Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giao an HH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.04 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần : 1 </b></i>
<i><b>Tiết : 1</b></i>


<b>Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


 Kiến thức :_ HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
_ Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.


 Kỹ năng : _ Biết vẽ điểm , đường thẳng.
– Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.


– Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
– Biết sử dụng ký hiệu : <i>,∈</i>¿


¿
<b>II. Chuẩn bị :</b>


–GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.
_ HS: Thứơc thẳng.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>HÑ 1</b> : (10 phút)



Giới thiệu hình ảnh của
điểm trên bảng .


–Gv : Giới thiệu 2 điểm
phân biệt, trùng nhau.
-Gv : giới thiệu quy ước
–Hình là tập hợp điểm.


–Hs : Vẽ hình và đọc tên
một số điểm .


Chú ý xác định hai điểm
trùng nhau và cách đặt
tên cho điểm .


<b>I . Điểm:</b>


– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là
hình ảnh của điểm .


– Người ta dùng các chữ cái in hoa
A,B,C …để đặt tên cho điểm .
Vd : <b>.</b> A <b>.</b> B


<b> .</b> M


– Bất cứ hình nào cũng là tập hợp
các điểm . Mỗi điểm cũng là một
hình .



<b>HĐ2</b> : (15phút)


Gv nêu hình ảnh của
đường thẳng .


Gv : hãy tìm hình ảnh của
đường thẳng trong thực tế ?
Gv : thông báo :


– Đường thẳng là tập hợp
điểm .


– Đường thẳng khơng bị
giới hạn về hai phía.


Hs : Quan sát hình vẽ ,
đọc và viết tên đường
thẳng .


– Xác định hình ảnh của
đường thẳng trong thực tế
lớp học.


– Vẽ đường thẳng khác và
đặt tên .


<b>II . Đường thẳng :</b>


– Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng …
cho ta hình ảnh của đường thẳng .


– Đường thẳng khơng bị giới hạn
về hai phía .


– Người ta dùng các chữ cái
thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho
đường thẳng .



d


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÑ 3</b>: (7 phuùt)


Giới thiệu các cách nói
khác nhau với hình ảnh
cho trước .


– Với một đường thẳng bất
kỳ, có những điểm thuộc
đường thẳng và những
điểm không thuộc đường
thẳng.


Gv :Kiểm tra mức độ nắm
các khái niệm vừa nêu.
_ Gv: yêu cầu HS làm bài
tập ? (SGK)


Hs : Quan saùt H.4 ( sgk ) .


Hs : Đọc tên đường


thẳng , cách viết tên
đường thẳng, cách vẽ
( diễn đạt bằng lời và ghi
dạng k/h).


– Laøm baøi tập ?


<b>III . Điểm thuộc đường thẳng .</b>
<b>Điểm khơng thuộc đường thẳng :</b>


d


B
A



– Điểm A thuộc đường thẳng d và
K/h : A d, còn gọi : điểm A
nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi
qua A hoặc đường thẳng d chứa
điểm A .


–Tương tự với điểm B khơng
thuộc d.


<b>4. Củng cố :</b> (10 phuùt)


– BT 1 ( SGK : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .


– BT 3 ( SGK : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).


– Sử dụng các k/h : <i>,</i>¿<i>∉</i>


¿ .


– BT 4 ( SGK: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
– BT 7 ( SGK : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (3 phút)
– Học lý thuyết như phần ghi tập + SGK
_ Biết vẽ điểm, đường thẳng và biết đặt tên.
– Làm các bài tập 2,5,6 (SGK) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần : 2 </b></i>
<i><b>Tiết : 2 </b></i>


<b>Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


 Kiến thức cơ bản :


– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm


– Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
– Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .


– Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.


Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận,
chính xác.



<b>II. Chuẩn bị :</b>


_GV: thước thẳng và bảng phụ
– HS thước thẳng.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> (5 phuùt)


– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, R b.
– BT 6 (sgk: 105).


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ 1 : (15 phút)


Gv giới thiệu H.8 (sgk) .
– Trình bày cách vẽ 3
điểm thẳng hàng .


– Gv : Khi naøo 3 điểm
thẳng hàng ?


– Khi nào 3 điểm không
thẳng hàng ?



Gv : Kiểm tra với bt
8( sgk :106).


Hs : Xem H.8 ( sgk) và trả
lời các câu hỏi .


Hs: Laøm bt 10 a, 10c ( sgk :
tr :106).


<b>I . Theá nào là 3 điểm thẳng</b>
<b>hàng ?</b>


– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc
một đường thẳng, ta nói chúng
thẳng hàng.


A C D


– Khi ba điểm A,B,C không cùng
thuộc bất kỳ một đường thẳng
nào,ta nói chúng không thẳng
hàng.


A C


B


HĐ 2 :(10 phút)
Gv giới thiệu H.9



– Rèn luyện các cách đọc


Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với thuật ngữ, cùng phía,
khác phía,điểm nằm giữa 2
điểm .


Gv: Củng cố qua BT 9,11 (
sgk :106,107)


của 3 điểm thẳng hàng.
Hs : Vẽ 3 điểm thẳng hàng
sao cho A nằm giữa B và C
. Suy ra nhận xét điểm
giữa .


A C D


Trong 3 điểm thẳng , có một và
chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm cịn
lại .


<b>4. Củng cố :</b> (12 phút)


– Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp
vẽ hình ).


– Tương tự với bt 10( sgk :106).



– Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc .
5. <b>Hướng dẫn học ở nhà </b>: (3 phút)


– Học bài theo phần ghi tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần : 3 </b></i>
<i><b>Tiết : 3</b></i>


<b>Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM</b>



<b>I. Muïc tiêu : </b>


– Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
– Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .


– Rèn luyện tư duy : biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Sgk, thước, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b> (8 phút)


– Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.



– Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại.
– Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ.


<b>3. Dạy bài mới :</b> (25 phút)


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


HĐ1 : Gv chọn một điểm
A bất kỳ .


– Thêm một điểm B A,
suy ra vẽ đường thẳng AB
hay BA.


–Có bao nhiêu đường như
thế ?


–Hs : Vẽ đường thẳng đi qua A,
vẽ được bao nhiêu đường như
thế.


Hs : Vẽ đường thẳng AB.


– Xác định số đường thẳng vẽ
được.


– Laøm BT 15 (sgk: tr 109).


<b>I. Vẽ đường thẳng:</b>



– Có một đường thẳng và chỉ
một đường thẳng đi qua hai
điểm A và B.


B
A


HĐ2 : Gv củng cố cách
đặt tên đường thẳng đã
học và giới thiệu cách còn
lại.


Hs : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ
theo các cách gv chỉ ra .


– Laøm ? sgk.


Hs : Nhận xét điểm khác nhau
của H.19 và H.20 (sgk).


<b>II. Tên đường thẳng :</b>


Có 3 cách đặt tên cho đường
thẳng.


Ví duï:


–Đường thẳng a :
a
-Đường thẳng AB hay BA.



B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ3 : Sau nhận xét của
hs giáo viên giới thiệu 2
đường thẳng trùng nhau,
cắt nhau, song song .
– Gv phân biệt hai đường
thẳng trùng nhau và hai
đường thẳng phân biệt.


Hs : Vẽ hai đường thẳng phân
biệt có một điểm chung và khơng
có điểm chung nào .


– Suy ra nhận xét.


<b>III. Đường thẳng trùng nhau,</b>
<b>cắt nhau, song song :</b>


<i>1. Hai đường thẳng cắt nhau: (</i>
<i>H.19)</i>


A


B


C



– Hai đường thẳng cắt nhau là
hai đường thẳng có một và chỉ
một điểm chung.


<i>2. Hai đường thẳng song song:</i>
<i>(H.20)</i>


x y


z t


–Hai đường thẳng song song
( trong mp) là hai đường thẳng
khơng có điểm chung.


<i>3. Hai đường thẳng trùng</i>
<i>nhau:</i>


– Là hai đường thẳng có q 1
điểm chung .


<i>* Chú ý : sgk.</i>


<b>4. Củng cố: </b> (10 phút)


– Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk).


– Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109).
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (2 phút)



– Học lý thuyết theo phần ghi tập .


– Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 ‘ Thực hành trồng cây thẳng hàng ‘ như
sgk u cầu.


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết : 4</b></i>


<b>Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc.
– Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b> (7 phút)


– Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
– Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?


<b>3. Dạy bài mới :</b> (35 phút)


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


HĐ 1 : Gv thông báo nhiệm


vụ của tiết thực hành.
HĐ2 : Gv hướng dẫn công
dụng của từng dụng cụ .
HĐ3 : Hướng dẫn cách
thực hành theo yêu cầu tiết
học . Chú ý hs cách ngắm
thẳng hàng.


GV quan sát các nhóm thực
hành nhắc nhở, điều chỉnh
khi cần thiết.


– Hs xác định nhiệm vụ phải
thực hiện và ghi vào tập .
Hs : Tìm hiểu các dụng cụ
cần thiết cho tiết thực hành .
Chú ý tác dụng của dây dội.
Hs : Trình bày lại các bước
như gv hướng dẫn và tiến
hành thực hiện theo nhóm.
HS thực hành như sự hướng
dẫn của GV.


<b>I. Nhiệm vụ :</b>


<b>a/</b> Chôn các cọc hàng rào nằm
giữa hai cột mốc A và B.



<b>b</b>/ Đào hố trồng cây thẳng hàng
với hai cây A và B đã có bên lề
đường .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Hướng dẫn cách làm:</b>
– Tương tự ba bước trong sgk.
<b>IV. Học sinh thực hành theo </b>
<b>nhóm:</b>


<b>4. Củng cố:</b> (5 phút)


– Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành .


– Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (3 phút)


_ HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau
– Chuẩn bị bài 5 ‘ Tia’


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết : 5</b></i>


<b>Bài 5 : TIA</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .


–Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
– Biết vẽ tia.


– Biết phân loại hai tia chung gốc .


– Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


–Gv : Sgk, thước thẳng, bang phụ.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : (15 phút)


Hình thành khái niệm tia .
– Củng cố với hình tương
tự ( đường thẳng xx’ và
B xx’, suy ra hai tia).


Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk và
trả lời câu hỏi .


– Thế nào là là một tia
gốc O?


– Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk .


Vẽ tia Oz và trình bày
cách vẽ.


<b>I. Tia :</b>


– Hình gồm điểm O và một phần
đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
được gọi là tia gốc O (còn được gọi
là nửa đường thẳng gốc O).


O


x y


– Tia Ax không bị giới hạn về phía
x.


A x


HĐ2 : (14 phút)


Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
hai tia đối nhau phải có
những điều kiện gì?


– Gv : củng cố qua ?1.


HĐ3 : (8 phuùt)


Giới thiệu cách gọi tên


khác của tia AB trùng với
tia Ax, và giới thiệu định


Hs : Đọc định nghĩa và
phần nhận xét sgk.
– Làm ?1


Hs : Đọc các kiến thức
sgk và trả lời câu hỏi :
– Thế nào là hai tia


<b>II. Hai tia đối nhau:</b>


– Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo
thành đường thẳng xy được gọi là hai
tia đối nhau.


O


x y


– <i>Nhận xét : sgk.</i>


<i>* Chú ý</i> : hai tia đối nhau phải thỏa
mãn đồng thời hai điều kiện:


- Chung goác.


- Cùng tạo thành một đường thẳng.
<b>III. Hai tia trùng nhau :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghóa hai tia trùng nhau và
hai tia phân biệt .


– Gv : Có thể dùng bảng
phụ minh họa ?2.


trùng nhau?.
– Làm ?2


– Hai tia phân biệt là hai tia không
trùng nhau.


Ví dụ :


A B x


– Hai tia AB và Ax là hai tia trùng
nhau.


<b>4. Củng cố:</b> (5 phút)


– Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ).
– Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau .


– Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối nhau.
– Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (3 phút)
– Học lý thuyết như phần ghi tập .



– Làm bài tập 22;24 (sgk : tr 113).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk .


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Luyện tập cho hs kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau .


– Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía,
khác phía qua việc đọc hình .


– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ .
– HS: Sgk, thước thẳng.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (8 phút)


– Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy.
– Chỉ ra hai tia chung gốc .


– Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau?


– Lấy A Ox, B Oy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ?


<b>3. Dạy bài mới :</b> (35 phút)


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 :


Củng cố định ngóa tia,
điểm nằm giũa .


– Các cách gọi tên khác
nhau của tia, hai tia trùng
nhau .


HĐ2 : Tiếp tục củng cố
định nghóa tia qua việc
điền vào chỗ trống .


HĐ3 : Củng cố định nghĩa
hai tia đối nhau .


Gv : chú ý khẳng định định
nghóa phải thỏa hai điều
kiện :


- Chung gốc.


Hs : Vẽ hình theo yêu cầu
sgk .



Một HS lên bảng thực
hiệnDựa vào định nghĩa tia
chọn vị trí B, M suy ra tồn
tai hai vị trí như hình vẽ .
Hs : Xác định thêm các tia
nào được xem là trùng
nhau.


Hs : Dựa theo định nghĩa
sgk hoàn chỉnh các phát
biểu bằng cách điền vào
chỗ trống một cách thích
hợp .


Hs : Phát biểu định nghĩa
hai tia đối nhau .


Hs : Xác các câu đã cho là
đúng hay sai và vẽ hình
minh họa .


<b>BT 26 (sgk : tr 113).</b>


a. Hai điểm B,M nằm cùng phía
đối với điểm A .


A B M


A M B



b.M nằm giữa hai điểm A và B và
có thể điểm B nằm giữa M và A .
<b>BT 27 (sgk : 113)</b>


a)Tia AB là hình gồm điểm A và
tất cả các điểm nằm cùng phía với
B đối với điểm A


b)Hình tạo bởi đểm A và phần
đường thẳng chứa tất cả các điểm
nằm cùng phía đối với A là một tia
gốc A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hai tia hợp thành một
đường thẳng .


HĐ4 : Củng cố tia đối và
điểm nằm giữa hai điểm
còn lại.


Gv : Yêu hs xác định hai
tia đối tương tự với điểm
gốc N và M .


– Chú ý mở rộng với bất
kỳ M, N Ox, Oy ( Vì
Ox, Oy là hai tia đối nhau)


Hs : Vẽ hình theo yêu cầu
sgk .



– Xác định hai tia chung
gốc O, suy ra hai tia đối.
Hs : Tìm tia đối trong các
trường hợp cịn lại của
hình vẽ.


<b>BT 28 (sgk : tr 113)</b>


x N O <sub>M</sub> y


a. Hai tia đối nhau gốc O là : Ox và
Oy ( hay ON và OM).


b. Trong ba điểm M, O, N thì điểm
O nằm giữa hai điểm M và N .
<b>BT 29 (sgk : tr 113)</b>


A


B M C N


a) Trong ba điểm M, A, C thì điểm
A nằm giữa hai điểm M và C .
b)Trong ba điểm N, A, B thì điểm
A nằm giữa hai điểm N và B .
<b>4. Củng cố:</b>


– Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan .
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (2 phút)



– Giải tương tự với các bài tập 30,31 (sgk : tr114).
<i>Hướng dẫn</i> BT 31:


– Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng “.
<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i><b>Tuaàn : 7</b></i>
<i><b>Tieát : 7</b></i>


A
B


C


M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 6 : ĐOẠN THẲNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hs biết định nghĩa đoạn thẳng .
– Biết vẽ đoạn thẳng .


– Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
– Biết mơ tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.


– Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Gv : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn
thẳng, với tia, với đường thẳng.


– HS: Bút chì, thước thẳng.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (5 phút)
GV nêu yêu cầu:


1) Vẽ hai điểm A ; B.


2) Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A; B. Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép
thước từ A đến B.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng </b></i>


<b>HĐ1</b> : (16 phút)


Gv: Hình chúng ta vừa vẽ gồm
bao nhiêu điểm ? Là những
điểm như thế nào ?


Gv : Đó là đoạn thẳng AB. Vậy
đoạn thẳng AB là hình như thế
nào ?



Gv : Thông baùo :


+ Cách đọc tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai
mút).


*<i>Củng cố khái niệm đoạn</i>
<i>thẳng.</i>


Gv yêu cầu HS giải bài tập 33,
34 SGK


Gv :BT 34 Chú ý cách gọi tên
hai đoạn thẳng trùng nhau là
một .


<i><b>Bài tập:</b></i>


a) Vẽ 2 đường thẳng a và b cắt


Hs :Vô số điểm. Gồm hai điểm A;
B và tất cả những điểm nằm giữa
A và B.


HS nêu định nghĩa tương tự SGK.


Hs : Làm BT 33 sgk : tr 115.
– Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng
AB phát biểu tương tự.



HS trả lời miệng.


– BT 34 chú ý nhận dạng đoạn
thẳng, cách gọi tên


Hs cả lớp cùng làm.
1 HS trình bày bảng:


<b>I. Đoạn thẳng AB là</b>
<b>gì ?</b>


Đoạn thẳng AB là
hình gồm điểm A,
điểm B và tất cả các
điểm nằm giữa A và
B .


A B


– Hai điểm A và B là
hai mút (hoặc hai
đầu) của đoạn thẳng
AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhau tại điểm A; vẽ đường
thẳng c cắt 2 đường thẳng a và
b tại B và C.


b) Kể tên 3 tia trên hình vẽ.
c) Các điểm A, C, B có thẳng


hàng không ? Vì sao?


d) Quan sát hai đoạn thẳng AB
và AC có đặc điểm gì ?


Gv : Điểm khác nhau của đoạn
thẳng, tia, đường thẳng là gì ?


a)


A


B
C


a b


c
b) HS kể tên 3 tia


c) Các điểm A, C, B không thẳng
hàng. Vì chúng khơng cùng nằm
trên một đường thẳng.


d) Hai đoạn thẳng AB và AC co
chung một điểm là A.


– Phân biệt đoạn thẳng, tia,
đường thẳng



<b>HĐ2</b> : (13 phút)


Treo bảng phụ có hình 33, 34,
35 tr115 SGK


Gv hướng dẫn hs mô tả các
trường hợp hình vẽ sgk


Gv treo bảng phụ vẽ các trường
hợp khác về hai đoạn thẳng cắt
nhau, đoạn hẳng cắt đường
thẳng, tia (không thường xảy
ra)


C


A
B
D


B
D


C


A


B


O x



Hs : Quan sát, nhận dạng hai
đoạn thẳng cắt nhau, đoạn hẳng
cắt đường thẳng, tia


HS:Tiếp tục quan sát nhận dạng
hình:


h1, h2: đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng.


h3: đoạn thẳng cắt tia.


h4: đoạn thẳng cắt đường thẳng.


<b>II. Đoạn thẳng cắt</b>
<b>đoạn thẳng, cắt tia,</b>
<b>cắt đường thẳng :</b>
– Các trường hợp
được biểu diễn tương
tự hình vẽ sgk .


<b>4. Củng cố: </b>(9 phút)


– Ngay sau mỗi phần lý thuyết của bài học .
– BT 35 tr116 SGK : HS đứng tại chổ trả lời.
– BT 36 tr 116 SGK : HS trả lời miệng.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (2 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .



– Làn các bài tập còn lại sgk : tr 116.


– Chuẩn bị bài “ Độ dài đoạn thẳng “.Thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà em có.
<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


<i><b>Tuần : 8 </b></i>
<i><b>Tiết : 8</b></i>


<b>Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>



h1 h2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hs biết độ dài đoạn thẳng là gì ?


– Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng .
– Biết so sánh hai đoạn thẳng .


– Giáo dục tính cẩn thận khi đo .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


–Gv : Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp … đo độ dài .
_HS: Đã dặn dò ở tiết trứơc.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (8 phút)



– Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ đoạn thẳng ấy ?
– Bài tập 37, 38 (sgk : tr 116).


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : (12 phút)


Thông qua việc kiểm tra bài cũ
(vẽ đoạn thẳng ) gv giới thiệu
cách dùng thước có chia
khoảng , đo độ dài đoạn thẳng.
-Dụng cụ đo đoạn thẳng?


GV giới thiệu một vài loại thước.
-Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài
của nó ? Nêu rõ cách đo ?


Gv : Yêu cầu hs trình bày cách
đo độ dài ?


Gv : Thông báo :


– Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài .. Độ dài đoạn thẳng là một
số dương .


Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB .
Gv : Độ dài và khoảng cách có


sự khác nhau như thế nào ?
Gv :Khi nào khoảng cách giữa
hai điểm A,B bằng 0 ?


*Yêu cầu HS làm BT 40 SGK
HĐ2 : (12 phuùt)


So sánh hai đoạn thẳng :


Gv : Để so sánh hai đoạn thẳng ta
so sánh độ dài của chúng.


Gv yêu cầu HS đọc SGK


– Cách sử dụng các ký hiệu


-Thước thẳng có chia
khoảng.


–Hs : Vẽ đoạn thẳng với hai
điểm cho trước A, B .


– Đo độ dài đoạn thẳng AB
vừa vẽ.


Hs : Trình bày cách đo độ
dài


Hs : Tiếp thu thông tin từ Gv.



Hs : Khoảng cách có thể
bằng 0 .


Hs : Khi hai điểm A, B trùng
nhau .


HS làm BT 40 SGK


Hs : Đọc sgk về hai đoạn
thẳng bằng nhau, đoạn thẳng
này dài hơn (ngắn hơn) đoạn
thẳng kia .


– Ghi nhớ các ký hiệu tương
ứng .


<b>I. Đo đoạn thẳng :</b>


– Mỗi đoạn thẳng có một
độ dài . Độ dài đoạn
thẳng là một số dương .
Vd : Độ dài đoạn thẳng
AB bằng 15 mm .


K/h : <i>AB = 15 mm.</i>


<b>II. So sánh hai đoạn</b>
<b>thẳng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tương ứng tương tự sgk .


Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
GV yêu cầu HS quan sát các
dụng cụ đo độ dài (Làm ?2 ) .
Gv : Giới thiệu thước đo độ dài
trong thực tế .


Gv : Giới thiệu đơn vị đo độ dài
của nước ngồi “ inch”.


*Yêu cầu HS laøm BT 40 SGK


– Làm ?1 và đọc kết quả.
Hs : Làm ?2 .


– Liên hệ hình ảnh sgk và
các tên gọi đã cho phân biệt
các thước đo trong hình vẽ .
– Hs : Làm ?3.


– Kiểm tra xem có phải 1ch
= 2.54 cm ?


HS làm BT 40 SGK


A B


C D


E G



– Hai đoạn thẳng AB và
CD bằng nhau hay có
cùng độ dài .


K/h : <i>AB = CD .</i>


– Đoạn thẳng EG dài hơn
(lớn hơn) đoạn thẳng CD .
K/h : <i>EG > CD .</i>


– Đoạn thẳng AB ngắn
hơn ( nhỏ hơn) đoạn thẳng
EG .


K/h : <i>AB < EG .</i>


<b>4. Củng cố:</b> (10 phút)
– Bài tập 43 (sgk : tr 119).


– Hs sử dụng dụng cụ đo độ dài, so sánh các đoạn thẳng trong hình 45, 46 và sắp xếp theo thứ
tự tăng dần .


– Bài tập 44 (sgk : tr 119) : thực hiện tương tự BT 43 , kết hợp với công thức :
CABCD = AB + BC + CD + DA


*BT: “Đường từ nhà em đến trường là 800m, tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m”. Câu
nói này đúng hay sai ?


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (3 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .



– Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tuần : 9 </b></i>
<i><b>Tiết : 9</b></i>


<b>Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


–Hs nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
– HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác .
– Bước đầu rèn luyện tư duy dạng :


“Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “.
– Giáo dục thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Gv : Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ .
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b> (7 phút)


– Hãy vẽ 3 điểm A, M, B thẳng hàng, sao cho M nằm giữa A, B .Trên hình vừa vẽ có bao nhiêu
đoạn thẳng? Kể tên.


– So sánh độ dài các đoạn thẳng AM + MB với AB.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


HĐ1 : (18 phút)


GV: Kết quả bài tập trên: M
nằm giữa A và B thì có AM +
MB = AB


Yêu ccầu HS thực hiện ?1SGK
– Rút ra nhận xét .


- Kết hợp hai nhận xét trên ta
có<i>: Điểm M nằm giữa hai</i>
<i>điểm A và B</i>


 <i><sub> AM + MB = AB</sub></i>


GV Củng cố bằng ví dụ .
Hướng dẫn HS thực hiện.
GV: Cho ba điểm thẳng hàng,
ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng
mà biết được độ dài của cả ba
đoạn thẳng ?


Gv: biết AN + NB = AB, kết
luận gì về vị trí của n đối với
A; B?



– Hướng dẫn lám các bài tập
46, 47 (sgk : 121).


Hs :thực hiện ?1 Vẽ hình 48
(sgk)( Chú ý sử dụng ô tập để
dễ kiểm tra).


Hs : Thực hiện so sánh hai
trường hợp như sgk và nêu
nhận xét .


Hs : Trình bày tương tự ví dụ
sgk .


Hs : Dựa vào tính chất : AM +
MB = AB ( M là điểm nằm
giữa hai điểm A và B).


Có 3 cách làm.
-N nằm giữa A và B.


Hs : Vận dụng kiến thức khi
nào IN + NK = IK ?. tìm IK ở
bài tập 46, tương tự với bài
tập 47 .


<b>I. Khi nào thì tổng độ dài</b>
<b>hai đoạn thẳng AM và MB</b>
<b>bằng độ dài đoạn thẳng AB</b>
<b>?</b>



– Nếu điểm M nằm giữa hai
điểm A và B thì AM + MB =
AB . Ngược lại, nếu AM +
MB = AB thì điểm M nằm
giữa hai điểm A và B .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HĐ3 : (10 phút)


GV giới thiệu vài dụng cụ đo
độ dài và cách đo.


Gv đặt vấn đề đo chiều rộng
lớp học với thước dài 1m .Suy
ra cách thực hiện .


Hs : Tìm vài ví dụ đo chiều
dài của đoạn thẳng trong thực
tế và tiếp thu kiến thức sgk : tr
120, 121 với một số dụng cụ
phổ biến .


<b>II. Một vài dụng cụ đo</b>
<b>khoảng cách giữa hai điểm</b>
<b>trên mặt đất :</b>


Xem SGK tr 120, 121
<b>4. Củng cố:</b> (8phút)


GV: Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ?


– Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (2 phút)


– Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
– Học bài theo phần ghi tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tuaàn : 10 </b></i>
<i><b>Tiết : 10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập
.


–Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác .
– Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng.


Bài tập sgk : tr 121
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b> (8 phút)



2 HS lên bảng chữa bài 46 và 48 trang 121 SGK
HS cả lớp cùng làm, nũa lớp làm một bài.


HS nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới :</b> (34 phút)


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>BT 49 (sgk : tr 121).</b>


Gv : Xác định các đoạn thẳng
bằng nhau ở H. 52a ?


M nằm giữa A và B theo nhận
xét vho ta điều gì ?


Gv : So sánh các đoạn thẳng
ở “hai vế “ của “đẳng thức”?


–Gv hướng dẫn tương tự cho
câu b.


-đọc đề bài.


Hs : Quan sát hình 52 .
Phân tích đề bài.
Hs : AN = BM.
Hs : AM + MB = AB



Hs : BM = BN + NM.
Hs : Thực hiện tương tự
phần bên .


Hs : Thực hiện tương tự .


<b>BT 49 (sgk : tr 121).</b>
a.)


A M N B


M nằm giữa A và B
 <sub> AM + MB = AB</sub>
 <sub>AM = AB – BM (1)</sub>
N nằm giữa A và B


 <sub>AN + NB = AB</sub>
 <sub>BN = AB – AN (2)</sub>
Mà AN = BM (3)
Từ (1),(2) và (3)
ta có AM = BN
b.)


A N M B


M nằm giữa A và B
 <sub>AM + MB = AB</sub>
 <sub>AM = AB – BM (1)</sub>
N nằm giữa A và B



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Baøi 47 SBT</b>


GV gọi HS đọc đề và trả lời.


<b>Baøi 48 SBT</b>


GV gọi HS đọc đề và giải vào
vở.


<b>Bài 52 SGK</b>


Quan sát hình và cho biết
đường đi từ A đến B theo
đường nào ngắn nhất?


A B


C


- HS trả lời miệng.


<b>Baøi 48 SBT</b>


HS cả lớp cùng làm
HS trình bày bảng.


HS: trả lời miệng


Từ (1),(2) và (3)


ta có AM = BN
<b>Bài 47 SBT</b>


a) AC + CB = AB


Điểm C nằm giữa 2 điểm A; B
b) AB + BC = AC


Điểm B nằm giữa 2 điểm A; C
c) BA + BC = BC


Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C
<b>Bài 48 SBT</b>


a) Theo đầu bài AM = 3,7cm;
MB = 2,3cm; AB = 5cm


3,7 + 2,3  5  <sub>AM + MB </sub> AB
 <sub>M không nằm giữa A; B</sub>
2,3 + 5  3,7  <sub>BM + AB </sub> AM


 <sub>B không nằm giữa M; A</sub>
3,7 + 5  2,3  <sub>AM + AB </sub> MB


 <sub>A không nằm giữa M; B</sub>


Vậy trong ba điểm A; B; C khơng
có điểm nào nằm giữa hai điểm
cịn lại.



b) Theo câu a): không có điểm
nào nằm giữa hai điểm cịn lại,
tức là ba điểm A; B; C khơng
thẳng hàng.


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau mỗi phần có lieân quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b> (3 phút)


– Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng.
– Làm các bài tập 44, 45, 46, 50 SBT


– Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “
<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tieát : 11</b></i>


<b>Bài 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


–Hs nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài),(m > 0).
_ Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a ,b thì M nằm giữa O và N.


–Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
_ Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Gv : Sgk, thước đo độ dài, compa.
– HS: Thước thẳng, compa.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phuùt)


– Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?


– Chữa bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA =
20cm; VT = 30cm.


Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : (20 phút)


<i>Vẽ đoạn thẳng OM có độ</i>
<i>dài 2 cm.</i>


Gv : Hướng dẫn hs vẽ hình.
– Vẽ một tia Ox tùy ý .
– Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M trên tia
Ox sao cho OM = 2 cm.
Nói rõ cách vẽ ?



– Ta có thể vẽ được bao
nhiêu điểm M như thế ?
Gv : Nhận xét tính chất
của điểm M .


Gv : Hướng dẫn ví dụ 2
tương tự ví dụ 1.


–Dùng compa xác định vị
trí điểm M trên tia Ox sao
cho OM = 2 cm.


Hs : Thực hiện từng bước
theo hướng dẫn của gv.


Hs : trình bày cách vẽ
tương tự sgk.


Hs : Moät điểm duy nhất.


Hs : Thực hiện các bước
hướng dẫn kết hợp quan
sát hình vẽ sgk : tr 123.


<b>I. Vẽ đoạn thẳng trên tia :</b>


Vd1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn
thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
– Cách vẽ : sgk.



<i>Nhận xét :Trên tia Ox bao giờ</i>
<i>cũng vê được một và chỉ một điểm</i>
<i>M sao cho OM = a (đơn vị dài).</i>


Vd2 : Cho đoạn thẳng AB . Hãy vẽ
đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.


HÑ2 : (7 phuùt)


<i>Vẽ hai đoạn thẳng OM và</i>
<i>ON trên tia Ox.</i>


Hs : Đọc SGK và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv : Vẽ tia Ox tùy ý.
– Trên tia Ox, vẽ điểm M
sao cho OM = 2 cm, vẽ
điểm N biết ON = 3 cm.
– Trong ba điểm O, M, N
thì điểm nào nằm giữa hai
điểm cịn lại ?


Gv : Tổng quát trên tia Ox,
Om= a, ON = b, nếu 0 < a
< b thì điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại ?


hướng dẫn của gv.


Hs : Điểm M nằm giữa hai


điểm còn lại.


Hs : Trả lời tương tự nhận
xét sgk : tr 123.


– <i>Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, </i>
<i>ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M</i>
<i>nằm giữa hai điểm O và N.</i>


<b>4. Củng cố:</b> (11 phút)


– Bài tập 58 (sgk : tr 124) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3.5 cm . Nói cách vẽ .


 Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax. Trên tia Ax, xác định các điểm B sao cho
AB = 3.5 (cm)


– Bài tập 53, 54 (sgk : tr 124).


*GV: Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là ?
(Nếu O; M; N  tia Ox và OM < ON  <sub> ………..)</sub>


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà : </b>(2 phút)


– Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả dùng thước, dùng compa).


– Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳng theo
yêu cầu của bài toán.


– Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng “
<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>



<i><b>Tuần : 12</b></i>
<i><b>Tiết : 12</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tieâu : </b>


–Hs hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
– Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng .


– Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì
khơng cịn là trung điểm của đoạn thẳng .


– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV: Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ, bảng phụ.


– HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, một mảnh giấy trong.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)


– Cho hình vẽ .( Gv vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm).


a. Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB .
b. Tính AB ?


c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : (17 phút)


Định nghĩa trung điểm của
đoạn thẳng :


Gv : Củng cố điểm thuộc
đoạn thẳng, điểm nằm
giữa hai điểm trước khi
hình thành trung điểm của
đoạn thẳng .


– Hình 61 điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại ?
– Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là gì ?


Gv : Giới thiệu cách gọi
điểm chính giữa .


Gv : Củng cố khái niệm
trung điểm qua các bài tập
65, 60 (sgk : tr 126, 127).


Hs : Quan sát H. 61 sgk và trả
lời câu hỏi :


Hs : Điểm M nằm giữa hai


điểm còn lại .


Hs : Trả lời như định nghĩa
sgk .


Hs : Phân biệt điểm gữa và
điểm chính giữa.


Hs : Bài tập 65 :


Hs đo các đoạn thẳng H. 64 và
xác định điểm nào là trung
điểm của đoạn thẳng và giải
thích vì sao .


Bài tập 60 : hs vẽ hai đoạn
thẳng có độ dài xác định trên
cùng một tia, xác định trung
điểm, giải thích


<b>I. Trung điểm của đoạn thẳng</b>
<b>:</b>


– Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm nằm giữa A,
B và cách đều A, B .(MA =
MB).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ2 : (12 phút)



Vẽ trung điểm của đoạn
thẳng :


Gv : Giới thiệu ví dụ tương
tự sgk .


Gv : Ví dụ trên ta phải thực
hiện như thế nào ?


Gv : Điểm M nằm ở vị trí
như thế nào ?


– Trình bày mẫu cách tìm
trung điểm của đoạn thẳng
có độ dài cho trước .


Gv : Giới thiệu hai cách vẽ
trung điểm như sgk .


– Giới thiệu bài toán thực
tế qua bài tập ?


Hs : Vẽ đoạn thẳng AB rồi
xác định trung điểm M .
Hs : M nằm giữa hai điểm A,
B và cách A một khoảng 2,5
cm.


Hs : Dùng sợi dây để đo độ
dài thanh gỗ thẳng, chia đơi


đoạn dây có độ dài bằng độ
dài thanh gỗ, dùng đoạn dây
đã chia đôi để xác định trung
điểm của thanh gỗ.


<b>II.Cách vẽ trung điểm của</b>
<b>đoạn thẳng:</b>


Vd : Vẽ đoạn thẳng AB có độ
dài


5 cm. Hãy vẽ trung điểm M
của đoạn thẳng ấy .


Giải :


Tìm độ dài AM:


Ta có : MA + MB = AB vaø MA
= MB.


Suy ra : AM = MB = 2


<i>AB</i>


=
5
2
= 2,5 cm.
C1 : Treân tia AB, vẽ điểm M


sao cho AM = 2,5 cm .


C2 : Gấp giấy.
<b>4. Củng cố: </b> (8 phuùt)


– Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác :


<i>M là trung điểm của đoạn thẳng AB </i> <i><sub> MA + MB = AB và MA = MB </sub></i>


<i> </i> <i><sub> MA = MB = </sub></i> 2


<i>AB</i>


– Làm bài tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr126)
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b> (3 phút)


– Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm.
– Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk .
– Chuẩn bị bài “ Ơn tập chương “


<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


<i><b>Tuần : 13 </b></i>
<i><b>Tiết : 13</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hệ thống hố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.


– Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng .


– Bước đầu tập suy luận đơn giản .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Gv : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ (Sgv : tr 171).
– HS: Thước thẳng, compa.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (10 phút)
– Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?


– Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B, đúng hay sai ?
– Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ?


– Bài tập 64 (sgk : 126).


<b>3. Dạy bài mới :</b> ( 33 phút)


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : Đọc hình :


Gv : Sử dụng bảng phụ củng
cố khả năng đọc hình, suy ra
các tính chất liên quan về
điểm, đường thẳng, tia, đoạn
thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng



HĐ2 : Củng cố các tính chất
qua việc điền vào chỗ trống
các câu sau :


a. Trong ba điểm thẳng hàng
….. điểm nằm giữa hai điểm
còn lại.


b. Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua …….


c. Mỗi điểm trên đường thẳng
là ….hai tia đối nhau.


d. Neáu … …… thì
AM + MB = AB.


HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ
hình với dụng cụ thước
thẳng :


– Gv : Cuûng cố qua bài tập 2
(sgk : tr 127).


- Gv: Đoạn thẳng BC là gì?
– Tia AB là gì ?


Hs : Mỗi hình trong bảng
phụ cho biết điều gì .



Hs : a. Có một và chỉ một.
b. Hai điểm.


c. Gốc chung.


d. M nằm giữa hai điểm A
và B .


Hs : Sử dụng thước thẳng vẽ
hình theo yêu cầu của bài
toán .


Hs : Trả lời theo lý thuyết
đã học.


<b>I. Các hình :</b>
– Điểm.


– Đường thẳng .
– Tia, đoạn thẳng.


– Trung điểm của một đoạn
thẳng .


<b>II. Các tính chaát : (Sgk : 127).</b>


<b>BT 2 (sgk : tr 127).</b>


<b>BT 3 (sgk : tr 127).</b>
<b>BT 7 (sgk : tr 127).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn
thẳng và diễn đạt bằng lời .
Gv : Thế nào là hai đường
thẳng cắt nhau ?


– Thế nào là ba điểm thẳng
hàng ?


– Xác định điểm thuộc đường
thẳng .


HĐ 5 : Củng cố định nghĩa,
tính chất trung điểm đoạn
thẳng .


Hs : Thực hiện các bước
theo yêu cầu sgk


Hs : Trả lời như phần lý
thuyết đã học .


Hs : Tính độ dài đoạn MA .
–Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
Suy ra xác định M sao cho
MA = 3,5 cm.


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay trong mỗi phần bài học.



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà : </b>( 3 phút)
– Ôn tập lại tồn bộ kiến thức hình học chương I .


– Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I.
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .


<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


<i><b>Tuần : 14</b></i>
<i><b>Tiết : 14</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Mục tiêu : </b>


– Kiểm tra nhận biết của hs về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng .


– Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu và suy luận tính tóan, bài tốn liên quan đến trung điểm đoạn
thẳng .


– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đề kiểm tra và đáp án :</b>


<b>KIỂM TRA </b>

TỐN HÌNH HỌC 6



Thời gian: 45 phút


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)</b>


<i><b>A. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:</b></i> (<i>1,5 đ</i>)
Câu 1. Gọi M là điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu ?


a) Điểm M phải trùng với điểm A.


b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và Bø.
c) Điểm M phải trùng với điểm B.


d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với
điểm B.


Câu 2. Nếu điểm H nằm giữa hai điểm Q và R thì :


a) QH + HR = QR b) HR + RQ = HQ
c) HQ + QR = HR d) HQ + HR = RH
Câu 3. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi


a) IA = IB b) AI + IB = AB


c) IA + AB = AB c) IA + IB = AB vaø IA = IB


<i><b>B. Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:</b></i> (<i>1 đ</i>)


<i><b>C. Điền vào chổ trống (…) thích hợp: </b></i>(<i>2,5 đ</i>)
Câu 1. Cho hình vẽ:


Điểm ……… nằm giữa hai điểm M và P.


Điểm ……… không nằm giữa hai điểm N và Q.


Câu 2. Cho hình vẽ:


Hai tia ………… và ………… là hai tia đối nhau.


Hai tia ………… và ………… là hai tia trùng nhau.


Trang 26


<b>Câu</b> <b>Đúng Sai</b>


a) Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm
A và B .


b) Nếu H là trung điểm của đoạn thẳng EF thì EH = HF = 2


<i>EF</i>


c) Hai đoạn thẳng cắt nhau thì có hai điểm chung.


d) Trong ba điểm thẳng hàng, có hai điểm nằm giữa hai điểm
còn lại.


a M N P Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 3. Cho đoạn thẳng AB (hình vẽ)


Dùng thước có chia khoảng, xác định độ dài đoạn AB
AB = ……… cm


<b>II. TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>


Bài 1. (<i>1 đ</i>) Cho tia Ax như hình vẽ:
Hãy vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax




Baøi 2. (<i>3 ñ</i>)


Vẽ điểm O trên đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm;
trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 5cm


a) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng ? Hãy kể tên.
b) Kể tên hai tia đối nhau gốc A.


c) Kể tên hai tia trùng nhau.
d) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 3. (<i>1 đ</i>)


Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AI.


<b>ĐÁP ÁN.</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)</b>


<i><b>A. </b>Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm</i>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 1 2 3
Đáp án d a d


<i><b>B. </b>Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm</i>


<i><b>C. Điền vào chổ trống (…) thích hợp: </b></i>(<i>2,5 đ</i>)


Câu 1. <i>Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm</i>


Điểm …N… nằm giữa hai điểm M và P.


Điểm …M… không nằm giữa hai điểm N và Q.


Câu 2. <i>Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm</i>


Hai tia …Ax… và …Ay… là hai tia đối nhau. <i>(hoặc cặp tia khác)</i>
Hai tia …AB… và …AC… là hai tia trùng nhau. <i>(hoặc cặp tia khác)</i>


Caâu 3. <i>0,5 điểm</i>
AB = ……3,3… cm


<b>II. TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>


Bài 1. (<i>1 đ</i>)


vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax
Bài 2. (<i>3 đ</i>)




<i> (mỗi câu đúng đạt 0,5 đ)</i>


<i>a)</i> Trên hình có 3 đoạn thẳng : OA, OB, AB


<i>b)</i> Hai tia đối nhau gốc A là : Ax và Ay


<i>c)</i> Hai tia trùng nhau là : OA và Ox <i>(có thể là hai tia khác)</i>


<i>d)</i> Ta có điểm O nằm giữa hai điểm A và B


Neân AO + OB = AB


Thay OA = 3cm và OB = 5cm ta được : AB = 3 + 5 = 8 cm
Bài 3. (<i>1 đ</i>)


Có I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AI = IB =


7
3,5
2 2


<i>AB</i>


 
Vaäy AI = 3,5 cm


<b>Chương II: GĨC </b>
<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG </b>


<b>Câu</b> <b>Đúng Sai</b>


a) Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . X
b) Nếu H là trung điểm của đoạn thẳng EF thì EH = HF = 2


<i>EF</i> <sub>X</sub>


c) Hai đoạn thẳng cắt nhau thì có hai điểm chung. X
d) Trong ba điểm thẳng hàng, có hai điểm nằm giữa hai điểm còn lại. X



a M N P Q


x A B C y


A
y


x


A y


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

I) Trọng tâm:


- Nửa mặt phẳng .
- Góc .


- Số đo góc.


- Khi nào thì xOy + yOz = xOz.
- Vẽ góc khi biết độ dài.
- Tia phân giác của góc.


- Thực hành đo góc trên mặt đất.
- Đường trịn.


- Tam giác.
II) Kó năng rèn luyện:


- Có kĩ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước trên giấy và ngồi thực tế thơng qua tiết thực


hành .


- So sánh các góc , phân biệt gó vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc khơng, nhận biết hai
đóc phụ nhau, bù nhau.


- Có kĩ năng vẽ đường trịn, tam giác.
- Ứng dụng vào thực tế.


III) Chuẩn bò:


- Thầy : giáo án, SGK, SBT, thước thẳng, eke, thước đo góc, compa, bảng phụ, dụng cụ thực
hành.


Trò: kiến thức ở HK I , thước thẳng, eke, thước đo góc, compa.


Tuần: 20
Tiết: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

I) MỤC TIÊU: HS


- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia.


- Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
II) CHUẨN BỊ :


- Thầy : giáo án, SGK
- Trò : ở Tiết 19
III) NỘI DUNG BAØI DẠY :


<i> 1. Kiểm tra bài cũ (2’ )</i>


Vẽ một đường thẳng và đặt tên ?
<i> 2. Bài mới : </i>


Trang 30


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: (16’ )</b>


- G:giới thiệu hình ảnh mặt phẳng như SGK/ 71
- G: hãy tìm thêm một số VD về mặt phẳng ?


- G: ở phần KTBC, đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng
chia bảng làm hai phần phân biệt, mỗi phần gọi là một nửa
mặt phẳng bờ a


- G: yêu cầu 3 HS nhắc lại thế nào là một nửa mặt phẳng bờ
a ?


- G: nêu khái niệm Nửa mặt phẳng bờ a theo SGK/72


- G: Hãy vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ từng mặt phẳng xy trên
hình ?


+ H: thực hành trên bảng
- G: nhận xét


- G: giới thiệu hai mặt phẳng đối nhau



- G: bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung
của hai mặt phẳng đối nhau.


- G: cho HS quan sát H.2 SGK/72 và giới thiệu theo SGK
- G: giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía , khác phía đối với
đường thẳng theo SGK/72


- G: neâu ?1


- G: yêu cầu HS trả lời miệng câu a ?
HS khác lên bảng làm câu b ?


- G: nhận xét
<i>* Củng cố: </i>


- G: u cầu HS thực hành theo bài 2 SGK/73 và trả lời ?
- G: nhận xét.


- G: nêu Bài 4 SGK/73
-G: u cầu HS vẽ hình ?
Sau đó gọi hai HS làm bài ?


<b>I) Nửa mặt phẳng bờ a:</b>
a


<i>Hình gồm đường thẳng a và một </i>
<i>phần mặt phẳng bị chia ra bởi a </i>
<i>được gọi là nửa mặt phẳng bờ a</i>



(I)


<i> x </i> <i>y</i>


(II)
<b>. </b>N


<b>.</b> M (I)


a


<b>.</b> P
(II)
?1 <sub> a) </sub>


(I): Nửa mp bờ a có chứa điểm N
hoặc Nửa mp bờ a không chứa điểm
P


(II): Nửa mp bờ a không chứa điểm
N .


b) Đoạn thẳng MN không cắt đường
thẳng a.


Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
<i>Bài 2 SGK/73:</i>


Nó là hình ảnh chung của hai
mp đối nhau.



<i>Bài 4 SGK/73:</i>


y


tia Oz không nằm giữa hai tia Ox
và Oy


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần: 21
Tiết: 16


<b>Bài 2 : GÓC</b>



<b>I) MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu góc, góc bẹt là gì , điểm nằm trong góc.


- HS nhận biết góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


- Thầy : giáo án, SGK , thước , bảng phụ ghi bài 7 SGK/ 75
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 20


<b>III) NỘI DUNG BÀI DẠY : </b>


<i> 1. Kiểm tra bài cũ :(6’ )</i>


- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?



- Vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có chung bờ xy ?


<i>ĐVĐ: cho điểm O, vẽ hai tia Ox, Oy . Hai tia này có đặc điểm gì ?</i>


<i><b></b></i>


<i> tia Ox, Oy tạo thành một góc ? Vậy góc là gì ?</i>
<i> 2. Bài mới : </i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: ( 12’)</b>
- G: thế nào gọi là góc ?


- G: nhận xét và nêu: <i>Góc là hình gồm hai tia chung </i>
<i>gốc .</i>


- G: O là đỉnh của góc


Ox, Oy là hai cạnh của góc


- G: giới thiệu cách viết và kí hiệu theo SGK/ 74
- G: cho HS quan sát H.4 SGK/ 74


- G: hãy đọc tên các góc ở H.4 SGK/ 74
- G: nhận xét


- G: treo bảng phụ H.7 SGK/ 75



y M


C z T P


a) b


Hình 7


- G: (treo bảng phụ) yêu cầu 2 HS lên bảng điền
vào chỗ trống ?


- G: nhận xét


- G: góc ở H.4c có gì đặc biệt ?


x O y




đó là góc bẹt.


<b>I) Góc: </b>


<i>Góc là hình gồm hai tia chung goác</i> .


x y


O
Baøi 7 SGK/ 75



y


x z


S
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: (8’ )</b>


- G: quan sát hình vẽ ( H.4c )


Hãy cho biết thế nào là góc bẹt ?
- G: nhận xét và nêu định nghóa góc bẹt .


- G: yêu cầu 3 HS nhắc lại định nghĩa góc bẹt ?
- G: yêu cầu HS trả lời trong SGK/74


+H: kim đồng hồ lúc 6 giờ , …..
- G: cho HS làm bài 6 SGK/ 75


3 HS lần lượt trả lời miệng


- G: nhaän xét


- G: để vẽ góc bẹt ta phải vẽ như thế nào ?
( vẽ 1 đường thẳng, trên đường thẳng lấy 1 điểm )


<b>Hoạt động 3: (9’ )</b>


- G: theo em để vẽ góc xOy ta làm sao ?





yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình một góc ? và đặt tên ?
- G: nhận xét


- G: hướng dẫn HS cách đặt tên và dùng kí hiệu theo
SGK/74 ( mục 3)


- G: quan sát H.5 , hãy viết kí hiệu góc ứng với
Ô1 và Ô2 ?


+ H: xOy ( yOx )
tOy ( yOt )
- G: nhận xét


- G: yêu cầu HS quan sát H.8 và làm
bài 8 SGK/ 75 ?


+H: góc BAT, kí hiệu : BAT
góc CAD, kí hiệu : CAD
góc BAD, kí hiệu : BAD


- G: nhận xét và bổ sung ( nếu cần ) , nhất là góc bẹt .
<b>Hoạt động 4: (8’)</b>


- G: nhắc lại cách xác định tia nằm giữa hai tia ?
- G: nhận xét


- G: nêu điểm nằm bên trong góc theo SGK/ 74



<i>Chú ý: hai cạnh của góc khơng đối nhau mới có </i>
<i>điểm nằm bên trong góc</i>


- G: nhận xét


* G: nêu bài 9 SGK/75


- G: yêu cầu HS trả lời bài 9 SGK/75 ?


<b>II) Góc bẹt: </b>


<i>Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối</i>
<i>nhau .</i>


x y


O
<i>Bài 6 SGK/ 75</i>


a) ….. góc xOy, ….. đỉnh của góc, …….
cạnh của góc.


b) ….. S, ………… SR, ST


c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau .


<b>III) Vẽ góc : </b>



t y



1


2


O x


<i>Baøi 8 SGK/ 75:</i>


C
B A D
<b>IV) Điểm nằm bên trong góc: </b>
x


M


O y


Điểm M nằm bên trong góc xOy
<i>Bài 9 SGK/75</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- G: nhận xét
- G: vẽ góc tUv.


Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv ? Vẽ tia UN ?
+ H:


t


N


U v


- G: nhận xét
<b>Hoạt động 5: </b>


Đã củng cố từng phần
<b>Hoạt động 6: Về nhà (2’ )</b>


- Hoïc baøi .


- Laøm baøi SGK/ 75
- Laøm baøi 7, 10 SBT / 53


GV hướng dẫn HS làm bài


- Taäp vẽ lại góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong
góc


- Đọc trước bài “ Số đo góc”
- Chuẩn bị thước đo góc .


Khi tia Oy, Oz khơng đối nhau,
điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA
nằm giữa hai tia <i><b>Oy, Oz</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuaàn: 22
Tiết: 17



<b>Bài 3 : SỐ ĐO GÓC </b>



<b>I) MỤC TIÊU:</b>


- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định , số đo góc bẹt 1800<sub>. HS biết định nghóa </sub>


góc vuông, góc nhọn, góc tù.


- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc.
- Rèn luyện thái độ đo góc cẩn thận, chính xác.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


- Thầy : giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc .
- Trị : ở Tiết 17


<b>III) NỘI DUNG BÀI DẠY : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :(6’ )</b>


- Vẽ một góc bất kì ? Đặt tên ? Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ?


- Vẽ một 1 tia khác nằm giữa 2 cạnh của góc ? Viết tên các góc trên hình ?
+ H:


x z


y
O


Trên hình có 3 góc : góc xOz, góc zOy, góc xOy



<i>ĐVĐ: Trên hình có 3 góc, làm thế nào để biết chúng có bằng nhau hay không ? Muốn trả lời</i>
<i>câu hỏi này ta dựa vào đại lượng “ số đo góc” mà hơm nay ta sẽ học .</i>


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: (15’ )</b>


-G: ở phần KTBC, để đo các góc xOz, góc zOy,
góc xOy ta dùng thước đo góc.


-G: đưa thước đo góc và giới thiệu theo SGK/ 76
-G: vừa đo vừa giới thiệu


+ Hs quan sát


-G: góc xOy có số đo 55 độ
kí hiệu: xƠy = 55o


-G: gọi Hs lên bảng đo lại


+ HS ở dưới tự vẽ góc và đo theo hướng dẫn
của giáo viên.


-G: nhấn mạnh:


<b>I) Đo góc: </b>



x
SGK/ 76


O y


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>+ đỉnh của góc trùng với tâm của thước.</i>
<i>+ một cạnh của góc đi qua vạch 0 của </i>
<i>thước.</i>


-G: góc có số đo 55o<sub> còn gọi là góc 55</sub>o


- G: u cầu HS lên bảng đo các góc ở phần kiểm
tra bài cũ .


-G: nhận xét


-G: gọi HS trả lời bài 11 SGK/ 79
-G: nhận xét


-G: mỗi góc có mấy số đo ? Số đo góc bẹt bằng
bao nhiêu độ ?


+H: mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt
bằng 180o


-G: em có nhận xét gì về số đo của mỗi góc so với
180o


+H: số đo của mỗi góc khơng vượt q
180o



-G: nêu nhận xét trong SGK/ 77
- G: yêu cầu HS đo các hình ở


+H: đo và đọc kết qủa


GV kiểm tra cách đo của một vài HS
-G: nêu chú ý trong SGK/ 77 + 78


<i><b>1</b><b>o</b><b><sub> = 60’ ; 1’ = 60” </sub></b></i>


+HS laéng nghe Gv trình bày


<b>Hoạt động 2: (8’)</b>


-G: để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của
chúng


-G: treo bảng phụ H.14 SGK/ 78


-G: hãy đo hai góc ở H.14 SGK/ 78 và có nhận xét
gì về hai góc này ?


+ 1 HS lên bảng đo


-G: tương tự , gọi Hs đo hai góc ở H.15 SGK/ 78 và
có nhận xét gì về hai góc này ?


+ 1 HS lên bảng đo



-G: nêu kí hiệu hai góc bằng nahu, lớn hơn , nhỏ
hơn.


-G: treo bảng phụ H.16 SGK/ 78




gọi 2 HS lần lượt đo và trả lời
-G: nhận xét


<i>Hoạt động 3: (9’)</i>


-G: vẽ 3 góc và giới thiệu góc vng, góc nhọn,
góc tù


Bài 11 SGK/ 79
xOy = 50o


xOz = 100o


xOt = 130o


Nhận xét:


<i><b>Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt bằng</b></i>
<i><b>180</b><b>o</b></i>


<i><b>Số đo của mỗi góc khơng vượt q 180</b><b>o</b></i>


H.11: 60o



H.12: 55o


<b>II) So saùnh hai goùc: </b>


x u


O y v I


xOy = uIv


p
s


O t I q


sOt > qIp hay pIq < sOt


<b>III) Góc vuông, góc nhọn, góc tù :</b>


?1


?2


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

x


O y



Góc vuông




<i>xOy</i><sub> = 90</sub>o


-G: gọi 3 HS lên bảng đo và cho biết các góc có số
đo bao nhiêu độ ?


-G: nhận xét


-G: thế nào là góc vng ? góc nhọn ? góc tù ?
+HS trả lời


-G: nhận xét và nêu góc vuông, góc nhọn, góc tù
theo SGK/ 78


-G: cho HS quan sát H.17 SGK/ 79, giáo viên giải
thích cho HS hiểu.


<b>Hoạt động 2: (5’) Củng cố </b>


-G: thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù , góc
bẹt ?


-G: gọi HS trả lời các góc vng, góc nhọn, góc tù
, góc bẹt ở bài 14 SGK/ 79 ?





yêu HS HS đo để kiểm tra lại ?
GV quan sát HS làm việc


-G: nhận xét


- <i>Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2’ )</i>


- Học bài và nắm vững cách đo một góc .
- Phân biệt góc vng, góc nhọn, góc tù ,


góc bẹt.


- Làm bài 12, 13, 15, 16 SGK/ 79 + 80
GV hướng dẫn HS làm bài .


- Đọc trước bài mới “ bài 4” SGK/ 80


x


O y


Góc tù
90o <sub>< </sub><i>xOy</i><sub> < 180</sub>o


Bài 14 SGK/ 79:
Góc vuông: 1; 5
Góc nhọn: 6; 3
Góc tù: 4
Góc bẹt: 2



<b>Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tuần: 23
Tiết: 18


<b>Bài 4 : KHI NÀO THÌ </b>

<i><b>xOy + yOz = xOz</b></i> 

<b> ?</b>



<b>I) MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức cơ bản :


+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i><sub>xOz</sub></i><sub> ? .</sub>


+ Biết định nghóa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Kó năng cơ bản :


+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.


+ Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh cịn lại.
- Thái độ : vẽ hình, đo cẩn thận , chính xác.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


- Thầy : giáo án, SGK, bảng phụ H.23 SGK/ 81; H.31 SGK/ 83
- Trò : ở Tiết 19


<b>III) NỘI DUNG BÀI DẠY : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :(7’ )</b>


Vẽ góc xOz, tia Oy nằm trong góc đó. Kể tên và đo các góc.


Sau đó Gv yêu cầu: so sánh <i>xOy</i> + <i>yOz</i> và <i>xOz</i><sub> ? </sub>


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i>Hoạt động 1: (15’ )</i>


-G: treo Hình 23 ( a, b) SGK/ 81




yêu cầu hai HS lên bảng đo các góc theo hướng
dẫn


+ Hs ở dưới lớp đo trong SGK.
-G: kiểm tra việc đo của HS


-G: nhận xét


-G: qua và phần KTBC khi nào thì <i>xOy</i>
+ <i>yOz</i> = <i>xOz</i><sub> ?</sub>


+H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
-G: ngược lại, nếu có <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i> <sub> thì ta có </sub>


tia nào nằm giữa hai tia nào ?


+ H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
-G: nhận xét và nêu nhận xét trong SGK/ 81


-G: gọi 4 HS lần lượt nêu lại nhận xét ?
* cho Hs quan sát H.25 SGK/ 82


GV veõ hình lên bảng


- G: để tính góc BOC ta làm sao ?


Gời ý : tia OA nằm giữa tia OB và OC ta có điều


<i>I) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và </i>
<i>yOz bằng số đo góc xOz ? </i>


a) <i>xOy</i> = 54o


<i><sub>yOz</sub></i>


= 36o




<i>xOz</i><sub> = 90</sub>o




<i>xOy</i><sub> + </sub><i><sub>yOz</sub></i>


= <i>xOz</i>


b) <i>xOy</i> = 30o



<i><sub>yOz</sub></i>


= 70o


xOz = 100o




<i>xOy</i><sub> + </sub><i>yOz</i><sub> = </sub><i><sub>xOz</sub></i>


Nhận xét: SGK/ 81


<i>Bài 25 SGK/ 82</i>


?1


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

gì ? ( <i>BOA</i> <sub> + </sub><i>AOC</i><sub> = </sub><i>BOC</i> <sub> ) </sub>
 <i>BOC</i> = ?


-G: gọi HS lên bảng tính <i>BOC</i> <sub> ?</sub>


+H: trình bày bảng .
-G: nhận xét




yêu cầu Hs tự đo các góc trong H.25 SGK/ 82 để
kiểm tra lại



<i>Hoạt động 2: (11’)</i>


-G: cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu mục 2
SGK/ 81


Sau 3’ , yêu cầu các nhóm lần lượt nêu thế nào là
hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?


+H: các nhóm lần lượt phát biểu


-G: hãy quan sát các H.23 và H.24 và cho biềt đâu
là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?


+H: Hai góc kề bù : H.24b
Hai góc phụ nhau: H.23a
Hai góc bù nhau: H.24b
Hai góc kề nhau: H.23, 24
-G: nhận xét


-G: hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu
độ?


+H: 180o


-G: nhận xét


<i>Hoạt động 3: (10’) Củng cố </i>


-G: vẽ H.26 SGK/ 82 ( bài 19 )


-G: hai góc <i>xOy</i> và <i>yOy</i>' kề bù.


Vậy <i>xOy</i> + <i>yOy</i>'= ?
+H: 180o


-G: gọi HS tính <i>yOy</i>' ?
+H: <i>yOy</i>' = 60o


-G: nhận xét


-G: treo bảng phụ H.31 SGK/ 83


-G: các góc <i><sub>MAP</sub></i> <sub> , </sub><i><sub>PAN</sub></i> <sub> có mối quan hệ như thế </sub>


nào ?


+H: hai góc kề bù




yêu cầu HS tính <i><sub>PAN</sub></i> <sub> ? </sub>




tính <i>PAQ</i> ?


-G: gọi HS lên bảng trình bày ?


- G: nhận xét và hướng dẫn HS trình bày lại ( nếu





<i>BOC</i><sub> = 77</sub>o


<i>II) Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, </i>
<i>kề bù : </i>


SGK/ 81


<i>Bài 19 SGK/ 82</i>


y
120o


x O z


yOy’ = 60o


<i>Bài 23 SGK/ 83</i>


Hai góc <i><sub>MAP</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>PAN</sub></i><sub> kề bù</sub>


nên: <i><sub>MAP</sub></i><sub> + </sub><i><sub>PAN</sub></i> <sub> = 180</sub>o
 <i>PAN</i> = 147o


Do tia AQ nằm giữa góc <i><sub>PAN</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

caàn )


<i>- Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’ )</i>



- Học bài .


- Tập lại vẽ hình .


- Làm bài 20; 21; 22 SGK/ 82.
- GV hướng dẫn HS làm bài .
Đọc trước bài mới SGK/ 83


<i>PAQ</i><b>= 89o</b>


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


Tuaàn: 24
Tiết: 19


<b>Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Kiến thức cơ bản: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1
tia Oy sao cho <i>xOy</i> = mo<sub> ( 0</sub>o<sub> < m</sub>o<sub> < 180</sub>o<sub> ).</sub>


- Kĩ năng cơ bản: biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


- Thầy : giáo án, SGK , thước đo góc
- Trị : ở Tiết 19


<b>III) NỘI DUNG BÀI DẠY : </b>
<b> 1) Kiểm tra bài cũ (7’ )</b>



Khi nào thì <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i><sub>?</sub>


Laøm baøi 20 SGK/ 82


<i>ĐVĐ: ta đã học vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài . Vậy vẽ góc cho biết số đo có giống như vậy </i>
<i>khơng ? </i>


<b> 2. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i>Hoạt động 1: (15’ )</i>


-G: nêu VD1 SGK/ 83: vẽ góx xOy sao cho <i>xOy</i> =
40o<sub>.</sub>


-G: hướng dẫn HS vẽ theo SGk/ 83
+ Vẽ tia Ox


+ Đặt tâm thứơc trùng với gốc O và tia Ox
qua vạch 0 của thước


+ kẻ tia Oy qua vạch 40 của thước .
HS tự vẽ vào tập theo hướng dẫn của giáo viên
Sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình khác


-GV quan sát và hướng dẫn các HS khác vẽ
-G: nhận xét



-G: trên nửa mp Ox ta vẽ được bao nhiêu tia Oy
sao cho <i>xOy</i> = 40o<sub> ?</sub>


+H: duy nhaát một tia Oy sao cho<i>xOy</i>= 40o


-G: nêu nhận xét SGk/ 83


-G: nêu VD2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o
-G: để vẽ góc ABC ta vẽ như thế nào ?


+H: veõ tia BC


vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o


-G: nhận xét và gọi HS lên bảng vẽ ABC = 300


-GV hướng dẫn HS ( nếu cần )
-G: nhận xét


<i>Hoạt động 2: (10’)</i>


-G: nêu VD3 SGK/ 84
-G: gọi Hs đọc to VD3


<b>I) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: </b>


VD1: SGK/83


40o



0o




<i>xOy</i><sub> = 40</sub>o


Nhận xét:


<i>Trên nửa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, </i>
<i>bao giờ ta cũng vẽ được một và chỉ một </i>
<i>tia Oy sao cho </i><i>xOy = mo</i>


<b>II) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-G: yêu cầu HS lên bảng vẽ góc xOy = 30o


+H: vẽ hình , HS tự vẽ vào tập
-G: nhận xét


-G: goïi HS khác vẽ góc xOz = 45o


GV quan sát hướng dẫn HS ( nếu cần )
-G: nhận xét


-G: qua hình vẽ ta thấy tia nào nằm giữa tia nào ?
Vì sao ?


+ H: tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
vì 30o<sub> < 45</sub>o



-G: nêu nhận xét SGK/ 84
-G: gọi 3 HS nhắc lại nhận xét ?


<i>Hoạt động 3: (11’) Củng cố </i>


-G: nêu bài 26 SGK/ 84
-G: vẽ 4 đoạn thẳng lên bảng




yêu cầu 4 HS lên bảng vẽ các góc ?
+ 4 HS trình bày bảng


Lưu ý HS đỉnh của góc


GV quan sát hướng dẫn những HS vẽ hình yếu
-G: nhận xét


-G: gọi HS lên bảng vẽ hình bài 27 SGK/ 85
- G: nhận xét


-G: hãy tính góc BOC ?


GV hướng dẫn HS trình bày bảng
-G: nhận xét


<i><b>- Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’ )</b></i>


- Học bài .



- Tập vẽ lại các góc khi biết số đo.
- Xem và làm lại các bài taäp.


- Làm bài 24, 25, 28, 29 SGK/ 84+85
GV hướng dẫn HS làm bài .


- Đọc trước bài mới SGK/ 85


<i>xOy = no<sub>, xOz = m</sub>o<sub> , vì m</sub>o<sub> < n</sub>o<sub> nên tia Oy </sub></i>
<i>nằm giữa hai tia Ox và Oz .</i>


<b>Bài 27 SGK/ 85</b>


Vì <i>AOB</i><sub> < </sub><i>AOC</i>


 tia OB nằm giữa tia OA và OC
 <i>AOB</i> + <i>BOC</i> = <i>AOC</i>


 55o + <i>BOC</i> = 145o


 <i>BOC</i> = 145o – 55o = 90o


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


Tuần: 25
Tiết: 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I) MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức cơ bản :



Hiểu được tia phân giác của góc là gì ?
Hiểu đường phân giác của góc là gì ?


- Kĩ năng cơ bản : biết vẽ tia phân giác của góc
- Thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


- Thầy : giáo án, SGK , thước, compa, giấy phẳng.
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 20


<b>III) NỘI DUNG BÀI DẠY : </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ :(5’)</b>


Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho :


<i>∠</i>xOy=100<i>o,∠</i>xOz=50<i>o</i> .


a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? Vì sao ?
b) Tính <i>∠</i>yOz <sub>, so sánh </sub> <i>∠</i>yOz <sub> và </sub> <i>∠</i>xOz


<i>ĐVĐ: tia Oz chia góc xOy thành hai góc bằng nhau. Vậy tia Oz có tên gọi là gì ? và nó có tính</i>
<i>chất gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay .</i>


<b> 2. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i>Hoạt động 1: (17’)</i>



- G: ở phần KTBC , tia Oz gọi là tia phân
giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một
góc là tia như thế nào ?


+ H: phát biểu


- G: nhận xét và nêu tia phân giác theo SGK/
85


- G: gọi HS nêu lại định nghóa ?
- G: nêu bài 30 SGK/ 87


- G: gọi một HS lên bảng vẽ hình ?
- G: tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy
khơng ?


+H: có vì xOt < xOy




yêu cầu HS tính góc tOy ?
+ HS trình bày bảng


-G: tia Ot có là tia phân giác của góc xOy
không ? Vì sao ?


+H: có
- G: nhận xét



- G: khắc sâu tia phân giác của một góc


<b>I) Tia phân giác của một góc là gì ? </b>


y
z
O


x


<i>Tia phân giác của một góc là tia nằm </i>
<i>giữa hai cạnh của góc và tạo với hai </i>
<i>cạnh ấy hai góc bằng nhau.</i>


<b>Baøi 30 SGK/ 87 </b>


y t


O x


a) tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) tOy = 25o


c) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy
vì tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy và


tOy = xOt


<b>II) Cách vẽ tia phân giác của một góc :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Hoạt động 2: (18’)</i>


- G: neâu Vd trong SGK/ 85


- G: tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có
điều gì ?


+H: xOz = zOy


- G: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta
có điều gì ?


+H: xOz + zOy = xOy
xOz = ?


- G: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình


- G: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một
góc


- G: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và
giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/
86


+ HS thực hành theo hướng dẫn của
giáo viên


- G: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ?





góc bẹt có mấy tia phân giác ?


+H: góc bẹt có hai tia phân giác


- G: nêu nhận xét SGK/ 86
-G: nêu bài 31 SGK/ 87




2 Hs lên bảng vẽ hình ?
GV quan sát hướng dẫn HS


-G: nhận xét


<i>Hoạt động 3: (3’)</i>


- G: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc
xOy




vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc
xOy


- G: vậy đường phân giác của một góc là gì ?


<i>của góc xOy có số đo 64o</i>



Giải
Ta có : xOz = zOy


Mà xOz + zOy = xOy = 64o


Suy ra xOz = 32o


Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao
cho xOz = 32o


y z


O x


* Nhận xét : <i>mỗi góc ( không phải là góc</i>
<i>bẹt ) chỉ có một tia phân giác</i>.


t


O


x y


t’


<b>Baøi 31 SGK/ 87 </b>


y z


O x



<b>III) Chú ý: </b>


y


O z


z’ x


zz’ là đường phân giác của góc xOy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+H: là đường thẳng chứa tia phân giác
của một góc là đường phân giác của góc đó.


<i>Hoạt động 4: Củng cố </i>


Đã củng cố từng phần


<i>Hoạt động 5: Về nhà (2’)</i>


- Học bài .


- Nắm vững tia, đường phân giác của
một góc và cách vẽ .


- Làm bài 32, 33, 34 SGK/ 87
GV hướng dẫn HS làm bài .


<b>Rút kinh nghiệm: </b>



Tuần : 26


Tiết : 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

– Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .



– Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc , kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân


giác của một góc để làm bài tập .



– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .



<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Thước thẳng , thước đo góc .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



– Định nghóa tia phân giác của góc ? Bài tập áp dụng: 31 sgk .



<b>3.</b>

Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>N</b></i>

<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HĐ1 : Củng cố hai góc kề bù , tính số đo


góc liên quan đến tia phân giác :



- Hướng dẫn HS vẽ hình theo thứ tự yêu


cầu của đề bài .




- Yêu cầu HS đánh cung xác định các


góc bằng nhau và góc phải tìm số đo .


? Để tính

<i><sub>x Ot</sub></i><sub>'</sub>

<sub> ta cần phải làm gì ?</sub>


HĐ2 : Củng cố khái niệm góc bẹt :


GV : Hướng dẫn vẽ hình theo “giả


thiết” .



GV : Thế nào là góc bẹt ?



GV : Nhận xét đặc điểm tia phân giác


của góc bẹt .



GV : Phân tích tương tự như HĐ1 , kết


luận mối quan hệ tia phân giác hai góc


kề bù .



HĐ3 : Củng cố cách vẽ tia phân giác


của góc và tính số đo .



GV : Hướng dẫn thực hiện các bước


tương tự như trên .



GV : Xác định nữa mặt phẳng có bờ


chứa tia nào ?



GV : Cần thực hiện như thế nào để tính


số đo góc mOn .



<b>BT 33 (sgk : tr 87 ).</b>




<sub>'</sub>


<i>x Oy</i>

<sub> = 180</sub>

0

<sub> – 130</sub>

0

<sub> = 50</sub>

0

<sub>(hai góc kề bù ) </sub>



 


0
0
130


65
2


<i>xOt tOy</i>  


(Ot là tia phân giác của góc xOy )


<sub>'</sub> <sub>108</sub>0  <sub>180</sub>0 <sub>65</sub>0 <sub>115</sub>0


<i>x Ot</i> <i>xOt</i>


     


<b>BT 35 (sgk : tr 87) .</b>



 <sub>90</sub>0


<i>aOb</i>


<b>BT 36 (sgk : tr 87) .</b>




   <sub>50</sub>0


<i>yOz</i><i>xOz xOy</i> 

<sub>.</sub>



y


x <sub>O</sub>


m b


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

  300 <sub>15</sub>0
2


<i>xOm mOy</i>  

.


  500 <sub>25</sub>0


2


<i>yOn nOz</i>  


   0 0 0


15 25 40


<i>mOn mOy yOn</i>


     


<b>4. Củng cố:</b>




– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự .



– Chú ý tia phân giác của góc , góc bẹt . Muốn chứng chứng tia phân giác của một góc


phải kiểm tra những điều kiện nào ?



– Chuẩn bị tiết thực hành ngoài trời , Bài 7 “

<b>Thực hành đo góc trên mặt đất</b>



O x


y


z n


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tuần : 27


Tiết : 22



<b>Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



– HS hiểu được cấu tạo của giác kế .



– Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất .



– Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực


hành cho HS .




<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng


, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng .



– Dụng cụ HS tương tự GV .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Dạy bài mới :</b>



<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i>



<i><b>Hoạt động của HS</b></i>

<i><b>N</b></i>

<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HĐ1 : Giáo viên giới


thiệu công dụng của


từng dụng cụ :



– Cấu tạo giác kế :


+ Đóa tròn .



+ Cấu tạo mặt đóa


tròn .



+ Tác dụng của dây


dọi treo dưới tâm đĩa



tròn .



GV : Củng cố công


dụng từng dụng cụ .


– Giác kế dùng để làm


gì ?



– Miêu tả cấu tạo của


giác kế ?



– Công dụng của thanh


quay , cọc tiêu ?



HS : Nghe giảng .



HS : Đo góc trên mặt


đất .



– Tương tự sgk .



HS : Cọc tiêu xác định


“độ lớn” của góc ,


thanh quay xác định vị


trí 0

0

<sub> và vị trí cuối cùng</sub>



<b>I. Dụng cụ đo góc trên mặt</b>


<b>đất :</b>



– Tương tự (sgk : tr 88) .




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

HĐ2 : Thực hiện mẫu


các bước đo góc như


hướng dẫn sgk : tr 88 .


GV : Kiểm tra nhận


biết của HS ở các bước


thực hiện .



giới hạn góc cần đo .


HS : Nghe giảng và


trình bày lại các bước


cơ bản như sau :



– Đặt giác kế đúng


yêu cầu



– Đưa thanh quay về vị


trí 0

0

<sub> và quay đóa sao</sub>



cho khe và cọc tiêu


thẳng hàng với A .


– Cố định đĩa , quay


cọc tiêu tương tự với B


.



– Đọc kết quả .



<b>II. Cách đo góc trên mặt đất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tuần : 28


Tiết : 23



Ngày dạy :



<b>Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT</b>



<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>



<i><b>HS</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>

<i><b>N</b></i>



<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HĐ3 : GV chọn vị trí


thực hành .



– Tổ chức chia nhóm


theo tổ và tiến hành


các bước đo như đã


hướng dẫn .



– Báo cáo kết quả thực


hành theo mẫu .



HS : Nhận dụng cụ


thực hành theo nhóm .


– Phân công thực hiện


như yêu cầu của GV .


– Ghi mẫu báo cáo


thực hành theo mỗi


nhóm .



<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>



<b>THỰC HAØNH</b>



Tổ : ………. Lớp :………….


1. Dụng cụ :



2. Ý thức kỷ luật :



3. Kết quả các phép đo :


4. Tự đánh giá xếp loại :



<b>4. Củng cố:</b>



– Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của HS , thu các báo cáo thực hành và


chấm điểm .



– Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Chuẩn bị compa và xem trước bài 8 “

<b>Đường trịn</b>



<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH</b>



STT Họ và tên

Dụng cụ

Ý thức kỷ



luật

Kết quả đo

Tự cho

điểm


Giác kế

cọc tiêu



1


2



3


4


5


6


7



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

O M
1,7cm


H.43a

Tuaàn : 29



Tiết : 24



<b>Bài 8 : ĐƯỜNG TRỊN</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



<i>Kiến thức</i>

: + Hiểu đường trịn là gì ? Hình trịn là gì ? Hiểu cung, dây cung, đường



kính , bán kính .



<i>Kỹ năng cơ bản</i>

:+ Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đường tròn , cung tròn . Biết



giữ nguyên độ mở của compa .



<i>Thái độ</i>

: Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, chính xác .



<b>II. Chuẩn bị : </b>

– Sgk , thước thẳng , compa .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>



<i><b>HS</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>

<i><b>N</b></i>



<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HĐ1 : Nhận biết và vẽ


đường tròn , hình


trịn :



GV : Bằng thao tác vẽ


các điểm cách đều


một điểm cho trước ,


giới thiệu định nghĩa


đường trịn .



– Đường trịn tâm O ,


bán kính R là gì ?


GV : Giới thiệu điểm


nằm trên , trong ,


ngoài đường tròn .


GV : Kiểm tra lại


nhận biết của HS bằng


một vài điểm có tính


chất tương tự .




GV : Hãy đo độ dài


OM = ?



– OM là bán kính


đúng hay sai ?



GV : Tương tự so sánh



HS : Quan sát thao tác


vẽ hình .



HS : Phát biểu định


nghĩa tương tự sgk : tr


89 .



– Veõ H. 43a, b .



HS : Xác định trên


H.43a điểm có tính


chất như GV yêu cầu .



HS : Thực hiện việc


đo độ dài và trả lời


câu hỏi .



HS : ON < OM


OP > OM.



<b>I. Đường trịn và hình tròn :</b>




<i>1. Đường tròn :</i>



– Đường tròn tâm O bán kính


R là hình gồm các điểm cách O



một khoảng bằng R , K/h : (O;


R) .



Vd : Đường tròn tâm O . bán


kính



OM = 1,7cm .


Trên H. 43b ta coù :



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

O
R
H.43b
O M
1,7cm
H.43a
M
P
N

ON, OP với OM ?



GV : Ra câu hỏi kiểm


tra ngược , so sánh


khoảng cách cho biết


điểm đó thuộc hay


khơng thuộc đường



tròn .



GV : Giới thiệu định


nghĩa hình trịn :



GV : Giới thiệu như


sgk , kiểm tra một


điểm có nằm trong


(thuộc) hình trịn


khơng ?



HĐ2 : Nhận biết và vẽ


cung tròn , dây cung :


GV : Vẽ H.44, 45 (sgk


: tr 90) .



GV : Cung tròn là gì ?


dây cung là gì ?



GV : Chốt lại vấn đề ,


giới thiệu định nghĩa


tương tự sgk .



HĐ3 : Giới thiệu công


dụng khác của


compa : so sánh hai


đoạn thẳng .



GV : Thực hiện các


thao tác như sgk trong



việc sử dụng compa so


sánh hai đoạn thẳng ,


kết hợp đo độ dài


đoạn thẳng .



HS : Nghe giảng và


trả lời câu hỏi kiểm


tra của GV .



HS : Veõ H. 44, 45 (sgk


: tr 90) .



HS : Quan sát hình vẽ


và trả lời theo nhận


biết ban đầu .



HS : Đọc phần giới


thiệu sgk : tr 90, 91 .


HS : Nghe giảng và


dự đoán các thực hiện


các thao tác .



đường tròn .



- N là điểm nằm bên trong


đường tròn



- P là điểm nằm bên ngoài


đường trịn .




<i>2. Hình tròn :</i>



– Hình trịn là hình gồm các


điểm nằm trên đường trịn và


các điểm nằm bên trong đường


trịn đó .



<b>II. Cung và dây cung :</b>



– Hai điểm nằm trên đường


tròn chia đường tròn thành hai


phần, mỗi phần là một cung


tròn .



– Đoạn thẳng nối hai điểm ấy


được gọi là dây cung .



– Dây cung đi qua tâm O là


đường kính .



– Đường kính dài gấp đơi bán


kính .



<b>III. Một công dụng khác của</b>


<b>compa :</b>



– Người ta dùng compa để vẽ


đường tròn , ngồi ra cịn dùng


compa để so sánh các đoạn


thẳng , đặt các đoạn thẳng .




<b>4. Củng cố:</b>



– Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92).



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

– Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự các bài đã giải .


Tuần : 30



Tiết : 25



<b>Bài 9 : TAM GIÁC</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



– Kiến thức ăn bản :



- Định nghóa tam giác .



- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?


– Kỷ năng cơ bản :



- Biết vẽ tam giác .



- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .



- Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác .



<b>II. Chuẩn bị :</b>




– Sgk , thước tẳng , thước đo góc, compa .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



– Định nghĩa đường trịn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình trịn là gì ?


– Xác định cung trịn , vẽ đường kính AB của (O; R) ?



<b>3. Dạy bài mới :</b>



<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i>



<i><b>Hoạt động của HS</b></i>

<i><b>N</b></i>

<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HÑ1 : Hình thành khái


niệm tam giác :



–Tam giác ABC là gì ?


– Có mấy cách đọc tên


tam giác ABC ?



– Hãy viết các ký hiệu


tương ứng ?



GV : Giới thiệu tam


giác có ba đỉnh .



GV : Hoạt động tương



tự với cạnh , và góc


của tam giác (chú ý


các cách đọc khác


nhau, cách thường sử


dụng ) .



HÑ2 : Củng cố khái



HS : Quan sát H.53


(sgk : 94) và trả lời câu


hỏi theo nhận biết ban


đầu .



HS : Định nghóa như


sgk .



HS : Đọc tên theo 6


cách khác nhau .



– Viết ký hiệu như ví


dụ .



HS : Xác định ba đỉnh


của tam giác .



HS : Hoạt động tương


tự như trên .



<b>I. Tam giác ABC là gì ?</b>




– Định nghĩa :

<i>Tam giác ABC</i>


<i>là hình gồm ba đoạn thẳng</i>


<i>AB, BC, AC khi ba điểm A, B,</i>


<i>C khơng thẳng hàng .</i>



– Tam giác ABC (k/h :

<i>ABC</i>

)



có :



+ 3 đỉnh : A, B, C .


+ 3 goùc :

  <i>A B C</i>, ,

<sub> .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

niệm tam giác :



– Hướng dẫn bài tập


43, 44 (sgk : tr 94, 95) .


HĐ3 : Nhận biết điểm


nằm trong , nằm ngồi


tam giác



GV : Vì sao điểm M


được gọi là điểm nằm


trong tam giác ?



– Yêu cầu HS xác định


điểm tương tự .



GV : Vì sao N được gọi


là điểm nằm ngồi tam


giác ABC ?




GV : Củng cố qua BT


46a (sgk : tr 95) .



HĐ4 : Vẽ tam giác biết


độ dài 3 cạnh :



GV : Hướng dẫn :


- Vẽ đoạn BC = 4 cm .


- Vẽ điểm vừa cách B


3 cm , cách C 2 cm.


-Đo góc BAC của tam


giác ABC vừa vẽ .



HS : Thực hiện việc


điền vào chỗ trống dựa


theo định nghĩa tam


giác .



HS : Quan sát H. 53 và


trả lời câu hỏi tương tự


phần định nghĩa (sgk :


tr 94) .



HS : Thực hiện tương


tự như trên .



HS : Vẽ tam giác như


hướng dẫn HĐ1 , xác


định điểm M nằm



trong tam giác …….


HS : Thực hiện các


bước vẽ theo hướng


dẫn bên .



HS : Kết luận tính chất


góc dựa theo số đo góc



A


C
B


H. 53
M


N


<i>– Một điểm M nằm trong cả 3</i>


<i>góc của tam giác là điểm nằm</i>


<i>trong tam giác .</i>



<i>– Một điểm N không nằm</i>


<i>trong tam giác , không nằm</i>


<i>trên cạnh nào của tam giác là</i>



<i>điểm nằm ngồi tam giác</i>

.



<b>II. Vẽ tam giác :</b>




– Ví dụ : (sgk : tr 94) .



<b>4. Củng cố:</b>



– Ngay phần lý thuyết vừa học .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Học lý thuyết như phần ghi tập .



– Làm các bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuaàn : 31 - 32


Tiết : 26 - 27



<b>ÔN TẬP CƯƠNG II</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



– Hệ thống hố các kiến thức về góc .



– Sử dụng thành thạo các cơng cụ để đo , vẽ góc , đường trịn, tam giác .


– Bước đầu tập suy luận đơn giản .



<b>II. Chuaån bị :</b>



– Sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ ( SGV : tr 72) .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>




– Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác .


– Điểm nằm trên cạnh của tam giác .



– Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) .



<b>3. Dạy bài mới :</b>



<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>



<i><b>HS</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>

<i><b>N</b></i>



<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung ki</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>n th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b>c</b></i>



HĐ1 : Đọc hình :



GV : Sử dụng bảng


phụ (sGV : tr 72) . Mỗi


hình trong bảng phụ


cho biết kiến thức gì ?


GV : Củng cố nhận


dạng tính chất dựa theo


các hình



Như phần beân .



HĐ2: Điền vào chỗ


trống củng cố các tính


chất bằng các câu hỏi :


a/ Bất kỳ đường thẳng



nào trên mặt phẳng


cũng là ….. của hai nửa


mặt phẳng …..



b/ Số đo của góc bẹt là


……



HS : Quan sát bảng


phụ và giải thích ý


nghĩa của từng hình


dựa theo các kiến thức


về : Mặt phẳng , góc ,


đường trịn , tam giác ,


góc vng , nhọn, tù ,


bẹt . Hai góc phụ


nhau , hai góc bù


nhau , hai góc kề


nhau , kề bù , tia phân


giác của góc .



HS : a/ bờ chung .


b/ 180

0

<sub> .</sub>



c/ tia Oy nằm giữa hai


tia Ox, Oz .



<b>I. Caùc hình :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c/ Nếu ….. thì

<i>xOy yOz</i>

=

<i><sub>xOz</sub></i>

<sub>.</sub>




d/ Tia phân giác của


một góc là tia …..



HĐ3 : Trả lời các câu


hỏi .



GV : Sử dụng các câu


1, 2,5,7 trong hệ thống


câu hỏi (sgk : tr 96) .


HĐ4 : Vẽ hình :



GV : Hướng dẫn củng


cố cách vẽ và các tính


chất có liên quan với


các bài tập 3, 4 , 6 , 8


(sgk : tr 96) .



– Vẽ hai góc phụ nhau,


kề nhau, bù nhau .


–Vẽ góc cho biết số đo


– Vẽtam giác, tia phân


giác của góc …..



GV : Chú ý cách sử


dụng dụng cụ của HS .



d/ nằm giữa hai cạnh


của góc và tạo với hai


cạnh ấy hai góc bằng



nhau .



HS : Trả lời các câu


hỏi tương tự phần ghi


nhớ sgk .



HS : Vẽ hình theo yêu


cầu từng bài tập với


các dụng cụ đo vẽ


(thước kẻ , compa,


thước đo góc) .



<b>III. Câu hỏi , bài tập :</b>



<i>1. Câu hỏi</i>

: trả lời các câu



hỏi tưong tự (sgk : tr 96) .


<i>2. Bài tập :</i>



– Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk :


tr 96) .



<b>4. Củng cố:</b>



– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Hồn thành phần bài tập cịn lại ở sgk tương tự .




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuaàn : 33


TCT : 28



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×