Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.86 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 7:</b>
<i><b>Thứ hai ngày 01 thỏng 10 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>Trung thu độc lập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu
nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về một tơng lai tơi đẹp của đất
n-ớc, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ trong bài.
- Hiu ý ngha trong bi: Tình thơng các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ớc của
anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc ta.
<b>B. Chuẩn bị : </b>
- Bảng phô
<b>C. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
4
2
25
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV kiểm tra 1 HS đọc bài “Chị em tụi v tr
li cõu hi.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bµi míi:</b>
<i><b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 1 HS đọc.
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó. - HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
- 3 lợt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cm ton bi.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>
- Yờu cu HS c thầm và trả lời câu hỏi. - HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi:
+ Anh chiÕn sü nghÜ tíi trung thu vµ nghÜ tíi
các em nhỏ trong thời điểm nào? - Vào thời điểm anh đứng gác ở trạitrong đêm trăng thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi
bao la, trăng soi sáng xuống nớc Việt
Nam độc lập yêu quý, trăng sáng
vằng vặc chiếu khắp làng...
+ Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong những
đêm trăng ra sao? - Dới ánh trăng này, dòng thác nớcđổ xuống làm chạy máy phát điện,
giữa biển rộng ....to lớn, vui tơi.
+ Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc
lập đầu tiên? - Đó là vẻ đẹp của đất nớc ta đã hiệnđại, giàu có hơn rất nhiều so với
những ngày độc lập đầu tiên.
+ Cuéc sèng hiÖn nay, theo em cã g× gièng víi
mong ớc của anh chiến sỹ năm xa? - Những ớc mơ của anh chiến sỹ nămxa đã trở thành hiện thực...
+ Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển
nh thÕ nµo?
- Gäi HS nêu ý nghĩa bài. GV kết luận, gắn
bẳng phu.
- HS: Ph¸t biĨu ý kiÕn.
<i>c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm:</i> - HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt giê häc.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gióp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại
phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép
trừ.
<b>B. Chuẩn bị: </b>
- PhiÕu häc tËp.
<b>C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
1
27
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gäi 2 HS lªn chữa bài 4 trang 40
SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện tập:</b></i>
- HS lên bảng chữa bài.
* Bài 1:
a) GV ghi b¶ng: 2416 + 5164 - HS: Lên bảng dặt tÝnh råi thùc hiÖn
phÐp tÝnh:
2 416
5 164
7 580
- GV híng dÉn HS thư l¹i, lÊy tỉng trõ ®i 1
số hạng, nếu đợc số hạng cịn lại thì phép
cộng đúng.
Thư l¹i:
7 580
5 164
2 416
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - HS: Nêu cách thử lại.
b) Cho HS tự làm 1 phép cộng ở bài tập
phần b rồi thử lại.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Muốn thử lại phép tính trừ ta làm thế nào?
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm theo mẫu.
- HS nêu.
- HS đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bµi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- HS đọc yêu cầu đề bài và làm bài vào
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) x + 262 = 4848
x = 4848 - 262
x = 4586
b) x - 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
* Bµi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- GV chấm v HS.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài,
1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
<i>Bài giải:</i>
Ta có 3 143 > 2 428, vì vậy:
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây
Côn Lĩnh. Núi Phan - xi - păng cao hơn
núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 2428 = 715 (m)
<i>Đáp số: 715 (m)</i>
* Bài 5:
- GV hỏi: Sè lín nhÊt cã 5 chữ số là số
no? - HS: S ú là: 99 999
Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? - HS: Số đó là 10 000
Hiệu của 2 số này là? 99 999 - 10 000 = 89 999
2 - GV chấm bài cho HS.<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt giê học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
<b>Chính tả (Nhớ </b><b> Viết)</b>
<b>gà trống và cáo</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Nh - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ “Gà Trống
và Cáo”.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng <i>tr/ch hoặc có vần </i>
<i>ơn/-ơng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.</i>
<b>B. Chn bÞ:</b>
- GiÊy khỉ to.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
5
1
19
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gäi HS lên bảng làm bài 3a trang 57
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS nhí - viÕt:</b></i>
- 2 HS lµm bµi tËp 3a. C¶ líp làm ra
nháp.
- GV nờu yờu cu bi tp. - HS: 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết.
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. - Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội
dung, chú ý những từ dễ viết sai, cách
trình bày.
- Nêu cách trình bày bài thơ.
- GV chốt li HS nh cỏch vit:
+ Ghi tên vào giữa dòng.
+ Chữ đầu dòng viết hoa.
+ Viết hoa tên riêng ...
- HS: Gấp sách và viết bài.
7 - GV chấm từ 7 đến 10 bài.<i><b>3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính</b></i>
<i><b>t¶:</b></i>
* Bài 2: - HS: Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm
đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc
vở bài tập.
- GV dán giấy khổ to cho HS lên thi
tip sc. - Đại diện từng nhóm lần lợt đọc lại đoạnvăn đã điền.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
* Bµi 3: - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- HS trình bày trớc lớp. HS khác nhận
xét bài làm của b¹n.
- GV chốt lại ý đúng:
3a) - ý chí
- TrÝ tuệ
3b) - Vơn lên
- Tởng tợng
Buổi chiều:
<b>Tiếng viƯt </b>
<b>Lun viÕt </b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Bảng phụ, Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 4.
<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
1
28
2
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>
- KiĨm tra vë lun ch÷ cđa HS.
- NhËn xÐt.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe- viÕt.</b></i>
- GV đọc mẫu đoạn 1 bài “Trung thu độc
lập”
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết
sai, những từ ngữ đợc chú thích, trả lời các
câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều
gì?
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dịng.
Trình bày sao cho đẹp, đúng vi th loi.
- GV c cho HS vit
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét, ghi điểm.
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại bài.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS trả lời
- Viết bài
<i><b> Quyền và bổn phận trẻ em:</b></i>
<i> Chủ đề 1: </i> TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
<i><b>Một người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người</b></i>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
HS hiểu được:
- Trẻ em là những người có ích và có những quyền như mọi người.
- Trẻ em cần được tơn trọng, được bảo vệ, khơng bị bóc lột, xâm phạm,
đánh cắp.
- Trẻ em có bổn phận làm các việc phù hợp với khả năng mình để mang
lại niềm vui cho mọi người xung quanh.
<b>2. Thái độ, kĩ năng:</b>
- HS có thái độ tơn trọng mọi người xung quanh, biết tự giới thiệu mình
với mọi người, biết ứng xử chan hịa, bình đẳng với các bạn xung quanh, tại
trường, tại nhà.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- Câu chuyện “Em bé không tên”.
- Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
<i><b>Hoạt động 1: Kể chuyện:</b></i>
<b> Em bé khơng tên</b>
+ Nhân vật chính là ai?
+ Em bé Không Tên được mọi người quan tâm như
thế nào khi em đi lang thang ngoài phố?
+ Vì sao các bạn trong mái ấm tình thương lại quý
mến em?
+ Vì sao Ea Soup lại vui sướng khi trở về bản làng
quê hương mình?
+ Theo em, cây chuyện này nói về quyền gì của trẻ
em?
- Chốt lại: Trẻ em tuy cịn nhỏ nhưng là một con
<i>người có quyền được giữ gìn tiếng nói và đặc tính</i>
<i>riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần được tơn trọng</i>
<i>và được sự quan tâm của mọi người. Trẻ em có bổn</i>
<i>phận làm những việc phù hợp với khả năng của</i>
<i>mình.</i>
- Nhắc lại
<i><b>Hoạt động 2: Xếp tranh</b></i>
- Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
- Tổ chức làm việc theo nhóm, nhóm nào có lời giải
thích đúng và hay.
- Chốt lại: Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, trai
<i>gái dân tộc đều được chăm sóc, bảo vệ, đối xử bình</i>
<i>đẳng, có quyền có giấy khai sinh, có họ tên, có quốc</i>
<i>tịch.</i>
- Làm việc theo nhóm.
- Nhắc lại
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
+ Chọn 3 bức tranh có nội dung:
- Trẻ em không bị phân biệt đối xử (dân tộc, khuyết
tật).
- Trẻ em bị đánh đập.
- Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ
nhỏ).
+ Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân tộc, tơn giáo,
<i>quốc gia nào, tiếng nói gì, trai hay gái, giàu hay</i>
<i>nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ không</i>
<i>bị phân biệt đối xử, khơng bị đánh đập, khơng bị</i>
<i>xâm phạm tính mạng và tài sản.</i>
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Quan sát tranh, xây dựng tình
huống liên quan.
- Nhắc lại.
<i><b>Thø ba ngày 02 tháng 10 năm 2012</b></i>
<b>Toán</b>
<b>Biểu thức có chứa hai chữ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Giỳp HS nhn bit 1 s biu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Bảng phụ viết sẵn VD nh SGK.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
5 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b>
1
5
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu biểu thức cã chøa 2 ch÷:</b></i>
- GV nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ. - HS: Đọc bài toán trong SGK.
Nếu anh câu đợc 3 con cá,
Em câu đợc 2 con cá,
Cả anh và em câu đợc mấy con cá? - HS: Câu đợc 5 con cá.
- GV ghi vào bảng.
- Làm tơng tự với các trờng hợp còn lại.
Nếu anh câu đợc a con cá,
Em câu đợc b con cá,
Thì cả 2 anh em câu đợc mấy con cá? - HS: Câu đợc (a + b) con cá.
5
- GV giới thiệu (a + b) đợc gọi l biu thc cú
cha 2 ch.
<i><b>3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2</b></i>
<i><b>chữ:</b></i>
- HS: Vài em nhắc lại.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b b»ng bao nhiªu? - HS: NÕu a = 3; b = 2 th× a + b = 3 +
2 = 5
- GV: Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu thức
a + b.
- T¬ng tự với các trờng hợp còn lại.
- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính
giỏ tr của biểu thức a + b ta làm thế nào? - HS: ...ta thay các số vào chữ a và brồi thực hiện tính giá trị.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc gì? - HS: Ta tính đợc giá trị số của biểu
thøc a + b.
16 <i><b>4. Lun tËp:</b></i>
* Bµi 1:
- Gọi HS đọc u cầu và tự làm
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhn xột, cho im.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
a) Với c = 10, d = 25 thì giá trị biểu
thức c + d lµ:
c + d = 10 + 25 = 35
b) Với c = 15cm, d = 45cm thì giá trị
của biĨu thøc c + d lµ:
c + d = 15cm + 45cm = 60cm
* Bµi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- NhËn xÐt, ghi điểm nhóm làm tốt.
- HS c yờu cu bài.
- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
2
* Bµi 3:
- GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn bảng trong SGK,
cho HS làm bài theo mu ri cha bi.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập.
- GV chấm vở HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tập.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào
vở nháp.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Luyn tp vit tờn ngi - tờn a lý Việt Nam </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
- PhiÕu häc tËp.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
1
27
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- T×m tõ cïng nghÜa víi trung thùc?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Nội dung:</b></i>
<i>a. Phần nhận xét:</i>
- HS nêu.
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết
cỏc tờn ngi, tên địa lý đã cho. - HS: 1 em đọc yêu cầu của bài và trả lờicâu hỏi.
- Mỗi tên đã cho gồm bao nhiêu tiếng? - .... 2, 3, 4 tiếng.
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy đợc viết
thế nào? - Chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết hoa.
- Khi viết tên ngời và tên địa lý Việt
Nam cần viết nh thế nào?
<i>b. PhÇn ghi nhí:</i>
- HS: ... cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
tạo thành tên đó.
- HS: 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ.
- GV núi thờm v cỏch vit tờn cỏc dõn
tộc Tây Nguyên.
<i>c. Phần luyện tập:</i>
* Bài 1: - HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- 2 - 3 em lên viết bài trên bảng lớp, cả lớp
viết vào vở bài tập.
- VD: Nguyễn Thị Tú
thôn Đồng Chăm, xà Hải Lựu, huyện
Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
* Bài 2:
- Gi HS c yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhn xột, cho im.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
VD: xà Đồng Quế, huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh Phúc.
* Bµi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm, lm vo phiu. - Lm bi theo nhúm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) huyn Mờ Linh, huyện Bình Xuyên,
huyện Vĩnh Tờng, huyện Yên Lạc, huyện
Lập Thạch, huyện Tam Dơng, huyện Tam
Đảo, thị xã Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên.
b) hồ Đại Lải, Tam Đảo, đền Hai Bà
Tr-ng...
2
- GV chữa bài, nhận xét bổ sung và cho
điểm cỏc nhúm lm ỳng.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Hỏi lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị
bài sau.
<b>o đức</b>
<b>tiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- Học xong bài HS có khả năng nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế
nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với
<b>B. Chn bÞ:</b>
- SGK, SGV
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
4
1
25
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài c:</b>
- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần
bày tỏ ý kiÕn kh«ng?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Các hoạt động:</b></i>
- H¸t, báo cáo sĩ số.
* Hot động 1: HS thảo luận nhóm
(T11SGK).
- GV chia nhãm: - HS: C¸c nhãm thảo luận các
thông tin trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, HS cả
lớp trao đổi, thảo luận.
- GV kÕt ln:
TiÕt kiƯm lµ 1 thãi quen tốt, là biểu hiện của
con ngời văn minh, xà hội văn minh.
* Hot ng 2: By t ý kin thái độ.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - HS: Bày tỏ thái độ đánh giá theo
các phiếu màu theo quy ớc.
- GV đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn
của mình. - Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- GV tæng kÕt:
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b là sai.
* Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận liệt kê các
việc nên làm và không nên làm để
tiết kiệm tiền của.
- §¹i diƯn tõng nhãm trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung.
2
- GV kết luận về những việc nên làm không
nên làm tit kim tin ca.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc vµ thùc hµnh tiÕt kiÖm.
- HS: Tự liên hệ.
- 1 - 2 em c ghi nh.
<b>Khoa học</b>
<b>Phòng bệnh béo phì</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng với ngời béo phì.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- PhiÕu häc tËp.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
5
1
24
<b>I. </b>
<b> ổ n định:</b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>
- KĨ tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh
d-ìng?
- Nêu cách đề phịng bệnh thiếu chất dinh
dỡng?
- NhËn xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Nội dung: </b></i>
<i>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì</i>
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập (SGV). - HS: Làm việc với phiếu học theo
nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
- Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2.1 - d; 2.2 - d; 2.3 - e.
- GV kÕt luËn: (SGV).
<i>b. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên</i>
<i>nhân:</i>
- GV nêu câu hỏi thảo luận: - HS: Quan sát H29 SGK để trả lời
câu hỏi
? Nguyên nhân gây nên béo phì là gì - Ăn quá nhiều bánh kẹo, nớc ngọt,
ăn vặt nhiều, ít vận động.
? Làm thế nào để phòng tránh - Ăn uống hợp lý, iu , tp
TDTT, ...
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân
bn b bộo phì - Có chế độ ăn kiêng, thờng xunluyện tập TDTT, không ăn vặt, ...
- Đi khám bác sĩ để tìm đúng
+ Bíc 1: GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
(SGV).
+ Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm. - HS: C¸c nhóm thảo luận đa ra
t×nh hng.
2
+ Bíc 3: Tr×nh diƠn.
- GV nhËn xét, kết luận chung.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
- HS: Lên đóng vai. Các HS khác
theo dõi và lựa chọn cách ứng x.
<b>Buổi chiều</b>
<b>Kể chuyện</b>
<b>Lời ớc dới trăng</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<i>1. Rèn kỹ năng nói:</i>
Da vo li k ca thy cụ v tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện “Lời
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
<i>2. Rèn kỹ năng nghe: </i>
- HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- SGK, SGV
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
5 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b>
- GV gọi 1 - 2 em kể câu chuỵên về lòng
tự trọng mà em đã đợc nghe, đọc.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- HS kể chuyện
1
8
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi tên bài:</b></i>
<i><b>2. GV kể chuyện:</b></i>
- GV kể lần 1: - HS: Nghe.
- GV kĨ lÇn 2, võa kĨ võa chØ vµo tranh
minh hoạ trong SGK - Xem tranh minh họa đọc phần lờidới mỗi tranh trong SGK.
- GV kÓ lần 3 - Lắng nghe.
<i><b>ý nghĩa câu chuyÖn:</b></i>
- HS: Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu
của bài tp.
<i>a. Kể chuyện trong nhóm:</i>
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhãm 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ. - HS: Kể từng đoạn của câu chuyệntheo nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1, 2
tranh sau đó kể tồn chuyện. Kể
xong HS trao đổi về nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
<i>b. Thi k trc lp:</i>
- Gọi các nhóm lên kể trớc líp.
- Gäi mét sè HS lªn kĨ toàn bộ câu
chuyện.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 3.
- HS: 2 - 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em)
tiếp nối nhau thi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- 1 vi HS thi k cả câu chuyện.
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi
a, b, c của yêu cầu 3.
2
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
kể hay nhất, đúng nhất, hiểu chuyện
nhất, ...
<b>IV. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe.
- Lời giải:
a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu
nguyện cho bác hàng xóm bên nhà
đ-ợc khái bƯnh.
b) Hành động của cơ cho thấy cơ là
ngời nhân hậu, sống vì ngời khác.
<i> Tiếng Việt *</i>
<b>ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T7)</b>
I/ Mục tiêu:
Củng cố, kỹ năng đọc to và đọc trả hiểu để trả lời câu hỏi bài :
Dế Nhỏ và Ngựa Mù (trang 43 vở thực hành lớp 4 tập 1). Ôn về danh từ.
II/ Lên lớp:
1-Luyện đọc to bài: Dế Nhỏ và
Ngựa Mù
2- Chọn câu trả lời đúng
3- Chọn câu trả lời đúng
- HS đọc to, rành mạch ,lưu loát
- HS đọc thầm và chọn câu đúng
- Trình bày trước lớp
a) ý 1 b) ý 3 c) ý 1 d) ý 2 e) ý 1
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề và chọn ý đúng
a) ý 1 b) ý 2
Nhận xét , xét chữa
III/ Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
<i> Toán*</i>
<b> ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T7)</b>
I/ Mục tiêu : Củng cố về biểu thức có chứa 2 chữ, tính chất giao hốn của phép cộng
II/ Lên lớp:
HD HS làm bài tập trang49 vở thực
hành lớp 4 - HS làm bài tập vào vở
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho
thích hợp:
a) a + b = 15 + 25 = 40
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào
ô trống
Bài 3: Nối 2 biểu có giá trị bằng nhau
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét , sửa chữa
20 + 30 –––– 30 + 20
12 + 54 –––– 54 + 12
36 + 45 –––– 45 + 36
Bài 4: Số ? - HS dựa vào tính chất giao hốn của phép
cộng, điền ngay kết quả
Nhận xét , sửa chữa
Bài 5: Đố vui a) Đ b) S c) Đ
III/ Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ t ngày 03 tháng 10 năm 2012
<b>Tập đọc</b>
<b>ë vơng quốc tơng lai</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Bit c trn, trụi chảy, đúng với 1 văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên các nhân vật với lời nói của
nhân vật.
- Đọc đúng các từ địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu
hỏi, câu cảm.
- Biết đọc vở kịch với giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên thể hiện đợc tâm trạng háo
hức, ngạc nhiên thán phục của Tin - tin và Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào của những em
bé ở vơng quốc Tơng Lai. Biết hợp tác, phân vai, đọc vở kịch.
2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ
<b>B. Chn bÞ:</b>
- B¶ng phơ.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
5 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b> - Hát, báo cáo sĩ số
- GV gọi 2 HS đứng tại chỗ.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- HS: 2 em nối nhau đọc bài “Trung thu độc
lập” và trả lời câu hỏi 3, 4.
1
8
<b>III. D¹y bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>màn 1: </b><b>“</b><b>Trong công xởng xanh</b><b>”</b></i>
<i>a. GV đọc mẫu màn kịch:</i>
- GV chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- HS: Quan s¸t tranh minh häa mµn 1 trong
SGK.
- Lắng nghe.
<i>b. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn:</i>
<i>(2 lỵt)</i>
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc phần chú giải.
<i>c. HS luyện đọc theo cặp:</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một số cặp đọc trớc lớp. - HS luyện đọc theo cặp.- Một số cặp đọc trớc lớp.
<i>d. 1 - 2 HS đọc cả màn kịch:</i>
- Gọi một vài HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi. - Một vài HS đọc cả màn kịch trớc lớp.
<i>e. Tìm hiểu nội dung màn kịch:</i>
những ai? những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc
T-ơng Lai? - Vì những ngời sống trong vơng quốc nàyhiện nay vẫn cha đợc sinh ra trong thế gii
hin ti ca chỳng ta.
- Các bạn nhỏ ở công xởng xanh sáng
chế ra những gì? + Vật làm cho con ngời hạnh phúc.+ Ba mơi vị thuốc trờng sinh.
+ Một loại ánh sáng kỳ lạ.
+ Một cái máy biết bay trên không nh 1 con
chim.
+ Một cái máy biết rò tìm những kho báu
còn giấu kín trên mặt trăng.
- Các phát minh ấy thể hiện những ớc
mơ gì? - Đợc sống hạnh phúc, sống lâu, sống trongmôi trờng tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ
trụ.
6
<i>g. GV hng dn HS đọc diễn cảm màn</i>
<i>kịch theo cách phân vai:</i>
<i><b>3. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:</b></i>
<i><b>“</b><b>Trong khu vờn kỳ diệu</b><b>”</b></i>
- HS: 1 em dẫn chuyện.
7 em đọc theo phân vai.
2 tốp thi đọc.
<i>- GV đọc diễn cảm màn 2:</i> - HS quan sát tranh màn 2.
- Đọc nối tiếp đoạn:
- Luyện đọc theo cặp:
- 1 - 2 HS c c mn
- Những gì các bạn nhá thÊy ë khu vên
kì diệu thể hiện ớc mơ gì của con ngời? - Thể hiện ớc mơ con ngời có thể trồng đợccác loại quả với năng suất và sản lợng lớn.
6
2
<i><b>4. GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi</b></i>
<i><b>đọc diễn cảm màn 2 theo phân vai</b></i>
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- Hớng dẫn HS thi đọc diễn cảm phân
vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm phân vai trớc lớp.
<b>To¸n</b>
<b>TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- Gióp HS chÝnh thøc nhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong 1 số trờng hợp đơn
giản.
<b>B. ChuÈn bÞ: </b>
- PhiÕu häc tËp.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
1
7
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi HS lên bảng chữa bài 2 trang 42
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n của</b></i>
<i><b>phép cộng:</b></i>
- HS lên bảng chữa bài.
- GV kẻ sẵn bảng nh SGK. - HS: Quan sát.
- Nếu a = 20; b = 30 th× a + b = ?
b + a = ? - HS: a + b = 20 + 30 = 50b + a = 30 + 20 = 50
- So sánh a + b và b + a ta thÊy thÕ nµo? - HS: a + b = b + a = 50
- Làm tơng tự nh trên với các giá trị khác
của a, b.
- Vậy giá trị của a + b và giá trị của b + a
20 => Ghi nhớ:<i><b>3. Thực hành:</b></i> - HS: 2 - 4 em đọc ghi nhớ.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả bài làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu và tự làm.
- HS c ni tip kết quả bài làm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Dùa vµo phÐp céng cã tÝnh chÊt giao
ho¸n viÕt sè thích hợp
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) 48 + 12 = 12 + 48
65 + 297 = 297 + 65
177 + 89 = 89 + 177
b) m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a = a
* Bµi 3:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhúm ụi.
- Yêu cầu HS gi¶i thÝch:
VD: 2975 + 4017 < 4017 + 3000
- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Vì sao không thực hiện phép tính lại
điền đợc dấu bé hơn vào chỗ chấm? HS: Vì 2 tổng có chung 1 số hạng là4017, còn số hạng kia 2975 < 3000
nên:
2975 + 4017 < 4017 + 3000
2 <b>IV. Cñng cè - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
<b>Tập làm văn</b>
<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- SGK, SGV
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
5
1
26
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gäi HS kÓ lại cốt truyện Ba lỡi rìu
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
- 1 HS kể lại, lớp lắng nghe, nhận xÐt.
* Bµi tËp 1:
- Gọi HS đọc cốt truyện. <sub>- HS: 1 em đọc cốt truyện “Vào nghề”.</sub>
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK.
- C¶ líp theo dâi SGK.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu tên các sù viÖc chÝnh
trong cốt truyện trên. - HS: Phát biểu:1) Va - li - a mơ ớc ...đánh đàn.
2) Va - li - a xin ...chuồng ngựa.
3) Va - li - a ...làm quen với chú ngựa.
4) Say này Va - li - a trở thành 1 diễn
viên giỏi nh em hằng mong ớc.
* Bµi tËp 2:
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn cha hoàn
chỉnh
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 4 đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn cha hoàn
chỉnh.
- Đọc thầm lại 4 đoạn, tự lựa chọn để
hoàn chỉnh 1 đoạn, viết lại vào vở.
- GV gọi 1 số HS đọc kết quả bài làm. - HS đọc kết quả bài lm.
2
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn
văn hay nhất.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét về tiết học.
- Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay.
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Cỏch viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Bản đồ địa lý Việt Nam
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b>
- Nêu cách viết tên ngời, địa lí Việt Nam.
- NhËn xÐt, cho điểm. - HS nêu.
1
27
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
* Bµi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài ca dao. - HS: Đọc yêu cầu bài tập, đọcgiải nghĩa từ Long Thành (cuối
bài).
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát
hiện những tên riêng viết không
đúng và tự sửa lại.
- 3 - 4 em HS làm bài trên phiếu
dán bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
VD: Hµng Bå, Hµng Bạc, Hàng Gai, Hàng
Thiếc, ...
* Bµi 2:
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam lên và giải
thích u cầu của bài.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố
của nớc ta. Viết lại các tên đó đúng chính tả.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập, nghe
GV giải thích, chia nhóm vµ lµm
bµi theo nhãm.
- Các nhóm lên dán kết quả:
- Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện
Biên, Hồ Bình, Hà Giang, Tuyên
Quang, Lào Cai, Yên Bái, ...
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử nớc ta và ghi lại các tên đó. - Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, HồHoàn Kiếm, Hồ Xuân Hơng,
Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc
Tử Giám, Hang Pắc - Bó, ...
2
- GV nhận xét xem nhóm nào viết đợc nhiều
nhất tên các tỉnh, ... tổng kết cho điểm nhóm
thắng cuộc.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
<b>BiĨu thøc cã chøa ba chữ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Giỳp HS nhn bit 1 s biu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b>
- Gäi HS nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa
phÐp céng.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- HS: 2 HS lên bảng chữ bài tập.
1
5
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ:</b></i>
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung nh
SGK. - HS: Nêu bài toán trong SGK. - Cả lớptheo dõi.
- GV hỏi: An câu đợc 2 con cá, Bình câu
đợc 3 con cá, Cờng câu đợc 4 con cá.
- Cả 3 ngời câu đợc bao nhiêu con cá?
- HS: ... câu đợc 2 + 3 + 4 = 9 (con cá)
- Tơng tự với các dòng khác.
- Nếu An câu đợc a con cá
Bình câu đợc b con cá
Cờng câu đợc c con cá
Cả 3 bạn câu đợc ? con cá - HS: Cả 3 bạn câu đợc a + b + c con cá.
5
- GV giíi thiƯu a + b + c là biểu thức có
chứa 3 chữ.
<i><b>3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có</b></i>
<i><b>chứa 3 chữ:</b></i>
- HS: Nhắc lại.
- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 th× a+b+c = ? - HS: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- Vởy 9 là giá trị của biểu thức a + b + c.
- Tơng tự với các số còn l¹i.
17
? Vậy mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
đợc gì
<i><b>4. Thùc hµnh:</b></i>
- HS: ...ta tính đợc giá trị của biu thc.
* Bài 1: Làm việc cá nhân. - HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a = 5; b = 7; c = 10 th×:
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
* Bµi 2:
- GV giíi thiƯu a x b x c cịng lµ biĨu
thøc có chứa 3 chữ.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- HS lên bảng làm bài.
a = 4
* Bµi 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gäi 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở.
- GV chấm vở HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4:
- Yờu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Gọi HS trình by.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở.
- Thảo luận theo nhúm ụi
- Đại diện HS trình bày.
2
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
thế nào
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Ta lấy 3 cạnh của tam giác cộng lại với
nhau.
a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm)
b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm)
c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (cm)
<b>Kĩ thuật</b>
<b>KHÂU GHéP HAI MéP VảI </b>
<b>BằNG MũI KHÂU THƯờNG (tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khõu ghộp đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha
đều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.
- Giáo dục HS u thích lao động thủ cơng, biết quý sản phẩm lao động và có ý
thức thực hiện an tồn trong lao động.
<b>B. Chn bÞ:</b>
- Bộ đồ dùng kĩ thuật.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
3
1
26
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Quan sát, nhận xét mẫu.</b>
- GV giới thiệu mẫu, sản phẩm khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thờng
Kết luận: Khâu ghép hai mép vải đợc ứng
dụng nhiều trong khâu, may các sản
phẩm. Đờng ghép có thể là đờng cong,
đ-ờng thẳng.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Hớng dẫn kỹ thuật.</b>
- GV hớng dẫn HS xem tranh quy trình
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
th-ờng trong SGK.
- GV hớng dẫn HS một số điểm sau:
+ Vạch dấu trên mặt trái của vật mẫu.
+ úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau
và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới
+ Sau mi lần rút kim, cần vuốt các mũi
khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng
khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi
khâu tiếp theo.
- H¸t, b¸o c¸o sÜ sè.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát để nêu nhận xét:
- Đờng khâu là các mũi khâu cách
đều nhau. Mặt phải của hai mảnh
vải úp vào nhau.
- §êng khâu ở mặt trái cđa hai
m¶nh v¶i).
2
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV hớng dẫn HS thực hành.
- Quan sát, giúp .
<b> IV. Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
- 2 HS thùc hiƯn thao t¸c GV võa
híng dÉn
- 2 - 3 HS c ghi nh.
- HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và
tập khâu ghép 2 mép vải b»ng mịi
kh©u thêng.
<b>Bi chiỊu:</b>
<i> Tốn*</i>
<b> ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T7)</b>
I/ Mục tiêu :
Củng cố về tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng.
II/ Lên lớp:
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào
ơ trống
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào
chỗ chấm
Bài 4: Đền số thích hợp vào chỗ
chấm để tính
Bài 3: Đố vui
a + b + c = 8 + 9 +2 = 19
a – b + c = 15 – 6 + 7 =16
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét , sửa chữa
Cột 1 = 60 cột 2 = 336 cột 3 = 0
- Cả lớp làm vào vở
- lớp nhận xét, sửa chữa
a) m + n + p = (m + n) + p
= m +(n + p)
a) a + b + c = (a + b) + c
= a + (b + c)
- HS vận dụng tính chất kết hợp rồi
Tính
- HS đọc đề tìm cách giải
Số đó là: 150 – (83 + 17) = 50
III/ Củng cố:
Nhận xét tiết học
Tiếng Việt<i><b> *</b><b> </b></i>
<b>ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T7)</b>
I/ Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết hoa các danh từ riêng, đọc hiểu một số đoạn văn.
II/ Lên lớp:
Bài 1: Viết lại cho đúng tên người ,
tên địa lí trong đoạn văn sau
Bài 2:Tìm những đoạn văn trong
truyện: Dế Nhỏ và Ngựa Mù ứng
với các nội dung
Bài 3: Điền mỗi câu vào chỗ thích
hợp
- HS viết vào vở
- Trình bày bài làm
- Lớp nhận xét
b) Thượng Đế tặng quà.
Từ đầu đến suốt đời
c) Ngựa Mù đến chậm.
Tiêp theo đến buồn bã
...
III/ Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
<i><b> Quyền và bổn phận trẻ em:</b></i>
<i>Chủ đề 2: </i> <b>GIA ĐÌNH</b>
Nơi em được thương u, chăm sóc và che chở.
Bổn phận của em đối với gia đình.
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
HS hiểu được:
- Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ là người thân yêu nhất của em.
- Em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền được sống chung với cha
mẹ, được cha mẹ u thương, chăm sóc, ni dạy.
- Nếu khơng có nơi nương tựa em có quyền được nhà nước và xã hội
chăm sóc, ni dạy.
<b>2. Thái độ, kĩ năng:</b>
- HS yêu quý và tự hào về gia đình mình.
- HS biết quan tâm, chăm sóc gia đình, biết làm các công việc phù hợp để
giúp đỡ bố mẹ.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- Phiếu thảo luận nhóm.
<b>Gia đình bạn Hoa</b>
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Tiểu phẩm nói về điều gì?
+ Bố mẹ bạn Hoa đã làm gì khi bạn ốm?
+ Việc làm của bố mẹ bạn nói lên điều gì?
+ Sau khi khỏi bệnh Hoa có ý nghĩ như thế nào?
+ Suy nghĩ của Hoa có đúng khơng? Vì sao?
- Chốt lại: Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương
<i>và che chở cho em. Trẻ em có quyền được sống</i>
<i>cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc yêu</i>
<i>thương của cha mẹ. Trẻ em cũng có bổn phận kính</i>
<i>yêu cha mẹ và làm mọi việc tốt vừa sức mình cho</i>
<i>cha mẹ vui lịng.</i>
- Xem tài liệu.
- Nhắc lại.
<i><b>Hoạt động 2: Xếp tranh</b></i>
- Chuẩn bị các phiếu thảo luận.
- Tổ chức làm việc theo nhóm. - Làm việc theo 3 nhóm.
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn thơ nói về điều gì.
+ Qua đoạn thơ trên, em thấy
mình có bổn phận gì?
- Chốt lại: Là thành viên trong gia đình con cái có
<i>bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương</i>
<i>anh chị em.</i>
nêu ý kiến của nhóm.
- Nhắc lại.
<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh</b></i>
+ Xem tài liệu.
+ Chốt lại: Trẻ em có quyền có cha mẹ và có quyền
<i>được hưởng sự chăm sóc của cha mẹ. Cả cha và mẹ</i>
<i>đều có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc con. Trẻ</i>
<i>em khơng có cha mẹ, đó là một thiệt thòi lớn, các</i>
<i>em cần được mọi người xung quanh giúp đỡ, nhà</i>
<i>nước hoặc các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, chăm</i>
<i>sóc.</i>
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Cử đại diện đọc đoạn thơ và
nêu ý kiến của nhóm.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
<i><b>Hoạt động bổ trợ:</b></i>
- Trò chơi: mua gì cho ai.
- Chốt lại: Em được hưởng các quyền u thương
<i>chăm sóc từ gia đình. Do vậy, em cần thể hiện tình</i>
<i>cảm dành cho cha mẹ bằng các việc làm vừa sức</i>
<i>mình.</i>
- Xem tài liệu.
- Chơi trị chơi.
- Thảo luận về ý nghĩa của trị
chơi.
- Nhắc lại.
<i><b>Thø s¸u ngày 05 tháng 10 năm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn</b>
<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp thứ tự câu chuyện theo thời gian.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4 <b>I. ổII. Kiểm tra bài cũ: n định tổ chức:</b>
- GV gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn
văn đã viết bài trớc.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- HS: 2 em đọc 1 đoạn văn đã viết
hồn chỉnh của truyện “Vào nghề”.
1
27
<b>III. D¹y bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:</b></i>
Đề bài: Trong giấc mơ, em đợc một bà
tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện
cả ba điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện
ấy theo trình tự thời gian.
- HS: 1 em đọc đề bài và các gợi ý.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và các
gợi ý, hớng dẫn HS nắm chắc yêu cầu
của đề.
träng. lêi.
- HS: Làm bài, sau đó kể chuyện trong
nhóm. Các nhóm cử đại diện lên k
chuyn thi.
- GV và cả lớp nhận xét. VÝ dơ:
1) Mét bi tra hÌ em m¬ thÊy mét bà
tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi
nhễ nhại bà dịu dàng bảo:
- Gia tra nng chang chang m cháu
khơng đội mũ nón thì sẽ bị cảm đấy !
Vì sao cháu đi mót lúa giữa tra thế
này?
Em đáp:
- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên
tranh thủ buổi tra đi mót lúa cho ngan
ăn đỡ cha mẹ. Buổi chiều cháu i hc.
B tiờn bo:
- Cháu ngoan lắm, bà sẽ tặng cháu 3
điều ớc.
2) Em khụng dựng phớ 1 iu ớc nào.
Ngay lập tức em ớc cho em trai em bơi
thật giỏi vì em thờng lo cho em bị ngã
xuống sông. Điều ớc thứ 2 em ớc cho
bố em khỏi bệnh hen xuyễn để mẹ đỡ
vất vả. Điều ớc thứ 3 em ớc gia đình
em có 1 máy vi tính để chúng em học
tin học và trị chơi điện tử. Cả 3 điều
-ớc đều ứng nghiệm ngay.
3) Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật
tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.
- GV cho HS viÕt bµi vµo vë.
- Gọi HS đọc bài của mình trớc lớp. - HS viết vào vở.- HS đọc bài.
2 - GV nhận xét và chấm điểm cho HS.<b>IV. Củng cố - dặn dị:</b>
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ tËp viÕt lại bài cho hay.
<b>Toán</b>
<b>Tính chất kết hợp của phép cộng</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- Gióp HS nhËn biÕt vỊ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.
- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách
thuận tiện nhất.
<b>B. ChuÈn bÞ:</b>
- Bảng phụ kẻ nh SGK.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
5
1
6
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS chữa bài tập 4b trang 44 SGK
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép</b></i>
- HS chữa bài.
- GV đa bảng kẻ sẵn nh SGK: - HS: Quan sát trên bảng và trả lời:
Nếu a = 5; b = 4; c = 6 th×
(a + b) + c = ?
a + (b + c) = ?
- HS: Tính ra nháp, 2 HS lên bảng tính.
- GV ghi kết quả HS tính đợc vào bảng. -> (a + b) + c = (4 + 5) + 6 = 9 + 6 = 15
? So sánh giá trị của (a + b) + c vµ a
+ (b + c) - 2 giá trị của 2 biểu thức đó bằng nhau.
? Khi céng 1 tỉng 2 sè víi sè thø 3 ta cã
thÓ céng sè thø nhÊt víi tỉng cđa sè thø 2
vµ sè thø 3.
- HS: Nêu lại nhận xét.
20
<i>- Lu ý: Khi phải tính tỉng cđa 3 sè a + </i>
b + c ta cã thÓ tÝnh theo thứ tự từ trái sang
phải.
<i><b>3. Thực hành:</b></i>
=> a + b + c = a + (b + c) = a + (b + c)
<i>* Bµi 1:</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm vào
vở nhỏp.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a) 3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698
= 5098.
4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
= 5067.
b), c) Tơng tự.
<i>* Bài 2: </i>
- Gi HS c yờu cầu đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và yêu
cầu HS làm bài vào vở.
- ChÊm vở 6 - 8 HS
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS: Nờu yờu cu v tự làm.
- HS tìm hiểu đề bài và làm vào v.
- HS lờn bng cha bi.
<i>Bài giải:</i>
Hai ngy u qu tiết kiệm nhận là:
75500000+86950000=162450000
(đồng)
Cả ba ngày nhận đợc số tiền là:
162450000+14500000=176950000
(đồng)
<i>Đáp số: 176 950 000 (đồng).</i>
<i>* Bài 3: </i>
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Gọi các nhóm trỡnh by.
- Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt.
- HS: c yờu cu, tho lun theo nhúm
ụi.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a + 28) + 2 = a + (28+2) = a + 30.
2 - GV chÊm bµi, nhËn xÐt.<b>IV. Cđng cè - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
<b>Lịch Sử</b>
<b>chin thng bch ng do ngụ Quyn lãnh đạo</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Học xong bài này HS biết vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- SGK, SGV.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
1
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Khëi nghÜa Hai Bà Trng diễn ra vào năm
bao nhiêu? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi
nghĩa.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài:</b></i>
27 <i><b>2. Néi dung:</b></i>
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS điền dấu “x” vào ơ trống
những thơng tin đúng về Ngơ Quyền:
- HS ®iỊn dấu x vào ô trống.
+ Ngô Quyền là ngời làng Đờng
Lâm - Hà Tây
+ Ngô Quyền lµ con rĨ Dơng
Đình Nghệ
+ Ngụ Quyn chỉ huy quân ta
đánh quân Nam Hán
+ Tríc trËn Bạch Đằng, Ngô
Quyền lên ng«i vua
- GV yêu cầu 1 vài em dựa vào kết quả làm
việc để giới thiệu 1 số nét tiểu sử về Ngô
Quyền.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: - HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phơng
nµo?
+ Qn Ngơ Quyền đã dựa vào thuỷ triều để
làm gì?
- HS tr¶ lêi.
- HS: ... để nhử giặc vào bãi cọc
rồi đánh.
+ Trận đánh diễn ra nh thế nào? - HS: Kể lại ...
+ Kết quả trận đánh ra sao? - HS: Quân giặc hoàn ton tht
bi.
- GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào kết quả làm
vic thut li diễn biến trận Bạch Đằng. - HS thuật lại
2
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận:
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế
nào?
<b>IV. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS: Ngụ Quyền đã xng vơng,
đất nớc ta đợc độc lập hơn 1000
năm bị phong kin phng Bc ụ
h.
<b>Địa lý</b>
<b>một số dân tộc ở tây nguyªn</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS biết đợc 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lợc đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Yªu q các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá
của các dân tộc.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- SGK, SGV
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3
4
1
13
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>
- Gọi HS nêu phần ghi nhớ của bài Tây
Nguyên
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc</b></i>
<i><b>chung sống:</b></i>
- Hát, báo cáo sĩ số
- HS nêu.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - HS: Đọc mục I SGK rồi trả lời câu hỏi.
- Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? - Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Xơ - ng,
Mông - Tày - Nùng, ...
dõn tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến? Nguyên: Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Xơ -đăng.
- Những dân tộc từ nơi khác đến là: Mông,
Tày, Nùng.
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những
đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập
quán, sinh hoạt)
- TiÕng nãi khác nhau.
- Tập quán khác nhau.
- Sinh hoạt khác nhau.
6
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp,
Nhà nớc và các dõn tc õy ó v ang
lm gỡ?
<i><b>3. Nhà Rông ở Tây Nguyên:</b></i>
- HS: ... ó v ang chung sc xây dựng
Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 2
SGK và tranh ảnh để thảo luận.
- Mỗi bn ở Tây Ngun thờng có ngơi
nhà đặc biệt gì? - Có nhà Rơng.
- Nhà Rơng đợc dùng để làm gì? Hãy
mơ tả về nhà Rơng? - Nhà Rông đợc dùng để hội họp, tiếpkhách của cả buôn...
- Sự to đẹp ca nh Rụng biu hin cho
điều gì? - Biểu hiện cho sự giàu có, thịnh vợng củamỗi buôn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
6 - GV cùng cả lớp nhận xÐt.<i><b>4. Trang phơc, lƠ héi:</b></i>
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 3
và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
+ Ngời dân Tây Nguyên nam, nữ thờng
mc nh th nào? - Nam thờng đóng khố.- Nữ thờng quấn váy.
+ Nhn xột v trang phc truyn thng
của các dân tộc trong h×nh 1, 2, 3.
+ Lễ hội ở Tây Nguyên đợc tổ chức khi
nào? - Lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân hoặcsau mỗi vụ thu hoạch.
+ Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyªn? - LƠ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi hộixuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,...
+ Ngời dân ở Tây Nguyên thờng làm gì
trong lễ hội? - Múa hát, uống rợu cần...HS: Các nhóm trình bày.
2 - GV, cả lớp nhận xét, bổ sung.<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Bi chiỊu:</b>
<b>Khoa häc</b>
<b>Phịng một số bênh lây qua đờng tiêu hoá</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS kể đợc tên 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy
hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phịng các bệnh lây qua đờng tiêu hố.
<b>B. Chn bÞ:</b>
- SGK, SGV
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
4
1
10
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>
- Gọi HS nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Tỡm hiu v 1 s bnh lõy qua đờng tiêu</b></i>
<i><b>hóa:</b></i>
- HS nªu.
- GV đặt vấn đề:
hoặc tiêu chảy?
+ Khi ú s cm thy nh thế nào? - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau đớn...
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đờng tiờu
hoá khác mà em biết? - Tả, lị, ...
- GV gi¶ng vỊ triƯu trøng cđa 1 sè bÖnh
(SGV).
? Các bệnh lây qua ng tiờu hoỏ nguy him
nh thế nào - Đều có thể gây chết ngời nếu khôngchữa trị kịp thời.
10 GV kết luận: (SGV).<i><b>3. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng</b></i>
<i><b>bệnh:</b></i>
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - HS: Quan sát H30, 31 SGK và trả lời
câu hỏi.
+ Chỉ và nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh? - HS: Tõng em nói.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình cã thÓ
dẫn đến bị lây bệnh qua đờng tiêu hố? Vì
sao?
- Uèng níc l· (H1), ăn uống mất vƯ
sinh (H2).
+ Việc làm nào có thể phịng đợc? Tại sao? - H3, H4, H5, H6.
7 + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?<i><b>4. Vẽ tranh cổ động:</b></i> - HS: Tự nêu.
+ Bíc 1: GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ cho
các nhóm:
- Xây dùng b¶n cam kÕt gi÷ vƯ sinh phßng
bƯnh.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi ngời cùng giữ v sinh
chung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận
+ Bớc 2: Thực hành. - HS: Nhóm trởng điều khiển các bạn
làm việc.
2
+ Bc 3: Trỡnh by kt quả và đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>IV. Cñng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS: Trình bày kÕt qu¶.
TiÕng viƯt *
<b>Lun tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu</b>
Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Vở bài tập
<b>C. Cỏc hot động dạy- học</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1
3
1
28
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>
- KiÓm tra vở bài tập của HS.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Lun tËp.</b></i>
- GV híng dÉn häc sinh lµm các bài tập
trong vở bài tập.
* Bài 1: (Tr. 39)
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- Gọi hs trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS dựa vào tranh minh họa trong
SGK làm bài cá nhân, phát biểu.
* Bài 2: (Tr. 40)
Dựa vào các câu trả lời của bài 1, em hÃy
viết 1 đoạn văn kể lại phần cuối của câu
chuyện Ba lỡi dìu
2
- GV chữa, sửa sai các lỗi trong bài văn của
hs, cho điểm, đọc bài làm tốt nhất trớc lớp
<b>IV. Củng cố, dn dũ:</b>
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại bµi.
- HS đọc bài trớc lớp. Nhận xét bài
viết của bn.
<b>Sinh hot lp;</b>
<b>sơ kết tuần 7</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS thy u nhợc điểm của mình của tập thể lớp, của trờng trong tuần vừa qua. Từ
đó có ý thức vơn lên trong tuần sau.
- Giúp HS có định hớng trong tuần học tiếp theo.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
15
5
9
1
<b>I. </b>
<b> ổ n định tổ chức: </b>
- Cho HS hát bài hát đã học trong tuần
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>
<i><b>1. Sơ kết các hoạt động trong tuần 7: </b></i>
- Lớp trởng nhận xét, sơ kết các hoạt ng trong
tun ca lp.
- Yêu cầu HS cả lớp thảo luận, bình chọn tổ xuất
sắc.
- GV khen 1 sè em trong tuÇn cã ý thøc häc tËp
tèt:
- Đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ.
- 1 số bạn có ý thức học tập tốt.
- Nhắc nhở 1 số em cha ngoan để tuần sau tiến
bộ.
<i><b>2. Ph</b><b> ¬ng h</b><b> ớng tuần 8: </b></i>
- Thi đua dành nhiều điểm 10 mừng bà, mẹ, chị,
em gái, bạn gái nhân ngày 20 - 10
- ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trờng lớp
học, trờng học. Giữ sạch sẽ khu vệ sinh đã c
phõn cụng
<i><b>3. Vui văn nghệ:</b></i>
- T chc cho HS hát tập thể những bài hát đã
đ-ợc học trong tuần. Bài “Em u hịa bình”
- 1, 2 HS h¸t trớc lớp.
<b>III. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau.
- HS hát
- Lớp trởng nhận xét.
- HS bình chọn
- Lắng nghe.