Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA 4 TUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.05 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>



Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ


___________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn
trong bài


- Hiểu nội dung : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong
SGK )


GDKNS:-Xác định giá trị. Tự nhận vể thức bản thân, tư duy phê phán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh họa bài tập đọc T 36. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ</b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài <i> Người ăn xin</i> và trả
lời câu hỏi.



<b>2.Bài mới </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài </b>
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
<b> -GV giới thiệu</b>


<b>2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a.Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc.


-Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.


-Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
-GV đọc mẫu


<i><b>b.Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Tô Hiến Thành làm quan triều nào?


+Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tơ
Hiến Thành thể hiện như thế nào?


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xun
chăm sóc ơng?


+Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:


+câu chuyện cho ta thấy Tô Hiến Thành là
người như thế nào? Em học tập được điều gì ở
ơng?


Giảng: câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm


-2 HS lên bảng đọc và trả lời.


-1 HS trả lời.
-Lắng nghe.


-HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt.
-Nghe và sửa lỗi.


-1 HS đọc toàn bài.


-Đọc phần Chú giải ở SGK.
-Lắng nghe.


-Đọc thầm và trả lời.
-Làm quan triều Lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lịng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.


-GV đưa BP viết đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm



<b>3.Củng cố</b>


-Nhận xét tiết học, dặn dò.


- Cả lớp theo dõi tìm giọng.
-Luyện đọc diễn cảm đoạn
văn đó theo cặp.


-HS thi đọc


-Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________


Tiết 3: TOÁN


<b>SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên ,
xếp th t cỏc s t nhiờn


- Bài tập cần lµm : Bài 1 (cột 1 ); bài 2 ( a,b); bài 3 (a)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.
-Nội dung bài tập 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra
vở bài tập của HS.


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<i><b>2.2.So sánh các số tự nhiên</b></i>


<i>a)Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự</i>
<i>nhiên bất kỳ</i>


-GV nêu các cặp số tự nhiên bất kỳ, yêu cầu HS
so sánh và rút ra nhận xét.


<i>b)Cách so sánh hai số tự nhiên bất kỳ</i>


-Viết bảng 99 và 100


-Viết tiếp 123 và 456; 7891 và 7578...


-GV nêu lại kết luận và cách so sánh 2 số tự
nhiên



-Yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các STN và so
sánh.


<i><b>2.3.Xếp thứ tự các số tự nhiên</b></i>


-Nêu các số: 7689, 7968, 7896, 7869
-Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.


<i><b>2.4.Luyện tập, thực hành</b></i>
<b>Bài 1 </b>


-Yêu cầu HS so sánh các số mà bài tập yêu cầu.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so
sánh.


-2 HS lên làm.


-Nghe GV giới thiệu.


-HS so sánh và rút ra nhận
xét.


-So sánh và rút ra nhận xét.
-Lắng nghe và nêu lại.
-Vẽ tia số biểu diễn.


-Sắp xếp từ bé-lớn, lớn - bé
-3-5 em nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
-Yêu cầu HS làm bài.


-Gọi HS giải thích cách sắp xếp của mình.
<b>Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


-Muốn xếp đựoc thư tự các số theo thứ tự từ bé
đến lớn chúng ta phải làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài.


-Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp.
<b>3.Củng cố -Tổng kết giờ học.</b>


-Xếp các số từ bé đến lớn.
-Cả lớp làm vở,1em lên bảng
-Nêu cách sắp xếp.


-1 HS đọc yêu cầu.


-Phải so sánh các số trên với
nhau.


-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-HS giải thích


____________________________________
Tiết 4:LUYỆN TOÁN


<b>SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS nắm chắc cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<i><b>2.2. Ôn cách so sánh và xếp thứ tự các số tự </b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


+Nêu cách so sánh hai số tự nhiên cùng số chữ số
và không cùng số chữ số.


+Muốn xếp thứ tự các số tự nhiên ta làm như thế
nào?


<i><b>2.3.Luyện tập, thực hành</b></i>


<b>a. Bµi tËp dµnh cho häc sinh TB + Y ( VBT TR </b>
<b>18 )</b>


<b>Bài 1 </b>


<b> -Bài tập yêu cầu ta làm gì?</b>


-Yêu cầu HS so sánh các số mà bài tập yêu cầu.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so


sánh.


<b>Bài 2 </b>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-Muốn xếp đỵc thư tự các số theo thứ tự từ bé


đến lớn chúng ta phải làm gì?
<b> -Yêu cầu HS làm bài.</b>


-Gọi HS giải thích cách sắp xếp của mình.
<b>Bài 3 </b>


<b> -Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
-Yêu cầu HS làm bài.


-Yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh số đó.
a) 2 819 b) 84 325


<b>Bài 4</b>


-Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.


-Nghe GV giới thiệu.
-HS nêu cách so sánh.
-Trả lời.


-Điền dấu >,<,=



-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-Nêu cách so sánh.


-Xếp các số từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số trên với
nhau.


-Cả lớp làm vở,1em lên bảng
-Giải thích cách sắp xếp.
-1 HS đọc yêu cầu.


-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-HS giải thích.


-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhận xét


<b>a. Bµi tËp dµnh cho häc sinh K + G</b>
<b>Bµi 1:</b>


Cho bốn chữ số : 0; 5; 6; 7. Hãy viết các số tự
nhiên có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số đã cho .


<b>Bµi 2:</b>


Viết số lớn nhất, số bé nhất có 5 chữ số khác nhau
đợc viết từ sáu chữ số sau : 3; 2; 0; 6; 9; 4.



<b>Bµi 3:</b>


ViÕt c¸c sè gåm:


a/ 72 nghìn, 18chục, và 2 đơn vị.
b/ 2 triệu , 3 trăm nghìn và 19 đơn vị .


<b>3.Củng cố </b>
<b>-Tổng kết giờ học.</b>


* Học sinh làm bài vào vở
sau đó Gv cha bi .


Bài 1:Ta có các chữ số sau :
- 5067; 5076; 5607; 5670;
5706; 5760.


- 6057; 6075; 6507; 6570;
6705; 7650.


- 7056; 7065; 7506; 7560;
7605; 7650;


Bµi 2:


- Sè lín nhÊt lµ : 96432.
- Sè bÐ nhÊt lµ : 20346.
Bµi 3: a/ 72 182


b/ 2 300 019



________________________________
<b>Chiều</b>


Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau ( từ ghép ) phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả năm
đầu và vần ) giống nhau ( từ láy )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


+Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy
ví dụ?


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-Đưa ra các từ<i>: khéo léo, khéo tay.</i>


-Yêu cầu HS nhận xét về cấu tạo của những từ


trên.


-GV giới thiệu.
<i><b>2.2Tìm hiểu ví dụ</b></i>


-Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.


-Yêu cầu suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời
các câu hỏi gợi ý.


+Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành?


+Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần
lặp lại nhau tạo thành?


-Kết luận.
<i><b>2.3.Ghi nhớ</b></i>


-Gọi HS đọc ghi nhớ


-1HS lên bảng .


-Đọc các từ đó và đưa ra nhận
xét.


-Nghe GV giới thiệu.
-1 HS đọc.


-2 HS cùng bàn thảo luận.


-Nêu câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ ghép và từ láy.
<i><b>2.4.Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1 </b></i>


<i><b> -Gọi HS đọc yêu cầu</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm, gọi 2 HS lên bảng.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.


+Tại sao em xếp từ <i>bờ bãi</i> vào từ ghép?
<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b> -Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng.


-Nhận xét tun dương những nhóm tích cực
<b>3.Củng cố:</b>


+Từ ghép là gì? Lấy VD.
+Từ ghép là gì? Lấy ví dụ.
-Nhận xét tiết học.


-Lấy ví dụ.


-1HS đọc yêu cầu.


-Xếp vào 2 cột.
-Nhận xét..


-Vì tiếng <i>bờ, bãi</i> đều có nghĩa
-1em đọc


-Hoạt động theo nhóm.
-Dán phiếu lên bảng.


-HS trả lời.
__________________________________
Tiết 2:CHÍNH TẢ


<b> </b>

<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và biết trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết
trình bày đúng các dòng thơ lục bát.


-Làm đúng bài tập 2 a / b .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Viết sẵn bài 2a lên bảng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Bài cũ</b>


<b> -Gọi HS lên bảng tìm các từ: tên các đồ đạc trong</b>


nhà có <i>dấu hỏi / dấu ngã.</i>


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài</b>


-Tiết chính tả này các em sẽ nhớ, viết một đoạn
trong bài thơ <i>Truyện cổ nước mình</i> và làm bài tập
chính tả.


<b>2.2.Hướng dẫn nghe-viết chính tả</b>
<i><b>a.Tìm hiểu nội dung bài thơ</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đoạn thơ.


+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+Qua những câu chuyện cổ, cha ơng muốn
khun con cháu điều gì?


<i><b>b.Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


-Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát?
<i><b>c.Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


-Yêu cầu HS nêu từ khó viết.


-2HS lên bảng tìm, cả lớp
viết vào nháp.



-HS nghe


-1 HS đọc bài, cả lớp đọc
thầm


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
<i><b>c.Viết chính tả</b></i>


-GV đọc cho HS viết.
<i><b>d. Soát lỗi và chấm bài</b></i>


-Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
-Thu chấm một số bài.


<b>3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


<i>Bài 2:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Yêu cầu HS đọc lại câu văn đã hồn chỉnh.
<b>4.Củng cố dặn dị</b>


-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.



-HS luyện viết vào nháp.
-HS viết vào vở


-Đổi vở cho nhau để soát lỗi.


-1HS đọc yêu cầu.


-2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vở.


-Nhận xét, chữa bài của bạn.
-1HS đọc.


______________________________
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC


<b>THẦY SƠN DẠY</b>


______________________________
Tiết 4:AN TỒN GIAO THƠNG


<b>LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết giải thích, so sánh điều kiện cin đường an tồn và khơng an tồn
- HS lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.


- HS có ý thức chỉ đi con đường an tồn dù có phải đi vịng xa hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu giao việc cho các nhóm</b>



- Tranh vẽ SGK/15


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/Bài cũ:


-Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt
những điều kiện gì để đảm bảo an toàn?
*GV nhận xét kết luận:


2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề


a//HĐ1: Tìm hiểu con đương an tồn:


-GV y/c HS quan sát tranh trang 15 thảo luận
các nội dung sau:


-Bức tranh vẽ con đường như thế nào? Vì sao
em biết đó là con đường an tồn?


*GV nhận xét, kết luận:


b/HĐ2: Chọn con đường an toàn.


-HS trả lời


-Đi sát lề đường bên phải, Đi đúng làn
đường dành riêng cho xe thơ sơ. Đi


đêm phải có đèn báo hiệu, Khi muốn rẽ
trái, rẽ phải cần phải di chuyển hướng
dần và làm báo hiệu ( giơ tay xin
đường)


MT: Biết được con đường như thế nào
là đảm bảo an tồn. Có ý thức và biết
chọn con đường an toàn để đi học hay
đi chơi.


-HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Em chọn con đường nào dưới đây là con
đường an tồn:


a/Đường nhựa gần có nhiều xe cộ qua lại, có
nhiều đường tắt.


b/Đường đất, xa một chút, ít xe cộ qua lại.
c/Đường gần nhất, có nhiều gốc, xe cộ hay
qua lại.


*GV nhận xét, kết luận: con đường dù xa
một chút nhưng đảm bảo an tồn thì ra nên đi
con đường an tồn đó.


3/Củng cố- dặn dị:
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS thực hiện nội dung bài học.



-HS hội ý theo cặp và trả lời: Chọn ý b


-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận, lớp nhận xét


<b>______________________________</b>
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: ANH VĂN


<b>CÔ HÀ DẠY</b>


<b>_____________________________</b>
Tiết 2: TẬP ĐỌC


<b>TRE VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .


- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con người Việt Nam : giàu tình u thương , ngay thẳng , chính trực ( trả lời được
CH 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ )


<i>-Thơng qua câu hỏi 2 GDHS: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của mơi </i>
<i>trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Bảng phụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ</b>


<b> -Goi HS đọc bài </b><i>Một người chính trực</i> và trả lời
câu hỏi về nội dung.


<b>2.Bài mới </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu</b>
<b>2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a.Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc.


-Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.


-1 HS đọc phần Chú giải.
-GV đọc mẫu


<i><b>b.Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


-2HS lên đọc và trả lời.
-HS lắng nghe



-HS đọc tiếp nối 2 lần.
-2 em đọc, cả lớp đọc thầm
-1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với người Việt Nam?


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu
hỏi:


+Những chi tiết nào cho thấy cây tre như con
người?


+Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm
chất cần cù, đoàn kết của người Việt Nam?


+Em hãy tìm những hình ảnh gợi lên ngay thẳng
của người Việt Nam?


+Em thích hình ảnh nào về cây tre và búp măng
non?Vì sao?


GV:Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên vưà mang ý nghĩa sâu sắc
trong cuộc sống


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
+Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
<i><b>c.Thi đọc diễn cảm và học thuộc lịng</b></i>



-Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi để phát
hiện ra giọng đọc.


-GV nêu đoạn thơ cần luyện và hướng dẫn đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.


-Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn
thơ và cả bài.


-Gọi HS thi đọc.


-Nhận xét tìm ra bạn đọc hay nhất.
<b>3.Củng cố</b>


-Qua hình tượng cây tre t/giả muốn nói điều gì?


Tre xanh .Xanh tự bao giờ.
Chuyện ngày xưa đã có...
-Khơng đứng khuất mình...
-Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm tay níu tre...


-Nịi tre đâu chịu mọc cong...
- HS trả lời theo ý của mình


-Sức sống lâu bền của cây tre
-1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm
giọng.



-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-3 HS thi đọc.


-HS thi đọc trong nhóm.
-Mỗi tổ cử 1 HS thi
-HS tự do nói


<b>__________________________________ </b>
Tiết 3:TOÁN


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết và so sánh được các số tự nhiên


- Bước đầu làm quen dạng X < 5 , 2 > X < 5 vi X l s t nhiờn


- Bài tập cần lµm : Bài 1 ; bài 3 ; bài 4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
*Điền dấu vào chỗ chấm



23 598 ... 23 458 576 980 ... 576 980
*Xếp các số sau theo thứ tự tù bé đến lớn:
65 853; 45 987; 45 789; 65 835


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-GV nêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng
<i><b>2.2.Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Bài 1</b>


-GV gọi HS đọc đề bài ở bp.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Gọi 2 HS lên làm.


-Yêu cầu HS đọc lại các số vừa tìm được.
<b>Bài 3</b>


<b> -Gọi HS đọc yêu cầu</b>


-GV viết bảng phần a của bài: 859<sub></sub>67 < 859 167
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống
+Tại sao lại điền số 0?


-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.



-Chữa bài, u cầu HS giải thích cách điền số của
mình.


<b>Bài 4</b>


-Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.
b) 2 < x < 5


Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4.
Vậy x là 3, 4.


-Chữa bài
<b>3.Củng cố</b>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà làm bài 2, và bài 5.


-Nghe GV giới thiệu.
-1 em đọc.


-Cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên làm.


-2 em đọc lại.
-HS đọc yêu cầu.
-Điền số 0.


-Giải thích.



-HS làm bài và giải thích
tương tự như trên.


-Cả lớp tự làm vào vở,2 HS
lên bảng làm bài,đổi vở kiểm
tra.


<b>___________________________________</b>
Tiết 4:LUYỆN TIẾNG VIỆT


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT</b>
<b>TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Giúp HS có vốn từ ngữ phong phú về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết, biết cách
mở rộng vốn từ.


-Phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng
đã cho.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-GV giới thiệu mục tiêu, u cầu bài dạy.
<i><b>2.2Ơn lí thuyết</b></i>



-Nêu các từ ngữ về chủ đề Nhân hậu-Đoàn kết?
-Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.


-Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
<i><b>2.3.Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1 : Tìm các từ cùng nghĩa và các từ trái </b></i>
<i><b>nghĩa với nhân hậu.</b></i>


-Lắng nghe.
-3-5 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.


-Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều từ.
<i><b>Bài 2: Hãy xếp các từ sau thành 2 loại: từ </b></i>
<i><b>ghép, từ láy. </b>(dẻo dai,man mác, cứng cáp, sững </i>
<i>sờ, cây cối, xinh đẹp, xinh xắn, nô nức)</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét.


<i>Từ ghép</i> <i>Từ láy</i>



dẻo dai, cứng cáp,
xinh đẹp, cây cối


Sững sờ, xinh xắn,
nơ nức,man mác
<i><b>Bài 3: Tìm từ ghép, từ láy chứa các tiếng sau </b></i>
<i><b>đây: </b></i>


<i><b> a) Trắng </b></i>
<i><b> b )Xinh</b></i>


<i><b> -Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>
-Yêu cầu HS tự tìm từ.
-Gọi 2 HS lên bảng.
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố:</b>


+Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+Thế nào là từ láy?Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.


-HS trả lời.


-Cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, bổ sung bài bạn.


-1 HS đọc yêu cầu.
-2HS cùng bàn trao đổi.
-2-3 nhóm trình bày.



-HS đọc u cầu.
-Tìm vào vở.


-Nhận xét bài của bạn.
-Hs trả lời.


____________________________



<i>Thứ 4, ngày 19 tháng 9 năm 2012</i>


Tiết 1: TẬP LÀM VĂN


<b> CỐT TRUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến,
kết thúc.


-Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và
luyện tập kể lại truyện đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Bảng phụ ghi bài tập 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>



-H: Một bức thư gồm những phần nào? Hãy nêu
nội dung của mỗi phần?


<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>
-GV giới thiệu


-1HS lên trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2.2Phần nhận xét</b></i>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


+Theo em thế nào là sự việc chính?


-Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu và tìm những sự việc chính.


-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2:</b>


+Cốt truyện là gì?
<b>Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.



+Các sự việc cho em biết điều gì?


+Cốt truyện thường có những phần nào?
<i><b>2.3.Ghi nhớ</b></i>


-Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>2.4.Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1 Đưa bảng phụ ghi bài tập</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS thảo cặp đôi và sắp xếp các sự việc
bằng cách đánh dấu theo số thứ tự.


-Gọi 1 HS lên làm bảng phụ .
-Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét và cho điểm.
<b>3. Củng cố: </b>


-Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì?


-1HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.


-Hoạt động trong nhóm.


-Nhận xét, bổ sung.


-Là chuỗi sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến của


truyện.
-1 em đọc.


-Mở đầu, diễn biến, kết
thúc.


-3 - 5 em đọc.
-1 HS đọc.


-Thảo luận và làm bài..
-1 em lên bảng xếp.
-HS đọc yêu cầu.


-2 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện thi kể.


-Tự do nói.
____________________________________
Tiết 2: ÂM NHẠC


<b>THẦY NGHĨA DẠY</b>


<b>___________________________________</b>
Tiết 3:TỐN



<b> </b>

<b>YẾN -TẠ - TẤN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn , mối quan hệ của tạ , tấn , kílơ
-gam .


- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấn và ki-lô-gam .
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ , tn .


- Bài tập cần làm: Bi 1 ; bi 2(cột 2: làm 5 trong 10 ý) ; bài 3 (chọn 2 trong 4 phép


tính )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Bảng phụ ghi bài tâp 1</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen
với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam.
<i><b>2.2.Giới thiệu yến, tạ, tấn</b></i>



<i>a)Giới thiệu yến</i>


+Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
-GV giới thiệu:


+10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
+Ghi bảng 1 yến = 10 kg


+Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?


<i>b)Giới thiệu tạ</i> ( tương tự)


<i>c) Giới thiệu tấn</i> ( tương tự)
<i><b>2.3.Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>


-GV gọi HS đọc yêu cầu ở bp.


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.


-Nhận xét.
<b>Bài 2</b>


<b> -GV viết bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm </b>
bài.


-H: +Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg?


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 3</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 2 em lên bảng.


-Nhận xét, u cầu HS giải thích cách tính của mình
<b>3.Củng cố</b>


+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1 tấn?
+Một tạ bằng bao nhiêu yến?


+Một tấn bằng bao nhiêu tạ?
-GV tổng kết giờ học.


-Nghe GV giới thiệu.


-Đã học: gam, ki-lô-gam
-Lắng nghe


-Tức là mua 1 yến gạo.


-1 em đọc.


-Cả lớp làm bài vào vở.
-Một số HS đọc.


-HS làm phần a.


-HS giải thích.


-2HS lên bảng, cả lớp làm
vở.




-1HS đọc.


-Làm bài, đổi vở kiểm tra
-HS trả lời.


___________________________________
Tiết 4:LUYỆN TOÁN


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .


- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kĩ và năm.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Vở bài tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>
- GV giới thiệu


<i><b>2.2.Hướng dẫn </b><b>lµm bµi</b><b>tËp trong vë in</b></i>


<b>Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . </b>


<b> - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.</b>
-Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.


- Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét.


<b>Bài 2 : TÝnh </b>


<b> - Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 3 ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm . </b>
- Bi tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở .
- Nhận xét, cho điểm.



<b>3.Củng cố </b>


<b>- Tổng kết giờ học, dặn dò.</b>


- Nghe GV giới thiệu.


-HS làm vào nháp. – 1HS nêu
- Đọc yêu cầu và làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.


- 1 HS đọc.
- HS đọc.


- Làm vào vở. 4 HS lên bảng.
- HS nêu.


- Tự làm.


___________________________________


<i> Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012</i>


Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại).



-Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và
vần)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng lớp kẻ sẵn như bài tập 1 và phiếu bt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


+Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? Cho ví
dụ.


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về từ
ghép và từ láy.Biết được mơ hình cấu tạo của từ
ghép và từ láy.


<i><b>2.2.Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1:</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.



-1 HS trả lời.


-Lắng nghe.


-1 HSđọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.


<i>Bài 2:</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm.
-Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


-Chốt lại lời giải đúng.


Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tầu hỏa,
xe điện, máy bay.


Từ ghép tổng hợp:Ruộng đồng, làng xóm..


<i>Bài 3:</i>


-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng.
-Gọi HS nhận xét bài bạn.



-Chốt lại lời giải đúng.


+Muốn xếp được các từ láy đúng ô cần xác định
những bộ phận nào?


-Yêu cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo của một
vài từ láy.


-Nhận xét tuyên dương những em hiểu bài.
<b>3. Củng cố </b>


<b> -Nhận xét tiết học.</b>


-Bánh rán: nghĩa phân loại
-1 HS đọc.


-Trao đổi và làm bài.


-Dán bài, nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc yêu cầu.
-Hoạt động trong nhóm.
-Láy âm đầu: nhút nhát
Láy vần: lao xao, lạt xạt
Láy cả âm và vần: he hé..
-Cần xác định các bộ được lặp
lại.



-HS phân tích. Ví dụ:


<i>Nhút nhát:</i> lặp lại âm đầu <i>nh</i>.


____________________________________
Tiết 2:KỂ CHUYỆN


<b> MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện một nhà thơ chân chính ( do GV kể )


- Thể hiện sự tự tin, tìm kiếm thơng tin ,lắng nghe tích cực.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh hoạ truyện trang 40.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Các hoạt động của thầy</i> <i>Các hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ</b>


-Gọi 2HS kể lại truyện đã nghe đã đọc về lịng
nhân hậu, tình cảm yêu thương,đùm bọc lẫn nhau
-Nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài:</b></i>



-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh
gì?


-GV giới thiệu.


2.2.Kể lại câu chuyện
<i><b>a.Tìm hiểu truyện</b></i>


-2 HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận .


-GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm cịn gặp khó
khăn


-u cầu nhóm nào làm xong trước thì dán
phiếu dán lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<i><b>b.Hướng dẫn kể chuyện</b></i>


-Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại chuyện theo
từng câu hỏi và toàn bộ truyện cho các bạn nghe.
-GV giúp đỡ từng nhóm.


-Gọi HS kể chuyện.


-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
<i><b>c.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện</b></i>


-Tổ chức cho HS thi kể.


-Nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa
câu chuyện nhất.


<b>3.Củng cố</b>


-Nhận xét tiết học.


-1HS đọc câu hỏi, các HS
khác trả lời, thống nhất ý kiến
rồi viết vào phiếu.


-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
-Chữa vào phiếu của nhóm
mình ( nếu sai)


-Kể cho nhau nghe, nhận xét,
bổ sung cho nhau.


-4 HS kể tiếp nối nhau.
-2-3 em kể.


-Tiếp nối nhau trả lời.
-HS thi kể và nói ý nghĩa


____________________________________
Tiết 3:TỐN


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đề -ca-gam ; hec-tơ-gam và gam .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .


- Biết thực hiện phép tính với s o khi lng


- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra
vở bài tập của HS.


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>
-GV giới thiệu


<i><b>2.2.Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam </b></i>
a) Giới thiệu đề-ca-gam



-Giới thiệu: 1đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam
-Đề-ca-gam viết tắt là dag.


b) Giới thiệu héc-tô-gam (tương tự)
<i><b>2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng</b></i>


-Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã
học.


-2 HS lên làm.


-Nghe GV giới thiệu.
-Nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn
-Trong những đơn vị trên những đơn vị nào nhỏ
hơn ki-lô-gam, lớn hơn ki-lô-gam? Mối quan hệ
giữa các đơn vị đo đó?


<i><b>2.4Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<b>Bài 1 </b>


<b> -GV viết bảng 7kg = ....g và yêu cầu cả lớp thực </b>
hiện đổi.


-GV cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình,
sau đó nhận xét.


-GV hướng dẫn lại cho cả lớp cách đổi.
-Cho HS tự làm các phần còn lại của bài.


-Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
-GV nhắc HS thực hiện phép tính như bình
thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
-Yêu cầu HS tự làm, 2 HS lên bảng.
-Nhận xét và cho điểm.


3.Củng cố


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài
tập 3, 4.


-Nêu đúng thứ tự.
-Hs trả lời.


-Đổi và nêu kết quả.
-1 HS nêu.


-Lắng nghe.


-2HS lên bảng làm.Cả lớp
làm bài vào vở.


-Tính


-Nghe GV hướng dẫn.


-Làm vào vở, 2 HS lên bảng.



_____________________________
Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG</b>
<b>TUẦN Ở VỞ BÀI TẬP</b>


_____________________________
<b>Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý ở bp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


-H: +Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường
có những phần nào?


-Gọi 1 HS kể lại chuyện <i>Cây khế.</i>



-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>
-GV giới thiệu.


<i><b>2.2.Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>a)Tìm hiểu đề bài</b></i>


-1 HS lên trả lời.
-1HS khác lên kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Gọi HS đọc đề bài ở bảng phụ.


-Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ:
ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.


+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
-GV kết luận.


<i><b>b)Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện</b></i>
<i><b> -GV yêu cầu HS chọn chủ đề.</b></i>


-Gọi HS đọc gợi ý ở bp.


-Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng.
+Người mẹ ốm thế nào?


+Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp


những khó khăn gì?


+Người con đã quyết tâm như thế nào?
+Bà con đã giúp hai mẹ con như thế nào?


-Gọi HS đọc gợi ý 2 (Tiến hành tượng tự gợi ý1)
<i><b>c) Kể chuyện</b></i>


-Kể trong nhóm
-Kể trước lớp.


-Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS tham
gia thi kể theo tình huống 1 và 1 HS kể theo tình
huống 2.


-Gọi HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Củng cố: </b>


-Nhận xét tiết học.


-2 HS đọc.
-Lắng nghe.


-Lý do xẩy ra câu chuyện,
diễn biến kết thúc câu chuyện.
-HS tự do phát biểu.


-2 HS đọc thành tiếng.



-Trả lời tiếp nối theo ý mình.


-HS trả lời.


-Thay nhau kể,bổ sung,góp ý
-5-7 em kể.


-Nhận xét,tìm bạn kể hay.
-Về nhà tập kể lại chuyện đó.
____________________________


Tiết 2:TỐN


<b>GIÂY, THẾ KỶ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đơn vị giây , thế kĩ .


- Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kĩ và năm .
- Biết xác định một năm cho trc thuc th k


- Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2 (a,b)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Một chiếc đồng hồ thật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



<b>1.Bài cũ </b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra
vở bài tập của HS.


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới </b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>
-GV giới thiệu


-2 HS lên làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2.2Giới thiệu giây, thế kỉ</b></i>
a) Giới thiệu giây


-GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS
chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.


-Giới thiệu giây.
b)Giới thiệu thế kỉ


-Treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu thế kỉ
và cách viết thế kỉ.


<i><b>2.3.Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Bài 1( không làm 3 ý: 7 phút = ...giây; 9 thế kỷ </b>
= ....năm; 1/5 thế kỷ =...năm)



<b> -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.</b>
-Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.


+Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?
+Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68
giây?


+Hãy nêu cách đổi 1/2 thế kỉ ra năm?
-Nhận xét.


<b>Bài 2 </b>


<b> -Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


-Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên bảng.
-Nhận xét và cho điểm.


<b>3.Củng cố </b>


<b>-Tổng kết giờ học, dặn dò.</b>


-Quan sát và chỉ theo yêu
cầu.


-Lắng nghe.


-Theo dõi và nhắc lại.


-3HS lên bảng làm bài, cả


lớp làm bài vào vở.


-Đổi vở kiểm tra.


-Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3
phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60m giây nên 1
phút 8 giây = 68 giây.


-Vì 1 thế kỉ = 100 năm, vậy
1/2 thế kỉ = 100 : 2 = 50 năm
-HS đọc.


-Làm vào vở. 2 HS lên bảng.
___________________________________


Tiết 3:SINH HOẠT LỚP


<b>NHẬN XÉT CUỐI TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn
đấu trong tuần tới.


-Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>



-Yêu cầu cả lớp hát một bài.


2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
<b> *Ưu điểm:</b>


-Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá
gọn gàng, sạch sẽ.


-Vệ sinh lớp học, khu vực được phân cơng sạch sẽ.
-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.


*Nhược điểm:


-Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.


-Hát tập thể 1 bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
3.Kế hoạch tuần 5:


<b> -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.</b>
-Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
-Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
-Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.


-Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu
xây dựng bài.



-Nghe GV phổ biến.


_____________________________
Tiết 4:ANH VĂN


<b>CÔ HÀ DẠY</b>


Tiết 3: LTOÁN


<b>TiÕt 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TiÕt 2 </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nói : nói
lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài dạy.
<i><b>2.2Ơn lí thuyết</b></i>


? KĨ l¹i lêi nãi ý nghĩ của nhân vật có mấy cách?



- Gi HS đọc ghi nhớ .
<i><b>2.3.Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS lờn bng.


- Đáp án :


+ Quan thị lang : Không dám can vua .


+ Ngời lính : Có tính cách thẳng thắn bảo vệ ý kiến
của mình và trách quan không dám can vua .


- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương .


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Chỉnh sửa câu của HS.


<b>3.Củng cố:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Cã 2 c¸ch : Lời nói trực tiếp và
lời nói gián tiếp .


- 3-4 em đọc.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Tự làm vào vở,1 em làm bài ở
bảng.


- Nhận xét.


- 1HS đọc yêu cầu và mẫu
- Hoạt động theo nhóm.
- Dán phiếu lờn bng.


* Đáp án :


3/ Nh vua sai cỏc quan n
trỏch Vn L.


4/ Quan thị lang mắng ngời lính.
5/ Ngời lính bảo vệ ý kiến của
mình .



- 1 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> ÔL </b><b> Tiếng Việt</b>


<b> Luyện tìm từ láy trong bài Tre viÖt nam”</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Giỳp HS biệt được từ lỏy đơn giản,từ lỏy chứa tiếng đó cho.
- Tìm đợc các từ láy thành thạo


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài </b></i>


-GV giới thiệu mục tiêu, u cầu bài dạy.
<i><b>2.2Ơn lí thuyết</b></i>


-Thế nào là từ láy? Cho vớ d.
<i><b>2.3.Luyn tp</b></i>


<i><b>a. </b><b>Tìm từ láy trong bài C©y tre ViƯt Nam</b></i>“ ”


<i><b>- </b></i>Gọi HS đọc bài tập đọc


<i><b>- </b></i>u cầu các em thảo luận nhóm đơi tìm từ láy
trong bài:



- Tõ l¸y: mong manh, cÇn cï, kham khỉ, b·o
bïng,


<i><b>b. Tự tìm 3 từ láy nói về sự học tập, đặt câu với</b></i>
<i><b>các t va tỡm c</b></i>


<i><b> - Cần cù, siêng sắn, chăm chØ</b></i>


<b>3.Củng cố:</b>


+Thế nào là từ láy?Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.


-Lắng nghe.
-3-5 HS nêu.


-HS trả lời và nờu vớ d.
-HS c bi.


-Các em thảo luận .


- c cỏc t đó


-Nhận xét, bổ sung bài bạn.


- HS lµm bµi tËp vào vở


-Nhn xột bi ca bn.
-Hs tr li.



<b>ÔL- Ting Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> -Củng cố để HS nắm chắc cách xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần </b>
gũi với lứa tuổi thiếu nhi.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.Bài cũ</b>


<b> -Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có </b>
mấy phần?


<b>2.Bài mới</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài </b>


-GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu.
<i><b>2.2.Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i><b>a)Tìm hiểu đề bài</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài (T 45).


-Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ:
ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.



+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
-GV kết luận.


<i><b>b)Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện</b></i>
<i><b> -GV yêu cầu HS chọn chủ đề.</b></i>


<i><b>c)Viết vào vở</b></i>


-Yêu cầu HS viết vào vở.


-Thu chấm một số bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố: </b>


-Nhận xét tiết học


-1 HS trả lời.


-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.


-HS tự do phát biểu.
-Cả lớp viết vào vở.


<b> </b>


<b>---Buổi chiều </b>

<b> </b>

<b>T H </b>

<b>Tiếng Việt</b>



<b>TiÕt 1 </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh đọc truyện lu loát , bớc đầu thể hiện đợc lời của các nhân vật
trong bài : Can vua .


- Cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ tõ ghÐp , tõ l¸y trong trun “ TiÕng h¸t bi
sím mai ”


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Giới thiệu </b>
<b>2.Bài mới</b>


<b>2.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp :</b>


Bài 1 : Đọc truyện sau : Can vua
- Gv hớng dẫn cách đọc.
- Chia đoạn :


- Gọi học sinh đọc nối tiếp .
- Thi đọc hay .


Bài 2: Chọn câu trả lời đúng .


- Híng dÉn häc sinh chän c©u trả lời :
+ Câu a: ý 1 + C©u b: ý 3


+ C©u c: ý 3 + C©u d: ý 2 + C©u e: ý 1


Bài 3: Tìm từ ghép và từ láy trong trun“ TiÕng
h¸t bi sím mai ”


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
-Gọi i din cỏc nhúm trỡnh by.


- GV chữa bài .


<b>3. Cũng cố dặn dò :</b>


- Gv nhận xét giờ học .


- HS nghe
- H l¾ng nghe .


- học sinh đọc nối tiếp .
- 3 tổ cử đại diện lên thi đọc .


- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời.


-1HS đọc yêu cầu.


-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>LTOÁN</b>



<b>TiÕt 1</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu .
- Viết và so sánh được các số tự nhiên
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2.Bài mới</b>


<b>Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp :</b>
<b>Bài 1 </b>


<b> - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm </b>
bài.


-Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét.


<b>Bài 2 : Sè</b>.


<b> - Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên
bảng.



- Nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 3 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống :</b>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào
vở .


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- HS nghe


- 1 em đọc.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm.


- HS đọc yêu cầu.
- Nêu quy luật viết.
- Cả lớp tự làm vào vở.
-HS làm bài.


-4 em lên làm.
-Đổi vở kiểm tra.


<b> </b>




<b>CỦNG CỐ VỀ: GIÂY, THẾ KỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Củng cố để HS nắm 2 đơn vị đo khối lượng: giây, thế kỉ.
-Nắm được mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.


<b>II.Các hoạt động dạy học </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Bài cũ </b>


-Gọi 1HS lên bảng :+Nêu các đơn vị đo khối
lượng đã học? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo
khối lượng đó.


<b>2.Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm </b>
-GV gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Gọi 4 HS lên làm.


-Nhận xét. Yêu cầu HS giải thích cách làm.
<b>Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.



-Yêu cầu HS viết vào vở.2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 3</b>


<b> -Gọi HS đọc yêu cầu .</b>
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 1 HS lên bảng viết.


-Sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở kiểm
tra.


-Chữa bài.
<b>3.Củng cố</b>


-GV tổng kết giờ học,dặn dò HS về nhà làm bài
tập


-1 em đọc.


-Cả lớp làm bài vào vở.
-4 HS lên làm.


-Giải thích cách làm.
-HS đọc yêu cầu.
-Cả lớp tự làm vào vở.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×