Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GA toan Lop 5 buoi 1 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 7 Ngày soạn: 28/09/2011</b>
<i><b> Ngày d¹y: 03/10- 07/10/2011</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Thø hai ngày 03 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>LUYN TP CHUNG</b></i>


<b>I. Mc tiờu: </b>
<b>-Biết:</b>


-Mối quan hệ giữ : 1 và
1
10<sub>; </sub>


1
10<sub>và </sub>


1
100<sub>; </sub>


1
100<sub>và </sub>


1
1000<sub>.</sub>
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.


-Giải bài tóan liên quan đến trung bình cộng. Làm được các bài tập:BT1;BT2;BT3.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: Bảng nhóm.
-HS: SGK - vở nháp.

III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổn định
2.KTBC:


-Ổn định


Luyện tập chung


-Hát giữa giờ
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu


số? VD?


- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử


số? VD?


-Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số
khác mẫu ta làm sao?



-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:


a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn luyện
tập:


Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức
về cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm
phần chưa biết, giải tốn liên quan đến
trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hơm nay,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết
luyện tập chung.


Bài 1:


- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. - Học sinh đọc thầm bài 1
-HS nêu.


-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét.


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
-Y/c HS tự làm bài. - Học sinh làm bài vào vở.


-2 HS làm bảng ép.
a/x =


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c/x =
3


5<sub>; d/ x = 2 </sub>
-Đính bảng chữa bài, nhận xét. - Học sinh nhận xét
Bài 3:


- Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm
bài.


- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm


-Đính bảng chữa bài, nhận xét.


-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng ép:


Trung bình mỗi vịi nước chảy:
(


2
15<sub>+ </sub>


1


5<sub>) : 2 = </sub>
1


6<sub> (bể nước)</sub>


ĐS: 1/6 bể.


4.Củng cố


-Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ
có ghi sẵn đề.


- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương


5.NX-Dd - Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học


<b>KHOA HỌC:</b>


<b>PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b>Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.


<b>-</b>Có ý thức vệ sinh sạch sẽ nhà ở và môi trường sống.


* GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước


đọng quanh nhà. (Liên hệ)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Hình vẽ trong SGK trang 24,25
-HS : SGK



III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổn định


2.KTBC: -Hát giữa giờPhòng bệnh sốt rét


-Nêu tác nhân và con đường lây truyền
bệnh sốt rét?


-HS nêu.


-Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:


a/Giới thiệu: Phòng bệnh sốt xuất huyết
b/Các hoạt


động:


* Hoạt động 1:
Tác nhân gây
bệnh và con
đường lây
truyền:



-Y/c HS thảo luận theo cặp để làm BT1
sgk trang 28.


-Mời HS trình bày.


- Quan sát và đọc lời thoại của các
nhân vật trong các hình 1, 2 trang 24
trong SGK


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
-Lần lượt các nhóm trình bày.
+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? a) Do một loại vi rút gây ra
+Bệnh sốt xuất huyết lây truyền như thế


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

truyền sang cho người lành


+Muỗi vằn sống ở đâu? c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà,
gầm giường, nơi treo quần áo..., đẻ
trứng vào nơi chứa nước trong...
-GV nhận xét, kết luận.


d) Đốt người vào ban ngày và có khi
cả ban đêm  cần nằm màn ngủ.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu


hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có
nguy hiểm khơng? Tại sao?



- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa
có thuốc đặc trị.


<b>-</b>Giáo viên kết luận:


+Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra.
Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
+Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể
gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa
có thuốc đặc trị để chữa bệnh.


* Hoạt động 2:
Cáchđề phịng:


-Y/c HS quan sát các hình 2, 3, 4 sgk
trang 29 nêu những việc nên làm và
những việc khơng nên làm để phịng và
chữa bệnh sốt xuất huyết.


-HS thảo luận theo cặp.


- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình


- Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng
chống bệnh sốt xuất huyết?


- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy.
Một người đang khơi thông rãnh


nước, một người đang quét sàn (ngăn
không cho muỗi đẻ trứng)


- Hình 4: Chum nước có nắp đậy
(ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn
không cho muỗi đốt)


-Y/c HS liên hệ.


- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy?


<b>Nội dung tích hợp</b>:Cách tốt nhất để dập
dịch sốt xuất huyết là tập trung xử lí các
nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun
hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo
đúng quy định dịch tế.


- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy
(tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi
chứa nước...)


4.Củng cố


- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là
vật trung gian truyền bệnh


* Cách phòng bệnh tốt nhất?



<b>liên hệ GD BVMT </b>(như ở MT)


- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung
quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống
muỗi đốt...


5.NX-DD - Xem lại bài -Lắng nghe và thực hiện yc.
- Phòng bệnh viêm não


-Nhận xột tit hc


<i><b>Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011</b></i>


<b>Khoa học</b>


<b>PHềNG BỆNH VIấM NÃO</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt: </b>Biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GD ý thức giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh


KNS:- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK

III. Ho t đ ng d y h c:

ạ ộ



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



8’


15’


17'


Hoạt động 1: TC làm việc CN


<b>– </b>Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
<b>– </b>Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?


<b> – </b>Nhận xét
– Giới thiệu bài


Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1
- TC cho HS chơi trị chơi "ai nhanh, ai đúng “.
*Cách tiến hành:


<b>– </b>Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.


<b>– </b>Bước 2: Làm việc theo nhóm.


<b>– </b>Bước 3: Làm việc cả lớp.


GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án.
GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.


<i><b>Kết luận: Như 2 phần đầu mục Bạn cần biết trang </b></i>
<i><b>31 SGK.</b></i>



Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2
Quan sát và thảo luận.


Cách tiến hành:


<b>– </b>Bước 1: <b>– </b> GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình
1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:


+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?


+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phịng tránh bệnh viêm não ?


<b> – </b>Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta có thể làm gì để phịng bệnh viêm não?
+ GV nhận xét bỗ sung.


Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết
<i><b>trang 31 SGK.4</b></i>


<b>**Nơi em ở, em thấy việc vệ sinh MT như thế nào ?</b>


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.


<b>– </b>Nhận xét tiết học .


<b>– </b>Chuẩn bị bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A”.


- Do 1 loại vi rút gây ra



- …“ Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- HS trả lời.


- HS nghe .


- HS hình thành nhóm 4: Đọc câu hỏi
trong SGK , tìm xem câu hỏi ứng với
câu trả lời nào, ghi nhanh vào bảng.
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng
- Các nhóm giơ đáp án.


1 - c ; 2 – d ; 3 - b ; 4 - a .
- HS nghe .


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ H1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban
ngày (để ngăn không cho muỗi đốt )
+H2 : Em bé đang được tiêm thuốc để
phòng bệnh viêm não.


- HS thảo luận và liên hệ thực tế ở địa
phương để trả lời .


- HS lắng nghe.


<i><b>+ Biết giữ VS xung quanh nơi ở.</b></i>
- 2 HS đọc.


- HS lắng nghe.
<i><b>To¸n</b></i>



<i>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
-Làm được BT1;BT2


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng nhóm.
-HS: Vở nháp, SGK.

III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.KTBC: -GV ghi bảng:
1dm 5dm
1cm 7cm
1mm 9 mm


+Mỗi số đo chiều dài trên bằng một
phần mấy của mét?


- HS thực hiện.
- Giáo viên nhận xét


3.Bài mới:



a/Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1
kiến thức mới rất quan trọng trong
chương trình tốn lớp 5: Số thập phân
tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số
thập phân”.


b/Giới thiệu
khái niệm ban
đầu về số thập
phân:


-GV treo bảng phụ có ghi sẳn bảng số a,


y/c HS đọc. -HS đọc thầm.


1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay <sub>10</sub>1 m viết thành 0,1m 1dm = <sub>10</sub>1 m


- Giáo viên ghi bảng


1cm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay <sub>100</sub>1 m viết thành 0,01m 1cm = <sub>100</sub>1 m


- Giáo viên ghi bảng


1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là
1mm


1mm hay 1



1000 m viết thành 0,001m 1mm =
1
1000 m
- Các phân số thập phân <sub>10</sub>1 ,


1
100 ,


1


1000 được viết thành
những số nào?


- Các phân số thập phân được viết
thành 0,1; 0,01; 0,001


- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết,
vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một


- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số


thập phân nào? 0,1 =


1
10
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự


- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001


đọc lần lượt từng số.


- Học sinh đọc
- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001


gọi là số thập phân.


- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở


phần b.


- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ;
0,007 là các số thập phân.


c/ Luyện tập:


Bài 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải
các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở


- Gọi HS nêu kết quả. - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự
mời bạn.


4.Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Tổ chức thi đua


Bài tập:


7
10 <i>;</i>


8
100<i>;</i>


9
1000 <i>;</i>2


9
1000


-HS thực hiện.
-Nhận xét, tuyên dương.


5.NX-DD - Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà -Lắng nghe và thực hiện
-Nhận xét tiết học


<i><b>Thø t ngµy 05 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>KHI NIM V S THP PHN (tip theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


-Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
-Cấu tạo số thập phân có phần guyed và phần thập phân.
-Làm được BT1;BT2.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng nhóm, SGK, bảng phụ.
-HS: Vở nháp, SGK.


III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổn định -Hát giữa giờ -Lớp hát


2.KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc, viết số thập phân. -2 HS thực hiện.
-Giáo viên nhận xét - cho điểm


3.Bài mới:


a/Giới thiệu: Khái niệm số thập phân (tt)
b/Giới thiệu


khái niệm về
số thập phân:


- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập
phân:


-GV treo bảng phụ có nội dung như sgk.
Y/c HS đọc. GV hỏi:


-HS đọc.


+2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét?


(ghi bảng) - 2m7dm = 2m và
7


10 m thành
2 7


10 m
+ 2 7


10 m có thể viết thành dạng nào?
2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét


- Viết thành 2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
-Tiến hành tương tự với 8,56m và


0,195m


- Giáo viên viết 8,56


+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể
ra?


- Học sinh nêu.
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8,


phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6
ở bên phải dấu phẩy.



- Học sinh viết:
8




Phần nguyên ,


56

<sub>⏟</sub>


Phầnthậpphân
8




Phần nguyên ,


56

<sub>⏟</sub>


Phầnthậpphân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 2 học sinh nêu.
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là


số thập phân 0,01 =


1


100 ; 0,001 =
1
1000
-Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b



-Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là
những số thập phân.


0m5dm = 5
10 m ;
0m0dm7cm = 7


100 m ;
0m0dm0cm9mm = <sub>1000</sub>9 m ;
0,5 ; 0,07 ; 0,009


- Lần lượt đọc số thập phân
0,5 = 5


10 ; 0,07 =
7
100 ;
0,009 = <sub>1000</sub>9


c/Luyện tập:
Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
phân tích đề, làm bài


- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài


- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết


quả đúng


- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,


phân tích đề, giải vào vở


-Học sinh đọc phân số thập phân
tương ứng với số thập phân


1


10  0,1 ;
9


10  0,9 ;
4
10 
0,4


4.Củng cố


-Thi đua viết dưới dạng số thập phân
5 mm = ………m


0m 6 cm = …………m
4 m 5 dm = ………..m


-2 HS thực hiện.



-Nhận xét, tuyên dương.


5.NX-DD - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và thực hiện yc
-Nhận xét tit hc


<i><b>Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b>HNG CỦA SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


-Tên các hàng của số thập phân.


-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1;BT2


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ.


-HS: Vở, SGK, vở nháp.

III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định -Kiểm tra SSHS -Lớp trưởng báo cáo


2.KTBC: -Y/c HS viết dưới dạng số thập phân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b/0,045 = ………..; 85/1000 = …………


- Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
3.Bài mới:


a/Giới thiệu: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân
b/Giới thiệu


các hàng của
số thập phân:


<b>-</b>GV kẻ bảng như sgk.


Phần


nguyên P.thập phân


STP <b>3</b> <b>7</b> <b>5</b> <b>,</b> <b>4</b> <b>0</b> <b>6</b>


Hàng T<sub>r</sub> Ch Đ<sub>v</sub> <sub>m</sub>P Pt Pn
Q/hệ


giữa
các
đơn vị


của 2
hàng
liền


nhau


Mỗi đơn vị của một hàng bằng
10 đơn vị của hàng thấp hơn liền


sau.


Mỗi đơn vị của một hàng bằng
1


10 (tức 0,1) đơn vị của hàng
cao hơn liền trước.


-HS quan sát.


-Y/c HS quan sát và đọc. -HS đọc.
-Dựa vào bảng này hãy nêu các hàng của


phần nguyên, các hàng của phần thập
phân trong số thập phân?


- Học sinh nêu các hàng trong phần
nguyên (đơn vị, chục, trăm...)


- Học sinh nêu các hàng trong phần
thập phân (phần mười, phần trăm,
phần nghìn...)


- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị
hàng phần trăm?



- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần


hàng phần mười?


-Nêu rõ các hàng của số thập phân
375,406?


- ... <sub>10</sub>1 (0,1)


-STP 375,406 gồm 3 trăm, 7 chục 5
đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6
phần nghìn.


-Phần nguyên của số này gồm những gì?
-Phần thập phân của số này gồm những
gì?


-3 trăm 7 chục 5 đơn vị.


-4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần
nghìn.


-Y/c HS viết số thập phân gồm: 3 trăm 7
chục 5 đơn vị; 4 phần mười, 0 phần trăm,
6 phần nghìn.


-GV nhận xét và y/c HS nêu cách viết số?
-Em hãy đọc số này?



-Nêu cách đọc số thập phân?


-GV ghi lên bảng : 0,1985. Y/c HS nêu rõ
cấu tạo theo hàng của từng phần trong số
thập phân trên?


-Gọi HS đọc số thập phân


-Lớp viết vào nháp.
-1 HS lên bảng.


-Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết
phần nguyên trước phần thập phân
sau.


-HS đọc.


-Đọc từ hàng cao đến hàng thấp, đọc
phần guyed, đọc dấu phẩy rồi đọc
phần thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Y/c HS đọc ghi nhớ sgk. -3 HS đọc.
c/Luyện tập:


Bài 1: - HS tự đọc yêu cầu và làm bài. -HS làm bài vào sgk.
-HS nêu kết quả.
Bài 2: Y/c HS nhìn vào sgk và viết số thập phân


vào vở.



-Đính bảng chữa bài, nhận xét.


-Học sinh làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm.
4.Củng cố


-Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần


nguyên, phần thập phân -HS thực hiện
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và


phần thập phân


- Học sinh nêu.


5.NX-DD - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và thực hiện
-Nhận xét tiết học


<b>lÞch sư</b>


<b> ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết Đảng công sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:


+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất 3 tổ chức cộng sản.


+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản


và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.
-HS : Sưu tầm thêm tư liệu


III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổn định
2.KTBC:


-Hát giữa giờ


Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
-Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước vào thời gian nào? Tại đâu?


- Học sinh trả lời
-Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra


đi tìm đường cứu nước?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:



Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
a/Giới thiệu:


b/Các hoạt
động:


* Hoạt động 1:
Hoàn cảnh đất
nước và yêu cầu
thành lập Đảng.


- Giáo viên trình bày:


Từ những năm 1926 - 1927 trở đi,
phong trào CM nước ta phát triển mạnh
mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929,
ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng
Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo
phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số
cuộc đấu tranh nhưng lại cơng kích lẫn
nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu
thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.


-Y/c HS đọc thông tin sgk và TLCH: - Học sinh đọc
+Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn


ra ở đâu? Vào thời gian nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào?


Do ai chủ trì?


+Kết quả của hội nghị?


-Mời HS trình bày. -Nhiều HS nêu:


+Hội nghị diễn ra vào đầu năm 1930
tại Hồng Kông.


+Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.


+Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp
nhất các tổ chức cộng sản thành một
đảng cộng sản duy nhất: Đảng
CSVN.


-HS nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét, kết luận: Nhằm tăng


cường sức mạnh của CM nên cần hợp
nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung,
Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản
Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là
lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.


+Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị
ở nước ngoài và làm việc trong hồn
cảnh bí mật?


-GV nêu: Để tố chức được hội nghị,


lãnh tụ NAQ và các chiến sĩ cộng sản
phải vượt qua mơn ngàn khó khăn,
nguy hiểm nên cuối cùng hội nghị đã
thành cơng.


-Vì TDP ln dập tắt các phong trào
CMVN….nhằm đảm bảo an tồn.


* Hoạt động 2:
Ý nghĩa của
việc thành lập
Đảng CSVN


-GV nêu câu hỏi:


+Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản
thành Đảng CSVN đã đáp ứng dược
yêu cầu gì của CMVN?


-Làm cho CMVN có người lãnh đạo,
tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực
lượng và có đường lối đúng.


+Khi có Đảng CMVN phát triển như


thế nào? -CMVN dành được những thắng lợivẽ vang.
-GV nhận xét, kết luận: Ngày 3/2/1930,


Đảng CSVN đã ra đời. Từ đó, CMVN
có Đảng lãnh đạo và dành được những


thắng lợi vẽ vang.


4.Củng cố


- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. -3 HS đọc.


5.NX-DD - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và thực hiện yc.
-Nhận xét tiết học


<i><b>Thø s¸u ngày 07 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>LUYN TP</b></i>


<b>I. Mc tiờu: </b>


Bit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


-Làm được các bài tập:BT1;BT2(3 phân số thứ 2,3,4);BT3


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: Bảng nhóm.
-HS: Vở, SGK.

III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


1.Ổn định -Kiểm tra SSHS -Lớp trưởng báo cáo
2.KTBC: -Đọc số: 3728,0306


-Nêu giá trị từng chữ số của từng phần


-HS nêu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
3.Bài mới:


a/Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển
phân số thành hỗn số rồi thành số thập
phân, tính giá trị biểu thức qua tiết
“Luyện tập”.


b/Hướng dẫn
luyện tập:


Bài 1: HS đọc đề và tự làm bài. -HS làm bài vào vở.


-Gọi HS đọc kết quả. 7409


100 =74
09


100=74<i>,09</i>



- Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số
thập phân  hỗn số  số thập phân.
Bài 2: HS tự làm bài. -HS làm bài vào vở.


BT3:


-Mời HS nêu kết quả.
HS tự làm bài.


-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.


-4,5; 83,4; 19,54…
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng ép.
2,1 m = 21 dm
8,3 m = 830 cm
5,27 m = 527 cm
3,15 m = 315 cm.
4.Củng cố


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.


<b>Bài tập:</b> Đổi thành số thập phân:
4 5


25 = ... ? ; 1
2


5 = ... ?



-HS thực hiện.


5.NX-DD - Chuẩn bị: “Luyện tập” -Lắng nghe và thực hiện yc.
- Nhận xét tiết học


<b>ĐỊA LÍ</b>


<i><b>ƠN TẬP</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Xác định và mơ tả được vị trí nước ta trên bản đồ.


<b>-</b> Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản:
- Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* GD BVMT</b> : Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên
thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên VN
-HS: SGK, bút màu


III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


1.Ổn định -Hát giữa giờ -Lớp hát


2.KTBC: -Trình bày các loại đất chính ở nước ta?
-Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiết đới
và rừng ngập mặn?


-Tác dụng của rừng đối với đời sống
của nhân dân ta?


-2 HS nêu.


-Giáo viên đánh giá
3.Bài mới:


a/ Giới thiệu
b/Các hoạt
động:


“Ơn tập”
* Hoạt động 1:


Ơn tập về vị trí
giới hạn - Các
loại đất chính
ở nước ta.


-Y/c HS thảo luận theo nhóm 6.



-Giáo viên phát phiếu học tập có nội


dung. - Học sinh đọc yêu cầu


- Phiếu học tập in hình lược đồ khung
Việt Nam.


+ Tô màu để xác định giới hạn phần
đất liền của Việt Nam (học sinh tô
màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt
nguyên lược đồ Việt Nam).


+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào,
Campuchia, Biển đông, Hồng Sa,
Trường Sa.


-GV đính bảng chữa, nhận xét. - Học sinh trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.


- Mời một vài em lên bảng trình bày lại
về vị trí giới hạn.


- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình
bày lại.


-Giáo viên kết luận. - Học sinh lắng nghe


<b>-</b>Để biết xem sự phân bố các loại đất
chính của nước ta như thế nào? Chúng


ta tiếp tục thảo luận theo nhóm 6  tơ
màu.


+Đất pheralít  tơ màu cam


+Đất phù sa  tơ màu nâu (màu dưa
cải)


-HS thực hiện.


-GV đính bài làm của các nhóm, chữa
bài, nhận xét.


-Giáo viên kết luận: Nước ta có 2 nhóm
đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc
vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng
bằng.


- Học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước
ta?


- Thảo luận nhóm đơi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?


-Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo
viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò
chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống
câu hỏi:



1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sơng
là một lồi hoa tuyệt vời?


2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một
nhánh tách thành 2 sơng?


3/ Sơng gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sơng gì mà ở Bắc kia nghe tên sao
thấy lặng yên quá chừng?


5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền
hào khí quê ta lẫy lừng?


6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta
đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi
nào?


7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất
Việt Nam?


8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa
lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng
nào?)


-Thi đua 2 dãy trả lời nhanh  học
sinh nghe xong câu hỏi rung chuông
dành quyền trả lời sau đó cầm bảng
tên đính vào lược đồ  đúng thưởng 1
bông hoa.



- Sông Hồng


- Sông Tiền, sông Hậu
- Sơng Cả


- Sơng Thái Bình
- Sơng Đồng Nai
- Dãy núi Trường Sơn
- Hoàng Liên Sơn


- Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ.


-Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
* Hoạt động 3:


Đặc điểm tự nhiên
Việt Nam.


-Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu HS
thảo luận:


1/Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu?
2/Tìm hiểu d0ặc điểm sơng ngịi?
3/Tìm hiểu đặc điểm đất?


4/Tìm hiểu đặc điểm rừng?
-Mời HS trình bày.



- Giáo viên nhận xét kết luận và điền
vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng
đặc điểm như:


Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa
thay đổi theo mùa.


Ÿ Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới
sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn.


Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính:
đất pheralít và đất phù sa.


Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại
rừng với sự đa dạng phong phú của
thực vật và động vật.


-Gọi HS nhắc lại.


<i><b>* Chúng ta cần khai thác và sử dụng</b></i>
<i><b>các tài ngun thiên nhiên như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


*Liên hệ GD BVMT (như MT)


-Các nhóm thảo luận.


-HS trình bày.



-2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ấy?


- Nước ta có những thuận lợi và khó
khăn gì?


- Học sinh nêu
- Nhận xét, tuyên dương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×