cả tám ngón tay
vào các phím xuất phát ở hàng phím cơ
sở.


- Học sinh nhìn và chỉ vào các phím ở
hàng phím số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*) Cách gõ:


- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các
phím ở hàng phím số.


- Chú ý sau khi gõ xong một phím ở
hàng dưới, phải đưa ngón tay trở lại phím
xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở.


- Sử dụng đồ dùng để minh họa.


- Cho hs chỉ vào các phím vừa học.
*) Thực hành trên word.


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng
trên, hàng dưới sau đó gõ các phím số.


- Gõ một phím sau đó gõ phím cách.
- Gõ phím Enter để xuống dòng.
- Kiểm tra nhắc nhở (các hs tb-y).
- Thực hành tốt ghi điểm (7 hs).


<b>út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp</b>
<b>út út BÀN TAY TRÁI </b>
BÀN TAY PHẢI




- Hs theo dõi


- Kiểm tra hs (1y, 1tb) chỉ vào các
phím hàng dưới.


- Nháy hai lần chuột trái lên biểu
tượng:


- Hs Thực hành các câu sau:
- ngay quoc khanh 2 thang 9
- ngay sinh nhat bac ho 19 thang 5


- cac so dien thoai khan cap


+ cong an 113
+ cap cuu 115
+ cuu hoa 114


- Tự gõ tên người thân quen trong gia
đình hoặc bạn, kèm theo số điện thoại và
ngày sinh nhật.


<b>Hoạt động: TẬP GÕ PHẦN MỀM MARIO</b>


- Nháy chuột tại mục Lessons trên màn hình chính của Mario để chọn bài gõ.
- Nháy chuột tại mục Add Numbers để tập gõ các phím đã học và hàng phím
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Theo dõi các phím trên đường đi của Mario.


- Gõ các phím theo màu sắc tương ứng của các ngón tay.


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Kiểm tra hs (2y, 3tb)


- Dùng tranh cho hs chỉ vào các phím hàng phím số theo các ngón tay tương
ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 13:
Tiết 25,26


<b>Bài 1: ÔN TẬP GÕ CÁC PHÍM</b>


<b>(2 tiết )</b>


NS: 12.11.2011
NG:15.11.2011
NG:16.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng
phím số.


- Sử dụng để gõ văn bản ở mức đơn giản.
<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Đặt ngón tay tại hàng phím cơ sở.


- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng
trên, hàng dưới và hàng phím số.


<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt, gõ phím đúng.
- Ngồi và nhìn đúng tư thế.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phịng máy.



- Đồ dùng bằng tranh, bàn phím thật.


- Bài thơ trong sách Tin học hoặc sách Tiếng Việt.
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Dùng tranh và đồ dùng cho học sinh quan sát.


- Câu hỏi 1: Xác định vị trí của các ngón tay đặt đúng vào các phím ở
hàng phím số?


- Câu hỏi 2: Gọi hai hs (tb/y) gõ các phím ở hàng số (thực hành trên máy).
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Các em đã hoàn thành xong phần tập gõ các phím ở hàng phím
trên, các phím ở hàng cơ sở, các phím ở hàng dưới và các phím ở hàng phím số.
Các em tiếp tục ơn tập bốn hàng phím trên.


<i><b>Hoạt động: NHẮC LẠI CÁC HÀNG PHÍM</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
- Dùng tranh (hàng phím cơ sở).


- Đặt ngón tay trên bàn phím.


- Cho biết cách đặt các ngón tay trên
hàng phím cơ sở như thế nào?


- Cách gõ (dùng tranh có 4 hàng p).
- Mỗi ngón tay gõ tương ứng với các


phím như thế nào?


- Ví dụ: Phím A, Y, O, N, G, K ...


- Hs quan sát.


- Đặt hai ngón tay trỏ trên hai phím
có gai (F, J). Sau đó đặt các ngón cịn lại
(tám ngón tay đặt trên tám phím xuất phát
của hàng phím cơ sở).


- Quan sát màu sắc để gõ giữa ngón
tay và các phím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Khi gõ xong các phím ở hàng trên,
dưới, số thì đưa các ngón tay về hàng
phím nào?


- Tất cả đưa về các ngón tương ứng ở
các phím xuất phát (hàng cơ sở).


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Kiểm tra hs (2y, 3tb)


- Dùng tranh cho hs chỉ vào các phím hàng phím số theo các ngón tay tương
ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 13:
Tiết 25,26



<b>Chương IV: EM TẬP VẼ</b>
<b>Bài 1(2 tiết) </b>


<b>TẬP TÔ MÀU (tiết 1)</b>


NS: 14.11.2011
NG:15.11.2011
NG:16.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp cơng cụ, nhận biết được một số cơng cụ vẽ và sữa hình
đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tô màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số công cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>



- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: (Dùng tranh)Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm nhiều
cơng việc, trong đó giúp em tập vẽ và tô màu trên máy mà không cần đến giấy, bút,
mực. Đó là chương trình (phần mềm) Paint.


<i><b>Hoạt động: LÀM QUEN VỚI HỘP MÀU</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Cho hs quan sát tranh (biểu tượng


Paint).


- Nháy đúp chuột mở màn hình.
- Màn hình Paint như sau: hình 60
- Cho biết hộp màu nằm ở đâu trên
màn hình?


- Hai ơ bên trái hộp màu cho em biết


màu vẽ và màu nền.


- Chỉ vào hình.


- Màu vẽ thường dùng để vẽ những
đường gì?


- Hs quan sát biểu tượng và đọc Pên.
- Hs khởi động phần mền Paint bằng
cách nháy đúp chuột lên biểu tượng.


- Nằm phía dưới
màn hình của Paint.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Màu nền thường dùng để tơ màu
cho phần nào của hình?


- Cho ví dụ vẽ một hình chữ nhật.


- Cho hs xác định nút trái và nút
phải chuột.


- Để chọn màu vẽ em nháy nút nào
của chuột lên hộp màu?


- Để chọn màu nền em nháy nút
nào của chuột lên hộp màu?


<b>*) Thực hành</b>



- T1: Kiểm tra, hướng dẫn.


Màu vẽ


Màu nền


- Các đường như đường thẳng, đường
cong.


- Tơ bên trong của hình.


- Hs chỉ vào hình xác định màu vẽ và
màu nền.


Màu vẽ Màu nền
- Hs chỉ vào chuột trên máy và cho
biết các nút của chuột.


- Nháy nút trái chuột.
- Nháy nút phải chuột.


- Hs tự chọn các màu vẽ, màu nền
khác nhau và quan sát về sự thay đổi.
<b>TẬP TÔ MÀU (tiết 2)</b>


<b>Hoạt động: TÔ MÀU</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Dùng tranh cho hs quan sát.



- Để tơ màu em dùng cơng cụ gì?
- Các bước thực hiện.


+ Nháy chuột để chọn công cụ.
+ Nháy chuột để chọn màu tô.
+ Nháy chuột vào vùng muốn tơ
màu.


- Chú ý: Nếu tơ nhầm hãy nhấn giữ
phím Ctrl và gõ phím Z để quay lại
hình trước đó.


- Hs quan sát hộp công cụ vẽ.
- Chỉ công cụ tô màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>*) Thực hành</b>


- T2: Hướng dẫn cho hs từng bước
thực hiện.


+ Chọn công cụ tô màu.


+ Nháy chuột lên ơ màu tuỳ thích.
+ Nháy chuột vào bên trong hình tô.
- T3, T4, T5 mở bài tập có trong
máy cho hs luyện tập.


- Kiểm tra nhắc nhở hs Tb-


- Hs chú ý theo dõi và thực hành mẫu


6 hs


- Hs thực hành theo mẫu.


- Biết chọn màu tô và công cụ tô màu.


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y tốt ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần 14:
Tiết 28


<b>Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN</b> NS: 20.11.2011
NG:22.11.2011
NG:23.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp cơng cụ, nhận biết được một số cơng cụ vẽ và sữa hình
đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>



- Biết tô màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số cơng cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Dùng tranh công cụ tô màu để chọn màu và tô màu nền bằng nút
phải chuột.


<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>


- Cho hs chỉ cơng cụ tơ màu.


- Chỉ được nút trái và nút phải chuột.


<b>*) Các bước thực hiện như sau:</b>
1) Chọn công cụ tô màu.


2) Nháy nút phải để chọn màu tô.
3) Nháy nút phải vào vùng muốn tơ.
- Làm mẫu trên máy tính.


<b>*) Thực hành</b>


- 5 hs (tb-y) chỉ được công cụ tô màu.


- Chỉ được nút trái, phải chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- T1. Cho hs thực hiện các bài thực
hành trong bài 1 (sử dụng nút phải chuột).
T2. Mở các tệp Tomau5.bmp và
Tomau6.bmp. Tô màu nền theo các mẫu
ở hình 66 và 67 trang 59 SGK.


- Kiểm tra và ghi điểm (học sinh làm
bài tốt).


- Nhắc hs khi tơ nhầm thì dùng tổ
hợp phím Ctrl + Z để quay trở lại hình
ảnh trước đó.



- Nhận biết thêm cơng cụ vẽ hình
chữ nhật và hình vng.


- Muốn vẽ hình vuông ấn giữ
p.Shift.


- Hs tự thực hành.


- Hs tự thực hành bằng cách một em
thực hiện 10 phút sau đó đổi em khác.



<i><b> III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y. Chọn màu nền và tơ màu nền thì dùng nút gì của chuột?
- Khi tơ nhầm em dùng tổ hợp phím gì để quay trở lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần 15:


Tiết 29 <b>Bài 3: VẼ ĐOẠN THẲNG</b>


NS: 27.11.2011
NG:29.11.2011
NG:30.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.



- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp cơng cụ, nhận biết được một số cơng cụ vẽ và sữa hình
đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tô màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số cơng cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>


<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Dùng tranh công cụ vẽ đoạn thẳng cho học sinh quan sát.
<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Dùng tranh hướng dẫn.


<b>*) Các bước thực hiện như sau:</b>
1) Chọn công cụ đường thẳng trong
hộp công cụ.


2) Chọn màu vẽ.


3) Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.
4) Kéo thả chuột từ điểm đầu tới
điểm cuối của đoạn thẳng.


+ Chú ý: Muốn vẽ đoạn thẳng
ngang, đứng ấn giữ phím Shift trong khi
kéo thả chuột.


- Hs chỉ được công cụ vẽ đoạn thẳng.


- Hs nhận biết được chọn nét vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Làm mẫu trên máy.
<b>*) Thực hành</b>


-T1. Hướng dẫn.



1) Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng.
2) Chọn màu vẽ và nét vẽ.


3) Vẽ ba đoạn thẳng nối với nhau.


- T2. Dùng công cụ vẽ cái thang.
+ Kiểm tra những hs tb-y.


+ Chú ý sử dụng p Shift và tạo các
khoảng cách cân đối giữa hai chân thang
và các bậc thang.


+ Vẽ nhầm thì dùng Ctrl + Z để thực
hiện lại.


- T3. Vẽ đình làng.
* Hướng dẫn


+ Vẽ ba đoạn thẳng tạo thành tam
giác.


+ Vẽ bốn đoạn thẳng làm cột đình.
+ Vẽ bốn đoạn thẳng tạo hình chữ
nhật làm nền.


+ Vẽ ba đoạn thẳng để trang điểm.


- T4. Vẽ tô màu cây thông.



và 1 đoạn thẳng đứng (dùng phím Shift).
- Hs làm theo hướng dẫn thứ tự các
bước.


- Hs tự thực hành.


- Hs tự thực hành.


<i><b> III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tuần 15:


Tiết 30 <b>Bài 4: TẨY, XỐ HÌNH ( 1 tiết)</b>


NS: 27.11.2011
NG:29.11.2011
NG:30.11.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp công cụ, nhận biết được một số công cụ vẽ và sữa hình


đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tơ màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số cơng cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới: Tẩy, xố hình</b></i>


*) Gt: Dùng tranh cơng cụ tẩy, xố hình cho học sinh quan sát.
<i><b>1) Hoạt động 1: TẨY MỘT VÙNG TRÊN HÌNH</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>


- Cho hs chỉ vào công cụ Tẩy trong


hộp công cụ trên máy tính.
<i><b>- Các bước thực hiện:</b></i>


1) Chọn cơng cụ Tẩy trên hộp cơng
cụ.


2) Chọn kích thước của tẩy ở phía
dưới hộp cơng cụ.


3) Nháy hoặc kéo thả chuột trên
phần cần tẩy.


- Làm mẫu xố hình.


<i><b>- Chú ý: Ln quan sát màu nền, khi</b></i>
tẩy thì vùng bị tẩy sẽ chuyển sang màu


- Hs quan sát công cụ tẩy.


- Hs biết chọn kích thước
cơng cụ tẩy.


- Hs theo dõi và tự xố hình (vẽ hình
vng và xố).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nền hiện thời. Có thể thay đổi màu nền
bằng cách nháy chuột phải vào ô màu
trong hộp màu.



- Làm mẫu xố hình và chọn màu
nền.


- Hs tự thực hành.
<i><b>2) Hoạt động 2: CHỌN MỘT PHẦN HÌNH VẼ</b></i>
<b>a) Cơng cụ chọn</b>


- Cho hs quan sát công cụ chọn
(công cụ này để chọn một vùng hình chữ
nhật).


<i><b>- Các bước thực hiện:</b></i>


1) Chọn công cụ chọn trong hộp
công cụ.


2) Kéo thả chuột từ một góc của
vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng
đó.


- Làm mẫu chọn hình.


<i><b>- Chú ý: Vùng đã được chọn đánh</b></i>
dấu bằng hình chữ nhật có cạnh là đường
nét đứt.


<b>b) Cơng cụ chọn tự do</b>


- Cho hs quan sát công cụ chọn tự


do (công cụ này để chọn một vùng có
hình dạng tuỳ ý).


<i><b>- Các bước thực hiện:</b></i>


1) Chọn công cụ chọn tự do trong
hộp công cụ.


2) Kéo thả chuột bao quanh vùng
cần chọn, càng sát biên của vùng cần
chọn càng tốt.


- Làm mẫu chọn hình.


<i><b>- Chú ý: Khi thả chuột, vùng được</b></i>
chọn cũng được đánh dấu bằng hình chữ
nhật có cạnh là đường nét đứt, nhưng
thực chất vùng được chọn có dạng như
lúc ban đầu


- Hs chỉ vào cơng cụ chọn.
- Cho biết là hình chữ nhật
có cạnh là đường nét đứt.


- Hs theo dõi và tự thực hành.


- Hs chỉ vào công cụ chọn tự do
- Cho biết có dạng hình sao
có cạnh là đường nét đứt.



- Hs theo dõi và tự thực hành.


<b> Hoạt động: XOÁ MỘT VÙNG TRÊN HÌNH</b>
<i><b>- Các bước thực hiện:</b></i>


1) Dùng cơng cụ chọn hay công cụ
chọn tự do, để chọn vùng cần xố.


2) Nhấn phím .


- Làm mẫu và xố hình.


<i><b>- Chú ý: Vùng bị xoá sẽ chuyển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

sang màu nền.
<i><b>- Thực hành</b></i>


+ T1. Mở tệp Xoahinh1.bmp rồi xố
chú chó và chú mèo


+ T2. Mở tệp Xoahinh2.bmp có 10
gói q, xố bớt 5 gói.


- Hs thực hành, dùng cơng cụ chọn và
xố hình.


- Hình đã xố.


<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>



- 3 hs k-g nhắc lại các bước thực hiện chọn và xố hình.
- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


- 3 hs k-g nhắc lại các bước thực hiện chọn và xoá hình.
- Dặn dị hs có máy tự thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tuần 16:


Tiết 31 <b>Bài 5: DI CHUYỂN HÌNH ( 1 tiết)</b>


NS: 03.12.2011
NG:05.12.2011
NG:06.12.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp công cụ, nhận biết được một số công cụ vẽ và sữa hình
đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tơ màu theo mẫu.



- Biết sử dụng một số cơng cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Dùng tranh cơng cụ chọn hình để di chuyển cho học sinh quan sát.
<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Làm mẫu các bước thực hiện di


chuyển hình.


1) Dùng cơng cụ chọn hoặc công cụ


chọn tự do để chọn một vùng bao quanh
phần hình định di chuyển.


2) Đưa con trỏ chuột vào vùng được
chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.


- Thực hành:


+ T1. Vẽ hình a của hình 80, sau đó
di chuyển Mặt Trời tới vị trí mới như
hình b.


- Hướng dẫn:


- Dùng cơng cụ chọn tự do để chọn


- Hs quan sát và tự thực hành.
- Chuyển hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

dạng bơng hoa quanh hình mặt trời.


- Kéo thả vùng chọn tới vị trí mới
rồi nháy chuột bên ngồi vùng chọn


+ T2. Cho hs tự vẽ ngôi nhà của em
và di chuyển các cảnh vật xung quanh.


- Hướng dẫn và kiểm tra hs y-k.


- Hs tự vẽ và di chuyển như: Ông mặt


trời, cây, đồi núi...


- Hs y-k vẽ những vật đơn giản như:
hình trịn, hình chữ nhật, hình vng và
tập di chuyển.


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuần 16:
Tiết 32


Bài 6 (1 tiết)
<b>VẼ ĐƯỜNG CONG</b>


NS: 03.12.2011
NG:05.12.2011
NG:06.12.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn cơng cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp cơng cụ, nhận biết được một số cơng cụ vẽ và sữa hình


đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tô màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số công cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Dùng tranh công cụ vẽ đường cong cho học sinh quan sát.
<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Làm mẫu các bước thực hiện vẽ


đường cong.


1) Chọn công cụ đường cong trong
hộp công cụ.


2) Chọn màu vẽ, nét vẽ.


3) Kéo thả chuột từ điểm đầu đến
điểm cuối của đường cong. Một đoạn
thẳng được tạo ra.


4) Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng.
Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn
cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút
chuột và nháy chuột một lần nữa.


- Thực hành:


+ T1. Vẽ con cá theo các bước như


- Hs quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hình 85.


- Hướng dẫn:


1. Chọn cơng cụ đường cong và vẽ


một đường cong.


2. Vẽ đường cong thứ hai có hướng
cong ngược với đường cong thứ nhất.


3. Dùng cơng cụ đoạn thẳng để vẽ
đuôi, vây và mắt cá. Sau đó tơ màu.


+ T2. Vẽ chiếc lá theo các bước
hướng dẫn trong sách


- Hướng dẫn và kiểm tra hs y-tb.


- Hs theo dõi và thực hành.


- Chú ý khi uốn cong vừa ý thì thả nút
chuột và nháy chuột một lần nữa.


- Tương tự các bước như trên hs tự vẽ.
<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tuần 17:
Tiết 33,34


Bài 7 (2 tiết)


<b>SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN </b>



NS: 12.12.2011
NG:13.12.2011
NG:14.12.2011
<b>A) MỤC TIÊU:</b>


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. Biết
khởi động, thốt phần mềm đồ hoạ.


- Biết vị trí hộp màu, phân biệt được màu vẽ, màu nền.


- Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền.
- Biết vị trí hộp công cụ, nhận biết được một số công cụ vẽ và sữa hình
đơn giản.


<i><b>b) Kĩ năng:</b></i>


- Biết tơ màu theo mẫu.


- Biết sử dụng một số công cụ vẽ hình đơn giản như vẽ đường thẳng,
đường cong để vẽ những đồ vật đơn giản.


- Bước đầu biết di chuyển, sao chép, tẩy xố, ghép hình.
<i><b>c) Thái độ:</b></i>


- Học tập tốt.


- Lịng say mê và tính kiên nhẫn.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>



- Phòng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Dùng tranh công cụ sao chép màu cho học sinh quan sát.
<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Làm mẫu các bước thực hiện sao


chép màu từ màu có sẵn.


1) Chọn cơng cụ sao chép màu trong
hộp cơng cụ.


2) Nháy chuột lên phần hình vẽ có
màu cần sao chép.


3) Chọn cơng cụ tơ màu.


4) Nháy chuột lên nơi cần tô bằng
màu cần sao chép.



- Hs quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Thực hành:


+ T1. Dùng công cụ sao chép và
công cụ tơ màu ngơi nhà hình 87b giống
như ngơi nhà 87a (tệp Saomau1.bmp).


- Kiểm tra hướng dẫn.


+ T2. Hs tự tô màu chiếc thuyền
hình 88a giống như chiếc thuyền hình
88b ( tệp Saomau2.bmp).


- Hướng dẫn và kiểm tra hs y-tb.




-Tương tự các bước như trên hs tự tơ.


<i><b>III) Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tuần 18:
Tiết 35,36


<b>ÔN TẬP (2 tiết) </b> NS: 17.12.2011
NG:18.12.2011
NG:19.12.2011


<b>A) MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết sử dụng các công cụ để có những sản phẩm như ý.
<b>B) CHUẨN BỊ:</b>


- Phịng máy.


- Đồ dùng bằng tranh.


- Phần mềm Paint (bài thực hành trên máy).
<b>C) HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>I) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, ghi điểm trong phần thực hành bài mới.</b></i>
<i><b>II) Bài mới:</b></i>


*) Gt: Ôn tập


<i><b>Hoạt động: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Sử dụng tranh cho hs quan sát và


đặt câu hỏi:


+ Cơng cụ này gọi là gì?


+ Nêu các bước để sử dụng công cụ?


- Thực hành: Vẽ theo mẫu



- Hs quan sát các công cụ đã học.
- Trả lời câu hỏi.


- Hs tự thực hành:


<i><b>III) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra hs 5 tb, 3 y (tốt ghi điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>

<!--links-->

×