Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN LOP 5 tuan 6 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.08 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . - Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/ Luyện đọc: -Giáo viên đọc toàn bài -Theo dõi, lắng nghe - Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống - Quan sát Nam phi) - Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) : + Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai + Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào + Đoạn 3 : Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp . - Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) - Luyện đọc từ ngữ khó - Một vài Hs đọc - Cho HS đọc phần chú giải . -đọc chú giải . - Cho HS đọc nối tiếp -Nối tiếp đọc - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc theo cặp c/Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm, lướt Đoc, TLCH từng đoạn suy nghĩ TLCH - Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen -Người da đen bị đối xử một cách bất công . bị đối xử như thế nào ? Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa -Họ đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi . - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu -Ông là một luật sư , tên là Nen-xơn Man-đêtiên của Nam Phi mới ? la . Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai . Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen , da màu ở Nam Phi đã kiên cường , bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng , tự do , dân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ chủ . gì? -Màu da khác nhau nhưng đều là con người, -Yêu cầu HS nêu nội dung bài không nên phân biệt… - Nhận xét, kết luận, ghi bảng - Phát biểu,nhận xét, bổ sung - Nhắc lại d/ Đọc diễn cảm: -Đọc nối tiếp - Gọi 3HS đọc nối tiếp - H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm - Theo dõi hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí… -Chú ý theo dõi - Đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS luyện đọc - Thi đọc- Bình chọn - Thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương 3/Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên phát xít . - Giáo viên nhận xét tiết học . Toán LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . - Giáo dục tính cẩn thận, tập trung. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học . b/ Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa Bài 1 : 27 27 bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích a/8m2 27dm2 = 8m2 + 100 m2 = 8 100 m2 Bài 1 : 9 9 2 2 2 2 Gọi 3HS lên bảng làm . 16m 9dm = 16m + 100 m =16 100 m2 Giáo viên nhận xét sửa sai . Yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư đúng. 65 b/4dm2 65cm2 = 4 100 dm2 95 2 95 cm = 100 dm2. Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một. Bài 2: 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đơn vị rồi so sánh. Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải 3/ Củng cố - dặn dò: - Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” . - Giáo viên nhận xét tiết học .. Câu b là câu trả lời đúng . Bài 3 : điền dấu >;<;= a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 348 dm2 400 dm2 b/300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 300mm2 289 mm2 c/ 61 km2 > 610 hm2 6100 hm2 Bài 4 : Bài giải : Diện tích 1 viên gạch là:40  40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng:160  150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2. THEÅ DUÏC Baøi 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – Troø chôi: CHUYỂN ĐỒ VẬT I.Muïc tieâu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khaåu leänh. -Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Coøi vaø keû saân chôi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Noäi dung. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Giaäm chaân taïi choã theo nhòp. -Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở. Thời lượng. 1-2’ 2-3’ 10-12’. Cách tổ chức.        .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tuần trước. B.Phaàn cô baûn. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chuyển đồ vật. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thaéng cuoäc. C.Phaàn keát thuùc. Haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập veà nhaø.. 3-4’. 7-8’.        . 6-8’. 2-3laàn. 1-2’ 1-2’ 1-2’.         .        . Chiều Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012 TOÁN: Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập - Cách đổi các số đo độ dài, khối lượng ở các dạng sau: +Từ lớn ra bé +Từ bé về lớn +Từ đơn ra phức +Từ phức về đơn - HS đổi chính xác và giải các bài tập có liên quan. - Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS. II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra:Hai HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lớn đến bé và từ bé về lớn. 2. Bài mới: Đổi các đơn vị đo độ dài Bài 1: Số ? 3mm =....cm 8dm=... m 5cm=...m 2hm=...km 5mm=....m 13m=...hm 49km=...hm 47000m=....km 5800cm=...m 63000mm=....m Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách đổi các đơn vị đo độ dài Bài 2: Số? 3cm 1mm=...mm 8km58m=....m 92m34cm=.....cm 7m 6mm=...mm 4hm 4m=...m 8dam 12m=...dm 264dm=...m...dm 2731cm=...m...cm 13013m=...km...m Chấm, củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài có từ 2 số đo trở lên Bài 3:Viết các số do sau dưới dạng là a, Mét 36dm 42cm 454dm 6789cm 57mm 36dm5cm 49cm8mm 3dm 5cm 7mm 4m 7dm 15m 5cm 7dm 3cm 758cm 8m 9dm 7cm 3m 8cm 5mm 6dm 5mm 2060mm 10dm 5cm 8mm 987 52 km 6 1000 ; 5 100 km ;. 457 cm b.Xăng-ti- mét 2 4 10 dm; 486 5 1000 m. 33 5 100 m. 7 8 10 km ;. 40dm. Đọc đề. Làm miệng bài tâp. Đọc đề và làm bài vào vở 3cm 1mm= 31 mm 8km58m=8058m 92m 34cm= 9234cm 7m 6mm = 7006 mm 4hm 4m = 404 m 8dam 12m= 960dm 264dm = 26m 4 dm 2731cm= 27 m31cm 13013m= 13 km 13m Đọc đề và tự làm bài vào vở: 36 m 36 dm = 10 ;. 42 m 42 cm = 100 65 m 36 dm5cm = 3 100 ; ....... 58 m 10dm 5cm 8mm= 1 1000 987 52 km 6 1000 = 687 m ; 5 100 km= 5520m 7 8 10 km = 8700 m. 5cm 6 9 10 m. 45 20 100 m. 85mm. Chấm, chữa bài, củng cố cách đổi Bài 4:Bản thân chiếc ô tô vận tải đã nặng 1 tấn. Nay ô tô lại trở thêm 18 tạ xi măng và 1350 kg sắt đi qua một chiếc cầu có bảng đề 4T. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông hay không?. 2 33 4 10 dm= 42cm; 5 100 m = 533m 6 45 9 10 m = 960cm; 20 100 m = 2045 cm 486 6 5 cm cm 5 1000 m = 548 10 ; 85mm= 8 10. Đọc đề, phân tích đề Làm bài: Đổi 18 tạ = 1800kg Số sắt và số xi măng chở trên ôtô là: 1800 + 1350 = 3150 (kg)= 3 tấn 150 kg.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố -dặn dò: Nhận xét giờ học. VN ôn bài. Cả xe và hàng nặng là: 3 tấn 150 kg + 1 tấn = 4 tấn 150 kg Vì cầu chỉ cho xe không quá 4 tấn đi qua nên ô tô đã vi phạm luật giao thông vì quá trọng tải.. Luyện Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Tổ quốc-nhân dân I.Mục đích - yêu cầu: -HS biết tìm được những từ thuộc chủ dè Tổ quốc-Nhân dân để điền vào bài tập.-Biết phân các từ đã cho thành các nhóm theo chủ đề.-Biết đặt câu với thành ngữ cho trước. -GD học sinh có tình cảm với quê hương đất nước. II. Hoạt động dạy học:. 1.Kiểm tra: -Hãy kể một số từ ngữ thuộc chủ đề Tổ quốc. Một số từ thuộc chủ đề Nhân dân. 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền và chỗ trống:quốc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách. a.....số 1 chạy từ Bắc vào Nam. b.Hỡi....đồng bào. c.Tiết kiệm phải là một ....... d. Thơ....... của Nguyễn Trãi. e.......nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt. Nhận xét, đánh giá Bài 2: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước. b.Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn. Nhận xét, đánh giá Bài 3: Đặt câu với thành ngữ sau: Quê hương bản quán Nhận xét, ghi bảng Bài 4: Nâng cao:* Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại: a.thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt ,nhà nông, lão nông, nông dân, b.thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ cong nghiệp, thợ hàn, thợ mọc, thợ nề, thợ nguội. c.giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu,. Đọc đề và thảo luận theo cặp Báo cáo kết quả a. Quốc lộ số 1 chạy từ Bắc vào Nam. b.Hỡi quốc dân đồng bào. c.Tiết kiệm phải là một quốc sách. d. Thơ quốc âm của Nguyễn Trãi. e.quốc hiệu nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.. Đọc đề, làm việc cá nhân, báo cáo kết quả: a, tổ tiên b, quê mùa Nối tiếp nhau nêu miệng câu mình đặt Trao đổi nhóm tìm từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhà khoa học, nhà văn ,nhà báo. Bài 5:Nâng cao* Tìm các từ ghép được cấu tạo theo Báo cáo kết quả mẫu sau: a.thợ + x ( M : thợ điện, thợ mộc) Làm bài vào vở b.x + viên( M:Giáo viên) c.nhà + x (M: nhà văn) d.x + sĩ ( M: bác sĩ) Chấm, chữa bài 4.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán HÉC – TA I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta , quan hệ giữa héc - ta . - Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông . - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hécta ) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ư. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) . 1/Bài cũ : Điền vào chỗ chấm 2m2 =….dm2, 504dm2= …m2…dm2 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta . - HS chú ý theo dõi GVgiới thiệu : ( Như ở SGK ) 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1 Bài 1 : a) 4 ha = 40000 m2 - Cho Hs tự làm vào vở . 20 ha = 200000 m2 - Gọi 4 em lên bảng làm 1 km2 = 100 ha (vì 1 km2 = 100 hm2) - trình bày cách đổi : 15 km2 = 1500 ha 1 1 a) Đổi từ lớn đến bé 2 2 2 2 ha = 5000 m ; 100 ha = 100 m2 VD : Vì 1 km = 100hm nên 3 3  2 4 km = 100 4 = 75 ha. b)Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn. làm và yêu cầu HS nêu cách đổi VD : 60000 m2 = ... ha . vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện. 1 3 10 km2 =10 ha ; 4 km2 = 75 ha. b )60000 m2 = 6 ha 1800 ha = 18 km2 800000 m2 = 80 ha 27000 ha = 270 km2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 60000 : 10000 = 6 vậy 60000 m2 = 6 ha Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề toán. Cho học Bài 2 : 22200 ha = 222 km2 ( vì 1ha = 1 hm2 sinh thực hiện cá nhân vào vở – 1 học mà 100 hm2 = 1 km2 ) sinh lên bảng . 3/ Củng cố- dặn dò : -Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích . - Giáo viên nhận xét tiết học . Luyện tư và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I) MỤC TIÊU : - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2 - Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3. - Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ – bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : H: Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 : làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .Làm bài vào VBT-2 em làm bảng nhóm Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ. - Cho HS trình bày kết quả . GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động của học sinh. Bài tập 1: a)Hữu có nghĩa là bạn bè : -Hữu nghị :T/c thân thiết giữa các nước - Chiến hữu : bạn chiến đấu . - Thân hữu : bạn bè thân thiết . - Bằng hữu : bạn bè . b)Hữu nghĩa là có : hữu ích , có ích . -Hữu hiệu : có hiệu quả . -Hữu dụng : dùng được việc . -Hữu tình : có sức hấp dẫn . Hoạt động 2 : bài tập 2 . Bài tập 2: Cho HS làm bài cá nhân – 2 em làm trên a)Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả - nhận lớn hơn :hợp tác , hợp nhất , hợp lực . xét bổ sung . b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi Kết luận nào đó: hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp . Hoạt động 3 bài tập 3. Bài tập 3: Đặt câu -giao việc mỗi em đặt hai câu . Ví dụ : +Nước ta luôn vun đắp tình hữu nghị Một câu với một từ bài tập 1 . với các nước trên thế giới ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một câu với một từ bài tập 2. - Khuyến khích HS đặt nhiều câu Cho HS nối tiếp trình bày kết quả .. +Ngày tết , bạn bè thân hữu đến mừng thọ ông em . +Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau +Loại thuốc này rất hữu hiệu . - Với những từ bài tập 2 HS có thể đặt câu: +Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều việc - Nhận xét khen những học sinh đặt câu +Công việc này rất phù hợp với em . đúng , câu hay . 3 / Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt Tiếng Việt ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ & CÂU I. Mục đích- yêu cầu: - Luyện tập về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Chon viết theo 1 trong 2 đề văn (BT 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. Bài cũ : GV kiểm tra đọc bài Ba nàng công chúa và trả lời câu hỏi 2. HD HS làm bài tập : Bài 1 : HS tự làm rồi đỏi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau a) Thân ái- thù địch là hai từ trái nghĩa. b) Nguy nan- nguy hiểm là hai từ đồng âm c) Cất trong ô cất tiếng hỏt ằ và cất trong ô cất mũ chào cô » là hai từ đồng âm. d) Thành trong « mặt thành » và thành trong « chuyển bại thành thắng » là hai từ đồng nghĩa Bài 2 : Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Cho HS tự làm Nhận xét. HOẠT ĐỘNG HỌC. 2- 3 HS được kiểm tra HS tự làm bài X X X. HS tự làm Nhiều HS đọc bài của mình. HS làm bài vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét - HS làm bài vào vở. - Chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3 : Nâng cao : Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn… 3. Nhận xét, dặn dò : Dặn chuẩn bị tiết 1 tuần 6. - Nhận xét. Chiều Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết : -Biiết ngày 5/6/1911 tại bến nhà Rồng(TP HCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước . - Nhận biết đúng sự kiện lịch sử. - HS thấy được lòng yêu nước của Bác Hồ kính yêu . II/ PHƯƠNG TIỆN: Ảnh về quê hương Bác Hồ , bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX , tàu Đô đốc La-Tu-sơ tờ-rêvin . Bản đồ hành chính Việt Nam . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) . 1/ Bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi : - GV : Nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/ Tìm hiểu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nguyên nhân H1: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. H: Hãy nêu một số phong trào chống -Khởi nghĩa của nhân dân Nam Kì tiêu biểu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX . cuộc khởi nghĩa của Trương Định , phong trào Nêu kết quả của các phong trào trên. Cần Vương , phong trào Đông Du ... Theo em vì sao các phong trào lại có kết -Các phong trào trên đều thất bại . Các phong quả như vậy ? trào thất bại do chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn . 2 : Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. HS thảo luận theo nhóm – các nhóm báo -Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1980 trong cáo – giáo viên nhận xét – Cho HS quan một gia đình nhà nho yêu nước,ở xã Kim Liên sát tranh, ảnh về quê hương Bác. – huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung sau có tên là Nguyễn Ai Quốc , Hồ Chí Minh ; cha là Nguyễn Sinh Sắc , mẹ là Hoàng Thị Loanmột phụ nữ đảm đang , chăm lo cho chồng con 2.mục đích : Cho HS thảo luận theo hết mực nhóm các câu hỏi – Các nhóm báo cáonhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhóm 1 : Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? Nguyễn Tất thành quyết định đi đâu? Vì sao Nguyễn Tất Thành không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh ? Nhóm 2 : Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? Nhóm 3 : Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào ?. Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp.. 3 .Ý nghĩa: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em vì sao Người có quyết tâm đó ? - Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu ? Ngày nào ? Trên con tàu nào. -Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm , nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người lại không có tiền.. -Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về các nước phương Tây , Người không đi theo các con đường cứu nước của các bậc tiền bối vì các con đường này đều thất bại .. -Người rủ Tư Lê một người bạn thân đi cùng , nhưng Lê Tư không đi . Người quyết tâm làm bất cứ việc gì , Người nhận cả việc phụ bếp , GVKL: Năm 1911 với lòng yêu nước một công việc nặng nhọc và nguy hiểm . thương dân Nguyễn Tất Thành quyết chí -Người có quyết tâm cao , ý chí kiên định , ra đi tìm đường cứu nước . dũng cảm , sẵn sàng đương đầu với khó khăn 3/Củng cố , dặn dò : thử thách. Người có tấm lòng yêu nước , yêu - Gọi HS đọc phần bài học SGK đồng bào sâu sắc . -Nhận xét tiết học - Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới Văn Ba – đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin . Xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng . ĐỊA LÝ ĐẤT VÀ RỪNG I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh : Biết các loại đất, rừng chính ở nước ta. Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe ra lít, phân biệt được rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. – Nhận biết nơi phân bố của đất phe ra lít , đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn . Biết vai trò của đất , rừng đối với đời sống con người . - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng một cách hợp lí . II/PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh ảnh động vật và thực vật của rừng Việt Nam . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ : 2 học sinh trả lời câu hỏi . H:Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ? H: Biển nước ta có vai trò gì? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1 : Các loại đất chính của nước ta . - cho HS đọc sgk và hoàn thành bài tập sau : + Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . + Điền nội dung phù hợp vào phiếu sau:( Theo nhóm 4) Tên loại đất Vùng phân bố Đặc điểm - Màu đỏ hoặc màu đỏ vảng Pheralít Đồi núi - Thường nghèo mùn nên hình thành trên đất bazan thì tơi xốp , phì nhiêu . Đồng bằng Do sông ngòi bồi đắp nên màu mỡ Phù sa - Cho HS thảo luận -trình bày kết quả trước lớp .- Một số HS lên chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta . * Hoạt động 2 : Sử dụng đất một cách hợp lí . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS suy nghĩ vàtrả lời các câu hỏi sau -Trả lời –Nhận xét, bổ sung H:Đất có phải tài nguyên vô hạn -Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài không ? Từ đó em rút ra kết luận gì nguyên có hạn . Vậy phải sử dụng đất hợp lý . về việc sử dụng khai thác đất ? Nếu Nếu sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bạc chỉ sử dụng mà không cải tạo , bảo màu , xói mòn , nhiễm phèn , nhiễm mặn ... vệ đất thì gây cho đất tác hại gì ? - Bón phân hữu cơ , vi sinh . - Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ xói mòn . đất mà em biết . - Thau chua , rửa mặn ở vùng đất bị.nhiễm phèn , nhiễm mặn . GVKL: Nước ta có nhiều loại đất , nhưng diện tích lớn hơn cả là đất pheralits màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi đất phù sa ở vùng đồng bằng . * Hoạt động 3 : Các loại rừng ở nước ta . - cho HS thảo luận theo nhóm đôi .quan sát hình 1 , 2 ,3 đọc sgk và chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ . - yêu cầu HS điền nội dung phù hợp vào bảng đã kẻ sẵn trong phiếu . Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Nhiều loại cây , rừng nhiều tầng có tầng cao , tầng thấp Rừng ngập mặn Vùng đất ven biển bị Chủ yếu là cây đước , sú , ngập mặn vẹt , cây mọc vượt lên mặt nước . Sau khi thảo luận xong , đại diện nhóm báo cáo . Một số học sinh lên bảng chỉ GVKL: Nước ta có nhiều rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng đồi núi , rừng ngập mặn ở vùng ven biển ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 4 : Vai trò của rừng - làm việc cả lớp . H:Vai trò của rừng đối với đời sống -Rừng cung cấp gỗ , điều hòa khí hậu , giữ đất và sản xuất con người . không bị xói mòn , rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt , rừng ven biể chống bão biển , bão cát , bảo vệ đời sống các vùng ven biển ... -Tài nguyên rừng là có hạn , không được sử dụng H:Tại sao chúng ta phải sử dụng khai thác bừa bãi , khai thác rừng làm ảnh hưởng rừng và khai thác rừng hợp lí ? đễn khí hậu , lũ lụt , hạn hán ... -Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng , tuyên H:Để bảo vệ rừng nhà nước và người truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng . Nhân dân dân phải làm gì ? tự giác bảo vệ rừng , không phá rừng làm nương GVKL: Trồng cây và bảo vệ rừng là rẫy ... nhiễm vụ của toàn dân . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN : TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. c.Bà ta đang la(1) con la(2). la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. Đỏ: Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b. Lợi: Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c. Mai: Ngày mai lớp em học môn Thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d. Đánh : Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh. Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không. Con ngựa đá con ngựa đá. Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. đá(1)là động từ, đá(2) là danh từ. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà tìm tiếp các từ đồng âm cho thêm phong phú. Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27) 2/ Dạy bài mới : a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa Bài1: bài, nhận xét a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2 Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2 bằng m2 . 70000cm2=7m2. 17 Gọi 3 HS lên bảng Nhận xét bài làm học sinh. c/ 26m217dm2=26 100 m2. 5 35 2 2 90m 5dm =90 100 m ; 35dm = 100 m2. 2. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm . Giáo viên nhận xét . Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Yêu cầu học sinh nêu cách giải . - Cả lớp làm vào vở . - cho 1 học sinh lên bảng . - Giáo viên nhận xét . 3/ Củng cố - dặn dò:. 2. Bài 2: 2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2 209dm2. 7900ha 5 4cm25mm2= 4 100 cm2.. Bài 3: Bài giải : Diện tích căn phòng là :6 4 = 24(m2). Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000  24=6720000(đồng) Đáp số: 6720000đồng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích. - Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” . - Giáo viên nhận xét tiết học. Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hem- ten,Métxi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai - GV nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/ Luyện đọc : - Đọc bài- lắng nghe . -Gọi một HS đọc toàn bài - Theo dõi trong sách giáo khoa . - H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát. - H/ dẫn chia đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” . Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lời . Đoạn 3 : còn lại . -Gọi HS đọc nối tiếp - Nối tiếp đọc bài - Luyện đọc từ, tiếng khó - luyện đọc các từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc chú giải - Một HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lắng nghe Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH - Đọc- trả lời- nhận xét, bổ sung H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? Tên - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? , thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . tức vì ông cụ người Pháp ? Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức . H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người -Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của nhà văn quốc tế . Ông cụ thông thạo tiếng ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như Đức , ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng thế nào ? căm ghét tên phát xít Đức xâm lược . Ông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cụ không ghét người Đức , tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít . H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì -Si-le xem các người là kẻ cướp . các ngươi là bọn kẻ cướp . GV : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác - Các người không xứng đáng với Si-le phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay - Lắng nghe tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt , rất tức tối mà không làm gì được . - Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện - Phát biểu, nhận xét c/Đọc diễn cảm : - Nhắc lại - Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài - Đọc nối tiếp - HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên -Theo dõi. của tên sĩ quan đến hết - Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay . - Đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm . - Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận xét, Nḥận xét, ghi điểm b́ ình chọn 3/ Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện . - Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I / MỤC TIÊU - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn . *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) . KN thể hiện sự thông cảm . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/ Hướng dẫn HS luyện tập -đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết -Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mòn và khô cằn đất, mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những bệnh các câu hỏi : Chất độc màu da cam nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc này và gây ra hậu quả gì đối với con con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh quái dị ....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người? .. Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm chất độc này .. – giáo viên nhận xét bổ sung . H:Chúng ta cói thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam ? Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk – yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ nào ? lưu ý học sinh cách viết. -Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ .. -Ta thường viết giữa trang giấy . Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh . Ngày ... tháng ... năm viết đơn , nhớ viết lùi sang phải trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một dòng . Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp rưỡi các chữ trong nội dung . Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn . Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng. - Cho HS tập viết đơn . -HS thực hành viết đơn - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng thể kết quả. thức hay không ? Trình bày có sáng tạo không ? Lý -chấm điểm một số đơn , nhận xét do , nguyện vọng có rõ ràng không ? kĩ năng viết đơn của học sinh . 3/ Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại cách viết đơn. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ; chuẩn bị tiết tập làm văn sau. - Giáo viên nhận xét tiết học . THEÅ DUÏC Baøi 12:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – Troø chôi: LĂN BÓNG BẰNG TAY I.Muïc tieâu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khaåu leänh. -Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Vệ sinh an toàn sân trường. - Coøi vaø keû saân chôi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Noäi dung. Thời lượng. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp theo yêu cầu. B.Phaàn cô baûn. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Laên boùng baèng tay. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thaéng cuoäc. C.Phaàn keát thuùc. Haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập veà nhaø.. 1-2’ 2-3’. Cách tổ chức    . 10-12’ 3-4’. 7-8’. 6-8’. 2-3laàn.    .      . . .    . 1-2’ 1-2’ 1-2’. Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012 Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN(tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân. - Kể được một sổ tấm gương “ Có chí thì nên”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích. * GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống. - KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ). 1/ Bài cũ: Gọi hai HS đọc thuộc ghi nhớ bài “Có chí thì nên “. ?Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nguyễn Bảo Đồng 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b/Hướng dẫn thực hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk . -Cho HS thảo luận theo N4 về những tấm gương sưu -Trao đổi, thảo luận tầm -Nhận xét .( Lưu ý cho HS những khó khăn như: - Một số em trình bày +Bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật… - Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn +Gia đình: Nhà nghèo, bố mẹ đi xa… + KK khác: Thiếu Ddht, nhà xa…) - Lắng nghe -Cho một số em trình bày GVKL: Các bạn đã gặp phải những khó khăn thế nhưng -Tự liên hệ bản thân các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo . -Thảo luận Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân Cho HS đọc yêu cầu bài 4- Tự liên hệ bản thân theo mẫu -Cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn -Nhận xét, tuyên dương. GVKL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như bạn:Duy, Ánh… bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. 3)Củng cố dặn dò : -GV tổng kết lại nội dung bài học -Chuẩn bị tiết học hôm sau “Nhớ ơn tổ tiên” . - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập -Cách đổi các số đo độ dài, khối lượng ở các dạng sau: +Từ lớn ra bé +Từ bé về lớn +Từ đơn ra phức.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Từ phức về đơn -HS đổi chính xác và giải các bài tập có liên quan. -Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS. II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra:Hai HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé về lớn. 2. Bài mới: Bài 1 : Số? 4 tạ 3kg =....kg 462 kg= ...tạ...kg 2746kg=...kg....g 475 yến=....tấn...yến 406 dag=.....kg...dag Nhận xét, củng cố Bài 2:Viết các số đo dưới dạng a.Ki- lô-gam 5 3tấn ; 4 10 tấn;. 7 8 10 tạ. 7 ; 7 10 yến. b.Gam d.Gam 7 5 10 kg ; 6kg ;. 8 8 10 hg ; 6 dag. Chấm, chữa bài Nhận xét, đánh giá Bài 3*: Có 9 kg bột, làm thế nào chỉ sau 3 lần cân là có thể lấy ra được 2 kg bột nhờ một cân đĩa (loại có hai đĩa) với quả cân 200g và một quả cân 50g.. Chữa bài, nhận xét. Đọc đề và làm miệng Đọc đề và làm bài vào vở 5 7 3tấn= 3435kg ; 4 10 tấn= 4500kg; 8 10 7 tạ= 870 kg ; 7 10 yến= 77 kg 7 8 5 10 kg = 5700g ; 6kg= 6980g ; 8 10 hg=. 880g ; 6 dag=60g Đọc đề, nêu phần bài toán cho biết và phần bài toán bắt tìm Vài em nêu cách cân: + Lần 1: Chia 9kg bột thành hai phần đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng ta được 4500 gam bột. + Lần 2: lấy 4500g bột chia thành 2 phần và cân như lần 1 được 2250g + lần 3: Đặt một bên là 2250 g bột còn một bên là hai quả cân và một túi bột, cân thăng bằng ta được 2kg bột. LUYỆN TIẾNG VIỆT TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.. Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Sáng Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012. Toán LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I /MỤC TIÊU : Giúp học sinh tiếp tục củng cố về : - Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học . - Giải các bài toán liên quan đến diện tích . - Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 /Bài cũ : Điền vào chỗ chấm : 3 hm2 = ... m2 ; 1 km2 2 dam2 = ...dam2 Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau . 2/Dạy bài mới a/Giới thiệu : b/ Luyện tập thực hành .. Hoạt động của giáo viên Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài và tự thực hiện cá nhân vào vở . - gọi học sinh lên bảng làm . Giáo viên nhận xét sữa sai .. Hoạt động của học sinh Bài 1 : Diện tích nền căn phòng 9  6 = 54 ( m2 ) = 540000 cm2 Diện tích 1 viên gạch:30  30 = 900 (cm2 ) Số viên gạch dùng để lát căn phòng 540000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số : 600 viên Bài 2: Tương tự Bài 2 : Giải a) Chiều rộng thửa ruộng là :80 : 2 = 40 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là: 80  40 = 3200 ( m 2 ) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần 3200 : 100 = 32 ( lần ) Số thóc thu hoạch 50  32 = 1600(kg)= 16 tạ Đáp số : a) 3200 m2 ; b) 16 tạ Bài 3 : Hỏi tỉ lệ 1 : 1000 cho ta biết điều Bài 3 : Bài giải gì Chiều dài mảnh đất : Hướng dẫn cách giải bài toán 5  1000 = 5000cm = 50 ( m ) - Học sinh tự giải vào vở . Chiều rộng mảnh đất : - Học sinh trình bày kết quả 3  1000 = 3000cm =30 ( m ) - Giáo viên nhận xét . Diện tích mảnh đất : 50  30 = 1500 ( m 2 ) Đáp số : 1500 m 2 Bài 4 : Yêu cầu HS giải sau đó cho lựa Bài 4 : Học sinh giải nhiều cách chọn câu trả lời đúng . Cách 1 : diện tích miếng bìa = diện tích hình chữ nhật to – diện tích hình 1 = ( 12  24 ) – ( 8  8 ) = 224 ( cm2 ) Cách 2 : 12  8 + 12  8 + 4  8 = 224(cm2) Vậy chọn câu c 3/ Củng cố - dặn dò : -HS nhắc lai cách tính độ dài thực tế khi độ dài và tỉ lệ trên bản đồ. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/MỤC TIÊU : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) . - HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý . II/PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ). III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo Bài tập 1: đọc to- cả lớp đọc thầm . cặp sau đó trả lời câu hỏi . -Gọi HS đọc 2 đoạn văn . Đoạn a: Đoạn văn tả đặt điểm gì -Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của của biển ? Câu nào trong đoạn văn mây trời . nói rõ đặt điểm đó ? Để tả những Câu :”Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời “. đặc điểm đó tác giả đã quan sát Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời những gì và vào những thời điểm điểm khác nhau khi bầu trời xanh thẳm , khi bầu trời nào? rải mây trắng nhạt , khi trời âm u, khi trời ầm ầm +Giải nghĩa tư: liên tưởng -> Từ dông gió liên tưởng :từ chuyện này , hình ảnh này chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác biển như con chuyện khác, hình ảnh khác, từ người cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt lạnh lùng , lúc chuyện của người ngẫm nghĩ ra sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu gắt gỏng . chuyện của mình Khi quan sát biển tác giả liên tưởng thú vị như thế nào ? GVnêu: liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn . -Con kênh quan sát mọi thời điểm trong ngày : suốt Đoạn b: Con kênh quan sát thời ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi điểm nào trong ngày ? sáng giữa trưa lúc trời chiều . -Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây H:Tác giả nhận ra đặc điểm của đổ lửa , thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong con kênh chủ yếu bằng giác quan ngày.. nào ? -Tác giả quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa . H:Nêu tác dụng của những liên Giúp cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ tưởng khi quan sát và miêu tả con dội , làm cho cảnh vạt diễn ra sinh động hơn , gây ấn kênh . tượng hơn đối với người đọc . Bài tập 2 : Một HS đọc to cả lớp đọc thầm ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nứớc các em hãy lập thành một dàn ý . -Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị . - Gọi HS trình bày kết quả . -Nhận xét những bài làm có dàn ý hay -Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý hay ). Chốt lai ý chính bài làm học sinh .. - Xem lại dàn ý . Mở bài : Con sông quê em gắn với những kỉ niệm tuổi thơ . Thân bài : Sông nằm uốn khúc quanh làng . Những hàng dừa xanh cao vút dọc hai bên bờ sông . - Buổi sáng, ánh nắng chiếu xuống mặt sông . -Buổi chiều , khi hoàng hôn đã tắt , vài tia nắng còn lại rọi trên sông .. -Thuyền cập bến sau một ngày đánh bắt .. -Khi nước triều dâng , sóng cuồn cuộn đưa phù sa về bồi đắp ruộng đồng . -Có sông làm cho ruộng đồng thêm tươi tốt. Buổi tối, dưới ánh trăng mặt sông lấp lánh .. Mùa hè chúng em ra bãi cát ven sông hóng mát .. Sông là nguồn lợi lớn của quê hương Kết bài : Con sông quê hương thật đẹp và kỳ diệu . Em luôn nhớ mãi về con sông quê hương. 3/Củng cố- dặn dò : -Củng cố lại nội dung bài học . - Nḥận xét tiết học. -Dặn HS về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chuẩn bài sau Luyện tập tả cảnh. Chính tả (Nhớ – viết) Ê-MI-LI , CON ... I/ MỤC TIÊU : - Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do . - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết II/PHƯƠNG TIỆN: bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) . 1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b/Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - Đọc thuộc lòng khổ thơ - Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết - luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp - Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> giùm - Lưu ý cho HS cách trình bày - Cho HS nhớ lại bài và tự viết - Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ - Chấm bài - Nhận xét bài viết c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt + Đọc 2 khổ thơ + Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó . + Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được . - Cho học sinh trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả . Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ -Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng . 3/Củng cố- dặn dò : - Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê hương “. – Giáo viên nhận xét tiết học .. -Lắng nghe -HS nhớ và viết lại đoạn chính tả - soát lại bài . - Theo dõi, chữa bài Bài tập 2: +Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa . +Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược . *Nhận xét cách đánh dấu thanh . -Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang . -Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang . Bài 3 : Các từ cần điền là . + Cầu được ước thấy . + Năm nắng mười mưa . + Nước chảy đá mòn . + Lửa thử vàng gian nan thử sức . -HS thi đọc thuộc các câu trên .. Chiều Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU: -Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số. -Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác . II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ). 1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT. 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn luyện tập :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn Nêu cách so sánh hai phân số cùng -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu mẫu số hoặc khác mẫu số số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 18 28 31 32 Giáo viên nhận xét Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số a) 35 < 35 < 35 < 35 . sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến 1 2 3 5 lớn . b) 12 < 3 < 4 < 6 . 8 3 9 5 10  2   ;  ;    3 12 4 12 6 12 . Bài 2:HS làm cá nhân vào vở . Bài 2: Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày 3 2 2 9  8  5 22 11 cách làm , cả lớp quan sát nhận xét a) 4  3  12  12 12  6 .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần 7 7 11 28  14  11 3     rút gọn kết quả đến phân số tối giản 32 32 b) 8 16 32 3 2 5 3 2 5 6 1      c) 5 7 6 5 7 6 42 7 15 3 3 15 8 3 15 :      d) 16 8 4 16 3 4 8 .. Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán . Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học Bài 3: Giải sinh lên bảng làm . 5ha = 500000 m2 Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Diện tích hồ nước là .. 3 2 Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt 50000 10 =15000 (m ). Đáp số :15000 m2. Bài 4: Bài giải : Hiệu số phần bằng nhau . 4 – 1 =3 (phần ) Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi ) Tuổi bố là .10  4 =40 (tuổi ) 3/Củng cố- dặn dò : Đáp số: Bố :40 tuổi . -Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Con :10 Tuổi . Cách thực hiện các phép tính phân số. - Nhận xét qua tiết học . đề toán . Gợi ý cách làm .. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm . II.Chuẩn bị Một số bài tập ôn luyện. III. Hoạt động dạy học A.KTBC: - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? B. Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm: a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát. b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.  Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.  Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm) b) tươi tỉnh (màu sắc) c) lung lay ( ánh sáng) -Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau: a) Đi........về....... b) Đất ..........trời.......... c) Nói ...........quên ......... d) Kẻ ............người ........ - Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau: a) giỏi .................................................................................................................. b) biết ................................................................................................................. c) hoặc............................................................................................................... * Cho HS làm vào vở * Chấm và chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa ---------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/MỤC TIÊU : - Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đă nghe, đă đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh . - GD học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể . IIPHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) . 1/Bài cũ : Kiểm tra 1 học sinh . Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình. 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng . b/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện .. Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài -Chép đề bài lên bảng lớp và gợi ý phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng . - Cho 2 HS đọc gợi ý SGK - Gọi HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe .. Hoạt động của học sinh -Đọc đề - Phát biểu, nhận xét - Đọc gợi ý -Nối tiếp nêu trước lớp nêu tên câu chuyện mình kể ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động 2: Thực hành KC -Cho HS luyện kể nhóm đôi -Luyện kể theo nhóm - Viết một số tên truyện lên bảng để HS theo dõi -Cho HS thi kể trước lớp . -Nối tiếp kể – Nhận xét, giao lưu, bình chọn - Gơi ý cách đánh giá: ND câu chuyện có phù hợp với đề không? Cách kể, giọng điệu, cử chỉ… -Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 3 / Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe hặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó . - Giáo viên nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×