Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an tu chon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN TỰ CHỌN Ngày soạn:


MÔN: NGỮ VĂN 9- hk 2 Ngày dạy:


Chủ đề

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN


<b>Tiết 1,2</b>

<b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN – </b>


<b>CÁCH VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I. Mục tiêu: sau khi học hs có khả năng</b>


<b>Biết: nhận diện vb nghị luận (đã học ở lớp 7)</b>


<b>Hiểu: phân biệt với vb khác (tự sự…) bằng cách hiểu đặc điểm, yêu cầu, cách viết vb nghị luận</b>
<b>Vận dụng: làm bài tập nhận diện.</b>


<b>II. Tài liệu hỗ trợ:</b>


* Sách giáo khoa: Ngữ văn 7/ trang 8 đến 10 và các trang từ 18 đến 22.
* Tài liệu khác: Bồi dưỡng ngữ văn 9 – nhà xb GD – 2005.


<b>III. Nội dung: </b>


<b>Tiết 1: </b>CẤU TRÚC CHO MỘT BÀI HỌC


<b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN</b>


<b>1. Đọc văn bản “Hai biển hồ” trang 10/sgk NV 7:</b>


<b>2. Học sinh cần trả lời câu hỏi 4/ 10 sgk NV 7: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>GV. Bài văn vừa đọc là văn bản Tự sự hay</b>
<b>Nghị luận?</b>


- Mức độ 1: nhận ra bằng nhớ kiến thức cũ hoặc
cảm nhận ( không có căn cứ)


- Mức độ 2: ơn kiến thức (căn cứ kiến thức cũ)
+ Cách trình bày vb nghị luận: 2 cách


1. chặt chẽ, rõ ràng, khúc chiết, trong sáng và
trực tiếp.


2. hình ảnh, bóng bẩy, kín đáo và gián tiếp.
<b>GV. Nếu trả lời vb trên là vb nghị luận, vậy</b>
<b>được trình bày theo cách nào?</b>


- Mức độ 3: hiểu các “căn cứ” tức làm rõ đặc
điểm, mục đích, cách trình bày – diễn đạt của văn
nghị luận.


+ sử dụng test: “Hai biển hồ” là vb
<b>A. miêu tả, vì nó miêu tả 2 biển hồ.</b>


<b>B. biểu cảm, vì nó pb cảm nghĩ vể 2 biển hồ.</b>
<b>C. tự sự, vì nó kể chuyện về 2 biển hồ.</b>
<b>D. nghị luận, vì nó nghị luận về cuộc sống.</b>


- vb nghị luận trên trình bày theo cách 2, vì:
+ nó nghị luận về cuộc sống



<i><b>+ xác lập quan điểm – quan niệm “sống chia</b></i>
sẻ…”


+ lập luận rõ ràng


<b>1. Nhận diện văn bản Nghị luận:</b>
- Văn bản “Hai biển hồ” là vb nghị luận.


- Cách 2: hình ảnh, bóng bẩy, kín đáo và gián
tiếp.


- D. là đúng


- Giải thích: vấn đề cuộc sống được lập luận
<b>như sau</b>


<b> Dùng cách miêu tả: tả hồ, tả cuộc sống tự</b>
nhiên và con người quanh vùng hồ làm sáng tỏ
hai cách sống:


+ Cách sống cá nhân: thu mình, khơng quan
hệ…chết mịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2: </b>CẤU TRÚC CHO MỘT BÀI TẬP


<b>CÁCH VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I. Mục tiêu: sau khi học hs có khả năng</b>


<b>Biết: viết câu – đoạn văn nghị luận</b>



<b>Hiểu: thế nào là luận điểm – luận cứ để viết văn, hiểu thế nào là lập luận </b>


<b>Vận dụng: tập làm bài tập viết luận điểm – luận cứ, lập luận thành văn bản Nghị luận</b>
<b>II. Tài liệu hỗ trợ:</b>


* Sách giáo khoa: Ngữ văn 7/ trang 8 đến 10 và các trang từ 18 đến 22.
* Tài liệu khác: Bồi dưỡng ngữ văn 9 – nhà xb GD – 2005.


<b>III. Nội dung: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV. Xem lại kiến thức trong các trang từ 18</b>
<b>đến 22, cho biết: </b>


- Luận điểm, luận cứ và lập luận là gì?
- Các dạng đề Nghị luận?


- Lập ý cho bài nghị luận là làm thế nào?


<b>Yêu cầu HS : nghị luận về vấn đề “lợi ích của</b>
việc đọc sách”


<b>GV. Với yêu cầu đã cho HS xác định:</b>
- Luận điểm:


- Luận điểm nhỏ, phụ…
- Luận cứ: (các dẫn chứng)


Phương pháp lập luận – Hình thức lập luận



<b>2. Cách viết văn nghị luận:</b>


- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan
điểm thể hiện bằng hình thức


+ Câu: khẳng – phủ định


+ Diễn đạt: sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán...


+ Giá trị của luận điểm: đúng, chân thực, đáp
ứng nhu cầu thực tế...


- Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng


+ Giá trị của luận cứ: đúng, chân thực, tiêu biểu
- Lập luận:


+ Cách nêu Luận cứ dẫn đến Luận điểm
+ Giá trị của lập luận: chặt chẽ, hợp lý


<b>Đề : với yêu cầu </b>nghị luận về vấn đề “lợi ích
của việc đọc sách”


- Xác định: Luận điểm, luận cứ
- PP và hình thức lập luận:
<b>PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÀI TẬP TRÊN:</b>


<b>1. Tóm tắt kiến thức cần vận dụng:</b>



- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm thể hiện bằng hình thức
+ Câu: khẳng – phủ định


+ Diễn đạt: sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán...


+ Giá trị của luận điểm: đúng, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế...
- Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng


+ Giá trị của luận cứ: đúng, chân thực, tiêu biểu
- Lập luận:


+ Cách nêu Luận cứ dẫn đến Luận điểm
+ Giá trị của lập luận: chặt chẽ, hợp lý


<b>2. Căn cứ vào nội dung tóm tắt trên, hs làm bài tập:</b>
<b>a. Nêu luận điểm:</b>


<b>VD.</b>


<b>HS nêu “luận điểm”: “Sách thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn của con người – nên</b>
đọc sách có lợi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS nêu “luận điểm”: “Để cho tâm hồn con người ngày càng phát triển, trí tuệ ngày càng mở mang và</b>
giúp cho đời sống tinh thần thoải mái – cần phải đọc sách, đọc sách rất có lợi”.


-

Kiểu câu: khẳng định bằng cách xác nhận thực tế.

-

Diễn đạt: dễ hiểu, tương đối dài, nhưng thực tế.
<b>b. Nêu luận cứ:</b>


<b>c. Lập luận:</b>



………..


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>GV. Từ ý kiến của hs, gv chọn các luận điểm nào thích hợp nhất, trình bày trên bảng – so sánh</b>
<b>với ví dụ của gv và sửa cách viết, cách vận dụng trong lập luận.</b>


<b>Bài của Học sinh</b> <b>Ví dụ của Giáo viên</b>


<b>HS 1.</b>


<i><b>Nhận xét:</b></i>
<b>HS 2.</b>


<i><b>Nhận xét:</b></i>


<b>a. Nêu luận điểm:</b>


<b>Cách nêu 1. “Sách thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ</b>
và phát triển tâm hồn của con người – nên đọc
sách có lợi”.


<i><b>Nhận xét:</b></i>


- Kiểu câu: khẳng định bằng phát biểu tư tưởng..
- Diễn đạt: gọn, khái quát, tương đối dễ hiểu.
<b>Cách nêu 2. “Để cho tâm hồn con người ngày</b>
càng phát triển, trí tuệ ngày càng mở mang và
giúp cho đời sống tinh thần thoải mái – cần phải


đọc sách, đọc sách rất có lợi”.


<i><b>Nhận xét:</b></i>


- Kiểu câu: khẳng định bằng cách xác nhận thực
tế.


- Diễn đạt: dễ hiểu, tương đối dài, nhưng thực tế.
<b>b. Nêu luận cứ:</b>


<b>c. Lập luận:</b>


………


<b>LƯU Ý</b>

:



-

Trên đây chỉ là ví dụ minh họa cho 2 cấu trúc soạn giáo án tự chọn, giáo viên có


thể tham khảo vận dụng soạn và dạy cho thật tốt tiêt học Tự chọn (khơng được


xem là Mẫu mực, vì giáo án này là ý tưởng cá nhân)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT</b>
<b>MINH</b>


<b>I/. n tập</b>.


<b>1. Định nghóa kiểu văn bản</b> :


- Thuyết minh là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống.


- Nhằm cung cấp cho người đọc tri thức ( kiến thức ) khách quan về đặc điểm, tính chất,


nguyên nhân, ý nghĩa… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội.


- Bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
<b>2. u cầu cơ bản :</b>


<b>* về nội dung tri thức : </b>Mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
* <b>về lời văn : </b>Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn.


<b>3. Các kiểu đề :</b>


- Thuyết minh về một đồ vật, động vật, thực vật.
- Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên, xã hội.
- Thuyết minh một phương pháp, cách làm.
- Thuyết minh một danh lam, thắng cảnh.
- Thuyết minh một thể loại văn học.


- Giới thiệu một danh nhân ( một gương mặt nổi tiếng ).


- Giới thiệu một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc Tết…
<b>4. Các phương pháp thuyết minh</b> :


- Nêu định nghĩa, giải thích.
- Liệt kê, hệ thống hố.
- Nêu ví dụ.


- Dùng số liệu ( con số )
- So sánh, đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.
<b>5. Bước xây dựng văn bản</b> :



- Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm
vững và sâu sắc đối tượng.


- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu.


- Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hồn chỉnh.
- Trình bày ( viết, miệng ).


<b>6. Dàn ý chung</b> :


<i><b>a. Mở bài</b></i> : Giới thiệu khái quát về đối tượng.


<i><b>b. Thân bài</b></i> : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng.
- Nếu là thuyết minh một phương pháp cần tiến hành ba bước.


<b>VD.</b><i>+ Chuẩn bị.</i>


<i> + Quá trình tiến hành.</i>
<i> + Kết quả, thành phần.</i>


<i><b>c. Kết bài </b></i>: Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, nhân sinh.
<b>7. Vai trị – Vị trí – Tỉ lệ các yếu tố</b> :


- Các yếu tố <i>miêu tả, tự sự</i> ( <i>kể chuyện</i> ) <i>nghị luận</i> ( <i>bình luận, phân, giải thích</i> ) khơng thể
thiếu được trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm một lí lẽ nhỏ và được sử dụng hợp lí.


- Tất cả chỉ để nhằm <i>làm rõ</i> và <i>nổi bật đối tượng</i> cần thuyết minh.
<b>MỘT SỐ DAØN Ý CHUNG CHO VĂN THUYẾT MINH</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Lập ý :</b>



- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần
lưu ý khi sử dụng đồ dùng.


- VD. Thuyết minh cái cặp, cái bút bi, cái máy tính bỏ túi, cái xe đạp, đồng hồ đeo tay (báo
thức )


<b>* Dàn ý :</b>


- Mở bài : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.


- Thân bài : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng...
- Kết bài : Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa...
<i><b>2. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh – di tích lịch sư</b>û</i>.


<b>* Lập ý :</b>


- Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình
thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, thần tích, phong tục lễ hội...


- VD. Giới thiệu đình, chùa, đền, miếu, quán, hồ, núi sông, đảo, biển, giếng... nơi em ở.
<b>* Dàn ý :</b>


- Mở bài : Vị trí và ý nghĩa văn hóa, lịch sử, xã hội của danh lam thắng cảnh đối với quê hương,
đất nước.


- Thân bài : + Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trong quá trình lịch sử
cho đến ngày nay.


+ Cấu trúc. Quy mô từng khối, từng mặt, từng phần.


+ Sơ lược thần tích.


+ Hiện vật trưng bày thờ cúng.
+ Phong tục, lễ hội.


- Kết bài : Thái độ, tình cảm với danh lam, thắng cảnh.
<i><b>3. Thuyết minh một văn bản, một thể loại văn bản</b></i>.


<b>* Lập ý :</b>- Tên thể loại, văn bản, hiểu biết về những đặc điểm hình thức thể loại : tính chất, nội
dung chủ yếu, số câu chữ, cách gieo vần, nhịp, cách sáng tạo...


-VD. Bài thơ, bài văn nổi tiếng, các thể thơ lục bát, thơ tự do, thơ bậc thang, ngâm
khúc...


<b>* Dàn ý :</b>


- Mở bài : Giới thiệu chung về văn bản hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn học, xã hội hoặc hệ
thống thể loại.


- Thân bài : Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và hình thức của văn bản, thể loại ( tuỳ mức
độ thuyết minh đơn giản hoặc chi tiết hoặc rất chi tiết )


- Kết bài : Những điều lưu ý khi thưởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn bản.
<i><b>4. Giới thiệu một phương pháp – cách làm</b></i>.


<b>* Lập ý :</b>- Tên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên liệu, qui trình, cách
thức, các bước tiến hành, kết quả, thành phẩm về số lượng, chất lượng.


- VD. Cách vẽ bản đồ, phóng tranh minh họa, diều...
<b>* Dàn ý :</b>



- Mở bài : Tên đồ chơi , thí nghiệm, mục đích, tác dụng của nó.
- Thân bài :


+ Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng.


+ Qui trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bước, từng khâu từ đầu đến khi hoàn thành.
+ Chất lượng thành phẩm, kết quả thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỘT SỐ ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH</b>.


<b>A. Lập dàn ý:</b>


<b>VD. Thuyết minh chiếc nón lá.</b>
<b>1. Mở bài: giới thiệu chung.</b>
<b>2. Thân bài:</b>


- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón
- Quy trình làm nón


- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón.


<b>3. Kết thúc: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong cuộc sống hiện tại.</b>
<b>B. Luyện viết: đoạn văn thuyết minh</b>


<b>HĐ 3. Hướng dẫn viết </b>
<b>VD. Giới thiệu.</b>


“Nón bài thơ đã đi vào ca dao và nhiều ca khúc trữ tình. Nó là vật che nắng, che mưa và là vật trang


sức cho các cô gái Việt Nam, là kỉ vật hữu nghị đặc sắc đối với bầu bạn khắp thế giới khi đến thăm
Việt Nam…”


<b>VD. Quy trình.</b>


“Nhìn những chiếc nón lá xinh xắn và duyên dáng chắc chắn ít ai biết được rằng để làm nên nó
những người thợ đã phải bỏ ra khá nhiều công sức và thời gian…Lá cọ được mua về phải để dăm ba
ngày cho đến khi màu xanh của lá chuyển dần sang màu trắng. Sau đó người thợ làm nón phải miết lá
cho thật thẳng mà vẫn giữ được sự mềm dẻo. Vành nón được làm bằng cật nứa vót nhỏ.”


<b>A. Lập dàn ý:</b>


<b>VD. </b> <i>Giới thiệu cảnh đẹp quê em – gành Son.</i>


Giới thiệu địa chỉ lịch sử có ở quê em – chùa Phước An.
<b>1. Mở bài: giới thiệu chung.</b>


* Cảnh quan thiên nhiên: đẹp, ấn tượng, được nhiều người yêu thích.


* Địa chỉ lịch sử có ở quê em: được giới thiệu như một di tích có liên quan đến lịch sử.
<b>2. Thân bài:</b>


+ Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trong quá trình lịch sử cho
đến ngày nay.


+ Cấu trúc(Quy mô từng khối, từng mặt, từng phần)
+ Sơ lược thần, tích, di chỉ.


+ Hiện vật trưng bày thờ cúng, những chi tiết nhân chứng liên quan tới lịch sử
+ Phong tục, lễ hội.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×