Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.84 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 </b>


<b> Đạo đức (Tiết 7)</b>

<b> Chăm làm việc nhà</b>



<i><b>I</b></i><b>/ Mục tiêu cần đạt </b>


-Biết:Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ
ông bà ,cha mẹ .


-tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng .
*HS khá giỏi:Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà .


-Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.


GDBVMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như:quét dọn nhà
cửa ,sân vườn ,rửa ấm chén , chăm sóc cây trồng , vât ni,…là làm mơi trường thêm sạch
đẹp ,góp phần bảo vệ mơi trường.


 <b>KNS:</b>


<b> - K</b>ĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.( hoạt động )
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


Phiếu ba màu cho hoạt động 1 ( T2 ), VBT.
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1/Kieåm tra</b>



<b>H:Những đồ đạt trong nhà,chỗ học tập phải giữ</b>
như thế nào?


+Biết giữ gọn gàng ngăn nắp sẽ có ích lợi gì?
-GV nhận xét bài cũ.


<b>2/Bài mới</b>


a/ Giới thiệu: Trong cuộc sống mọi người ai
cũng phải làm việc tùy theo lứa tuổi ,sức khỏe
mọi người .Có làm việc thì cuộc sống mới vui
vẻ .Bài học hôm nay giúp các em hiểu cần phải
biết “Chăm làm việc nhà “


- GV ghi baûng.


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Phân tích bài thơ :“Mẹ vắng </b></i>


<i><b>nhà”.</b></i>


- Mục tiêu: <i>giúp HS thấy được “Chăm làm việc </i>
<i>nhà” là như thế nào ?</i>


- GV HD HS thảo luận lớp:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời:


a) Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
b) Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như
thế nào đối với mẹ ?



-2,3 HS trả lời


- HS nêu tên bài.


- HS thảo luận trong nhóm 2.
- HS trả lời.


- … luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm,
nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
- … thể hiện tình yêu thương của mình đối
với mẹ.


- … mẹ rất vui và mẹ đã khen bạn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi
thấy các công việc mà bạn đã làm ?


- GV chốt ý: <i><b>Bạn nhỏ đã làm các việc nhà vì </b></i>
<i><b>bạn thương mẹ.Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vảvới</b></i>
<i><b>mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt </b></i>
<i><b>chúng ta nên học tập. </b></i>


<b> Hoạt động 2 : </b><i><b>Đốn xem bạn đang làm gì</b></i><b> ? </b>


- Mục tiêu: <i>Giúp HS biết chọn những việc làm </i>
<i>phù hợp với khả năng của mình. </i>


- GV chia nhóm và giao việc:


+ Các nhóm cùng thảo luận và nêu các việc


mà bạn nhỏ đã làm ở tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- GV cho HS trình bày kết quả. ( GV chỉ chọn 4
nhóm, mỗi dãy 1 nhóm )


- GV nhận xét chung.


- GV kết luận:<i><b>Chúng ta nên làm những công </b></i>
<i><b>việc nhà phù hợp với khả năng.</b></i>


<b> Hoạt động 3 : </b><i><b>điều này đúng hay sai.</b></i>


- Mục tiêu: <i>HS có nhận thức, thái độ đúng với </i>
<i>cơng việc gia đình.. </i>


- GV nêu lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS giơ
thẻ màu theo quy ước: Màu đỏ(tán thành), màu
xanh(không tán thành), màu vàng(không biết).
- Các ý kiến:


a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn
trong gia đình.


b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà
phù hợp với khả năng.


c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như
khi vắng mặt người lớn.


đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với


khả năng là yêu thương cha mẹ.


- Sau mỗi ý kiến GV cho HS giải thích.
- GV nhận xét chung.


- HS thảo luận trong nhóm 4.


- Hs nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- Tranh 1: Cất quần áo


- Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa
- Tranh 3: Cho gà ăn


- Tranh 4: Nhặt rau
- Tranh 5: Rửa ấm chén
- Tranh 6: Lau bàn ghế


- HS nghe và giơ thẻ theo ý nghó của bản
thân..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GVKL<i><b>: Các ý kiến b, d, đ là đúng</b></i>
<i><b> ý kiến a, c là sai. </b></i>


<i><b>Vì mọi người trong gia đình đều phải làm việc </b></i>
<i><b>nhà, kể cả trẻ em. Tham gia làm việc nhà là </b></i>
<i><b>quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình</b></i>
<i><b>u thương đối với ơng bà, cha mẹ.</b></i>


<b>3/Củng cố- Dặn dò: </b>



- GV cho HS nêu lại trách nhiệm của mỗi người
trong gia đình cần phải làm gì, kể cả ai.


<b>GDBVMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với </b>
lứa tuổi và khả năng như:quét dọn nhà cửa ,sân
vườn ,rửa ấm chén , chăm sóc cây trồng , vât
ni,…là làm mơi trường thêm sạch đẹp ,góp
phần bảo vệ môi trường


- Dặn HS về nhà tiếp làm việc nhà phù hợp với
khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tập đọc ( tiết 19-20 )</b>


<b> </b>

<b>Người thầy cũ</b>



<b>I/ Yêu cầu cần đạt</b>


-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các
nhân vật trong bài .


-Hiểu ND:Người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.(trả lời được các
câu hỏi SGK)


<b>*KNS:</b>


- Xác định giá trị.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b> Tiết 1</b>
<b>1/ Kiểm tra </b>


- GV gọiHS đọc nối tiếp từng đoạn bài “Ngôi
trường mới” có trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét.
<b>2/Bài mới</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài: </b></i>


- GV cho HS quan sát tranh SGK/55 và 56.
- Các bài tập đọc tuần này nói về chủ đề gì ?
- Tranh vẽ những ai ?


- Họ đang làm gì ?


- Muốn biết bố của bạn HS gặp thầy giáo để làm
gì ? Hơm nay, các em hãy đọc bài tập đọc: Người
<b>thầy cũ. </b>


<i><b> b/ Luyện đọc </b></i>


<b>-GV đọc mẫu. </b>



-HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:
° Đọc từng câu:


- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu .
- GV HD rút ra các từ để luyện phát âm: xuất
<b>hiện, nhấc kính, chớp mắt,mắc lỗi, xúc động. </b>
°Đọc từng đoạn trước lớp:


- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước
lớp.


- GV HD đọc ngắt giọng:


+ Nhưng … // hình như hôm ấy / thầy có phạt em
<b>đâu! //. </b>


+ Lúc ấy, / thầy bảo: // “Trước khi làm việc gì, /
cần phải nghĩ chứ !/ Thôi em về đi, / thầy không
<b>phạt em đâu.”</b>


-GV gọi HS nêu từ chú giải SGK
H:Lễ phép là thế nào?


<b> ° Đọc từng đoạn trong nhóm </b>


- GV nêu yêu cầu: 1HS đọc, 3HS đọc nhẩm theo,


- 3 ,4 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS quan sát tranh vẽ trong SGK/55 và 56.


- … chủ đề về thầy cơ.


- Tranh vẽ thầy giáo và bạn HS cùng bố
của bạn.


- … họ đang trò chuyện..
- HS nêu tên bài.


- HS đọc nhẩm theo.
- 1 HS đọc lại bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó CN-ĐT


- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.


- HS luyện đọc ngắt giọng 3,4 em.


<b>*Lưu ý: </b>


<i><b>- Chú ý cách đọc của các em HS yếu, TB </b></i>
<i><b>khi đọc từng câu.</b></i>


-2HS đọc


-Có thái độ cử chỉ ,lời nói, kính trọng người
trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

góp ý. Sau đó đến lần lượt các bạn khác.
° Thi đọc giữa các nhóm



-GV nhận xét


- HS thi đọc giữa các nhóm.


- 4 HS thi đọc trước lớp. 1 nhóm đọc theo
vai. HS nhận xét.


<i><b> Tieát 2</b><b> </b></i>


<i><b>c/ HD tìm hiểu bài </b></i>


- GV cho HS đọc to đoạn 1, 2
<b>Câu1: Bố Dũng đến trường làm gì ? </b>


- Các em hãy đốn thử xem, vì sao bố của
Dũng gặp thầy giáo ngay ở trường ?


<b>Câu2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể </b>
hiện sự kính trọng như thế nào ?


<b>Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kĩ niệm gì về thầy? </b>


- GV cho HS đọc thầm đoạn 3.


<b>Câu 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?</b>


<b>d/</b><i><b>Luyện đọc lại</b></i>


- GV cho HS tự phân vai trong nhóm luyện đọc .


(GV HD L1:GV là người dẫn truyện)


- GV nhaän xét chung.


<i><b>3/Củng cố dặn dò</b></i>


- Qua câu chuyện này khun chúng ta điều gì?
<b>GV:Ngồi nhớ ơn, kính trọng và u q thầy cơ </b>
giáo các em cịn phải cố gắng phấn đấu học tập
thật tốt, thật giỏi để đền đáp công ơn của thầy cô)
và thầy cô nào cũng rất vui mừng khi thấy học
trò của mình học giỏi, học tốt và ngoan.


- Về nhà đọc lại bài và chép bài, đọc trước bài
<b>Cơ giáo lớp em.</b>


-GV nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc to đoạn 1, 2, còn lại đọc nhẩm
theo.


- … Tìm gặp lại thầy giáo cũ.


- … vì bố mới nghỉ phép muốn đến chào
thầy giáo ngay.


- … vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép
chào thầy.


- ... Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa


sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không
phạt.


- 2 HS đọc to đoạn 3, còn lại đọc thầm
theo.


- … bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khơng
phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ
mãi. Nhớ để khơng bao giờ mắc lại nữa.
- 2 nhóm HS thi đọc theo vai.


- HS nhận xét , chọn nhóm đọc hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011


<b>Âm nhạc </b>
<b>Ôn bài hát: Múa vui.</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Thuộc bài hát, kết hợp hát + múa với động tác đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- Máy casset, băng.


- HS: Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ đơn giản.



<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm </b>



- GV cho HS hát lại bài Múa vui.
- GV nhận xét chung.


- HS hát cả lớp, nhóm, cá nhân.
<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>


a) n tập theo nhóm.


- GV cho HS nhận xét từng dãy, nhóm.
- GV cho HS biểu diễn.


- GV nhận xét chung.


b) Dạy hát kết hợp vận động.
- GV hát và làm mẫu.


- GV dạy hát từng câu. ( có thổi kèn để HS
hát đúng giai điệu )


- GV cho HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.


- HS haùt theo dãy, nhóm.


- HS làm theo.


- HS tập hát kết hợp vận động theo từng
câu.


- HS bieåu diễn theo nhóm 2, 3 và cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- GV cho HS hát lại các bài hát. </i>
<i>- GV cho HS nêu lại tên tác giả. </i>
<i> Dặn dò: </i>


<i>- GV dặn HS về ơn lại bài “Múa vui” ở Tập bài hát lớp 2/5. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Toán ( Tiết 32 )</b>

<b>Ki – lô – gam </b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt </b>


- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.


- Biết kilôgam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
-Biết dụng cụ cân đĩa , thực hành cân một số đồ vật quen thuộc .


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ với các số kèm theo đơn vị đo kg.
-HS làm BT 1,2


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Cân đĩa với các quả cân 1kg , tranh SGK
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/Kiểm tra</b>


-GV nêu đề tốn. .



16 tuoåi


Thanh : /---/---/
2 tuoåi
Lam :/---/


? tuổi
-GV nhận xét cho điểm
<b>2/ Bài mới </b>


<i><b>a/giới thiệu bài:Bài học hôm nay các em sẽ </b></i>
<i>làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam,đơn </i>
<i>vị này cho ta biết độ nặng nhẹ của một vật .</i>
<i>-GV ghi tựa bài học.</i>


<i><b>b/Giới thiệu vật cân nặng hơn, nhẹ hơn. </b></i>


- GV yêu cầu HS tay phải cầm quyển sách
toán 2, tay trái cầm 1 quyển vở.


<b>H: Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ?</b>


<b>- 2HS làm bảng lớp phép tính</b>


- HS quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi 1HS lên bảng cầm quả cân 1kg tay phải,
cầm 1 quyển vở tay trái.



<b>H : Theo em vật nào nặng hơn ? Vật nào nhẹ </b>
hơn ?


<b>GVKL: Trong thực tế có vật nặng hơn và nhẹ </b>
hơn vật khác. Muốn biết vật nặng, vật nhẹ thế
nào, ta cần làm thế nào ?


<i>c/ Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồø vật. </i>


- GV cho HS quan saùt cân đóa và GT cho HS
biết.


- Với cái cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào
nặng(nhẹ) hơn vật nào như sau: để gói kẹo lên
đĩa bên phải, gói bánh lên đĩa bên trái.


- Nếu 2 đóa cân ngang nhau thì gói kẹo và gói
bánh bằng nhau.


- Nếu cân nghiêng về bên gói kẹo thì ta có
nhận xét gì ?


<i>d/ Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kg</i><b>.</b>


- Để cân các vật xem mức độ nặng (nhẹ) thế
nào ta dùng đơn vị đo là kilơgam.


- Kilôgam viết tắt là: kg.
- GVGT quả cân.



<b>đ/ Thực hành. </b>


<b>*Bài 1: SGK/32 Đọc, viết (theo mẫu): </b>
- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV cho HS đọc mẫu.


- GV cho 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm
SGK/32.


- GV nhận xét.


<b>Đọc</b> Haikilơgam <b>Năm kilơgam</b> <b><sub>...</sub></b>


<b>Viết</b> <b>2kg</b> <b>...</b> <b>3kg</b>


* Bài 3:Tính (theo mẫu):
- GV cho HS đọc mẫu SGK/32.


- ... quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
- ... cân vật đó.


- HS quan sát.


- ... gói kẹo nặng hơn gói bánh.


- HS đọc CN _ĐT
- HS quan sát.
<b>(HSTB)</b>



- 2HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc mẫu.


- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm ở SGK/32.
- HS nhận xét.


<b>Đọc</b> Haikilơgam <b>Năm kilơgam</b> <i><b><sub>Ba kilơgam</sub></b></i>


<b>Viết</b> <b>2kg</b> <i><b>5kg</b></i> <b>3kg</b>


- 2HS đọc mẫu.
<b>( HS khá giỏi)</b>


- 2HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cho 2 HS làm bảng lớp cịn lại làm bảng
con.


- GV nhận xét.
<b>3/Củng cố Dặn dò: </b>


H: Kílơgam viết tắt như thế nào ?
Kí lơ gam là đơn vị dùng để đo gì?
- GV cho HS đọc 46kg, 56kg.


- Dặn HS về làm thêm các bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


- HS nhận xét.
(... viết kg).



-Kí lơ gam là đơn vị dùng để đo khối
lượng(độ nặng, độ nhẹ của vật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Người thầy cũ</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt </b>


-Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xi .
Làm BT 2, BT3b


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Viết sẳn đoạn văn cần chép.
- HS: VBT. Bảng con


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Kieåm tra</b>


- GV cho HS viết bảng con các từ: chân tay,
cái tai. mẩugiấy /mẫu giáo


- GV kiểm tra việc chữa lỗi.
- GV nhận xét.


<b>2/Bài mới </b>


<i><b>a/ Giới thiệu:</b></i> Tiết chính tả hơm nay các em


sẽ tập chép một đoạn cuối trong bài “Người
thầy cũ”và làm BT phân biệt ui/uy;


ieân/ieâng.


<i><b>b/ HD tập chép</b></i>.


- GV viết sẵn n/d đoạn văn.
- GV đọc mẫu.


H:-Đây là đoạn mấy của bài người thầy cũ?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?


- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?


- Chữ đầu câu được viết như thế nào ?
- HD phân tích và viết bảng con các từ: xúc
<b>động, mắc lỗi, hình phạt. </b>


-GV đọc bài CT lần 2, nhắc nhở HS một số
yêu cầu khi viết .


- GV cho HS viết vào vở.


- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng sốt lỗi.


- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.



<i><b>c/ HD làm bài tập </b></i>


<b>* Bài tập 2: </b><i><b>Điền vào chỗ trống ui hay uy: </b></i>


- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con.
<b>(HSyếu viết: tay, tai;mẩu , mẫu)</b>


- HS lấy tập GV kiểm tra việc chữa lỗi.




- HS neâu tên bài.


- 2HS đọc lại.
-Đoạn 3


- ... Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khơng
phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ
mãi. Nhớ để khơng bao giờ mắc lại nữa.
- … có ba câu.


- … có dấu chấm.


- … viết hoa chữ cái đầu.


- HS phân tích và viết bảng con
-HS đọc từ CN- ĐT


- HS nhìn bảng và viết bài vào vở.



- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi.


- HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- b... . phấn, h . . . hiệu, v . . . vẻ. tận t... .


- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.


<b>* Bài tập 3b: </b><i><b>Điền vào chỗ trống</b></i><b>: iên / iêng ? </b>


t . /<sub>. . nói, t . </sub>/<sub>. . bộ, lười b . </sub>/<sub>. ., b . </sub>/<sub>. . mất. </sub>


- GV cho HS làm vào VBT.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.


<b>3/Củng cố dặn dò </b>


- GV cho HS nhắc lại cách trình bày đoạn
văn kể chuyện.


- Dặn HS về nhà sao lỗi.
-GV nhận xét tiết học.


- bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận t.


-1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào VBT.
- HS đọc kết quả.



- HS nhận xét.


tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 </b>


<b> Tự nhiên và xã hội (Tiết 7) </b>

<b> Ăn uống đầy đủ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt </b>


-Biết ăn đủ chất ,uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chống lớn và khỏe mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- Tranh SGK trang 16, 17. </b>
<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/Kiểm tra</b>


-Vì sao ta cần ăn chậm nhai kĩ ?
-Sau khi ăn no khơng nên làm gì?
- Để tránh táo bón các em cần làm gì ?
- GV nhận xét.


<b>2/Bài mới. </b>


<i><b>a/Giới thiệu bài</b></i><b>:Việc ăn uống hàng ngày rất </b>
quan trọng đối với mọi người .Bài học hôm


nay giúp các em biết cách ăn uống đầy đủ và
ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.


-GV ghi tựa bài học


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Thảo luận về các bữa ăn hằng </b></i>


<i><b>ngaøy: </b></i>


- Mục tiêu: <i>HS kể về các bữa ăn, thức ăn mà </i>
<i>các em thường được ăn uống hằng ngày: HS </i>
<i>hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ</i>.


-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/16
- Câu hỏi thảo luận:


+ Mỗi ngày bạn Hoa ăn mấy bữa ?
+Đó là những bữa nào ?


- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ Buổi sáng bạn ăn gì và uống gì ?
+ Buổi trưa bạn ăn gì và uống gì ?


-Tương tự GV cho HS nêu các thức ăn mà buổi
tối bạn ăn.


H:-Vậy một ngày Hoa ăn mấy bữa chính,đó là
những bữa nào?


-Cần ăn nhiều vào buổi nào? (HSKG)


<b>GVKL: </b><i><b>Để đảm bảo sức khoẻ, hằng ngày nên </b></i>
<i><b>ăn nhiều vào buổi sáng và buổi trưa. buổi tối </b></i>
<i><b>không nên ăn quá no. Hằng ngày, nên uống </b></i>
<i><b>đầy đủ nước. Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần </b></i>
<i><b>uống nhiều nước. Cần ăn phối hợp đủ loại </b></i>
<i><b>thức ăn có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, </b></i>


-Ta cần ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được
tiêu hóa dễ dàng.


-Khơng nên nơ đùa chạy nhảy
- Đi đại tiện hằng ngày.


- HS quan sát hình vẽ và thảo luận trong
nhóm 4.


- Đại diện nhóm nêu kết quả:
1/ ... 3 bữa.


2/ ... buổi sáng, trưa và chiều.
- ... ăn mì và uống sữa.


- ... ăn cơm, rau, thịt, cá và uống nước
chín.


- HS nêu giống buổi trưa.


-Một ngày Hoa ăn 3 bữa chính đó là buổi
sáng, trưa ,chiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>tơm, trứng), thực vật (rau tươi, quả chín, ...)</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Thảo luận về ích lợi của việc </b></i>


<i><b>ăn uống đầy đủ. </b></i>


- Mục tiêu: <i>Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy </i>
<i>đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. </i>


1. Làm việc cả lớp: (HSG)


- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ
dày và ruột non ?


- Những chất bổ thu được từ thức ăn đưa đi
đâu, để làm gì ?


2. Thảo luận nhóm:


- GV cho HS làm việc theo nhóm 2 theo câu
hỏi:


+ Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ
nước ?


+ Nếu ta thường xun bị đói, khát thì điều gì
sẽ xảy ra ?


<b>GVKL:</b><i><b>Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn </b></i>
<i><b>và ăn đủ lượng thức ăn,uống đủ nước để biến </b></i>


<i><b>thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể ,làm cơ thể </b></i>
<i><b>khỏe mạnh , chóng lớn …Nếu cơ thể bị đói </b></i>
<i><b>,khát ta sẽ bị bệnh , mệt mỏi ,gầy yếu ,làm việc</b></i>
<i><b>và học tập kém …</b></i>


<sub></sub><b>Hoạt động 3: </b><i><b>Trò chơi đi chợ</b></i>


<i><b>-Mục tiêu:Biết lựa chọn các thức ăn cho từng </b></i>
<i>bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức </i>
<i>khỏe.</i>


-GV yêu cầu HS qs tranh 5 , SGK/17


-GV chọn mỗi tổ 3HS thi đua viết tên các thức
ăn hàng ngày


- GV cho HS nêu tên các loại thức ăn đã dược
chọn. Các nhóm khác nhận xét xem nhóm ấy
đã mua đầy đủ chất chưa.


(Tổ nào mua được nhiều thức ăn hơn và đầy
đủ hơn sẽ thắng)


-GV nhận xét chung
<b>3/ Củng cố-Dặn dò: </b>


- Chúng ta cần ăn uống như thế nào để cơ thể
chóng lớn khoẻ mạnh.


-Mỗi ngày cần ăn mấy bữa? Là những bữa


nào?Nên ăn nhiều vào buổi nào và ăn ít buổi


- ... biến thành chất bổ.


- ... đi vào máu để nuôi cơ thể.


- HS thảo luận trong nhóm 2 theo câu hỏi.
-Đại diên các nhóm trình bày ý kiến.
- ... để cơ thể khoẻ mạnh chống lớn.
- ... sẽ bị bệnh, làm việc và học tập kém.


-3 HS thi đua viết tên các thức ăn hàng
ngày


- HS nhận xét nhóm bạn. Cổ vũ,động viên


(ăn uống đầy đủ chất )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nào?Có nên bỏ bữa ăn khơng? (HS khá Giỏi)
- Nhận xét tiết học


sáng và ăn ít buổi tối . Không nên bỏ bữa
ăn không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tập đọc (Tiết 21)


<b>THỜI KHÓA BIỂU</b>



I/ Mục tiêu cần đạt



-Đọc đúng, đọc rõ ràng dứt khốt thời khóa biểu ;biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.(Trả lời được các CH 1,2, 4)


*HS khá giỏi thực hiện được câu hỏi 3.

<b> </b>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Thời khoá biểu giấy khổ to.
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/Kiểm tra bài cuõ</b>


- GV cho 3 HS đọc bài “ Người thầy cũ “ và
trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét đánh giá.


- 3 HS đọc ( mỗi HS đọc 1 đoạn ) và trả lời
câu hỏi.


<b>2/ Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV ghi tên bài học.
<b>b/ Luyện đọc: </b>


-GV đọc mẫu. (ngày – thứ – buổi)
-HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:


<sub></sub>Đọc TKB theo từng ngày (thứ – buổi –


tiết):


- GV cho HS nối tiếp nhau đọc theo hàng
dọc .


<sub></sub> Đọc TKB theo buổi (buổi – thứ – tiết):
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
<sub></sub> Đọc từng đoạn trong nhóm .


- GV cho HS đọc trong nhóm 2.
<sub></sub>Thi đọc giữa các nhóm..


- GV cho 3 nhóm HS thi đọc trước lớp(Theo
buổi – thứ – tiết).


- GV nhận xét.
<b>c/ HD tìm hiểu bài</b>


- GV cho HS đọc bài, còn lại đọc nhẩm .
Câu 4: Em cần TKB để làm gì ?


<b>3/ Củng cố Dặn doø</b>


- GV cho 1 HS đọc lại bài.


H: TKB có ích lợi gì cho chúng ta ?
- Dặn HS về nhà đọc bài và viết vào vở
rèn chữ viết.


- GV nhận xét tiết học.



- HS nêu tên bài.
- HS đọc nhẩm theo.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc theo hàng dọc .


- 5 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
-HS đọc trong nhóm 2.


- 3 nhóm HS thi đọc trước lớp.


- HS nhận xét chọn ra nhóm đọc đúng.


- 2 HS đọc to TKB trước lớp, còn lại đọc
thầm theo.


- … để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,
soạn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Toán (Tiết 33)</b>

<b> Luyện tập </b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>


-Biết dụng cụ đo khối lượng : Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
-Biết làm tính cộng, trừ và giải tốn với các số kèm đơn vị kg.
-HS làm BT 1, 3(cột 1), 4.


<b>II/Chuaån bò</b>



-Tranh SGK ,bảng con,cân đồng hồ.
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Kieåm tra bài cũ </b>


H: Muốn đo vật này nặng hơn hay nhẹ hơn vật
kia các em làm sao ?.


- Cân được tính theo đơn vị nào ?
- Kilôgam viết tắt như thế nào ?
- GV nhận xét.


<b>2/ Bài mới </b>


<b>a/Giới thiệu:Tiết tốn hơm nay các em sẽ được </b>
làm quen với một loại cân nu7a4la2 cân đồng hồ
và giải các bài toán liên hoan đến số đo khối
lượng có đơn vị là ki- lơ- gam qua bài luyện tập.
*Bài1<b> . </b><i><b>Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân: </b></i>


GV nêu: <i>Cân đồng hồ gồm có đĩa cân, mặt đồng </i>
<i>hồ có một chiếc kim quay và các số ứng với các </i>


- ... dùng cân để cân.
- ... kilôgam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>vaïch chia. </i>



- Cách cân: đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đó
kim sẽ quay, kim đứng lại vạch nào thì đó chính
là số kilơgam của vật đó nặng.


H:Túi cam cân nặng mấy kí-lô-gam ?
Bạn Hoa cân nặng bao nhiêu kí-lô-gam ?
*Bài3 : <i><b>Tính:</b></i>


3kg + 6kg – 4kg =
15kg – 10kg + 7kg =


- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.


<b>* Bài 4: </b>


Mẹ mua về 26kg vừa gạo tẻ vừa gạo nếp, trong
đó có 16kg gạo tẻ. Hỏi me mua về bao nhiêu ki
-lô - gam gạo nếp ?


- GV tóm tắt lên bảng và cho HS đọc bài toán.
- Muốn biết mẹ mua về bao nhiêu kilơgam gạo
nếp các em làm tính gì ?


- Lấy số kg gì trừ số kg gì ?


- Số kg gạo tẻ và nếp là bao nhiêu ?
- Số kg gạo tẻ là bao nhiêu ?


- Câu lời giải ghi như thế nào ?


- GV cho HS làm vở.


- GV nhận xét.


<b>*Bài 5 (HS khá giỏi làm)</b>


- GV tóm tắt lên bảng và cho HS đọc lại bài
toán.


- Bài toán thuộc dạng toán gì ?


- Muốn biết con gà cân nặng mấy ki-lô-gam các
em làm tính gì ?


- Câu lời giải ghi như thế nào ?
-1HS làm bảng lớp,


- GV nhận xét.


- HS quan sát và lắng nghe.


-1kg
-25kg


-HS đọc yêu cầu BT


-Cho 2HS làm bảng lớp ,còn lại làm
bảng con.


3kg + 6kg – 4kg = 5kg


15kg – 10kg + 7kg = 12kg


- HS đọc bài toán.


-2HS đọc bài tốn
- … làm tính trừ.


- … số kg gạo tẻ và nếp trừ số kg gạo tẻ.
- … 26kg.


- … 16kg.


- … Số kg gạo nếp mẹ mua là:
… Mẹ mua về số kg gạo nếp là:
- 1HS làm bảng lớp, cịn lại làm vở.


Giải


Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26 – 16 = 10(kg)


Đáp số: 10kg
- HS đọc bài toán.


- ... dạng tốn ve ànhiều hơn.
- … làm tính cộng.


- … Số kg con ngỗng cân nặng là:
… Con ngỗng cân nặng số kg là:
Giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3 / Củng cố- Dặn dò: </b>


- GV cho HS nêu các loại cân.


- Cân tính theo đơn vị nào ? (Ki-lô-gam)
- GV dặn HS về làm bài tập


-GV nhận xét tiết học.


2 +3 = 5(kg)
Đáp số: 5kg


<b> Luyện từ và câu (Tiết 7) </b>


<b> Từ ngữ về các môn học- Từ chỉ hoạt động</b>


<b>I/ Yêu cầu cần đạt</b>


-Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người(BT1,BT2);kể được nội
dung mỗi tranh(SGK) bằng 1 câu ( BT3).


-Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4)
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


+ Tranh minh hoạ về các hoạt động của người. Bảng phụ ghi BT. VBT.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b>
<b>1/Kiểm.t tra</b>



- GV cho HS đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu được gạch dưới.


Bé Nga là học sinh lớp hai.
Môn học em thích là tin học.
- GV nhận xét.


<b>2/Bài mới </b>


<i><b>a/ Giới thiệu: Tiết LTVC hôm nay các em </b></i>
<i>học mở rộng vốn từ , từ ngữ về môn học,Từ </i>
<i>chỉ hoạt động.</i>


<i><b>b/ Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<b>* Bài 1</b><i><b>: Kể tên các môn học ở lớp hai:</b></i>
- GV cho HS quan sát ở TKB nêu tên các
mơn học chính.


- GV cho HS nhận xét.


GV: <i><b>Các môn Thủ công, Âm nhạc, Mĩ </b></i>
<i><b>thuật được gọi chung là Môn Nghệ thuật. </b></i>
<i><b>Môn Tiếng việt bao gồm các mơn: Tập đọc,</b></i>
<i><b>Tập viết, Chính tả, Tập làm văn , Luyện từ </b></i>
<i><b>và câu.</b></i>


<b>Hoạt động học</b>
- 2HS đặt câu hỏi:



- Ai là HS lớp hai ?


- Môn học em yêu thích là gì ?


- HS nêu tên bài.


- HS đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Bài 2: </b><i><b>Tìm từ chỉ mỗi hoạt động của </b></i>
<i><b>người theo các tranh: </b></i>


- GV cho HS thảo luận trong nhóm 4 để tìm.
- GV cho HS thi đua ở trước lớp(2đại diện 2
nhóm).


- GV cho HS nhận xét và kết luận chung.
- GV mở rộng thêm một số từ: đọc(xem),
viết(làm), nghe(giảng), nói(trị chuyện, kể
chuyện)


<b>* Bài 3: </b><i><b>Kể lại nội dung mỗi tranh bằng</b></i>
<i><b>một câu:</b></i>


- GV cho HS đọc câu mẫu.
- GV cho HS tự làm vàoVBT
- HS nêu câu đã đặt.


- GV nhận xét tuyên dương.



<b>* Bài 4: </b><i><b>Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp</b></i>
<i><b>với mỗi chỗ trống dưới đây:</b></i>


a) Cô Tuyết Mai … môn Tiếng việt.
b) Cô … bài rất dễ hiểu.


c) Cô … chúng em chăm học.
- GV cho HS tự làm vào VBT.
- GV cho HS nêu kết quả
- GV nhận xét.


<i><b>3/ Củng cố-Dặn dò: </b></i>


- GV cho HS nêu lại các môn học ở lớp 2.
- GV cho HS đặt câu với từ xem


- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa học để
nhớ. Làm BT 1,2 vào VBT


- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc u cầu.


- HS thảo luận trong nhóm 4.


- 2 đại diện 2 nhóm lên thi đua trước lớp:
đọc, viết, nghe và nói.


- HS nhận xét.



HS nêu câu đã đặt:
+ Mai đang đọc sách.
+ Nam chăm chú viết bài.


+ Nga đang nghe bố hướng dẫn bài.
+ Mai và Nam đang nói chuyện.
- HS đọc yêu cầu.


- HS tự làm vào VBT


- a) Cô Tuyết Mai <i><b>dạy</b></i> môn Tiếng việt<i>.</i>


- b) Cô <i><b>giảng</b></i> bài rất dễ hiểu.


- c) Cô <i><b>khuyên </b></i>chúng em chăm học.
- HS nêu kết quả.


- HS nhận xét.


-Chúng em đang xem phim hoạt hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>


Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011.


<b>Tập viết (Tiết 7)</b>

<b> Chữ hoa E, Ê </b>


<b> Em yêu trường em</b>


<b>I/ Yêu cầu cần đạt</b>



-Viết đúng 2 chữ hoa E , Ê (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏE hoặc Ê), chữ và câu ứng
dụng:Em (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Mẫu chữ E ,Ê đặt trong khung chữ.


Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dịng kẻ ơ ly.
- HS: Vở tập viết và bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/Kieåm. tra</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà.


- GV cho HS viết bảng con chữ Đ.
- Câu ứng dụng là câu gì ?


- GV nhận xét.
<b>2/ Bài mới</b>


<b>a/Giới thiệu :Tiết tập viết hôm nay các em sẽ tập </b>
viết chữ hoa E ,Ê và câu ứng dụng:Em yêu trường
em”


- GV ghi tựa bài học
<b>b/ HD viết chữ hoa </b>



<i><b></b><b> HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.</b></i>


- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung chữ.


- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy đường kẻ
ngang ?


- Chữ cái E, Ê được viết bởi mấy nét ?
- GV giới thiệu các nét:


+ Nét cong dưới.


+ Nét cong trái trên nối liền nét cong trái dưới tạo
thành nét gút ở giữa, cuối nét cuộn vào trong.
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút.
- GV viết mẫu.


- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra.
- HS viết bảng con chữ Đ.


- … Đẹp trường đẹp lớp.


- HS nêu tên bài.


- HS quan sát chữ mẫu.


- … 5 dòng li, gồm 4 đường kẻ ngang.
- …1 nét nối liền giữa các nét cong dưới,


cong trái trên và cong trái dưới.


- HS quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV yêu cầu HS tô khang chữ mẫu.


GV cho HD viết bảng con.


- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết.
<i><b></b> HD viết cụm từ ứng dụng.</i>


- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng.
+CuÏm từ trên có ý nghĩa ntn?


- GV cho HS quan sát câu ứng dụng ở bảng lớp để
nhận xét về độ cao, khoảng cách, dấu thanh.
- Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những con chữ nào có độ cao 1 li ?


-Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
- Dấu huyền được đặt ở đâu ?


- GV viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ.


-GV cho HS viết chữ Em cỡ vừa và cỡ nhỏ vào bảng
con .


- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.


<i><b></b><b>HD viết vào vở tập viết. </b></i>



- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ E, Ê cỡ vừa,
1 dòng chữ e, ê cỡ nhỏ và 1 dòng chữ Em cỡ vừa và
nhỏ, 3 lần cụm từ ứng dụng.


- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.


- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ thể từng
tập.


-GV chấm chữa bài và nhận xét bài viết của HS.
<b>3/ Củng cố Dặn dò</b>


-GV cho HS nêu các nét viết con chữ E. Ê. (HSG)
- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát trên bảng lớp.


- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt.
- <i>Em yêu trường em</i>.


-Nói về tình cảm của HS đối với trường
- HS quan sát và nhận xét:


- … E, y, g.


- … n, ê, m, u, ơ, ư, e.


- … là bằng khoảng cách con chữ o.


- … dấu huyền được đặt ở trên chữ ơ.


- HS viết bảng con chữ Em cỡ vừa và cỡ
nhỏ 3 – 4 lượt.


-HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu.


(… đặt bút ở ĐK6, viết nét cong dưới. Sau


đó viết nét cong trái trên nối với cong
trái dưới tạo nét gút ở giữa. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>6 cộng với một số: 6 + 5</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng .


-Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống.
-HS làm BT 1,2,3


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


Thẻ chục, que tính.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1/ Kieåm tra.</b>


-Gọi HS đọc bảng7, 8 , 9 cộng với một số


- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện các phép
tính và nêu cách làm : 47 + 7 ; 27 + 5
- Nhận xét và cho điểm.


<b>2/Bài mới </b>


<i><b>a/ Giới thiệu</b></i>: Tiết Toán hơm nay các em
học phép tính cộng dạng 6 + 5 và lập
được bảng 6 cộng với một số.


b<i><b>/ Giới thiệu phép cộng: </b></i>


- Nêu bài tốn: có 6 que tính, thêm 5 que
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que ?


- Để có được 11 que em làm thế nào ?
- Các em làm thế nào để tính 6 + 5 ?


<i><b>c/ HD tính nhẩm 6 cộng với 1 số. </b></i>


6
+
5
11


6 + 5 = 11
5 + 6 = 11


- Lấy 4 que ở hàng dưới gộp với 6 que ở
hàng trên ta được 10 que, 10 que đổi thành


thẻ 1 chục. Vậy trên bảng cơ có 1chục và 1
que rời. 1chục và 1 que rời tất cả là mấy
que ?


- Vaäy 6 + 5 các em nên cộng nhẩm như thế
nào ?


- GV cho HS lấy que tính để thành lập công
thức 6 cộng với một số: 6 + 5, 6 + 6, 6 + 7, 6
+ 8, 6 + 9.


- GV HD HTL công thức 6 cộng với một số.
<b> d/ Luyện tập: </b>


<b>* Bài 1: Tính nhaåm: </b>


6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =
6 + 0 = 7 + 6 = 8 + 6 = 9 + 6 =
- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV cho 1HS làm bảng con còn lại làm
SGK/15.


- GV nhận xét chung.
* Bài 2: Tính :


-3-4 HS đọc.


- 2HS thực hiện bảng lớp, còn lại thực hiện
bảng con.





3-4 HS nêu tên bài.
- … 11 que.


- … lấy 6 + 5 = 11
- … 6 đếm thêm đến 5.
- HS quan sát trên bảng lớp.


- … 11 que.


- … 6 + 4 = 10, 10 + 1 = 11.


- HS lấy que tính để thành lập cơng thức 6
cộng với một số trong nhóm 4.


- HS HTL theo HD cuûa GV.


6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15
- HS đọc yêu cầu.


- 1HS làm bảng lớp., còn lại làm vào
SGK/15


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6 6 6 7 9
+ + + + +





4 5 8 6 6
- GV cho HS đọc u cầu.


- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét chung.
*Bài 3: SGK/34:
? 6 + = 11
+ 6 = 12
6 + = 13


H: - Các em dựa vào đâu để điền số ?
- 6 + ? = 11


- GV cho 1 HS làm bảng lớp, cịn lại làm
SGK/ 34


- GV nhận xét.
*Baøi 5:


7 + 6 ... 6 + 7 6 + 9 – 5 ... 11
?


8 + 8 ... 7 + 8 8 + 6 – 10 ... 3
- GV cho HS nêu yêu cầu.


- GV cho đại diện 2 HS lên thi đua ở bảng
lớp.


- GV nhận xét chung.


<b>3/Củng cố Dặn dò: </b>


- GV cho HS thi đọc truyền điện (mỗi nhóm
5HS đọc nối tiếp nhau cơng thức 6 cộng với
một.


- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng
- GV nhận xét tiết học.


6 6 6 7 9
+ + + + +




4 5 8 6 6
10 11 14 13 15
- HS đọc yêu cầu.


- 5 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con.
- HS nhận xét.


- HS nêu yêu cầu.


- … dựa vào cơng thức 6 cộng với 1 số.
- ... 6 + 5 = 11




6 + = 11
+ 6 = 12


6 + = 13
<b>( HS khá giỏi)</b>


7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 – 5 < 11


8 + 8 >7 + 8 8 + 6 – 10 > 3
- Đại diện 2 nhóm lên thi đua.


-HS nhận xét chọn bạn điền nhanh đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chính ta

û (Tiết 14)
<b> Nghe – Viết: </b>

<b>Cơ giáo lớp em</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em
các dấu câu trong bài.


-Làm được BT2 ; BT3b
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: Viết sẳn bài tập 2.


- HS: VBT. Đọc trước bài thơ cô giáo lớp em.
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Kieåm tra</b>



- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại
viết vào bảng con, các từ: tiến bộ,siêng
<b>năng,huy hiệu.</b>


- GV nhận xét.
- GV KT việc sửa lỗi.
- GV nhận xét chung.
<b>2/ Bài mới. </b>


<i><b>a/ Giới thiệu</b></i>: Hôm nay, các em sẽ viết bài
chính tả Nghe – Viết, bài:“Cơ giáo lớp em”
và làm BT phân biệtù vần ui/uy, iên/iêng


<i><b>b/ HD nghe - vieát. </b></i>


- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con.
<b>-HS yếu viết: tiến , siêng ,.huy</b>


- HS neâu tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV đọc mẫu.


- GV cho 1HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm
theo.


H:- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc
nào ?


- Khi cô dạy viết, gió và nắng làm gì ?
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích


điểm 10 cô cho ?


- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
- Chữ nào phải viết hoa ?


- Mỗi dịng cách lề chính tả bao niêu ?
-GVHD phân tích và viết bảng con các từ:
<b>thoảng, giảng, ngắm mãi, điểm mười. </b>
-GV cho HS đọc lại từ khó
<b> c/HS viết chính tả. </b>


- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và
phải viết nắn nót.


- GV đọc từng cụm từ, từng từ để HS viết
vào vở.


- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ
để HS nhìn bảng sốt lỗi.


- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ
thể từng tập.


<b>d/ HD làm bài tập </b>


<b>* Bài tập 2: </b><i><b>Tìm các tiếng và từ ngữ thích </b></i>
<i><b>hợp với mỗi ô trống trong bảng:</b></i>


- GV cho HS thi tìm từ theo mẫu trong
nhóm 4.



- GV cho 2 nhóm lên thi đua ở bảng lớp.


- GV nhận xét chung.


<b>* Bài tập 3b:</b><i><b>Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang </b></i>
<i><b>vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần iêng. </b></i>
<i>-</i>GV cho HS làm việc theo nhóm 4 và phát
mỗi tổ một bảng phụ


- … bài Cơ giáo lớp em.


- gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào
cửa lớp.


- … câu: Em ngắm mãi, những điểm mười cô
cho..


- … có 5 chữ.
- ... chữ đầu dịng.
- ... 2ơ.


- HS phân tích và viết bảng con.
-3,4 HS đọc


- HS nghe GV đọc và viết vào vở.


- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi.


- HS đọc yêu cầu.



- HS thi tìm từ trong nhóm 4.
- 2 nhóm lên thi tìm từ trước lớp.
+ th + uy + thanh hỏi: thuỷ, thuỷ triều,
chung thuỷ, ...


+ n + ui + thanh sắc: núi, núi non, núi sông,
...


+ l + uy + thanh ngã: luỹ, luỹ tre, thành luỹ,
...


-HS làm việc theo nhóm 4 và ghi kết quả
vào bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét.


<b>3/Củng cố-Dặn dò: </b>


- GV cho HS nhắc lại tư rhế ngồi và cách
cầm bút khi viết chính tả. .


- Dặn HS về nhà sao chép những chữ viết
sai


-GV nhận xét tiết học.


-Các nhóm khác nhận xét


<b>iên: Viên bi,bệnh viện , tự nhiên ,nàng </b>


tiên ,….


<b>iêng: </b>nghiêng ngã, tiếng nói, cồng chiêng,….


Thư sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011.


<b> Kể chuyện (Tiết 7 )</b>

<b>Người thầy cũ</b>



<b>I/ Yêu cầu cần đạt</b>


-Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu truyện (BT2)


*HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ;phân vai dựng lại đoạn 2 của câu
chuyện(BT3)


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. </b>
<b>- HS: Tập kể trước theo tranh ở nhà. </b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Kieåm tra</b>


- GV cho HS dựng lại câu chuyện “Mẩu giấy
vụn”



- GV nhận xét – Đánh giá.
<b>2/Bài mới. </b>


<i><b>a/Giới thiệu</b></i>:


H: Hơm trước lớp mình học bài Tập đọc nào?
GV:Hơm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện
này?


-GV ghi tựa bài học.
-Treo tranh minh hoạ


<i><b>b/HD kể chuyện:</b></i>


° Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện:
H: Câu chuyện người thầy cũ có mấy nhân vật ?


- Chú Khánh là gì của dũng ?
°HD kể từng đoạn:


- HS dựng lại câu chuyện.


- Bài: Người thầy cũ.


- HS quan sát tranh.
(HS trung bình,khá )


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV yêu cầuHS quan sát tranh và kể lại từng
đoạn trong nhóm .



-GV gợi ý:


- Chú bộ đội đã xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
- Chú bộ đội là ai, đến lớp để làm gì ?


<i><b>* GV cho 2HS kể lại Đoạn 1</b></i>
- GV nhận xét chung.


- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì thể hiện
sự kính trọng với thầy ?


- Chú giới thiệu về mình như thế nào ?


-Lúc bấy giờ thầy giáo tỏ ra thái độ như thế nào?
- Thầy giáo đã nói gì với bố của Dũng ?


- Chú bộ đội trả lời như thế nào ?


* <i><b>GV cho HS kể lại đoạn 2. </b></i>


- GV nhận xét chung.


- Dũng cảm thấy như thế nào khi bố ra về ?
- Dũng đã nghĩ gì ?


-GV nhận xeùt chung.


* <i><b>GV cho HS kể lại đoạn 3. </b></i>



-GV gọi 3 HS nối tiếp kể3 đoạn câu chuyện
°Kể toàn bộ câu chuyện.


-GV yêu cầu HS kể lại toàn bọâ truyện.


<i><b>* GV cho HS kể phân vai đoạn 2. </b></i>


- GV HD HS phân vai: Người dẫn chuyện, thầy
giáo, bố Dũng.


- Lần đầu GV vai người dẫn chuyện.
- Các lần sau HS là người dẫn chuyện.
- GV nhận xét chung.


<b>3/Củng cố dặn dò </b>


- Câu chuyện nhắc các em điều gì ?


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân


- HS quan sát tranh và kể lại từng đoạn
trong nhóm 4.


- ... giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường,
trong giờ ra chơi.


- ... là bố của Dũng. đến trường để tìm
gặp thầy giáo cũ.


- 2 HS kể trước lớp. (HS TB - khá )


- HS nhận xét.


- … bỏ mũ, lễ phép chào thầy.


- … thưa thầy em là Khánh, đứa học trò
năm nào trèo cửa sổ bị thầy phạt.
- … vui vẻ cười.


- … AØ, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng …
hình như hơm ấy thầy có phạt em đâu.
- … Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy
buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm
việc gì, cần phải nghỉ chứ. Thôi em về
đi, thầy không phạt em đâu.


- 2HS kể lại đoạn 2. (HS khá giỏi)
- HS nhận xét bạn kể.


- … xúc động.


- … bố cũng có lần mắc lỗi thầy khơng
phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và
nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại
nữa.


- 2HS kể lại đoạn 3. (HS khá giỏi)
-3 HS nối tiếp kể


-Nhaän xét



-2HS kể (HS giỏi )
- HS kể phân vai.


- HS phân vai và kể trong nhóm 4.
-2 nhóm HS kể trước lớp


-Các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghe.


- GV nhận xét tiết học.


<b> Tập làm văn ( Tieát 7)</b>


<b>Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về Thời khoá biểu</b>


<b>I/ Yêu cầu cần đạt</b>


-Dựa vào 4 tranh minh họa ,kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cơ giáo ( BT1)
-Dựa vào thới khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.


<b>* KNS:</b>


- Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
<b>II/ Chuaån bị: </b>


- GV: Tranh minh họa BT1 SGK( nếu có )


- HS: VBT. Chuẩn bị thời khóa biểu của lớp để làm BT3.



<b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu</b> <b>Hoạt động học chủ yếu</b>
<b>1/ Kiểm tra</b>


- GV hỏi:


+Em có biết đọc mục lục sách khơng?
+Em có thích ăn kem không?


- GV nhận xét đánh giá.
<b>2/ Bài mới</b>


<b> a) Giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay, các</b>
em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu
chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cơ giáo. Tập
viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi
về TKB.


-GV nêu tên bài học.
<b> b)HD làm bài tập </b>


* Bài tập 1: <i><b>Kể lại nội dung từng tranh của </b></i>
<i><b>câu chuyện “Bút của cô giáo”</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/62 thảo
luận trong nhóm 4 để kể nội dung của từng bức
tranh câu chuyện “Bút của cô giáo”.


-GV đến những nhóm cịn lúng túng để giúpđỡ.
-GV treo tranh gợi ý



Tranh 1:


+Tranh vẽ 2 bạn đang ở đâu làm gì?
- Một bạn bỗng nói gì?


- HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
- Có, em có biết đọc mục lục sách.


- Không, em không biết đọc mục lục sách.
- Em khơng thích ăn kem đâu.


- Em đâu thích ăn kem.


- HS nêu tên bài.


- 2HS đọc u cầu bài.


-HS quan sát tranh và kể trong nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Bạn kia trả lời ra sao?
+Tranh 2 :có thêm ai?


- Cơ giáo làm gì?
- Bạn nói gì với cơ?


+Trong tranh 3: hai bạn đang làm gì?
+Tranh 4 : Có những ai?


- Bạn làm gì? Nói gì?



- Mẹ bạn nói gì?


- GV cho đại diện nhóm thi kể.
- GV nhận xét chung.


* Bài 2: <i><b>Viết lại thời khố biểu ngày hơm sau </b></i>
<i><b>của lớp em. </b></i>


- GV cho HS neâu yeâu cầu.


- GV cho HS đọc thời khố biểu lớp 2 của
mình.


- GV cho HS viết thời khoá biểu ngày thứ hai
vào vở BT/30.


- GV cho HS đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét.


* Bài 3: , <i><b>trả lời câu hỏi: </b></i>


a) Ngày mai có mấy tiết ?
b) Đó là những tiết gì ?


c) Em cần mang những quyển sách gì đến
trường ?


<i><b>3/Củng cố- Dặn dò: </b></i>


- GV cho 2 HS nhìn tranh kể lại câu chuyện


“Bút của cô giáo” .


- GV cho 1 HS nêu các tiết của ngày thứ 3.
- GV dặn HS về nhà ghi lại các câu vào VBT.
- GV nhận xét tiết học.


- Cô giáo


- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ


<b>- </b>Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với
mẹ.Nhờ có bút của cơ giáo, con viết bài được
điểm 10.


- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.


-HS đọc lời nhân vật và kể lại nội dung theo
từng tranh.


- Các nhóm thi kể.
- HS còn lại nhận xét.


- HS nêu yêu cầu.


-2,3 HS đọc thời khoá biểu lớp 2.
- HS viết vào vở bài tập / 30.



- HS nêu kết quả: Mĩ thuật – Toán – Tập đọc
– Tập đọc – SHĐT.


- 2HS nêu yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- ... Ngày thứ hai có 5 tiết.


- ... Mĩ thuật, Toán, Tập đọc, Tập đọc, SHĐT.
- ... Sách Tiếng, sách Toán, vở tập vẽ, vở bài
học, vở tốn.


-2 HS nhìn tranh kể lại câu chuyện “Bút của
cô giáo”


-HS nêu các tiết của ngày thứ 3.
-HS khác nhận xét.


<b> Toán ( Tiết 35 )</b>

<b>26 + 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 26+5
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.


-Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
-HS làm BT1(dòng 1);BT3; BT4
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


Bảng cài, que tính. Mơ hình đồng hồ.bảng con


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu.</b>


<b>1/ Kiểm tra</b>


- GV cho HS nêu lại bảng cộng 6.
- GV kiểm tra miện bảng cộng 6.
- GV nhận xét.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>a/ Giới thiệu:</b> Tiết Tốn hơm nay các em học
dạng toán về 26 + 5.


<b>b/ Giới thiệu phép tính 26 + 5. </b>


- Nêu bài tốn: Có 26 que tính, thêm 5 que nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm
thế nào ?


- GV cho HS tự tìm kết quả.


- GVHD HS cách tính 26 + 5 theo HD SGK/35.
26 + 5 = ?


26 + 5 = 31


26 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1.
+ - 2 cộng 1 bằng 3, viết 3.


5


31


- GV cho HS neâu lại tính miệng.


<b>3/ Luyện tập: </b>


*<b>Bài 1 / 35:</b> Tính


- GV cho HS làm vào SGK / 35 bằng bút chì.
- GV cho 2 HS làm bảng lớp.


- GV nhận xét.


<b>*Bài 3: Tháng trước tổ em được 16 điểm </b>
mười, tháng này tổ em được nhiều hơn
tháng trước 5 điểm mười. Hỏi tháng này tổ
em được bao nhiêu điểm mười ?


- 2, 3 HS đọc lại bảng cộng 6.


-HS nêu tên bài học.


- HS nhìn bảng đọc nhẩm theo và suy nghĩ cách
tính.


- … thực hiện tính cộng. Lấy 26 + 5.
- HS tự tìm kết quả trên que tính.
- HS lấy que tính tự tìm kết quả.
- HS thực hiện theo GV.



- HS tính miệng phép tính 26 + 5.
- HS đọc yêu cầu.


- HS laøm baøi


16 26 36 56
+ 4 + 5 + 6 + 8
20 31 42 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV vẽ tóm tắt trên bảng.
- Đây là bài tốn về gì ?


- Khi giải bài tốn về nhiều hơn các em làm
như thế nào ?


- Câu lời giải ghi như thế nào ?


-GV cho 1 HS làm bảng lớp, cịn lại làm
vào vở.


- GV nhận xét.


<b>* Bài 4: GV cho HS đo và ghi kết quả vào </b>
SGK/35.


- GV nhận xét


<i><b>3/Củng cố - Dặn dò</b></i>


- GV cho HS nêu miệng lại phép tính 26 +5


-GV cho HS thi đua làm tính: 27+ 6 =
- Dặn HS về làm thêm dòng 2 BT1
- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát.


- Bài tốn về nhiều hơn.


<b>- </b>Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với


số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
+Số điểm mười của tháng này.


+Thaùng này có số điểm 10 là:


- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vở:


<b> Giaûi</b>


Số điểm mười của tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)


<b> </b>Đáp số:21 điểm mười<b> </b>


- HS dùng thước cm đo và ghi kết quả vào
SGK/35.


A 7cm B 5cm C

-2HS neâu



-3 tổ thi đua


<b> </b>

<b>Sinh hoạt lớp</b>

<b> (Tuần 7 )</b>
<b>1/ Kiểm điểm tuần qua: </b>


- Học tập: Đa số các em có chuẩn bị bài và làm bài tốt , tích cực phát biểu. Tuy nhiên vẫn
cịn một số em học chưa tốt,vào lớp khơng thuộc bài, chưa mang tập sách đầy đủ.Thực
hiện truy bài 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.


- Chuyên cần:vắng …… lượt (……có phép, ……không phép)
- Trật tự:


+Trong lớp: Lớp học còn ồn trong giờ học,nhiều em chưa tập trung nghe cô giảng bài,
kết quả học tập chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Veä sinh:


+ Vệ sinh thân thể: Đa số giữ vệ sinh tốt.
+ Vệ sinh lớp học: Các tổ trực nhật tốt kịp giờ


2/ Hướng khắc phục: Giao nhiệm vụ cho các Tổ trưởng làm việc, thường xuyên nhắc nhở
và theo dõi.


3/ Tuyên dương – Phê bình:


- Tuyên dương tập thể: Tổ ………
- Tuyên dương cá nhân:


- Phê bình: Tổ …………


Cá nhân:


4/ Công việc tuần 7:


- Đi học đều đúng giờ. Thực hiện truy bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Chuẩn bị bài thật tốt khi đến lớp.- Ôn tập thật tốt.


- Lễ phép với thầy cô.


<b>GDBVMTvà ATGT: Trực vệ sinh lớp tốt hơn.Bỏ rác đúng nơi quy định</b>


- Về đường: Các em đi đúng tuyến, khôngđùa dỡn dọc đường,đi sát lề bên phải.
-Nhắc cha mẹ cho đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.


-Mỗi em đóng tiền mua ca ngậm thuốc ngừa sâu răng.
-Động viên HS làm lồng đèn trung thu dự thi.


- Trật tự:


+ Trong lớp: Đa số HS đều biết giũ trật tự và biết tự quản.
+ Ngồi lớp: Đi về đường vẫn cịn nói chuyện riêng trong hàng.


- Thể dục: Đa số tập thể dục chính khố nghiêm túc, cũng như thể dục giữa giờ.
- Vệ sinh:


+ Vệ sinh thân thể: Phần lớn giữ vệ sinh cá nhân tốt, nhưng vẫn cịn một số em tóc dài.
+ Vệ sinh lớp học: Tổ 6, tổ 4 vệ sinh còn dơ.


- Về đường: Đi về đường đúng tuyến, nhưng vẫn cịn nói chuyện nhiều trong hàng.
<b>2/ Hướng khắc phục: Giao nhiệm vụ cho thành viên kề bên theo dõi. </b>



<b>3/ Tuyên dương – Phê bình: </b>


- Tuyên dương tập thể: TT tổ 2, 3, 5.


- Tuyên dương cá nhân: Tuấn Anh, Phú Huy, Ngân, Gia Bảo, Lê Minh, Kiệt
- Phê bình: Thanh Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 </b>


<b> Toán ( Tiết 31)</b>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu cần đạt</b>

<b> </b>



- Biết giải bài toán về nhiều hơn . ít hơn


- HS làm BT 2,3,4



<b>II. Các hoạt động dạy và học: </b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1. Bài kiểm: </b>

Bài toán về ít hơn.



H:Thực hiện BT vềnhiều hơn ta làm tính gì?


Thực hiện BT về ít hơn ta làm tính gì?


Nhiều hơn có nghĩa là gì?



<b>-</b>

làm tính cộng


-Làm tính trừ




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ít hơn có nghóa là gì?


-GV nhận xét tiết học



<b>2. Bài mới: </b>



<b>a/GTB:</b>

Để củng cố kiến thức về nhiều hơn



,ít hơn.Tiết tốn hơm nay các em học bài


Luyện tập.



<b>b/Hướng dẫn Luyện tập</b>



°

<b>Baøi 2/31: </b>



+ GV u cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài.


+ Bài tốn bạn vừa nêu thuộc dạng tốn gì ?


+ Vì sao các em biết ?



+ Khi giải bài tốn về ít hơn các em làm


tính gì ?



+ Câu lời giải ghi như thế nào?



+ GV cho 2 HS làmbảng lớp, còn lại làm vở



+ Qua BT 2 các em cho biết bài tốn thuộc


dạng gì ?



<b>+GV nhận xét</b>




<b>Bài 3/31</b>

<b> : </b>

.



-GV u cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề


tốn.



+ Đây là bài toán về dạng nào các em đã


học?



+ Bài toán về nhiều hơn các em thực hiện


phép tính gì ?



+ GV cho 1 HS làm trên bảng lớp, còn lại


làm vào vở.



+ Bài tốn vừa giải đã giúp các em luyện



hơn….



- Ít hơn có nghóa là nhỏ hơn, thấp


hơn ,nhẹ hơn,….



+2 HS đọc đề bài: Anh 16 tuổi, em kém


hơn anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi


+ ... dạng tốn về ít hơn.



+ Vì em kém hơn anh 5 tuổi.


+ … Tính trừ.



+ … Số tuổi em là:



Em có số tuổi là:



Bài giải


Số tuổi em là:


16 - 5 = 11(tuổi)


Đáp số: 11 tuổi.


+ … bài toán thuộc dạng về ít hơn.



+ 2,3 HS đọc đề bài: Em 11 tuổi, anh


hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi ?


+ … dạng bài toán về nhiều hơn.



+ … phép tính cộng.


Bài giải


Số tuổi của anh là:



11 + 5 = 16(tuổi)


Đáp số: 16 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tập về tốn gì ?


+ GV nhận xét.



<b></b>

<b>Bài 4/31</b>

:



- Gọi HS đề bài câu.



- Yêu cầu HS tóm tắt và giải trong nhóm 4.


- GV cho HS trình bày kết quả.



– GV nhận xét chung.



Tóm tắt



Tồ thứ nhất cao : 16 tầng


Tồ thứ hai có ít hơn : 4 tầng


Toà thứ hai : … tầng ?



<b>3/Củng cố – Dặn dò: </b>



- Trị chơi: Thi sáng tác đề toán.



+ GV đưa 2 số chẳng hạn 15 và 5. Yêu cầu


HS đặt đề tốn có sử dụng hai số đó.



- Nhận xét-Tuyên dương.


- GV Nhận xét tiết học.



nhiều hơn.



+ 2,3 HS đọc đề tốn



+2 nhóm trình bày trước lớp


- HS nhận xét



Bài giải


Toà thứ hai cao là:



16 - 4 = 12(taàng)



Đáp số: 12tầng


- 3 tổ thi đua ,tổ nào đặt nhanh và




đúng là thắng



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 </b>


<b>Thủ công (Tiết7)</b>


<i><b>Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui </b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng.
*Với HS khéo tay:Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.các nếp gấp phẳng ,thẳng .
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: +Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui


+Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- HS: Giấy nháp, bút, kéo.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động dạy</b>


<b>1/ Kieåm tra</b>


- GV kiểm tra ĐDHT của HS
- GV nhận xét đánh giá.
<b>2/Bài mới</b>



a/ Giới thiệu


-Hôm nay các em sẽ học cách gấp một món
đồ chơi bằng giấy màu. Đó là thuyền phẳng
đáy khơng mui


-Gv ghi tựa bài học


<b>b/ HDHS quan sát và nhận xét . </b>


- GV cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy
không mui đã gấp sẵn.


<b> Hoạt động học </b>


- HS neâu tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+Hai bên mạn thuyền như thế nào?
+Mũi thuyền và đáy thuyền ntn?


+Thuyền được làm bằng gì và có ích lợi gì?
-GV mở dần cho HS quan sát đến khi còn là
tờ giấy.


H:+thuyền phẳng đáy khơng muiđược gấp từ
tờ giấy hình gì?


<b>c/ GV HD cách gấp :</b>



- GV treo qui trình và cho HS nêu các bước
thực hiện gấp .


° Bước 1: <i><b>Gấp các nếp gấp cách đều</b></i>


<b>+ Đặt ngang tờ giấy HCN lên bàn,mặt kẻ ô ở </b>
trên.


+Gấp đôi tờ giâùy theo chiều dàiđược H3 miết
đường gấp cho thẳng.


+Gấp đôi mặt trước theo đường gấp H3 được
H4.


+Lật H4 ra mặt sau,gấp đôi như mặt trước
được H5.


° Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+Gấp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho cạnh
ngắn trùng với cạnh dài được H6 .


+Tương tự Gấp theo đường dấu gấp H6 được
H7.


+Lật H7 ra mặt sau ,gấp hai lần giống như H5
,H6 được H8.


+Gấp theo dấu gấp của H8 được H9.Lật mặt
sau của H9,Gấp giống nhu7ma8t5 trước được
H10.



° Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy khơng
<b>mui.</b>


+Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép
giâùy ,lộn các nếp gấp vào trong lòng


thuyền .Miết dọc hai bên mạn thuyền ,được
thuyền phẳng đáy không mui.


-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp tên
lửa


-Hơi cong và thẳng đứng


-Mũi thuyền nhọn hai đầu.đáy thuyền phẳng
-Thuyền được làm bằng gỗ,sắt…Dùng để
chở hàng, làm phương tiện đi lại.


-hình chữ nhật


- HS dựa vào qui trình nêu các bước.


-Gồm 3 bước:


*Bước 1:<i><b>Gấp các nếp gấp cách đều</b></i>


<b>*Bước 2: </b><i><b>Gấp tạo thân và mũi thuyền</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Gọi 2HS thực hành gấp mẫu:



- GV cho HS thực hành làm thử theo nhóm 2.
- GV đến những nhóm thực hành chậm để
giúp đỡ.nhận xét.


<i><b>3/Củng cố- Dặn dò: </b></i>


<i>- </i>GV cho HS nhắc lại quy trình gấp thuyền
phẳng đáy khơng mui.


- Dặn HS về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy
màu để tiết sau thực hành gấp .


- GV nhaän xét tiết học.


<i><b>mui.</b></i>


-2HS thực hành gấp mẫu:


-HS thực hành làm thử theo nhóm 2.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×