Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GA 4 Tuan 02 chinh xong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.76 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
<b>Môn: Thể dục</b>


<b>QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG</b>
<b>TRÒ CHƠI.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
<b>- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.</b>
<b>II. Điều kiện- phương tiện: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn, 1 còi .</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) </b>
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b><sub>lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>Phương pháp và hình</b><b><sub>thức tổ chức</sub></b></i>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


*Trị chơi"Tìm người chỉ huy"


1-2p
1-2p
2-3p


X X X X X X X X
X X X X X X X X
<sub></sub>


<b>2. Phần cơ bản:</b>
a) Đội hình đội ngũ.



- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1-2: GV điều khiển, nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS.


+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV
quan sát


nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ.


+ Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn nội
dung ĐHĐN.


+ Cho cả tổ tập để củng cố do GV điều khiển.
b) Trò chơi vận động.


- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". GV nêu tên trị
chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử,rồi chơi
chính thức.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.


10-12p


2-3p
1-2 lần


X X X X X X X X
X X X X X X X X
<sub></sub>



X X
X X
X O O X
X X
X X
<sub></sub>


<b>3. Phần kết thúc:</b>


<b>- Cho HS làm các động tác thả lỏng.</b>
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về
nhà


2-3p
1-2p
1-2p


X X X X X X X X
X X X X X X X X


<sub></sub>


<i><b>Môn: Tập đọc</b></i>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(HS giỏi giải thích
được lí do vì sao lựa chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<i><b>* KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: “Mẹ ốm”.</b>


- Gọi 3HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
đến hết bài ( 2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khĩ lên bảng, hướng dẫn HS
luyện phát âm, và giải nghĩa một số từ mới
- Cho HS đọc lượt thứ 2


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>c) Tìm hiểu bài:</b>


<b>+ câu 1 :Trận địa mai phục của bọn nhện</b>
đáng sợ như thế nào ?


GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng”
<b> Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?</b>


- Giáo viên chốt ý, ghi bảng ý 1


<b>+ câu 2 </b>Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?


<b>. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra</b>


- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi



- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp
lắng nghe, đọc thầm theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.


- HS luyện phát âm


- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo caëp


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi


- Thực hiện đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi.


-…bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe
đá lủng củng những nhện là nhện rất hung
dữ


<b>Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện</b>
<i>thật đáng sợ.</i>


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
… Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chĩp
bu bọn này? Ra đây ta nĩi chuyện. Thấy vị
chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt


lưng, phĩng càng đạp phanh phác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

oai?


<b> - Yêu cầu HS nêu ý 2 </b>


- Giáo viên chốt ý, ghi bảng ý 2


<b>+ câu 3 :Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện</b>
nhận ra lẽ phải?


<b>? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn</b>
nhện đã hành động như thế nào?


-Yêu cầu HS nêu ý 3


- Giáo viên chốt ý, ghi bảng yù 3


+ Câu 4 :Em thấy có thể tặng cho Dế
Mèn danh hiệu nào trong các danh hiệu
sau đây : võ só , tráng só , chiến só , hiệp só,
dũng só , anh hùng ?


- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý bài
- Giáo viên chốt ý ghi bảng


<i><b>d) Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


- GV đọc mẫu đoạn văn trên.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc
phân vai trong nhóm.


- GV nhận xét cách đọc
- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4. Củng cố; dặn dị:</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.
<i><b>*KNS : - Sau khi đọc xong hai bài “Dế Mèn</b></i>
<i>bênh vực kẻ yếu”, Em nhớ nhất những hình </i>
<i>ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ?</i>


<i>- Qua bài học hôm nay, em học được gì ở</i>
<i>nhân vật Dế Mèn</i>


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết
học. Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.


này? Ra đây ta nói chuyện.”


<b> Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.</b>
- Đọc thầm đoạn 3


… Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để
bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ,
không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe
doạ chúng.



… chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng
chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng
lối.


<b>Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận</b>
<i>ra lẽ phải.</i>


- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý
kiến


- Các nhóm thảo luận trình bày đại ý
<i><b>Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa</b></i>
<i>hiệp , ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị</i>
<i>Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh</i>


- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét
- HS theo dõi


- HS luyện đọc trong nhóm


- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay


- Vài em nhắc lại nội dung chính


- HS nêu


- HS chú ý lắng nghe.
<b>Mơn: Tốn</b>



<b>CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn
vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


* HS: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện :</b>
Viết các số sau :


+ Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
+ Hai mươi tám vạn.


+ Mười ba nghìn.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>


<i><b>b) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc,</b></i>
<i><b>viết các số có 6 chữ số.</b></i>



1) Ơn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn,
<i>chục nghìn:</i>


- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng
liền kề.


2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu :


<b>10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.</b>
<i>1 trăm nghìn viết 100 000</i>


3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 theo nhóm.
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.


<i>GV Chốt lại: như SGV</i>


+ Về cách đọc số có 6 chữ số :
+ Về cách viết số có 6 chữ số :
<b>c) Thực hành:</b>


<b> Bài 1 b): Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
nháp.


- GV nhận xét, sửa



<b>Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
<b>Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét, sửa


- Haùt vui


- 3 học sinh thực hiện


- HS lắng nghe


- Từng em nêu, 1 em làm ở bảng.
Cả lớp theo dõi.


- Lắng nghe. Nhắc lại


- Nhóm 2 em thực hiện.


- lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc
lại theo bàn.


- Đọc yêu cầu bài


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


nháp


- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài


- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- HS sửa bài nếu sai.


- Đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- GV hướng dẫn.


- Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có
sáu chữ số.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- 2 HS làm trên bảng caâu a ,b, lớp
làm vở.


- HS nhắc lại



- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: Chính tả (Nghe- viết)</b>
<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- L àm đúng BT2 v à BT3.


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạc?
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp những tiếng
có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2.


- Nhận xét và sửa sai.
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài- Ghi đề.
<i><b> b. Hướng dẫn nghe - viết.</b></i>
* Tìm hiểu nội dung bài viết:



- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
<b>? Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?</b>
* Hướng dẫn viết từ khó:


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó ?
- GV nêu một số từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


* Viết chính tả:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc cho học sinh viết, đọc cho HS soát bài.
- Thu chấm một số bài, nhận xét


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


- Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp
viết nháp.


- Lắng nghe.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.


…Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh,


- 2 - 3 em nêu, ….


- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.



- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu
sai.


- Viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 2 : </i>


- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm, thực hiện
chấm đúng / sai.


- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
<i>Bài 3 : </i>


- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng
viết vào bảng con ( bí mật lời giải)


- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời
nhanh và viết đáp án đúng, đẹp.


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


- 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm suy
nghĩ làm bài tập vào vở.



- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.


- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.


- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp.


- 1 số em đọc lại câu đố và lời giải.
- Theo dõi.


- Lắng nghe và ghi nhận.


<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Môn: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách
dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lịng thương người.
(BT2, BT3).


-HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ


- Từ điển TV (nếu có) hoặc phơ tơ vài trang cho nhóm HS.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập về cấu tạo</b>
của tiếng”


- Goïi 2 HS lên bảng, các HS khác viết vào
vở nháp các tiếng mà phần vần có : 1 âm;
có 2 âm.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>
<i><b>*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm các</b></i>
<i><b>bài tập.</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.


- Hát vui


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của


GV,cả lớp viết vào vở


- HS lắng nghe


- 1HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động nhóm bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
đúng.(SGV)


- Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ và
chốt lại lời giải đúng.


<b>a) Lòng nhân ái , lòng vị tha ,yêu quý , </b>
xót thương ,độ lượng , bao dung …….


<b>b) Hung ác, tàn ác, cay độc, ác nghiệt, dữ</b>
tợn…


<b>c) Cứu trợ ,ủng hộ , bảo vệ , ….</b>
<b>d) Ăn hiếp , bắt nạt ,hành hạ , ……</b>
<b>Bài 2: (tương tự bài1)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.


- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhĩm 6 em.
- Gọi nhĩm xong trước dán bài lên bảng.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Nhân dân, công dân, nhân loại nhân tài
<b>* Nhân hậïu, nhân ái, nhân đức, nhân từ </b>
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với 1
từ trong bài tập 2 nói trên.


- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.2
HS làm trên bảng.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


VD : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
Bác Hồ có lịng nhân ái bao la.
<b>Bài 4:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh
về các câu tục ngữ với nội dung khuyên
bảo hay chê bai trong từng câu.


- Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về
từng thành ngữ, tục ngữ.


. Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải
thích có thể dùng trong tình huống nào ?


- Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống
sử dụng các thành ngữ , tục ngữ trên.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải.


a) Khuyên người ta sống hiền lành nhân
hậu thì sẽ gặp điều tốt lành may mắn


- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc
thầm.


- HS làm bài theo nhóm 6 em.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- Nhận xét bài của nhóm bạn
- 2 HS đọc lại bài


- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi và làm bài.


- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn


- 2 HS đọc yêu cầu.



-Từng nhóm trao đổi nhanh về ý nghĩa của
các câu thành ngữ, tục ngữ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Chê ngươiø cótính xấu,ghen tị khi thấy
người khác được hạnh phúc may mắn
<b>c) Khuyên người ta đoàn kết với nhau ,</b>
đoàn kết tạo nên sức mạnh


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


<b>- Gọi HS đọc TL các thành ngữ, tục ngữ ở </b>
BT4.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- Đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số và làm được Bài 1, 2, 3(a,b,c), 4(a,b)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Kẻ các bảng như SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm </b>
bài


- Đọc các số sau: 154 876; 873 592.
- Viết các số sau:


+ Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi
hai.


+ một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai
mươi


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài – ghi đề:</b></i>
<i><b>b. Luyện tập:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Củng cố cách viết – đọc số.</b></i>
- Yêu cầu từng nhóm ơn lại cách viết – đọc
số.


- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc
số.


-Cho HS đọc các số :850 203 ; 820 004 ; 800


007 ; 832 100; 832 010


<i><b>*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, làm bài trên phiếu
bài tập.


- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV chấm, chữa bài.


- Hát vui


- 2 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét


- Từng nhóm thực hiện.


- Từng nhĩm cử đại diện nêu.
- Cá nhân đọc số


- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Lớp theo dõi,và nhận xeùt
- 1 em nêu yêu cầu của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.



- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp
và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- GV nghe và chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.</b>


- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- Nhận xét và chốt lại đáp án đúng :
a) 4300


b) 24316
c) 24301
<b>Bài 4 :</b>


- Yêu cầu HS tự nhận xét quy luật và viết tiếp
các số trong từng dãy số ,


<b> 4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- Nêu yêu cầu bài
- Từng HS làm bài
- Theo dõi bạn sửa
- 1 em nhắc lại.



- HS tự viết số sau đó thống nhất kết
quả.


- HS chú ý lắng nghe.
<b>Môn: Đạo đức</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được môt số biểu hiện của trung thực trong học tập .


- Biết được :trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu
mến .


- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập


<i><b>* KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.</b></i>


<i> - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.</i>
<i> - Làm chủ bản thân trong học tập.</i>


<i>*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : - Trung thực trong HT chính là thực</i>
<i>hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .</i>


<i>- Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. </i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh vẽ, bảng phụ.



- HS: sưu tầm các câu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Goïi 2 HS</b>


<b>. Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà</b>
em cho là trung thực?


- Haùt vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?</b>
- GV nhận xét , tuyeân dương


<b>3. Bài mới : </b>


a. Giới thiệu bài – Ghi đề .


<i><b>*Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng</b></i>
<i><b>sai:</b></i>


- Cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các
HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành
động không trung thực.


- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên


bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn
nhận xét bổ sung.


<b>*GV kết luận </b><i>: Trong học tập chúng ta cần</i>
<i>phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi</i>
<i>người yêu quí.</i>


<i><b>*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b></i>


- u cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách xử lí
cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại
giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 (SGK).
<i><b>*KNS: Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi</b></i>
<i>trung thực và phê phán những hành vi thiếu </i>
<i>trung thực trong học tập.- Đại diện các nhóm</i>
<i>trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử</i>
<i>lí như thế.</i>


- GV tóm tắt các cách giải quyết :
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b> HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK).</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4.
- GV kết luận như SGV.


<b>. Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập</b>
được gì ?



<b>. Để trung thực trong học tập ta cần phải làm</b>
gì?


<b>*GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp</b>
<i>em tiến bộ nếu em trung thực.</i>


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.


- Tập thể nhận xét


- Lắng nghe và nhắc lại.


- Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí
nhóm ghi lại kết quả.


- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ
sung cho bạn.


- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.


- Thảo luận nhóm 2 em.


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn
nhận xét.


- HS theo dõi.



- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu bài


Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
-lớp theo dõi nhận xét, bổ sung


- Học sinh trả lời


- 2 -3 học sinh nhắc lại


( HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM
-Trung thực trong HT chính là thực hiện
theo 5 điều Bác Hồ dạy . )


- 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp
suy nghĩ, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao</b>
phải trung thực trong học tập.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- 2-3 học sinh trả lời
- HS chú ý lắng nghe.


<b>Môn: Khoa học</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>



- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết.


- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- GD HS ý thức học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở</b>
người.


<b>? Trao đổi chất là gì?</b>


<b>? Con người, thực vật và động vật sống</b>
được là nhờ những gì?


<b>? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ?</b>
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài, ghi đề. </b></i>



<i><b>b) Xác định những cơ quan trực</b></i>


<i><b>tiếp tham gia vào quá trình trao đổi</b></i>
<i><b>chất ở người.</b></i>


<i><b>*Bước 1:</b></i>


- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu
học sinh làm việc theo nhóm 4.


- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên
bảng.


<i><b>*Bước 2:</b></i>


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút
ra nhận xét chung. (Xem SGV)


<i><b>*Bước 3: Thảo luận cả lớp</b></i>


- Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu
HS mở SGK và trả lời câu hỏi.


<b>? Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài </b>
của q trình trao đổi chất giữa cơ thể và
mơi trường? Kể tên các cơ quan thực
hiện q trình đó?


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi



- Lắng nghe và nhắc lại đề.


- Nhóm 4 em thảo luận, sau đó lần lượt trình
bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.


- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


* Những biểu hiện:


- Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực hiện:
lấy ơ- xi; thải ra khí cac-bơ-níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>? Nêu vai trò của cơ quan tuần hồn </b>
trong việc thực hiện q trình trao đổi
chất diễn ra ở bên trong cơ thể?


<i><b>c) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các</b></i>
<i><b>cơ quan trong việc thực hiện sự trao </b></i>
<i><b>đổi chất ở người.</b></i>


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
ghép chữ vào chỗ…… trong sơ đồ.
<i>* Bước 1 : </i>


- GV nêu cách chơi và luật chơi.


<i><b>*Bước 2: - Yêu cầu các nhóm treo sản </b></i>


phẩm của nhóm mình và giải thích sơ đồ.
<b>Bước 3 : Hoạt động cả lớp</b>


<b>? Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ </b>
mơi trường và thài ra mơi trường những
gì?


<b>? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi </b>
chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
<b>? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ </b>
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


- GV kết luận


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


hiện lấy nước và các thức ăn có chứa các chất
dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất
cặn bã.


- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải
ra nước tiểu) và da( thải ra mồ hơi) thực hiện.
* Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu đem các
chất dinh dưỡng và ơ-xi tới tất cả các cơ quan
của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ
các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài


tiết để thải chúng ra ngồi và đem khí
cac-bơ-níc đến phổi để thải ra ngồi.


- Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo
luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ
vào đúng chỗ trong sơ đồ.


- Cá nhân trả lời


- Nếu một trong các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao
đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.


- HS đọc kết luận ở SGK
- 2 học sinh nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
<b>Môn: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


- Giáo dục HS biết con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương
yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Tranh minh hoạ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 2HS Kể chuyện: “Sự </b>
tích hồ Ba Bể” và nêu ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2 :Tìm hiểu câu chuyện</b></i>
- GV ñọc diễn cảm bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc lại.
- Cho thảo luận theo cặp
<i>+ Đoạn 1: </i>


<b>. Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?</b>
<b>. Bà lão làm gì khi bắt được ốc?</b>


<i>+ Đoạn 2: </i>


<b>. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì </b>
lạ?


<i>+ Đoạn 3: </i>



<b>. Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?</b>
<b>. Sau đó, bà lão đã làm gì? </b>


<b>. Câu chuyện kết thúc thế nào?</b>
<i><b>*Hoạt động 3: dẫn HS kể chuyện.</b></i>


. Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?


<b>GV chốt: Kể lại câu chuyện bằng lời của </b>
<i>em tức là em đóng vai người kể, kể lại câu </i>
<i>chuyện cho người khác nghe. (Kể bằng lời </i>
<i>của em là dựa vào nội dung truyện thơ, </i>
<i>không đọc lại từng câu thơ.) </i>


- H/dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2.
- Thi kể truyện trước lớp


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi 1 học sinh kể cả câu chuyện.
- Câu chuyện nói lên điều gì?


- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể


- Hát vui


- 2 em kể va nêu ý nghóa câu chuyện


Lắng nghe.


- Theo dõi SGK.


- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 1 em đọc toàn bài.


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.


- Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn
bán, thả vào chum nước để nuôi.


- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch
sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã
nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.


- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ơm lấy
nàng tiên.


- Bà lão và nàng tịên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai
mẹ con.


- Tức là em đóng vai người kể, kể lại
câu chuyện cho người khác nghe. Kể
bằng lời của em là dựa vào nội dung
truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.


- HS kể truyện trong nhóm, trao đổi cùng


bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện một số nhóm kể, lớp nhận xét
- Một HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
để tuyên dương trước lớp


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm
giúp đỡ và phải biết thương yêu nhau trong
cuộc sống sẽ có hạnh phúc.


- Nhận xét tiết học.


- Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
Chuẩn bị bài sau.


<i>nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có </i>
<i>cuộc sống hạnh phúc. </i>


- HS lắng nghe.


- HS chú ý lắng nghe.


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Mơn: Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC QUAY SAU</b>



<b>TRỊ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.


<b>- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.</b>
<b>II. Điều kiện- phương tiện: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an tồn,1 cịi .</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)</b>
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b><sub>lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>PH/pháp và hình</b><b><sub>thức tổ chức</sub></b></i>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chơi trò chơi"Diệt con vật có hại"


- Kiểm tra: Động tác quay phải, quay trái.


1-2p
2-3p
3p


X X X X X X X X
X X X X X X X X
<sub></sub>


<b>2. Phần cơ bản:</b>


- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.



GV điều khiển cả lớp tập, sau đó chia tổ tập luyện.
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.


- Học kĩ thuật động tác quay sau.


GV làm mẫu động tác.Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm
mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác.


Cho HS tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
- Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh"


GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi,
cho một nhóm HS ra làm mẫu cách nhảy, sau đó cho
cả lớp chơi.


GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.


3-4p
2 lần


7-8p


6-8p


X X X X X X X X
X X X X X X X X
<sub></sub>


<sub></sub>



X X
X X
X X
X X
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về


1-2p
1-2p
1-2p


X X X X X X X X
X X X X X X X X


4 3
2 1
4 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhà. <sub></sub>
<b>Mơn: Tập đọc</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.



- Hiểu nội dung :Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu , thông minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông .(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10
dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ


- Các tranh hoặc truyện : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt…
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 emđọc nối tiếp </b>
đọan trích.” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) “.
Và trả lời câu hỏi


<b>. Qua đọan trích em thích nhất hình ảnh nào </b>
về Dế Mèn ? Vì sao?


. Theo em Dế Mèn là người như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu và ghi đầu bài: </b></i>


<i><b> b. Luyện đọc:</b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài và phần chú giải
- GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp,
GV theo dõi, sửa sai.


- Ghi từ khó, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc bài, lưu ý cách ngắt nhịp
các câu thơ.


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương


+ GV đọc mẫu : Đọc tồn bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm trầm lắng pha lẫn niềm tự
hào.


<i><b>c) Tìm hiểu bài:</b></i>


<b> + Câu 1 :Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước </b>
nhà ?


<b>. Đọan thơ này ý nói gì ?</b>


- Hát vui


- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi




- Đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp


- Luyện phát âm
- HS theo dõi


- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc bài theo nhóm 2


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi


- HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi
-Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và
có ý nghĩa sâu xa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ những </b>
truyện cổ nào ?


+ Câu 3: Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện lòng nhân hậu của ngươì Việt Nam ta
<b>+ Câu 4: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như </b>
thế nào ?


<b>. Đọan thơ cuối ý nói gì ?</b>
<b>. Bài thơ này nói lên điều gì?</b>


- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài



<i><b>d) Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ: </b></i>
- Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ . Yêu cầu HS
nhận xét giọng đọc của bạn


- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.


- Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ
- GV nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ
- HS đọc thuộc từng khổ thơ, đọan thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- GV nhận xét- Ghi điểm


<b>4. Củng cố; dặn dị:</b>


<b>. Qua những câu chuyện cổ ơng cha khuyên </b>
chúng ta điều gì?


- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bài thơ


học kinh nghiệm cho con cháu
- 1HS nêu ý chính đoạn 1


<b>Ý1 : Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề cao </b>
<i><b>lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành</b></i>


- Cho HS đọc thầm đoạn 2. và trả lời câu


hỏi


- Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ :Tấm cám, Đẽo cày giữa đường …
- HS suy nghĩ và trả lời: Sự tích hồ Ba
Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa
hấu , Trầu cau, Thạch Sanh ….


- HS thảo luận tìm ra câu trả lời


- Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn
dạy con cháu đời sau: hãy sống nhân hậu,
độ lượng, công bằng, chăm chỉ,tự tin


<b>Ý2: Bài học quý của ông cha ta muốn </b>
<i><b>răn dạy con cháu đời sau.</b></i>


<i>- các nhóm thảo luận tìm ra đại ý của bài </i>
<i><b>Đại ý : Bài thơ Ca ngợi kho tàng truyện</b></i>
<i><b>cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh </b></i>
<i><b>vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu </b></i>
<i><b>của cha ông.</b></i>


<i><b>- Một vài HS nhắc lại đại ý bài </b></i>


- HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, nhận
xét


- HS theo doĩ



- HS đọc, lớp nhận xét
- Đọc thầm


- Đọc thuộc


- Đọc thuộc cả bài thơ


- HS trả lời


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Môn: Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim
Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu


chuyện.


- Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu văn ở phần luyện
tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Thế nào là kể chuyệnh </b>
<b>? Nhân vật trong truyện là gì? </b>


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài - Ghi đề:</b></i>
<i><b>b) Nhận xét: </b></i>


- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3
<b>? Bài tập 2 yêu cầu gì? </b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận
làm bài 2,3


- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.


- GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và
chốt lại. (Xem SGV)


<i><b>- GV giảng thêm: Tình cha con là một tình cảm </b></i>
<i>tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc </i>
<i>khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác để </i>
<i>gây xúc động trong lịng người đọc bởi tình u </i>


<i>cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất </i>
<i>ba của cậu bé. </i>


<b>? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự </b>
nào,em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động
nói trênh


<b>? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý </b>
điều gì?


<i><b>c) Rút ra ghi nhớ. </b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhơ trong sách?


<b>? ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những </b>
hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra
trước thì kể trước…?


<i><b>d) Luyện tâp:</b></i>


- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.


- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi


- Hai em đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài 2,3
- Vài em nêu.



- HS thảo luận nhómlàm bài


- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Hành động nào xảy ra trước thì kể
trước, xảy ra sau thì kể sau.


- Chỉ kể những hành động tiêu biểu
của nhân vật


- 3HS lần lượt đọc ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.


- Cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động
cho đúng thành 1 câu chuyện


- Nhận xét, tuyên dương


- GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>
- GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu
chuyện Sẻ và chim Chích.



- Chuẩn bị bài sau.


- Thảo luận nhóm


- HS làm tiếp sức,lớp nhận xét


- 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác
nhận xét.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn</b>
<b>HÀNG VÀ LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b> - Biết đư ợc các hàng trong lớp đơn v ị ,lớp nghìn .


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tồng theo hàng .(B ài 1,2,3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng.</b>
<b>Bài 1: Viết 4 số có sáu chữ số, mỗi số đều </b>
có 5 chữ số 8,9,3,2,1, -> 89321; 93218;
32189; 19832.


<b>Bài 2: Sắp xếp các số trong bài 1 theo thứ </b>
tự tăng dần:


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b> a) Giới thiệu bài, ghi đề:</b></i>


<i><b> b) Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:</b></i>


<b>. Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ</b>
đến lớn


- GV treo bảng phụ giới thiệu:


. Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm.


. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.


<b>. Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng </b>


- Hát vui



- 2 HS lên bảng


Theo dõi.


- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


- Vài em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nào?


<b>. Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng </b>
nào?


- GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụ và
yêu cầu HS đọc


<b>. Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột</b>
ghi hàng trên bảng phụ.


- GV làm tương tự với các số:654000,
654321.


<b>. Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, </b>
654000, 654321?


* Lưu ý : Khi viết các chữ số vào cột ghi
<i>hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn </i>
<i>(từ phải sang trái). </i>



- Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn
vị đến trăm nghìn.


<i><b>c) Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


<b>. Nêu nội dung của các cột trong bảng số </b>
của bài tập?


<b>. Hãy đọc số của dòng thứ nhất?</b>


<b>. Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm </b>
mười hai?


- Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312
vào cột thích hợp trong bảng.


<b>. Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc </b>
lớp nghìn ?


<b>. Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì? </b>
- Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2a:.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các


số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc
hàng nào, lớp nào?


<b>Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. </b>
<b>. Dòng thứ nhất cho biết gì?</b>


<b>. Dịng thứ hai cho biết gì? </b>


- GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS
đọc.


<b>. Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? </b>


<b>. Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao </b>
nhiêu?


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. </b>


- 1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân.
- Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo
dõi và nhận xét.


- Lần lượt nêu.


- Vài em đọc.


- 1 em đọc.


- Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai


- 54312


- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp.


- Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn và 4
hàng nghìn thuộc lớp nghìn.


- lớp đơn vị


- HS hoàn thành vào vở bài tập.
- 1em lên bảng .


- 2 em đọc. Từng cặp làm bài.
- 4 em lên bảng sửa


- lớp Sửa bài nếu sai.
- Vài em đọc.


- Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
- 700


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV viết lên bảng : 52 314


<b>. Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục </b>
nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị?


. Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục
nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?



- Gọi 3 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vào vở


- Sửa bài chung cho cả lớp.
<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: “So sánh các số có nhiều
chữ sơ’”.


- Số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 4 đơn vị.


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- Nhận xét, sửa


- HS chú ý lắng nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 13 háng 9 năm 2012</b></i>
<b>Môn: Luyện từ và câu</b>


<b>DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.



- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn,thơ:
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS</b>
- Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ lòng thương người).


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b) Phần nhận xét:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.
- GV giao việc: Các em phải đọc các câu
văn,thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng
của dấu hai chấm trong các câu đó.


- Cho HS làm bài và trình bày. GV nhận
xét và chốt lại lời giải đúng.


<i><b>c) Phần ghi nhớ:</b></i>


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
<i><b>d) Phần luyện tập:</b></i>



<b> Bài 1:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.Cho HS trình bày.


- 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu


- HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.


- HS làm bài và trình bày.


- HS đọc ghi nhớ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<i>+ Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?</i>
<b>3. Củng cố; dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3
trường hợp dùng hai chấm và giải thích tác


dụng của cách dùng đó.


- HS làm bài vào vở.
- Vài HS trình bày.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau, so sánh
các số cùng hàng với nhau.


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Chuẩn bị sách vở


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Họat động của GV</b></i> <i><b>Họat động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng : Đọc các </b>
số sau: 580; 46 032; 547 517; 357 321; 780 109
- GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS



- Nhận xét – ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài - Ghi đề </b></i>


<i><b>b) H/dẫn so sánh các số có nhiều chữ số </b></i>
<b>a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau </b>
- GV viết: 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so
sánh hai số này với nhau .


? Vì sao số 99 578< 100 000?


<b>- GV kết luận: Vậy khi so sánh các số có nhiều </b>
<i>chữ số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số </i>
<i>hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.</i>


b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau
- GV viết : 693 251 và 963 500


?So sánh hai số trên với nhau ?


- Lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn


- HS so sánh 99 578 < 100 000
- Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn 100
000 có 6 chữ số


- HS nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- GV kết luận: 2 số này có số chữ số bằng nhau.</b>
Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6, hàng
chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăn có 2< 5, vậy : 693 251 < 693500
hay 693500> 693251


<i><b>a. Luyện tập</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
<b>? Bài này yêu cầu gì ?</b>


<b>? Nêu cách so sánh số?</b>


- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp
- GV nhận xét, sửa


<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài</b>
<b>? Bài tập 2 yêu cầu điều gì?</b>


<b>? Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta </b>
làm thế nào ?


- Cho HS làm bài vào vở nháp
<b>Bài 3:</b>


<b>? Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế </b>
nào ?


- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở




<b>-Bài 4:</b>


- HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở


<b>? Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ?</b>
<b>? Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?</b>
<b>? số lớn nhất có 6 chữ số là số nào ? Vì sao?</b>
<b>? Số có 6 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?</b>
<b>4. Củng cố; dặn dị:</b>


- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Làm bài tập luyện tập thêm.


- Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”


- HS nhắc lại


- HS đọc bài


- So sánh số và điền dấu <, > = vào
chỗ trống


- HS nêu


- HS làm bài vào vở – nhận xét
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Tìm các số lớn nhất trong các số đã
cho



-…so sánh các số với nhau
- HS làm bài vào vở nháp
Số lớn nhất là : 902 011
HS đọc yêu cầu bài số 3


….phải so sánh các số với nhau
- HS làm bài vào vở


- Sắp xếp theo thứ tự: 28 092;
932 018; 943 567


-…là số 999.Vì tất cả các số có ba
chữ số khác đều nhỏ hơn 999.


…là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ
số khác đều lớn hơn 100.


…là số 999 999 vì tất cả các số có 6
chữ số đều lớn hơn 999 999.


…là số 100 000, vì tất cả các số có 6
chữ số khác đều lớn hơn 100 000.


<b>Môn: Lịch sử</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này Học Sinh biết :</b>


- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, Xem bảng chú giải, tìm đối


tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Goïi 2 em</b>


<b>. Muốn vẽ bản đoà ta phải làm như thế nào?</b>
<b>. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?</b>


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề bài:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:</b></i>


<b>- GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng</b>
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ


<b>. Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?</b>


<b>. Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa </b>
lý trên bản đồ?



. Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các
kí hiệu của một số đối tượng địa lí?


<b>. Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của</b>
Việt Nam với các nước láng giềng ?


<b>. Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc </b>
gia ?


<i><b>*Hoạt động 3: Hoạt động thực hành chỉ bản</b></i>
<i><b>đồ:</b></i>


- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành
chính Việt Nam


- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới,
các thành phố lớn, …..


<i><b>*Hoạt động 4: Làm bài tập , làm bài b ý 3</b></i>
- Cho HS quan sát H1a,1b


<b>. Chỉ tên các nước láng giềng của Việt </b>
Nam? Biển, quần đảo, đảo?


<b>. Kể tên một số sơng chính trên bản đồ? </b>
<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


<b>- Một em lên bảng chỉ, đọc tên bản đồ các </b>



- Haùt vui


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


- Quan sát


- 1 HS đọc tên bản đồ


- Cho biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
- Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của
mỗi bản đồ.


- HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu
của một số đối tượng địa lý.


- 2 nhóm cử đại diện lên chỉ
- Dựa vào bảng chú giải


- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên
giới, các thành phố lớn,...


- Quan sát hình, thảo luận nhóm
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia


- Vùng biển nước ta là 1 phần của biển
Đông


- Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa ,
Trương Sa…



- Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc,
Côn Đảo , Cát Bà….


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hướng trên bản đồ.


- Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành
phố,mình đang sống trên bản đồ.
- Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: Địa lý</b>


<b>DÃY HỒNG LIÊN SƠN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hồng Liên
Sơn.


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng
số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.


- HS khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: ...


+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở
vùng núi phía Bắc.


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnhvề dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Bản đồ là gì?</b>


<b>? Kể tên các yếu tố của bản đồ?</b>
- GV nhận xét, Ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


a) GV giới thiệu bài – Ghi đề.


<i><b>1. Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b></i>


- GV treo bản đồ tự nhiên VN lên bảng.
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ.
<b>? Dựa vào kí hiệu trên( bản đồ địa lý ) lược </b>
đồ hình 1, chỉ vị trí dãy HLS trên lược đồ ?
- GV cho HS quan sát và tìm hiểu trong SGK.
<b>? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước</b>
ta ? Dãy núi nào dài nhất ?



<b>? Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông </b>
Hồng và sông Đà ?


<b>? Dãy HLS dài ? km, rộng ? km?</b>


<b>? Đỉnh , sườn và thung lũng ở dãy núi HLS </b>
như thế nào?


- 2 HS lên bảng.


- HS theo dõi, quan sát.
- HS theo dõi.


- HS xác định vị trí dãy núi trên lược đồ.
- HS quan sát và tìm hiểu


- Dãy HLS, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều. Trong các dãy núi đó
dãy HLS dài nhất.


- ...Tây Bắc


- Dài khoảng 180 km, rộng khoảng gần
30 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm , giao nhiệm vụ
cho từng nhóm.



<b>? Chỉ vị trí dãy núi HLS và cho biết độ cao </b>
của nó ?


<b>? Tại sao nói đỉnh Phan – xi păng là “nóc nhà </b>
của” Tổ Quốc?


<b>? Quan sát hình 2 </b><sub></sub> mô tả đỉnh núi Phan - xi -
păng?


- GV nhận xét và chốt ý :


<i><b>Kết luận : Dãy HLS nằm giữa sông Hồng và </b></i>
sông Đà. Đây là dãy núi ...và sâu.


<b>2. Khí hậu quanh năm </b>


<i><b>*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>
- Cho HS đọc thầm mục 2.


<b>? Khí hậu ở nơi cao của HLS như thế nào ?</b>
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Sa – Pa trên
bản đồ, lược đồ.


- Dựa vào bản đồ, lược đồ, bảng số liện. Hãy
nhận xét về khí hậu ở Sa Pa?




Bài học : SGK


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học.


- Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS thảo luận nhóm.
- Cao 3143m....


- Vì nó có đỉnh cao nhất nước ta.


- Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che
phủ.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại


- Khí hậu ...quanh năm lạnh, nhất là
vào những tháng mùa đơng đơi khi có
tuyết rơi.


- HS lên bảng chỉ.


- Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh
đẹp nên thơ đã trở thành nơi du lịch, nghỉ
mát lý tưởng của vùng núi phía bắc.
- HS đọc bài học.



- HS chú ý lắng nghe.


<b>Môn: Kĩ thuật</b>


<b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD HS ý htức an toàn lao động.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS:Dụng cụ thực hànhvải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>



<i><b>a)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và</b></i>
<i><b>cách sử dụng kim:</b></i>


GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.


<b>? Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim</b>
khâu và cách sử dụng?


- GV chốt ý:


- Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim
ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự :


+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.


+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay
lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía
ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm
cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu
chỉ vào lỗ kim.


+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo
một đoạn bằng 3


1


chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ
một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu
khâu chỉ đôi.



+ Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách
đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải
cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vịng
chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho
sợi chỉ xoắn vào vịng chỉ và kếo xuống sẽ tạo
thành nút chỉ.


+ Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt
nút nhỏ nên dễ bị tuột.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i>


- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ theo nhóm bàn: - GV theo dõi


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
- GV theo dõi


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- HS đọc lại ghi nhớ (2 HS đọc)
- Về nhà thực hành


- HS quan sát nêu nhận xét:
- 2-3 HS nêu.


- HS chú ý lắng nghe, theo dõi



- HS thực hành theo nhóm (nhóm bàn)


- HS tự đánh giá sản phẩm của mình


- 3 HS lần lượt thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT </b>
<b>TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách của nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục
III); Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc
nàng tiên.


- HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn
kể chuyện.


<i><b>* KNS: - Tìm kiếm và xử lí thơng tin .</b></i>
<i> - Tư duy sáng tạo .</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Họat động của HS</b></i>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần
chú ý điều gì?


- 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
<b>3. Bài mới: </b>


a) GV giới thiệu bài- Ghi đề bài:
<i><b>b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhận xét</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV phát phiếu-Nêu yêu cầu


 Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trị:


- Sức vóc:
- Thân hình
- Cánh


- Trang phục:


 Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì?


<b> - GV kết luận: Những đặc điểm về ngoại </b>
<i>hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc </i>


<i>thân phận của nhân vật đó.</i>


- Rút ra ghi nhớ(sgk)


<b> * Hoạt động 2: Luyện tập:</b>


<i>(KNS : Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy </i>


- 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu


- 3HS đọc nối tiếp.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh .
* Ngoại hình Nhà Trị:


- Sức vóc: gầy yếu q


- Thân hìnhbé nhỏ, người bự những
phấn như mới lột.


- Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn
chùn chùn.


* Ngoại hình của Nhà Trịnói lên:
- Tính cách yếu đuối.


- Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ
bị bắt nạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>sáng tạo).</i>


<b> Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.</b>


- GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:


 Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của


chú bé liên lạc:


 Chi tiết ấy nói lên :


- GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng
nhóm.


Qua bài tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy
được: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên
tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
<b> Bài 2:</b>


- GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng
tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp
tả ngoại hình của nhân vật.


- GV nhận xét chung –Tuyên dương những
HS kể hay.


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>



- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả
những gì?


- Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ
nên tả những đặc điểm tiêu biểu?


- Học ghi nhớ. - Viết lại bài tập 2 vào vở.


- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm(4nhóm)
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
1) Ngoại hình Người gầy,tóc búi
ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận
đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp
chân nhỏ luôn độngđậy, đôi mắt sáng và
xếc?


<i>2) Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là </i>
con của một gia đình nơng dân nghèo,
quen chịu vất vả.


- HS xung phong kể.


- Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
- 2HS lần lượt đọc lại ghi nhớ


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh nhận biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu,
- Biết viết các số đến lớp triệu.


- Giáo dục học sinh tính chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến
bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987


HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn: 546102; 546201; 546210; 546012;


- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

546120.


- GV nhận xet, đánh giá và cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giáo viên giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài</b></i>


1. Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
<b>? Hãy kể các hàng và lớp đã học ?</b>


- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn,
một trăm nghìn, mười trăm nghìn


- GV giới thiệu: mười trăm nghìn cịn gọi là
một triệu.


<b>? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?</b>


<b>? Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ</b>
số nào?


- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu
- G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu,
<i>hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.</i>


- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng
phụ (đã chuẩn bị)


<i><b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành </b></i>
<b>Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2</b>


<b>? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?</b>
<b>Bài 2: </b>


? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu


đến 10 chục triệu


<b>? 1 chục triệu cịn gọi là gì ?</b>


- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
<b>Bài 3: Đọc và viết số </b>


- GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS
lên bảng viết.


- GV nhận xét, sửa
<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học .
- Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học .


- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm


- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.


- Một học sinh lên bảng viết số - Học
sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000;
10000; 100000; 1000000.


- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn


….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu


chữ số 0 )


- H/s lên bảng viết


- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp
triệu.


- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã
học.


- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài


- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,
…..10 chục triệu


…..10 triệu


- HS viết:10000000; 20000000; ….. ;
100000000


- HS nêu yêu cầu bài


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Môn: Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu: Qua bài HS biết:</b>



- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : Chất bột đương, chất đạm, chất
béo, vi- ta- min, chất khoáng.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn...
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần
thiết cho mọi hoạt đơng và duy trì mọi hoạt động cho cơ thể.


- Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn, ăn uống vệ sinh để đảm bảo
cho họat động sống.


<i><b>* GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến</b></i>
<i>khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh họa SGK trang 10,11


- Hình trang 10 ; 11 sgk .Vở bài tập khoa học.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> b)Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.</b></i>


- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo
cặp.


- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn
dùng hàng ngày vào bữa sáng, trưa,tối?
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong
hình?


+ HD hs làm bảng phân loại theo


nhóm:Phân loại thức ăn có nguồn gốc động
vật ( thực vật).


- Người ta cịn có thể phân loại thức ăn
theo cách nào khác?


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Có mấy cách phân loại thức ăn?
- Gv kết luận: sgv.


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất </b></i>
bột đường.


* Tổ chức cho hs làm việc với sgk.


- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường trong hình trang 11 và vai trò của
chất bột đường?


* Làm việc cả lớp.



- 2 hs nêu ghi nhớ.


- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 1 số hs trình bày trước lớp.


- Rau cải, cơm , thịt gà , sữa…


- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng
phân loại.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá , cua …
Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải , súp lơ ,
đậu phụ …


- Phân loại theo lượng các chất có trong
thức ăn.


- 2 cách ( ở trên ).


- Hs trao đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường
mà em ăn hàng ngày?


*Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn
cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
<i><b>*Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của </b></i>


các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
có nguồn gốc từ đâu?


- Hs thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv chữa phiếu, nhận xét.


<b>3. Củng cố; dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng.


- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội
dung .


- Hs báo cáo kết quả.


+ Các thức ăn chứa nhiều bột đường có
nguồn gốc từ thực vật.


- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột
đường.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Mơn: An tồn giao thơng</b>



<b>VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. kiến thức: HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn </b>
trong giao thông.


<b>2. Kĩ năng: HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định </b>
đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.


<b>3. Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp </b>
hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: các biển báo
- Tranh trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>*Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.</b></i>
- GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông
được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.



- GV nhận xét, giới thiệu bài


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.</b></i>


- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và
trả lời:


+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên
đường?


+ Em nào có thể mơ tả các loại vạch kẻ trên


- 2HS lần lượt đọc bài và trả lời câu
hỏi bài trước


- HS trả lời


- HS lên bảng chỉ và nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình
dạng)


+ Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên
đường để làm gì?


- GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của
một số vạch kẻ đường.


<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào </b></i>
<b>chắn.</b>



1. Cọc tiêu:


- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải
thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép
đoạn đường nguy hiểm để gười lái xe biết phạm
vi an toàn của đường.


- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có
trên đường (GV dùng tranh trong SGK)


- GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thơng?
2. Rào chắn:


- GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua
lại.


- GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai
loại rào chắn:


+ Rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt
hẹp, đường cấm , đường cụt)


+ Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống,
đẩy ra, đẩy vào)


<b>4. Củng cố; dặn dò:</b>


- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét



- Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn
đường nguy hiểm để người lái xe
biết phạm vi an toàn của đường,
hướng đi của đường.


- HS theo dõi


- 3HS lần lượt đọc lại bài học
- HS chú ý lắng nghe.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 02</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 02
- Duy trì ưu điểm và khắc phục khuyết điểm trong tuần 03


- Thực hiện tốt phương hướng tuần 03
<b>II. Các hoạt động trên lớp:</b>


- GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt
- Lớp trưởng đọc bản sơ kết tuần 02


- GV lần lượt nhận xét, đánh giá từng mặt hoạt động của lớp trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét chung và đề ra phương hướng thực hiện tuần 03
* Phương hướng:


+ Đi học đúng giờ, không nghỉ học (không phép của gia đình)


+ Thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


+ Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi, xây dựng bài.
+ Giữ gìn vệ trường, lớp ln sạch sẻ


+ Thực hiện tốt phịng chóng các bệnh lây truyền nhất là bệnh "<i><b>Tay chân miệng"</b></i>


<b>Kí duyệt</b>


...
...
...
...


Vĩnh Bình, ngày...tháng...năm 2012
<b>Tổ trưởng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×