Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an 12 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Soạn : 1/9/2011


Tiết :7 Bài : 4

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

( Tiết 1)


I MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1/Kiến thức :+ Biết được:


- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo
xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.


- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M,
N).


- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.


+Hiểu được - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2<i><b>/</b></i><b>Kĩ n ă ng </b>


Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, say mê u thích mơn học


II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :


1/Chuẩn bị của thầy : Hệ thống câu hỏi, hình 1.6
2/Chuẩn bị của trị : Xem lại bài nguyên tử
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1/Ổn định tổ chức : (1ph) Kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài cũ :



3/Giảng bài mới :


* Giới thiệu bài :(1ph) Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?Trong nguyên tử các e chuyển động
như thế nào? Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Hôm nay ta đi phần cấu tạo vỏ nguyên tử


<b>* Tiết trình tiết dạy </b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


15p <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự</b>
<b>chuyển động của electron</b>
<b>trong nguyên tử.</b>


<b>GV cho HS quan sát</b> mẫu hành
tinh nguyên tử theo Rơ-dơ-pho
(E.Rutherford) Bo (N. Bohr) và
Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
<b>GV dùng lời nhắc lại</b> ý chính vè
ưu nhược điểm KQ:


GV: Sự chuyển động của các
electron trong nguyên tử nt nào?
+ Như đã biết: số e = số p = Z =
STT ng.tố trong bảng HTTH.


<b>HK:</b> <i>Vậy các electron phân bố</i>


<i>trong lớp vỏ nguyên tử như thế</i>
<i>nào? Có tuân theo qui luật không?</i>



HS quan sát sơ đồ. Và
dựa vào SGK nêu ưu
nhược điểm về loại mơ
hình này


HS trả lời


<b>I.Sự chuyển động của các e trong nguyên</b>
<b>tử:</b>


<i><b>1. Mô hình hành tinh ngun tử theo:</b></i>


Rơ-dơ-pho (E.Rutherford)
Bo (N. Bohr) vaø


Zom–mơ-phen (A. Sommerfeld).
* Ưu: Có tác dụng lớn đến p.tr lí thuyết
CTNT.


** Khơng đầy đủ để giải thích mọi tính
chất của ngun tử .


<i><b>2. Theo quan điểm hiện nay.</b></i>


<i>+ Các electron chuyển động rất nhanh </i> (tốc


độ hàng nghìn km/s)<i> trong khu vực xung </i>
<i>quanh hạt nhân nguyên tử không theo </i>
<i>những quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên </i>
<i>tử.</i>



Số e = số p = Z = STT trong bảng HTTH
VD : số thứ tự của H trong BTH là 1
(Z=1), vỏ nguyên tử H có 1 electron,
hạt nhân nguyên tử có 1 proton.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

13p


2p


GV cho HS cùng nghiên cứu SGK
để cùng rút ra các nhận xét:
<b>H</b>K: <i>Electron gần hạt nhân có mức</i>


<i>năng lượng thấp hay cao, bị hạt </i>
<i>nhân hút mạnh hay yếu khó hay dễ</i>
<i>bứt ra khỏi vỏ nguyên tử?</i>


<b>H</b>Tb: <i>Electron <b>xa</b> hạt nhân có mức</i>


<i>năng lượng như thế nào , bị hạt</i>
<i>nhân hút yếu hay mạnh? dễ hay</i>
<i>khó tách ra khỏi vơ nguyên tử?</i>
GV chốt lại


<b>Hoạt động 3: Phân lớp </b>
<b>electron. (s, p, d, f)</b>



GV hướng dẫn HS đọc SGK để
biết các qui ước:


Các electron ở phân lớp s gọi
là electron s.


Các electron ở phân lớp p gọi
là electron p.


Các electron ở phân lớp d gọi
là electron d.


Các electron ở phân lớp f gọi
là electron f


GV cho hs thảo luận nhóm ? phát
phiếu học tập


GV chốt lại


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


GV nhắc lại STT của nguyên
tố trong BTH bằng số electron
ở lớp vỏ nguyên tử?


- Các electron sắp xếp thành
từng lớp, các phân lớp như thế
nào ?



HS nghiên cứu sgk trả
lời


-/ Electron <b>gần</b> hạt nhân
có mức năng lượng <b>thấp</b>,
bị hạt nhân hút <b>mạnh</b>,
<b>khó</b> bứt ra khỏi vỏ
nguyên tử.


- Electron <b>xa</b> hạt nhân
có mức năng lượng <b>cao</b>
hơn, nhưng bị hạt nhân
hút <b>yếu</b> hơn, do đó <b>de</b>ã
tách ra khỏi vơ nguyên
tử.


HS đọc SGK


HS nhận phiếu và thảo
luận nhóm và trả lời


HS nhắc lại


<i><b>1.lớp electron:</b></i>


- các electron trên cùng một lớp có mức
năng lượng gần bằng nhau.


- các mức năng lượng của các được xếp
theo thứ tự tăng dần từ thấp lên cao<b> nghĩa</b>


<b>là tính từ lớp sát hạt nhân các lớp</b>
<b>electron được đánh số và đặt tên như</b>
<b>sau:</b>


<b>Thứ tự lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7</b>
<b>Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q</b>
<b>2. </b><i><b>Phân lớp electron. (s, p, d, f)</b></i>


a/ Mỗi lớp electron lại được thành
phân lớp, các electron trên <i><b>mỗi phân</b></i>
<i><b>lớp có mức năng lương bằng nhau.</b></i>
b/ Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
Lớp (n) Phân lớp tương ứng:


-Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s
- Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp:2s và
2p.


- Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp : 3s, 3p,
3d.


… …


4/Dặn dò : (1p)Về nhà làm hết các bài tập sgk và sbt


IV RÚT KINH NGHIỆM :………
………
….



PHIẾU HỌC TẬP : Hãy điền vào các oâ troáng:


1 2 3 4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×