Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Ke hoach giang day Vat ly du bo nam 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.69 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH SƠN</b>


<b>TRƯỜNG THCS THẮNG SƠN</b>



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>



<b>Họ và tên giáo viên</b>

:

<i><sub>Ngun L¬ng Thn.</sub></i>


<b> </b>

<b>Tổ:</b>

<b>Khoa học tự nhiên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH </b>
1. Bối cảnh năm học


- Năm học 2012 – 2013.


+ Tổng số học sinh: 171. trong đó.


- Lớp 6 A: có: 22 HS. ( trong đó có 1 HS học hịa nhập )
- Lớp 6 B: có: 23 HS.


- Lớp 7 A: có: 20 HS.
- Lớp 7 B: có: 19 HS.
- Lớp 8 A: có: 20 HS.
- Lớp 8 B: có: 29 HS.
- Lớp 9 A: có: 24 HS.
- Lớp 9 B: có: 24 HS.
2. Thuận lợi


Thắng Sơn là một xã có địa bàn rộng nền kinh tế phát triển bình thường, nền giáo dục của xã được sự quan tâm của
chính quyền địa phương và các ban nghành nên tạo điều kiện cho nền giáo dục phát triển.


Về phía nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ , đơng đủ các bộ mơn. có tinh thần trách nhiệm cao , có năng lực tâm huyết


với nghề. Và luôn quan tâm tới học sinh để đạt kết quả học tập cao. Và nhà trường phân công đúng chuyên môn đào tạo
thuận lợi cho việc giảng dạy.


Về phía học sinh, các em ngoan chịu khó, ln kính thầy , mến bạn, có ý thức giữ gìn của cơng. Trong học tập cố nhiều
cố gắng vươn lên.


Cơ sở nhà trường tương đối tốt , có đủ phịng học và bàn ghế cho học sinh học một
3. Khó khăn:


Xã có địa bàn rộng dân cư không tập chung. Trường học xa, nên việc tới trường của học sinh cịn gặp nhiều khó
khăn, nhất là những ngày mưa rét. Mặc dù được sự quan tâm của các ban ngành, nhưng nền kinh tế của nhân dân cịn gặp
nhiều khó khăn. nên việc chi phí cho học tập và đóng góp cịn nhiều khó khăn, chưa đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang thiết bị đầu tư cho dạy học cịn thiếu , chưa có đầy đủ phịng học bộ mơn nên việc giảng dạy cịn gặp nhiều khó
khăn.


<b>II. ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU </b>


<b>1. Nhiệm vụ 1</b>: Chất lượng giáo dục toàn diện
a, Các chỉ tiêu:


b, Biện pháp.


- Xây dựng nề nếp ý thức tự học của học sinh


- Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém
- Xây dựng hệ tống bài tập, luyện tập giúp học sinh ở nhà
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


- Luôn gây hứng thú cho các em trong giờ học


- Mỗi tiết học đều có dụng cụ thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra đánh giá học sinh
<b>2. Nhiệm vụ 2</b>: Học sinh giỏi


a) Các ch tiêu:ỉ


<b>Môn</b> <b>Lớp</b> <b>Số dự thi</b> <b>Cấp huyện</b> <b>Cấp tỉnh</b>


<b>Nhất Nhì</b> <b>Ba</b> <b>KK</b> <b>Nhất Nhì</b> <b>Ba</b> <b>KK</b>


Vật lý 9 1 1


b) Các biện pháp


- Xây dựng nề nếp ý thức tự học của học sinh
- Bòi dưỡng thêm cho HS những bài tập khó.


- Xây dựng hệ tống bài tập, luyện tập giúp học sinh ở nhà
- Luôn gây hứng thú cho các em trong giờ học


- Phối hợp GVCN,phụ huynh để kết hợp giáo dục học sinh
- Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra đánh giá học sinh
<b>3. Nhiệm vụ 3: Đăng ký thi đua</b>


Năm học 2012 – 2013: Đăng ký danh hiệu lao động tiên tiến cấp huyện.
<b>III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN</b>


( Đối chiếu với chương trình, hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học, hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN)
<b>1. Môn : Vật lý 7.</b>



Cả năm : 37 tuần: 35 tiết
Học kỳ I: 19 tuần: 18 tiết
Học kỳ II: 18 tuần: 17 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 1


Chương I
QUANG HỌC


Bài 1:


Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng
-vật sáng


*Nhận biết được ánh sáng khi có
ánh sáng truyền tới mắt


*Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng
truyền từ vật tới mắt


*Phân biệt được nguồn sáng và vật
sáng


*1 hộp kín, bóng đèn
pin được gắn trong
hộp như h 1,2a SGK
*Pin, dây nối, công
tác



* C 1 <sub></sub> C5
SGK


*BT 1.1 ->
1.5 SBT


2 <sub>2</sub> Bài 2:


Sự truyền ánh sáng


*TN đơn giản để xác định đường
truyền ánh sáng


*Phát biểu định luật về sự truyền
ánh sáng


*Vận dụng định luật truyền ánh
sáng để ngắm các vật thẳng hàng
*Nhận biết ba loại chùm sáng


*1 đèn pin, 1 ống trụ
*3 màng chắn có đục
lỗ


* C 1 <sub></sub> C 5
SGK


* BT 2.1 ->
2.4 SBT



3 3


Bài 3:


Ứng dụng định luật truyềnthẳng
của ánh sáng


*Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối


giải thích.


*Giải thích vì sao lại có nhật thực,
nguyệt thực


*Đèn pin


*Bóng đèn điện lớn
*Vật cản bằng bìa,
màn chắn sáng


* hình vẽ nhật thực,
nguyệt thực


* C1, <sub></sub> C6
SGK


* Bài tập: 3.1 <sub></sub>
3.4 SBT



4 4


Bài 4:


Định luật phản xạ ánh
sáng


*Nghiên cứu đường đi của tia sáng
*Xác định tia tới, tia phản xạ, pháp
tuyến, góc tới, góc phản xạ


*Định luật phản xạ ánh sáng


*Vận dụng định luật để thay đổi
hướng đi của ánh sáng


*gương phẳng có giá
đỡ thẳng


*đèn pin có màn chắn
đục lỗ tạo a’s’


*giấy dán


*thước đo góc mỏng


*C1 <sub></sub> C4 SGK
*BT: 4.1<sub></sub> 4.4
SBT



5


5 Bài 5:


Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng


*TN để nghiên cứu ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng


*Những tính chất của ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng


*Vẽ ảnh của một vật đặt trước


*gương phẳng có giá
đỡ thẳng


*tấm kính màu trong
suốt


*2 viên phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gương phẳng *tờ giấy trắng


6 6


Bài 6:


Thực hành: quan sát và vẽ ảnh


của một vật tạo bởi gương


phẳng


*Luyện tập vẽ ảnh của các vật có
hình dạng khác nhau đặt trong
gương phẳng


*Tập xác định vùng nhìn thấy
gương phẳng


*gương phẳng
*Bút chì


*thước chia độ


* C1-> C 4
SGK


7


7 Bài 7: Gương cầu lồi


*Nêu được những tính chất của ảnh
của một vật tạo bởi gương cầu lồi
*Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
rộng hơn của gương phẳng có cùng
kích thước


*gương cầu lồi



*gương cầu phẳng
trịn có cùng kích
thước với gương cầu
lồi *Cây nến


*bao diêm gạch


*C1 ->C 4,
- Btập 7.1->
7.4 SBT


8 8 <sub>Gương cầu lõm</sub>Bài 8:


*Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lõm


*Nêu được những tính chất của ảnh
ảo tạo bởi gương cầu lõm


*Bố trí TN để quan sát ảnh ảo của
một vật tạo bởi gương cầu lõm


*gương cầu lõm có
giá thẳng đứng


*gương phẳng có bề
ngang bằng đường
kính gương cầu lõm
*màn chắn sáng, đèn


pin


C 1 -> C7
SGK


* 8.1 -> 8.3
SBT


9 <sub>9</sub> <sub>Tổng kết chương I:</sub>Bài 9:
quang học


*Nhắc lại những kiến thức cơ bản
có liên quan đến sự nhìn thấy vật
sáng,


*Các câu trả lời cho
phần tự kiểm tra
*GV vẽ sẵn lên bảng
treo ơ chữ ở hình 9.3
SGK


* C 1 - C3
SGK


10 <sub>10</sub> <sub>Kiểm tra 1 tiết</sub> Kiểm tra nội dung trọng tâm của


các bài trước


Đề kiểm tra phôto Từ 15 - 20
câu



11


11 Chương II: Âm thanh


Bài 10:
Nguồn âm


*Nêu được đặc điểm chung của các
nguồn âm


*Nhận biết được một số nguồn
âm thường gặp trong cuộc sống


*Dụng cụ để HS làm
TN ở H. 10.2 SGK
*Sợi dây cao su
mảnh, thìa và cốc


* C1 -> C 9
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thuỷ tinh, âm thoa và
búa cao su. Bộ đàn
ống nghiệm


12 <sub>12</sub> Bài 11: Độ cao của âm


*Nêu được mối liên hệ giữa độ cao
và tần số của âm



*Sử dụng được thuật ngữ âm cao
(bổng), âm thấp (trầm) và tần số
khi so sánh hai âm


*Giá TN, con lắc dài
20cm, 40cm


*đĩa quay có đục
những hàng lỗ trịn
*tấm bìa mỏng


*C1 <sub></sub> C7 SGK
*BT 11.1 <sub></sub>
11.5 SBT


13 <sub>13</sub> <sub>Bài 12: Độ to của âm</sub>


*Nêu được mối liên hệ giữa biên
độ và độ to của âm phát ra


*Sử dụng được thuật ngữ âm to,
âm nhỏ khi so sánh hai âm


*thước đàn hồi
*cái trống
con lắc bấc


*C1<sub></sub> C7 SGK
*BT: 12.1<sub></sub>


12.5 SBT


14 <sub>14</sub>


Bài 13:


Môi trường truyền âm


*Kể tên được một số môi trường
truyền âm và không truyền được âm
*Nêu một số VD về sự truyền âm
trong các chất rắn, lỏng, khí


*Trống da


*Bình to được đầy
nước


*Bình nhỏ có nắp đậy
*nguồn phát âm
*tranh vẽ to hình 13.4


C 1 -> C10
SGK


13.1 -> 13.4
SBT


15 15



Bài 14:


Phản xạ âm - tiếng vang


*Mơ tả và giải thích một số hiện
tượng liên quan đến tiếng vang
*Nhận biết một số vật phản xạ
âm tốt và một số phản xạ âm kém


*Tranh vẽ to hình
13.4


C1 -> C7
SGK


* 14.1 -> 14.6
SBT


16 16


Bài 15:


Chống ô nhiễm tiếng ồn


*Phân biệt được tiếng ồn và ô
nhiễm


tiếng ồn


*Đề ra một số biện pháp chống ô


nhiễm tiếng ồn


*Kể tên một số vật liệu cách âm


*Tranh vẽ to hình 15.
1, 2, 3 SGK


C1 -> C6
SGK


BT: 15.1 ->
15.6 SBT


17 17 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản về


cơ học đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ôn tập học kỳ I 2. Củng cố và đánh giá sự nắm vững<sub>kiến thức và kĩ năng</sub>
3. Luyện tập để KT cuối chương


18 18 <sub>Kiểm tra học kỳ I</sub>


* Kiểm tra và đánh giá kết quả qua
các kiến thức chương I


*Đề kiểm tra 2


phương án cho 2 đối
tượng



*Các câu hỏi
Bài KT như
SGV


19 19


Chương III: Điện học
Bài 17


Sự nhiễm điện do cọ xát


*Mô tả hiện tượng hoặc một TN
chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
*Giải thích một số hiện tượng
nhiễm


điện do cọ xát trong thực tế


*Thước nhựa, thanh
thuỷ tinh, mảnh


nilông, mảnh phim
nhựa, các giấy vụn,
quả cầu bằng nhựa,
giá treo, mảnh vải
khô, lụa, len, kim
loại, bút thử điện loại
thông mạch


C1 -> C 3


SGK


BT: 17.1 ->
17.4 SBT


20 <sub>20</sub> <sub>Hai loại điện tích</sub>Bài 18:


*Biết chỉ có hai loại điện tích dương
và diện tích âm,


*Nêu được cấu tạo của hạt nhân
*Biết vật mang điện âm nhận thêm
êlectrôn, vật mang điện dương mất
êlectrôn


*Tranh H.18.4 SGK
*Mảnh nilông, mảnh
vải khô, lụa, len, kẹp
giấy, thanh nhựa,
thuỷ tinh


*C1<sub></sub> C4 SGK
*BT 17. 1 <sub></sub>
18.4


21 21


Bài 19:


Dòng điện - nguồn điện



*Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận
biết dịng điện


*Nêu được tác dụng chung của các
loại nguồn điện


*Mắc và kiểm tra để đảm bảo một
mạch điện kín


*Tranh vẽ to hình
19.1,2 SGK


*Các laọi pin,
acquy,đinamô xe đạp


*C1 <sub></sub> C6 SGK
*BT: 19.1 <sub></sub>
19.3 SBT


22


22 Bài 20:


Chất dẫn điện và chất cách
điện-dòng điện trong kim loại


*Nhận biết chất dẫn điện là chất cho
dòng điện đi qua, chất cách điện là
chất khơng cho dịng điện đi qua,



*Bóng đèn, cơng tắc,
ổ lấy điện, dây nối
các loại, quạt điện…


*C1 -> C9
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Tranh vẽ to hình
20.1,3 SGK


20.4 SBT


23 <sub>23</sub> <sub>Sơ đồ mạch điện – chiều dòng</sub>Bài 21:
điện


*Vẽ đúng các sơ đồ mạch điện
*Mắc đúng một mạch điện theo
sơ đồ đã cho


*Biểu diễn đúng mũi tên chiều
dòng điện trong sơ đồ mạch điện


*Tranh vẽ to các hình
21SGK và sơ đồ
mạch điện của một
tivi hay của xe máy


* C 1 -> C 6
SGK



* 21.1 -> 21.3
SBT


24 24


Bài 22:


Tác dụng nhiệt và phát sáng
của dòng điện


*Nêu được dòng điện đi qua vật
dẫn làm cho vật dẫn nóng lên
*Kể tên và mơ tả tác dụng phát
sáng của dòng điện với 3 loại đèn


*Biến thế chỉnh lưu
nắn dịng


*Dây nối, cơng tắc,
cầu chì


* C1 -> C9
SGK


*BT 22.1 ->
22.3 SBT


25 25



Bài 23:


Tác dụng từ, tác dụng hố học
và tác dụng sinh lí của dịng


điện


*Mơ tả 1 TN hoạt động của thiết
bị có thể hiện tác dụng từ, tác
dụng hoá học, tác dụng sinh lí


*NC vĩnh cửu,dây
nhỏ bằng sắt, thép,
đồng, nhơm


*Chng điện hđt 6V
*ăcquy, cơng tắc,
bóng đèn


*C 1 -> C 8
SGK


*BT 23.1 ->
23.4 SBT


26 26 Ôn tập


1. Ôn lại những kiến thức cơ bản
về cơ học đã học trong chương.
2. Củng cố và đánh giá sự nắm


vững kiến thức và kĩ năng


3. Luyện tập để KT cuối chương


27 <sub>27</sub> Kiểm tra 1 tiết *Kiểm tra và đánh giá kết quả qua<sub> các kiến thức phần trên</sub> *Đề kiểm tra 2<sub> phương án cho 2 đối</sub>
tượng


*Các câu hỏi
Bài KT như
SGV


28 28


Bài 24:


Cường độ dòng điện


*Nêu được dòng điện càng mạnh
thì cường độ của nó càng lớn
và tác dụng càng mạnh


*Nêu được đơn vị cđdđ
*Sử dụng ampe kế


*Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin,


ampe kế, công tắc,
dây diện



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

29 29


Bài 25:
Hiệu điện thế


*Biết hai cực của nguồn điện
có sự nhiễm điện khác nhau
*Nêu được đơn vị của hđt
*Sử dụng vônkế


* Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin,


vôn kế, công tắc, dây
diện


* C1 -> C 6
SGK


* 25.1 -> 25.3
SBT


30 <sub>30</sub>


Bài 26:
Hiệu điện thế giữa
hai đầu dụng cụ dùng điện


*Nêu được hđt giữa hai đầu bóng
đèn bằng 0 khi khơng có dịng điện


chạy qua


*Hiểu hđt giữa hai đầu bóng đèn
càng lớn thì dịng điện qua đèn càng
lớn


*Hiểu mỗi thiết bị điện hoạt động
bình thường khi sử dụng đúng hđt
định mức


* Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin,


ampe kế, vôn kế,
công tắc, dây diện


*C 1 -> C 8
SGK


* BT 26.1 ->
26.3 SBT


31 31


Bài 27:
Thực hành:
Đo cđdđ và hđt đối
với đoạn mạch nối tiếp


*Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn


*Thực hành đo và phát hiện được
quy luật về cđdđ và hđt trong mạch
điện mắc nối tiếp


* Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin, ampe kế,
vôn kế, công tắc, dây
diện


*Mỗi HS chuẩn bị sẵn
mẫu báo cáo


*C 1 SGK
BT: 27.1 ->
27.4 SBT


32 <sub>32</sub> <sub>Thực hành: đo cđdđ và hđt đối</sub>Bài 28:
với đoạn mạch song song


*Biết mắc song song hai bóng đèn
*Thực hành đo và phát hiện được
quy luật về cđdđ và hđt trong mạch
điện mắc song song


* Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin, ampe kế, vôn
kế, công tắc, dây diện
*Mỗi HS chuẩn bị sẵn
mẫu báo cáo



*C1<sub></sub> C3 SGK
*BT 28.1<sub></sub>
28.5 SBT


33


33 Bài 29:


An toàn khi sử dụng điện


*Biết giới hạn nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể người


*Biết sử dụng đúng loại cầu chì
*Biết thực hiện một số quy tắc
bảo đảm an toàn khi sử dụng điện


* Pin loại 1,5V, 3V,
đèn pin, ampe kế,
vơn kế, cơng tắc, dây
diện


*Mộ số cầu chì


*tranh vẽ to hình 29.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SGK


34 34 Ơn tập học kỳ II



*Trả lời được các câu hỏi trong
phần ôn tập cuối năm


*Làm được các bài tập phần vận
dụng


Vẽ to bảng ơ chữ của
trị chơi ơ chữ


Các câu hỏi
ôn tập SGK


35 35 Kiểm tra học kỳ II


* Kiểm tra và đánh giá kết quả qua
các kiến thức chương III


*Đề kiểm tra 2
phương án cho
2 đối tượng


*Các câu hỏi
Bài KT như
SGV


<b> 2. Môn: Vật lý 8.</b>


Cả năm : 37 tuần: 35 tiết
Học kỳ I: 19 tuần: 18 tiết
Học kỳ II: 18 tuần: 17 tiết



<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>ĐDDH – Tài liệu tham<sub>khảo</sub></b> <b>Ghi chú</b>


01 1 <sub>Chuyển động cơ học</sub>Bài 1 :


- Nêu được những vấn đề về chuyển đọng cơ
học, tính tương đối của chuyển động và đứng
yên, về các dạng chuyển động cơ học thường
gặp


- Biết XĐ trạng thái của vật đối với mỗi vật
được chọn làm mốc


- Đồ dung
+ Tranh vẽ
(H.1.SGK),
(H.1.2.SGK)
+ Tranh vẽ
(H,1.3.SGK)
- SGK và SGV


02 2 <sub>Vận tốc</sub>Bài 2:


- Nắm được cách nhận biết sự nhanh chậm của
chuyển động


- Nắm vững công thức V=


S



t <sub> : ý nghĩa K/n </sub>


vận tốc, đơn vị vận tốc
- Áp dụng tính S.T


- Đồng hồ bấm
giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

03 3


Bài 3:
Chuyển động đều
Chuyển động không


đều


- Phát biểu định nghĩa chuyển động điều, nêu
được ví dụ


- Nêu được ví dụ về chuyển động không đều và
đẳctưng của chuyển động nàylà vận tốc thay đổi
- Biết tính vận tơc


Máng nghiêng,
bánh xe


đồng hồ bấm
giây.


SGK+ SGV


04 4 <sub>Biểu diễn lực</sub>Bài 4:


- Nêu được thí dụ thể hiện lựctác dụng làm thay
đổi vận tốc


- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu
diễn được vectơ lực


- Hình vẽ H.4.3;
H.4.4


- SGK+SGV


05 5


Bài 5:
Sự cân bằng lực


Quán tính


- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng, đặc điểm
2 lực này và biểu thị bằng vectơ lực


- Làm trắc nghiệm để kiểm tra khẳng địnhvề kết
quả tác dụngcủa 2 lực cân bằng.


- Nêu được ví dụ về quán tính và giải thích được
một số hiện tượng


- Máy A tút


- Xe lăn, búp bê
- Bảng 5.1 .
- SGK+SGV


06 6 <sub>Lực ma sát</sub>Bài 6:


- Biết loại lực cơ học nữa là lực ma sát


- Phân biệt sự xuất hiện của lực ma sát trượt, ma
sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này
- Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ


- Phân tích về lực ma sát có lợi và lực ma sát
làm hại


- Nêu cách khắc phục ma sát có hại và vận dụng
ma sát có lợi


- Mỗi nhóm học
sinh 1 lực kế một
miếng


gỗ


( 1 mặt nhẵn và một
mặt nhóm)


và một quả
cân.



- Tranh vẽ 6.3;6.4;6.5


07 7 Kiểm tra 1tiết


- Ôn tập


- Hệ thống kiến thức đã học từ bài 1-bài 9 `


- 3 điểm trắc nghiệm
- 3điểm tự luận
- 4 điểm bài tập vận
dụng


08 8 Bài 7:


Áp suất


- ĐN được áp lực, áp suất


- Viết được công thức và nêu tên đơn vị các đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lượng trong công thức


- Vận dụng công thức để giải bài tập về áp lực,
áp suất


- Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong
đời sống, giái thích một số hiện tượng


một chậu nhựa đựng bột




- ba miếng kim loại hình
họp chữ nhật của bộ
dụng cụ thí nghiệm
- SGK và SGV


09 9 <sub>Áp suất chất lỏng</sub>Bài 8:


- Chứng tỏ được tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng


- Viết được cong thức tính áp suất chất lỏng,
nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức


- Vận dụng cơng thức đẻ giải bài tập


- 01 bình có đáy C và
các lỗ A,B ở thành bịt
bằng cao su mỏng


10 10


Bài 8:
Bình thơng nhau
– Máy nén thủy lực


- Nêu được ngun tắc bình thơng nhau Bình thơng nhau



11 11 <sub>Áp suất khí qyển</sub>Bài 9:


- GT sự tồn tại của áp suất khí quyển


- GTTN To-ri-xe-li và một hiện tượng đơn giản
-Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển
tính theo độ cao của cột thủy ngân biết đổi từ
đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2+


- Hai vỏ chai nươc
khoáng bằng nhựa
mỏng . Một ống thủy
tinh dài từ 10- 15cm,
tiết diện từ2-3mm2<sub> . </sub>


Một cốc nước


12 12 <sub>Lực đẩy Acsimet</sub>Bài 10:


- Nêu đựoc hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của
lực đẩy Acsimet và chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được cơng thức tính đọ lớn lực đẩy
Acsimet, nêu tên đơn vị của các đại lượng trong
công thức


- GT được các hiện tượng đơn giản có liên quan
- Vận dụng tính tốn các bài tập


- Đồ dùng TN0 như



hình vẽ 10.2;10.3 SGK
- SGK+SGV


13 13 Baig 11:


Thực hành Nghiệm


- Viết được công thức lực đẩy Acsimet, nêu tên
đơn vị của từng đại lượng trong công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lại lực đẩy Acsimet


- Tập đề suất phương án TN trên các dụng cụ
đã cho.


- Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN0


kiểm chứng độ lớn FA


V=50cm3


- Bình chia độ
- Giá đỡ, bình nước
- Khăn lau


14 14 Bài 12:<sub>Sự nổi</sub>


- GT được khi nào vật nổi, vật chìm vật lơ lửng
– Nêu được điều kiện nổi của vật vật



- GT được các hiện tượng vật nổi thường gặp
trong đời sống


- Một côc thủy tinh to
đựng nứơc


- một chiếc đinh, một
miếng gỗ nhỏ


- Một ống nghiệm nhỏ
cố định cắt làm vật lơ
lửng- Hình vẽ SGK


15 15 <sub>Cơng cơ học</sub>Bài 13:


- Nêu được các ví dụ có cơng cơ học và khơng
có cơng cơ học, chỉ ra sự khác biệt.


- Nắm vững và tính cơng và tên gọi, đơn vị của
từng đại lượng trong Công thức:A= F.S


- Vận dụng để làm bài tập tính cơng trường hợp
của lực cùng phương với chuyển dời của vật


- Tranh vẽ H 13.1;13.2;
13.3


- SGK-SGV


16 16 <sub>Định luật về công</sub>Bài 14:



- phát biểu được định luật về công


- Vận dụng định luật để giải bài tập về mặt
phẳng nghiêng và ròng rọc động


- Một lực kế.


- Một RRĐ, quả SBT
nặng 200g


- Giá, thước đo


17 17 Ơn tập học kỳ I


* Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm về chuyển
động, vận tốc của chuyển động, sự liên quang
giữa lực và vận tốc


- Lực cân bằng, lực ma sát,quán tính,áp suất,lực
đẩy Acsimet,sự nổi, công cơ học, công suất
* Biết vận dụng các công thức để giải các bài
tập đơn giản về chuyển động và áp suất, lực đẩy
Acsimet,công, công suất


- Hệ thống bài ôn tập
cho trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 3 điểm tự luận
- 4 điểm bài tạp vận


dụng


19 19 <sub>Công suất</sub>Bài 15:


- Nắm được khái niệm công suất
- Biết lấy ví dụ minh họa


- viết được biểu thức công suất đơn vị công
suất, vận dụng để giải bài tập đơn giản


- Tranh vẽ - SGK vật
lý H15.1 SGK 8
- SGK,SGV và sách
bài tập


20 20


Bài 16:


Cơ năng: Thế năng,
động năng


- Biết tìm ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ
năng,thế năng,động năng


- Thế năng phụ thuộc độ cao so với mặt đất,
đọng năng phụ thuộc vào khối lượngvà vận tốc
của vật


- Tranh vẽ (H 16.1a


và h16.1b)SGK
- Lò xo lá tròn, quả
nặng


- Sợi dây, bao diêm
- SGK và SGV


21 21


Bài 18:
Câu hỏi và bài tập


tổng kết chương I
Cơ học


- Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản của phần cơ
học


- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải bài tập


- GV vẽ to bảng ơ
chữ trị chơi


- Dặn học sinh ôn tập


22 22


Bài 19:


Các chất được cấu tạo


như thế nào


- Kể được một số hiện tựợng vật chất được cấu
tạo các hạt riêng biệt,giữa chúng có khoảng
cách


- Bước đầu nhận biết TN mơ hình


- Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong
thực tế


- Hai bình thủy tinh
hình trụ có đường
kính cỡ 20mm


- Khoảng 100cm3<sub> rượu </sub>


và 100cm3<sub> nứớc</sub>


- Bình chia độ có
GHĐ 100cm3<sub> và</sub>


ĐCNN 2cm3


- khoảng 100cm3


ngô, 100cm3 <sub> cát khô </sub>


và mịn



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

23 23


Bài 20:


Nguyên tử, phân tử
chuyển động hay


đứng yên


- Giải thích được chuyển động Brao


- Chỉ ra được sự tương tự chuyển động của quả
bóng khổng lồ do vơ số hoạt động xơ đẩy từ
nhiều phía và chuyển động Brao


- Nắm được khí phân tử, nguyên tử chuyển
động càng nhanh thì t0<sub> của vật càng cao</sub>


- GT một số hiện tượng thực tế


- Đồ dùng TN H20.4
- Tranh cẽ về hiện tượng
khuếch tán


- SGK và SGV


24 24 <sub>Nhiệt năng</sub>Bài 21:


- Phát biểu được ĐN nhiệt năng và mối quan hệ
của nhiệt năng với nhiệt độ vật



- Tìm được ví dụ về hiện tượng công và truyền
nhiệt


- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn
vị nhiệt lượng


- quả bóng cao su
- Một miếng kim loại
- Một phích nước nóng
và 1 cốc thủy tinh


25 25 Kiểm tra 1 tiết


- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và vận
dụng kiến thức đã học từ bài 19- 26


- Câu hỏi trắc ghiệm
5 điểm - Câu hỏi tự luận
5 điểm


26 26 <sub>Dẫn nhiệt</sub>Bài 22:


- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng,khí
- Thực hiện các TN (22.1); (22.2); (22.3); (22.4)


- Dụng cụ TN trong bộ
dụng cụ TNt lý 8
- Làm các TN (h22.1);


(h22.2); (h22.3); (h22.4)
SGK và SGV


27 27 <sub>Đối lưu- Bức xạ nhiệt</sub>Bài 23:


- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng
và chất khí


- Biết đối lưu xảy ra ở mơi trường nào
- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt


- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
chất rắn,lỏng, khí,chân khơng


- Dụng cụ TN vẽ ở các
hình 23.2;23.323.4;
23.5SGK


- Một phích nước
- SGK và SGV
28 28 Bài tập - Củng cố cho HS kiến thức về nhiệt năng, dẫn <sub>nhiệt, đối lưu bức xạ nhiệt.</sub> Nội dung bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cơng thức tính nhiệt
lượng


nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên
- Nắm vững cơng thức nhiệt lượng


- Mơ tả TN chính tả Q phụ thuộc m. và chất
làm vật



họa trong bài hình
24.1;24.2;24.3


- Bảng 24.3;24.4 SGK


30 30 Bài tập


- Củng cố và khắc sâu cho HS về công thức tính
nhiệt lượng.


- HS vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng để
giải một số bài tập vật lý.


Nội dung bài tập


31 31


Bài 25:
Phương trình cân


bằng nhiệt


- phát biểu 3 nội dung của nguyên lý truyền
nhiệt


- Viết đựợc PT cân bằng cho trường hợp có hai
vật trao đổi nhiệt giãu 2 vật


- Chuẩn bị trước bài tập


cho trước


- SGK và SGV


32 32 Bài tập - Nắm được kiến thức về nhiệt lượng Nội dung bài tập


33 + 34 33;34 Ôn tập học kỳ II


- Hệ thống kiến thức cơ bản năm học


- Vận dụng giải một số bài tập về cơ học và
nhiệt học


- Hệ thống câu hỏi
- Hệ thống bài tập cho
trước


35 35


Kiểm tra học kỳ II


- Đảm bảo kiến thức cơ bản
- Trãi rộng trong chương trình


Đề chung phơtơ trước
phát cho học sinh


<b> 3. Môn: Vật lý 9.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Tên bài học</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b> <b>ĐDDH</b> <b>Ghi chú</b>



1


1


Bài 1: Sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu


dây dẫn.


- Nắm được sự phụ thuộc của <b>I </b>vào <b>U</b>. - Dây điện trở, Vôn kế,
Ampe kế, dây nối


2 Bài 2: Điện trở dây dẫn.<sub>Định luật Ôm.</sub> - Nắm được khái niệm điện trở và <sub>định luật Ơm.</sub> - Thuyết trình và hỏi đáp


2


3


Bài 3: Thực hành: Xác định
điện trở của một dây dẫn
bằng Ampe kế và Vôn kế.


- Cho Hs tiến hành thực hành để xác
định điện trở của dây dẫn.


- Dây dẫn chưa biết R,
Vôn kế, Ampe kế, công
tắc, dây nối, nguồn điện


6V


4 <sub>Đoạn mạch nối tiếp.</sub>Bài 4:


- Nắm được sơ đồ và cách mắc đoạn
mạch nối tiếp. Cơng thức tính điện trở
của đoạn mạch nối tiếp


- Điện trở, dây nối, nguồn
điện,.... Xây dựng theo
hướng thuyết trình và hỏi
đáp


3


5


Bài 5:


Đoạn mạch song song


- Nắm được sơ đồ và cách mắc đoạn
mạch song song. Công thức tính điện
trở của đoạn mạch song song.


- Điện trở, dây nối, nguồn
điện,.... Xây dựng theo
hướng thuyết trình và hỏi
đáp



6 Bài 6: Bài tập vận dụng<sub>định luật Ôm</sub>


- Cho Hs làm các bài tập vận dụng
định luật Ôm để nhớ và nắm chắc
kiến thức


- Hỏi đáp và thảo luận


4


7 <sub>điện trở vào chiều dài dây</sub>Bài 7: Sự phụ thuộc của
dẫn.


- Nắm được sự phụ thuộc của R vào l
dây dẫn.


- Nguồn điện, công tắc,
dây dẫn,Vôn kế, Ampe
kế..


8


Bài 8: Sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện dây


dẫn.


- Nắm được sự phụ thuộc của R vào S
dây dẫn.



Dạy theo hướng thuyết
trình và hỏi đáp


5


9


Bài 9:


Sự phụ thuộc của điện trở


- Nắm được sự phụ thuộc của R vào
vật liệu làm dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vào vật liệu làm dây dẫn. tắc, vôn kế, Ampe kế, dây<sub>nối</sub>
10


Bài 10:


Biến trở - Điện trở dùng
trong kỹ thuật.


- Nắm được tác dụng của biến trở và
một số số điện trở dùng trong kĩ thuật


- Các loại biến trở thật,
bóng đèn, dây nối, công
tắc,…


6



11


Bài 11:


Bài tập vận dụng định luật
Ơm và cơng thức tính điện


trở của dây dẫn.


- Cho Hs làm một số dạng bài tập vận
dụng định luật Ơm và cơng thức tính
điện trở: R= <i>S</i>


<i>l</i>




- Hỏi đáp và thảo luận


12 <sub>Công suất điện</sub>Bài 12: - Khái niệm công suất điện và cơng <sub>thức tính cơng suất.</sub> - Các loại bóng đèn khác <sub>nhau, biến trở, dây nối,…</sub>


7


13


Bài 13:


Điện năng – Công của dịng
điện.



- Biết khái niệm điện năng và cơng
của dịng điện, các loại chuyển thể
của điện năng.


- Cơng tơ điện. Dạy theo
phương pháp hỏi đáp và
thuyết trình


14


Bài 14: Bài tập về cơng
suất điện và điện năng sử


dụng


- Hs làm được các bài tập về công
suất và điện năng


- Hỏi đáp và thảo luận


8


15


Bài 15:


Thực hành: Xác định công
suất của các dụng cụ điện.



- Cho Hs tiến hành thực hành để xác
định công suất của các dụng cụ điện.


- Nguồn điện, công tắc,
dây nối, Vơn kế, Ampe
kế, bóng đèn pin,….Dạy
theo hướng hỏi đáp và
thảo luận


16 <sub>Định luật Jun – Len-Xơ</sub>Bài 16:


- Nắm được nội dung định luật và vận
dụng được vào trả lời, làm bài tập có
liên quan tới định luật Jun – Len-Xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9


<b>17</b> Bài 17: Bài tập vận dụng


Định luật Jun – Len-Xơ.


- Làm các bài tập vận dụng định luật
Jun – Len-Xơ.


- Hỏi đáp và thuyết trình
18 Bài 19: Sử dụng an tồn và


tiết kiệm điện.


- Có kiến thức an toàn khi sử dụng


điện, sử dụng tiết kiệm.


- Thuyết trình và hỏi đáp


10


19 Bài 20: Tổng kết chương I:<sub>Điện học ( tiết 1 )</sub> - Nắm được các kiến thức và vận <sub>dụng được các kiến thức vào bài tập.</sub> - Thuyết trình, hỏi đáp và <sub>thảo luận</sub>
20 Bài 20: Tổng kết chương I: <sub>Điện học.( tiết 2)</sub> - Giúp Hs nhớ lại các kiến thức trong<sub> chương và các bài tập áp dụng.</sub> - Hỏi đáp, thoả luận và <sub>thuyết trình</sub>
11


21 Kiểm tra 1 tiết - Các kiến thức cơ bản trong chương. - Đề kiểm tra


22 Bài 21:


Nam châm vĩnh cửu


- Hs cần nắm được nam châm có từ
tính và sự tương tác giữa 2 nam châm


- La bàn, các loại nam
châm


12


23 Bài 22: Tác dụng từ của <sub>dòng điện – Từ trường.</sub> - Nắm được lực từ, từ trường - Kim nam châm, Ampe <sub>kế, nguồn điện</sub>
24


Bài 23:


Từ phổ - Đường sức từ.



- Nắm được từ phổ và đường sức từ là
gì?


- Mạt sắt, nam châm. Dạy
theo hướng thuyết trình


13


25


Bài 24:


Từ trường của ống dây có
dịng điện chạy qua.


- Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dịng điện chạy qua. “ Quy tắc nắm
tay phải ”


- Ống dây, mạt sắt, nguồn
điện. Dạy theo hướng
thuyết trình và hỏi đáp
26


Bài 25:


Sự nhiễm từ của sắt, thép –
Nam châm điện.



- Biết được sự nhiễm từ của sắt, thép.
Nam châm điện.


- Nguồn điện, nam châm,
Ampe kế , ống dây


14


27 <sub>Ứng dụng của nam châm</sub>Bài 26: - Nguyên tắc cấu tạo của loa điện. <sub>Rơle điện tử.</sub> . Dạy theo hướng thuyết <sub>trình và hỏi đáp</sub>
28 <sub>Lực điện từ</sub>Bài 27: - Tác dụng của từ trường lên dây dẫn <sub>có dịng điện. “ Quy tắc bàn tay trái ”</sub> - Nguồn điện, nam châm, <sub>Ampe kế.</sub>


15


29 <sub>Động cơ điện một chiều</sub>Bài 28: - Hs nắm được nguyên tắc cấu tạo và <sub>hoạt động của động cơ điện một chiều</sub> - Động cơ điện một chiều
30


Bài 30: Bài tập vận dụng
quy tắc nắm tay phải và


quy tắc bàn tay trái


- Làm các bài tập xác định chiều lực
từ và chiều dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

16


31


Bài 31:



Hiện tượng cảm ứng điện
từ.


- Hs nắm cấu tạo, hoạt động của
Đinamô ở xe đạp


+ Dùng nam châm để tạo ra dòng
điện.


- Đèn len, nam châm. Dạy
học theo phương pháp
thuyết trình và hỏi đáp


32


Bài 32:


Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


- Sự biến đổi đường sức từ xuyên qua
tiết diện của cuôn dây.


+ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng.


Dạy học theo phương
pháp thuyết trình và hỏi
đáp



17


33 Ơn tập học kỳ I ( tiết 1) - Ôn lại kiến thức cơ bản cho Hs - Hỏi đáp, thảo luận và <sub>thuyết trình</sub>
34 Ôn tập học kỳ I ( tiết 2) - Ôn lại kiến thức cơ bản cho Hs - Hỏi đáp, thảo luận và <sub>thuyết trình</sub>


18


35 <sub>Kiểm tra học kì I</sub> - Kiểm tra kiến thức Hs nắm được <sub>trong học kì I</sub> - Đề chung của phịng<sub>- Hỏi đáp, thảo luận và </sub>
thuyết trình


36


Bài 33:


Dịng điện xoay chiều


- Chiều của dòng điện cảm ứng.
+ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều


- Cuộn dây, bóng đen len,
nam châm


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


19


37 <sub>Máy phát điện xoay chiều.</sub>Bài 34:


- Cấu tạo và hoạt động của máy phát


điện xoay chiều.


+ Máy phát điện xoay chiều trong kĩ
thuật.


- Mơ hình máy phát điện
- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp
38


Bài 35:


Các tác dụng của dòng điện
xoay chiều. Đo cường độ
và hiệu điện thế xoay chiều.


- Tác dụng của dòng điện xoay chiều.
+ Tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều.


- Ampe kế, Vơn kế, khóa
K.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


20 <sub>39</sub> Bài 36:


Truyền tải điện năng đi xa



- Sự hao phí điện năng trên đường dây
truyền tải điện


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Máy biến thế thế.<sub>+ Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế</sub>
của máy biến thế.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


21


41 Bài tập


- Khắc sâu các tác dụng của dòng điện
xoay chiều, vận dụng cơng thức liên
hệ giữa U và số vịng day trong máy
biến thế để giải các bài tập.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải
các bài tập.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


42


Bài 38:



Thực hành: Vận hành máy
phát điện và máy biến thế.


- Biết cách vận hành máy phát điện và
máy biến thế


- Máy phát điện tay quay


22


43 <sub>Tổng kết chương I:</sub>Bài 39: - Các kiến thức trọng tâm, cơ bản <sub>trong chương</sub> - Hỏi đáp và thảo luận
44


CHƯƠNG II
ĐIỆN TỪ HỌC.
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ


ánh sáng.


- Hiện tượng khúc xạ


+ Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền
từ nước sang không khí.


- Bình nhựa trong, miếng
gỗ phẳng, bình chứa nước
sạch


23



45 <sub> Thấu kính hội tụ</sub>Bài 42:


- Đặc điểm của thấu kính hội tụ


+ Khái niệm: Trục chính, quang tâm,
tiêu cự của thấu kính hội tụ


- Thấu kính, giá đỡ, đèn
sáng, màn hứng.


46


Bài 43:


Ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ.


- Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ.


- Thấu kính hội tụ, màn
hứng.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


24 47 Bài tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để


giải các bài tập định tính và định


lượng thấu kính hội tụ và tính chất
ảnh của các loại thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức hình học để giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bài tập.
48 <sub>Thấu kính phân kì</sub>Bài 44:


+ Cách dựng ảnh.


- Đặc điểm của thấu kính phân kì
+ Khái niệm: Quang tâm, trục chính,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân


- Thấu kính phân kì, giá
đỡ, màn hứng.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


25


49


Bài 45:


Ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì.


- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính


phân kì. Cách dựng ảnh


- Thấu kính phân kì, màn
hứng.


50 Bài tập


- Vận dụng các kiến thức đã học để
giải các bài tập định tính và định
lượng thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kỳ và tính chất ảnh của các loại
thấu kính.


- Vận dụng kiến thức hình học để giải
bài tập.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


26


51 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức
của Hs.


- Đề kiểm tra.
52


bài 46:


Thực hành: Đo tiêu cự của


thấu kính hội tụ


- Hs biết cách làm để đo tiêu cự của
thâu kính hơi tụ.


- Thấu kính hội tụ. Giá
đỡ. Thước thẳng.


27


53 Bài 47: Sự tạo ảnh trên
phim trong máy ảnh.


- Cấu tạo của ảnh trên máy ảnh. Ảnh
của một vật trên phim.


- Mơ hình máy ảnh.
54 Bài 46:<sub>Mắt</sub> - Cấu tạo của mắt. Sự điều tiết. Điểm <sub>cực cận và điểm cực viễn.</sub> - Dạy học theo phương <sub>pháp thuyết trình, hỏi đáp</sub>


28 <sub>55</sub> Bài 49:


Mắt cận thị và mắt lão.


- Những biểu hiện của cận, cách khắc
phục. Những đặc điểm của mắt lão,
cách khắc phục.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kính lúp sát một vật qua kính lúp. vật.


29


57 <sub>Bài tập quang hình học.</sub>Bài 51: - Làm một số bài tập theo SGK cho <sub>Hs hiểu cách làm.</sub> - Dạy học theo phương <sub>pháp thuyết trình, hỏi đáp</sub>


58


Bài 52:


Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu.


- Nguồn phát ra ánh sáng trắng và
phát ra ánh sáng màu. Hoặc tạo ra ánh
sáng màu bằng tấm lọc màu.


- Đèn chiếu sáng, tấm lọc
màu.


30


59


Bài 53:


Sự phân tích ánh sáng
trắng.


- Phân tích một chùm ánh sáng trắng


bằng lăng kính. Phân tích một chùm
sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa
CD


- Lăng kính, Đĩa CD, Đèn
chiếu sáng.


60 Bài tập


- Củng cố cho HS giải các bài tập
quang hình học, khắc sâu kiến thức về
ánh sáng trắng và ánh sáng mầu.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật
lý.


31


61


Bài 55:
Màu sắc các vật


- Khả năng tán xạ ánh màu của các
vật


- Hộp quan sát ánh sáng
tán xạ.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


62 Bài 56: Các tác dụng của <sub>ánh sáng.</sub> - Tác dụng nhiệt của ánh sáng và tác<sub> dụng sinh học của ánh sáng.</sub> - Dạy học theo phương <sub>pháp thuyết trình, hỏi đáp</sub>


32


63


Bài 57:


Thực hành nhận biết ánh
sáng đơn sắc và ánh sáng


không đơn sắc bằng đĩa
CD.


- Cho Hs nhận biết ánh sáng đơn sắc
và ánh sáng kông đơn sắc bằng đĩa
CD


- Đĩa CD


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp
và thảo luận


64 <sub> Tổng kết chương III:</sub>Bài 58:


- Ôn lại cho Hs kiến thức cơ bản trong
chương III


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

33



65 Bài 59: Năng lượng và sự
chuyển hóa năng lượng.


- Các dạng năng lượng và sự chuyển
hóa của nó.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp
66 Bài 60: Định luật bảo tồn<sub>năng lượng.</sub>


- Sự chuyển hóa năng lượng trong các
hiện tượng cơ, nhiệt điện. Định luật
bảo toàn năng lượng


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


34


67


Bài tập


- Khắc sâu kiến thức về năng lượng
và sự chuyển háo năng lượng, định
luật bảo toàn năng lượng.


- Vận dụng các kiến thức đã học, các
công thức đã học để giải các bài tập


vật lý.


- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập
vật lý.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


68 Ôn tập học kỳ II ( tiết 1 )


- Củng cố, nắm vững các kiến thức
của chương trình vật lí (chương III,
chương IV).


- Hệ thống hóa các kiến thức vật lí 9.
- Hướng dẫn HS lập đề cương ơn tập
chương trình vật lí THCS


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


35


69 Ơn tập học kỳ II ( tiết 2)


- Hệ thống hóa các kiến thức lớp 9.
- Hướng dẫn HS lập đề cương ơn tập
chương trình vật lí THCS


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến


thức đã học để giải một số bài tập.


- Dạy học theo phương
pháp thuyết trình, hỏi đáp


70 Kiểm tra học kì II


- Kiểm tra kiến thức của Hs nắm được
sau khi học xong chương trình vật lí 9
- Nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra
của Hs. Hướng dẫn, gợi ý những bài
mà Hs chưa làm được và uốn nắn sai
sót mà Hs thường mắc phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> PHÊ DUYỆT</b>
<b> ( </b><i>Kí, đóng dấu</i><b>)</b>


<i>Thắng Sơn, ngày 20 tháng 9 năm 2012</i>
<b>NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


</div>

<!--links-->

×