Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an lop 4 TUAN 09 NAM 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.68 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 9 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. Tieát 2:. I.. Môn : TOÁN Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TCT 41. MUÏC TIEÂU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - BT 3b HS khá giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt ) - GV gọi HS thực hiện đo 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - GV nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em làm quen với hai đường thẳng song song. b. Giới thiệu hai đường thẳng song song. Nhoùm ñoâi. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối dieän nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào baèng nhau. - GV thao taùc: Keùo daøi veà hai phía cuûa hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD vaø BC veà hai phíavaø neâu nhaän xeùt: AD và BC là hai đường thẳng song song.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS thực hiện. - HS sửa bài. - HS nhaän xeùt. - HS laéng nghe. - HS neâu A. B. D. C. - HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau khoâng? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB và CD cùng vuông góc với đường thẳng nào? - GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với một đường thẳng khaùc. - Yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi caùch nhaän biết hai đường thẳng song song. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. 3. Thực hành Baøi taäp 1: Caù nhaân - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.. Baøi taäp 2: Caù nhaân. - GV gọi HS đọc yêu càu đề bài. GV mời học sinh cho biết trong hình bên cho biết các hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE. - HS thực hiện trên giấy.. - Vaøi HS neâu laïi. - HS quan sát hình và trả lời.. - Vaøi HS nhaéc laïi. - HS liên hệ thực tế.. 1HS đọc. - HS laøm baøi - HS söaû vaø thoáng nhaát keát quaû. a. Cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh AD song song với cạnh BC. b. Cạnh MN song song với cạnh PQ, cạnh MQ song song với cạnh ND. -1 HS đọc. - 1 HS laøm baøi - HS khác nhận xét sửa bài. - Cạnh BE song với cạnh AG và BE song song với CD. Bài tập 3: Làm vào vở. a. Nêu tên các cặp cạnh song song với - HS làm bài nhau - HS sửa bài a. MN song song với PQ MN vuông góc với MQ MQ vuông góc với PQ b. Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với b. DI song song với GH DE vuông góc với EG nhau ( HS khaù, gioûi laøm)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DI vuông góc với IH IH vuông góc với GH 4. Cuûng coá - Daën doø: ( 5 phuùt ) - Như thế nào là hai đường thẳng song - HS nhắc lại. song? - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuoâng goùc.( trang 52).. Môn : LỊCH SỬ Ù BAØI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN TCT 9. Tieát3:. I. MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh về quê hương đất nước. - HS: SGK+ tìm đọc truyện về Đinh Bộ Lĩnh. - Bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. Thời. Trước khi thống nhất. Sau khi thống nhất. - Bị chia thành 12 sứ - Lục đục - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích. - Đất nước quy về một mối - Được tổ chức lại quy cũ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng. gian Các mặt - Lãnh thổ - Triều đình - Đời sống của nhân dân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - GV gọi HS trả lời câu hỏi: - 2 HS nêu lại. - Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Kể về diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: - Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ) - Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà và thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Tình hình đất nước khi Ngô Vương mất. Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất? *. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất: ( Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn.) +Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất: ( Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông thống nhất được giang sơn.) + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GV giúp HS thống nhất: - GV giải thích các từ. + Hoàng ; Đại Cồ Việt; Thái Bình - GV đánh giá và chốt ý.. - Ngô Quyền.. - HS hoạt động theo nhóm đôi: - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. - HS dựa vào SGK để trả lời - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. - Lớn lên gặp buổi hoạn nạn , ông xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân … - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *. Hoạt động 3: So sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về các mặt: Đất nước, Triều đình, Đời sống của nhân dân. - GV nhận xét kết luận. - GV mời học sinh đọc bài học.. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS dựa vào bảng nhóm để thống nhất về tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất đất nước. * Bài học: Ngô Quyền mất trong hơn 20 năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân lại thống nhất được đất nước ( năm 968).. 5. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) -Ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc - 2 HS nêu lại. lập của nước nhà và thống nhất đất nước? - GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được. - GV chốt thêm một số ý. Đinh Bộ Lĩnh đã có công lớn thống nhất đất nước, đưa lại nền thái bình cho toàn dân. Tên tuổi của nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu là niềm tự hào dân tộc của các thế hệ người Việt Nam Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981). - Nhận xét tiết học.. Tiết 4:. Môn: KHOA HỌC. BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. TCT 17. I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. * Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. *PTTNTT: Học xong bài này học sinh biết: - Không được đi bơi, tập bơi khi không có người lớn đi cùng. - Không được bỏ qua các hoạt động chuẩn bị trước khi xuống bể bơi. - Các nguy cơ gây đuối nước. - Xử trí khi bạn bị ngã xuống nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hình trang 36, 37 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt ) AÊn uoáng khi bò beänh - Khi bò beänh ta caàn aên uoáng nhö theá naøo?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS trả lời: - HS: cần ăn được nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, cá, trứng, sữa… - Nếu người bệnh quá yếu cần ăn thức ăn - Người bệnh nên ăn thức ăn lỏng. loûng hay ñaëc? - GV keát luaän, cho ñieåm. 2. Bài mới: ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực chúng - HS lắng nghe. ta thường hay đi bơi cho mát mẻ và thoải mái. Vậy làm thế nào để phòng tránh được các tai nạn sông nước? Các em cùng học qua bài hôm nay để biết điều đó nhé! * Hoạt động 1: Các biện pháp phòng - Nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. tránh tai nạn đuối nước Muïc tieâu: HS keå teân moät soá vieäc neân vaø - HS nhaän xeùt. không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Thảo luận: nên và không nên làm gì để - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, phòng tránh đuối nước trong cuộc sống suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể haèng ngaøy? nước phải có nắp đậy Keát luaän cuûa GV: - Chaáp haønh toát caùc quy ñònh veà an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, doâng baõo. * Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. * HS nhận thức được các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV cho HS thaûo luaän. - Thảo luận: nên tập bơi hoặc đi bơi ở ñaâu? Keát luaän cuûa GV: - Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi - GV coù theå giaûng theâm: Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để traùnh caûm laïnh, chuoät ruùt Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhaân. Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói * Hoạt động 3: Phòng tránh tai nạn sông nước Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. - GV tổ chức cho HS đóng vai. - GV chia lớp thành 3-4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - GV coù theå ñöa ra tình huoáng khaùc phuø hợp với HS của mình: Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế naøo?. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhoùm khaùc nhaän xeùt.. - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra tình huống. Nêu ra mặt lợi, mặt hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống có thể phân tích. - Nhóm HS lên đóng vai, các HS khaùc theo doõi vaø ñaët mình vaøo ñòa vò nhaân vaät trong tình huoáng nhoùm baïn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình lựa chọn cách ứng xử đúng. đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi - Có nhóm chỉ cần đưa ra các xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> gì?. giải pháp an toàn nhất.. Tình huống 3: trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và caùc baïn cuûa Mî neân laøm gì? - Caùc nhoùm thaûo luaän. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hieän toát. 5. Cuûng coá – Daën doø: (5 phuùt) - Nêu được một số việc nên và không nên - 2 HS trả lời: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chaáp haønh caùc quy ñònh veà an toàn khi tham gia giao thông đường thuûy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hơ. * PTTNTT: Các em không nên đi bơi ở những nơi không có dụng cụ cứu sinh hoặc không có người lớn đi cùng. Không được tắm sông. - GV nhận xét tiết học, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập: con người và sức khoeû.. Tiết 5. Môn : ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1). TCT 9. I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. * Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. - Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - Kĩ năng bàn luận, phê phán việc lãng phí thời gian..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Không y/c HS lựa chọn phương án phân vâng mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành.( theo công văn 5842/BGD&ĐT). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - SGK, Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt ) - Theá naøo laøTieát kieäm tieàn cuûa? - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhaän xeùt. 2. Bài mới:( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong SGK. - GV keå chuyeän. - Yeâu caàu HS thaûo luaän 3 caâu hoûi trong SGK GV kết luận: - Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2: Bài tập 2 - Thaûo luaän nhoùm - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng GV keát luaän:. * Hoạt động 3: Bài tập 3 *HS lập được thời gian biểu và biết sử dụng một cách hiệu quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS neâu - HS nhaän xeùt - Tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy chúng ta caàn phaûi tieát kieäm …. - HS nghe keå - Thảo luận lớp. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày. Các nhoùm khaùc chaát vaán, boå sung yù kieán - HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến keát quaû thi. - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. - Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính maïng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Caù nhaân - GV yeâu caàu HS thoáng nhaát laïi caùch baøy tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài taäp 3 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa choïn cuûa mình GV keát luaän GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.. 3. Cuûng coá - Daën doø: ( 5 phuùt) - Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ? - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của baûn thaân (baøi taäp 4). - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thaân (baøi taäp 6). - Vieát, veõ, söu taàm caùc truyeän, caùc taám gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (bài tập 5). - Chuẩn bị tiết sau: Tiết kiệm thời giờ. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 1. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước). - HS giaûi thích. - Cả lớp trao đổi, thảo luận.. - Ý kiến d là đúng. - Caùc yù kieán a,b,c laø sai. * Ghi nhớ: Thời giờ là thứ quí nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc coù ích moät caùch hieäu quaû. Thời giờ là vàng ngọc. Tục ngữ - 2 HS nhaéc laïi.. Thư ba ngày 16 tháng 10 năm 2012. Môn : Tập đọc BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. TCT 17. I. MUÏC TIEÂU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thương lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:ï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Kieåm tra baøi cuõ:( 5 phuùt ) Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh - GV yeâu caàu 2 – 3 HS noái tieáp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. - GV keát luaän, cho dieåm. 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, caäu beù ngheøo soáng lang thang. Qua baøi đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia ñình cuûa baïn Cöông. b. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia đoạn bài tập đọc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhaän xeùt.. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.. - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS neâu: + Đoạn 1: từ đầu ……… một nghề để kieám soáng. + Đoạn 2: phần còn lại.. - GV cho HS luyện đọc theo trình tự - HS đọc nối tiếp theo đoạn. các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). - moàn moät, kieám soáng, doøng doõi, quan + HS luyện đọc một số từ ngữ khĩ. sang, phì phaøo, cuùc caéc… + GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú - Lượt đọc thứ 1: thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các dùng tranh minh hoạ để giải nghĩa từ đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn cây bông, giải nghĩa thêm từ: + thưa, - Lượt đọc thứ 2: + kiếm sống, đầy tớ + HS đọc thầm phần chú giải - GV gọi HS đọc lại toàn bài. - 1HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, - HS nghe. nheï nhaøng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Tìm hieåu baøi: * Trong cuộc sống ai cũng có ước mơ để sống tốt hơn và trở thành người có ích cho xã hội. + HS đọc thầm đoạn 1: 1.Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? * Đoạn 1 nói lên điều gì? - GV nhaän xeùt vaø choát yù. + GV gọi HS đọc thầm đoạn 2:Nhóm đôi. + HS đọc thầm đoạn 1. - Cöông thöông meï vaát vaû, muoán hoïc một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ * Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. + HS đọc thầm đoạn 2 - Caùc baïn trong nhoùm suy nghó thoáng nhất câu trả lời. 2. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế + Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo naøo? nhaø Cöông doøng doõi quan sang, boá con sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. 3. Cương thuyết phục mẹ bằng cách + Nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời naøo? tha thieát. *Nội dung chính đoạn 2 là gì? * Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. + HS đọc thầm toàn bài: + HS đọc thầm toàn bài. 4. Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện - Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo giữa hai mẹ con Cương? caùch phaân vai. - GV nhaän xeùt vaø choát yù. - Caùch xöng hoâ: meï, con raát thaân aùi. - Cử chỉ: thân mật, tình cảm. - Cử chỉ: xoa đầu Cương. - Cử chỉ: nắm tay mẹ, nói thiết tha. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - GV goïi HS neâu noäi dung baøi. * Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quyù. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm + Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện đọc phù hợp theo cách phân vai: người dẫn chuyện, - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn Cöông, meï Cöông. theo caëp. - GV hướng dẫn để các em có giọng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vaät. + Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ ………… bắn toé lên như khi đốt cây bông). - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn gioïng). - GV sửa lỗi cho các em. 5. Cuûng coá – Daën doø: ( 5 phuùt ) - Em haõy neâu yù nghóa cuûa baøi? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Miđát.. Tiết 2. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp. - HS neâu.. - 2 HS neâu laïi.. Toán. Bài : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TCT 42 I.MỤC TIÊU: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. - BT3 HS khá, giỏi làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - SGK, thước ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1, Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Hai đường thẳng song song. - 2 HS trả lời. Nêu lại cách nhận biết về hai đường thẳng song song? - GV nhận xét. 3. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm - HS thực hành vẽ vào VBT. và vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng D với đường thẳng AB. - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch A E đường thẳng theo cạnh đó ta được đường C thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. - Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. * Đường cao của hình tam giác. + Vẽ đường cao hình tam giác. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC. * Thực hành Bài tập 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp sau. - GV gọi 3 HS lên bảng vẽ.. B. E A. B A. B. C H. - Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC và cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H. - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC. - HS làm bài - HS sửa - 3 học sinh lên bảng vẽ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C A E C. E. D. A. B D. B A D E C. B. Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao - Học sinh lên bảng vẽ đường cao. A B của hình tam giác. GV mời 3 học sinh lên bảng vẽ. H GV nhận xét cho điểm. C B. A H. C C H B. A Bài 3: Nếu còn thời gian gọi HS khá giỏi - HS lên bảng vẽ. A Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E trên cạnh AB. Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với DC…. D GV nhận xét. E. G. B. C. - Hình chữ nhật ABCD, AEGH và EBCG..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau: Vẽ hai đường thẳng song song.. Tieát 3. Môn : LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. TCT 17. I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c.) * Không làm bài tập 5 ( theo công văn 5842./BGD&ĐT) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc sổ tay ngôn ngữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt ) Dấu ngoặc kép - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần - 1 HS nhắc lại ghi nhớ. ghi nhớ. -HS lên bảng thực hiện. - Mời 2 HS lên bảng: + HS1 sử dụng dấu ngoặc kép dùng dẫn - HS nhận xét. lời nói trực tiếp. + HS2 sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghóa ñaëc bieät. - GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm. 2. Bài mới: ( 30 phút) a. Giới thiệu bài: Các bài tập đọc trong 2 tuần qua đã.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ ñieåm naøy. b. Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ. - GV phát 3 tờ phiếu - 3 HS laøm baøi vaøo giaáy. - HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải nghĩa từ. + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng ra - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong töông lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Baøi taäp 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu và vài trang từ điển phô - Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm tô cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ, thống thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ, kê vào phiếu. thoáng keâ vaøo phieáu. - GV nhận xét, tổng kết xem nhóm nào - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả. có nhiều từ đúng. - Cả lớp nhận xét - HS laøm baøi vaøo VBT a. Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b. Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. Baøi taäp 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS caùc nhoùm laøm baøi treân phieáu. - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu ví.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Baøi taäp 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) để tìm ví dụ về những ước mơ. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. dụ về 1 loại ước mơ. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. + Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp:Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - Từng cặp HS trao đổi. - HS trình bày cách hiểu thành ngữ. * Ước mơ được đánh giá cao: Ước mơ thành bác sĩ, thành thợ bậc cao, kĩ sư, nhà baùc hoïc. * Ước mơ một cuộc sống no đủ hạnh phúc … * Ước mơ chinh phục vũ trụ …. Baøi taäp 5: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS từng em nêu lại: - GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình đúng: mơ ước. + Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu được ước thấy + Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình. 3.Cuûng coá - Daën doø: ( 5 phuùt ) - HS veà nhaø xem vaø hoïc thuoäc caùc thaønh ngữ. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ. - Chuẩn bị bài: Động từ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 5 Môn : Địa lí BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) TCT 9 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,… - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Poosk, sông Đồng Nai. * GDMT: Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. * Không y/c mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thủy điện.( theo công văn 5842/BGD&ĐT). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên? - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? - GV nhận xét. 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu: 3. Khai thác sức nước: * Hoạt động 1 - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS trả lời: - trâu, bò, voi - Khó khăn về nguồn nước.. - HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm 4 theo các gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đồng Nai)và 2 nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, - Sản xuất ra điện. lắm thác ghềnh? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước - Giữ nước hạn chế lũ. để làm gì? - Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? - Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li và Đa Nhim trên lược đồ hình 4 và cho biết chúng nằm trên con sông nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên -* Hoạt động 2 nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 - HS quan sát hình 6, 7 và trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác - Vì nơi có mưa nhiều thì rừng rậm phát nhau? triển, nơi khô héo thì rừng khộp. - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh và các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm. - Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu và thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp. 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. - HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi. - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Cho nhiều sản vật nhất là gỗ quý. - Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì? - Kể các công việc cần phải làm trong quá + Làm ra các sản phẩm như ghế, bàn, tủ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất + Vận chuyển gỗ cưa , xẻ … rừng ở Tây Nguyên? - Thế nào là du canh, du cư? + Đốt phá rừng làm nương rẫy trồng cây công nghiệp… + Tạo mọi điều kiện để đồng bào định * GDMT: Khai thác khoáng sản, rừng, canh định cư. sức nước -Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? + Ở Tây nguyên sông thường có nhiều thác ghềnh, thủy điện. Rừng ở Tây nguyên có nhiều gỗ quý khác. Cần phải bảo vệ đất trống đồi trọc. * Bài học: GV mời học sinh đọc bài học. - HS vài em đọc lại bài học SGK. 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * GV: Nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng. Vì vậy các em cần biết bảo vệ rừng. - GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động - 2 HS nêu lại. sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng). - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt. - GV nhận xét. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1. Môn : Tập đọc BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT TCT 18. I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ). - Hiểu ý nghĩa: Những ước mơ tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - SGK, Tranh trong SGK phóng to tự làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định lớp: (2 phút ) 2/. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *Thưa chuyện với mẹ - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về bài đọc. - Cương xin mẹ học nghề để làm gì? - GV nhận xét và chấm điểm. 3. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: - Gọi HS quan sát tranh và mô tả những gì bức tranh thể hiện.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi: - Để kiếm sống đỡ đần mẹ.. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Tranh vẽ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ.Trước mắt ông vua la đầy đủ những thức ăn đủ loại. Tất cả điều lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ. - Tại sao ông vua lại khiếp sợ khi nhìn thấy - HS lắng nghe. thức ăn như vậy? Câu chuyện Điều ước của vua Mi-đát sẽ cho các em hiểu rõ điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc: - GV gọi HS khá đọc. - GV chia đoạn bài tập đọc. - 1 HS đọc lại, HS còn lại đọc thầm. - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu …… không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa ! + Đoạn 2: tiếp theo ……… lấy lại điều ước để cho tôi được sống ! - HS luyện đọc theo trình tự các đoạn + Đoạn 3: phần còn lại. trong bài (đọc 2, 3 lượt) + GV chú ý HS đọc đúng tên riêng tiếng - Lượt đọc thứ 1: nước ngoài kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không đoạn trong bài tập đọc. phù hợp + HS nhận xét cách đọc của bạn. + GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích - Lượt đọc thứ 2: các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa + HS đọc thầm phần chú giải. thêm từ: + khủng khiếp, phán - GV đọc diễn cảm cả bài. - HS theo dõi đọc thầm. C, Hướng dẫn tìm hiểu bài + HS đọc thầm đoạn 1: 1. Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt những + HS đọc thầm đoạn 1. gì? - HS trả lời theo suy nghĩ của mình Cầu xin mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. 2. Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt Vua bẻ thử một cành sồi ngắt thử mộtt đẹp như thế nào? quả táo chúng đều biến thành vàng * Nội dung đoạn 1 là gì? *Điều ước của vua Mi-đát được thực - GV gọi HS nhắc lại. hiện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + HS đọc thầm đoạn 2: + HS đọc thầm đoạn 2. 3. Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni- HS trả lời theo suy nghĩ của mình. dốt lấy lại điều ước? - Vì vua nhận ra sự khủng khiếp điều ước vua không thể ăn uống được gì. * Đoạn 2 của bài nói lên điều gì? * Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp - GV gọi HS nhắc lại. của điều ước. + HS đọc thầm đoạn 3: + HS đọc thầm đoạn 3. 4. Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. * Nội dung đoạn cuối bài là gì? * Vua Mi-đát rút ra được bài học cho - GV gọi HS nhắc lại. mình. * Nội dung câu chuyện cho em hiểu điều gì? * Những ước mơ tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. - Một tốp 3 HS đọc toàn bài theo cách - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo phân vai. cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương. - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với cho phù hợp. tình cảm, thái độ của nhân vật. - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn cào ……… phù hợp. không thể xây dựng bằng ước muốn tham - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo lam) cặp. - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - HS đọc trước lớp. đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, - GV sửa lỗi cho các em. bài, phân vai) trước lớp. 5. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - 1 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1).. Tiết 2. Môn : TOÁN Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TCT 43 I. MỤC TIÊU: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke ). - BT2 HS khá giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - VBT - Thước kẻ và ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: * Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. 2. Bài mới:( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: b. Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. - Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. 3. Thực hành Bài tập 1: Nhóm đôi. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm VBT, 1 HS lên bảng lớp làm. GV nhận xét cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HS nộp 5 VBT. - HS sửa bài. - HS nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe. M C E. A. N. D. B. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài. - HS sửa: C A. D M. B. - HS làm bài - HS sửa bài Bài tập 2: Gọi HS khá, giỏi làm. - GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự - HS đọc yêu cầu đề bài A làm. GV yêu cầu học sinh đọc lại đề bài. Y D X.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV nhận xét cho điểm -B C - Trong tứ giác ABCD có cặp cạnh AD BC song song với nhau, cặp cạnh AB vàCD song song với nhau. - HS làm bài - HS sửa bài Bài tập 3: Làm vào vở. - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và chấm điểm.. C B. A. E. D. a, Vẽ đường thẳng BE song song với AD b, Tứ giác ABCD có 4 góc vuông, góc đỉnh E là góc vuông. - 1 HS nhắc lại. 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song. - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thực hành vẽ hình vuông. - GV nhận xét.. Tiết 5. MÔN : KĨ THUẬT BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA (T 2) TCT 9. I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. *GDPTTNTT: Giúp học sinh: - Nhận biết dụng cụ học tập sắc nhọn và tai nạn thương tích có thể xảy ra. - Biết cách phòng tránh tai nạn khi sử dụng các dụng cụ học tập sắc nhọn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa; Mẫu đường khâu đột thưa; - Vật liệu và dụng cụ như: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm; Chỉ; Kim Kéo, thước, phấn vạch. - Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu đột thưa. 3.Bài mới: ( 30 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:HS thực hành khâu đột thưa. - Nhận xét và nêu lại các bước thực -Thực hành theo hướng dẫn của GV. hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc” lùi 1 tiến 3”. - Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực - Bước 1: Vạch dấu đường khâu. hiện. - Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch - Quan sát giúp đỡ những HS yếu. dấu. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của HS: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để HS tự đánh nhau. giá và nhận xét bạn. - GV gọi HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản * Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: phẩm. - Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 4.Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút ) * GDPTTNTT: Khi sử dụng các loại dụng cụ để cắt, khâu phải cẩn thận không bị kim.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN đâm vào tay hoặc kéo cắt vào tay gây chảy máu. - Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. .. Tiết 1. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ĐỘNG TỪ. TCT 18 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là động từ ( Từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ( BT mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3. - Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, 2 (Phần luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) * Mở rộng vốn từ: ước mơ - GV kiểm tra 1 HS làm lại BT4 - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành khái niệm - Hướng dẫn phần nhận xét - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc BT1,BT2. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS nêu lại. - Tìm danh từ riêng và danh từ chung. + Cầu được ước thấy: Đạt được nhiều mong ước. + Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với cầu được ước thấy.. - 2 HS đọc lại. - Trao đổi theo cặp đại diện phát biểu. - Các từ chỉ hoạt động: + nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 3. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát riêng phiếu cho một số HS - GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất.. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát riêng phiếu cho một số HS.. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - GV treo tranh minh hoạ phóng to, chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu (GV nhận xét 2 HS này chơi có tự nhiên không, thể hiện động tác kịch câm có rõ ràng không, dễ hiểu không). - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A và B có số HS bằng nhau, lần lượt từng bạn trong nhóm A làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải xướng đúng / nhanh tên hoạt động. Sau đó, đổi vai cho nhau. Nhóm nào đoán đúng / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng. * Động từ là từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. - 3-4 HS đọc lại. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, * Hoạt động ở nhà: - Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, tưới cây, tập thể dục, nấu cơm, chăn vịt, xem ti vi, học bài, làm bài, đọc sách, chăm sóc cây. * Hoạt động ở trường: - học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa trước lớp, tập nghi thức đội, chào cờ. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT2, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở – gạch dưới động từ có trong đoạn văn bằng bút chì. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Tranh 1: cúi; tranh 2 : ngủ; - 2 HS chơi mẫu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai một từ bị trừ một điểm. + GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: - HS thi đua theo nhóm. động tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân, động tác vui chơi giải trí ……… 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Qua các bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I. Tiết 2. Môn : TOÁN Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT TCT 44. I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình chữ nhật ( bằng thước kẻ và ê ke ). - BT 1b, 2b HS khá, giỏi làm. * Không làm bài tập 2 ( theo công văn 5842/BGD&ĐT) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - VBT ; Thước thẳng và ê ke, mô hình vẽ . - Hộp đồ dùng có hình chữ nhật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) *Vẽ hai đường thẳng song song. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, VBT - GV nhận xét 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu: b.Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - GV nêu đề bài. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp. A 4cm B 2 cm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm  Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.  Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.  Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. - Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC= 4 cm, DC = 2 cm theo hướng dẫn. 3. Thực hành Bài tập 1: Làm vào vở. - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho.. b. HS khá, giỏi làm. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài.. D C - Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. - HS thực hành vẽ.. -1 HS đọc lại đề. - 2 HS lên bảng làm. a, Vẽ hình chữ nhật theo các bước sau: - Vẽ đoạn thẳng DC= 5 cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB= 3 cm. - Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. A B 3 cm. D 5 cm b, Chu vi hình chữ nhật : ( 5 + 3 ) x 2 = 16 ( cm ) Đáp số : 16 cm - 1HS đọc lại yêu cầu bài. - 1HS làm bài a/ A 4 cm. C. B 3 cm. D b/ 1 HS làm bài. - b. HS khá, giỏi làm. A 4 cm - GV cho HS biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài đoạn thẳng AC và BD, ghi kết quả rồi nhận xét .. C B 3 cm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> D. C. Kết quả ta thấy AC = BD Ở bài này, ta có : AC = 5 cm ; BD = 5 cm ; AC = BD - Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau. để thấy AC = BD Ở bài này, ta có : AC = 5 cm 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà xem lại bài, làm VBT. - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông. - GV nhận xét tiết học.. Tiết 3. Môn : CHÍNH TẢ ( nghe –viết). Bài : THỢ RÈN TCT 9 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV soạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ SGK. - Phiếu khổ to viết nội dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng l / n hoặc có vần uôn / uông. - GV nhận xét v chấm điểm. 3/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài Bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này. Giờ học còn giúp các em luyện tập phân biệt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS xem tranh minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> các tiếng có âm, vần dễ lẫn (cặp âm đầu l / n hoặc vần có các âm cuối n / ng). b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết: Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét. - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết. - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi.. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và nêu: Nghề thợ rèn tuy vất vả nhưng rất vui. - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: quai (búa), quệt, bóng nhẫy. - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con. - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - HS nghe viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT. - 4 HS lên bảng làm vào phiếu. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn lại lời giải đúng. chỉnh. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. a, Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm thâu đóm lập lòe Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe b/ Uống nước nhớ nguồn Anh đi anh nhớ quê nhà Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. - Chuẩn bị bài tuần sau: Ôn tập giữa HK I..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 5. Môn: KHOA HỌC BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T.1 ) TCT 18. I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ. - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. - Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) *Phòng tránh tai nạn đuối nước - Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày . - Nêu lại bài học. GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài * Hoạt động 1- Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? Mục tiêu: HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS trả lời - HS nhận xét - Không nên chơi gần ao, hồ … - Chấp hành tốt các hoạt động an toàn giao thông.. 1.Trong quá trình sống con người lấy những gì và thải ra môi trường những gì ? 2. Kể tên các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên. 3/ Kể tên các cách để phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hóa. 4/ Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Hoạt động 2 : Tự đánh giá - Phương án 2: Chơi cá nhân - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để cho từng trả lời. - Nhận xét về chế độ ăn uống của mình. Nhóm 4. - Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vita-min và chất khoáng chưa? Lưu ý: - GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế. Việc yêu cầu HS trình bày trước lớp có thể tiến hành, có thể không. * Hoạt đông 3: trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý - Bước 1: Tổ chúc tiến hành - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Làm việc cả lớp Gv cho cả lớp thảo luận thêm làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. * Hoạt động 4 : Thực hành Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí * Cách tiến hành : - Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân như SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trình bày sản phẩm 4/Củng cố – Dặn dò: (5 phút ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ .(TT). Tiết 1. - Ví dụ: ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá… đề thay cho các loại gia súc, gia cầm.. - 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí do Bộ y tế phát hành để nói với gía đình thực hiện trong SGK.. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Môn : TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG TCT 45 I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke ). - BT1b, 2b, BT3 HS khá, giỏi làm. * Không làm bài tập 2 ( theo công văn 5842/BGD&ĐT). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - VBT ; Thước thẳng và ê ke, mô hình vẽ . - Hộp đồ dùng có hình vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) * Thực hành vẽ hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, VBT - GV nhận xét 2/. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu: b. Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm. - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:  Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm  Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.  Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.  Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD. 3. Thực hành Bài tập 1: Hãy vẽ hình vuông có cạnh 4 cm Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhận xét. - Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. - HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV. - Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.. A. B 3 cm. D. C 3 cm. - HS tự vẽ theo mẫu vào vở của mình - 1 HS lên bảng vẽ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm theo các bước sau: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 4 cm, CB = 4 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD có cạnh 4 cm. A 4cm B. b. HS khá, giỏi làm. D C - HS nhắc lại công thức tính chu vi hình - 1 HS nhắc lại vuông và diện tích hình vuông . - 1HS lên bảng làm. - Lưu ý: Tuy cùng số đo là 16 nhưng đơn Giải vị đo của chu vi là cm, đơn vị đo của diện Chu vi hình vuông là: 2 tích là cm . 4 x 4 = 16 ( cm ) Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 ( cm2 ) Bài tập 2: Vẽ theo mẫu - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình - 1 HS đọc y/c đề bài. tròn rồi tô màu hình vuông. a) Vẽ hình vuông ( tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là hình vuông.. b. HS khá, giỏi làm. - 1HS lên bảng giải.. b. Vẽ như phần a, rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 3 : HS khá, giỏi làm. - HS đọc lại bài. - HS lên bảng làm.. - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS vẽ hình vuông. - Trước hết vẽ hình vuông có cạnh 5 cm sau đó: + Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. + Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau. A B 5 cm D. 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhắc lại các bước vẽ hình vuông. - Về nhà xem lại bài, làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4. C. - 2 HS nhắc lại.. Môn: Tập làm văn BÀI: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN TCT 18. I.MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Thương lượng. - Đặt mục tiêu, kiên định. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định lớp : ( 2 phút ) - HS văn nghệ. 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - GV kiểm tra 2 HS kể miệng bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch - 2 HS kể miệng Yết Kiêu - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi. Hoạt động1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài GV gạch chân những từ ngữ quan trọng - 1HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, trong đề bài để giúp HS nắm vững đề bài: tìm những từ ngữ quan trọng & nêu - Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………). Trước khi nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu & ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng - HS trả lời: tâm của đề bài: + Nội dung trao đổi là gì? + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi là ai? + Anh hoặc chị của em. + Mục đích trao đổi để làm gì? + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - GV nhận xét.. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - HS tiếp nối nhau phát biểu: Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi. - HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc mà anh (chị) có thể đặt ra.. Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi theo cặp * SH biết lắng nghe, cảm nhận được những ý kiến hay của người mình trao đổi ý kiến. - 2HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) - GV đến từng nhóm giúp đỡ - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp - Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra. - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi, giàu sức thuyết phục người đối thoại. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các + Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề tài tiêu chí sau: không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? 4.Củng cố - Dặn dò:( 3 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. Nhắc HS chuẩn bị cho bài: Ôn tập giữa học kì I. Tiết 5. Môn : KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TCT 9 I. MỤC TIÊU: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thực hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Đặt mục tiêu. - Kiên định. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết vắn tắt. +Ba hướng xây dựng cốt truyện:  Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.  Những cố gắng để đạt được ước mơ đó.  Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Dàn ý của bài kể chuyện: Tên câu chuyện  Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.  Diễn biến:  Kết thúc: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) *Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu 1 HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc . - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. c. Gợi ý HS kể chuyện + Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - GV mời HS đọc gợi ý 2 - GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS kể - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS theo dõi - 1HS đọc đề bài và gợi ý 1. - HS nêu những từ ngữ quan trọng . Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Đặt tên cho câu chuyện : - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện để HS chú ý khi kể - GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (em, tôi) - GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp 2. Thực hành kể chuyện * HS biết lựa chọn câu chuyện đúng với chủ đề, chủ điểm theo yêu cầu của đề bài. a) Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 5. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu.. + Bước 1 - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc - HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. + Bước 2 - HS đọc gợi ý 3 - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.. a) Kể chuyện trong nhóm. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. b) Kể chuyện trước lớp. - HS xung phong thi kể trước lớp. - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết. SINH HOẠT TUẦN 9 TCT 9. I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ: - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn. - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn. - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học. *Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….......................................................................................................... .................................................................................................................................................. * Tồn tại: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………...................................................................................................................... .................................................................................................................................................. II.KẾ HOẠCH TUẦN 10: ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ……. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... ……………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×