Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop 4 Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.64 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tập đọc</b></i>
<b>KéO CO. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc
ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thiợng võ của dân tộc.


2. Kỹ năng: Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng
vui, hào hứng.


3. Thái độ : Giáo dục H u thích những trị chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
 HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. n nh :


2. Bi cũ: Tuổi Ngựa.
 GV kiểm tra đọc 4 H.
 GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :


 GV ghi tùa bµi.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


 MT : Giúp H đọc trơn toàn bài và
hiểu từ ngữ trong bài.


 : Thực hành, giảng giải, hỏi đáp.PP
 GV đọc diễn cảm toàn bài.


 Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải
nghĩa các từ mới.


 GV nhËn xÐt .


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
 MT: Giúp H hiểu nội dung bài.
 PP: Đàm thoại, giảng giải.
Đoạn 1: Kéo co…xem hội.


+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có
gì đặc biệt?


Đoạn 2: Phần còn lại.


+ Trũ chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?


 GV chèt:


+ V× sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?.
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những


trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thợng
võ của dân ta?


Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
 MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
 : Luyện tập, thực hành, giảng giải.PP
 GV lu ý: giọng đọc vui, hào hứng, ngắt


nhịp, nhần giọng đúng khi đọc các câu
văn.


 GV nhËn xÐt .


 Hoạt ng 4: Cng c


Đọc đoạn văn nói lên luật chơi kéo co ở


Hát


H đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
+ Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn
nhủ mẹ điều gì?


 H quan sát tranh và trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
 H nghe.


 H tiếp nối nhau đọc từng đoạn


( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) 2


lợt.


1 H c c bi.


H đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa
các từ đó.


<b>Hoạt động lớp.</b>
 H đọc và TLCH.


+ Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên
nam thắng, có năm bên nữ thắng.
 H đọc và TLCH.


+ Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong
làng với số ngời mỗi bên không hạn
chếự, không quy định số lợng.


 H đọc cả bi v TLCH.


+ Trò chơi kéo co bao giê cũng vui vì
không khÝ ganh ®ua rÊt sôi nổi, vì
những tiếng hß reo khÝch lƯ cđa ngêi
xem héi.


+ Đá cầu, đấu vật, đu dây...
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
 H vạch nhịp, gạch dời từ cần nhấn.
 Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế



Vâ,/ tØnh B¾c Ninh thêng tỉ chøc thi
kÐo co giữa nam và nữ//. Có năm bên
nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.//
Nhng dù bên nào thắng thì cc vui
cịng rÊt lµ vui. Vui ở sự ganh đua,/ vui
ở những tiếng hò reo khuyến khích của
ngời xem hội.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làng Hữu TrÊp? ( hc ở làng Tích
Sơn )?


Nờu đại ý của bài?
5. Tổng kết – Dặn dò :


 ChuÈn bÞ: Trong quán ăn: Ba C¸
Bèng”.


 NhËn xÐt tiÕt häc.


 2 H đọc / 2 dãy.
 H nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>---To¸n</b></i>


<b>CHIA CHO Sè Cã BA CH÷ Sè. </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


1. KiÕn thøc : Gióp H biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 4 ch÷ sè cho số có 3 chữ số.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ sè.



3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : SGK.


 H : SGK , bảng con.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2. Bài cũ : Thơng có chữ số 0.
áp dụng: 11359 : 37


13870 : 45
 NhËn xÐt bµi cị.
3. Giíi thiƯu bµi :


 Chia cho số có 3 chữ số.
Ghi bảng tựa bµi.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép chia.</b>
 MT : H biết cách đặt tính và phép
tính chia cho số có 3 chữ số trờng hợp
chia hết và chia có d.


 : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.PP


 ờng hợp chia hết:Tr


 GV nêu phép tính.
1944 : 162


Nêu các bớc thực hiện phÐp tÝnh?
 GV lu ý: ë bíc 2, H võa nh©n võa trõ.
 GV nhËn xÐt + lu ý.


 GV chèt ý: C¸c bíc thùc hiƯn phÐp chia.
 Chó ý: TËp H ớc lợng tìm thơng trong
mỗi lần chia.


 Tr êng hỵp chia cã d :
 GV nªu phÐp tÝnh.


8469 : 241.


 Gọi 2 H làm bảng lớp.
 Thực hiện đặt tính và tính?
 Làm thế nào để thử lại?
 GV nhận xét + chốt.


 Sè d trong phÐp chia bao giê cịng nhá
h¬n sè chia. Thử lại, lấy thơng nhân với
số chia rồi cộng víi sè d.


Hoạt động 2: Luyện tập.


 MTVËn dơng vµo phÐp tÝnh và giải


toán có chia cho số có 3 chữ số.


Lun tËp, thùc hµnh.PP:
<b>Bµi 1 : Đặt tính rồi tính.</b>


GV c đề.


 Yêu cầu H đặt tính rồi tính.


 Nhận xét bài làm đúng + gọi H nêu cách
thực hiện phép tính.




Bµi 2:<b> Tính giá trị của biểu thøc</b>
H tù lµm bµi vµo vë.


 H đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm.
<b>Bài 3 : Toỏn .</b>


Hát
H nêu .


<b>Hot ng lp, cỏ nhõn.</b>


Lớp làm nháp.


1 H lên bảng thực hiện phép tính.
a) Đặt tính:



b) Tìm chữ số đầu tiên của thơng.
c) Tìm chữ số số thứ 2 của thơng.
d) Thử lại: 162 12 = 1944.


H nhắc lại c¸ch thùc hiƯn phÐp chia
cho sè cã 3 ch÷ sè.




 H làm bảng lớp.
H nêu.


H làm bảng lớp ( 2 em ).
Lớp làm nháp.



<b> </b>


H nêu: đây là phép tính chia có d ( số
d là 34 )


H nêu: 35 241 + 34 = 8469.
H nhắc lại.


<b>Hot ng cỏ nhõn.</b>


Bài 1:


H làm bài bảng con.
Bµi 2:



 H lµm bµi + sưa bµi.
Bµi 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Gọi H tóm tắt đề.
 Gọi H nêu bớc giải.
 Lớp làm vào vở.


 2 H đại diện 2 dãy sửa bảng phụ.
 GV nhận xét + tuyên dơng.




 GV nhận xét + tuyên dơmg.
 <b>Hoạt động 3 : Củng cố.</b>
 MT : Khắc sâu kiến thức.
 PP : m thoi, thi ua.


Nêu cách thực hiện phép chia cho số có
3 chữ số?


Cách thử lại?


Thi ®ua: TÝnh 7552 : 326
5. Tỉng kÕt – DỈn dò :
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiÕt häc.


 H tóm tắt đề tốn.
 H nêu hớng gii.



H nhận xét bài làm bảng phụ sửa
bài.


Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Lịch sử</b></i>


<b>CUộC KHáNG CHIếN CHốNG </b>
<b>QUâN XâM LợC MôNG _NGUYêN. </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiªu : </b>


1. Kiến thức : H nắm đợc dới thời Trần, 3 lần quân Mông_Nguyên sang xâm lợc nớc ta. Quân
dân, già, trẻ đều đồng lòng giết giặc bảo vệ Tổ quốc.


2. Kỹ năng : Mô tả đợc 3 trận đánh của nhân dân ta chống lại quân Mơng_Ngun.


3. Thái độ : Bằng lịng dũng càm và tài thao lợc quân dân nhà Trần đã 3 lần đánh tan ý chí
xâm lợc của qn Mơng_Ngun  Tự hào lịch sử dân tộc.


<b>II.</b> <b>ChuÈn bÞ :</b>


 GV : PhiÕu häc tËp, h×nh SGK ( phãng to ).
 HS : SGK.


<b>III.</b> <b>Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT §éNG HäC</b>


1. Khởi động :



2. Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê.
 Ghi nhớ.


 NhËn xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài :


Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông_Nguyên.


4. Phỏt trin cỏc hot ng :


 <b>Hoạt động 1 : Tinh thần nhân dân</b>
<b>ta khi quân Mông_Nguyên sang xâm</b>
<b>lợc nớc ta.</b>


 MT: Nắm đợc tinh thần quyết


“ đánh “ của quân dân ta khi giặc xâm
l-ợc.


 PP : Đàm thoại, động não.


 GV ph¸t phiÕu häc tËp. §iỊn vào chỗ
trống.


Trn Th khng khỏi trả lời: “ Đầu
tơi…đừng lo”.


 Trong HÞch tíng sÜ cã câu phơi ngoài


nội cỏbọc trong da ngựa, cũng nguyện
xin làm.


Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ:
.


GV cho H nêu kết quả bài làm.


Qua đó cho thấy tinh thần của nhân dân
ta nh thế nào?


 <b>Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả</b>
<b>của 3 lần chống quân Mông_Nguyên.</b>


 MT: Nắm và mô tả đợc diễn biến
cũng nh nêu đợc kết quả của cuộc
chiến.


 PP : Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận.
 Tại sao cả 3 lần chống giặc vua tôi nhà
Trần đều rút khỏi Thăng Long? Việc rút
khỏi đó đúng hay sai? Vì sao?


 Quân ta tấn công vào Thăng Long nh thế
nào và đã đợc kết quả gì?


H¸t
H nêu


<b>Hot ng cỏ nhõn.</b>



H nhận phiếu và ®iỊn.


 Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “Đầu
tơi ch a rơi xuống đất, xin bệ h ng
lo.


Trong Hịch tơng sĩ có câu: Dù trăm
thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta
bäc trong da ngùa, cũng nguyện xin
làm.


Các chiÕn sÜ tù thÝch vµo tay mình 2
chữ sát thát.


Lớp nhận xét.


Tinh thần, ý chí quyết tâm chống giặc
của nhân d©n ta rÊt cao.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


 Vua tơi nhà Trần rút quân khỏi Thăng
Long là đúng vì khi đó thế giặc rất
mạnh nên ta phải kéo dài thời gian
đánh nhằm làm cho giặc yếu dần vì xa
hậu phơng và thiếu lơng thực.


 Quân ta đánh vào Thăng Long quõn
ch b chy.



Lần 1: chúng chạy và không còn hung
hăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét kết quả th¶o ln.
 Ghi nhí.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố.</b>


 Em h·y kÓ vµi mÉu chun vỊ Trần
Quốc Toản trong cuộc kháng chiến
chống Mông _Nguyên mà em biết.
5. Tổng kết Dặn dò :


Xem lại bài


Chuẩn bị: Nhà Trần suy yếu.


chui vo ống đồng mới thoát thân.
 Lần 3: quân ta tiêu dit chỳng trờn


sông Bạch Đằng.


Kt quả: Ba lần đại bại, quân
Mông_Nguyên không dám sang xâm lợc
nớc ta.


 H kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>---Kể chuyện</b></i>


<b>Kể CHUYệN ĐợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA. </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : H kể đợc rõ ràng, tự nhiên câu chuyện về đồ chơi của trtẻ em hoặc của các bạn
xung quanh.


2. Kỹ năng : Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Thái độ : Biết giữ gìn đố chơi.


<b>II. Chn bÞ :</b>


 GV : Bảng phụ viết sẵn 1 số nội dung cần gỵi ý.
 HS : PhiÕu giao viƯc.


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. n nh :


2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


 NhËn xÐt.
3. Giíi thiƯu bµi :


 Trong giờ học hơm nay các em sẽ tập kể
1 chuyện về đồ chơi của em hoặc của


các bạn xung quanh em. Chúng ta sẽ
xem bạn bạn nào kể chuyện hay nhất,
bạn nào có câu chuyện thú vị nhất nhé.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn H hiểu yêu</b>
<b>cầu đề bài.</b>


 MT : H nắm yêu cầu đề.
 Động não.PP:


 Gạch chân dới những chữ quan trọng đề
bài.


 GV chốt: Kể 1 câu chuyện về đồ chơi
của em hoặc của các bạn xung quanh.


 <b>Hoạt động 2 : Thực hành k</b>
<b>chuyn.</b>


MT : Kể rõ ràng, tự nhiên.
PP : KĨ chun.


 GV chia 4 nhãm.
 Thi kể chuyện.


GV và H bình chọn ngời kể hay.
GV chốt.


5. Tổng kết Dặn dò :


Chuẩn bị: ôn thi HKI.


Hát
2 H kÓ.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


 1 H đọc đề bài.
 H thực hiện.


 3 H đọc gợi ý trong SGK.


 Lớp đọc thầm – suy nghĩ chọn đề tài
kể chuyện của mình.


 H phát biểu về đề tài mỗi em chọn kể.
<b>Hoạt động nhóm.</b>


 Hoạt động theo nhóm.
 Đại diện các nhóm thi kể.
H nêu điểm hay: giọng kể, diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>---Toán</b></i>
<b>LUYệN TâP. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : H cùng cố cách thực hiƯn phÐp chia cho sè cã 3 ch÷ sè.
2. Kü năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
3. Thái dộ : Giáo dơc H tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc, cÈn thËn.
<b>II. ChuÈn bÞ :</b>



 GV : SGK, VBT.


 HS : SGK, VBT, bng con.
<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2. Bài cũ : Chia cho số có 3 chữ số.
Nêu cách thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã


3 ch÷ sè.


 p dơng: 17589 : 175.
 GV nhËn xÐt bµi cị.


3. Giới thiệu bài :
Luyện tập.
Ghi bảng tựa bài.


4. Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1 : ôn tập, củng cố kiến</b>
<b>thức.</b>


 MT : Củng cố kiến thức đã học về
phép chia, phép nhân.



 PP : Đàm thoại.


Nêu cách thực hiện phép chia cho số có
3 chữ số?


Nêu mối quan hƯ gi÷a phÐp nhân và
phép chia?


H giải bài 1 (SGK)/ 90 (phiÕu BT).
 GV nhËn xÐt vµ chèt:


PhÐp chia lµ phÐp tính ngợc của
phép nhân.


<b>Hot động 2: Luyện tập.</b>


 MT : RÌn kĩ năng thực hiƯn phÐp
chia cho sè cã 3 ch÷ số và giải toán.
PP : Thực hành, thi ®ua.


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>
 GV đọc đề.


 Yờu cu H t tớnh ri tớnh.


Sửa bài: Trò chơi Chọn lựa thông tin
2 dÃy, mỗi dÃy 4 em.


 GV nhận xét + tuyên dơng.
Bài2<b> : Toán đố.</b>



 Gọi 1 H tóm tắt đề tốn.


 1 H ®iỊu khiĨn líp nêu hớng giải.
GV gọi 1 H làm bảng phụ.
GV nhËn xÐt.


 GV chÊm 1 sè vë.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
 MT: Khắc sâu kiến thức.
 PP: Vấn đáp, thi đua.


 Nêu cách thực hiện phép chia cho số có
3 chữ số?


Cách thử lại?


Hát
H nªu.


<b>Hoạt động lớp.</b>


 H nªu.


 H nªu: phép chia là phép tính ngợc của
phép nhân.


H thi đua giải nhanh theo nhóm.


( nhóm xong trớc nhận đợc 1 thẻ điểm
thởng ).


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


Bài 1:


H làm bảng con.


H thi ®ua. 2 d·y nhËn xÐt lÉn nhau.
 H sưa bµi.




Bài2: H đọc đề.
 H tóm tắt đề.
 H điều khiển.
+ Bài tốn cho gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
H nêu


 Lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thi đua: Tính:


17075 : 124 , 26786 : 107
5. Tổng kết Dặn dò :


Hc lại các kiến thức đã học về phép
chia.



 ChuÈn bÞ: “ Chia cho sè cã 3 ch÷ sè ( tt
)”.


 Nhận xét tiết học.







<i><b>---Luyện từ và câu</b></i>


<b>MRVT: TRò CHơI _ Đồ CHơI. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc: BiÕt 1 sè tõ nãi vỊ c¸c trò chơi rèn luyện: sức mạnh, sự khéo léo, trí t cđa con
ngêi.


2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa 1 số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng
những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.


3. Thái độ: Biết chơi các trị chơi, đồ chơi có lợi, thích hợp với lứa tuổi.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : 4, 5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.
Băng dính.


H : SGK.
<b>III. Cỏc hot ng :</b>



<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2. Bi c : Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi.


 Nªu ghi nhớ của bài?
GV nhận xét, tuyên dơng.
3. Giới thiệu bµi :


GV liên hệ các bài cũ để giới thiệu
bài mới.


4. Phát triển các hoạt động
 <b>Hoạt động 1 : ôn kiến thức.</b>


 MT : Giúp H nhớ lại các kiến thức đã
học.


 PP: Đàm thoại, giảng giải.


K tờn 1 số trò chơi, đồ chơi mà em
thích?


 Những trị chơi, đồ chơi nào có ích?
Chúng có ích nh thế nào?


 Những đồ chơi, trò chơi nào có hi?


Hỏt.


1 H lên bảng, nêu miệng.
Lớp nhận xÐt, bæ sung.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân. </b>


 2, 3 H nèi tiÕp nhau nªu miƯng.
 1 H nªu miƯng, gi¶i thÝch.
 Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
 1 H nêu miệng, giải thích.
Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chúng có hại nh thế nào?
GV chốt ý, chuyÓn ý.


 <b>Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài</b>
<b>tập.</b>


 MT: Biết nói và hiểu 1 số từ ngữ, 1
số câu tục ngữ thành ngữ liên quan n
ch im.


PP: Tổng hợp.


<b>Bài 1:</b>


Yờu cầu H đọc đề.


 GV nhËn xÐt, chèt ý.


<b>Bµi 2: </b>


 Yêu cầu H đọc đề.


 GV nhËn xÐt, chèt ý.
<b> Bµi 3:</b>


 Yêu cầu H đọc đề.
 GV nhận xét, chốt ý.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


 Nêu 1 số trị chơi, đồ chơi mà em thích?
Nói rõ vì sao thích?


 Các em đã giữ gìn các đồ chơi ấy nh thế
nào?


 GV nhận xét, liên hệ giáo dục H nên
chơi các trò chơi, đồ chơi có lợi.


5. Tỉng kÕt – DỈn dò :
Về nhà xem lại các bài tập.
Chuẩn bị : Câu kể.


1 H c yờu cu, lp c thm.


GV cùng H cả lớp nói cách chơi 1 số
trò chơi trẻ cha hiểu.



Vớ d: ô ăn quan ( dụng cụ chơi là
những viên sỏi đặt trên những ô vng
đợc vẽ trên mặt đất…), lị cị ( nhảy,
làm di động 1 viên sành, sỏi… trên
những ô vuông vẽ trên mặt đất), xếp
hình ( 1 hộp gồm nhiều hình bằng gỗ
hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau.
Phải xếp sao cho nhanh, cho khéo để
tạo nên những hình ảnh về ngơi nhà,
con chó, ơ tơ…).


 2 H đọc u cầu bài.


 Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, trao
đổi nhóm trên tờ giấy đợc phát. Th kí
đánh dấu nhanh theo ý kiến của nhóm.
 1 H đọc thành tiếng bài tập.


 Lớp đọc thầm bài tập, làm việc cá
nhân (viết ra nháp câu thành ngữ, tục
ngữ thích hợp để khuyên bạn).


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 2, 3 H nêu tên các trò chơi, đồ chơi
mình thích.


 2 H nêu cách giữ gìn các đồ chơi của
mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Khoa häc</b></i>


<b>MéT Sè TíNH CHấT CủA KHôNG KHí. </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức : H có khả năng: Phát hiện ra 1 số tính chất của khơng khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của khơng khí.


+ Làm thí ghiệm chứng minh khơng khí khơng cóhình dạng nhất định, khơng khí có thể nén
lại và làm cho giãn ra.


2. Kỹ năng: Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của khơng khí trong đời sống.
3. Thái độ : Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.


<b>II.</b> <b>Chn bÞ :</b>


 GV : Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.
Bơm tiêm, bơm xe đạp ( nếu có ).


 HS : Chuẩn bị theo nhóm: bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun buc búng.
<b>III.</b> <b>Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


<b>1.<sub>2.</sub></b> Khi ng<sub>Bi c</sub><sub> : Làm thế nào để biết có khơng</sub> :
<b>khí.</b>


 T×m vÝ dơ chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung
quanh ta và không khí có trong những
chỗ rỗng của mọi vật?



Nhn xột, chm im
3. Giới thiệu bài :
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động :


 <b>Hoạt động 1 : Tính chất ca khụng</b>
<b>khớ.</b>


MT : Phát hiện không khí trong suốt,
không có màu, không có mùi, không
có vị.


: Thảo luận, giảng giải.PP
 GV đặt vấn đề


 Em có nhìn thấy không khí không?
Dùng mịi ngưi,dïng lìi nÕm,em nhận


thấy không khì có mùi gì? có vị gì?
Đôi khi ta ngửi thấy 1 hơng thơm hay 1


mùi khó chịu, đó có phải là mùi của
khơng khí khơng? Cho ví dụ.


 KÕt luËn:


 Kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng cã màu,
không có mùi, không có vị.



<b>Hot ng 2: Khơng khí khơng có</b>
hình dạng nhất định


 MT: Phát hiện khơng khí khơng có
hình dạng nht nh.


: Trò chơi, thảo luận. PP
 Tỉ chøc ch¬i thỉi bãng.


 GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
nhóm trởng báo cáo về số bóng mỗi
nhóm đã chuẩn bị.


 GV phỉ biÕn lt ch¬i:


 GV yêu cầu đại diện các nhóm mơ tả
hình dạng của các quả bóng vừa c
thi.


GV lần lợt đa ra các câu hỏi:


+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng
có hình dạng nh vậy?


+ Qua ú rỳt ra, khơng khí có hình dạng
nhất định khơng?


+ Nêu 1 số ví dụ khác chứng tỏ khơng khí
khơng có hình dạng nhất định.



H¸t
 H nêu.
H nêu.
H nêu.


<b>Hot ng nhúm, lp</b>


Mắt ta không nhìn thấy không khí vì
không khí trong suốt và không màu.
Không khí không có mùi, không có vị.
Khi ta ngưi thÊy 1 mïi th¬m hay 1 mïi


khó chịu, đấy khơng phải là mùi của
khơng khí mà là mùi của những chất
khác có trong khơng khí. Ví dụ mùi
n-ớc hoa hay mùi của rác thải….


 H ®em bóng ra thổi.


Nhóm nào xong trớc là thắng cuộc.
H mô tả


không khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KÕt ln:


 Khơng khí khơng có hình dạng nhất
định mà có hình dạng của toàn bộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó.
 <b>Hoạt động 3 : Không khớ cú th</b>



<b>nén lại và làm cho giÃn ra.</b>


MT: Biết không khí có thể nén lại và
làm cho giÃn ra.


PP : Quan s¸t và thảo luận, giảng
giải.


Yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát
trang 65/ SGK.


 Cho 2 H lên bảng: 1 H thực hiƯn kim
tiªm, 1 H thùc hiƯn èng b¬m.


+ Tác động lên chiếc bơm nh thế nào để
chứng minh khơng khí có thể bị nén lại và
làm giãn ra.


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố.</b>
 Nêu các tính chất của khơng khí?


 Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số
tính chất của khơng khí trong đời sống.
5. Tổng kết – Dn dũ :


Xem lại bài.


Chuẩn bị: Không khí có những thành
phần nào?.



Nhận xét tiết học.


H nªu.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


 H quan sát hình vẽ và mơ tả hiện tợng
xảy ra ở hình b, c và sử dụng các từ
nén lại và giãn ra để nói về tính chất
của khơng khí qua thí nghiệm này.
 Hỡnh b:.


Hình c:


Không khí cã thÓ nÐn lại ( hình b )
hoặc làm cho giÃn ra ( hình c ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Tp c</b></i>


<b>TRONG QUáN ăN BA Cá BốNG. </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


1. Kin thức : Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô
thông minh đã biết dùng mu moi đợc bí mật về chiếc chìa khố vàng ở những kẻ độc ác đang
tìm mọi cách bắt chú.


2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy, rõ ràng các danh từ riêng tiếng nớc ngoài, biết chuyển giọng
đọc phân biệt lời các nhân vật, biết đọc bài với giọng ln bất ngờ, hấp dẫn.



3. Th¸i dé : Giáo dục H thích tìm hiểu khám phá.
<b> II. ChuÈn bÞ :</b>


 GV : Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
 H S: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Khởi động :


2. Bµi cị: KÐo co.


 GV kiểm tra đọc 3 H.
 GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :


 H quan s¸t tranh.
 GV ghi tùa bµi.


4. Phát triển các hoạt dộng
 <b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


 MT : Giúp H đọc trôi chảy, rõ ràng và
hiểu các từ ngữ trong bài.


 : Thực hành, động não, giảngPP
giải.


 GV đọc diễn cảm toàn bài.


 Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp gii


ngha t.


GV nhận xét - uốn nắn.


GV giải nghĩa thêm những từ khác H
ch-a hiểu ( nếu cã ).


 <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.</b>
 MT : Giúp H hiểu nội dung bài.
 : Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.PP
 Đọc phần giới thiu truyn.


+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ë l·o
Ba-ra-ba?


 GV chia nhãm – giao viÖc.


Nhãm 1 + 2.


+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật.


 GV chốt: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô
thông minh đã biết dùng mu moi đợc bí
mật về chiếc chìa khố vàng ở những kẻ
độc ác đang tìm


Nhãm 3 + 4.


+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã


thốt thõn nh th no?


+ Tìm những hình ảnh, chi tiÕt trong trun
em cho lµ ngé nghÜnh vµ lÝ thú.


GV chốt : Bu-ra-ti-nô là 1 chú bé bằng


H¸t


 H đọc theo yêu cầu và TLCH.


 H tr¶ lêi.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>


 H nghe.


 1 H đọc phần giới thiệu truyện.


 H tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( mỗi
lần xuống dịng là 1 đoạn ) – 2 lợt –
nhóm đôi.


 1 H đọc cả bài.


 H đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
<b>Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.</b>


 H đọc và nhiều H trả lời.



+ Bu-ra-ti-n« cần biết kho báu ở đâu.
Thảo luận 4 nhóm.


H trình bày - Lớp bổ sung.
Đoạn 1: Từ đầu Các lô ạ.
+ HS trả lời


Đoạn 2: phần còn lại.


H c c bi v nhiu H nói.


+ Bu-ra-ti-nơ chui vào 1 chiếc bình bằng
đất, ngồi im thin thít.


+ Ba-ra-ba h¬ bé râu dài.


+ Ba-ra-ba v u-rờ-ma s tỏi xanh mặt
khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.
+ Cáo đếm đi đếm lại mời đồng tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gỗ, có chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ
em tồn thế giới đều u thích.


 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 MT : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
 PP : Luyện tập, thực hành, giảng giải.
 GV lu ý:


 Lời Bu-ra-ti-nô: lời thét, giọng đọc doạ
nạt, gây tâm lí khiếp sợ.



 Ba-ra-ba trả lời ấp úng, vì khiếp đảm,
khơng nói lên lời.


 Lêi c¸o: chÈm r·i, ranh m·nh.
 Lêi ngêi dÉn chuyÖn:


GV nhận xét – uốn nắn.
 <b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>
 H thi đua đọc diễn cảm.
 Nêu ý nghĩa câu chuyện?
5. Tổng kết – dặn dị :
 Luyện đọc bài.


 Tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khố
vàng hay. Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô
để kể lại cho các bạn.


 ChuÈn bị : ôn tập và kiểm tra cuối HK1.
Nhận xÐt tiÕt häc.


b×nh vì…


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 H đánh dấu ngắt hơi, gạch dới từ cần
nhấn.


Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình./ ném bốp
xuống sàn đá.// Bu-ra-ti-nơ bị lổm


ngổm giữa những mảnh bình.// Thừa
dịp mọi ngời đang há hốc mồm ngơ
ngác,/ chú lao ra ngoài,/ nhanh nh mũi
tên.//


 Nhiều H luyện đọc.


 4 H / 1 dãy đọc nối tiếp nhau tng
on.


H nêu.


<i><b>Toán </b></i>


<b>CHIA CHO Số Có BA CHữ Số (tt) </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thøc : H nắm cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho sè cã ba ch÷ sè.


3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : SGK, bảng phụ.
 H : SGK + V bi tp.
<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :



2. Kiểm tra bài cị : “Lun tËp”
 NhËn xÐt.


3. Giíi thiƯu bµi : Chia cho sè cã ba ch÷“
<b>sè (tt) .</b>”


 Ghi tùa bµi.


4. Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.</b>


 MT : H biÕt thực hiện phép chia số có
năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết
và chia có d)


PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
<b>* Tr ờng hợp chia hết:</b>


 GV nªu phÐp tÝnh.
41535 : 195 = ?


 H íng dÉn H tìm chữ số đầu tiên của th -
ơng theo 3 b íc:


 Hớng dẫn H thử lại: lấy thơng nhân với
số chia phải đợc số bị chia.


<b>* Tr êng hỵp chia cã d : </b>



 GV giíi thiƯu phÐp chia cã d.
80120 : 245 = ?


 GV híng dÉn H tiÕn hµnh tơng tự trờng
hợp phép chia hết.


GV nhận xét: 5 gäi lµ sè d.


 Hớng dẫn H thử lại: lấy thơng nhân với
số chia rồi cộng với số d phải đợc số bị


H¸t tËp thĨ.
 H nªu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 H đặt tính vào bảng con.
 H thực hiện.


¿
41535 195


0253 213


0585 ¿000


 H làm: 213  195 = 41535
 H đọc phép tính.



 H làm vào bảng con.


80120 245


0662 327


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chia.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


 MT : RÌn kÜ năng chia cho số có ba
chữ số.


: Thực hành.PP
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


GV hng dẫn H đặt tính và tính.
 GV đọc số hiệu, H lờn sa bi.
GV nhn xột.


<b>Bài 2: Tìm x</b>


Nhắc lại cách tìm thừa số cha biết, tìm
số chia cha biÕt?


 Đọc yêu cầu đề, làm vở.
 GV nhận xét.


<b>Bài 3: Toán đố.</b>



 1 H đứng lên hớng dẫn cỏc bn gii bi.
bi hi gỡ?


Đề bài cho g×?


 Hớng dẫn lập sơ đồ giải.


 H sưa bài bằng cách thi đua giữa 2 dÃy.
GV nhận xÐt.


 GV chấm vở, nhận xét.
 <b>Hoạt động 3 : Cng c.</b>


Nêu cách thực hiện phép chia + thử l¹i?
 TÝnh: 128100 : 420 = ?


5. Tỉng kÕt Dặn dò :
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiÕt häc.


 H thư l¹i: 327  245 + 5 = 80120


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


 H đọc , lm v.


Tơng tự thực hiện các bài còn lại.
H nêu.



2 H sửa bảng phụ, cả lớp lµm vë.
a)


 Gạch dới, trả lời.
 Gạch dới, trả lời.
 H c , lm v.
H nờu.


H làm bảng.







<i><b>---Tập làm văn</b></i>


<b>LUYệN TậP GIớI THIệU ĐịA PHơNG. </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : Biết trình bày lại dới hình thức giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phơng Hữu
Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ) dựa vào bài tập đọc “ kéo
co” đã học.


2. Kỹ năng : Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em. Giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu
đợc.


3. Thái độ : Giáo dục H lịng u thích văn học say mê sáng tạo.
<b>II. Chun b :</b>



GV: Tranh minh hoạ 1 số trò ch¬i, lƠ héi.
 HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Quan sát đồ vật.
 Nhận xét.


3. Giíi thiƯu bµi :


Ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tập quán “</b>
<b>kéo co .</b>”


 MT: Trình bày lại dới hình thức giới
thiệu tập quán kéo co của địa phơng dựa
vào thỏi ó hc.


PP : Thuyết trình.
<b>Bài 1:</b>


 Bài văn giới thiệu tập quán kéo co của
những địa phơng nào?


 Thuật lại các tập quán đã đợc giới thiệu.
 Giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau
ở 2 vùng. Giới thiệu rõ ràng, vui, hấp dẫn.



 <b>Hoạt động 2: Xác định yêu cầu đề</b>
<b>bài.</b>


 MT: Biết cách xác định chính xác yêu
cầu đề.


 PP : Vấn đáp.
 Bài 2 a :


 Lu ý cùng cả lớp phân tích đề.
 L u ý:


+ Em phải giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lƠ héi
ë quª em


+ Nhìn 6 tranh/ SGK, nói lên những trị chơi,
lễ hội đợc vẽ trong tranh.


+ ở địa phơng em có những trị chơi, lễ hội
khơng? Hãy nói tên các trị chơi, lễ hội địa
ph-ơng em có.


+ Khi giới thiệu trị chơi, lễ hội ở địa phơng,
phần mở bài, em phải giới thiệu ngay q em
ở đâu, có trị chơi hoặc lễ hội gì thú vị.


 <b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn H giới thiệu.</b>
 MT: Biết giói thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ
hội ở quê em rõ ràng ai cũng hiểu đợc.


 PP : Thảo luận, thực hành.


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố.</b>
 MT : Củng cố khắc sâu KT.
 PP : H thng.


GV chốt:


Trò chơi: Tập làm phóng viên.
Nhận xét.


5. Tổng kết Dặn dß :
 NhËn xÐt tiÕt.


 Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật.


H¸t.


 1 H nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
 1 H đọc dàn ý tả đồ chơi mà em đã


chän.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 1 H đọc yêu cầu.


 Lớp đọc lớt bài “ kéo co” và TLCH.
 Làng Hữu Trấp, huyện Qu Vừ, tnh



Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xà Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.


2 H thi giíi thiƯu.
VÝ dơ:


+ Ngêi ViÖt Nam ai cũng biết trò chơi
kéo co.


+ Tục kéo co ở mỗi vùng 1 khác. Ví dụ:
Hội làng Hữu Trấp, Làng Tích Sơn
.


<b>Hoạt động lớp.</b>


 1 H đọc yêu cầu.
 Lớp đọc thm.


Đề bài: HÃy giới thiệu 1 trò chơi hoặc
1 lễ héi ë quª em.


+ Trị chơi: Thả chim bồ câu, đánh đu
( đu bay ) nộm cũn.


+ Lễ hội: Hội bơi trải
Héi cång chiªng
Héi h¸t quan hä.
+ H ph¸t biĨu.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>


 1 H giỏi làm mẫu.


 H giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa
phơng trong nhóm: đối tợng của mỗi
em là các bạn trong nhóm, em cần xng
hơ thế nào?


 Đại diện nhóm thi giới thiệu về trò
chơi, lễ hội của địa phơng mình trớc
lớp.


 Trng bày tranh ảnh các hoạt động vui
chơi lễ hội ở địa phơng.


 Thi ®ua tù giíi thiƯu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Địa lí</b></i>


<b>HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGờI DâN</b>
<b> ở ĐồNG BằNG BắC Bộ. ( tt ) </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiªu : </b>


1. Kiến thức : Trình bày đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
đồng bằng Bắc Bộ. Biết các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất
gốm.


2. Kỹ năng : Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất.


3. Thái độ : Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành quả lao động của ngời dân.


<b>II.</b> <b>ChuÈn bÞ :</b>


 GV : Tranh về gốm, làm gốm, chợ phiên.
HS : SGK


<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


<b>1.</b> Khi ng :


<b>2.</b> Bi c : Hoạt động sản xuất của ngời
<b>dân ở đồng bằng Bắc Bộ.</b>


 Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất đợc
nhiều lúa gạo?


 Hãy mơ tả q trình sản xuất lúa gạo của
ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ?


 Ghi nhớ.


Nhận xét, cho điểm
<b>3.</b> Giới thiệu bài :


<i><b>Hot động sản xuất của ngời dân ở</b></i>
<i><b>đồng bằng Bắc Bộ ( tt ).</b></i>



<b>4.</b> Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Nơi có hàng trăm</b>
<b>nghề thủ công truyển thống.</b>


 MT: Nắm đợc 1 số nghề truyền
thống ở đồng bằng Bắc Bộ.


 PP: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
 GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi


sau:
 Treo tranh.


 Em biết gì về nghề thủ công ở đồng
bằng Bắc Bộ.


 Số lợng nghề?
 Trình độ tay nghề?
 Các mặt hàng nổi tiếng?


 Thời gian làm nghề thủ công?
Vai trò của nghề thủ công?


Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?
Kể tên 1 số làng nghề nổi tiếng mà em


biÕt?


 ThÕ nµo lµ nghƯ nh©n cđa nghỊ thủ


công?


GV cho các nhóm trình bày.
GV bỉ sung ( nÕu cÇn ), nhËn xÐt.


 <b>Hoạt động 2: Chợ phiên.</b>


 MT : Nắm đợc đặc điểm và những
hoạt động của chợ phiên.


 PP : Đàm thoại, quan sát.


Ch phiờn đồng bằng Bắc Bộ có đặc


H¸t
H nêu


<b>Hot ng nhúm.</b>


Đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận.
Quan sát tranh.


Có hàng trăm nghề thủ công khác
nhau.


t trỡnh cao, tinh xo.


Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, chiếu
cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm
Trong thời gian họ nghỉ làm việc trồng



trọt, chăn nuôi.


Tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm
thu nhập cho ngời dân.


Những nơi nghề thủ công phát triển
mạnh tạo nên các làng nghÒ.


 Làng nghề Bát Tràng chuyên về gốm,
làng Vạn Phúc ở Hà Đông chuyên về
dệt lụa, làng Đông kị ở Bắc Ninh
chuyên về đồ gỗ.


 Ngời lm ngh th cụng gii c gi l
ngh nhõn.


Đại diện nhóm trình bày.
Lớp bổ sung ( nếu cần ).


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điểm gì? ( hoạt động mua bán, hàng hoá
bán ở chợ ).


 Treo tranh.


Kể 1 số hàng hoá bán ở chợ phiên?


Tại sao chợ có nhiều hàng này?


GV nhận xÐt  Ghi nhí.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


 Kể tên 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng
ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?


 Tại sao chợ phiên chỉ bán các mặt hnàg
sản xuất ở địa phơng và đợc tổ chức vào
những thời gian không trùng nhau?
<b>5.</b> Tng kt Dn dũ :


Xem lại bài.


Chun bị: thủ đô Hà Nội.


động mua bán diễn ra tấp nập ở các
phiên chợ.


 Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là sản
phẩm sản xuất tại địa phơng và những
hàng phục vụ cho sản xuất, đời sống
của ngời dân.


 Rau, qu¶, c¶i, gà, vịt, quần áo, giày
dép


Vì đây là hàng hoá do họ nuôi, trồng,
săn bắn, hái lợm ( trong rừng ).



H nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chính tả.</b></i>
<b>KéO CO. </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : Nghe - viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài “ kéo co”.


2. Kỹ năng : Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dể lẫn: r/ d/ gi, ât/ âc.
3. Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận.


<b>II. ChuÈn bị :</b>


GV : Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK.


<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2. Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ.
Nhận xét.


3. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết 1
đoạn trong bài kéo co.


4. Phát triển các hoạt động



 <b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn H nghe –</b>
<b>viết </b>


 MT : Viết đúng chính tả 1 đoạn trong
bài “ kéo co”.


 PP : Thùc hµnh.


 GV yêu cầu đọc đoạn văn – chú ý
những từ dễ viết sai, những chữ cần viết
hoa.


 GV đọc.
 GV đọc lại.


 GV chÊm 7, 10 bµi.
 GV nhËn xÐt.


 <b>Hoạt động 2: Hớng dẫn H làm bài</b>
<b>tập.</b>


 MT : Viết đúng những tiếng có âm,
vần dễ lẫn: r/ d/ gi, ât/ âc.


 PP : Luyện tập.


<b>Bài 2: Tìm và viết các từ.</b>
GV chia 4 nhóm.


GV nhận xét tuyên dơng.


Lơỉi giải:


a) nhãy dây – giải thởng – hò reo.
b) đấu vật – nhấc lên – lật đật.
5. Tổng kết Dn dũ :


Luyện viết thêm ở nhà.
Chuẩn bị: Kiểm tra.


Hát


2 H viết b¶ng líp – líp viÕt b¶ng con.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>




 1 H đọc lp c thm.


H viết chính tả.
H dò soát lỗi.


H i v soỏt li cho nhau.
<b>Hot ng nhóm, lớp.</b>


 H đọc yêu cầu.
 Nhóm 1, 3 : câu a.
 Nhóm 2, 4 : câu b.



 Nhãm th¶o luận viết nhanh lời giải
vào thẻ từ nhóm nào xong cầm lời
giải gắn lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>---Toán </b></i>
<b>LUN TËP. </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thức : Củng cố về phép chia và tìm số trung bình cộng.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thùc hiÖn phÐp chia.


3. Thái độ: Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : SGK.


 H : SGK + bảng con.
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2.Kiểm tra bµi cị : “ Chia cho sè cã 3 chữ
số.


Làm 1 số bài


3. Bµi míi : “ Lun tËp”.



 Luyện tập củng cố về phép chia.
4. Phát triển các hoạt động :


 <b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.</b>
 MT : Củng cố về phép chia và tìm số
trung bình cộng.


 : Vấn đáp, giảng giải.PP


 1 H đứng lên đặt các câu hỏi về nội dung
cn ụn tp.


Nêu cách thực hiện phép chia + thử lại?
Cách tìm số trung bình cộng?


Tính chu vi, diƯn tÝch h×nh chđ nhËt?
 T chèt ý, ghi néi dung cần ôn tập lên


bảng.


<b>Hot ng 2: Thc hnh.</b>


MT : Rèn kĩ năng áp dụng việc thực
hiện phép chia vào việc tính toán.
: Thực hànhPP


<b>Bài 1 : Đặt tính rồi tính.</b>
3 H sửa bảng.


GV nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


HS thi đua làm bài


<b>Bi 3: Toỏn .</b>


Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số trung
b×nh céng?


 GV nhËn xÐt.


 GV chấm vở nhận xét.
 <b>Hoạt động 3 : Củng cố .</b>
 GV cho H làm bảng con.


454545 : 101 = ?
5. Tổng kết Dặn dò :
Chuẩn bị bài mới.
NhËn xÐt tiÕt häc.


H¸t tËp thể.
H nêu.


<b>Hot ng lp.</b>


H trả lời nhận xét.


<b>Hot động cá nhân.</b>


 H đọc đề, làm vở.


 H đọc đề.


 H nªu.
 H nªu.


 2 H trả lời đúng lên sửa bài:


aH đọc đề, tự tóm tắt, tìm cách giải.


<b>Hoạt động lớp.</b>
 H lm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>---Luyện từ và câu </b></i>
<b>CâU Kể </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.</b> Kiến thức: H hiều thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( kể , tả, giới thiệu về sự vật, sự
việc, nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời ), dấu hiệu của c©u kĨ ( ci c©u cã
dÊu chÊm ).


<b>2.</b> Kỹ năng: Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể dể kể, tả, trình bày ý kiến.
<b>3.</b> Thái độ: Biết dùng câu kể để nói và viết trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung cÇn ghi nhí trong SGK.
 HS : SGK.


<b>III. Các hot ng :</b>



<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi động :


2. Bài cũ : MRVT: Trò chơi, đồ chơi.
 Nêu các trị chơi, đồ chơi mà em thích?


V× sao?


 GV chốt ý, tuyên dơng.
3. Giới thiệu bài :


Ghi bảng tựa bài.


4. Phỏt triển các hoạt động:
 <b>Hoạt động 1 : Nhận xét. </b>


 MT : Gióp H hiĨu thÕ nµo lµ câu kể,
tác dụng của câu kể.


: Tổng hợp.PP
<i><b>Bài 1:</b></i>


Yờu cu H c .
GV nhận xét, chốt ý.


<i><b>Bµi 2:</b></i>


 Yêu cầu H đọc đề.



 GV nhËn xÐt, chèt ý.
<i><b>Bµi 3:</b></i>


 Yêu cầu H đọc đề.


 GV nhận xét, chốt ý.
 <b>Hoạt động 2: Ghi nhớ.</b>
 MT: Rút ra nội dung bài học.
 : Đàm thoại.PP


 Theo em câu kể để làm gì?
 Nêu ghi nhớ của bài?


 <b>Hoạt động 3 : Luyện tập.</b>


 MT : H biết vận dụng kiến thức để
tìm câu kể trong đoạn văn, và biết đặt 1
vài câu kể.


 : Tổng hợp.PP
<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> </b></i>


Yêu cầu H đọc đề.


Trò chơi.
<b> </b>


2 H nêu và giải thích.
Lớp nhận xét, bổ sung.



<b>Hot ng lớp, cá nhân.</b>
 1 H đọc yêu cầu bài.


 Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
 Lời giải: Câu in đậm trong đoạn văn là


câu hỏi về điều cha biết.
 1 H đọc yêu cầu đề.


 Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm
việc cá nhân.


+ Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn
văn là kể, tả, giới thiệu về Bu-ra-ti-nô:
<i>Bu-ra-ti-nô là 1 chú bé bằng gỗ ( giới</i>
<i>thiệu Bu-ra-ti-nơ ) / Chú có cái mũi rất</i>
<i>dài ( tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú ngời gỗ đợc</i>
<i>bác rùa tốt bụng Tc-ti-la tặng cho</i>
<i>chiếc chìa khố vàng để mở 1 kho báu</i>
<i>( kể sự việc ) .</i>


 <i>Sau các câu trên có dấu chấm.</i>


1 H c yêu cầu của bài.


 Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm
việc cá nhân.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 2 H nêu ý kiến.


 Lớp nhận xét, bổ sung.
 1 H đọc, lớp đọc thầm.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
 H trao đổi nhóm.


 Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
+ 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu


kÓ.


 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục
đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi.
K s vic.


Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.
Tả cánh diều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV nhận xÐt, chèt ý.
<i><b>Bµi 2 :</b></i>


 Yêu cầu H đọc đề.
 GV nhận xét, chốt ý.


 <b>Hoạt động 4 :Củng cố </b>
 Thế nào là câu kể?



 Nªu 1 sè ví dụ về câu kể?
Cho biết tác dụng của từng câu?


( 2 dÃy thi đua:
DÃy A: Cho ví dụ.


DÃy B: Nêu tác dụng và ngợc lại )
GV nhận xét, tuyên dơng.


5. Tổng kết - dặn dò :


Xem lại các bài tập.Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: ôn tập.


Nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên
trời.


Sáo lông ngỗng vi vu trầm bổng.
Tả tiếng sao lông ngỗng.


Sỏo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…nh gọi
thấp xuống những vì sao sớm.


 KĨ sù viƯc ).


 Lớp nhận xét, bổ sung.
 1 H c yờu cu bi.


H làm bài cá nhân, nêu miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung.



2 H nêu lại nội dung bài.


H 2 dÃy thi đua nêu ví dụ và tác dụng
câu kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>o c</b></i>


<b>KíNH TRọNG, BIếT ơN NGờI LAO ĐộNG ( tiết 2 ).</b>
<b>I.</b> <b>Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : H nhận thức đớc giá trị của lao động.


2. Kỹ năng : Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
3. Thái độ : Biết lựa chọn nghề nghiệp thích hợp cho tơng lai.


<b>II. Chn bÞ :</b>


 GV : SGK đạo đức 4.


Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
 H : SGK đạo đức 4, giấy viết, vẽ.


<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng :


2. Bài cũ : Vì sao cần phải kính trọng, biết


ơn ngời lao động.


 Cần thể hiện lịng kính trọng, biết ơn
ng-ời lao động nh thế nào?


3. Giíi thiƯu bµi:


Để thực hiện sự kính trọng, biết ơn
những ngời lao động nh thế nào. Chúng
ta tìm hiểu qua tiết 2. kính trọng, biết ơn
ngời lao động.


 GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Thảo luận bài tập 4.</b>
 MT : Nhận thức đợc giá trị của lao


động.


 PP : Thảo luận nhóm, đóng vai.
 GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm


thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình
huống trong bài tập 4 SGK.


 GV nhận xét, kết luận: Ngời lao động
vất vả tạo ra những sản phẩm có ích cho
xã hội vì thế chúng ta cần tỏ thái độ kính
trọng, biết ơn ngời lao động.



 <b>Hoạt động 2: Bài tập 5.</b>


 MT : Cảm nhận vẽ đẹp của ngời lao
động.


 PP : Th¶o ln, kĨ chun, vÏ tranh.
 GV yêu cầu H thực hiện yêu cầu bài tập


5.


GV nhận xét chung, tuyên dơng những
bức tranh đẹp.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
 MT : Biết chọn nghề yêu thích.
 PP : Hỏi đáp, giảng giải.


 GV yêu cầu H trao đổi với bạn bên cạnh
nghề nghiệp u thích trong tơng lai của
mình.


 GV động viên khuyến khích và định
h-ớng phấn đấu cho H.


5. Tổng kết Dặn dò:


Hát


2 H trả lời.



H lắng nghe.


<b>Thảo luận nhóm.</b>


N1: thảo luận tình huống a.
N2: thảo luận tình huống b.
N3: thảo luận tình huống c.
N4: thảo luận t×nh hng d.


 Các nhóm thảo luận và chuẩn bị úng
vai.


Các nhóm trình bày.
Lớp thảo luận nhận xét.


+ Cách c xử với ngời lao động trong mỗi
tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vỡ
sao?


+ Em cảm thấy nh thế nào khi øng xư nh
vËy?


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


 H thùc hiện yêu cầu của BT theo nhóm
hoặc cá nhân.


H trình bày sản phẩm của mình.
Lớp nhận xét.



<b>Hot ng cá nhân, nhóm đơi.</b>
 H chọn nghề và cho biết vì sao mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Thực hiện kính trọng, biết ơn ngời lao
động.


 Chuẩn bị: Yêu lao động.
 Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> TËp làm văn</b></i>


<b>LUYệN TậP MIêU Tả Đồ VậT. </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : Dựa vào dàn ý đã lập ( Bài: quan sát đồ vật), H viết đớc 1 bài văn miêu tả đồ
chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB.


2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng bố cục bài, diễn đạt ý trọn vẹn, có càm xúc.
3. Thái độ : Giáo dục H lịng u thích văn học, say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV: B¶ng phơ viÕt 1 dàn ý bất kì.
HS : SGK..


<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng:



<b>4.</b> Bi cũ : Luyện tập giới thiệu địa phơng.
 Nhận xét.


3. Giới thiệu bài:
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn H chuẩn</b>
<b>bị viết bài.</b>


+ MT: Dùa vµo dµn ý nêu từng phần
của bài văn.


+ PP: Thuyết tr×nh.


Đề bài: Tả 1 đồ chơi mà em thích.
 GV hớng dẫn H trình bày kết cấu 3 phần


cđa 1 bài văn.
+ Chọn cách MB.


+ Viết từng ®o¹n TB. ( MB, TB, KB ).


+ Chän c¸ch KB.


H¸t


 1 H đọc giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ
hội ở quê em..



 2 H đọc dàn ý tả đồ chơi của em.
<b>Hoạt động lớp.</b>


 2 H đọc đề bài.


 Lớp đọc thầm dàn ý của em đã chọn.
 1 H đọc M a và b/ SGK.


 2 H trình bày mẫu cách mở đầu bài
viết của m×nh.


+ Trực tiếp: Trong những đồ chơi em có,
em thích nhất con gấu bơng.


+ Gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng
bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi
mà con gái thờng thích. Em có 1 chú
gấu bơng, đó là ngời bạn thân thiết
nhất của em suốt năm nay.


 1 H đọc M/ SGK.


 1 H trình bày mẫu TB của mình.
+ Ví dụ: Gấu bơng của em trơng rất đáng


u. Nó khơng to lắm đâu. Nó là gấu
ngồi nên dáng ngời trịn, 2 tay chắp thu
lu trớc bụng. Bộ lơng nó màu nâu sáng
pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm,


gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác
những con gấu khác. Hai mắt gấu đen
láy, trông nh mắt thật, rất nghịch và
thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ,
trông nh 1 cúc áo gắn trên mõm. Trên
cổ gấu thắt 1 chiếc nơ đỏ chói làm nó
trơng rất bảnh. Em đặt 1 bơng hoa giấy
màu trắng trên đôi tay chắp lại trớc
bụng gấu làm cho nó càng đáng yờu
hn ).


H trình bày mẫu cách KB.


+ Kiểu tự nhiên: ôm chú gấu nh ôm 1 cục
bông lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu.
+ Kiểu më réng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 <b>Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.</b>


 MT: Dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh
bài văm với đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB.
 PP: Thực hành.


 Giải thích thêm về nội dung thứ 3:
 <b>Hoạt động 3 : Củng cố.</b>


 GV chÊm nhËn xÐt s¬ bé.
<b> 5. Tổng kết Dặn dò :</b>
Nhận xét tiết.



Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: ôn tập.


<b>Hot ng cỏ nhõn.</b>


H làm bài trong không khí nghiªm tóc,
yªn tÜnh.


 H đọc bài hay, phân tích điểm nổi bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>---To¸n</b></i>
<b>KIĨM TRA. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Đánh giá kết quả học tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số
tự nhiên.


- i n v o dài, nhận biết đờng cao trong tam giác.


- Giải toán có lời văn về tìm số trung bình cộng và tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
2. Kỹ năng : Vận dụng để tính tốn.


3. Thái độ : Tính nghiêm túc trung thực, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : Đề + đáp án.


 HS : ôn các nội dung đã học.
<b>III. Các hoạt động :</b>



<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>


1. Khi ng:
2. Bài cũ:


 Kiểm tra việc chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài : Kiểm tra.
 GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn nhiệm vụ</b>
<b>cụ thể của H khi lm bi.</b>


MT : Hớng dẫn cách làm bài.
: Giảng giải.PP


GV hớng dẫn:


Phần 1: Bài 1, 2, 3, 4.


 H khoanh tròn vào 1 chữ đặt trớc kết quả
đúng của phép tính.


Bài 5: H khoanh vào chữ đặt trớc số chỉ kết
quả của việc đổi 3m 5dm thành số đo cm.
Bài 6: H khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng về đờng cao của 1 hình tam giác.
Phần 2:


 H làm theo cách đã học.


 <b>Hoạt động 2: Làm bài.</b>


 MT: Kiểm tra đánh giá kt qu hc
tp.


: Thực hành.PP
Phần 1:


GV híng dÉn H lµm bµi trong VBT tiÕt
kiĨm tra sè 3 trang 86, 87.


1) KÕt qu¶ cđa phÐp céng:


572863 + 280192 lµ c 853055
2) KÕt qu¶ cđa phÐp trõ:


728035 – 49382 lµ d 678653
3) KÕt quả của phép nhân.


237 42 là c 9954
4) Kết quả cña phÐp chia:
9776 : 47 b 208


5) Sè tyhích hợp điền vào chỗ chấm là
c 305 cm


6) Đờng cao của tam giác ABC là:
c TH


Phần 2:


Bài 1: Giải:
 Ba xe chở đợc:


5320 + 5780 + 6150 = 17250 ( kg )
 Trung bình mỗi xe chở đợc:


17250 : 3 = 5750 ( kg )
Đáp số: 5750 kg.


H¸t




<b>Hoạt động cá nhân.</b>


 H l¾ng nghe.


<b> Hot ng cỏ nhõn.</b>


H làm bài.
Biểu điểm.


ỳng mỗi câu đợc 1 điểm.


Mỗi bài 2 điểm.
2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài 2: Gi¶i:


Ngày thứ nhất đội công nhân làm:


( 3450 – 170 ) : 2 = 1640 ( m )
Ngày thứ hai đội công nhân làm :


64 + 170 = 1810 ( m )
( hc 3450 – 1640 = 1810 m )
Đáp số: 1640 m


1810 m


 Hoạt động 3: Thu bài.
 Thu bài, nhận xét bài làm.
 Nêu đáp án.


5. Tæng kết Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: ôn thi HKI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Khoa học</b></i>


<b>KHôNG KHí Có NHữNG THàNH PHầN NàO? </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : H biết không khí có những thành phần nào?


2. K nng : Lm thớ nghim xỏc định 2 thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xi duy trì sự
cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí
cịn có những thành phần khác.


3. Thái độ : Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị :</b>



 GV : H×nh vÏ trong SGK trang 66, 67.


 HS : Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:


+ Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ ( nh hình vẽ )
+ Nớc vôi trong.


<b>III. Cỏc hot ng :</b>


<b>TG</b> <b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HäC</b>


1. Khởi động :<sub>2. Bài cũ: Một số tính chất của khơng khí.</sub>
 Nêu các tính chất của khơng khí?
 GV nhận xét, tun dơng


3. Giới thiệu bài :
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hai thành phần</b>
<b>chính của khơng khí là khí ô-xi và</b>
<b>ni-tơ.</b>


 MT : Làm thí nghiệm xác định 2
thành phần chính của khơng khí là
khí ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ
khơng duy trì sự cháy.


 : ThÝ nghiƯm, th¶o ln, gi¶ngPP


gi¶i.


 GV chia nhóm và đề nghị các nhóm
tr-ởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng để làm những thí nghiệm này.
 GV yêu cầu các em đọc các mục thực


hµnh, thÝ nghiÖm trang 66 SGK


 Hớng dẫn các em đặt ra các câu hỏi và
cách giải thích ( H có thể tham khảo
mục: “ Bạn có biết” trang 66 để giải
thích ).


+ T¹i sao khi nÕn tắt, nớc lại dâng vào trong
cốc?


+ GV giỳp H suy luận phần khơng khí mất
đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất
khí đó có tên là ơ-xi.


+ Phần không khí còn lại có sự duy trì sự
cháy không? Tại sao em biết?


+ Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí
gồm mấy thành phÇn chÝnh?


 GV u cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả và cách lí giải các hiện tợng xảy
ra qua thí nghiệm.



 Sau đó, GV giảng: Qua nhiều thí
nghiệm, đã phát hiện:


+ Thµnh phần duy trì sù ch¸y cã trong
không khí là khí ô-xi.


+ Thành phần không duy trì sự cháy có
trong không khí là khí ni-tơ.


Ngi ta ó chng minh đợc rằng thể tích
khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ơ-xi trong
khơng khí.


 <b>Hoạt động 2 : Khơng khí cịn có</b>
<b>những thành phần khác.</b>


Hát
H nêu


<b>Hot ng nhúm, lp.</b>





 Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn
bị các đồ dùng


 H đọc



 H lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


 Trớc tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt
ra câu hỏi: Có đúng là khơng khí gồm
2 thành phần chính là khí ơ-xi duy trì
sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự
cháy.


 Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất
đi 1 phần khơng khí ở trong cốc và nớc
tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng
khí bị mất đi.


 Phần khơng khí cịn lại trong cốc
không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị
tắt .


 Hai thành phần: 1 thành phần duy trì
sự cháy, thành phần còn lại không duy
trì sự cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

MT : Làm thí nghiệm để chứng minh
trong khơng khí cịn có những thành
phần khác.


 PP : ThÝ nghiƯm, th¶o ln, gi¶ng
gi¶i.


 Nếu chuẩn bị đợc nớc vơi trong, GV nên


cho H quan sát ngay từ trớc khi vào tiết
học ( khoảng 30 phút ) sẽ cho H quan sát
lại hoặc dùng 1 ống nhỏ thổi vào lọ nớc
vôi trong nhiều lần. Xem nớc vôi cịn
trong khơng?


 GV u cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả và cách lí giải các hiện tợng xảy
ra qua thí nghiệm.


 GV u cầu H tìm những ví dụ về các
hoạt động sinh ra khí các-bơ-níc.


 TiÕp theo, GV yêu cầu H quan sát hình 8
trong SGK và kể thêm những thành phần
khác có trong không khí.


<b>Hot ng 3 : Cng c.</b>


Không khí gồm những thành phần nào?
Nêu 1 số ứng dụng không khí vào trong


i sng?


5. Tổng kết Dặn dò :


Chuẩn bị: ôn tËp vµ kiĨm tra häc
k× .GV nhËn xÐt tiÕt häc.


 H thùc hiƯn nh chØ dÉn cđa GV, quan


sát hiện tợng, thảo luận và giải thích
hiện tợng.


H cú thể tham khảo mục “ Bạn có
biết” trang 67 SGK để giải thích.


 Ví dụ: Vào những hôm trời nồm, độ
ẩm khơng khí cao, quan sát sàn nhà
em thấy gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×