Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.83 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 20, tiết 35</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>- Hs nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều; tính chất của tam</b>
giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác
cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam
giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước thẳng, compa, thước đo góc,tấm bìa cứng.
- PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề(5’).</b>
-Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-Gv yêu cầu hs nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
Gv đưa ra hình vẽ và hỏi: hình vẽ cho biết gì?
Hs: Tam giác ABC có AB = AC.
Gv giới thiệu tam giác ABC có AB= AC gọi là tam giác cân.
Hoạt động của gv và hs Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Định nghĩa (8’).</b>
- Gv hỏi thế nào là tam giác cân?
-Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
cân.
Gv hướng dẫn hs vẽ tam giác ABC cân tại A.
-Giới thiệu AB, AC là cạnh bên, BC là cạnh
đáy.
Góc A là góc ở đỉnh, góc B và C là góc ở
đáy.
Hs làm ?1:Với từng tam giác nêu cạnh bên,
cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy.
<b>I/ Định nghóa.</b>
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
AB, AC là cạnh bên.
BC là cạnh đáy.
^
<i>A</i> là góc ở đỉnh.
^
<i>B ;<sub>C</sub></i>^ <sub>là góc ở đáy.</sub>
<b>Hoạt động 3: Tính chất (12’).</b>
Cho hs làm ?2: GV đưa hình vẽ lên bảng và
cho hs chứng minh.
Hs làm bài tập 48 trang 127: hs nhận xét là
hai góc ở đáy bằng nhau.
Ngược lại tam giác có hai góc ở đáy bằng
nhau là tam giác cân.
-Củng cố hs bằng bài 47 trang 127.
Gv giới thiệu tam giác vng cân. Cho tam
giác ABC, hỏi tam giác đó có đặc điểm gì?
(có góc A vng và AB = AC).
Hs định nghóa lại tam giác vuông cân
HS làm?3: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông
<b>II/ Tính chất.</b>
D C
B
A
C
A
Định lý 1: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy
bằng nhau.
Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng
nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
<b>Định nghóa : Tam giác vuông cân là tam giác</b>
B C
<b>Hoạt động 4: Tam giác đều (12’).</b>
Gv giới thiệu tam giác đều. Hướng dẫn hs vẽ
tam giác đều bằng thước và compa.
Cho hs làm ?4:
Do AB =AC nên ABC cân tại A <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>
.
Do AB = BC nên ABC cân tạiB ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>C</sub></i>
.
Vậy ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>B=^</sub><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>
Mà ^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>=</sub><sub>180</sub>0 <sub>nên </sub> <sub>^</sub><i><sub>A= ^</sub><sub>B=^</sub><sub>C</sub></i> <sub>= 60</sub>0<sub>.</sub>
Từ đó đưa ra nhận xét số đo các góc trong
tam giác đều.
<b>III/ Tam giác đều.</b>
<b>Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh</b>
bằng nhau.
<b>Hệ quả:</b>
- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600<sub>.</sub>
-Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác
đó là tam giác đều.
-Nếu tam giác cân có một góc bằng 600<sub> thì tam</sub>
giác đó là tam giác đều.
<b>Hoạt động 5: Củng cố (6’).</b>
-Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh tam giác đều, tam giác vuông cân.
-Bài 47 trang 127.
-Tìm trong thực tế tam giác cân, tam giác đều.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
-Nắm vững các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, vng cân, đều. Cách chứng minh tam
giác cân, đều.
-Bài tập 46, 49, 50 trang 127.
C
B
<b>Tuần 20, tiết 36</b>
NS:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Biết chứng minh một tam giác là cân hay đều.
- Hs biết thêm thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo. Biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề
và hiểu rằng có các định lý khơng có định lý đảo.
- Có kó năng vẽ hình và tính số đo các góc của tam giác cân.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
- Compa, thước thẳng.
- PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1 Ổn định: (2’)</b>
<b>Bài 50 trang 127. </b>
-Nếu góc ở đỉnh là
1450<sub>, Tính góc</sub>
ABC?
-Tương tự tính trong
trường hợp góc ở đỉnh
là1000
Vậy với tam giác cân, nếu biết góc ở đỉnh
sẽ tính được góc ở đáy và ngược lại.
<b>Bài 51 trang 128.</b>
Cho hs đọc kĩ đề bài, lên vẽ hình và ghi
GT, KL
-Muốn so sánh <i>A<sub>B D ; A</sub></i>^ <i><sub>C E</sub></i>^ <sub> ta làm thế </sub>
nào?
-Gv gọi một hs trình bày miệng bài chứng
minh, sau đó hs khác lên bảng trình bày.
-Tam giác IBC là tam giác gì? vì sao?
Tam giác IBC là tam giác cân vì <i><sub>B</sub></i>^
2=^<i>C</i>2 .
<b>Bài 52 trang 128.</b>
Gv cho hs đọc kĩ đề bài, yêu cầu hs cả lớp
vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
BT 52/128
C
B
A
O
y
x
Theo em dự đoán xem tam giác ABC là
tam giác gì? cho hs chứng minh từng bước
a) Nếu là mái tôn thì<i>AB</i>ˆ<i>C</i><sub>=</sub>
2 =17<i>,</i>5
b) Nếu là mái ngói thì<i>AB</i>ˆ<i>C</i><sub>=</sub> 1800<i>−</i>1000
2 =40
0
<b>Baøi 51 trang 128 . </b>
GT ABC caân (AB=AC), DAC, EAB
AD= AE, BD cắt CE tại I.
KL a) So sánh <i>A<sub>B D ; A</sub></i>^ <i><sub>C E</sub></i>^ <sub>.</sub>
b) IBC là tam giác gì? vì sao?
Chứng minh:
a)Xét ABD và ACE, có:
AB= AC (gt). AD =AE (gt).
Góc A là góc chung.
Vaäy ABD = ACE (c.g.c)
<i>A<sub>B D</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C E</sub></i>^ <sub> ( hai góc tương ứng ).</sub>
b) ABC cân nên <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>
<i>A<sub>B D=</sub></i>^ <i><sub>A</sub><sub>C E</sub></i>^ <sub> ( chứng minh trên) </sub>
mà <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>B</sub></i>
1+ ^<i>B</i>2 và <i>C=^</i>^ <i>C</i>1+ ^<i>C</i>2
Do đó: <i><sub>B</sub></i>^
2=^<i>C</i>2 . IBC là tam giác cân.
<b>Bài 52 trang 128.</b>
GT <i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>120</sub>0 <sub>, A tia phân giác </sub> <i><sub>x</sub><sub>O y</sub></i><sub>^</sub> <sub>.</sub>
AB Ox, AC Oy.
KL ABC là gì? vì sao?.
Chứng minh:
Xét ABO và ACO, có:
^
<i>B=^C</i> = 900<sub>. OA chung.</sub>
^
<i>O</i><sub>1</sub>=^<i>O</i><sub>2</sub> = 600
Vậy vuông ABO = vuông ACO ( cạnh huyền-
góc nhọn).
AB= AC (hai góc tương ứng ).
Tam giác ABC cân tại A.
vuông ABO có <i><sub>O</sub></i>^
1 = 600 ^<i>A</i>1 = 300.
vuông ACO có <i><sub>O</sub></i>^
2 = 600 ^<i>A</i>2 = 300.
^<i><sub>A= ^</sub><sub>A</sub></i>
1+ ^<i>A</i>2 = 300+ 300= 600.
ABC có một góc bằng 600<sub> là tam giác đều.</sub>
<b>Hoạt động 3: Giới thiệu bài đọc thêm.(5’)</b>
Gv giới thiệu mối quan hệ giữa hai định lý thuận và đảo, cho hs đọc .
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’)</b>
- Oân định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều.
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs nắm được định lý go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý
Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài
hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác
vuông.
- Biết vận dụng định lý đã học vào thực tế.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Thước, êke, compa, 2 hình vng có cạnh bằng a+b; 8 tam giác vng có 2 cạnh là a và b.
Thước, compa, êke.
- PP: Trực quan + nêu vấn đề , giải quyết vấn đề + đo và ghép hình
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề( 3’).</b>
Gv giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go: Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt.
Ông sống trong khoảng năm 570 đến trước công nguyên . Từ nhỏ ông đã nổi tiếng về trí thơng
minh khác thường . Ơng đi khắp nơi và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực: số học, hình
học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những cơng trình nổi tiếng là hệ thức
giữa độ dài các cạnh của tam giác vng, đó là nội dung của định lý Py-ta-go mà ta học hôm
nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go (20’).</b>
-Yêu cầu hs làm ?1.
Cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên
bảng vẽ.
Hs có thể nhận ra mối quan hệ giữa độ dài ba
cạnh.
-Hs thực hiện ?2.
Gv đưa các hình đã có sẵn, yêu cầu 2 hs lên
bảng thực hiện như SGK.
Hình 1: Phần diện tích khơng che lấp là hình
vng có cạnh là c, tính diện tích đó theo c.
Hình 2: Phần diện tích khơng che lấp là2
hình vng có cạnh là a và b, tính diện tích
đó theo a và theo b.
Nhận xét diện tích khơng che lấp ở hai hình?
Từ đó hs rút ra nhận xét: c2<sub> = a</sub>2<sub>+ b</sub>2<sub>.</sub>
Hệ thức đó nói lên điều gì?
Đó là nội dung định lý Py-ta-go. Cho vài hs
nhắc lại.
Gv vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ,
-Gv cho hs đọc chú ý trong SGK.
-u cầu hs làm ?3.
<b>I/ Định lý Py-ta-go.</b>
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh
huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc
vuông.
ABC vuông tại A BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub>.</sub>
<b>Chú ý: SGK.</b>
<b>Ví du: ? 3a </b>
p dụng định lý Pi-ta-go vào ABC vuông coù:
102<sub> = x</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub>.</sub>
100 = x2<sub> + 64.</sub>
x2<sub> = 100- 64.</sub>
x= 36
x= 36
x = 6.
C
B
A
10
8
x
C
B
Cho hs trình bày miệng, gv ghi lại.
<b>Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo (8’).</b>
Cho hs làm ?4.
Cho hs đọc kĩ đề bài, sau đó cả lớp vẽ hình
vào vở, một hs lên bảng.
Tam giác ABC có AB2<sub> + AC</sub>2<sub>= BC</sub>2<sub>.</sub>
<i>B</i>^<i>A C</i> = 900.
<b>II/ Định lý Py-ta-go đảo.</b>
Nếu tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng
các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vng.
ABC có: BC2<sub>= AB</sub>2<sub>+ AC</sub>2<sub> </sub> <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub><i><sub>A C</sub></i> <sub>= 90</sub>0<sub>.</sub>
<b>Hoạt động 4: Củng cố( 12’).</b>
-Phát biểu định lý Py-ta-go thuận và đảo, so sánh hai định lý này.
-Làm bài tập 53 trang 131: Cho hs hoạt động nhóm.
-Bài 54 trang 131.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
-Học thuộc định lý Py-ta-go thuận và đảo.
-Bài tập 55, 56,57,58 trang 131
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.
- Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo
để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng định lý đã học vào thực tế.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi bài tập.
- PP: Trực quan + vấn đáp + hoạt động nhóm
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).</b>
-Phát biểu định lý Py-ta-go, vẽ hình và viết hệ thức.
-Phát biểu định lý Py-ta-go đảo, vẽ hình và viết hệ thức.
-Sữa bài tập 56 trang 131.
Hoạt động của GV và HS Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (27’).</b>
<b>Bài 57 trang 131.</b>
Cho hs đọc thật kĩ và xem lời giải của Tâm có
đúng khơng?
-Lời giải của Tâm sai. Ta phải so sánh bình
phương của cạnh lớn nhất với tổng bình
phương hai cạnh cịn lại. Cho hs giải lại bài
tốn đó, một hs lên sữa.
<b>Baøi 87 trang 108.(SBT)</b>
Gv đưa đề bài lên bảng( bảng phụ), yêu cầu hs
lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
Nêu cách tính độ dài AB.
Tính độ dài OA, OC, OB, OD, rồi vận dụng
định lí Py-ta-go để tính .
Tương tự như vậy, ta tính BC, CD, DA.
<b>Bài 58 trang 132.</b>
Bài này cho hs hoạt động nhóm.
Gv quan sát hoạt động của các nhóm, có thể
gợi ý khi hs khơng hiểu.
-Nhận xét hoạt động của lớp và bài làm.
<b>Baøi 57 trang 131.</b>
-Lời giải của Tâm sai. Ta phải so sánh bình
phương của cạnh lớn nhất với tổng bình
phương hai cạnh cịn lại.
82<sub>+15</sub>2<sub>= 64</sub>2<sub>+225</sub>2<sub>= 289. </sub>
172<sub>= 289.</sub>
Vậy tam giác ABC vuông .
<b>Bài 87 trang 108.(SBT)</b>
GT AC BD taïi O, OA=OC, OB= OD.
AC= 12cm, BD= 16cm.
KL Tính AB, BC, CD, DA.
<b>Chứng minh:</b>
Ta có OA = OC=
12
2 2
<i>AC</i>
<b>= 6cm.</b>
OB = OD=
16
2 2
<i>BD</i>
= 8cm.
vuông AOB có AB2<sub>= OA</sub>2<sub>+ OB</sub>2<sub>.</sub>
AB2<sub>= 6</sub>2<sub>+ 8</sub>2<sub>.</sub>
AB2<sub>= 100.</sub>
AB = 10cm.
Tính tương tự: BC= CD= DA= AB= 10cm.
<b>Bài 58 trang 132.</b>
Gọi đường chéo của tủ là a.
a2<sub>= 400+16</sub>
a2<sub>= 416</sub>
B
A C
D
O
1
4
a= 416 20, 4 <i>dm</i><sub>.</sub>
Vì chiều cao nhà là 21dm, nên khi anh Nam
dựng tủ , tủ không bị vướng vào trần nhà.
<b>Hoạt động 3: Giới thiệu mục “ có thể em chưa biết”.(6’).</b>
Gv giới thiệu sau khi hs đọc xong, gv minh hoạ cho hình 131 bằng sợi dây có thắt các nút.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.
- Vận dụng định lí Py-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù
- Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go.
- Biết vận dụng định lý đã học vào thực tế.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước kẻ, compa, êke, hai hình vng (hình 137).
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 1: Luyện tập (28’).</b>
<b>Bài 89 trang 108(SBT).</b>
Gv cho hs vẽ hình, ghi GT, KL.
Gv gợi ý: Theo GT, ta có AC bằng bao nhiêu?.
Vậy tam giác vng nào đã biết 2 cạnh, ta có
thể tính cạnh nào?
Gv yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày cụ thể, mỗi
hs làm một phần.
<b>Bài 61 trang 133.</b>
Gv cho hs đọc kĩ đề bài,
gv vẽ sẵn hình trên giấy kẻ
ơ vng, cho hs vẽ vào vở.
Gợi ý cho hs lấy thêm
điểm H, I, K trên hình.
Gv hướng dẫn hs tính độ dài AB qua hệ thức
của định liù Py-ta-go.
Gọi tiếp 2 hs lên tính tiếp AC và BC.
<b>Bài 62 trang 133.</b>
Gv vẽ sẵn hình trên
bảng phụ.
Gv hỏi : để con Cún
có thể tới các vị trí
A, B, C, D để canh
giữ mảnh vườn hay
không, ta phải tính gì? (ta phải tính OA, OB,
OC, OD)
Vận dụng định liù Py-ta-go để tính. Gọi 4 hs lên
tính, cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 89 trang 108(SBT).</b>
a) ABC có AB= AC= 7+2= 9cm.
vuông ABH có : BH2<sub>= AB</sub>2<sub>-AH</sub>2<sub>.</sub>
BH2<sub>= 9</sub>2<sub>+7</sub>2<sub>.</sub>
BH2<sub> = 32.</sub>
BH = 32cm
vuông BHC có : BC2<sub>= BH</sub>2<sub>+HC</sub>2<sub>.</sub>
BC2<sub>= 32+2</sub>2<sub>.</sub>
B C2<sub> = 36.</sub>
BC = 6cm.
<b>Baøi 61 trang 133.</b>
vuôngABI có: AB2<sub>= AI</sub>2<sub>+BI</sub>2 <sub>(đlí Py-ta-go).</sub>
AB2<sub> = 2</sub>2<sub>+ 1</sub>2<sub>.</sub>
AB2<sub> = 5 AB = </sub> 5<sub>.</sub>
Tương tự: AC = 5.
BC = 34.
<b>Baøi 62 trang 133.</b>
OA2<sub> = 3</sub>2<sub>+ 4</sub>2<sub>= 5</sub>2<sub> OA= 5 <9.</sub>
OB2<sub> = 4</sub>2<sub>+ 6</sub>2<sub>= 52 OB =</sub> 52<sub> <9.</sub>
OC2<sub> = 8</sub>2<sub>+ 6</sub>2<sub>= 10</sub>2<sub> OA= 10 >9.</sub>
OD2<sub> = 3</sub>2<sub>+ 8</sub>2<sub>= 73 OD=</sub> 73<sub> <9.</sub>
Vậy con Cún đến các vị trí A, B, D nhưng
khơng đến được C
<b>Hoạt động 2: Ki ểm tra 15’</b>
Cho tam giác ABC cân tai B, AB = 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trng diểm AC. Tính BM?
<b>ĐÁP ÁN:</b>
Xét ABM và CBM, có:
AB = CB(gt)
AM = MC (M là trung điểm AC)
BM là cạnh chung
Vậy ABM = CBM (c.c.c)
<i>AMB CMB</i>ˆ ˆ <sub>(2 góc tương ứng)</sub>
Mà <i>AMB CMB</i>ˆ ˆ 1800<sub> (kề bù)</sub>
<i>AMB</i>ˆ 900<sub> hay AMB vuông tại M</sub>
BM2<sub>= AB</sub>2<sub> – AM</sub>2<sub> (d.lý Pi-ta-go)</sub>
BM2<sub> = 17</sub>2<sub> – 8</sub>2<sub> = 15</sub>2
Vậy BM = 15cm
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
- Oân định liù Py-ta-go (thuận, đảo).
- Oân các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
B
A <sub>//</sub> <sub>//</sub> C
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định liù Py-ta-go
để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vng của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tốn chứng minh hình học.
- GD tính cẩn thận, chính xác
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập.
Thứơc thẳng, êke.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
-Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác.
-Gv vẽ một số cặp tam giác vuông, cho hs bổ sung các điều kiện để được các tam giác vuông
bằng nhau theo các trường hợp đã học.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau </b>
<b>đã biết của tam giác vuông (8’).</b>
Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có
các yếu tố nào bằng nhau?
Hs trả lời được chúng có:
-Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
-Một cạnh góc vng và một góc nhọn kề
với cạnh ấy.
- Cạnh huyền và góc nhọn.
Gv cho hs làm ?1.
<b>I/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của </b>
<b>tam giác vng. </b>
Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
-Một cạnh góc vng và một góc nhọn kề
với cạnh ấy.
- Cạnh huyền và góc nhoïn.
<b>Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau</b>
<b>cạnh huyền- cạnh góc vng (15’).</b>
Cho hs hai đọc nội dung phần đóng khung
trang 135.
u cầu hs cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL.
Nhờ vào định lý Pi-ta-go ta có thểû tính AB
theo BC, AC. Tương tự tính cạnh DE theo
EF và DF.
Nhờ định lý Pi-ta-go ta đã chỉ ra được
ABC = DEF có ba cặp cạnh bằng nhau.
-Gv cho hs phát biểu lại trường hợp bằng
nhau cạnh huyền- cạnh góc vng của tam
<b>II/ Trường hợp bằng nhau cạnh </b>
<b>huyền-cạnh góc vng .</b>
<b>Định lý: Nếu cạnh huyền và cạnh góc</b>
vng của tam giác vuông này bằng cạnh
<b>Chứng minh:</b>
A
B
C D
E
E
D
M C
B
A
giac vuông.
Cho hs làm ?2.
AB2<sub> = a</sub>2 <sub>– b</sub>2<sub>. (1)</sub>
vuoâng DEF: DE2<sub>=EF- DF</sub>2<sub>.</sub>
DE2<sub> = a</sub>2 <sub>– b</sub>2<sub>.(2)</sub>
Từ (1 và 2) ta có AB2<sub>=DE</sub>2<sub> hay AB = DE.</sub>
Vậy ABC = DEF (c.c.c).
<b>Hoạt động 4:</b>
<b>Củng cố (13’).</b>
<b>Bài 66 trang 137.</b>
Cho hs quan sát
kó hình và cho
biết GT cho gì?
Trên hình có các
tam giác nào bằng nhau?
Cịn cặp tam giác nào bằng nhau nữa khơng
<b>Bài 63 trang 136.</b>
Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. Suy nghĩ
chứng minh trong 3 phút. Sau đó u cầu
một hs lên bảng trình bày miệng.
<b>Bài 66 trang 137.</b>
ADM = AEM (cạnh huyền –góc nhọn).
DMB = EMC (c. huyền- c. góc vuông).
AMB= AMC (c.c.c).
<b>Bài 63 trang 136.</b>
GT ABC cân tại A, AH BC (H BC).
b) <i>B</i>^<i><sub>A H</sub></i><sub>=C</sub>^<i><sub>A H</sub></i> <sub>.</sub>
Xét AHC và AHB có:
^
<i>H</i><sub>1</sub>=^<i>H</i><sub>2</sub> = 900.
AH chung, AB = AC (gt).
AHC = AHB (c. huyền- c. góc vng)
HB = HC (cạnh tương ứng)
<i>B</i>^<i><sub>A H</sub></i><sub>=C</sub>^<i><sub>A H</sub></i> <sub> (góc tương ứng) .</sub>
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định liù Py-ta-go
để chứng minh trường hợp c.huyền- c.góc vng của hai tam giác vng.
Rèn kĩ năng trình bày, chứng minh tg vng bằng nhau.
GD tính cẩn thận, chính xác. Phát huy trí lực cho hs.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
- Thước thẳng, compa, êke.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (12’).</b>
-Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.
-Sữa bài 64, 65 trang 136.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (30’).</b>
<b>Bài 98 trang 110 (SBT).</b>
Hs đọc kĩ đề, cho biết GT, KL của bài toán?
Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh
gì?
-Trên hình đã có 2 tam giác nào chứa 2 cạnh
AB, AC (hay <i><sub>B ;</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>^ <sub>) đủ điều kiện bằng</sub>
nhau?
Hs phát hiện có ABM và ACM có 2 cạnh
và 1 góc bằng nhau nhưng góc khơng xen
giữa hai cạnh.
Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra 2 tam giác
vuông chứa các góc mà chúng đủ điều kiện
bằng nhau.
<b>Bài tập 3: Các câu sau đây đúng hay sai.</b>
Nếu sai giải thích hoặc đưa hình vẽ minh
hoạ.
a) Hai tam giác vng có một cạnh huyền
bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Hai tam giác vng có 1 góc nhọn và 1
cạnh góc vng bằng nhau thì hai tam giác
đó bằng nhau.
c) Hai cạnh góc vng của tam giác vng
này bằng hai cạnh góc vng của tam giác
vng kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
<b>Bài 98 trang 110 (SBT).</b>
<b>Chứng minh: Từ M kẻ MK AB tại K, </b>
MH AC tại H.
Xét vuông AKM và vuông AHM có:
AM chung (c. huyền)
^
<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>A</i><sub>2</sub> (gt).
AKM = AHM (c. huyền- g. nhọn).
KM =HM (cạnh tương ứng).
Xét vuông BKM và vuông CHM có:
KM= HM (c.minh trên).
MB= MC(gt).
BKM = CHM (c. huyền-c.g.vng).
<i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> (góc tương ứng)</sub>
hay tam giác ABC cân.
<b>Bài tập 3.</b>
a) Sai, chưa đủ điều kiện để khẳng định
hai tam giác bằng nhau.
b) Sai. Ví dụ:
AHB và CHA có:
Cạnh AH chung.
^
<i>B</i>=^<i>A</i><sub>1</sub> ; <i><sub>A</sub></i>^<i><sub>H B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>H C</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>.</sub>
Nhöng 2 tam giác này
khơng bằng nhau.
c) Đúng.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’</b>
- Làm bài tập 96 đến 100 trang 110 (SBT).
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
B
A
<b>Tuần 22, tiết 43</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy
nhưng không đi đến được.
Rèn kĩ năng sử dụng giác kế để đo góc, cách gióng đường thẳng.
GD tính cẩn thận, chính xác. Phát huy trí lực cho hs.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Chuẩn bị bộ dụng cụ thực hành, huấn luyện các cán bộ lớp thực hành trước, mẫu báo cáo
thực hành.
- PP: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Tiến hành trong lớp học.</b>
Gv vẽ hình 149 lên bảng, giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
<b>1/ Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được.</b>
Hãy xác định khoảng cáchAB giữa hai chân cọc.
<b>2/ Hướng dẫn cách làm:</b>
Gv vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần hình để được
hình 150.
Cho trước 2 điểm A, B. Giả sử 2 điểm đó bị ngăn cách
bởi con sơng nhỏ, ta đang đứng ở bờ có điểm A, nhìn
thấy B nhưng khơng đến được.
- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với
AB tại A. Gv cùng 2 hs làm mẫu trước lớp cách xác
định xy vng góc AB.
- Sau đó lấy E thuộc xy, xác định D sao cho E là trung
điểm của AD: Ta dùng thước đo để được AE= DE.
- Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với xy: Ta làm
tương tự như vạch xy vng góc với AB.
- Dùng cọc tiêu xác định trên tia DM điểm C sao cho
A, E, C thẳng hàng.
- Đo CD ta sẽ biết độ dài AB vì:
ABE và DCE, có: AD = DE ( gt).
^
<i>A</i>= ^<i>D ;</i>^<i>E</i><sub>1</sub>=^<i>E</i><sub>2</sub> nên ABE = DCE (g.c.g) .
Vậy AB = CE (2 cạnh tương ứng).
Gv yêu cầu hs đọc lại phần hướng dẫn cách làm.
<b>Hướng dẫn cách làm:</b>
- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy
vng góc AB tại A.
- Chọn E trên xy.
- Xác định D, sao cho E là tr.điểm AD.
- Dùng giác kế vạch Dm vuông góc
AD tại D.
Gióng đường thẳng để A, E, C thẳng
hàng.
- Đo độ dài CD sẽ biết độ dài AB.
<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:12’</b>
Gv nhận xét mức độ tiếp thu của tiết hướng dẫn tại lớp.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’</b>
- Xem lại các bước thực hành.
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Hs biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng khơng
đến được.
Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ
GD tính cẩn thận, chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
Địa điểm thực hành, dụng cụ đo, mẫu báo cáo thực hành.
Chia 4 tổ, mỗi tổ một bộ thực hành.
- PP: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành.</b>
-Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân cơng nhiệm vụ, dụng
cụ.
- Gv kiểm tra cụ thể.
- Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
<i>BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43- 44 ( HÌNH HOC).</i>
Tổ …. Lớp ….
KẾT QUẢ AB = …… Điểm thực hành của tổ.
STT Tên hs Dụng cụ (3đ) Yù thức kỉ luật (3đ) Kĩ năng thực hành(4đ) Tổng điểm
Nhận xét chung. Tổ trưởng kí tên.
<b>Hoạt động 2: Hs thực hành.</b>
Gc cho hs đến địa điểm thực hành, phân cơng vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A, B nên bố trí 2
tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. Lấy E1, E2 nên lấy trên 2 tia đối nhau gốc A để không vướng
nhau khi thực hành.
Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho hs.
<b>Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá.</b>
Gv thu báo cáo thực hành của từng tổ, thông qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu
nhận xét, đánh giá, cho điểm thực hành của từng tổ. (lấy vào cột điểm hệ số 1)
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Vệ sinh- cất dụng cụ.</b>
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
<b>Tuần 23, tiết 45</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
n tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn về vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng
thực tế.
GD tính cẩn thận, chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, bảng phụ ghi bài tập.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Oân tập về tổng ba góc của </b>
<b>tam giác (20’).</b>
Gv vẽ hình và cho hs trả lời các câu hỏi, ghi
bài vào vở.
- Định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Nêu tính chất góc ngồi của tam giác.
<b>Bài tập 68 trang 141.</b>
Cho hs đọc kĩ từng câu và đưa ra nhận xét
suy ra từng định lí nào?
<b>Bài 67 trang 140.</b>
Mỗi hs làm 2 câu, câu sai yc hs giải thích.
1) Trong tam giác, góc lớn nhất có thể là
góc nhọn, góc vng hay góc tù.
2) Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ
nhau.
3) Nếu A là góc ở đỉnh tam giác cân thì góc
A có thể là góc nhọn hay góc tù hay góc
vng.
<b>I/ Tổng ba góc của một tam giác.</b>
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800<sub>.</sub>
- Mỗi góc ngồi của 1 tam giác bằng tổng 2 góc
trong khơng kề với nó.
<b>Bài tập 68 trang 141 . </b>
Câu a,b: hai tính chất này được suy ra từ định lí
tổng ba góc của một tam giác.
Câu c,d: hai tính chất này suy ra từ định lí tam giác
cân.
<b>Baøi 67 trang 140.</b>
Câu 1, 2, 5: đúng. Câu 3, 4, 6: sai.
<b>Hoạt động 2: Oân tập về các trường hợp</b>
<b>bằng nhau của hai tam giác (23’).</b>
Gv yêu cầu hs phát biểu ba trường hợp bằng
nhau của hai tam giác. Trong khi trả lời, gv
đưa bảng các trường hợp bằng nhau của 2
tam giác lên.
- Gv đưa tiếp các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông lên và chỉ vào các hình
tương ứng, cho hs phát biểu từng trường hợp.
<b>Baøi 69 trang 141.</b>
Gv cho hs đọc kĩ đề bài, yêu cầu vẽ hình,
<b>II/ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác</b>
TAM GIÁC VUÔNG
TAM GIÁC
cạnh huyền - góc nhọn
g.c.g
g.c.g
c.g.c
c.g.c
c.c.c <sub>cạnh huyền - cạnh góc vuông</sub>
<b>Bài 69 trang 141.</b>
C
B
D
C
B
A
a
của bài.
Gv gợi ý hs phân
tích bài :
AD a
^
<i>H</i><sub>1</sub>=^<i>H</i><sub>2</sub> <b>= 90</b>0
AHB = AHC
cần thêm ^<i><sub>A</sub></i>
1= ^<i>A</i>2
ABD = ACD (c.c.c)
Sau đó gv yêu cầu hs lên bảng trình bày bài
tập này.
KL AD a.
<b>Chứng minh: ABD và ACD, có:</b>
AB = AC (gt).
BD = CD (gt).
AD chung.
^<i><sub>A</sub></i>
1= ^<i>A</i>2 <b>.</b>
AHB và AHC, có:
AB = AC (gt).
^
<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>A</i><sub>2</sub> <b> (c.m.trên) AHB = AHC (c.g.c).</b>
AH chung.
^<i><sub>H</sub></i>
1=^<i>H</i>2
Maø ^<i><sub>H</sub></i>
1+ ^<i>H</i>2=180
0 <sub> </sub> <sub>^</sub><i><sub>H</sub></i>
1=^<i>H</i>2 <b>= 90</b>0.
AD a.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: ø (2’).</b>
- Làm bài tập 70, 71, 72, 73 trang 141.
- Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6.
<b>Tuần 23, tiết 46</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
n tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam
giác vuông cân.
Vân dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế.
GD tính cẩn thận, chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi một số dạng tam giác đặc biệt, bài tập.
Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, 6, thước thẳng, compa, êke.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung.</b>
<b>Hoạt động 1: Oân tập về một số dạng tam</b>
<b>giác đặc biệt (18’).</b>
Gv đặt vấn đề là trong chương II ta đã học các
tam giác đặc biệt nào? Đó là cân, đều,
vuông, vuông cân.
Cho hs nêu các tính chất về cạnh và góc của
các tam giác đó.
Gv đưa bảng ôn tập các dạng tam giác đặc
biệt lên bảng.
Khi ơn về tam giác vng , gv u cầu hs phát
biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
<b>I/ Một số dạng tam giác đặc biệt.</b>
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng
nhau.
- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng
nhau.
- Tam giác vuông là tam giác có một góc
vuông.
- Tam giác vuông cân là tam giác cân có hai
cạnh góc vuông bằng nhau.
- Định lý Py-ta-go: Trong tam giác vuông, bình
phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai
cạnh góc vuông.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (26’).</b>
<b>Bài 1: Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm</b>
a) Chứng minh CA = CB.
b) Gọi D là giao điểm của BC và Ox, E là
giao điểm của AC và Oy. So sánh CD
và CE.
Gv cho hs đọc kĩ đề, vẽ hình, ghi GT, KL của
bài tốn.
- Để chứng minh CA = CB ta cần chứng minh
hai tam giác vuông nào bằng nhau? Và chúng
có các yếu tố nào đã bằng nhau?
-Để so sánh CD và CE ta phải xem hai tam
giác vng CAD và CAE có các yếu tố nào và
chúng có bằng nhau khơng?
<b>Bài 1.</b>
<b>GT </b> <i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>, C tia phân giác của</sub> <i><sub>x</sub><sub>O y</sub></i>^ <sub>,</sub>
CA Ox, CB Oy, A Ox, B Oy,
BC Ox = D , AC Oy = E .
KL a) CA = CB.
b) So sánh CD và CE.
<b>Chứng minh:</b>
a) Xeùt hai vuông CAO và vuông CBO, có:
OC là caïnh chung.
^
<i>O</i><sub>1</sub>=^<i>O</i><sub>2</sub> ( OC là tia phân giác <i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>).</sub>
Vậy CAO = CBO( C. huyền- góc nhọn).
CA = CB (2 cạnh tương ứng).
b) Xét hai vuông CAD và vuông CBE, có:
CA = CB (c.m.trên).
^
<b>Bài 2.</b>
Cho tam giác cân DEF, trên DE lấy điểm N,
trên DF lấy điểm M sao cho DE = DF.
a) Chứng minh: EM = FN và
<i>D<sub>E M</sub></i>^ <sub>=D</sub><i><sub>F N</sub></i>^ <sub>.</sub>
b) Gọi K là giao điểm của EM và FN, chứng
minh KEF cân.
Gv cho hs đọc kỉ đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
- Gv cho hs nhìn kĩ hình và cho biết EM và FN
là cạnh thuộc tam giác nào? ta đi chứng minh
hai tam giác đó bằng nhau.
- Xem <i>D<sub>E M ; D</sub></i>^ <i><sub>F N</sub></i>^ <sub>có phải là hai góc của</sub>
tam giác vừa chứng minh khơng? Vậy chúng
có bằng nhau khơng?
-Để chứng minh tam giác cân ta có thể tìm
trong tam giác đ ó 2 cạnh bằng nhau hoặc 2
góc bằng nhau, vậy trong câu này ta sẽ chứng
minh 2 góc bằng nhau.
CD = CE (2 cạnh tương ứng).
<b>Bài 2.</b>
GT DEF, DE = DF, M DF, N DE,
DM = DN.
EM FN = K.
KL a) EM = FN vaø <i>D<sub>E M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>D</sub><sub>F N</sub></i>^ <sub>.</sub>
b) KEF cân.
<b>Chứng minh: </b>
a) Xét 2 DEM và DFN, có:
DE = DF (gt).
DM = DN (gt).
^
<i>D</i> là goùc chung.
Vậy DEM = DFN (c.g.c).
EM = FN ( 2 cạnh tương ứng)
và <i>D<sub>E M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>D</sub><sub>F N</sub></i>^ <sub> (2 góc tương ứng) hay</sub>
^
<i>E</i><sub>1</sub>= ^<i>F</i><sub>1</sub> .
b) Ta có <i>E</i>^=^<i>E</i>1+ ^<i>E</i>2
^
<i>F</i>=^<i>F</i>1+ ^<i>F</i>2
Maø ^<i><sub>E= ^</sub><sub>F ;</sub></i>^<i><sub>E</sub></i>
1=^<i>F</i>1 ;
Hay tam giác KEF cân.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1’</b>
- Ôân tập lí thuyết và làm các bài tập đã ơn.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
E
^<i><sub>E</sub></i>
<b>Tuần 24, tiết 47</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Kiểm tra sự hiểu bài của hs.
- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thơng qua hình vẽ. Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính tốn số đo các góc.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Chuẩn bị mỗi hs 1 đề.
<b>C. NỘI DUNG KIỂM TRA.</b>
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL Thấp cao
Tổng 3 góc tam giác Số câu Câu 3 2 đ
Số điểm 2
Hai tam giác bằng
nhau Số câu Câu 2 Câu 4a<sub>Câu 4d</sub> Câu 4b 5đ
Số điểm 2 1; 1 1
Các dạng tam giác
đặc biệt Số câu<sub>Số điểm</sub> Hình <sub>0,5</sub> Câu 1<sub>1</sub> Câu 4c Câu 4e<sub>1</sub> <sub>0,5</sub> 3đ
10đ
<b>Đề bài photo kèm theo.</b>
<b>ĐỀ A</b>
Bài 1: (1đ) Tam giác có độ dài ba cạnh là 13dm, 12dm, 5dm có là tam giác vng khơng?
Bài 2: (2đ) Cho các tam giác vng ABC và DEF có <i>A D</i>ˆ ˆ 900<sub>, có AC = DF.</sub>
Hãy bổ sung thêm điều kiện bằng nhau về cạnh hay góc để ABC = DEF.
Bài 3: (2đ) Tính số đo các góc ở đáy của tam giác ABC cân tại A biết góc ở đỉnh là 400<sub>.</sub>
Bài 4: (5đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm của BC
a) Chứng minh: ABH = ACH
b) Chứng minh: AH BC
c) Biết AB= 5cm, BC = 6cm. Tính AH.
d) Kẻ HE AB (E AB), Kẻ HK AC (K AC). Chứng minh: HE = HK.
e) Chứng tỏ tam giác HEK cân.
<b>ĐỀ B</b>
Bài 1: (1đ) Tam giác có độ dài ba cạnh là 8dm, 15dm,12dm có là tam giác vuông không?
Bài 2: (2đ) Cho các tam giác vuông ABC và DEF có <i>A D</i>ˆ ˆ 900<sub>, có AB = DE.</sub>
Hãy bổ sung thêm điều kiện bằng nhau về cạnh hay góc để ABC = DEF.
Bài 3: (2đ) Tính số đo các góc ở đáy của tam giác ABC cân tại A biết góc ở đỉnh là 500<sub>.</sub>
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm của BC
a) Chứng minh: ABH = ACH
b) Chứng minh: AH BC
c) Biết AB= 5cm, BC = 6cm. Tính AH.
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết,
hiểu được phép chứng minh định lí 1.
- Biết vẽ hình đúng u cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lí thành một bài tốn với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
GD tính cẩn thận, chính xác.
<i><b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b></i>
Thước kẻ, compa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa cứng (AB<AC).
Thước kẻ, compa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa cứng (AB<AC), ơn tập các trường
hợp bằng nhau của tam giác, tính chất góc ngồi của tam giác.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chương III hình học lớp 7 và đặt vấn đề vào bài mới (5’).</b>
Gv yêu cầu hs xem và nghe giới thiệu chương III có hai nội dung lớn:
- Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
- Các đường đồng quy trong tam giác : Đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường
trung trực).
Gv giới thiệu trong tam giác nếu có hai góc bằng nhau thì hai cạnh đối diện với chúng bằng
nhau. Vậy nếu trong tam giác có hai cạnh khơng bằng nhau thì hai góc đối diện với chúng có
bằng nhau khơng?
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn</b>
<b>(15’).</b>
Gv yêu cầu hs thực hiện ?1.
Hs vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ, hs
quan sát và dự đoán: <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>
Hs thực hiện ?2. theo nhóm, mời đại diện
nhóm lên thực hành gấp hình trước lớp và giải
thích nhận xét của mình. Các nhóm gấp theo
và đưa ra nhận xét AB \{<i><sub>' M</sub></i>^ <sub>> ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> mà</sub>
AB \{<i><sub>' M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>B M</sub></i>^ <sub> nên </sub> <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> .
Từ đó em rút ra nhận xét gì?
Gv ghi định lí 1, vẽ hình và cho hs ghi GT, KL.
Cho hs tự đọc SGK và một hs lên trình bày lại
chứng minh định lí.
<b>I/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn.</b>
<i><b>Định lí 1:Trong một tam giác, góc đối diện với</b></i>
cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
GT ABC, AC > AB.
KL <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> <b><sub>.</sub></b>
<b>Chứng minh:</b>
Trên tia AC lấy B’
Sao cho AB’ = AB.
Kẻ tia phân giác AM của góc A ( M BC).
Xét ABM và AB’M, có:
AB = AB’ ( cách xác định điểm B’).
AM là cạnh chung.
^
<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>A</i><sub>2</sub> ( AM là phân giác góc A).
Vậy ABM = AB’M ( c.g.c).
do đó: <i><sub>B=</sub></i>^ <sub>AB \{</sub><i><sub>' M</sub></i>^ <sub> (1).</sub>
AB \{<i><sub>' M</sub></i>^ <sub>> ^</sub><i><sub>C</sub></i> ( t. c góc ngồi của tam giác)
(2).
Từ (1 và 2) <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>
<b>Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn</b>
<b>(12').</b>
<b>II/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn.</b>
<b>Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện</b>
A
B
Yêu cầu hs làm ?3.
Hs vẽ ABC có <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> <sub>. Quan sát, dự đốn</sub>
có trường hợp nào sau : AC = AB; AC >AB;
AC < AB.Gv xác nhận AC >AB là đúng.
Sau đó gợi ý để hs hiểu được cách suy luận.
Gv yêu cầu hs phát biểu định lí 2 và nêu GT,
KL của định lí.
So sánh định lí 1 và 2, có nhận xét gì?
Đây là 2 định lí đảo ngược với nhau.
Gv yêu cầu hs đọc nhận xét.
với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Trong ABC , nếu <i><sub>B> ^</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i> <sub> thì AC > AB.</sub>
<b>Hoạt động 4: Củng cố (10’).</b>
- Phát biểu định lí 1 và 2 liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác? Nêu mối quan hệ giữa 2 định
lí đó.
- Bài 1 trang 55.
Trong ABC có: AB< BC< AC <i><sub>C</sub></i>^<sub>< ^</sub><i><sub>A</sub></i><sub>< ^</sub><i><sub>B</sub></i> <sub> (đlí q.hệ giữa góc - cạnh đối diện trong tam giác)</sub>
<b>Bài 2 trang 55.</b>
Trong ABC coù: <i><sub>C+ ^</sub></i>^ <i><sub>A+ ^</sub><sub>B</sub></i><sub>=</sub><sub>180</sub>0 <sub> </sub> <i><sub>C</sub></i><sub>^</sub> <sub>=180</sub>0<sub>- (80</sub>0<sub>+ 45</sub>0<sub>) = 55</sub>0<sub>.</sub>
Có <i><sub>B</sub></i>^<sub>< ^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>< ^</sub><i><sub>A</sub></i> AC < AB < BC (đlí q. hệ giữa cạnh – góc đối diện).
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’</b>
- Nắm vững 2 định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
- Bài tập về nhà 3, 4, 7 trang 56.
B C
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Củng cố các định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
- Vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết kết luận, bước đầu biết
phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ.
GD tính cẩn thận, chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và sữa bài tập (15’)</b>
- Phát biểu các định lí về quan hệ giữa cạnh
và góc đối diện trong một tam giác.
- Sữa bài tập 3 trang 56.
<b>Bài tập 3 trang 56.</b>
a) Trong ABC coù: <i><sub>C</sub></i>^<sub>+ ^</sub><i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B=</sub></i><sub>180</sub>0
<i><sub>C</sub></i>^<sub>=</sub><sub>40</sub>0 <sub>.</sub>
Vậy ^<i><sub>A</sub></i><sub>> ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>> ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> BC đối diện với góc A là </sub>
cạnh lớn nhất.
b) Có <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>C=</sub></i><sub>40</sub>0 <sub> nên ABC cân.</sub>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (28’).</b>
<b>Baøi 5 trang 56.</b>
Gv đưa đề bài lên bảng (bảng phụ).Hs vẽ hình
Cho biết trong ba đoạn thẳng AD, BD, CD
đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất? Vậy
<b>Baøi 6 trang 56.</b>
Gv cho hs đọc đề bài, xem kết luận nào đúng?
Gv yêu cầu hs trình bày suy luận có căn cứ.
<b>Bài 9 trang 25 (SBT).</b>
Chứng minh rằng: Nếu 1 tam giác vng có 1
góc nhọn bằng 300<sub> thì cạnh góc vng đối</sub>
diện với nó bằng nữa cạnh huyền.
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm.
Nêu GT, KL của bài tốn trong bài làm.
Gợi ý: Trên cạnh CB lấy CD = CA, xét ACD
và ADB để đi tới kết luận.
Gv cho nhóm làm bài trong 5’ rồi mời đại diện
lên trình bày.
<b>Bài 5 trang 56.</b>
Xét DBC có <i><sub>C</sub></i>^<sub>></sub><sub>90</sub>0<i><sub>⇒</sub><sub>C> ^</sub></i><sub>^</sub> <i><sub>B</sub></i>
1
vì <i><sub>B</sub></i>^
1<900 DB > DC.
Xét DAB có <i><sub>B</sub></i>^<sub>2</sub><sub>></sub><sub>90</sub>0<i><sub>⇒</sub></i><sub>^</sub>
<i>B</i>2> ^<i>A</i> DB >DC
Vậy DA > DB > DC . Do đó Hạnh đi xa nhất,
Trang đi gần nhất.
<b>Baøi 6 trang 56.</b>
Ta có AC = AD + DC AC = AD + BC
AC > BC <i>⇒</i>^<i><sub>B</sub></i><sub>> ^</sub><i><sub>A</sub></i> <sub>. Vâỵ kết luận c đúng.</sub>
<b>Bài 9 trang 25 (SBT).</b>
GT vuoâng ABC, <i><sub>B</sub></i>^ <sub>= 30</sub>0.
KL AC = 2
<i>BC</i>
.
<b>Chứng minh: Trên CB lấy CD = CA.</b>
vng ABC có <i><sub>B</sub></i>^ <sub>= 30</sub>0<sub> </sub> <i><sub>C</sub></i><sub>^</sub> <sub>= 60</sub>0<sub>.</sub>
Xét CAD có: CD = CA, <i><sub>C</sub></i>^ <sub>= 60</sub>0<sub>.</sub>
CAD đều AD = DC = AC và
^
<i>A</i>1=60
0<i><sub>⇒</sub></i><sub>^</sub>
<i>A</i>2=30
0 <sub>.</sub>
Xét ADB có: <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>A</sub></i>
2=30
0 <sub>.</sub>
ADB cân. AD = BD.
Vậy AC = CD = DB = 2
<i>BC</i>
.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
- Học thuộc 2 định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Bài tập 5, 6, 8 trang 24, 25 ( SBT).
<b>Tuần 25, tiết 50.</b>
ND:
C
A
B
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>- Hs nắm được khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một</b>
- Hs nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, nắm vững định lí 2
về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh các đ.lí trên.
Bước đầu hs biết vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản.
GD tính cẩn thận, chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
Bảng phụ, thước thẳng, êke.
Thước thẳng, êke, Oân 2 định lí và nhận xét về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1
tam giác, định lí Py-ta-go.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (7’).</b>
Gv đưa ra bài tập như bài 9 trang 59 cho hs trả lời. Sau đó đưa ra khái niệm đường vng góc,
đường xiên, hình chiếu.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Khái niệm đường vng góc,</b>
<b>đường xiên, hình chiếu của đường xiên. (8’).</b>
Gv trình bày như SGK và vẽ hình.
- AH là đường vng góc kẻ từ A đến d.
- H là chân đường vng góc hay hình chiếu của A
trên d.
- AB là đường xiên kẻ từ A đến d.
- HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d.
Cho hs nhắc lại các khái niệm.
Cho hs đọc và làm ?1. Sau đó hs chỉ ra đường
vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường
xiên.
<b>I/. Khái niệm đường vng góc, đường</b>
<b>xiên, hình chiếu của đường xiên.</b>
- AH là đường vng góc kẻ từ A đến d.
- H là chân đường vuông góc hay hình
chiếu của A trên d.
- AB là đường xiên kẻ từ A đến d.
- HB là hình chiếu của đường xiên AB
trên d.
<b>Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vng góc và</b>
<b>đường xiên. (10’).</b>
Cho hs thực hiện ?2.
Hãy so sánh độ dài đường vng góc và các đường
Gv nêu định lí 1 và yêu cầu hs nhắc lại.
Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của định lí.
Cho hs chứng minh định lí dựa vào quan hệ cạnh
huyền trong tam giác vng.
- Hãy phát biểu định lí Py-ta-go và dùng nó để
chứng minh.
<b>II/. Quan hệ giữa đường vng góc và</b>
<b>đường xiên.</b>
<b>Định lí 1: Trong các đường xiên và đường</b>
vng góc kẻ từ một điểm ở ngồi một
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường
vng góc là đường ngắn nhất.
GT A d; AH là đường vng góc
AB là đường xiên.
KL AH < AB.
Chứng minh: SGK.
Độ dài đường vng góc AH gọi là
khoảng cách từ điểm A đến d.
<b>Hoạt động 4: Các đường xiên và hình chiếu của</b>
<b>chúng (10’).</b>
Gv đưa hình vẽ và cho hs thực hiện ?4.
<b>III/. Các đường xiên và hình chiếu của</b>
<b>chúng.</b>
<b>Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một</b>
d
A
Cho hs sử dụng định lí Py- ta-go để chứng minh.
a) Nếu HB > HC thì AB > AC.
Xét vuông AHB có : AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + HB</sub>2<sub>.</sub>
Xét vuông AHC có : AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + HC</sub>2<sub>.</sub>
Có HB > HC (gt) HB2<sub> > HC</sub>2<sub> AB</sub>2<sub> > AC</sub>2<sub>.</sub>
AB > AC.
Tương tự ta có Nếu AB > AC thì HB > HC.
Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại.
Gv gợi ý để hs nêu định lí 2.
Cho hs đọc lại nhiều lần.
đường thẳng đó:
- Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì
lớn hơn.
- Đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu
lớn hơn.
- Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai
hình chiếu của chúng bằng nhau, và ngược
lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai
đường xiên bằng nhau.
<b>Hoạt động 5: Củng cố (8’).</b>
- Nhắc lại khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Nêu định lí 1 và định lí 2.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
- Học thuộc bài.
<b>Tuần 26, tiết 51.</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình
chiếu của chúng.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết
chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa.
- PP: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (15’).Sữa bài tập 11 trang 60</b>
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (20’).</b>
<b>Bài 10 trang 59.</b>
Cho hs đọc đề bài, một hs vẽ hình, cả lớp vẽ
hình vào vở, sau đó ghi GT, KL.
Khỏang cách từ A tới BC là đoạn nào?
M BC vậy M có thể ở những vị trí nào?
Cho hs xét ở từng vị trí của M để chứng minh
AM AB.
<b>Bài 13 trang 60.</b>
Vẽ hình và ghi GT, KL.
Taïi sao BE < BC?
Làm thế nào để chứng minh DE < BC.
Hãy xét các đường xiên EB, ED kẻ từ E đến
<b>Bài 10 trang 59.</b>
GT ABC: AB = AC
M BC.
Kl AM AB.
<b>Chứng minh:</b>
* Nếu M H thì AM = AH mà AH < AB nên
AM < AB.
* Nếu M B (hay C) thì AM = AB.
* Nếu M nằm giữa B và H (hay nằm giữa C và
H) thì MH < BH nên AM < AB.
Do đó: AM AB.
<b>Bài 13 trang 60.</b>
GT ABC có A = 900
D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C.
KL a) BE < BC.
b) DE < BC.
<b>Chứng minh:</b>
a) Có E nằm giữa A và C nên AE < AC vậy
BE < BC.(1)
b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB vậy
Từ (1 và 2) suy ra: DE < BC.
<b>Hoạt động 3: Bài tập thực hành (8’).</b>
Gv cho hs hoạt động nhóm có minh hoạ bằng hình vẽ và bằng vật cụ thể.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
-Oân lại định lí trong mục 1 và 2; làm bài tập 14 trang 60.
- n qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Bài tập : Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm.
B
D
A
E
C
A
ND:
- HS tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của bản thân.
- Giúp HS thấy được những sai lầm cơ bản trong bài làm và điều chỉnh kịp thời những sai sót ấy,
HS nắm lại những kiến thức cơ bản đã học.
- HS tự đánh giá được năng lực của bản thân.
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Thống kê các sai sót của HS trong bài làm và sửa chữa các sai sót ấy.
- HS: Tìm hiểu và nắm vững đề kiểm tra 1 tiết.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp.
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
1. <i>Thống kê những sai sót cơ bản của HS</i>:
- Chưa đọc kỹ đề bài, thiếu tập trung, một số HS làm bài tuỳ tiện thiếu suy nghĩ.
- Chưa kết hợp được những điều đã học để thực hiện các phép tính của bài tốn.
- Chưa phân biệt được định lí Py-ta-go thuận và đảo.
- Còn sai lầm khi khi chứng minh AH BC, khi vẽ hình đánh dấu các kí hiệu về cạnh hay góc
cịn sai.
2.<i> Thống kê chất lương.</i>
Lớp Trên 5 Dưới 5
71
72
73
74
23
24
25
21
12
10
9
13
<i>3.Sửa bài kiểm tra : </i><b>ĐỀ A</b>
<b>BÀI 1: </b>
Ta có 132<sub> = 169</sub>
122<sub> + 5</sub>2<sub> = 144 + 25 = 169 (0,5đ)</sub>
Do 169 = 169 132 <sub> = 12</sub>2<sub> + 5</sub>2
Vậy tam giác có 3 độ dài 13dm, 12dm, 5dm là tam giác vng ( đlí Py-ta-go đảo) (0,5đ)
<b>BÀI 2: </b>
Hình vẽ: (0,5đ)
ABC và DEF, có:
0
AC = DF (gt)
Cần bổ sung thêm điều kiện BC= EF (cạnh huyền) (1đ)
thì ABC = DEF (c.c.c) (0,5đ)
<b>BÀI 3: </b>
ABC cân tại A nên <i>B C</i>ˆ ˆ<sub>; </sub><i>A</i>ˆ 400<sub> (0,5đ)</sub>
Ta có: <i>A B C</i>ˆ ˆ ˆ 1800<sub> (tổng ba góc tam giác) (0,5đ)</sub>
400<sub> + </sub><i>B B</i>ˆ<sub></sub> ˆ 180<sub></sub> 0
A
B
<sub></sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub>
E
0 0
0
0
0
ˆ
2 180 40
ˆ
2 140
140
ˆ
ˆ <sub>70</sub>
2
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B C</i>
(1đ)
<b>BÀI 4: </b>
Hình vẽ : (0,5đ)
a) Xét ABH và ACH, có:
AB = AC ( ABC cân tại A)
BH = CH ( H là trung điểm BC)
AH là cạnh chung
Vậy ABH = ACH (c.c.c) (1đ)
b) Vì ABH = ACH (c.m trên)
<i>AHB</i>ˆ <i>AHC</i>ˆ <sub> ( 2 góc tương ứng)</sub>
Mà <i>AHB AHC</i>ˆ ˆ 1800<sub> (kề bù)</sub>
0
0
180
ˆ ˆ <sub>90</sub>
2
<i>AHB AHC</i>
. Hay AH BC (1đ)
c) Ta có: BH = HC ( H là trung điểm BC)
BH = HC = BC : 2 = 6 : 2 = 3cm
ABH vuông tại H: AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2<sub> ( d.li Py-ta-go)</sub>
52<sub> = AH</sub>2<sub> + 3</sub>2
AH2<sub> = 25 – 9 =16</sub>
AH = 4cm (1đ)
d) Xét vuông HBE và vng HCK, có:
ˆ
ˆ
<i>B C</i> <sub> ( ABC cân tại A)</sub>
BH = CH ( H là trung điểm BC)
Vậy HBE = HCK (g.c.g)
HE = HK ( 2 cạnh tương ứng) (1đ)
e) Vì HE = HK (c.m trên) nên tam giác HEK cân tại H (0,5đ)
A
B <sub>H</sub> C
\ <b>/</b>
) <b>(</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng
có độ dài như thế nào thì khơng thể là ba cạnh của một tam giác.
- Hs hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc
trong một tam giác.
- Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài tốn và ngược lại.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (8’).</b>
Sữa bài tập về nhà: Vẽ tam giác ABC, sau đó so sánh các góc trong tam giác.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2:</b>
<b> Bất đẳng thức trong tam giác (18’ ).</b>
Gv cho hs làm ?1.
Sau khi hs vẽ hình, cho hs nhận xét.
Vậy khơng phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3
cạnh của tam giác.
Gv đưa ra định lí.
Cho hs đưa ra GT, KL của định lí.
Làm thế nào để tạo ra một tam giác có một cạnh
bằng BC, một cạnh bằng AB + ACđể so sánh
Gv hướng dẫn hs phân tích:
- Làm thế nào để chứng minh BD > BC?
Tại sao BCD > BDC?
Góc BDC bằng góc nào?
Đây chính là nội dung bài tập 20 trang 64.
<b>I/. Bất đẳng thức trong tam giác.</b>
<b>Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai</b>
cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài
cạnh còn lại.
GT ABC.
KL AB + AC > BC.
AB + BC > AC.
AC + BC > AB.
<b>Chứng minh:</b>
Trên tia đối của AB lấy D : AD = AC.
Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên:
BCD > ACD.(1)
Vì ABC cân nên ACD = ADC = BDC.(2)
Từ (1 và 2) suy ra: BCD > BDC. (3)
AB + AC = BD > BC.
Các bất đẳng thức trên gọi là bất đẳng thức
tam giác.
<b>Hoạt động 3: </b>
<b>Hệ quả của bất đẳng thức tam giác (7’).</b>
Cho hs nêu các bất đẳng thức tam giác.
- Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế của bất đẳng
thức.
Cho hs chuyển vế các bất đẳng thức trên.
Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất
đẳng thức tam giác.
<b>II/ Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.</b>
<b>Hệ quả: Trong tam giác, hiệu độ dài hai</b>
cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài
cạnh còn lại.
<b>Nhận xét: Trong tam giác, độ dài một canïh</b>
bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng
các độ dài của hai cạnh cịn lại.
Trong tam giác ABC có :
B <sub>H</sub> C
Cho hs phát biểu hệ quả này bằng lời.
Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác ta có:
AC – AB < BC < AC + AB.
- Gv cho hs làm ?3. Sau đó cho hs đọc chú ý.
AB – AC < BC < AB + AC.
<b>Hoạt động 4: Củng cố (10’).</b>
- Phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
- Làm bài tập 16 trang 63.
- Làm bài tập 15 trang 63.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba
đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không?
- Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài tốn và ngược lại.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (12’).</b>
- Phát biểu nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Minh hoạ bằng hình vẽ.
- Sữa bài tập 18 trang 63.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (22’).</b>
<b>Bài 21 trang 64.</b>
Gv đưa đề bài và hình vẽ, giới thiệu:
Trạm biến áp A; khu dân cư B; Cột điện C.
Hỏi cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB ngắn
nhất?
<b>Bài 17 trang 63.</b>
Gv vẽ hình trên bảng, yêu cầu hs vẽ vào vở và
ghi GT, KL.
Cho hs chứng minh miệng câu a, một hs ghi
lên bảng.
Tương tự hãy chứng minh câu b.
<b>Bài 19 trang 63.</b>
Chu vi tam giác cân là gì?
Trong hai cạnh dài 3,9 và 7,9 thì cạnh nào sẽ
là cạnh thứ ba? Cạnh nào là cạnh bên của tam
giác cân?
Tính chu vi tam giác cân.
<b>Bài 21 trang 63.</b>
Cột điện C phải là giao của bờ sông với đường
thẳng AB thì độ dài AB là ngắn nhất.
<b>Bài 17 trang 63.</b>
<b>Chứng minh: </b>
a) Xét MAI có : MA < MI + IA.
MA + MB < MB + MI + IA.
MA + MB <IB + IA. (1)
b) Xét IBC có : IB < IC + CB.
IB + IA < IA + IC + CB.
IB + IA < CA + CB. (2)
c) Từ (1 và 2) suy ra: MA + MB < CA + CB.
<b>Bài 19 trang 63.</b>
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là
x(cm).Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9.
4 < x < 11,8.
Vậy x = 7,9( cm).
Chu vi tam giác cân là:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7(cm).
<b>Hoạt động 3: Bài tập thực tế (8’).</b>
<b>Baøi 22 trang 64.</b>
Gv cho hs hoạt động nhóm.
ABC có: 90 – 30 < BC < 90 + 30.
60 < BC < 120.
C
A
B
M
I
A
C
B
30km
a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố
B khơng nhận được tín hiệu.
b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành
phố B nhận được tín hiệu.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’</b>
-Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, các bất đẳng thức tam giác.
-Oân cách xác định trung điểm của đoạn thẳng,.
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hay ứng với một cạnh) của
tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng phát hiện ra tính chất ba
đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác.
- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài toán đơn
giản.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ơ vng cạnh 10 ơ, tam giác bằng bìa
cứng có giá nhọn, thước thẳng có chia khoảng.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
Hoạt động 1:
<b>Đường trung tuyến của tam giác (10’).</b>
Gv vẽ, cả lớp vẽ theo vào vở.Vẽ tam giác ABC,
xác định trung điểm BC, nối AM, giới thiệu AM
gọi là đường trung tuyến tam giác (ứng với cạnh
BC hay xuất phát từ đỉnh A).
Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B
và đỉnh C của tam giác ABC.
Vậy tam giác ABC có mấy đường trung tuyến.
<b>I/. Đường trung tuyến của tam giác.</b>
AM, BN, CP là ba đường trung tuyến
tam giác ABC.
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
<b>Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến</b>
<b>của tam giác (15’).</b>
Cho hs thực hành 1, sau đó trả lời ?2.
Gv cho hs thực hành 2 theo SGK, sau đó trả lời ?3.
Dựa vào các ô vuông ta có:
2 2 2
; ;
3 3 3
<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>AD</i> <i>BE</i> <i>CF</i> <sub>.</sub>
Qua thực hành trên, cho hs nhận xét về tính chất
ba đường trung tuyến của một tam giác?
Gv đưa ra định lí và giới thiệu giao điểm ba đường
trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.
<b>II/. Tính chất ba đường trung tuyến</b>
<b>của tam giác.</b>
<b>Định lí:Ba đường trung tuyến của tam</b>
giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó
cách mỗi đỉnh một khoảng bằng
2
3<sub> độ</sub>
dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
2
3
<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <sub>.</sub>
Điểm G gọi là trọng tâm của tam giaùc.
C
M
B
A
<i>C</i>
<i>M</i>
<i>G</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>N</i>
<b>Hoạt động 3: Củng cố (18’).</b>
- Nêu tính chất của ba đường trung tuyến tam giác.
- Bài 23, 24 trang 66 làm bằng phiếu học tập.
- Giới thiệu cho hs mục có thể em chưa biết trang 67.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>- Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.</b>
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam
giác cân.
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài
tập.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).</b>
- Phát biểu tính chất ba ba đường trung tuyến của một tam giác.
Vẽ tam giác ABC, vẽ trọng tâm G của tam giác.
- Sữa bài tập 25 trang 67.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (30’).</b>
<b>Bài 26 trang 67.</b>
Hs đọc đề, một hs vẽ hình, ghi GT, KL.
Để chứng minh BE = CF ,ta chứng minh hai
tam giác nào bằng nhau?
Cho hs chứng minh ABE = ACF.
Gv gọi hs lên chứng minh miệng bài toán, tiếp
theo hs khác lên bảng trình bày bài làm.
<b>Bài 29 trang 67.</b>
Gv vẽ hình, ghi GT, KL.
Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba đỉnh, áp
dụng bài 26 trên , ta có gì?
Vậy tại sao GA = GB =GC.
<b>Bài 28 trang 67.</b>
Gv vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT, KL.
<b>Bài 26 trang 67.</b>
GT ABC: AB = AC; AE = EC; AF = FB
KL BE = CF.
<b>Chứng minh:</b>
Xét 2 ABE và ACF, có:
AB = AC (gt).
Góc A là góc chung.
AE = AF (vì cùng = 2 2
<i>AB</i> <i>AC</i>
).
Vậy ABE = ACF ( c.g.c).
Do đó BE = CF (cạnh tương ứng).
<b>Bài 29 trang 67.</b>
GT ABC: AB = AC = BC
G là trọng tâm.
KL GA = GB = GC.
<b>Chứng minh:</b>
p dụng bài 26, ta có: AD = BE = CF.
Theo định lí về 3 đường trung tuyến tam giác:
GA =
2
3<sub>AD.</sub>
GB =
2
3<sub>BE. GA = GB = GC.</sub>
BC =
2
3<sub>CF.</sub>
<b>Baøi 28 trang 67.</b>
Cho hs hoạt động nhóm, trình bày cách chứng
minh.
GT DEF: DE = DF; EI = IF;
DE = DF = 13cm; EF = 10cm.
KL a) DEI = DFI.
b) DIE; DIF là góc gì?
c) Tính DI.
<b>Chứng minh:</b>
a) Xét 2 DEI và DFI, có:
DE = DF (gt).
EI = FI (gt). Vậy DEI = DFI (c.c.c)
DI chung.
b) Từ câu a DIE = DIF (góc t. ứng)
mà DIE + DIF = 1800<sub>( kề bù).</sub>
DIE = DIF = 900<sub>.</sub>
c) Coù IE = IF =
10
2 2
<i>EF</i>
= 5cm.
Xét tam giác vuông DIE, có:
DI2<sub> = DE</sub>2<sub> + EI</sub>2<sub>( đ. Lí Pi-ta-go)</sub>
DI2<sub> = 13</sub>2<sub> + 5</sub>2<sub>.</sub>
DI2<sub> = 12</sub>2<sub>. vaäy DI = 12cm.</sub>
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 5’</b>
-Bài tập 30 trang 67.
- n lại cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
<i>C</i>
<i>B</i> <i>D</i>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí
đảo của nó.
- Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
Luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của
một góc bằng thước và compa.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
- Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, êke.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7’).</b>
- Tia phân giác của một góc là gì? Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz bằng thước và compa.
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là gì?
<b>Hoạt động 2: Định lí về các điểm thuộc tia</b>
Gv và hs thực hành gấp hình theo SGK để xác
định tia phân giác của góc.
Từ M tuỳ ý trên Oz, ta gấp MH vng góc với
Ox hay Oy.
Với cách gấp như vậy MH là gì?
Hs thực hiện ?1.
Gv đưa ra định lí 1, hs đọc lại nhiều lần.
Hs vẽ hình , ghi GT, KL.
Hs chứng minh miệng bài tốn.
<b>I/. Định lí về các điểm thuộc tia phân giác.</b>
<b>a) Thực hành: SGK.</b>
<b>b) Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của</b>
một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Chứng minh: SGK.
<b>Hoạt động 3: Định lí đảo (14’).</b>
Gv nêu bài tốn trang 69 và nhìn hình 30.
Bài tốn này cho gì? hỏi gì?
OM có phài là tia phân giác của góc xOy
không ?
Đó chính là nội dung định lí 2.
Cho hs đọc nhiều lần định lí 2.
- Gv cho hs hoạt động nhóm ?3.
Từ hai định lí gv đưa ra nhận xét ở SGK.
<b>II/. Định lí đảo.</b>
<b>Định lí 2:</b>
Điểm nằm trong một góc và cách đều hai cạnh
của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
<b>Chứng minh: SGK.</b>
Nhận xét: Tập hợp các điểm nằm trong một
góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân
giác của góc đó.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập (10’).</b>
- Làm bài 31, 32 trang 70.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
- Hoïc thuộc hai định lí về tia phân giác của góc.
- Bài tập 34, 35 trang 71.
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>O</b>
<b>Tuần 29, tiết 58</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm
nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.
- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải
bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, êke, compa, miếng bìa cứng hình dạng góc.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
- Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.
- Sữa bài tập 42 trang 29 (SBT).
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (32’).</b>
<b>Bài 34 trang 71.</b>
Gv yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình,ghi GT,
GT <i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>: A,B Ox; C, D Oy.</sub>
OA = OC; OB = OD.
KL a) BC = AD.
b) IA = IC; IB = ID.
c) <i><sub>O</sub></i>^
1=^<i>O</i>2 .
a) Hs trình bày miệng chứng minh câu a.
Gợi ý cho hs phân tích đi lên.
IA = IC; IB = ID.
IAB = ICD.
^
<i>D= ^B</i> ; AB = CD; ^<i><sub>A</sub></i>
2 = <i>C</i>^2 .
Tại sao các cặp cạnh, cặp góc đó bằng
nhau.
Chứng minh <i><sub>O</sub></i>^
1=^<i>O</i>2 .
<b>Baøi 35 trang 71.</b>
Gv yêu cầu hs đọc đề bài, lấy miếng bìa
<b>Bài 34 trang 71.</b>
<b>Chứng minh:</b>
a) Xét OAD và OCB, có:
OA = OC (gt).
^
<i>O</i> là góc chung. OAD = OCB (c.g.c) (1)
OD = OB (gt).
AD = BC (cạnh t. ứng).
b) Từ (1) ^<i><sub>D= ^</sub><sub>B</sub></i> <sub> và</sub> ^<i><sub>A</sub></i>
1= ^<i>C</i>1 (góc t. ứng )
mà ^<i><sub>A</sub></i>
1 kề bù ^<i>A</i>2 ; <i>C</i>^1 kề bù .
^<i><sub>A</sub></i>
2 = <i>C</i>^2 .
Coù OB = OD; OA = OC (gt).
OB – OA = OD – OC hay AB = CD.
IA = IC; IB = ID.
c) Xét OAI và OCI, có:
OA = OC (gt).
OI chung.
IA = IC (c.m. trên).
OAI = OCI (c.c.c).
<i><sub>O</sub></i>^
1=^<i>O</i>2 ( góc t. ứng).
<b>Bài 35 trang 71.</b>
giác của góc đó bằng thước thẳng. Nối AD và BC cắt nhau tại I.Vẽ tia OI, ta có OI là
tia phân giác của góc xOy.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’</b>
<b>Tuần 30, tiết 59</b>
ND:
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Hs hiểu khái niệm đường phân giac ùcủa tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân
giác.
- Hs tự chứng minh được định lí: “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh
đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
- Thơng qua gấp hình và bằng suy luận hs chứng minh được định lí tính chất ba đường phân
giác của tam giác. Bước đầu hs biết áp dụng định lí vào bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- Thước hai lề, êke, compa, một tam giác bằng giấy mỏng.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).</b>
Làm bài tập: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ tia phân giác góc BAC cắt BC tại M. Chứng
minh: MB = MC.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động2: Đường phân giác của tam giác (8’).</b>
Gv cho hs vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác góc
A cắt BC tại M, giới thiệu AM là đường phân giác
xuất phát từ đỉnh A.
Từ bài toán kiểm tra miệng, gv đưa ra tính chất
của tam giác cân: Đường phân giác cũng là đường
trung tuyến.
Một tam giác có mấy đường phân giác?
<b>I/. Đường phân giác của tam giác.</b>
Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
<b>Tính chất: Trong một tam giác cân, đường</b>
phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là
đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
<b>Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của</b>
<b>tam giác (15’).</b>
Gc cho hs thực hiện ?1.
Nhận xét về ba nếp gấp, đó cũng là nội dung tính
chất ba đường phân giác của tam giác.
Cho hs vẽ hai tia phân giác xuất phát từ B và C.
Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác góc A và I
cách đều AB và I cách đều ba cạnh của tam giác.
- GV cho hs làm ?2.
Nếu hs chưa làm được gv có thể gợi ý.
I thuộc p. giác góc B ta có điều gì?
I cũng thuộc tia p. giác góc C thì ta có điều gì?
<b>II/. Tính chất ba đường phân giác của tam</b>
<b>giác.</b>
<b>Định lí: Ba đường phân giác của tam giác</b>
cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều
ba cạnh của tam giác.
GT ABC.
A
B <sub>M</sub> C
A
C
M
B
A
B
FL
K E
H C
CF là p. giác góc C.
BE cắt CF tại I.
IH BC; IK AC; IL AB.
Chứng minh:SGK.
<b>Hoạt động 4: Củng cố (10’).</b>
- Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 36 trang 72. Làm bài 38 trang 73.
<b>D. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’</b>
<b>Tuaàn 30, tiết 60</b>
ND
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác
của góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân giác và chứng minh bài toán. - Hs thấy được ứng dụng thực
tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc.
Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. Chứng minh một dấu hiệu nhận
biết tam giác cân.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.</b>
Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
- Sữa bài tập 37 trang 72.
- Sữa bài tập 39 trang 73.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (28’).</b>
Gv hỏi trọng tâm tam giác là gì? vẽ hai trung
tuyến ứng với hai cạnh giao điểm là G.
Coøn I xác định như thế nào? Vẽ hai tia phân
giác giao của chúng là I.
Cả lớp vẽ hình vào vở.
Tam giác ABC cân tại A nên AM là đường
phân giác cũng là đường trung tuyến.
Hs giải thích tại sao A, I, G thẳng hàng.
Bài 42 trang 73.
Gv hướng dẫn hs vẽ hình: Kéo dài AD một
đoạn DA’ = DA
Gv gợi ý phân tích đi lên.
ABC cân AB = AC.
A’C = AC
CAA’ caân
^
<i>A</i><sub>2</sub>= ^<i>A '</i> .
<b>Baøi 40 trang 73.</b>
GT ABC: AB = AC.
G là trọng tâm.
I là g. điểm 3 đ. phân giác.
KL A, G, I thaúng hàng.
<b>Chứng minh:</b>
Vì ABC cân tại A nên phân giác AM của tam
giác đồng thời là trung tuyến.
G là trọng tâm tam giác nên G thuộc AM, I là
giao điểm các đường phân giác nên I cũng
thuộc AM. Vậy A, G, I thẳng hàng vì cùng
thuộc AM.
<b>Baøi 42 trang 73.</b>
1= ^<i>A</i>2 ; BD = DC.
KL ABC cân.
<b>Chứng minh:</b>
Xét ADB và A’DC, có:
AD = A’D (cách vẽ).
^
<i>D</i><sub>1</sub>= ^<i>D</i><sub>2</sub> (d. đỉnh). ADB=
A’DC(c.g.c)
DB = DC (gt).
^<i><sub>A= ^</sub><sub>A '</sub></i> <sub> và AB = A’C (cạnh, góc t. ứng).</sub>
Xét CAA’ có ^<i><sub>A</sub></i>
2= ^<i>A '</i>(¿^<i>A</i>1) .
CAA’ cân AC= A’C mà A’C = AB nên
AC = AB hay tam giác ABC cân.
A
B C
G
I EN