Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.7 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày giảng: 04/10/2011 TIẾT 7 LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Biết nhận dạng theo yêu cầu của bài toán. 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập và các bài toán mang tính thực tế. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu. 3. Thái độ - Chú ý, ham học, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ở SGK và các bài tập củng cố. HS: Học lý thuyết, làm các bài tập phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/…… Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra (lồng vào luyện tập) 3. Bài mới (40’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ I. Kiến thức cơ bản bản 1. Dấu hiệu chia hết cho 2 (sgk/37) Gv: y/cầu hs nhắc lại dấu hiệu chia 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (sgk/38) hết cho 2, cho 5 Hoạt động 2: Luyện tập II. Bài tập Bài 123 (SBT/18) GV: cho hs cá nhân làm bài 123 Cho số 213; 435; 680; 156 SBT/18 a, Số 2 và 5 : 156 HS: đứng tại chỗ trả lời b, Số 5 và 2 : 435 c, Số 2 và 5 : 680 d, Số 2 và 5 : 213 HS: hoạt động nhóm làm bài 125 Các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn KT. Bài 125 (SBT/18) Điền chữ số vào dấu * để được số 35* a, 35* 2 => * 0; 2; 4; 6; 8 b, 35* 5 => * 0; 5 1. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 HS: làm bài 127/SBT/18 HS1: làm ý a HS2: làm ý b HS khác: nhận xét, sửa sai. GV: hướng dẫn hs làm bài 128, 129. GV: kiểm tra kết quả. c, 35* 2 và 5 => * 0 Bài 127 (SBT/18) Dùng các chữ số 6; 0; 5 để ghép thành số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn một trong các điều kiện a, Ghép thành số 2 650; 506; 560 b Ghép thành số 5 650; 560; 605 Bài 128 (SBT/18) Số đó là 44 Bài 129 (SBT/18) Cho 3; 4; 5 a, Số lớn nhất và 2 là 534 b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345 Bài 130 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 136< n < 182 140; 150; 160; 170; 180. GV: Gợi ý - Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? HS: Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có chữ số tận cùng là số 0 4. Củng cố G/v: nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nhớ, các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm các bài tập: 124, 126 (SBT/18). 2. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Ngày soạn: 10/ 10/2011 Ngày giảng: 11/10/2011 TIẾT 8: LUYỆN TẬP VỀ TIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm tia . - Học sinh hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kĩ năng - Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia. - Nhận biết được tia trong hình vẽ. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS : Thước thẳng, làm bài tập về tia trong sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/…… Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra (lồng vào luyện tập) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (8’) I. Kiến thức cơ bản Gv: y/cầu hs nhắc lại khái niệm về 1. Tia tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 2. Hai tia đối nhau 3. Hai tia trùng nhau 4. Cách vẽ tia Hoạt động 2: Luyện tập vẽ, nhận II. Bài tập biết hai tia đối nhau (32’) HS: Làm bài tập 24SBT Bài 24 (SBT/99) Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy A Ox, B Oy => Các tia trùng với tia Ay a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. HS: hoạt động nhóm bài 25SBT Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo. Bài 25 (SBT/99) 3. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 thứ tự đó. a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC Bài 26 (SBT/99) HS: hoạt động theo nhóm bàn làm bài trên phiếu học tập Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo a, Tia gốc A: AB, AC thứ tự đó. Tia gốc B: BC, BA Tia gốc C: CA, CB b, Tia AB trùng với tia AC Các tia trùng nhau. Tia CA trùng với tia CB c, A tia BA - Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia A tia BC BC Bài 27 (SBT/99) TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 27 ? Có mấy trường hợp hình vẽ Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy A tia Ox , B tia Oy. Xét vị trí ba Điểm O nằm giữa hai điểm A và B điểm A, O, B TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt. A, O, B không thẳng hàng.. TH 3: Ox, Oy trùng nhau. A, B cùng phía với O. 4. Củng cố - GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ - Các dạng bài tập đã chữa và cách giải. 4. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 23, 28, 29 (SBT/99-100) Ngày soạn : 16/10/2011 Ngày giảng: 18/10/2011 TIẾT 9 LUYỆN TẬP VỀ CÁCH KIỂM TRA KẾT QUẢ PHÉP NHÂN, CHIA. BỘI VÀ ƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs được củng cố cách tìm bội và ước của một số tự nhiên 2. Kĩ năng - Học sinh biết kiểm tra kết quả phép nhân, phép chia - Tìm bội và ước của một số tự nhiên 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi trình bày bài toán II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS : Thước thẳng, làm bài tập 141, 142 trong sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/…… Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra (lồng vào luyện tập) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Cách kiểm tra kết quả I. Cách kiểm tra KQ phép nhân, phép nhân, phép chia dựa vào cách chia tìm số dư 1 số : 9 GV: Hướng dẫn cách kiểm tra VD1 : 226 x 347 = 78422 - Tìm số dư của từng thừa số khi chia cho 9 - Tìm số dư của tích Đúng: 152760 VD 2:. 5. 335 x 456 = 152750. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 VD3:. Hoạt động 2: Tìm Bội và Ước - Viết tập hợp các bội < 40 của 7 - Viết dạng TQ các số là B(7) - Tìm các số tự nhiên x. 2254 : 98 = 23. II. Tìm Bội và Ước Bài 141 SBT (19) a, 0; 7; 14 ; 21; 28; 35 b, B(7) = 7k (k N) Bài 142 SBT (19) a, x B(15) và 40 x 70 x 45 ; 60 b, x 12 và 0 < x 30 x 12 ; 24 c, x Ư (30) và x > 12 x 15 ; 30 d, 8 x => x 1; 2; 4; 8. 4. Củng cố - GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ - Các dạng bài tập đã chữa và cách giải. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 143, 144, 145 (SBT/20) Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: 24/10/2011 TIẾT 10: LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết và giải thích thế nào là số nguyên tố, hợp số. - Củng cố kiến thức về tính chất chia hết của một tổng. 2. Kĩ năng - Suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số. - Giải một số bài tập về số nguyên tố và hợp số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi trình bày. II. CHUẨN BỊ 6. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: ôn lại những kiến thức về số nguyên tố và hợp số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/…… Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra: (xen kẽ vào luyện tập) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho hs làm bài 148 *) Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp số HS: làm bài cá nhân Bài 148 (SBT/20) a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 2; 3; 5; 7 GV cho hs làm bài 149 SBT Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số GV: gợi ý Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.. *) Dạng 2: Xét xem một tổng hoặc hiệu là số nguyên tố hay hợp số. Bài 149 (SBT/20) a, 5.6.7 + 8.9 Ta có 5.6.7 3 => 5.6.7 + 8.9 3 8.9 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.. Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ. c, 5.7.11 + 13.17.19 Ta có 5.7.11 là một số lẻ 13.17.19 là một số lẻ Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số.. Thay chữ số vào dấu * để 5* là. *) Dạng 3: Dựa vào chữ số tận cùng. Bài 150 (SBT/21) 7 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 hợp số. Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.. Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố.. a, 5 * là hợp số => * 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8. Bài 151 (SBT/21) 7* là số nguyên tố * 1; 3; 9 *) Dạng 4: Tìm số nguyên tố thỏa mản yêu cầu đề bài Bài 152( SBT/21) + Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại) + Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố. + Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 5k là hợp số (loại). Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố.. 4.Củng cố - GV: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 5.Hướng dẫn về nhà - Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 52; 53; 57 SBT/21. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: 12/11/2011 TIẾT 11 LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố các khái niệm về ước chung và bội chung, hiểu khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng - HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi trình bày. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, phấn màu. 8. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - HS: ôn lại những kiến thức về ước, bội, ước chung và bội chung. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (2’) Sĩ số:……/…… Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra: (xen kẽ vào luyện tập) 3. Bài mới (40’) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho hs làm bài 1 Bài 1 - Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(36), a, Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Ư(12, 36) Ư(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36 2 2 36 = 2 . 3 Ư(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 - Các bội nhỏ hơn 100 của 12 b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12 là: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96 - Các bội nhỏ hơn 150 của 36 *) Các bội nhỏ hơn 150 của 36 là: 0; 36; 72; 108; 144. Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 *) Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 và 36 là: 0; 36; 72 GV: Cho hs làm bài tập 2 Bài 2 Tìm giao của hai tập hợp A và B trong Gợi ý: dựa vào dấu hiệu chia hết của các trường hợp sau: các số đã học a) A: Tập hợp các số 5 B: Tập hợp các số 2 b) A: Tập hợp các số nguyên tố B: Tập hợp các số hợp số c) A: Tập hợp các số 9 HS: lên bảng tình bày B: Tập hợp các số 3 Giải a, A B =các số có chữ số tận cùng là 0 b, A B = c, A B = A GV: y/c hs làm bài 3 Bài 3: Tìm x N: GV: Gợi ý: a, x 21 và 20 < x 63 - x 21, vậy x là gì của 21? => x B(21) và 20 < x 63 HS: x là bội của Vậy x 21; 42; 63 b, x Ư(30) và x > 9 x 10; 15; 30 c, x B(30) và 40 < x < 100 x 60; 90 d, x Ư(50) và x B(25) Ư(50) = 1; 2; 5; 10; 25; 50 B(25) = 0; 25; 50; ... 9 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6. GV: hướng dẫn hs làm bài. x 25; 50 Bài 4: Tìm x N a, 10 (x - 7) x - 7 là Ư(10); Ư(10) = 1; 2; 5; 10 Nếu x -7 = 1 => x = 8 x -7 = 2 => x = 9 x - 7 = 5 => x = 12 x -7 = 10 => x = 17 x 8; 9; 12; 17 thì 10 (x - 7). 4. Củng cố (2’) - GV: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 169, 170,176, 177 SBT/22, 23. ============================================================= Ngày soạn: 09/12/2011 Ngày giảng: 10/12/2011 TIẾT 12 LUYỆN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất - HS bước đầu biết áp dụng vào các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng - Học sinh rèn kĩ năng tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN. - Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ƯCLN, ƯC. - Rèn kỹ năng trình bày bài 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi trình bày. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: ôn lại những kiến thức về ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (2’) Sĩ số:……/38 Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra 15’(Cuối giờ) 10 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 3. Bài mới (40’) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết GV: Treo bảng phụ HS: lên điền Muốn tìm ƯC LN của hai hay nhiều số lớn hơn…., ta thực hiện ba bước sau: Bước 1:…….. mỗi số ra……………. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố… Bước 3: Lập……… các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ ……… của nó. Tích đó là………phải tìm. Nội dung. I. Lý thuyết 1. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn…., ta thực hiện ba bước sau: Bước 1:…….. mỗi số ra……………. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố… Bước 3: Lập……… các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ ……… của nó. Tích đó là………phải tìm Hoạt động 2: Bài tập vận dụng II. Bài tập Bài 1 GV: Cho hs làm bài 1 Tìm BCNN của a, 35 và 50 HS: Làm việc cá nhân b, 7, 8 và 10 c, 25, 50 và 100 d, 751 và 1 Giải a, 35 = 5 . 7 50 = 2 . 52 BCNN (35, 50) = 2 . 52.7 = 350 b, 7 = 7 8 = 23 GV:Y/cầu hs làm bài 2 10 = 2 . 5 HS: Tóm tắt đề bài BCNN (7, 8, 10) = 23. 5 . 7 = 280 c, Vì 100 25, 100 50 GV: Gợi ý => BCNN (25, 50, 100) = 100 - Nếu gọi số tổ được chia là a thì a là gì d, BCNN (751, 1) = 751. của 30 và 18? Bài 2 HS: a là ƯCLN (30; 18) Tóm tắt Lớp học : 30 nam 18 nữ Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ. Giải Gọi số tổ được chia là a 30 a; 18 a và a lớn nhất 11 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 GV: yêu cầu hs làm bài 212 SBT/27 a =6 HS: làm bài theo nhóm Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m Lúc đó, số nam của mỗi tổ: rộng 60 m 30 : 6 = 5 (nam) trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c số nữ mỗi tổ là: 18 : 6 = 3 (nữ) giữa hai cây liên tiếp = nhau. Bài 212 (SBT/27) K/c lớn nhất giữa hai cây. Gọi k/c giữa 2 cây là a Tổng số cây Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng Tính chu vi, k/c nhau 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 Bài 216 SBT 60 = 22 . 3 . 5 Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. 15, h18 đều thừa 5 học sinh Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Tính số học sinh. Chu vi sân trường (105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) Bài 216 (SBT/28) Gọi số học sinh là a xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a - 5 là BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = 0; 180; 360; 450; ... vì 195 a 5 395 nên a - 5 = 360. a = 365 Vậy số học sinh khối 6 là 365 em. 4. Củng cố (Kiểm tra 15’) Đề bài a) Phân tích số 324 và số 91 ra thành tích các thừa số nguyên tố. b) Tìm ƯCLN(15; 50). 12. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 c) Tìm BCNN(8; 12; 36). Câu a) 324 162 81 27 9 3 1. b). c). Đáp án Nội dung 2 2 3 3 3 3. 324 = 22 . 34. 91 7 23 23 91 = 7 . 23 1 15 = 3.5 50 = 2 . 52 ƯCLN(15; 50) = 5. Điểm. 1,5. 1,5 1,0 1,0 1,0. 8 23. 12 2 .3 BCNN (8;12;36) 72 36 22.32 2. 1,0 x 4 = 4,0đ. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững quy tắc tìm ƯCLN, BCNN, phân biệt hai quy tắc này. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập: 180, 181, 193, 196 SBT/24, 25. ============================================================= Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày giảng: 17/12/2011 TIẾT 13 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. - Khắc sâu kiến thức: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM +MB =AB qua một số bài tập. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng vẽ hình một cách chính xác. - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 13 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 II. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, thước thẳng. HS: - SGK, SBT, thước thẳng. - Ôn tập các kiến thức về độ dài đoạn thẳng, khi nào thì AM+MB=AB III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/27 Vắng:…………………………………………………. 2. Kiểm tra: (xen kẽ vào luyện tập) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Bài tập 1 GV gọi hs khác nhận xét và bổ xung nếu cần thiết. 2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính toán giá trị củavchu vi.. Nội dung Bài tập 1 Cho hình vẽ D A E. Bài tập 2 Cho M thuoọc ủoán thaỳng PQ. Bieỏt PM = 3cm; MQ = 4cm Tớnh PQ.. F. a. Đo và sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tư giảm dần ? b. Tính tổng độ dài các đoạn thẳng? (Chu vi?) Bài tập 2. Bài tập 3 Cho K nằm giữa đoạn thẳng CD . Biết CK = 4 cm ; CD = 5 cm . Tính KD?. P. M. Q. Vì M nằm giữa P và Q nên QP = PM + MQ = 3 + 4 = 7cm Bài tập 3. Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét. C. D K. K nằm giữa C và D nên CK + KD = CD 4 + KD = 5 KD = 5 – 4 = 1 Vậy KD = 1 cm. Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính toán. Bài tập 4 MA + MB = 11 cm (1). Bài tập 4 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm . Điểm M nằm giữa A và B . Biết MB-MA=5 cm. Tính MA ; MB ? Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? 14. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Gọi H/s dưới lớp nhận xét. MB -MA = 5 cm (2) Từ (1) và (2) suy ra : Bài tập 5 MB = 8 cm Trong mỗi trường hợp sau. Hãy vẽ hình MA = 3 cm và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng h/s làm bài hàng hay không? dưới lớp nhận xét a)AM =3,5cm;MB=2,5cm;AB = 6cm. Bài tập 5 b) AM =3,5cm;MB=3cm;AB= 5cm. a)AM =3,5cm;MB=2,5cm;AB = 6cm. A, B , M thẳng hàng vì : AM + MB = AB M. A. B. a) AM =3,5cm;MB=3cm;AB= 5cm. AM MB AB M A. B. 4. Củng cố (2’) - GV: nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa. - Đo kích thước SGK Toán 6 tập 1 và ghi kết quả : Chiều dài :…………..mm Chiều rộng :………….mm Kích thước :………..x…………. 5 Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết Sgk - Làm bài tập 48 ; 49 (SBT/102) =============================================================. 15. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Ngày soạn: 02/2/2012 Ngày giảng: 04/2/2012 TIẾT 14: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng - Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: - SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. HS: Ôn tập hai quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra (Lồng vào luyện tập) 3.Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (5’) I. Kiến thức cơ bản GV: cho hs nhắc lại quy tắc nhân hai số 1. Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu nguyên cùng dấu, khác dấu 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HĐ 2: Bài tập (35’) II. Bài tập Cho HS làm bài tập 113 SBT Bài 113 (SBT/68) - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày Thực hiện phép tính: - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm a. (-7).8 = -(7.8) = -56 bài b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 c. (-12).12 = -(12.12) = -144 - Cho HS nhận xét d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bài tập 114 SBT - Không tính, vậy làm thế nào để so sánh được? - Cho HS trình bày cách so sánh. - Nhận xét. Bài 114 (SBT/68) Không làm phép tính, hãy so sánh: a. (-34).4 với 0 b. 25.(-7) với 25 c. (-9).5 với -9. - Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT - Làm thế nào để điền được vào ô trống?. Bài 115 (SBT/68) m n. - Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và 16. 4 -6. -13 20. 13 -20. -5 20. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng. m.n. -24. -260. -260. -100. - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày - Cho HS nhận xét. Bài 120 (SBT/69) Tính: a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000. - Yêu cầu một HS lên bảng tính bài 124 - Theo dõi HS làm. Bài 124 (SBT/69) Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14. 4. Củng cố (3’) - GV nhắc lại kiến kiến thức trọng tâm, cách giải các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm chắc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại. Ngµy so¹n: 10/2/2012 Ngµy gi¶ng: 11/2/2012 TIẾT 15: LUYỆN TẬP PHÂN SỐ BẰNG NHAU – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết các phân số bằng nhau. 2. Kỹ năng -Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau. Tìm x, y Z . 3.Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi trình bày bài II. CHUẨN BỊ GV: - SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. HS: Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra (Lồng vào luyện tập) 3.Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 17 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Z ? Vận dụng kiến thức gì để giải bài tập 9 ?. Bài 9 a,. x 6 5 10 x. 5.6 10. x=-3 b, Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương ? Nêu cách giải - Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau) 2 . 36 – 8 . 9 GV treo bảng phụ bài 14: Tìm x, y Z. 3 33 y 77. y. 3.77 7 33. Bài 11 52 52 71 71 ;. 4 4 17 17. Bài 13 2 9 8 36 ;. 2 8 36 9 8 36 9 36 ; 8 2 ; 2 9. Bài 14 x y x. y 3.4 a, 3 4. x.y = 12 nên x, y Ư(12) x y Bài 15: Tìm x, y, z Z HS : hoạt động nhóm làm bài 15. 1 -1 -2 2 12 -12 -6 6. -3 -4. 3 4. 4 3. -4 ... -3 .... x 2 b, y 7 => x = 2 k (k Z) k ≠ 0. Bài 15 1 4 x 7 z 2 8 10 y 24 x 1 10 2 =>. x =5 4. Củng cố - Gv khái quát lại các bài toán đã luyện tâp. 5. Hướng dẫn về nhà 18. 7 1 y 2. y = 14. z 1 24 2. z = 12. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. - Làm các bài tập 13, 17, 18, 19, 21/ SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/0/2012 Ngày giảng: 18/02/2012 TIẾT 16: LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố quy tắc rút gọn phân số, đưa một phân số về phân số tối giản 2. Kỹ năng - Biết rút gọn phân số thành thạo. - Đổi từ phút-> giờ, dm2, cm2 -> m2 II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, kế hoạch bài giảng HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: Nêu quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cho VD 3.Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Dạng toán rút gọn Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số 270 3 GV đưa ra 3 bài tập 25, 27, 36 5 HS đọc yêu cầu của bài. a, 450 - Cho HS nêu phương pháp làm từng bài 11 1 - GV cho HS làm bài sau đó gọi các em b, 143 13 lên bảng trình bày. 26 1 - Dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có). 156 6 c, - GV kết luận: nhận mạnh kiến thức cần nắm trong bài Bài 27 SBT: Rút gọn 4.7 4.7 7 a, 9.32 9.4.8 72 b, c,. 3.21 3.3.7 3 14.15 2.7.3.5 10 9.6 9.3 9.(6 3) 3 18 9.2 2. 17.5 17 17.(5 1) 4 3 20 17 d,. 19. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 36: Rút gọn a, HĐ 2: Dạng toán tìm x Cho HS hoạt động nhóm làm bài 35, 40. GV dướng dẫn: áp dụng tính chất hai phân số bằng nhau. - Cho HS lên bảng trình bày - dưới lớp nhận xét, sửa chữa - GV chốt lại cách giải dạng bài tập này.. 4116 14 294.14 14 14(294 1) 2 A 10290 35 294.35 35 35(294 1) 5. b, B. 2929 101 29.101 101 101(29 1) 28 2.1919 404 38.101 4.101 101(38 4) 34. 2 x Bài 35: Tìm x Z : x 8 x2 = 2 . 8 x2 = 16 x = Bài 40: Tìm x N biết 23 n 3 40 n 4 4 . (23 + n) = 3 . (40 + n) 92 + 4n = 120 + 3n 4n – 3n = 120 – 92 n = 28. 4. 4. Củng cố - Gv hệ thống lại những nội dung kiến thức cần nắm và các dạng bài tập đã giải. 5. Dặn dò - Về nhà làm BT 28, 29, 30, 31 SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/02/2012 Ngày giảng: 25/02/2012 TIẾT 17: LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng Học sinh: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 20 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 2. Kiểm tra: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 3.Luyện tập HĐ của GV và HS Nội dung * HĐ1: I. Lí thuyết - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với ta làm như thế nào ? mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK - Trả lời trang 18 - Nhận xét và nhắc lại nhanh các bước * HĐ2: II. Bài tập - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số: 11 7 a) 120 và 40 ;. - Hai HS lên bảng làm. 24 6 b) 146 và 13. Giải: a) BCNN(120;40) = 120. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. 11 11.1 11 120 = 120.1 120 7 7 7.3 21 40 = 40 40.3 120. b) BCNN(146;13) = 1898 24 24.13 312 146 = 146.13 1898 6 6.146 876 13 13.146 1898. - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài tập 2: Quy đồng các phân số sau:. - Cho HS làm tiếp bài tập 2. 3 11 7 ; ; a) 20 30 15 ;. - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bµy - Hai HS lên bảng làm. Giải: a) Ta có:BCNN(20;30;15) = 60. - Kiểm tra, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài. 11 11 11.2 22 30 30 30.2 60 7 7.4 28 15 15.4 60. 6 27 3 ; ; b) 35 180 28. 3().9 Vậy 20.36. b) Ta có: BCNN(35;180;28) = 1260. - Yêu cầu HS nhận xét. 6 6 6.36 216 Vậy 35 35 35.36 1260 27 27 ( 27).7 189 180 180 180.7 1260. - Nhận xét sửa sai cho HS. 21. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 3 3 3.45 135 28 28 28.45 1260. 4. Cñng cè: - Nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân phân số. 5 7 ; 3 2 - Quy đồng mẫu các phân số: 2 .3 2 .11. Ta có BCNN(12;88)=264 5 5 5.22 110 2 Vậy 2 .3 12 12.22 264 7 7 7.3 21 3 2 .11 88 88.3 264. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Làm thêm các bài tập trong SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 09/03/2012 Ngày giảng: 10/03/2012 TIẾT 18: LUYỆN TẬP KHI NÀO THÌ. ^ xOy. yOz = ^ xOz ? + ^. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố các khái niệm: 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. 2. Kỹ năng - Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. - Biết tính số đo góc. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng. Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. - Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz ; làm BT 18 SGK (82) - Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ. 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tính số đo góc Bài 1. Cho hình vẽ. Bài 1 Cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC 22 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 OC. Góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Tính góc BOC. Nên BOC = COA + AOB = 320 + 450 = 770. C. 320. Dùng thước đo góc kiểm tra lại.. A. 450 O. B. Bài 2 Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’, góc xOy bằng 1200. Tính góc yOy’.. Bài 2 Vì góc xOy kề bù với góc yOy’ xOy + ^ yOy ' = 1800 Nên ^ yOy ’ = 1800 1200 + ^ ^ yOy ’ = 600. y. 1200. x. ? O. y'. Bài 3 Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ Các cặp góc phụ nhau : nhau, bù nhau. ^ phụ với bOd ^ aOb Bài 3. ^ ^ phụ với cOd aOc Đo góc ở hình dưới đây(hình a). Viết tên (Đo các góc kiểm tra) các cặp góc phụ nhau ở hình b. Bài 4 a) Viết tên các cặp góc bù nhau. b). Bài 4. Viết tên các cặp góc bù nhau. Các cặp góc bù nhau ^ bù với bAd ^ aAb ^ ^ bù với cAd aAc. 23. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6. 24. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 4.Củng cố GV hệ thống lại nội dung của bài. 5. Dặn dò - Học bài và làm thêm các bài tập tương tự trong SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày giảng: 17/03/2012 TIẾT 19: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Lí thuyết I. Lí thuyết - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng (SGK trang 27) phân số ? -HS: Nêu các tính chất * Hoạt động 2: Bài tập II. Bài tập - Cho HS làm bài tập 1 Bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm Tính giá trị của các biểu thức: 5 1 7 8 - Hai HS lên bảng làm ( ) A = 12 2 12 16 2 5 1 4 1 8 3 16 B= 3. Giải: 25. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS (nếu có). 5 1 7 8 ( ) A = 12 2 12 16 = 5 7 1 1 12 12 2 2 5 7 1 1 ( ) ( ) 12 12 2 2 2 2 1 6 12 2 6 6 7 6 2 5 1 4 1 8 3 16 B= 3. - Cho HS làm bài tập 2 - Đưa đề bài lên bảng phụ - Yêu cầu một HS lên bảng điền hai dòng đầu - Cho HS trình bầy cách tính ra nháp. 2 1 5 2 1 3 3 8 8 2 1 5 2 ( ) ( ) 1 3 3 8 8 3 7 7 1 2 3 8 8 16 7 9 8 8 8. Bài tập 2 3 + 2. - Yêu cầu một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại. 3 2. - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS. 5 9. 1 6. 7 18. 3. 5 9 1 6 7 18. - Cho HS làm bài tập 3 - Cho hai HS lên bảng trình bày. Bài tập 3: Tính nhanh:. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Cho HS nhận xét. a) 26. 5 3 2 8 1 12 7 24 14 5 2 3 8 1 12 24 7 14 5 1 3 4 ( ) ( ) 1 12 12 7 7 6 7 1 1 1 11 12 7 2 2. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 23 1 21 2 4 2 4 23 21 1 ( ) 2 4 4 2 2 1 1 1 2 ( ) 2 4 2 2 2 0 2 2 . b). 4. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung của bài, phương pháp giải các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm thêm các bài tập trong SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/03/2012 Ngày giảng: 23/03/2012 (Dạy bù - buổi chiều) TIẾT 20: LuyÖn tËp vÒ phÐp chia ph©n sè I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết tìm số nghịch đảo của một số cho trước - HS vận dụng được quy tắc chia phân số vào làm các bài tập cơ bản. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ - GV: KÕ h¹ch bµi gi¶ng - HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Lí thuyết I. Lí thuyết - Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau ? lấy ví dụ ? - Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ? Hoạt động 2: Luyện tập II. Bài tập 27. Nội dung. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm. Bài tập 1: Thực hiện phép chia: 5 3 : a) 6 13 4 1 : b) 7 11. Giải:. - Theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài. 5 3 5 13 : . a) 6 13 6 3 = 5.13 65 6.3 18 4 1 4 11 : . b) 7 11 7 1. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung. ( 4).( 11) 44 7.1 7. - Muốn chia một phân số cho một số ta làm như thế nào ?. Bài tập 2: Tính: 5 :11 a) 6 4 : 23 b) 7. - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm. Giải: - Theo dõi, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài - Cho HS nhận xét. 5 5 5 :11 6.11 66 a) 6 4 4 4 : 23 7.23 161 b) 7. - Nhận xét Bài tập 3: Tìm x, biết: - Cho HS làm tiếp bài tập 3 - Yêu cầu ba HS lên bảng làm. a). 3x 2 x . 5 8. 6 18 x 23 b) 7 5 5 x: c) 6 2. Giải: a) - Giúp đỡ HS yếu làm bài. 5 8 5 1 x :5 8 8 5x . b). 28. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 6 18 x 7 23 18 6 x : 23 7 18 7 21 x . 23 6 23. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung. c) 5 5 6 2 5 5 x . 2 6 25 x 12 x:. 4. Cñng cè GV hÖ thèng l¹i néi dung cña bµi 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập về phép toán trên phân số -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày giảng: 31/03/2012 TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, cộng nhanh 2 hỗn số. - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ - GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng - HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS. Nội dung 29. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Cho HS làm bài tập 14 trang 21. Bài 114/21 (SBT): Tìm x, biết a )0,5 x . 2 7 1 2 x x 3 12 2 3. 7 12. - Yêu cầu bốn HS lên bảng làm. 1 7 7 1 x x : 7 12 12 7 1 x 12 1 1 13 b) x : 4 0,5 x . 3 2 3 13 1 x 2 6 6 . - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài. c ) x 30% x 1,3 (1 30%) x 1,3 1,3 x 1,3 x 1. 3x 1 3x d ) 1 : ( 4) 1 28 7 7 1 3x 1 .( 4) 1 28 7 7 3x 1 7 3 x 6 7 7 x 2. - Cho HS nhận xét. Bài116/21 (SBT): - Câu a đặt thừa số chung rồi tính - Chú ý đổi hỗn số, số thập phân, phần trăm thành phân số dễ tính hơn - Yêu cầu hai HS lên bảng làm. Bài 116/21 (SBT): Tìm y, biết 1 a ) y 25% y (1 0, 25) y 0,5 2 2 0, 75 y 0, 5 y 3 1 3 10 b)3 y 16 13, 25 y 3 4 3 13, 25 16, 75 10 y 20 : y 6 3. - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu kém - Cho HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai - Cho HS làm bài tập Tính giá trị của biểu thức:. Bài tập Tính giá trị của biểu thức:. 3 1 3 7 5 7 ; A= 7 1 5 B 0,75 : 2 12 8 24. 3 1 3 7 A= 5 7 ;. - Cho hai HS lên bảng làm 30. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Theo di, hướng dẫn cho HS yếu làm - Cho HS nhận xét. 7 1 5 0,75 : 2 12 8 B = 24. 4. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung của bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 05/04/2012 Ngày giảng: 07/04/2012 TIẾT 22: LUYỆN TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt. 3.Thái độ - Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình. II. CHUẨN BỊ - GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng. - HS: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong luyện tập) 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Bài 1 - YC HS đọc và tóm tắt đề bài? - YC HS lên bảng vẽ hình. - Để tính được số đo góc yOt ta làm ntn? - YC 1 HS lên bảng trình bày.. Nội dung Bài 1 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia . Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho xOy = 1000 ; 1500 xOt . Tính số đo góc yOt ? Giải: Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: xOy < xOt => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và. - HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận. Ot.. xét cách trình bày. xOy yOt xOt xOy yOt xOt 1500 1000 500. 31. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 2: YC HS đọc và tóm tắt đề bài. Để chứng minh một tia là phân giác của 1 góc ta phải chứng minh nó thỏa mãn những điều kiện gì? Áp dụng vào bài tập. - YC 1 HS lên bảng vẽ hình. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700.. a) Tính góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ? b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính góc mOt . c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc mOt . Tính góc yOz ? z Giải: t y. - YC 3 HS lên làm 3 phần. 70. m. 30 O. - HS dưới lớp làm và quan sát cách trình bày của bạn. x 0 0 a) Vì xOy xOt (30 70 ). nên xOy yOt xOt yOt 700 300 400. - Nhận xét cách trình bày. Vậy yOt 40 Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì. - GV nhận xét, sửa cho HS cách trình. xOy yOt (300 400 ). bày => GV chốt lại. . 0. b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox suy ra: xOt tOm xOm tOm 1800 700 1100 . 0. Vậy tOm 110 c) Vì Oz là tia phân giác của tOm nên 1100 : 2 550 tOz. mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có: Còn thời gian GV cho chép bài tập số. yOz yOt tOz 400 550 950 yOz 950. 3 làm tại lớp. Nếu không hướng dẫn về Vậy nhà. Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi \OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính MON ?. 3. Củng cố - GV lưu ý cho HS cách trình bày, vẽ hình - Hướng dẫn HS cách vẽ góc chính xác 4. Hướng dẫn học ở nhà: 32. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy = 350 ; xOz = 700 a) Chứng minh rằng tia Oy là phân giác của xOz b) Vẽ tia đối của tia Ox là tia Ox'. Vẽ tia Ot là phân giác của x ' Oz. . Tính tOy ? -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/4/2012 Ngày giảng: 11/4/2012 TIẾT 23: LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, cộng nhanh 2 hỗn số. - Có kĩ năng viết phân số (Có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. Sử dụng kí hiệu %. Ôn lại bài tập dạng tìm x, y. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra: - Nêu cách đổi một phân số ra hỗn số, đổi một hỗn số ra phân số. 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS - Cho HS làm bài tập 111 SBT. Nội dung Bài 111/21 (SBT): Đổi ra giờ. 15 1 5 - Gv gọi HS lên bảng đổi ra thành phân 1 h 1 h h 4 4 1 h15 phút = 60 số.. 2 h 20 phút =. 2. 20 1 7 h 2 h h 60 3 3. 12 1 16 h 3 h h 5 5 3 h 12 phút = 60 3. Bài 112/21 (SBT): Tính giá trị của biểu 33 Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 112 SBT - Gv gọi HS tính tổng và hiệu các hỗn số.. thức 3 1 3 4 7 a)6 5 6 5 11 8 2 8 8 8 3 3 b)5 2 3 7 7 1 2 40 14 26 c) 5 3 4 3 1 7 5 35 35 35 1 2 7 6 13 d ) 2 1 2 1 3 3 7 21 21 21. Bài 114/21 (SBT): Tìm x, biết - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 114 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng làm – Câu a đặt thừa số chung rồi tính. 2 7 x 3 12 7 1 2 x 12 2 3 1 7 7 1 x x : 7 12 12 7 1 x 12 1 1 13 b) x : 4 0,5 x . 3 2 3 13 1 x 2 6 6. – Ôn tìm x, y trong phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số – Chú ý đổi hỗn số, số thập phân, phần trăm thành phân số dễ tính hơn. c ) x 30% x 1, 3. a)0,5 x . (1 30%) x 1,3 1,3 x 1,3 x 1 3x 1 d) 1 : ( 4) 28 7 3x 1 1 .( 4) 28 7 3x 1 1 7 7 3x 1 7 3 x 6 7 7 x 2. Baøi116/21 (SBT): Tìm y, bieát - Cho HS làm tiếp bài tập 116 SBT. 1 2 (1 0, 25) y 0,5. - Yêu cầu hai HS lên bảng làm. 0, 75 y 0,5 y . a ) y 25% y . 34. 2 3. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung. 1 3 b)3 y 16 13, 25 3 4 10 y 13, 25 16, 75 3 10 y 20 : y 6 3. 4.Củng cố - GV hệ thống lại các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn và làm lại các bài tập dạng tìm x, y -------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/04/2012 Ngày giảng: 14/04/2012 TIẾT 24: LUYỆN TẬP VỀ TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ. - HS: Học bài và làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra Nêu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. 3. Luyện tập HĐ của GV và HS - Cho HS làm bài tập 125 trang 24 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng làm. Nội dung Bài 125/24(SBT) Số quả táo Hạnh ăn: 24.25%=6 ( quả ) Số quả táo còn lại: 35. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 +Tìm số quả táo Hạnh ăn? +Tìm số quả táo còn lại ? +Tìm số quả táo Hoàng ăn? +Tìm số quả táo trên đĩa cân?. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 126 trang 24 SBT - Yêu cầu một HS len bảng làm +Tìm số hs trung bình của lớp? +Tìm số hs còn lại của lớp? +Tìm số hs khá của lớp? +Tìm số hs giỏi của lớp?. 24 – 6 = 18 ( quả ) 4 Số quả táo Hoàng ăn: 18. 9 = 8 ( quả ). Số quả táo trên đĩa cân: 24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quả ) Bài 126/24(SBT) Số hs trung bình của lớp: Số hs còn lại của lớp : 45 – 21 = 24 (hs). 45.. 7 21(hs) 15. 5 24. 15(hs) 8 Số hs khá của lớp :. Số hs giỏi của lớp : 45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs). Bài 124/23(SBT) - Cho HS làm tiếp bài tập 124 trang 23 Quả cam nặng : 3 SBT 300 . 4 = 225 g - Yêu cầu một HS lên bảng làm 1 quả cam = 300 g 3 Bài127/24(SBT) 4 quả cam nặng bao nhiêu gam ? Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 1 là: - Cho HS nhận xét 1 1 1. 0, 25 4 4 - Cho HS làm bài tập 127 SBT (tấn) - Yêu cầu một HS lên bảng làm Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 2 là: 1 .0,4 Tìm số thóc thu hoạch ở thửa ruộng = 0,4 (tấn) thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ? Số thóc thu hoạch thửa ruộng 3 là: 1 .15% - Cho HS nhận xét = 0,15 (tấn) - Nhận xét chung Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 4 là: 1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(tấn) 4.Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức của bài 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập tiếp theo trong SBT. Ngày soạn: 19/04/2012 Ngày giảng: 20/4/2012 TIẾT 25: LUYỆN TẬP TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU 36. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 1. Kiến thức - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước 2. Kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước 3. Thái độ - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II. CHUẨN BỊ - GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng - HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra HS1: Tính nhanh a) 260% của 25 b) 23,6% của 50 c) 47% của 100 ĐS: a) 65 b) 11,8 c) 47 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Bài 1: - YC HS đọc đề và tóm tắt đề bài - Vận dụng kiến thức nào vào làm. Ghi bảng Bài 1: Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20% số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo.. bài tập này?. Giải: Số táo Mai đã ăn là:. - YC HS lên bảng trình bày.. 25.. - HS dưới lớp làm bài vào vở. 20 5 100 (quả). Số táo Lan đã ăn là: (25 5).. Bài 2: YC HS đọc đề và tóm tắt đề bài. 25 5 100 (quả). Số táo còn lại là: 25 - 10 = 15 (quả). - Vận dụng kiến thức nào vào làm. Bài 2: Một ô tô đã đi 110km trong ba giờ.. bài tập này?. 1 Trong giờ thứ nhất, xe đi được 3 quãng. - YC HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp làm bài vào vở - GV nhận xét. 2 đường. Trong giờ thứ 2, xe đi được 5. quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ 3 xe đi được bao nhiêu km? Giải: Quãng đường giờ thứ nhất đi được là: 37. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 3: YC HS tự tóm tắt đề bài.. 1 110 110. 3 3 (Km). Quãng đường giờ thứ 2 đi được là:. HS lên bảng trình bày.. 110 2 88 110 . 3 5 3 (Km) . HS nhận xét bài làm của bạn. Quãng đường giờ thứ 3 đi được là:. - GV nhận xét. 110 88 110 44 3 3 (km). Bài 3: Một cửa hàng giảm giá 12% một số mặt hàng A, B và C. Mặt hàng A có giá cũ là 12000đ, mặt hàng B có giá cũ là 18000đ, mặt hàng C có giá cũ là 20000đ. Tính giá mới của mặt hàng này (dùng máy tính bỏ túi) ĐS: A: 10560đ B: 15840đ C: 17600đ 4. Củng cố - GV nhắc lại các dạng bài đã chữa. - Lưu ý những sai làm thường mắc phải. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, làm BTVN: 5 Bài 1: Một trường có 1200 HS. Số HS có lực học trung bình chiếm 8 tổng số, 1 số HS khá chiếm 3 tổng số, còn lại là HS giỏi. Tính số HS giỏi của trường. 2 Bài 2: Một lớp học có 30 HS trong đó 5 là gái. Hỏi lớp có bao nhiêu bạn nam. --------------------------------------------------------------------------------------------------------. 38. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Ngày soạn: 23/4/2012 Ngày giảng: 25/4/2012 TIẾT 26: LUYỆN TẬP TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó 2. Kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn 3. Thái độ - Cẩn thận tự tin khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ - GV: KÕ ho¹ch bµi gi¶ng - HS: Học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:……/26. Vắng:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra HS1: Chữa bài tập 1 ĐS: 50 HS HS2: Chữa bài tập 2 ĐS: 18HS 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Bài 1:. Bài 1: Một xí nghiệp đã thực hiện được. - Gọi HS tóm tắt đầu bài, nêu cách làm.. 4 7 kế hoạch, còn phải sản xuất thêm 360. - Bài toán thuộc dạng 1 hay dạng 2? - GV hướng dẫn HS thực hiện. - Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm ra nháp. - GV nhận xét bổ xung. Bài 2: - HS tóm tắt đầu bài.. sản phẩm nữa mới hoàn thành. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao. Giải: Số phần kế hoạch còn phải làm là : 4 3 1- 7= 7 Số sản phẩm làm theo kế hoạch là : 3 360 : 7 = 840(sản phẩm) 39. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - Lượng nước cần cho chảy tiếp vào bể chiếm mấy phần bể ? - Vậy tính tính lượng nước trong bể được tính như thế nào ? - YC HS lên bảng làm bài. 2 Bài 2: Một bể nước chứa đến 5 dung. tích bể, cần cho chảy tiếp 600 lít nữa thì đầy bể. Tính dung tích bể. Giải: 600 lít ứng với số phần của bể là: 2 3 1- 5 5. - HS nhận xét Bài 3:. Vậy bể chứa được số lít nước là: 600 :. Gọi HS đọc đầu bài và tóm tắt.. 3 1000 5 ( lít). - Muốn tìm tổng số vải đã bán ta phải. Bài 3: Một cửa hàng bán một số mét vải. làm gì?. 3 trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 5 số. - Muốn tìm được sô vải bán trong ngày thứ 2 ta làm như thế nào? - 40 mét vải là giá trị của phân số nào? - YC HS làm việc cá nhân -HS diện lên trình bày trên bảng. 2 mét vải. Ngày thứ hai bán 7 số mét vải. còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán. Giải: Số vải còn lại sau ngày thứ nhất bán là:. - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - YC HS nhận xét và thống nhất kết quả. - GV nhận xét bổ xung.. 3 2 1 - 5 5 tổng số. Số vải bán trong ngày thứ 2 là: 2 2 4 . 5 7 35 tổng số. Số vải bán trong ngày thứ 3 là: 2 4 2 5 35 7 tổng số. Tổng số vải cửa hàng bán là: 40 :. 2 140 7 m. 4. Củng cố - GV nhắc lại các dạng bài đã chữa. - Lưu ý những sai lầm hs thường mắc phải. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và làm BTVN. 40. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Bài 1: Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh của lớp 6A bằng tổng số học sinh của lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C 6 học sinh.Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 2: Một người mang đi bán một sọt cam. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số cam còn lại là 30 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.. 41. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 Tuần 34. Ngày soạn: 26/4/2011. Tiết 34:. Ngày dạy: 29/4/2011 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã được học để giải một số bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài B. CHUẨN BỊ Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Tìm tỉ số của 3 a) 4 m và 60 cm. b) 10kg và 0,3 tạ. ĐS: a) 5 : 4. b) 1 : 3. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Bài 1:. Ghi bảng Bài 1: Tìm tỉ số của hai số a và b, biết:. - Áp dụng kiến thức nào để tính kết quả? - YC HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - YC HS đọc đề và nêu cách làm - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét và hoàn thành vào vở Bài 3:. a) a = b) a =. 3. 1 1 2 4 ; b= 3. 4. 4 1 3 9 ; b = 18. ĐS: a) a : b = 39 : 28 b) a : b = 16 : 11 Bài 2: Tỉ số của hai a và b là 3 : 5 . Tìm hai số đó biết tổng của chúng là -64. ĐS: a) a = -24 và b = -40 42. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 - YC HS đọc đề và tóm tắt. Bài 3: Một mảnh vườn có diện tích là. - HS nêu cách làm. 375m2 được chia làm hai mảnh.Tỉ số diện. - HS lên bảng làm bài. tích giữa mảnh I và II là: 37,5%. Tính. - HS nhận xét và hoàn thành vào vở. diện tích của mỗi mảnh.. - GV nhận xét. ĐS: 102m2 và 272 m2. Bài 4:. Bài 4: Khoảng cách giữa hai thành phố. - YC HS đọc và tóm tắt bài toán. trên bản đồ là 15 cm. Khoảng cách thực tế. - Tỉ xích được tính dựa vào công thức giữa hai thành phố ấy là 150Km. Tính tỉ lệ nào. xích của bản đồ. - Vậy đơn vị trong bài toán đã phù hợp Giải: Ta có: 150km = 15 000 000 cm chưa ?. Tỉ xích của bản đồ là :. - YC HS lên bảng làm. 15 1 T 15000000 1000000. - HS dưới lớp hoàn thành và nhận xét. ĐS: 1: 1 000 000.. III. Củng cố - GV nhắc lại các dạng bài đã chữa. - Lưu ý những sai làm thường mắc phải IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài137,138,139,140/SBT. 43. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Gi¸o ¸n: Tù chon To¸n 6 ------------------------------------------------------------------------------------------------------. 44. Gi¸o viªn: Vò ThÞ Th¶o.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>