Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an TNXH Khoa Su Dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.98 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3



Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012


Buổi Sáng



Khoa học -

lớp 5


Tiết 4



<b>CN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU : Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc</b>
phụ nữ mang thai.


- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
<b>II. CHUẨN BỊ : Các hình ảnh trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Cơ thể của mỗi người được hình
thành từ đâu


<i><b>2</b></i>


<i> . Bài mới:</i>


* Giới hiệu bài học.
* Khai thác nội dung.


* HĐ<i>1 : Thảo luận nhóm 2</i>



H: Nội dung các hình 1,2,3,4?


H : Phụ nữ có thai nên và khơng
nên làm gì ? Tại sao ?


* HĐ<i>2 : Cả lớp .</i>


Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu
nội dung của hình 5.6.7 sau đó trả
lời câu hỏi:


H: Nội dung của từng hình?


H : Mọi người trong gia đình cần
làm gì để thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc phụ nữ có thai ?


GV rút ra kết luận.
<i>HĐ3</i> : Đóng vai.


HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo
luận để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H1 : Các nhóm thức ăn có lợi ....


H2 : Một số thứ khơng tốt ....


H3: Phụ nữ có thai đang khám thai định kì.
H4:Người phụ nữ có thai mang vác nặng...
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng


,khơng dùng các chất kích thích .... theo
hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có thai
khơng nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc
với các chất đợc hóa học…


H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H6 : Người có thai làm việc nhẹ ....


H7 : Người chồng đang quạt cho vợ ....
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang
thai làm việc nhẹ…


HS nhắc lại câu hỏi trả lời
+ Em sẽ xách giúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H : Khi gặp phụ nữ có thai xách
nặng hoặc đi trên cùng chuyến ơtơ
mà khơng cịn chỗ, bạn có thể làm
gì để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm
việc N4, GV đi hướng dẫn đóng vai
theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ
nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác
giúp…)


3. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ - GDHS.


- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm
theo dõi, bình luận va ørút ra bài học về
cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.



- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại
diện một số nhóm trình diễn.


Nhắc lại nội dung chính.


Bi ChiỊu


TiÕt 1 – Toán



<b>ô</b>

<b>n LUYEN Toán</b>


<b>I.</b> <b>MUẽC TIEU : Giuựp HS: </b>


- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Củng cố kĩ năng nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Bảng viết sẵn nd BT 1, 3/VBT.</b>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BTl thêm ở tiết tríc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: </b></i>


<i><b>*Hdẫn luyện tập:</b></i>



<i>a) Củng cố về đọc số & ctạo hàng lớp của số (BT2):</i>


- GV: Lần lượt viết các số trong BT2, y/c HS đọc các số này.


- Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số …
gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn…?).


<i>b) Củng cố về viết số & ctạo số (BT3):</i>


- GV: Lần lượt đọc các số trong BT & y/c HS viết.
- Nxét phần viết của HS.


- Hỏi về ctạo của số HS vừa viết (như BT phần a).


<i>c) Củng cố về nhËn biÕt gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp (BT4):</i>


- GV: Viết các số trong BT 4 & hỏi: + Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng
nào, lớp nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gtrị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiªu ? Vì sao?


+ Gtrị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiªu ? Vì sao?


- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Vd: Nêu gtrị của chữ
số 7 trong mỗi số trên & gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? …


<i><b>1) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn làm BT

Khoa häc -

líp 4




TiÕt 2



<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá,trứng, tơm , cua…) , chất


beùo (mỡ, dầu, bơ...).


- Nêu vai trò của chất đạm , chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đam giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 12 , 13 SGK .
- Phiếu học tập ; bảng nhóm
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i>TG</i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐNG CỦA TRỊ</b></i>


5ph


2ph



10-15ph


<i><b>A. Bài cũ : </b></i>



- Gọi HS kể tên 1 số thức ăn chưa nhiều
chất bột đường và nêu vai trò của chất
bột đường.


- Nhận xét và chốt lại kiến thức cũ
B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài mới


<i><b>2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của </b></i>
chất đạm và chất béo .


 Mục tiêu : Giúp HS nói được tên và vai


trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm ,
chất béo.


 Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS thảo luận nhoùm 4:


<sub></sub> Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm , chất béo trong hình SGK.


<sub></sub>Tìm hiểu về vai trị của hai chất này ở
mục “Bạn cần biết” .


- Kể tên thức ăn chưa nhiều


chất bột đường và nêu vai trò
của chất bột đường


- lắng nghe


- thảo luận nhóm 4 trả lời


- nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


7-10ph


5-7ph


- Gọi đại diện nhóm trình bày


- Nhận xét và chốt lại vai trị của chất
đạm và chất béo với cơ thể.


<b>3.Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của</b>
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo .


 Mục tiêu : Giúp HS phân loại được các


thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo
có nguồn gốc từ động , thực vật .


 Cách tiến hành:



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2.
- GV phát phiếu học taäp.


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Yêu cầu HS suy nghĩ xem thức ăn đó
có nguồn gốc từ thực vật hay động vật?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét và chốt lại nguồn gốc của 1
số thức ăn chứa chất đạm và chất béo
<i><b>C. Củng cố, Dặn dị</b></i>


- Cho HS chơi trị chơi thi tìm các loại
thức ăn chứa chất đạm, béo, bột đường
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất
dinh dưỡng .


- Xem trước bài “ Vai trò của vi-ta-min ,
chất khống và chất xơ ” .


- thảo luận nhóm 2 làm PBT
- HS đọc u cầu


- nhóm trình bày


- Lắng nghe GV chốt kiến thức


- chơi trò chơi



-


TiÕt 3 Tiếng Việt



<b>Th thăm bạn</b>



I<b>/ YấU CU:</b>


- HS c đúng, diễn cảm bài.


- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.


<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1/<b>Luyện đọc: </b>
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.


- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý
cách đọc .


<b>2/Củng cố nội dung:</b>


- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở



- Đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SGK.


3/<b>Luyện thuộc lòng:</b>


- GV đọc mẫu.
4/<b>Củng cố:</b>


<b>-</b>GDHS


-Học thuộc ý nghĩa.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở
SGK.


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
- HS học thuộc lịng theo nhóm.
-Tự kiểm tra nhau.


Thø ba ngµy 11 tháng 9 năm 2012


Buổi Sáng



<b>tn &xh</b>

<b> </b>

<b>líp 3</b>

:

<b> </b>



TiÕt 1



<b>BỆNH LAO PHỔI</b>


<i><b>I . MỤC TIÊU </b></i>


 Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh


lao phổi.


 Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.


 -GD KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích và xử lí thơng tin để


biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Biết đề
phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.


<i><b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b></i>


Các hình trong SGK trang 12– 13phóng to .


<i><b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1 . Ổn định</b>
<b>2 . Kiểm tra </b>


- Kiểm tra bài "<i>Phòng bệnh đường hô</i>
<i>hấp</i>"


- Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài


<b>3 . Bài mới </b>



GTB “ Vê sinh hô hấp” – Ghi tựa


<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>Bước 1</b> : Làm việc theo nhóm nhỏ .
GV : u cầu nhóm trưởng điều khiển
các bạn trong nhóm mình quan sát các
hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK và làm việc
theo trình tự :


-HS 1: Trả lời về các nguyên nhân dẫn
đến bị bệnh đường hô hấp.


-HS 2:Nêu cách đề phịng bị các bệnh
đường hơ hấp.


3 HS nhắc lại


HS quan sát hình 1, 2 ,3 trang 8 SGK
thảo luận và trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nguyên nhân gây ra bệnhlao phổi là
gì ?


+ Bệnh lao phổi có những biểu hiện như
thế nào ?


+ Bệnh lao phổi gây ra những tác hại gì
cho sức khoẻ của bản thân người bệnh


và những người xung quanh?


<b>Bước 2</b> : GV yêu cầu đại diện nhóm trả
lời câu hỏi


GV có bổ sung :


+ Bệnh lao phổi là do vi khuẩn gay ra . (
Vi khuẩn lao cịn có tên là vi khuẩn
Cốc.Đó là tên bác sĩ Rô-be -Cốc-người
đã phát hiện ra vi khuẩn này).Những
người ăn uống thiếu thốn,làm quá sức
thường dễ bị vi khuẩn tấn công và
nhiễm bệnh.


+Người bệnh thường ăn không thấy
ngon ,người gầy đi và hay sốt vào buổi
chiều . Nếu bệnh nặng, người bệnh có
thể ho ra máu và có thể bị chết nếu
không chữa trị kịp thời .


+ Bệnh này có thể lây tư người bệnh
sang người lành qua đường hô hấp .
+ Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ
giảm sút , tốn kém tiền của để chữa
bệnh và còn dễ làm lây ra người trong
gia đình và những người xung quanh
nếu khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh như
: dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc có
thói quen khạc nhổ bừa bãi .



<b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận nhóm


GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 13
SGK : Kết hợp liên hệ thực tế .


- Kể những việc làm và hoàn cảnh khiến
ta dễ mắc bệnh lao phổi .


- Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp
chung ta có thể phịng tránh được bệnh
lao phổi .


- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi .


<b>* Kết luận </b>:


- Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do
vi khuẩn lao gây ra .


- Ngày nay , khơng chỉ có thuốc chữa


bác sĩ và bệnh nhân .


Cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các
câu hỏi trong SGK .


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi .
Nhóm khác nhận xét



- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của
GV


- Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo
cáo kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khỏi bệnh lao , mà cịn có thuốc tiêm
phịng lao .


- Trẻ em được tiêm phịng lao có thể
khơng khơng bị mắc bệnh này trong
suốt cuộc đời .


GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi
* <b>Hoạt động 3</b> : Đóng vai


- Nếu bị các bệnh trong các bệnh đường
hô hấp (như viêm họng , viêm phế
quản ,… ) em sẽ nói gì với bố mẹ để bố
mẹ đưa đi khám bệnh ?


- Khi được đưa đi khám bệnh em nói gì
với bác sĩ ?


<b>* Kết luận </b>


Khi bị sốt , mệt mỏi , chúng ta cần phải
nói ngay với bố mẹ để đưa đi bệnh viện
khám bệnh kịp thời . Khi đến gặp bác sĩ
, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở


đâu để bác sĩ chuẩn đốn đúng bệnh ;
nếu co bệnh phải uống thuốc đủ liều
theo đơn của bác sĩ .


- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế
trong cuộc sống


<b>4 . Củng cố-dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo
luận đóng vai.


- Các nhóm xung phong lên trình diễn
trước lớp


Khoa häc -

líp 5


TiÕt 3



<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.</b>



<b>I. MỤC TIÊU : Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh </b>
đến tuổi dậy thì.


- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
<b>II. CHUẨN BỊ : Thơng tin và hình trang 14, 15-SGK. </b>


- HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Ổn định
2.Bài cũ.


-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới


-Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.</b>
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc
điểm của em bé đã sưu tầm được.


+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.


Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
<b>Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ</b>
lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.


-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm
chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3
tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.


-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai
nhanh ai đúng” như sgk.



+Tuyên dương đội thắng cuộc .


<b>Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng</b>
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi
con người.


*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm
quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời
của mỗi con người.


*Cách tiến hành:


+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.


+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
4. Củng cố


Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5.Nhận xét- Dặn dị


-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,


-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các
trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh
mâý tuổi và đã biết làm gì.


- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ


to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là
đội có đáp án đúng và nhanh nhất.


-Đọc thơng tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao
nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con người.


-Nhắc lại .


<b>tn &xh</b>

<b> </b>

<b>líp 1</b>

:

<b> </b>



TiÕt 4



<b>Nhận Biết Các Vật Xung Quanh</b>


I/. MỤC TIÊU :


<b>Yêu cầu cần đạt</b> <b>Phát triển</b>


-Hieåu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các
bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xung quanh.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của
cơ thể.


người có một giác quan bị hỏng.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>



<b>-</b> Các hình trong bài 3/SGK


<b>-</b> Xà phịng thơm, nứơc hoa, các quả mít, chơm chơm, nước nóng, nước đá
lạnh


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>


<b>1/. n Định : (1’)</b>
<b>2/. Bài Cuõ (4 ’) </b>


+ Các em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe
<b>3/. Bài Mới : (25’)</b>


* Giới thiêu bài - Ghi đầu bài


*Quan sát hình/SGK hoặc vật thật
Giáo viên hướng dẫn quan sát


<b>-</b> Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự
nóng, lạnh, sần ssủi, nhẵn bóng … của các vật xung
quanh mà các em nhìn thấy trong hình/SGK (hoặc
mẫu vật của GV)


<b>-</b> Một số HS chỉ các vật trước lớp (về hình dáng,
màu sắc, mùi vị …)


<b>*Thảo luận nhóm</b>


<b>-</b> Giáo viên Đặt câu hỏi thảo luận :



+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
+ ……hình dáng của vật


+ ……mùi vị của vật
+ …….vị của thức ăn


+ ……một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn
màng …?


+ …. Nghe được tiếng chím hót, tiếng chó sủa




Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận đóng 1
vai trò quan trọng trong nhận biết các vật xung
quanh như : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da)
+ Như vậy điều gì sẽ xãy ra khi mắt chúng
ta bị hỏng ?


+ Tai chuùng ta bị điếc


+ nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bị mất cảm
giác?


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<b>-</b> Hát


<b>-</b> Aên uống đều độ, tập thể
dục



<b>-</b> Từng cặp quan sát và nói
cho nhau nghe


<b>-</b> Học sinh khác bổ sung


<b>-</b> Mắt
<b></b>


<b>--</b> Mắt
<b>-</b> Mũi
<b>-</b> Lưỡi
<b>-</b> Da
<b>-</b> tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp


-Nêu những khó khăn của những người bị hỏng
mắt(tai, tay…) thường gặp phải


<b>4. Củng cố(4’)</b>


+ Nêu tên các giác quan tham gia nhận
biết các vật xung quanh


+ Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng
thì điều gì sẽ xãy ra?





Nhận xét
<b>5/. DẶN DÒ(1’)</b>


<b>-</b> Xem lại bài + vận dụng điều đã học vào
cuộc sống + làm vở bài tập


<b>-</b> Không ngửi, nếm, cảm giác
được


- 5 giác quan : mắt, tai, mũi,
miệng, da


-HS tho lun v tr li


Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2012


Buổi Sáng



<b>tn&xh</b>

<b> </b>

<b>lớp 2</b>

:

<b> </b>



TiÕt 2



<b>HỆ CƠ</b>


A/ Mục tiêu :


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ long,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân.


*HS khá giỏi:


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.


<i>-u thích mơn học.</i>


B/ Chuẩn bị :


-Tranh vẽ hệ cơ.
-Vở bài tập TNXH.


<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i> :


<i> </i><b>Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>


<i><b>1. Kieåm tra :</b></i>GV hỏi: Muốn tránh bị cong
vẹo cột sống ta phải làm gì ?


Nhận xét
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b> Bài học hôm nay các em học “Hệ cơ”</b>
<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ hệ cơ.</b></i>
- GV H dẫn quan sát và gợi ý để biết
được.


+ Nhờ đâu mà mỗi người có khn mặt,
hình dáng nhất định.


- HS nêu: Ngồi học ngay ngắn,


không mang vác vật nặng.




Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV H dẫn thảo luận


- GV rút ra kết luận: Trong cơ thể chúng
ta có rất nhiều cơ, các cơ bao phủ tồn
bộ cơ thể, nhờ cơ bám vào xương ta có
thể thực hiện được cử động.


<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i> Thực hành co và
duỗi tay.


B1: làm việc theo cặp.


Y/C 2 HS, 1hs thực hành co, duỗi. 1 hs nắn
và cho biết khi cơ co cơ như thế nào?
B2: làm việc cả lớp.


Y/C hs lên thực hiện trước lớp
Gv nhận xét chốt lại


Kết luận. (xem SGV)


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Làm gì để cơ được
săn chắc?


Y/C hs quan sát tranh



-Chúng ta nên làm gì để cơ ln
được săn chắc?


-Gv nhận xét


3) Củng cố - Dặn dò:


-TNXH hôm nay học bài gì ?
-Nhận xét chung tiết học


- Chuẩn bị : Làm gì để xương và cơ phát
triển tốt


+ Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể.
- HS thảo luận.


Quan sát tranh và chỉ ra một số cơ
của cơ thể là: Cơ mặt, cơ ngực, cơ
bụng, cơ tay, cơ lưng, cơ chân, cơ
mơng.


- HS nhắc lại


-B1: thực hành theo cặp, vừa làm,
vừa quan sát sự thay đổicủa cơ. Khi
cơ co và duỗi.


-HS lên thực hiện trước lớp và nêu
nhận xét về cơ.



HSnghe, theo dõi
Hs trả lời câu hỏi.


-Để cơ luôn được săn chắc chúng ta
cần: tập thể dục, vận động hằng
ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn
uống đầy đủ…


LÞch sư –

líp 4


TiÕt 3



<b>NƯỚC VĂN LANG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.


- HS khá giỏi biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang, biết các tục lệ của người
Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay và xác định được trên lược đồ khu vực người
Lạc Việt từng sinh sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình SGK phóng to .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phóng to .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i>TG</i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐNG CỦA TRỊ</b></i>



5ph


2ph


7-9ph


5-7ph



10-15ph


A. Bài cũ : Làm quen với bản đồ (tt)
- Cho HS xác định phương hướng,tỉ lệ bản
đồ, tên bản đồ.


- Nhận xét và chốt lại kĩ năng xem bản
đồ.


B.Bài mới :
<i>1.Giới thiệu bài : </i>


- Em biết gì về vua Hùng?
- Giới thiệu nội dung bài


<i>2.Hđ 1 : tìm hiểu thời gian nước Văn Lang </i>
<i>ra đời</i>


- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
- Giới thiệu trục thời gian cho HS nắm


- Yêu cầu HS khá, giỏi dựa vào SGK xác
định địa phận và kinh đô nước Văn Lang
trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời
trên trục thời gian .


- Nhận xét và chốt lại thời gian nước Văn
Lang ra đời


<i><b>3.Hoạt động 2</b> :Tìm hiểu các tầng lớp </i>
<i>trong nhà nước Văn Lang.</i>


- Phát phiếu học tập cho HS
- Gọi HS đọc đề


- Yêu cầu HS khá, giỏi dựa vào SGK để
điền vào sơ đồ cho đúng các tầng lớp. HS
còn lại nêu được tên các tầng lớp có trong
thời đó.


- Gọi HS trình bày baøi laøm


- Nhận xét và chốt lại các tầng lớp chính
<i><b>4.Hoạt động 3</b> : Tìm hiểu đời sống sinh </i>
<i>hoạt của người Lạc Việt</i>


- Đưa ra khung bảng thống kê còn trống
phản ánh đời sống vật chất và tinh thần
của người Lạc Việt:


- HS xác định theo yêu cầu



- Trả lời


- Quan sát


- HS khá, giỏi xác định


- đọc đề bài


- Thực hiện theo u cầu
- trình bày bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2ph


Sản


xuất uốngĂn Mặc vàtrang
điểm


Ở Lễ
hội
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 làm
- Gọi các nhóm trình bày.


- Nhận xét và chốt lại đời sống sinh hoạt
của người Lạc Việt


- Yêu cầu HS khác, giỏi trả lời câu hỏi :
Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt ?



- Nhận xét và giới thiệu thêm vài tục lệ
cịn tồn tại tới nay ở địa phương.


<i><b>C. Củng cố, Dặn dò :</b></i>


- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


- Xem bài:Nước Aâu Lạc.
- Nhận xét tiết học.


- thaûo luận nhóm 6
- Nhóm trình bày


- HS thi kể các tục lệ còn lưu
giữ tới ngày nay ở địa phương
mình


- Liên hệ bản thân


Khoa häc -

líp 4


TiÕt 4



<b>VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kể tên được những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Hình trang 14 , 15 SGK ; bảng nhóm
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐNG CỦA TRỊ</b></i>


5ph


<i><b>A. Bài cũ : </b></i>


- Gọi HS kể tên 1 số thức ăn chưa nhiều chất
đạm, chất béo và nêu vai trị của nó


- Nhận xét và chốt lại vai trị của 2 chất này
đối với cơ thể.


B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :


2.Hoạt động 1 : Thi kể tên các thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5-7ph



15-20ph


5-7ph


 MT: Giúp HS kể được tên một số thức ăn



chứa nhiều vi-ta-min , chất khống và chất


 Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày các sản phẩm.
- Nhận xét và chốt lại các thức ăn có chưa
nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ
3.Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trị của
vi-ta-min , chất khống , chất xơ và nước


 Mục tiêu : Giúp HS nêu được vai trị của


vi-ta-min , chất khống , chất xơ và nước .


 Cách tiến hành:


- u cầu HS dựa vào SGKthảo luận nhóm 6
trả lời


a) Vai trò của vi-ta-min :


+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết . Nêu
vai trị của vi-ta-min đó .


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể .



b) Vai trị của chất khống :


+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết .
Nêu vai trị của chất khống đó .


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất
khống đối với cơ thể .


c) Vai trò của chất xơ và nước :


+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các
thức ăn có chứa chất xơ ?


+ Hằng ngày , chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày


- Nhận xét và chốt lại vai trò của các chất
trên


- Liên hệ thực tế cho HS
<i><b>4. Củng cố, Dặn dò: </b></i>


- Cho HS chơi trò chơi “ tập làm bác sĩ”.
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất
dinh dưỡng .


- Xem trước bài “ Tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn ?” .



- thảo luận nhóm 4
- trình bày bài
- Lắng nghe


- thảo luận nhóm 6


- các nhóm trình bày
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xeựt tieỏt hoùc.


Thứ năm ngày 13 tháng9 năm 2012


Buổi Sáng



Địa lÝ –

<b>líp 4</b>


TiÕt 3



<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt


- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn. HS khá, giỏi giải thích được lí do người dân ở HLS thường làm nhà sàn
để ở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ; bảng phụ; bảng nhóm, phiếu BT


- Tranh , ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐNG CỦA TRỊ</b></i>


5ph



5-7ph


<i><b>A. Bài cũ : </b></i>


- Gọi HS nêu vị trí; đặc điểm địa hình và
khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.


- Nhận xét và chốt lại các đặc điểm
chính của dãy Hồng Liên Sơn
B. Bài mới :


<i><b>1.Giới thiệu bài :</b></i>


<b>2.Hđ 1 : Tìm hiểu một số dân tộc ít </b>
<b>người </b>


- Gọi HS đọc mục 1 SGK



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 dựa vào
vốn hiểu biết của mình và nội dung mục
1 SGK trả lời các câu hỏi trong phiếu BT
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc
hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở
Hoàng Liên Sơn .


+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư
trú từ nơi thấp đến nơi cao .


- HS trả lời


- đọc mục 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


10-12ph



10-12ph


+ Người dân ở những nơi núi cao thường
đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài


- Nhận xét và chốt lại đặc điểm dân cư ở
HLS


<b>3.Hoạt động 2 : Bản làng với nhà sàn.</b>
- Gọi HS đọc mục 2



-Yêu cầu HS dựa vào mục 2 SGK ,
tranh , ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn
hiểu biết của mình thảo luận nhóm 4 để
trả lời các câu hỏi


+ Bản làng thường nằm ở đâu ?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?


+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi
so với trước đây ?


- Mời đại diện các nhóm trình bày


-Nhận xét và chốt lại đặc điểm của các
bản làng,nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn.
- yêu cầu HS khá, giỏi suy nghĩ tại sao
người dân ở HLS thường ở nhà sàn?
- Nhận xét và chốt lại lí do chính
<b>4. Hđ 3 : Chợ phiên, lễ hội và trang </b>
<b>phục.</b>


- Treo tranh các phiên chợ, trang phục,
yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 mơ tả :
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .
Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6 .



- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và chốt lại các đặc điểm
chính của chợ phiên, trang phục.


- Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK và trả lời:
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .


+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong
lễ hội có những hoạt động gì ?


- nhóm trình bày
- đọc mục 2


- thảo luận nhóm 4 làm


- các nhóm trình bày bài
- HS khá, giỏi trả lời


- quan sát tranh, thảo luận nhóm
4 mô tả theo các yêu cầu


- nhóm trình bày
- đọc mục 3
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3ph - Nhận xét và chốt lại các đặc điểm chính của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn
<i><b>C. Củng cố, Dặn dị</b></i>



- Giáo dục HS biết tơn trọng truyền
thống văn hóa của các dân tộc thiểu số .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


- Xem bài :Họat động sản xuất của người
dân ở Hòang Liên Sơn.


- Nhận xét tiết học.


<b>tn &xh</b>

<b> líp 3</b>

:

<b> </b>


TiÕt 4



<b>MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>


<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i>


Sau bài học , HS có khả năng :


 Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu .
 Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn .


 Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn .


<i><b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b></i>


 Các hình trong SGK trang 14 , 15 phóng to .


 Tiết lợn đã chống đơng để lắng trong ống thuỷ tinh


<i><b>III . CÁC HOẠT Đ</b></i>ỘNG D Y – H C Ạ Ọ



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>


+Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao
phổi ?


+Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ
sinh tránh mắc bệnh lao phổi<i> ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>2.Bài mới </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>b. quan sát và thảo luận</b> .</i>
<i>* Làm việc theo nhóm:</i>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các
câu hỏi sau:


+ Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ
chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở
vết thương?


+Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể
là chất lỏng hay đặc?.



- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung


- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo
luận 4 trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy
máu có mấy phần ? Đó là những phần
nào<i> ? </i>


<i>+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế</i>
<i>nào? Có chức năng gì ?</i>


+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể có tên là gì ?


<i>* Làm việc cả lớp </i>


- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung .


-GVKL: SGV


<i><b>c.Làm việc với SGK</b></i>.


-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan


sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1
bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi:
+Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là
các mạch máu<i>?</i>


+ Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong
lồng ngực?


- Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên
trình bày kết quả thảo luận


-GV KL:<i>Cơ quan tuần hồn gồm có</i>
<i>tim và các mạch máu</i>


<b>d.</b><i><b> Chơi trò chơi tiếp sức</b></i>


- Hướng dẫn học sinh cách chơi


- Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em
viết tên một bộ phận trên cơ thể có
máu đi qua.


- GV nhận xét, kết luận và tuyên
dương đội thắng cuộc.


<b>3.Củng cố - Dặn dò </b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học



- Dặn xem trước bài mới .


- Máu là một chất màu đỏ có hai phần. Đó là
huyết tương và huyết cầu.


- Huyết cầu có dạng trịn màu đỏ có chức
năng ni cơ thể.


- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể
gọi là cơ quan tuần hồn .


- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận .


-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


- Từng cặp quan sát tranh và làm việc theo
yêu cầu của GV.


- Bức tranh 4 : Học sinh lên chỉ vị trí của
tim trên hình vẽ .


- Học sinh dựa vào tranh để mơ tả vị trí của
tim trong lồng ngực .


- Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày.
- Hai em nhắc lại.


- Lớp chia thành hai đội có số người bằng
nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần


lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên
1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi
qua.


-Hai học sinh nêu nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài mới


Bi ChiỊu


LÞch sư –

<b>líp 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do</b>
Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.


- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghĩa của phong trào Cần
Vương : Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện
Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê).


- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở địa phương mang
tên những nhân vật nói trên.


- HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà :
phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng
nhân dân tiếp tục đánh Pháp.


- GD HS lòng yêu nước .


<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i>1. Bài cũ :</i>


<b> Nêu những đề nghị canh tân đất nước của</b>
Nguyễn Trường Tộ ?


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét
chính về tình hình .... ( phần chữ nhỏ trong
SGK )


b. Khai thác nội dung.
<i><b>* HĐ</b><b>1</b></i> : Hỏi đáp.


- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương
của phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS
<b>KG)</b>


- Tơn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị
chống Pháp ?


<i><b>* HĐ</b><b>2</b></i> : Tường thuật cuộc phản cơng ở


kinh thành Hueá ?


- Giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa-kết
hợp bản đồ.



<i><b>* HĐ</b><b>3</b></i><b> :</b>


- Nêu ý nghóa cuộc phản công kinh thành
Huế ?


- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?


- HS lên bảng trả lời.


- Phái chủ hòa : chủ trương hịa với
Pháp.


- Phái chủ chiến : chủ trương chống
Pháp.


+ Lập căn cứ ....


+ Lập các đội nghĩa binh ....


- HS đọc: Trước sự uy hiếp .... kháng
chiến.


+ Đêm mồng 4 ...Hoạt động của Pháp
.... Tinh thần quyết tâm ....


- HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các
cuộc khởi nghĩa …


<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Củng cố – dặn dò:


- Em biết gì thêm về phong trào Cần
Vương ?


Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX


cứu vua giúp nước.


- Đọc phần nội dung tóm tắt trong
SGK.


TiÕt 2 – To¸n



<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp Hs củng cố về các phép tính phân số, hỗn số.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Các bài tập cần làm</b> <b>Hoạt động dạy - học</b>
<b> </b>


<b>Bài 1: </b>Viết số đo độ dài


12 cm = ... m 1dm = .. m 5 dm
= ... m


5m12cm = ... m 7m 5dm = ... m


m 50cm = ... m 12m 3dm = ...
m


12m 5 cm = ... m 7 m = ...
5 m = 12 m =


<b> Bài 2: </b>Tính:


+ = ... - = 4 + = 4 - =
4 + 2 = 4 - 2 =


<b>Bài 3:</b> Tìm X biết:


a. X x 3 = 5 X : = 5


<b>Bài 4:</b> Một thửa đất hình chữ nhật có
chiều dài 12 m, chiều rộng 8 m.
Người ta dành một mảnh đất hình
vng cạnh 6 m để xây nhà ở giữa thửa
đất, phần cịn lại xung quanh hình vng
để trồng cây. Tính diện tích để trồng cây.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò</b>:
Nhận xét tiết học


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2: Hướng dẫn Hs làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: </b>HS nêu cách làm



HS lần lượt làm bài


Gọi Hs nhận xét, chữa bài


<b>Bài 2:</b> HS tự làm bài
6 Hs lần lượt làm bảng


GV gọi HS nhận xét, chữa bài


<b>Bài 3:</b> HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV nhận xét, chữa bài


<b>Bài 4:</b> HS đọc đề bài


H. Muốn tính được diện tích trồng cây
thìta cần tính gì? (Tính được diện tích
khu vườn và diện tích nhà ở)


HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
(Đáp số: m2<sub>)</sub>


TiÕt 3 – TiÕng viÖt



<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu
của BT1.



- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>- Bảng phụ viết sẵn 4 đoạn văn ( BT 1 )
- Dàn ý miêu tả cơn mưa của từng HS


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>Bài tập 1: </b>


- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài: Tả
quang cảnh sau cơn mưa


- GV đính nội dung từng đoạn lên bảng
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt đến
rồi tạnh ngay.


Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn
mưa.



Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.


Đoạn 4: Đường phố và con người sau
cơn mưa


<b>Bài tập 2</b> :


- GV hướng dẫn HS làm bài. HS cả lớp
viết bài vào vở.


GV nhận xét cho điểm


<b>3. Củng cố, dặn dị :</b>


Lớp bình chọn bạn viết hay nhất trong
giờ học.


Dặn dị về nhà tiếp tục hồn chỉnh đoạn
văn miêu tả cơn mưa.


Dàn ý của bài trước


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1


- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn : Xác định nội
dung của từng đoạn.


- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn hoặc
hai đoạn để bổ sung vào chỗ ( … )



HS có thể làm vào vở. Nhiều HS trình
bày trước lớp, GV nhận xét bổ sung.
Đ1 : VD:Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn
mưa ào đổ xuống làm cho mọi hoạt động
như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà
…Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.
Đ2 : VD : Ánh nắng lại chiếu rực rỡ trên
những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh đùa
giỡn ….Mấy chú chim không biết tránh
mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cây cất
tiếng hót véo von, chị gà mái tơ …vẻ
khối chí lắm.


Đ3:(Cây cối, hoa lá là tươi đẹp nhè nhẹ
tỏa hương).


Đ4 : Đường phố và con người sau cơn
mưa.


Con đường trước cửa đang khô dần. Trên
đường, xe cộ đi lại như mắc cửi …
Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo
từng nhịp chân nhảy.


<b>Bài 2: </b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập . HS nhắc
lại yêu cầu của bài tập


Một số HS nối tiếp trình bày bài


Cả lớp nghe và nhận xét.


Thø sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012


Buổi Sáng



Địa lí –

<b>líp 5</b>



TiÕt 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. Nhận biết ảnh hưởng
của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối
xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên
tai, lũ lụt, hạn hán, …


- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


* HS KG: + Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Biết chỉ các hướng gió : đơng bắc, tây bắc , đông nam.
<b>II. CHUẨN BỊ : Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.</b>


-Bản đồ khí hậu việt nam hoặc hình 1 sgk.


-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương
(nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1.Ổn định lớp.



2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi.
3.Bài mới.


<i><b>Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới </b></i>
gió mùa.


+Hoạt động nhóm.


-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-u cầu trả lời câu hỏi sgk.


-Nhận xét.


-u cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam.


-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa của nước ta?


-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đơng
bắc.Tháng 7 :đại diện cho mùa gió Tây
nam hoặc đông nam.


-Yêu cầu hs lên chỉ hướng gio ùtháng 1 và
hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu việt
nam,hoặc trên hình 1.


+Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới


gió mùa: nhiệt độ cao và gió và mưa thay
đổi theo mùa.


<i><b>Hoạt động 2:KHí hậu giữa các miền có sự </b></i>
khác nhau.


+Làm việc theo cặp đôi.


-Trả lời.


- Quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.


-Chỉ quả địa cầu.Bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã
trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới
khí hậu giữa miền bắc và miền nam.


-Nêu câu hỏi sgk?
-Nhận xét bổ sung.


+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác nhau
giữa miền bắc và miền nam.Miền nam
nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô
rõ rệt.



<i><b>Hoạt động 3:Aûnh hưởng của khí hậu.</b></i>
+Hoạt động cả lớp.


-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc
sgk.


-Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đối với
sản xuất của nhân dân ta?


-Cho hs liên hệ với địa phương.


+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới
đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
4.Củng cố.


-Nêu câu hỏi rút ra kết luận .
5.Dặn dò .


-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Nhận xét tiết học.


-HS chỉ bản đồ.


-Thảo luận theo cặp đơi trả lời câu
hỏi sgk.


-Trình bày trước lớp.


-Hs khác nhận xét bổ sung.



-Qs tranh, đọc sgk.


-Nêu thuận lợi và khó khăn.
-Liên hệ với địa phương em.
-Đọc bài học sgk.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×