Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3
Tiết 9


<b>tøc níc vì bê</b>


<i> (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngơ Tất Tố- </i> Ns: 3.9.2012Nd: 4.9.2012
<b> </b>


A . Mục tiêu cần đạt .


1. Kiến thức : - Học sinh thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội
đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy,
thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân .
- Thấy đợc những nét đặc sắc ở bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết
truyện của tác giả.


2. KÜ năng : - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản truyện .


D. Tiến trình bài dạy:


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ?
? Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mĐ”?


-G/v cho häc sinh nhËn xÐt vµ nhËn xÐt cho ®iĨm.
<b>B. .Bµi míi . </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi .</b></i>


- Gọi học sinh đọc chú thích


*sgk.


?Tãm t¾t ý chÝnh về tác giả?
-Ngô Tất Tố (1893-1954)


? Em hiu gỡ v tỏc phm ''Tt
ốn'' v on trớch ?


- Giáo viên tóm tắt ngắn gọn tác
phẩm.


GV nờu yờu cu c:


- Giỏo viên đọc mẫu một đoạn.:
-Gọi học sinh đọc. Tóm tắt.
HS quan sát , đọc chú thích
Xỏc định thể loại văn bản?
Phương thức biểu đạt của văn
bản?


?Tìm bố cục của đoạn trích
-Phần 1: Từ đầu đến ngon miệng
hay khơng (Chị Dậu đối với
chồng)


-Phần 2: còn lại ( Chị Dậu đối
với cai lệvà ngời nhà lí trởng).
( Đọc đoạn 1)


- Tình cảnh gia đình chị


Dậu hiện tại như thế nào?
- Khơng khí trong làng,


trong nhà lúc này như thế


I. Tìm hiểu chung
<i><b>1. </b></i>


<i><b> Đọc, chú thích:</b></i>
<i><b>2. Tác phẩm, tác giả:</b></i>


- Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954) , quờ Bc Ninh
- Đoạn trích nằm ở chơng XVIII cđa t¸c
phÈm


-.Thể loại: Tiểu thuyết.


-.PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm
-.Bố cục:


II. Tìm hiểu văn bản:


<i><b>1. Tình cảnh gia đình chị Dậu:</b></i>


- Vẫn cịn thiếu suất sưu của chú Hợi
( đã chết)


- Anh Dậu ốm, bị đánh đập vừa được
đưa về.



- Cả nhà hết gạo.


→ Tình cảnh ngặt nghèo, khơng lối
<i>thốt.</i>


Khơng khí khẩn trương, căng thẳng:
Tiếng trống, tù và,


chó sủa, >< anh Dậu
bà lão hối thúc chưa khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào?


- Chị Dậu có thái độ như
thế nào trước tình huống
như thế?


- Qua đó, người đọc có cái
nhìn như thế nào về chị?


Đọc ( tiếp)


- Cai lệ và người nhà lý
trưởng xuất hiện, có thái
độ , hành động lời nói
như thế nào?


- Em có nhận xét gì về
hắn?



- Lúc dầu chị Dậu như thế
nào? Sau dó như thế nào?
- Qua sự việc trên, em thấy


chị Dậu có tính cách gì?
- Tại sao chị khơng tiếp tục
nhẫn nhịn?


? Nhận xét về nghệ thuật khắc
hoạ nhân vật của tác giả ?


? Tớnh cỏch nhõn vt cai lệ đợc
bộc lộ nh thế nào ?


? NhËn xét về nghệ thuật khắc
hoạ nhân vật cai lệ của tác giả ?
<b> Củng cố:</b>


- Nhắc lại giá trị nội dung
và nghệ thuật của đoạn
trích?


- Phát biĨu c¶m nghÜ về
nhân vật chị Dậu qua
đoạn trích?


- Em hc tp c gỡ qua
ngh thuật kể chuyện của
tác giả ?



<i>đáo</i>


<i>=> bản lĩnh, đảm đang, thương chồng.</i>
2. Sự việc “ Tức nước vỡ bờ”


Cai lệ Chị Dậu
- Cầm roi, thước, - van xin
Dây thừng. “ cháu – ông”
- mày, thằng kia..


- trợn mắt, quát “ tôi – ông”
Hầm hè..


- bịch, tát “ bà – mày”
↓ ↓
Côn đồ, hung hãn, Nhẫn nhục
Vô học ,mất nhân tính chịu đựng nhưng
↓ Sẵn sang chống
Đại diện chế độ trả nếu cần
thực dân phong kiến tất cả vì


chồng con


- Nghệ thuật: tự sự kết hợp miêu tả , các chi
tiết điển hình về bộ dạng, lời nói hành động
=> Ngịi bút đậm cht hin thc.


-Phép tơng phản làm nổi bật tình cảnh của
ngời nông dân và phẩm chất của chị Dậu .


- Giọng văn lúc nghiêm túc, lúc hài hước.
<b> Tổng kết</b>


<i><b>1. Nghệ thuật </b></i>


- Tạo tình huống truyện có tÝnh kÞch “ tøc
n-íc vì bê”


- Kể chuyện , miêu tả nhân vật chân thực ,
sinh động ( ngoại hình , ngôn ngữ , hành
động , tâm lí )


- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại
đặc sắc: Bình dị nhng lại có nét rất riêng.
<i><b>2 . Nội dung</b></i>


- Bộ mặt tàn ác , bất nhân của XH thực dân
pk đơng thời .


- Tình cảnh khốn khổ của ngời nông dân ; vẻ
đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân : vừa
giàu tình yêu thơng vừa có sức sống tiềm
tàng mạnh mẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. H íng dÉn häc ë nhµ : </b>


- Luyện đọc phân vai 4 nhân vật : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ , ngời nhà lý
trởng.


- Tóm tắt đoạn trích, nắm đợc giá trị nội dung nghệ thuật


- Soạn bài : ''Lão Hạc''


Tuần 3
Tiết 10


XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN


Ns: 3.9.2012
ND: 4.9.2012


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1. Kiến thức:


- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề , quan hệ giữa các câu
trong một đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn đã cho.


- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch
theo chủ đề và quan hệ nhất định.


- Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành, tổng


hợp.


III. LÊN LỚP
A. Kiểm tra :
B. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<i><b>Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm </b></i>


<i><b>đoạn văn</b></i>


Gv cho hs đọc vd sgk tr 34
GV hỏi theo câu hỏi sgk


Văn bản trên có bao nhiêu đoạn?
Mỗi đoạn diễn tả ý gì?


Làm thế nào để nhận biết đoạn văn
- Vậy thế nào là đoạn văn.


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu về từ ngữ và </b></i>
<i><b>câu trong đoạn văn, cách trình bày </b></i>
<i><b>nội dung đoạn văn.</b></i>


- Hỏi theo câu hỏi sgk.
Đoạn 1


- Câu 1: giới thiệu gốc gác của
NTT.



- Câu 2,3,4: nhận định về NTT
- Câu 5: Tác phẩm của NTT.
→ diễn đạt song hành.


Đoạn 2: câu 1 là câu chủ đề.


Gv cho hs đọc đoạn văn để biết về
cách trình bày qui nạp.


Gv cho hs đọc ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3 Luyện tập</b></i>
Gv cho hs tìm hiểu bài tập 1
2. Cho hs tìm


3 . Cho hs viết, trình bày, gv sửa


I -THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN?
Ví dụ: Ngơ Tất Tố và tác phẩm Tắt
đèn.


Đoạn 1: nói về Ngơ Tất Tố
Đoạn 2: nói về tác phẩm Tắt đèn
* Đoạn văn: ghi nhớ sgk


II- TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG
ĐOẠN VĂN


<i>1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của </i>
<i>đoạn văn.</i>



a. Từ ngữ chủ đề: là từ được dùng
nhằm duy trì đối tượng.


b. Câu chủ đề: có nội dung khái quát,
lời lẽ ngắn gọn, đứng đầu hoặc cuối
đoạn văn.


<i>2. Cách trình bày nội dung đoạn văn</i>
a. Song hành:


Khơng có câu chủ đề.


b. Diễn dịch: Câu chủ đề đứng đầu
đoạn văn.


c. Qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn
văn.


Ghi nhớ: sgk


III – LUYỆN TẬP


1. Văn bản có 2 ý , mỗi ý một
đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đoạn b: Song hành
Đoạn c: Song hành.


C. Hướng dẫn tự học



Chọn 3 đoạn văn có 3 cách diễn đạt khác nhau: diễn dịch, qui nạp, song
hành.


Tuần 3
Tiết 11,12


BÀI VIẾT SỐ 1
( VĂN TỰ SỰ)


Ns: 3.9.2012
Nd: 6.9. 2012
I. YÊU CẦU


Ôn lại cách viết văn tự sự
II LÊN LỚP


1. Ổn định
2. Bài mới:


Đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

YÊU CẦU CHUNG


- Nêu được những kỷ niệm của người thân đã để lại ấn tượng tình cảm tốt
đẹp trong em.


- Kỷ niệm thường là những câu chuyện đáng nhớ về sự yêu thương, chia
sẻ khó khăn,…


BIỂU ĐIỂM



- Điểm 9-10: Bài viết có bố cục rõ ràng, có cảm xúc, hình ảnh gợi cảm,
hành văn trơi chảy, ít lỗi chính tả.


- Điểm 7- 8: Bài có bố cục rõ ràng, có cảm xúc, hành văn trơi chảy, ít lỗi
chính tả.


- Điểm 5- 6: Bài có bố cục tương đối rõ ràng, ít cảm xúc, hành văn cịn
luộm thuộm đơi chỗ, mắc vài lỗi chính tả.


- Điểm 3-4: Bài văn có bố cục lộn xộn, diễn đạt khơng rõ ràng, mắc
nhiều chính tả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×