Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.09 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 THỨ HAI NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2011 Buổi sáng. ĐẠO ĐỨC TIẾT 11: THỰC HAØNH GIỮA KÌ 1. I - MUÏC TIEÂU : 1 - Kiến thức : HS hiểu: - Công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha meï. 2 - Kĩ năng : HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha meï trong cuoäc soáng. 3 - Thái độ : HS Kính yêu ông bà, cha mẹ. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : GV - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng . - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ - Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ? 2 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: - Baøi haùt noùi veà ñieàu gì ? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để vui lòng cha mẹ ? b - Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “ + Đối với bạn đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? + Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? c - Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK). - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp . -> Keát luaän :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt baøi Cho con. - HS dieãn tieåu phaåm .. -> Höng yeâu kính baø, chaêm soùc baø. Höng laø một đứa cháu hiếu thảo.. - Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử . Vieäc laøm cuûa caùc baïn Loan ( tình huoáng b ) , Hoài ( tình huống d ) , Nhâm ( tình huống đ ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha meï ; vieäc laøm cuûa baïn Sinh ( tình huoáng a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2 tâm đến ông bà , cha mẹ . SGK )- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các HS trao đổi trong nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . nhoùm . => Kết luận về nội dung các bức tranh và khen - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3 - Cuûng coá – daën doø - Chuaån bò baøi taäp 5 , 6 .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. TẬP ĐỌC OÂNG TRAÏNG THAÛ DIEÀU. I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1. Đọc trơn , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. +Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài. HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.) -GV theo dõi sửa cho học sinh. HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, Một, hai HS đọc bài. cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ . Tìm hieåu baøi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh HS đọc thành tiếng đoạn 1 Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí cuûa Nguyeãn Hieàn? nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách mỗi . ngày mà vẫn còn thời gian chơi thả diều Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? HS đọc thành tiếng đoạn còn lại. Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là löng traâu, neàn caùt, buùt laø ngoùn tay, maûnh gaïch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Moãi laàn coù kì thi, Hieàn laøm baøi vaøo laù chuoái khoâ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn laø caäu beù ham thích chôi dieàu. dieàu? Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí Gơị ý rút ý nghĩa của bài: vượt khó nên đậu Trạng nguyên khi tuổi mới 13 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy phải kinh ngạc…đom đóm vào trong.”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV đọc mẫu. HOẠT ĐỘNG HS HS thi đọc diễn cảm.. 4. Cuûng coá- daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN TIẾT 52 : NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO… CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO…. I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;…và chia số tròn chục, tròn trăm, troøn nghìn…cho 10; 100; 1000……. Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;…… II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia soá troøn chuïc cho 10 a.Hướng dẫn HS nhân với 10 GV neâu pheùp nhaân: 35 x 10 = ? Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên Vài HS nhắc lại. với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi baûng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35 chuïc : 1 chuïc = 35 350 : 10 = ? Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia moät soá troøn traêm, troøn nghìn … cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. HS laøm baøi GV cho HS laøm moät soá baøi tính nhaåm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000…; chia Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả soá troøn traêm, troøn nghìn… cho 100, 1000… HS neâu laïi maãu Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành HS laøm baøi Baøi taäp 1: HS sửa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 3. Cuûng coá - Daën doø: Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.. Buổi chiều. KEÅ CHUYEÄN. Tieát 11: BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU I – MUÏC TIÊU : 1. Reøn kó naêng noùi: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước). 2. Reøn kó naêng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tranh minh hoạ truyện trong SGK III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: 3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:GV kể chuyện Gioïng keå thong thaû, chaäm raõi. Chuù yù nhaán gioïng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm cuûa Nguyeãn Ngoïc Kyù (thaäp thoø, meàm nhuõn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quaép…) -Keå laàn 1:Sau khi keå laàn 1, GV giaûi nghóa moät soá -Laéng nghe. từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, phoùng to treân baûng. đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Keå laàn 3(neáu caàn) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän -Cho hs keå chuyeän theo caëp. -Keå theo caëp. -Cho hs thi kể chuyện trước lớp. -Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của caùc nhoùm khaùc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. KHOA HOÏC TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I-MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: -Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 44, 45 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Baøi cuõ: -Nước có những tính chất gì? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phaùt trieån: Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng. -Neâu vaøi VD :hoà, ao, soâng, suoái… -Giaûng theâm: +Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là ở thể khí. Nghiên cứu thí nghieäm nhö hình 3 theo nhoùm. Keát luaän: -Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển Thảo luận những gì quan sát được. thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. -Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể khí; từ thể khí sang thể lỏng. loûng. Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ -Các nhóm thảo luận các câu hỏi. thể lỏng chuyển thành nươc ở thể rắn và +Nước trong khay ở thể rắn. +Coù hình daïng nhaát ñònh. ngược lại +Gọi là sự đông đặc. Keát luaän: o o -Khi để nước ở chỗ nhiệt độ 0 C hoặc dưới 0 C, -Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự ta có thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, nóng chảy. tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành -Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho rắn gọi làsự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình nhóm khác. daïng nhaát ñònh. -Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng -Trả lời và bổ sung ý bạn. khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của Hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào vở nước 3. Củng cố dặn dò: Hệ thống lại nội dung tiết học. Nhận xét tiết học.. ¤N TiÕng viÖt. LuyÖn më réng vèn tõ: §å ch¬i- Trß ch¬i. I- Mục đích, yêu cầu 1. LuyÖn cho HS biÕt 1 sè trß ch¬i rÌn luyÖn søc m¹nh, sù khÐo lÐo, trÝ tuÖ cña con ngêi. 2. HiÓu nghÜa vµ biÕt sö dông 1 sè thµnh ng÷, tôc ng÷ trong t×nh huèng cô thÓ. II- §å dïng d¹y- häc: - B¶ng phô - B¶ng líp kÎ s½n bµi tËp 2. - Vë bµi tËp TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi. Hoạt động của trò H¸t 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc.. 1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC 2. HD luyÖn. Nghe giíi thiÖu.. - LÇn lît cho häc sinh lµm l¹i c¸c bµi tËp 1, 2, 3 vµo vë bµi tËp tiÕng ViÖt. - Ch÷a bµi. Häc sinh më vë bµi tËp TV lµm c¸c bµi 1, 2, 3. Lần lợt đọc bài làm. §äc thµnh ng÷, tôc ng÷ trong bµi.. 3. Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn häc sinh häc kÜ bµi.. THỨ BA NGÀY 01THÁNG 11 NĂM 2011. Buổi sáng. I - MUÏC TIÊU :. TẬP ĐỌC TIEÁT 22 : COÙ CHÍ THÌ NEÂN. 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng khi gaëp khoù khaên. 4. HTL 7 câu tục ngữ . *GDKNS: Tự nhận thức bản than + Lắng nghe tích cực II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc trong SHS Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Có chí thì nên. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. HS đọc bài Học sinh đọc. +Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, raõ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ quyêt/ hành, tròn vành, chí, chớ thaáy, meï. Tìm hieåu baøi: *Thảo luận nhóm Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Các nhóm đọc thầm. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. trả lời. Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 Nhóm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành công (caâu 1 vaø caâu 4) nhoùm: Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (caâu 2 vaø caâu 5) Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng khi gaëp khoù khaên (cau 3,6,7) Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu. Theo em, hoïc sinh phaûi reøn luyeän yù chí? VD: gaëp baøi khoù laø boû luoân khoâng tìm caùch giaûi c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn Từng cặp HS luyện đọc trong baøi. HS thi đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu 3. Củng cố: Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. 4. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN TIẾT 53 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân . Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Baûng ï keû phaàn b trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Baøi cuõ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức. GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2 x ( 3 x 4) Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, caùc HS khaùc laøm nháp. Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu thức bằng nhau. Hoạt động 2: Điền các giá trị của biểu thức vào oâ troáng. Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khaùc tính baûng con. Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết luận:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS so sánh kết quả của hai biểu thức. HS thực hiện. HS so saùnh (a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba. Vaøi HS nhaéc laïi. Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau & cho caùc em choïn caùch caùc em cho laø thuaän tieän HS laøm baøi nhaát. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Baøi taäp 2: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. Bài tập 3: HS đọc đề, GV nêu câu hỏi phân tích HS làm bài , chữa bài bài toán và nêu cách giải khác nhau. Toùm taét: Coù 8 phoøng Cùng GV tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở. Moãi phoøng 15 boä baøn gheá Moãi boä baøn gheá coù 2 HS Hỏi: Lớp có ? HS 3. Cuûng coá - Daën doø: Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.. Buổi chiều. CHÍNH TAÛ (Nhớ - viết) NEÁU CHUÙNG MÌNH COÙ PHEÙP LAÏ. I - MUÏC TIÊU : 1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ 2. Luyện viết đúng những tiếng có phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : s/x , dấu hỏi, dấu ngã. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 2. Bài mới: Nếu chúng mình có phép lạ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu .ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 4 khổ thơ đầu. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: Nhaéc caùch trình baøy baøi Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giaùo vieân nhaän xeùt chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3. Giáo viên giao việc : Làm vào vở sau đó thi làm đúng. Cả lớp làm bài tập HS trình baøy keát quaû baøi taäp Bài 2b. nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt. Bài 3. Viết các câu sau cho đúng chính tả: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc thầm chớp mắt, nảy mầm, chén, trái ngon. HS vieát nháp. HS vieát chính taû. HS doø baøi. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang taäp Cả lớp đọc thầm HS laøm baøi HS trình baøy keát quaû baøi laøm.. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người, đẹp nết. Muøa heø caù soâng, muøa ñoâng caù beå. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng nuí lở còn cao hơn đồi HS ghi lời giải đúng vào vở.. 4. Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc, chuaån bò tieát hoïc tuaàn. LỊCH SỬ TIẾT 11: NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MUÏC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt 2.Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh aûnh söu taàm - Bảng đồ hành chính Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) GV nhaän xeùt. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: Làm việc cá nhân Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .. - HS xác định các địa danh trên bản đồ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên baùo caùo . Lư & Đại La (Thăng Long) - GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so saùnh - Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm Hoa Lư ra Đại La? - GV choát: Muøa thu 1010, Lyù Thaùi Toå quyeát no . định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như - HS thaûo luaän => Thaêng Long coù nhieàu cung theá naøo? - GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển đông và lập nên phố , nên phường . mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo. 3. Cuûng coá Daën doø: Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (Khoâng laøm baøi taäp 1 trang 106)) I - MUÏC TI ÊU : 1.Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 2.Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Ghi saün caùc baøi taäp 2 , 4 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 – Baøi cuõ : 2 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay em sẽ biết tính từ là từ nhö theá naøo ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS trả lời miệng ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN b – Hoạt động 2 : Bài 2 : Điền các từ đã , đang , sắp vào chỗ troáng Bài 3 : Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đang , đã .. 4 - Cuûng coá – daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : Tính từ THỨ TƯ NGÀY 02 THÁNG 11 NĂM 2011. Buổi sang M Ĩ THU ẬT Bài 11 .TTMT :XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I .MỤC TIÊU : - HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục , hình ảnh và màu sắc . Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh . HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh I . CHUẨN BỊ : SGK .Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài III :CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Xem tranh 1 . Về nông thôn sản xuất . HS quan sát tranh ở trang 28 SGK HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi + Bức tranh vẽ đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? Hình ảnh chính là ở giữa + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? 2 . Gội đầu . Yêu cầu HS xem tranh. +Nêu tên của bức tranh + Tác giả của bức tranh , tên vẽ đề tài , hình ảnh chính trong tranh và màu sắc. Kết luận Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá Dặn dò TOÁN TIẾT 54 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số O .Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ soá 0 GV ghi leân baûng pheùp tính:1324 x 20 = ? Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khaùc nhau GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thaûo luaän tìm caùch tích khaùc nhau. HS neâu. 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (aùp duïng tính chaát kết hợp) = (1324 x 2) x 10 (theo quy taéc nhaân một số với 10) Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải cuûa tích naøy. Vaøi HS nhaéc laïi.. Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch nhaân naøy. Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính 0 chất kết hợp & giao hoán) GV ghi leân baûng pheùp tính: 230 x 70 =? = (23 x 7) x (10 x 10) Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. = (23 x 7) x 100 Vieát theâm hai soá 0 vaøo beân phaûi tích 23 x 7 GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: Baøi taäp 2: Tính HS laøm baûng con Baøi taäp 3: GV cho Hs đọc đề toán, tóm tắt và giải, Baøi taäp 4: GV cho Hs đọc đề toán, 3. Cuûng coá - Daën doø: Chuaån bò baøi: Ñeâximet vuoâng. HS thaûo luaän tìm caùch tính HS laøm baøi Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Tính (HS laøm baûng con) HS làm bài, sửa bài 1 HS leân baûng . HS làm bài, sửa bài Toùm taét vaø giaûi, 1 HS leân baûng. KHOA HOÏC TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I-MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: -Trình bày mây được hình thành như thế nào. -Giải thích được nước mưa từ đâu ra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 46,47 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Baøi cuõ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phaùt trieån: Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của -Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bên cạnh. nước trong tự nhiên -Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh. -Quan sát hình vẽ và trả lời: +Mây được hình thành như thế nao? -Trả lời. +Mưa từ đâu ra? -Hoûi vaøi hs. -Đọc. -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” -Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định -Nêu định nghĩa. nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là ‘-Chia lớp thành 4 nhóm. -Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, -Các nhóm làm việc. -Các nhóm đóng vai. Nhóm khác góp ý. maây traéng, maây ñen, gioït möa. -Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai. -Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai. 3. Củng cố dặn dị : Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu. Buổi chiều LuyÖn To¸n. LuyÖn: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. B.§å dïng d¹y häc: - B¶ng phô. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổn định: 2.Bµi míi: * LuyÖn c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt: Bµi 1: GV treo b¶ng phô: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt biÕt: a) chiÒu dµi 4cm; chiÒu réng 2 cm.. Hoạt động của trò. - HS đọc đề bài: - Lµm bµi vµo vë - 1em lªn b¶ng ch÷a bµi: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) ChiÒu dµi 9 m; chiÒu réng 7 m - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? Bµi 2: Tãm t¾t: ChiÒu dµi: 18m ChiÒu réng b»ng nöa chiÒu dµi. Chu vi…..m? - Nªu bµi to¸n? - Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt? Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch 48 mÐt vu«ng, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó lµ bao nhiªu mÐt?. 4 x 2 = 8 cm2 9 x 7 = 63 m2 - 1 em nªu bµi to¸n: - Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra. - 1em lªn b¶ng: ChiÒu réng: 18 : 2 = 9 m. Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m. Tãm t¾t- lµm bµi vµo vë - 1em lªn b¶ng: ChiÒu dµi: 48 : 6 = 8 m. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè : Nªu c¸ch tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi KÓ THUAÄT TIẾT 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. Â.MUÏC TIEÂU : HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ:Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan saùt vaø nhaän xeùt maãu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu vieàn gaáp meùp vaûi. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuaät -Yeâu caàu hs quan saùt hình 1, 2, 3,4 vaø neâu caùc -Quan saùt. bước thực hiện. -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các caâu hoûi veà caùch gaáp meùp vaûi. -Yeâu caàu hs thao taùc. -Nhaän xeùt thao taùc cuûa hs vaø thoa taùc maãu. -Quan saùt vaø neâu. -Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Nhaän xeùt chung.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan saùt vaø neâu. -Thực hiện.. III.Cuûng coá: Nêu những lưu ý khi thực hiện. IV.Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. TAÄP LAØM VAÊN TIẾT 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .. I- MUÏC TIÊU : 1- Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi . 2. Biết đóng vai ,trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra . *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết giao tiếp và biết cảm thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. Em và người thân phải cùng đọc một truyện về trọng. một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong HS tự chọn bạn, chọn đề tài. cuoäc soáng. Vài HS nêu đề tài đã chọn. Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ HS đọc gợi ý khaâm phuïc nhaân vaät trong caâu chuyeän. + Hoạt động 2 : *Hướng dẫn HS thực hiện cuộc HS nói nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. trao đổi HS đọc thầm lại gợi ý 1 Một HS giỏi làm mẫu và trình bày theo gợi ý trong SGK. HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi. + Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm. HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao. - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đổi. GV đến từng nhóm giúp đỡ. + Hoạt động 4: Trình bày trước lớp. 4. Cuûng coá – daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc.. Buổi sang. THỨ NĂM NGÀY 03 THÁNG 11 NĂM 2011 TOÁN TIẾT 55: ĐỀ – XI - MÉT VUÔNG. I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông . Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông . Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuaån bò hình veõ bieåu dieãn hình vuoâng coù caïnh baèng 1 dm (keû oâ vuoâng goàm 100 hình vuoâng 1cm2) HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Baøi cuõ: Cuûng coá ñôn vò cm2 Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu) Yeâu caàu HS phaân bieät cm2 & cm Tất cả HS trong lớp tô màu một ô vuông 1 cm 2 trên giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra kết quả & nhận xeùt baøi laøm cuûa HS. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuoâng coù caïnh daøi 1 dm GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ treân baûng Yeâu caàu HS nhaän xeùt hình vuoâng 1 dm 2ï goàm bao nhiêu hình vuông 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu thế nào là dm2 GV nhaän xeùt & ruùt ra keát luaän: ñeâ xi mét vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1 dm2 GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuoâng: dm2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có caïnh baèng 10cm? GV giuùp HS ruùt ra nhaän xeùt: 1 dm2 = 100 cm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. Hoạt động 2: Thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan saùt. Hình vuoâng 1 dm2 bao goàm 100 hình vuoâng 1 cm2 (100 cm2) HS nhaéc laïi. HS đọc HS nhaän xeùt.. HS làm bài , sửa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Baøi taäp 1: HS laøm mieäng. HS vieát soá vaøo baûng con Baøi taäp 2: Bài tập 3:HS làm vào vở. HS làm bài, sửa bài Khi đổi đơn vị đo HS cần nhắc lại mối quan hệ HS làm baì vào vở giữa dm2 và cm2 3. Cuûng coá - Daën doø: Chuaån bò baøi: Meùt vuoâng LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIEÁT 22 :. TÍNH TỪ. I - MUÏC TIÊU : 1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ . 2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - Baûng ï ghi saün caùc baøi taäp I . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 – Bài cũ : Luyện tập về động từ - Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 2 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS đọc a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét Bài 1 : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Ác - Chăm chỉ, giỏi boa - Traéng phau, xaùm Bài 2 : Tìm các từ : - Nhoû, con con, giaø - Chæ tính tình , tö chaát cuûa caäu beù Lu - i? - Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo - Chỉ màu sắc của sự vật ? HS neâu - Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ? - Nhoùm ghi keát quaø ra giaáy daùn leân . - Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? Kết luận: là những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặ điểm - HS đọc yêu cầu khác của người, sự vật. Bài tập 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, - HS trả lời miệng từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. - 3 HS đọc ghi nhớ c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 - HS đọc yêu cầu d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập - Thi ñua caùc toå a ) Giaø , gaày goø , cao , saùng , thöa , cuõ , Bài 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau : trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, Bài 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ . khuùc chieát , roõ raøng . a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân b ) Quang , saïch boùng , xaùm , xanh , daøi,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN cuûa em . b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hồng , to tướng , ít , thanh mảnh .. 4 - Củng cố – dặn dò :Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực. Buổi sang. Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 TOÁN TIEÁT 56: MEÙT VUOÂNG. I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông . Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuaån bò hình veõ bieåu dieãn hình vuoâng coù caïnh baèng 1 m (keû oâ vuoâng goàm 100 hình vuoâng 1dm2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Baøi cuõ: Ñeâximet vuoâng 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuoâng 1 dm2 GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ treân baûng phuï Yeâu caàu HS nhaän xeùt hình vuoâng 1 m2ï GV nhaän xeùt & ruùt ra keát luaän: Dieän tích hình vuoâng coù caïnh daøi 1 m baèng toång dieän tích cuûa 100 hình vuoâng nhoû (caïnh daøi 1 dm) GV giới thiệu: m2 là diện tích hình vuông có caïnh daøi 1m GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuoâng: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có caïnh baèng 10 dm? GV giuùp HS ruùt ra nhaän xeùt: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vaäy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: Vieát theo maãu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS quan saùt, vấn đáp cùng GV để hình thành kiến thức. HS tự nêu HS giải bài toán. Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài 2 HS lên bảng lớp làm, lớp làm nháp HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. HS laøm baøi Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS thi đua giải bài toán theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Baøi taäp 2: Ñieàn soá. Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ Baøi taäp 4: nhaät? GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều caùch theo nhoùm 3. Cuûng coá Daën doø: Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nhận xét tiết học. TAÄP LAØM VAÊN. TIẾT 22 : MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN. (Khoâng hoûi caâu 3 trong phaàn Luyeän taäp, trang 112) I - MUÏC TIÊU : 1- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . 2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kieåm tra baøi cuõ: OÂn taäp vaø kieåm tra 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H ỌC SINH Giới thiệu bài. -3 Hs nhaéc laïi *Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài -2 hs đọc vaên keå chuyeän -Cả lớp đọc thầm sgk -Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ” -hs neâu mieäng -Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. -Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét. -Gv cho hs rút ra ghi nhớ. Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc *Hoạt động 2: Luyện tập thaàm, suy nghó vaø phaùt bieåu yù kieán. Bài 1: HS đọc nối tiếp . HS đọc nội dung BT 2. HS phaùt bieåu yù kieán. GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. HS thực hiện vào vở. Baøi 2: -Vaøi hs neâu . GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếpVài HS nhận xét. kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên döông 4/Cuûng coá:dặn dò GV đọc lại ghi nhớ Nhaän xeùt tieát hoïc -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. ĐỊA LÍ. TIẾT 11: OÂN TAÄP (Khoâng yeâu caàu heä thoáng laïi, chæ neâu 1 soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà thieân nhieân, ñòa hình, soâng ngoøi… cuûa HLS, Taây Nguyeân, trung du Baéc boä) I.MUÏC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn & Tây Nguyên. 2.Kó naêng: HS chỉ hoặc điền đúng vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ Việt Nam trang 97 II.CHUAÅN BÒ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. HS toâ maøu da cam vaøo vò trí mieàn nuùi & trung du trên lược đồ. HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Laït. GV ñieàu chænh laïi phaàn laøm vieäc cuûa HS cho HS caùc nhoùm thaûo luaän Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm đúng. việc trước lớp. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào baûng thoáng keâ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4, 5 GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3. Củng cố--Daën doø: Hệ thống nội dung bài. Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá tình hình tuần 10 2.Phát sổ lên lạc, và sơ kết giữa học kỳ 1. 3.Chơi trò chơi tập thể.. 4.Phương hướng hoạt động tuần 12..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×