Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án tuần 26 lớp 1 B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.3 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>
<b>Ngày soạn: 10/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM</b>


<b>Bài 26A: CON KHƠNG CỊN BÉ NỮA (Tiết 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và
nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện; hiểu được tại
sao sẻ con được sẻ mẹ khen.


- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết
tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.


- Kể được việc đã làm.
<b>2. Năng lực</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu. Viết đúng chính tả và
làm đúng các bài tập


<b>3. Phẩm chất</b>


- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Thẻ từ chữ g, gh; hai bộ tranh và chữ phóng to.</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe – Nói ( 5’)</b>


<b>Hãy kể cho bạn nghe những việc em đã</b>
<b>làm được bố mẹ, người thân khen.</b>


- Việc bạn đã làm là gì?
- Nhận xét – tuyên dương


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ 2: Đọc (20’)</b>


<b> Nghe đọc</b>


GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu
<b> Đọc trơn</b>


a) Đọc thầm bài Sẻ con đáng u và tìm từ


+ Làm việc nhóm đơi:



Kể về những việc em đã làm được bố mẹ,
người thân khen.


- Mình đã giúp ....
2HS kể trước lớp


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khó đọc


GV ghi từ khó (sáng sớm, đơn sơ, chiều
tối, âu yếm ....)


Nhận xét – tuyên dương
<b> Đọc hiểu (20’)</b>


b) Hãy đọc từng đoạn trong nhóm


- Hãy đọc thầm đoạn 2, đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:


GV: Sẻ con làm gì khi trời trở gió?
c) Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.


Nhận xét – tuyên dương


Tiết 2
<b>4. Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (10’)</b>



- Hãy kể về việc làm em giúp bố mẹ.
Nhận xét – tuyên dương


<b>5. Tổng kết: 2’</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo


- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS luyện đọc từ khó (CN)
- Cả lớp đọc đồng thanh từ khó
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt)
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3.


(Sẻ con gài lại mấy chiếc lá sắp rơi khỏi tổ.)
- Nhóm thực hiện yêu cầu đóng vai:


+ Trao đổi, nêu ý kiến về câu nói của sẻ mẹ.
+ Từng em đóng vai.


+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.


- Các nhóm cử bạn có lời nói hay nhất
- Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay.


- HS suy nghĩ và kể (chơi với em, qt nhà,
…..)



- Bình chọn bạn học tốt


<b>CHIỀU</b>


<b>Tốn</b>


<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b><i>Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau</i>:
Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


<b>2. Năng lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng cơng cụ và
phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


20 chấm trịn đỏ, 10 chấm trịn xanh (trong bộ đồ dùng Tốn 1).


Băng giấy đã kẻ 20 ơ vng có kích thước phù hợp với chấm trịn trong bộ đồ dùng để


HS có thể đặt được chấm trịn vào mỗi ơ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5’)</b>


HS chơi trị chơi “Truyền điện” ơn lại
phép cộng trong phạm Vi 10.


+ Bức tranh vẽ gì?


+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết.
Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong
chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có
17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 +
3 = 17”.


GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm
được kết quả phép tính 14 + 3 = 17?
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>(15’)</b>


HS tính 14 + 3 = 17


GV phân tích cho HS thấy có thể dùng
nhiều cách khác khau để tìm kết quả
phép tính.



HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau:


HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc
trên máy chiếu).


HS thảo luận nhóm


HS tính 14 + 3 = 17


Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả
phép tính 14 + 3 = ?


Đại diện nhóm trình bày.


HS lắng nghe và nhận xét các cách tính
các bạn nêu ra.


HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết
quả phép tính cộng 14 + 3 và cùng thao
tác với GV:


Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ơ
trong băng giấy).


Miệng nói: Có 14 chấm trịn. Tay lấy 3
chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm
tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng
giấy.



- Đếm: 15, 16,17.


Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Hoạt động thực hành, luyện tập: 12</b>
<b>Bài 1</b>


GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu
1 phép tính.


<b>4. Củng cố, dặn dị (3’)</b>
- Nhắc lại kiến thức
- Nhận xét tiết học


Chia sẻ cách làm.


- Cá nhân HS làm bài 1; Tìm kết quả các
phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng
các chấm trịn và thao tác đếm để tìm kết
quả phép tính).


Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho
nhau về tình huống đã cho và phép tính
tương ứng. Chia sẻ trước lớp.


<b>Trải nghiệm</b>
<b>ROBOT LÀ GÌ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết sự hoạt động của chúng và sáng tạora</b>


những loại robot khác nhau


<b>2. Năng lực: Giúp học sinh biết hoạt động của Robot</b>
<b>3. Phẩm chất: Sáng tạo, hứng thú học tập</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>1. Giáo viên: Các hình khối </b>
<b>2. Học sinh: Đồ dùng học tập</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút)</b>
- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận</b></i>
<i><b>biết các khối để lắp ghép (5 phút)</b></i>


- Mỗi loại Robot có những loại nào?
Giáo viên chia 2 nhóm


- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS
quan sát


? Nêu đặc điểm của khối
<b>-</b> Gọi HS nhận xét



<b>-</b> GV nhận xét
<b>-</b> GV chốt


<b>? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên</b>
 GV chốt chức năng của 1 loại khối trên


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát các loại khối
- Học sinh nghe


- Học sinh nghe


- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
khối


- HS nêu


- Khối di chuyển giúp cho robot có thể
di chuyển được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối</i>
<i>nguồn, khối cảm biến thì robot mới phát</i>
<i>ra ánh sáng</i>


<b>3.</b> <b>Củng cố, dặn dò (3p)</b>


<b>? Em hãy nêu sự hoạt động của khối di</b>


chuyển


<b>-</b> Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới


- Học sinh nghe


- Khối di chuyển giúp cho robot di
chuyển được


<b>Ngày soạn: 10/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM</b>


<b>Bài 26A: CON KHƠNG CỊN BÉ NỮA (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết
tiếp được câu hỏi về bản thân khi khơn lớn.


<b>2. Năng lực</b>


Viết đúng chính tả và làm đúng các bài tập


<b>3. Phẩm chất</b>


- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Giáo viên: Thẻ từ chữ g, gh; hai bộ tranh và chữ phóng to.</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>
<b>5’</b>


- HS hát


<b>2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 3. Viết (28’)</b>


GV đọc đoạn viết (Đoạn 4)


GV: Khi viết ta cần chú ý điều gì?


- Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào


- Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và
từ dễ sai.


- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế


ngồi viết….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vở


(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS)
GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi
GV nhận xét bài viết của một số bạn
*Tổ chức trị chơi: Đốn đúng nhận quà!
Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là g
hoặc gh vào chỗ trống cho từng tên


Đội nào gắn đúng và nhanh, đội đó thắng
<b>3.Tổng kết: 2’</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26B Bữa cơm gia đình?
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS sốt lại lỗi chính tả
- Chọn 2 đội (mỗi đội 4 HS)
- HS thực hiện


Bình chọn đội thắng


<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu
thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.


- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn:
Ăn thế nào cho đẹp?


<b>2. Năng lực</b>


- HS biết đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài. Nghe - viết đúng đoạn
<b>3. Phẩm chất</b>


- Có ý thức khi ngồi ăn cơm.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Hai bộ tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b.</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe – Nói (5’)</b>


<b>Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia</b>
<b>đình.</b>


- Đó là bữa cơm nào?



- Mọi người chuẩn bị gì cho bữa cơm?
Nhận xét – tuyên dương


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>


+ Làm việc nhóm đơi:


Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia đình.
- Buổi sáng, trưa hoặc tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ 2: Đọc (20’)</b>
<b> Nghe đọc</b>


GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu
<b> Đọc trơn</b>


- Đọc thầm bài Ăn thế nào cho đẹp? và tìm
từ khó đọc


GV ghi từ khó (liên tục, ngay ngắn, tiếng
động ....)


Nhận xét – tuyên dương
<b> Đọc hiểu</b>


b) Thay nhau hỏi - đáp những điều nên làm
khi ăn.


- Thay nhau hỏi - đáp những điều không


nên làm khi ăn.


Nhận xét – tuyên dương
<b>3. Tổng kết (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26C Như những người bạn.
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS lắng nghe


- Đọc thầm và tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó (CN)
- Cả lớp đọc đồng thanh từ khó
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt)
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- HS thảo luận nhóm 2


- Trao đổi, đề xuất thêm những điều nên làm
khi ăn và khơng nên làm khi ăn.


- 2 nhóm nêu ý kiến trước lớp.
- Cá nhân nêu ý kiến trước lớp.


<b>CHIỀU</b>


<b>Đạo đức</b>



<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


Giúp Hs ôn tập củng cố về các hành vi đạo đức đã học: Tính tự giác học tập, tham gia
các hoạt động của trường, làm việc ở nhà. Tính chung thực, biết nhận lỗi khi phạm
lỗi.


<b>2. Năng lực: Thực hiện tính tự giác học tập, tham gia các hoạt động của trường, làm </b>
việc ở nhà. Tính chung thực, biết nhận lỗi khi phạm lỗi.


<b>3. Phẩm chất: Có tính tự giác, chung thực.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Bảng phụ. vbt


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động (2’)</b>


<b> Yêu cầu HS hát</b>
<b>B. Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tại sao phải tự giác học tập?


- Tại sao phải tự giác tham gia các hoạt
động ở trường?



- Theo em, vì sao phải tự giác làm việc
nhà?


-Theo em, vì sao chúng ta khơng nên
nói dối?


- GV nhận xét kết luận


<b>HĐ2: HS thực hành các hành vi đạo </b>
<b>đức đã học (17')</b>


- Hằng ngày,em đã làm gì để có kết quả
học tập tốt?


- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò (3')</b>


- Thực hiện những điều đã học trong
cuộc sống hàng ngày


- Nhận xét giờ học.


- Tự giác học tập giúp em ln hồn
thành kịp thời và tốt nhất cơng việc học
tập như:học thuộc bài, làm đủ bài tập,
thực hiện trách nhiệm đối với trường
lớp, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ,... Tự
giác trong học tập giúp em rèn tính tự


lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ và
những phẩm chất tốt đẹp khác. Tự giác
học tập giúp em đạt kết quả tốt trong
học tập.


- HS cần tự giác tham gia đẩy đủ các
công việc ở trường theo sự phân công
của thầy, cô giáo để đạt kết quả học tập
tốt và điều chỉnh được hành vi, thói
quen của bản thân.


- Khi tự giác làm em sẽ hãnh diện vì
cảm thấy mình là mộtthành viên có ích
trong gia đình, được học cách để trở
thành người tự lập và thể hiện trách
nhiệm của bản thân.


- Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu đã bị
rơi xuống biển. Nói dối khơng nhữngcó
hại cho bản thân mà cịn bị mọi người xa
lánh, khơng tin tưởng.


- HS liên hệ, trả lời
- HS thảo luận nhóm đơi.


- Đại diện NT lên báo cáo kết quả


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận
biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung
quanh.


<b>2. Năng lực </b>


- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi,
lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và
của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách
phòng tránh.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và
bảo vệ các giác quan. Biết tơn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác
quan.


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


+ Hình phóng to trong SGK (nếu), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và
bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.


+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (3’)</b>



- GV cho HS chơi trị chơi có nội dung
liên quan tới chức năng của các giác quan:
GV bịt mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS
này sờ và đoán.


- Các HS khác theo dõi


<b>2. Hoạt động khám phá (15’)</b>
- Hoạt động 1


- GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và
đặt câu hỏi


+ Các em có nhìn thấy gì khơng?
+ Bịt tai xem có nghe thấy gì khơng?
- GV kết luận


<i>u cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện</i>
hoạt động và trả lời câu hỏi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh và nêu các
việc làm để bảo vệ mắt và tai


- GV nhận xét, bổ sung


- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò
cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính


khơng cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ
mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở
nơi có đủ ánh sáng.


- HS tham gia


<b>- Các HS khác theo dõi</b>


- HS thực hiện các hoạt động và trả lời
câu hỏi.


- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV khuyến khích HS kể thêm các việc
khác khơng có trong SGK.


- GV cho HS quan sát và tìm các việc làm
trong hình giúp các em phịng tránh cận
thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi
viết đúng tư thế).


<i>Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc</i>
làm để bảo vệ mắt và tai. Biết được các
việc nên làm để phòng tránh cận thị.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời


câu hỏi:


+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?
- GV nhận xét, bổ sung


<i>Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời</i>
câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ
các giác quan.


<b>3. Hoạt động thực hành (10’)</b>


- GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra
những việc nên, không nên làm để bảo vệ
mắt và tai.


- GV kết luận


<i>Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc</i>
nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai


- HS kể


- HS bổ sung cho bạn


- HS quan sát và tìm các việc làm
trong hình


- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung



- HS thảo luận cả lớp
- Nhận xét, bổ sung.


<b>4. Hoạt động vận dụng (5’)</b>


- GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu
cầu HS nêu được những việc mà HS và
người thân thường làm để bảo vệ mắt và
tai.


- GV nhận xét


<i>Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn</i>
nêu ra các việc mình và người thân đã
làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.


<b>5. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


- Nêu các việc nên, khơng nên làm để bảo
vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến
thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai
cho mình và người thân.


-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm
hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi
và da.


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
<b>Ngày soạn: 12/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết 2-3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn:
Ăn thế nào cho đẹp?


- Nghe hiểu câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện.
<b>2. Năng lực</b>


- Nghe - viết đúng đoạn


- Kể lại được một đoạn câu chuyện.
<b>3. Phẩm chất</b>


- Có ý thức kể chuyện và học tập tính kiến trì của bạn cị
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Hai bộ tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b.</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’)</b>
- HS hát


<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (10’)</b>
c) Theo em, còn điều gì nữa nên làm khi
ăn?


Nhận xét – tuyên dương


<b>3. Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 3. Viết (20’)</b>


GV đọc đoạn Ăn thế nào cho đẹp?
GV: Khi viết ta cần chú ý điều gì ?


- Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào
vở


(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS)
GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi
GV nhận xét bài viết của một số bạn
*Tổ chức trị chơi: Tìm nhanh


- HS thảo luận nhóm 4


- HS trả lời: Mời mọi khi ăn, dọn dẹp sau khi
ăn,…



- Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và
từ dễ sai.


- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế
ngồi viết….)


- HS nhìn chép đoạn Ăn thế nào cho đẹp?
- HS sốt lại lỗi chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gắn đúng và nhanh từ có chứa vần -oa và
-a (sau âm đầu qu).


Đội nào gắn đúng và nhanh, đội đó thắng.
- GV lưu ý cách viết đúng.


<b>Tiết 3</b>
<b>4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (30’)</b>


Kể chuyện Cò mẹ dạy con tập bay
- GV kể từng đoạn và cả câu chuyện.
- Tập kể đoạn 3 và đoạn 4.


- Cử đại diện thi kể.
Nhận xét – tuyên dương
<b>5.Tổng kết (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26C Như những người bạn.


- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


Bình chọn đội thắng


- Cá nhân chép 3 từ ngữ viết đúng vào vở.


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi ở mỗi đoạn.
(chỉ vào tranh kể từng đoạn)


- 3 nhóm đại diện 3 tổ.


- Bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>CHIỀU</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận
biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung
quanh.


<b>2. Năng lực </b>


- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi,
lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và


của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách
phòng tránh.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và
bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác
quan.


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


+ Hình phóng to trong SGK (nếu), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và
bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.


+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV cho HS chơi trị chơi có nội dung
liên quan tới chức năng của các giác
quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ
vật cho HS này sờ và đoán.


<b>2. Hoạt động khám phá: 10’</b>


- GV cho HS quan sát hình và nêu tên các
việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
- GV nhận xét, bổ sung


- Khuyến khích HS kể thêm những việc


làm khác khơng có trong SGK.


- GV kết luận


<i>u cầu cần đạt: HS nêu được các việc </i>
làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.


<b>3. Hoạt động thực hành: 10’</b>


- GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung
GV nhận xét


- GV kết luận những việc nên là (súc
miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí,
đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không
nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá
cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không
đeo găng tay khi làm vườn,…).


Một số gợi ý về các hoạt động nên, không
nên làm để bảo vệ da:


- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ,
mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi
dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem
chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài
tay khi đi dưới trời nắng gắt,…


- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân
đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc


ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp
thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc
phích nước sơi,…


<i>u cầu cần đạt: HS tự tin nêu được</i>
những việc nên làm, không nên làm để
bảo vệ mũi, lưỡi và da.


<b>4. Hoạt động vận dụng: 5’</b>


- GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu
cầu HS nêu được những việc mà HS và
người thân thường làm để bảo vệ mũi,
lưỡi và da.


- GV nhận xét


- HS tham gia


<b>- Các HS khác theo dõi</b>


- HS quan sát hình và nêu tên
- 2,3 hs trả lời


- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận cả lớp


<b>- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ </b>
sung



- HS lắng nghe


- HS nêu
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn</i>
nêu ra những việc mình và người thân đã
làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.


<b>5. Đánh giá: 3’</b>


- Nêu được các việc nên, không nên làm
để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng
kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện
các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo
vệ mũi, lưỡi, da.


- Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng
kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé
trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc
em điều gì? Vì sao?


- GV cho HS liên hệ bản thân trong thực
tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng
vai theo tình huống.


<b>6. Củng cố, dặn dò: 2’</b>



-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn
hàng ngày, các hoạt động nên, không nên
làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và
giúp cơ thể khỏe mạnh.


- Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học


- 2, 3 hs nêu
- HS lắng nghe


- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài
và trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động trải nghiệm</b>


<b> CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- HS nhận diện được nguy cơ khơng an tồn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng
cơng cụ lao động không đúng cách.


- HS nhận biết và thực hiện được những việc giúp nhà cửa sạch sẽ.
- HS có ý thức cẩn thận và chú tâm khi làm việc


- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:


<b>2. Năng lực: thích ứng với cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề: làm công việc nhà</b>


an toàn


<b>3. Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ:</b>
Tích cực tham gia làm công việc nhà đảm bảo an tồn, hiệu quả. Trách nhiệm: Có ý
thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh ảnh của nhiệm vụ 4 trong SGK trang 58, 59
- HS: SGK,


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cho HS hát bài


<b>2. Rèn luyện kỹ năng và vận dụng</b>
<b>(30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giữ an toàn khi làm</b>
<b>việc nhà</b>


*Mục tiêu: HS nhận diện được nguy cơ
khơng an tồn trong quả trình làm việc
nhà và sử dụng công cụ lao động không
đúng cách.


*Cách tiến hành



- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4 trong
SGK trang 58 và thảo luận theo nhóm 4
TLCH:


+ Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc
nhà?


+ Bạn nào chưa đảm bảo an tồn cho
mình và cho người khác? Vì sao?


+ Nguy cơ khơng an tồn nằm ở chỗ
nào?


- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ
- GV cho HS thực hành với chổi quét
lớp


- GV cho HS nhận xét


- GV nhận xét và tổng kết hoạt động
<b>3. Tổng kết (2’)</b>


<b>- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận</b>
dụng kiến thức của bài học thực hành ở
nhà


- HS hát


- HS đọc nhiệm vụ và thực hiện theo
yêu cầu của GV



+ Bạn biết giữ an toàn khi làm việc: bức
tranh 2, 3, 5


+ Bạn chưa đảm bảo an toàn khi làm
việc: tranh 1, 4, 6


- HS chia sẻ trước lớp
- HS lên cầm chổi quét lớp


- HS lắng nghe


<b>Ngày soạn: 15/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2021</b>


<b>Toán</b>


<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


<b>2. Năng lực </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thơng qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng cơng cụ và
phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- HS u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


20 chấm trịn đỏ, 10 chấm trịn xanh (trong bộ đồ dùng Tốn 1).


Băng giấy đã kẻ 20 ơ vng có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để
HS có thể đặt được chấm trịn vào mỗi ơ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động: 5’</b>


- Hát


<b>B. HĐ luyện tập: 20’</b>
<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<i><b>Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả</b></i>
phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có
thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que
tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn


là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.
<b>Bài 4</b>


<i><b>Ví dụ: Đồn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3</b></i>
toa tàu nữa.


Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 =
18.


GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến
khích HS suy nghĩ và nói theo cách các
em. GV khuyến khích HS trong lóp đặt
thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.


<b>D. Hoạt động vận dụng: 5’</b>


<b>- Yêu cầu HS tìm một số tình huống trong</b>
thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14
+ 3.


<b>E. Củng cố, dặn dị: 5’</b>


Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì?


Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế


- Lớp hát


HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.


- Đổi vở kiếm tra chéo.


HS đứng tại chỗ nêu cách làm.


GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng
14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14:
15, 16,17


Cá nhân HS tự làm bài 3: Chọn kết quả
đúng với mỗi phép cộng.


Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào
thích hợp. Chia sẻ trước lớp.


Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và
kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi
bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.
Chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để
hôm sau chia sẻ với các bạn.


<b>TIẾNG VIÊT</b>


<b>Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự


gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những
đồ vật, con vật đó.


- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.
<b>2. Năng lực</b>


- HS đọc đúng bài thơ và hiểu nội dung của bài
<b>3. Phẩm chất</b>


<b>- HS biết yêu quý những đồ vật, con vật.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa </b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe – Nói (5’)</b>


<b>Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ</b>
<b>vật mà mình yêu quý.</b>


- Các em thấy các con vật, đồ vật nào trong
tranh?


- Em yêu quý những con vật nào?
- Em hay dùng những đồ vật nào?


Nhận xét – tuyên dương


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ 2: Đọc (10’) </b>


<b> Nghe đọc</b>


GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu
<b> Đọc trơn</b>


a) Đọc thầm bài Ăn thế nào cho đẹp? và
tìm từ khó đọc


GV ghi từ khó (chó vện, quay trịn, trâu
sắt, vịt bầu, xay lúa ....)


+ Làm việc nhóm đơi:


Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật
mà mình yêu quý.


- Con chó, con dê, điện thoại, ti vi.
- Con chó, con mèo....


- Đồng hồ, điện thoại, máy tính....
2 cặp kể trước lớp


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhận xét – tuyên dương



<b>Tiết 2</b>
<b>Đọc hiểu (15’)</b>


b) Mỗi em nói về việc làm của một con
vật.


c) Em thích con vật, đồ vật nào trong bài
thơ?


d) Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất
hoặc khổ thơ thứ hai giữa các nhóm.


Nhận xét – tuyên dương


<b>4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (10’)</b>


Nói 1 - 2 câu về bức tranh.
Nhận xét – tuyên dương
<b>5.Tổng kết (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26D Cháu muốn ông bà
vui.


- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt)


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Đọc thầm bài thơ và trả lời.


- Cá nhân nêu ý kiến trước lớp.
3 nhóm đại diện thi.


- Cá nhân trình bày.


<b>Ngày soạn: 15/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật u thích.
<b>2. Năng lực</b>


- HS tô đúng ly chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật u thích
<b>3. Phẩm chất</b>


<b>- HS biết yêu quý những đồ vật, con vật.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa </b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS hát


<b>2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 3. Viết (30’)</b>


GV hướng dẫn tô chữ hoa N, O.
GV: Khi viết ta cần chú ý điều gì?
- Viết câu nói về con vật yêu thích.
+ Tên con vật.


+ Nêu đặc điểm nổi bật của con vật.
<b>3. Tổng kết (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26D Cháu muốn ông bà
vui.


- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- Tô chữ hoa N, O trong vở tập viết.
- Viết từ Ninh Bình, Ao Bà Om.


- Ghi tựa, viết hoa tên riêng; tư thế ngồi
viết….)



- Viết câu của mình vào vở.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.


- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau
âm đầu qu).


- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.
<b>2. Năng lực</b>


- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.
- Nghe viết đúng một đoạn thơ.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà một số cơng việc.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (10’)</b>


<b>* Kiểm tra kiến thức cũ: Mở SGK (74)</b>
- Đọc lại bài Kể cho bé nghe


- GV nhận xét chung, tuyên dương
<b>*Hoạt động 1: Nghe - nói</b>


- HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đơi với nội dung câu
hỏi:


? Bạn nhỏ trong tranh làm gì giúp ơng bà?
? Mỗi bạn làm gì giúp ơng bà của minh?
- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm
- GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học
hôm nay: Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui
<b>2. Hoạt động khám phá (20’)</b>


<b>* Hoạt động 2: Viết</b>


- HS thảo luận nhóm 2 đóng vai theo tranh.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai theo nội
dung tranh vẽ ở HĐ1


- GV nhận xét chung về cử chỉ, nét mặt của


từng nhân vật, tuyên dương.


a) GV yêu cầu HS viết 1 - 2 câu kể lại việc
em đã làm cho ông bà theo câu hỏi gợi ý
như sau:


- Em đã làm được việc gì giúp ơng bà?
- Ơng bà nói gì về việc em làm?


- GV chốt lại và nhận xét cụ thể tùng câu
trả lời miệng, khen những câu trả lời hay,
đầy đủ, đúng yêu cầu.


- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ôli
(GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày: chữ
đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu chấm
câu. Mỗi câu viết một dịng.)


- GV gọi đọc bài viết của mình.


- HS quan sát


- HS thảo luận nhóm đơi.


HS nêu: Bạn nhỏ đọc báo cho ông bà
nghe.


- Em giúp ông bà rửa chén, em giúp
ông bà tưới cây, em giúp ông bà gấp
quần áo…



- HS nhắc lại tên bài học
- HS thảo luận nhóm


- HS lên bảng thực hiện đóng vai
HS1: vào vai ông ngồi ở ghế
HS2: vào vai bà ngồi ở ghế


HS3: bạn nhỏ ngồi ở giữa ông bà và
đọc báo cho ơng bà nghe. Ơng bà nói:
Đúng là cháu ngoan của ông bà.


- HS lắng nghe


- HS nêu miệng: Em đã đọc thơ, đọc
truyện, em rửa cốc chén, em tưới cây ,
em gấp quần áo giúp ông bà….


- HS: Cháu ngoan của ơng bà. Ơng bà
rất vui vì cháu ngoan q….


- HS nêu nhận xét
- HS lăng nghe


- HS viết vào vở ôli như:


+Em đã đọc đọc truyện cho ông bà
nghe.


+Em đã rửa cốc chén giúp ông bà


+Em đã gấp quần áo giúp ông bà.
+ Ông bà khen em rất ngoan.
- HS nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS đổi vở kiểm tra bài viết của bạn
- HS nêu nhận xét về bài viết của bạn


- GV gọi HS lên viết câu cửa mình lên bảng
- GV nhận xét chung và sửa cách viết câu
cho HS, khen những HS viết câu tốt.


* GV chốt: Gia đình ln là nơi mà ta nhận
được tình u thương vơ bờ bến. Trong gia
đình, các con ln nhận biết bao tình yêu
thương từ mọi người và người dành tình
yêu thương đến các con khơng kém gì bố
mẹ đó chính là ông bà. Ở lứa tuổi các con,
chỉ cần làm một số việc như ngoan ngoãn,
chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ ông bà làm
những việc nhỏ trong nhà, như vậy là
chúng ta đã mang niềm vui đến cho ơng bà,
bố mẹ.


<b>3. Củng cố- dặn dị (5’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS


- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.


- HS nêu nhận xét: Bạn viết câu đã
đúng nội dung gợi ý chưa? Đầu câu,
cuối câu viết đã đúng quy định chưa?
- 1 HS lên bảng viết


- HS nêu nhận xét bài viết


- HS sửa lại câu viết sai ( nếu có)
- Lắng nghe


- HS nhắc lại


<b>Toán</b>


<b>BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.


Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


<b>2. Năng lực </b>


Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả
phép trừ dạng 17 - 2, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL
tư duy và lập luận tốn học.



Thơng qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và
phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- HS u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.


Băng giấy đã kẻ 20 ơ vng (kích thước phù hợp với chấm trịn trong bộ đồ dùng để
HS có thể đặt được chấm trịn vào mỗi ơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trị chơi, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1, Hoạt động khởi động (5’)</b>


+ Bức tranh vẽ gì?


+ Viết phép tính thích hợp (bảng con).
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết.
Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy tất cả có 17
chong chóng, 2 chong chóng bạn trai
cầm đi, cịn lại 15 chong chóng. Tớ viết
phép trừ: 17-2= 15”.


HS chia sẻ trước lớp (tổ chức cho HS


trong 1 hoặc 2 bàn phát biểu ý kiến).
GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm
được kết quả phép tính 17-2 = 15?


<b>2, Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>(15’)</b>


GV phân tích cho HS thấy có thể dùng
nhiều cách khác khau để tìm kết quá
phép tính.


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>
- Nhắc lại kiến thức
- Nhận xét


HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại
phép trừ trong phạm vi 10.


HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau:


HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc
trên máy chiếu).


HS thảo luận nhóm bàn


HS tính 17-2 = 15.


Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả
phép tính 17 - 2 = ?



Đại diện nhóm trình bày.


HS lắng nghe và nhận xét các cách tính
bạn nêu ra.


HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết
quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với
GV:


Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ơ
trong băng giấy).


Miệng nói: Có 17 chấm trịn. Tay bớt đi 2
chấm trịn (làm thao tác gạch bớt)


Đếm: 16, 15.


Nói kết quả phép trừ 17-2=15.


HS thực hiện một số phép tính khác, viết
kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 =
13; 18-3 = 15; ...


HS chia sẻ cách làm.
HS nhắc lại


<b>SINH HOẠT TUẦN 26 + HĐTN</b>
<b>CHỦ ĐỀ: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>* SINH HOẠT LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 27.
- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đơng người.


- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.
<b>* HĐTN</b>


- Sau bài học học sinh:


- Hs nhận biết và thực hiện những ước mơ của mình.
- HS biết phấn đấu vươn lên để đạt được ước mơ.
- HS có thể tự vẽ lên ước mơ của bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Nhận xét các hoạt động trong tuần </b>


<b>1. Nhận xét trong tuần 26</b>


- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+ Đi học chuyên cần:


+ Tác phong , đồng phục .



+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.


+ GV nhận xét qua 1 tuần học:


<b>a. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan</b>
ngoan, lễ phép vâng lời thầy cơ giáo, đồn
kết tốt với bạn bè. Trong tuần khơng có
hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi
chửi nhau.


<b>b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều,</b>
đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học
tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt
như em: ...


- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm
học , chưa chịu khó học bài, chưa viết
được.


<b>c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc</b>
gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng.
Bên cạnh đó cịn một số em vệ sinh cá
nhân chưa được sach sẽ.


- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách
các hoạt động của ban mình tổng hợp
kết quả theo dõi trong tuần.



+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả
theo dõi


- Lắng nghe để thực hiện.


- Lắng nghe để thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch
covid 19


<i>* Tuyên dương:</i>


- GV tuyên dương cá nhân và tập thể có
thành tích.


<i>* Nhắc nhở: </i>


- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của
lớp trong tuần.



<b>2. Phương hướng tuần 27</b>


- Thực hiện dạy tuần 27, GV bám sát kế
hoạch chủ nhiệm thực hiện.


<i>- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện</i>
ATGT, ATVSTP.


- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch
covid 19


- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường,
triển khai chủ điểm mới.


<b>II. Hoạt động trải nghiệm (20’)</b>
<b>1. Khởi động</b>


- HS hát tập thể bài hát: ước mơ


- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và
mục đích của HĐ.


<b>2. Hs nhận biết và thực hiện những ước</b>
<b>mơ của mình</b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm
vụ trong SGk và làm việc theo nhóm 4
TLCH:


+ Chỉ ra những ước mơ của các bạn trong


tranh?


+ Thực hiện những ước mơ của mình như
thế nào?


- GV gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ
- GV gọi HS nhận xét


- GV: Em hiểu thế nào là ước mơ?
- Hãy vẽ ước mơ của em vào giấy.
- Gv nhận xét và kết luận: Các em phải
ln có ý thức vươn lên để đạt được ước
mơ của mình.


<b>3. Nhận xét, đánh giá </b>


- Khen ngợi, tuyên dương HS
- Hát tập thể một bài


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Qua bài học chúng ta học được


- HS lắng nghe


- HS hát và vận động theo nhạc.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi



- HS chia sẻ
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS vẽ


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

những gì? - HS lắng nghe.
<b>CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (Tiết 2 + 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.


- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau
âm đầu qu).


- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.
<b>2. Năng lực</b>


- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.
- Nghe viết đúng một đoạn thơ.


<b>3. Phẩm chất</b>



- Biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà một số công việc.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Giáo viên: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c</b>
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Hoạt động luyện tập (35’)</b>
<b>b. Nghe viết khổ 1 bài thơ</b>


- GV đọc nội dung khổ 1 bài thơ: Kể cho bé
nghe ( SGK-74)


- GV nêu khái quát nội dung đoạn viết: Qua
đoạn 1 của bài thơ: Kể cho bé nghe, chúng
ta đã thấy được sự gắn bó của những con
vât với cuộc sống của con người và chúng
ta phải biết yêu quý những con vật đó.
- GV gọi HS nhắc lại nội dung đoạn viết


- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó
trong bài: ầm ĩ, chó vện, nhện con...


- GV hướng cách trình bày bài thơ như:
Bài thơ viết 4 chữ 1 dòng, chữ đầu dòng
thơ viết hoa, từ lề lùi vào 4 ô tên bài, từ lề
lùi vào 3 ô viết đoạn thơ.



- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi HD


- 2 HS nhắc lại: Đoạn viết: Kể cho bé
nghe là sự gắn bó của những con vật
với cuộc sống của con người và chúng
ta phải biết yêu quý những con vật đó.
- HS đọc CN, ĐT lại từng từ khó viết:
ầm ĩ, chó vện, nhện con...


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi.
- HS đổi chéo vở để soát lỗi


- GV nhận xét một số bài của HS và sửa
những lỗi mà nhiều HS mắc phải.


<b>c. Thi tìm từ ngữ viết đúng</b>
- GV treo tranh vẽ lên bảng lớp
- Trong tranh vẽ những gì?


- GV nêu yêu cầu : Tìm chữ viết đúng tiếng
có vần oa và vần a (sau âm đầu qu).


- GV tổ chức trò chơi: GV nêu cách chơi:
+ Chia 2 đội, mỗi đội 6 HS, mỗi HS nhận 1


ngôi sao.


+ Sau khi nghe GV phát lệnh, chạy lên đính
ngơi sao vào những cánh hoa có chữ viết
đúng. Cánh hoa nào có chữ viết sai thì đính
ngơi sao đỏ ở ngồi cánh hoa.


+ Đội nào đính đúng và nhanh là đội thắng
cuộc. Đội thắng cử đại diện đọc các từ ngữ
có chữ viết đúng, nêu nhận xét về chữ viết
sai và cách sửa.


- GV tổ chức trò chơi:


- GV nhận xét chung và tuyên dương


- HS đọc lại các từ ngữ có chữ viết đúng có
trong bức tranh


- HS nêu nhận xét về chữ viết sai và cách
sửa lại.


- HS đánh vần lại chữ đã sửa: quản


- HS chép 3 từ ngữ tìm được đúng vào vở ơ
li.


- HS đọc lại các từ vừa viết.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra và soát lỗi


- GV nhận xét chung giờ học, thu bài viết
chính tả về chấm.


<b>TIẾT 3</b>
<b>4. Hoạt động vận dụng (30’)</b>
<b>* Hoạt động 3: Đọc</b>


- HS soát lỗi.


- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau,
nêu nhận xét.


- HS sửa lỗi chính tả ( Nếu có)
- HS quan sát


- HS: Tranh vẽ một bơng hoa có 6
cánh, mỗi cánh hoa có các hình như
bạn nhỏ đang ngồi học toán, giàn
khoan, bạn quản ca, quán nước, các
bạn đoán chữ, hoa xoan. Dưới mỗi
hình vẽ có các từ ngữ tương ứng .
- 2 HS nhắc lại yêu cầu: Thi tìm từ
ngữ viết đúng.


- HS lắng nghe


- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe


- HS: quán nước, đoán chữ, hoa xoan.


học toán, giàn khoan, quản ca.


- HS: Chữ qoản trong từ quản ca viết
sai. Sửa lại là: q là qu: qoản - quản
- 3 HS đánh vần, đọc trơn CN, ĐT lại
quản: quờ - an - quan - hỏi - quản
- HS chép vào vở: quản ca, quán nước,
giàn khoan


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV: Em hãy nêu một câu chuyện hoặc
một bài thơ về chủ đề gia đình em ( như về
ơng, bà, bố mẹ, anh , chị mà em biết..)
- Em thích bài thơ nào về gia đình...?
Những điều đáng nhớ trong bài thơ và câu
chuyện ấy là gì?


* GV: Qua những bài thơ, những câu
chuyện về chủ đề gia đình em mà các con
đã được chuẩn bị trước mà các con vừa
chia sẻ trước lớp. Đó là những việc làm của
các bạn muốn ơng bà của mình được vui.
Cịn bạn Lan trong câu chuyện sau đã làm
những gì cho bà. Cơ trị mình cùng đi tìm
hiểu bài đọc: Cháu ngoan của bà SGK-77
- GV treo tranh HS quan sát tranh


+ Bức tranh vẽ những ai?



+ Bạn nhỏ đang thể hiện hành động gì với
bà?


- GV đọc mẫu đọc bài: Cháu ngoan của bà.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc toàn bài


- Em hãy kể những việc làm của Lan để
cho bà vui?


- Bà khen Lan như thế nào?


- GV: Nhận xét chung về những việc làm
của bạn Lan trong tranh. Tất cả những việc
làm của bạn là bạn muốn ông bà được vui.
- Vậy qua những câu chuyện, bài thơ mà
các bạn đã chia sẻ trước lớp. Qua phần tìm
hiểu bài đọc: Cháu ngoan của bà, với
những việc làm hàng ngày mà các bạn đã
giúp ông bà của mình được vui, chúng
mình sẽ thực hành viết câu nhé:


<b>* Dựa vào tranh vẽ hoăc dựa vào các câu</b>
<b>hỏi sau em hãy viết 2 câu.</b>


+ Em đã làm gì giúp ơng bà của mình?
+ Ơng bà đã nói gì với em?



- Cho HS đọc lại câu gợi ý


- HS nêu bài thơ hay câu chuyện đã
được chuẩn bị trước ở nhà…


- HS nhận xét


- Bài Thương Ông….


- HS: Ông bị đau chân Bạn nhỏ đỡ ông
bước lên thềm nhà…


- HS nhắc lại tên bài đọc
- HS quan sát


- HS: bà và bạn Lan


- HS: Bạn lan ơm bà ngủ vì sợ bà rét
- HS đọc thầm theo GV


- HS đọc nối tiếp câu


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2,3,4
- 2 HS đọc toàn bài


- HS: Lan kể chuyện ở lớp, đọc thơ,
đọc truyện cho bà nghe, lan ôm bà để
bà ấm. HS nêu nhận xét.


- HS: Cháu của bà ngoan quá.



- HS đọc lại yêu cầu: Dựa vào tranh vẽ
hoăc dựa vào các câu hỏi sau em hãy
viết 2 câu.


- HS nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cả lớp viết 2 câu theo câu hỏi gợi ý.


- Đọc bài viết của mình trước lớp.


- GV chữa bài và nhận xét chung và liên hệ
- GV: Về nhà các con hãy tìm thêm những
câu chuyện hoặc bài thơ về gia đình sau đó
chia sẻ với bạn, người thân về những điều
đáng nhớ trong câu chuyện hoặc bài thơ.
<b>5. Củng cố- dặn dò (5’)</b>


- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS thực hành viết câu theo ý tưởng
của mình.


+ Hàng ngày em thường kể truyện cổ
tích cho bà em nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×