Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NGu Van 6 tuan 31213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.52 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần : Tiết: TÊN BÀI: SƠN. TINH THỦY TINH. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Hiểu , cảm nhận nội dung ý nghĩa của VB,Những nét nghệ thuật chính của VB 2/ Kỹ năng: Đọc hiểu VB truyền thuyết. Năm bắt các sự kiện chính,ý nghĩa truyện. Kể lại được truyện 3/ Thái độ: Thấy được công lao của cha ông.Bồi dưỡng khat vọng , ước mơ vươn lên. Giáo dục bảo vệ môi trường II./CHUẨN BỊ: - GV Sách giáo khoa. sách giáo viên.Giáo án.Thiết kế bài dạy. Tranh minh họa: - HS: Chuẩn bị theo y/c giáo viên III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : TL: Ý nghĩa truyện Thánh Gióng TN: Ý nghĩa chi tiết “ vươn vai biến thành tráng sĩ” a/ Tạo sự thần kỳ cho câu chuyện b/ Thể hiện ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm c/ Ca ngợi người anh hùng chống giặc d/ Thể hiện sức mạnh của dân tộc 3/ Bài mới: GT bài mới: 4/ Tổ chức các hoạt dộng dạy học HOẠT ĐỘNG GV. HĐ HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu MT: Xác định thể loại, tìm hiểu Xác định từ ngữ để nắm chắc nội dung Nêu, cùng giải L: Nêu thể loại, xuất xứ văn bản quyết Nhận định ? Ngoài từ khó SGK đã chú Nghe, định thích , còn từ nào em chưa rõ hướng trả lời nghĩa? ? Theo em, Vb thuộc pt biểu đạt nào? Chuyển: Là Vb thuộc PT Tự sự, STTT thể hiện các đặc điểm của thể loại TT như thế nào? Hoạt động 2: HD Đọc-Tìm hiểu Nghe. TG. NỘI DUNG GHI. Tuần 3 Tiết 9.VB SƠN TINH THỦY TINH I/ Giới thiệu: -Thể loại:truyền thuyết - Xuất xứ:. II/ Đọc hiểu VB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vb MT:Giúp hs nắm nội dung và nghệ thuật VB. Thấy được đặc điểm của truyền thuyềt.Rèn kỹ năng phân tích, nâng cao khả năng tư duy. Hướng dẫn đọc Đọc mẫu Gọi hs đọc phân đoạn Gọi hs kể tóm tắt ? Câu chuyện bắt đầu từ sự việc nào? ?Sự yêu thương lo lắng của người cha dành cho con thể hiện qua chi tiết nào? ? Theo em, trong những chi tiết liên quan đến việc gả chồng cho con gái, chi tiết nào đặc sắc nhất? Lý giải. Chốt : Ý nguyện gả con cho ST của nhà vua cũng chính là ý nguyện của nhân dân ?Vì sao nhân dân ta lại chon ST làm rễ mà không chon TT? Hãy gthiệu những hiểu biết của em về 2 nhân vật trên. ?Theo em , tài năng và phẩm chất của 2 nhân vật bộc lộ rõ nhất qua sự việc nào? ? Đặc sắc nghệ thuật trong các sự việc mt 2 nhân vật?. Thực hiện theo chỉ định Xung phong Xácđịnh Nhận định. 1/ Đọc Phương thức tự sự. Thảo luận bàn. 2/ Phân tích: a/ Vua Hùng kén rễ: -Muốn kén cho con người chồng xứng đáng -Đòi sính lễ. Nghe Trao đổi bàn. à Ý nguyện của nhân dân Trao đổi bàn Trình bày Tranh luận Nhận định, lý giải. Thảo luận nhóm. Nhận định. Liên hệ với thực tế đời sống của cư dân Việt cổ trong lịch sử, theo em câu chuyện đã phản ánh điều Xác định gì? Tích hợp giáo dục môi trường Từ câu chuyện em , em có suy nghĩ gì về MT hiện nay? Nêu ý nghĩa của VB. Tóm tắt ý cơ Chốt ý chính bản Hoạt động 3: HD Tổng kết MT: Rút ra nhận định về NDNT.Rèn kỹ năng tư duy L: Giá trị nội dung-nghệ thuật?. b/ Cuộc thi tài của ST-TT - Cả hai đều có tài cao phép lạ. -ST lấy được MN, TT nổi giận dâng nước đánh ST -ST vững vàng, TT kiệt sức rút quân - Hàng năm đều dâng nước lên đánh ST. à. Hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh . Tạo sự việc hấp dẫn . Dẫn dắt , kể chuyện sinh động, hấp dẫn ð.Cuộc sống lao động đấu tranh với thiên tai, lũ lụt của cư dân đồng bằng Bắc bộ . Khát vọng của người Việt cổ trong chế ngự lũ lụt thiên tai c/ Ý nghĩa văn bản -Giải thích hiện tượng lũ lụt -Thể hiện ước mơ chiến thắng thiên tai ,bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ III/Tổng kết: 1/Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi đọc ghi nhớ. Ghi nhận. Giải thích hiện tượng lũ lụt -Thể hiện ước mơ chiến thắng thiên tai ,bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ 2/Nghệ thuật: Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. 5/Củng cố:Làm rõ đặc điểm TT qua VB: ST-TT V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. L: Thực hiện bt2 phần LT.Thực hành bài tập 1. ST bài tập 3 Soạn bài : Nghĩa của từ: -Trả lời các câu hỏi trong từng đề mục, xem ghi nhớ , thử thực hiện bài tập VI/NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: Ngày thựcThuận hiện: lợi: Tuần : Tiết:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÊN BÀI: NGHĨA. CỦA TỪ. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Hiểu khái niệm nghĩa của từ. Biết cơ sở xác định nghĩa 2/ Kỹ năng: Giải thích đúng nghĩa của từ. Biết sử dụng từ đúng nghĩa . Biết tra cứu tự điển. 3/ Thái độ: Có ý thức mở rộng vốn từ II./CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế bài dạy. Tìm tư liệu. - HS: Thực hiện theo hd CV ở nhà. III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : TL: Nêu nguyên tắc mượn từ TN: Xác định dãy từ nào sau đây không có từ mượn a/ nhà, cây, tàu hỏa b/ em bé, chăn, xà phòng c/ hỏa tốc,gạo, dép d/ nước, tủ, màn( Đáp án) 3/ Bài mới: GT bài mới: Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, vấn đề mà ta tiếp nhận đầu tiên là hình thức ngữ âm( nói, viết), tuy nhiên điều mà ta cần là cái chứ đựng bên trong hình thức ngữ âm. Nội dung bài Nghĩa của từ sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. HOẠT ĐỘNG GV. HĐ HỌC SINH. HĐ 1: HD tìm hiểu bài mới MT: Học sinh hiểu khái niệm nghĩa của từ. Gọi HS đọc vd Trình bày BP H? Nếu lấy dấu 2 chấm làm chuẩn thì các vd trên gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Gọi Hs đọc lại phần nội dung giải nghĩa của từ. GV: Đó là phần nội dung mà từ biểu thị. HS đọc. H? Thế nào là nghĩa của từ? Gồm 2 phần: L: Đọc câu 3 mục I.Vẽ mô hình Phần bên trái là các từ cần giải thích. Phần bên phải là nội dung giải nghĩa của. TG. NỘI DUNG GHI. Tuần 3.tiết 10.TV NGHĨA CỦA TỪ. I/ Nghĩa của từ: Tập quán: thói quen của 1 cộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> từ. Nghĩa cua từ là nội GV chuyển ý : Vậy có thể giải dung mà từ biểu thị. nghĩa của từ bằng những cách -QS trả lởi nào? Yêu cầu hs theo dõi các vd trong sgk. HS đọc. HS thảo luận.. Gọi 1 hs đọc phần giải nghĩa từ tập quán. H? Trong 2 câu sau đây, 2 từ : tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao? a/ Người Việt có tập quán ăn trầu. b/ Bạn Nam có thói quen ăn qùa vặt.. H? Vậy từ tập quán đã được giải thích ý nghĩa bằng cách nào? Gọi hs đọc phần giải thích từ : Lẫm liệt. H? Trong 3 câu sau đây, 3 từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế được cho nhau không? a/ Tư thế lẫm liệt của người anh hùng. b/ Tư thế hùng dũng của người anh hùng. c/ Tư thế oai nghiêm của người anh hùng. H? 3 từ trên thuộc loại từ nào mà em đã học? H? Vậy từ lẫm liệt đã được giải thích ý nghĩa bằng cách nào? Bài tập nhanh: Hãy giaỉ thích ý. Câu a có thể dùng cả 2 từ. Câu b chỉ dùng từ thói quen. Vì: Từ tập quán có phạm vi biểu vật rộng thường gắn với chủ thể là số đông. Thói quen có phạm vi biểu vật hẹp thường gắn với chủ thể là một cá nhân. Trình bày kn mà từ biểu thị. HS đọc. 3 từ có thể thay thế cho nhau được vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi. 3 từ đồng nghĩa. Giải thích ý nghĩa bằng cách dùng từ đồng nghĩa. HS đọc. Giống cách giải thích ý nghĩa của từ : lẫm liệt.. đồng được hình thành từ lâu trong đ/sống được mọi l làm theo. Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. Nao núng: lung lay, ko vững lòng tin ở mình nữa. Ghi nhớ 1: SGK II/ Cách giải thích nghĩa của từ:. 1/ Trình bày kn mà từ biểu thị.. 2/ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ghi nhớ:. Đại diện 4 tổ lên tìm. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. .. III/ Luyện tập: 1/ Bài tập 1:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghĩa của các từ sau theo cách trên: Trung thực, dũng cảm, phân minh.. Hoạt động 3; HDLT MT : Củng cố KT, rèn kỹ năng tư duy. HS lên bảng làm: H? Cho biết mỗi chú thích giải a/ Học tập b/ Học lỏm nghĩa từ theo cách nào? c/ Học hỏi d/ Học hành. HS điền từ: a/ Trung bình b/ Trung gian. c/ Trung niên. HS giải thích nghĩa cua từ: a/ Giếng: hố đào sâu Gọi hs lên bảng trình bày bài tập vào lòng đất để lấy nước uống 2.3 cách trình bày kn mà từ biểu thị b/ Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục Giải thích các từ sau theo những Cách trình bày kn mà cách đã học? từ biểu thị c/ Hèn nhát: trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích.. VD: 1/ Cầu hôn: xin được lấy vợ. Cách trình bày kn mà từ biểu thị. Tản Viên: Núi cao trên đỉnh ngọn toả ra như cái tán gọi là Tản Viên. Cách giải thích bằng việc miêu tả đặc điểm của sự vật. Phán: truyền bảo 2/ Bài tập 2 a/ Học tập b/ Học lỏm c/ Học hỏi d/ Học hành 3/ Bài tập 3 a/ Trung bình b/ Trung gian. c/ Trung niên 4/ Bài tập 4: a/ Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước uống cách trình bày kn mà từ biểu thị b/ Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục Cách trình bày kn mà từ biểu thị c/ Hèn nhát: trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích. 5/ Bài tập 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV hướng dẫn hs tìm hiểu 2 lớp nghĩa đê thấy ý thú vị của câu chuyện: Mất có nghĩa là không mất nghĩa là vẫn còn. 5/ Củng cố: Nghĩa của từ là gì? V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Hiểu biết về nội dung –hình thức của từ. Hoàn thiện bài tập Tìm hiểu : thế nào là sự việc trong văn tự sự? Nhân vật trong VTS thể hiện như thế nào? VI/ NHẬN XÉT: Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần : Tiết: TÊN BÀI: SỰ. VIỆC VÀ NHÂN VẬT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nhân vật và sự việc - Ý nghĩa và mối quan hệ giữa nhân vật và sự việc, chủ đề trong văn bản tự sự 2/ Kỹ năng: - Chỉ ra nhân vật , sự việc trong VBTS - Xác định nhân vật , sự việc trong một đề bài cụ thể. 3/ Thái độ: Thầy được mối quan hệ giưa các yếu tố trong VBTS. Vận dụng vào TLV II./CHUẨN BỊ: - GV: SGK-SGV-Giáo án-GA-Bảng phụ - HS: Tìm hiểu ở nhà theo hướng dẫn GV III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : Tự sự là gì? Làm rõ qua một VB cụ thể. 3/ Bài mới: GT bài mới: Tự sự là pt trình bày chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tiết học sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về đặc điểm của sự việc cũng như nhân vật trong VBTS. HOẠT ĐỘNG GV. HĐ HỌC SINH. Hoạt động 1:HD Tìm hiểu sự việc và nhân vật trong VBTS MT: Học sinh hiểu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong VBTS Biết quan sát, tư duy , tổng hơp và nhận định kiến thức từ tìm hiểu để thực hành. Giới thiệu đề mục.. L: Đọc câu 1.a. Xác định theo yêu cầu.. TG. NỘI DUNG GHI. Tuần 2-Tiết 11-12-TLV SƯ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. Thảo luận. Nêu chi tiết, sự L:Sự việc do ai thực hiện, xảy ra ở việc đâu? Thời gian? địa điểm? Nguyên Trình bày. I/ Đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự 1/Sự việc trong văn bản tự sự 1.1/Tìm hiểu: Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh a/ Sự việc khởi đầu: (1) Sự việc phát triển(2,3,4) Sự việc cao trào( 5,6) Sự việc kết thúc( 7).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhân ? Diễn biến? Thực hiện. Việc Vua Hùng chọn sính lễ có ý nghĩa gì? ? Trong vb, các nhân vật đã làm gì? Ai có hành động nhiều nhất? Nhân vật phụ có ý nghĩa gì? Nhận biết nhân vật qua đâu?. Gọi đọc ghi nhớ Chốt Chuyển Luyện tập Hết tiết 1 Hoạt động 2: Luyện tập L: Đọc , xác định yêu cầu bài tập.Nêu cách thực hiện. + Xác định lại sự việc nhân vật đã thực hiện + Ai là nhân vật chính? nhân vật phụ?. Đọc ghi nhớ. + Tóm tắt truyện theo nhân vật chính. Kể theo sự việc nhân vật thực hiện. Đọc , xác định yc đề bài Tìm chi tiết Nhận định. (Những sự việc mà nhân vật thực hiện trong VB) Theo dõi Nhận xét Nêu ý kiến + Cách đạt tên văn bản?. b/ Người thực hiện: VH-MN-STTT Địa điểm: Miền Bắc Thời gian: Thời Vua Hùng thứ 18 Nguyên nhân: ST cưới được MN nên TT ghen hờn đánh ST DB: Cuộc giao tranh giữa ST chống lại TT KQ: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua, hàng năm dâng nước lên đánh ST. c/ Sự việc phù hợp chủ đề: Chi tiết sính lễ 2/ Nhân vật trong văn bản tự sự -Người thực hiện sự việc và thể hiện trong văn bản -Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản -Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt dộng - Nhân vật được thể hiện qua: tên gọi, lai lịch , tính nết.hình dáng, hành động... * Ghi nhớ:. II/ Luyện tập Bài tập 1: a/ Sự việc các nhân vật đã thực hiện Mẫu: Vua Hùng: kén chồng cho con, triệu tập lạc hầu, đòi sính lễ b/Nhân vật chính: ST-TT Nhân vật phụ: Vua Hùng Mị nương c/ Tóm tắt truyện gắn với nhân vật chính Mẫu: Nhân vật Sơn Tinh: -Đến cầu hôn -Đem sính lễ đến trước -Rước Mị Nương về núi -Đánh lại Thủy Tinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> L: Đọc, xác định yêu cầu bt 2. Thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm Trình bày Góp ý các nhóm. Chốt. -Chiến thắng Thủy Tinh d/ Cách đặt tên theo nhân vật chính, à cách đặt tên theo dân gian :Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa... Bài Tập 2 Mẫu: Sự việc định kể:Trèo cây Diễn biến: Thấy tổ chim trên cây cao, định bắt về nuôi. Mẹ nhắc nhở không được leo trèo nguy hiểm, chim con mất mẹ sẽ khổ sở Mẹ đi vắng, trèo hốt tổ chim , trượt tay té bong gân Mẹ đưa đi bệnh viện Mẹ chăm sóc , phân tích việc làm sai trái... Hối hận.. Củng cố: Sự việc Khởi đầu phát triển cao trào kết thúc. thời gian địa điểm nguyên nhân diễn biến kết. thúc Nhân vật Nhận biết. Vai trò. V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Tiết 11-12: Hiểu biết về nhân vật và sự việc .Hoàn thiện các bài tập Đọc tìm hiểu văn bản Sự tích Hồ Gươm Sự việc? Nhân vật? Chi tiết kỳ ảo? Ý nghĩa truyện? VI/ NHẬN XÉT:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×