Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

GIAO AN LICH SU 8 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.35 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 20 - 8 -2012</b>
<b>Ngày dạy: 21 -8 -2012</b>
<b>Tuần 1:</b>


<b>PHẦN MỘT</b>
<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN </b>
<b>NỬA SAU THẾ KỶ XIX)</b>


<b>CHƯƠNG I THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI</b>
<b>ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)</b>


<b>BAØI 1 Tiết 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:</b>


<i> 1.Kiến thức: Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Châu Aâu trong các thế kỉ</i>
XVI- XVII.Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới TBCN với CĐPK. Từ đó
thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quí tộc PK tất yếu nổ ra.


Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của CM Hà Lan giữa thế kỷ XVI, CM Anh giữa thế kỷ
XVIIvà khái niệm CMTS. CM Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên.


<b> 2. Kĩ năng</b><i><b> :</b><b> Sử dụng bản đồ,tranh ảnh, trả lời câu hỏi SGK, bài tập SGK.</b></i>


<b> 3.Thái độ: Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các cuộc CMTS. Nhận thấy CNTB</b>
có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


Thầy: Bản đồ thế giới, phóng to hình 1,2 SGK/ 5,6.


Trò: SGK, vở học, vở soạn sử.


<b>C. Tiến trình dạy và học: </b>


<i> 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, sách vở bộ môn.</i>
<b> 2. Vào b ài mới:</b>


Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời trung đại đã là tiền đề dẫn đến những
cuộc CMTS đầu tiên. Vậy các cuộc CM đó đã diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài
hơm nay.


<i><b> 3.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc thêm</b>


<b> Mục tiêu Nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính</b>
<i>trị, xã hội ở Tây Aâu trong các thế kỉ XV- XVII</i>


<i><b>GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu HS xác định vị trí của</b></i>
<i><b>nước Nê-đéc-lan ( Hà Lan), Anh trên bản đồ.</b></i>


<b>GV: Vị trí các nước này có tác động gì tới sự ra đời của nền</b>
sản xuất TBCN?


<b>HS: Nằm bên bờ biển Bắc (ĐTD) có điều kiện giao thương</b>
bn bán <sub></sub> phát triển nền sản xuất công thương nghiệp: đk ra
đời nền sản xuất TBCN


<b>GV: Ngồi đk tự nhiên, cịn điều kiện nào?</b>



<b>HS: Ra đời trong lòng xã hội PK đã suy yếu , chính quyền kìm</b>
hãm nhưng khơng ngăn chặn được sự phát triển của nó.


<b>GV: Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế XH ở Tây Âu</b>
trong các TK XV - XVII?


<b>HS: Kinh tế phát triển: Các xưởng thuê mướn nhân công, các …</b>
sản xuất buôn bán, ngân hàng <sub></sub> TS và VS.


<b>GV: Mâu thuẫn mới nào nảy sinh và dẫn tới hệ quả gì?</b>


<b>I- Sự biến đổi về kinh tế,</b>
<b>XH Tây Âu trong các TK</b>
<b>XV- XVII:</b>


<i><b>1. Một nền sản xuất mới ra</b></i>
<i><b>đời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Mâu thuẫn giai cấp<sub></sub> đấu tranh. Giai cấp tư sản đại diện cho
phương thức sản xuất mới có thế lực về kinh tế nhưng khơng
có địa vịvề chính trị<sub></sub> Mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt và là
nguyên nhân của các cuộc CMTS


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Hướng dẫn học sinh đọc thêm</b>


<i><b>Mục tiêu Trình bày được nguyên nhân diễn biến và kết quả của</b></i>
<i>cách mạng Hà Lan</i>


.? Cách mạng Hà lan diễn ra dưới hình thức nào?



HS: diễn ra dưới hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc.


<b>HS thảo luận: Vì sao CM Hà Lan thế kỉ XVI được xem là</b>
cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới?


HS; Vì cách mạng đã đánh đổ chế độ phong kiến ngoại bang,
thành lập nước cộng hoà, xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn<sub></sub>
Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.


<b>CC: Trình bày diễn biến và kết quả của CM Hà Lan?</b>
<i><b>Hoạt động 3: Cả lớp</b></i>


<i><b>Mục tiêu Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến và ý</b></i>
<i>nghĩa của CMTS Anh</i>


GV: Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những vùng KTTBCN phát
triển.


? Biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh?


HS: Dựa vào SGK trang 4,5 Xuất hiện công trường thủ công
kinh tế hàng hố pt nhiều trung tâm cơng nghiệp thương mại
tài chính…


? KTTBCN phát triẻn đem lại hệ quả gì?


HS: làm thay đổi thành phần xã hội. Xuất hiện tầng lớp q tộc
mới và tư sản, nơng dân bị bần cùng hố.



Giải thích thuật ngữ “ Q tộc mới” SGK bảng tra cứu 156 và
vị trí tính chất của tầng lớp này.


GV: kể chuyện “ Rào đất cướp ruộng” ở Anh đây là thời kì”
cừu ăn thịt người”


? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?
HS: Nông dân bị mất ruộng đất bị bần cùng hố.


? Những mâu thuẫn lớn trong lịng xã hội Anh?
HS: Vua, địa chủ pk>< QTM, TS, nhân dân lao động


GV chốt Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là
nguyên nhân bùng nổ CM Anh.


<b>Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh đọc thêm</b>


<i><b>GVåhướng dẫn học sinh đọc thêm phần diễn biến của CM qua</b></i>
<i><b>2 giai đoạn.</b></i>


? Tại sao vua Sac lơ1 bị xử tử CM Anh vẫn chưa chấm dứt?
HS: Vua bị xử tử Anh trở thành nước Cộng hoà, cá. CM chưa
chấm dứt vì quần chúng chưa được quyền lợi gì,


? Q tộc mới có vai trị như thế nào đối với CM Anh?


HS: Vẫn tham gia lãnh đạo CM vừa tìm cách hạn chế CM cho
phù hợp với lợi ích của mình.


<b>GV: Vì sao sau cuộc đảo chính nước Anh từ chế độ CH lại</b>


chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến?


<i><b>2. CM Hà Lan thế kỉ XVI:</b></i>
<b> Đọc thêm sgk</b>


<b>II- CM Anh giữa thế kỉ</b>
<b>XVII:</b>


<i><b>1. Sự phát triển của CNTB ở</b></i>
<i><b>Anh:</b></i>


- Sang thế kỉ XVII, CNTB
phát triển mạnh ở Anh <sub></sub> mâu
thuẫn XH gay gắt. Vua ><
TS, quí tộc pk >< nhân dân
lao động <sub></sub> CM bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV giải thích khái niệm Quân chủ lập hiến


<b>HS: Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân nhằm đẩy CM đi</b>
xa hơn, bảo vệ quyền lợi của q tộc mới và TS, khơi phục chế
độ quân chủ.


<i><b>HS thảo luận: Mục tiêu của CM? CM đã đem lại quyền lợi</b></i>
cho ai? Ai là người lãnh đạo CM? Ai là động lực của CM? CM
có triệt để không?


<b>Hoạt động 5 Cả lớp</b>


<b>Mục tiêu</b><i><b>: Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CNTS Anh</b></i>





Qua đó HS hiểu được tính chất, ý nghĩa của CM TS Anh thế kỉ
XVII


<b>GV: Em hiểu ntn về câu nói trên của Mác?</b>
<b>HS: CM Anh đưa lại quyền lợi cho ai?</b>


3333333333333333333333333333333333333333<sub></sub> giai cấp TS
và quí tộc mới. Nhân dân thì khơng


<b>GV: Ai lãnh đạo CM? </b><sub></sub> TS và q tộc mới. CM khơng triệt để
vì không đem lại quyền lợi cho nhân dân .


GV: Cách mạng thành công là do quần chúng tham gia nhưng
quyền lợi của nhân dân lại không được đáp ứng sau CM ( đó là
bản chất của giai cấp Tư sản)


<b>GV: Về ý nghĩa: CM TS thành công , mở đường cho CNTB</b>
phát triển đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quí tộc mới.


<i><b>3. Ý nghĩa lịch sử của</b></i>
<i><b>CMTS Anh giữa TK XVII:</b></i>
Mở đường cho CNTB phát
triển , thoát khỏi sự thống trị
của chế độ pk.


<b> D. Cuûng coá :</b>



<b> 1 ? Biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh? ? Biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh?</b>
Xuất hiện công trường thủ cơng kinh tế hàng hố pt nhiều trung tâm cơng nghiệp thương mại
tài chính… làm thay đổi thành phần xã hội. Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản, nơng dân bị
bần cùng hố.


<b> 2. Vì sao nói CMAnh thế kỉ XVII là cuộc CMTS khơng triệt để?</b>


Lãnh đạo CM là liên minh TSÙ và QTM nên nhiều tàn dư pk khơng bị xố bỏ. Nơng dân khơng
được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và bị đẩy đến chỗ phá sản hoàn toàn


<b> E) Hướng dẫn tự học:</b>


* Bài vừa học: H<i>ọc theo nội dung đã củng cố</i>


* Bài sắp học: Phần III bài 1: Chiến tranh giành độc lập cuả 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
<b>Tổ 1: </b>Tìm hiểu: Tình hình các thuộc địa và nguồn gốc của chiến tranh?


<b> </b>Diễn biến cuộc chiến tranh: (đọc thêmsgk)
<i><b> Tổ 3: Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh? </b></i>


<b> </b>Diễn biến của chiến tranh(muc 2 phần. III. Đọc thêm)<b> </b>


<b>Tổ 4: L</b>ập niên biểu về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ
<i>(đọc thêm)</i>


<i><b>Ngày soạn : 24-8-2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 28-8-2012</b></i>
<b>Tuần 1:</b>


<b>BAØI 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾP THEO)</b>



<b>Tiết 2 III- CHIẾN TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ</b>
<b>A -Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Mang tính chất một cuộc CMTS.


- Sự ra đời Hợp chủng quốc Mĩ – Nhà nước TS
- Nắm được khái niệm “CMTS”.


<b> 2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh…</b>


3. Thái độ : Nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân trong cuộc CM. CNTB có mặt tiến bộ
song vẫn là chế độ bóc lột thay cho CĐPK


<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b> - Thầy : Vẽ phóng to hình 3, 4 sgk/ 7&8; phiếu học tập.</b>
- Trò: Soạn bài, tìm hiểu tiểu sử G. Washington.
<b>C- Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<i><b> 1 KT bài cũ</b><b> :</b><b> Nêu các sự kiện chính về diễn biến của cuộc nội chiến ở Anh giữa TK XVII và ý</b></i>
nghĩa lịch sử của nó?


- Sang thế kỉ XVII, CNTB phát triển mạnh ở Anh <sub></sub> mâu thuẫn XH gay gắt. Vua >< TS, quí tộc pk
>< nhân dân lao động <sub></sub> CM bùng nổ.


Tháng 8.1642 cuộc nội chiến bùng nổ, quân đội nhà vua thất bại.


- Ngày 30.1.1649, vua Sác-lơ I bị xử tử: nước Anh thiết lập chế độ Cộng hoà.



- Quý tộc mới liên minh với TS tiếp tục cuộc CM. Tháng 12.1688 QH đảo chính, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến, CM kết thúc <sub></sub>Mở đường cho CNTB phát triển , thoát khỏi sự thống trị của chế độ
pk


<i><b> 2 Vào bài mới :Chúng ta đã tìm hiểu 2 cuộc CMTS diễn ra ở châu Âu, tiết này chúng ta sẽ tìm</b></i>
hiểu 1 cuộc CM ở châu Mĩ và so sánh xem các cuộc CM này có gì giống và khác nhau.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i><b>Mục tiêu</b><b> </b><b> Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc</b></i>
<i>Mĩ.Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc là nguyên nhân dẫn</i>
<i>đến chiến tranh,</i>


<i><b>GV cần làm rõ: Xác định vị trí của 13 thuộc địa, tiềm năng thiên</b></i>
nhiên, quá trình xâm lược và thành lập các thuộc địa của thực dân
Anh ở Bắc Mĩ.


<b>GV: Nêu 1 vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của</b>
thực dân Anh ở Bắc Mĩ?


<b>HS: Vùng đất này nằm ven bờ ĐTD, có tiềm năng về tài nguyên</b>
rất dồi dào <sub></sub> thực dân Anh bắt đầu xâm lược từ thế kỉ X đến TK
XVIII thì thiết lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.


GV dùng lược đồ chỉ vùng đất 13 thuộc địa đó.



? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh?


HS: Thực dân Anh đã tìm cách ngăn cản sự phát triển của công
thương nghiệp Bắc Mỹ, như cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng
nề, độc quyền buôn bán. Cư dân các thuộc địa mâu thuẫn gay gắt
với chính quốc dẫn đến chiến tranh.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thêm</b>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân trực tiếp và diễn biến của</b></i>
<i>cuộc chiến tranh.</i>


<b>GV: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh bùng nổ ở 13 thuộc</b>
địa Anh ở Bắc Mĩ 1775?


GV cho HS xem hình 4 SGK giới thiệu đôi nét về Oa sinh tơn


<i><b>1. Tình hình các thuộc địa.</b></i>
<i><b>Nguyên nhân của chiến tranh:</b></i>


-Kinh tế ở 13 bang thuộc địa
sớm phát triển theo con đường
TBCN.


- Thực dân Anh ngăn cản sự
phát triển kinh tế <sub></sub>mâu thuẫn
giữa nhân dân thuộc địa và thực
dân Anh gay gắt: CM bùng nổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những điểm chính trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ?
GV: Ngày 4-7 được lấy làm ngày Quốc khánh nước Mĩ.
.Hoạt động 3;


<i><b>Mục tiêu:Học sinh nắm được kết quả của chiến tranh. Víao gọi đó</b></i>
<i>là cuộc CMTS.</i>


<b>Thảo luận nhóm:</b>


N1,2: Kết quả? <sub></sub> Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở
Bắc Mĩ: ra đời 1 quốc gia mới. Hạn chế của Hiến pháp 1787?
-Nền dân chủ bị hạn chế. Phân biệt chủng tộc.


<b> N3,4: Ý nghĩa? </b><sub></sub> Giải phóng dân tộc, kinh tế TBCN phát triển là
cuộc CMTS, ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh giành độc
lập của nhiều nước cuối TK XVII đầu TK XX.


<b>* Hiến pháp Hoa Kì hết sức tiến bộ: Ra đời năm 1787 nhưng đến</b>
1897 luật mới sửa đổi: Hiến pháp Hoa Kì bảo vệ nhân quyền và
dân quyền, tơn trọng … cá nhân, tích cực.


? Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc CMTS?
Mục tiêu của cuộc chiến tranh là giành độc lập .


Ngoài ra chiến tranh còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của CNTB ở Bắc Mĩ<sub></sub> thực chất là cuộc cách mạng tư sản


<i><b>3. Kết quả và ý nghĩa cuộc</b></i>
<i><b>chiến tranh giành độc lập của</b></i>
<i><b>các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:</b></i>


<b> a) Kết quả:</b>


Nước Anh thừa nhận độc lập cho
thuộc địa: Một quốc gia mới ra
đời - Hợp chúng quốc Hoa Kì
(USA).


b) Ý nghóa:


Là cuộc CMTS thực hiện nhiệm
vụ giải phóng dân tộc, mở
đường cho CNTB phát triển.


<b>D. Củng cố</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> a) Lập niên biểu về chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.?</b></i>


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


12-1773
Từ 5-9 đến


26-10-1774
4-1775
4-7-1776
17-10-1777


1783



b) Tìm hiểu những điểm chung của các cuộc CMTS vừa học (GV phát phiếu học tập).
<i> E. Hướng dẫn tự học:</i>


- Bài vừa học: Học theo phần củng cố.


- Bài sắp học: Bài 2 (phần I,II): CMTS Pháp (1789 - 1794) soạn theo nhóm.
a) Nguyên nhân dẫn tới CMTS Pháp (1789 - 1794) Nhóm 1,2.
b) CMTS Pháp bắt đầu ntn? Nhóm 3,4.
<i><b>Ngày soạn: 31 -8 - 2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 01 - 9- 2012</b></i>


<b> Tuần 2 Tiết 3 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794)</b>
<b>A- Mục tiêu: Giúp HS nắm được:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


Tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước CM


Nguyên nhân dẫn đến cuộc CM, những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc CM 1789, vai trò của
nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi CM 1789.


Việc chiếm ngục Ba-xti (14 -7-1789) mở đầu CM.
- Ý nghĩa của CMTS Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 3. Thái độ</b><i><b> :</b><b> Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.</b></i>


Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>



1. Thầy<i><b> :</b><b> Bản đồ nước Pháp TK XVIII; Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK.</b></i>
2. Trị<i><b> :</b><b> Soạn bài, tìm hiểu nội dung các hình 5,6,7,8,9 SGK.</b></i>


<b>C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<i> 1.. Kiểm tra bài cũ: a) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy chống thực dân Anh ở 13 thuộc</i>
địa Bắc Mĩ? Kết quả? Ý nghĩa?


-Kinh tế ở 13 bang thuộc địa sớm phát triển theo con đường TBCN.


- Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế <sub></sub>mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa và thực dân Anh
gay gắt: CM bùng nổ.


- Tháng 12.1773 nhân dân cảng Boxtơn nổi dậy. Tháng 4.1775 chiến tranh bùng nổ.
- Tháng 7.1776 TNĐL ra đời.


- Tháng 7.1783 Anh kí hiệp ước Vecxay cơng nhận độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ


Nước Anh thừa nhận độc lập cho thuộc địa: Một quốc gia mới ra đời - Hợp chúng quốc Hoa Kì
(USA).--> Là cuộc CMTS thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho CNTB phát triển.
b) Chấm 1 vài vờ bài tập.


2 Vào bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học va øđang tiếp tục nổ ra ở
Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CM nổ ra và phát triển ở Pháp? Những giai đoạn phát triển
ra sao? Đó là những vấn đề cơ bản của tiết 3.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>



<i>Mục tiêu: Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị- xã</i>
<i>hội đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ.</i>


GV: Chia HS làm 3 nhóm dựa trên SGK HS thảo luận theo 3 vấn đề
GV gọi HS đọc mục 1 SGK/ 10 <sub></sub> gọi đại diện nhóm 1 trả lời.


<b>GV: Kinh tế nước Pháp trước CM có gì nổi bật?</b>


<b>HS: Nơng nghiệp lạc hậu do sự bóc lột của chế độ pk, CNTB phát</b>
triển nhưng bị chế độ pk kìm hãm.


<b>GV: So với sự phát triển của CNTB ở Anh thì sự phát triển CNTB ở</b>
Pháp có đặc điểm gì khác?


<b>HS: Anh: CNTB trong NN phát triển mạnh mẽ hơn trong CN.</b>
Pháp: ngượïc lại.


GV sử dụng sơ đồ SGV/23 và yêu cầu HS quan sát hình 5 để nói rõ
tình cảnh ngươi nơng dân Pháp trong XH bấy giờ-> Đại diện HS nhóm
2 trả lời.


<b>GV: Tình hình chính trị - XH Pháp trước CM có gì nổi bật? Địa vị,</b>
<i><b>quyền lợi của họ ntn?</b></i>


HS: Trả lời theo SGK 10,11->HS bổ sung->GV chốt lại:Sự phân chia
đẳng cấp trong XH Pháp rất sâu sắc.


GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7,8 SGK và đọc những đoạn trích ngắn
để rút ra nội dung chủ yếu của các ông và làm bài tập sau:



Trong 3 đoạn trích trong SGK của các nhà tư tưởng kiệt xuất của Pháp
ở thế kỷ XVIII, em thấy thể hiện điều gì? Hãy đánh dấu x vào câu em
chọn.


º Đòi quyền tự do dân chủ cho con người.
º Xoá bỏ thể chế Nhà nước bảo thủ cực đoan.


º Muốn thay đổi xã hội nước Pháp bằng một trật tự mới tiến bộ hơn.


<b>I- Nước Pháp trước</b>
<b>Cách Mạng:</b>


<i><b>1. Kinh teá:</b></i>


- Nông nghiệp lạc hậu.
- Công thương nghiệp
phát triển nhưng bị chế độ
pk kìm hãm.


<i><b>2. Tình hình chính trị </b></i>
<i><b>-xã hội:</b></i>


- Chính trị: Quân chủ
chuyên chế.


- XH: Chia thành 3 đẳng
cấpé tăng lữ, quý tộc và
đẳng cấp thứ 3.


<i><b>3. Đấu tranh trên mặt</b></i>


<i><b>trận tư tưởng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

º Cả 3 ý trên.


GV nêu đáp án và chứng minh thêm.


<b>Hoạt động 2: Trình bày được nguyên nhân trực tiếp và diễn biến của</b>
<i>cách mạng</i>


<i><b>GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở điểm nào?</b></i>
HS: Trả lời theo sgk.


<i><b>GV: Vì sao nơng dân nổi dậy đấu tranh?</b></i>


<i><b>GV: Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự hội nghị ba đẳng cấp?</b></i>
HS trả lời sgk.


GV: trình bày tóm tắt Hội nghị ba đẳng cấp. Vì sao nói >< đạt tới tột
đỉnh?


HS: trả lời giáo viên chốt ý.


<i><b>GV: Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp?</b></i>
HS: Ngày tấn công vào pháo đài Ba-xti (14/7/1789)


GV: Cho HS quan sát kênh hình số 9 sgk và trình bày hiểu biết của mình.
GV hỏi tại sao việc đánh chiếm pháo đài Ba- Xti đã mở đầu cho thắng lợi
cuộc cách mạng?


<b>* Ngục Baxti - biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế bất di, bất</b>


dịch đã bị tấn cơng giáng 1 địn quan trọng đầu tiên vào chế độ pk làm
hạn chế quyền lực của nhà vua, tạo đà cho CM tiếp tục phát triển <sub></sub> chế
độ pk thất bại từng mảng.


<b>II- Cách mạng bùng nổ:</b>
<i><b>1. Sự khủng hoảng của</b></i>
<i><b>chế độ chuyên chế:</b></i>


Dưới thời vua Lui XVI,
chế độ pk ngày càng suy
yếu <sub></sub> kinh tế đình đốn <sub></sub>
nhân dân nổi dậy đấu
tranh.


<i><b>2. Mở đầu thắng lợi của</b></i>
<i><b>Cách mạng:</b></i>


- Ngày 5/5/1789, vua triệu
tập Hội nghị 3 đẳng cấp.
Đại biểu đẳng cấp 3 họp
thành lập Quốc hội tiến
hành đấu tranh vũ trang.
Ngày 14/7/1789, ngục
Ba-xti bị tấn công, mở đầu cho
thắng của cuộc cách mạng<b>.</b>


<b>D- Củng cố : a) Nguyên nhân bùng nổ CMTS Pháp (1789 - 1794) (BTVN).</b>
b) CMTS Pháp bắt đầu ntn?


<b> E Hướng dẫn tự học: </b>



* Bài vừa học: Học theo 2 câu hỏi phần CC.


* Bài sắp học: Bài 2 phần III: Sự phát triển của CM. Soạn bài theo nhóm:


- Nhóm 1: Tóm lược diễn biến CMTS Pháp g/đ quân chủ lập hiến (14.7.1789 - 10.8.1792).
-Nhóm 2: g/đ cộng hịa (21.9.1792 - 27.7.1794)


-Nhóm 3,4: g/đ chun chính Giacơbanh (2.6.1793 - 27.7.1974).
+ Cả lớp: Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối TK XVIII?


Lập niên biểu CMTS Pháp (1789 – 1794).
<i><b>Ngày soạn: 1-9-2012</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 4 -9-2012</b></i>


<b> Tuần 2 : Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (Tiếp theo)</b>
<b> Tiết 4 III- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG</b>


<b>A- Mục tiêu: HS nắm được:</b>


1. Kiến thức: Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc CM qua 3 g/đ, vai trò của quần chúng nhân
dân với thắng lợi và sự phát triển của CM. Những nhiệm vụ mà CM đã giải quyết: chống thù trong
giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc dân chủ . Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp.


<i><b> 2. Kĩ năng: Lập niên biểu, so sánh các sự kiện.</b></i>


<b> 3. Thái độ : Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc CMTS Pháp 1789 – 1794.</b>
<b>B- Chuẩn bị của GV & HS:</b>



1. Thầy<i><b> :</b><b> - Bản đồ nước Pháp TK XVIII. Phóng lớn hình 10,11 SGK.</b></i>
2. Trị<i><b> :</b><b> Soạn bài, lập niên biểu.</b></i>


<b>C- Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


1. Những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của CMTS Pháp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngục Baxti - biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế bất di, bất dịch đã bị tấn cơng giáng 1
địn quan trọng đầu tiên vào chế độ pk làm hạn chế quyền lực của nhà vua, tạo đà cho CM tiếp tục
phát triển <sub></sub> chế độ pk thất bại từng mảng.


2. Vào bài mới: Thắng lợi bước đầu của quần chúng khi tấn công ngục Baxti (14.7.1789) đã mở
đầu cho những thắng lợi tiếp theo của CM Pháp. CM tiếp tục phát triển ntn? Chúng ta cùng tìm
hiểu tiết học hơm nay.


<i><b> 3. Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài ghi</b>


GV gọi đại diện nhóm 1 trình bày<sub></sub> HS bổ sung<sub></sub> GV chốt lại.
<b>GV: Thắng lợi ngày 14.7.1789 đưa đến kết quả gì?</b>


<b>HS: Đại TS thành lập chế độ quân chủ lập hiến.</b>
<b>GV: Sau khi nắm chính quyền, đại TS đã làm gì?</b>


<b>HS: Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền; ban hành Hiến</b>
pháp (9.1791).


GV u cầu HS tìm hiểu nội dung của tun ngơn qua đoạn trích


SGK/13 và sự minh họa của GV.


<b>GV: Em có nhận xét gì về “Tun ngơn nhân quyền và dân quyền”?</b>
<b>HS: Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người.</b>


Hạn chế: Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS, nhân dân hầu như
không được hưởng.


GV: Để tỏ thái độ với đại TS, vua Pháp đã có hành động gì? Hành
động đó có gì giống với ơng vua nào ở nước ta mà các em đã học ở lớp
7?


<b>HS: Vua Pháp liên kết với lực lượng phản động trong nước và cầu cứu</b>
các nước pk châu Âu. Nhân dân Pari khởi nghĩa(10.8.1792) lật đổ nền
thống trị của đại tư sản, xố bỏ hồn tồn chế độ phong kiến.Lê Chiêu
Thống <sub></sub> hèn nhát và phản động.


GV gọi đại diện nhóm 2 trình bày giai đoạn 2 -> H/s nhận xét, bổ sung,
gv chốt lại dựa vào hình 10 SGK/15 và giải thích hình 11 SGK/16.
<b>GV: Khởi nghĩa 10.8.1972 đem lại kết quả gì?</b>


<b>HS: Tư sản Cơng thương nghiệp lên cầm quyền ( phái Girôngđanh).</b>
GV yêu cầu h/s lên bảng điền tên các nước Aùo, Phổ, Anh tấn công
nước Pháp và nêu một vài nét chiến sự trên đất Pháp 1792-1793.
<b>HS: Trình bày theo SGK/14.</b>


<b>GV: Trước tình hình “ Tổ Quốc lâm nguy” , thái độ của phái</b>
Girôngđanh như thế nào?


<b>HS: Không lo chống ngoại xâm, nội phản chỉ lo củng cố quyền lực-></b>


nhân dân tiếp tục khởi nghĩa lật đổ phái Girông đanh.


GV chốt lại vai trò của nhân dân trong CM->Liên hệ thực tế LSVN.
<b>GV:Gọi đại diện H/S nhóm 3 trình bày->H/s nhận xét, bổ sung, GV</b>
chốt lại.


<b>HS: Chính quyền CM đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng</b>
nguyện vọng của nhân dân?


<b>HS: Trình bày theo SGK/16.</b>


GV u cầu HS trình bày 1 vài phẩm chất tốt đẹp của Rơbexpie?
HS: Có tài, kiên quyết CM, tích cực bảo vệ nhân dân, khơng chịu
khuất phục trước kẻ thù.


<b>GV: Vì sao sau năm 1794, CMTS Pháp không thể tiếp tục phát triển?</b>


<i><b>1. Chế độ quân chủ lập</b></i>
<i><b>hiến (Từ ngày 14.7.1789</b></i>
<i><b>đến ngày 10.8.1792).</b></i>
- Đại Tư sản lên nắm
quyền thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến, thông
qua tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền
(8.1789), Hiến pháp
(9.11791).


- Từ tháng 4.1792 “TQ
lâm nguy”.



-10.8.1792 nhân dân Pari
khởi nghĩa lật đổ sự thống
trị của phái lập hiến và
xoá bỏ chế độ phong
kiến.


<i><b>2. Bước đầu của nền cộng</b></i>
<i><b>hoa</b></i>


<i><b> ø (Từ ngày </b></i>
<i><b>21.9.1792->2.6.1793).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HS: Nội bộ pháí Gia cô banh chia rẽ. Nhân dân không còn ủng hộ và</b>
bọn Tư sản phản CM chống phá.


<i><b>GV u cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:</b></i>


<i><b> Hãy đánh dấu x vào những câu em cho là đúng về ý nghĩa CM Pháp:</b></i>
1 Lật đổ chế độ phong kiến, đưa gc tư sản lên cầm quyền.


2 Lực lượng quyết định của CM là nhân dân lao động.
3 Lực lượng quyết định của CM là giai cấp Tư sản.


4. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước phong kiến.
Đáp án là 1,2,4


GV: Hãy nêu 1 vài hạn chế của CMTS Pháp ?
HS : Trả lời sgk



<i><b>GV u cầu hs đọc đoạn trích sgk</b></i>


? Nhận xét về cuộc CM Mó và Pháp trong thế kỉ XVIII?


Đều là CMTB khơng đến nơi, mặc du bề ngồiø là chế độ cộng hồ hay
dân chủ nhưng bên trong thì tước đoạt g/c công nhân , nông dân, và áp
bức thuộc địa


tiến bộ.


-Ngày 27.7.1794 phái Gia
cơ banh bị lật đổ, TS phản
CM lên nắm quyền->CM
kết thúc.


<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử của</b></i>
<i><b>CMTS Pháp cuối sthế kỷ</b></i>
<i><b>XVIII:</b></i>


- Đã lật đổ chế độ phong
kiến, đưa g/c Tư sản lên
cầm quyền, mở đường cho
CNTB phát triển.


- Là cuộc CM Tư sản triệt
để, có tầm quan trọng
quốc tế.


<b>D- Củng cố và hướng dẫn tự học:</b>



<i><b> 1. Củng cố: Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789 - 1794).</b></i>
Niên đại Các sự kiện chính


2. Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học: Làm BT phần củng cố.


- bài sắp học: Phần I bài 3 “CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới”.


a) Vì sao cuộc CMCN ra đời sớm ở Anh rồi lan rộng ra các nước tiến lên CNTB?
b) Nội dung và hệ quả của CMCN.


c) Tìm hiểu nội dung hình 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 sgk.
<b> Ngày soạn: 7-9-2012</b>


<i><b>Ngày dạy : 8-9-2012</b></i>
<b>Tuần 3 :</b>


<b>Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b>
<b> Tiết 5 I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP</b>


<b>A- Mục tiêu: Giúp HS nắm được:</b>


1. Kiến thức: Nội dung và hệ quả của CM công nghiệp.một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá
trình cơng nghiệp hố ở các nước Âu- Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII- giữa TK XIX


2. Kĩ năng: Biết khai thác những nội dung và kênh hình SGK. Phân tích sự kiện để rút ra kết
luận, nhận định, liên hệ thực tế.


<i><b> 3. Thái độ: - Sự áp bức , bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động t/g.</b></i>


- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất.


<b>B- Thiết bị dạy học:</b>


1. Thầy: Tìm hiểu n/d hình 12,13,14,15,16,17,18 SGK. Sưu tầm tài liệu có liên quan.
<i><b> 2. Trị: Soạn bài, tìm hiểu kênh hình SGK.</b></i>


<b>C- Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn địnb lớp:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’</b></i>


A. Đề: 1) Em hãy điền những cụm từ vào ơ trống dươí đây sao cho thích hợp.(2 đ)
Nội dung tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp có 1 số điều sau:
Điều 1: Mọi người sinh ra đều ……….(1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2) Em hãy nối cột A sao cho tương ứng với cột B (2 đ).


<b>A. Thời gian</b> <b>B .Sự kiện</b>


<b>1. 14/7/1789</b>
<b>2. 10/8/1792</b>
<b>3. 21/9/1792</b>
<b>4. 2/6/1793</b>
<b>5. 27/7/1794</b>


<b>a. Nhân dân Pari latäđổ sự thống trị của phái lập hiến</b>


<b>b.Nhân dân Pari dưới sự lãnh đạo của Rôbexpie dã lật đổ phái</b>
Girông đanh.



<b>c.Nền cộng hoà đầu tiên của Pháp được thiết lập.</b>
<b>d. Tư sản phản CM đảo chính, CM kết thúc.</b>


<b>e. Quần chúng Pari tấn công pháo đài-nhà ngục Baxti và giành</b>
thắng lợi.


3) Trình bày ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp (1789-1794).
B. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM:


Câu 1: 1- Quyền sống tự do và bình đẳng.(1 đ).


2- Tự do, 3- Sở hữu, 4-Được an toàn, 5- chống áp bức.(1 đ).
Câu 2: 1 – e; 2 - a ; 3 - c; 4 - b; 5 – d (2 đ).


Câu 3: 6 đ: -Nêu đúng ý nghĩa trong nước.(3 đ).
- Nêu đúng ý nghĩa quốc tế. (3 đ).


<b>1.</b> <i><b>Bài mới</b><b> : Đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất là con đường tất yếu ở tất cả các nước tiến lên</b></i>
CNTB. Nhưng phát triển sản xuất bằng cách nào? Tiến hành CMCN có giải quyết được vấn đề
đó khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết này.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV giải thích khái niệm “CMCN”


<b>GV: Tại sao CMCN lại diễn ra đầu tiên ỏ Anh và trong ngành</b>
dệt?


<b>HS: Nước Anh đã hoàn thành CMTS->CNTB phát triển.</b>


Ngành dệt là ngành kinh tế rất phát triển ở Anh. Quần đảo,
cửa ngõ đi lại, giàu than, địa lí quan trọng phát triển thương
thuyền, Anh là một đảo quốc, rất mạnh về buôn bán, giao
thương nhiều nơi nhờ có các hải cảng lớn.


GV yêu cầu HS quan sát hình 12, 13 SGK và so sánh 2 bức
tranh này.


<b>HS: H12: Rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cho chủ bao mua .</b>
<i><b>H13: Máy kéo sợi Gien-ni đã tăng lên 16 sợi </b></i><sub></sub> năng suất tăng
lên .


<i><b>GV chốt lại : Không những giải quyết nạn “đói sợi” trước đây</b></i>
mà cịn dẫn đến tình trạng”thừa sợi” <sub></sub> khơng “đói sợi” mà thừa
sợi.


<b>GV: Điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt ở nước Anh khi máy</b>
kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?


<b>HS: Thúc đẩy năng suất lao động ngành dệt tăng </b><sub></sub> đòi hỏi phải
tiếp tục cải tiến, phát minh máy móc.


<b>GV: Em hãy kể tên các cải tiến phát minh quan trọng và ý</b>
nghóa của nó?


<b>HS: Máy kéo sợi chạy bằng sức nước(1769), Máy dệt(1785),</b>
Máy hơi nước(1789), xe lửa...


<b>GV: Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong ngành GTVT?</b>
<b>HS: Nhu cầu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, hành khách</b>


tăng.


<i><b>1. Cách mạng cơng nghiệp</b></i>
<i><b>ở Anh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 15 và hỏi:Vì sao vào giữa</b>
thế kỷ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá?
“Nay: an tồn, vận tốc: 200 km/h”.


<b>HS: Máy móc và đường sắt phát triển </b><sub></sub> CN nặng (gang, thép,
than đá) phải phát triển đáp ứng nhu cầu.


GV tường thuật lễ khánh thành tuyến đường sắt ở Anh.
<b>TH: Sự biến đổi môi trường lao động ( trước kia nông dân lao</b>
động ở đồng ruộng bây giờ trong công xưởng chật hẹp ngột
ngạt,,,) những nơi nào đặt nhà máy chạy bằng sức nước… ảnh
hưởng của kiểu lao động mới đến sức khoẻ người lao động và
môi trường sinh sống


<b>GV: Nêu kết quả của CMCN ở Anh?</b>


<b>HS: CMCN đã chuyển nền sản xuất nhỏ thủ công sang nền</b>
sản xuất lớn bằng máy móc <sub></sub> NSLĐ tăng nhanh, của cải dồi
dào <sub></sub> nước Anh trở thành nước CN phát triển nhất thế giới.
* Củng cố: Động lực của cuộc CMCN ở Anh là gì?Hãy
khoanh trịn vào phương án lựa chọn:


a. Động lực CMCN ở Anh từ máy hơi nước do Giêm-Oát phát
minh.



b. Động lực CMCN ở Anh từ nhu cầu của ngành dệt
c. Động lực CMCN ở Anh từ ngành tàu biển và đường


GV yêu cầu HS quan sát hình 17 & 18 SGK và nêu những
biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành CMCN?


<b>HS: Sản xuất TBCN phát triển nhanh chóng, q trình đơ thị</b>
hố diễn ra nhanh chóng.


<b>GV: Hệ quả của CMCN? -> 2 mặt ở SGK/22</b>


* Củng cố: CMCN ở Anh, Pháp, Đức đã đưa đến những hệ
<i><b>quả nào sau đây? (khoanh trịn vào phương án đúng)</b></i>


a. Quá trình đô thị diễn ra nhanh.


b. Xã hội hình thành 2 giai cấp chính là TS và VS.
c. Cuộc đấu tranh của VS chống TS bắt đầu.
d. Tất cả đều đúng


- Từ sản xuất nhỏ thủ công
sang sản xuất lớn bằng
máy móc <sub></sub> NSLĐ tăng
nhanh, của cải dồi dào
nước Anh trở thành nước
CN phát triển nhất thế giới.


<i><b>3. Hệ quả của CMCN:</b></i>
- Sx CN TBCN phát triển
nhanh chóng, nhiều thành


phố, trung tâm ra đời.
- Hình thành 2 giai cấp cơ
bản: TS và VS.


<b>D- Củng cố và hướng dẫn tự học:</b>
* Củng cố: Đã củng cố từng phần.
* Hướng dẫn tự học:


- Bài vừa học: a) Vì sao CMCN lại diẽn ra đầu tiên ở Anh? b) Hệ quả của CMCN?
- Bài sắp học: Phần II bài 3 “CNTB xác lập trên phạm vi thế giới”.


b) Lập bảng thống kê các QG TS ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập (Dựa
vào hình 19 SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ngày soạn: 10-9-2012</b>
<i><b> Ngày dạy : 11-9-2012</b></i>
<b>Tuần 3</b>


<b>Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (Tiếp</b>
<b>theo)</b>


<b> Tiết 6 Phần II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ</b>
<b>GIỚI</b>


<b>A- Mục tiêu: Giúp HS nắm được:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b><b> </b></i>: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc thắng lợi của hàng loạt
các cuộc CMTS tiếp theo ở châu Âu - Mĩ.


Trình bày được quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống fhuộc địa.



Đơi nét về q trình đấu tranh giữa CNTB và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:<i><b> </b></i> Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận xét, liên hệ thực tế.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây ra biết bao đau khổ cho nhân dân lao
động t/g.


<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>- Thầy</b></i>: - Bản đồ thế giới; phóng lớn hình 19, 20, 21, 22, 23 SGK.


<i><b>- Trò</b><b> </b></i>:<i><b> </b></i> -Lập bảng thống kê các quốc gia TS Mĩ Latinh, lập niên biểu CMTS C.Âu nửa sau
TK XIX.


<b>C- Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<i><b> 1. . Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Nội dung và kết quả của CMCN ở Anh?- Thế kỉ XVIII, nước Anh hoàn thành CMTS->


CNTB phát triển: nước Anh tiến hành CMCN đầu tiên trong ngành dệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu hệ quả của CMCN?


- Sx CN TBCN phát triển nhanh chóng, nhiều thành phố, trung tâm ra đời.
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản: TS và VS.


<i><b>2. Vào bài mới:</b></i> Bước sang TK XIX, các cuộc CMTS được tiến hành ở nhiều nước trên thế
giới. Với nhiều hình thức phong phú, các cuộc CMTS thắng lợi đã xác lập sự thống trị của
CNTB trên phạm vi thế giới, tạo đk cho CNTB mở rộng xâm chiếm các thuộc địa.


3 Bài mới



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động1( khơng dạy)</b></i>


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i>Mục tiêu: Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự</i>
<i>hình thành hệ thống thuộc địa.</i>


GV: VÌ sao các nước phương Tây đẩy mạnh đi xâm
chiếm thuộc địa?


HS: Chủ nghĩa tư bản phát triển, nhu cầu về nguyên liệu
và thị trường tăng nhanh.


GV: Đối tượng xâm lược của CNTB phương Tây?


HS: Các nước phương Đông ( Aán Độ Trung Quốc, Đông
Nam Á ), Châu Phi


HS: Dùng bản đồ thế giới đánh dấu nước bị xâm lược,
ghi tên thức dân xâm lược ( dựa vào sgk)


GV: Qua lược đồ đã được đánh dấu em có nhận xét gì?
HS: Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trử thành thuộc
địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.


<i><b>GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Vì sao các</b></i>
<i><b>nước TB phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc</b></i>
<i><b>địa? Đánh dấu x vào câu em chọn.</b></i>



 TB cần thị trường để tiêu thụ hàng hóa của mình.


 Cần ngun liệu để cung cấp cho nhu cầu sx trong
nước.


 Thuộc địa còn là nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt
cho TB.


 Tất cả các lí do trên.


<i><b>1. Các cuộc CMTS thế kỉ</b></i>
<i><b>XIX:</b></i>


<i><b>Không daïy</b></i>


<i><b>2. Sự xâm lược của tư bản</b></i>
<i><b>phương Tây đối với các nước</b></i>
<i><b>Á Phi.</b></i>


<b>Nguyên nhân: </b>


CNTB phát triển nhu cầu
nguyên liệu và thị trường
tăng nhanh.


<b>Kết quả: </b>


Hầu hết các nước châu Á,
châu Phi trử thành thuộc địa


hoặc phụ thuộc của thực dân
phương Tây


<b>D- Củng cố và hướng dẫn tự học:</b>


<i><b>1. Củng cố:</b></i> Nêu các hình thức tiến hành cách mạng tư sản? Mục đích chung của các cuộc
CMTS? CMTS ( Anh, Pháp), Ch/tr giành độc lập ( Bắc Mĩ)


Nổi dậy đ/tr giành độc lập ( Hà Lan, các nước Mĩ La tinh)
Đấu tranh thống nhất ( Italia, Đức) . Cải cách ( Nga )
Mục đích chung đều là mở đường cho CNTB phát triển.


2. Lập bảng thống kê Các thuộc địa của thực dân phương Tây ở Châu Á
<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỷ XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi
t/g?


* <i><b>Bài sắp học:</b></i> Bài 4 phần I “Phong trào CN và sự ra đời của CN Mác.


a) Các sự kiện chủ yếu trong phong trào cơng nhân trong những năm 1830-1840 (nhóm
1,2).


b) Kết cục phong trào đấu tranh của CN ở các nước châu Aâu trong nửa đầu TK XIX
(nhóm 3,4).


c) Tìm hiểu nội dung hình 24, 25 SGK(cả lớp)


<b> Ngày soạn: 12-9-2012 </b>
<i><b> Ngày dạy : 15-9-2012</b></i>


<b>Tuần 4</b>


<b>Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VAØ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>
<b>Tiết 7 I. PHONG TRAØO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>


<b>A- Mục tiêu: Giúp HS nắm được:</b>


1. Kiến thức<i><b> :</b><b> Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp CN ở nửa đầu TK XIX: phong trào</b></i>
đập phá máy móc và bãi cơng.


Sự ra đời của g/c cơng nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cảnh của g/c công nhân.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của g/c công nhân trong những năm 30 – 40 của thế kỉ XIX
2. Kĩ năng: Biết phân tích, đánh giá về q trình phát triển của phong trào CN vào thế kỉ XIX.
3. Thái độ: Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp cơng nhân.
<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và hocï sinh:</b>


<i><b> - Thầy</b><b> :</b><b> - Phóng lớn ảnh 24, 25 SGK.</b></i>


<i><b> - Trò: - Cá nhân: Soạn bài, tìm hiểu nội dung hình 24, 25 SGK.</b></i>


- Nhóm: Phong trào CN trong những năm 1830 - 1840 và kết cục.
<b>C- Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b><b> Nêu các cuộc CMTS tiêu biểu ở TK XIX. Tại sao nói đến TK XIX, CNTB</b></i>
được xác lập trên phạm vi thế giới?


- Ảnh hưởng của các cuộc CMTS và sự phát triển của CNTB châu Aâu cùng với sự suy yếu của
thực dân TBN và BĐN đã đưa đến các cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Mĩ Latinh-> các quốc
gia TS Mĩ Latinh ra đời.



- 1848 – 1849 phong trào CM lan nhanh ở châu Aâu.


-CM Italia(1859-1870), ở Đức (1860-1871), cuộc cải cách nông nô ở Nga(1858-1860)->thắng
lợi=>mở đường cho CNTB phát triển.


<i><b>2. Vào bài mới : Sự phát triển nhanh chóng của CNTB càng khoét sâu mâu thuẫn của 2 giai cấp TS</b></i>
và VS. Để giải quyết mâu thuẫn đó, giai cấp VS đã tiến hành cuộc đấu tranh ntn? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong tiết học hơm nay.


3. Bài mới


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i> Mục tiêu: Nguyên nhân hình thức…kết quả buổi đầu của phong trào</i>
<i>công nhân.</i>


GV: Phong trào công nhân bắt đầu từ bao giờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS: Ngay từ khi giai cấp công nhân ra đời. Cuộc cách mạng công
nghiệp Ở Anh nửa sau thế kỉ XVIII đã làm nảy sinh giai cấp cơng nhân
cơng nghiệp.


<b>GV: Vì sao ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đãõ đấu tranh</b>
chống CNTB?


<b>HS: Bị áp bức, bóc lột nặng nề, phải lao động nặng nhọc trong nhiều</b>
giờ, tiền lương thấp, lệ thuộc vào máy móc, điều kiện ăn ở thấp kém.
GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc đoạn chữ nhỏ SGK/28,29.
<b>GV: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?</b>



<b>HS: Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ, chưa có ý thức đấu tranh.</b>
<i><b>GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hơm</b></i>
<i><b>nay.</b></i>


GV chốt lại bằng việc miêu tả cuộc sống của CN Anh(T LTK +SGK)
<b>TH:Công nhân nam nữ kể cả tre ûem dưới 6 tuổi phải làm thuê trong</b>
<i><b>những điều kiện lao động khắc nghiệt. Nơi sx nóng bức vào mùa hè,</b></i>
<i><b>lạnh giá về mùa đơng, môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là ở các xưởng</b></i>
<i><b>dệt bơng có nhiều bụi rất hại phổi. Sức khoẻ của cơng nhân giảm sút</b></i>
<i><b>nhanh chóng, đặc biệt là phụ nữ trẻ em mắc nhiều bệnh hiểm nghèo,</b></i>
<i><b>chân đi vòng kiềng, đau xương sống</b><b></b><b> chết yểu hoặc tuôỉ thọ thấp</b></i>
<i><b>khơng qúa 40 tuổi</b></i>


<b>GV: Hình thức đấu tranh ban đầu của CN là gì? Vì sao họ lại sử dụng</b>
hình thức đó?


<b>HS: Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng và bãi cơng </b><sub></sub> nhận thức cịn
hạn chế.vì họ lầm tưởng máy móc là nguyên nhân gây nên sự đau khổ
cho nên họ đập phá máy móc sẽ hết khổ.


<b>GV: Muốn cuộc đấu tranh chống TB thắng lợi, CN phải làm gì?</b>


<b>HS: Phải đồn kết, thành lập tổ chức cơng đồn.đấu tranh địi quyền</b>
lợi cho cơng nhân.


GV u cầu HS đọc SGK phần khái niệm”Cơng đồn…”


Liên hệ thực tế hiện nay các trường học các cơ quan doanh nghiệp,
cơng ti xí nghiệp đều thành lập các tổ chức cơng đồn để chăm sóc


bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cơng nhân.


<i><b>* Củng cố: Bước tiến trong q trình đấu tranh của cơng nhân ở thời</b></i>
<i><b>kì đầu (trước 1930).</b></i>


HS: Trả lời <sub></sub> HS nhận xét bổ sung<sub></sub>
<i><b>GV chốt lại </b></i>


Bước tiến trong q trình đấu tranh của cơng nhân là đập phá máy
móc, đốt cơng xưởng


Bãi cơng địi tăng lương, giảm giờ làm.


Thành lập các tổ chức cơng đồn để đồn kết bảo vệ quyền lợi của
cơng nhân


<b>Hoạt động 2: </b>


<i>Mục tiêu Nắm được hình thức qui mơ kết quả ý nghĩa tính chất của</i>
<i>phong trào cơng nhân 1830- 1840 qua đó thấy được sự trưởng thành</i>
<i>của phong trào công nhân quốc tế</i>


<b>GV tổ chức HS thảo luận nhóm .</b>


- Nhóm 1 : Xác định thời gian diễn ra phong trào đấu tranh ở các nước
Pháp , Đức, Anh.?


- Cuối TK XVIII - đầu TK
XIX, giai cấp CN đã đấu tranh
quyết liệt chống lại Tư sản.


- Hình thức đấu tranh: đập phá
máy móc, đốt cơng xưởng, bãi
cơng <sub></sub> tự phát.


- Giai cấp CN thành lập tổ
chức cơng đồn để đồn kết
chống TS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>. Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh.</b></i>


<i><b>- Nhóm 3: nhận xét về qui mơ của phong trào đấu tranh?</b></i>
<b>-</b> <i><b> Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào?.</b></i>


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày và hồn thiện bảng thống kêsau <sub></sub> HS
nhận xét, bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung hồn thiện


<b>Quốc gia Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hình thức</b>
<b>đấu tranh</b>


<b>Qui mô</b> <b>Kết quả ý</b>
<b>nghóa</b>


<b>Pháp</b> <b>1831</b> Khởi nghĩa vũ


trang


Lớn Đều thất bại.


Đánh dấu sự
trưởng thành
của phong
trào công
nhân quốc tế


<b>Đức</b> <b>1844</b> Khởi nghĩa vũ


trang


Vừa


<b>Anh</b> <b></b>


<b>1836-1847</b>


Đấu tranh


chính trị RộngLớn




GV chốt lại Vào giữa thế kỉ XIX phong trào công nhân nổ ra mạnh mẽ
ở khắp các nước tư bản phát triển nhưng đều không thu được thắng lợi.
GV: Vì sao phong trào cơng nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến
thắng lợi?


HS: Phong trào thiếu lý luận cách mạng và thiếu một tổ chức cách
mạng lãnh đạo.nhưng đã đánh dáu sự trưởng thành củaphong trào công
nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng sau


này


GV yêu cầu HS tìm hiểu hình 25 SGK->Phong trào Hiến chương có
tính chất quần chúng rộng rãi, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.


-Phong trào CN (1830-1840)
phát triển mạnh, quyết liệt thể
hiện sự đoàn kết, tính chính trị
độc lập của CN.


Phong trào CN thất bại vì bị
đàn áp, chưa có lý luận CM
đúng đắn, thiếu tổ chức cm
lãnh đạo song đã đánh dấu sự
trưởng thành của CN quốc tế.


<b>D- Củng cố : </b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất về sự thất bại của phong trào công nhân</b></i>
<i><b>nửa đầu thế kỉ XIX.</b></i>


A . Do thiếu lương thực vũ khí.
B. Chưa xác định được kẻ thù.


C. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn và chưa có tổ chức lãnh đạo.
D. Giai cấp tư sản còn mạnh để đàn áp phong trào.


<b> E. Hướng dẫn tự học:</b>
* Bài vừa học:



-Tóm tắt phong trào đấu tranh của CN từ đầu TK XIX đến 1840.


- Kết quả phong trào đấu tranh của CN từ đầu thế kỷ XIX đạt được những gì?
* Bài sắp học: Phần II Bài 4: “Sự ra đời của CN Mác”. HD học sinh đọc thêm.
- Cả lớp: Cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng ghen. Điểm chung về tư tưởng.
-: Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của TN ĐCS.


- Phong trào CN từ 1848 - 1870 diễn ra ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngày soạn: 15- 9 – 2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy :17 - 9- 2012</b></i>
<b> Tuần 4</b>


<b>Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (Tiếp theo)</b>
<b>Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>


<b>A- Mục tiêu: HS nắm được:</b>


<i><b> 1. Mục tiêu: C. Mác và Ăng ghen và sự ra đời của CN XHKH.Những hoạt động CM, đóng góp to</b></i>
lớn của hai ơng đối với phong trào công nhân quốc tế.


- Nội dung tiêu biểu của tuyên ngôn Đảng Cộng sản.


Phong trào công nhân quốc tế( QT1) sau khi CNXHKH ra đời


Lí luận CM của giai cấp VS. Bước tiến mới của phong trào CN từ 1840 - 1870.
2. Kĩ năng: Biết tiếp cận với văn kiện Lịch sử - TN của ĐCS.


<i><b> 3. Thái độ: Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH KH.</b></i>



Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của g,c cơng nhân
<b>B- Chuẩn bị của GV & HS:</b>


- Thầy: Ảnh chân dung C. Mác, F. Ang ghen, văn kiện TN ĐCS và các tài liệu khác có liên quan.
<i><b> - Trò: - Cá nhân: Soạn bài, sưu tầm tài liệu về Mác và Aêng-nghen</b></i>


- Nhóm: Soạn theo câu hỏi của nhóm.
<b>C- Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b><b> Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào CN châu Âu (1830 – 1840). Vì sao</b></i>
các phong trào đều thất bại?


. P/tr đ/tr của CN dệt tơ th/ph Li ông Pháp, công nhân dệt vùng Sơ lơ din Đức, Ph/tr Hiến chương ở
Anh.Phong trào CN (1830-1840) phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện sự đồn kết, tính chính trị độc
lập của CN


Phong trào CN thất bại vì bị đàn áp, chưa có lý luận CM đúng đắn song đã đánh dấu sự trưởng
thành của CN quốc tế.


<b>2.</b> <i><b>Vào bài mới</b><b> :</b><b> Sự thất bại của phong trào CN nửa đầu TK XIX đặt ra yêu cầu phải có lí luận CM</b></i>
soi đường. Vậy sự ra đời của CN Mác có đáp ứng được yêu cầu đó của phong trào CN? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu tiết học hơm nay.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc thêm</b></i>


<i>Mục tiêu: HS trình bày những hiểu biết của mình về Mac Aêngghen</i>
<i>để hiểu thêm về phẩm chất cách mạng, tình bạn, tinh thần vượt khó</i>
<i>của những nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học</i>



GV yêu cầu HS trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của C.
Mác và Ang ghen, nêu bật điểm giống nhau trong tư tưởng của 2
ông(sưu tầm trước)-HS nhận xét-GV chốt lại dựa vào H26,27
<b>GV: Qua cuộc đời và sự nghiệp của C. Mác và Anghen em có suy</b>
nghĩ gì về tình bạn giữa Mác và Angghen?


<b>HS: Tình bạn đẹp, cao cả và vĩ đại.</b>


<i><b>GV bổ sung: Tình bạn được xây dựng trên cơ sở tình bạn, tình u</b></i>
chân chính, tinh thần vượt khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp
CM.


<i><b>1. Mác và Ang ghen:</b></i>


Hướng dẫn học sinh đọc thêm
<i><b>2. “Đồng minh những người</b></i>
<i><b>cộng sản” và “TN của ĐCS”</b></i>
Hướng dẫn học sinh đọc thêm:
<i><b>3. Phong trào CN từ 1848 </b></i>
<i><b>-1870 - QT thứ nhất</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Củng cố: </b><b>Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và</b></i>
<i><b>Angghen?</b></i>


<b>HS :Hai ông đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô</b>
sản là đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sảnù, giải phóng giai cấp
vơ sản và lồi người khỏi ách áp bức bóc lột .


<i><b>Hoạt động 2:Đọc thêm</b></i>



<i><b>Mục tiêu:HS hiểu “ Đồng minh những người cộng sản” là chính</b></i>
<i>Đảng độc lập đầu tiên cảu vô sản quốc tế, nắm được hoàn cảnh ra</i>
<i>đời và nội dung của “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản”</i>


<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk</b>


<b>GV lưu ý: “Đòng minh những người cộng sản”kế thừa “ Đồng</b>
minh những người chính nghĩa” là chính đảng độc lập đầu tiên của
vơ sản quốc tế.


GV HD học sinh tìm hiểu về “ Tuyên ngôn ĐCS”


<i><b>: TN của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung ? Ý nghĩa ?</b></i>
<i> Câu kết của TNĐCScó ý nghĩa gì?</i>


<b>HS: Nêu cao tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản</b>
<i><b>Hoạt động 3: Đọc thêm</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế từ sau</b></i>
<i>năm 1848 đưa đến việc thành lập quốc tế thứ nhất. Vai trò của</i>
<i>Mác.</i>


? Phong trào CN từ sauCM 1848-1849->1870 có nét gì nổi bật?
?: Quốc tế 1 đợc thành lập như thế nào?


Hoạt động chủ yếu của QT1?


-> Đấu tranh kiên quyết chống những tư tưởng sai lệch, đưa CN
Mác vào phong trào CN, thúc đẩy phong trào CN phát triển.
<b> Vai trò của Mác trong QT1?</b>



->C.Mác đã chuẩn bị cho sự thành lập, rồi đưa QT1 đấu tranh
chống lại các tư tưởng sai lệch và thông qua những NQ Đại hội hết
sức đúng đắn.


<i><b>GV chốt lại: C.Mác đã kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.</b></i>
? Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất có ý nghĩa gì ?
+ Thúc đẩy phong trào CN quốc tế tiếp tục phát triển.


<b>D- Củng cố : 1 Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân.?</b>


Truyền bá chủ nghĩa Mác. Là trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
2. Tại sao nói Mac là linh hồn của quốc tế thứ nhất?


Là người lãnh đạo của Quốc tế thứ nhất. Có nhiều đóng góp trong đường lối hoạt động của
Quốc tế thứ nhất.


<b> E.. Hướng dẫn tự học:</b>


* Bài vừa học: Học nội dung bài và phần củng cố


* Bài sắp học: Bài 5 “Công xã Pari”. Soạn theo nhóm.
Tìm hiểu hình 30, 31 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Ngày soạn: 17-9-2012</i>
<i><b> Ngày dạy : 18-9-2012</b></i>
<b>Tuần 5</b>


<b>Chương II CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>Tiết 9 Bài 5 CÔNG XÃ PARI 1871</b>



<b>A- MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: </b>


1. Kiến thức<i><b> : </b><b> Mâu thuẫn g/c ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân..</b></i>
Công xã Pa ri: cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thắng lợi.


Một số chính sách quan trọng của cơng xã Pa ri.
Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa ri.


Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến thành lập Công xã Pari; thành tựu nổi bật của
Công xã Pari; Công xã Pari - Nhà nước kiểu mới của giai cấp VS.


<i><b> 2. Kĩ năng: Biết sử dụng SGK, trình bày, phân tích 1 sự kiện lịch sử. Liên hệ kiến thức đã học</b></i>
vào cuộc sống.


3. Thái độ: Tin tưởng vào năng lực lãnh đạo, quản lí Nhà nước của giai cấp VS, CN anh hùng
CM, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.


<b>B- CHUẨN BỊ CUÛA GV&HS:</b>


<i><b> - Thầy: -Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã. Tài liệu tham khảo có liên quan.</b></i>
- Trị: - Soạn bài, vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.


<b>C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b> 1 Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt phong trào đấu tranh của CN từ đầu TK XIX đến 1840.</b></i>
- Kết quả phong trào đấu tranh của CN từ đầu thế kỷ XIX đạt được những gì?
- Cuối TK XVIII - đầu TK XIX, giai cấp CN đã đấu tranh quyết liệt chống lại Tư sản.
- Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt cơng xưởng, bãi công <sub></sub> tự phát.



- Giai cấp CN thành lập tổ chức cơng đồn để đồn kết chống TS.


Phong trào CN (1830-1840) phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện sự đồn kết, tính chính trị độc lập
của CN.


Phong trào CN thất bại vì bị đàn áp, chưa có lý luận CM đúng đắn, thiếu tổ chức cm lãnh đạo song
đã đánh dấu sự trưởng thành của CN quốc tế


<i><b>2.Vào bài mới: Bị đàn áp đẫm máu trong cuộc CM 1848, song giai cấp VS Pháp đã trưởng thành</b></i>
nhanh chóng và tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp TS đưa đến sự ra đời
của Công xã Paris 1871. Vậy Công xã Pari được thành lập ntn? Vì sao Cơng xã Pari được coi là
Nhà nước kiểu mới của giai cấp VS? Chúng ta se õcùng nhau giải đáp qua tiết học hôm nay.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Mục tiêu: Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của cơng xã Pa ri những</i>
<i>nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và sự ra đời</i>
<i>của Cơng xã Pa ri.</i>


GV: Trình bày vài nét sơ lược về tình cảnh g/c cơng nhân và sự
trưởng thành của họ trong đấu tranh, đặt biệt là sau 1848- 1870.
Sự trưởng thành của g/c vô sản làm cho giai cấp tư sản rất lo sợ <sub></sub>
Mâu thuẫn không thể điều hoà được và rất gay gắt giữa tư sản và
vô sản.


GV: Công xã Pa ri ra đời trong hồn cảnh nào? Mục đích của chiến
tranh Pháp- Phổ?



HS: Đọc tư liệu sgk


<b>-i Sự thành lập Cơng xã:</b>
<i><b>1. Hồn cảnh ra đời của</b></i>
<i><b>Công xã:</b></i>


1870 chiến tranh Pháp
-Phổ nổ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Mục đích của Pháp- Phổ khi gây chiến tranh?


HS: Pháp gây chiến tranh bên ngoài để tăng cường đàn áp phong
trào đấu tranh của cơng nhân trong nước, lấn chiếm đất đai ở vùng
phía Tây nước Đức và ngăn cản thống nhất Đức.


GV nói thêm Phổ nhằm gạt bỏ trở ngại chủ yếu trong việc hoàn
thành thống nhất Đức, củng cố quyền lực của Phổ và đàn áp phong
trào dân chủ trong nước


GV: Vì sao Chính phủ vệ quốc lại vội vã đầu hàng quân Đức?
HS: Để bảo vệ quyền lợi của mình


GV minh hoạ bằng câu nhận xét của Chủ tịch HCM “TB Pháp khi
ấy như nhà cháy 2 bên, bên thì Đức bắt chịu đầu hàng, bên thì
Cách Mệnh nổi trước mắt. TB Pháp thề chịu nhục với Đức chứ
khơng chịu hịa với Cách Mệnh”.


GV: Kết quả của chiến tranh?
HS: Pháp thất baïi.



GV: Thái độ của nhân dân Pa ri như thế nào?


HS: Nhân dân đã đứng lên lật đổ chính quyền thành lập , thành lập
chính phủ lâm thời tư sản.


GV: Thái độ của Chính phủ tư sản và nhân dân như thế nào đối với
Pháp sau ngày 4-9-1870 ?


HS: Chính phủ tư sản đầu hàng ,sợ nhân dân được vũ trang hơn sợ
quân Đức xâm lược. Nhân dân chống lại sự đầu hàng của tư sản,
kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc


<b>GV: Nguyên nhân nào đưa đến cuộc k/n 18.3.1871?</b>


<b>HS: Sự phản bội của giai cấp TS trước đất nước (đầu hàng Đức) và</b>
nhân dân (muốn tước vũ khí vệ quốc quân, bắt các Ủy viên, đàn áp
nhân dân <sub></sub> g/c VS khởi nghĩa chống lại g/c TS, bảo vệ Tổ quốc.
GV yêu cầu HS tường thuật cuộc k/n 18.3.1871(dựa vào SGK).
GV: Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa 18.3.1871
<i><b>HS: 18.3,1871, 26.3.1871 (SGK)</b></i>


<i><b>GV chốt lại: Đây là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ</b></i>
chính quyền của g/c TS. Cuộc bầu cử Cơng xã thực sự là ngày hội
của quần chúng (TLTK).


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Mục tiêu:Tổ chức bộ máy và những chính sách biện pháp mà Công</i>
<i>xã đã thi hành thể hiện Công xã Pa ri là Nhà nước kiểu mới.</i>



<b>GV treo sơ đồ “ BM Cơng xã”- u cầu HS giải thích sơ đồ và</b>
hoạt động theo nhóm: Những điểm nào chứng tỏ Cơng xã Pari
khác hẳn nhà nước TS?


<i><b>Đại diện các nhóm trả lời-HS bổ sung-GV chốt lại dựa vào sơ đồ:</b></i>
+Hội đồng Công xã(như 1 nhà nước) do nhân dân lao động bầu ra,
vừa ban bố pháp luật, vừa thi hành pháp luật.


+ Cơng nhân quản lí những xí nghiệp của những chủ xưởng bỏ
trốn.


+ Đảm bảo quyền lợi cho người lao động như tiền lương, giờ làm
việc, điều kiện làm việc.


+ Thực hiện chế độ GD bắt buộc, miễn học phí.


+ Thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động.


<i><b>2. Cuộc k/n ngày 18.3.1871.</b></i>
<i><b>Sự thành lập Công xã:</b></i>


- 18.3.1871, quần chúng Pari
tiến hành khởi nghĩa và giành
thắng lợi <sub></sub> đưa giai cấp VS lên
nắm chính quyền.


- Ngày 26.3.1871 tiến hành
bầu cử Hội đồng Công xã
--28.3.1871 Hội đồng Công xã


được thành lập.


<b>II- Tổ chức bộ máy và chính</b>
<b>sách của Cơng xã Pari:</b>
<i><b> ( Hướng dẫn HS đọc thêm</b></i><b>)</b>


<b>III- Nội chiến ở Pháp. Ý</b>
<b>nghĩa lịch sử của Công xã</b>
<b>Pari:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Củng cố: VÌ sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới?</b></i>


Hội đồng Công xã đã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ
(chính trị, kinh tế, giáo dục=> Cơng xã Pari là Nhà nước kiểu mới
(Do dân, vì dân).


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Mục tiêu :Tư sản phản quốc ở Pháp và xâm lược Đức đã cấu kết để</i>
<i>đàn áp cách mạng. Các chiến sĩ Công xã đã chiến đấu anh dũng để</i>
<i>bảo vệ thành quả cách mạng. Yùnghĩa lịch sử của Công xã.</i>


GV: Vì sao Đức ủng hộ chính phủ Véc-xai trong việc chống lại
Công xã Pari?


HS: TS phản quốc ở Pháp và quân xâm lược Đức cấu kết với nhau
để đàn áp CM.


GV: Cuộc đấu tranh của chiến sĩ Công xã Pari với quân chính phủ
Vec-xai diễn ra như thế nào?



HS: SGK/38


<i><b>GV chốt lại và giới thiệu hình 31 SGK, kể chuyện về giương chiến</b></i>
<i><b>đấu của phụ nữ, thiếu nhi, phụ lão (TLTK).</b></i>


<i><b>GV yêu cầu HS đọc phần cuối SGK/38 và làm bài tập:</b></i>


<i><b> Nội dung nào dưới đây nói về ý nghiã lịch sử của Công xã Pari.</b></i>
<i><b>Đánh dấu x vào ô trống đầu câu em chọn.</b></i>


º Công xã Pari là hình ảnh của 1 nhà nước kiểu mới, xã hội mới.
º Là giương sáng cổ vũ tinh thần của nhân dân lao động thế giới.
º Công xã Pari để lại nhiều bài học quý báu cho CM vô sản.


( Hướng dẫn hs đọc thêm.)
* Ý nghĩa lịch sử:


Cơng xã Pari là hình ảnh của
1 nhà nước kiểu mới, xã hội
mới.


Là giương sáng cổ vũ tinh
thần của nhân dân lao động
thế giới.


Công xã Pari để lại nhiều bài
học q báu cho CM vơ sản.


<b>D- CỦNG CỐ :</b>



a) Lập niên biểu những sự kiện chính của Cơng xã Pari.


b) Vì sao nói Cơng xã Pari là Nhà nước kiểu mới của giai cấp VS?
c) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pari?
<b> E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


* Bài vừa học: Học theo câu hỏi phần củng cố.


* Bài sắp học: Bài 6 phần I “ Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX
<b> đầu thế kỷ XX”.</b>


1) Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức cuối TK XIX đầu TK XX ntn?


2) Điểm chung và riêng của từng nước khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN (nhóm HS).
3) Sưu tầm tài liệu về các nước Anh, Pháp, Đức cuối TK XIX đầu TK XX.


<i><b> Ngày soạn: 21-9-2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 22 -9-2012</b></i>
<b>Tuần 5</b>


<b>Bài 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – </b>
<b>ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>Tiết 10 I- TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ.</b>
<b>A- MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp Đức, Mĩ .Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.</b>
Những đặc điểm về chính trị, xã hội. Chính sách bành trướng ,xâm lược và tranh giành thuộc địa.
Cuối TK XIX đầu TK XX các nước TB chủ yếu ở châu Âu (Anh, Pháp, Đức) chuyển sang giai đoạn


ĐQCN; tình hình và đặc điểm cụ thể của Anh, Pháp, Đức.


<b> 2. Kĩ năng: Phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ. So sánh, sưu</b>
tầm tài liệu liên quan.


3. Thái độ<i><b> :</b><b> Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB, đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh</b></i>
chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hịa bình.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HOÏC SINH:</b>


<b> 1. Thầy: - Lược đồ các nước ĐQ và thuộc địa đầu TK XX. Bản đồ thế giới.</b>


- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc trong giai đoạn này.


2. Trò: - Soạn bài, sưu tầm tài liệu về các nước Anh, Pháp, Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nhóm HS: Điểm chung và khác nhau của các nước Anh, Pháp, Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX.


<b>C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói Cơng xã Pari là Nhà nước kiểu mới? Ý nghĩa lịch sử của Công xã</b>
Pari?+Hội đồng Công xã(như 1 nhà nước) do nhân dân lao động bầu ra, vừa ban bố pháp luật, vừa
thi hành pháp luật


+ Thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động.


.-->Cơng xã Pari là hình ảnh của 1 nhà nước kiểu mới, xã hội mới.Là giương sáng cổ vũ t/thần của
n/d lao động thế giới.Công xã Pari để lại nhiều bài học quý báu cho CM vô sản.


<i><b>2.Vào bài mới: Cuối TK XIX đầu TK XX, các nước TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển mạnh và</b></i>


chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN. Trong quá trình đó, sự phát triển của các nước ĐQ
có điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Mục tiêu: Tình hình kinh tế chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế</i>
<i>kỉ XX. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.</i>
GV: Nhắc lại tình hình nước anh sau CMCN/


HS: Cách mạng công nghiệp khởi đầu sớm nhất , đứng đầu thế giới về
công nghiệp.


<b>GV: Cuối TK XIX, kinh tế Anh thay đổi như thế nào? </b>
<b>HS: Phát triển chậm, bị Mỹ rồi Đức vượt qua</b>


GV: Vì sao tốc độ phát triển kinh tế Anh chậm lại ?


HS: do máy móc, thiết bị kỹ thuật lạc hậu; chú trọng đầu tư sang các
nước thuộc địa.


<b>GV: Vì sao g/c TS Anh chỉ chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?</b>
<b>HS: Thuộc địa là nơi giàu tài ngun, có nguồn nhân cơng rẻ,là nơi</b>
tiêu thụ nhiều hàng hố. Vì đầu tư vào thuộc địa ít vốn thu lãi nhanh
( mua rẻ nguyên liệu, bán hàng hoá với giá cao.


GV: Sự phát triển CN Anh được biểu hiện như thế nào?



HS: CN phát triển đứng thứ 3 thế giới, sự phát triển sang CNĐQ được
biểu hiện bằng vai trị nổi bật của các cơng ti độc quyền. Anh chỉ chú
trọng đầu tư sang thuộc địa vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, đầu
tư vào thuộc địa mang lại lợi nhuận lớn.


<b>GV: Tình hình chính trị ở Anh ntn?</b>


<b>1.Anh : </b>
<b> a) Kinh tế:</b>


- Cuối TK XIX, cơng nghiệp
phát triển chậm, đứng thứ ba
thứ thế giới (sau Mĩ, Đức).
- Đầu TK XX, bước sang
CNĐQ được biểu hiện nổi bật
của các cơng ti độc quyền.
<b> </b>


<b>b) Chính trị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HS: Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với 2 đảng Tự do và Bảo thủ</b>
thay nhau cầm quyền.


<b>GV: Vì sao Lê nin gọi CNĐQ Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân?</b>
<b>HS: CNĐQ thực dân (xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc địa rộng</b>
lớn nhất thế giới).


<i><b>Củng cố: GV sử dụng bản đồ các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu</b></i>
<i><b>thế kỷ XX để cho HS x/đ thuộc địa của Anh (chiếm ¼ lãnh thổ và ¼</b></i>
<i><b>dân số t/g).</b></i>



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Tình hình kinh tế chính trị Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ</b></i>
<i>XX Vì sao đặc điểm của CNĐQ Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.</i>
<b>GV: Gợi cho HS nhớ lại tình hình nước Pháp sau năm 1871</b>


GV: Tình hình kinh tế Pháp phát triển như thế nào?


<b>HS: Phát triển chậm lại, đứng thứ 4 thế giới sau Mĩ, Đức, Anh.</b>
GV: Vì sao KT Pháp phát triển chậm lại?


HS: Vì chiến tranh tàn phá, phải bồi thường chiến phí cho Đức, nước
Pháp nghèo về TNTN, chú trọng xuất khẩu TB hơn là phát trỉên CN
trong nước (dưới hình thức cho vay lãi )


<b>GV chốt lại: CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời các cơng ty độc</b>
quyền và vai trị chi phối của ngân hàng.


<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>Chính sách xuất cảng TB ở Anh và Pháp có gì khác nhau?</b></i>
<i><b>Đại diện nhóm trả lời-> Hs nhận xét bổ sung</b><b></b><b> GV chốt</b></i>


Anh: Đầu tư vào khai thác 1 số ngành kinh tế ở thuộc địa để thu lợi
nhuận. Pháp: Cho vay lãi để thu lợi nhuận.


<i><b>GV nhấn mạnh: CNĐQ Pháp được mệnh danh là:” CNĐQ cho vay</b></i>
lãi” ->CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi nhuận thu được từ chính sách
đẩu tư TB ra nước ngồi bằng cho vay lãi, thống trị, bóc lột thuộc địa.


<b>GV: Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật?</b>


<b>HS: Tồn tại nền CH với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền</b>
lợi cho giai cấp TS.


<i><b>Củng cố: HS chỉ trên bản đồ thế giới các thuộc địa Pháp (đứng thứ 2</b></i>
<i><b>t/g sau Anh).</b></i>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Mục tiêu: Tình hình kinh tế chính trị của Đức cuối thế kỉXIX đầu thế kỉ</i>
<i>XX. Vì sao gọi chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt</i>
<i>hiếu chiến.</i>


<b>GV: Những biểu hiện nào cho thấy nền kinh tế Đức phát triển nhanh?</b>
Vì sao?


<b>HS: SGK/ 41. Vì được Pháp bồi thường chiến phí rất lớn và nhượng</b>
cho những vùng đất giàu tài nguyên, ứng dụng những thành tựu mới
nhất của KHKT vào sản xuất.


GV tường thuật về các xanh đi ca (SGV/ 49).
<b>GV: Nét nổi bật về tình hình chính trị ở Đức?</b>


<b>HS: Theo thể chế liên bang do quí tộc liên minh với TB độc quyền</b>
lãnh đạo thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động và hiếu
chiến <sub></sub> CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.


<i><b>* Củng Cố: Vì sao gọi ĐQ Đức là CNĐQ “quân phiệt hiếu chiến”?</b></i>



nhau cầm quyền.


- Đẩy mạnh xâm lược thống trị
và bóc lột thuộc địa


=> CNĐQ Anh là “CNĐQ thực
dân”.


<b>2. Phaùp : </b>
<b> a) Kinh teá:</b>


- Cuối thế kỉ XIX, CN phát
triển chậm đứng thứ tư (sau
Mĩ, Đức, Anh).


- Đầu thế kỉ XX Pháp chuyển
sang giai đoạn ĐQCN với sự ra
đời của các công ti độc quyền
(ngân hàng)


=> ĐQ Pháp là “CNĐQ cho
vay lãi”.


b) Chính trị: Học sgk


<b>3. Đức</b>
<b>a) Kinh tế:</b>


- Cuối TK XIX đầu TK XX
CN phát triển mạnh đứng thứ 2


t/g (sau Mĩ) <sub></sub> hình thành các
cơng ty độc quyền


=> chuyển sang CNĐQ.
b) Chính trị:


- Là nước liên bang.


- Đàn áp CN trong nước, chạy
đua vũ trang xâm lược thuộc
địa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Là trào lưu tư tưởng phản động, chủ trương tăng cường sức mạnh quân
sự đẩy mạnh việc chuẩn bị ch/tr xâm lược, chạy đua vũ trang, trấn áp
ph/tr quần chúng…


phiệt, hiếu chiến”.


<b>D- CỦNG CỐ :</b>


Nêu và giải thích đặc điểm các nước ĐQ Anh, Pháp, Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
<b> E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :</b>


1. Bài vừa học:


2. Bài sắp học: Bài 6 “ Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” (tiếp
theo).



a) Các cơng ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế ntn?


b) Nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước ĐQ (Anh, Pháp, Đức,
Mĩ).


c) Tại sao các nước ĐQ tăng cường xâm lược thuộc địa?
242424


<i><b>Ngày soạn: 28-9-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 29-9-2011</b></i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<b>Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH,PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX (Tiếp</b>
<i><b>theo)</b></i>


<b> Tieát 11 I MĨ: </b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức : Những nét chính về các nước đé quốc Anh, Pháp , Đức Mĩ.
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.


Những đặc điểm về chính trị xã hội.


Chính sách bành trướng xâm lược và tranh giành thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Thái đo<i><b> ä</b><b> </b></i> : Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB, đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh
chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hòa bình


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
- Thầy: Phóng lớn hình 32 SGK.



- Trò : Phiếu học tập.


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>:2. Vào bài mới Mỹ cũng là một nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh và cũng theo qui luật</b></i>
phát triển của CNTB, Mỹ cũng bước sang giai đoạn ĐQCN.Vậy tình hình của MyÕ như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>3 Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu; Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách</b></i>
<i>đối nội đối ngoạicủa Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</i>


<b>GV : Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK (phần kinh tế ) và làm bài tập sau:</b>
<i><b>Nhờ những điều kiện nào dưới đây mà Mĩ từ vị trí thứ 4 đã vươn lên vị</b></i>
<i><b>trí hàng đầu thế giới về công nghiệp? Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu</b></i>
<i><b>câu em cho là đúng.</b></i>


º Tài nguyên thiên nhiên phong phú.


º Thị trường khơng ngừng mở rộng do sự bành trướng lãnh thổ.
º Ứng dụng KH-KT và quản lí tổ chức sản xuất hợp lí.


º Lợi dụng nguồn vốn của châu Aâu và hoàn cảnh đất nước hồ bình.
º Tất cả các điều kiện trên.



<b>* GV tổ chức hoạt động theo nhóm (3’).</b>


<i><b>* Nhóm 1:Các cơng ty độc quyền ở Mỹ hình thành trong tình hình</b></i>
<i><b>kinh tế như thế nào? Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các “ông vua công</b></i>
<i><b>nghiệp”</b></i>


->Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kinh tế công nghệp phát triển vượt
bậc-> hình thành các cơng ti độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn
đến kinh tế chính trị đứng đầu các cơng ti đó là những ông “vua” CN
lớn. Như: “vua dầu mỏ”, Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc gan, “vua ơ tơ”
Pho


<i><b> * Nhóm 2: Tổ chức độc quyền của Mỹ có gì khác với tổ chức độc</b></i>
<i><b>quyền ở Đức?</b></i>


-> -Đức: ToÅ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tập trung thu
hút liên hiệp các cơng ty yếu :hình thành các cơng ty lớn kinh doanh
theo sự chỉ đạo chung.


- Mỹ: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tiêu diệt các
công ty khác, buộc các cơng ty nhỏ phá sản, cơng ty lớn thì tồn tại và
lớn mạnh.


<i><b>GV minh hoạ thêm về Xanhđica ở Đức và Tơ-rớt ở Mỹ.</b></i>


GV : Với thế lực kinh tế như vậy, bọn tư sản tài chính sẽ nắm giữ, chi
phối tồn bộ đời sống chính trị ở Mĩ.


<i><b>GVhướng dẫn cho học sinh quan sát hình 32 nhận xét về quyền lực</b></i>


<i><b>của các cơng ti độc quyền?</b></i>


Gvgiải thích cho các em hiểu: Mãng xà là tượng trưng của các công ti
độc quyền.


<b> 4. Mó :</b>
<b>a) Kinh tế :</b>


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, kinh tế phát triển nhanh
chóng, vươn lên đứng đầu thế
giới.


- Sản xuất cơng nghiệp phát
triển vược bậc, hình thành các
tổ chức độc quyền lớn :các tơ
rớt) =>Mĩ chuyển sang CNĐQ
=> CNĐQ Mĩ là CNĐQ của
các “ ơng vua Cơng nghiệp”.


<b>b) Chính trị : </b>


-Tồn tại chế độ cộng hoà,
quyền lực tập trung trong tay
Tổng thống do 2 đảng (Cộng
hoà, dân chủ) thay nhau nắm
quyền, phục vụ quyền lợi giai
cấp tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nhà trắng: Biểu tượng quyền lực chính trị của Mĩ.


Người phụ nữ: biểu hiện của dời sống dân chủ, tự do.


GV: Tác giả bức tranh muốn nói lên điều gì? Chúng ta biết gì về nước
Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu TKXX qua bức tranh


HS: Trả lời


GV chốt Các tổ chức độc quyền đuôi quấn chặt vào Nhà Trắng há
mồm nuốt chửng người phụ nữ chứng tỏ no ùkhông chỉ chi phối cơ quan
quyền lực của Mĩ mà còn đe doạ đến các mặt khác nhau của đời sống
xã hội ở Mĩ Người phụ nữ biểu hiện của đời sống dân chủ tự do cũng bị
chính các tổ chức độc quyền đe doạ nuốc chửng.


GV : Tình hình chính trị ở Mĩ có gì giống và khác ở Anh


<i><b>Liên</b></i> <i><b>hệ</b></i> <i><b>Mó</b></i> <i><b>hiện</b></i> <i><b>nay</b></i> <i><b>?</b></i>


HS : Giống về bản chất có hai Đảng thay nhau cầm quyền àphục vu lợi
ích của giai cấp tư sản


Khác :- Mĩ : thể chế Cộng hoà, quyền lực tập trung vào tay Tổng
thống.


<b>-</b> Anh : là nước quân chủ lập hiến, đứng đầu là Thủ tướng
GV: Chinh sách đối ngoại của Mĩ được thể hiện như thế nào?


HS: Bành trướng khu vực Thái bình Dương gây chiến tranh với Tây
Ban Nha để tranh giành thuộc địa Phi Lip Pin. Can thiệp vào khu vực
Trung vàNam Mĩ bằng sức mạnh và vũ lực của đồng đô la Mĩ



<i><b>GV : Sử dụng “ Bản đồ thế giới” chỉ rõ các khu vực ảnh hưởng và</b></i>
<i><b>thuộc địa của Mĩ, ở Mĩ la tinh, châu Á- Thái Binh Dương.</b></i>


<i><b>Gv kết luận: Điều đó thể hiện tính chất thực dân, tham lam thuộc địa</b></i>
<i><b>như các ĐQ Tây Aâu.</b></i>


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> ạt động 2: (</b></i><b> Giảm tải không dạy)</b>


<b>II. Chuyển biến quan trọng ở</b>
<b>các nước ĐQ:</b>


<b>1. Sự hình thành các tổ chức</b>
<b>độc quyền </b>


( Không dạy)
<b>D. CỦNG CỐ : : (khoanh tròn vào phương án đúng)</b>


<b>Trong 30 năm của thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp Mĩ được xếp ở vị trí nào?</b>
A. Thứ nhất B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư


<b>Tìm những điểm chung trong sự phát triển của các nước TB giai đoạn CNĐQ. </b>
A Sự phát triển kinh tế khơng đồng đều, vị trí các nước bị thay đổi : Mĩ, Đức, Anh, Pháp.
B Các tổ chức độc quyền hình thành và chi phối đời sống XH các nước ĐQ


C Các nước đế quốc tăng cường chiến tranh chia lại thị trường thế giới
D Các nước đế quốc : Anh, Pháp, Đức, Mĩ có chung hình thức phát triển.
<b>E. Hướng dẫn tự học: </b>



<b> 1.Bài vừa học:</b>


<b> a. Nước Mỹ cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX chuyển sang giai đoạn ĐQCN như thế nào?</b>
b . Làm BT1 SGK/44,45.


2.Bài sắp học : Phần I,bai 7 “Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Cả
<i><b>lớp: Đọc kĩ bài 7 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn:28-9-2012
<i><b> Ngày dạy : 29-9-2012</b></i>
<b>Tuần 6</b>


<b>Bài 7 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>Tiết 12 Phần I : PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX. QUỐC TẾ</b>


<b>THỨ HAI.</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Trong thời kì CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX),Những nét
chính yếu nhất về phong trào công nhân quốc tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai
cấp tư sản càng trở nên gay gắt. Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự thành lập tổ
chức Quốc tế2.


- Cơng lao, vai trị to lớn của Aêngghen và Lê Nin đối với phong trào công nhân.
2. Kĩ năng :


- Phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn.



- Bước đầu hiểu các khái niệm : “ Chủ nghĩa cơ hội”, “ CM dân chủ tư sản kiểu mới”, “ Đảng
<i><b>kiểu mới”.</b></i>


<b> 3. Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, chống giai cấp tư sản vì quyền tự do,
tiến bộ XH.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:.</b>
-Thầy: Phóng lớn hình 34 SGK


- Trò: Soạn bài, tìm hiểu hình 32, 33 SGK/ 43,44
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ


<i><b>Các cơng ty độc quyền ở Mỹ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào? Tại sao nói Mỹ là xứ</b></i>
<i><b>sở của các “ông vua công nghiệp”</b></i>


->Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kinh tế công nghệp phát triển vượt bậc-> hình thành các cơng ti
độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế chính trị đứng đầu các cơng ti đó là những
ơng “vua” CN lớn. Như: “vua dầu mỏ”, Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc gan, “vua ô tô” Pho


<i><b>: Tổ chức độc quyền của Mỹ có gì khác với tổ chức độc quyền ở Đức?</b></i>


-> -Đức: ToÅ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tập trung thu hút liên hiệp các công ty
yếu :hình thành các cơng ty lớn kinh doanh theo sự chỉ đạo chung.


- Mỹ: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tiêu diệt các công ty khác, buộc các công ty
nhỏ phá sản, cơng ty lớn thì tồn tại và lớn mạnh.



<i><b>2. Vào bài mới : Các em hãy theo dõi bài giảng và nêu rõ phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ</b></i>
XIX đầu thế kỉ XX có những nét nào mới và phát triển ra sao?


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


- GV Yêu cầu học sinh đọc phần chữ nhỏ SGK/46 và quan sát
hình 34 SGK và đặt câu hỏi.


<b>GV : Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của giai cấp</b>
công nhân cuối thế kỉ XIX ? (


<b>GV: Vì sao sau thất bại của công xã Pari 1871, phong trào</b>
công nhân vẫn tiếp tục phát triển ?


<b>HS : Vì số lượng và chất lượng cơng nhân tăng nhanh cùng</b>
với sự phát triển của CN TBCN; Mác và Aêngen với uy tín lớn
lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào; học thuyết Mác đã thâm
nhập vào phong trào CN; ý thức giác ngộ của CN lên cao.
<b>GV : Kết quả to lớn nhất mà phong trào cơng nhân cuối thế kỉ</b>
XIX đạt được là gì ?


<b>HS : Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp</b>
công nhân các nước <sub></sub> đánh dấu sự lớn mạnh của phong trào
công nhân quốc tế.


<i><b>GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm về những nét chính của</b></i>
<i><b>QT2 </b><b></b><b> đại diện các nhóm trả lời </b><b></b><b>học sinh bổ sung </b><b></b><b> giáo viên</b></i>
<i><b>chốt lại. Thời gian thảo luận: 3’</b></i>



<b>*Nhóm1: Hồn cảnh ra đời của quốc tế 2 ? Công lao của</b>
Aêngen ?


-> Phong trào công nhân phát triển cuối thế kỉ XIX <sub></sub> nhiều tổ
chức công nhân ra đời. QT1 đã giải tán.


* Công lao cuả Aêng ghen: Chuẩn bị chu đáo cho đại hội thành
lập QT2 1889 tại Pari; đấu tranh cương quyết với các tư tưởng
cơ hội, thúc đẩy phong trào CNQT phát triển


<b>*Nhóm 2: Sự thành lập QT2 có ý nghĩa gì? </b>
<b>* Nhóm3: Tóm tắt hoạt động của Quốc tế 2 </b>


<b>1.Phong trào công nhân quốc</b>
<b>tế cuối thế kỉ XIX: </b>


Hướng dẫn học sinh đọc thêm


<b>2. Quốc tế thứ hai (1889 –</b>
<b>1914):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-> hai giai đoạn : 1889 -1895 và 1895 -1914 (SGK).
<b>* Nhóm 4: Vì sao Quốc tế 2 tan rã?</b>


-> CTTG1 bùng nổ. CN cơ hội lũng đoạn :


+ Không thực hiện Nghị Quyết, không đủ sức lãnh đạo phong
trào công nhân


+ Lãnh tụ của tổ chức theo khuynh hướng TS, phục vụ quyền


lợi của giai cấp TS.


<i><b>* Củng cố: Tóm lược những nét chính của</b></i>
Quốc tế 2.


<b>D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
* Hướng dẫn tự học:


<b> 1. Bài vừa học :</b>


a) Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào CN vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối
thế kỉ XIX ?


b) Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế 2 ? Vì sao Quốc tế 2 tan rã?


<b>2. Bài sắp học : Phần II bài 7 “Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX–đầu thế kỉ XX)</b>
a) Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu về Lê Nin.


b) Vì sao nói Đảng CN XHDC Nga là Đảng kiểu mới ?


c) Tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử của CM Nga 1905 – 1907 (soạn theo
nhóm).


*


<i><b> Ngày soạn: 4-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 6-10-2011</b></i>


<b>Bài 7 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>Tiết 13 Phần II PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG1905 – 1907</b>


<b> A. MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức : Hiểu rõ Lê nin và sự ra đời của đảng Bôn sê vich.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2. Kĩ năng : - Phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng
đắn.


- Bước đầu hiểu các khái niệm : “ Chủ nghĩa cơ hội”, “ CM dân chủ tư sản kiểu mới”, “ Đảng
<i><b>kiểu mới”.</b></i>


3. Thái độ : - Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư
sản vì quyền tự do, tiến bộ xã hội.


-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản, chống giai cấp tư sản vì quyền tự do,
tiến bộ XH.


B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:


- Thầy: - Aûnh Lê Nin .Aûnh thuỷ thủ tàu Pô-tem- kin (sgk/50).
- Bản đồ ĐQ Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Trò: - Sưu tầm tài liệu về Lê Nin.


C. TIẾN TRÌNH T<b>Ổ CHỨC DẠY VÀ HỌC : </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cu</b><i><b> õ </b></i><b> : Nêu hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa của Quốc tế thứ hai ? Vì sao</b>
Quốc tế thứ hai tan rã ?


- Sự phát triển của phong trào cơng nhân cuối TK XIX -> nhiều tổ chức chính đảng của giai cấp
công nhân ra đời => phải thành lập tổ chức quốc tế.



-14.7.1889 QT thứ hai được thành lập ở Pari.


Dưới sự lãnh đạo của Aêng-ghen, Quốc tế 2 đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển
phong trào CN thế giới.


-1895 Aêng-ghen mất, khuynh hướng CN cơ hội chiếm ưu thế.
- 1914 QT thứ hai tan rã.


2.Vào bài mới: Phong trào công nhân Nga dưới sự lãnh đạo của Lê nin đã đạt tới đỉnh cao:
CM 1905-1907.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Biết tiểu sử của Lê nin. Những điểm chứng tỏ Đảng</b></i>
<i>công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới.</i>


<b>GV : Yêu cầu học sinh trình bày những tư liệu nói về Lê Nin</b>
đã sưu tầm được -> HS bổ sung -> Giáo viên chốt lại và giới
thiệu chân dung Lê Nin.


<b>GV : Trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động CM</b>
của Lê Nin? Lê Nin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời
của Đảng CNXHDC Nga ?


<b>HS : Lê Nin ( Vlađimia I lich– Ulianôp sinh ngày 22.4.1870</b>
tại Xim biếc, mất ngày 21.1.1924) trong một gia đình nhà giáo
tiến bộ. Lê Nin đóng vai trò hợp nhất các tổ chức Mác xit
thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng CN, mầm móng
của chính đảng vô sản Nga. Tháng 7.1903 tại ĐH lần 2 của


Đảng ở Luân Đôn. LêNin đã đấu tranh kiên quyết chống phái
cơ hội Mensevich và đưa đến sự thành lập Đảng CNXHDC
Nga.


* Củng cố: <b>Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được</b>
<b>khẳng định là Đảng kiểu mới do những chủ trương nào</b>
<b>dưới đây?</b>


<b>a. Đảng đề ra nhiệm vụ cơ bản là tiến hành CM XHCN.</b>


<b>b. Đánh đổ chính quyền của giai cấp Tư sản, xây dựng chính</b>
quyền của giai cấp Vô sản.


<b>1. Lê Nin và việc thành lập</b>
<b>đảng vô sản kiểu mới ở Nga :</b>
- Lê Nin sinh 22.4.1870 trong
một gia đình nhà giáo, thơng
minh, sớm tham gia phong trào
CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>c. Lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập chế độ Cộng hoà.</b>
<b>d. Thực hiện những cải cách dân chủ, đem lại ruộng đất cho</b>
nông dân.


e. Tất cả các câu trên
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghóa của cuộc</b></i>
<i>cách mạng Nga 1905-1907.</i>



<b>GV giới thiệu 1 số nét về ĐQ Nga cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ</b>
XX dựa vào lược đồ : “ Cuộc cải cách nông nơ1861 có ý nghĩa
quan trọng trong việc tạo điều kiện cho CNTB Nga phát triển,
nhưng kết quả còn hạn chế vì cịn nhiều tàn dư của chế độ
nơng nơ lạc hậu vẫn còn tồn tại. Nước Nga đầu thế kỉ XX
chứa đựng nhiều sự mâu thuẫn khó dung hồ”. GV tiến hành
cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút. HS thảo luận,bổ sung,
GV chốt ý.


*Nhóm 1 : Nguyên nhân CM Nga 1905-1907 bùng nổ ?




Đầu TK XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng
<i>GV bổ sung: Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh </i>
Nga-Nhật làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội… lâm vào khủng
hoảng trầm trọng…


*Nhoùm 2 : <b>Trình bày diễn bieán CM Nga 1905-1907 ?</b>




9.1.1905, 5.1905, 6.1905, 12.1905, giữa 1907…
*Nhóm 3 Ý nghĩa lịch sử của CM Nga 1905-1907 ?




Giáng một địn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
Làm suy yếu chế độ Nga hoàng, là cuộc tổng diễn tập đầu
tiên chuẩn bị cho CM XHCN về sau. Aûnh hưởng đến phong


trào giải phóng ở các nước thuộc địa.


<b>*Nhóm 4 : Tính chất của CM 1905-1907 ?</b>


-> Là cuộc CM dân chủ tư sản do giai cấp Vô sản lãnh đạo
* Củng cố <b>: Điền niên đại tương ứng vào cột các sự kiện</b>
<b>lịch sử của CM Nga 1905-1907?</b>


<b>Các niên đại Các sự kiện lịch sử</b>
9.1.1905


5.1905
6.1905
12.1905
Giữa 1907
Cuối 1907


--- Nông dân nhiều vùng
nổi dậy lấy của nhà giàu chia cho
người nghèo.


--- 14 vạn công nhân
Pê-téc-bua nổi dậy đấu tranh.


--- CM kết thúc.


--- Khởi nghĩa vũ trang ở
Matxcơva.


--- Thuỷ thủ trên chiến hạm


Pô-tem-kin khởi nghĩa


………..Ngày chủ nhật đẫm máu


<b>2. Cách mạng Nga 1905 -1907:</b>
- Nước Nga đầu thế kỉ XX lâm
vào khủng hoảng trầm trọng
các mâu thuẫn xã hội gay gắt
=> CM bùng nổ.


- CM Nga bùng nổ 9.1.1905
và kết thúc giữa năm 1907,
đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ
trang ở Mát-xcơ-va.


- CM Nga 1905-1907 đã giáng
một địn chí tử vào nền thống
trị của địa chủ, tư sản làm suy
yếu chế độ Nga hoàng và là
bước chuẩn bị cho sự thắng lợi
của CM Nga sau này; đồng thời
nó cịn ảnh hưởng đến phong
trào giải phóng dân tộc thế
giới.


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


* Củng cố: Tính chất của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 ?


Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản vì nhiệm vụ của nó là đánh đổ Nga Hồng. Nhưng khác với


cuộc cách mạng dân chủ tư sản khác ở chỗ là do giai cấp vô sản lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 1.Bài vừa học :Nêu nét chính của CM Nga 1905-1907 ? Vì sao CM thất bại ?</b>


2. Bài sắp học : Tiết 14 Bài 8 “ Sự phát triển của KT, KH, VH và NT thế kỉ XVIII-XIX”
a) Sưu tầm tranh ảnh phản ánh thành tựu của các lĩnh vực, chân dung các nhàbác học. Các nhà
văn, nhạc sỹ của thời kì này.


b) Soạn theo nhóm :


*Nhóm1) Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ?


*Nhóm2) Những thành tựu chủ yếu về khoa học tự nhiên ?
*Nhóm3) Những thành tựu chủ yếu về khoa học xã hội ?
*Nhóm4) Những thành tựu chủ yếu về văn học và nghệ thuật ?


<i><b> Ngày soạn: 7 - 10 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 8 - 10 - 2010</b></i>
<b>Tuần 7</b>


<b>Tiết 14 Bài 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VAØ NGHỆ</b>
<b>THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX</b>


A. MỤC TIÊU : Học sinh nắm đựơc :


1. Kiến thức: Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của KT, KH, VH và NT
thế kỉ XVIII-XIX.


Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ
XVIII-XIX và ý nghĩa của nó.



2. Kĩ năng: - Phân biệt các khái niệm : “CMTS”, “CMCN”, “Cơ khí hố”, “ CN lãng mạn”,
“CN hiện thực phê phán”.


- Phân tích ý nghĩa vai trò của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển
của lịch sử.


3. Thái độ:


-Nhận thức được sự tiến bộ của CNTB, đưa nhân loại bước sang kỉ nguyên mới của nền văn
minh công nghiệp.


-Tin tưởng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của Đảng ta hiện nay.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :


<b> - Thầy: Tranh ảnh về thành tựu KHKT, chân dung các nhà bác học, nhà văn,nhạc sỹ lớn thế kỷ</b>
XVIII-XIX. Tài liệu tham khảo khác.


<b> - Trò: Soạn bài. Soạn các câu hỏi của nhóm.</b>
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:


<b> 1.. Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói Đảng Cơng nhân xã hội Nga là Đảng kiểu mới ? </b>


Đảng đề ra nhiệm vụ cơ bản là tiến hành CM XHCN.. Đánh đổ chính quyền của giai cấp Tư sản,
xây dựng chính quyền của giai cấp Vơ sản.


. Lật đổ chế độ Nga hồng, thành lập chế độ Cộng hoà.. Thực hiện những cải cách dân chủ, đem
lại ruộng đất cho nông dân.


<b>2. . Bài mới : Thế kỉ XVIII- XIX trở thành thế kỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên</b>


và xã hội, là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu nghệ thuật với những tên tuổi sống mãi
với thời gian. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung cơ bản của bài.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu Học sinh hiểu được hoàn cảnh lịch sử cụ thể đưa đến</b></i>
<i>những tiến bộ về kĩ thuật.Những thành tựu trong các lĩnh</i>
<i>vựccông nghiệp giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV : Hoàn cảnh lịch sử cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải</b>
tiến kĩ thuật ở thế kỉ XVIII- XIX?


HS: CMTS thắng lợi tại hầu hết ở các nước châu Aâu và Bắc
Mỹ.


<b>GV: Để hoàn toàn chiến thắng chế độ phong kiến về kinh tế,</b>
<i><b>giai cấp tư sản cần phải làm gì?</b></i>


<b>HS: Tiến hành cách mạng cải tiến kó thuật sản xuất.</b>


<i><b>GV: Giai cấp tư sản đã làm cách mạng cải tiến kĩ thuật sản</b></i>
<i><b>xuất chưa?</b></i>


<b>HS: Tiến hành rồi đó là cuộc cách mạng công nghiệp.</b>


GV: Nhưng giai cấp tư sản không thể tồn tại được nếu không
luôn luôn cách mạng công cụ . Vì thế, giai cấp tư sản tiếp tục
làm cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật



<i><b>HS: Đọc đoạn tư liệu sách giáo khoa trang 51</b></i>
<i><b>GV: Em hãy nêu các thành tựu trong công nghiệp?</b></i>


HS: Kĩ thuật luyện kim chế tạo máy móc, đặc biệt là máy hơi
nước, sử dụng nguyên liệu than đá, dầu mỏ ( phát triển ngành
khai thác mỏ)


GV nói thêm với lị luyện kim phát triển với lò Mac- tanh và
lò Bec xo me. Ra đời máy phay, tiện, bào.


<i><b>GV: Các thành tựu trong giao thông vận tải và thơng tin ?</b></i>
HS: Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín.
GV: Do cơng nơng thương nghiệp phát triển, việc chuyên chở
hàng hoá tăng nhanh, đòi hỏi phải cải tiến phương tiện vận
chuyển liên lạc. Năm 1802, tàu hoả chạy trên đường lát đá.
Năm 1870, đã có khoảng 200.000 km, tốc độ 50 km/h.


GVTiến bộ trong nông nghiệp?


HS: Sử dụng phân hố học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả
làm đất và năng suất cây trồng.


GV: Thành tựu trong lĩnh vực quân sự?


HS: Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, chiến hạm, ngư lơi khí
cầu…


GV: Việc ứng dụng thành tựu kĩ thuật vào quân sự có tác hại
như thế nào ?



HS: Giai cấp tư sản lợi dụng những thành tựu đó để gây chiến
tranh xâm lược, đàn áp, bắn giết…


GV: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và
động cơ hơi nước ?


HS: Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, nhiều máy móc ra đời…
đặc biệt máy hơi nước được sử dụng rộng rãi .


Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc. khí.
<i><b>GV kết luận: Máy móc ra đời là cơ sở kĩ thuật –vật chất cho</b></i>
sự chuyển biến từ công trường thủ công lên cơng nghiệp cơ
khí.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: Nắm được các phát minh về khoa học tự nhiên và</b>
<i>khoa học xã hội. Những phát minh đó đã góp phần thúc đẩy sự</i>
<i>phát triển của xã hội</i>




-Thế kỉ XVIII, nhân loại đạt
những thành tựu vượt bậc về kĩ
thuật…máy hơi nước được sử
dụng rộng rộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>GV : Hãy kể tên các nhà khoa học và phát minh vĩ đại trong</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX mà em biết?</b></i>



<i><b> HS : Vật lý: Định luật vạn vật hấp dẫn (Newton).</b></i>
Sinh học: Thuyết tiến hoá di truyền (Đác-uyn).
Thuyết tế bào (Puốc –kin-gơ) ….


<b>GV giới thiệu hình 38 SGK và nói về Đác uyn, Niu tơn….</b>
GV yêu cầu HS kể về những nhà khoa học thuộc các lĩnh vực
tốn, Lí, Hố, Sinh mà các em đã sưu tầm được. Nói về
Đác-uyn.


GV; Mời hs đọc sgk phần 2
<i><b>GV yêu cầu HS làm bài tập sau: </b></i>


<i><b>Trong lĩnh vực khoa học xã hội,phát minh nào là quan trọng</b></i>
<i><b>nhất? Vì sao?</b></i>


a. CN duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và
Hê-ghen.


b. Chính trị kinh tế học của Ximít và Ricácđô.
c. CNXH không tưởng của Xanh-xi-mông và Ooen.
d. CNXH khoa học của Mác và Aêngghen.


<i><b>Chọn d vì : Qui luật vận động, đấu tranh giai cấp là tất yếu</b></i>
thúc đẩy XH phát triển, nội dung chủ yếu là đấu tranh phá bỏ
ý thức hệ phong kiến, đề xướng tư tưởng xây dựng một XH
tiến bộ.


<i><b>GV: Các phát minh về KHXH có vai trị như thế nào đối với</b></i>
<i><b>cuộc sống con người?</b></i>



- Đả phá ý thức hệ phong kiến, tấn cơng vào nhà thờ, giải
thích rõ qui luật vận động thế giới và thúc đẩy xã hội phát
triển.


<i><b>GV</b></i>


<i><b> </b><b> chốt lại</b><b> : CNTB với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã</b></i>
chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những
đóng góp tích cực đối với sự phát triển cuả lịch sử xã hội, đưa
xã hội bước sang kỉ nguyên mới của nền văn minh công
nghiệp. Vậy CNXH muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng
KH KT, ứng dụng nền sản xuất lớn hiện đại. Chúng ta tin
tưởng rằng sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước ta hiện nay sẽ
đạt những thành tựu to lớn


<b>II. Những tiến bộ về KHTN</b>
<b>và KHXH: </b>


<b>1. Khoa học tự nhiên:</b>


-Thé kỉ XVIII-XIX, KHTN tiến
bộ vượt bậc với những phát
minh lớn của các nhà khoa học:
Niu tơn, Men-đê-lê-ép,
Đác-uyn…


- Có tác dụng thúc đẩy xã hội
phát triển.


<b>2. Khoa học xã hoäi:</b>



Nhiều học thuyết KHXH ra
đời, tiêu biểu là CN XHKH của
Mác và Aêngen.


- Đây là cuộc CM về khoa học
và tư tưởng của loài người.


<b>D. CỦNG CỐ : Lập bảng thống kê các thành tợu chủ yếu về kĩ thuật.</b>
:


Lĩnh vực Thành tựu


Công nghiệp
Giao thông vận tải
Nông nghiệp
Quân sự


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>


* Bài vừa học: Học nôi dung bài kết hợp sgk


Lập bảng thống kê về các thành tựu KHTN KHXH
* Bài sắp học :Tiết 15 Bài 9 “Aán Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX”


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b) Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì ? ( Cá nhân).


c) Trình bày diễn biến cuộc, KN Xi-pay (1857-1859) ( học sinh khá-giỏi:2 học sinh).
d) Sưu tầm tranh ảnh về đất nước Aán độ thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tìm hiểu hình 41 sgk.57.
:



<i><b>Ngày soạn: 12-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 13-10-2011</b></i>
<b>Tuần 8 </b>


<b> Chương III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>Tiết 15 Bài 19 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức : Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là</b>
nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển
mạnh.


-Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ, đại biểu là Đảng Quốc đại, phong trào giải phóng dân tộc.
Tinh thần đấu tranh anh dũng của nơng dân, cơng nhân và binh lính n Độ chống thực dân Anh,
điển hình là khởi nghĩa Xipay, khởi nghĩa Bompay.


-Nhận thức đúng về thời kỳ châu Á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì ĐQCN.
2. Kĩ năng : - Bước đầu biết phân tích các khái niệm “ cấp tiến”. “ ơn hồ” và đánh giá vai trị
của giai cấp tư sản Aán Độ.


- Biết đọc và sử dụng bản đồ Aán Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.


3. Thái đo<i><b> ä </b></i>: Lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân Aán
Độ.


- Biểu lộ sự cảm thơng và lịng dũng cảm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tranh ảnh về đất nước ÂĐ cuối Tk XIX đầu thế kỉ XX.


- Trị: Soạn bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các thành tựu nổi bậc về Kĩ thuật KHTN, KHXH ? Những thành tựu đó
có tác dụng như thế nào đối với xã hội ?


Thế kỉ XVIII, nhân loại đạt những thành tựu vượt bậc về kĩ thuật…máy hơi nước được sử dụng rộng
rộng rãi.


- Thành tựu về kĩ thuật góp phần chuyển biến nền sản xuất từ công trường thủ công lên công
nghiệp cơ khí


Thé kỉ XVIII-XIX, KHTN tiến bộ vượt bậc với những phát minh lớn của các nhà khoa học: Niu tơn,
Men-đê-lê-ép, Đác-uyn…


Nhiều học thuyết KHXH ra đời, tiêu biểu là CN XHKH của Mác và Aêngen.


-<sub></sub> Đây là cuộc CM về khoa học và tư tưởng của lồi người Có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
3. Vào bài mới: Từ thế kỉ XVI, các nước phương Tây đã nhịm ngó xâm lược Châu Á. Thực dân
Anh đã tiến hành xâm lược Aán Độ như thế nào ? Phong trào đấu tranh giải dân tộc của Aán Độ
chống thực dân Anh phát triển ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.


3 Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức </b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu: Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính </b>
<i>trị-xã hội n Độ nửa sau thế kỉ XIX. Nguyên nhân của tình hình đó.</i>


<b>GV sử dụng “lược đồ Aán Độ” :</b>


HS quan sát và trả lời câu hỏi.


<b>GV: Sơ lược vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử của Aán Độ khi</b>
bước vào thời kì cận đại?


<b>HS: Aán Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía nam</b>
châu Á với diện tích 4 triệu km2, có nền văn hố lâu đời, là nơi
phát sinh nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Aán Độ gần như trở là một
“tiểu lục địa” biệt lập, xa cách các miền lân cận với nhiều rặng núi
cao nhất thế giới (Himalaya) ÂĐ trở thành xứ sở giàu có hương liệu,
vàng bạc kích thích các thương nhân châu Aâu và CNTB phương Tây
xâm lược thế kỉ XVI, thực dân Anh bắt đầu xâm lược ÂĐ.


<b>GV: Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược được</b>
AĐ ?


<b>HS: Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn</b>
đến cuộc chiến tranh Anh-Pháp (1746-1763) ngay trên đất Aân Độ.
Kết quả là Anh đã độc chiếm ÂĐ và áp đặt ách thống trị (1877).
<b>GV: Sử dụng bảng thống kê SGK/56 và để HS nhận xét. Qua bảng</b>
thống kê em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh
và hậu quả của nó đối với Aán Độ ?


<b>HS : Số lượng lương thực xuất khẩu tăng nhanh tỉ lệ thuận với số</b>
người chết đói.


<i><b>GV</b></i>



<i> bổ sung : Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa gây</i>
nên những nạn đói trầm trọng, thực dân Anh cịn thi hành chính sách
thống trị thâm độc, đó là những chính sách nào?


<b>HS: “ Chia để trị” dùng “người Aán trị người Aán”, “ngu dân”.</b>


<b>GV: Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của</b>
nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “chia để trị”. Về VHGD,


. Sự xâm lược và chính
<b>sách thống trị của Anh :</b>


-Từ thế kỉ XVI, thực dân
Anh bắt đầu xâm lược Aán
Độ <sub></sub>1877 hoàn thành xâm
lược và đặt ách thống trị ở
ÂĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chúng thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán
lạc hậu và phản động thời cổ xưa (như lệ tảo hôn), để làm suy yếu ll
đồn kết đấu tranh.


<b>* Củng cố: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Aán Độ có giống</b>
với chính sách thống trị của thực dân Pháp ở VN,? rất thâm độc =>
cuộc đấu tranh của nhân dân ÂĐộ bùng nổ là tất yếu.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh</b>
<i>giải phóng dân tộc, của nhân dân Aán Độ từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ</i>


<i>XX.</i>


GV: Sự kiện mở đầu phong trào là cuộc khởi nghĩa Xi pay giữa thế
kỉ XIX


HS: Đọc tư liệu trong sgk trang 57
GV: vì sao cuộc k/n bùng nổ /


HS: Sự bất mãn của binh lính Aán Độ trong quân đội Anh


GV: Theo em đó có phải là ngun nhân chính để cuộc k/n nổ ra
hay còn nguyên nhân nào khác?


HS: Liên hệ mục1 nguyên nhân chủ yếu là do sự xâm lược và thống
trị tàn ác của thực dân Anh.


GV: Vì sao gọi là cuộc k/n Xi pay? HS: Xi pay là tên gọi những đội
quân người Aùn đánh thuê cho ĐQAnh Họ là những người nghèo khổ
phải đi lính để kiếm sống nên gọi là k/n Xi pay.


GV: Trình bày những nét chính diễn biến của cuộc k/n trên lược đồ,
sử dụng H41 sgk làm rõ tinh thần chiến đấu anh dũng của nhân dân
và qn lính.


GV: Vì sao có thể gọi cuộc k/n Xi pay là k/n dân tộc?


Học sinh thảo luận, làm rõ: Từ binh lính k/n đã lôi cuốn đông đảo
các tầng lớp nhân dân tham gia. Từ một địa phương, k/n đã lan rộng
giải phóng được nhiều nơi.



GV: Cuộc k/n có ý nghóa gì?


HS: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Aán Độ, mở đầu
ch phong trào giải phóng dân tộc sau này.


GV: vì sao cuộc k/n Xi pay lại bị thất bại ?


Vì lãnh đạo k/n là những phần tử quí tộc p/k, vừa thiếu khả năng và
tinh thần chiến đấu, vừa dễ dao động. Nhân dân chưa kết thành một
khối, thiếu vũ khí khơng có người chỉ huy giỏi.


<i>GV chuyển ýg Những cuộc khởi nghĩa của nông dân và công nhân</i>
ÂĐ đã nổ ra liên tiếp trong những năm 1875-1885 có tác dụng thúc
đẩy giai cáp Tư sản ÂĐ mạnh dạn đứng lên chống thực dân Anh,
thành lập Đảng Quốc đại (1885) là chính đảng của giai cấp tư sản
dân tộc Aán Độ


GV: Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu gì?


-HS: Đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc .
GV: Hoạt động của Đảng Quốc đại vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX có những điểm nào đáng chú ý?


HS: Nội bộ của Đảng bị phân hoá: chủ trương thoả hiệp, phái “ cấp
tiến” do Ti-lắc cầm đầu (hạn chế: khơng gắn liền đấu tranh giải
phóng dân tộc với cuộc đấu tranh chống PK).


Chính sách thống trị của TD
Anh: “ chia để trị” và “ngu
dân”->ngăn cản sự phát


triển của đất nước và gây ra
nạn đói => mâu thuẫn sâu
sắc giữa nhhan dân ÂĐ với
TD Anh.


<b>II. </b> <b>Phong trào đấu tranh</b>
<b>giải phóng dân tộc (ở Aân</b>
<b>Độ) của nhân dân Aán Độ</b>
- Nhiều cuộc khởi nghĩa liên
tiếp nổ ra, tiêu biểu cuôch
khởi nghĩa Xi-pay
(1857-1859)-> tiêu biểu cho tinh
thần bất khuất của nhân dân
ÂĐ chống thực dân Anh,
giải phóng dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>-GV giải thích làm rõ điểm khác cơ bản trong đường lối, chủ trương</i>
hoạt động của hai phái.


GV: Vì sao có sự phân hố đó?


HS: Do bản chất thoả hiệp, bảo vệ quyền lợi của mình nên giai cấp
tư sản đấu tranh chống TDA khơng triệt để.


G viên : trong hồn cảnh nĐộ lúc đó thì giai cấp tư sản là lực
lượng tiên tiến đứng ra tổ chức và lãnh đạo các phong trào giải
phóng dân tộc Phái “ơn hồ”chủ trương thoả hiệp, chỉ yêu cầu chính
phủ thực dân cải cách; phái “cấp tiến” có thái độ kiên quyết chống
Anh->6.1908 chính quyền Anh bắt giam Ti-lắc và nhiều chiến sỹCM
khác.GV nói về Ti-lắc (SGV/72) 6.1908 cq Anh bắt Ti-lắc và đưa ra


xử án.Ti-lắc đã dũng cảm dùng toà án làm diễn đàn để tố cáo
CNTD. Oâng bị kết án 6 năm tù khổ sai. Tin về vụ án Ti-lắc làm
bùng lên 1 đợt đấu tranh mới trong cả nước. Những cuộc mít tinh và
biểu tình diễn ra ở khắp nơi. CN Bom bay cũng nổi dậy bãi công.
GV chuyển ý: Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của công nhân và
nông dân Aán Độ lên cao mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Bombay


<b>GV: Trình bày những nét chính của khởi nghĩa Bom-bay?</b>


->23.7.1908, CN Bombay với khẩu hiệu “ Hẫy trả lời mỗi năm tù
của Ti-lắc bằng 1 ngày tổng bãi công ” đã tiến hành tổng bãi công
với 10 vạn người tham gia. Mặc du bị khủng bố dữ dội, song cuộc
tổng bãi cơng 6 ngày như dự tính ban đầu->cuộc đấu tranh chính trị
lớn nhất, đầu tiên của g/c VS ÂĐ, là đỉnh cao nhất của phong trào
giải phóng dân tộc ở ÂĐ trong những năm đầu TK XX.


<i><b>GV: Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân ẤĐộ ?</b></i>


HS: PT đấu tranh GPDT của nhân dân ÂĐ ngày càng phát triển
mạnh mẽ->”châu Á thức tỉnh”


-GC TS ÂĐ ngày càng lớn mạnh cũng đấu tranh chống cq thực dân
Anh.


- Thiếu tổ chức chặt chẽ, chưa có đường lối đúng đắn LĐCM.


GV kết luận: Từ giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX phong trào đấu
tranh GPDT Aán Độ phát triển mạnh mẽ. Tuy thất bại, phong trào đặt
cơ sở cho những thắng lợi về sau.



* Củng cố : Hãy điền niên đại tương ứng vào cột các sự kiện của PT
chống thực dân Anh của nhân dân ÂĐ.


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>
1857-1859


1885
1905
7.1908


--- Khởi nghĩa Xipay.


--- Ở Bengan có nhiều cuộc biểu tình nổ ra.
--- CN Bombay đấu tranh.


--- Sự thành lập Đảng Quốc đại.


1885 Đảng Quốc đại thành
lập nhằm đấu tranh giành
quyền tự chủ phát triển kinh
tế dân tộc.


- Tháng 7.1908, khởi nghĩa
Bom bay- đỉnh cao của
phong trào giải phóng ÂĐ.


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
* Củng cố: Đã củng cố từng phần.



* Hướng dẫn tự học :


<b> 1. Bài vừa học:Học 3 câu hỏi SGK/58</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Vì sao khơng phải 1 mà nhiều nước ĐQ cùng xâu xé TQ?


N 1 & 3Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX?


N 2& 4 Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX- đầu TK XX lần lượt bị thất
bại ? Những nét chính về diễn biến của CM Tân Hợi kết quả



<i><b>Ngày soạn: 14-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 15-10-2011</b></i>
<b>Tuần 8</b>


<b> Tiết 16 Bài 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX.</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên
đất nước TQ rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các nước ĐQ xâu xé, trở thành nước nửa thuộc
địa, nửa phong kiến.


- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và ĐQ diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận
động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Toàn, CM Tân Hợi.Ý nghĩa lịch sử của những phong trào đó.
Các khái niệm: “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”,”vận động Duy tân”.


<b>2. Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc</b>
để TQ rơi vào tay các nước ĐQ.



- Biết đọc và sử dụng bản đồ TQ đã trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào Nghĩa Hoà
đoàn, CM Tân Hợi.


<b>3. Thái đo ä </b>: Có thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để TQ trở thành “
miếng mồi” cho các ĐQ xâu xé.


- Cảm thông, khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống ĐQ phong kiến, là
cuộc CM Tân Hơi và vai trị của Tơn Trung Sơn.


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH:


- Thầy: Bản đồ “TQ trước sự xâm lược của các nước ĐQ”.


- Lược đồ”phong trào Nghĩa Hoà Đoàn”, “CM Tân Hợi 1911”. nh Tơn Trung Sơn.
-Trị: Nhóm: Những nét chính của CM Tân Hợi 1911.


- Cá nhân : Soạn các câu hỏi trong bài vào vở soạn.
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


1.. Kiềm tra bài cũ: Sự Xâm lược và c/s thống trị của TDA ? C/s đó gây hậu quả như thế nào cho
Aán Độ?


Từ thế kỉ XVI, thực dân Anh bắt đầu xâm lược Aán Độ <sub></sub>1877 hoàn thành xâm lược và đặt ách thống
trị ở ÂĐ.Chính sách thống trị của TD Anh: “ chia để trị” và “ngu dân”->ngăn cản sự phát triển của
đất nước và gây ra nạn đói => mâu thuẫn sâu sắc giữa nhhan dân ÂĐ với TD Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu.bài học hơm nay



<i><b>3, Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được cuối thế kỉ XiX đầu thế kỉ XX</b>
<i>Trung quốc là một nước giàu tài nguyên và trở thành miếng mòi</i>
<i>ngon cho các nước đế quốc xâu xé.</i>


<b>GV sử dụng “bản đồ thế giới” giới thiệu khái quát về TQ khi</b>
bước vào thời kì cận đại: Bước vào một thời kì cận đại, các
nước TB, trước hết là Anh bắt đầu nhịm ngó TQ vì đây là thị
trường đơng dân, giàu tài ngun, khống sản, chính quyền
phong kiến lại khủng hoảng thối nát.


GV: Nhận xét tình hình TQ cuói thế kỉ XIX về KT, CT ?
HS; Nhận xét


GV; Trước tình hình đó các nước TB có âm mưu gì?


HS: 1840- 1842 Anh gây ra cuộc “chiến tranh thuốc phiện”mở
đầu quá trình các nước TB xâu xé TQ.


GV: Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện?
HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân


GV giải thích : Thuốc phiện là một món hàng đemlại nhiều lợi
nhuận cho thương nhân người Anh, thuốc phiện nhập lậu vào
TQ, gây nên những tai hại về KT, XH. Lâm Tắc Tử ra lệnh tịch
thu và tiêu huỷ tồn bộ thuốc phiện. Điều đó khiến người Anh


căm tức. Vin vào cớ bị thiệt hại, Anh gây chiến tranh với TQ
GV nêu tác hại của thuốc phiện, liên hệ với tình hình thực tế
hiện nay.


GV: Sau cuộc chiến tranh này tình hình TQ như thế nào?
HS: TQ trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
GV giải thích nửa thuộc địa nửa phong kiến


GV hướng dẫn hs đọc kênh hình 42 sgk


HS quan sát bức tranh biếm hoạ giới thiệu vài nét qua bức tranh
cái bánh ,dòng chữ chân dung các nhân vật xung quanh…


GV: Tác giả bức tranh muốn nói điều gì?
HS trả lời<sub></sub> hs khác nhận xét bổ sung.


GV kết luận: Đây là bức tranh biếm hoạ phản ánh TQ dần dần
trở thành thị trường béo bở tranh giành của các nước ĐQ TQ
được ví như cái bánh ngọt khổng lồ mà không 1 ĐQ nào nuốt
trôi được.


GV:Tư bản A, P,Đ,N,Nga đã xâu xé TQ như thế nào?
HS: SGK/59.


GV; Sử dụng lược đồ TQ cuối TK XIX giới thiệu sơ lược và gọi
1->2 học sinh chỉ trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của
các nước ĐQ.


HS nhận xét bổ sung <sub></sub> GV chốt trên lược đồ



<i><b>GV tổ chức HS thảo luận nhóm : </b><b>Vì sao khơng phải 1 mà</b></i>
<i><b>nhiều nước ĐQ cùng xâu xé TQ? </b></i>


Gọi đại diện các nhóm trả lời->HS bổ sung,GV chốt lại: TQ là


I. Trung Quốc bị các nước
<b>đế quốc chia sẻ :</b>


<b>-</b> Cuối thế kỉ XIX Trung
Quốc là nước


<b>-</b> Giàu tài nguyên, đông dân.
<b>-</b> triều đình phong kiến Mãn


Thanh suy yếu


<b>-</b> 1840 TDA gây ra chiến
tranh rhuốc phiện mở đầu
quá trình xâm chiếm TQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

một đất nước rộng lớn, đơng dân, có lịch sử lâu đời, một đế
quốc khó có thể xâu xé, xâm lược được TQ.


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: biết được những nét chính tên phong trào, thời gian,</b>
<i>người lãnh đạo, kết quả ý nghĩa.</i>


<i><b>GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân</b></i>
<i><b>dân TQ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</b></i>



<b>HS Sự xâu xé, xâm lựơc của các nước ĐQ và sự hèn nhát khuất</b>
phục của triều đình Mãn Thanh trước quân xâm lược , >< xã hội
gay gắt <sub></sub> đấu tranh bùng nổ.


<i><b>GV:Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân</b></i>
<i><b>TQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b></i>


T/gian Tên phong trào Địa điểm Lãnh đạo


<i><b>Củng Cố: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ</b></i>
cuối TK XIX- đầu TK XX lần lượt bị thất bại ?


HS;dựa vào sgk trả lời HS nhận xét bổ sung .


<i><b>GV kết luận Thiếu lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí, Triều</b></i>
<i><b>đình Mãn Thanh cấu kết với ĐQ để đàn áp</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Mục tiêu : Biết về Tôn Trung Sơn, Học thuyết Eam dân, trình</b>
<i>bày được nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa, của CMTân Hợi</i>
<b>GV: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành tập hợp lực lượng</b>
đấu tranh. Tiêu biểu Tôn Trung Sơn ( SGK)


GV: Vài nét về Tôn Trung Sơn / Hoạt động tích cực của ơng?
HS: Thành lập TQĐMH & Học thuyết Tam Dân


GV: Mục đích thành lập TQ Đồng Minh Hội của Tơn Trung
Sơn?



HS trả lời sgk


GV: TQ ĐMH là tổ chức của g/c nào?
HS: Là chính đảng đầu tiên của g/c tư sản


GV: Sử dụng bản đồ ( H45 trang 61 SGK) tường thuật diễn biến
CMTân Hợi.


GV : Nêu kết quảvà áy nghĩa á của CMTânHợi.
- KQ : Thất bại vì :


+ Giai cấp tư sản ( lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) sợ phong trào
đấu tranh của nhân dân <sub></sub> thương lượng với triều đình Mãn
Thanh. Thoả hiệp với các nước ĐQ


ùHS: Lật đổ CĐPK<sub></sub> Chính phủ cộng hồ ra đời
Là cuộc CMTS đầu tiên nổ ra ở TQ.


Mở đường cho CNTB phát triển ở TQ.


Aûnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á


- TC : Là cuộc CM TS không triệt để (không giải quyết được
mâu thuẫn sâu sắc nhất của xã hội TQ là chống ĐQ và không
tich cực chống phong kiến).


<b>II. Phong trào đấu tranh của</b>
<b>nhân dân TQ cuối thế kỉ</b>
<b>XIX- đầu thế kỉ XX:</b>



<b>III. Cách mạng Tân Hợi</b>
<b>(1911) :</b>


- Tháng 8. 1905 Tôn Trung
Sơn thành lập TQ đồng Minh
Hội và đề ra học thuyết Tam
dân.


- Ngày 10.10.1911 khởi nghĩa
ở Vũ Xương thắng lợi.


- 29.12.1911 nước Trung Hoa
dân quốc được thành lập do
Tôn Trung Sơn làm tổng
thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>D. CỦNG CỐ ::</b>


Vì sao CMTân Hợi là cuộc CMTS không triệt để?




Đây là cuộc CM đã lật đổ CĐPK lâu đời ở TQ. Mở đường cho CNTB phát triển. Song cuộc CM
này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống PK, chưa đụng chạm đến giai cấp
địa chủ PK, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.


<b>E Hướng dẫn tự học:</b>


<b>Bài vừa học: Học bài kết hợp sgk, học theo câu hỏi củng cố</b>



Bài sắp học: Vì sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước TB p.Tây?


Chính sách thuộc địa của thực dân Phương tây ở ĐNÁ có những đặc điểm chung nào nổi bật ?
Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc đấu tranh chống CNTD ? Mục tiêu chung mà các cuộc đấu
tranh đặt ra là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Ngày soạn: 18-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 20-10-2011</b></i>
<b>Tuần 9</b>


<b>Tiết 17 Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được </b>


1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Sự thống trị, bót lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước ĐNA nói riêng.


- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ, tay sai cho CNTD, thì giai cấp tư sản
dân tộc ở các nước thuộc địa mặc dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu
tranh. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vương lên nắm giữ
vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


- Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là ở Inđônêxia, Philipin, Campuchia, Lào,
VN.


2. <i><b>Kó năng</b></i>:



- Biết sử dụng lược đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX để trình bày các sự kiện tiêu biểu.


- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX.
<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i>:


- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào chống CNĐQ, thực dân.
- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, tiến bộ của nhân
dân các nước trong khu vực.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:</b>


- Thầy: Bản đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tài liệu liên quan.


- Trị: Soạn bài, sưu tầm tài liệu về sự đồn kết, đấu tranh của nhân dân ĐNÁ chống
CNTD.


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:</b>


<b> 1. </b><i><b>Kiểm tra</b><b> bài cũ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Vì sao TQ trở thành nước nửa thuộc địa? Nêu và giải thích tính chất
CM Tân Hợi 1911 ? TQ là nước đông dân nhất thế giới. Là nước giàu tài nguyên.


Chế độ phong kiến suy yếu, mục nát. Các nước ĐQ đều muốn chia phần ở quốc gia“ béo
bở” này.


+ Giai cấp tư sản ( lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) sợ phong trào đấu tranh của nhân dân <sub></sub> thương
lượng với triều đình Mãn Thanh. Thoả hiệp với các nước ĐQ.


- TC : Là cuộc CM TS không triệt để (không giải quyết được mâu thuẫn sâu sắc nhất của
xã hội TQ là chống ĐQ và không tich cực chống phong kiến).



- YN : Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở TQ ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng
dân tộc ở Châu Á (VN).


<i><b>Vào bài mới</b></i>: ĐNÁ cuối TK XIX – đầu TK XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm
lược của CNTB phương Tây. Tại sao như vậy ? Phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân ĐNÁ diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề này trong tiết học
hơm nay.


3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu</b></i><b>: Biết được quá trình xâm của CNTD Ở ĐNÁ</b>


<b>GV: Giới thiệu ngắn gọn về khu vực ĐNÁ (vị trí địa lý, tầm</b>
quan trọng về chiến lựơc, tài nguyên, lịch sử và nền văn minh
lâu đời dựa vào bản đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
<b>GV Em có nh/ xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia ĐNÁ? </b>
<b>HS: Có vị trí chiến lược quan trọng, ngã ba đường nơi giao lưu</b>
chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây.


<b>GV: Vì sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước</b>
TB p.Tây?


<b>HS: Các nước tư bản phát triển cần thị trường, thuộc địa mà</b>
ĐNÁ là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên,
chế độ phong kiến suy yếu


<b>GV: Các nước TB phương tây đã phân chia khu vực ĐNÁ như</b>


thế nào?(dựa vào bản đồ).


<i><b>TH</b></i><b>: </b><i><b>Sử dụng lược đồ ĐNA xác định những nơi mà đế quốc</b></i>
<i><b>khai thác tài nguyên lớn, gây hậu quả nghiêm trọng làm cạn</b></i>
<i><b>kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng xấu đến mơi trường…</b></i>


<i><b>HS: SGK/63 .</b></i>


<b>GV giải thích Xiêm thốt khỏi tình trạng là nước thuộc địa </b>
- Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại giao phong phú,
biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ
quyền của mình.


- Là nước đệm của Anh, Pháp song thực chất Xiêm bị phụ
thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp.


<i><b>* Củng cố</b></i> : <i><b>ĐNÁ có những tiềm năng nổi bật nào khiến các</b></i>
<i><b>nước phương tây đẩy mạnh các cuộc xâm lược? (Đánh dấu x</b></i>
<i><b>vào ô trống đầu câu)</b></i>


 Là đầu mối g/thông quan trọng trong khu vực và quốc tế.
 Rất giàu tài nguyên, kh/ sản, động thực vật phong phú.
 Thị trường rộng lớn, nhân công lao động dồi dào.


 Tất cả các yếu tố trên.
<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>Biết được những nét chính về phong rào giải phóng</i>
<i>dân tộc ở khu vực ĐNÁ</i>



<b>GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK/64 tìm hiểu đặc điểm</b>
chung, nổi bật trong chính sách thống trị thuộc địa của thực
dân phương tây ở ĐNÁ.


<b>GV</b><i><b>: Chính sách thuộc địa của thực dân Phương tây ở ĐNÁ có</b></i>
<i><b>những đặc điểm chung nào nổi bật ?</b></i>


<b>HS: + Chính trị : Chia rẽ dân tộc, tơn giáo; phá hoại khối đồn</b>
kết dân tộc, đàn áp nhân dân.


+ Kinh tế : Vơ vét, bót lôït tài nguyên, kinh tế, kìm hãm


<b>I. Q trình xâm lược</b>
<b>của chủ nghĩa thực dân</b>
<b>ở các nước ĐNÁ :</b>


- ĐNÁ có vị trí chiến lựơc
quan trọng, giàu tài
nguyên, chế độ phong
kiến suy yếu.


- Cuối thế kỉ XIX, Tư bản
Phương tây hoàn thành
xâm lược ĐNÁ (trừ
Xiêm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

sự phát triển của kinh tế thuộc địa.


<b>GV: </b><i><b>Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc đấu tranh chống</b></i>
<i><b>CNTD ? Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì ?</b></i>


<b>HS: Chính sách thống trị và bót lợt của chủ nghĩa thực dân </b><sub></sub> các
dân tộc thuộc địa ĐNÁ mâu thuẫn với thực dân gay gắt<sub></sub>các
phong trào đấu tranh.


<i><b>Mục tiêu chung</b></i>: Giải phóng dân tộc thốt khỏi sự thống trị
của CNTD.


<b>GV : Tổ chức học sinh thảo luận nhóm về phong trào của</b>
<b>dân tộc ở ĐNÁ .</b>


<i><b>Nhóm 1</b></i> : Phong trào giải phóng dân tộc ở Inđơnêixa có gì nổi
bật ?


<i><b>Nhóm 2</b></i> : Cuộc đấu tranh của nhân dân Philipin diễn ntn?
<i><b>Nhóm 3</b></i> : Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc Campuchia, Lào, Việt Nam ?


<b>GV</b><i><b>: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dựa theo bản đồ </b><b></b></i>
<i><b>học sinh bổ sung </b><b></b><b>giáo viên chốt lại.</b></i>


*<i><b>Ở Inđônêxia:</b></i>1890 phong trào đấu tranh của nhân dân do
Samin lãnh đạo.


- Đầu thế kỉ XX phong trào phát triển mạnh mẽ, nhiều tổ chức
chính đảng ra đời và bước đâù truyền bá CN Mac vào
Inđônêxia. - Tháng 5.1920 Đảng Cộng Sản được thành lập.
* <i><b>Ở Philipin</b></i>:- Cuộc CM 1896-1898 bùng nổ <sub></sub> nước CH Philipin
ra đời.-Đầu TK XX lại tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mĩ giành
độc lập.* <i><b>Ở Cam-pu-chia</b></i>: - 1863-1866 khởi nghĩa do Achaxoa
lãnh đạo ở Tà keo. - 1866 – 1867 do nhà sư Pu-côm-bô ở


Crachê.


<i><b>* Ở Lào</b></i>: -1901, nhân dân Xavana khét khởi nghĩa.
- 1901, nhân dân ở cao nguyên Bôlôven khởi nghĩa.
* <i><b>VN</b></i>: - Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.


- Phong trào nông dân Yên thế (1884-1913).


<b>GV: Nhấn mạnh về sự đồn kết, phối hợp chiến đấu của nhân</b>
dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên với các cuộc kháng
chiến của nhân dân Lào và Campuchia chống thực dân
Pháp<sub></sub>biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu của ba dân tộc
trên bán đảo ĐD vì độc lập dân tộc của mỗi nước.


<b>GV: </b><i><b>Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ phối hợp đấu tranh</b></i>
<i><b>chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương ?</b></i>


<b>HS :- Khởi nghĩa của A-cha-xoa lập căn cứ ở Bảy Núi(Châu</b>
Đốc) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.


- Pu-côm-pô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh liên kết với
nghĩa quân Trương Quyền, Thiên Hộ Dương.


- Khởi nghĩa của nhân dân Lào ở cao nguyên Bôlôven lan
rộng sang Việt Nam.


điạ ĐNÁ với thực dân hết
sức gay gắt => Các phong
trào đấu tranh bùng nổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>* Củng cố</b></i> : Nêu nhận xét của em về phong trào GPDT ởĐNÁ
vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.


Phong trào phát triển liên tục rộng khắp, thu hút nhiều tầng
lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng
chủ yếu là đấu tranh vũ trang


Nguyên nhân thất bạcủa phong trào? TDPT đang mạnh, chế
độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu
tranh. Phong trào thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh
đạo.


<b>D. CỦNG CỐ :</b>


<b>* Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNÁ vào cuối thế kỉ XIX đầu XX:</b>
Tên QG bị xâm


lược


ĐQ xâm lược Thời gian PT đấu tranh Thành quả


<b>E.Hướng dẫn tự học:</b>
<b>* </b><i><b>Bài vừa học</b></i> :


a) Vì sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương tây ?


b) Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ĐNÁ vào cuối thế
kỉ XIX đầu TKXX.


c) Sưu tầm những sự kiện chứng tỏ phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước


Đơng dương có sự phối hợp vơi nhau.


<b>* </b><i><b>Bài sắp học</b><b>: Tiết 18 Bài 12 : Nhật Bản giữa TK XIX – đầu XX.</b></i>
a) Nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ( soạn theo nhóm)


b) Những sự kiện nào chứng tỏ vào cí TK XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành nước
ĐQ?


c) Nhận xét về cuộc đấu tranh CNNB vào đầu TK XX.
d) Tìm hiểu hình 47,48,49 sgk.


<i><b>Ngày soạn: 21-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 22-10-2011</b></i>
<b> Tuần: 9</b>


<b>Tiết 18 Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản cuối TK XIX – đầu TK XX.


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Nắm khái niệm “ cải cách”, biết sử dụng bản đồ để tr/ bày các sự kiện.
3. <i><b>Thái độ</b></i>: - Vai trị, ý nghĩa của những chính sách tiến bộ đối với sự phát của xã hội.
- Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>


<b>- Thầy: Lược đồ: Nước Nhật cuối TK XIX- đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK</b>
XX.- Trò: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản đầu TK XX.



<b>C. TIẾN TRÌNHTỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


1.<i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kể một vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết đấu tranh của nhân dân ba
nước Đông Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
Khởi nghĩa của A-cha-xoa lập căn cứ ở Bảy Núi(Châu Đốc) liên minh với nghĩa quân
Thiên Hộ Dương. - Pu-côm-pô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh liên kết với nghĩa quân Trương
Quyền, Thiên Hộ Dương.


- Khởi nghĩa của nhân dân Lào ở cao nguyên Bôlôven lan rộng sang Việt Nam


<i><b>2. Vào bài mớii</b></i>: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước châu Á trở
thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước TB phương tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc
lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành nước ĐQCN. Tại sao như vậy? Điều gì
đã đưa nước Nhật có những chuyển biến to lớn đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giải
quyết vấn đề nêu ra.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b> Trình bày được nội dung chính ý nghĩa của cuộc</i>
<i>Duy tân Minh Trị.</i>


<i><b>GV yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ” Nhật Bản cuối TK</b></i>
<i><b>XIX đầu TK XX “</b></i>


<i><b> GV chốt lại</b></i>: Nhật Bản là một đảo quốc nằm ở vùng Đơng
Bắc châu Á trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính:
Hơn-su, Hốc-cai-đơ, Kiu-si-u, Si-cô-cư, diện tích khoảng


374000 km2<sub>, tài nguyên nghèo nàn, cơ bản vẫn là nước phong</sub>
kiến nơng nghiệp.


<b>GV: Tình hình nước Nhật cuối TK XIX có giống các nước</b>
châu Á?


<b>HS: CNTB nhịm ngó xâm lược, chế độ phong kiến Nhật</b>
khủng hoảng nghiêm trọng … Mĩ là kẻ đầu tiên quyết định
dùng vũ lực buộc Sô gun phải “ mở cửa, Mĩ khơng chỉ coi
Nhật Bản là thị trường, mà cịn âm mưu dùng Nhật Bản làm
bàn đạp tấn công Triều Tiên, Trung Quốc.


<b>GV: Tình hình đó đặt ra u cầu gì cho nước Nhật ?</b>


<b>HS: Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát </b><sub></sub> miếng
mồi cho CNTB phương Tây hoặc tiến hành cải cách để canh
tân đất nước.


<b>-GV kể một vài nét về Thiên hoàng Minh Trị và sử dụng hình</b>


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
:


-1.1868 Thiên hồng Minh
Trị đã thực hiện một loạt
cải cách tiến bộ, được tiến
hành trên nhiều lĩnh vực ->
đó là cuộc Duy Tân Minh
Trị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

47 SGK ( Tài liệu tham khảo).


<b>GV: Tổ chức học sinh thảo luận nhóm về nội dung và kết quả</b>
của cuộc Duy Tân Minh trị. Gọi đại diện nhóm trả lời.


*<i><b>Nhóm 1</b></i>: Nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân Minh Trị về
kinh tế? -> Xóa bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến,
mở đường cho CNTB phát triển.


<i><b>*Nhóm 2</b></i>: Nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân Minh Trị về
chính trị xã hội? -> Cải cách chế độ nông nô, đưa quý tộc tư
sản hóa lên nắm quyền. Thi hành chế độ GD bắt buộc, chú
trọng chú trọng nội dung KHKT, tiếp thu thành tựu của
phương Tây.


<i><b>*Nhóm 3</b></i>: Nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân Minh Trị về
quân sự?-> Theo kiểu phương Tây.


*<i><b>Nhóm 4</b></i>: Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?-> Đưa nước
Nhật từ nước PK nông nghiệp chuyển sang nước TBCN phát
triển.


<b>GV gợi ý HS giải thích hình 48 SGK và liên hệ với cuộc Duy</b>
Tân theo tinh thần Nhật Bản ở nước ta.


<b>*</b><i><b>Củng cố</b></i> : <i><b>Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc CMTS không?</b></i>
<i><b>Vì sao?</b></i>


<i><b>HS: </b></i>Là cuộc CMTS vì chính quyền phong kiến chuyển sang
tay q tộc tư sản hố



Chính sách kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục, quân sự
mang tính tư sản.--> Mở đường cho CNTB phát triển==> chủ
nghĩa đế quốc.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>Biết được những biểu hiện của sự hình thành CNĐQ</i>
<i>ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.</i>


<b>GV: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế</b>
kỉ XX Nhật đã trở thành nước ĐQ ?


<b>HS: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh : Đẩy mạnh CN hố, tập</b>
trung cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, sự hình thành các
cơng ty độc quyền.


<b>GV giới thiệu thêm một số nét cụ thể về cơng ty Mit xưi.</b>
-Chính trị: Tìm mọi cách xố bỏ những hiệp ước bất bình
đẳng, thực hiện chính sách ngoại giao xâm lược bành trướng
hung hãn khơng kém gì các nước phương tâytìm mọi cách áp
đặt ách thống trị TD lên các nước láng giềng


<b>GV hướng dẫn học sinh sử dụng lược đồ “ĐQ Nhật Bản cuối</b>
TK XIX- đầu TK XX” xác định các vị trí bành trướng của
Nhật Bản để hiểu rõ sự mở rộng thuộc địa của ĐQ
Nhật.Chiến tranh Nhật TQ với sự thắng lợi của Nhật, ĐQN
chiếm Đài Loan và bán đảo Liêu Đông


Chiến tranh Nga Nhật, Nga thua trận phải nhường cho Nhật



thuộc địa, phát triển thành
một nước tư bản công
nghiệp.


<b>II. Nhật Bản chuyển sang</b>
<b>CNĐQ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cửa biển Lữ Thuận, Triều Tiên , đưa Nhật Bản lên địa vị một
cường quốc đế quốc ở Viễn Đơng. Mĩ lại tìm cách khống chế
Nhật làm phát sinh >< Nhật Mĩ<sub></sub> ch/tr TBD giữa Nhật- Mĩ
những năm 1941-1945


<b>TH: Bọn ĐQTD đã tăng cường khai thác tài nguyên của</b>
<b>các nước thuộc địa như thế nào” Khai thác cạn kiệt vơ vét</b>
<b>bóc lột mang về chính quốc</b>


<b>? Hậu quả của cơng việc này ra sao?--> Thiệt hại về KT,</b>
<b>cạn kiệt nguồn tài nguyên của đất nước</b><b> gây ảnh hưởng</b>
<b>đến môi trường sống của con người, gay thiên tai lũ lụt …</b>
<i><b>Củng cố</b></i>: <i><b>Khi chuyển sang CNĐQ, Nhật Bản có gì giống như</b></i>
<i><b>các nước ĐQ Aâu-Mĩ không?</b></i>


- Kinh tế TBCN phát triển mạnh <sub></sub>nhiều công ty độc quyền
xuất hiện và giữ vai trị to lớn.chi phối nềnkinh tế, chính trị
của Nhật


-Giới cầm quyền Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành
trướng => CNĐQ Nhật là chủ nghĩa ĐQ quân phiệt, hiếu
chiến



<b>D. CỦNG CỐ :</b>


Đã củng cố từng phần .
<b> E.. Hướng dẫn tự học: </b>
<b>* </b><i><b>Bài vừa học:</b></i>


a) Nêu nội dung và ý nghóa của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868.


b) Những sự kiện chứng tỏ cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản trở thành nước ĐQ.
<b> * </b><i><b>Bài sắp học</b></i>: Bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918).


a) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.


b) Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của ch/tr thế giới thứ nhất theo 2 giai đoạn.
c) Kết thúc của chiến tranh thế giới thứ nhất.


d) Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất.
<i><b>Ngày soạn: 24-10-2011</b></i>


<i><b> Ngày dạy : 27-10-2011</b></i>


<b>Tuần: 10 Tieát 19 ĐÊ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I . M ỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b> Kiểm tra khả năng tiếp thu phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX học kì I</b>
lớp 8 so với yêu cầu chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội
dung trên, từ đó điều chỉnh việc học tập các nội dung sau.


Đánh giá quá trình giảng dạy của gv, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học nếu thấy


cần thiết.


<b>Kiến thức</b><i><b>: Biết được tình hình, chính trị kinh tế, xã hội Pháp trước cách mạng và diễn biến của CM</b></i>
Pháp.


Biết được tình hình KT,CT của nước Anh Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Những nét lớn về nguyên nhân , diễn biến của CM Nga 1905-1907.


Tại sao các nước ĐQ lại tăng cường xâm lược thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Kĩ năng:</b> Rèn luyện cho hs các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để
phân tích., đánh giá sự kiện.


<b>Thái độ :</b> Kiểm tra , đánh giá thái độ của học sinh đối với các sự kiện nhân vật lịch sử.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Trấc nghiệm và tự luận.
III. THI T L P MA TR N :Ế Ậ Ậ


<b>Tên chủ đề</b> <b>Các mức độ cần đánh giá</b> <b>Cộng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Thời kì xác </b>
<b>lập của </b>
<b>CNTB</b>
<b>( Từ giữa thế</b>
<b>kỉ XVI đến </b>


<b>nửa sau thế </b>
<b>kỉ XIX)</b>


- Biết được
tình hình
chính trị,
kinh tế, XH
của nước
Pháp trước
CM & DB
CM Pháp.


.Tại sao các
nước đế
quốc lại
tăng cường
xâm lược
thuộc địa.
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>3 câu</i>
<i>1,5 điểm</i>
<i>15%</i>
<i>1 câu</i>
<i>2 điểm</i>
<i>20%</i>


<i><b>Số câu 4</b></i>


<i><b>S điểm 3,5</b></i>
<i><b> 35%</b></i>
<b>Các nước Âu</b>


<b>– Mĩ cuối thế</b>
<b>kỉ XIX – đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>


- Biết được
tình hình
chính trị,
kinh tế của
nước Anh, ,
Pháp cuối
TK XIX XX


Những nét
lớn về
nguyên
nhân, diễn
biến, ý
nghĩa của
CM Nga
1905-1907
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>2 câu</i>
<i>0,5 điểm</i>


<i>5%</i>
<i>1 câu</i>
<i>3 điểm</i>
<i>30%</i>


<i><b>Số câu: 3</b></i>
<i><b>S điểm: 3,5 </b></i>
<i><b> 35%</b></i>


<b>Châu Á thế </b>
<b>kỉ XVIII – </b>
<b>đầu thế kỉ </b>
<b>XX</b>


Hiểu được
sự phân
hoá của
g/c tư sản
dân tộc
Ấn Độ
chống
TDA


Nhận xét về
tính chất, ý
nghĩa cuộc
CM Tân
Hợi năm
1911
<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>1câu</i>
<i>1điểm</i>
<i>10%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: 2</i>
<i>20%</i>


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>S điểm: 3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>5 câu</b></i>
<i><b> 2điểm</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b> 1 câu</b></i>
<i><b> 3 điểm</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>1câu</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>SCâu: 9</b></i>
<i><b>SĐiểm:10</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)</b>


<i><b>*Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng ( 2 điểm). Mỗi câu 0.25 điểm</b></i>
<i><b>Câu 1</b></i><b>: </b><i><b>Trước cách mạng, Pháp là một nước:</b></i>


A. quân chủ lập hiến B. quân chủ chun chế


C. cộng hịa D. Cộng hồ liên bang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

B. Phái Lập hiến bị lật đổ.


C. Cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti.


D. Thiết lập nền chun chính dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh.
<i><b>Câu 3</b></i><b>:</b> Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ:


A. hai trên thế giới C. tư trên thế giới
B. nhất trên thế giới D. ba trên thế giới
<i><b>Câu 4 : Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:</b></i>


A. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.


B. chủ nghĩa đế quốc thực dân.


C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
D. chủ nghĩa hiếu chiến


<i><b>Câu 5</b></i><b>: </b><i><b>Hãy điền những cụm từ cho sẵn vào chỗ (…) trong câu sau sao cho phù hợp với lịch sử Ấn</b></i>
<i><b>Độ cuối thế kỉ XIX.(1 điểm)</b></i>


<i> “Tư sản dân tộc, ơn hồ, tư sản công nghiệp, kiên quyết chống Anh, cấp tiến, cộng hoà.”</i>


Đảng Quốc đại thành lập năm 1885 là đảng của giai cấp ……….Ấn Độ. Trong quá trình hoạt
động đảng Quốc đại đã phân hoá thành hai phái. Phái……… và phái………….. Phái cấp tiến
do Ti Lắc cầm đầu có thái độ……….


<i><b> Câu 6 : N i th i gian c t A cho phù h p v i s ki n c t B v di n bi n CMTS Pháp (th k</b></i>ố ờ ở ộ ợ ớ ự ệ ở ộ ề ễ ế ế ỉ
XVIII) (1 đi m)ể


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời (C)</b>


1. Ngày 14/7/1789 A. Chế độ quân chủ lập hiến


2. Tháng 8/1789 B. Cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti


3.Từ 14/7/1789 đến 10/8/1792 C. Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền.


4. Từ 21/9/1792 đến 2/6/1793 D. Bước đầu của nền cộng hịa
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm</b>)


<i><b>Câu 7: Trình bày những nét lớn về nguyên nhân , diễn biến , của cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 ? (3</b></i>


điểm)


<i><b>Câu 8: Tại sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm lược thuộc địa ? (2 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 9: Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ? (2 điểm)</b></i>
<b> V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM </b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM </b>( 3 điểm)


* Ch n câu tr l i đúng (1 đi m). M i câu đúng (0.25) đi mọ ả ờ ể ỗ ể


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


B C D A


<b> *Câu 5</b>: Tư sản dân tộc. (0,25đ)
Ơn hồ. ( 0,25đ)
Cấp tiến. (0,25đ)
Kiên quyết chống Anh.(0,25đ)


* <b>Câu 6: </b>Nối thời gian phù hợp với sự kiện (1 điểm)
<b>1</b><b>B ; 2</b><b> C ; 3</b><b> A ; 4</b><b> D</b>


<b> II/ PHẦN TỰ LUẬN</b> (7 điểm)


<i><b>Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến, của cách mạng Nga 1905-1907(3 điểm) </b></i>
 <i><b>Nguyên nhân (1 điểm</b></i><b>)</b>


 Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế, chính trị xã
hội. Nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga Hồng thối nát.(0,5đ)



 Chế độ Nga Hồng lại cịn đẩy nước Nga lao vào cuộc chiến tranh đế quốc với Nhật Bản để
tranh giành thuộc địa<sub></sub> phong trào cơng nhân, nơng dân, binh lính diễn ra trong suốt những năm
1905-1907( 0,5đ)


 <i><b>Diễn biến( 1 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Nga Hồng ra lệnh bắn vào đồn biểu tình, gần 1000 người chết, 2000 người bị thương ,làn sóng
căm phẫn của nhân dân lan ra khắp nơi. Hưởng ứng lời kêu gọi của những người Bôn sê vich
công nhân nổi dậy k/n khắp nơi.( 0,5đ)


 Tháng 5-1905 nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự khế
ước lấy của người giàu chia cho người nghèo.(0,25đ)


 Tháng 6-1905 thuỷ thủ trên chiến hạm Pô tem kin khởi nghĩa (0,25đ)


 Đỉnh cao của cuộc đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva vào tháng 12-1905, các chiến sĩ
cách mạng chiến đấu vô cùng anh dũng cuối cùng bị thất bại, nhưng phong trào đấu tranh trên
toàn nước nga kéo dài đến năm 1907 mới chấm dứt. (075đ)


<i><b>Câu 2: ( 2 điểm) Tại sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm lược thuộc địa.</b></i>


- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, nhu cầu tranh giành thị trường càng tăng , đẩy mạnh việc xâm
lược các nước Phương Đông đặc biệt là Ấn Độ TQ, ĐNÁ (1đ)


CNTB phát triển cần thị trường tiêu thụ lớn, vơ vét tài ngun, bóc lột nguồn nhân cơng . (1đ)
<i><b>Câu 3: ( 2 điểm) Nhận xét về tính chất ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911</b></i>


- CM Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn
Thanh, thành lập Trung Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển



( 1 điểm)


- CMTS còn nhiều hạn chế. Đây là cuộc CMTS không triệt để vì nó khơng nêu vấn đề đánh đuổi
đế quốc và khơng tích cực chống phong kiến. (1 điểm)


<i><b> Ngày soạn: 27-10-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 29-10-2011</b></i>


<b>Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)</b>
<b>Tuần: 10 Tiết 20 Bài 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT </b>


<b>(1914 – 1918)</b>
<b> A. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa ĐQ với ĐQ.


-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh, qui mơ, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã
hội lồi người.


-Chỉ có Đảng Bơnsêvich Nga, đứng đầu là Lê Nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã
lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu”biến CTĐQ
thành nội chiến CM”, giành hịa bình và cải tạo xã hội.


<b>2. Kó năng: </b>


- Phân biệt các khái niệm “ CTĐQ”, “ CTCM”, “ CT chính nghĩa”, “ chiến tranh phi nghĩa”
- Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.


- Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lich sử.
<b>3. Thái đo</b><i><b> ä </b></i>:



- Gd tinh thần đấu tranh chống CTĐQ, bảo vệ hồ bình, ủng hộ cuộc đâú tranh của nhân dân các
nước vì độc lập dân tộc và CNXH.


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS</b>


-Thầy: -Bản đồ CTTG1, bản thống kê kết quả của CT. Tranh ảnh, tư liệu về CTTG2.
-Trò: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về CTTG2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. . Kiểm tra bài cũ :


<i><b> 2. Vào bài mới : TK XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ song tại sao cuộc chiến</b></i>
tranh 1914-1918 lại gọi là CTTGT1? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao?


<b>3.Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu: Biết rõ sự phát triển không đều giữa các nước ĐQ</b>
<i>vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và giải thích được mâu thuẫn</i>
<i>giữa các nước ĐQ về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa</i>
<i>của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.</i>


<i><b>GV: Tình hình các nước ĐQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?</b></i>
<i><b>HS: trả lời</b></i>


GV:Gợi ý để học sinh nhớ lại tình hình các nước ĐQ cuối thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX. Các nước ĐQ “ trẻ” có tốc độ tăng trưởng


kinh tế nhanh chóng nhưng lại ít thuộc địa (Đức, Mĩ , Aùo,
Hung). Những ĐQ “ già” thì chiếm số lớn thuộc địa (Anh,
Pháp). Đầu TK XX thế giới đã phân chia xong, khơng cịn “
chỗ trống” nữa. Do đó nổ ra cuộc đấu tranh gay gắt các nước
ĐQ gây ra chiến tranh để chia lại thị trường.


HS: Đọc SGK để biết những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên
là biểu hiện của mâu thuẫn này.


GV: Sự tranh giành thị trường vàthuộc địa giữa các nước đế
quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh để chia lại đất đai
trên thế giới. Đức là nước hung hăng nhất. Ở Châu Aâu, hình
thành hai khối quân sự kình đchj nhau. Đức, Aùo Hung >< Anh,
Pháp , Nga.


Ngoài ra g/c tư sản cầm quyền ở các nước muốn lợi dụng chiến
tranh để đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng
dân tộc.


<i><b>GV gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK</b></i>


GV: Sự kiện trên chỉ là duyên cớ.để bùng nổ chiến tranh.
<b>GV Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh? </b>
<b>HS: Mong muốn thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa, làm</b>
bá chủ thế giới.--> Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang
nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.


<b>Hoạt động 2: </b>


Mục tiêu: Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến tranh qua


<i>2 giai đoạn.</i>


GV: Dùng lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất để tường thuật
diễn biến chính của cuộc chiến tranh qua 2 giai đoạn;


Giai đoạn thứ nhất: 1914-1916 : Ưu thế thuộc về phe liên
minh.


Giai đoạn thứ hai 1917-1918 : Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
Cả lớp thảo luận


GV: Vì sao cuộc chiến tranh 1914-1918 được gọi là cuộc chiến
tranh thế giới


HS trả lời: HS nhận xét bổ sung.


GV chốt Lúc đầu chỉ có 3 cường quốc Châu Aâu tham gia, sau


<b>I. Nguyên nhân dẫn đến chiến</b>
<b>tranh:</b>


-Sự phát triển không đều giữa
các nước ĐQ cuối TK XIX-đầu
TK XX


- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các
nước đế quốc về thị trường, thuộc
địa => hình thành hai khối đối
địch nhau Đức Aùo Hung >< Anh,
Pháp, Nga.



8-1914 chiến tranh bùng nổ.


<b>II. Những diễn biến chính của</b>
<b>chiến sự:</b>


1. Giai đoạn thứ nhất
<i>(1914-1916):</i>


Ưu thế thuộc về phe liên minh,
chiến tranh lan rộng với qui mơ
tồn thế giới (38 nước ở Aâu, Á,
Phi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đó 38 nước trên thế giới bị lơi cuốn vào vịng chiến tranh.
Chiến sự xảy ra ở nhiều nơi trên lục địa , biển và đại dương
nhưng chiến trường chính ở châu Aâu. Sử dụng nhiều loại vũ khí
hiện đại, đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người.


GV cho HS quan saùt H50


GV: Nhấn mạnh “ Đây là lần đầu tiên trong lịch sử quân sự thế
giới , liên qn Anh,Pháp có 1 thứ vũ khí kinh khủng làm đảo
lộn thế trận,gây cho đối phương những tổn thất to lớn cả về vật
chất và tinh thần. Đứng trên những con qi vật có voe thép
dày đạn bắn khơng thủng lại được trang bị cả trung liên và
pháo, cơ động trên mọi địa hình, lính đức đã xơ nhau bỏ chạy
tán loạn.


GV sử dụng hình 51 SGK.



Đay là bằng chứng của việc kết thúc chiến tranh thế giới thứ
nhất Đức Aùo, Hung phải kí hiệp định đầu hàng phe Hiệp ước.
<b>* Củng cố : Lập niên biểu những sự kiện chính của CTTG1.</b>


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>
Cuối tháng 7


đầu tháng
8/1914


1<sub></sub>3/8/1914
1914-1916
7/11/1917
11/11/1918
<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Mục tiêu: Trình bày được kết cục của chiến tranh.</b>


<b>GV: Giới thiệu bản thống kê kết quả của chiến tranh thế giới</b>
thứ nhất.


GV: CTTG1 đã gây nên những thảm hoạ khủng khiếp như thế
nào ?


GV:Cuộc chiến tranh này mang tính chất gì ?
<b>HS: - ính chất là cuộc chiến tranh phi nghóa</b>


GV: Em suy nghĩ như thế nào về cuộc Chiến tranh đó?
HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân



GV chốt: Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc
gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá
chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh
chịu mọi hy sinh về người và của, chiến tranh gây ra bao đau
thương tang tóc cho nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
tình hình thế giới sau chiến tranh.


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế</b>
<b>giới thứ nhất:</b>


-Làm 10 triệu người chết, hơn 20
triệu người bị thương. Nhiều
thành phố, làng mạc, đường sá,
cầu cống, nhà máy bị phá hủy,
chiến phí khoảng 85 tỉ đơla.
Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế
quốc phi nghĩa phản động.


<b>D. CỦNG CỐ : Tiếp tục hồn thành niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ</b>
nhất (1914- 1918 )


<b>E Hướng dẫn tự học:</b>


<b>* Bài vừa học : a) Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất.</b>
b) Lập niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất.


c) Viết một đoạn văn ngắn ( 10 dòng) những suy nghĩ của em về cuộc CTTG1.
<b>* Bài sắp học: Bài 14 “ Ôn tập lịch sử thế giới cận đại”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b) Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại. ( Soạn theo nhóm).
- Nhóm 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB.


- Nhóm 2: Sự xâm lược thuộc địa của CNTB.


- Nhóm 3: Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ.


- Nhóm 4: Khoa học,kĩ thuật, VHNT của nhân loại đạt những thành tựu vượt bậc.


- Nhóm 5: Sự phát triển không đồng đều của CNTB <sub></sub> chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).


<i><b> Ngày soạn: 2-11-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 3-11-2011</b></i>
<b> Tu ần :11</b>


<b> Tiết 21 Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI </b>
<b>(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Củng cố những KT cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống, vững chắc.
- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kỳ này.


- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của LSTG cận đại để học tốt LSTG hiện đại.


2. Kĩ năng: Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là hệ thống hố, phân tích sự
kiện, khái qt, rút ra kết luận.


<b> 3. Thái độ: Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử… đã được học giúp học sinh có</b>


nhận thức, đánh giá đúng đắn, từø đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :</b>


- Thầy: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
- Trị: Soạn bài theo câu hỏi của nhóm.


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :</b>
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút


Ngun nhân diễn biến, kết qua,û tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?


-Sự phát triển không đều giữa các nước ĐQ cuối TK XIX-đầu TK XX->mâu thuẫn sâu sắc giữa các
nước đế quốc về thị trường, thuộc địa => hình thành hai khối đối địch nhau =>CTTG1 bùng nổ.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):


Ưu thế thuộc về phe liên minh, chiến tranh lan rộng với qui mơ tồn thế giới (38 nước ở Aâu, Á,
Phi).


2. Giai đoạn thứ hai(1917-1918):Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.Phe liên minh thất bại đầu hàng.
CM thắng lợi ở Nga 1917.


-Làm 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu
cống, nhà máy bị phá hủy, chiến phí khoảng 85 tỉ đơla.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2.Vào bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa TK XVI đến
năm 1917). Đây là thời kỉ lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn đối với
sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Chúng ta cùng hệ thống lại kiến thức cũ.


<i><b> 3- Bài mới </b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b><b> : </b><b> Học sinh nắm được những sự kiện chính của lịch sử thế</b></i>
<i>giới cận đại. Nội dung : Lập bảng thống kê.</i>


<b>GV: Yêu cầu học sinh kẽ bảng, điền sự kiện chính dưới sự hướng</b>
dẫn của giáo viên, chú ý cột kết quả.


<b>GV: Sử dụng bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế</b>
giới cận đại để bổ sung hoàn thiện phần lập bảng thống kê của
HS.


<i><b>THỜI</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>SỰ KIỆN</b></i> <i><b>KẾT QUẢ</b></i>


8.1566 CM Hà Lan Lật đổ ách thống trị của
vương quốc TBN.




1640-1688 CMTS Anh Chế độ QCLH ra đời.


1776 TNĐL của HCQ Nước Hoa Kì ra đời.


1789-1794 CMTS Pháp Thành lập nền chuyên chínhdân chủ Gia-cô-banh


2-1848 Tuyên ngôn của


ĐCS


Cung cấp lí luận CM đầu
tiên của g/c vô sản.




1848-1849 Phong trào CM ở Pvà Đ Giai cấp vô sản xacù địnhđược sứ mệnh lịch sử của
mình.Có sự đoàn kết quốc tế
trong PTCN


1868 Minh Trị Duy Tân NB trở thành 1 nước ĐQ
1871 Công xã Pari Thành lập “NN kiểu mới”


cuûa g/c VS.


1911 CM Tân Hợi ở TQ Nước TH dân quốc ra đời.


1914-1918 CTTG1 Phe Hiệp ước giành thắng lợi


1917 CM tháng 10 Nga Thiết lập NN XHCN đầu
tiên trên thế giới.


<i><b>Hoạt động2</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung chủ yếu của lịch sử</b></i>
<i>thế giới cận đaị ( Phần này chủ yếu giáo viên đặt câu hỏi, HS trả</i>


<i>lời trên cơ sở tái hiện lại kiến hức đã học.</i>


GV: Những sự kiện nào chứng tỏ sự ra đời của nền sx mới trong
lòng chế độ phong kiến?


HS: Xuất hiện các cơng trường thủ cơng. Máy móc được sử dụng
trong sản xuất. Cơng nghiệp đóng tàu xuất nhập khẩu….


? Mâu thuẫn giữa CĐPK với g/c tư sản và các tầng lớp nhân dân
biểu hiện ở những điểm nào?


HS: Giai cấp phong kiến chiếm nhiều ruộng đất, cai trị độc đốn,
khơng phải đóng thuế. Tư sản và nhân dân khơng có quyền lợi về


<b>I. Những sự kiện lịch sử</b>
<b>chính:</b>


Học sinh lập bảng thống kê
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chính trị, phải đóng mọi thứ thuế, khơng có ruộng đất.
? Những mâu thuẫn đó dẫn đến kết quả gì?


HS: Giai cấp tư sản lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ chế
độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, thúc đẩy kinh tế TBCN
phát triển


? Kể tên và nêu kết quả các cuộc CMTS?
HS trả lời sgk



? Cuộc cách mạng nào là triệt để nhất?


HS: CMTS Pháp là triệt để nhất vì quần chúng nhân dân là lực
lượng đưa cách mạng đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ
CM Gia cơ banh, có ảnh hưởng đến lịch sử Châu âu song vẫn còn
hạn chế chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn
khơng hồn tồn xóa bỏ CĐPK, chỉ có g/c tư sản là được hưởng.
? Những cuộc CMTS diễn ra cuối thế kỉ XIX với những hình thức
khác nhâu đó là những cuộc CM nào?


HS: Thống nhất Đức, Thống nhất Italia, Cải cách nông nô ở Nga.
GV: Tuy kết quả không giống nhau song đều đạt được mục tiêu
chung là gì?


HS: CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới. Một số nước
phát triển kinh tế, chuyển sang g/đ đế quốc chủ nghĩa.


? Các nước chuyển sang g/đ CNĐQ có chính sách gì giống nhau?
HS: Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách hàng đầu của
các nước ĐQ,


GV: treo bản đồ thế giới yêu cầu học sinh xác định những khu
vực bị các nước phương Tây xâm lược


? Hậu quả sự xâm lược của TDPT?


HS: Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người, sức của, nhân dân
cực khổ<sub></sub> Phong trào đấu tranh chống thực dân giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ.



? Nêu các phong trào GPDT tiêu biểu ở các nước thuộc địa? Aùn
Độ,Trung Quốc, ĐNÁ …


? Nêu một số cuộc đấu tranh của công nhân chống tư bản?
HS: Khởi nghĩa Li ông Pháp 1831.


<b>-</b> Khởi nghĩa sơ lêdin Đức 1844


<b>-</b> Phong trào Hiến chương ở Anh 1836-1847.
<b>-</b> Công xã Pa ri Pháp 1871…


<b>-</b> ? Kết quả?


HS: Các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân được thành lập.
CNXH Khoa học ra đời.


? Nêu những thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật, khoa
học kĩ thuật thế kỉ XIX?


HS: Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước, tàu hỏa tàu thủy…
Xuất hiện nhiều nhà văn nhà thơ, nhà tư tưởng lỗi lạc.


? Tác dụng những thành quả nói trên đối với đời sống xã hội loài
người?


HS: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, khoa học kĩ thuật các nước
phát triển vượt bậc, các dân tộc xích lại gần nhau.


Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.



<b>2/ Sự xâm lược của thực dân</b>
<b>phương Tây</b>


<b>3/ Phong trào đấu tranh của</b>
<b>công nhân các nước tư bản.</b>


<b>4/ Sự phát triển của VHNT</b>
<b>&KHKT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Nguyên nhân tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS: Tranh giành thị trường thuộc địa giữa các nước đế quốc.
Tính chất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa


? Kết cục của chiến tranh?


HS: Các nước đế quốc suy tếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề,
phong trào cách mạng thế giới lên cao. Tiêu biểu là thắng lợi của
cách mạng XHCN tháng Mười Nga.


GV kết luận: Sự xác lập CNTB là thắng lợi lớn. Tuy nhiên trong
lòng XHTB vẫn tồn tại những ><. hạn chế không thể khắc phục
được<sub></sub> CNTB khơng thể là hình mẫu lý tưởng của Xh loài người.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinhxác định được sự kiện chính, nội</b></i>
<i>dung chủ yếucủa lịch sử thế giới cận đại. Giúp học sinh phát triển</i>
<i>khả năng tư duy</i>


GV : Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận
đại?



HS: -Cách mạng Hà Lan- mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại.
- Cách mạng tư sản Pháp- cuộc CMTS triệt để nhất.


- Phong trào công nhân- cuộc đấu tranh của GCVS chống
GCTS.


- Sự ra đời của CNMac- vũ khí đấu tranh duy nhất đúng của
g/c CN đấu tranh chống g/c tư sản.


- Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và thắng lợi
của CMXHCN tháng Mười Nga mở ra thời kì mới thời kì LSTG
hiện đại


? Nội dung cơ bản của LSTG cận đại?
HS: - CMTS và sự phát triển của CNTB
- Phong trào công nhân.


- Phong trào giải phóng dân tộc


<b>nhất.</b>


<b>III/ Bài tập thực hành:</b>


Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu
nhất của lịch sử thế giới cận
đại?


HS: -Cách mạng Hà Lan- mở
đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận


đại.


- Cách mạng tư sản
Pháp-cuộc CMTS triệt để nhất.
- Phong trào công
nhân-cuộc đấu tranh của GCVS
chống GCTS.


- Sự ra đời của CNMac- vũ
khí đấu tranh duy nhất đúng
của g/c CN đấu tranh chống g/c
tư sản.


- Sự phát triển của phong
trào giải phóng dân tộc và
thắng lợi của CMXHCN tháng
Mười Nga mở ra thời kì mới
thời kì LSTG hiện đại


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


1. Củng cố: Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại.
<b>E. Hướng dẫn tự học : </b>


* Bài vừa học: Làm bà


* Bài sắp học: phần I Bài 15 “CM tháng 10 Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng
(1917-1921)”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn: 3-11-2011</b></i>


<i><b> Ngày dạy 5-11-2011</b></i>


<b>Tuần 11 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>
<b>( Phần từ năm 1917 đến năm 1945 )</b>


<b>Chuơng I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY</b>
<b>DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ NĂM (1921 – 1941 )</b>


<b>Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CUỘC ĐẤU TRANH</b>
<b>BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917- 1921 )</b>


<b> Tiết 22 I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA 1917</b>
<b> A. MỤC TIÊU: HS nắm được :</b>


<b> 1.Kiến thức: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu TK XX. Vì sao ở nước Nga 1917 </b>
lại có hai cuộc CM? Kết quả của CM Tháng Hai và tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
2. Kĩ năng: -Biết sử dụng bản đồ thế giơiù để xác định vị trí của nước Nga.


-Biết sử dụng,khai thác tranh ảnh, tư liệu l/s đưa ra nhận xét của mình


3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tình cảm CM đ/v cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới
<b> B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:</b>


-Thầy: - Bản đồ nước Nga. Tranh ảnh nước Nga trước và trong CM tháng 10.
- Tư liệu lịch sử nói về CM tháng 10 Nga và Lê Nin.


-Trị: Những nét chính về cuộc CM tháng 10 Nga 1917. soạn bài
<b> C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1 Kiểm tra bài cũ<i><b> :</b><b> GV chấm vở bài tập một số HS.</b></i>



<b> 2.Vào bài mới: Từ trong lòng CTTG1, cuộc CM 10 Nga 1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, </b>
mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội lồi người thời kì lịch sử thế giới hiện đại.


<b> 3 Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>


<i>Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế- xã hội nước Nga trước</i>
<i>Cách mạng.</i>


GV sử dụng bản đồ ĐQ Nga 1914 để HS quan sát và thấy
được vị trí của ĐQ Nga với lãnh thổ rộng nhất thế giới gồm
phần đất ở Châu Aâu và Châu Á và khái quát tình hình nước
Nga vào đầu thế kỉ XX


<i><b>GV: Cuộc CM Nga 1905-1907 đã làm được những gì?</b></i>


HS: Giáng một địn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và
tư sản.


<b>-</b> Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng nhưng chế độ nga Hồng
vẫn cịn tồn tại


<b>-</b> nh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc.


<i><b>- GV ghi điểm cho hs.</b></i>
<i><b>GV: Thảo luận nhóm</b></i>



<b>1/ Tình hình nước Nga trước</b>
<b>cách mạng</b>


Là nước đế quốc phong kiến,
bảo thủ về chính trị, lạc hậu
về kinh tế.


- Tồn tại nhiều mâu thuẫn
sâu sắc:


ĐQ Nga >< các dân tộc Nga
Tư sản >< vô sản


Phong kiến >< Nông dân




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>GV: Những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự bùng</b></i>
<i><b>nổ Cách mạng Tháng Hai 1917? </b></i>


<i><b>Đại diện nhóm trả lờ</b><b></b><b> HS nhận xét bổ sung</b><b></b><b> GV chốt</b></i>


<i><b>tGV:: Chính trị: Nước Nga vẫn làø nước ĐQ quân chủ chuyên</b></i>
chế đứng đầu làNga Hoàng.


<b>-</b> Nga Hoàng tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất.
Kinh tế: Suy sụp đời sống nhân dân cực khổ NgaHoàng đã đẩy
cả dân tộc nga vào cuộc chiến tranh ĐQ, gây nên những hậu
quả nghiêm trọng



<b>-</b> Xã hội: Mâu thuẫn sâu sắc <sub></sub> Phong trào đấu tranh lên cao.
<b>-</b> GV: Cho HS đọc sinh đọc phần chữ nhỏ SGK trang 76 <sub></sub> Tất


yếu phải bùng nổ CM


GV: u cầu HS Quan sát hình 52:
<i><b> Em có nhận xét gì qua bức tranh này?</b></i>


<b>HS: Ruộng đồng khơ hạn, phương tiện canh tác lạc hậu, chủ</b>
yếu là phụ nữ làm việc ngoài đồng, nam giới phải ra mặt trận
tham gia chiến tranh nước Nga hết sức lạc hậu.


<i><b>GV chốt lại: Nước Nga trở thành nước yếu nhất trong sợi dây</b></i>
chuyền ĐQCN, tạo đk cho CM bùng nổ là điều không thể
tránh khỏi ở nước Nga.


<b>TH: Nước Nga với lãnh thổ rộng nhất thế giới bao gồm cả</b>
<i><b>phần đất Châu Aâu và Châu Aù nên khi phong trào cách mạng</b></i>
<i><b>ở Nga bùng nổ mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn đến phong trào</b></i>
<i><b>giải phóng dân tộc ở khu vực Châu Á.</b></i>


<b>* Củng cố : Tình hình nước Nga trước CM tháng 10 có</b>
<i><b>những biểu hiện nào dưới đây: (đánh dấu X đầu câu)</b></i>


º Chế độ Nga hoàng suy yếu.


º Đời sống của nhân dân lao động nhất là nông dân cực khổ,
điêu đứng.



º Sự thất bại của Nga sau cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1914 –
1905) làm cho mâu thuẫn XH càng thêm gay gắt.


º Tất cả những biểu hiện trên.
<b>Hoạt động 2 :</b>


<i><b>Mục tiêu:Học sinh nắm được nhiệm vụ của CM Tháng </b></i>
<i>Hai-1917. Diễn biến, kết quả của Cách mạng Tháng Hai</i>


<i>Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.</i>


GV u cầu HS đọc mục 2 SGK/ 76, 77 và minh hoạ hình 53
SGK


GV: Từ bãi cơng chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang
<b>GV: nêu vài nét về diễn biến cuộc CM tháng 2.1917 ở Nga.</b>
<b>HS: 23.2 ; 27.2 … (SGK/ 76).</b>


<b>GV: Kết quả mà CM tháng 2 đạt được là gì ?</b>


<b>HS: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.</b>


GV: Sau CM Tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi
bật ?


HS: Thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại:Chính quyền
Xơ Viết đại biểu cơng nhân nơng dân và binh lính.


Chính phủ lâm thời tư sản.: đại biểu tư sản, đại địa chủ tư sản



<b>2. Cách mạng thaùng Hai</b>
<b>1917:</b>


- 2.1917 CM bùng nổ và
thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hố.


GV: Vì sao ở nước nga có hai chính quyền song song tồn tại ?
GV giải thích : Việc cùng tồn tại Chính phủ lâm thời Tư sản
và Xô viết đại biểu công nhân nông dân và binh lính ở nước
Nga từ tháng 2 đến tháng 7- 1917.


GV: Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh,
đàn áp quần chúng, nhân dân phản đối mạnh mẽ.


<i><b>Củng cố :Vì sao CM tháng 2.1917 là cuộc CMDCTS kiểu mới</b></i>
<i><b>? </b></i>


<i><b>HS: Vì lãnh đạo cuộc CM là g/c vô sản, hướng đi lên của</b></i>
cuộc CM này là CMXHCN chứ không phải là TBCN.


<b> D. Củng cố: </b>


Tóm tắt tình hình nước Nga vào đầu thế kỉ XX ? Kết quả của CM Tháng Hai ?
Là nước đế quốc phong kiến, bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.


- Tồn tại nhiều mâu thuẫn sâu sắc:


ĐQ Nga >< các dân tộc Nga Tư sản >< vô sản


Phong kiến >< Nông dân <sub></sub> CM bùng nổ là tất yếu
- 2.1917 CM bùng nổ và thắng lợi.


- Kết quả: Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hồng bị lật đổ, thành lập 2 chính quyền song song
tồn tại: Xơ Viết và chính phủ lâm thời tư sản


E/. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:


* Bài vừa học: Học phần củng cố


* Bài sắp học: Phần II bài 15: “CM Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ CM”.
a. Tình hình nước nga sau cách mạng tháng Hai?


b. Diễn biến của CM tháng 10. Nga 1917


c. Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc CM tháng 10 Nga 1917 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Tu ần 12</b>


<b>Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>
<b>CÁCH MẠNG (1917- 1921 )</b>


<b>Tiết 23 I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI , Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CM THÁNG MƯỜI</b>
<b>NGA NĂM 1917.</b>


<b> A. MỤC TIÊU: HS nắm được :</b>


<b> 1.Kiến thức: -Những diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc CMTháng Mười 1917 ?</b>
2. Kĩ năng: -Biết sử dụng,khai thác tranh ảnh, tư liệu l/s đưa ra nhận xét của mình



3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tình cảm CM đ/v cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới
<b> B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:</b>


-Thầy: - Bản đồ nước Nga. Tranh ảnh nước Nga trước và trong CM tháng 10.
- Tư liệu lịch sử nói về CM tháng 10 Nga và Lê Nin.


-Trị: Những nét chính về cuộc CM tháng 10 Nga 1917. soạn bài
<b> C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY& HỌC:</b>


1 Kiểm tra bài cũ<i><b> :</b><b> .</b></i>


Nêu những nét chính về tình hình nước Nga vào đầu thế kỉ XX Diễn biến, kết quả của CM tháng 2
1917


- Là nước đế quốc phong kiến, bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
- Tồn tại nhiều mâu thuẫn sâu sắc:


ĐQ Nga >< các dân tộc Nga Tư sản >< vô sản
Phong kiến >< Nông dân <sub></sub> CM bùng nổ là tất yếu
- 2.1917 CM bùng nổ và thắng lợi.


- Kết quả: Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, thành lập 2 chính quyền song song
tồn tại: Xơ Viết và chính phủ lâm thời tư sản.


<i><b> 2.Vào bài mới</b><b> :</b><b> Tình hình nước Nga sau CM Tháng Hai là hai chính quyền song song tồn tại .</b></i>
Đứng trước tình hình đó Đảng Bơn Sê vich và lê nin đã có chủ trương gì các em vào bài học


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Mục tiêu: Cục diện nước nga sau Cách mạng Tháng Hai. </b></i>


<i>Mâu thuẫn sâu sắcgiữa chính phủ lâm thời tư sản với quần</i>
<i>chúng nhân dân. Cách mạng Tháng Mười bùng nổ</i>


<i>Diễn biến ,kết quả của Cách mạng Tháng Mười.</i>
GV: Tình hình nước Nga sau Cách mạng Tháng Hai?
HS: 2 chính quyền song song tồn tại:Chính quyền
Xơ Viết Chính phủ lâm thời tư sản.


GV: Hai chính quyền song song tồn tại có thể kéo dài hay
không? Vì sao?


HS: Không thể kéo dài tình trạng này vì giai cấp tư sản chống
lại giai cấp vô sản


GV: Trước tình hình đó, Lê nin và Đảng Bơn sê vich có chủ
trương như thế nào?


HS: Tiếp tục làm cách mạng chấm dứt tình trạng hai chính
quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền hồn tồn về tay
các Xơ viết.


<b>GV:Trình bày thêm tư liệu SGK trang 78, Công việc chuẩn bị</b>
kế hoạch tiếp tục cuộc CM được tiến hành rất khẩn trương hoàn
tất, Đầu tháng Mười Lê Nin từ nước ngoài trở về nước trực tiếp


<b>1. Cách mạng tháng 10 Nga</b>


<b>năm 1917</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chỉ đạo cách mạng. Thành lập đội cận vệ đỏ lực lượng chủ lực
tiến hành cách mạng. Ban lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thông qua
quyết định khởi nghĩa hết sức mau lẹ.


GV: Thái độ của chính phủ lâm thời tư sản?


HS: Tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc đàn áp quần chúng
nhân dân. Nhân dân phản đối mạnh mẽ.


GV: Nêu những sự kiện chính của CM Tháng Mười?


HS: Dựa vào SGK tường thuật cuộc tấn công cung điện Mùa
đông.


<b>GV: Sử dụng H54 bổ sung tường thuật.Cung điện Mùa đông</b>
thủ phủ của chính phủ lâm thời tư sản của chính phủ lâm thời tư
sản ý thức được tầm quan trọng của Cung điện đối với việc lật
đổ Chính phủ lâm thời tư sản. Uûy ban khởi nghĩa quyết định huy
động lực lượng lớn, cận vệ đỏ,thủy thủ binh sĩ quyết tâm tấn
công và giành thắng lợi. Khoảng 1 giờ sáng tiếng súng trường
,súng máy, đại bác hòa thành một cảnh náo động liên tục. Quân
kn tiến sát cung điện, trèo qua các chiến lũy tràn ngập các lối ra
vào cung điện, khuấy động sự yên tĩnh trong gian phòng của
Nga Hồng, cuộc tấn cơng cung điện Mùa Đơng giành thắng
lợi. Cung điện bị chiếm các bộ trưởng của chính phủ lâm thời bị
bắt. Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.


GV: So với CM Tháng Hai, CM Tháng Mười đã đem lại kết quả


tiến bộ như thế nào?


HS: trả lời sgk


<i><b>GV khẳng định: CM Tháng Mười đã lật đổ chính phủ lâm thời</b></i>
tư sản thiết lập Nhà nước vơ sản đem lại chính quyền hồn tồn
về tay nhân dân


GV: Vì sao CM thắng lợi nhanh chóng?


HS: Do sư ïlãnh đạo tài tình,sáng suốt của Lê Nin và Đảng Bôn
Sê Vich Nga.--> Đầu năm 1918 cách mạng thắng lợi trong cả
nước.


GV: Nêu những sự kiện chứng tỏ vai trò to lớn của Lê nin đối
với Cách mạng Tháng Mười?


HS: Đầu tháng Mười về nước chỉ đạo CM, trực tiếp chỉ huy
cuộc kn vũ trang ở Pê tô grat, tuyên bố thành lập c/q Xô viết<sub></sub>
Chứng tỏ Lê nin đóng vai trị lãnh đạo trực tiếp, quyết định
thắng lợi của CM Tháng Mười


- Ngày 24.10(6.11) Lê Nin trực
tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở
Pê- tơ- rô- grat.


-Ngày 25.10(7.11) Cung điện
mùa đông bị chiếm, chính phủ
lâm thời TS sụp đổ.



<b>Kết quả</b>


-CM Tháng Mười đã lật đổ chính
phủ lâm thời tư sản thiết lập Nhà
nước vơ sản đem lại chính quyền
hồn tồn về tay nhân dân


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa to lớn của Cách mạng</b></i>
<i>Tháng Mười đối với nước Nga và đối với thế giới?</i>


<i><b>-GV yêu cầu hs đọc mục 3 sgk/ 82và thảo luận</b></i>


GV: Ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười đối với nước Nga &
đối với thế giới


HS : CM đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số
phận hàng triệu con người ở Nga, đưa nhân dân lao động lên
nắm chímh quyền, xây dựng chế độ XHCN.


- Biến đổi lớn lao trên thế giới để lại nhiều bài học quí báu cho


<b>.2 Ý nghĩa lịch sử của Cách</b>
<b>mạng Tháng Mười:</b>


<b>Đối với nước Nga:</b>


Làm thay đổi hoàn toàn vận
mệnh đất nước và số phận hàng


triệu con người ở Nga, đưa nhân
dân lao động lên nắm chímh
quyền, xây dựng chế độ XHCN.


<b>Đối với thế giới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

phong trào đấu tranh của g/c vô sản, nhlđ và các dân tộc bị áp
bức, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển PTCN quốc tế,
phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.


cho phong trào CM thế giới
Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cơng
nhân, phong trào giải phóng dân
tộc ở nhiều nước.


<b>D. CỦNG CỐ </b>


<b> 1. Hãy viết vào ô trống về hai cuộc cách mạng ở Nga</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách mạng Tháng Hai</b></i> <i><b>Cách mạng Tháng Mười</b></i>
<b>Lãnh đạo</b> Đảng Bôn Sê Vich Nga Lê nin và Đảng Bôn Sê vich
<b>Động lực</b> Công nhân, nông dân, binh lính Cơng nhân, nơng dân, binh lính
<b>Nhiệm vụ</b> Lật đổ chế độ Nga Hồng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
<b>Tính chất</b> <b>Là cuộc CM DCTS kiểu mới</b> <b>Là cuộc CMVS</b>


<b>2.Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM ?</b>


Cuộc CM thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hồng, song đã dẫn
đến cục diện chính trị đặc biệt là hai chính quyền song song tồn tại. Đây là cuộc CMDCTS
Cuộc CM thứ hai do Lê nin và Đảng Bôn Sê Vich vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng


lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập c/q thống nhất trên tồn quốc của Xơ Viết.


E/. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
<b> * Bài vừa học: </b>


- Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng Tháng Mười?
- Ý nghĩa lịch sử của CM tháng mười Nga 1917


<b> * Bài sắp học: Bài 16 “Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1921-1941)</b>


a. Nội dung của CS kinh tế mới. Chính sách này tác động như thế nào đến tình hình nước Nga?
b. Những biến đổi về mọi mặt ổ Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1925-1941(Nhóm


<i><b>Ngày soạn: 11 -11- 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 12 -11 – 2011</b></i>


<b>Tuaàn 12:</b>


Tiết 24<b> Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)</b>
<b>A. Mục tiêu: Học sinh nắm được:</b>


<b> 1.Kiến thức</b><i><b> :</b><b> Vì sao nước Nga Xơ viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và</b></i>
tác động của chính sách này đối với nước Nga.


- Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghiã xã hội ở Liên Xô (1925-1941)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> 2.Kĩ năng: Bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật,</b>
hiện tượng.


<b> 3.Thái đo</b><i><b> ä </b></i>: -Sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN, đồng thời có cái nhìn đúng đắn về những


sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH.


-Tin tưởng vào con đường XHCN mà đảng ta đã lựa chọn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:</b>


-Thầy: Bản đồ Liên Xô. Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Trò: Soạn bài,truyện kể, tư liệu, tranh ảnh liên quan.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM?</b>


Cuộc CM thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng, song đã dẫn
đến cục diện chính trị đặc biệt là hai chính quyền song song tồn tại. Đây là cuộc CMDCTS
Cuộc CM thứ hai do Lê nin và Đảng Bôn Sê Vich vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng
lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập c/q thống nhất trên tồn quốc của Xơ Viết.


<b> 2 Vào.bài mới: Sau khi ổn định tình hình, nước Nga bắt tay vào cơng cuộc xây dựng CNXH. Vậy</b>
công cuộc xây dựng CNXH đã diễn ra như thế nào, ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được nội dung của chính sách kinh tế mới và công</b></i>
<i>cuộc khôi phục kinh tế.</i>


GV yêu cầu hs quan sát hình 58 SGK.
<b>GV: Bức áp phích nói lên điều gì?</b>



<b>HS: Đây là hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh.</b>


<b>GV: Đây là bức tranh của một hoạ sĩ õ vô danh được phổ biến rộng</b>
rãi ở Nga năm 1921, ghi lại hình ảnh nước Nga sau chiến tranh: đói
rét, bệnh tật, nhà máy, cơng xưởng bị tàn phá, loạn lạc nhiều nơi…
Phía bên trái là hình ảnh những người Cơng nhân, Nơng dân, chiến
sĩ tay búa, tay rìu quyết tâm tuyên chiến với hậu quả của chiến
tranh, xây dựng đất nước.


<b>GV: Trước tình hình đó, chính quyền Xơ Viết đã làm gì?</b>
<b>HS: Thơng qua và thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP)</b>


GV chốt: Với quyết tâm xây dựng lại đất nước sau ch/tranh Đảng
Bơn sê vich Nga đã thay “Chính sách Cộng sản thời chiến” bằng
“ch/sách kinh tế mới”


<i><b>? Nhắc lại nội dung của “ Chính sách cộng sản thời chiến”</b></i>
HS: trả lời<sub></sub> GV ghi điểm cho hs


<b>GV: NoÄi dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới là gì?</b>
HS: Nội dung SGK/83:


<i><b>GV: Thơng qua chính sách kinh tế mới em hãy đánh giá chủ</b></i>
<i><b>trương, đường lối của Đảng Bôn sê vich?</b></i>




Chủ trương đường lối của Đảng Bôn sê vich là đúng đắn, sáng suốt,
nhạy bén.



Chính sách kinh tế mới đã quan tâm đến mọi đối tượng lao động,
đặc biệt là đối tượng tư nhân.


Chính sách kinh tế mới thực hiện dưới sự lãnh đạo của Nhà nước.
GV:Chính sách này đã tác động như thế nào đến tình hình nước
<i><b>Nga?</b></i>


<b>I.Chính sách kinh tế mới và</b>
<b>công cuộc khôi phục kinh</b>
<b>tế (1921-1925):</b>


- Nước Nga sau chiến tranh,
tình hình rất khó khăn: kinh
tế suy sụp, bạo lạc nổ ra
nhiều nơi.


- 3.1921, Đảng Bôn sê vich
Nga quyết định thực hiện
chính sách kinh tế mới, nội
dung (SGK/83).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS:Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng, đời
sống nhân dân được cải thiện, năm 1925 sản xuất công, nông
nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh…


<i><b>GV liên hệ: Có thể xem “ Chính sách kinh tế mới” là một bước lùi</b></i>
nhưng là một bước lùi cần thiết để tạo đà cho Liên Xô vững bước
tiến vào thời kì XDCNXH. : Chính sách kinh tế mới là sự đổi mới
sáng tạo của Lê-nin . Sau này ,vào tháng 12/1986 ,Đảng Cộng sản Việt


Nam cũng đã vận dụng những kinh nghiệm ấy vào quá trình Đổi mới ở
Việt Nam


GV nêu ngắn gọn việc thành lập Liên bang CHXHCN Xô viết
12/1922.


Trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các dân tộc, nhằm củng cố
sự liên minh và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước cộng hịa trong cơng
cuộc bảo vệ và phát triển Liên bang Xơ Viết


*Củng cố: Chính sách kinh tế mới có những nội dung cơ bản nào
<i><b>dưới đây?(đánh dấu x vào ô trống đầu câu em cho là đúng)</b></i>


º Thu thuế lương thực,tự do buôn bán, mở lại các chợ.Tư nhân được
mở xí nghiệp nhỏ, kêu gọi TB nước ngồi đầu tư ở Nga.


º Quốc hữu hoá tồn bộ xí nghiệp


º Nhà nước quản lý phân phối lương thực thực phẩm.
º Duy trì chế độ trưng thu lương thực thừa.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây</i>
<i>dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ</i>


GV:: Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vu
ïCNHXHCN?


->Vì sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là nước lạc hậu. Muốn


đối đầu với các nước tư bản, Liên Xô cần phải có 1 nền kinh tế tự
chủ nên LX ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đặc biệt là CN chế
tạo máy cơng cụ, năng lượng, quốc phịng.


GV::Xây dựng CNXH nhân dân Liên Xô phải tiến hành như thế
nào?


-> Thông qua việc thực hiện các kế hoạch 5 năm.


<i><b>: Nêu những thành tựu về kinh tế của Liên Xô trong thời kì đầu xây</b></i>
dựng CNXH (1925-1941)?


-> Cơng nghiệp đứng đầu châu Aâu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ.
GV:: Nêu những thành tựu về văn hoá, giáo dục của Liên Xơ trong
thời kì đầu xây dựng CNXH (1925-1941)?


HS: SGK/85,86


<i><b>GV :Quan sát H59,60 sgk nhận xét về những thành tựu trong công</b></i>
<i><b>cuộc xay dựng CNXH ở Liên Xô?</b></i>


<b>TH: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô(1921-1941)</b>
đã làm thay đổi đất nước Xô Viết như thế nào?


HS: Đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi nhiều
mặt, có lợi cho nhân dân, củng cố quốc phòng bảo vệ vững chắc Tổ
quốc


<i><b>GV nêu một số sai lầm, thiếu sót của những người lãnh đạo trong</b></i>
<i><b>Đảng và Nhà nước của Liên Xô trong thời gian này: Thiếu dân chủ</b></i>


<i><b>dẫn đến việc xử oan cho nhiều người, có tư tưởng nóng vội, chủ</b></i>


<b>II. Cơng cuộc xây dựng</b>
<b>CNXH ở Liên </b>
<b>xô(1925-1941):</b>


- Từ nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, LX bắt tay
vào xây dựng CNXH bằng
việc thực hiện nhiệm vụ
CNH XHCN, cải tạo nền
nông nghiệp lạc hậu.


- Các kế hoạch 5 năm lần 1
(1928-1932) và lần 2
(1933-1937) được hoàn thành trước
thời hạn.


<b>Thàønh tựu:</b>


+ Đến 1936 đứng đầu châu
Aâu về sản lượng cơng
nghiệp.


+ Thanh tốn nạn mù chữ,
phát triển hệ thống giáo dục,
KH, VHNT đạt nhiều thành
tựu rực rỡ..


+Xã hội chỉ cịn 2 giai cấp cơ


bản: cơng nhân, nơng dân và
tầng lớp trí thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>quan, duy ý chí vi phạm nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa</b></i>
<i><b>nơng nghiệp</b></i>


<i><b>Củng cố: Sau kế hoạch 5 năm lần 2 (1933-1937), Liên Xô đã đạt</b></i>
<i><b>được những thành tựu nào dưới đây? (đánh dấu x vào ô trống đầu</b></i>
<i><b>câu em chọn)</b></i>


º LXâ đứng đầu châu Aâu và đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ về sản
lượng CN.


º Thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cả nước và
phổ cập giáo dục THCS ở các thành phố.


º Có nhiều phát minh và thành tựu rực rỡ trong các ngành khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội.


º Xã hội chỉ còn 2 giai cấp cơ bản la øCông nhân, Nông dân và tầng
lớp trí thức mới.


CNXH ở LX tạm thời dừng
lại.


<b>D. CỦNG COÁ </b>


<b> Đã củng cố từng phần.</b>
<b>E.. Hướng dẫn tự học:</b>



<b> * Bài vừa học : a. Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới.</b>


b.Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở LXâ trong công cuộc XD CNXH từ 1925-1941.


<b> * Bài sắp học: Tiết 26 phần I bài 17 “Châu Aâu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)”.</b>
.Tình hình chung của những nước tư bản châu Aâu trong những năm 1918-1929


Đọc tSGK cao trào CM 1918- 1923 Quốc tế Cộng sản được thành lập ?


<i><b>Ngày soạn: 16 -11 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 17 -11 – 2011</b></i>


<b>CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH </b>
<b>Tuần 13 : THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>


<b> BAØI 17 : CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b> TIẾT 25 I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Những nét chung về tình hình Châu Aâu trong những năm 1918- 1929</b>
-Sự phát triển của phong trào CM 1918-1923 ở châu Aâu và sự thành lập QTCS.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt
trong hệ quả của các sự kiện đó.


-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến các quốc gia .


<i><b>3 Thái độ: Thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNPX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét </b></i>


chế độ PX, bảo vệ hịa bình thế giới.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH</b>


<b>- Thầy: Bản đồ châu Aâu sau CTTG1. Tranh ảnh liên quan.</b>
<b>- Trị: Soạn bài theo câu hỏi của nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> 1 Kieåm tra bài cũ: </b>


Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở LX trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX (1925-1941)?
- Từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, LX bắt tay vào xây dựng CNXH bằng việc thực hiện nhiệm
vụ CNH XHCN, cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu.


- Các kế hoạch 5 năm lần 1 (1928-1932) và lần 2 (1933-1937) được hoàn thành trước thời hạn.
+ Đến 1936 đứng đầu châu Aâu về sản lượng cơng nghiệp.


+ Thanh tốn nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, KH, VHNT đạt nhiều thành tựu rực rỡ..
+Xã hội chỉ còn 2 giai cấp cơ bản: cơng nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức mới.


-6.1941 công cuộc xây dựng CNXH ở LX tạm thời dừng lại.
<i> 2 Vào bài mới:</i>


Sau CTTG1 và trước CTTG2 thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ở châu Aâu đã trải qua cao
trào CM 1918-1923 ở các nước . Đó là nội dung của bài hơm nay


3.Bài mới


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>



Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét khái quát tình hình các
<i>nước tư bản Châu Aâu trong những năm 1918-1929.</i>


<b>GV: Treo bản đồ Châu Aâu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.</b>
<b>GV: Em háy nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới thứ </b>
nhất?


<b>HS: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều </b>
thành phố , làng mạc, nhà máy bị tàn phá. Chi phí cho chiến
tranh khoảng 85 tỉ đơ la.


<b>GV: Với hậu quả đó, tình hình các nước tư bản Châu Aâu sau </b>
chiến tranh có những biến đổi gì?


<b>HS: Xuất hiện một số quốc gia mới Aùo, Ba Lan, Tiệp </b>


Khắc,Nam Tư, Phần Lan…(tìm trên bản đồ châu Aâu năm 1919).
<b>TH: Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp như thế nào? </b>


-1918-1923, các nước châu Aâu, kể cả nước thắng trận và bại
trận đều bị suy sụp về kinh tế.


<b>GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/87.</b>


<b>GV: Hai nước Pháp, Đức thiệt hại như thế nào trong CTTG1?</b>
<b>HS: </b>Đọc SGK/87


<i><b>GV chốt: Giai đoạn 1918- 1923</b></i><sub></sub> Kinh tế các nước tư bản Châu
Aâu suy sụp nghiêm trọng -- > khủng hoảng thiếu.



<b>GV: Sự suy sụp về kinh tế dẫn đến hậu quả gì về chính trị?</b>
<b>HS: Cao trào CM bùng nổ ở các nước Châu Aâu Nền thống trị </b>
của giai cấp tư sản không ổn định ( Đức Hung- ga- ri khủng
hoảng trầm trọng.


GV: Sau thời kì khủng hoảng đó, các nước tư bản Châu Aâu
bước vào thời kì phát triển nhanh chóng về kinh tế, ổn định về
chính trị, đó là thời kì 1924-1929.


<b>GV: Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước TB Châu Aâu bước </b>
vào thời kì ổn định về chính trị?


<b>HS: Đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. Củng </b>
cố nền thống trị--> Có điều kiện để phát triển nhanh về kinh
tế.


<i><b>GV yêu cầu HS xem bảng thống kê SGK/88.</b></i>


<b>Những nét chung</b>


- Sau CTTG1, châu Aâu
có nhiều biến đổi.
°Xuất hiện 1 số quốc
gia mới.


°1918-1923: Suy sụp
về kinh tế: cao trào CM
1918-1923.bùng nổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>GV: Em có nhận xét gì về tình hình sx CN ở 3 nước: Anh, </b></i>


<i><b>Pháp, Đức?</b></i>


<b>HS: Sản xuất công nghiệp tăng nhanh.Tốc độ tăng trưởng </b>
nhanh ( Đức)


<i><b>GV minh nhọa thêm: SX CN các nước TB (1924-1929) tăng </b></i>
26%, nhanh nhất là Mĩ: 69% chiếm 48% sản lượng công nghiệp
thế giới.


GV chốt: Châu Aâu trong những năm 1918- 1929 trải qua 2 giai
đoạn:


1918-1923 khủng hoảng kinh tế và chính trị


1924-1929 phát triển kinh tế ổn định về chính trị. Tuy nhiên sự
ổn định này chỉ là tạm thời, vì liên tiếp sau đó CNTB lâm vào
tình trạng khủng hoảng.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu : Cho học sinh thấy được sự phát triển của cao trào </b></i>
<i>cách mạng 1918-1923 ở Châu Aâu và sự thành lập Quốc tế Cộng</i>
<i>sản.</i>


<i><b>GV Hướng dẫn hs về nhà đọc thêm và trả lời các câu hỏi skg </b></i>
<i><b>phần 2</b></i>


<i><b>GV: Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1918- .</b></i>
<i><b>GV: Cao trào cách mạng 1918-1923 đã diễn ra như thế nào?</b></i>
<i><b>1923 ?Vì sao CM lại bụng nổ mạnh mẽ ở Đức?</b></i>



<b>HS: Khắp cả Châu Âu tiêu biểu là ở Đức Nước bại trận--> </b>
Kinh tế kiệt quệ--> đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn<sub></sub> khủng
hoảng trầm trọng.


<i><b>GV:Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và </b></i>
<i><b>hạn chế gì?</b></i>


<i><b>GV: Trước sự phát triển mạnh mẽ của cao trào CM và sự ra </b></i>
<i><b>đời của ĐCS, một yêu cầu mới đặt ra là gì?</b></i>


<i><b>GV: Vì Sao người ta gọi QT3 là QT Cộng sản?</b></i>


HS: Đây là tổ chức CM của g/c vô sản và các dân tộc bị áp bức
trên toàn thế giới.


<b>2. Cao trào cách mạng</b>
<b>1918-1923. Quốc tế </b>
<b>cộng sản thành lập:</b>
<b>a. Cao trào cách mạng </b>
<i><b>1918-1923: </b></i>


<b>Đọc thêm sgk</b>


<i><b>D.</b></i> <b>Củng cố : </b>


*. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.


<i><b> 1 Về kinh tế trong những năm 1918 -1923 tất cả các nước thắng trận hay bại trận ở Châu Aâu </b></i>
<i><b>đều.</b></i>



A. Có sự tăng trưởng vượt bậc
B. Bị suy sụp.


C. Bị suy thoái.


D. Có sự tăng trưởng nhưng chậm chạp.


<b>2.Trong những năm 1918- 1923 một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước </b>
<i><b>Châu Aâu và đặc biệt lên cao ở.</b></i>


A. Anh . B. Pháp. C. Đức. D. Nga
<b>E. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b> Bài vừa học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Aâu?


Để giải quyết cuộc khủng hoảng , các nước TB giải quyết ra sao?: Em hiểu khái niệm CNPX là gì?


<i><b>Ngày soạn: 18 -11 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 19 -11 – 2011</b></i>


<b> BAØI 17 : CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b> TIẾT 26 II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939</b>


<b>A. MUÏC TIEÂU:</b>


<b>1.Kiến thức: Châu Aâu trong những năm 1929- 1933</b>



- Nét chính Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của cuộcù khủng hoảng
đối với châu Aâu, thế giới.


- CNPX ra đời trên thế giới, điển hình là phát xít Đức, khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và
tác động của nó đối với châu Aâu, thế giới.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự</b>
khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.


-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến các quốc gia .


<i><b>3 Thái độ: Thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNPX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét</b></i>
chế độ PX, bảo vệ hòa bình thế giới.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH</b>


<b>- Thầy: Bản đồ châu Aâu sau CTTG1. Tranh ảnh liên quan.</b>
<b>- Trị: Soạn bài theo câu hỏi của nhóm.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1 Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chung của các nước tư bản Châu Aâu trong những năm </b>
1918- 1929


Sau CTTG1, châu Aâu có nhiều biến đổi.
°Xuất hiện 1 số quốc gia mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Sau CTTG1 và trước CTTG2 thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ở châu Aâu đã trải qua cao
trào CM 1918-1923 ở các nước CNTB giai đoạn 1929-1939 đã bước vào thời kì khủng hoảng và
CNPX đã xuất hiện ở một số nước. CNPX đã thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp. Đó là nội


dung của bài hơm nay


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Mục tiêu : Cho học sinh nắm được nguyên nhân dẫn đến</b>
<i>cuộc khủng hoảng biểu hiện và tác động của nó đối với các</i>
<i>nước Châu Aâu.</i>


GV: Giới thiệu sự ổn định và phát triển của các nước TB
Châu Aâu trong giai đoạn 1924-1929 chỉ mang tính chất tạm
thời khơng vững chắc. Vì thế bước vào năm 1929 các nước
TB Châu Aâu lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
chưa từng có trong lịch sử các nước TB.


GV: giải thíchKhái niệm Khủng hoảng thừa là khủng hoảng
KT do sức SX của TB quá nhiều so với sức mua của dân
làm cho hàng hoá ứ lại, giá hàng sụt xuống, nhà máy đóng
cửa, cơng nhân thất nghiệp.


GV: Ng/ nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933)?


<b>HS: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (1924-1929), hàng</b>
hóa ế thừa cung vượt cầu người dân khơng có tiền mua
sắm…


<b>GV: Biểu hiện của sự khủng hoảng </b>



Mức SX của tồn thế giới tư bản giảm 42% trong đó tư liệu
sx giảm 53% số công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu
người.


GV; Yêu cầu HS quan sát H62 SGK


GV: Nhìn vào sơ đồ Hình 62 em có nhận xét gì?
HS:trả lời


GV Sơ đồ này thể hiện hai chiều hướng trái ngược nhau
trong nền sản xuất của Anh( nước TBCN) và Liên Xô ( nước
XHCN) trong những năm 1929-1931


Về Xuất phát điểm: Trước 1929 SX thép của A phát triển
cao( hình ảnh người đàn ơng đội mũ béo lùn đại diện nhà
TB .


Cịn Liên Xơ có xuất phát điểm về sx thép thấp hơn nước
Anh nhưng từng bước đạt được một số thành tựu đó là hình
ảnh người cơng nhân.


Đến giai đoạn 1929-1933 kinh tế Anh đang trên đà xuống
dốc do cuộc khủng hoảng kinh tế đem lại. Các ngành công
nghiệp (đặc biệt là thép) sụt mạnh dẫn tới phá sản, thất
nghiệp, đói khổ. Cịn nền KT của Liên Xô vẫn phát triển ổn
định, nhanh, mạnh, từng bước xây dựng CSVC cho CNXH.
Qua sự so sánh trên, chúng ta nhận thấy rõ tính ưu việt của
nền KT nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước.



GV: Hậu qủa của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới


<b>(1929-1. Cuộc khủng hoảng kinh</b>
<b>tế thế giới (1929-1923) và</b>
<b>hậu quả của nó:</b>


<b>Nguyên nhân:</b>


Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi
nhuận


Hàng hóa ế thừa cung vượt
cầu


Người dân không có tiền
mua sắm…


<i><b>Hậu quả:</b></i>


Tàn phá nặng nề kinh tế
các nước tư bản, sản xuất bị
đẩy lùi lại hàng chục năm,
hàng trăm triệu người đói
khổ.


-Hướng giải quyết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

1933).?


HS: Tàn phá nặng nề nền kinh tế thế giới và châu Aâu, hàng


trăm triệu người đói khổ.


GV: Để giải quyết cuộc khủng hoảng , các nước TB giải
quyết ra sao?


HS: Cải cách kinh tế, xã hội (Anh, Pháp…); phát xít hóa bộ
máy chính quyền, gây chiến tranh chia lại thế giới (Đức, Ý,
Nhật).


GV: Trình bày quá trình phát xít hố ở Đức, Ita lia( nhấn
mạnh ở Đức)


GV: Thể hiện tính chất phản động, âm mưu thơn tính, thống
trị toàn cầu và điên cuồng chuẩn bị phát động chiểntanh thế
giới.


GV: Em hiểu khái niệm CNPX là gì? HS: ( Bảng tra cứu)
<b>TH: : Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 em</b>
<i><b>hãy nhận xét về cuộc khủng hoảng này?</b></i>


HS: Diễn ra ở tất cả các nước TB ảnh hưởng đến các nước
thuộc địa và phụ thuộc, kéo dài nhất, lớn nhất, gây thiệt hại
nặng nề nhất.chưa từng thấy trong lịch sử.


<i><b>GV chuyển ý: Do hậu quả cuộc khủng hoảng KT 1929-1933</b></i>
các nước TB đã cải cách KTXH, phát xít hố chính quyền<sub></sub>
CNPX xuất hiện, nguy cơ một cuộc ch/tr thế giới mới sắp
bùng nổ một cao trào CM mới chống lại nguy cơ của cuộc
ch/tr dưới sự lãnh đạo của các ĐCS .



+Phát xít hóa bộ máy
chính quyền, gây chiến
tranh phân chia lại thế giới.


<i><b>Ngày soạn: 18 -11 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 19 -11 – 2011</b></i>


<b> BAØI 17 : CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b> TIẾT 26 II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939</b>


<b>A. MUÏC TIEÂU:</b>


<b>1.Kiến thức: Châu Aâu trong những năm 1929- 1933</b>


- Nét chính Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của cuộcù khủng hoảng
đối với châu Aâu, thế giới.


- CNPX ra đời trên thế giới, điển hình là phát xít Đức, khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và
tác động của nó đối với châu Aâu, thế giới.


<b>2. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự</b>
khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.


-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến các quốc gia .


<i><b>3 Thái độ: Thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNPX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét</b></i>
chế độ PX, bảo vệ hòa bình thế giới.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH</b>



<b>- Thầy: Bản đồ châu Aâu sau CTTG1. Tranh ảnh liên quan.</b>
<b>- Trị: Soạn bài theo câu hỏi của nhóm.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sau CTTG1, châu u có nhiều biến đổi.
°Xuất hiện 1 số quốc gia mới.


°1918-1923: Suy sụp về kinh tế: cao trào CM 1918-1923.bùng nổ
- 1924-1929: Tạm thời ổn định, sản xuất CN phất triển nhanh chóng.
<i><b>2 Vào bài mới:</b></i>


Sau CTTG1 và trước CTTG2 thế giới có nhiều biến động đặc biệt là ở châu Aâu đã trải qua cao
trào CM 1918-1923 ở các nước CNTB giai đoạn 1929-1939 đã bước vào thời kì khủng hoảng và
CNPX đã xuất hiện ở một số nước. CNPX đã thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp. Đó là nội
dung của bài hơm nay


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Mục tiêu : Cho học sinh nắm được nguyên nhân dẫn đến</b>
<i>cuộc khủng hoảng biểu hiện và tác động của nó đối với các</i>
<i>nước Châu Aâu.</i>


GV: Giới thiệu sự ổn định và phát triển của các nước TB
Châu Aâu trong giai đoạn 1924-1929 chỉ mang tính chất tạm
thời khơng vững chắc. Vì thế bước vào năm 1929 các nước
TB Châu Aâu lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng


chưa từng có trong lịch sử các nước TB.


GV: giải thíchKhái niệm Khủng hoảng thừa là khủng hoảng
KT do sức SX của TB quá nhiều so với sức mua của dân
làm cho hàng hoá ứ lại, giá hàng sụt xuống, nhà máy đóng
cửa, cơng nhân thất nghiệp.


GV: Ng/ nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933)?


<b>HS: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (1924-1929), hàng</b>
hóa ế thừa cung vượt cầu người dân khơng có tiền mua
sắm…


<b>GV: Biểu hiện của sự khủng hoảng </b>


Mức SX của tồn thế giới tư bản giảm 42% trong đó tư liệu
sx giảm 53% số công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu
người.


GV; Yêu cầu HS quan sát H62 SGK


GV: Nhìn vào sơ đồ Hình 62 em có nhận xét gì?
HS:trả lời


GV Sơ đồ này thể hiện hai chiều hướng trái ngược nhau
trong nền sản xuất của Anh( nước TBCN) và Liên Xô ( nước
XHCN) trong những năm 1929-1931


Về Xuất phát điểm: Trước 1929 SX thép của A phát triển


cao( hình ảnh người đàn ơng đội mũ béo lùn đại diện nhà
TB .


Cịn Liên Xơ có xuất phát điểm về sx thép thấp hơn nước
Anh nhưng từng bước đạt được một số thành tựu đó là hình
ảnh người công nhân.


Đến giai đoạn 1929-1933 kinh tế Anh đang trên đà xuống
dốc do cuộc khủng hoảng kinh tế đem lại. Các ngành công
nghiệp (đặc biệt là thép) sụt mạnh dẫn tới phá sản, thất


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh</b>
<b>tế thế giới (1929-1923) và</b>
<b>hậu quả của nó:</b>


<b>Nguyên nhân:</b>


Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi
nhuận


Hàng hóa ế thừa cung vượt
cầu


Người dân khơng có tiền
mua sắm…


<i><b>Hậu quả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nghiệp, đói khổ. Cịn nền KT của Liên Xô vẫn phát triển ổn
định, nhanh, mạnh, từng bước xây dựng CSVC cho CNXH.


Qua sự so sánh trên, chúng ta nhận thấy rõ tính ưu việt của
nền KT nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước.


GV: Hậu qủa của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933).?


HS: Tàn phá nặng nề nền kinh tế thế giới và châu Aâu, hàng
trăm triệu người đói khổ.


GV: Để giải quyết cuộc khủng hoảng , các nước TB giải
quyết ra sao?


HS: Cải cách kinh tế, xã hội (Anh, Pháp…); phát xít hóa bộ
máy chính quyền, gây chiến tranh chia lại thế giới (Đức, Ý,
Nhật).


GV: Trình bày q trình phát xít hoá ở Đức, Ita lia( nhấn
mạnh ở Đức)


GV: Thể hiện tính chất phản động, âm mưu thơn tính, thống
trị toàn cầu và điên cuồng chuẩn bị phát động chiểntanh thế
giới.


GV: Em hiểu khái niệm CNPX là gì? HS: ( Bảng tra cứu)
<b>TH: : Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 em</b>
<i><b>hãy nhận xét về cuộc khủng hoảng này?</b></i>


HS: Diễn ra ở tất cả các nước TB ảnh hưởng đến các nước
thuộc địa và phụ thuộc, kéo dài nhất, lớn nhất, gây thiệt hại
nặng nề nhất.chưa từng thấy trong lịch sử.



<i><b>GV chuyển ý: Do hậu quả cuộc khủng hoảng KT 1929-1933</b></i>
các nước TB đã cải cách KTXH, phát xít hố chính quyền<sub></sub>
CNPX xuất hiện, nguy cơ một cuộc ch/tr thế giới mới sắp
bùng nổ một cao trào CM mới chống lại nguy cơ của cuộc
ch/tr dưới sự lãnh đạo của các ĐCS .


-Hướng giải quyết:


+Cải cách kinh tế, xã hội.
+Phát xít hóa bộ máy
chính quyền, gây chiến
tranh phân chia lại thế giới.


D. CỦNG CỐ :


Châu u trong những năm 1918- 1939 chia làm mấy giai đoạn ?
HS tự hồn thành sơ đồ vào phiếu học tập




E.. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:


1. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Aâu?
Các nước TB thoát khỏi khủng hoảng bằng cách nào ?


* Bài sắp học: Bài 18: Nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1919-1939).
<b>1929-1933 </b>
<b>khủng hoảng </b>


<b>KTTG</b>


<b>1918-1923</b>
<b>KT suy sup</b>
<b>CT khủng</b>
<b>hoảng</b>


<b>ChâuÂu</b>


<b>trong </b>



<b>những năm </b>



<b>1918-1939</b>

<b>1933- 1939 các </b>


<b>nước TB thoát </b>
<b>khỏi KH</b>
<b>1924-1929</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

a. Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
b. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mỹ diễn ra như thế nào? (Nhóm 1).
c. Vì sao nước Mỹ thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? (Nhóm 2).


<i><b>Ngày soạn: 25-11-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 26-11-2011</b></i>
<b> Tuần 14</b>


<b>Tiết 27 BAØI 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>



- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mỹ sau CTTG1 và nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Sự phát triển của phong trào cơng nhân Mĩ trong thời kỳ này. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Mỹ .
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mĩ. Chính sách mới của Tổng thống
Ru-dơ-ven nhàm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng.


<i><b>2. Kó năng :</b></i>


- H/s cho biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế - xã hội, rèn luyện
tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Nhận thức rõ bản chất của Đế quốc Mỹ là khôn ngoan, xảo quyệt .


- Nhận thức đúng về công cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột tồn tại trong lịng xã hội tư bản, đặc
biệt là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản là khơng thể điều hịa được.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: </b>


-Thầy: Một số tranh ảnh về kinh tế Mĩ và xã hội Mĩ. - Bản đồ thế giới.
- Tư liệu cụ thể về chính sách mới của Ru-dơ-ven.


- Trò: Tìm hiểu hình 65,66,67,68,69 SGK.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: </b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân ,Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đ/v các nước TB
châu Aâu.


Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận hàng hóa ế thừa cung vượt cầu người dân khơng có tiền mua


sắm…Hậu quả:Tàn phá nặng nề kinh tế các nước tư bản, sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm,
hàng trăm triệu người đói khổ.-Hướng giải quyết:


+Cải cách kinh tế, xã hội.


+Phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh phân chia lại thế giới.


<b> 2 Vào.bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu về Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới và dưới tác động</b>
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Còn nước Mỹ trong thời gian đó như thế nào ? Để biết được vấn
đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài hôm nay.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế – xã hội nước Mĩ trong thập</b></i>
<i>niên 20 của thế kỉ XX.</i>


GV yêu cầu HS xác định vị trí của nước Mĩ trên bản đồ thế giới.
GV yêu cầu HS đọc SGK phần I (từ CTTG1 … bóc lột CN).
GV: Tình hình kinh tế Mỹ sau CTTG1 phát triển như thế nào?
HS: Kinh tế phát triển nhanh chóng, bước vào thời kì phồn vinh


<b>1. Nước Mỹ trong thập niên</b>
<b>20 của thế kỷ XX: </b>


* Kinh teá:



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

trong thập niên 20 và trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương
mại, tài chính quốc tế (Số liệu dựa vào SGK/93).


GV Mĩ tham chiến muộn (4-1917), chiến tranh không lan rộng đến
nước Mĩ, thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, là nước thắng trận.
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 65, 66 SGK.


GV: Nhận xét về sự phát triển nền kinh tế Mĩ qua hình trên ?
HS: + Hình 65 : Dịng xe ơ tơ dài vơ tận chứng tỏ sự phát triển của
ngành CN chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan
trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mỹ thời gian này.


+ Hình 66 : Nước Mỹ đang ở thời kỳ phồn vinh về kinh tế, thành
thị sầm uất, nhà cao tầng mọc lên nhiều.


GV chốt lại : Kinh tế Mỹ phát triển nhanh, đứng đầu thế giới về
các ngành công nghiệp sản xuất, ô tô, dầu hỏa …


GV: Vì sao kinh tế Mỹ trong thập niên 20 lại phát triển vượt trội ?
HS: Cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao
động của cơng nhân, bn bán vũ khí kiếm lời, điều kiện địa lý
thuận lợi, không bị chiến tranh tàn phá …


GV yêu cầu HS quan sát hình 67 Sgk


GV: Em có nhận xét gì về đời sống cơng nhân Mỹ ?


HS: Đời sống công nhân Mỹ rất cực khổ, điều kiện sống tồi tàn
trong những căn nhà ổ chuột, làm việc thì vất vả, nhọc nhằn, sống
tạm bợ ở ngoại ơ thành phố, khơng có những điều kiện sinh



hoạt tối thiểu …


GV hướng dẫn HS xem lại các hình 65, 66, 67 Sgk và đặt câu hỏi
GV Em có nh/ xét gì về những hình ánh khác nhau của nước Mĩ ?
HS: Sự phồn vinh của nước Mỹ không đến với tất cả mọi người.
Công nhân vẫn rất nghèo khổ, bần cùng, tư sản giàu có => phân
bố khơng cơng bằng trong lịng nước Mỹ.


GV: Mâu thuẫn xã hội ở nước Mĩ như thế nào ?


HS: Mâu thuẫn gay gắt, giữa tư sản và vô sản nên phong trào
đấu tranh của công nhân Mĩ phát triển mạnh ở khắp các bang.
GV: Đảng CS Mỹ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?


HS: SGK / 94


<i><b>Củng cố: (khoanh trịn vào ơ trống đầu câu em cho làđúng). </b></i>
Giai cấp tư sản Mĩ đã dùng biện pháp nào để phát triển kinh tế
trong thập niên 20?


A.Tăng cường bành trướng mở rộng lãnh thổ.


B. Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sx dây chuyền, tăng
cường độ lao động và bóc lột cơng nhân.


C. Mở rộng sx bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng: nông
nghiệp, công nghiệp, tài chính.


D. Cả A,B và C đều đúng.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu:</b><b> </b><b> Trình bày được tình hình nước Mĩ trong những năm</b></i>
<i>1929-1939. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và chính sách</i>
<i>mới của tổng thống Rudơ ven.</i>


<i><b>TH: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ở Mỹ diễn ra như thế</b></i>
<i><b>nào ? </b></i>


- Là trung tâm công nghiệp,
thương mại, tài chính quốc tế
chiếm 48% sản lượng công
nghiệp thế giới.


* Xã hội: Mâu thuẫn giữa TS
với VS gay gắt: Phong trào
công nhân phát triển mạnh
ĐCS Mỹ thành lập (5/1921)
lãnh đạo công nhân đấu tranh.


<b>II. Nước Mĩ trong những</b>
<b>năm 1929-1939:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>HS: Cuối 10/1929 kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng lớn, bắt đầu từ</b>
tài chính, sẳ lan nhanh sang lĩnh vực CN và nông nghiệp.


<b>GV: Ngay trong thời kì phồn vinh của nền KT Mĩ đã nảy sinh sự</b>
phát triển không đồng bộ giữa các ngành , sản xuất tăng lên q
nhanh khơng có sự kiểm soát, nhưng nhu cầu và sức mua của quần
chúng lại khơng có, dẫn đến hàng hố ế thừa, sản xuất suy thối


và khủng hoảng nghiêm trọng.


<i><b>GV: Yêu cầu HS quan sát hình 68 – SGK </b></i>


<i><b>TH:Nhận xét tình hình KT Mĩ trong những năm 1929-1939 ?</b></i>
<b>HS: </b><i><b>Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái nghiêm trọng gánh nặng của</b></i>
<i><b>cuộc khủng hoảng õ chủ yếu đè lên vai tầng lớp lao động. </b></i>


<i><b>GV nói thêm: Để giữ giá hàng, Mỹ hủy 124 tàu biển trọng tải </b></i>
khoảng 1 triệu tấn, giết mổ 6,4 triệu con lợn vứt khơng sử dụng.
GV: : Vì sao nước Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới (1929-1933)?


HS: Nhờ thực hện chính sách mới của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven.
Nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven.


HS: Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế, tài chính,
ban hành các đạo luật để phục hưng công nghiệp, nông nghiệp,
ngân hàng; Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực; Ngân hàng
tổ chức lại sản xuất; cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới
cho người lao động; ổn định xã hội …


? Nhận xét về chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven qua hình 69 SGK?
HS: Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của Nhà nước
trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào
tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thơng, phân phối để đưa nước Mĩ
thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tếnguy kịch: duy trì chế độ dân
chủ tư sản. (Trong 8 năm cầm quyền, Ru-dơ-ven đã chi 16 tỉ USD
để cứu trợ thất nghiệp).



* Củng cố: Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Chính phủ
Mĩ đã.


A. thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp.


B. thực hiện chính sách mới, cải cách kinh tế – xã hội.
C. phát xít hố chế độ.


D. liên kết các nước Châu Aâu để giải quyết khủng hoảng.


cuộc khủng hoảng lớn.


- Kinh tế bị tàn phá, xã hội
khủng hoảng.


- Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven đã
thực hiện Chính sách mới đưa
nước Mĩ thoát khỏi khủng
hoảng (1932) duy trì được chế
độ dân chủ tư sản.


<b>D. CỦNG CỐ :Đã củng cố từng phần </b>
E Hướng dẫn tự học:


<b>* Bài vừa học: a) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX ?</b>
b) Trình bày nội dung chủ yếu chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven.
<b>* Bài sắp học: Bài 19: Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). </b>
a) Tình hình Nhật Bản sau CTTG 1 (cá nhân)


b) So sánh sự phát triển kinh tế Nhật bản và Mĩ sau CTTG1 (Nhóm 1)



c) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật diễn ra như thế nào (Nhóm 2)


d) Để đưa nước Nhật thốt khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ? (Nhóm 3)
e) Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ nghĩa phát xít ? (Nhóm 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b> Ngày dạy : 1-12-2011</b></i>
<b>Tuần 14</b>


<b>CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)</b>
<b> Tiết 28 BAØI 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI </b>


<b>(1918-1939)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: HS cần nắm:</b>


<i><b>1. Kiến thức : - Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật bản sau CTTG1. </b></i>


- Những nguyên nhân chính dẫn tới q trình phát xiùt hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình
này đối với lịch sử Nhật bản cũng như lịch sử thế giới.


<i><b>2. Kĩ năng :- Sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. </b></i>


- So sánh, liên hệ tư duy lôgic, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất các sự kiện,
hiện tượng diễn ra trong lịch sử.


<i><b>3. Thái độ : - Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của phát xít Nhật. </b></i>


- Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra nhân loại.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH: </b>



<b> - Thầy: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về Nhật bản giữa 2 cuộc CTTG. </b>
- Trò: Soạn bài, trả lời các câu hỏi của nhóm


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút A. ĐỀ : </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm).</b>


Câu 1 : Sau CTTG1 Nước Mỹ có những ưu thế gì dưới đây để phát triển kinh tế ? (Đánh
dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng). 2đ)


1. <sub></sub> Điều kiện địa lý thuận lợi, không bị chiến tranh tàn phá.
2. <sub></sub> Thu được nhiều lợi nhuận trong CTTG1.


3. <sub></sub> Nghèo đi vì hậu quả của CTTG1.
4. <sub></sub> Là trung tâm tài chính thế giới.


5. <sub></sub> Cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền công nghiệp.
6. <sub></sub> Tất cả các ý trên.


Câu 2: Nước nào vượt qua khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bằng cải cách kinh tế, xã hội? (1,5đ)


a) Đức b) Italia c) Mỹ d) Anh e) Pháp


<b>II. Phần tự luận : (6.5 điểm) </b>


Nêu những nội dung và ý nghĩa của chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven.?
<b>B. ĐÁP ÁN :</b>


Caâu 1 : 1 , 2 , 4 , 5


Caâu 2 : c , d , e


<b>II. Phần tự luận : (7 điểm) </b>


- Giaûi quyết nạn thất nghiệp (1,đ)


- Phục hồi các ngành kinh tế, tài chính (1đ)
- Phục hưng cơng nghiệp và ngân hàng (1,đ)
- Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực (1đ)


- Tạo việc làm mới cho người lao động, ổn định xã hội (1đ) .


Chính sách mới đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng (1932) duy trì được chế độ dân chủ tư
sản.( 1.5đ)


<b>2 Vào bài mới:</b> Sau CTTG1, kinh tế Nhật bản phát triển nhanh chóng ở những năm
đầu nhưng khơng ổn định. Để tìm lối thốt cho cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), Nhật bản đã
phát xít hóa bộ máy chính quyền, thực hiện chính sách đối nội phản động, đàn áp phong trào cách
mạng trong nước và xâm lược thuộc địa, bành trướng thế lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được tình hìnhkinh tế – xã hội Nhật Bản sau chiến</b></i>
<i>tranh thế giới thứ nhất.</i>


<i><b>GV dùng bản đồ thế giới yêu cầu học sinh xác định vị trí </b></i>
<i><b>nước Nhật trên bản đồ Châu Á. </b></i>


<b>GV: Nêu tình hình kinh tế Nhật bản sau CTTGI</b>



HS: Sau Mĩ, Nhật là nước thứ hai thu được nhiều lợi nhuận và
khơng mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật trở
thành cường quốc duy nhất ở Châu Á, được các đế quốc thừa
nhận. Tuy vậy, nền kinh tế tăng trưởng của Nhật không đều,
không ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.
<i><b>GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu SGK trang 96 quan sát H70.giải</b></i>
<i><b>thích sự khốn khó của nhân dân Nhật sau vụ động đất 9-1923.</b></i>
Từ 1914-1919 : Công nghiệp tăng 5 lần, nông nghiệp hầu như
không thay đi : Giá cả lúa gạo và thực phẩm tăng : công, nông
nghiệp phát triển không cân đối (đời sống nông dân khó khăn)
<b>GV: Trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật 1927?</b>


HS: 30 ngân hàng đóng cửa, mất lịng tin của dân. Chấm dứt sự
phục hồi kinh tế Nhật.


<b>GV: Nhận xét về tình hình kinh te ácủa Nhật trong những năm</b>
1918-1929?


<b>HS: Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công</b>
nghiệp tăng trưởng bấp bênh, nơng nghiệp lạc hậu.


<b>GV: Tình hình xã hội Nhật sau CTTG1 như thế nào ?</b>


<b>HS: Giá cả sinh hoạt đắt đỏ, đời sống vật chất thiếu thốn, giá gạo</b>
tăng hàng ngày, động đất. các cuộc đấu tranh bùng nổ (bạo động
lúa gạo, cướp kho thóc, gạo chia cho dân nghèo). ĐCS Nhật thành
lập (7/1922) lãnh đạo phong trào công nhân.


<i><b>* Củng cố: GV tổ chức HS thảo luận nhóm . Em hãy so sánh sự</b></i>


<i><b>phát triển kinh tế Nhật bản và Mi sau CTTG1 ? Đại diện HS các</b></i>
<i><b>nhóm trả lời </b><b></b><b> HS bổ sung, nhận xét. GV chốt lại. </b></i>


<b>+ Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi </b>
nhuận, không bị mất mát gì nhiều.


<b>+ Khác:</b>


Mỹ Nhật


Phát triển cực kỳ nhanh
chóng do cải tiến kỹ thuật,
thực hiện phương pháp sản
xuất dây chuyền, tăng
cường bóc lột cơng nhân.


Chỉ phát triển một vài năm đầu
sau chiến tranh rồi lại lâm vào
khủng hoảng, cơng nghiệp khơng
có sự cải thiện đáng kể, nơng
nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát
triển chậm chạp, bấp bênh.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế</b></i>
<i>đến Nhật Bản và q trình phát xít hố bộ máy chính quyền.</i>


<b>GV : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật đã diễn ra như</b>
thế nào?



<b>HS: Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản, sản lượng</b>


<b>1. Nhật Bản sau CTTG1:</b>


- Kinh tế chỉ phát triển trong
một vài năm đầu sau chiến
tranh.


Phong trào đấu tranh của nhân
dân lên cao: Đảng Cộng sản
NB thành lập (7/1922).


<b>II. Nhật Bản trong những</b>
<b>năm 1929-1939:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

công nghiệp giảm32,5% ngoại thương giảm 80%, công nhân thất
nghiệp, nổi dậy đấu tranh quyết liệt.


<b>TH:Vì sao Nhật Bản ở Châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế?</b>
<i><b>Hậu quả?</b></i>


<i><b>HS: Cũng như các nước TB khác, sự phát triển kinh tế Nhật</b></i>
<i><b>không vững chắc thiếu nguyên liệu, lương thực nên chịu ảnh</b></i>
<i><b>hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng Hậu quả là KT- XH</b></i>
<i><b>suy sụp nghiêm trọng.</b></i>


<b>GV: Để khắc phục tình trạng đó giới cầm quyền Nhật Bản đã</b>
làm gì?



<b>HS: Phát xít hố bộ máy Nhà nước tăng cường chính sách qn sự</b>
hố đất nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
<b>HS</b>: Đọc phần tư liệu sgk trang 97


<b>GV: Quá trình phát xít hố ở Nhật diễn ra như thế nào?</b>


<b>HS: Năm 1927 thủ tướng Nhật Ta na ca đã đệ trình lên Nhật</b>
Hồng bản “ Tấu thỉnh” với nội dung chủ yếu. Vạch ra kế hoạch
chiến tranh toàn cầu như Mơng Cổ, Trung Quốc, n Độ.cuối cùng
là tồn thế giới.


<i><b>GV: Cho học sinh quan sát H71 sgk Quân Nhật chiếm vùng</b></i>
<i><b>Đông Bắc Trung Quốc năm 1931: Nhật Bản đánh TQ chứng tỏ</b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


<b>HS: Chứng tỏ lị lửa chiến tranh ở Châu Á-TBD đã hình thành. </b>
GV: Em hiểu thế nào về CNPX? ( HS nhắc lại)


GV ghi điểm cho học sinh.


<i><b>Câu hỏi thảo luận: So sánh sự giống và khác nhau của CNPX</b></i>
Đức , Ita li a, Nhật?


<i><b>HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời</b><b></b><b> hs nhận xét ,bổ sung</b></i>


<i><b>GV kết luận: </b></i><b>Giống: Hiếu chiến, tàn bạo, phản động, đàn áp</b>
nhân dân trong nước thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ, ngoài
nước tiến hành chiến tranh xâm lược--.> đều là tội phạm gây
chiến tranh.



<b>Khác: Thời điểm ra đời: CNPX Ita li a 1922.</b>
CNPX Đức 1933


CNPX Nhật ra đời trong suốt thập niên 30 và những năm
đầu 40 của thế kỉ XX


GV: Thái độ của nhân dân Nhật đối với CNPX?


HS: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân Nhật đã đứng lên đấu
tranh với nhiều hình thức lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia.
1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính.


<b>GV: Phong trào đấu tranh của nhân dân có tác dụng gì?</b>
<b>HS: Góp phần làm chậm q trình phát xít hố ở Nhật.</b>


<i><b>GV chốt Nhật Bản là một trong những nước giải quyết khủng</b></i>
hoảng bằng con đường phát xít hố chính quyền. Với việc xâm
lược Đơng Bắc Trung Quốc, Nhật đã nhen nhóm ngọn lửa chiến
tranh đầu tiên ở Châu Á- Thái Bình Dương.


<b>GV: Hậu quả của việc Nhật phát xít hố chính quyền.?</b>


Một ngọn lửa chiến tranh đã được nhen nhóm. Nhân loại đứng
trước thảm hoạ chiến tranh thế giới mới.


- Nhật Bản đã tiến hành phát
xít hóa bộ máy chính quyền,
gây chiến tranh xâm lược bành
trướng ra bên ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Củng cố: Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng,kinh tế
<i><b>giới cầm quyền Nhật Bản đã lực chọn giải pháp nào dưới đây?</b></i>
<i><b>(đánh dấu X vào ô trống đầu câu em cho là đúng). </b></i>


A.tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở trong nước.
B. tiến hành cải cách kinh tế – xã hội.


C. tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh
xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.


D. dựa vào sự viện trự của Mĩ.


<b>D. CỦNG CỐ : Đã củng cố từng phần . </b>
<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: </b>


<i><b>* Bài vừa học: Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau CTTG 1? </b></i>


- . Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
* Bài sắp học: Phần I : Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau CTTG1 .


a. Nêu những nét mới của phong trào độc lập, dân tộc ở Châu Á sau CTTG1.
b. CM Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào ? (soạn theo nhóm).


+ Nhóm 1: Đảng CS Trung Quốc được thành lập trong hồn cảnh lịch sử như thế nào
+ Nhóm 2: Phong trào CM Trung quốc phát triển như thế nào trong những năm 1926-1927
+ Nhóm 3: Trong những năm 1927-1937, CMTQ phát triển như thế nào ?


+ Nhóm 4: 7/1937 trước nguy cơ xâm lược của Nhật Bản, CMTQ phát triển như thế nào ?


<b> Ngày soạn: 2-12-2011</b>


<i><b> Ngày dạy : 3-12-2011</b></i>
Tuần 15


<b> Bài 20. PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)</b>
<b>TIẾT 29 I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở</b>


<b>CHÂUÁ.CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM </b>
<b>1919-1939.</b>


<b>A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được:</b>


<b>1. Kiến thức: Những nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc CT thế giới.</b>
-Phong trào CM Trung Quốc (1919-1939), thời kì dân chủ CM mới bắt đầu, CM Trung Quốc diễn
ra phức tạp (nội chiến).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và trannh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sựkiện</b>
<b>3.Thái đ</b><i><b> ộ:</b><b> -Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các quốc gia châu Á chống CNTD.</b></i>
-Những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước trong
khu vực ĐNÁ.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>- Thầy: Bản đồ châu Á; Bản đồ Trung Quốc; Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đến các</b>
nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh ở các nước châu Aù giai đoạn 1918-1939.


<b> -Trị: Soạn bài câu hỏi của mhóm., đọc sgk.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau CTTG1? VÌ sao giới cầm</b>
quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?



Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp tăng trưởng bấp bênh, nông nghiệp
lạc hậu.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản.
Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra
bên ngoài.


<b> 2. Vào bài mới: Chúng ta đã học về châu Aâu, nước Mĩ và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh</b>
thế giới. Hơm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu
Á(1918-1939), phong trào có những nét chung và riêng nào chúng ta cùng tìm hiểu.


3 Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Biết được những nét chính của phong trào độc lập dân</b></i>
<i>tộc ở Châu Á trong những năm 1918- 1939</i>


GV: Cách mạng Tháng mười Nga và sự kết thúc Chiến tranh thế
giới thứ nhất đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng
dân tộc Châu Á?


HS: Một phong trào cách mạng mới đã lên cao và lan rộng khắp
châu lục.


<i><b>TH: Dùng lược đồ Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất xác</b></i>
<i><b>định những nơi có phong trào cách mạng: Đông Bắc Á, Đông</b></i>
<i><b>Nam Á, Nam A,Ù Tây Á. Tiêu biểu là Trung Quốc, Aán Độ, Việt</b></i>
<i><b>Nam, In đô nê xi a.</b></i>



<i><b>GV HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK/99 và dựa vào bản đồ châu Á và</b></i>
<i><b>tranh ảnh liên quan để thấy được sự phát triển rộng khắp của</b></i>
<i><b>phong trào.</b></i>


<b>GV: Kể tên những phong trào đấu tranh ở các nước châu Aùtrên</b>
lược đồ.


<b>HS:Một học sinh chỉ lược đồ và trả lời các nước và khu vực có</b>
phong trào tiêu biểu TQ: Phong trào Ngũ Tứ (4.5.1919): mở đầu
thời kì CM dân chủ. Mông Cổ: CM (1921-1929) giành thắng lợi.
Nhà nước Cộng hồ nhân dân Mơng Cổ thành lập. ĐNÁ: Lan rộng
khắp các nước.


Aán Độ: Tẩy chay hàng Anh, phát triển kinh tế dân tộc.


Thổ Nhĩ Kì: Chiến tranh giải phóng dân tộc (1919-1922) thắng lợi.
Nước CH Thổ Nhĩ Kì ra đời.


Việt Nam: Phát triển mạnh mẽ trong cả nước.


<b>GV: Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh có qui mô như</b>
thế nào?


<i><b>1: Những nét chung</b></i>


-Phong trào độc lập dân tộc
lên cao và lan rộng khắp
châu Á, tiêu biểu là Trung
Quốc, Aán Độ, Việt Nam và


In-đô-nê-xia.


Giai cấp công nhân tích cực
tham gia đấu tranh giành độc
lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>HS: qui mô rộng khắp Châu Á.</b>


<b>GV: Nét mới của phong trào độc lập dân tộc Châu Á ?</b>


<b>HS: Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia CM, ở một số nước họ đã</b>
đóng vai trị lãnh đạo thơng qua việc thành lập và lãnh đạo CM của
các ĐCS TQ, ĐNÁ, Aán Độ, ĐCS Việt Nam thành lập ngày
3-2-1930-- > Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á
sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự trưởng thành của g/c công
nhân.


<i><b>GV chốt lại: Phong trào độc lập dân tộc châu Á phát triển mạnh</b></i>
với những đặc điểm riêng nhưng đều có mục tiêu chung là giành
độc lập dân tộc.


*Củng cố: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau CTTG1 có
<i><b>những nét nào mới? (khonh tròn vào chữ cái đầu câu).</b></i>


A. phong trào diễn ra dưới ngọn cờ “ phò vua” cứu nước.
B. tất cả các nước đều có Đảng Cộng sản lãnh đạo.


C. giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo
phong trào cách mạng.



D. hồn tồn đi theo con đường cách mạng vơ sản.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Mục tiêu:, trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của</b></i>
<i>phong trào cách mạng Trung quốc trong thời kì này.</i>


<b>GV: Trong vịng 20 năm, giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, CMTQ</b>
diễn ra với nhiều sự kiện phong phú và diễn biến phức tạp. Ở đây
chúng ta chỉ đi vào một số sự kiện cơ bản.


<i><b>GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm về CM Trung Quốc</b></i>
<i><b>Học sinh đại diện nhóm trả lời, HS bổ sung, nhận xét, </b></i>
<i><b>GV chốt ý.</b></i>


<i><b>*Nhóm 1: ĐCS TQ dược thành lập trong hoàn cảnh nào?</b></i>


HS: Phong trào Ngũ Tứ (4.5.1919) bùng nổ-> mở đầu cho cao trào
CM chống đế quốc và phong kiến, tạo điều kiện cho Chủ nghĩa
Mác-Lê nin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc: ĐCS TQ thành
lập (7.1921).


<i><b>*Nhóm 2: Phong trào CM TQ phát triển như thế nào trong những</b></i>
năm 1926-1927?


HS: Nhân dân TQ tiến hành tiêu diệt bon quân phiệt ở phía Bắc
(phong trào Bắc phạt).


<i><b>*Nhóm 3: Trong những năm 1927-1937 CM TQ phát triển ntn?</b></i>
HS: Nhân dân TQ tiến hành chiến tranh cách mạng chống tập đoàn
thống trị Tưởng Giới Thạch đại diện cho quyền lợi của đại địa chủ,


đại tư sản và đế quốc


? Đặc điểm của CM Trung Quốc thời kì này?




Cách mạng liên tục chiến tranh liên tục.


Đảng Cộng sản trưởng thành và giữ vai trò lãnh đạo Cách mạng
<i><b>*Nhóm 4: Năm 1937 trước nguy cơ xâm lược của phát xít Nhật, CM</b></i>
TQ phát triển như thế nào?


HS:Từ 7-1937, đứng trước nguy cơ phát xít Nhật xâm lược. ĐCS đã
đề nghị với Quốc dân đảng hợp tác chống Nhật. Quốc –Cộng hợp
tác để kháng chiến chống Nhật.


<b>2 Cách mạng TQ trong</b>
<b>những năm 1919-1939:</b>
-4.5.1919 phong trào Ngũ Tứ
nổ ra tạo điều kiện cho CN
Mác-Lênin được truyền bá
rộng rãi: ĐCS TQ thành lập
(7.1921).


-1926-1927: Chống bọn quân
phiệt ở phía Bắc (phong trào
Bắc phạt).


-1927-1937: Chống tập đoàn
thống trị Tưởng Giới Thạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>*Củng cố: Theo em, khẩu hiệu đâú tranh của phong trào Ngũ Tứ</b></i>
<i><b>có điều gì mơi so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong CM</b></i>
<i><b>Tân Hợi?</b></i>


Phong trào lan rộng trong cả nước,lôi cuốn đông đảocác lực lượng
tham gia,thúc đẩy PTCN pt-- > thành lập ĐCS (7-1921)


Phong trào Ngũ Tứ CM Tân Hợi
-Chống đế quốc và phong kiến. -Chống phong kiến.
<b>D. CỦNG CỐ :</b>


<b> 1 Lập bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc tự 1919- 1939.</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


4-5-1919
7-1921
1926- 1927
1927- 1937
7 - 1937
<b>E. Hướng dẫn tự học: </b>
<b>* Bài vừa học:</b>


a. Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau CTTGI
b. Sự phát triển của CM Trung Quốc (1919-1939)


*Bài sắp học: Phần II Bài 20: “ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á” (tiếp theo)
<b>*Nhóm 1: Sau CTTG1, phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ phát triển như thế nào?</b>



Những nhân tố nào tác động đến phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ trong giai đoạn này?
<b>*Nhóm 2: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ có nét gì mới?</b>
<b>*Nhóm3: Sự thành lập các ĐCS có tác động như thế nào đơí vơi phong trào độc lập dân tộc ĐNÁ</b>
*Nhóm 4: Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ có điểm gì mới? Kể tên.


<b> Ngày soạn: 7-12-2011</b>
<i><b> Ngày dạy : 8-12-2011</b></i>
<b>Tuần 15</b>


<b> Bài 20 PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á </b>
<b>(1918 – 1939) (tiếp theo)</b>


Tiết 30 II. PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
<b>(1918 – 1939)</b>


<b>A- Mục tiêu: HS nắm được :</b>


1. Kiến thức:- Biết được những nét lớn của tình hình ĐNÁ trong thời kì này.


Những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á (1918-1939)
diễn ra liên tục ở nhiều nước.


-Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Dương, Indonesia, Malaysia


2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất sự kiện


3. Thái độ: Nhân dân ĐNÁ đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc đó là tất yếu lịch sử. CM giải
phóng dân tộc của các nước ĐNÁ có những nét tương đồng


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:</b>



<b>- Thầy: Lược đồ châu Á; lược đồ các nước ĐNÁ, tranh ảnh lịch sử liên quan.</b>
<b>- Trò: Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng khắp châu Á, tiêu biểu là Trung Quốc, Aán Độ, Việt
Nam và In-đơ-nê-xia.Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.


-Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng khắp châu Á, tiêu biểu là Trung Quốc, Aán Độ, Việt
Nam và In-đô-nê-xia Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.


-4.5.1919 phong trào Ngũ Tứ nổ ra tạo điều kiện cho CN Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi: ĐCS
TQ thành lập (7.1921).-1926-1927: Chống bọn quân phiệt ở phía Bắc (phong trào Bắc phạt).


-1927-1937: Chống tập đồn thống trị Tưởng Giới Thạch.


<i><b>2. Vào bàii mới: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1919 – 1939) có nhiều nét chung, đồng thời</b></i>
nổi lên những đặc điểm của mỗi nước, mỗi khu vực. Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ có những
nét gì mới, đặc biệt. Đây là nội dung của tiết học hôm nay.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Do ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất và tác</b></i>
<i>động của CM Tháng Mười Nga, trong thời kì này phong trào độc lập</i>
<i>dân tộc ĐNÁ phát triển mạnh.</i>



<b>GV yêu cầu HS kể tên các nước ĐNÁ và xác định vị trí của các nước</b>
trên bản đồ. ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Khái quát những
nét chung nhất của các nước ĐNÁ đầu thế kỉ XX: Châu Á nói chung
và ĐNÁ nói riêng là những miếng mồi ngon béo bở của các nước tư
bản phương Tây, hầu hết đều là thuộc địa (trừ Xiêm, Thái Lan
(1939) đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
GV: Sau CTTG1, phong trào độc lập ở ĐNÁ phát triển như thế nào?
Những nhân tố nào tác động đến phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ
trong giai đoạn này?


<b>HS: Sau CTTG1, phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ phát triển mạnh</b>
mẽ do ảnh hưởng CM tháng 10 Nga và chính sách khai thác thuộc địa
của các nước đế quốc.


GV: Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi, phong trào độc lập dân
tộc ở ĐNÁ có nét gì mới ?


<b>HS: Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi, phong trào độc lập dân</b>
tộc ở ĐNÁ có những nét mới: g/c vô sản từng bước trưởng thành,
tham gia lãnh đạo CM== > Một loạt các ĐCS ra đời.


GV: Sự thành lập các ĐCS có tác động như thế nào đối vơí phong
trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ?


<b>HS: ĐCS đã lãnh đạo nhân dân nước mình đứng lên đấu trnh giải</b>
phóng dân tộc, phong trào CM vơ sản phát triển mạnh.


<b>GV: Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ có điểm gì</b>
mới ?



<b>HS: Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc các hội do các</b>
nhà yêu nước sáng lập, lúc này đã xuất hiện các chính đảng có ảnh
hưởng xã hội rộng lớn.


<b>GV yêu cầu h/s đọc phần chữ nhỏ sgk/101 và xác định vị trí những</b>
<i><b>nước đã xuất hiện ĐCS trên bản đồ ĐNÁ.</b></i>


<b>GV nêu một số phong trào điển hình: Khởi nghĩa Xu-ma-tơ </b>
–ra(1926-1927) ở In đô nê xia, Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam (1930-1931).
*Ví dụ: Đảng Quốc đại (Aán Độ), phong trào Tha Kin (Miến Điện),
phong trào chống thực dân Anh địi tự trị (Mã Lai).


<b>1. Tình hình chung:</b>


-Đầu thế kỉ XX, hầu hết các
nước ĐNÁ đều trở thành
thuộc địa, nửa thuộc địa của
chủ nghĩa thực dân.


-Sau CTTG1, phong trào độc
lập dân tộc dâng cao mạnh
mẽ, nhiều ĐCS ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV: hình 73 sgk Ap đun Ra man.sinh 8-2-1903 tại bang Ka đa Mã lai,
từ nhỏ thông minh khoẻ mạnh rất ham mê thể thao.,ông tham gia
PTĐLDT Mã Lai chống TDA. 1951 lãnh đạo ptr từng bước thắng lợi
buộc TDA trao trả độc lập 1957-- .1970 . Oâng qua đời 1990 thọ 87
tuổi.



*Củng cố: Đầu thế kỉ XX tình hình ĐNÁ có những điểm gì nôỉ bật?
(đánh dấu x vào ô trống đầu câu em chọn.


º Hầu hết các nước là thuộc địa của CNTD.


º Ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga đã lan toả đến khu vực này.
º Giai cấp vô sản đã trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
º Phong trào dân chủ tư sản có nhiều bước tiến mới.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Nắm được một số phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở</b></i>
<i>Đông Dương, In đonê xia.</i>


-GV yêu cầu hs đọc phần chữ nhỏ sgk/102->Gv tường thuật CM ở
Đông dương dựa vào bản đồ ĐNÁ và liên hệ tình đồn kết chiến đấu
trong chống Pháp, chống Mĩ và hiện nay.


<b>GV: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp</b>
ở các nước Đông Dương?


<b>HS: Phát triển sơi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú, lôi</b>
cuốn được đông đảo nhân dân tham gia.bước đầu có sự liên minh
chống đế quốc của 3 nước.


<b>GV: Phong trào độc lập dân tộc ở In đô nê xia diễn ra như thế nào?</b>
<b>HS:-1926-1927: ĐCS lãnh đạo khởi nghĩa ở Gia-va và Xumatơ-ra bị</b>
thất bại.


-Sau đó quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do


Xu-các-nô lãnh đạo.


GV: Ở In đô nê xi a ĐCS được thành lập từ rất sớm (5-1920) và lãnh
đạo CM nhưng do sai lầm về đường lối nên dẫn đến thất bại trong
cuộc khởi nghĩa ở Gia va, Xu ma tơ ra năm 1926-1927 quần chúng đã
ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo.


<b>GV hướng dẫn hs xem hình74 sgk-Xu-các-nơ là lãnh tụ phong trào</b>
đấu tranh giải phóng dân tộc điển hình ở In đơ nê xia, sau này là
Tổng thống In đô nê xia.


<i><b>GV: Nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập Ở ĐNÁ sau CTTGI ?</b></i>
Phong trào diễn ra sôi nổi ,với nhiều hình thức phong phú, phong trào
lên cao,lan rộng khắp các quốc gia,g/c vô sản trưởng thành tham gia
lãnh đạo phong trào. ĐCS Đông dương đã lãnh đạo nhân dân 3
nướcVN, Lào CPC đấu tranh chống Pháp tạo ra bước ngoặc cho ptr,
Ptr DCTS tiếp tục phát triển…


<b>GV: Sự phát triển của phong trào CM ĐNÁ (1939-1940)?</b>


<b>HS: Khi CTTG2 bùng nổ,CM chưa giành được thắng lợi quyết định.</b>
1940, cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.


*Củng cố: Em hãy nối tên nước và phong trào sao cho phù hợp.


Tên nước Phong trào


Việt Nam
Lào



Campu chia


Khởi nghĩa của Ong Keo và Com-ma-đam
Cao trào CM 1930-1931-Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Khởi nghĩa Gia-va, khởi nghĩa Xu ma tơ ra.


<b>2.Phong trào độc lập dân</b>
<b>tộc ở một số nước ĐNÁ:</b>
* Ở Đông Dương:


Phong trào đấu tranh nổ ra sôi
nổi lôi cuốn nhiều tầng lớp
nhân dân tham gia.


* Ở Inđônêxia: Dưới sự lãnh
đạo của ĐCS và Đảng dân
tộc, phong trào đấu tranh phát
triển mạnh mẽ trong cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

In đô nê xia Phong trào yêu nước do A-cha. Hem chiêu lãnh đạo
<b>D. CỦNG CỐ :</b>


<b> Đã củng cố từng phần.</b>
<b>E Hướng dẫn về nhà:</b>
*Bài vừa học:


a.Tình hình chung ở ĐNÁ (1918-1939).


b.Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, theo mẫu:



<i><b>Tên nước</b></i> <i><b>Niên đại</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Lãnh đạo</b></i> <i><b>Kết quả</b></i>


* Bài sắp học: Bài 21Tiết 31 " Chiến tranh thế giới thứ hai"
a. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
b. Diễn bién chính của chiến sự như thế nào?


c. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. .


<i><b>Ngày soạn: 9-12-2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 10-12-2011</b></i>
<b>Tuần 16</b>


<b>Tiết 31 CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)</b>
<b> Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)</b>


<b>A. MỤC TIÊU: HS nắm được:</b>


1. Kiến thưcù: Những nét chính về q trình dẫn đến chiến tranh: Nguyên nhân chiến tranh.
Diễn biến chính của chiến tranh. Trình bày sơ lược về mặt trận ở Châu Aâu và mặt trận Thái
Bình Dương; Chiến tranh bùng nổ ở Châu âu , lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xơ tham gia mằt
trận chống phát xít, làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; những trận chiến lớn, chiến tranh kết
thúc. - Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với thế giới.


2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ<i><b> : </b><b> </b></i>


- Nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức
chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại.
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này đối với lồi người.



<b>. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HOÏC SINH:</b>


<b> -Thầy: Bản đồ: CTTG2. Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về CTTG2.</b>
- Trò: Diễn biến của CTTG2, kết cục của CTTG2.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC:</b>


1.Kiểm tra bài cũ: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của châu Á (1918
- 1939).Phong trào diễn ra sơi nổi ,với nhiều hình thức phong phú, phong trào lên cao,lan rộng khắp
các quốc gia,g/c vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo phong trào. ĐCS Đông dương đã lãnh đạo
nhân dân 3 nướcVN, Lào CPC đấu tranh chống Pháp tạo ra bước ngoặc cho ptr, Ptr DCTS tiếp tục
phát triển…


<i><b>2: Vào bài mới: Sua cuộc khủng hoảng kinh te thế giớiá (1929- 1933 ) một số nước tư bản đã phát</b></i>
xít hố chính quyền . Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước đã đặt nhân loại trước nguy
cơ của cuộc chiến tranh. thế giới mới. Chiến tranh thế giới thứ hai.


<i><b>3 Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Mục tiêu: Học sinh hiểu được, cũng như Chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i>nhất, nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai là</i>
<i>mâu thuẫn về quyền lợi,thị trường, thuộc địa giữa các đế quốc.</i>
GV: Học sinh đọc sgk giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận nhóm: ( 3 phút ) Những sự kiện lớn diễn ra
trong các nước tư bản khoảng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới?


HS: đại diện nhóm trả lời, học sinh nhận xét -- .> HS bổ sung-- >


Gv chốt. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường thuộc địa giữa các
nước ĐQ.Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933.


Các nước đế quốc chia thành hai khối đối địch mâu thuẫn gay gắt
với nhau.Cả hai khối đều coi Liên Xơ là ke thù cần phải tiêu diệt.
Chính sách nhượng bộ , thoả hiệp của Anh Pháp Mĩ.


<b>TH: Từ những ý trên giáo viên chốt lại những nguyên nhân dẫn</b>
đến chiến tranh thế giới thứ II. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường
thuộc địa giữa các nước ĐQ là nguyên nhân chủ yếu đưa tới
CTTGII, bên cạnh các nguyên nhân khác chủ yếu là >< giữa các
nước TB và Liên Xô


GV; Những mâu thuẫn đó được phản ánh bhư thế nào trong quan
hệ quốc tế trước chiến tranh.?


HS: Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau, khối phát xít lập
thành trục Bec lin, Rô ma, Tô ki ô và khối các nước dân chủ tư bản
phương Tây Anh, Pháp Mĩ. Hai khối ĐQ đối địch nhưng lại cùng
chống Liên Xơ.


GV: Phát xít Đức quyết định tấn công Châu âu trước.


GV: Quan sát H75. Háy giải thích tại sao Hit le lại tấn cơng Châu
u trước.?


HS: + Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà
lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp…) được xem như những
người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa
hiệp của giới LĐ các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự


do hành động, tấn cơng xâm lược các nước châu Âu trước. Mặt
khác vì Đức thấy chưa đủ sức đánh ngay Liên Xơ, cần phải tích
lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.


GV: Ngày 1-9- 1939, Đức tấn công Ba Lan, Anh Pháp tuyên chiến.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.


GV: Vì sao Đức lại tấncông Ba Lan ?


HS: Ba Lan là đồng minh quan trọng của Anh, Pháp. Đức dò la
thái độ của Anh, Pháp. nên quyết định tấn công Ba Lan.


<i><b>GV chuển ý: Sau khi PX Đức tấn công Ba lan chiến tranh bùng nổ</b></i>
và nhanh chóng lan rộng tồn thế giới nhưthế nào các em sang
phần II


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh nắm được những diễn biến chính của chiến</b></i>
<i>tranh qua 2 giai đoạn. Tính chất của từng giai đoạn.</i>


Giáo viên dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ hai để tường thuật
làm rõ:


Bằng chiến thuật chớp nhoáng chỉ trong một thời gian ngắn. Đức


<b>chiến tranh thế giới thứ hai:</b>
Mâu thuẫn về vấn đề thị
trường và thuộc địa.



Khủng hoảng kinh tế thế giới
1929- 1933


Chính sách thoả hiệp của Anh,
Pháp Mĩ.


1-9-1939 chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.


I- Những diễn biến chính:
<b>1. Chiến tranh bùng nổ và</b>
<b>lan rộng toàn thế giới (từ</b>
<b>ngày 1. 9. 1939 đến đầu năm</b>
<b>1943):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

chiếm hầu hết các nước Châu Aâu.


GV: chỉ lược đồ: Sau khi chiếm xong Ba lan và một số nước Đông
Aâu, Đức chuyển sang tấn công phía tây, mở đầu là xâm chiếm
Đan Mạch, Na uy. Từ 10-5-1940-- > 4-6-1940 Đức thọc sâu vào
đất Pháp, buộc P đầu hàng, tàn quân A-P tháo chạy sang A. Chính
phủ P bỏ Pa ri chạy về Booc đơ và đưa thống chế Pê tanh lên cầm
quyền để xin đình chiến với Đức.. Sau đó Đ đánh A và bành
trướng khu vực Đông Nam Aâu. Hit le dùng những thủ đoạn chính
trị khơn khéo kết hợp với sức ép quân sự đã lôi kéo được Ru ma
ni, Bun ga ri, Hung ga ri gia nhập khối PX mở đường cho Đức tiến
quân vào 3 nước này Đến tháng 4 1941 Đức chiếm Nam Tư và Hi
Lạp cả vùng Đông Nam Aâu thuộc về Đức.--> như vậy từ
1939-1941 Đức đã lần lược đánh chiếm Châu Aâu một cách nhanh chóng
và hầu như khơng bị tổn thất gì đáng kể. Đó cũng là cơ sở quan


trọng để Đức bắt đầu tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
GV: Trong giai đoạn đầu, Đức thực hiện chiến thuật gì?


HS: Chiến thuật chớp nhống và sau đó tấn cơng Liên Xơ.
GV: Vì saoĐức tấn cơng Liên Xơ, CTTG2 đã thay đổi tính chất?
HS: Trước 6. 1941, các nước ĐQ tranh giành thuộc địa lẫn nhau,
nhưng từ đây trở về sau,fe phát xít đã chĩa mũi nhọn vào Liên Xơ
(thành trì của CMTG).


GV: Ở mặt trận Châu Á- TBD, Bắc Phi chiến sự diễn ra ntn?
HS trả lời sgk.


<b>TH: Như vậy chiến tranh lan rộng toàn thế giới, chiến sự diễn ra</b>
trên khắp các mặt trận; Tây Aâu, Xô -Đức, Châu Á- TBD, Bắc Phi
Địa bàn rộng hơn chiến tranh thế giới thứ nhất nên sự tàn phá huỷ
hoại môi trường cũng nặng nề hơn, lớn hơn nhiều.


GV: Với bản chất hiếu chiến tàn bạo, CNPX gây ra rất nhiều tội
ác đối với nhân loại.- GV hướng dẫn HS quan sát hình 77, 78 sgk <sub></sub>
Tội ác man rợ của CNPX trong chiến tranh.


GV: Tính chất của cuộc chiến tranh trong giai đoạn này?


HS: Mang tính chất ĐQCN,chiến tranh phi nghĩa đối với cả 2 bên
tham chiến.


GV: Đến tháng 1-1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được
thành lập


GV: Mục đích của việc thành lập Mặt trận Đồng minh?



HS: Nhằm đoàn kết tập hợp lực lượng trên toàn thế giới để tiêu
diệt CNPX.


nhoáng, phát xít Đức đánh
chiếm hầu hết các nước châu
Aâu


Đức tấn công Liên Xô


Nhật chiếm ĐNÁ, TBD
Ita li a tấn công Bắc Phi;
==> Chiến tranh lan rộng tồn
thế giới.


Tính chất


ĐQCN,chiến tranh phi nghĩa
đối với cả 2 bên tham chiến.
1-1942 Mặt trận đồng minh
chống phát xít được thành lập
Nhằm đồn kết tập hợp lực
lượng trên toàn thế giới để
tiêu diệt CNPX.


<b>D. CỦNG CỐ .</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng </b></i>
<i><b>1.Mâu thuẫn gay gắt giữa hai khối đế quốc là về</b></i>
A . vấn đề thị trường và thuộc địa.



B. vấn đề bán đảo Ban căng.


C. việc phânchia khoảng không vũ trụ.


D. việc sử dụng bom nguyên tử để tấn công Liên xơ.


<i><b> 2. Trình bày diễn biến giai đoạn đầu từ 9-1939-- > đầu năm1943.</b></i>
<b>E. Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

a) Vì sao CTTG2 bùng nổ?
b) Diễn biến chính của CTTG2?


* Bài sắp học: Chiến tranh thế giới thứ hai (tt)


N1&N3: Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc từ 1943- tháng 8-1945?
N2 : Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ II


N4: Em coù suy nghó gì về hậu quả của chiến tranh?


<i><b>Ngày soạn: 10 -12 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 12 -12 – 2010</b></i>
<b>Tuần 16</b>


<b>Tiết 32 Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: HS nắm được:</b>


1. Kiến thưcù: .


Diễn biến chính của chiến tranh. Trình bày sơ lược về mặt trận ở Châu Aâu và mặt trận Thái


Bình Dương; Chiến tranh bùng nổ ở Châu âu , lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mằt
trận chống phát xít, làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; những trận chiến lớn, chiến tranh kết
thúc. - Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với thế giới.


2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ<i><b> : </b><b> </b></i>


- Nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức
chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại.
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh này đối với lồi người.


<b>. BCHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:</b>


<b> -Thầy: Bản đồ: CTTG2. Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về CTTG2.</b>
- Trò: Diễn biến của CTTG2, kết cục của CTTG2.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


1.Kiểm tra bài cũ2. Trình bày diễn biến giai đoạn đầu từ 9-1939-- > đầu năm1943.


- Từ 1. 9. 1939 đầu 1941, bằng chiến thuật chớp nhống, phát xít Đức đánh chiếm hầu hết các
nước châu Aâu Đức tấn công Liên Xô Nhật chiếm ĐNÁ, TBD Ita li a tấn công Bắc Phi;


==> Chiến tranh lan rộng tồn thế giới.Tính chất


ĐQCN,chiến tranh phi nghĩa đối với cả 2 bên tham chiến.
1-1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập


Nhằm đoàn kết tập hợp lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt CNPX



<i><b>2: Vào bài mới:Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập,nhằm đồn kết tập hợp lực lượng</b></i>
trên toàn thế giới để tiêu diệt CNPXnhư thế nào . Két cục của cuộc chiến tranh ra sao các em cùng
tìm hiểu bài học hơm nay.


<i><b>3</b></i> Bài mới


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu Học sinh nắm được những diễn biến chính của chiến</b></i>
<i>tranh qua 2 giai đoạn. Tính chất của từng giai đoạn.</i>


- GV yêu cầu HS khá giỏi (đã phân cơng trước) trình bày những
diễn biến chính của giai đoạn 2 dựa vào bản đồ, chú ý tác động
của chiến thắng Xta-lin-grát… <sub></sub> GV chốt lại:


+ Chiến thắng Xta-li-grát (2. 2. 1943) tạo ra bước ngoặt mới cho
cuộc CTTG2 (Dựa vào lược đồ chiến thắng Xta-lin-grát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+ Những địn phản cơng của phe đồng minh với phe phát xít:
Liên Xơ qt sạch phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ (cuối 1944) <sub></sub> giúp
hàng loạt các nước Đơng Âu được giẩi phóng (MT Xơ - Đức).
Hồng qn Liên Xô và liên quân Mĩ Anh liên tiếp mở nhiều
cuộc phản công trên khắp các mặt trận.


GV: Dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ hai để chỉ các cuộc
phsnr công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mĩ Anh trên các
mặt trận Xô- Đức, Bác Phi, Tây Aâu.



 Mặt trận Bắc Phi: 5. 1944 đầu hàng.


 Mặt trận Tây Âu: Đêm rạng 9. 5. 1945 PX Đức đầu hàng
không điều kiện - chiến tranh kết thúc ở châu Âu.


 Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương: Hồng quân Liên Xô
cùng nhân dân các nước Châu Á đánh bại quân Nhật và
việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.15.
8. 1945 Nhật Bản đầu hàng khơng điều kiện, chiến tranh
kết thúc.


<b>GV: Vì sao Mĩ ném bom ngun tử xuống Nhật Bản? Có phải vì</b>
thế mà Nhật đầu hàng?


-- > Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của Mĩ, tranh công với Liên
Xô. Đạo quân chủ lực của Nhật đã thua, phe phát xít đang hấp
hối. Nhật Bản thua là tất yếu.


<b>- GV hướng dẫn HS xem hình 79 (bức tranh phân tích tội ác của</b>
ĐQ Mĩ) Việc chạy đua vũ trang, sử dụng vũ khí ngun tử, hố
học, sinh học. .. Cũng như trong chiến tranh Việt Nam Mĩ đã sử
dụng chất độc màu da cam , để lại hậu quả đến ngày hôm nay.
<b>GV:Liên Xơ có vai trị như thế nào trong cuộc đánh thắng CNPX</b>
?


<b>HS: Liên xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt, cùng lực</b>
lượng Đồng minh và nhân dân tiến bộ tiêu diệt CNPX.


<b>GV: Nêu tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?</b>



<b>HS: Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. Khi Liên Xô tiến</b>
hành cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc, thì tính chất của chiến
tanh có thay đổi, đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ Tổ
quốc, giải phóng nhân loại.


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Mục tiêu:Học sinh thấy được sự tàn phá khủng khiếp của Chiến</b></i>
<i>tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất. Qua đó</i>
<i>nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình.</i>


<b>GV: Kết cục là CNPX thất bại thảm hại. HS xem H 77,78 79 và</b>
bảng thống kê thiệt hại về người và của trong Chiến tranh thế
giới thứ hai.


<b>GV: Em có nhận xét và suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh?</b>
<b>HS: Tồn nhân loại phải gánh chịu hậu quả thảm khốc về người</b>
và của do chiến tranh gây ra. Chúng ta phải ngăn chặn chiến
tranh,bảo vệ hồ bình ( Liên hệviệc chống chiến tranh , bảo vệ
hồ bình hiện nay.


2. 2. 1943 chiến thắng
Xta-lin-grát <sub></sub> quân Đồng minh phản
công, lần lượt đánh bại Ý, Đức,
Nhật Bản.


- 15. 8. 1945 CTTG2 kết thúc.


<b>III- Kết cục của chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ hai:</b>



Chủ nghóa phát xít bị tiêu diệt.
Hậu quả thảm khốc.


Tình hình thế giới có những
biến đổi căn bản.


<b>D/ Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>
1-9-1939


9-1940
22-6-1941
7-12-1941
1-1942
2-2-1943
6-6-1944
9-5-1945
15-8-1945
<b>E/ Hướng dẫn về nhà</b>
<b> * Bài vừa học:</b>


<b> Trình bày diễn biến giai đoạn 2 cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Vai trò của Liên Xô trong việc </b>
đánh thắng CNPX?


- Tính chất và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ?


* Bài sắp học: Bài 22: Sự phát triển khoa học - kĩ thuật và văn hóa TG nửa đầu TK XX.
a) Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật TG nửa đầu TK XX (Nhóm HS).



b) Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xơ Viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Ngày soạn: 16 -12 - 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 17 -12 – 2010</b></i>


<b> Tiết 33 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>
<b> Tuần 17 (phần từ năm 1917-1945)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: HS nắm được:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của LS thế giới gơữa hai cuộc CTTG.


-Nắm được những nội dung chính của LSTG trong những năm 1917-1945.và những sự kiện
lịch sử tiêu biểu.


2. Kĩ năng: Lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện ls tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hẹ thống
sự kiện lịch sử.


3. Thái độ: Nâng cao tư tưởng, tình cảm CM, tinh thần chống chiến tranh, chống CNPX và
bảo vệ hồ bình thế giới.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HỌC SINH:</b>


- Thầy: Bản đồ thế giới, bảng thống kê các sự kiện cơ bản của LSTG hiện đại.
- Trò: Nắm lại các nội dung đã học.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b> 2 .Vào.</b><i><b> </b><b> Bài mới</b><b> : Từ năm 1917 đến 1945 thế giơí trải qua nhiều biến cố lịch sử. Hôm nay chúng ta</b></i>
cùng nhau ôn lại những sự kiện lịch sử quan trọng này.


<i><b>3: Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>*NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: Bảng thống kê về những sự kiện lịch sử chính của lịch</b>
<b>sử thế giới hiện đại (1917-1945)</b>


<i><b>Mục tiêu: Hs nắm được những sự kiện chính. Thời gian, tên sự kiện,kết quả của nó.</b></i>


<i><b>THỜI GIAN</b></i> <i><b>SỰ KIỆN</b></i> <i><b>KẾT QUẢ</b></i>


Nước Nga- Liên


Tháng 2-1917 CM dân chủ tư sản Nga
thắng lợi


Lật đổ chế độ Nga hồng, 2 chính quyền song
song tồn tại chính phủ lâm thời tư sản và Các Xô
Viết đại biểu công nhân nơng dân và binh lính.
7.11.1917 CM XHCN tháng 10 Nga


thắng lợi


-Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
-Thành lập chính quyền Xơ viét .
-Xố bỏ chế độ người bóc lột người


1918-1920 Cuộc đấu tranh xây dựng


và bảo vệ chính quyền
Xô viết


Xây dựng hệ thống chính trị, Nhà nước mới, thực
hiện các cải cách XHCN đánh thắng thù trong giặc
ngoài bảo vệ Nhà nước Xô Viết.


1921-1941 Liên Xô xây dựng CNXH Công nghiệp hố XHCN, tập thể hố nơng nghiệp
có qui mơ sản xuất lớn.Từ nước nông nghiệp Liên
Xô trở thành nước công nghiệp XHCN.


Các nước khác


1918-1923 Cao trào CM ở châu âu,
châu Á


Các ĐCS lần lượt ra đời, Quốc tế Cộng sản thành
lập và lãnh đạo phong trào cách mạng.


1924-1929 Thời kì ổn định và phát
triển của CNTB


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

1929-1933 Cuộc khủng hoảng kinh
tế nổ ra ở Mĩ và lan
khắp các nước tư bản.


Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, nhân dân thất
nghiệp chính trị khủng hoảng.



1933-1939 Các nước tư bản tìm
cách thốt khỏi khủng
hoảng


Khối Đức, Italia,Nhật Bản phát xít hố bộ máy
chính quyền, chuẩn bị chiến tranh xâm lược.


-Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách kinh tế,
chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản.


1939-1945 Chiến tranh thế giơi thư
ùhai


72 nước trong tình trạng chiến tranh. Phe phát xít
thất bại, thắng lợi thuộc về Liên xô, phe Đồng
minh và nhân loại tiến bộ trên thế giới.


<b>Bài tập: Trong số các sự kiện lịch sử đã học từ năm 1917- 1845 hãy chọn 5 sự kiện tiêu</b>
biểu nhất.


<b>* SỰ KIỆN TIÊU BIỂU NHẤT:</b>


1. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga năm 1917: mở ra 1 thời kì mới trong lịch
sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liề với chủ nghĩa xã hội.


2. Cao trào CM ở châu Aâu 1918-1923: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều ĐCS ra
đời->Quốc tế Cộng sản thành lập.


3. Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á: giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia


lãnh đạo CM.


4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 sđẩy các nước tư bản vào cuộc khủng
hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả->CN phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng
trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.


5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất
khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân


<b>Hoạt động 2</b>


II..NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1917-1945:


<i><b>Mục tiêu</b><b> :</b><b> Từ những sự kiện chính hướng dẫn học sinh rút ra những nội dung chủ yếu của lịch sử thế</b></i>
<i>giới hiện đại từ 1917- 1945</i>


-Sự thắng lợi có tính chất bước ngoặc của CM thế giới với thắng lợi mở đầu của CM
XHCN tháng 10 Nga.


-Sự phát triển thăng trầm, đầy kịch tích của CNTB.


-Cuộc chiến tranh dân tộc và giai cấp rộng lớn, quyết liệt trong phạm vi từng nước và
trên thế giới nhằm giành hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


<b>D. CỦNG CỐ :</b>


. Củng cố: Những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại.
<b> E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


* Bài vừa học: - Nắm lại các phần đã ôn tập cho các em,



Bảng niên biểu các sự kiện, và những nội dung chủ yếu của phần lịch sử hiện đại để tiết sau
kiểm tra học kì I


* Bài sắp học: Bài 22: Sự phát triển khoa học - kĩ thuật và văn hóa TG nửa đầu TK XX.
a) Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật TG nửa đầu TK XX (Nhóm HS).


b) Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xơ Viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> 3. </b><i><b> Bài mới</b><b> :</b><b> </b><b> Chiến tranh </b></i>
thế giới thứ hai (1939 -
1945) đã gây nên những
tổn thất lớn nhất về người
và của trong lịch sử nhân
loại. Chiến tranh kết thúc
với sự thất bại hoàn tồn
của chủ nghĩa phát xít và
dẫn đến những biến đổi
căn bản của tình hình thế
giới, đó là sự tồn tại 2 hệ
thống ĐQCN và XHCN
đối lập nhau. Hơm nay
chúng ta tìm hiểu ngun
nhân, diến biến và kết cục
của CTTG2.


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


<b> 1. Củng cố: GV hướng dẫn HS lập niên biểu về những sự kiện chính của CTTG2 (1939 –</b>
1945):



Thời gian Sự kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Ngày dạy: 18-12-2010</b></i>
<b>Tuaàn 17</b>


<b>CHƯƠNG V SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HĨA THẾ GIỚI</b>
<b>NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b> Tiết 34 Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HĨA THẾ</b>
<b>GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b> A. MỤC TIÊU : HS nắm được:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu TK XX.


- Sự phát triển nền VH mới - văn hóa Xơ Viết trên cơ sở của CN Mác - Lê nin và kế thừa
những thành tựu văn hóa nhân loại.


- Những tiến bộ của khoa học -kỉ thuật cần được sử dụng vì những lợi ích của lồi người
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- So sánh và đối chiếu LS để HS hiểu được sự ưu việt của văn hóa Xơ Viết, kích thích sự say
mê tìm tịi, sáng tạo KH-KT của HS.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết trân trọng và bảo vệ thành tựu VH của nhân loại.



- Những thành tựu KH-KT đã được ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người.
<b> B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH:</b>


- Thầy: Tranh ảnh về thành tựu KHKT của nhân loại.


<b> - Trò: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về thành tựu KH-KT, VH TG nửa đầu TK XX.</b>
<b> C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Vào bài mới</b>


<b> Đầu TK XX, thế giới đã có những tiến bộ vượt bậc về KH - KT, đặc biệt là mợt nền VH</b>
mới - VH Xơ Viết được hình thành trên cơ sở của CN Mác - Lê Nin và kế thừa những tinh hoa của
nhân loại: Những tiến bộ của VH, KHKT đã được ứng dụng vào cuộc sống, nâng cao đời sống con
người. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự phát triển của KHKT và VH TG nửa đầu TK XX.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu của khoa học- kĩ</b></i>
<i>thuật thế giới nữa đầu thế kỉ XX.</i>


GV tổ chức HS thảo luận nhóm về những tiến bộ vượt bậc
của KH-KT TG nửa đầu TK XX <sub></sub> Đại diện HS các nhóm trả
lời <sub></sub> HS bổ sung <sub></sub> GV chốt lại và minh họa tranh ảnh, truyện
kể liên quan:


- Nhóm1: Em hãy cho biết những phát minh mới về vật lí


đầu TK XX ?


HS: Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt lí
thuyết tương đối của nhà toán học Enbert Einstein (Đức);
những phát minh mới về năng lượng nguyên tử, laze, bán
dẫn đều liên quan đến lí thuyết tương đối.


GV u cầu HS xem hình 80 sgk và cho biết những hiểu biết
của mình về Einstein.


GV giới thiệu cho HS xem chiếc máy bay đầu tiên trên TG
qua hình 81 (Tư liệu).


- Nhóm 2: Em hãy cho biết những phát minh mới về các lĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

vực khoa học khác.


HS:- Hóa học, sinh học, khoa học Trái Đất… đều đạt những
thành tựu to lớn.


- Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời; bom nguyên tử được
chế tạo (1945); Máy tính điện tử ra đời (1946).


- Nhóm3: Em hãy cho biết tác dụng tích cực và hạn chế của
<i><b>sự phát triển KHKT đối với đời sống con người?</b></i>


<b>TH</b>


:HS:+ Tích cực: Nâng cao đời sống con người (sử dụng điện
thoại, điện tín, ra đa, hàng khơng, điện ảnh…)



+ Hạn chế: Chế tạo ra vũ khí hiện đại, gây thảm họa cho
loài người (bom nguyên tử).


- Nhóm 4: Em hiểu như thế nào về lời nói của nhà khoa học
<i><b>A. Nô ben: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được từ những</b></i>
<i><b>phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”.</b></i>


<b>HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.</b>
<b>TH:</b>


<i><b>GV:chốt KHKT phát triển, cuộc sống con người sẽ văn minh</b></i>
hơn, con người biết phát huy những thành tựu rực rỡ của
KHKT và đồng thời con người cũng phải biết khắc phục
những hạn chế của nó với phương châm: “KHKT phát triển
phải phục vụ đời sống con người” <sub></sub> Mong muốn một cuộc
sống hòa bình hạnh phúc.


<i><b>Củng cố: Em biết gì về những tiến bộ của KH-KT TG nửa</b></i>
đầu TK XX?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>Mục tiêu:Biết được những thành tựu của nền văn hố Xơ</i>
<i>Viết.</i>


GV: Nền VH Xơ Viết được hình thành trên cơ sở nào?


HS: Tư tưởng CN Mác - Lê nin và tinh hoa di sản văn hóa
nhân loại.



<i><b>- GV yêu cầu HS đọc sgk/ 111 (chữ nhỏ) và làm bài tập:</b></i>
<i><b>Thành tựu VH Xô Viết thể hiện qua những nội dung nào</b></i>
<i><b>sau đây? Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu em chọn.</b></i>
 Xóa nạn mù chữ, phổ cập GD các cấp, phát triển hệ thống
GD quốc dân.


 Sáng tạo ra chữ viết cho các dân tộc trong Liên bang Xô
Viết.


 Chống tàn dư tư tưởng của chế độ cũ.
 Tất cả các lĩnh vực trên.


(- GV giới thiệu hình 82 - sgk).


GV?: Vì sao nói xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng
đầu trong việc xây dựng một nền VH mới ở Liên Xơ?


HS: Trình độ dân trí được nâng cao, muốn xây dựng CNXH
phải có những con người XHCN.


<i><b>GV chốt lại: Như vậy, trong gần 30 năm đầu TK XX, Liên</b></i>
Xơ đã có đội ngũ trí thức đơng đảo để xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.


- Hạn chế: Chế tạo ra vũ khí hiện
đại, gây thảm họa cho loài người
(bom nguyên tử).


<b>II- Nền văn hóa Xô Viết hình</b>


<b>thành và phát triển:</b>


<b>- Nền VH Xô Viết được hình</b>
<b>thành trên cơ sở:</b>


*Tư tưởng của CN Mác - Lê Nin.
*Tinh hoa di sản văn hóa nhân loại.
- Thành tựu:


+ Xóa nạn mù chữ, phát triển hệ
thống GD quốc dân.


+ KHKT phát triển vượt bậc: Sử
dụng năng lượng nguyên tử và
khám phá vũ trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV yêu cầu HS đọc sgk/ 112 và sưu tầm của cá nhân… Hình
83 sgk.


GV:Hãy kể tên những tác phẩm VH mà em biết?


HS: Sông Đông êm đềm (M. Sôlôkhốp); Con đường đau khổ
(Lép Tơn-xtơi); Thép đã tơi thế đấy (N.Ơ.Xtnốp. Xki); Bài
ca sư phạm (A.Macarencô).


<b>* Củng cố: Liên Xô đã đạt được những thành tựu nào dưới</b>
đây về KH-KT và VH-NT? Hãy đánh dấu X vào ơ trống đầu
câu em chọn.


 Chiếm lónh nhiều đỉnh cao KH TG.



 Tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu khoảng khơng vũ trụ,
chinh phục vũ trụ.


 Có nhiều tác giả, tác phẩm VH nổi tiếng TG.


 Âm nhạc, điện ảnh, sân khấu… đạt được thành tựu to lớn.
<b>D. CỦNG CỐ :</b>


<b> 1. Củng cố: Đã củng cố từng phần.</b>
<b>E. Hướng dẫn tự học: *</b>


<b>Bài vừa học: </b>


a) Những tiến bộ của KH-KT thế giới nửa đầu TK XX?
b) Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xơ Viết.
<i><b>Bài sắp học: Chuẩn bị bài Phần lịch sử Việt Nam</b></i>


<i><b>Nhóm1: Tại sao TD Pháp xâm lược VN? Để đem quân xâm lược, chúng đã làm những gì?</b></i>
Nhóm2: Dựa vào đâu, thực dân Pháp đề ra kế hoạch xâm lược nước ta nhanh chóng?


<i><b>Nhóm3:- Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? Chỉ rõ vị trí Đà Nẵng trên</b></i>
bản đồ VN?


<i><b>Nhóm4: Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như</b></i>
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Ngày soạn: 11--12 - 2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 14 -12 – 2010</b></i>



<b>Tuaàn: 18</b>


<b> Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
A. MỤC TIÊU: HS nắm được:


1. Kiến thức: Những nội dung chủ yếu của học kì 1.


2.Kĩ năng: Phân tích, tư duy độc lập suy nghĩ làm quen thành thạo với các dạng bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực làm bài.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV& HỌC SINH :</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY& HỌC : </b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra giấy làm bài của HS.</b>
<b> 3. Giáo viên phát đề thi.</b>


* THI:


<b> A. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)</b>


<i><b>(Hóy chn ỏp ỏn em cho l đúng nhất)</b></i>


<i><b>Câu 1: (0,25 đ)</b></i><b> Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 i vi cỏc nc t bn</b>


Châu Âu là:


A. Tn phá nặng nề kinh tế,nhân dân lao động bị bần cựng,phong tro CM bựng n



B. Cao trào cách mạng lắng xuống khắp Châu Âu.


C. Các nớc t bản giàu lên nhanh chãng.


D. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển


<i><b>Câu2: (0, 25 đ)</b></i><b> Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở các nớc Đông Nam á từ (1918- 1939) là:</b>


A. Giai cấp t sản lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.


B. Giai cấp vô sản dần trởng thành, các ĐCS đợc thành lập và lãnh o phong tro cỏch mng


C. Cùng với phong trào vô sản phong trào dân chủ t sản cũng phát triển.


D. Phong trào cách mạng diễn ra dới hình thức khởi nghĩa vũ trang.


<i><b>Câu3: (0,25 đ)</b></i> Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới là:


A. Cách mạng Anh năm 1640


B. Cuc u tranh ginh c lp ca 13 bang thuc a Anh Bc M.


C. Cách mạng tháng Mời Nga 1917.


D. Công xà Pa-ri 1871.


<i><b>Câu 4:</b><b>(0, 25 đ)</b></i><b> Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của:</b>


A. Giai cấp t sản thế giới



B. Giai cấp vô sản trên thế giới.


C. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giíi


D. Giai cấp t sản và nhân dân lao động toàn thế giới


<i><b>Câu 5</b><b> (1</b><b> </b><b> ) </b><b>đ</b></i> Hãy điền những từ sau<i><b>: bành trớng; qn sự hố; khơng ổn định; cuộc khủng hoảng</b></i>


để hồn thiện nhận xét về tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?


“Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), kinh tế Nhật Bản phát triển
nh-ng(1)... Để tìm lối thoát khỏi(2)..., Nhật Bản tăng cờng chính
sách(3)...đất nớc, đẩy mạnh chiến tranh .và(4)... ra
bờn ngoi.


<i><b>Câu 6: (1 đ)</b></i> : HÃy nối thêi gian ë cét A sao cho phï hỵp víi sù kiÖn ë cét B


<b>TT</b> <b>Thêi gian (A)</b> <b><sub>Nèi</sub></b> <b><sub>TT</sub></b> <b>Sù kiƯn (B)</b>


<b>1</b> 4-5-1919 <b><sub>A</sub></b> Qc tÕ céng s¶n thành lập


<b>2</b> 7-1937 <b>B</b> Khủng hoảng kinh tế thế giới


<b>3</b> 1929- 1933 <b>C</b> Phong trµo Ngị Tø


<b>4</b> 2-3-1919 <b>D</b> Nhật phát động chiến tranh xâm lợc Trung Quốc


<b>B. PhÇn tù luận: (7 điểm).</b>


<i><b>Câu 1: (1,5 đ) </b></i>Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng ?



<i><b>Câu 2: (3,,5 đ) </b></i>


<b> tin hnh cụng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Liên Xơ đã đi theo đờng lối nào?Nêu rõ những thành </b>
tựu về kinh tế, văn hố, xã hội của Liên Xơ thời kì xõy dng ch ngha xó hi(1925-1941)?


<i><b>Câu 3: (2đ)</b></i> Em hóy so sánh sự phát triển kinh tế Nhật bản và Mi sau CTTG1 ?


<b>ĐÁP ÁN </b>


<i><b>Trắc nghiệm(3 đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Câu 4 Đáp án : C Câu:3 Đáp án : D


Câu 5 : - Không ổn định ,Cuộc khủng hoảng. Quân sự hoá, Bành trướng
Câu 6: 1<sub></sub> C ; 2<sub></sub> D ; 3 <sub></sub> B ; 4 <sub></sub> A.


<i><b>B, Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1: Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM?</b>


- Cuộc CM thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng, song đã dẫn
đến cục diện chính trị đặc biệt là hai chính quyền song song tồn tại. Đây là cuộc CMDCTS
( 0,75đ)


- Cuộc CM thứ hai do Lê nin và Đảng Bôn Sê Vich vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng
lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất trên tồn quốc của Xơ
Viết. (0.75đ)


C©u2: ( 3,5đ)



Để tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Liên Xô đã đi theo đờng lối nào?Nêu rõ những thành
tựu về kinh tế, văn hoá, xã hội của Liên Xơ thời kì xây dựng chủ nghĩa xó hi(1925-1941)?


Năm 1926 -1929 Liên Xô tập trung mọi sức lực vào việc bớc đầu công nghiệp hoá XHCN.
(0,5đ)


Đờng lối: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công
cụ, ngành công nghiệp năng lợng.chế tạo máy móc nông nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
(1,0đ)


<b>* Thành tựu xây dùng chñ nghÜa x· héi.</b>


- Kinh tế:Đạt thành tựu to lớn về nhiều mặt. đến năm 1936 sản lợng công nghiệp liên Xô đứng
đầu châu Âu và đững thứ hai thế giới sau Mĩ, cơng cuộc tập thể hố nơng nghip c bn c hon thnh
(1,0)


- Văn hoá - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cấp giáo dục tiểu học cho tất cả
mọi ngời và phổ cấp THCS ở thành phố.Các lĩnh vực KHKT, VHNT phát triĨn rùc rì. (0,5®)


- X· héi: Xoá bổ các giai cấp bóc lột, chỉ còn lại hai giai cấp là công nhân, nông dân và trí thøc
XHCN. ( 0,5®)


<b>Câu 3: ( 2 đ) Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Nhật bản và Mi sau CTTG1 ? </b>


<b>+ Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, khơng bị mất mát gì nhiều. (0,75đ)</b>
+ Khác: (1,25đ)


Mỹ Nhật



Phát triển cực kỳ nhanh
chóng do cải tiến kỹ thuật,
thực hiện phương pháp sản
xuất dây chuyền, tăng cường
bóc lột công nhân.


Chỉ phát triển một vài năm đầu sau
chiến tranh rồi lại lâm vào khủng
hoảng, công nghiệp khơng có sự cải
thiện đáng kể, nơng nghiệp trì trệ, lạc
hậu, kinh tế phát triển chậm chạp,
bấp bênh.


<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

1)Cách mạng Tháng
Mười Nga 1917.
2) Liên Xô xây dựng
CNXH.(1921- 1941)
3) Châu Âu giữa hai
cuộc chiến tranh thế
giới. (1918- 1939)
4) Nước Mĩ giữa hai
cuộc chiến tranh thế
giới. (1918- 1939)
5) Phong trào độc lập
dân tộc ở Châu Á.
6) Nhật Bản giữa 2 cuộc
chiến tranh TG



7) Công Xã Pa ri


Câu1(0,25đ)
Câu 6 ( 1đ)


Câu 3 (0,25)


Câu2(3,5đ)


Câu 4
(0,25đ)


Câu2
(0,25đ)
Câu 5
(1đ)


Câu1
(1,5đ)


C3 ý 1(1đ)


C3 ý 2 (1đ)


Tổng số câu
Tổng số điểm


4
5 điểm



4
3điểm


1
2 điểm
<b> D. CỦNG CỐ :</b>


<b>1. Củng cố : Gv thu bài và kiểm tra số lượng bài làm của học sinh.</b>
<b>E Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài như đã hướng dẫn ở tiết trước</b>




<i><b> Ngày soạn: 02-01 - 2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 06-01 – 2012</b></i>
<b>Tuần 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI</b>
<b>THẾ KỈ XX.</b>


<b>Tiết 36 Bài24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.</b>
<b>I- THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM. </b>
<b>A- MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:</b>


1. Kiến thức: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và âm mưu xâm lược của chúng: tấn
công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng: tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền
Đơng Nam Kì: Hiệp ước 1862 (những nét chính)


2. Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh họa, khắc sâu
những nội dung cơ bản bài học.



3. Thái độ:


- Baûn chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD.


- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống
Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.


- Ý chí thống nhất đất nước.
<i><b>.Những điểm cần lưu ý</b></i>


1. Tháng 9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đánh chiếm bán đảo Sơn Trà rồi đánh vào đất liền
tìm cách vượt qua đèo Hải Vân lên Huế.


2.Sau 5 tháng tiến công, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà(nhưng dân đã bỏ đi hết). Tháng
2.1858 Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định và rơi vào thế “thiên la địa võng” của cuộc chiến
tranh nhân dân.


<b>B/ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:</b>


<b>1. –Thầy: Bản đồ Đông Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.</b>


-Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định trong những năm1958 - 1861.
- Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng (1858);


<b> Trò : - Thơ văn yêu nước cuối TK XIX</b>


Đối với nhóm HS: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Đối với cá nhân HS: Soạn bài


<b>C/ TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Vào bài mới:</b>


Nửa cuối TK XIX, các nước TB phương Tây ào ạt sang phương Đông xâm chiếm thuộc địa, Việt
Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Nhưng nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống Pháp ngay
từ những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hịa hỗn
với giặc. Đây là nội dung chính tiết hơm nay.


3. Bài mới :


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Trình bày nguyên nhânPháp xâm lược Việt Nam và</b></i>
<i>nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng và sự thất bại của</i>
<i>chúng</i>


GV: Tình hình Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX?
HS: Khủng hoảng suy yếu…


GV: Trong khi đó các nước Phương Tây, sau khi hoàn thành
CMTS, đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông( Dùng
lược đồ ĐNÁ để chỉ các thuộc địa của các đế quốc


GV Pháp đã có âm mưu xâm lược Việt Nam từ khi nào? Thể
hiện?


1. Chiến sự ở Đà Nẵng những


<b>năm 1858 - 1859:</b>


<b>a) Nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

HS: m mưu xâm lược Việt Nam của Pháp đã có từ lâu. Họđã
sử dụng các phần tử cơng giáo phản động đi trước.


<b>TH.: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công</b>
<i><b>đầu tiên? Chỉ rõ vị trí Đà Nẵng trên bản đồ VN?</b></i>


- HS: Thực hiện chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh”.


Đà Nẵng cách Huế 100km về phía Đơng Nam, cảng ĐN rộng,
sâu, kín gió, tàu chiến của Pháp có thể hoạt động được.


Hậu phương Quảng Nam giàu có, đơng dân, Pháp có thể thực
hiện được khẩu hiệu “lấy chiến tranh ni chiến tranh”


Trông chờ sự ủng hộ của giáo dân vùng này, mà bọn gián điệp
đội lốt giáo sĩ đã mật báo là giaó dân vùng này khá mạnh <sub></sub> ý
đồ là sau khi chiếm xong ĐN, sẽ vượt đèo Hải Vân, đánh thốc
lên Huế, buộc triều đình Huế phải đầu hàng <sub></sub> GV chốt lại dựa
<i><b>vào bản đồ.xác định vị trí Đà Nẵng trên lược đồ, tầm quan</b></i>
<i><b>trọng của Đà nẵng đối với Huế và khu vực biển Đông.</b></i>


GV: Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
<i><b>Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?</b></i>


<b> HS:Chiều 31. 8. 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã dàn</b>
trận trước cửa biển Đà Nẵng



.Sáng 1. 9. 1858 TD Pháp nổ súng xâm lược nước ta.


Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân ta đã anh
dũng chống trả, sau 5 tháng xâm lược, TD Pháp chỉ chiếm
đựoc bán đảo Sơn Trà.


<i><b></b></i>


<i><b> GV chốt lại: Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của TD</b></i>
Pháp bị thất bại vì:


Bị quân dân ta anh dũng đấu chống cự, tiêu hao sinh lực địch,
chúng không đủ sức đánh vào đất liền (quyết định).


Thủy thổ khí hậu khơng hợp, tiếp tế khó khăn, bệnh tật hồnh
hành.


<i><b>GV: Tại sao Pháp xâm lược nước ta? Bước đậu quân Pháp đã</b></i>
<i><b>thất bại như thế nào?</b></i>


HS: Pháp xâm lược nước ta vì mục tiêu mở rộng thị trường,
thuộc địa. Quân dân ta đã đánh trả quyết liệt trong 5 tháng.
Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch thất bại.
* Củng cố: Nguyên nhân cơ bản của việc Thực dân Pháp
<i><b>xâm lược Việt Nam? Hãy đánh dấu X vào ơ trống đầu câu em</b></i>
<i><b>chọn:</b></i>


 Bảo vệ giáo só Pháp và giáo dân Việt Nam bị sát hại



 Nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp vào Việt Nam
buôn bán.


 Khai hoá văn minh cho người Việt Nam


 Chiếm Việt Nam làm thuộc địa phục vụ phát triển kinh tế và
căn cứ quân sự.


GV: Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, Pháp buộc phải chuyển quân
vào Gia Định, thay đổi kế hoạch chuyển sang đánh lâu dài.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Trình bày được diễn biến chiến sự ở Gia Định và biết</b></i>
<i>được nội dung cơ bảởmotj số điều khoản trong Hiệp ước Nhâm</i>


rộng thị trường, vơ vét nguyên
liệu.


- Việt Nam có vị trí địa lý thuận
lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
-Triều đình nhà Nguyễn suy yếu
hèn nhát đã đóng cửa,cấm đạo,
giết người theo đạo ->Pháp lấy cớ
bảo vệ đạo Gia tô xâm lược nước
ta.


b) Chiến sự ở Đà Nẵng:


- Sáng 1. 9. 1858 Pháp nổ súng
xâm lược nước ta (đầu tiên ở Đà


Nẵng).


- Quân ta dưới sự chỉ huy của
Nguyễn Tri Phương đã lập phòng
tuyến và anh dũng chống trả.


- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ
chiếm được bán đảo Sơn Trà.
Kế hoạch “Đánh nhanh thắng
nhanh” của TD Pháp bị thất bại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Tuaát.</i>


<b>-TH: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ hành chính VN thế kỉ</b>
<i><b>XIX; chỉ hướng tiến cơng của qn Pháp vào Gia Định và</b></i>
<i><b>nêu câu hỏi: Vì sao thất bại ở Đà Nẵng Pháp lại chọn Gia</b></i>
<i><b>Định làm mục tiêu tấn công thứ hai?</b></i>


<b>HS:Chiếm vựa lúa Nam Bộ, nơi khởi nghiệp của nhà</b>
Nguyễn, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế.


Đi trước Anh một bước trong việc làm chủ các cảng biển quan
trọng ở miền Nam (vì Anh đang ngấm nghé đánh Sài Gòn).
Chuận bị chiếm Cao Miên, dò đường sang miền Nam TQ.
Nếu đánh ra miền Bắc gặp một loạt khó khăn, trong đó có cả
việc dè chừng sự can thiệp của triều đình Mãn Thanh.


- GV: Chiến sự ở Gia Định như thế nào?


- HS: 2. 1859 quân Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định,


17. 2. 1859 chúng tấn cơng Gia Định , qn triều đình chống
trả yếu ớt rồi tan rã.


- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ sgk/ 115.


<b>GV: Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy,</b>
nhân dân ta kháng chiến như thế nào?


<b>HS: Nhân dân đã tự động đứng lên kháng Pháp làm cho chúng</b>
rất khó khăn.


<b>GV: Sau khi mất thành Gia Định, triều đình Huế chống Pháp</b>
như thế nào?


<b>HS: Triều đình khơng có quyết tâm chống … chỉ “thủ hiểm” ở</b>
Chí Hịa.


- GV hướng dẫn HS phân tích cơ hội bị bỏ lỡ và phê phán
đường lối chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn.


- GV: TD Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa như thế nào? (GV
<i><b>hướng dẫn HS quan sát hình 84 sgk).</b></i>


- HS: Đêm 23 rạng sáng 24. 2. 18…, thực dân Pháp tấn cơng
Đại đồn Chí Hòa, sau 2 ngày Đại đồn thất thủ <sub></sub> Pháp thừa
thắng, đánh rộng ra các tỉnh Đinh Tường (16. 4. 1861), Biên
Hòa (16. 12. 1861), Vĩnh Long (23. 3. 1862).


<b>GV: Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước 5. 6. 1862 ?</b>



<b>HS: Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp</b>
và dòng họ, rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào
nhân dân khởi nghĩa ở phía Bắc.


- GV yêu cầu HS đọc phần chưc nhỏ sgk/ 116.
- GV: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5. 6. 1862.
- HS: nội dung sgk.


<b>GV: Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta như thế nào?</b>
<b>HS: Đây là Hiệp ước đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn,</b>
nhượng 3 tỉnh … và Côn Đảo cho Pháp.


GV: Thái độ của nhân dân ta trước việc triều đình kí Hiệp
ước?


HS: Nhân dân khơng nản chí, tiếp tục tự động đứng lên kháng
chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc.


* Củng cố: Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp xâm


- 17. 2. 1859 Pháp tấn công và
chiếm thành Gia Định. Quân triều
đình chống trả yếu ớt rồi tan rã.


- 24. 2. 1861 Pháp ø chiếm Đại đồn
Chí Hịa, thừa thắng chiếm ba tỉnh
miền Đông và thành Vĩnh Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>lược của triều đình Huế? </b></i>



Triều đình yếu đuối bạc nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên đã hồ
hỗn, kí Hiệp ước 1862 để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng
họ, rảnh tay đàn áp phong trào nông dân.


<b>D. CỦNG CỐ: Đã củng cố từng phần.</b>
<b>E. Hướng dẫn về nhà:</b>


* Bài vừa học:


a) Tại sao TD Pháp xâm lược nước ta?


b) Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5. 6. 1862.


* Bài sắp học: Bài 24 (tt) II- Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 – 1859


a) Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì
từ 1858 - 1873.


b) Dựa vào lược đồ (hình86), nêu một số địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam
Kì.


<i><b> Ngày soạn: 10-01 - 2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 13- 01 – 2012</b></i>
<b>Tuần: 21</b>


<b>Tiết 37: Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)</b>
<b> II- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873.</b>
A- MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:


<b>1. Kiến thức: Cuộc kháng chiến của nhân dân VN chống Pháp xâm lược nổ ra ngay từ những ngày</b>


đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và các tỉnh Nam Kì.


Thái độ và trách nhiệm của triều đình Nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây ( không
kiên quyết chống giặc, không phát huy được tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân…)


Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì
(diễn biến kết quả)


<b>2. Kĩ năng: : Quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh họa, khắc</b>
sâu những nội dung cơ bản bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống
Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.


<b>B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : </b>


<b> Thầy : Bản đồ Đông Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.</b>


-Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định trong những năm1958 - 1861.
- Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng (1858);


<b> Trò: - Thơ văn yêu nước cuối TK XIX</b>
- Đối với cá nhân HS: Soạn bài
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1. KTBC: Tóm lược q trình TD Pháp xâm lược VN (1858 - 1862). </b>


- Sáng 1. 9. 1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta (đầu tiên ở Đà Nẵng).Quân dân ta dưới sự chỉ huy
của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả.- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán
đảo Sơn Trà.Sau thất bại ở Đà Nẵng - 2. 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định.



- 17. 2. 1859 Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định.- 24. 2. 1861 Pháp tấn công và chiếm Đại đồn
Chí Hịa, rồi chiếm ln Định Tường, Biên Hịa và Vĩnh Long.- 5. 6. 1862, nhà Nguyễn kí với Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.


<b> 2 Vào bài mới</b>


Quá trình xâm lược của TD Pháp (1858 - 1862), triều đình Huế nhu nhược đã đầu hàng, (Điều ước
1862). Nhưng nhân dân ta đã quyết tâm đứng lên kháng chiến từ những ngày đầu chúng nổ súng
xâm lược ở Đà Nẵng, Gia Định, là thế lực hiệu quả nhất nhằm ngăn chặn sự xâm lược của TD
Pháp. Hơm nay chúng ta tìm hiểu: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873.


<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được diễn biến cuộc kháng chiếnở Đà Nẵng và ba</b></i>
<i>tỉnh miền Đông Nam Kì.</i>


- GV sử dụng bản đồ VN, gọi HS xác định những địa danh nổ ra
phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì.


<b>GV: Thái độ nhân dân ta khi TD Pháp xâm lược Đà Nẵng?</b>


<b>HS: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân</b>
triều đình đánh Pháp.



<b>GV giải thích thêm: Khi biết Pháp đánh Đà Nẵng, đốc học Phạm</b>
Văn Nghị (Nam Định) đã chiêu mộ 300 quân (Nho sĩ) khỏe mạnh
vào ứng cứu cho Đ. Nẵng, nhưng khi họ vào Huế thì Pháp đã rút
khỏi Đ. Nẵng vào Gia Định, họ xin vào Gia Định, triều đình khơng
đồng ý, buộc họ trở lại miền Bắc. Nhân dân Đà. Nẵng đánh địch
bằng mọi vũ khí sẵn có trong tay <sub></sub> 5 tháng (1. 9. 1858 - 2. 1959)
Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.


<i><b>GV: Phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao?</b></i>


<b>HS: Phong trào kháng chiến càng sơi nổi hơn, điển hình là khởi</b>
nghĩa của Nguyễn Trung Trực và Trương Định.


Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông
Vàm Cỏ Đông. (10-12-1861)


<i><b>GV chốt lại và khắc sâu hình ảnh Trương Định </b><b>bằng cách yêu</b></i>
<i><b>cầu HS đọc sgk phần chữ nhỏ trang 117 và quan sát hình 85</b></i>
(Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm, tại một vùng nơng thơn ở
Nam Bộ xưa, có một tế đài bằng gỗ, đặt trên hương án, có bức


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và
<b>ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>
*Tại Đà Nẵng:


- Nhiiêù toán nghĩa binh phối
hợp với quân triều đình chống
Pháp.


.



<b>Khi Pháp vào Gia Định: </b>
phong trào phát triển sơi nổi,
điển hình nghĩa của Nguyễn
Trung Trực đốt cháy tàu Hi
Vọng của Pháp trên sông Vàm
Cỏ Đông. (10-12-1861)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

tranh ghi dịng chữ Bình Tây Đại Ngun Sối. Đơng đủ các tầng
lớp nhân dân có mặt. Đại diện nhân dân trịnh trọng dâng kiếm
lệnh cho Trương Định.


GV sử dụng “Bản đồ các … VN ở 6 tỉnh Nam Kì” để minh họa cho
hoạt động của Trương Định <sub></sub> GV chốt lại: Nó gần như tổng khởi
nghĩa tồn miền.


<b>GV: Sau khi khởi nghĩa của Trương Định thất bại, phong trào</b>
kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao?


<b>HS: Cuộc khởi nghĩa tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Trương Quyền</b>
(em Trương Định).


<b>Hoạt động:2</b>


<i><b>Mục tiêu:Biết được thái độ và hành động của triều đình Huế trong</b></i>
<i>việc để mất ba tỉnh miền Tây, Phong trào chốngPháp của nhân</i>
<i>dân 6 tỉnh Nam Kì</i>


<b>GV: Tình hình nước ta là sau điều ước 5. 6. 1862? Thái độ và hành</b>
động của TĐH trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây?



<b>HS:- Triều đình Huế ảo tưởng vào “lòng tốt” của người Pháp nên</b>
thực hiện những điều cam kết ,tập trung lực lượng đối phó với
khởi nghĩa nông dân, xin chuộc lại ba tỉnh đã mất. Pháp ráo riết
chuẩn bị chiếm nốt ba tỉnh miền Tây .


<i><b>GV: TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào?</b></i>
<b>HS:20. 6 - 24. 6. 1867, TD Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây Nam</b>
Kì khơng tốn một viên đạn.


<b>-TH: GV chốt lại bằng cách xác định 3 tỉnh miền Tây Nam Kì</b>
trên bản đồ và giải thích thêm.


GV: Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế , tháng 6-1867
Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây và việc Phan Thanh Giản đã
để mất thành Vĩnh Long, và việc giao nộp các tỉnh Hà Tiên cho
Pháp một cách dễ dàng.


<i><b>GV: Dùng lược đồ H86 : Sau khi mất 3 tỉnh MTNK, phong trào</b></i>
<i><b>kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì ra sao?</b></i>


<b>HS: phát triển nhanh chóng Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều</b>
trung tâm kháng chiến được thành lập. Đồng Tháp Mười, Tây
Ninh,Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đec, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên,
với các lãnh tụ nỏi tiếng: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. Các nho sĩ dùng ngòi bút
chống Pháp như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị.


- GV tổ chức HS cả lớp thảo luận: Phong trào kháng chiến của
<i><b>nhân dân 3 tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam Kì giống và khác</b></i>


<i><b>nhau như thế nào? </b><b></b></i>


GV mời đại diện các nhóm trả lời <sub></sub> HS bổ sung <sub></sub> GV chốt lại.


- GV chốt lại dựa vào bản - * Giống nhau: phát triển sôi nổi, đều khắp ở những nơi TD Pháp
3 tỉnh Miền Đơng Nam Kì:


-Sơi nổi, quyết liệt. Hình thành những trung tâm kháng chiến lớn.
3 tỉnh MTNK: Phát triển khó khăn hơn.


- Khơng có những trung tâm kháng chiến lớn.


<b>2. Kháng chiến lan rộng ra ba</b>
<b>tỉnh miền Tây Nam Kỳ:</b>


- Triều đình Huế ngăn cản ph/tr
k/c chống P của nhân dân ta ở
nam Kì, ra lệnh bãi binh.


- Do thái độ cầu hồ của triều
đình Huế 20 –> 24. 6. 1867,
Pháp chiếm tiếp 3 tỉnh miền tây
Nam Kì khơng tốn 1 viên đạn.


- Phong trào k/c chống Pháp
diễn ra dưới nhiều hình thức
phong phú.


+ Bất hợp tác với giặc,1 bộ
phận kiên quyết đấu tranh vũ


trang


+ Nhiều trung tâm kháng chiến
thành lập ĐTM, Tây Ninh.
+ Một bộ phận dùng văn thơ
lên án TDP và tay sai, cổ vũ
lịng u nước như Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Dựa vào lược đồ hình 86 nêu 1 số địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam kì.</b>
<b>Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?</b>


Trái ngược với thái độ do dự, suy tính thiệt hơn của triều đình Huế nhân dân ta kiên quyết chống
Pháp.Với tinh thần yêu nước, bất khuất,nhân dân ta đã làm cho TDP gặp rất nhiều khó khăn…
<b>E Hướng dẫn tự học:</b>


* Bài vừa học: Học nội dung bài ghi kết hợp sgk


* Bài sắp học: Bài 25 “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884) Phần I.
a. Nêu những nét cơ bản của tình hình VN sau 1867 ?.


b. Thực dân Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc kì như thế nào?
c. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?


<i><b>Ngày soạn: 3 - 02 - 2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 4 - 02 – 2012</b></i>
<b>Tuần: 22</b>


<b> Baì 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC (1873-1884)</b>



<b>Tiết 38 I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở</b>
<b>HAØ NỘI VAØ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.</b>


<b>A.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Nắm được diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược VN của thực dân Pháp sau khi chúng đã
làm chủ 6 tỉnh Nam Kì Sau 1867 và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần 1 1873 . Nội
dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874…


Thái độ của Triều đình Huế trước việc Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. Sự chống trả
quyết liệt của quân dân Hầ Nội và các địa phường khác ở Bắc Kì.


-Mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất anh dũng, nhưng do nhà nước phong kiến khơng biết tổ
chức, vận động, khơng có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, thiêáu quyết tâm thiên
về tư tưởng đầu hàng nên đã không thể thắng được giặc.


2. Kó năng:


- Tường thuật sự kiện lịch sử một cách sinh động, hấp dẫn.


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi heo bài.
- Biết kết hợp giữa nêu và giải quyết vấn đề có tính thuyết phục.


3. Thái độ:


- Có thái độ đúng đắn khi xem xét các sự kiện lịch sử nhất là về công và tội của nhà Nguyễn(khi
bàn về nguyên nhân mất nước).


- Củng cố lòng tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ơng.


- Trân trọng lịch sử, tơn kính các vị anh hùng dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

GV: Bản đồ hành chính VN và bản đồ thành phố Hà Nội


Các tranh ảnh Cầu Giấy, chân dung Nguyễn Tri Phương, cửa ô Thanh Hà


Bảng phụ: Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, số liệu lực lượng quân Pháp và ta, bảng niên
biểu dùng để tổng kết bài ( lập niên biểu)


HS: Soạn bài, SGK Nhóm: Soạn các câu hỏi của nhóm
C. TI<b> ẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>


<b> 1. Kieåm tra bài cũ:Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân</b>
dân Nam Kì được thể hiện như thế nào từ năm 1858 đến năm 1875?


<b>- Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhiều </b>
trung tâm kháng chiến được lập ra ở đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, ...với nhiều lãnh
tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu


Huân...Trong số đó, nhiều người thà chết chứ khơng chịu hợp tác với giặc; lại có người dùng văn thơ
để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...


Từ năm 1867 đến năm 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.


2. <i><b> Vào bài mới</b><b> :</b><b> Sau 1867, thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Nhân dân kiên quyết kháng</b></i>
chiến cịn triều đình Huế thì do dự, tiếp tục cắt đất, cầu hoà với Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1874)
<i><b>3 Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu: Nắm được nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.</b></i>
GV tổ chức hs thảo luận nhóm về tình hình VN trước khi Pháp đánh
chiếm Bắc Kì->đại diện nhóm trả lời, hs bổ sung.


*Nhóm 1: Trước khi mở rộng xâm lược ra Bắc Kì, thực dân Pháp đã
củng cố các vùng đất mà chúng chiếm được như thế nào?


<b>HS:Thiết lập bộ máy cai trị, thuế khố, bắt đầu khai thác thành phố</b>
Sài Gịn, làm cầu tàu, xưởng sửa chữa tàu biển, vơ vét lúa gạo để xuất
khẩu, cướp ruộng đất của nông dân, mở trường thông ngôn đào tạo tay
sai người Việt, ra báo tiếng Việt và tiếng Pháp để tuyên truyền, vận
động chính giới Pháp sửa đổi Hiệp ước 1862, ráo riết chuẩn bị dư luận
cho hành động chiến tranh mới.


<i><b>*Nhóm 2:Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn như thế nào?</b></i>
<b>HS:SGK trang 120</b>


<i><b>GV chốt lại: Triều đình Huế ngày càng bi đát, càng tạo cho Pháp dễ</b></i>
dàng thực hiện mưu đồ mở rộng cuộc xâm lăng của chúng. Nhưng cho
đến trước 1873, Pháp vẫn chưa dám đem quân ra Bắc Kì vì tình hình
nước Pháp chưa ổn định.


<i><b>GV chuyển ý: Sau khi chiếm được Nam Kì. Pháp gấp rút chuẩn bị</b></i>
<i>đánh Bắc Kì.Triều đình đã thi hành chính sách bảo thủ làm cho tình</i>
<i>hình đất nước suy yếu, thực dân Pháp dễ dàng thực hện âm mưu mở</i>
<i>rộng chiến tranh các em sang phần 2</i>


<i><b>Hoạt động 2</b><b> : </b><b> </b></i>



<i><b>Mục tiêu:</b><b> </b><b> Biết được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc</b></i>
<i>Kì lần thứ nhất của TDP .</i>


<b>GV: Taị sao đến năm 1873 quân Pháp ở Nam Kì lại triển khai mở</b>
rộng đánh chiếm Bắc Kì?


<b>HS: Nam Kì đã được củng cố, biết rõ triều đình Huế suy yếu khơng có</b>
phản ứng gì đáng kể.


GV: Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc KÌ như thế nào?


<b>1. Tình hình Việt Nam</b>
<b>trước khi Pháp đánh</b>
<b>chiếm Bác Kì:</b>


<b>- Pháp thiết lập bộ máy</b>
thống trị, tiến hành bóc lột
Nam Kì.


- Chuẩn bị đánh chiếm
Bắc Kì.


Triều đình nhà Nguyễn thi
hành chính sách đối nội
đối ngoại lỗi thời <sub></sub> Nhân
dân nổi dậy đấu tranh.


<b>2.Thực dân pháp đánh</b>
<b>chiếm bắc kì lần thứ</b>


<b>nhất(1873):</b>


<b> a.Nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV u cầu hs khá giỏi trình bày kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của
thực dân Pháp dựa vào bản đồ, hs bổ sung ,gv chốt lại.


<i><b>Gv cung cấp những số liệu cho thấy tương quan lực lượng.</b></i>


<b>GV: Tại sao quân triêù đình ở Hà Nội mà vẫn không thắng được giặc?</b>
<b>HS: Do sự bạc nhược và chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn</b>
cùng những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.


<b>GV: Sau khi chiếm được Hà Nội chiến sự ở các tỉnh Bắc Kì diễn ra như </b>
thế nào?


<b>HS:</b>Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hưng
Yên(23-11), Phủ Lí(26-11), Hải Dương(3-12), Ninh Bình(5-12),, Nam
Định(12-12).


<i><b>GV chốt: Pháp đạt được mục đích chiếm Bắc Kì. Thất bại của ta là</b></i>
thất bại của đường lối bạc nhược, sai lầm, nặng về thương thuyết, đàm
phán, của triều đình Huế.


<i><b>Hoạt động3</b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b>Tình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nộị và</i>
<i>các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của TDP</i>


<i><b>GV: Cho hs đọc phần chữ nhỏ trong sgk trang 120</b></i>



<i><b>GV: Em có nhận xét gì về thái độ của triều Nguyễn và thái độ của</b></i>
<i><b>nhân dân ta khi Pháp đánh Hà Nội?</b></i>


<i><b>HS: Triều Nguyễn đánh cầm chừng nặng về thương thuyết. Nhân dân</b></i>
tại Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì kiên quyết chống giặc.
<b>GV:Treo lược đồ trận Cầu GiấyTrình bày diễn biến của trận Cầu</b>
Giấy 1873. Minh hoạ quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc. Quân đội triều
đình. GV: Ý nghĩa của trận Cầu Giấy?


<b>HS: Làm cho Pháp hoang mang , nhân dân nô nức hăng hái đánh giặc.</b>
<i><b>GV chốt lại và nhấn mạnh sự mưu trí, dũng cảm của nhân dân ta.</b></i>
GV: Trước tình hình đó, thái độ triều đình Huế như thế nào?


HS: Thương thuyết với Pháp kí kết điều ước 1874.


GV: Cung cấp một số nội dung trong Hiệp ước 1874. (Bảng phụ)
 …Điều 5: Triều Đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả


6 tỉnh nam kì.


 … <b>Điều 11</b>: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại( Quy Nhơn), Cửa
Ninh Hải( Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, Sơng Hồng và tùy theo tình
hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa để người ngoại quốc vào
buôn bán.


 …<b>Điều 12</b>: Người Pháp được tự do buôn bán và kinh doanh công
nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây
kho, làm nhà và để họ được tự do thuê mướn người việt làm việc.
 …<b>Điều 15</b>: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào nội địa



Việt Nam phải cĩ giấy thơng hành do người Pháp cấp và khơng cĩ
quyền buơn bán, nếu trái với điều khoản này thì hàng hĩa bị tịchthu.
GV: Nhận xét và so sánh Hiệp ước 1874 với Hiệp ước 1862?


HS: Ta mất thêm 3 tỉnh ở Nam Kì. Triều đình Huế một lần nữa phạm
sai lầm GV: vì sao triều Nguyễn kí HƯ 1874?


HS: Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dịng họ.
Triều đình Huế trược dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn.
Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp
thực hiện các âm mưu xâm lược tiếp theo.


- Lấy cớ giải quyết vụ
Đuy Puy, Pháp cử Gac- ni
ê chỉ huy 200 qn kéo ra
Bắc.


b. Diễn biến û:


-Sáng 29.11.1873 Pháp nổ
súng đánh và chiếm thành
Hà Nội . Quân Pháp nhanh
chóng chiếm các tỉnh Hải
Dương , Hưng Yên, Ninh
Bình, Nam Định


<b>3.Kháng chiến ở hà nội</b>
<b>và các tỉnh đồng bằng</b>
<b>bắc kì(1873-1874):</b>



- Khi Pháp kéo vào Hà
Nội, nhân dân ta anh dũng
chống Pháp, như trận
chiến đấu ở cửa Ô Thanh


- Tại các tỉnh đồng bằng, ở
đâu P cũng vấp phải sự
kháng cự của nhân dân ta
- Các căn cứ k/c được được
hình thành ở Thái Bình,
Nam Định…


-(21.12.1873) quân P bị
thất bại ở Cầu Giấy,
Gác-ni ê bị giết .


- Song triều đình Huế
kíHiệp ước Giáp Tuất
(15.3.1884) P rút khỏi Bắc
Kì, triều đình thừa nhận 6
tỉnh Nam Kì hồn toàn
thuộc Pháp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Hãy lựa chọn kết luận đúng dưới đây (đánh dấu x vào ô trống đầu câu em chọn)


º Triều đình nhà Nguyễn đã khơng tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng Cầu Giấy để phản
công địch là một sai lầm.



º Triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ƯơÙc Giáp Tuất để Pháp rút khỏi Bắc Kì là một sự mơ hồ.
º Hiệp Ước Giáp Tuất là hiệp ước bán nước (lần thứ 2).


º Tất cả đều đúng.
<b>2.Hướng dẫn về nhà:</b>


*Bài vừa học: Gv hướng dẫn hs làm bài tập về nhà: Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của H.Ư Nhâm
Tuất (5.6.1862) và H.Ư Giáp Tuất (15.3.1874).


*Bài sắp học: bài 25 Phần II “Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2…”


a. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 như thế nào?(nhóm hs).


b. Nhân dân Bắc kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp
như thế nào? (hs khá, giỏi)


c. Nội dung chủ yếu của Hiệp Ước 1883 và 1884 (cả lớp)
<i><b>Ngày soạn: 8-2-2012</b></i>


<i><b> Ngày dạy : 10-2-2012</b></i>
<b>Tuần 24</b>


<b>Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC (1873-1884) (Tiếp theo)</b>


<b>Tiết 39 II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP </b>
<b>TỤC CUỘC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Hs nắm được:</b>


A. Kiến thức: -Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai.


-Nội dung của Hiệp ước Hác măng 1883 và H.Ư Pa- tơ- nốp 1884.


Thái độ của triều đình Huế trước việc TDP đánh chiếm Bắc Kì,


- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn
cơng của TDP.


-Trong q trình thực dân Pháp xâm lược VN, nhân daấpHkiên quyết kháng chiến tới cùng, triều
đình mang nặng tư tưởng “chủ hồ”, khơng vận động nhân dân kháng chiến nên nước ta đã rơi vào
tay Pháp.


Trách nhiệm của triều đình Nhà Nguyễn đối với việc để mất nước vào tay Pháp
2. Kĩ năng: -Sử dụng bản đồ.


-Tường thuật các trận đánh bằng bản đồ.
3.Thái độ:


-Giáo dục lòng yêu nước, tơn kính những anh hùng dân tộc đã hi sinh vì nghĩa lớn: Nguyễn Tri
Phươưng , Hoang Diệu…


-Căm ghét bọn tay sai bán nước và triều đình phong kiến đầu hàng.
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:</b>


-Làn sóng phản đối H.Ư 1874 ở Trung Kì, Bắc Kì và thái độ của chính quyền phong kiến đối
với các cuộc nổi dậy này.


-Hậu quả: Mâu thuẫn giữa nhân dân với phong kiến càng quyết liệt. Đất nước rối loạn, các đề
nghị cải cách bị khước từ.


-Về âm mưu của Pháp: Từ sau 1874, CNTB ở Pháp đã phát triển mạnh. Việc xâm lược VN đã


trở thành đường lối của bọn tư bản tài phiệt năm chính


-Chính quyền ở Pháp chứ khơng cịn là hành động phiêu lưu của nhóm con buôn và các sỹ
quan quân đội hiếu chiến như trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Thầy: -Bản đồ hành chính VN và bản đồ thành phố Hà Nội
-Hiệp ước 1874, 1883,1884 (nguyên văn).


Trò: -Nhóm hs: Soạn các câu hỏi theo nhóm
-Cá nhân: Soạn bài


<b>C. TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Thực dân Pháp đã tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Nội</b></i>
dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất 1874.


-Pháp muốn bành trướng thế lực lên Tây Nam TQ Pháp ra Bắc giải quyết vụ Đuy-puy


-Sáng 29.11.1873 Pháp tấn cơng thành Hà Nội và đến trưa thì chiếm được thành. Sau đó Pháp mở
rộng xâm lược Bắc Kì.Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết (15.3.1884)


Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp đổi lại P rút khỏi Bắc Kì.
<b>2. </b>


<b> Vào bài mới Sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), phong trào kháng chiến của quần chúng lên</b>
<b>mạnh, họ quyết định đánh cả thực dân Pháp và triều đình đầu hàng, triều đình Huế rất lúng</b>
<b>túng để ổn định tình hình trong nước. Tình hình nước Pháp và thế giới có nhiều thay đổi, thúc</b>
<b>đẩy Pháp cần phải nhanh chóng hơn chiếm Bắc Kì và toàn quốc. Cho nên thực dân Pháp đã</b>
<b>tiến đánh Bắc Kì lần II và đánh Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng. Hơm nay chúng ta</b>
<b>tìm hiểu vấn đề: thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II và phong trào kháng chiến của nhân dân</b>


<b>Bắc Kì (1882 - 1994).</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết được âm mưu diễn biến cuộc tấn cơng đánh</b></i>
<i>chiếm Bắc Kì lần thứ hai của Thực dân Pháp</i>


- GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm về việc Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần 2 – Đại diện các nhóm HS trả lời – HS
bổ sung – GV chốt lại.


* Nhóm1: Vì sao TD Pháp đánh Bắc Kì lần I (1873) mà
mãi gần 10 năm sau chúng mới dám đánh Bắc Kì lần II
(1882)?


- HS: Vì: Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh;
Nước Pháp gặp nhiều khó khăn; đầu những năm 80 nước
Pháp tương đối ổn định, chính giới Pháp nhất trí đẩy mạnh
xâm lược Bắc Kì.


- GV: Trong những năm 1870 - …, Anh, Pháp, TBN đang có
ý định thương thuyết với triều đình Huế <sub></sub> Pháp muốn nóng
lịng hành động gấp.


-* Nhóm2: TD Pháp đánh Bắc Kì lần II trong hồn cảnh
nào?


- HS: Sau điều ước 1874, dân chúng cả nước phản đối


mạnh; nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ; Kinh tế suy kiệt;
Giặc cướp nổi khắp nơi; Triều đình Huế khước từ mọi cải
cách …; Tình hình đất nước rối loạn.


* Nhóm3: Nguyên cớ trực tiếpTD Pháp đánh chiếm Bắc Kì
lần II? Diễn biến, Kết quả như thế nào?


- HS: TD Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874
và còn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh… 28. 4. 1882 Pháp
nổ súng đánh thành Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt
từ sáng đến trưa thì chiếm được thành.Hoàng Diệu thắt cổ
tự vẫn


<b>. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì</b>
<b>lần thứ hai (1882).</b>




* Â m mưu củaPháp:


- Sau HƯ 1874 P quyết tâm chiếm
bằng được Bắc Kì biến nước ta thành
thuộc địa.


-: Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm
Hiệp ước 1874 tiếp tục giao thiệp với
nhà Thanh, P đem quân xâm lược Bắc
Kì lần thứ hai.


-Diễn biến



<i><b> Ngày 3-4-1882 quân P do Ri vi e</b></i>
chỉ huy đã kéo ra Hà Nơi khiêu khích
°25. 4. 1882 Rivie gửi tối hậu thư
địi Hồng Diệu nộp khí giới và giao
thành.


°Quân ta anh dũng chống trả đến
trưa thì thành thất thủ.Hoàng Diệu
thắc cổ tự vẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- GV dùng bản đồ “TD Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II để
minh họa


.Quan sát H 87 sgk và nhận xét về Hồng Diệu


*Nhóm4: Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của triều
đình Huế ra sao?


- HS: Vội vàng cầu cứu nhà Thanh; Cử người ra Pháp
thương lượng với Pháp; Ra lệnh cho quân ta phải rút lên
miền núi.


- GV chốt lại và nêu hậu quả của thái độ này: Quân Thanh
ào ạt kéo vào nước ta chiếm đóng nhiều nơi; Pháp nhanh
chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở
Bắc Kì.


* Củng cố: TD Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 như thế
nào?



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày được sự chống trả quyết liệt của quân</b></i>
<i>dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc</i>
<i>tấn cơng của TDP lần thứ hai.</i>


- GV yêu cầu HS trình bày phong trào kháng chiến của
nhân dân Hà Nội khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 (HS khá
giỏi đã phân trước) và các tỉnh Bắc Kì <sub></sub> GV chốt lại.


<b>GV: Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với triều đình để kháng</b>
chiến chống Pháp như thế nào?


<b>HS: SGK/ 122, 123.</b>


<i><b>GV chốt lại: Phong trào phát triển mạnh, Ri-vi-e hoảng sợ</b></i>
phải rút quân từ Nam Định về Hà Nội đối phó, quân và
dân ta lại lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần II. (19. 5.
1883) Ri-vi-e bị giết.


<b>GV: Sau chieán thắng Cầu Giấy lần II, tình hình ta, địch</b>
như thế naøo?


<b>HS: Pháp hoang mang, dao động, định rút chạy; triều đình</b>
lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chúng sẽ rút
như 1873.


<b>GV: Tại sao TD Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau</b>
khi Ri-vi-e chết trận Cầu Giấy lần II?



<b>HS: Vì tham vọng xâm lược của Pháp, chúng quyết tâm</b>
chiếm tồn bộ nước ta. Triều đình Huế nhu nhược, yếu hèn
càng thúc đẩy Pháp đánh mạnh hơn.


<i><b>GV giải thích theâm.</b></i>


* Củng cố: Khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế
<i><b>mắc phải những sai lầm nào sau đây? Hãy đánh dấu X</b></i>
<i><b>vào ô trống đầu câu em chọn:</b></i>


 Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang can thiệp.
 Phái người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp.


 Ra lệnh cho quân của triều đình rút lên miền ngược, giải
tán các đội dân binh.


 Tất cả các sai lầm trên.
<i><b>Hoạt động3</b></i>


<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng</b>
<b>chiến:</b>


- Ở Hà Nội: Nhân dân tự tay đốt nhà
tạo thành bức tường lửa chặn bước
tiến của quân giặc.


Tại các nơi khác nhân dân tích cực
đắp đập cắm kè trên sơng làm hầm
chơng cạm bẫy để chống P



- Quân ta lập nên chiến thắng Cầu
Giấy lần II (19. 5. 1883), Ri-vi-e bị
giết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Mục tiêu:Biết được nội dung chính của Hiệp ước Hac măng</b></i>
<i>và Hiệp ước Pa tơ nốt.</i>


- GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK/ 123 – 124, và dùng bản
đồ “Kinh thành Huế” để giới thiệu về địa danh Thuận An
và Huế.


<b>GV: Em hãy trình bày cuộc tấn công của TD Pháp vào</b>
Thuận An?


<b>HS: Chiều 18-8-1883 hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ</b>
dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 29-8-1883
chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin
đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hac măng lên ngay Huế và
đưa ra một bản Hiệp ước thảo sẵn buộc triều đình chấp
nhận vào ngày 25-8-1883.


<b>GV: Em cho biết nội dung cơ bản của hiệp ước Hác măng?</b>
<b>HS: SGK/ 123.</b>


<b>GV: Hiệp ước Hác măng dẫn đến hậu quả gì?</b>


<b>HS: Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh</b>
hơn.



<b>GV: Tại sao hiệp ước Pa tơ nốt được kí kết?</b>


<b>HS: Xóa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù</b>
nhìn.


GV: Nhân dân ta tiếp tục chống Pháp và chống lại triều
đình<sub></sub> Để xoa dịu. Pháp phải đổi Hiệp ước Hác măng thành
Hiệp ước pa tơ nốt (1884). Với HƯ này nhà nước PK
Nguyễn với tư cách là một qc gia độc lập đã hồn tồn
sụp đổ


* Củng cố: lập bảng nội dung chủ yếu của Hiệp ước 1883
và 1884.


<b>3. Hiệp ước Pa tơ nốt. Nhà nước</b>
<b>phong kiến Việt Nam sụp đổ:</b>


. Chiều 18-8-1883 Pháp tấn công
Thuận An đến 20-8-1883 P đổ bộlên
khu vực này.


Ngày 25-8-1993 Triều đình Huế kí
với Pháp Hiệp ước Hác măng.


Noäi dung: (sgk)


P chiếm các tỉnh Ở Bắc KÌ Bắc Ninh,
Tuyên Quang, Thái Nguyên


Ngày 6-6-1884 P buộc triều đình Huế


kí Hiệp ước Pa tơ nơt


<b>D- CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
1. Củng cố:


– Lập bảng niên biểu các sự kiện Pháp 2 lần đánh chiếm Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân
dân ta.


Đánh giá trách nhiệm của nhà nguyễn đối với việc để mất nước.
E. Hướng dẫn tự học:


<b> * Bài vừa học: Học theo câu hỏi phần củng cố.</b>


<b> * Bài sắp học: Bài 26, Phần I: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK</b>
XIX:


a) Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (hs khá, giỏi).
b) Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào? (nhóm hs).


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Ngày soạn : 16-2-2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 17-2-2012</b></i>
<b>Tuần 25</b>


<b>Bài 26 PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM</b>
<b> CUỐI THẾ KỈ XIX</b>


<b>Tieát 40 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ,</b>
<b>VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức: Việc phân hố trong triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: Phe chủ chiến và phe chủ.
hồ


Ngun nhân và diễn biến của cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế 5.7.1885, đó là sự kiện
mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.


-Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888); qui mơ, tính
chất.


-Vai trò của các văn thân, sỹ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
<b>2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu nước, tự hào dân tộc.</b>


-Trân trọng và biết ơn những văn thân, sỹ phu yêu nước đã hy sinh vì độc lập dân tộc.
<b> NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:</b>


-Cần làm rõ: Phe chủ chiến là những người có ý thức chống Pháp, hình thành trong thời gian từ
1858-1884, do Tôn Thất Thuyết đứng đầu, ngày càng mâu thuẫn với phái chủ hoà sau khi vua Tự
Đức mất (17.7.1883).


-Cuộc phản công kinh thành thất bại.


<b>B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH :</b>
Thầy -Lược đồ vụ biến kinh thành Huế (5.7.1885).
-Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.


- Bản đồ chung về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX
Trò -Cá nhân: Soạn bài, vẽ lược đồ kinh thành Huế 1885.


-Nhóm: Soạn câu hỏi của nhóm.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY &HỌC</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Thông qua Hiệp Ước Pa-tơ-nốt (1862-1884), em hãy CM rằng: đó là q trình từng bước thực dân
Pháp xâm lược nước ta, đồng thời cũng là từng bước đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn.


2.Vào bài mới : Sau Hiệp ước Pa- tơ- nốt (6.6.1884), triều đình Nguyễn chính thức đầu hàng thực
dân Pháp nhưng phong trào kháng chiến chống Pháp vẫn phát triển mạnh mẽ với phong trào Cần
Vương (phò vua giúp nước) và chỗ dựa chủ yếu là phe chủ chiến trong triều đình, đứng đầu là TTT,
đã tiến hành phản công tại kinh thành Huế (5.7.1885), vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, mở đầu
cho phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay.


<b>3 Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1</b>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân Pháp, của</b></i>
<i>phái chủ chiến ở kinh thành Huế.</i>


GV gọi hs đọc mục 1 SGK/125 và đặt câu hỏi cho cả lớp.


<b>GV: Nêu nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh</b>
thành Huế (5.7.1885)?


<b>HS:- Sau 2 H.Ư 1883 và 1884, phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng</b>
giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện (SGK/125).



-Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.


GV giải thích thêm về sự phân hố thành 2 bộ phận trong triều đình


<b>CUỘC PHẢN CÔNG</b>
<b>QUÂN PHÁP CỦA PHÁI</b>
<b>CHỦ CHIẾN Ở HUẾ</b>
<b>THÁNG 7-1885:</b>


*Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Huế: phe chủ hoà và phe chủ chiến (TTT cương quyết phế bỏ nhưng
ơng vua khơng có tư tưởng kháng Pháp: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến
Phúc và cuối cùng đưa Hàm Nghi lên ngôi)


-GV Dùng lược đồ, giới thiệu kinh thành Huế, đồn mang Cá, Tồ
Khâm sứ, ở vị trí đó thì kinh thành Huế bất lợi.


GV: Tường thuật diễn biến của cuộc phản công trên lược đồ. Sau khi
thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi ra khỏi kinh thành Pháp
chiếm kinh thành cướp bóc, giết hại dân thường rất dã man.


Học sinh thảo luận: Tại sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt nhưng
thất bại?


HS: Mặc dù chủ động tấn công nhưng quân ta chưa chuẩn bị kỹ, chưa
sănz sàng để chiến đấu.


Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn



GV: Sau cuộc phản cơng thất bại phe chủ chiến có tiếp tục chống
Pháp nữa khơng?


HS: Phe chủ chiến vẫn tiếp tục chống Pháp.


GV chốt lại:Sau H.Ư 1884, phe chủ chiến hình thành… cuộc phản
cơng khơng thành, TTT đã đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng
Tân Sở (Quảng Trị), tại đây vua Hàm Nghi đã ra chiếu Cần Vương.
*Củng cố: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ
chiến tại kinh thành Huế?


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Mục tiêu: Hiểu được khái niệm “phong trào Cần vương”biết được hai</b></i>
<i>giai đoạn của Phong trào Cần vương.:</i>


<i>GV: Dùng lược đồ phong trào Cần vương để trình bày sơ lược diễn</i>
biến của phong trào từ khi bị thất bại ở Huế đến khi vua Hàm Nghi
bị bắt ( 11-1888)


GV: Cho học sinh xem chân dung vua Haøm Nghi vaø Tôn Thất
Thuyết,nói thêm về hai nhân vật này.


GV: Khi ra đến Tân Sở, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành
động gì?


HS: 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương do Tôn Thất
Thuyết soạn thảo.



GV: Đọc cho học sinh nghe một đoạn trong Chiếu Cần vương
GV: Mục đích của Chiếu Cần Vương?


HS: Kêu gọi vân thân, sĩ phu cùng nhân dân giúp vua cứu nước.
GV: Vì sao hành động đó của vua Hàm Nghi được đánh giá là hành
động yêu nước?


HS: Trong bối cảnh đa số quan lại trong triều đã đầu hàng. Một ông
vua trẻ dám từ bỏ vinh hoa phú quí, chịu đựng gian khổ để đánh giặc
nên được đánh giá cao.


GV: Nói thêm về những khó khăn, gian khổ mà vua phải chịu đựng.
GV: Dùng lược đồ chỉ những nơi có phong trào?


GV: Nhận xét về qui mô của phong trào?


HS: Phong trào phát triển rộng lớn từ Trung Kì đến Bắc Kì Nam Kì
khơng có phong trào Cần vương vì nơi đây đã thuộc Pháp phong trào
khơng đến được


GV: Trình bày diễn biến của phong trào Cần Vương?
->2 giai đoạn:


-1885-1888: Phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc- Trung kì.


diệt phe chủ chiến.


* Diễn biến:


-Đêm mùng 4 rạng sáng


mùng 5.7.1885, Tôn Thất
Thuyết hạ lệnh tấn công
quân Pháp ở đồn Mang Cá
và Tồ khâm sứ


- nhờ có ưu thế về vũ khí,
qn giặc phản cơng, chiếm
kinh thành Huế.


2.PHONG TRÀO CẦN
<b>VƯƠNG BÙNG NỔ VÀ</b>
<b>LAN RỘNG:</b>


- Tơn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi chạy ra Tân Sở
(Quảng Trị)


-13-7-1885 ông nhân danh
nhaø vua ra chiếu Cần
Vương


-; Kêu gọi văn thân sĩ phu
cùng nhân dân giúp vua cứu
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-1888-1896: Phong trào phát triển mạnh, tụ lại thành các cuộc khởi
nghĩa lớn: Ba Đình, Bắc Sơn, Hương Khê.


GV chốt lại dựa vào bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
để trình bày giai đoạn 1 của phong trào.



GV: Thành phần lãnh đạo? HS: Văn thân sĩ phu yêu nước.
GV giải thích văn thân sĩ phu?


GV: Thái độ của nhân dân đối với phong trào Cần Vương?
HS: Phong trào đã được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.
GV: :Kết cục giai đoạn 1 của phong trào?


->1886 TTT lên đường sang TQ cầu viện; 1888 vua Hàm Nghi bị bắt
vì sự phản bội của Trương Quang Ngọc Khi bị bắt, Hàm Nghi vẫn tỏ
ra rất khảng khái… Sau khi vua bị bắt và bị đày đi sang Angiêri,
phong trào vẫn tiếp tục phát triển .


*Củng cố: Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân
<i><b>ta ủng hộ là vì những lí do nào dưới đây? (đánh dấu x vào ơ trống</b></i>
<i><b>đầu câu em chọn).</b></i>


A Đó là chiếu chỉ của Hoàng đế đại diện cho triều đại phong kiến
B .Lời gọi của vua đứng về phái chủ chiến.


C Nh/dân ta ốn giận triều đình nhu nhược, căm thù quân xâm lược.
D. Tát cả dều đúng.


<i><b>Diễn biến: 2 giai đoạn</b></i>
-1885-1888: phong trào
bùng nổ trên khắp cả nước
nhất là từ Phân Thiết trở ra
-1888-1896: Phong trào qui
tụ trong những cuộc k/n lớn,
tập trung ở các tỉnh Bắc


Trung Kì và Bắc Kì.


<b>D.CỦNG CỐ :</b>


Đã củng cố từng phần.
<b>E: Hướng dẫn tự học:</b>
*Bài vừa học:


a. Nguyên nhân dẫn đến vụ biến kinh thành Huế 5.7.1885?


b. Trình bày diễn biến tóm lược giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương (1885-1888).
*Bài sắp học: Phần II bài 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
a. Tóm lược những nét chính của phong trào Cần Vương ( lãnh đạo, căn cứ, diễn biến,
kết quả).


b. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất tong
phong trào Cần Vương? (nhóm học sinh)


c. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan (cả lớp).
<i><b> Ngày soạn :23-2-2012</b></i>


<i><b> Ngày dạy : 24-2-2012</b></i>
<b>Tuần 26</b>


<b>Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP NHỮNG NĂM </b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)</b>


<b> Tiết 41 II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRAØO </b>
<b>CẦN VƯƠNG.</b>



A. MỤC TIÊU: HS nắm được:
1. Kiến thức:


- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh đã qui tụ thành
các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


Trình bày được thời gian, lãnh đạo, kết quả,ý nghĩa.


-Mỗi cuộc khởi nghiã có những đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do
các văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo.


-Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

3. Thái độ: Giáo dục truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc; trân trọng và kính yêu
nyững anh hùng dân tộc đã hy sinh vì nghĩa lớn.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HỌC SINH:</b>


-Lược đồ: Các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
-Aûnh các nhân vật lịch sử: , Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.


-Nhóm: Điểm mạnh và yếu của căn cứ Ba Đình; Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Ba
Đình và Bắc Sơn?


-Cá nhân: Soạn bài, tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa Hương Khê (1-2 hs khá giỏi)
C TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? (trình bày trên bản</b>
đồ).



-Vụ biến kinh thành Huế thất bại.


-13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương


Mục đích; Kêu gọi văn thân sĩ phu cùng nhân dân giúp vua cứu nước.
<i><b>Diễn biến: 2 giai đoạn</b></i>


-1885-1888: Khởi nghĩa diễn ra ở khắp Bắc và Trung Kì.


-1888-1896: Phát triển mạnh, tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê)


2 Vào bài mới


Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau vụ biến kinh thành Huế, Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần
Vương, phong trào phát triển sôi nổi ở khắp Bắc và Trung Kì. Tháng 1.1888, vua Hàm Nghi bị bắt,
kết thúc giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương. Từ đó trở đi, phong trào phát triển mạnh , qui tụ
thành các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu
những cuộc khởi nghĩa này.


3 Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba</b></i>
<i><b>Đình (1886 -1887)</b></i>


<b>GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là ai?</b>


<b>HS: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.</b>


GV minh hoạ thêm:


-Phạm Bành: Là 1 viên quan chủ chiến đã treo ấn từ quan về
quê vận động sỹ phu và nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.


-ĐCT: Ở Hà Nam là chánh tổng, ông đã từng chiến đấu trong
đội quân cuả Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc (khi TD Pháp
đánh chiếm Bắc Kì lần 2).


<b>GV: Thành phần nghĩa quân gồm nhưng ai?</b>
<b>HS: Gồm người Kinh, Mường, Thái.</b>


<b>GV: Quan sát hình 91, em hãy trình bày về căn cứ cuộc khởi</b>
nghĩa Ba Đình?


<b>HS: Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hố), là chiến</b>
tuyến phịng thủ kiên cố gồm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mĩ Khê.


GV minh hoạ thêm dựa vào SGK và lược đồ.Trên lược đồ vịng
ngồi của căn cứ BĐ là con sơng đào chạy từ Ninh Bình đến
Thanh Hố, tiếp đó là con đường chính đi vào ba làng, bên trong


1. Khởi nghĩa Ba Đình
<b>(1886-1887):</b>


* Lãnh đạo: Đinh Cơng Tráng
và Phạm Bành.



*Căn cứ:


-Thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh
Thanh Hoá gồm 3 làng: Thượng
Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê.
-Là 1 chiến tuyến phịng thủ
kiên cố.


*Diễn bieán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

là ruộng lúa, sau cùng lànhững luý tre dày đặc bao quanh ba
làng, và còn được bao bọc bởi thành đất kiên cố, có hào sâu có
cấm chơng tre, trong thành có hầm ngầm hạn chế đến mức thấp
nhất tổn thất nghĩa quân.


<b>GV: Hãy cho biết điểm yếu và mạnh của căn cứ Ba Đình?</b>
(nhóm hs)


<b>HS: °Mạnh: Căn cứ hiểm yếu, phòng thủ tốt.</b>


°Yếu : Chỉ có 1 con đường độc đạo vào căn cứ, khó rút lui
khi bị bao vây, dễ bị tiêu diệt.


<b>GV: Cuộc chiến đấu ở Ba Đình diễn ra như thế nào? (dựa vào</b>
lược đồ).--> Cuộc chiến quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng
1-1887.Nghĩa quân đẩy lùi nhiều đợt tấn công của địch, cầm cự
trong 34 ngày đêm, giặc Pháp đã dùng súng phun lửa và đại bác
bắn dữ dội triệt hạ cuộc khởi nghĩa, xoá tên ba làng trên bản đồ,
cuối cùng nghĩa quân phải mở đường máu rút lui lên căn cứ Mã


Cao.tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã


<i><b>GV chốt lại: Pháp xoá tên 3 làng trên bản đồ “nhưng tên Ba</b></i>
Đình khơng những khơng bị xố mà còn nêu bật trên bản đồ lịch
sử chống Pháp của dân tộc VN”.


*Củng cố: Điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình?
Mạnh: Căn cứ hiểm yếu, phịng thủ tốt.


Yếu : Chỉ có 1 con đường độc đạo vào căn cứ, khó rút lui khi bị
bao vây, dễ bị tiêu diệt.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Trình bày đươcï diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy trên</b></i>
<i><b>lược đồ.</b></i>


<b>GV: Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy là ai?</b>
<b>HS: Nguyễn Thiện Thuật</b>


GV giới thiệu thêm về NTT.


GV gọi hs đọc SGK/128 và quan sát “Lược đồ khởi nghiã Bãi
Sậy” và gọi hs trình bày về căn cứ Bãi Sậy.


<b>HS: Bãi Sậy là 1 vùng lau sậy um tùmở các huyện Văn Lâm,</b>
Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ.


<i><b>TH: GV minh hoạ thêm: Bãi sậy trước kia là những cánh đồng</b></i>
rộng mênh mông và rất màu mỡ của đồng bằng Bắc Bộ. Thời Tự


Đức do đê Văn Giang bị vỡ 18 năm liền…nên nơi này lau sậy
mọc um tùm, cây cao đến 2m, vùng này trở thành rừng lau sậy
giữa đồng bằng Bắc Bộ.


<b>GV: Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào? (dựa vào lược đồ</b>
khởi nghĩa Bãi Sậy).


<b>HS:Bùng nổ 1883,nghĩa quân thực hiện chiến thuật đánh du</b>
kích; khống chế địch ở các con đường số 5,1, 39. Giặc nhiều lần
bao vây hòng tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại…lực lượng
nghĩa quân hao mịn dần->1892 thì tan rã.


*Củng cố: Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa
<i><b>Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?</b></i>


<i><b>TH: -KNBĐ: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu,khi bị bao</b></i>
vây dễ bị tiêu diệt.


-KNBS: Địa bàn rộng lớn,nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích,
đánh vận động, địch khó tiêu diệt,tồn tại lâu dài hơn (10 năm).


<b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy:</b>


<b>*Lãnh đạo: Nguyễn Thiện</b>
Thuật


*Căn cứ: Bãi Sậy


- Là vùng đầm lầy lau, sậy
thuộc các huyện Văn Lâm, Văn


Giang, Khoái Châu, n Mĩ…
-Thuận lợi cách đánh du kích.


* Diễn biến: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Hoạt động3</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê trên</b></i>
<i>lược đồ.lãnh đạo, căn cứ, 2 giai đoạn của cuộc k/n.</i>


<b>GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?</b>
GV: Em biết gì về Phan Đình Phùng Cao Thắng?
HS: Dựa vào sgk trả lời.


GV: 1885-1888 Phan Đình Phùng ra Bắc liên kết với một số
phong trào ngoài Bắc, Cao Thắng giữ trọng trách xây dựng căn
cứ và chuẩn bị lực lượng. Oâng có nhiều đóng góp trong việc rèn
đúc và chế tạo vũ khí cho nghĩa qn.


GV: K/n Hương khê chia làm mấy g/đ?
HS: Cuộc k/n chia làm 2 g/đ -1885-1888:
-1888-1895


GV; Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc k/n Hương Khê?
<b>G/đ1: 1885-1888 nghĩa quân lo xây dựng căn cứ, tổ chức huấn</b>
luyện rèn đúc vũ khí, tập trung lương thảo.lực lượng nghĩa quân
chia thành 5 quân thứ (theo địa phương mỗi quân thứ từ 100- 500
người phân bố trên địa bàn 4 tỉnh Thanh Hoá Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình.Họ đã chế tạo được súng trường theo mẫu súng cảu
Pháp.



<b>G/đ 2 1889-1895: Thời kì chiến đấu của nfghĩa qn bằng những</b>
hình thức phong phú, cơng đồn, chặn đường tiếp tế, dùng hầm
chông, cạm bẫy để tiêu diệt địch.. Bằng chiến thuật đánh du
kích, vận động đánh trận địa, nghĩa quân gây cho địch nhiều khó
khăn, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.


<b>GV: Để đối phó với lực lượng nghĩa quân TDP đã làm gì?</b>


<b>HS: TDP tập trung binh lực, xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc</b>
để bao vây cô lập nghĩa quân. Chúng mở nhiều cuộc phản công
vào căn cứ Ngàn Trươi đại bản doanh của nghĩa quân. Lực lượng
nghĩa quân hao mòn dần 28-12-1895 Phan Đình Phùng hy sinh
cuộc k/n tan rã


-GV yêu cầu hs khá, giỏi trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
Hương Khê dựa vào lược đồ


*Củng cố: Đánh dấu x đầu câu em cho là đúng về lí do cuộc
<i><b>khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong</b></i>
<i><b>phong trào Cần Vương?</b></i>


º Lãnh đạo là những người tài giỏi, có uy tín lớn.
º Lập nhiều chiến cơng.


º Qui mơ rộng lớn (hoạt động trên khắp 4 tỉnh).
º Thời gian tồn tại 10 năm.


º Lực lượng nghĩa quân lớn mạnh, được tổ chức chặt chẽ, tự
trang bị vũ khí tốt.



<b>* Lãnh đạo: Phan Đình Phùng</b>
Cao Thắng


<b>* Căn cứ: Vụ Quang, Ngàn</b>
Trươi thuộc huyệnHương Khê
(Hà Tĩnh)


<b>* Diễn biến: 2 giai đoạn</b>


-1885-1888: Xây dựng căn cứ,
xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ
khí.


-1888-1895: Chiến đấu ác liệt
lập nhiều chiến cơng.


<b>. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


1. <b>Củng cố : Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? (đều</b>
thất bại, thiếu 1 lực lượng lãnh đạo có đầy đủ năng lực, khủng hoảng đường lối lãnh đạo
(ngọn cờ CV đã lạc hậu), các phong trào thiếu sự liên kết chặt chẽ với nhau).


<b>2. Hướng dẫn tự học:</b>


*Bài vừa học: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
Tên cuộc khởi nghĩa và thời


gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

* Bài sắp học:Tiết 42:KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VAØ PHONG TRAØO CHỐNG PHÁP CỦA
<b>ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>


<i><b>Nhóm 1&2: Ngun nhân diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?</b></i>


<i><b>Nhóm 3 & 4: Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ</b></i>
XIX?


Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu?


Ngày soạn :23-02-2011
<i><b> Ngày dạy : 26- 02 – 2011</b></i>
Tuần 26


<b>Tiết 42 Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VAØ PHONG TRAØO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG</b>
<b>BAØO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>


<b>A- MỤC TIÊU: giúp HS nắm được:</b>
1. Kiến thức:


- Giúp HS nắm được đặc điểm một loại hình … chống Pháp cuối TK XIX - phong trào khơng
có sự chi phối của tư tưởng mà trước đây thường được gọi là cuộc đấu tranh “tự động”, “tự
phát”.


- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên
Thế.


- Kết quả ý nghĩa nguyên nhân thất bại của cuộc k/n Yên Thế.
- Đặc điểm và phong trào chống P tiêu biểu của đồng bào miền núi,



2. Kĩ năng: Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ; đối chiếu, so sánh,
phân tích, đánh giá lịch sử.


3. Thái độ:


- Biết ơn những anh hùng dân tộc; Khả năng CM to lớn, có hiệu quả của công dân Việt Nam.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH:</b>


- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế; Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX.


-Tranh ảnh về thủ lĩnh phong trào nông dân Yên Thế và các dân tộc thiểu số chống Pháp.
- Tư liệu về khởi nghĩa Yên Thế.


Trị: Soạn bài.


<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê trên lược đồ.lãnh đạo, căn cứ,
<i>2 giai đoạn của cuộc k/n.</i>


<b> Trả lời: * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng</b>


* Căn cứ: Vụ Quang, Ngàn Trươi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh)
* Diễn biến: 2 giai đoạn


<b>-1885-1888: Xây dựng căn cứ, xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí.</b>


<b>1889-1895: Thời kì chiến đấu của nfghĩa quân bằng những hình thức phong phú, công đồn, chặn</b>
đường tiếp tế, dùng hầm chông, cạm bẫy để tiêu diệt địch.. Bằng chiến thuật đánh du kích, vận
động đánh trận địa, nghĩa quân gây cho địch nhiều khó khăn, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.


<b> 2. Vào bài mới: Cùng với phong trào Cần Vương cuối TK XIX, phong trào tự vệ vũ trang chống</b>
Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX đã gây cho TD Pháp khơng ít khó khăn, điển hình nhất là cuộc
khởi nghĩa Yên Thế (tồn tại gần 30 năm) và phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi. Hơm
nay chúng ta tìm hiểu về khởi nghĩa n Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối TK XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Hoạt động1: </b>


<i><b>Mục tiêu:Nắm đượcnguyên nhân diễn biến chính của cuộc khởi</b></i>
<i>nghĩa.theo lược đồ và kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. </i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục I (Đoạn từ đầu … đấu tranh)
<i><b>và hướng dẫn HS xem “Bản đồ hành chính VN cuối TK</b></i>
<i><b>XIX”, xác định vị trí Yên Thế và “Lược đồ khởi nghĩa Yên</b></i>
<i><b>Thế, đặt câu hỏi:</b></i>


<b>GV: Em cho biết căn cứ Yên Thế?</b>


<b>HS: Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích khoảng 40 –</b>
50 km vuông, là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm
trở.


<i><b>GV minh họa thêm: từ n Thế có thể xuống Tam Đảo, Thái</b></i>
Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên, thông nhiều ngõ với miền
thượng du hiểm trở, sau lưng là vùng đồng bằng rộng lớn .
<b>GV: Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?</b>


<b>HS: SGK/131</b>


<i><b>GV chốt lại: Đa số là dân ngụ cư; thực dân Pháp mở rộng</b></i>
chiếm đóng, cướp đất họ lần thứ 2->nhân dân nơi đây rất căm


thù thực dân Pháp nên họ đứng lên đấu tranh.


<b>GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế?</b>
<b>HS: Đề Nắm, Đề Thám</b>


GV chốt lại dựa vào hình 97 SGK nêu tiểu sử của H.H.Thám
và quá trình xây dựng, mở rộng căn cứ chống Pháp ở Yên Thế
(sử dụng hình 97 SGK).


<i><b>GV tổ chức hs làm việc theo nhóm.</b></i>


*Nhóm 1: Trình bày giai đoạn 1(1884-1892) cuộc khởi nghĩa
Yên Thế.


->Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa có sự
thống nhất.


*Nhóm 2: Trình bày giai đoạn 2 (1893-1908) cuộc khởi nghĩa
Yên Thế. ->Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, lực
lượng cịn q chênh lệch, H.H.Thám tìm cách giảng hồ với
Pháp (2 lần): 10.1894 và 12.1897.


*Nhóm 3: Trình bày giai đoạn 3(1909-1913) cuộc khởi nghĩa
Yên Thế. ->Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn
công Yên Thế->10.2.1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã.
<b>GV: Nguyên nhân thất bại, Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi</b>
nghĩa Yên Thế?


<b>HS: Nguyên nhân Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với</b>
phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức


tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.


<i><b>Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần u nước chống</b></i>
Pháp của giai cấp nơng dân. Góp phần làm chậm quá trình
bình định của Pháp


<i><b>*Củng cố: Em hãy nêu nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc</b></i>
<i><b>khởi nghĩa Yên Thế?</b></i>


<i><b>HS: Tập hợp được lực lượng đông đảo là nông dân trên một</b></i>
địa bàn rộng lớn, đặt dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh độc
đáo, mơu trí, dũng cảm trung thành, tận tuỵ với nguyện vọng
của nhân dân, đồng cam cộng khổ, thương yêu đùm bọc nghĩa


I Khởi nghĩa Yên Thế (1884
<b>-1913).</b>


1. Căn cứ: n Thế


-Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang
-Có địa thế hiểm trở


2. Nguyên nhân:


Pháp cướp đất vùng n Thế, lập
đồn điền->nơng dân nổi dậy khởi
nghĩa.


3. Lãnh đạo: Hồng Hoa Thám



4


. Diễn biến:3 giai đoạn


* Giai đoạn 1: 1884-1892: Nghĩa
quân hoạt động riêng lẻ do Đề
Nắm chỉ huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

qn, có cuộc sống giản dị hồ mình với quần chúng.


<i><b>Hoạt động2 Biết được phong trào đấu tranh chống thực dân</b></i>
<i>Pháp của đồng bào các dân tộc miền núi.</i>


GV yêu cầu hs đọc SGK phần II/133 và đặt câu hỏi.


<b>GV: Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng</b>
bào miền núi cuối thế kỉ XIX?


HS: Nổ ra muộn hơn và kéo dài hơn.


<b>GV: Nêu 1 số phong trào đấu tranh tiêu biểu?</b>


<b>HS:-Nam Kì: Người Thượng, Khơ me. Xtiêng cùng với người</b>
Kinh chống Pháp.


-Trung Kì: Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.


-Tây nguên: Nơ trang cư, Ama con, Ama giơ hao.
- Tây Bắc: Đào Văn Giáp, Đèo Văn trì.



-Đông Bắc: Phong trào của ngươiì Dao.


GV nói thêm về sự phối hợp chống Pháp của Trương Định với
người Khơ me, Xtiêng, Mơ nông. Trương quyền liên kết với
người CPC.


<i><b>GV: Kết quả ý nghóa, nguyên nhân thất baïi?</b></i>


-Phong trào diễn ra cũng hết sức mạnh mẽ, kịp thời, lâu dài
góp phần ngăn chặn q trình xâm lược của Pháp.


Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lãnh đạo, bế tắc về đường lối,
ngồi ra cịn do trình độ thấp, đời sống khó khăn, nên dễ bị kẻ
thù mua chuộc, lung lạc.


<b>II. PHONG TRAØO CHỐNG</b>
<b>PHÁP CỦA ĐỊNG BÀO MIỀN</b>
<b>NÚI: </b>


Nổ ra mạnh mẽ, sơi nổi, ở nhiều
nơi, đông đảo đồng bào tham gia.


<i><b>Ý nghĩa: Làm chậm quá trình xâm</b></i>
lược và bình định của Pháp.


Nguyên nhân thất bại: Thiếu tổ
chức lãnh đạo.


D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:



1. Củng cố: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong
trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX? Giống: GPDT, KNVT; Khác:


Loại hình Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian
Khác: Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến.


Lãnh đạo và binh lính nghĩa quân là những người nông dân cần cù chất phacs, yêu tự do.
Địa bàn hoạt động ở Trung du.


Thời gian tồn tại lâu (30 năm)
E. Hướng dẫn tự học:


 <i><b>Bài vừa học</b><b> : Câu 1,2 SGK/133</b></i>
 <i><b>Bài sắp học</b><b> :Lịch sử địa phương</b></i>


KHỞI NGHĨA LÊ THAØNH PHƯƠNG TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG Ở PHÚ
<b>YÊN ( 1885- 1887 )</b>


<b> N1 : Sơ lược tiểu sử và thân thế của Lê Thành Phương ?</b>


N2: Lê Thành Phương chuản bị cho cuộc kn chống P ở Phú Yên ntn?
N3: Trình bày diễn biến 2 g/đ của cuộc khởi nghĩa?


N4 : Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc k/n ?
<i><b>Ngày soạn : 4-3-2011 </b></i>


<i><b> Ngày dạy : 5-3 – 2011</b></i>


Tu<b> ần 27 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>Tiết 43 : KHỞI NGHĨA LÊ THÀNH PHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG</b>
<b>Ở PHÚ YÊN (1885-1887)</b>


<b> </b>


<b>A </b><i><b>/ </b></i><b> M ỤC TIÊU</b><i>:</i><b> </b> Qua bài lịch sử địa phương học sinh nắm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ với thực tế lịch sử ở
địa phương


<b>2/ Kỷ năng</b>: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực
tế lịch sử địa phương, khả năng quan sát đánh giá.


<b>3/ Thực tế:</b> Biết ơn ông cha đã đóng góp cơng sức vào Lịch sử ở địa phương
Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông ta


<b> B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH</b>


<b>Giáo viên:</b> Tranh ảnh, thơ văn có liên quan đến vấn đề giảng dạy
<b>Học sinh:</b> Sưu tầm tranh ảnh, vở soạn bài


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : </b>


<b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b>Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và
phong trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX?


Gioáng: GPDT, KNVT


Khác: Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến.



Lãnh đạo và binh lính nghĩa qn là những người nơng dân cần cù chất phacs, yêu tự do.
Địa bàn hoạt động ở Trung du.


Thời gian tồn tại lâu (30 năm)


<b> 2. Vào bài mới:</b>Để nắm được những vấn đề lịch sử ở địa phương một cách vững vàng, và để
thấy được rằng lịch sử địa phương là 1 bộ phận của lịch sử Việt Nam


<b> 3/ Bài mới</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1 </b><i>Học sinh cần nắmđược thân thế sự nghiệp của</i>
<i>Lê Thành Phương</i>


GV: Haõy cho biết vài nét về Lê Thành Phương?


HS: Lê Thành Phương sinh năm 1825 tại làng Mĩ Phú An
Hiệp Tuy An Phú Yên trong một gia đình nhà nho yêu
nước.


GV: giới thiệu thêm về thân mẫu của Lê Thành Phương.
GV: Ngày 13-7-1885 sự kiện gì xảy ra ?


HS: Tôn Thất Thuyết và vua Haøm Nghi ra Chiếu Cần
Vương?


GV: Mục đích của Chiếu Cần vương?


HS: Kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua


cứu nước.


GV: Hưởng ứng Chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi Lê
Thành phương đã làm gì?


HS: Ngày 13-8-1885 cách đó 1 tháng Lê Thành Phương
cùng các sĩ phu dựng cờ khởi nghĩa tại n Một thơn Tân An
tổng Xn Vinh phủ Tuy An.


<i><b>Hoạt động2</b> : Nắm được sự chuẩn bị của Lê Thành phương</i>


<i>cho cuộc khởi nghĩa chống Pháp Ở Phú Yênvà diễn biến</i>
<i>của cuộc khởi nghĩa..</i>


GV: Dưới lá cờ tụ nghĩa ơng được suy tơn làm thống sối
tướng sĩ cùng nhau cắt máu ăn thề


GV: Oâng đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa như thế nào?
HS: Oâng phiên chế nghĩa quân thành phiên đội cắt đặt chỉ
huy. Toàn tỉnh chia làm hai phân khu.


Phân khu Bắc: Từ đèo Cù Mông<sub></sub> đèo Tam Giang.
Phân khu Nam: Từ đèo Tanm Giang<sub></sub> đèo Cả.
Nghĩa qn chia nhau đóng nhiều vị trí quan trọng


I. <i><b>Thân thế và sự nghiệp của Lê</b></i>
<i><b>Thành Phương</b></i>


Lê Thành Phương sinh năm 1825 tại
làng Mĩ Phú An Hiệp Tuy An Phú


Yên trong một gia đình nhà nho yêu
nước.


<i><b>II. Cuộc khởi nghĩa chống P ở Phú</b></i>


<i><b>Yên do Lê Thành Phương lãnh đạo</b></i>.


<i><b>1. Chuẩn bị khởi nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Cơ quan chỉ huy đóng ở làng phong Phú


GV: Với đức độ và tài thao lược của lê Thành Phương trở
thành một thủ lĩnh có uy tín của nghĩa quân Cần vương Phú
Yên.


GV: K/n Lê Thành Phương chia làm mấy giai đoạn?
HS: 2 giai đoạn.


GV: Nghĩa quân đã làm chủ tình hìnhở Phú Yên như thế
nào?


HS: Trình bày sự kiện mở đầu


GV: Sau khi làm chủ Phú Yên nghĩa quân đã làm gì?
HS: Tiến vào Khánh Hoà liên kết với nghĩa quân các tỉnh
Đàng Trong?


GV ; Đầu năm 1886 Lê Thành Phương về lại Phú Yên Phối
hợp với các đạo quân tại chỗ đánh thành An Thổ tỉnh lị Phú
Yên đạp tan cứ điểm lớn nhất này, làm cho TDP hết sức lo


ngại


GV:Từ tháng 3<sub></sub> giữa 1886 nghĩa quân đã chiến đấu ntn?
HS: Hoạt động mạnh mè, đánh địch khắp nơi làm chủ Phú
Yên và các tỉnh Đàng Trong.


GV: Pháp tổ chức phản công bbát đầu từ đâu?
HS: Bình Thuận và Khánh Hồ


GV: Trình bày diễn biến


GV: Tiếp sau BT, KH TDP phản cơng khu vực nào”


HS: ngày 4-2-1887 quân viễn chinh P ở Nam Kì tiến qn
ra PY


GV nói thêm về lực lượng khoảng 1500 tên trong đó 1000
lính tuyển mộ ở nam Kị 500 lính thường trực ( 200 lính Aâu
và 300 lính bản xứ.


GV: TDP tấn cơng khu vực nào của PY?
HS: Cửa biển vịnh Xuân Đài.


GV: Trình bày diễn biến ø sự chống trả quyết liệt của Lê
Thành Phương và sự kiện ông đã bị sa vào tay giậc .


<i><b>Hoạt động 3 Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.</b></i>


GV: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc k/n Lê Thành Phương?
GV: Hiện nay để tưởng nhứ công lao của vị anh hùng Lê


Thành Phương Đảng và Nhà nước ta lập đền thờ tại thôn
Mỹ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên đã được
Nhà nước chính thức cơng nhận là Di tích lịch sưe văn hố
cấp Quốc gia t. Hàng năm vào ngày 28 tháng giêng âm lịch
có tổ chức lễ tưởng niệm Lê Thành Phương với sự tham gia
của các cấp từ tỉnh đến huyện, đồng bào quanh vùng và
đông đảo học sinh sinh viên trên địa bàn tỉnh.


Phân khu Nam: Từ đèo Tanm Giang
đèo Cả.


<i><b>2. Diễn biến: 2/giai đoạn</b></i>


<i><b>* Làm chủ tình hình, mở rộng địa</b></i>
<i><b>bàn hoạt động các tỉnh Đàng Trong</b></i>
<i><b>( từ giữa tháng 8-1885</b><b></b><b> giữa năm</b></i>


<i><b>1886)</b></i>


Từ tháng 3<sub></sub> giữa 1886 nghĩa quân đã
Hoạt động mạnh mè, đánh địch khắp
nơi làm chủ Phú Yên và các tỉnh
Đàng Trong.


* <i><b>Thực dân Pháp phản công , phong</b></i>


<i><b>trào Cần Vương ở Phú Yên kết thúc (</b></i>
<i><b>từ giữa năm 1886- 2-1887.</b></i>


<i><b>III. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>


Mặc dù k/n thất bại để lại ý nghĩa vô
cùng to lớn.


Là trang sử vẻ vang trong quá trình
đấu tranh chống ngoại xâm , giành
ĐLDT vô cùng anh dũng và hào
hùng của nhân dân PY


- Nêu cao tấm gương sáng ngời ý chí
kiên cường, bất khuất anh dũng hy
sinh vì dân vì nước


<i><b>D Cũng cố :</b></i>


<b> </b>


<b>-</b> Nhắc lại những câu hỏi ở bài
<b>-</b> Nắm những sự kiện lịch sử


<b>E. Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Về nhà xem lại tất cả các bài đã học để tiết sau Làm bài tập Lịch sử


<b>Vào bài:</b> Để nắm được những vấn đề lịch sử ở địa phương một cách vững vàng,


<i><b> Ngày soạn : 8--3-2012 </b></i>
<i><b> Ngày dạy : 9-3-2012</b></i>
<b> Tuần 28</b>



Tiết 43 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - Cuối TK XIX.</b>
<b>2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức đã học, so sánh các phong trào yêu nước.</b>
<b>3. Thái độ: Tự hào dân tộc.</b>


<b>B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


Bảng thống kê lịch sử VN từ 1858 - cuối TK XIX; Bản đồ VN.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? </b>
Pháp cướp đất vùng Yên Thế, lập đồn điền->nông dân nổi dậy khởi nghĩa.


<b> Diễn biến:3 giai đoạn </b>


* Giai đoạn 1: 1884-1892: Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ do Đề Nắm chỉ huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần
làm chậm q trình bình định của Pháp


<b>2. Vào bài mới: Chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học từ 1858 đến cuối TK XIX, nắm lại</b>
những sự kiện chính đã diễn ra thời gian này của lịch sử Việt Nam.


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>và trò</b>



<b>Nội dung ghi bảng</b>
- GV hướng dẫn và


cùng HS lập bảng
thống kê vừa dùng bản
đồ để minh họa quá
trình thực dân Pháp lấn
dần từng bước xâm
lược nước ta và nhân
dân ta là thế lực hiệu
quả nhất ngăn cản sự
xâm lược của TD Pháp.
- HS nghe GV đặt câu
hỏi và trả lời để hoàn
thành bảng thống kê
theo nội dung GV yêu
cầu.


- GV tổ chức HS thảo
luận nhóm về sự khác
nhau của phong trào tự
vệ chống Pháp của ND
ta cuối TK XIX.


+ N1: So sánh về mục


tiêu.


+ N2: Sosánh về lãnh


đạo.


+ N3: So sánh về địa
bàn hoạt động.


+ N4: So sánh về thời
gian.


- GV gọi đại diện các
nhóm trình bày <sub></sub> HS bổ
sung <sub></sub> GV chốt lại và
ghi bảng.


<b>. Bảng thống kê lịch sử Việt Nam từ 1858 - cuối TK XIX:</b>
<b>Thời gian</b> <b>Q trình xâm lược của TD</b>


<b>Pháp</b>


<b>Cuộc đấu tranh của</b>
<b>nhân dân ta</b>


Từ 1. 9.
1858 đến 2.
1859.


Pháp Đà Nẵng và đến bán
đảo Sơn Trà.


Triều đình chống trả
yếu ớt, rồi lui về phía


sau lập phịng tuyến liên
trì, ND kháng chiến
chống Pháp bằng mọi
thứ vũ khí.


2. 1859 đến


3. 1861 Pháp vào Gia Định để cứuvãn âm mưu chiến lược
“đánh nhanh, thắng
nhanh”của chúng.


ND kiên quyết k/c
nhưng triều đình khơng
chủ động đánh giặc,
quan quân triều đình
chống trả yếu ớt rồi bỏ
chạy.


12. 4. 1861
16. 12. 1861
23. 3. 1861


- Pháp chiếm Định Tường.
- Pháp chiếm Biên Hòa.
- Pháp chiếm Vĩnh Long.


Nhân dân 3 tỉnh miền
Đông kháng chiến.
5. 6. 1862 Pháp buộc triều đình nhà



Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm
Tuất


Nhân dân quyết tâm đấu
tranh, không chấp nhận
điều ước.


6. 1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây


Nam Kì. ND 6 tỉnh Nam Kì khángPháp, tiêu biểu: KN
Nguyễn Trung Trực,
TĐ< Võ Duy Dương…
20. 11. 1873 Pháp đánh Bắc Kì lần 1. ND Bắc Kì kháng Pháp.
15. 3. 1874 Pháp buộc triều đình kí Hiệp


ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh
Nam Kì cho Pháp.


Nhân dân cả nước kiên
quyết kháng Pháp.
25. 4. 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần 2. ND Bắc Kì kháng Pháp.
18. 8. 1883 Pháp đánh Huế, H. Ư Hác


măng được kí kết, triều đình
cơng nhận quyền bảo hộ của
Pháp.


Nhân dân cả nước quyết
đánh cả triều đình đầu
hàng và TD Pháp.



6. 6. 1884 Triều đình kí điều ước
Pa-tơ-nốt chính thức đầu hàng TD
Pháp.


ND cả nước phản đối
triều đình đầu hàng.
<b>2. Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ VT</b>
<b>kháng Pháp của ND tới cuối TK XIX:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

phong
trào
Cần


Vương Khôi phụcchế độ
PK.


Văn thân
sĩ phu
u nước.


Một địa
phương nhất
định.


1885 – 1895


PT tự vệ
VT của
quần


chúng.


Đánh giặc
giành lại
cơm no áo
ấm.


ND, tù
trưởng
miền núi.


Hoạt động
rộng nhiều
tỉnh.


Cuối TK XIX
đầu TK XX.


<b>D. CỦNG CỐ : GV tổ chức trò chơi.</b>
<b>E. . HDTH:</b>


<i><b>* Bài vừa học: Nhớ về những sự kiện ở nước ta từ 1858-cuối thế kỷ XIX.</b></i>
<i><b>* Bài sắp học: Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở VN nửa cuối TK XIX:</b></i>


a) Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách dân tộc ở VN nửa cuối TK XIX (Nhóm HS).


b) Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này
khơng được thực hiện?


c) Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Huy Tế


<i><b> Ngày soạn 15 -3-2012 </b></i>


<i><b> Ngày dạy : 16 -3 – 2012</b></i>
<b>Tuần 29 </b>


<b> Tiết 44 Bài 28 TRAØO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM</b>

<b> CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>



<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:</b>


1. Kiến thức: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
- Nội dung chính của ph/ trào cải cách duy tân và ngun nhân vì sao những cải cách này khơng
được thực hiện;


2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, nhận định liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.


3. Thái độ: Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải
cách của các nhà duy tân nửa cuối TK XIX, muốn cải tạo ra thực lực chống ngoại xâm.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH: </b>


-Thầy: Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
- Nguyên bản đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Huy Tế.
- Trị: Tìm hiểu những mẩu chuyện về các nhà cải cách.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC::</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2 Vào.bài mới: Nửa cuối TK XIX, TD Pháp đang mở rộng xâm lược Nam Kì và chuẩn bị đánh</b>
Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt. Mọi trào lưu


tư tưởng mới, trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa nước nhà lên con đường
DT tiến bộ, tạo ra thực lực cho đất nước đánh ngoại xâm. Nhưng những cải cách đó
khơng được nhà Nguyễn chấp nhận. Hơm nay chúng ta tìm hiểu trào lưu cải cách duy tân đó.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>phải có các cuộc cải cách duy tân để đưa đất nước thốt khỏi tình</i>
<i>trạng bế tắc.</i>


- GV gọi học sinh đọc sgk/ 134 và tổ chức HS thảo luận nhóm(3’).
GV: Mời đại diện các nhóm trả lời <sub></sub> HS trả lời <sub></sub> GV chốt lại


<i><b>+ Nhóm 1: </b><b>Nêu những nét chính về tình hình KT, CT, XH Việt</b></i>
<i><b>Nam giữa thế kỷ XIX?</b></i>


->Nhà nước thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ
máy chính quyền từ trung ương đến đia phương mục rỗng. KT trì
trệ; mâu thuẫn XH gay gắt <sub></sub>khởi nghĩa nơng dân phát triển


<i><b>+ Nhóm 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>nông dân trong nửa cuối thế kỷ XIX? </b></i>


->Nhà Nguyễn thực hiện những chính sách bảo thủ, lạc hậu về
nhiều mặt,nơng dân đói khổ, mâu thuẫn XH sâu sắc.


<i><b>+ Nhóm 3: Nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỷ XIX?</b></i>
<i><b>1862</b><b></b><b> 1865; 1866 (SGK/ 134)</b></i>



<i><b>+ Nhóm 4: Trong bối cảnh đó, nước ta phải làm gì? </b></i>


->Các trào lưu cải cách dân tộc ra đời. GV chốt lại: NN lúc bấy
giờ, thay đổi chế độ XH, hoặc tiến hành cải cách XH cho phù hợp.
<i><b>* Củng cố: Tình hình đất nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX có</b></i>
<i><b>những biểu hiện nào sau đây. Hãy đánh dấu X vào câu em chọn:</b></i>
 Bộ máy chính trị T.Ư đến địa phương mục ruổng


 Chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời
 Kinh tế sa sút nghiêm trọng.


 Mâu thuẫn giai cấp, XH gay gắt.
 Tất cả các biểu hiện trên.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ tên một số nhà cải cách tiêu biểuvà nội</b></i>
<i>dung chính của các cải cách đó.</i>


<i><b>GV: Vì sao các quan, lại sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?</b></i>
HS: Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà
giàu mạnh,có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng mạnh
mẽ của kẻ thù.


<i><b>GV: Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa</b></i>
<i><b>cuối thế kỷ XIX?</b></i>


HS: Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn Điền



<i><b>GV: Giới thiệu chi tiết về Nguyễn Trường Tộ (1828- 1871) (tư liệu)</b></i>
<i><b>GV: Khẳng định: đó là người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã</b></i>
từng chứng kiến sự phồn vinh của Tư bản Aâu - Mĩ và thành tựu của
nền văn hoá phương tây.


<i><b>GV: Nêu những nội dung chính trong cải cách của họ.?</b></i>
HS: Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, XH.


Tiêu biểu: -1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã gửi 30 bản điều trần
cải cách nhiều mặt đều bị cự tuyệt, Tự Đức không chấp nhận.
-1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản thời vụ sách để chấn
hưng dân trí và BV đất nước.


<i><b>GV: Giải thích thêm: Hệ thống cải cách cua Nguyễn Trường Tộ rất</b></i>
toàn diện, đề cập đến những vấn đề KT, CT, PL, tôn giáo (dày
trên 100 trang) với nội dung phong phú, đề cập đến những vấn đề
cần tiến hanh cải cách để đưa nước nhà tiến theo con đườngTBCN


- Vào cuối những năm 60 của
thế kỷ XIX kinh tế xã hội
Việt Nam khủng hoảng trầm
trọng.




- Phong trào khởi nghĩa nông
dân nổ ra ơ nhiêu nơi.


=> Các trào lưu cải cách duy


tân ra đời.


<b>II- Những đề nghị cải cách ở</b>
<b>Việt Nam nửa cuối thế kỷ</b>
<b>XIX:</b>


- Một số quan lại sĩ phu yêu
nước đã đề nghị đối với kinh
tế, chính trị, văn hoá…của nhà
nước PK.


=> Tiêu biểu là Nguyễn
Trường Tộ đã kiên trì gửi lên
triều đình 30 bản điều trần
yêu cầu cải cách nhiều mặt
nhưng đều bị cự tuyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

(CN, NN, TN, XH, VH, QS…)
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Học sinh hiểu được các đề nghị cải cách đều mong muốn</b></i>
<i>đất nước tiến bộ, thốt khỏi tình thế hiểm nghèo nhưng phần lớn</i>
<i>đều khơng thực hiện được.</i>


<i><b>GV: Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX</b></i>
<i><b>khôngthực hiện được ?</b></i>


HS: Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, nhà Nguyễn bảo thủ.
<i><b>GV: Trào lưu cải cách dân tộc cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa gì?</b></i>
<b>HS: Tấn cơng vào tư tưởng bảo thủ của Tự Đức, thể hiện trình độ</b>


nhận thức của người dân Việt Nam, chỉ cho sự ra đời của trào
lưuDT đầu thế kỷ XIX ở VN.


<i><b>GV: Vì sao những cải cách cuối thế kỷ XIX không thực hiện được</b></i>
<i><b>mà những đổi mới hiện nay của ta lại đạt được những thành tưu</b></i>
<i><b>rưc rỡ?</b></i>


HS: Xuất phát từ nhu cầu cần thiết trong nước, XH có những miếng
đất CT để tiếp thu nó. Đảng và nhà nước chủ trì đổi mới được dân
ủng hộ với môi trường dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ công
bằng và văn minh.


<i><b>* Củng cố: Trào lưu cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa nào sau</b></i>
<i><b>đây? Hãy đánh dấu X vào câu em chọn.</b></i>


 Thức tỉnh tư tưởng PK lỗi thời


 Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người VN hiểu biết,
thức thời.


 Chuẩn bị cho tư tưởng cải cách ra đời
 Tất cả các ý trên.


<b>cải cách:</b>


* Kết cục: không thực hiện
được


- Nhà Nguyễn bảo thủ
- Chưa xuất phát từ cơ sở


trong nước


<b>D. CỦNG CỐ : Đã củng cố từng phần</b>
E. Hướng dẫn tự học:


* Bài vừa học:


a) Nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách dân tộc nửa cuối thế kyIXX
b) Nội dung cuộc cải cách cuối TK XIX


c) Vì sao những cuộc cải cách cuối TK XIX không được thực hiện.


* Bài săùp học: Bài 29: Chinh sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và những chuyển biến về
KT< XH ở VN ( phần I)


a) Tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp như thế nào? (Cả lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b> Ngày soạn : 24--3-2011 </b></i>
<i><b> Ngày dạy : 28 -3 – 2011</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Thời gian: 45’
<b>A/ Mục tiêu: </b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Hệ thống hóa tồn bộ kiến thức 1 cách có hệ thống, nắm vững kiến thức trọng tâm


- Thấy được từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược đã dấy lên 1 phong trào yêu nước rộng khắp
<b>2/ Kỹ năng: Tư duy, độc lập suy nghĩ làm quen thành thạo với các dạng bài tập</b>



<b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tự lập, tự cường</b>
<b>B CHUẨ N B Ị C Ủ A GV& HOC SINH:</b>
GV: Chuẩn bị đề phát cho học sinh làm bài
HS: Chuẩn bị giấy bút để làm bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1 Học sinh gấp sách vở để dưới ngăn bàn</b>
2. Giáo viên phát đề cho học sinh


3 Học sinh tiến hành làm bài
<b> MA TRẬN</b>


<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


1Cuộc kháng chiến từ
1858-1873.


2 Kháng chiến lan rộng
ra toàn quốc ( (1873-
1884)


3 Phong trào kháng
chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ


XIX


4Trào lưu cải cách duy
tânở Việt nam nửa cuối
thế kỉ XIX


C1(0,5đ)


C2(0,5đ)


C1(3ñđ)


C4(1 ñ)


C3 (1 ñđ)


C2(2ñđ)


C3(2ñđ)


<b>Tổng số câu </b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>4 điểm3</b> <b>4 điểm3</b> <b>2 điểm1</b>


<b>ĐỀ</b>


I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)


<i><b>Khoanh trịn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (1điểm)</b></i>



<i><b>Câu 1) : Ngày 01-9-1958 liên quân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta </b></i>
<i><b>theo kế hoạch .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

B-Biến Nam kì thành bàn đạp để đánh chiếm Cao- Miên ( Cam-pu-Chia).
C- Chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm Bắc kì.


D- Tất cả A, B, C đều đúng.


<i><b>Câu 3: Điền vào chỗ trống những cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn ý nghĩa lịch sử của chiến </b></i>
<i><b>thắng Cầu Giấy lần thứ 2 ( tháng 5- 1882) ( 1 điểm )</b></i>


<i><b>- Hoang mang, xông lên tiêu diệt, , phấn khởi, thương lượng , trả lại , hạnh phúc, kháng </b></i>
<i><b>chiến</b></i>


Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 đã làm cho nhân dân cả nước vô cùng ……….………..sẵn
sàng ……….………..giặc đến cùng , Chiến thắng Cầu Giấy đã làm cho quân Pháp
……….dao động , muốn rút khỏi Bắc kì nhưng triều đình Huế vẫn tiếp tục chủ trương
đường lối ……….. ……….với Pháp , hi vọng địch sẽ rút quân như năm 1873.


<i><b>Câu 4 : Hãy chon nội dung ở cột A với cột B điền vào cột trả lời sao cho đúng ( 1 điểm )</b></i>


<i><b>A- nhân vật lịch sử</b></i> <i><b>B – sự kiện lịch sử</b></i> <i><b>Trả lời</b></i>


1-Nguyễn Trung Trực
2- Trương Quyền
3- Trương Định
4 Nguyễn Đình Chiểu


a-Người được phong là Bình Tây Đại nguyên soái



b- Người đã khảng khái chửi vào mặt kẻ thù “ Bao giờ người Tây nhổ
nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”


c. Người thầy giáo “đui mắt nhưng sáng lòng” đã dùng ngòi bút của
mình làm vũ khí “ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”


d- Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa sau khi Trương Định
chết.


1………..
2…………
3…………..
4……….


<i><b>II- TỰ LUẬN : (7 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1 : Nguyên nhân , diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế? </b></i>
(3đ)


<i> Câu 2 : Xuất phát từ đâu các quan lại sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?Vì sao các đề nghị cải </i>
cách đó khơng thực hiện được? (2đ)


Câu 3<i><b> :</b><b> Nêu nhận xét của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc chiến tranh xâm </b></i>
lược của thực dân Pháp? (2đ)


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b> A/ TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)</b>
<i><b> Câu 1: Đáp án B ( 0,5đ)</b></i>
<i> Câu 2: Đáp án D (0,5đ )</i>



<i> Câu 3: : Điền nội dung vào chỗ trống</i>
<i> 1 Phấn khởi (0,25đ</i>


<i> 2 Xông lên tiêu diệt (0,5 đ)</i>
<i> 3 Hoang mang (0,25 đ)</i>
<i> 4 Thương lượng (0,25 đ)</i>


Câu 4: Nối thời gian cột A sao cho đúng với dữ kiện lịch sử ở cột B vào cột kết quả C.
<i> 1<b></b>b , 2<b></b>d, 3<b></b> a , 4<b></b> c (1đ)</i>


<i><b> B/ TỰ LUẬN : ( 6 điểm )</b></i>


<i> Câu 1 a. Nguyên nhân: (1 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết nổ súng tấn cơng vào Tịa Khâm Sứ và Đồn
Mang Cá. Quân Pháp nhất thời rối loạn Sau đó Pháp phản công chiếm lại thành, trên đường đi
chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man. Hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.
<i><b>Câu 2: (2 điểm) Xuất phát từ đâu các quan lại sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách</b></i>


Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh có thể đương đầu với các
cuộc tấn cơng của kẻ thù. (1 đ)


<i><b>Vì sao các đề nghị cải cách đó khơng thực hiện đượcvì:</b></i>


Các đề nghị cải cách cịn lẻ tẻ rời rạc,chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam. ĐCPK>< Nơng dân, Nhân dân>< TDP.


Triều đình phong kiến bảo thủ lạc hậu không chấp nhận cải cách.(1 đ)
<i><b> Câu 3 : (2 điểm)</b></i>



Khi TDP xâm lược nước ta, chủ trương của Triều Nguyễn là tổ chức kháng chiến chống TDP xâm
lược.


Trước thế giặc mạnh nhà Nguyễn tỏ rõ thái độ sợ giặc, nhu nhược, cầu hịa chấp nhận kí với
Pháp các hiệp ước để bảo vệ quyền lợi dòng họ.


Càng về sau, nhà Nguyễn càng đối lập với phong trào đấu tranh của nhân dân, đi ngược lại
quyền lợi dân tộc. Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp, quay sang chống lại cả triều đình
nhà Nguyễn .


<i><b> Ngày soạn :29-3-2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 30-3-2012</b></i>


<i><b>Tuần 31 Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TƯ ØNĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918</b></i>


<b>Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ NHỮNG</b>
<b>CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM</b>


<b>Tiêt 46 I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA</b>
<b> THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)</b>


<b>A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được:</b>


<b>1- Kiến thức: - Mục đích,kế họch và nội dung chính sách khai thác thuộc đia lần 1 của thực dân</b>
Pháp ở VN


- Những biến đổi về KT, xuất hiện đồn điền, mỏ cơ sở sản xuất, cơng nghiệp nhẹ đường sắt.


- Những chuyển biến về XH ở nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1. sự ra đời


các giai cấp tầng lớp mới: Cơng nhân tư sản dân tộc và tư sản mại bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>3- Thái độ: - Thực chất của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của TD Pháp tăng cường bóc lột thuộc</b>
địa để làm giàu cho chính quốc.


- Căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b> - Thầy: Bản đồ liên bang ĐD, các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng.</b>
<b> - Trị: Soạn bài.</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2 Vào bài mới Sau khi PTCV lắng xuống, thời kỳ cải cách DT ở nước ta đã chấm dứt. TD Pháp băt</b>
đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần 1 mà thực chất là tăng cường áp bức bóc lột
thuộc địa làm giàu cho chính quốc.Chính sách đã tác động đến mọi mặt KT, CT, XH nước ta.
3 Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh thấy được để thống trị lâu dài trên đất nước tâPhps</b>
<i>đã tổ chức bộ máy thống trị chặc chẽ từ trên xuống dưới’</i>


- GV sử dụng bản đồ liên bang ĐD <sub></sub> giới thiệu địa giới, thành phần của
liên bangĐD



<b>GV: TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 ở nước ta với những</b>
nội dung gì?


<b>HS:TD Pháp tiến hành tấn cơng một cách toàn diện vào nước ta.</b>


<b>GV : Treo sơ đồ bộ máy cai trị của TD Pháp ở Đơng Dương: GV giải</b>
thích sơ đồ


<b>GV: Tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác trước.</b>


<b>HS:TD Pháp thành lập LBĐD gồm 5 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, </b>
Campuchia, Lào, đứng đầu là toàn quyền ĐD.


<b>GV: Tổ chức bộ máy nhà nước ở VN ntn?</b>
<b>HS: VN chia làm 3 xứ với 3 chế độ khác nhau:</b>
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ


+Trung Kì: Bảo hộ
+ Nam Kì : Thuộc ñòa


<b>GV: Bộ máy nhà nước VN (Từ cấp xã xuống làng xã) được thiết lập</b>
ntn?


<b>HS: Bộ máy chính quyền từ T.Ư tới xã đều do TD Pháp chi phối.</b>
Người Pháp nắm quyền trực tiếp cấp xã và tỉnh, từ cấp huyện trở
xuống, Pháp nắm quyền thống trị thông qua bộ máy quan lại (tay sai)
người Việt.


<b>GV: Chốt lại trọng tâm của chương trình “ khai thác thuộc địa lần1” của</b>
TDPháp ở nước ta là thiết lập bộ máy cai trị từ T. Ư đến đia phương, đặt


cơ sở khai thác thuộc địa lần 2, chính sách khai thác lần này chúng đã
bước đầu tấn công vào KT và XH.


<b>GV: Tổ chức hs cả lớp thảo luận: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy</b>
cai trị của TD Pháp.


<b>HS: Bộ máy nhà nước được thiết lập chạt chẽ từ T.Ư đến địa phương</b>
đều do người Pháp chi phối.


<b>GV: Minh hoạ thêm: Chia rẽ Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo,</b>
Biến Đơng Dương thánh 1 tỉnh của Pháp, xố tên Lào, Campuchia, VN


<b>1) Tổ chức bộ máy nhà</b>
<b>nước:</b>


- Năm 1897 Pháp thành lập
liên bang Đông Dương gồm
5 xứ ( Bắc, Trung, Nam Kì,
Lào, Campuchia).


- Riêng VN bị chia làm 3
xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam
Kì).


-Đứng đầu liên bang Đơng
Dương là tồn quyền Đơng
Dương( Pháp)


- Bộ máy chính quyền từ
trung ương đến cơ sở do


người Pháp chỉ huy.


<b>2) Chính sách kinh tế:</b>
- Nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

trên bản đồ thế giới….


<i><b>*Củng cố: GV treo sơ đồ bộ máy cai trị của TD Pháp ở Đơng Dương, hs</b></i>
hồnthành sơ đồ:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Khâi thác bóc lộ tlà mục đích của thực dân Phápkhi xâm lược</b></i>
<i>nước ta. Chính sách khai thác về kinh tế của Pháp đã làm cho nền kinh</i>
<i>tế ở nước ta có sự biến đổi.</i>


<i><b>Nhóm 1</b><b> :</b><b> Nêu chính sách của TD Pháp trong nông nghiệp và nhằm mục</b></i>
đích gì?


<i><b>Nhóm2: Nêu chính sách cuả TD Pháp trong công nghiệp và nhằm mục</b></i>
đích gì?


<i><b> Nhóm3:</b><b> Nêu chính sách của TD Pháp trong giao thông vận tải và</b></i>
nhằm mục đích gì?


<i><b>Nhóm4: Nêu chính sách của TD Pháp trong tài chính và nhằm mục</b></i>
đích gì?


- Đại diện các nhóm hs trình bày- hs bổ sung<sub></sub>GV chốt lại.



- Nông nghiệp: Cướp đọat ruộng đất mở đồn điền<sub></sub> phát canh thu tô để
thu lợi nhuận tối đa.


- Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ than, kim loại, vơ vét tài
nguyên, phát triển các nghành cơng nghiệp có lợi nhuận cao.


<b>-GTVT: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng</b>
cường bóc lột kinnh tế và bóc lột KT và đàn áp phhong trào đấu tranh
của nhân dân.


- Tài chính: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu
thuế.


<i><b>* Củng cố: Hậu quả việc khai thác KT của Pháp ở VN là gì? (Đánh dấu</b></i>
X vào câu em chọn)


Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt
Nông nghiệp giậm chân tại chỗ


 Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn CN nặng
 Kinh tế VN phát triển toàn diện.


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Mục tiêu: Chính sách VH của P ở VN nhằm tạo ra tầng lớp tay sai cho</b>
<i>P.Kìm hãm ND ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị.</i>


<b>GV: Chính sách văn hoá, giáo dục của TD Pháp trong thời kì này ntn?</b>
HS: Vẫn duy trì VHGD PK sau đó có thêm mơn tiếng Pháp…



Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc (SGK/139)


Gviên: Đường lối phát triển giáo dục thuộc địa của Pháp là chỉ mở ít
trường học, càng lên cao số học sinh càng giảm.


G V: Chính sách văn hố giáo dục của pháp nhằm mục đích gì?


HS: Tạo ra tầng lớp người chỉ biết phục tùng P. Lợi dụng PK đe åcai trị đàn
áp nhân dân, kìm hãm nhân dân trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị.


Giáo viên : Ngồi ra Pháp cịn sử dụng sách báo độc hại để tuyên truyền…
duy trì các thói hư tật xấu.


GV: nh hưởng của chính sách văn hoá giáo dục của Pháp đến Việt Nam?
HS: Đưa nền văn hoá phương Tây vào Việt nam, tạo ra một tầng lớp thượng
lưu trí thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho cơng cuộc khai thác bóc lột của
Pháp cịn nhân dân ta thì vẫn bị kìm hãm trong vịng ngu dốt lạc hậu.


<i><b>* Củng cố: Chính sách VH, GD có phải để “ khai thác văn minh” cho ngưịi</b></i>
Việt Nam hay khơng? Vì sao?


ruộng đất


+ Bóc lột bằng biện pháp
phát canh thu tô


- Công nghieäp:


+ Khai thác than, kim loại
+ Phát triển các nghành


cơng nghiệp nhẹ


-Thương nghieäp:


+Độc quyền thị trường VN
+Đánh thuế nặng, nặng
nhất là muối, rượu, thuốc
phiện.


- Giao thông vận taûi


Tăng cường xây dựng hệ
thống đường giao thơng


<b>3. </b> <b>Chính sách văn hố,</b>
<b>giáo dục:</b>


Duy trì nền giáo dục phong
kiến.


Mở một số trường học và
cơ sở y tế, văn hố.




</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>HS: Khơng, Vì ch tạo ra tầng lớp người chỉ biết phục tùng P. Lợi dụng PK đe</b>
åcai trị đàn áp nhân dân, kìm hãm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai
trị.


<b>D. CỦNG CỐ </b>



<i><b> Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 có mặt nào tiêu cực và mặt nào tích cực đối với nước ta?</b></i>


Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế
phong kiến có nhiều tiến bộ, của cải vật chất được sản xuất nhiều hơn.


Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt làm giàu cho TB Pháp.
NN: Dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn mất ruộng đất.


CN: Phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.


TN: Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
<b>E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


<b>. :* Bài vừa học: Học theo phần củng cố.</b>


<i><b>*Bài sắp học: Phần II bài 29: Những biến chuyển của xã hội VN.</b></i>


a. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp đối với xã hội VN.
b. Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu TK XX


<i><b> Ngày soạn :05 -4 -2012 </b></i>
<i><b> Ngày dạy : 06 -4 – 2012 </b></i>
<b>Tuần 32</b>


Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ NHỮNG
<b>BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tiếp theo).</b>


Tiết 47 II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:</b>



1. Kiến thức:- Dưới tác động của chính sách khai thác lần 1, XH VN có nhiều biến đổi:
+ Giai cấp PK nông dân, công nhân đều biến đổi Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản ra đời
- XH VN thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất CM thay đổi


- Xu hướng CM mới- Xu hướng CM DCTS đã xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc VN
2. Kĩ năng: - Nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh gía những sự kiện lịch sử


- Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho những sự kiện điển hình.
3. Thái độ:


HS hiểu rõ thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong phong trào cách mạng


- Tơn trọng lịng u nước của các sĩ phu đầu TK XX quyết tâm vận động CMVN đi theo xu hướng
mới (xu hướng CMTG đang tiến hành)


<b>B .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. :</b>


- Thầy: Tranh ảnh lịch sử và đời sống giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông thôn và thành thị.
- Trị: Sưu tầm những tài liệu, hình ảnh liên quan đến bài học.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc khai thác thuộc địalần 1 của TD
Pháp?


Năm 1897 Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm 5 xứ ( Bắc, Trung, Nam Kì, Lào,
Campuchia). Riêng VN bị chia làm 3 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì).


-Đứng đầu liên bang Đơng Dương là tồn quyền Đơng Dương( Pháp)


- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở do người Pháp chỉ huy.
+ Khai thác than, kim loại Phát triển các nghành công nghiệp nhẹ


+Độc quyền thị trường VN Đánh thuế nặng, nặng nhất là muối, rượu, thuốc phiện.
- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thơng


Duy trì nền giáo dục phong kiến.Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá.




</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>3. Vào bài mới : Dưới tác động của chương trinh khai thác thuộc địa lần1 của TD Pháp, XHVN có</b>
nhiều biến đổi. Bên cạnh những giai cấp không ngừng biến động là các giai tầng mới ra đời, nội
dung và tính chất cuộc cách mạng VN có những thay đổi nhất định, 1 xu hướng CM mới, xu hướng
CMDCTS đã xuất hiện trong phong trào giải phóng DTVN. Đây chính là vấn đề chúng ta tìm hiểu
tiết 47.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài ghi</b></i>


<b>Hoạt động1:</b>


<i><b>Mục tiêu Trình bày được sự phân hoá giai cấp trong XHVN saucuộc khai</b></i>
<i>thác.</i>


<i><b>GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1/140</b></i>


<b>GV: Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp PK VN phát triển ntn?</b>


<b>HS: Ngày càng đông, đa phần đã đầu hàng làm tay sai cho TD Pháp, một</b>


bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.


GV chốt lại: Bên cạnh địa chủ người Việt còn có địa chủ người Pháp và địa
chủ nhà chung ( nhà thờ)


<b>GV: Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp nông dân có những thay đổi ntn?</b>
<b>HS: Cơ cực trăm bề</b>


<b>GV: Minh hoạ thêm và yêu cầu học sinh quan sát hình 99 SGK để nhận</b>
xét đời sống của người nơng dân<sub></sub> Người nơng dân gầy guộc, đói khổ,
phải kéo cày thay trâu.


<b>GV: Thái độ chính trị nơng dân ntn?</b>


<b>HS: Họ rất căm ghét TD Pháp và PK, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành</b>
lấy tự do, no ấm.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển. Một so giai cấpá tầng lớp</b></i>
<i>mới xuất hiện. Thái độ chính trị của từng giai cấp tầng lớp.</i>


GV: Yêu cầu hs đọc phần 2 SGK/141, 142 và tổ chức HS thảo luận
nhóm.


<b>GV: Gọi đại diện các nhóm HS trả lời</b><sub></sub> Hs bổ sung <sub></sub> GV chốt lại và minh
hoạ bằng tranh ảnh.


<i><b>+ Nhóm1: Dưới tác động của c/s khai thác thuộc địa lần1, đô thị VN phát</b></i>
triển ntn?



->Cuối TK XIX đầu TK XX, đô thị VN ra đời và phát triển ngày càng
nhiều <sub></sub> nhiều giai tầng mới ra đời


<i><b>+ Nhóm2: Tầng lớp tư sản VN ra đời ntn? Tại sao vừa mới ra đời, họ lại</b></i>
bị TD Pháp chèn ép vàkìm hãm?


-> Họ là thầu khốn, đại lý, chủ xí nghiệp, chủ hãng bn <sub></sub> TSVN. Bị
thực dân Pháp chèn ép vì Pháp kìm hãm kinh tế thuộc địa phát triển sẽ
cạnh tranh với kinh tế chính quốc.


<i><b>+ Nhóm3: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị ra đời và phát triển nth? Tại sao</b></i>
tiểu tư sản trí trức sẵn sàng tham gia các cuộc vận động cứu nước?
<i>-> SGK/141. Tiểu tư sản, tri thức sẵn sàng tham gia các cuộc vận động</i>
cứu nước vì họ có trình độ, có lịng u nước, nhạy bén với thời cuộc.
<i><b>+Nhóm4: Giai cấp CNVN ra đời ntn? Vì sao cơng nhân VN có tư tưởng</b></i>
CM triệt để?


<i><b>1. Các vùng nơng thơn:</b></i>
- Giai cấp địa chủ PK: Có
điều kiện phát triển, đa số
đầu hàng thực dân Pháp
một số ít địa chủ vừa và
nhỏ có lịng u nước.


- Giai cấp nơng dân: Cơ
cực trăm bề, một bộ phận
nhỏ thành tá điền, 1 bộ
phận thành công nhân .



<i><b>2. Đô thị phát triển, sự</b></i>
<i><b>xuất hiện các giai cấp và</b></i>
<i><b>tầng lớp mới:</b></i>


- Cuối TK XIX đầu TK
XX , đô thị VN ra đời và
phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>-> Đầu TK XX giai cấp công nhân VN ra đời, số lượng khoảng 10 vạn</i>
người, đời sống rất khốn khổ. Họ có tư tưởng CM triệt để vì khơng có tài
sản gì để mất, bị áp bức bóc lột nặng nề, họ là giai cấp vô sản “bán
công, nuôi miệng”


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát hình 100 SGK: Em có nhận xét gì về lực</b>
lượng cơng nhân VN trong thời kì Pháp thuộc?


<b>HS: Cuộc sống cũng cơ cực khơng kém gì nơng dân</b>


<i><b>*Củng cố: Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với XHVN?</b></i>
<b>GV: Sử dụng bảng so sánh SGV/209</b>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i><b>Mục tiêu Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong</b></i>
<i>kiến, mâu thuẫn ngày càng sâu sắc, xuất hiện xu hướng dân chủ tư sản</i>
<i>trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.</i>


<b>GV: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu TK XX</b>
<b>HS: Xu hướng CMDCTS trong phong trào giải phóng dân tộc</b>



<i><b>* Củng cố: Các nhà yêu nước lại muốn theo gương Nhật Bản vì lí do nào</b></i>
sau đây? Khoanh trịn câu em chọn


a- NB là nước châu Á có những điều kiện TN, XH gần giống VN
b- Đã đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các ĐQ phương Tây
c- Sau cuộc Duy Tân Minh Trị (1,1868) NB trở thành nước có nền KT
phát triển


d- NB đi theo con đường XHCN


+ Tầng lớp tiểu tư sản.


+Giai cấp công nhân.


<i><b>. Xu hướng mới trong</b></i>
<i><b>công cuộc vận động giải</b></i>
<i><b>phóng dân tộc:</b></i>


Xu hướng cứu nước theo
con đường DCTS


<b>D. CỦNG CỐ : Đã củng cố từng phần</b>


<b>E. Hướng dẫn tự học:* Bài vừa học: Làm BT: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng</b>
lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX (theo mẫu).


Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với dân tộc
Địa chủ phong kiến



Noâng dân
Công nhân
Tư sản
Tiểu tư sản


* Bài sắp học: Phần1 bài 30: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX – 1918.” (PhầnI)
a) Dựa vào đâu hội Duy Tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. (Nhóm hs)


b) Đơng Kinh Nghĩa Thục có những hoạt động nào? Điều kiện như thế có ảnh hưởng gì đến phong
trào yêu nước chống Pháp ở nước ta?


c) Phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì có mối liên hệ với nhau khơng?
d) Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, theo mẫu


Phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt động chủ
yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b> Bài 30 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918</b>
<b>Tiết 48 I. PHONG TRAØO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
A. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:Bước đầu hiểu được mục đích tính chất , hình thức của phong trào yêu nước Việt
Nam đầu thế kỉ XX, yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.
- Nêu nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy
tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.


- Nhận thức được những hạn chế của phong trào.
2. Kỹ năng:


- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.



- Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các vị anh hùng dân tộc.
- Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.


3. Thái độ:


- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến tranh (1914 – 1918)
và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>


- Tài liệu thơ văn yêu nước đầu TK XX (Tư liệu)


- Chân dung các nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Đội Cấn (SGK), Nguyễn Tất
Thành (Tư liệu)


- Tranh ảnh: Tàu đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (SGK)


- BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn Aùi Quốc.
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. </b>


<b>Hãy trình bày về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội VN cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỉ</b>
<b>XX theo mẫu dưới đây. Mỗi ý đúng về nghề nghiệp được 1 đ, mỗi ý đúng về thái độ 1đ.</b>


Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc


Địa chủ phong


kiến Kinh doanh ruộngđất Đánh mất ý thức dân tộc, lam tay sai cho đế quốc.
Nông dân Làm ruộng, đóng


mọi thứ thuế


Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia
các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng CM đông đảo


Công nhân Bán sức lao động,
làm thuê.


Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập, xoá bỏ chế độ
phong kiến, họ là lực lượng lãnh đạo CM.


Tư sản Kinh doanh công,


thương nghiệp Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vậnđộng CM đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc
nhưng cơ bản là thoả hiệp với đế quốc.


Tiểu tư sản Làm công ăn lương,
buôn bán nhỏ


Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận
động cứu nước đầu thế kỷ XX.


<b>2. Vào Bài mới: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại, nhiều cuộc đấu tranh yêu nước</b>
chống Pháp theo hướng mới lại tiếp tục nổ ra vào đầu TK XX và trong thời kì CTTG I.
Nổi bật là những hoạt động .



<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài ghi</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về phong trào Đông du</b>
GV gọi HS đọc SGK “Trong số . . độc lập” (trang 143 – 144).


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV: Tình hình Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX như thế nào?
HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời.


GV: Nhật Bản là nước duy nhất ở Châu Á nhờ đi theo con đường
TBCN mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Aâu- Mĩ .


GV: Động cơ nào khiến PBC sang NB mà không sang TQ?
HS: NB cũng là một nước đồng chủng, đồng văn nhưng lại giàu
mạnh vì đi theo con đường tư bản châu Aâu…có thể nhờ cậy được.
GV: Phục nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật là tâm lý phổ biến
của nhân dân ở các nước Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
trong đó có Việt Nam.


GV giới thịêu chân dung cụ PBC (h.102 SGKtr 144)
HS đọc SGK “Đầu năm 1905, . . Đông Du” (trang 144)


GV: Ý định chuyến xuất dương năm 1905 của cụ Phan là gì? Kết quả
của chuyến đi này ra sao?


HS: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Nhật hứa đào
tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang.



GV: Diễn biến chính của PTĐD? phân tích bản chất của PT: bạo
động.


HS: Khác với phong trào CV, chủ trương bạo động của PBC được
triển khai trước hết bằng việc chuẩn bị lực lượng, tuyên truyền yêu
nước, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
GV: Ý nghĩa của phong trào Đông du?


HS: CMVN bbắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn
đề thuộc địa.


<b>Củng cố: Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để</b>
giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?


 Nguyên nhân thất bại của PTĐD -> dẫn câu nói của Bác Hồ:
“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” -> GV nêu bài học rút
ra từ thực tế PT.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Mục tiêu: Biết được những hoạt động của Đông Kinh Nghĩa thục</b>
GV: Khi phong trào Đông Du đang diễn ra sơi nổi thì xuất hiện cụơc
vận động ĐKNT => HS đọc SGK “Tháng 3-1907, . . ĐKNT” (tr.144)
GV: Lãnh đạo phong trào là ai? Vì sao gọi là Đông Kinh Nghĩa
Thục?


HS: Lãnh đạo phong trào là Lương Văn Can. Giải thích theo SGK.
GV giới thiệu một vài nét về Lương Văn Can.



GV: Phân tích chủ trương, nhiệm vụ, tính chất và hoạt động của
ĐKNT?


HS: Dạy học các bài học về các ngành khoa học. Có nhiệm vụ bồi
dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Tính chất tiến bộ vì vận động yêu nước mang màu sắc dân chủ, nếp
sống mới, chống phong kiến.


<b>HS thảo luận: ĐKNT có gì khác với các nhà trường đương thời? (về</b>
tổ chức, hoạt động, nội dung dạy và học)


Đại diện HS trả lời: ĐKNT hoạt động như một tổ chức CM chứ
không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ dạy học. ĐKNT có sư phân cơng,
phân nhiệm, mục đích rõ ràng.


<i><b>Củng cố: ĐKNT có ảnh hưởng gì đến PT chống Pháp ở nước ta?</b></i>
HS: Đã nâng cao lịng u nước và chí tiến thủ quả quần chúng,


<i>- Năm 1904, Hội Duy tân thành</i>
lập do Phan Bội Châu đứng đầu,
khởi xướng phong trào Đông du.
Hội chủ trương bạo động vũ
trang đánh P, khôi phục độc lập
- Phong trào hoạt động thuận
lợi, có lúc số du học sinh lên
đến 200 người.


Tháng 9-1908, TD Pháp cấu kết
với Nhật trục xuất những người
yêu nước VN, phong trào Đơng


du tan rã.


<b>2. Đông kinh nghóa thục</b>
<b>(1907):</b>


- 3-1907, Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền… mở một trường
học tại Hà Nội, lấy tên là
ĐKNT.


- Tuy chỉ hoạt động trong thời
gian ngắn nhưng ĐKNT đã cổ
động CM, phát triểân văn hố,
ngơn ngữ dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

truyền bá một nền tư tưởng, học thuật mới, một nếp sống mới, hỗ trợ
phong trào Đông du, Duy tân. ĐKNT chống nền giáo dục cũ, cổ vũ
cái mới(học chữ Quốc ngữ) đả phá và lên án phong tục tập quán lạc
hậu. Tố cáo tội ác, thức tỉnh đồng bào.


<b>Hoạt động 3:</b>


<i><b>Mục tiêu: Trình bày được nét chính cuộc vận động Duy tân và phong</b></i>
<i>trào chống thuế ở Trung Kì.</i>


GV: Một trong những nội dung tư tưởng cơ bản của phái “ơn hịa”,
tiêu biểu là Phan Châu Trinh và tư tưởng yêu nước của ông.


HS đọc SGK “Cũng trong .. thương nghiệp” (tr. 145).
GV: Lãnh đạo phong trào là ai? Hình thức hoạt động?



HS: Là Phan Châu Trinh. Hình thức hoạt động giống với ĐKNT
nhưng phạm vi rộng hơn như mở trường, diễn thuyết về các đề tài
sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền, đả phá các phong
tục, tập quán lạc hậu, đả phá mê tín dị đoan; đả kích quan lại xấu xa,
cổ động việc mở mang công thương nghiệp.


GV giới thiệu một vài nét về Phan Châu Trinh ở hình 104 SGK.
GV phân tích tính chất của PT => Diễn biến và ảnh hưởng của cuộc
vận động Duy tân (sử dụng BĐVN).


GV: Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn đúng vào lúc
nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của
đế quốc và phong kiến đã làm bùng lên phong trào chống thuế sơi
nổi


GV: Diễn biến, Kết quả của phong trào?


HS: Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp từ phong trào Duy tân, một
phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Quảng
Nam, Quảng Ngãi, rồi lan các tỉnh Trung Kì, làm cho thực dân Pháp
run sợ, thẳng tay đàn áp, toà tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước, đày
PCT ra Côn Đảo.


<i><b>* Củng cố: So sánh chủ trương của PBC và PCT có điểm giống và</b></i>
khác nhau?


Giống: Đều mong muốn giành độc lập dân tộc, cải cách đưa đất
nước phát triển.



Khác: với PBC chủ trương dùng bạo động kết hợp với cải cách XH
để giành độc lập, PCT chủ trương tiến hành vận động cải cách, cải
cách được tiến hành từ hai phái: nhà nước thực dân và tự thân vận
động.


+Đối với nhà nước thực dân: PCT viết thư gửi tồn quyền Pơn-Bo
(1906)â


+Đối với quần chúng: ng hơ hào mở trường học, khai trí, bài trừ hủ
tục, cổ động chấn hưng thực nghiệp.


GV: Tính chất và hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu
thế kỉ XX?


HS: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX mang màu sắc dân chủ tư
sản, hình thức bạo động và cải cách.


<b>Trung Kì (1908)</b>


- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng.


- Diễn ra mạnh me nhất ở các
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định,…


Nội dung: Mở trường dạy học
theo lối mới,hô hào chấn hưng
thực nghiệp, phổ biến cái mới
và vận động làm theo cái


mới,cái tiến bộ.




Phong trào chống thuế ở Trung
Kì bùng lên sôi nổi




P/tr bị TDP đàn áp đẫm máu


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
1. Củng cố: Đã củng cố từng phần.


<b> E. . Hướng dẫn tự học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>* Bài sắp học: . Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất.</b>
* Những thay đổi trong chính sách KT, XH của Pháp trong những


năm CTTG I? Vì sao có sự thay đổi đó?


: Tại sao Nguyễn Tất Thành khơng đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối (PBC, PCT,
HHT) mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?


<b>Ngày soạn: 16-4-2012</b>
<b>Ngày dạy: 21-4-2012</b>


<b>Tiết 49 II. PHONG TRAØO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ</b>
<b>GIỚI THỨ NHẤT.</b>



<b>A. MỤC TIÊU: HS nắm được:</b>


<b> 1. Kiến thức: Các cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế, Thái Nguyên và hoạt động yêu</b>
nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


2. Kỹ năng: Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các vị anh
hùng dân tộc.


<b> 3. Thái độ: - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến</b>
tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HS:</b>


- Thầy: Tranh ảnh: Tàu đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin. BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước của
Nguyễn i Quốc<i><b>.</b></i>


- Trị: Soạn bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>Động cơ nào khiến PBC sang NB mà không sang TQ?Ý định chuyến xuất
dương năm 1905 của cụ Phan là gì? Kết quả của chuyến đi này ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b> 2. Vào bài mới:</b></i> Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra thì phong trào yêu
nước chống Pháp cũng diễn ra rầm rộ. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hơm nay.


<i><b>3: Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài ghi</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Học sinh thấy được mặt tích cực và tiêu cực trong chính sách</b></i>
<i>khai thác của Pháp.</i>


GV: HS đọc SGK (tr. 146) => HS thảo luận:


* Những thay đổi trong chính sách KT, XH của Pháp trong những
năm CTTG I? Vì sao có sự thay đổi đó?


HS: Tăng cường bắt lính. Diện tích trồng cây cơng nghiệp tăng, đẩy
mạnh khai thác kim loại, bắt nhân dân mua công trái… Tất cả đều
nhằm cung cấp cho chiến tranh.


GV: Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó như thế nào?
HS: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân


GV chốt: Tích cực : Kinh tế Việt Nam khởi sắc, tư sản dân tộc có điều
kiện vươn lên.


Tiêu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta
nói chung càng bần cùng hơn.


Về chính trị, văn hóa Pháp sử dụng nhiều thủ đoạn hịng ru ngủ nhân
dân ta, lôi kéo tay sai.


GV nhấn mạnh: Các chính sách của Pháp thời kì chiến tranh đã làm
cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc , là nguyên


nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh trong thời gian Chiến tranh thế giới
lần thứ nhất.


<b>Hoạt động 2: </b>


Mục tiêu: Trình bày trên lược đồ bước đầu những hoạt động của
<i>Nguyễn Tất Thành</i>


<b> GV phân tích các sự kiện xảy ra đầu TK XX và trong CTTGI (SGV)</b>
=> Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước mới cho dân tộc.


GV: HS đọc SGK (tr. 148)


GV: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của
các vị tiền bối (PBC, PCT, HHT) mà quyết định đi tìm con đường cứu
nước mới?


GV nêu một số nhận xét của Nguyễn Tất Thành về các nhân vật này?
GV: Động cơ nào thúc đẩy NTT đi sang phương Tây?


GV trình bày hành trình đi tìm đường cứu nước của NTT từ năm 1911
đến 1917 (kết hợp với bản đồ và xem một số hình ảnh đã sưu tầm, hình
107 - SGK)


<i><b>HS thảo luận: Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà NTT</b></i>
đã trải qua để tìm đường cứu nước?


- Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước.



- Không đi theo con đường cha anh đã đi (vì có nhược điểm)


- Tìm tới chân trời mới, quê hương của những từ “Bình Đẳng, Tự Do”
Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết
định đi theo CN Mác - Lênin. NTT là vị cứu tinh của Dân Tộc VN.
Những hoạt động bước đầu của Người mở ra chân trời mới cho CM
nước ta.


<b>1. Chính sách của TD</b>
<b>Pháp ở ĐD trong thời</b>
<b>chiến:</b>


- Đầu tư khai thác mạnh
vào CN, NN.


Xã hội: Bắt lính cung cấp
cho chiến tranh.


- >< Giai cấp và dân tộc
ngày càng sâu sắc.


<b>Hồn cảnh: Đất nước bị</b>
Pháp thống trị, các phong
trào yêu nước chống Pháp
đều bị thất bại


Những hoạt động:


- Ngày 5-6- 1911, từ cảng
Nhà Rồng (SG), Người ra


đi tìm đường cứu nước.
- 1917, Người từ Anh trở lại
Pháp, tham gia hoạt động
trong Hội những người VN
yêu nướcở Pa ri


- Người tích cực tham gia
hoạt động trong phong trào
công nhan Pháp và tiếp
nhận ảnh hưởng của CM
tháng Mười Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>D. CỦNG CỐ :</b>


- Nêu những thay đổi trong các chính sách KT, XH của Pháp ở VN trong những năm CTTGI. Vì
sao có sự thay đổi đó?


- Những nét lớn đặc điểmvề LL tham gia và PP tiến hành hai cuộc KN của binh lính ở Huế và
Thái Ngun.


- Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà u nước
trước đó?


E. Hướng dẫn tự học:


* Bài vừa học: Học theo phần củng cố. Làm bài tập 1 SGK/149.


* Bài sắp học: Bài 31 “ Oân tập lịch sử VN từ năm 1858 đến năm 1918”


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Tiết 49 II. PHONG TRAØO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.</b>


<b>A. MỤC TIÊU: HS nắm được:</b>


<b> 1. Kiến thức: Các cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế, Thái Nguyên và hoạt động yêu nước của lãnh tụ</b>
Nguyễn Aùi Quốc.


2. Kỹ năng: Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các vị anh hùng dân tộc.


<b> 3. Thái độ: - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến tranh (1914 –</b>
1918) và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.


<b>B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


- Thầy: Tranh ảnh: Tàu đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin. BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn i Quốc.
- Trị: Soạn bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Oån định lớp:


2. Kieåm tra bài cũ:


3. Bài mới: Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra thì phong trào yêu nước chống Pháp cũng
diễn ra rầm rộ. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hơm nay.


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


<b>1. Chính sách của TD Pháp ở ĐD</b>
<b>trong thời chiến:</b>



- Đầu tư khai thác mạnh vào CN,
NN.


- >< Giai cấp và dân tộc ngày
càng sâu sắc.


<b>2. Vụ mưu KN ở Huế (1916). KN</b>
<b>của binh lính và tù chính trị ở</b>
<b>Thái Nguyên (1917):</b>


+ Vụ mưu KN ở Huế (1916).
- Lãnh đạo: Thái Phiên và Trần
Cao Vân.


- Kế hoạch bại lộ, KN bị đàn áp.
+ KN của binh lính và tù chính
<b>trị ở Thái Nguyên (1917)</b>


<b> - Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến</b>
và Trịnh Văn Cấn.


- Nghĩa quân chiếm các công sở
và làm chủ tỉnh lị. Viện binh Pháp
kéo đến đàn áp, Lương Ngọc
Quyến hi sinh, Đội Cấn tiếp tục
chiến đấu, bị thương và tự sát.


GV: HS đọc SGK (tr. 146) => HS thảo luận:



* Những thay đổi trong chính sách KT, XH của Pháp trong những
năm CTTG I? Vì sao có sự thay đổi đó?


Các chính sách về chính trị – xã hội.


GV nhấn mạnh: Các chính sách của Pháp thời kì chiến tranh đã làm cho mâu
thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc ->Vụ mưu khởi nghĩa ở
Huế (1916)


GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Lực lượng tham gia?
HS: Trả lời.


GV phân tích thành phần lãnh đạo và LLKN (SGV).


<i><b>HS thảo luận: Do đâu cuộc KN bị dập tắt ngay khi chưa nổ ra? Tuy vậy,</b></i>
cuộc khởi nghĩa có tiếng vang lớn, vì sao?


GV trình bày thêm: Nguyên nhân thất bại của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
(lãnh đạo, tổ chức non kém, thời cơ chưa chín muồi, tư tưởng quân chủ lập
hiến đã lạc hậu ..) song PT đã lôi kéo được cả nhà vua yêu nước Duy Tân
tham gia nên tính dân tộc rất đặc sắc. h.105 SGK.


GV nêu: Nếu như các chính sách áp bức bóc lột của Pháp khiến cho Cơng
nhân, Nơng dân khốn khổ thì thân phận của binh lính VN trong quân đội
Pháp cũng chẳng hơn gì.


HS đọc SGK (tr. 147) => Lãnh đạo? Lực lượng KN?


GV: Như vậy việc binh lính VN khởi nghĩa đã phản ánh mâu thuẫn sâu sắc
giữa các tầng lớp nhân dân VN với bọn thực dân, đặc biệt là của những


người Nơng dân mặc áo lính u nước với quân xâm lược. Đây là một truyền
thống tốt đẹp.


GV giới thiệu hoàn cảnh cụ thể, kế hoạch, diễn biến khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>3. Những hoạt động của NTT sau</b>
<b>khi ra đi tìm đường cứu nước:</b>
- Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng
(SG), NTT ra đi tìm đường cứu
nước.


- 1917, NTT trở lại Pháp, tham gia
hoạt động trong Hội những người
VN yêu nước.


- Người viết báo, truyền đơn, dự
các diễn đàn, mít tinh để tố cáo
TD và tuyên truyền cho CMVN.
=> ĐK quan trọng để NTT xác
định con đường cứu nước cho
DTVN.


Huế (1916) và Thái Nguyên (1917)?


GV: Khởi nghĩa Thái Nguyên đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách
“dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp.


<b> GV phân tích các sự kiện xảy ra đầu TK XX và trong CTTGI (SGV) =></b>
Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường cứu
nước mới cho dân tộc.



GV: HS đọc SGK (tr. 148)


GV: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị
tiền bối (PBC, PCT, HHT) mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?
GV nêu một số nhận xét của Nguyễn Tất Thành về các nhân vật này?
GV: Động cơ nào thúc đẩy NTT đi sang phương Tây?


GV trình bày hành trình đi tìm đường cứu nước của NTT từ năm 1911 đến
1917 (kết hợp với bản đồ và xem một số hình ảnh đã sưu tầm, hình 107
-SGK)


<i><b>HS thảo luận: Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà NTT đã trải</b></i>
qua để tìm đường cứu nước?


- Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước.


- Không đi theo con đường cha anh đã đi (vì có nhược điểm)


- Tìm tới chân trời mới, quê hương của những từ “Bình Đẳng, Tự Do” Từ
khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi
theo CN Mác - Lênin. NTT là vị cứu tinh của Dân Tộc VN. Những hoạt động
bước đầu của Người mở ra chân trời mới cho CM nước ta.


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


1. Củng cố<b> : - Nêu những thay đổi trong các chính sách KT, XH của Pháp ở VN trong những năm CTTGI. Vì</b>
sao có sự thay đổi đó?


- Những nét lớn đặc điểmvề LL tham gia và PP tiến hành hai cuộc KN của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.


- Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó?
2. Hướng dẫn tự học:


* Bài vừa học: Học theo phần củng cố. Làm bài tập 1 SGK/149.


* Bài sắp học: Bài 31 “ Oân tập lịch sử VN từ năm 1858 đến năm 1918”


- Ôn lại kiến thức cơ bản về LSVN từ năm 1858 đến 1918 để chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 50).


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b> Ngày soạn: 17-4-2011</b>
<b> Ngày dạy: 18-4-2011</b>
<b>Ngày soạn: 27-4-2012</b>
<b>Ngày dạy: 28-4-2012</b>
<b> Tuần 35:</b>


<b> Tiết 50 Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.</b>
A. MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>


- LSVN thời kì giữa TK XIX đến hết CTTG I.


- Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại
của công cuộc giữ nước cuối TK XIX.


- Đặc điểm, diễn biến của phong trào đấu tranh vũ trang trong cuối thế kỷ XIX (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu TK XX.


<b>2. Kó năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh LS.
<b>3. Thái độ:</b>


- Củng cố lịng u nước, ý chí căm thù giặc.


- Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>


- Đối với giáo viên: Bản đồ VN: Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối thế kỷ XIX.
- Tranh ảnh liên quan đến LS kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam trước 1918.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự phân hoá giai cấp trong XHVN saucuộc khai thác.thuộc địa lần thứ nhất?</b>
<b>Quan lại, địa chủ : ngày càng đông đảo thêm, có thế lực kinh tế, chính trị, trở thành tay sai của thực dân</b>
<b>- Nông dân : bị bần cùng, căm thù đế quốc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh</b>


- Đầu thế ky XX đô thị xuất hiện ngày càng nhiều


- Đơ thị là trung tâm hành chính, tập trung cơ sở sản xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nước
- Ở đô thị, xuất hiện một số tầng lớp và giai cấp mới :


+ Tư sản : kinh doanh công thương nghiệp, thỏa hiệp với đế quốc
+ Tiểu tư sản : làm công, buôn bán nhỏ, cuộc sống bấp bênh
<b> </b>


<b> + Giai cấp công nhân : làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, đời sống khổ cực, tinh thần đấu tranh mạnh</b>
mẽ


<b>2Vào bài mới: Các em đã tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để</b>
xem xét:



- Trong giai đoạn LS đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý.
- Nội dung chính của giai đoạn này.


- Việc tìm hiểu hai vấn đề trên được thông qua các PP học tập đa dạng.
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

GV yêu cầu HS tự lập
bảng thống kê những sự
kiện lịch sử chính phản
ánh q trình xâm lược
của thực dân Pháp và
cuộc đấu tranh chống
xâm lược của nhân
dân ta từ năm 1858-1884.
(KTBC).


GV phối hợp cùng với
HSvà sử dụng bản đồ để
minh hoạ quá trình xâm
lược của thực dân Pháp
lấn dần từng bước xâm
lược nước ta và nhân dân
ta là thế lực hiệu quả
nhấtngăn chặn sự xâm
lượccủa thực dân Pháp.
GV hướng dẫn HS lập
niên biểu phong trào Cần
vương như SGK đã u
cầu (KTBC).



GV tổ chức cho HS trình
bày tóm tắt 2 sự kiện lớn
ở đầu thế kỉ XX: Phong
trào Đông du và ĐKNT.
GV tổ chức HS hoạt
đôngtheo nhóm (6 nhóm
với 6nội dung)


+ Nhóm 1: Ngun nhân
Phấp xâm lược VN.


+Nhóm2 Nhận xét chung
về phong trào chống Pháp
cuối thế kỉ XIX.


+ Nhóm 3: Những nét lớn
về phong trào Cần vương
+ Nhóm 4: Những chuyển
biến về kinh tế, XH, tư
tưởng trong phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX.


+ Nhóm 5: Nhận xét
chung về phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX.
+ Nhóm 6: Em có nhận
xét gì về những hoạt


<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH:</b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>QUÁ TRÌNH XL CUÛA</b>
<b>TDP</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA</b>


1.9.1858->2.1859


Pháp đánh ĐN và chiếm
bán đảo Sơn Trà


Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của
triều đình đã đánh trả quyết liệt.


2.1859->3.1861 Quân Pháp kéo vào GiaĐịnh Quân dân ta chặn địch ở đây.
12.4.1861


16.1.2
1861
23.3.1862


Pháp chiếm Định Tường
Pháp chiếm Biên Hồ
Pháp chiếmVĩnh Long



Nhân dân 3 tỉnh miền đông Nam kì
chống Pháp


5.6.1862 Pháp buộc triều đình kí
hiệp ước Nhâm Tuất


Nhân dân quyết tâm đấu tranh, khơng
chấp nhận Hiệp ước.


6.1867 TD Pháp chiếm 3 tỉnh


miền Tây Nam kì. Nhân dân 6 tỉnh Nam kì khởi nghĩakhắp nơi.
20.11.1873 TD Pháp đánh Bắc kì lần


1 Nhân dân Bắc kì kháng Pháp.


15.3.1874 TD Pháp buộc nhà
Nguyến kí Hiệp ước Giáp
Tuất.


Nhân dân cả nước kiên quyết đánh
Pháp


25.4.1882 TD Pháp đánh Bắc kì lần
2


Nhân dân Bắc kì kiên quyết kháng
Pháp


18.8.1883 TD Pháp đánh Huế, HƯ


Hác măng được kí kết.


Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cả
triều đình đầu hàng và TD Pháp.
6.6.1884 Triều đình ký HƯ


Patơnốt->nước ta trở
thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.


Nhân dân cả nước phản đối triều đình
đầu hàng.


<b>. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896):</b>
Thời gian Sự kiện


5.7.1885 Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế
13.7.1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương


7.1885->11.1888 GĐ1: PT ph/ triển hầu khắp các tỉnh Bắc, Trung kì.


11.1888->12.1895


GĐ2:Phong trào phát triển mạnh: điển hình là:
+KN Ba Đình (1886-1887).


+KN Bãi Sậy (1883-1892).
+KN Hương Khê (1885-1895).



<b>3. PHONG TRÀO U NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918:</b>
- Phong trào Đông du (1905-1909): Hội Duy tân; HS VN sang Nhật du học.
- Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)


<b>II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

độngcứu nước của Nguyễn
Tất Thành.


GV hướng dẫn làm BT
SGK/152


<b>-</b> Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển (1885-1895).


<b>-</b> Xã hội VN đầu thế kỷ XX có những chuyển biến-> phong trào yêu nước
coa những nét mới-CMDCTS.


<b>-</b> Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân
tộc, Người sang phương Tây và đã thành cơng.


<b>III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:</b>


Sưu tầm tài liệu về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thời niên thiếu
đến năm 1918.


<b>D. CỦNG CỐ : Lập niên biểu: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.</b>
<b>K/Nghĩa</b> <b>Thời gian</b> <b>Người lãnh</b>


<b>đạo</b>



<b>Địa bàn h/đ</b> <b>NN thất bại</b> <b>Ý nghóa </b>
<b>BA</b>


<b>ĐÌNH </b>
<b>BÃI</b>
<b>SẬY </b>
<b>HƯƠNG</b>
<b>KHÊ</b>


1886 – 1887


1883 – 1892


1885 – 1895


Phạm Bành
và Đinh Công
Tráng


Nguyễn
Thịên Thuật
Phan Đình
Phùng


Thanh Hố


Hưng Yên


Nghệ Tónh



- LL nghóa quân
yếu


- Sự non kém của
những người lãnh
đạo.


- Phản ánh sự bất
cập của ngọn cờ


PK trong


PTGPDTVN


- Có ý nghĩa hết sức to
lớn trong sự nghịêp
đấu tranh chống ĐQ, vì
nền


ĐLTD của ND ta, để
lại nhiều tấm gương và
BHKN quý báu.


<b>E Hướng dẫn tự học * Bài vừa học: Học theo nội dung ôn tập.</b>
<b> * Bài sắp học:Tiết 50 Kiểm tra HKII.</b>


<b>Tiết 51 phần II bài 30 “ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918”.</b>
<b> KIểm tra học kif II</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>



<b>I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>QUÁ TRÌNH XL CUÛA</b>
<b>TDP</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA</b>
1.9.1858


->2.1859


Pháp đánh ĐN và chiếm
bán đảo Sơn Trà


Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của
triều đình đã đánh trả quyết liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>


2.1859->3.1861


Quân Pháp kéo vào Gia
Định


Qn dân ta chặn địch ở đây.


12.4.186
1


16.1.218
61
23.3.186
2


Pháp chiếm Định Tường
Pháp chiếm Biên Hoà
Pháp chiếmVĩnh Long


Nhân dân 3 tỉnh miền đông Nam kì
chống Pháp


5.6.1862 Pháp buộc triều đình kí hiệp
ước Nhâm Tuất


Nhân dân quyết tâm đấu tranh, khơng
chấp nhận Hiệp ước.


6.1867 TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam kì.


Nhân dân 6 tỉnh Nam kì khởi nghĩa
khắp nơi.


20.11.18


73 TD Pháp đánh Bắc kì lần 1 Nhân dân Bắc kì kháng Pháp.
15.3.187


4 TD Pháp buộc nhà Nguyếnkí Hiệp ước Giáp Tuất. Nhân dân cả nước kiên quyết đánhPháp


25.4.188


2


TD Pháp đánh Bắc kì lần 2 Nhân dân Bắc kì kiên quyết kháng
Pháp


18.8.188


3 TD Pháp đánh Huế, HƯ Hácmăng được kí kết. Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cảtriều đình đầu hàng và TD Pháp.
6.6.1884 Triều đình ký HƯ


Patơnốt->nước ta trở thành nước
thuộc địa nửa phong kiến.


Nhân dân cả nước phản đối triều đình
đầu hàng.


<b>2. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896):</b>


Thời gian Sự kiện


5.7.1885 Cuộc phản cơng của phe chủ chiến ở kinh thành Huế
13.7.1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương


7.1885->11.1888 GĐ1: PT phát triển hầu khắp các tỉnh Bắc, Trung kì.
11.1888->12.1895 GĐ2:Phong trào phát triển mạnh: điển hình là:


+KN Ba Đình (1886-1887).
+KN Bãi Sậy (1883-1892).


+KN Hương Khê (1885-1895).


<b>3. PHONG TRÀO U NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918:</b>
- Phong trào Đông du (1905-1909): Hội Duy tân; HS VN sang Nhật du học.
- Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)


<b>II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:</b>


<b>-</b> Nửa cuối thế kỷ XIX Pháp xâm lược nước ta.


<b>-</b> Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển (1885-1895).


<b>-</b> Xã hội VN đầu thế kỷ XX có những chuyển biến-> phong trào yêu nước
coa những nét mới-CMDCTS.


<b>-</b> Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng
dân tộc, Người sang phương Tây và đã thành cơng.


<b>III. BÀI TẬP THỰC HAØNH:</b>


dân ta từ năm 1858-1884.
(KTBC).


GV phối hợp cùng với HS
và sử dụng bản đồ để
minh hoạ quá trình xâm
lược của thực dân Pháp
lấn dần từng bước xâm
lược nước ta và nhân dân
ta là thế lực hiệu quả nhất


ngăn chặn sự xâm lược
của thực dân Pháp.
GV hướng dẫn HS lập
niên biểu phong trào Cần
vương như SGK đã yêu
cầu (KTBC).


GV tổ chức cho HS trình
bày tóm tắt 2 sự kiện lớn
ở đầu thế kỉ XX: Phong
trào Đông du và ĐKNT.
GV tổ chức HS hoạt đơng
theo nhóm (6 nhóm với 6
nội dung)


+ Nhóm 1: Nguyên nhân
Phấp xâm lược VN.


+ Nhóm 2: Nhận xét chung
về phong trào chống Pháp
cuối thế kỉ XIX.


+ Nhóm 3: Những nét lớn
về phong trào Cần vương
+ Nhóm 4: Những chuyển
biến về kinh tế, XH, tư
tưởng trong phong trào
yêu nước đầu thế kỉ XX.
+ Nhóm 5: Nhận xét
chung về phong trào yêu


nước đầu thế kỉ XX.
+ Nhóm 6: Em có nhận
xét gì về những hoạt động
cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Sưu tầm tài liệu về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thời niên
thiếu đến năm 1918.


<b>D. CUÛNG COÁ :</b>


Lập niên biểu: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.
<b>K/Nghĩa</b> <b>Thời gian</b> <b>Người lãnh</b>


<b>đạo</b>


<b>Địa bàn</b>
<b>h/đ</b>


<b>NN thất bại</b> <b>Ý nghóa BH</b>
<b>BA</b>


<b>ĐÌNH </b>


<b>BÃI</b>
<b>SẬY </b>


<b>HƯƠNG</b>
<b>KHÊ</b>



1886 – 1887


1883 – 1892


1885 – 1895


Phạm Bành
và Đinh Công
Tráng


Nguyễn
Thịên Thuật


Phan Đình
Phùng


Thanh
Hố


Hưng
Yên


Nghệ
Tónh


- LL nghĩa
quân yếu
- Sự non kém
của những
người lãnh


đạo.


- Phản ánh sự
bất cập của
ngọn cờ PK
trong


PTGPDTVN


- Có ý nghĩa
hết sức to lớn


trong sự


nghịêp đấu
tranh chống
ĐQ, vì nền
ĐLTD của
ND ta, để lại
nhiều tấm
gương và
BHKN quý
báu.


<b>E Hướng dẫn tự học:</b>


* Bài vừa học: Học theo nội dung ôn tập.
<b> * Bài sắp học:Tiết 50 Kiểm tra HKII.</b>


Tiết 51 phần II bài 30 “ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918”.


1. Chính sách của TD Pháp ở ĐD trong thời chiến?


2. Vụ mưu KN ở Huế (1916). KN của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).


<b>Ngày soạn: 4-5-2012</b>
<b>Ngày dạy: 5-5-2012</b>


<b>Tiết 52 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: KHỞI NGHĨA LÊ THAØNH PHƯƠNG TRONG PHONG TRAØO CẦN</b>
<b>VƯƠNG Ở PHÚ YÊN (1885-1887)</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Aûnh hưởng to lớn của phong trào Cần vương ở Phú Yên đối với một số tỉnh Nam Trung Bộ.


- Tấm gương sáng ngời về ý chí kiên cường, bất khuất và tinh thần anh dũng hy sinh vì dân, vì nước của
Lê Thành Phương.


2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.


3. Thái độ: Tự hào về truyền thống quê hương, đất nước, ý thức trân trọng, bảo vệ và giữ gìn di sản lịch sử
văn hố của dân tộc.


<b>B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


1. Đối với giáo viên: Bản đồ địa lí Phú Yên. Bản đồ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Oån định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nêu nhận xét chung.


3. Bài mới: Học lịch sử không những hiểu biết lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc mà cần phải biết lịch sử đại
phương nơi mình đang trực tiếp sinh sống. Hưởng ứng chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi, Lê Thành Phương
dựng cờ khởi nghĩa ở Phú Yên, đã có sự đóng góp to lớn đối với phong trào Cần vương ở các tỉnh Nam Trung
Bộ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV yêu cầu HS trình bày tài liệu sưu tầm được-> HS bổ
sung->GV chốt lại và minh hoạtranh ảnh về Lê Thành
Phương: Lê Thành Phương giàu lòng yêu nước, căm thù
giặc, quyết tâm cứu nước cứu dân (có ảnh hưởng từ gia
đình)


GV: Em cho biết một vài nét về tiểu sử và thân thế Lê
Thành Phương.


HS: Trả lời theo tài liệu sưu tầm được.


GV chốt lại dựa vào tài liệu và minh hoạ thêm tranh ảnh.


GV hướng dẫn HS đọc tài liệu, đặt câu hỏi.


GV: LTP đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu
Cần vương như thế nào?


HS: Toàn tỉnh được chia làm 2 phân khu: Bắc-Nam.


GV yêu cầu HS khá giỏi trình bày diễn biến của cuộc khởi


nghĩa trên bản đồ-HS bổ sung-GV chốt lại. Từ 3->5.1886,
nghĩa quân các tỉnh Bình ĐỊnh, Phú n, Khánh Hồ và
Bình Thuận hoạt động mạnh mẽ, đánh địch khắp nơi.
GV yêu cầu HS khá giỏi trình bày diễn biến giai đoạn 2
cuộc khởi nghĩa dựa vào bản đồ-HS bổ sung-GV chốt lại.
GV: Trước sự lớn mạnh của phong trào Cần vương ở vùng
Nam Trung Bộ, Pháp đối phó bằng cách nào?


HS: Dùng những chính sách ngoại giao và quân sự hết sức
nham hiểm để đàn áp phong trào Cần vương.


GV cần khắc hoạ tính chất và quy mơ của cuộc khởi nghĩa,
khí phách anh hùng và cái chết oanh liệt của chí sỹ yêu
nước LTP+ minh hoạ tranh ảnh để giáo dục tư tưởng cho
HS.


GV: “ Ninh thọ tử, bất ninh thọ nhục” (LTP). Đền thờ nằm
ở phía Đơng QLIA, tại Km 1312, đền thờ LTP nằm dưới tán
cây cổ thụ, được lập năm1971.


GV tổ chức HS thảo luận nhóm (2’):


GV: Kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương


. Sơ lược tiểu sử và thân thế Lê Thành Phương:
- Sinh 1825, tại làng Mỹ Phú, tổng Xuân Vinh,
huyện Đồng Xuân (nay là thôn Mỹ Phú, xã An
Nghiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) trong một
gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước.
- Lúc nhỏ học thi ở kinh đô Phú Xuân.



- Cha là Lê Thành Cao, làm quan đốc học ở kinh
đơ Phú Xn


- Mẹ là Nguyễn THị Minh.


- 1860 cha mất, ông đã dồn hết tâm huyết vào
việc cứu nước, cứu dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

do LTP lãnh đạo.


HS: Mặc dù cuối cùng thất bại nhưng có ým nghĩa to
lớn->là một bộ phận của PTCV trong cả nước, ảnh hưởng tích
cực đến PTCV ở các tỉnh Nam Trung bộ.


II. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Phú Yên do Lê Thành
<i><b>Phương lãnh đạo:</b></i>


1. Chuẩn bị khởi nghĩa:


-13.8.1885 LTP cùng những sỹ phu yêu nước kéo cờ khởi
nghĩa tại núi Một, thô Tân An, tổng Xuân Vinh, phủ Tuy
An (ông được suy tơn là Thống sối).


- Tồn tỉnh chia làm 2 phân khu:


+Bắc: từ đèo Cù Mông đến đèo Tam Giang.
+ Nam: từ đèo Tam Giang đến đèo Cả.
2. Diễn biến:



a. Làm chủ tình hình, mở rộng đại bàn hoạt động ở các
tỉnh Đàng Trong (giữa 8.1885-> giữa 1886).


b. TD Pháp phản công, phong trào Cần vương ở Phú Yên
kết thúc (từ giữa 1886-> 2.1887).


3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử:


* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
* Ý nghĩa lịch sử:


- Là một bộ phận của phong trào Cần vương trong cả nước,
có ảnh hưởng tích cực đến phong trào Cần vương ở các tỉnh
Nam Trung bộ.


- Là trang sử vẻ vang trong quá trình chống ngoại xâm,
giành độc lập dân tộc vô cùng anh dũng và hào hùng của
nhân dân Phú Yên.


-LTP đã nêu cao tấm gương về ý chí kiên cường, bất khuất
và tinh thần anh dũng vì dân, vì nước.


<b>D. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
1. Củng cố:


a. Diễn biến của phong trào Cần vương ở Phú Yên? Vai trò của thủ lĩnh LTP?
b. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa do LTP tổ chức và lãnh đạo?
2. Hướng dẫn tự học:


* Bài vừa học:



- Học theo phần củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

...
...
...
...
ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY


BỘ MƠN LỊCH SỬ 8


A. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH


<i>SGK Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèm theo QĐ số </i>
<i>03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7.</i>


<i>Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phần</i>


<i>Phần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945)</i>
<i>Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918</i>


<i>Phần ba: LS địa phương.</i>


<i>Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữa các thời kì cận đại và hiện đại.</i>
B. NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI VỀ PPDH LỊCH SỬ 8


<i>Định hướng về PPDH của bộ môn LS ở trường PTCS:</i>


<i>* Học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo,</i>
<i>chú trọng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.</i>



<i>* Giáo viên: Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức</i>
<i>sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành năng lực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức</i>
<i>vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.</i>


<i>Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện phương hướng dạy học nói trên là:</i>
<i>- Đổi mới cách thức biên soạn SGK.</i>


<i>- Làm việc với tranh ảnh, bản đồ để phát biểu một số nội dung của bài.</i>


<i>- Giảm trình bày theo lối diễn giảng, truyền thụ kiến thức có sẵn, thay thế bằng việc trình bày theo lối</i>
<i>nêu vấn đề.</i>


<i>- Tư liệu LS phong phú, đa dạng, hấp dẫn.</i>


<i>- Các câu hỏi, bài tập trong SGK phong phú, đa dạng, hướng tới các yêu cầu khác nhau (biết hiểu, vận</i>
<i>dụng, phát huy tính sáng tạo, kĩ năng, rèn luyện PP học tập..)</i>


<i>- Nâng cao các khái niệm cơ bản.</i>


<i>Với những giải pháp trên, HS sẽ nhận thức sự khách quan của khoa học, tránh học tập một cách công</i>
<i>thức “Biết mà không hiểu”, mới nâng cao được chất lượng giáo dục bộ mơn.</i>


C. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


<i>HK I: 18 tuần = 35 tiết (Tuần thứ 18 x 1 tiết)</i>
<i>HK II: 17 tuần = 17 tiết </i>


<i>Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết.</i>
<i><b>Phần một: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (Từ TK XVI đến nửa sau TK XIX)</i>
<i>Tiết 1,2 – Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên</i>


<i>Tiết 3,4 – Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794)</i>


<i>Tiết 5,6 – Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi TG</i>
<i>Tiết 7,8 – Bài 4: PTCN và sự ra đời CN Mác.</i>


<i>Chương II: Các nước TB chủ yếu cuối TK XIX đầu TK XX</i>
<i>Tiết 9 – Bài 5: Công xã Pari 1871</i>


<i>Tiết 10,11 – Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX</i>
<i>Tiết 12,13 – Bài 7: PTCN Quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX</i>


<i>Tiết 14 – Bài 8: Sự phát triển của KT, KH, VH và NT thế kỉ XVIII – XIX.</i>
<i>Chương III: Châu Á giữa TK XVIII – đầu TK XX</i>


<i>Tiết 15 – Bài 9: Aán Độ</i>


<i>Tieát 16: Làm kiểm tra viết 1 tiết</i>


<i>Tiết 17 – Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX</i>


<i>Tiết 18 – Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX</i>
<i>Tiết 19 – Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX.</i>


<i>Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)</i>
<i>Tiết 20 – Bài 13: CTTG thứ nhất (1914 – 1918)</i>
<i>Tiết 21 – Bài 14: Ôn tập LSTG Cận đại.</i>



<i><b>* LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến 1945)</b></i>


<i>Chương I: CM Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc XDCNXH ở LX</i>


<i>Tiết 22,23 – Bài 15: CM tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ CM (1917 – 1921)</i>
<i>Tiết 24 – Bài 16: LX xây dựng CNXH (1921 – 1941).</i>


<i>Chương II: Châu Aâu và nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)</i>
<i>Tiết 25,26 – Bài 17: Châu Aâu giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)</i>
<i>Tiết 27 – Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939).</i>
<i>Chương III: Châu Á giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)</i>


<i>Tiết 28 – Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)</i>
<i>Tiết 29,30 – Bài 20: PT độc lập ở châu Á (1918 – 1939)</i>


<i>Tiết 31: Làm bài tập LS.</i>
<i>Chương IV: CTTG II (1939 – 1945)</i>


<i>Tiết 32 – Bài 21: CTTG thứ hai (1939 – 1945).</i>


<i>Chương V: Sự phát triển của VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX</i>


<i>Tiết 33 – Bài 22: Sự phát triển VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX</i>
<i>Tiết 34 – Bài 23: Ôn tập LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến năm 1945).</i>
<i><b>Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b></i>
<i>Chương I: Cuộc KC chống TD Pháp (từ năm 1858 đến cuối TK XIX)</i>


<i>Tiết 35 – Bài 24: Cuộc KC từ năm 1858 đến năm 1873 (Mục I)</i>
<i>Tiết 36: Làm bài kiểm tra HK I</i>



<i>Tiết 37 – Bài 24 (tiếp theo) Mục II. Cuộc KC chống Pháp tứ 1858 – 1873</i>
<i>Tiết 38,39 – Bài 25: KC lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)</i>


<i>Tiết 40, 41 – Bài 26: PT kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX</i>
<i>Tiết 42: Làm bài kiểm tra viết 1 tiết</i>


<i>Tiết 43 – Bài 27: KN Yên Thế và PT chống Pháp của đồng bào miền núi</i>
<i>Tiết 44: Làm bài tập LS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Chương II: XHVN (Từ năm 1897 đến năm 1918)</i>


<i>Tiết 46,47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và những chuyển biến KT, XH ở VN</i>
<i>Tiết 48,49 – Bài 30: PT yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918</i>


<i>Tiết 50 – Bài 31: Ôn tập LSVN (Từ năm 1858 đến năm 1918)</i>
<i>Tiết 51: Làm bài kiểm tra HK II</i>


<i><b>Phần ba: Lịch sử địa phương</b></i>
<i> Tiết 52: Lịch sử địa phương.</i>


<i><b>* Lưu ý:</b></i>


<i>- Phải tn theo thứ tự số tiết, không dồn, tăng tiết và cắt xén chương trình.</i>
<i>- Những bài có 2 tiết trở lên, GV tự xác định nội dung cho từng tiết.</i>


<i>- GV có thể thực hiện tiết làm bài tập LS như sau:</i>
<i>+ Giới thiệu PP đọc bản đồ LS</i>


<i>+ Cho HS vẽ, tơ màu, điền kí hiệu vào một bản đồ câm</i>


<i>+ Cho HS lập bảng thống kê các sự kiện lớn của một chương</i>
<i>+ Cho HS sưu tầm tranh ảnh, những mẫu chuyện LS</i>


<i>+ Sử địa phương: dạy phần LSCĐ của địa phương, nắm được những di tích LS tiêu biểu của địa phương có liên</i>
<i>quan đến các sự kiện đang học. Dạy 1 tiết LS địa phương (trên lớp hay tại thực địa) về một sự kiện liên quan</i>
<i>đến nội dung khóa trình LSDT thời kì này, tham quan một di tích lịch sử ở thực địa có liên quan đến các sự kiện</i>
<i>đang học, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương để minh họa cụ thể, bổ sung cho bài học LSDT.</i>


Bài 26 PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(2 tiết)


<b>MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<i>Kiến thức:</i>


- Ngun nhân của cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885


- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp
- Quy mơ, tính chất của phong trào Cần Vương. Ngun nhân thất bại của phong trào


<i>Tư tưởng: </i>


Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc
<i>Kĩ năng: </i>


- Miêu tả, tường thuật, trực quan
- Đối chiếu, so sánh phân tích
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
<b>- Giáo Viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

+ Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7 -1885


+ Bản đồ chug về phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
_ Học sinh :Sách giáo khoa


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>* n định lớp:</b>


<i>* Ôn lại bài cũ:</i>


<i>Nêu tên và thời gian các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu</i>
<i>nhất trong phong trào Cần Vương?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×