Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

May tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 6


Ngày soạn: 25/08/2012
Dạy ở các lớp:


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Học sinh vắng


6A
6B
6C
6D
1. MỤC TIÊU


<b>a.</b>


<b> Kiến thức</b>


Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.


Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.


<b>b.</b>


<b> Kỹ năng</b>


Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc
khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy
tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh



<b>c.</b>


<b> Thái độ</b>


Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
2. ĐỒ DÙNG


a. Chuẩn bị của Giáo viên :


- Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng
b. Chuẩn bị của Học sinh :


- Sách giáo khoa, vở viết, thước kẻ
3. PHƯƠNG PHÁP


Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,giảng giải…
4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


a. Tổ chức lớp (1’)
ổn định tổ chức


Kiểm tra sĩ số


b. Kiểm tra bài cũ: (5’)


* Câu hỏi: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ
xử lý thông tin hữu hiệu? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính ?


* Trả lời:



- Khả năng tính tốn nhanh
- Tính tốn với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn


- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Giảng bài mới :


* Giới thiệu bài (1’)


Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của
máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý
thơng tin của máy tính điện tử thì tiết học hơm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
về điều này.


* Tiến trình bài dạy


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh


Nội dung


10’ <i>Hoạt động 1: Giới thiệu mơ hình ba bước</i> <b>1. Mơ hình q trình</b>
<b>ba buớc</b>


KL: Mọi q trình xử
lý thơng tin đều có thể
mơ hình hóa



thành một q trình ba
bước. Do vậy, để trở
thành


công cụ trợ giúp xử lý
tự động thơng tin, máy
tính


cần có các bộ phận
đảm nhận các chức
năng tương


ứng, phù hợp với mô
hình q trình ba bước.
<b>Hoạt động thơng tin là:</b>


<b>A. Tiếp nhận thông tin</b>
<b>B. Xử lý thông tin</b>
<b>C. Lưu trữ thông tin</b>


<b>D.Truyền (trao đổi) thông tin</b>
<b>E. Tất cả các đáp án trên</b>
? Thành phần nào quan trọng
nhất


<b>B. Xử lý thông tin</b>


- Nhắc lại các giai đoạn quá
trình xử lí thơng tin.



<i>- Mơ hình quá trình xử lí</i>
thơng tin có phải là mơ hình ba
bước khơng ?


<i>- Trong thực tế, nhiều quá</i>
trình có thể được mơ hình hố
thành một quá trình ba bước
như : Giải tốn:


-Lấy ví dụ về mơ hình ba bước.
<i>- Em nào đưa ra cho thầy ví dụ</i>
khác về mơ hình ba bước ?
* Như vậy để máy tính có thể
giúp đỡ con người trong q
trình xử lí thơng tin, máy tính
phải có bộ phận thu, xử lí, và
xuất thơng tin đã xử lí.


<i>- Trả lời</i>
A. Tiếp nhận
thông tin


<b>B. Xử lý thông </b>
<b>tin</b>


C. Lưu trữ thông
tin


D.Truyền (trao


đổi) thông tin
E. Tất cả các đáp
án trên


<i>- Mơ hình q</i>
trình xử lí thông
tin gồm: thông
tin vào, xử lí,
thơng tin ra.
<i>- Mơ hình q</i>
trình xử lí thơng
tin là mơ hình ba
bước


- Lắng nghe, ghi
nhớ nội dung
chính.


<i>- Nấu cơm</i>


Gạo, nước :
INPUT


Vo gạo, cho
nứơc vào vừa đủ,
bắt lên bếp nấu
chín cơm : Xử Lí


Nhập



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nồi cơm :
OUTPUT


22’ <i>Hoạt động 2 : Giới thiệu cấu trúc máy tính và</i>
<i>chương trình</i>


<b>2. Cấu trúc chung của</b>
<b>máy tính điện tử</b>


- Cấu trúc chung của
máy tính gồm ba khối
chức năng chủ yếu:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Bộ nhớ


+ Các thiết bị vào ra.
- Các khối chức năng
này hoạt động dưới sự
điều khiển của các


chương trình


-Chương trình là tập
hợp các câu lệnh, mỗi
câu lệnh, hướng dẫn
một thao tác cụ thể cần
thực hiện.


<b>a. Bộ xử lý trung tâm</b>
<b>- CPU</b>



Là bộ não của máy
tính, thực hiện các chức
năng tính tốn, điều
khiển, điều phối mọi
hoat động của máy tính
<b>b. Bộ nhớ của máy</b>
<b>tính</b>


Bộ nhớ là nơi lưu các
chương trình và dữ
liệu.


Bộ nhớ chia thành 2
loại: bộ nhớ trong và
bộ nhớ ngoài


* Bộ nhớ trong
- Được dùng để lưu
chương trình và dữ liệu
trong quá trình máy
tính làm việc.


- Phần chính của bộ
nhớ trong là RAM. Khi
máy tính tắt, tồn bộ
các thơng tin trong
- Theo các em thì máy tính có


những bộ phận gì ?



<i>- Các em làm việc với máy</i>
tính, thì nhập thông tin vào
đâu, thấy thông tin ở đâu ?
- Nhận xét.


- Tất cả các máy tính đều được
xây dựng trên cơ sở một cấu
trúc chung cơ bản: bộ xử lí
trung tâm, thiết bị vào ra, và để
lưu dữ liệu thì máy tính có bộ
nhớ.


- Giới thiệu về: Bộ xử lí trung
tâm (CPU);Bộ nhớ; Thiết bị
vào ra.


- Trong ba khối chức năng của
máy tính, bộ phận nào quan
trọng nhất ?


- Nhận xét


- Vậy bộ xử lí trung tâm hoạt
động được là nhờ vào đâu ?
GV. Thế nào gọi là Bộ xử lý
trung tâm?


GV. Liên hệ với con người thì
CPU tương ứng với phần nào.


GV. Thế nào gọi là bộ nhớ ?


- Máy tính gồm:
chuột, bàn phím,
màn hình, CPU.
<i>- Thưa thầy, em</i>
nhập thơng tin
vào từ bàn phím,
nhìn thấy trên
màn hình.


- Lắng nghe.


- Chú ý ghi nhớ
nội dung chính.


- Bộ xử lí trung
tâm


- Bộ điều khiển
trung tâm hoạt
động dưới sự
điều khiển của
chương trình.
- Là bộ não của
máy tính, thực
hiện các chức
năng tính toán,
điều khiển, điều
phối mọi hoat


động của máy
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-> Thế nào là bộ nhớ trong, bộ
nhớ ngoài.


-> Phân biêt sự giống và khác
nhau của bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.


GV. Vậy Chiếc đĩa mềm, USB
thuộc loại bộ nhớ nào.


GV. Thuyết trình: Ví dụ như để
đo cân nặng con người ta đùng
đơn vị đo là Kg, gam,..


Vậy trong máy tính để đo dung
lượng nhớ người ta dùng đơn


vị nào ?


GV. Các nhóm quan sát hình
vẽ:


- Hs trả lời


Thiết bị vào:


- <b>Thiết bị ra:</b>



RAM sẽ bị mất đi.
* Bộ nhớ ngoài


- Được dùng để lưu trữ
lâu dài chương trình và
dữ liệu.


Đó là đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD/DVD,
thiết bị nhớ (USB)…
Thơng tin lưu trên bộ
nhớ ngồi khơng bị mất
đi khi ngắt điện.


 Tham số quan


trọng của thiết bị
nhớ là dung
lượng nhớ.


 Đơn vị chính


dùng để đo dung
lượng nhớ là
byte.


(1 byte=8bit)
<b>c. Thiết bị vào/ thiết</b>
<b>bị ra.</b>



- Thiết bị vào/ ra cịn
có tên gọi là thiết bị
ngoại vi giúp


máy tính trao đổi thơng
tin với bên ngoài


- Các thiết bị vào ra
được chia thành 2 loại
chính:


ư Thiết bị vào:Thiết bị
nhập dữ liệu như bàn
phím, chuột, máy
quét…


<b>Thiết bị ra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho biết thiết bị nào là thiết bị
vào, thiết bị ra.


d. Củng cố bài học: 5’


<b>Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.</b>
<b>Mơ hình q trình ba bước là:</b>
<b>A) Nhập Ú Lưu trữ Ú Xử lý</b>


<b>B) Nhập Ú Xử lý Ú Xuất Đ</b>
<b>C) Lưu trữ Ú Xử lý Ú Xuất</b>



<b>D) Xử lý Ú Lưu trữ Ú Xuất</b>


<b>Câu 2: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo </b>
<b>thành các phát biểu đúng:</b>


e. Bài tập về nhà: 1’


Về nhà học thuộc bài cũ,


Xem trước phần tiếp theo của bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×