Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.06 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 1</b> Ngày soạn :
<b>Tiết 1</b> Ngày dạy:
<b>Bài 1</b>
<b>1.Kiến thức : </b>
- Giúp HS hiểu tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
<b>2.Kĩ năng: </b>
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người
mẹ.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn.
<b>3.Thái độ: </b>
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người , từ đó rút ra
thái độ của người con đối với cha mẹ .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1.Giáo viên: </b>
a.Phương pháp: Dùng lời, đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm
b. ĐDDH: Giáo án, SGV, tranh , tư liệu tham khảo
<b>2.Học sinh:</b>
<b>- SGK, bài soạn, vở ghi. </b>
- Đọc tóm tắt văn bản và trả lời câu hỏi 1,2,3,5 SGK/8
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>
GV cho HS hát bài “Đi học” Tập thể lớp hát
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của
học sinh
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<b>HĐ1:Giới thiệu bài : </b>
? Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã dự 7
lần khai giảng năm học ; nhưng
ngày khai giảng năm học nào là
em nhớ nhất vì sao .
? Trong ngày khai giảng năm
học lớp 1 , ai đưa em đến trường,
-Năm lớp 1 là em nhớ
nhất …
-Mẹ mừng và lo lắng…
Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu được trong đêm trước ngày
khai trường đầu tiên của con ,
mẹ đã làm gì và có tâm trạng
như thế nào .
nhật dụng, em nhắc lại văn bản
nhật dụng là gì
dung gần gũi , bức thiết
đối với cuộc sống cảu
con người và cộng đồng
trong xã hội hiện đại
như: thiên nhiên , môi
trường, dân số., quyền
trẻ em…VBND có thể
dùng tất cả các thể loại
cũng như các kiểu văn
GV đọc mẫu 1 đoạn từ đầu …
cho kịp . G v gọi 2 HS đọc tiếp .
Y/c: Đọc với giọng dịu dàng,
chậm , tình cảm có khi mang
tính chất hồi tưởng xa vắng …
GV theo dõi uốn nắn kịp thời
cho HS
HS theo dõi và nhận xét
giọng đọc của bạn
? Gv cho HS lưu ý từ khó ở chú
thích : 1,2,4,7,8,9
GV: Những từ: nhạy cảm, háo
hức, bận tâm, xe thiết giáp …là
những từ ghép bài sau ta sẽ tìm
hiểu
HS theo dõi chú thích
Hđ3: Tìm hiểu cấu trúc văn bản
? Câu chuyện trên kể về việc gì
Tâm trạng của người mẹ
-Cảm nghĩ của mẹ về
ngày khai trường ở nước
Nhật …
? Văn bản chia làm mấy đoạn ,
nêu nội dung của từng đoạn Đ1: -Bố cục:
GV: VB ghi lại tâm tâm trạng
của mẹ trong một đêm không
ngủ trước ngày khai trường của
con. Vậy tâm trạng đó như thế
nào chúng ta sang phần III.
<i><b>HĐ4: Đọc - tìm hiểu VB:</b></i> <i><b>II.Đọc- hiểu văn bản:</b></i>
? Tìm chi tiết nói lên tâm trạng
của mẹ
+Mẹ không ngủ được
+Không tập trung được
vào việc gì
+Lên giường và trằn trọc
không ngủ được
1.Tâm trạng của mẹ vào đêm
không ngủ trước ngày khai
trường của con:
? Qua chi tiết trên em nhận xét
về tâm trạng người mẹ -Mẹ bâng khuâng, thao thức không ngủ
? Tại sao người mẹ lại không
ngủ được
-Lo lắng quan tâm đến
con
-Con còn ngây thơ và
sống trong vòng tay của
mẹ quen rồi …
-Con thực sự được tiếp
cận kiến thức mới
-Nhớ về ngày khai
trường ngày xưa của
mẹ…
? Từ tâm trạng của người mẹ
trong tác phẩm em có nhận xét
chung gì về tấm lòng của người
mẹ.
Tấm lòng của người mẹ
GV đọc câu : “ Cứ nhắm mắt lại
là …xuyến”
? Câu này có ý nghĩa gì .
GV: Trong cuộc đời mỗi người 1
trong những niềm vui và hạnh
phúc nhất là được cắp sách đến
trường để tiếp thu những điều
hay lẽ phải , những nguồn tri
thức mới , những tình bạn , tình
thầy trò cao đẹp , những ước mơ
khát vọng bay bổng … và niềm
hạnh phúc đó nó sẽ theo ta suốt
cuộc đời và niềm hạnh phúc đó
nó sẽ theo ta suốt cuộc đời ,
chính vì vậy mà ai cũng nhớ về
kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường
Nghe
? Qua những việc làm của mẹ và
suy nghĩ của mẹ giúp ta hiểu
thêm gì về mẹ
→Mẹ yêu thương, lo lắng,
chăm sóc cho con.
? Qua những lời nói của mẹ , ta
thấy người mẹ đang tâm sự với
ai.
Mẹ tự nói với mình cịn gọi là
ngơn ngữ độc thoại
Người mẹ nhìn con như
tâm sự với con , nhưng
thực ra là đang nói với
chính mình , đang tự ôn
lại kỉ niệm của riêng
mình
? Tác giả sử dụng ngơn ngữ độc
thoại có tác dụng gì TL
NT: Ngôn ngữ độc thoại làm
nổi bật được tâm tư, tình
cảm, những điều khó nói
bằng lời trực tiếp của người
mẹ .
? Trước ngày khai trường của
con , mẹ thao thức không ngủ
được cịn con thì như thế nào .
<b>2.Tâm trạng của con:</b>
? Tìm những chi tiết nói lên hành
động của con
Hăng hái, háo hức,tranh
với mẹ dọn dẹp đồ chơi
? Nhận xét về tâm trạng và hành
động của người con
? Sự háo hức đó có kéo dài
khơng
Khơng vì dấc ngủ đã đến
với con dễ dàng như
uống một li sữa, ăn một
cái kẹo
? So sánh tâm trạng của con
trước ngày khai trường và tâm
trạng của mẹ trước ngày khai
trường của con
-Mẹ: nôn nao , hồi hộp,
?Văn bản ngồi nói về tâm trạng
của mẹ và con trước ngày khai
trường cịn có nội dung gì nữa
? Vì sao người mẹ lại nghĩ đến
ngày khai giảng ở nước Nhật .
GV: Ở nước Nhật khai giảng là
ngày lễ của toàn xã hội . Ở VN
ta ngày khai giảng cũng được coi
là ngày hội , đưa con em đến
trường . Đảng và nhà nước đã rất
quan tâm đến giáo dục ,, có
nhiều ưu tiên cho GD như miễn
học phí cho HS tiểu học , cho HS
nghèo vay vốn đi học với lãi
xuất thấp … đặt giáo dục lên
Quốc sách hàng đầu
Biểu hiện của sự quan
tâm chăm sóc của người
lớn và tồn xã hội đối
với tương lai của trẻ em
<b>3.Vai trò của nhà trường </b>
<b>đối với thế hệ trẻ : </b>
? ? Tìm và đọc câu văn nói lên
tầm quan trọng đó . Tầm quan
trọng đó là gì .
-“Ai cũng biết rằng mỗi
sai lầm …hàng dặm sau
này”
→Nhà trường đã mang lại
những đạo lí,tri thức , tình
cảm, ước mơ …cho học sinh
? Câu văn cuối có ý nghĩ gì ? “
Một thế giới kì diệu” là gì
GV chốt lại ý đúng :
+Là thế giới của những điều hay
lẽ phải, của tình thương và đạo lí
làm người ; hoàn thiện về nhân
cách “ Tiên học lễ…”
+Là thế giới của ánh sáng tri
thức , của những hiểu biết lí thú
và kỳ diệu mà nhân loại đã đúc
kết qua hàng nghìn hàng vạn
năm.
+Là thế giới của tình bạn, tình
thầy trị cao đẹp.
Thảo luận , đại diện trình
bầy
+Là thế giới của những
ước mơ khát vọng bay
bổng …
? Con người ai cũng có ước mơ ,
vậy để ước mơ thực hiện được
thì chúng ta phải làm gì .
khơng có tài làm việc gì
cũng khó”
? Nếu chúng ta khơng được đi
học thì ước mơ của chúng ta có
trở thành hiện thực khơng
GV: Chúng ta được Gđ, nhà
trường, xã hội quan tâm đó là
điều hạnh phúc lớn đối với
chúng ta …vậy mà có rất nhiều
em đi học khơng phải với mục
đích để đạt được ước mơ … mà
để trốn việc, để quậy phá các
bạn, thầy cô…
Không
<b>Hđ5: HD tổng kết </b> <b>III: Tổng kết: </b>
? Nêu nội dung và nghệ thuật
của văn bản Đọc to ghi nhớ
<b>* Ý nghĩa: Văn bản thể hiện </b>
tấm lịng, tình cảm của người
mẹ đối với con, đồng thời
nêu lên vai trò to lớn của nhà
trường đối với cuộc sống của
mỗi con người.
Ghi nhớ SGK/9
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>
? Tình cảm của mẹ dành cho con
như thế nào .
? Đọc câu ca dao , tục ngữ bài
hát nói về tình cảm của mẹ dành
cho con.
+Tình cảm dành trọn cho
con
+Cơng cha như núi …
+Tình mẹ bao la …
<i><b> 5. HDHS học bài ở nhà.</b></i>
? Học thuộc nội dung ghi trong
tập và ghi nhớ SGK/9
? Trả lời câu hỏi 1.2.3 của văn
bản” mẹ tôi” giờ sau ta hoc .
Về nhà thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
<b>Tuần 1</b> Ngày soạn :
<b>Bài 1</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>1.Kiế n thức : </b>
- Giúp HS hiểu sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A- mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
<b>2.Kĩ năng: </b>
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết lien quan đến hình ảnh người cha và người mẹ nhắc đến trong
bức thư.
<b>3.Thái độ: </b>
- Tôn trọng kính yêu cha mẹ, biết nhận ra lỗi lầm và tự sửa chữa khi mắc lỗi.
<b>* Kĩ năng sống :</b>
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lịng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá
nhân đối với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1.Giáo viên: </b>
a.Phương pháp: Dùng lời, đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm
b. ĐDDH: Giáo án, SGV, tư liệu tham khảo
<b>2.Học sinh: </b>
- SGK, bài soạn, vở ghi.
- Đọc tóm tắt văn bản và trả lời câu hỏi 1,2,3,5 SGK/8
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>
GV cho HS hát bài “Đi học” Tập thể lớp hát
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
? Nêu tâm trạng của mẹ trong
đêm trước ngày khai trường của
con.
Câu nói “Đi đi con …mở ra” em
hiểu câu nói đó như thế nào
Lên bảng trình bầy
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<b>HĐ1:Giới thiệu bài : </b>
? Em đã bao giờ mắc lỗi với mẹ
chưa ? đó là lỡi như thế nào .
Sau khi phạm lỗi em đã suy
nghĩ những gì
Trả lời
GV: Trong cuộc đời chúng ta
người mẹ có vị trí và ý nghĩa hết
sức lớn lao , thiêng liêng và cao
điều đó , chỉ khi mắc lỗi ta mới
nhận ra tất cả . Văn bản này cho
ta bài học như thế
<b>HĐ2: HDHS đọc-tiếp xúc văn </b>
<b>bản </b> theo dõi chú thích SGK <i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i><b> </b>
? Nêu những hiểu biết của em về
tác giả
1.Tác giả :
- 1846-1908 là nhà văn Ý
? Nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm TL
2.Tác phẩm: Trích từ truyện
“ những tấm lòng cao cả”
1886
Y/c: Giọng đọc thể hiện tâm tư
buồn khổ của bố trước lỗi lầm
của con , và sự trân trọng của
ơng với vợ mình
GV theo dõi uốn nắn giọng đọc
cho HS kịp thời
2 HS đọc bài
HS khác nhận xét giọng
đọc của bạn
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
? Nêu những từ khó hiểu mà em
thấy trong văn bản
? Những từ trên có đặc điểm gì
giống nhau
Lễ độ, cảnh cáo , trưởng
thành, vong ân, bội nghĩa
–Các từ mang yếu tố
Hán việt
-Từ ghép
GV nhấn mạnh : Trong TV sử
dụng một số lượng từ tương đối
lớn từ mang yếu tố HV, những
từ này được gọi là từ mượn ( học
ở lớp 6) …
<i><b>HĐ4: Đọc - tìm hiểunội dung </b></i>
<i><b>VB:</b></i> <i><b>II..Đọc- hiểu văn bản:</b></i>
? Văn bản trên có nội dung gì
Bày tỏ thái độ của người
cha đối với con khi mắc
lỗi với mẹ của mình
? Với nội dung như vậy , theo
em cách đặt nhan đề của văn bản
là “ mẹ tơi” có phù hợp khơng ?
tại sao
-Chưa phù hợp vì đó là
lời tâm tình của cha đối
với con
-Phù hợp vì qua thái độ
của người cha trong bức
thư làm nổi bật tấm lòng
bao la cao cả cảu người
mẹ đối với con
1.Tiêu đề của văn bản:
Tiêu đề phù hợp với văn bản
vì các chi tiết trong văn bản
đều hướng tới và làm nổi bật
hình tượng cao cả của người
mẹ
GV: Người mẹ mặc dù không
trực tiếp xuất hiện trong văn bản
nhưng lại là tiêu điểm để các
nhân vật, chi tiết đề hướng tới để
làm sáng tỏ . Các chi tiết đều
hướng tới người mẹ ta gọi là liên
kết trong văn bản . Thế nào là
liên kết trong văn bản giờ sau ta
sẽ học
? Vì sao người cha lại viết thư
? Người cha viết thư cho
En-ri-cô với thái độ như thế nào a.Thái độ của cha đối với con
? Tìm những chi tiết thể hiện thái
độ của người cha đối với con
-Con đã thiếu lễ độ với mẹ
-Thật đáng xấu hổ và nhục nhã
-Con phải xin lỗi mẹ và cầu xin
mẹ hôn…
-Sự hỗn láo của con như
một nhát dao đâm vào
tim bố
-Bố không có con cịn
hơn là thấy con bội bạc
-Bố khơng vui lịng đáp
lại cái hơn của con được
? Qua những chi tiết trên em có
nhận xét gì về tâm trạng của bố
GV: Nỗi đau của người cha khi
con mắc lỗi được so sánh với từ
ghép “ nhát dao” để nói lên vết
đau trong lòng bố …đau của
người làm cha …con hư .
-Buồn giận, đau khổ vô hạn
khi thấy con vô lễ với mẹ .
? Tại sao người cha không trực
tiếp phê phán hành động sai trái
cảu con mà lại gửi bức thư ấy
cho con
Khi đọc những dịng chữ
thấm thía cảu người cha
thì con sẽ hiểu được
cơng lao trời bể của mẹ
-Viết thư →giúp con nhạn6
ra lỗi lầm và thấm thía hơn
những cơng lao to lốn và tình
cảm của cha mẹ .
GV bình: Viết thư cũng là một
cách bày tỏ tình cảm, tế nhị , kín
đáo.Người cha đã không trực
tiếp phê phán ngay hành động
của con vì ơng khơng muốn con
nhận lỗi một cách miễn cưỡng ,
mà con phải thấy được thái độ cư
xử của mình là sai và hiểu được
tình yêu của cha mẹ đối với con
? Nhận xét về lời văn trong thư
của bố
Sử dụng nhiều từ biểu
cảm : không được, không
thể , phải, nảy, à, ạ…
NT: Từ ngữ biểu cảm , lời lẽ
vừa mềm dẻo vừa cứng rắn
kiên quyết
Gv: Qua những lời lẽ trên chứng
tỏ cha yêu thương con vô hạn và
đây cũng là một cách giáo dục
con rất tế nhị .
? Tại sao khi thể hiện sự tức giận
cảu mình người cha lại nắhc đến
mẹ .
b.Hình tượng người mẹ
? Tìm những chi tiết , hình ảnh ,
tấm lịng của người mẹ đối với
con
-Mẹ phải thao thức suốt
đêm
-Quằn quại vì nỗi lo sợ
-Khóc nức nở
-Sẵn lịng bỏ hết một
năm hạnh phúc …
-Có thể đi ăn xin để ni
con .
-Hi sinh tính mạng để
cứu sống con…
nhận xét gì về tấm lịng của
người mẹ đối với con
vì con , hi sinh hạnh phúc
của mình đổi lại hạnh phúc
cho con
? Trong cuộc sống hành ngày
tình cảm của mẹ đối với em như
? Ngoài lo lắng chăm sóc cho
con mẹ cịn mong muốn điều gì (
Liên hệ với bài “ Cổng trường
mở ra”
Cha mẹ mong con thành đạt,
ngoan ngoãn cho con ăn học…
vậy mà con không học, khơng
nghe lời Cha mẹ, thầy cơ…đó là
nỗi đau lớn nhất của cha mẹ…
Người VN có câu
“ Cha mẹ nuôi con bằng trời …
Con nuôi cha mẹ con kể từng …
Tự bộc lộ
-Mong con trở thành
người có đức và có tài …
? Người bố đã nêu ra nỗi đau gì
khi một đứa bé mất mẹ để giáo
dục En-ri-cô
-Thiếu vắng sự quan tâm
săn sóc của mẹ
-Trở thành đứa trẻ mồ
nói đến nỗi đau của đứa bé mất
mẹ .
Yếu đuối, che chở, cay
đắng , đau lòng
? Cuối thư bố đã khun con
điều gì ?
-Khơng được thốt ra lời
nói nặng với mẹ
-Xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ
hôn
Gv: Người cha giúp con phải
biết làm gì để chuộc lại lỗi lầm
với mẹ . Cha mẹ sẵn sàng tha thứ
cho hành động sai trái của con
nếu con biết nhận và sửa lỗi .
Không bao giờ chấp nhận một
đứa con vô ơn , không biết ăn
năn…
Nghe
<b>Hđ4: HD tổng kết </b> <i><b>III: Tổng kết: </b></i>
? Nêu nội dung và nghệ thuật
của văn bản Đọc to ghi nhớ
<b>* Ý nghĩa: - Người mẹ có </b>
vai trị vơ cùng quan trọng
trong gia đình.
- Tình thương u, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thieng liêng nhất đối với mỗi
con người.
Ghi nhớ SGK/12
HĐ5: Luyện tập
? Tại sao trong bức thư là nỗi
đau của bố một sự tức giận cực
độ , nhưng cũng là lời yêu
thương vô cùng tha thiết . Nếu
Thảo luận và đại diện
em đã từng có lỗi với mẹ em
cảm nhận điều gì khi đọc qua
bức thư này .
? Hát một bài hát ca ngợi tình
mẫu tử.
? Kể lại một việc mà em làm cho
bố mẹ buồn
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>
? Thái độ của cha đối với
En-ri-cơ như thế nào , tìm những chi
tiết thể hiện điều đó .
? Hình tượng người mẹ nói
chung và trong bức thư nói riêng
là người như thế nào.
Đứng tại chỗ trả lời
<i><b> 5. HDHS học bài ở nhà.</b></i>
? Học thuộc nội dung ghi trong
tập và ghi nhớ SGK/12
? Trả lời câu hỏi mục I+II bài
“ Từ ghép” .
<b>Tuần 1</b> Ngày soạn:
<b>Tiết 3</b> Ngày dạy:
<b>Bài 1</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Giúp HS hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dung từ ghép đẳng lập khi cần diễn
đạt cái khái quát.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có ý thức sử dụng đúng các loại từ ghép.
<b>* Kĩ năng sống:</b>
- Ra quyết đinh: lựa chọn cách sử dụng từ láy, từ ghép, từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, suy nghĩ, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử
dụng từ láy, từ ghép, từ Hán Việt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b>a. Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngơn ngữ</b>
<b>b. ĐDDH: Giáo án, SGK, bảng phụ, SGV</b>
<b>2. Học sinh: </b>
- SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi mục I+II SGK /13
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
? Thống kê một số từ ghép
trong hai văn bản đã học Lên bảng trả lời.
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệi bài:</b>
Ở chương trình NV 6 chúng ta
đã tìm hiểu về từ ghép dó là
những từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa . Bài học hơm
nay ta sẽ tiịm hiểu cấu tạo và
nghĩa của từ ghép
Nghe
<b>HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của từ </b>
<b>ghép chính phụ và từ ghép </b>
<b>đẳng lập </b>
HS đọc 2 VD bảng phụ 1.Từ ghép chính phụ:
? Trong các từ ghép “ bà ngoại ,
thơm phức” ở ví dụ . Tiếng nào
là tiếng chính tiếng nào là tiếng
phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng
chính
GV : -Chính là quan trọng hơn
cả so với những cái khác cùng
loại .
-Phụ là không quan trọng có tác
dụng giúp thêm cho chính
-Bà ngoại :
+ “ngoại” bổ sung
nghĩa cho “bà”
-“ phức” bổ sung nghĩa
cho “thơm”
a.VD1:- Bà ngoại ; Thơm
phức
c p c p
+Bà →chính
+ngoại →phụ
+Thơm →chính
+phức→ phụ
-Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho
tiếng chính
? Nhận xét về trật tự của các
tiếng trên
-Tiếng chính đứng trước, tiếng
phụ đứng sau
? Hai từ trên là từ ghép chính
phụ, vậy thế nào là từ ghép
chính phụ
b..Khái niệm:
(ghi nhớ chấm 2/14)
?lấy VD từ ghép chính phụ và
đặt câu.
-Bạn Lan mặc chiếc áo trắng
tinh đi học
VD: Xanh ngắt, vui
vẻ , làm lụng, đỏ chói,
phẳng lì, khăn quàng
đỏ , trắng tinh
? Tìm một số câu ca dao tục ngữ
có từ ghép chính phụ
-một nụ cười bằng 10
thang thuốc bổ .
-Thuốc đắng dã tật
?Tìm một số từ ghép chính phụ
trong hai văn bản đã học Lễ độ, đau lòng, vuilòng, lương tâm,vong
ân…
?GV : từ Hán việt thì từ ghép
chính phụ có cả từ tiếng chính
đứng trước, tiếng phụ đứng sau;
và tiếng phụ đứng trước tiếng
chính đứng sau
-ái quốc: chính trước,
phụ sau
-đại diện: phụ trước;
Hs đọc VD2sgk/14 2.Từ ghép đẳng lập
? Các tiếng trong hai từ ghép “
Quần áo, trầm bổng” có phân ra
tiếng chính và tiếng phụ không
-Không mà các tiếng
bình đẳng về ngữ pháp
Quần áo →dùng để
mặc trên người . cả hai
đều quan trọng
a.VD/14
-Quần áo, trầm bổng không
phân ra thành tiếng chính và
tiếng phụ
-bình đẳng với nhau về ngữ
pháp
? Hai từ trên là từ ghép đẳng lập
vậy thế nào là từ ghép đẳng lập
HS đọc to ghi nhớ
SGK
b.Khái niệm :
(ghi nhớ chấm 3/14)
? Tìm từ ghép đẳng lập trong
hai văn bản đã học và đặt câu.
-Em rất yêu thương mẹ
-Mẹ rất vui sướng khi em được
điểm 10
Cay đắng, yêu thương,
lo sợ, cha mẹ, sách vở,
sạch đẹp, vui sướng ,
hỗn láo, tức giận , buồn
thảm , dũng cảm , che
chở, khôn lớn , trưởng
thành , trầm bổng, quần
áo …
lập có nghĩa như thế nào .
? Em so sánh nghĩa của từ “bà
ngoại” với nghĩa của từ “bà”;
nghĩa của từ “ thơm phức” với
nghãi của từ “ thơm”
-Bà ngoại : người đàn
bà sinh ra mẹ
-Bà: người đàn bà sinh
ra mẹ hoặc cha .
-Thơm : có mùi như
hương của hoa , mùi dễ
chịu thích ngửi
-Thơm phức: mùi thơm
bốc lên mạnh hấp dẫn
<b>1.Từ ghép chính phụ: </b>
a.VD:SGK/14
-Bà ngoại: nghĩa hẹp
-Bà: nghĩa rộng
-Thơm phức: nghĩa hẹp
-Thơm nghĩa rộng
? Qua so sánh ở trên em rút ra
kết luận gì về nghĩa của từ ghép
chính phụ Đọc to ghi nhớ SGK b.kết luận :Ghi nhớ chấm 1/14
? Lấy VD về từ ghép chính phụ
và giải nghĩa
-Xe đạp
+Xe: phương tiện đi lại
+Xe đạp: loại xe hai
bánh khi đi phải dùng
sức người tác động vào
<b>2.Nghĩa của từ ghép đẳng</b>
<b>lập </b>
? So sánh nghĩa của từ “ quần
áo” với nghĩa của từng tiếng “
quần” và “áo” ; nghĩa của từ “
trầm bổng” với nghãi của tiếng
“ trầm” và “ bổng” .
-Quần áo: nghĩa chung
chỉ đồ dùng của con
người dùng để mặc
-quần, áo nghĩa riêng
chỉ từng loại đồ dùng
cụ thể .
-Trầm bổng : âm thanh
lúc trầm lúc bổng nghe
rất êm tai .
a.VD/14
-Quần áo: chung
-Quần, áo chỉ riêng từng cái
? Từ VD trên em rút ra nghĩa
của từ ghép đẳng lập là gì Đọc to ghi nhớ SGK b.kết luận : ghi nhớ chấm 2/14
Lưu ý: trong từ ghép Đ L không
thể kết hợp trực tiếp với một số
từ như : một sách vở…
<b>HĐ4: Hướng dẫn luyện tập </b> <i><b>III: Luyện tập: </b></i>
? Y/c của BT1 là gì .
?Một số câu tương tự
HS đúng tại chỗ trình
bầy
-lâu: kéo dài thời gian
--đời : từ đời này sang
đời khác
<b>BT1:</b>
-CP: lâu đời , xanh ngắt, nhà
máy , nhà ăn , cười nụ
ĐL: Cây cỏ , ẩm ướt , đầu
đuôi, chài lưới, suy nghĩ
? Y/c của BT2 là gì . Lên bảng làm <b>BT2:</b>bút chì, thước kẻ , mưa
dầm, làm lụng, ăn năn, trắng
trẻo , vui vẻ, nhát gan
-Núi →rừng -Xinh→ đẹp
sông tươi
Tươi→ mát
cười
<b>BT3</b>: -mặt →mũi
mày
<b>BT6: </b>
-Mát tay: mát chỉ trạng thái vật
lí; tay là bộ phận cơ thể con
người . Mát tay chỉ một phẩm
<b>BT5:</b>
a.Hoa hồng là tên một
lồi hoa , khơng phải
bất cứ thứ hoa nào mầu
chất nghề nghiệp , có tay nghề
giỏi , dễ thành công trong công
việc : thầy thuốc mát tay…
-Nóng lịng: Nóng là nhiệt độ
cao hơn so với nhiệt đợ cơ thể
con người bình thường , hoặc
-Gang thép: gang là khoảng
cách tối đa có được giữa đầu
ngón tay giữa khi xịe rộng bàn
tay , dùng làm đơn vị đo độ dài ;
gang còn là hợp kim của sắt với
các bon và một số nguyên tố
dùng để đúc đồ vật .
+Gang thép là cứng cỏi, vững
vàng
-Tay chân : là bộ phận cơ thể
con người .Một tay chân thân tín
nghĩa mờ ám
hồng cũng gọi là hoa
hồng
b.đúng: vì áo dài là áo
dài đến ống chân khuy
cài từ cổ xuống nách và
một bên hông .
c.Khơng phải mọi loại
cà chua đều chua , nói
như vậy vì cà chua là
thể đếm được . Cịn sách vở là
từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng
hợp chỉ chung cả loại nên
khơng thể nói một cuốn sách
vở
BT7:
-Máy hơi nước
-Than tổ ong
-Bánh đa nem
<b>4. Củng cố:</b>
? Nêu cấu tạo của từ ghép chính
phụ và từ ghép đẳng lập .
? Nêu nghĩa của từ ghép chính
phụ và từ ghép đẳng lập
? Đọc một câu ca dao có từ ghép
chính phụ và đẳng lập
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt
ĐL
đắng cay muôn phần
ĐL CP
<b>5. HDHS học bài ở nhà</b>
- Học thuộc nội dung ghi nhớ
trang 14
- Trả lời câu hỏi mục I + II bài
“Liên kết trong văn bản”
về nhà thực hiện
<b>Tuần 1</b> Ngày soạn:
<b>Tiết 4</b> Ngày dạy:
<b>Bài 1</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức;</b>
-Giúp HS hiểu khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kĩ năng nhạn biết và phân tích tính lien kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có ý thức sử dụng tính liên kết trong đoạn văn , văn bản hoặc trong giao tiếp .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b>a. Phương pháp:</b> Rèn luyện theo mẫu, phân tích ngơn ngữ, định hướng giao tiếp.
<b>b. ĐDDH:</b> Giáo án , SGK, bảng phụ
<b>2. Học sinh:</b>
- SGK, vở ghi.
- Trả lời câu hỏi mục I+II SGK
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
? Em hiểu văn bản là gì
Là chuỗi lời nói miệng
hay bài viết có chủ đề
thống nhất , có liên kết
mạch lạc , vận dụng
phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện
nhiệm vụ mục đích
giao tiếp
<b>3. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài :
Liên kết là một trong những tính
chất quan trọng nhất của văn
bản , nhờ nó mà các câu văn
trong một đoạn văn , các đoạn
văn trong một văn bản được kết
nối với nhau trở thành văn bản
hồn chỉnh có ý nghĩ . Bài học
HĐ2: Tìm hiểu liên kết và
phương tiện liên kết trong văn
bản HS đọc Vda1 SGK
<i><b>I.Liên kết và phương tiện liên</b></i>
<i><b>kết trong văn bản. </b></i>
? Em hiểu liên kết là gì Liên kết là nối liền với
nhau, gắn bó với nhau
<i><b>1.Tính liên kết của văn bản:</b></i>
<i><b>a.VD/17 </b></i>
? Theo em nếu bố En –ri-cô chỉ
viết mấy câu như vậy thì En
–ri-cơ có thể hiểu điều bố muốn nói
chưa ?
Trả lời
-chưa
-Vda: En-ri-cơ chưa hiểu điều
bố muốn nói
? Tìm lí do khiến En-ri –cô
chưa hiểu . Các câu văn trong
Khơng
? Nội dung của các câu văn có
rõ ràng chính xác khơng. Có
? Lí do đoạn văn chưa thể hiểu
được đó là gì TL -Vdb: Giữa các câu cịn chưacó sự liên kết
? Theo em đoạn văn thiếu tính gì Tính kiên kết
? Như vậy muốn cho đọan văn
trên có thể hiểu được thì cần có
những điều kiện gì
? Từ đoạn văn trên em rút ra
được kinh nghiệm gì khi viết
một đoạn văn hoặc một bài văn.
GV Khi chúng ta làm bài chúng
ta chỉ chú ý đến câu văn chính
xác rõ ràng đúng ngữ pháp chưa
đảm bảo mà cần có tính liên kết
làm cho đoạn văn, văn bản có
nghĩa, dễ hiểu
TL
-Vdc: Muốn cho đoạn văn
hiểu được thì cần phải :
+Các câu văn phỉa chính xác
rõ ràng đúng ngữ pháp .
+các câu trong đoạn văn phải
có sự liên kết với nhau
? Từ ví dụ trên em cho biết tác
dụng của tính liên kết Đọc ghi nhớ chấm 1/18
<b>b.Kếtluận: </b>ghi nhớ chấm 1/18
<b>2.Phương tiện liên kết trong</b>
<b>văn bản </b>
GV cho HS làm BT2
? Các câu văn trong đoạn văn đã
có tính liên kết chưa vì sao
HS đứng tại chỗ làm
BT2/19
-Về hình thức : như có sự liên
kết .
-Về nội dung: Các câu chưa có
tính liên kết vì các câu văn ấy
khơng nói về cùng một nội
? Từ Bt2 ta rút ra kết luận gì về
phương tiện liên kết trong văn
bản TL
<b>*.Kết luận: </b>
-Liên kết trong văn bản trước
hết phải liên kết về nội dung, ý
nghĩa.
? Đoạn văn ở Vda do thiếu ý gì
mà trở nên khó hiểu , sửa lại cho
đúng
HS đọc vd sgk/18
HS thảo luận nhóm ,
địa diện trình bầy
a.-Vda/18 : Đoạn văn trong
văn bản“cổng trường mở ra”
Hs đứng tại chỗ đọc
sửa lại cho đúng
+Thiếu cụm “ còn bây giờ” ở
đầu câu 2
+Câu 3 viết sai từ “ con”
thành “đứa trẻ”
? Trong văn bản khi chúng ta
đưa dẫn chứng vào bài mà
chúng ta chép thiếu, hoặc sai thì
dẫn đến vấn đề gì
Đoạn văn trở nên rời
tạc khó hiểu , thiếu liên
kết
? Em có nhận xét gì về các câu
trong đoạn văn khi đã được sửa
lại rồi
-Các câu đúng ngữ
pháp .
-Khi tách từng câu ra
khỏi đoạn văn vẫn có
thể hiểu được .
? Cụm từ “ cịn bây giờ” và từ
“con” đóng vai trị gì trong đoạn
văn.
GV văn bản sẽ khơng có sự nối
liền gắn kết với nhau nếu thiếu “
cái dây tư tưởng” nối các ý với
+Cụm từ “ còn bây giờ” và “
con” là phương tiện ngôn ngữ
liên kết trong câu .
? Từ 2vd em rút ra kết luận gì về
phương tiện liên kết trong văn
bản
GV: Bt2 là phải liên kết về nội
dung . Vdb liên kết về phương
diện hình thức ngơn ngữ
Đọc to ghi nhớ sgk
chấm 2/18
<b>*Kết luận:</b>
Liên kết về phương diện hình
thức ngôn ngữ ( từ, câu…)
<b>HĐ3</b> Hướng dẫn HS luyện tập <b>II.Luyện tập</b>
? Yêu cầu BT1là gì?
HS đứng tại chỗ làm <b>BT1: </b><sub>câu : 1,4,2,5,3</sub>Sửa lại theo thứ tự các
? Yêu cầu BT3là gì? Hs đứng tại chỗ trả lời. <b>BT 3</b><sub>thứ tự .( Bà, bà, cháu ) </sub>: Điền từ chỗ trống theo
<b>BT về nhà :</b> Viết một đoạn văn
<b>BT4: </b>
-Nếu tách riêng 2 câu văn đó
ra thì sự liên kết giữa 2 câu
không được chặt chẽ . Nhưng
trong văn bản khơng chỉ có hai
câu mà cịn có các câu khác
nối tiếp thành một thể thống
nhất làm cho đoạn văn liên kết
chặt chẽ với nhau
<b>4. Củng cố:</b>
? Tính liênkết trong văn bản là
gì .
? Nêu các phương tiện liên kết
trong văn bản
Đứng tại chỗ trả lời
<b>5. Dặn dò:</b>
- Học thuộc ghi nhớ SGK T18
- Trả lời câu hỏi 1.2.3.4văn bản
“Cuộc chia tay của những con
búp bê” giờ sau học