Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tuan 17 lop 5 CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.46 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ hai, ngày 30 tháng 1 năm 2012</b> <b> </b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 <b>CHAØO CỜ</b>


Tiết 2 <b>Tập đọc</b>


<b>NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh
tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. - HS: SGK.
<b>II .Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: “Thầy cúng đi bệnh viện”</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS chia đoạn


-Yêu cầu HStiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn(
2-3 lượt)


- HS chia đoạn: 3 đoạn


- HS đọc nối tiếp


GV sửa sai ,ngắt giọng cho từng HS - HS luyện đọc từ, đoạn khó


- HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 HS khá đọc


- GV đọc tồn bài, nêu xuất xứ. HS dị theo


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


- GV cho HS đọc lướt và TLCH - HS đọc lướt các đoạn và trao đổi


nhóm, TLCH
- Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước


về thôn ? - HS nêu


- Nhờ có mương nước, tập qn canh tác và
cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi như
thế nào ?


- HS nêu
- Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo


vệ dịng nước ? - HS nêu


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - HS K-G nêu


- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn



<i>GDHS học tập theo tấm gương sáng của ơng</i>
<i>Lìn về bảo vệ dịng nước thiên nhiên và trồng</i>
<i>cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đẹp.</i>


<b> Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b>


-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm
một đoạn (đoạn 1)


-GV đọc mẫu


- 2, 3 HS đọc


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - HS luyện đọc nhóm đơi


- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 HS thi đọc diễn cảm , 1 HS


đọc cả bài


-GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Đọc diễn cảm lại bài HS đọc và nêu nội dung


- CB: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học



<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 <b> Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng nhóm, phấn màu, SGK. - HS: vở, SGK.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Luyện tập.</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>Bài 1</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.


- GV nhận xét – cho ví dụ.


- Yêu cầu HS nêu cách chia các dạng.
- Yêu cầu HS làm bài



<b>Bài 2</b>


- Gọi HS nêu u cầu.
- Cho HS làm vào vở


- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.


<b>-</b> Thực hiện phép chia.


- HS neâu


<b>-</b> HS làm và sửa bài1a. HS K-G làm
cả bài.


<b>-</b> HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp tính giá trị
biểu thức.


- GV chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
<b>Bài 3: HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?</b>
- Lưu ý HS cách diễn đạt lời giải.


<b>Bài 4: Yêu cầu HS K- G làm bài</b>
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
<b>-</b> Nhận xét tiết học



<b>-</b> Lần lượt lên bảng sửa bài


- Nêu cách thứ tự thực hiện phép
tính.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề.


<b>-</b>HS làm bài. HS sửa bài. Cả lớp
nhận xét.


- HS K-G làm và sửa bài


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 4 <b> Khoa học </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Ơn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HS: SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Tơ sợi</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1 :HS làm phiếu học tập.</b>
<b>Bước 1: Làm việc cá nhân. </b>


<b>-</b> Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và
ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập
hoặc vở bài tập theo mẫu sau:


<b>Bước 2: Chữa bài tập.</b>


- GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài.
 <b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- GV chia lớp làm 5 nhóm


- HS làm bài tập.


- 1 HS tự đặt câu + trả lời.
- Mỗi nhóm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Hoạt động 3: Trị chơi đốn chữ</b>
- GV tổ chức cho HS chơi đốn chữ



<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét tiết học


thường dùng


HS chọn câu trả lời đúng


2.1-c 2.1-a 2.3- c
2.4- a


- HS lần lượt chơi và giải các ô chữ
là:


1.Sự thụ tinh 2 . Bào thai 3.


Dậy thì


4. Vị thành niên 5. Trưởng thành 6.
Già 7. Sốt rét 8. Sốt xuất huyết
9. Viêm não


10. Vieâm gan A


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ ba, ngày 31 tháng 1 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>



Tieát 1 ANH VĂN
Tiết 2 THỂ DỤC


Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết)
<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi (BT1).
- Làm được bài tập 2.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng nhóm làm bài tập, SGK. - HS: Vở, SGK


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Về ngôi nhà đang xây</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: HDHS nghe – viết bài.</b>


- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV đọc tồn bài chính tả.
- GV giải thích từ Ta – sken.


- GV cho HS nêu nội dung đoạn viết, luyện viết
từ khó


- Giáo viên đọc cho HS nghe – viết.



 <b>Hoạt động 2: Chấm, chữa bài.</b>


- GV chấm chữa bài.


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>


<b>Baøi 2 : </b>
<b>Caâu a : </b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
<b>Câu b :</b>


- GV chốt lại : Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của
dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dịng 8.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc


- HS nêu nội dung ,luyện viết từ khó
- Cả lớp nghe – viết.


- HS nộp bài, chữa lỗi, tổng kết lỗi
- HS làm bài


- HS báo cáo kết quả
- Cả lớp sửa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


Tiết 4 Tốn <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Bảng con, SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Luyện tập chung.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>Bài 1</b>


-GV cho HS nêu yêu cầu và giải.
<b>Bài 2 </b>


-GV cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn HS
giải.


-GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải.


<b>Bài 3</b>


GV hướng dẫn HS làm bài.
<b>Bài 4: u cầu HS K-G làm bài.</b>
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn HS ôn bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Giới thiệu máy tính bỏ túi.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


-HS nêu và giải
<b>-</b> -HS sửa bài
<b>-</b> -HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu
<b>-</b> - HS sửa bài


- HS nhận xét
<b>-</b> - HS làm vở.


<b>-</b> - HS sửa bảng lớp. Lớp nhận xét.
- HS K-G làm và sửa bài.


<b> * RUÙT KINH NGHIỆM </b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>



Tiết 3 Tốn <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>
<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, các bài toán - HS: vở, vở nháp


III. Các hoạt động dạy học
<b>1.KTBC: </b>


Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm


- Cho HS nêu lại các dạng tốn về tỉ số phần
trăm


- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Tìm số phần trăm của 1 số


- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng toán, tìm cách làm.
- Cho HS làm lần lượt các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt sửa từng bài.
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số baøi


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải.


<b>Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực</b>
hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật
nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi
họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế
hoạch.


<b>Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 loại:</b>
Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả,
chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem
bán ? quả trứng vịt ?


- HS nêu


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải:</b></i>


<i><b> 1620 saûn phẩm chiếm số % là: </b></i>
1620 : 1200 = 1,35 = 135%



Họ đã vượt mức số phần trăm so với
kế hoạch là :


1355 – 100% = 35 %
Đáp số: 35%.


<i><b>Lời giải:</b></i>


Coi số trứng đem bán là 100%.
Số phần trăm trứng vịt có là:
100% - 80% = 20 %


Người đó đem bán số quả trứng vịt
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3: Lớp 5A có 40 bạn. Cơ đã cử 20% số</b>
bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn
còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi nhóm có bao
nhiêu bạn?


<b>3. Củng cố-dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


Đáp số: 40 quả.
<i><b>Lời giải:</b></i>


Coi 40 bạn là 100%.


Số bạn trang trí lớp có là:
40 : 100 20 = 8 (bạn)
Số bạn quét sân có là:
40 : 100 50 = 20 (bạn)
Số bạn đi tưới là:


40 – ( 8 + 20 ) = 12 (baïn)


Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12
(bạn)


<b> * RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 4, 5 Tiếng Việt


<b>TẬP ĐỌC: ƠN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 15-16</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc Bn
<i>Chư Lênh đón cơ giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi</i>
<i>bệnh viện. Trả lời các câu hỏi trong bài.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK - HSø: SGK
II. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC: </b>



<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


<b>v Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn</b>
<i><b>cảm</b></i>


- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài từng
bài tập đọc


- HS đọc theo hình thức nối tiếp nhau
- HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó
- HS đọc diễn cảm


- Cho 2 HS thi đọc các bài TĐ. - Mỗi bài 2 HS đọc
- GV nhận xét-tuyên dương.


<b>v Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu</b>


- Yêu cầu HS đọc & trả lời từng câu hỏi
(GV giúp HS yếu trả lời).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- HS neâu nội dung của 4 bài TĐ - 4 HS nêu


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung tiết học.


- Dặn HS về đọc lại bài + TLCH
- GV nhận xét tiết học.


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 Kể chuyeän


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui,
hạnh phúc cho người khác và kể được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng nhóm ghi gợi ý. - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: </b><i>Kể chuyện được chứng kiến hoặc</i>
<i>tham gia.</i>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hdẫn HS hiểu yêu cầu đề.</b>
<b>* Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc</b>


hay đã nghe hay đã đọc về những người biết
sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc
cho người khác


-Yêu cầu HS nêu đề bài – Có thể là chuyện :
Phần thưởng, Chuỗi ngọc lam. GV bổ sung
<i>thêm: Có thể là những câu chuyện về Bác Hồ</i>
<i>với nhân dân, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.</i>
<i>- GV gợi ý HS nên chọn những câu chuyện nói</i>
<i>về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường.</i>


 <b>Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện</b>


<i><b>định kể.</b></i>


 Giáo viên chốt lại:


 <b>Hoạt động 3: HS kể chuyện và trao đổi</b>


<i><b>về nội dung câu chuyện </b></i>


- 1 HSđọc đề bài.


-HS phân tích đề bài – Xác định dạng
kể.


-Đọc gợi ý 1.


-HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã
chọn.



-HSđọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho
câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.


-HS lập dàn ý.


-HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý
câu chuyện em chọn.


-Cả lớp nhận xét.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3


-HSlần lượt kể chuyện. HS K-G kể câu
chuyện ngoài SGK, kể chuyện một
cách tự nhiên.


-Lớp nhận xét.


-Nhóm đôi trao đổi nội dung câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, cho điểm.


 Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem


lại niềm vui cho mọi người.
<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>


-Chuẩn bị: “Ôn tập ”.
-Nhận xét tiết học.



lớp.


-Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.


-Chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


Tiết 2 Toán


<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
các số thập phân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, tranh, máy tính. - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Luyện tập chung.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn HS làm quen</b></i>


<i><b>với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện</b></i>
<i><b>các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.</b></i>


-GV u cầu HS thực hiện theo nhóm.
-Trên máy tính có những bộ phận nào?
-Em thấy ghi gì trên các nút?


-GV hướng dẫn HSthực hiện các phép tính.
-Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09


- Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy).
-Yêu cầu HS tự nêu ví dụ:


6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A


 <b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HSlàm bài tập</b></i>


-Các nhóm quan sát máy tính.
-Nêu những bộ phận trên máy tính.
-Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho
các bạn quan sát.


-Nêu công dụng của từng nút.


-Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy
OFF


-1 HS thực hiện.
-Cả lớp quan sát.



-HSlần lượt nêu ví dụ ở phép trừ,
phép nhân, phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>và thử lại bằng máy tính.</b></i>
<b>Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu</b>
- Cho HS thực hiện


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


-Nhắc lại kiến thức vừa học


-Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải
<i>tốn tỉ số phần trăm”.</i>


-Nhận xét tiết học


-HS đọc u cầu.
-HS thực hiện.


-Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính
bỏ túi.


- 2 HS nhắc lại


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 Luyện từ và câu



<b>ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng nhóm, SGK. - HS: SGK
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.KTBC: Tổng kết vốn từ.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>Bài 1</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu


- GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ
- GV nhận xét cho điểm.


<b>Baøi 2</b>


-Yêu cầu HS đọc bài.


-GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 3</b>


GV cho HS nêu yêu cầu



-HS nêu yêu cầu
-HS nhắc lại


<b>-HS làm bài tập vào vở</b>


-HS tìm thêm từ đơn, từ láy, từ
ghép


-HS đọc u cầu


-HS thảo luận nhóm đơi
a/ Từ nhiều nghĩa


b/ Từ đồng nghĩa
c/ Từ đồng âm
-HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 4</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu
<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


-Cho HS nêu kiến thức bài học
-Chuẩn bị: “Ơân tập về câu”.
-Nhận xét tiết học.


đềm.


b/ HS giải thích theo ý riêng của


mình


- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào vở. Sửa bài.
- 2 HS nêu


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 4 Đạo đức


<b> HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (2T)</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả
cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


- Có kĩ năng hợp tác với với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong công việc của lớp, của trường, của người thân, của gia đình, của cộng
đồng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV : Phiếu thảo luận nhóm, SGK. - HS: SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Tôn trọng phụ nữ</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống </b>
( trang 25 SGK)


<b>-</b> u cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong
SGK.


<b>-</b> Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất.
<b>-</b> Kết luận


<i>GD HS phải biết hợp tác với bạn bè và mọi</i>
<i>người xung quanh trong công việc chung.</i>


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận các nội dung BT 1 .


<b>-</b> HS suy nghĩ và đề xuất cách làm
của mình.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Thảo luận nhóm 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể
hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận


 <b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)</b>


- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành


( b) , ( c) : Không tán thành


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ


(SGK)


<i>GDHS phải có trách nhiệm hoàn tất một nhiệm</i>
<i>vụ khi biết hợp tác với mọi người xung quanh.</i>


<b>-</b> Trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
tán thành hay không tán thành đối
với từng ý kiến .


- HS giải thích lí do



<b> </b> <b> Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đơi làm</b>
<i><b>bài tập 3 (SGK).</b></i>


-u cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài
tập 3.


<b>-Kết luận: Tán thành với những ý kiến a,</b>
không tán thành các ý kiến b .


 Hoạt động 5: Làm bài tập 4/ SGK.


-Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.


 Kết luận:


 <b>Hoạt động 6: Thảo luận nhóm theo bài </b>


<i><b>tập 5/ SGK.</b></i>


-u cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình
huống theo bài tập 5/ SGK.


- GV nhận xét về những dự kiến của HS
<i>GD HS biết phê phán những quan niệm sai,</i>
<i>các hành vi thiếu tinh thần hợp tác.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
-GV chốt lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.



-Từng cặp học sinh làm bài tập.
-Đại diện trình bày kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.


- Học sinh làm bài tập.


-Học sinh trình bày kết quả trước
lớp.


-Các nhóm thảo luận.


-Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp
tác với những người xung quanh
trong một số việc .


-Lớp nhận xét và góp ý .


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 5 Kó thuật


<b>THỨC ĂN NI GÀ (2 T)</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi
gà.



- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của của một số thức ăn sử dụng
ni gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


-GV: Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. Một số mẫu thức
ăn nuôi gà.


- HS: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b> 1. KTBC: Một số giống gà được nuôi nhiều ở</b>
<i>nước ta .</i>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn</b>


<i><b>nuôi gaø .</b></i>


- Hướng dẫn HS đọc mục 1, đặt câu hỏi: Động
vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh
trưởng, phát triển ?


- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động
vật được lấy từ đâu ?


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức


ăn đối với cơ thể gà.


- Giải thích, minh họa tác dụng của thức ăn theo
SGK .


- GV kết luận


- Đọc mục 1 SGK


- HS trao đổi nhóm đơi và TLCH .
- HS nhận xét, bổ sung


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn ni</b>


<i><b>gà .</b></i>


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức
ăn nuôi gà. Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn
thường dùng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp
quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.


- Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng
theo nhóm .


- Một số em trả lời câu hỏi .


- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi
gà.


 <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng</b>



<i><b>từng loại thức ăn nuôi gà.</b></i>


- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy
kể tên các loại thức ăn ?


Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của
-Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn,


- Đọc mục 2 SGK.
- Một số em trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm :
+ Nhóm cung cấp bột đường.


+ Nhóm cung cấp đạm.
+ Nhóm cung cấp khống.
+ Nhóm cung cấp vi-ta-min.


- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội
dung thảo luận, điền vào phiếu.


cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.


kết quả thảo luận.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập .



- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một
số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học
tập của HS.


- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả
làm bài của mình.


-Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài Nuôi dưỡng gà.


- Làm bài tập .


- Báo cáo kết quả tự đánh giá .


-2 HS nêu lại
<b>* RÚT KINH NGHIEÄM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 Tập đọc


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông
dân đã đem lại cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời các câu
hỏi trong SGK).


- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1. KTBC: “Ngu Công xã Trịnh Tường ”</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


- Yêu cầu HStiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Lần lượt HSđọc từng đoạn(2-3
lượt


- Sửa lỗi đọc cho học sinh, hướng dẫn đọc
câu,đoạn


-HS luyện đọc nhóm đơi


<b></b> GV đọc diễn cảm tồn bài - 1HS khá đọc


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


-Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng
của người nơng dân trong sản xuất?



-HS nêu
-Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan


của người nông dân ? -HS nêu


-Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a,b, c ) - HS nêu


- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - HS K-G nêu


 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm


-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm
một đoạn thơ (đoạn 2)


- 2, 3 HS đọc


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp - Nhận xét cách đọc


- GV theo dõi, uốn nắn - 3 HS thi đọc diễn cảm


-GV nhận xét - HS nhận xét


- HS nhẩm học thuộc 2-3 bài ca
dao


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học



<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 2 <b> Tốn</b>


<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: Bảøng nhóm, SGK, máy tính. - HS: SGK, máy tính bỏ túi( nếu có)
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Giới thiệu máy tính bỏ túi</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn HS ơn tập các</b></i>
<i><b>bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn</b></i>
<i><b>luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.</b></i>


-GV hướng dẫn HScách thực hiện theo máy
tính bỏ túi.


-Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 .


-Hướng dẫn HSáp dụng cách tính theo máy
tính bỏ túi.



<b>Bước 1: Tìm thương của :</b>
7 : 40 =


<b>Bước 2: nhấn %</b>


-GV chốt lại cách thực hiện.
-Tính 34% của 56.


-GV : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy
tính bỏ túi.


-Tìm 65% của nó bằng 78.


-Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy.


-HS nêu cách thực hiện.


-Tính thương của 7 và 40 (lấy
phần thập phân 4 chữ số).


-Nhân kết quả với 100 – viết %
vào bên phải thương vừa tìm
được.


-HSbấm máy.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
(cách thực hiện).


-Cả lớp nhận xét.



-HS nêu cách tính như đã học.
56  34 : 100


-HSnêu.


56  34%


-Cả lớp nhận xét kết quả tính và
kết quả của máy tính.


-Nêu cách thực hành trên máy.
-HSnêu cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS thực hành</b></i>
<i><b>trên máy tính bỏ túi.</b></i>


<b>Bài 1, 2: dòng 1,2</b>


-GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm và sửa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


-HSnhắc lại kiến thức vừa học.


-Chuẩn bị: “Hình tam giác”. Nhận xét tiết học


-HSnêu cách tính trên máy tính bỏ


túi.


78 : 65%


-HSnhận xét kết quaû.


-HS nêu cách làm trên máy.
-HSthực hành trên máy.


-HS thực hiện – 1 HS ghi kết quả
thay đổi.


- HS làm bài thực hành trên máy
dòng 1, 2. HS K-G làm cả bài
-Nhận xét.


- HS neâu


<i> </i><b>*RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 Tập làm văn


ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).


- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội


dung cần thiết.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng nhóm, SGK. - HS : SGK, VBT, vở
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Ôn tập</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>Bài 1 </b>


- GV gợi ý :


+ Đơn viết có đúng thể thức khơng ?
+ Trình bày có sáng tạo khơng ?


+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?


- GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kó
năng viết đơn của HS.


<i>GD HS cần phải biết ra quyết định, giải quyết</i>
<i>vấn đề dựa vào mẫu đơn.</i>


<b>Bài 2 </b>


-HS lần lượt trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS làm việc cá nhân.



-HS nêu yêu cầu của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT2
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS.


+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài,
bố cục, ý diễn đạt.


+ Những thiếu sót hạn chế.
<b>-</b> GV trả bài cho từng HS.


<b>-</b> GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi.


- GV đọc những lá đơn hay của một số HS
trong lớp


- GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét
<b> 3. Củng cố- dặn dị: </b>


<i>GDHS phải có tinh thần hợp tác để hoàn</i>
<i>thành viết đơn. </i>


- Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”.
- Nhận xét tiết học.


thầy cô.


-HSđọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi
trong bài.



-Viết vào phiếu những lỗi trong
bài làm theo từng loại (lỗi chính
tả, từ, câu, diễn đạt, ý).


-HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để
soát lỗi.


- HS chép bài sửa lỗi vào vở.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS trao đổi, thảo luận nhóm để
tìm ra cái hay.


-Cả lớp nhận xét.


<b>*RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
Tiết 4 Lịch sử


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện
Biên Phủ 1954.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: SGK, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch ĐBP 1954.
- HS: SGK, nội dung kiến thức đã học.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Dạy bài mới:GT, ghi tựa</b>
<b> Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu
học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận
câu hỏi trong SGK


- GV gọi HS trả lời câu hỏi


- HS thảo luận nhóm ,yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một câu hỏi trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS nhận xét ,bổ sung
<b> Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>


- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ
đề “Tìm địa chỉ đỏ”


- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh
tiêu biểu, HS dựa vào các kiến thức đã học
kể lại các sự kiện ,nhân vật lịch sử tương ứng
với các địa danh đó.



<b>3. Củng cố –dặn dò</b>


- GV tổng kết nội dung bài
- Dặn HS về nhà ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra cuối HKI


- HS nêu tên sự kiện , nhân vật lịch sử
- HS trả lời


- HS nhận xét


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b> Tiết 3, 4</b> Tốn <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số


- Giải được bài tốn về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số , tìm 1 số khi biết số
phần trăm của nó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK, các bài tốn -HS: vở, vở nháp



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải.


<b>Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:</b>
a) 0,8 vaø 1,25;


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b)12,8 vaø 64



<b>Bài 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có </b>
40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá


- GV hướng dẫn HS tóm tắt :


40 HS: 100%


HS giỏi: 40 %


HS khaù: ? em


- Hướng dẫn HS làm 2 cách


<b>Baøi 3:</b>


Tháng trước đội A trồng được 1400 cây
tháng này vượt mức 12% so với tháng
trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây
<b>Bài 4: Một đội trồng cây, tháng trước trồng</b>
được 800 cây, tháng này trồng được 960
cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này
đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ?


<b>3. Củng cố-dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Lời giải:</b></i>



Cách 1: 40% = 40<sub>100</sub> .
Số HS giỏi của lớp là:
40 x 100


40


= (16 em)


Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24
(em)


Đáp số: 24 em.


Cách 2: Số HS khá ứng với số %là:
100% - 40% = 60% (số HS của lớp)
= 60<sub>100</sub>


Soá HS khá là:
40 x 100


60


= 24 (em)


Đáp số: 24 em.
<i><b>Lời giải:</b></i>


Số cây trồng vượt mức là:
1400 : 100 x 12 = 168 (cây)



Tháng này đội A trồng được số cây là:
1400 + 168 = 1568 (cây)


<i><b>Lời giải:</b></i>


Tháng này, đội đó đã làm được số %
là:


960 : 800 = 1,2 = 120%


Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã
vượt mức số phần trăm là:


120% - 100% = 20 %


Đáp số: 20 %.
<b> * RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tieát 5 Tiếng Việt


<b>LTVC: ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Reøn cho học sinh có kó năng làm bài tập thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: các bài tập - HS: vở



<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chaám một số bài và nhận xét.</b>


<b>Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu</b>
sau:


a) Có mới nới cũ.


b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.
<b>Bài 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét,</b>
nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.


a) Rét.
b) Nóng.



<b>Bài 3: Gạch chân những từ viết sai lỗi</b>
chính tả và viết lại cho đúng:


Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó


Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
<b>3. Củng cố - dặn dị</b>


- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) Có mới nới cũ.


b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
<i><b>Lời giải:</b></i>



a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt,
giá, giá buốt , lạnh cóng…


Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay
em lạnh cóng.


b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…


Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập
thật là khó chịu.


<i><b>Lời giải:</b></i>


Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


<b>Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 Luyện từ và câu
<b>ÔN TẬP VỀ CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu
câu đó (BT1).



- Phân loại được các câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). Xác định được CN, VN
trong từng câu theo u cầu của BT2.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV :Bảng nhóm, SGK - HS: vở, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu. </b>
-GV nêu câu hỏi :


+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu
hỏi bằng dấu hiệu gì ?


- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến
- GV chốt kiến thức và ghi bảng


-GV nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc mẫu</b>


<i><b>chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” (BT1)</b></i>
- Yêu cầu HSđọc bài.


- GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét và bổ sung .



<b>Hoạt động 3: </b> <i><b>Hướng dẫn HS nắm vững các</b></i>


<i><b>kiểu câu kể. </b></i>
<b>Baøi 2 </b>


- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc nội dung đoạn
văn


- HS nêu lại


- HS nhận xét, bổ sung


- HS đọc tồn bộ nội dung BT 1
- HS lần lượt thực hiện theo cầu
của GV.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu


- HS viết vào vở các kiểu câu
theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Cuûng cố- dặn dò:</b>


-GV hỏi lại các kiến thức vừa học
-Chuẩn bị: “Ơn tập”.


-Nhận xét tiết học.



định trạng ngữ, CN và VN
HS nêu


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


Tiết 2 <b> ANH VAÊN</b>


<b> Tiết 3 Toán</b> <b> </b>
<b>HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc).


- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác .
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Thước thẳng, êke - HS: vở, SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán</b>
<i>tỉ số phần trăm.</i>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>



 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn HSnhận biết đặc</b></i>
<i><b>điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.</b></i>


<b>-</b>GV cho HS vẽ hình tam giác.
<b>-</b>GV nhận xét chốt lại đặc điểm.
<b>-</b>GV giới thiệu ba dạng hình tam giác.


<b>-</b> HS vẽ hình tam giác.
<b>-</b> 1 HSvẽ trên bảng.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


HS tổ chức nhóm.


<b>-</b>Nhóm trưởng phân cơng vẽ ba
dạng hình tam giác.


<b>-</b> Đại diện nhóm lên dán và trình
bày đặc điểm.


<b>-</b> Lần lượt HSvẽ đướng cao trong
hình tam giác có ba góc nhọn.
<b>-</b> Lần lượt vẽ đường cao trong
tam giác có một góc tù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> Yêu cầu HS kết luận chiều cao trong hình tam
giác.


- GV cho HS nêu đặc điểm về đường cao
 Hoạt động 2 :Thực hành.



<b>Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn</b>
HS làm bài.


<b>Baøi 2: GV cho HS nêu yêu cầu</b>
<b>Bài 3: HS K-G làm bài.</b>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> HS nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


trong tam giác vuông.
-HS nêu


-HS nêu yêu cầu


<b>-</b> HS thực hiện vào vở.
<b>-</b> HS sửa bài.


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS sửa bài.


-HS K-G làm và sửa bài.


<b>-</b> - HS nêu


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>



...
...


Tiết 4 <b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).


- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn cho đúng.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bài viết của HS, những lỗi HS mắc phải - HS: SGK.
<b>1. KTBC: Ôn tập về viết đơn</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


<b> Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp </b> - Đọc lại đề bài
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp


+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục
hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.


+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu
ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. GV
thông báo điểm số cụ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV trả bài cho HS


- GV hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc lời nhận xét của thầy


cô, HS tự sửa lỗi sai. Tự xác định
lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu,
từ, diễn đạt, ý)


- GV theo dõi, nhắc nhở các em


-GV nhận xét - Lần lượt HS đọc lên câu văn,đoạn văn đã sửa xong . - Lớp
nhận xét


-GV hướng dẫn HSsửa lỗi chung -HS theo dõi câu văn sai hoặc


đoạn văn sai


- GV theo dõi nhắc nhở HS tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào


- Một số HS lên bảng lần lựơt
từng đôi


- HS đọc lên . Cả lớp nhận xét
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay - HS trao đổi tìm ra cái hay, cái


đáng học và rút ra kinh nghiệm
cho mình.


- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý



riêng, sáng tạo. - HS nghe và học tập.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “ Ôn tập “


-Những HS chưa đạt về nhà viết lại


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>


Tiết 3 Khoa hoïc
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Tiết 4 <b>Địa lí</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (2T)</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước
ta.


- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức dộ đơn giản: đặc điểm


chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
Bản đồ khung Việt Nam.


- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: “Thương mại và du lịch”.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự</b>
<i><b>phân bố.</b></i>


<b>-</b> HS tìm hiểu :


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất ?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu ?


+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?


 Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân



tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc
ít người sống ở miền núi và cao nguyên.


<i>GDHS về sự phân bố dân cư không đồng đều</i>
<i>ảnh hưởng đến môi trường.</i>


 <b>Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.</b>


<b>-</b> GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học
sinh thảo luận nhóm đơi trả lời.


Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nơng
thơn, vì đa số dân cư làm cơng nghiệp.


Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng
nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng
nhiều nhất.


Nước ta trâu bị dê được ni nhiều ở miền
núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều
ở đồng bằng.


Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp.


Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong
việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở
nước ta.


Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khống


sản, hàng thủ cơng nghiệp, nơng sản và thủy


+ 54 dân tộc.
+ Kinh( Việt)
+ Đồng bằng.


+ Miền núi và cao nguyên.
<b>-</b> H trả lời, nhận xét bổ sung.


<b>-</b> Học sinh làm việc dựa vào kiến
thức đã học ở tiết trước đánh dấu
Đ – S vào ôtrống trước mỗi ý.
+ Đánh S


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

saûn.


<b>-</b> GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.


 <b>Hoạt động 3: Ơn tập về các thành phố lớn,</b>


<i><b>cảng và trung tâm thương mại.</b></i>


<b>Bươcù 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm</b>
yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu.


1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ
Chí Minh, Cần Thơ.


2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc


Nam.


<b>-</b> GV sửa bài, nhận xét.


<b>Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên</b>
hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.


+ Những thành phố nào là trung tâm công
nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại
phát triển nhất cả nước?


+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc
nhất nước ta?


<b>-</b> GV chốt, nhận xét.


<i>GDHS về việc BVMT ở các thành phố lớn, cảng</i>
<i>và trung tâm thương mại..</i>


 Hoạt động 4: GV cho HS nhắc lại đặc điểm tự


nhiên Việt Nam như địa hình, khí hậu, sơng
ngịi đất, rừng


 <b>Hoạt động 5: GV cho HS ôn tập về một số</b>


dãy núi, đồng bằng , sông lớn, các đảo và quần
đảo của Việt Nam


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



<b>-</b> Dặn HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI
- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Học sinh nhận phiếu học tập
thảo luận và điền tên trên lược đồ.


<b>-</b> Nhóm nào thực hiện nhanh đính


lên bảng.


<b>-</b> Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh.


- Đà Nẵng, Hải Phịng, Thành phố
Hồ Chí Minh.


<b>-</b> HS đánh dấu khoanh trịn trên
lược đồ của mình.


<b>-</b> HS trả lời theo dãy thi đua xem
dãy nào kể được nhiều hơn.


- HS nhắc lại kiến thức đã học
- HS nhận xét, bổ sung


-HS thực hành chỉ ở trên lược đồ


- HS nhận xét, bổ sung


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
Tiết 5 Sinh hoạt lớp


<b>TUẦN 17</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 18.


<b>II. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<b>- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.</b>


- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM,
ĐĐ.


- Lớp trưởng tổng kết.


- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
<i> * GV nêu kế hoạch tuần 18</i>


- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục truy bài đầu giờ.



- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.


- Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa bài 5.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.


- OÂn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.


- Kiểm tra cuối học kì I: mơn Tốn, TV, KH, LS&ĐL.
- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.


- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 18.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


<b>Phịng ngừa thảm họa</b>
<b>Bài 4 : SẠT LỠ ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết thế nào là Sạt lỡ đất.


- Các nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất.
- Cách đề phịng Sạt lỡ đất.


<b>II. Chuẩn bị </b>



- GV :Tranh phoùng to - HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra : Aùp thấp nhiệt đới và bão</b>
<b>2.Bài mới : GT, ghi tựa</b>


<b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Sạt lỡ đất</b>


- GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao
đổi nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Thế nào là Sạt lỡ đất?
- GV nhận xét,kết luận
- GV giáo dục môi trường


<i><b> Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất.</b></i>
-GV cho HS đọc SGK


- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn
+ Nêu nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất


+ Nêu những việc cần làm để bảo vệ người
thân và gia đình ?


+ Các em sẽ nói với bố, mẹ cần làm những
việc gì nếu gia đình sống ở khu vực trước đây
có Sa lỡ đất?


<b>3. Củng cố , dặn dò :</b>



- Nêu tác hại của Sạt lỡ đất
- Nhận xét,dặn dò.


-HS nhận xét,bổ sung


-HS đọc


-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung


-2 HS nêu
<b>* RÚT KINH NGHIEÄM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×