Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giaoanlop 5 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.48 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn </b></i>

<i><b> 6</b></i>

<i><b> Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm </b></i>


<i>2010</i>


<b>tp đọc:</b>


<b>Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai</b>
<b>I) mục tiêu</b>


- Đọc đúng: A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la, các số liệu thống kê (1/5, 9/10,
3/4,...).


- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi
bình đẳng của những ngời da màu.


<b>II) đồ dùng dạy học: </b>


<b> </b><sub>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</sub>
<b>III) các hoạt động dạy học : </b>
<b>A: Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> HS đọc TL 2 khổ thơ 2-3 bài "Ê - mi - li, con..."</b>
<b>B: Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


GV dùng tranh giới thiệu nội dung bài.
<b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- GV hớng dẫn HS luyện đọc theo quy trình.



* Chú ý: + Cho HS luyện đọc: A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la, các số liệu
thống kê (1/5, 9/10, 3/4,...)


+ GV giải thích các số liệu 1/5, 3/4 để làm rõ sự bất công.
- Chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>Cõu 1: Di ch a- pỏc- thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào?</b>


(Đoạn 2: Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp;
<i><b>phải sống và chữa bệnh ở khu riêng, không đợc hởng tự do.)</b></i>


<b>Câu 2: Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?</b>


(Đoan 3: Họ đứng lên địi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã
<i><b>giành thắng lợi.)</b></i>


<b>Câu 3: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai đợc nhiều ngời ủng hộ?</b>
(Họ yêu chuộng hồ bình và cơng lí; khơng thể chấp nhận một chính sách
<i><b>phân biệt chủng tộc xấu xa...)</b></i>


<b>C©u 4: H·y giíi thiêu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi míi?</b>


(HS nói về Tổng Nen- xơn Man- đê- la theo thông tin trong SGK hoặc sách
<i><b>báo,...)</b></i>


<b>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: GV cho cả lớp luyện đọc theo 3 on.</b>


* Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: Bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do


<i><b>và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt,...</b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lai nội dung của bài văn.</b>


- Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có từ bài văn.

<b>chính tả:</b>



<b>Tuần 6</b>
<b>I) mục tiêu:</b>


- Nh - vit chính xác, trình bày đúng hình thức thơ tự do.


- Nhận biết đợc các tiếng chứa ơ, a và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ;
tìm đợc tiếng chứa ơ , a thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II) đồ dùng dạy học: </b>
Vở bài tập Tiếng việt.


<b>III) các hoạt động dạy học:</b>
<b>A: Kiểm tra bài cũ: </b>


HS viết các tiếng: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa,...và nêu quy tc ỏnh du
thanh.


<b>B: Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>


<b> GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2.Hớng dẫn HS chính tả nhớ - viết:</b>



- Một vài HS đọc thuộc lòng trớc lớp khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng.
- HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bi.


- GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.


<b>3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:</b>
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Các tiÕng chøa: + a: La, tha, ma, gi÷a.
+ ơ: nớc, tơi, ngợc.
- Nhận xét c¸ch ghi dÊu thanh:


+ Trong tiếng giữa (khơng có âm cuối): Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính. Các tiếng la, tha, ma khơng có dấu thanh vì mang thanh ngang.


+ Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2
của âm chính. Tiếng tơi khơng có dấu thanh vì mang thanh ngang.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- GV giúp HS hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ:
+ Cầu đợc ớc thấy: Đạt đợc đúng điều mình thờng mong mỏi, ao ớc.
+ Năm nắng mời ma: Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.


+ Nớc chảy đá mịn: Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng.


+ Lưa thư vµng, gian nan thư søc: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn
luyện con ngêi.



- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh vừa học.
- GV nhận xét, ỏnh giỏ tit hc.


- Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác, so
sánh các số đo diện tích và giải tốn có liên quan


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1.Hoạt động 1: Hệ thống lại bảng đơn vị đo</b>


Cho HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học


Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích theo yêu cầu của GV
<b> 2. Hoạt động 2 : Thực hành</b>


<b>Bài 1 : Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dới</b>
dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trớc.


Gv cho HS tự làm bài (theo Mẫu) rồi chữa bài lần theo các phần a, b.
<b>Bài 2 : GV hớng dẫn HS trớc hết phải đổi:</b>


3 cm<sub>2</sub>5mm<sub>2</sub> = 305 mm<sub>2</sub>


Chọn phơng án trả lời B là đúng



<b>Bài 3 Hớng dẫn HS, trớc hết phải đổi đơn vị đo rồi so sánh, chẳng hạn với bài:</b>
61km<sub>2</sub>…. 610hm<sub>2</sub>


- Ta đổi: 61km2 = 6100m2
- So sánh: 6100m2 > 610hm2


<b>Bài 4 : HS đọc đề , tự giải và chữa bài</b>


Lu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài để thấy rằng kết quả cuối cùng phải đổi ra
đơn vị m<sub>2</sub>


<b> Bài giải</b>


Diện tích của một viên gạch lát nền là
40 x 40 = 1600 ( cm<sub>2</sub>)


Diện tích căn phòng là


1600 x 150 = 240000 ( cm<sub>2</sub>)
240000 cm<sub>2</sub> = 24 m<sub>2</sub>


Đáp số : 24 m<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010</i>
<b>luyện từ và câu:</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác</b>
<b>I) mục tiêu:<sub> </sub></b>



Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết xếp vào nhóm thích hợp
theo u cầu của BT1, BT2 . Bíêt đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu
BT3 , BT4( HS khá , giỏi đặt đợc 2, 3 câu ).


<b>II) đồ dùng dạy học: </b><sub>Vở bài tập Tiếng việt.</sub>
<b>III) các hoạt động dạy học : </b>


A. KiĨm tra bµi cị:


HS nêu định nghĩa về từ đồng âm; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm
ở BT 2 (tiết trớc).


B. D¹y bµi míi:
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> GV nêu mục tiêu của tiết học.</b>
<b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của BT.</b>


- HS làm việc theo cặp, đại diện 3- 3 cặp trình bày.
- Lời giải:


a) H÷u cã nghÜa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng
<i><b>hữu, bạn hữu.</b></i>


b) Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
<b>Bài 2: Tiến hành nh bài tập 1.</b>


- Lời giải:



a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hỵp nhÊt, hỵp lùc.


b) Hợp có nghĩa là đúng với u cầu, địi hỏi,... nào đó: hợp tình, phù hợp,
<i><b>hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.</b></i>


<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>


- GV nhắc: Mỗi em đặt ít nhất 2 câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), 1 câu với 1 từ
ở BT1, 1 câu với một từ ở BT2.


- HS viết các câu vào VBT, đọc những câu đã viết.
- GV cùng cả lớp góp ý sửa chữa.


<b>Bài 4: HS đọc u cầu của bài tập.</b>


- GV gióp HS hiĨu néi dung 3 thành ngữ:


+ Bn bin mt nh: Ngi ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong một gia đình;
thống nhất về một mối.


+ Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời
cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.


+ Chung lng đấu cật: Tơng tự kề vai sát cánh.
- HS suy nghĩ đặt câu với các thành ngữ đã cho.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết qu.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


<b> - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt.</b>


- Dặn HS ghi nhớ những từ mới học; HTL 3 thành ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nắm đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hec- ta
- Quan hệ giữa hec- ta và mét vuông...


- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hec - ta ).
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích hecta </b>


- GV giới thiệu: “Thơng thờng, khi đo diện tích một mảnh đất, một thửa
ruộng, một khu rừng .... ngời ta dùng đơn vị hecta”..


GV giới thiệu: “1 hec - ta bằng 1 hec - tơ - met vng” và kí hiệu của hec - ta (ha).
Tiếp đó, hớng dẫn HS tự nêu đợc: 1ha = 10 000 m<b>2</b>


(Lu ý HS: ha đọc là hecta)
<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>


Hớng dẫn HS làm các bài trong SGK và chữa bài.
<b>Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS các đổi đơn vị đo.</b>


Phần a: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ
(bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
Phần b: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn
(bao gồm cả số đo với hai tờn n v).


- <sub>GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài.</sub>


- <sub>Trong quá trình chữa bài GV cho HS nêu cách làm của một vài câu.</sub>



(Trong mi phn a, b; nờn yờu cầu HS chữa bài theo từng cột)
<b>Bài 2: Nhằm rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo </b>


Hớng dẫn HS đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh và điền Đ, S


- <sub>GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. </sub>
- <sub>Khi chữa cho HS nêu cách làm</sub>


<b>Bài 3: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu</b>
cầu HS nêu cách làm.


<b>Bài 4: HS tự tìm hiểu bài rồi làm bài</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:


§ỉi: 12ha = 120 000m2


Diện tích mảnh đất dùng để xây tồ nhà chính của trờng là:
120 000 : 40 = 3 000 (m2<sub>)</sub>


§¸p sè : 3 000 m2


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
<b> </b>Ơn lại các bài tập trong VBT.


<b>kĨ chun:</b>



<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I) mục tiêu:<sub> </sub></b>



Kể đợc một câu chuyện ( đợc chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc)
về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc
đợc biết qua truyền hình , phim ảnh.


<b>II) đồ dùng dạy học:<sub> </sub><sub> </sub></b>


Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
<b>III) các hoạt động dạy hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Dạy bài míi:
<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.


<b>2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:</b>
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.


- GV gạch chân những từ quan trọng trong 2 đề lựa chọn.
- HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK.


- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
<b>VD: Tơi muốn kể về... tơi đợc biết đến... vì tơi xem truyền hình...</b>


- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (chỉ cần gạch đầu dòng những ý sẽ kể).
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.


<b>3. Thùc hµnh kĨ chun:</b>


a) KĨ theo cỈp:


- HS tự kể theo cặp và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn các em.
b) Thi KC trớc lớp:


- Một HS khá giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện có trình độ tơng đơng thi kể.


- Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của thầy cô, của bạn bè hoặc đặt câu hỏi cho
các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của cõu chuyn.


- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?


+ Cách kể: giäng ®iƯu, cư chØ.


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể hay nhất, bạn đặt câu
hỏi hay nhất trong tiết học.


<b>4. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc; khun khÝch HS vỊ nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC "Cây cỏ nớc Nam".


<b>O ĐỨC </b>


<b> CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2)</b>


<b>I.Muc Tiªu:</b> Häc xong bµi nµy, HS biÕt:



- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.


- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời
tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch
v-ợt khó khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên khó khăn để trở thành những
ngời có ích cho gia đình và xã hội.


<b>II.</b>


<b> ChuÈn bÞ </b>- GV + HS: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn của một số bạn hs
trong lớp, trường.


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên”
mà em biết


+Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyết …+Khó khăn về gia đình :
nhà nghèo, sống thiếu ….,



- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình,
trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó .


* <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK)


-Mục tiêu : Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ )
và tự rút ra bài học.


- Nêu yêu cầu


STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1 Hồn cảnh gia đình


2 Bản thân


3 Kinh tế gia ñình


4 Điều kiện đến trường và học tập


 Phần lớn học sinh của lớùp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em
phải biết q trọng nó…..


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố- dặn do<b>ø</b>


- Nhận xét tiết hoùc


<b>Khoa hoc.</b>


<b>Dùng thuốc an toàn</b>
<b>I- Mục tiêu</b>



Sau bài học, HS có khả năng:


Nhn thc c s cn thiết phải dùng thuốc an toàn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.


- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
<b>II- đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24,25 SGK


<b>III- Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Hoạt động 1: làm việc theo cặp</b>


* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trờng hợp cần s
dng thuc ú.


* Cách tiến hành:


Bớc 1: Làm việc theo cỈp


GV u cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi sau:
Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào?
Bớc 2:


GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn.
<b>Hoạt động 2: thực hành làm bài tập trong SGK.</b>



* Mục tiêu: Giúp HS :- Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc.


- Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Nêu đợc tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không dúng cỏch v khụng
ỳng liu lng.


* Cách tiến hành:


Bớc 1: Làm việc cá nhân.


GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK.


Bớc 2: Chữa bàiGv chỉ định một số HS nêu kết qủa làm bài tập cá nhân.
Dới đây là đáp án:1-d; 2-c; 3-a; 4-b.


<b>Hoạt động 3: trò chơi “ai nhanh, ai đúng?”.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an tồn mà cịn biết cách
tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phịng tránh bệnh tật.


* C¸ch tiÕn hµnh:


Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn


GV yêu cầu mỗi nhóm đa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hớng dẫn cách chơi:
(GV dặn trớc mỗi nhóm chuẩn bị sẵn một thẻ từ để trống có cán để cầm)


- Cả lớp sẽ cử ra 2-3 HS làm trọng tài. Các bạn này có nhiệm vụ quan sát xem


nhóm nào giơ nhanh và đúng đáp án.


- Cử 1 HS làm quản trò để đọc từng câu hỏi.


- GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các
nhóm.


Bíc 2: Tiến hành chơi


- Qun trũ ln lt c từng câu hỏi trong mục Trò chơi trang 25 SGK, các nhóm
thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ và giơ lên.


- Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ lên nhanh vàđúng.
<b>Hoạt động 4:Củng cố dặn dò</b>


GV yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu hỏi trong mục Thực hành trang 24 SGK để
củng cố lại những kiến thức đã học trong bài. Đồng thời, GV dăn dò HS về nhà
nói với bố mẹ những gì đã học trong bài.




<i>Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010</i>
tập đọc:


<b>T¸c phÈm cđa Si - le và tên phát xít</b>
<b>I) mục tiêu:<sub> </sub></b>


- Đọc đúng các tên riêng. Biết đọc diễn cảm bài vn .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức


hống hách một bài học sâu sắc.


<b>II) dựng dy hc:<sub> </sub><sub> </sub></b>
Tranh minh hoạ trong SGK.


<b>III) các hoạt động dạy học:</b>
<b>A: Kiểm tra bài cũ:</b>


HS đọc bài "Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai" và trả lời câu hỏi.
<b>B: Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


GV dùng tranh giới thiệu chủ điểm và giới thiệu nội dung bài.
<b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>


- Tiến hành theo quy trình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đoạn 2: ... điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.


- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể tự nhiên thể hiện tính cách của nhân vật.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


Câu1: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp?


(... đáp lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi nhận ra ông cụ biết
<i><b>tiếng Đức thành thạo đến mức đọc đợc truyện của nhà văn Đức nhng không</b></i>


<i><b>đáp lời hắn bằng tiếng Đức.)</b></i>


Câu 2: Nhà văn Đức Si - le đợc ông cụ ngời Pháp đánh giá thế nào?
(Cụ già đánh giá Si - le là một nhà văn quốc tế).


Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với ngời Đức và tiếng Đức nh thế nào?
(Ơng khơng ghét ngời Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít
<i><b>Đức sâm lợc).</b></i>


Câu 4: Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?


(Si - le xem các ngời là kẻ cớp. Các ngời là bọn kẻ cớp. Các ngời không xứng
<i><b>đáng với Si- le,...)</b></i>


<b>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


- Hớng dẫn HS đọc đoạn: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết.


- Chú ý đọc đúng lời ông cụ: Câu kết - hạ giọng,... nhấn giọng cụm từ Những tên
<i><b>cớp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay.</b></i>


<b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b>


- GV mời 1 HS nhắc lai ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiét học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Toán:
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Biết:


- Tờn gi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học .
Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích đã học.


- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ôn cách đổi đơn vị đo diện tích.</b>


<b>Bài 1: Phần a: Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.</b>
Phần b: Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.


Phần c: Rèn cách viết số đo diện tích dới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn
vị cho trớc.


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a,
b, c.


(Tríc khi HS tù lµm bµi, GV híng dÉn chung cho cả lớp một câu mẫu).
<b>Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài rồi chữa bài.</b>


(i vi bi ny: trc ht phi i n vị (để hai vế có cùng tên đơn vị), sau
đó mới so sánh hai số đo diện tích).


Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
<b>2. Hoạt động 2: Ơn giải tốn</b>


<b>Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài đổi vở cho nhau rồi chữa bài.</b>
- 1 HS lên bảng làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Số tiền để lát sàn cả căn phòng đó là
280000 x 24 = 6720000 ( đồng )


Đáp số : 6 720 000 đồng
<b>Bài 4: HS đọc đề, thảo luận cách làm, tự làm bài.</b>


Lu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng phải tính diện tích khu đất
đó theo 2 đơn vị một vuụng v hộc ta.


Bài giải


Chiu rộng của mảnh đất đó là:
200 x 3


4 = 150 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:


200 x 150 = 30000 (m2<sub>)</sub>


30000 m2<sub> = 3 ha</sub>


Đáp số: 3 ha; 30000 m2


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò.</b>


<b> Về làm bài tập trong VBT.</b>
<b>Tập làm văn:</b>
<b>Luyện tập làm đơn</b>


<b>I. Mục tiêu Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội</b>


dung cần thiết và trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng trong đơn.


<b>II) đồ dùng dạy học:<sub> </sub></b>


Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc da cam gây ra.
<b>III) các hoạt động dạy học : </b>


A. KiĨm tra bµi cị:


GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà.
B. Dạy bài mới:


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2. Hớng dẫn HS luyện tËp:</b>
<b>Bµi 1:</b>


- HS đọc thầm bài Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng, trả lời lần lợt các câu
hỏi.


- GV giới thiệu tranh về thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra.
- HS trình bày kết quả:


+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con ngời?


(Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn
<i>2 triêu ha rừng, làm xói mịn và khơ cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú,</i>
<i>gây ra những bệnh nguy hiểm cho ngời nhiểm độc và con cái họ, nh ung th, nứt</i>
<i>cột sống, thần kinh, tiểu đờng, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,... Hiện cả nớc ta</i>


<i>có khoảng70 000 ngời lớn, từ 200 000 đén 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất</i>
<i>độc màu da cam.)</i>


+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu
da cam?


<i>(Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gđ có ngời nhiểm chất độc màu</i>
<i>da cam./ Sáng tác truyện, thơ, bài hát, tranh, ảnh... thể hiện sự cảm thông với các</i>
<i>nạn nhân; )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS đọc yêu cầu của BT 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- HS viết đơn vào vở bài tập.


- HS nối tiếp nhau đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét:


+ Đơn viết có đúng thể thức khơng?
+ Trình bày có sáng khơng?


+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không?
- GV chấn một số đơn, nhận xét về kĩ nng vit n.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS viết đơn cha đạt về nhà viết lại cho tốt hơn.


- Dặn HS tiếp tục quan sát cảnh sông nớc, ghi chép để chuẩn bị cho tiết học sau.
<b>Lịch sử</b>



<b>Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc</b>


<b>I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: ngày 5 – 6 – 1930 tại bến Nhà </b>
Rồng ( Thành phố HCM) với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc , Nguyễ Tất Thành
( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc .


<b>II. §å dùng dạy học: </b>


- ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX


- Bn hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>


- GV giới thiệu bài:Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp
đã diễn ra Vì sao các phong trào đó thất bại?Vào đầu TK XX, nớc ta cha có con
đờng cứu nớc đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm
đ-ờng cứu nớc mới cho dân tộc Việt Nam.


- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS:


Tìm hiểu về gia đình, q hơng của Nguyễn Tất Thành.Mục đích ra đi nớc ngồi
của Nguyễn Tất Thành là gì? Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc
ngồi để tìm đờng cứu nớc đợc biểu diện ra sao?


<b>* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm)</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 1 và báo cáo kết quả thảo luận
tr-ớc lớp.



- HS c SGK đoạn: “Nguyễn Tất Thành khâm phục ... không thể thực
hiện đợc” và trả lời câu hỏi: Trớc tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm
gì?


<b>* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2,3 thông qua các câu hỏi
+ Nguyễn Tất Thành ra nớc ngồi để làm gì?


+ Theo Nhuyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài?
- HS báo cáo kết quả thảo luận


- GV kÕt luËn


<b>*Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)</b>


- GV cho HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với
ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX, GV trình bày sự kiện ngày 5 - 6 - 1911,
Nguyến Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Hoạt động 5: (làm việc cả lớp)</b>


- GV cñng cè cho HS những nội dung chính của bài
- Nêu các ý sau:


+ Thông qua bài học, các em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào? (Suy nghĩ và hành
động vì đất nớc vì nhân dân)


+ Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc, thì nớc ta sẽ nh thế nào?


(đất nớc không đợc độc lp, nhõn dõn vn chu cnh sng nụ l)


<i>Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010</i>
<b> Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Biết:


- Tớnh diện tích các hình đã học.


- Giải các bài tốn cú liờn quan n din tớch.
<b>II. Chun b</b>


Hình vẽ bài 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ơn cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật</b>


<b>Bài 4: Hớng dẫn HS tính diện tích hình (H). Sau đó lựa chọn câu trả lời đúng trong</b>
các phơng án A, B, C, D nêu trong bài, rồi khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đó.
Kết quả: Câu C là đúng.


<i>Chú ý: Khi chữa bài, nên gợi ý để HS nêu đợc các cách tính diện tích hỡnh</i>
(H) khỏc nhau.


- GV đa ra các phơng án.


<b>Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>
Làm nh sau:



Bài giải


Diện tích căn phòng là:
9 6 = 54 (m2<sub>)</sub>


54 m2<sub> = 540 000(cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích một viên gạch là:
30 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Số mảnh gỗ dùng để lát sàn căn phòng đó là
540.000 : 900 = 600 (viên)


Đáp số: 600 (viên)
<b>Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm bài lần lợt theo các phần a, b.</b>


- Lu ý HS cã thĨ lµm nh sau:


- Tính chiều dài, chiều rộng của thửa ruộng.
- Sau khi tính diện tích khu đất (theo đơn vị m2<sub>)</sub>


- Tính số kilơgam lúa thu hoạch đợc trên khu đất đó, rồi đổi ra tạ.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn về tỉ lệ bản đồ</b>


<b>Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ.</b>
Hớng dẫn HS:


- Trớc hết phải tìm chiều dài, chiều rộng thực của mảnh đất
(có thể đổi ngay ra m)



- Tiếp đó tính diện tích mảnh đất đó (bằng m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>



<b>luyện từ và câu</b>

<b>:</b>



<b> </b>

<b>Dùng từ đồng âm để chơi chữ</b>
<b>I) mục tiêu:<sub> </sub></b>


- Bớc đầu biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ .


- Nhận biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể
( BT1, mục III) ; ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.


<b>II</b>


<b> ) đồ dùng dạy học:<sub> </sub></b>
VBT tiếng việt.


<b>III) các hoạt động dạy học : </b>
A. Kiểm tra bài cũ:


HS làm lại BT 3, 4 tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b> GV nêu mục đích của tiết học.</b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>



- HS đọc câu "Hổ mang bò lên núi", trả lời 2 câu hỏi trong SGK.


- HS trả lời câu hỏi 1 song GV treo bảng phụ đã chuẩn bị cho HS đọc lại.


- HS trả lời câu hỏi 2: Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là do ngời viết
sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. Cụ thể:


+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ
<i><b>hổ (con hổ) và động từ mang.</b></i>


+ Động từ bò (trờn) đồng âm với danh từ bò (con bò).
<b>3. Phần ghi nhớ:</b>


HS đọc và nói lại nội dung ghi nhớ.
<b>4. Phần luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu.</b>


- HS trao đổi theo cặp , tìm từ động âm trong mỗi câu.
- Lời giải:


+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; cịn đậu trong xơi đậu là đậu để
ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động; bò trong thịt bò là con bò.


+ TiÕng chín thứ 1 là tinh thông; tiếng chín thứ 2 lµ sè 9.


+ Tiếng bác thứ 1 là một từ xng hơ; tiéng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng
<i><b>cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt;...</b></i>



* Tóm lại : Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng
ngày tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa , gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe.
<b>Bài 2: GV giải thích: HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm; cũng có</b>
thể đặt một câu chứa 2 từ đồng âm.


- HS lµm bài rồi phát biểu ý kiến.


- GV khuyn khớch HS đặt câu nhng dùng từ đồng âm để chơi chữ. VD: Chín
ng-ời ngồi ăn nồi cơm chín. Đừng vội bỏc ý kin ca bỏc.


<b>5. Củng cố dặn dò:</b>


<b> - HS nói tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.


<b>Kĩ Thuật</b>
<b>Chuẩn bị nấu ăn</b>
<b>I- Mục tiêu: HS cần phải:</b>


- Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh, ¶nh một số loại thực phẩm thông thờng, bao gồm một số loại rau
xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,


- Mét sè lo¹i rau xanh, cđ, quả còn tơi.
-Dao th¸i, dao gät.



- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


<b>Hoạt động 1. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.</b>


- Hớng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các
côngviệc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.


<b>Hoạt động 2</b>

<b>. </b>

Tìm hiểu cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn
<i>a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm</i>


- GV hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1(SGK) để trả lời
các câu hỏi về:


+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.


+ Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lợng, đủ chất dinh dỡng trong
bữa ăn.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong môc 1(SGK).


- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm(theo nội dung SGK).
- Hớng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thờng nh rau muống,
rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt,…. chuẩn bị đợc một số loại ra xanh, củ, quả
tơi. GV sử dụng để minh hoạ cách chọn thực phẩm.


<i>b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</i>


- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2(SGK).



- Yêu cầu HS nêu những công việc thờng làm trớc khi nấu một món ăn nào
đó(nh luộc rau muống, nấu canh ra ngót, rang tôm, kho thịt,…).


- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(SGK).


- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thờng.
+ ở gia đình em thờng sơ chế rau cải nh thế nào trớc khi nấu ăn?


+ Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rua mồng tơi) có gì
giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả(su hào, đậu đũa, bí ngơ,…)


+ ở gia đình em thờng sơ chế cá nh thế nào?


+ Qua quan s¸t thực tế, em hÃy nêu cách sơ chế tôm?


- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng câu hỏi cuối bài với thiết kế
một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét </b>–<b> dặn dò</b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
<b>Khoa học</b>


<b>Phßng bƯnh sốt rét</b>


<b>I- Mục tiêu :Sau bài học, HS biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh</b>


sốt rét.


<b>II- dựng dạy </b>–<b> học: Thơng tin và hình trang 26,27 SGK </b>
<b>III- Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động 1: làm việc với SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền của bệnh sốt rét.
<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dẫn</b>


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:


-Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26
SGK.-Trả lời các câu hỏi:


1. Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt rét.2. bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế
nào?3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?4. Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
<b>Bớc 2: làm việc theo nhóm.Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo</b>
hớng dẫn trên.


<b>Bớc 3: Làm việc cả lớp.Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa làm việc của nhóm</b>
mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.


GV m rộng thêm về bệnh sốt rét cho học sinh
<b>Hoạt động 2: quan sát và thảo luận.</b>


<i>* Mơc tiªu: Gióp HS :Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi</i>



-Bit t bo v mỡnh v nhng ngi trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt


màn dã đợc tẩm chất phịng muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt khi trời tối.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
<i>* Cỏch tin hnh: </i>


<b>Bớc 1: Thảo luận nhóm</b>


GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho các nhóm trởng điều
khiển nhóm mình thảo luận:


1. Mui a – nô -phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ trong nhà và
xung quanh nhà?


2, Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời?


3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng thành?


4. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản?
5. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt ngời?
<b>Bớc 2: Thảo luận cả lớp.</b>


Sau khi các nhóm đã thảo luận, GV yêu cầu đại diện của một nhóm trả lời câu
hỏi.


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò </b>


<b> Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK.</b>
<b> </b>



<i>Thø s¸u ngày 1 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:</b>


- So sánh phân số, các phép tính về phân số.


- Gii toỏn tỡm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ôn tập về phân số</b>
- Nêu cách so sánh phõn s


- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
<b>Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. </b>


Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số; có cùng tư sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS tù lµm


Cách 1: Dùng phân số để giải


Cách 2: Dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải.
<b>Bài 4: - HS đọc đề, nêu dạng toán; HS tự giải</b>


- 1 HS lên bảng làm. Lu ý HS cách vẽ sơ đồ:



HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 4 – 1 = 3 ( phÇn )
Ti con lµ: 30 : 3 = 10 ( tuæi )
Ti bè lµ: 10 4 = 40 ( tuæi )


Đáp số : Bố : 40 tuổi
Con : 10 tuổi
<b>2. Hoạt động 2 : <sub>Củng cố </sub></b><sub>–</sub><b><sub> dặn dị</sub></b>


<b> </b><sub>VỊ lµm bµi tËp trong VBT.</sub>


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I) mục tiêu:<sub> </sub></b>


- Thông qua những đoạn văn hay, học đợc cách quan sát khi tả cảnh sông nớc.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông n ớc cụ
thể.


<b>II) đồ dùng dạy học:<sub> </sub></b>


<b> </b><sub>Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nớc: biển, sông, suối,...</sub>
<b>III) các hoạt động dạy học : </b>


A. KiĨm tra bµi cị:


GV kiĨm tra bµi lµm ở tiết trớc của HS .
B. Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b> GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc.</b>
<b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b>


<b>Bµi 1: - HS làm việc theo cặp. trình bày kết quả trớc lớp.</b>
- Trả lời phần a:


+ on vn t c điểm gì của biển?


(Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời - Qua
câu: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời).


+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm
<i><b>nào?(... vào những thời điểm khác nhau:Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải</b></i>
mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm giơng gió.)


+ Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tởng thú vị gì?


(... BiĨn nh con ngêi, cịng biÕt bn vui, lóc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.)


- Trả lời phần b:


+ Con kờnh đợc quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?


( Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc
trời chiều.)


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
(Thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch
trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi nh thế nào trong ngày: buổi sáng


phơn phớt màu đào; giữa tra: hoá thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt; về
chiều: biến thành một con suối lửa.


<b>Xúc giác: để thấy nắng nóng nh đổ lửa).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(Câu văn thể hiện liện tởng của tác giả: á<sub>nh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt</sub>


đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố
<i><b>mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.</b></i>


HS nêu tác dụng của những liên tởng trên: Giùp ngời đọc hình dung đợc cái
<i><b>nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tợng hơn</b></i>
<i><b>với ngời đọc.)</b></i>


<b>Bài 2: HS đọc YC của BT rồi lập dàn ý.</b>
- HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- HS khác nhận xét, góp ý, GV bổ sung.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ học tập.
- GV yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh dàn ý bài văn.


<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>ĐẤT VÀ RỪNG</b>


<b> I - MỤC TIÊU : </b>Học xong bài này,HS :


- Biết các loại đất chính ở nớc ta : đất phe-ra-lớt, đất phự sa.
- Nờu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lớt và đất phự sa:



+ Đất phù sa : đợc hình thành do sơng ngịi bồi dắp , rất màu mỡ phân bố ở đồng bằng .
+ Đất phe – ra – lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng ,thờng nghèo mùn , phân bố ở vùng đồi
núi.


- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm , nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.


- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa , đất phe – ra – lít ; của rừng rậm nhiệt đới , rừng
ngập mặn trên bản đồ ( lợc đồ) .


- Biết vai trũ của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều
hịa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bản đồ địa lý tự nhiên VN.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b><i><b> :</b></i>


3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79.


<b>B/ Bài mới</b><i><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2/Hoạt động 1: T×m hiĨu đất ở nước ta </b><i>(làm việc theo cặp)</i>


<b>Bước1:</b>GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT -SGV



<b>Bước 2:</b>


<b>- </b>Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.


- Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.


<b>Bước 3 :</b>


- GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất
cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.


- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?


<b>3/Hoạt động 2: T×m hiĨu rừng ở nước ta </b>


<b>Bước 1 :</b> HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành


PBT - SGV / 92.


<b>Bước 2 :</b> Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết


luận.


<b>4/ Hoạt động 3</b> : <i>Làm việc cả lớp</i>


- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để Bài học SGK



<b>5/ Củng cè- dặn dò</b><i><b> : Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân </b></i>


dân ta?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×