Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tìm hiểu sưu tập lư và đỉnh đồng thời nguyễn trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 99 trang )

Trờng đại học văn hoá h nội
Khoa bảo tng


Nguyễn Thị Thuận Linh

Tìm hiểu su tập l v đỉnh đồng thời nguyễn
trng by tại bảo tng lịch sử Việt nam

Khoá luận tèt nghiƯp
Ngμnh b¶o tån – b¶o tμng

Ng−êi h−íng dÉn khoa học: Thạc sĩ. Trần Đức Nguyên

H nội- 2008

1


Bảng chữ viết tắt

BTLSVN:

Bảo tng Lịch sử Việt Nam

GS:

Giáo s

GS. TS:


Giáo s, tiến sĩ

Nxb:

Nh xuất bản

PGS:

Phó giáo s

PGS. TS:

Phó giáo s−, tiÕn sÜ

Tp:

Thμnh phè

Tr:

Trang

2


Mục lục
Trang

Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti

2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục của khoá luận
Chơng I: Khái quát về Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần

1

trng by về thời Nguyễn
1.1. Quá trình hình thnh v phát triển của Bảo tng Lịch Sử Việt Nam

1

1.2. Nội dung trng by của Bảo tng Lịch Sử Việt Nam

3

1.3. Nội dung trng by triều Nguyễn tại Bảo tng Lịch Sử ViƯt Nam

12

1.3.1. Néi dung tr−ng bμy triỊu Ngun

12

1.3.2. S−u tËp l v đỉnh đồng trong phần trng by triều Nguyễn

13

Chơng 2: Giá trị của su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn

trng by tại Bảo tng Lịch Sử Việt Nam
2.1. Tổng quát về su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by tại

15
15

Bảo tng Lịch Sử Việt Nam
2.1.1. Khái niệm su tập

15

2.1.2. Đặc trng cơ bản của su tập l v đỉnh đồng

19

2.1.2.1. L đồng

20

2.1.2.2. Đỉnh đồng

22

2.1.3. Đối sánh ®Ị tμi trang trÝ trªn l− vμ ®Ønh ®ång víi đề ti
trang trí trên một số đồ đồng khác cùng thời đợc trng by ở Bảo

31

tng Lịch Sử Việt Nam
2.1.4. Kỹ thuật đúc l v đỉnh đồng thời Nguyễn

2.2. Giá trÞ cđa s−u tËp

33
36

3


2.2.1. Giá trị lịch sử

36

2.2.2. Giá trị văn hoá

40

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản v phát huy giá trị
su tập l v đỉnh đồng trng by tại Bảo tng Lịch Sử Việt Nam
3.1. Thực trạng bảo quản l v đỉnh đồng của Bảo tng Lịch Sử Việt Nam

50
50

3.1.1.Về công tác kiểm kê

50

3.1.2. Về công tác bảo quản su tập

51


3.1.2.1. Bảo quản trong kho cơ sở

51

3.1.2.3. Bảo quản tại phòng trng by

53

3.2. Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị su tập l v đỉnh đồng
thời Nguyễn trng by tại Bảo tng Lịch Sử Việt Nam
3.2.1. Hon thiƯn néi dung hå s¬ hiƯn vËt vμ tiÕp tơc su tầm bổ

56
57

sung hiện vật cho su tập
3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức trng by

58

3.2.3. In ấn, giới thiệu, quảng bá về su tập

60

Kết luận

62

Ti liệu tham khảo


64

Phụ lục

66

4


Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
L hơng đồng v đỉnh đồng l một trong số những đồ thờ không thể
thiếu trong đời sống tâm linh của ngời Việt Nam. Trên bn thờ tổ tiên của
mỗi gia đình cho đến các chùa chiền, đình miếu

l hơng đồng v đỉnh đồng

luôn đợc đặt ở chỗ trang trọng nhất. Bộ l hơng đồng v đỉnh đồng trên bn
thờ luôn nhắc nhở mọi ng−êi r»ng c©y cã céi n−íc cã ngn, chim cã tổ ngời
có tông, vì vậy luôn phải giữ vững đạo lý tốt đẹp đó.
Bảo tng Lịch sử Việt Nam l một trong những nơi lu giữ nhiều hiện
vật, su tập hiện vật chất liệu đồng với rất nhiều loại hình phong phú. Đó l
những đồ thờ cúng nh l, đỉnh...những loại nhạc khí nh trống, chuông,
khánh...các loại vũ khí nh dao, gơm, giáo, súng...cho đến những đồ gia
dụng nh nồi, mâm, ấm, chậu, bình vôi...Tất cả những hiện vật, su tập hiện
vật ấy đà phản ánh trình độ kỹ thuật, mü tht ®óc ®ång ViƯt Nam vèn cã
trun thèng tõ rất lâu đời đà đạt đến trình độ cao.
Hiện nay Bảo tng Lịch sử Việt Nam đang lu giữ, trng by su tập l
hơng đồng v đỉnh đồng (gọi tắt l l v đỉnh đồng) thời Nguyễn (thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX). Đây l những hiện vật tiêu biểu, có ý nghĩa, l nguồn t liệu
quý giá để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học v trng by phục vụ khách
tham quan. Việc tìm hiểu, nghiên cứu su tập ny sẽ cho chúng ta thấy đợc
trình độ kỹ thuật, mỹ thuật đúc đồng của thời Nguyễn nói riêng v của Việt
Nam nói chung. Bên cạnh đó su tập l hơng đồng v đỉnh đồng còn cho
chúng ta thấy đợc những giá trị về đời sống văn hoá tâm linh của ngời Việt
trong văn hoá Việt Nam.
Su tập l hơng đồng v đỉnh đồng thời Nguyễn chứa đựng nhiều giá
trị cả về lịch sử, văn hoá v mỹ thuật, song những tìm hiểu nghiên cứu một
cách ton diện về su tập còn khá ít ỏi. Ngoi một số bi viết khái quát, giới
thiệu chung về l hơng đồng v đỉnh đồng trong Thông báo khoa học nội bộ

5


của Bảo tng thì đến nay cha có một công trình nghiên cứu ton diện no về
su tập l v ®Ønh ®ång nμy. Thªm vμo ®ã ®Ị tμi nghiªn cøu về l v đỉnh
đồng cũng l đề ti mới mẻ trong nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên
ngnh Bảo tng. Với những lý do nh trên, em đà chọn ®Ị tμi:

T×m hiĨu s−u

tËp l− vμ ®Ønh ®ång thêi Ngun trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam
lm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về quá trình hình thnh, nội dung trng by hiện nay của
Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
- Nghiên cứu s−u tËp l− vμ ®Ønh ®ång hiƯn ®ang tr−ng bμy tại Bảo tng
Lịch sử Việt Nam. Thông qua bộ su tập tìm hiểu về cách chế tác, hoa văn
trang trí, tạo dáng của l v đỉnh đồng cũng nh đánh giá trình độ kỹ thuật v

mỹ thuật đúc đồng thời Nguyễn.
- Tìm hiểu giá trị của su tập.
- Từ nghiên cøu vỊ s−u tËp, ®−a ra mét sè nhËn xÐt v giải pháp nhằm
bảo quản v phát huy giá trị của su tập.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn (thế kỷ
XIX-đầu thế kỷ XX) trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Su tập l v đỉnh thời Nguyễn đợc trng by
tại hệ thống trng by cố định của Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp duy vËt biƯn chøng vμ duy vËt lÞch sư cđa Chđ nghĩa
Mác Lênin.
- Sử dụng phơng pháp thống kê, miêu tả, so sánh, phân tích, tổng hợp,
nghiên cứu t liệu.
- Sử dụng phơng pháp mỹ thuật học trong việc xác định từng loại hoa
văn, các chi tiết trên hiện vật.

6


- Sử dụng phơng pháp của Bảo tng học.
- Bên cạnh đó còn su tầm sách báo, tạp chí, các bi viết, kế thừa
những kết quả nghiên cứu có liên quan đến l v đỉnh đồng.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham khảo, Phụ lục ảnh, phần
nội dung của khoá luận đợc chia thnh 3 chơng chính:
Chơng 1: Khái quát về Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần trng
by về thời Nguyễn.
Chơng 2: Giá trị của su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng
by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản v phát huy giá trị
su tập l v đỉnh đồng trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề ti ny, em luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của TS. Nguyễn Đình Chiến - Trởng phòng Kho Bảo quản - Bảo tng Lịch sử
Việt Nam, chú Nguyễn Tuấn Đại - Trởng phòng Trng by - Tuyên truyền - Bảo
tng Lịch sử Việt Nam, cô Nguyễn Thị Mai - Phó phòng Trng by - Tuyên
truyền - Bảo tng Lịch sử Việt Nam v đặc biệt l sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình
của thầy giáo hớng dẫn l Thạc sĩ Trần Đức Nguyên. Qua đây, em xin đợc gửi
lời cảm ơn chân thnh sâu sắc tới thầy giáo Trần Đức Nguyên cùng Ban giám đốc
v các cô chú, anh chị đang công tác tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà tạo điều
kiện giúp đỡ em hon thnh tốt luận văn tốt nghiệp ny.
Tuy đề ti đà đợc hon thnh nhng do các t liệu liên quan đến đề ti,
các công trình nghiên cứu còn ít, lại do điều kiện thời gian v trình độ có hạn
nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự chỉ
bảo, góp ý của các nh nghiên cứu, các thầy cô giáo cùng các bạn đồng
nghiệp để khoá luận đợc hon thiện hơn.
Em xin chân thnh cảm ơn!
H Nội, tháng 6 năm 2008

7


CHNG 1
Khái quát về Bảo tng Lịch sử Việt Nam v
phần trng by về thời Nguyễn
1.1. Quá trình hình thnh v phát triển của Bảo tng Lịch sử Việt Nam
Bảo tng Lịch sử Việt Nam nằm ở số 1 Phạm Ngũ LÃo, H Nội. Bảo
tng Lịch sử Việt Nam l một trong những Bảo tng Quốc gia của Việt Nam.
Bảo tng Lịch sử Việt Nam l bảo tng đợc thnh lập sớm nhất ở nớc
ta trên cơ sở kế thừa cơ sở vật chất của Bảo tng Louis Finot - bảo tng do

ngời Pháp xây dựng vo năm 1926 v khánh thnh mở cửa đón khách tham
quan vo năm 1932. Trong thời kỳ thuộc Pháp, bảo tng trng by nội dung
khá tổng hợp chủ yếu l su tập hiện vật vùng Viễn Đông, đặc biệt l di sản
văn hoá của các nớc Đông Dơng thuộc Pháp, trong đó có Việt Nam. Tuy
nhiªn do néi dung vμ tÝnh chÊt cđa nã, bảo tng chủ yếu phục vụ công tác
nghiên cứu về Đông Dơng v nghiên cứu cổ ngoạn của giới nghiên cứu.
Sau khi Cách mạng tháng 8 - 1945 thnh công, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký sắc lệnh 65/ SL ngy 23-11-1945, giao nhiệm vụ bảo tồn di tích trên ton
cõi Việt Nam cho Đông Phơng Bác Cổ học viện. Bảo tng Loui Finot lúc ny
đợc đổi tên thnh Quốc gia bảo tng viện. Tháng 12-1946 cuộc kháng chiến
ton quốc bùng nổ, Bảo tng lại do ngời Pháp quản lý.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (ngy 7-5-1954), cuộc kháng chiến của
nhân dân ta kết thúc, miền Bắc đợc hon ton giải phóng. Nhng mÃi đến
ngy 22-4-1958 nớc Việt Nam Dân chủ cộng ho mới tiếp nhận cơ sở Bảo
tng v đà đặt tên l Viện Bảo tng Lịch sử Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hoá Thông Tin m nay l Bộ Văn hoá Thể thao v Du lịch.
Ngay sau khi tiếp nhận cơ sở Bảo tng từ chính phủ Pháp, Bảo tng
Lịch sử Việt Nam đà nhanh chóng kiện ton bộ máy tổ chức v hoạt động.
Ngy 3-9-1958, bảo tng ®· chÝnh thøc më cưa hƯ thèng tr−ng bμy hoμn toμn

8


mới, giới thiệu cho khách tham quan về lịch sử văn hoá Việt Nam từ thời tiền
sử (thời kỳ nguyên thuỷ) cho đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Từ năm 1958 đến trớc năm 1975, mặc dù giai đoạn ny hoạt động của
bảo tng gặp nhiều khó khăn bởi sự đánh phá của đế quốc Mỹ nhng nó vẫn
đợc bảo tng đẩy mạnh. Sau năm 1975 đất nớc hon ton thống nhất, viện
Bảo tng đà có nhiều điều kiện hơn để đẩy mạnh mọi hoạt động của mình.
Các khâu công tác trong Bảo tng nh: Su tầm, kiểm kê, bảo quản, trng
by- tuyên truyền, giáo dục...cũng đạt nhiều kết quả cao.

Trải qua những thời kỳ khác nhau, dù trong những năm tháng chiến
tranh ác liệt hay trong thời kỳ đất nớc ta hon ton thống nhất, các khâu
nghiệp vụ của Bảo tng Lịch sử Việt Nam đều vẫn hoạt động rất có hiệu
quả. Cho đến nay Bảo tng Lịch sử ViƯt Nam ®· cã hƯ thèng hiƯn vËt vμ
s−u tËp hiện vật khá đồ sộ, quý hiếm v độc đáo gồm nhiều chất liệu khác
nhau. Đó l những hiện vật, su tập hiện vật thuộc các nền văn hoá khảo
cổ từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ đến thời đại đồng thau v sắt sớm, su tập
văn hoá Đông Sơn, su tập gốm Bát Trng, su tập đồ gỗ thời Lê Nguyễn, su tập điêu khắc đá Chămpa...
Bảo tng LÞch sư ViƯt Nam giíi thiƯu néi dung tr−ng bμy qua phÇn
tr−ng bμy trong nhμ vμ phÇn tr−ng bμy ngoμi trêi víi sè l−ỵng hiƯn vËt lín vμ
phong phó. HƯ thống kho với rất nhiều hiện vật đợc lu giữ bao gồm các chất
liệu khác nhau: Đồ gốm, đồ đồng, đồ giấy, vải...Ngoi phần trng by trong
nh v phần trng by ngoi trời, Bảo tng Lịch sử Việt Nam còn mở rộng
thêm quy mô các phòng lm việc nh: xây dùng khu nhμ lμm viƯc, héi tr−êng,
hƯ thèng s©n v−ên góp phần vo vẻ đẹp chung của Bảo tng.
Với nét đặc trng riêng của mình, Bảo tng Lịch sử Việt Nam - nơi lu
giữ v bảo quản những di sản văn hoá quý báu của quốc gia đà trở thnh trung
tâm nghiên cứu khoa học v truyền bá khoa học lịch sử thông qua những bộ
su tập hiện vật quý hiếm v đầy sức truyền cảm. Điều đó giúp cho ng−êi xem

9


thấy đợc lịch sử văn hoá lâu đời rực rỡ, truyền thống anh hùng chống ngoại
xâm trong quá trình dựng nớc v giữ nớc của dân tộc Việt Nam.
1.2. Nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam
Nội dung trng by của Bảo tng Lịch sử Việt Nam chủ yếu đợc chia
theo các giai đoạn v sự kiện lịch sử tiêu biểu, trọng đại của dân tộc. Mỗi một
phòng trng by l một thời kỳ lịch sử, một nét văn hoá đặc sắc của dân tộc.
Những phần trng by ny không hề tách rời m nối tiếp, kết hợp, bổ xung

cho nhau. Với những bộ su tập hiện vật đồ sộ có số lợng hiện vật lớn, cùng
với những hiện vật đơn lẻ nhng độc đáo đà lm tăng sức hấp dẫn cho nội
dung trng by của bảo tng. Hiện nay, nội dung trng by thờng xuyên của
Bảo tng Lịch sử Việt Nam gồm những phần trọng tâm sau:
* ViƯt Nam thêi tiỊn sư
Néi dung tr−ng bμy cđa phần ny gồm những di tích thời tiền sử, tơng
đơng với giai đoạn thời đại đồ đá cũ với hậu kỳ thời đại đá mới. Tiến trình
ny bắt đầu cách ngy nay khoảng 4000 - 5000 năm.
Hiện vật trng by ở phần ny chủ yếu l những di tích khảo cổ đợc
phát hiện v khai quật. Các di tích khảo cổ ny đợc đặt tên theo địa danh v
nền văn hoá đặc trng của nó. Mở đầu l những di tích cổ sinh phát hiện ở
hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn), những di vật thuộc sơ kỳ
thời đại đồ đá cũ tìm thấy ở di chỉ núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), hang Gòn,
Dầu Giây (Xuân Lộc - §ång Nai). Thêi kú nμy con ng−êi míi chØ dừng lại ở
những công cụ chặt thô, nó l những bằng chứng xác thực khẳng định Việt
Nam l một trong những cái nôi xuất hiện của con ngời. Hiện vật trng by
l những công cụ lao động, vật dụng đơn sơ: hòn đá, hòn sỏi, rìu tay, mảnh
tớc, hòn đá ghè đẽo một mặt...
Nối tiếp l các di tích thuộc hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngy nay
khoảng 15000 đến 30000 năm, bao gồm nhóm di tích Thần Sa (Thái Nguyên)
v văn hoá Sơn Vi. Tiếp sau l văn hoá Ho Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá
mới, cách ngy nay khoảng 10000 16000 năm. Những hiÖn vËt tr−ng bμy ë
10


đây đều toát lên đặc trng của nền văn hoá rực rỡ ny. Đó l những mảnh đá
cuội, những chiếc rìu ngắn, công cụ hình đĩa, hình hạnh nhân, v còn có
những hiện vật bằng gốm. Sau văn hoá Ho Bình l văn hoá Bắc Sơn có niên
đại cách ngy nay 8000 đến 10000 năm, với những di vật điển hình nh: đồ
gốm, những công cụ lm từ đá cuội, rìu mi lỡi dấu Bắc Sơn. Đó l việc kế

thừa thnh quả lao động từ văn hoá Ho Bình v sáng tạo ra những công cụ
sản xuất mới phù hợp với yêu cầu cuộc sống của họ.
Tiếp đến l những hiện vật thuộc nền văn hoá Đa Bút (Thanh Hoá) v
văn hoá Quỳnh Văn (Nghệ An, H Tĩnh) có niên đại 5000 - 6000 năm cách
ngy nay. Những hiện vật trng by l những di vật gốm, đồ đá tìm thấy trong
các cồn sò điệp, cồn đất thuộc cụm di tích Cái Bèo ở Cát B v vùng hải đảo
Quảng Ninh. Tất cả những hiện vật trng by ở các nền văn hoá ny đà cho
thấy sự cải tiến đối với công cụ sản xuất cùng sự tiến hoá của con ngời phù
hợp với hon cảnh sống của ngời Việt Nam cỉ x−a.
* ViƯt Nam tõ thêi kú dùng n−íc đầu tiên
Mở đầu phần trng by ny l những hiện vật giới thiệu về các nền văn
hoá tiền Đông Sơn với 3 giai đoạn chính: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
Phòng trng by giới thiệu văn hoá tiền Đông Sơn cũng chủ yếu l bằng các
công cụ lao động nhng cho thÊy râ sù xt hiƯn vμ ph¸t triĨn cđa kỹ nghệ
luyện kim: cuốc, rìu, búa đồng thời cũng l giai đoạn phát triển tột đỉnh của
kỹ thuật chế tác đá.
Đến phần trng by văn hoá Đông Sơn, bằng chứng vật chất của nh
nớc sơ khai. Trớc đó các nh nớc Văn Lang - Âu Lạc đợc giới thiệu từ
truyền thuyết đến lịch sử, bằng các nguồn sử liệu th tịch, ảnh minh hoạ, ti
liệu khoa học phụ đà phác hoạ lại một nh nớc với các đơn vị hnh chính, bộ
máy quản lý cùng các phong tục tập quán. Những bằng chứng sử liệu đợc
giới thiệu trong phần ny cho ngời xem những nhận thức nhất định về một
nh nớc sơ khai trong lịch sử dân tộc.
Hiện vật trng by về thời kỳ dựng nớc đầu tiên của dân tộc Việt Nam
l những công cụ bằng đồng: lỡi hái, giáo, lỡi cy những chiếc thạp đồng,
11


những chiếc trống đồng nổi tiếng (Ngọc Lũ, Hong Hạ, Miếu Môn ) minh
chứng cho trình độ đúc đồng tinh xảo của ngời Việt cổ. Một điểm nhấn giữa

phòng trng by l một cụm trống đồng Đông Sơn, giữa l cây cột, cùng máng
trần chắt lọc những hoạ tiết tuyệt mỹ của văn hoá Đông Sơn, đợc coi l biểu
tợng cđa kü tht vμ nghƯ tht ®óc ®ång cđa ng−êi Việt cổ. Những nét hoa
văn trang trí đợc khắc hoạ trên trống đồng l những biểu tợng gắn với tín
ngỡng cđa ng−êi ViƯt, nã cịng lμ −íc m¬, suy nghÜ của họ gửi gắm trong
từng nét khắc hoạ đó. Ngoi những hiện vật bằng đồng đó phần trng by đó
còn nổi lên với mộ cổ Việt Khê với hơn 100 hiện vật tuỳ táng: nhạc cụ, đồ
trang sức tinh xảo.Tất cả những hiện vật ny đợc sắp xếp theo hình thái kinh
tế - xà hội, phác hoạ tơng đối đầy ®đ tõ kinh tÕ, chÝnh trÞ ®Õn ®êi sèng tÝn
ng−ìng của nền văn hoá Đông Sơn.
Trong phần ny còn giới thiệu về văn hoá Sa Huỳnh đợc phân bố dọc
các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Đồng Nai ra tới tận các đảo Lý Sơn,
Côn Đảo, Thổ Chu phát triển liên tục từ thời đại đồ đồng, cho tới sơ kỳ thời
đại đồ sắt, cách ngy ny từ 2000-3000 năm. Hiện vật trng by giới thiệu về
văn hoá Sa Huỳnh chủ yếu l các loại hình mộ chum, các di vật đồ gốm có
dáng đẹp, các đồ trang sức bằng đá quý v thuỷ tinh, khuyên tai hai đầu thú,
khuyên tai ba mấu... các loại hình mộ chum thuộc văn hoá Sa Huỳnh gồm rất
nhiều hình dáng khác nhau: thon cao, tù thấp, có loại có nắp, có loại không đÃ
phản ánh phong tục, tập quán , tín ngỡng của ngời Sa Huỳnh.
Ngoi ra còn có những hiện vật tiêu biểu của văn hoá Đồng Nai, Đồng
Đậu với văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh phân bố ở lu vực sông Đồng
Nai (Nam Bộ). Đó l các loại hình đồ gốm phong phú về kiều dáng v trang trí,
các khuôn đúc đồng, các sản phẩm đồng thau độc đáo: Rùi bản rộng, lỡi cong
lồi, qua di v nhọn. Các loại đồ trang sức bằng đá, đồng v cả bằng vng hiện
vật trong các nền văn hoá ny cho thấy đời sống vật chất tơng đối đầy đủ của
ngời Việt cổ. Họ đà biết lm đẹp cho mình, đặc biệt hơn l không chỉ bằng
những nguyên liệu đá, đồng mμ b»ng nguyªn liƯu q hiÕm lμ vμng.

12



* Phần trng by về thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm ginh
độc lập tự chủ của nhân dân ViƯt Nam.
PhÇn tr−ng bμy giíi thiƯu 10 thÕ kû chèng Bắc thuộc tập trung vo 2
nội dung chính, đó l cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến
Phơng Bắc v ginh độc lập tự chủ của nhân dân Việt Nam khoảng 10 thế
kỷ trớc v sau công nguyên. Nền văn minh Việt cổ đứng trớc thử thách l
sự xâm lợc của giặc phơng Bắc. Thông qua những hiện vật mang đậm
bản sắc văn hoá Đông Sơn, ngời xem thấy ngoi sự thống trị tn bạo của
kẻ đi xâm lợc, những kẻ muốn đồng hoá dân tộc Việt để biến nớc ta
thnh nô lệ, nớc đô hộ của chúng, thì nổi lên l sự đấu tranh kiên trì, quyết
liệt của ngời Việt chống đồng hoá, chống lại ách áp bức, bóc lột của giặc
ngoại xâm.
Minh chứng cho sự nghiệp chống ngoại xâm trong suốt 10 thế kỷ
còn có những hiện vật, những ti liệu về các cuộc đấu tranh vũ trang, từ
cuộc khởi nghĩa đầu tiên của 2 chị em Trng Trắc v Trng Nhị đầu năm
40 sau công nguyên, đến tận chiến thắng oanh liệt trên sông Bạc Đằng
938 của Ngô Quyền. Những chiến thắng ny đà kết thúc thời kỳ đô hộ
của ngoại bang mở ra kỷ nguyên mới: thời kỳ độc lập tự chủ của dân téc
ViƯt Nam
ë phßng nμy cßn giíi thiƯu mét sè di vật của nền văn hóa cổ rất đặc
sắc ở miền núi: văn hoá óc Eo, phân bố hầu khắp ở các tỉnh đồng bằng hạ lu
sông Mêkông tồn tại từ thÕ kû I – thÕ kû VIII, víi nh÷ng hiƯn vật từ đồ gia
dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, đến ảnh chụp các di tích, các đồ trang sức bằng
đá, kim loại quý
* Phần trng by về thời kỳ xây dùng quèc gia phong kiÕn ®éc lËp tõ
thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIX.
PhÇn nμy giíi thiƯu vỊ thêi kú xây dựng quốc gia phong kiến độc lập từ
thế kỷ X – XIV.


13


- Triều Ngô - Đinh - tiền Lê v Lý - Trần
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, lịch sử ViƯt Nam b−íc vμo thêi
kú ph¸t triĨn rùc râ: kû nguyên độc lập (Kỷ nguyên Đại Việt). Mở đầu thời kỳ
ny l các triều đại Ngô - Đinh - tiền Lª ( nưa sau thÕ kû X). HiƯn vËt tr−ng
bμy chủ yếu l những hiện vật phát hiện trong cuộc khai qt vμ nghiªn cøu ë
thμnh cỉ Hoa L− (Ninh Bình).
Sau triều tiền Lê l triều đại nh Lý (1010 1225). Phần trng by về
triều Lý ny đợc giới thiệu đến khách tham quan với những thnh tựu của
nền văn hoá Việt Nam đơng thời. Đó l những hiện vật l vật liệu trang trí
kiến trúc: đầu ngói, gạch có hình tháp, đầu rồng, đầu phợng, lá đề gắn trên
các mái điện, cung đình, chùa tháp. Bên cạnh đó còn có các hiện vật đồ gốm
men có mu sắc thanh nhẹ, nổi tiếng lâu nay. Đặc biệt nghệ thuật điêu khắc
đá thời kỳ ny đà phát triển rực rõ thể hiện trên những hiện vật đặc sắc tìm
thấy ở khu chùa Phật Tích (Bắc Ninh) nh: tợng A Di Đ, tợng đầu ngời
mình chim ở triều Lý thì Phật giáo đạt đến sự cực thịnh, vậy nên các hiện vật
trang trí kiến trúc cũng chịu ảnh hởng ít nhiều của Phật giáo. Đó l những lá
ngói hình lá đề, hình sen - biểu tợng của đạo Phật. Bên cạnh đó, phần trng
by ny còn trng by những hiện vật, tμi liƯu khoa häc phơ lμ minh chøng
cho thμnh tùu giữ nớc chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Những hiện vật, ti
liệu khoa học phụ đó l: bi thơ “ Nam Qc S¬n Hμ “ bÊt hđ t−¬ng trun cđa
Lý Th−êng KiƯt, mét sè vị khÝ cỉ. TÊt c¶ những hiện vật trng by ny đà thể
hiện trình độ thÈm mü cao cđa nghƯ tht thêi Lý, qua ®ã cũng phản ánh phần
no sự thịnh đạt của Phật giáo Việt Nam thời kỳ ny. Phần trng by còn toát
lên đợc khí thế kiên cờng chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Tiếp nối thời Lý l phần trng by về thêi TrÇn. HiƯn vËt tr−ng bμy vỊ
thêi nμy lμ s−u tập Gốm hoa nâu - nét độc đáo của nghệ thuật gốm Việt Nam,
với nhiều tiêu bản đẹp v quý hiếm. Minh chứng cho cuộc kháng chiến chống

Nguyên - Mông oanh liệt của triều Trần l hng cọc gỗ lấy từ trận địa Bạch

14


Đằng (Quảng Ninh) cùng các loại vũ khí nh giáo sắc, lá chắn gỗ thể hiện
tinh thần quật cờng chống ngoại xâm của dân tộc.
Với mỗi triều đại, mỗi một tình hình kinh tế, xà hội, chính trị khác
nhau, đặc biệt về kiến trúc nghệ thuật, Bảo tng đà rất chú trọng lựa chọn
những hiện vật tiêu biểu, độc đáo cho từng phong cách của từng triều đại lm
nổi bật lên nét riêng biệt của mỗi triều đại trong lịch sử dân tộc.
- Triều Hồ
Triều đại nh Hồ l triều đại phong kiến trị vì ngắn ngủi trong lịch sử
Việt Nam (1400- 1407)
Hiện vật v hình ảnh trng by l những vật kiến trúc ở Ly Cung
(Thanh Hoá), bức ảnh ton cảnh thnh Tây Đô - một thnh cổ độc đáo kiên
cố, những sử liệu về việc phát hnh tiền giấy, chu dịch kinh ra chữ nôm.
- Triều Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hng
Trong cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc nh Minh đầu thế kỷ XV,
Lê Lợi đà lÃnh đạo nhân dân đứng lên chống giặc. Cuộc khởi nghĩa ny kéo
di 10 năm (1418 -1427) v cuối cùng đà ginh đợc thắng lợi vẻ vang. Minh
chứng cho giai đoạn lịch sử ny ở phần trng by có trng by tấm bia Vĩnh
Lăng đồ sộ có giá trị lịch sử nhất thời Lê sơ. Ngoi ra nội dung lịch sử thời kỳ
ny còn đợc thể hiện bằng những hiƯn vËt lμ t− liƯu vỊ hƯ thèng chÝnh qun
Lª - Mạc v Lê Trung Hng, những cải cách về chế độ ruộng đất. ở phần
trng by ny còn trng by những hiện vật chất liệu gốm sản xuất tại Bát
Trng, Thổ H, Phù LÃng, Chu Đậu với những nét đặc sắc về kiểu dáng, mu
sắc, nớc men, hoa văn trang trÝ, nh÷ng hiƯn vËt cđa kiÕn tróc víi nhiỊu loại
gạch, ngói, những hiện vật chất liệu bằng gỗ đợc chạm trổ v trang trí trong
đình, chùa tiêu biểu l tợng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Bút Tháp Bắc Ninh) tạc năm 1656. Đồ gỗ chạm trong phần trng by Lê sơ - Mạc, Lê

Trung Hng chủ yếu l tợng với các nét chạm trổ, hình dáng hoa văn ảnh
hởng của Phật giáo.

15


- Triều Tây Sơn
Đến thế kỷ XVIII, chế độ phong kiÕn ViƯt Nam b−íc vμo thêi kú khđng
ho¶ng toμn diƯn. Nội chiến liên miên, phong tro nông dân khởi nghĩa nổ ra
liên tiếp, đỉnh cao l cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn năm 1771 đà phát
triển mạnh mẽ, tiÕn tíi dĐp tan c¸c thÕ lùc phong kiÕn vμ bớc đầu thực hiện
thống nhất đất nớc. Trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lợc
năm 1789, Nguyễn Huệ đà lÃnh đạo nhân dân chống giặc v ginh thắng lợi
vẻ vang. Sau khi ginh lại đợc độc lập, ngời anh hùng dân tộc ny đà thực
hiện nhiều cuộc cải cách lớn nhằm phát triển văn hoá dân tộc. Giới thiệu về
thời kỳ lịch sử ny phòng trng by có nhiều tμi liƯu hiƯn vËt q, trong ®ã cã
bøc th− do chÝnh tay Ngun H viÕt gưi La S¬n phu tư Nguyễn Thếp về việc
chọn đất đóng đô, chiếc trống đồng niên hiệu Cảnh Thịnh 8 (1800)
- Triều Nguyễn
Triều Nguyễn l triều đại cuối cùng của lịch sử phong kiến Việt Nam.
PhÇn tr−ng bμy vỊ triỊu Ngun gåm hai thêi kú:
+ Thời kỳ độc lập (1802-1883)
+ Thời kỳ thuộc Pháp (1883-1945)
Những hiƯn vËt vμ s−u tËp hiƯn vËt víi nhiỊu chÊt liệu đợc trng by ở
phần ny đà nói lên đợc nét đặc trng của triều Nguyễn. Phần trng by có
những hiện vật tiêu biểu nh: tấm bản đồ Đại Nam nhất thống ton đồ vẽ
năm 1838, hai khẩu súng thần công. Có các su tập hiện vật: su tập chuông
đồng, s−u tËp l− vμ ®Ønh ®ång, s−u tËp Ên triƯn...Nỉi bật còn có su tập đồ gỗ
Triều Lê - Nguyễn với số lợng phong phú, độc đáo cho thấy trình độ nghệ
thuật chạm khắc cao của ngời Việt, thể hiện tín ngỡng tôn giáo, ớc mơ của

họ qua hoa văn, đề ti trang trí.
Phần trng by về các phong tro chống Pháp trớc năm 1930 Cách
mạng tháng 8 -1945, gồm mét sè hiƯn vËt q gåm: La bμn cđa l·nh tụ Đề
Thám, bút tích của lÃnh tụ Phan Đình Phùng, m¶nh tμu chiÕn Hy Väng cđa

16


thực Pháp bị nhân dân ta đánh đắm năm 1861, súng gắn lỡi lê khắc chữ Mre
darmes de etime8 - 1878, nòng súng đại bác...
Kết thúc phòng trng by ny l bức tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
tuyên ngôn độc lập tại quảng trờng Ba Đình ngy 2/9/1945 khai sinh ra n−íc
ViƯt Nam d©n chđ céng hoμ.
* Tr−ng bμy su tập điêu khắc đá Champa
L một trong 54 dân tộc ngời sinh sống trên đất nớc Việt Nam, ngời
Chăm đà xây dựng v để lại một kho tng nghệ thuật quý giá. Đó l những
tháp Chăm cổ kính, uy nghi v những điều khắc đá gắn liền với kiến trúc đó.
Phòng trng by su tập điêu khắc đá Champa đợc trng by theo niên
đại. Phần chính diện đợc thể hiện bởi những hiện vật điển hình có thể khối
lớn: 2 tấm bia đá Mỹ Sơn v Ponagar có khắc chữ Phạn, Tợng Siva (Tháp
Mắm) trong vòm cửa tháp, đôi s tử với hình khối lớn dáng đang quỳ. Các
phần trng by kế tiếp đợc sắp xếp theo niên đại thÕ kû VII-VIII, thÕ kû IX,
thÕ kû X, thÕ kû XI vμ kÕt thóc lμ nhãm hiƯn v©th thc thÕ kỷ XII-XIII, hiện
vật tiêu biểu của phòng trng by ny gồm: Tợng Siva, Tháp Mắm, chim
thần Garuda
Ngoi những trng by trên, tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam còn có
phòng trng by chuyên đề thuộc phần trng by trong nh. Phòng trng by
ny trng by các chuyên đề khác nhau với những khoảng thời gian nhất định
v với những nội dung, sự kiện cập nhật nhất đáp ứng nhu cầu của khách tham
quan Bảo tng. Hiện nay Bảo tng đang giới thiệu đến khách tham quan phần

trng by chuyên đề: ấn tợng Champa - Su tập cổ vật Champa Bình Định.
Bình Định l mảnh đất có bề dy lịch sử với nền văn hoá Sa Huỳnh, từng l cố
đô của vơng quốc Champa m di sản còn lu giữ l thnh Đồ Bn, các tháp
Chm với nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Bình Định còn l quê hơng của nhiều
danh nhân văn hoá dân tộc. ở phần trng by ny khách tham quan đợc
chiêm ngỡng bộ su tập gồm 104 hiện vật với nhiều loại hình: Mặt KaLa,
đầu tợng, đầu Garuda, thân tợng, bn tay cầm Vajva, phù điêu tu sÜ, phï
17


điêu vũ nữ, phù điêu hình voi, phù điêu Naga, trang trÝ kiÕn tróc, kót Champa
(bia mé), thÇn Sarasviti, thÇn Kubera Yakshini, thần Indra...v những đồ gia
dụng nh: bát, đĩa, bình, choé, hũ bằng gốm, đặc biệt còn có hiện vật độc bản
l cỗ xe cung đình bằng chất liệu ®¸ c¸t (thÕ kû 12-13).
Cïng víi hƯ thèng tr−ng bμy trong nh l chính, Bảo tng còn xây dựng
phần trng by ngoi trời với diện tích rộng đà tạo thêm ®−ỵc sù phong phó, hÊp
dÉn cho hƯ thèng tr−ng bμy của Bảo tng. Các su tập hiện vật đợc trng by
ngoi trời thuộc chủ đề Văn hoá nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XI - đầu thế kỷ
XX. Phần trng by ny gồm 75 hiện vật đợc phân chia theo các chủ đề sau:
- Su tập nghệ thuật Lý - Trần

: 19 hiện vật

- Su tập nghệ thuật Lê - Nguyễn

: 41 hiện vật

- Su tập điêu khắc đá Champa

: 15 hiƯn vËt


Víi sè hiƯn vËt kh¸ lín nh− vậy, những bộ su tập trên đà đáp ứng đợc
nội dung tr−ng bμy cđa phÇn tr−ng bμy ngoμi trêi nμy.
Cã thể thấy mỗi một Bảo tng đều có nội dung trng by khác nhau để
phù hợp với loại v loại hình Bảo tng mình. Bảo tng Lịch sử Việt Nam cũng
vậy, l bảo tng thuộc loại hình Khoa học xà hội nên nội dung trng by của
bảo tng mang đặc điểm riêng của nó. Bảo tng luôn chú trọng việc bổ xung
thêm nhiều hiện vật quý hiếm, có giá trị lịch sử cao vo hệ thống các su tập
hiện vật, nhằm nâng cao chất lợng phục bị tham quan, phục vụ nghiên cứu để
phù hợp với loại hình của bảo tng mình. Bảo tng cũng sẵn sng thực hiện
những chơng trình hợp tác, nghiên cứu su tầm cổ vật trong vμ ngoμi n−íc.
1.3. Néi dung tr−ng bμy triỊu Ngun t¹i Bảo tng Lịch sử Việt Nam.
1.3.1. Nội dung trng by triều Nguyễn
Triều Nguyễn l triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Triều Nguyễn ra đời thay thế triều Tây Sơn đợc đánh dấu bằng sự lên ngôi
của vua Gia Long (1802). Thêi kú ®éc lËp cđa nhμ Nguyễn diễn ra trong 71
năm từ năm 1802 - 1883. Sau giai đoạn ny, cũng giống nh nhiều nớc Châu
18


á khác, Việt Nam rơi vo ách đô hộ của thực dân Pháp từ năm 1883 đến năm
1945. Với 143 năm trị vì của 13 vị vua, nh Nguyễn đà xây dựng cho triều đại
mình một kinh thnh ở Huế, xây dựng đợc một hệ thống chính quyền quân
chủ tập trung (nhÊt lμ d−íi thêi vua Minh M¹ng), vỊ lt pháp thì biên soạn v
cho ra đời bộ luật Hong triỊu lt lƯ” (lt Gia Long), vỊ quan hƯ bang giao
thì tiếp tục các mối bang giao với Trung Quốc, Xiêm, mở rộng giao thơng
với các nớc Châu Âu, về kinh tế - xà hội thì vẫn chú trọng nông nghiệp m
nổi bật l công cuôc khai hoang, cho đo kênh Vĩnh Tế, phát triển thủ công
nghiệp, về t tởng - văn hoá thì lấy Nho giáo lm khuôn vng thớc ngọc,
tôn trọng đạo Phật, hạn chế đạo Thiên chúa, về văn học thì có khối lợng lớn

các tác phẩm văn học của triều đình cũng nh dân gian.
Phần trng by về triều Nguyễn tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam chia ra
lμm hai thêi kú:
+ Thêi kú ®éc lËp (1802-1883)
+ Thời kỳ thuộc Pháp (1883-1945)
Qua phần trng by, bên cạnh việc giới thiệu những vấn đề chính liên
quan trực tiếp đến nhiều mặt của xà hội thời Nguyễn nh: kinh đô, thiết chế
chính trị, kinh tế thì bảo tng còn trng by một số su tập hiện vật tiêu
biểu, điển hình với nhiều chất liệu, đề ti khác nhau nhằm giới thiệu những
nét văn hoá, những ngnh nghề thủ công truyền thống đơng thời. Đó l các
su tập nh:
+ Su tập chuông thời Nguyễn với 10 quả chuông ở các chùa khác nhau.
+ Su tập đồ gỗ thời Nguyễn với rất nhiều hiện vật đợc chia lm 3
nhóm dựa vo chức năng, công dụng v loại hình l đồ thờ cúng, đồ trang trí,
đồ dùng sinh hoạt.
+ Su tập bình lọ với nhiều kiểu dáng, kích thớc khác nhau.
+ S−u tËp l− , ®Ønh ®ång víi 19 hiƯn vËt hÕt søc phong phó.

19


Ngoi ra còn rất nhiều những hiện vật đợc trng by ở phần trng by
thời Nguyễn ny nh: tấm bản đồ Đại Nam nhất thống ton đồ vẽ năm
1838, hai khẩu súng thần công, khánh đồng, những vật dụng nh: đấu thóc,
quả cân, thớc đo, ống bút, nghiên mực, các loại tợng, các loại tiền đồng, các
loại ấn triện...
Phần trng by về các phong tro chống Pháp trớc năm 1930 cách
mạng tháng 8 -1945 với những hiện vật đợc trng bμy gåm: La bμn cđa
Hoμng Hoa Th¸m, bót tÝch cđa Phan Đình Phùng, mảnh tu chiến Hy Vọng
(ESPERENCE) của Pháp bị nhân dân ta đánh đắm năm 1861

Kết thúc phòng trng by ny l bức tranh lịch sử honh tráng Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trờng Ba Đình ngy 2/9/1945
khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng ho.
Các su tập hiện vật trng by ở phần ny đà góp phần tạo nên sự
phong phú, đa dạng cho nội dung trng by của thời Nguyễn nói riêng cũng
nh nội dung trng by của bảo tng Lịch sử nói chung.
1.3.2. Su tập l v đỉnh ®ång trong phÇn tr−ng bμy triỊu Ngun
Trong s−u tËp ®å ®ång nãi riªng vμ trong néi dung tr−ng bμy vỊ thời
Nguyễn thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX nói chung trng by tại Bảo tng Lịch sử
Việt Nam thì su tập l v đỉnh đồng l một trong những su tập tiêu biểu.
Hiện nay, su tập đợc đa ra tr−ng bμy cã tỉng sè lμ 19 hiƯn vËt. Sè lợng
hiện vật đa ra trng by không nhiều nhng đây l những hiện vật rất tiêu
biểu, độc đáo nhất, với các l v đỉnh đồng có nhiều kiểu dáng v phong cách
trang trí khác nhau. Mỗi một chiếc l hay chiếc đỉnh l một sản phẩm nghệ
thuật. Những sản phẩm nghệ thuật ny l kết quả lao động sáng tạo dới bn
tay ti hoa của nghệ nhân đúc đồng, thể hiện ở trình độ mỹ thuật, kỹ thuật đúc
đồng cao của triều đại nh Nguyễn, đồng thời chúng cũng phần no phản ánh
tình hình kinh tế, xà hội ở thời kú ®ã.
Ngn gèc cđa s−u tËp l− vμ ®Ønh ®ång thời Nguyễn thế kỷ XIX - đầu
thế kỷ XX trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam cho đến nay đợc lý giải
20


l kết quả của quá trình quyên góp, hiến tặng của t nhân với Bảo tng Lịch sử
Việt Nam.
Cùng với nh÷ng s−u tËp hiƯn vËt vμ hiƯn vËt tr−ng bμy ở phần trng by
về triều Nguyễn: su tập chuông, su tập đồ gỗ, su tập bình lọ...những hiện
vật nh: các loại tợng, các loại tiền đồng, các loại ấn triện, sách đồng, mâm
đồng, gơng đồng, thùng đựng thóc... su tập l v đỉnh đồng l một trong
những phần trng by tiểu biểu của thời Nguyễn.

Những loại l v đỉnh ở đây đợc lm bằng chất liệu đồng với nhiều
kiểu dáng hết sức phong phú nh: hình cầu, hình các loại hoa quả, hình vuông,
hình chữ nhật, hình tròn, bát giác. Hai quai v núm nắp l tợng nghê, rồng
hoặc cnh trúc, cnh mai nổi. Nắp trổ thủng hình hoa văn chữ T. Có đỉnh xung
quanh đính nổi hình nhiều loại thuỷ sinh: tôm, cua, cá, rùa, ốc. Có đỉnh miệng
tròn trang trÝ nỉi ®Ị tμi nho - sãc, cμnh hoa, lá mai, hình rồng. Có đỉnh tạo
thnh quả bí, quả đo theo cách tả thực, có đỉnh khảm tam khí.
Đây l su tập có giá trị, góp phần lm phong phú thêm cho phần trng
by thời Nguyễn nói riêng v hƯ thèng tr−ng bμy cđa B¶o tμng nãi chung.

21


CHNG 2

Giá trị của su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn
trng by tại Bảo tng Lịch sử Việt Nam
2.1. Tỉng quan vỊ s−u tËp l− vμ ®Ønh ®ång thêi Nguyễn trng by
tại BTLSVN.
2.1.1. Khái niệm su tập
Trong nội dung trng by của bất cứ bảo tng no, mỗi một chủ đề
đợc trng by đều l kết quả của nhiều khâu công tác. Bảo tng phải tiến
hnh công tác nghiên cứu, su tầm hiện vật, tiếp đến l kiểm kê hiện vật để
chọn lọc ra những hiện vật trng by phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo
dục. Hiện vật v su tập hiện vật đợc trng by ở mỗi chủ đề cũng phải trải
qua nhiều khâu công tác thì mới có thể trng by để phù hợp với nội dung v
loại hình của bảo tng, nhằm mang lại hiệu quả giáo dục nhất định.
Nh chúng ta biết, trong lịch sử bảo tng thế giới, sự hình thnh các su
tập hiƯn vËt bao giê cịng xt hiƯn tr−íc khi cã bảo tng. Đó l một quá trình
lâu di, một quá trình quan trọng không thể thiếu để hình thnh nội dung

trng by của bảo tng. Có những bảo tng ra đời từ những bộ su tập lớn v
hoạt động trên cơ sở phát triển của chính su tập đó. Ví dụ: Bảo tng Hoa Tuy
líp (H Lan), Bảo tng Côn trùng (Pháp); lại có những bảo tng ra đời v phát
triển trên cơ sở nhiều su tập nh Viện Bảo tng Louvre (Pháp), Viện bảo tng
Emitage (Nga) Chính vì vậy các bảo tng đều coi việc lm phong phú v
hon thiện các su tập l hoạt động chủ yếu của mình.
Về mặt ngôn ngữ học Su tập bắt buồn từ tiÕng Latinh lμ Colletio,
chun sang Ph¸p lμ Collection, tiÕng Anh l Collection, tiếng Nga l
Kolecxia v đợc giải thích trong các từ điển Bách khoa ton th của Pháp,
Anh, Nga l : Sự liên kết của một đối tợng đợc tập hợp lại có hệ thống, đợc
phân loại để nhằm giáo dục, giải trí, sử dụng.
Đối với các bảo tng Việt Nam thì sự hình thnh của chúng không
giống với các bảo tng trên thế giới. Các bảo tng ở Việt Nam ra đời hầu hết
22


trên cơ sở các cuộc triển lÃm nhằm phục vụ cho mục đích chính trị, khoa học
hay để thể hiện nền văn hoá của dân tộc mình. Chỉ sau thời gian đầu mở cửa
phục vụ v dần ổn định thì các bảo tng mới quan tâm đến các hoạt động có
chiều sâu trong đó có vấn đề su tập. Cùng với năm tháng phát triển của các
bảo tng, nhận thức về su tập đi dần từ nhận thức khái quát ®Õn nhËn thøc cơ
thĨ vμ ®−ỵc bỉ sung ngμy cμng phong phó.
HiƯn nay, kh¸i niƯm vỊ s−u tËp hiƯn vËt có nhiều hớng tiếp cận khác
nhau. Nó đà đợc đề cập trong nhiều cuốn từ điển bách khoa của các nớc
trên thế giới, trong các cuốn Từ điển thuật ngữ Bảo tng học v trong nhiều ti
liệu chuyên ngnh về bảo tng học ở trong nớc v quốc tế.
Năm 1974 trong cuốn Từ điển thuật ngữ Bảo tng xuất bản tại
Matxcova, các nh Bảo tng học Xô Viết định nghĩa su tập: Su tập hiện
vật l một tập hợp các hiƯn vËt trong kho c¬ së, nh»m phơc vơ cho một mục
đích mang tính khoa học những hiện vật đợc đa vo su tập dựa trên

một hoặc nhiều dấu hiệu chung, đợc liên kết lại thnh một thể thống nhất
hon chỉnh.1
Năm 1986 trong cuốn từ điển thuật ngữ Bảo tng học xuất bản ở Liên
Xô cũ, ngời ta định nghÜa: “S−u tËp hiƯn vËt b¶o tμng lμ mét nhãm hiện
vật bảo tng trong thnh phần kho cơ sở đợc hình thnh do một nhu cầu
khoa học, có một mục đích thống nhất. Các hiện vật đợc đa vo một su
tập căn cứ vo một hoặc nhiều dấu hiệu nội dung, nguồn gốc, chất liệu, loại
hình hiện vật.2
ở nớc ta, trong cuốn từ điển Tiếng Việt có giải thích: su tập l tìm
kiếm v tập hợp lại v su tập l tập hợp những cái đà su tập đợc.3
Những ý kiến trên tuy có sự khác nhau về một số tiêu chí tuy nhiên đều
tựu chung một vấn ®Ị ®ã lμ: s−u tËp lμ mét tËp hỵp hiƯn vËt vμ cã mét hay
nhiỊu dÊu hiƯu chung.
1

Tõ ®iĨn tht ngữ bảo tng, Matxcova, 1974, tr 57
Từ điển thuật ngữ bảo tng, Liên Xô, 1986, tr 61
3
Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học xà hội v nhân văn, tr865.
2

23


Trong giáo trình Bảo tng học đại cơng của trờng Đại học Văn hoá
H Nội thì thuật ngữ su tập đợc nhắc đến khá nhiều lần, đặc biệt tập
trung ở phần Công tác bảo quản hiện vật bảo tng. Theo giáo trình, hoạt
động su tập đợc gắn liền với công tác bảo quản vì vậy trong thnh phần kho
của tất cả các loại hình bảo tng đều có kho su tập, đó l: Kho bảo quản các
hiện vật gốc đợc tập hợp thnh su tập.4 Các tác giả của giáo trình cho rằng:

Các nhóm hiện vật trong kho bảo tng đợc liên kết với nhau theo những đặc
trng về hình thức, nội dung v chất liệu để tạo thnh những su tập hiện
vật; v đa ra định nghĩa về su tập: Su tập bảo tng l tổng thể những
hiện vật bảo tng có liên quan đến một hay vi dấu hiƯu chung, cã tÇm quan
träng vỊ khoa häc hay nghƯ thuật v đợc liên kết lại nh một thể thống nhất
ton vẹn5
Tháng 1 năm 1994, tại H Nội diễn ra Hội thảo khoa học thực tiễn
Su tập v xây dựng su tập hiện vật bảo tng. Đây l hội thảo đầu tiên của
ngnh Bảo tng về chuyên đề ny. Tại hội thảo có nhiều ý kiến khác nhau về
Su tập hiện vật bảo tng.
- Theo ông Đặng Ho (Bảo tng Cách mạng Việt Nam): Su tập hiện
vật bảo tng l sự tập hợp các hiện vật có đủ 3 tiêu chuẩn giá trị tối thiểu.
a. Có giá trị pháp lý
b. Có giá trị nội dung lịch sử
c. Có giá trị chân thực
Những hiện vật ny có cùng một hay nhiều thuộc tính chung no đó.
Chúng liên kết lại với nhau để cùng phản ánh thuộc tính chung đó6
Theo TS Nguyễn Thị Huệ v Thạc sĩ Diêm Thị Đờng thì: Su tËp hiƯn
vËt b¶o tμng lμ mét tỉng thĨ hiƯn vËt đợc tập hợp theo những dấu hiệu đặc
trng no đó liên quan đến các mặt nội dung đề ti, loại hình (hiện vật), chất
4

Cơ sở Bảo tng học, Trờng Đại học Văn hóa H Nội, H Nội 1990, Tập 2, tr97
Cơ sở Bảo tng học, Trờng Đại học Văn hóa Hμ Néi, Hμ Néi 1990, TËp 2, tr104
6
S−u tËp hiÖn vËt B¶o tμng, Kû u héi th¶o KH thùc tiƠn. "Su tập v phơng pháp xây dựng su tập hiện
vật bảo tng , Nxb. Văn hoá, HN, 1994, tr 65.
5

24



liệu, công dụng, địa điểm v thời gian xuất hiện, nó chứa đựng các giá trị thông
tin, trở thnh nguồn khai thác cho các lĩnh vực hoạt động khoa học giáo dục lịch
sử văn hóa nghệ thuật 7
Theo PGS. TS Phan Khanh: “S−u tËp hiƯn vËt b¶o tμng hay s−u tập cổ
vật l một tập hợp những hiện vật bảo tng có liên quan đến vi dấu hiệu
chung về hình thøc, chÊt liƯu néi dung, cã tÇm quan träng vμ có giá trị lịch sử,
khoa học, nghệ thuật v đợc sắp xếp, nghiên cứu có hệ thống v tạo thnh
một bộ tơng đối hon chỉnh
Có thể thấy rằng, tuy còn một số điểm cha đồng nhất (về ngôn từ,
cách diễn đạt) nhng các ý kiến đều nhất trí cho rằng: su tập hiện vật bảo
tng l sự liên kết lại những hiện vật bảo tng hiện lu giữ trong kho cơ sở
của bảo tng, có một hoặc nhiều dấu hiệu giống nhau, cùng phản ánh chủ
đề cụ thể no đó.
Trong Luật Di sản văn hoá (đợc Quốc hội nớc Cộng ho XÃ hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ häp thø 9 vμ cã hiƯu lùc th× hμnh tõ ngy 0101-2002) cũng đà đa ra định nghĩa về su tập nh sau: su tập l một tập hợp
các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hóa phi vật thể, đợc thu
thập, giữ gìn, sắp xÕp cã hƯ thèng theo nh÷ng dÊu hiƯu chung vỊ hình thức, nội
dung v chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên v xà hội8
Có thể nói những quan niệm v định nghĩa về su tập hiện vật ở trên đÃ
góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò to lớn của su tập hiện vật
đối với ton bộ hoạt động của bảo tng.
Bảo tng l một môi trờng giáo dục đặc biệt, ngôn ngữ giáo dục
đợc thể hiện qua hiện vật, tập hợp thnh su tập hiện vật cng có ý nghĩa
đặc biệt. §iỊu nμy ta cã thĨ nhËn thÊy qua s−u tËp l hơng đồng v đỉnh
đồng (gọi tắt l su tập l v đỉnh đồng) thời Nguyễn trng by tại Bảo tng
Lịch sử Việt Nam.
7,2


Su tập hiện vật Bảo tng, Kỷ yếu hội thảo KH thực tiễn. "Su tập v phơng pháp xây dựng su tập hiện
vật bảo tng , Nxb. Văn hoá, HN, 1994, tr 47.
8
Luật Di sản văn hoá v nghị định hớng dẫn thi hnh, Nxb Chính trị Quèc gia, Hμ Néi, 2002, tr 11.

25


×