Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Công tác quản lý lễ hội đền đồng bằng xã an lễ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 94 trang )

1

Lun vn tt nghip



Trờng Đại học văn hóa h nội
Khoa quản lý văn hóa - nghệ thuật
------------

Lơng thị liên

CÔNG TáC QUảN Lý Lễ HộI ĐềN ĐồNG BằNG
X AN Lễ, HUYệN QUỳNH PHụ, TỉNH THáI BìNH


KHóa luận tốt nghiệp
Cử NHÂN QUảN Lý VĂN HóA

Giáo viên hớng dẫn
Họ và tên sinh viên
Lớp
Khóa


: Pgs. Ts. Nguyễn thị lan thanh
: Lơng thị liên
: Quản lý văn hóa 8c

: 2007- 2011







H NI - 2011

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

2

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận của mình, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã
trang bị hành trang, kiến thức bổ ích cho em trong suốt q trình học tập và
làm bài khóa luận này. Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS. TS.
Nguyễn Thị Lan Thanh, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa
luận.
Tơi cũng xin trân thành cảm ơn đến ban quản lý di tích đền Đồng Bằng,
Ủy ban nhân dân xã An Lễ, phịng Văn hóa - Thể thao và Du lịch huyện
Quỳnh Phụ đã giúp đỡ và cung cấp những tư liệu q giá cho tơi hồn thành
bài viết này.
Sau cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè
và những người thân của tơi, thời gian qua, họ đã động viên, khích lệ giúp tơi
có một tinh thần thoải mái, để hồn thành khoa luận.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và thời gian nên
khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến
của q thầy cơ và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn nữa.
Xin trân thành cảm ơn!

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GS.TS:

Giáo sư.Tiến sĩ

NXB:

Nhà xuất bản

PGS:

Phó giáo sư

Th.s:


Thạc sĩ

VHNT:

Văn hóa nghệ thuật

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

4

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ................................................................. 10
1.1: Khái niệm lễ hội ................................................................................... 10
1.2: Các khái niệm quản lý .......................................................................... 14
1.3: Quản lý lễ hội ....................................................................................... 16
1.4: Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý lễ hội............................................ 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN
ĐỒNG BẰNG ................................................................................................ 20
2.1: Đền Đồng Bằng và lễ hội đền Đồng Bằng ........................................... 20
2.1.1: Quần thể di tích đền Đồng Bằng .................................................... 20
2.1.1.1: Ý nghĩa về vị trí ....................................................................... 20
2.1.1.2: Lịch sử đền Đồng Bằng ........................................................... 20

2.1.1.3: Thần tích đền Đồng Bằng ........................................................ 23
2.1.1.4: Cách bài trí cung của đền Đồng Bằng ..................................... 27
2.1.1.5: Giá trị lịch sủ - văn hóa đền Đồng Bằng ................................. 35
2.1.2: Lễ hội đền Đồng Bằng ................................................................... 38
2.2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội ....................................................... 42
2.2.1: Công tác triển khai chỉ đạo ............................................................ 42
2.2.2: Công tác tổ chức thực hiện............................................................. 45
2.2.3: Công tác quản lý lễ hội .................................................................. 46
2.2.4: Nhận xét công tác quản lý lễ hội tại đền Đồng Bằng .................... 48
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG LẠI HIỆU QUẢ CHO
CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG ..................... 53
3.1: Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý cho cán bộ ban quản lý
di tích ........................................................................................................... 53
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

5

3.2: Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với di tích và lễ hội ......... 56
3.3: Tăng cường cơng tác quản lý di tích .................................................... 60
3.4: Xã hội hóa hoạt động lễ hội .................................................................. 66
3.5:Tăng cường các hoạt động quảng bá và phát triển du lịch .................... 68
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 71

SVTH: Lương Thị Liên


Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

6

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội của đất nước,
đời sống của con người Việt Nam cũng ngày được nâng cao, keo theo đó
là sự gia tăng về nhu cầu tham gia sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa tinh thần.
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, phong phú, đa
dạng đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của con người. Sau những
ngày tháng lao động vất vả mệt nhọc, thì đến với những dịp lễ hội là lúc
con người ta tìm lại chính mình, được tịnh tâm, được hịa đồng, cộng cảm
với tất cả trong một khơng gian, khơng khí linh thiêng như vậy. Tham dự
vào lễ hội, con người sẽ cảm thấy thanh thản hơn, nhẹ nhàng hơn. Đến với
lễ hội cũng là dịp để con người được giao hịa, gần gũi với thần linh hơn,
kính trọng, cảm tạ và cầu xin những điều may mắn sẽ đến với bản thân, gia
đình và bạn bè. Chính bởi lẽ đó mà lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống
nói riêng ngày nay càng thu hút được sự quan tâm đông đảo của mọi
người. Và lễ hội đền Đồng Bằng là một trong những lễ hội truyền thống đã
để lại những ấn tượng sâu đậm đến đông đảo mọi người.
Là một người con sinh ra trên mảnh đất Quỳnh Phụ, từ nhỏ đã được
chứng kiến rất nhiều lễ hội diễn ra trên địa bàn như hội làng An Thái, hội
A Sào, lễ hội đền Trần ở An Vũ…và lễ hội đền Đồng Bằng là lễ hội nổi
tiếng, khai hội chính thức từ ngày 20 đến ngày 26 tháng Tám âm lịch hàng
năm với quy mô lớn, sinh động và linh thiêng đã thu hút hàng vạn người

trong tỉnh và khách thập phương về dự.
Mỗi một lễ hội, bên cạnh những mặt tích cực mà lễ hội đem lại như lễ
hội nói lên nguyện vọng chính đáng của nhân dân được Hiến Pháp và Pháp
luật thừa nhận. Lễ hội đáp ứng được nhu cầu đi tìm hạnh phúc của conn
người thơng qua niềm tin tơn giáo. Lễ hội cịn là phương tiện nhằm củng
cố và phát triển mối quan hệ cá nhân - gia đình - cơng đồng - quốc gia trên
cơ sở một hệ giá trị dân tộc. Đặc biệt, lễ hội còn làm cho diện mạo của đời
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

7

sống văn hóa thêm sinh động, đa dạng và là nguồn lực quan trọng của tinh
thần xã hội.
Bên cạnh những mặt tích cực, thì các lễ hội ngày nay còn tồn tại
những vấn đề bất cập như sự nghèo nàn về nội dung lễ hội, chưa thỏa mãn
được nhu cầu thẩm mỹ, vệ sinh môi trường, vấn đề lợi dụng lễ hội để kiếm
lời bất chính, và các tệ nạn xã hội như cờ bạc, lừa đảo, móc túi, ăn
xin…vẫn chưa được quán triệt một cách triệt để. Lễ hội đền Đồng Bằng
cũng còn vướng phải một số những hạn chế nhất định trên và cần có
những biện pháp để khắc phục.
Xuất phát từ thực tế trên, là một người con của đất Thái Bình, đồng
thời là một sinh viên của khoa Quản lý Văn hóa – trường Đại học Văn hóa
Hà Nội, tơi nhận thấy vấn đề trên là một vấn đề cần được quan tâm, tìm
hiểu, đánh giá đúng thực trạng lễ hội và cơng tác quản lý lễ hội đền Đồng
Bằng. Vì vậy tơi đã chọn đề tài : “ Công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng

xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Lựa chọn đề tài này cũng là một cơ hội tốt cho tôi thể hiện những kiến
thức đã được học và năng lực của mình, đồng thời vận dụng các cơ sở
pháp lý trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội để hiểu
sâu hơn, nắm rõ các vấn đề trong công tác quản lý lễ hội nói chung và
quản lý lễ hội đền Đồng Bằng nói riêng.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá cơng tác tổ chức và quản lý lễ hội đền Đồng
Bằng hiện nay.
Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thực hiện hiệu quả
công tác tổ chức và quản lý lễ hội nói chung, cơng tác quản lý lễ hội đền
Đồng Bằng nói riêng.
3.Đối tượng và phạm vi chọn đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu:
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

8

Lễ hội đền Đồng bằng
Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đền Đồng Bằng
+ Phạm vi nghiên cứu:
Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
4.Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên

cứu sau:
Nghiên cứu tài liệu
Điền dã thực tế
Trao đổi, phỏng vấn
Phân tích, tổng hợp
5.Đóng góp của đề tài
Đóng góp của đề tài được biểu hiện:
Về mặt lý luận: đề tài làm rõ được các khái niệm về lễ hội, vai trò của
lễ hội trong đời sống nhân dân, khái niệm về quản lý và quản lý lễ hội; quy
chế tổ chức lễ hội của bộ Văn hóa thể thao và du lịch, quy chế tổ chức,
quản lý và bảo vệ lễ hội đền Đồng Bằng của Ủy ban nhân dân xã An Lễ…
Về mặt tực tiễn : Đó là những vấn đề được đề cập trong đề tài này sẽ
góp phần nhỏ vào việc cung cấp thơng tin, thực trạng mới nhất của công
tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong
cơng tác quản lý lễ hội, từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn nhằm góp phần
quản lý các hoạt động lễ hội một cách hiệu quả hơn, phát huy được giá trị
của lễ hội trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương cũng
như của quốc gia.
6.Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì đề tài
nghiên cứu bao gồm 3 phần:

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

9


Chương I: Các khái niệm và một số quy định về công tác quản lý lễ
hội đền Đồng Bằng
Chương II: Công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng
Chương III: Những giải pháp cho công tác quản lý lễ hội tại đền Đồng
Bằng

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

10

CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI
1.1: Khái niệm lễ hội
+ Các khái niệm về lễ hội
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa lâu đời của dân tộc Việt
Nam. Lễ hội có sức hấp dẫn lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội, đã trở
thành nhu cầu chính đáng của nhân dân trong nhiều thế kỷ.
Khái niệm “lễ hội” là một khái niệm tương đối rộng. Các nhà nghiên
cứu từ xưa tới nay đã đưa ra rất nhiều các khái niệm về lễ hội một khía
cạnh khác nhau. Điều đó tùy thuộc vào góc độ tiếp cận của tác giả như:
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) định nghĩa về lễ hội gồm
hai phần như sau:
“Lễ” là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lịng tơn kính
của con người đối với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của

con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.
“Hội” là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát
từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình
yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho
từng dịng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà
từ bao đời nay quy tụ thành niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang,
vật thịnh”.
Lễ hội là hoạt động của một tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng
và tơn giáo. Do nhận thức, người xưa rất tin vào trời đất, sơng núi vì thế ở
các làng, xã thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần,
lễ hội cổ truyền đã phản ánh rõ nhất hiện tượng đó.
Ngồi ra, lễ hội còn được phát biểu như sau
Định nghĩa về lễ hội của M. Bakhtin: “Thực chất lễ hội là cuộc sống
được tái hiện dưới hình thức tế lễ và trị diễn, đó là cuộc sống lao động,
chiến đấu của cộng đồng cư dân. Tuy nhiên, bản thân cuộc sống không thể
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

11

trở thành lễ hội được nếu như chính nó khơng được thăng hoa, liên kết và
quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng vượt
lên trên thế giới của phương tiện và điều kiện tất yếu; đó là thế giới, là
cuộc sống thứ hai thoát ly tậm thời thực tại, đạt tới hiện thực lý tưởng mà
ở đó mọi thứ đều trở lên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả.”
Mỗi khái niệm đưa ra đều khác nhau, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận,

nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều đã vạch rõ ra yếu tố cơ bản của
lễ hội bao gồm một hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt thế ứng xử của
cộng đồng hướng tới đối tượng nhất định (phần lễ) và tổ hợp của những
hoạt động văn hóa như là sự hưởng ứng tinh thần (phần hội). Từ những
đặc điểm chung như trên, ta có thể xây dựng được một định nghĩa mới về
lễ hội như sau: Lễ hội là sự tổng hợp sinh hoạt văn hóa tinh thần trong mối
quan hệ với mơi trường tự nhiên, xã hội và cộng đồng thông qua nghi lễ và
trò chơi.
Lễ hội cổ truyền
+ Khái niệm lễ hội cổ truyền
Lễ hội cổ truyền là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật
thể, hợp thành kho tàng di sản văn hóa quý báu của dân tộc; là nét đẹp văn
hóa được hình thành, bổ sung và phát triển cùng với lịch sử lâu đời của
dân tộc; trở thành nhu cầu không thể thiếu được của nhân dân, nhằm thỏa
mãn khát vọng về nguồn, nhu cầu văn hóa tâm linh; tăng cường giao lưu
trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của từng khơng gian nhất định, góp
phần tạo nên sự đa dạng văn hóa.
Từ hàng ngàn năm qua, những lễ hội cổ truyền đã diễn ra như một
hoạt động tập trung nhất, lớn lao nhất trong đời sống văn hóa ở các làng,
ấp, bn, bản. Khơng chỉ ở Việt Nam, những lễ hội được hình thành trong
truyền thống lịch sử là hiện tượng phổ biến, trở thành phong tục và như
một thuộc tính văn hóa cộng đồng của tất cả các dân tộc trên thế giới. Tuy
nhiên, ở mỗi nơi, lễ hội cổ truyền đều mang những sắc thái riêng, thể hiện
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp


12

nét đặc trưng của nền văn hóa đó. Lễ hội trong tư cách là một cơng cụ
chức năng được cộng đồng sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu về tín
ngưỡng - tơn giáo, trình bày những mong muốn, khát vọng thẩm mỹ trong
cuộc sống hiện hữu của tồn thể cơng đồng cũng như của mỗi cá nhân. Lễ
hội vừa là cái con người tạo ra nhằm thể hiện mình vừa ln là đói tượng
quản lý với các mục tiêu phù hợp với lợi ích cộng đồng mở hội. Những lễ
hội cổ truyền có chức năng chủ yếu là một nghi thức sản xuất nông nghiệp,
thờ các vị thần tự nhiên phù hộ cho mùa màng. Lồng ghép vào đó là những
lớp lịch sử ghi dấu ấn các sự kiện giữ nước và các anh hùng dân tộc. Mỗi
kỳ dịp lễ hội diễn ra đã tạo ra môi trường vun trồng - truyền tải và lưu giữ
những giá trị văn hóa nơi thơn dã tạo nên những yếu tố cốt lõi của bản sắc
dân tộc, góp phần củng cố, cộng đồng và tôn vinh dân tộc.
Lễ hội cổ truyền là loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần
của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Người
Việt Nam từ hàng ngàn đời nay có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng, tơn vinh
những hình tượng thiêng, được định danh là những vị “Thần” - những
người có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại. Hình tượng các vị thần
linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con người. Đó là những anh
hùng chống giặc ngoại xâm; những người khai phá vùng đất mới, tạo dựng
nghề nghiệp; những người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những
người chữa bệnh cứu người; những nhân vật truyền thuyết đã chi phối
cuộc sống nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìn cuộc sống
hạnh phúc... Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị
thần đối với cộng đồng, dân tộc.
Lễ hội cổ truyền là những lễ hội được hình thành trong lịch sử từ xa
xưa truyền lại trong các cộng đồng nơng nghiệp với tư cách một phong
tục. Ví dụ như: Lễ hội thờ Thành Hoàng ở các làng quê Bắc bộ, lễ cúng

đình ở Nam bộ, lễ bỏ mả ở Tây Nguyên…Khái niệm này cũng chỉ những
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

13

lễ hội vượt ra ngồi khn khổ của một cộng đồng làng, ấp, buôn, bản như
những lễ hội ở đền, chùa… dân gian được phát triển trên quy mô vùng hay
cả nước như lễ hội Chùa Hương, lễ hội núi Bà Đen, lễ hội đền Kiếp Bạc
+ Phân loại lễ hội cổ truyền
Hiện nay, chưa có một sự nhất trí cao trong việc xác định tiêu chí
phân loại lễ hội cổ truyền ở nước ta. Do vậy cũng chưa thể trình bày một
sự phân loại chính thức, thuyết phục và có thể ứng dụng với tư cách một
công cụ chuẩn mực trong việc quản lý lễ hội. Tuy nhiên, có một cách phân
loại mà tác giả thấy hợp lý nhất. Đó là cách phân loại dựa vào tiết mục
chính yếu hoặc đặc sắc nhất của hội làng và căn cứ vào sự phân tích dân
tộc học về ý nghĩa và cội nguồn khác nhau của hội làng của Lê Thị Nhâm
Tuyết (1976) mà chia ra thành:
Loại hình lễ hội nông nghiệp: Trong lễ hội, tiến hành những nghi lễ
liên quan đến việc gieo hạt, làm đất, chăm bón, thu hoạch, hưởng thụ, cầu
mùa. Trị diễn trong nghi lễ nơng nghiệp này thường được gọi là Trị
Triềng (Thanh Hóa), lễ trình Nghê (Phú Thọ), trị Bách Cơng (Bắc
Ninh)…
Loại hình lễ hội phồn thực giao duyên: Loại hình lễ hội này tùy theo
phong tục của từng làng mà có những cách làm và cách thờ các hình
giống khác nhau. Trong hội, sau khi rước hình này thì có trị tranh cướp

các vật hình giống đó. Những tên gọi của trị: Tung con, Cầu tằm, Cướp
kén, Cướp bơng, Cướp đị. Tiệc cầu đinh…hoặc Bắt chạch, Leo cầu, Tiệc
ôm, Múa ôm. Hội tắt đèn…
Loại hình Hội văn nghệ, giải trí : Ví dụ cho loại hình hội này là: Hội
hát quan họ(Bắc Ninh), hát Xoan (Phú Thọ), hát Đúm (Hải Phòng), hát
Giậm ( Hà Nam), hát Ả Đào (hà Nội)…các kiểu hát này chủ yếu sử dụng
lối hát đối đáp nam nữ với những làn điệu và lối chơi khác nhau. Diễn
xướng múa hát còn là để thờ thánh, chúc nhau hay tỏ tình, giao duyên ở
giữa cộng đồng và được cộng đồng chứng kiến, bảo trợ.
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

14

Loại hình hội thi tài : “Thi tài văn nghệ, đồng thời cũng là để rèn
luyện thủ thách nhiều mặt tài năng khác..”. Có những tiết mục quen thuộc
như: kéo co, thi chạy, phóng lao, đấu roi, đấu vật, đánh phết, cướp cầu,bơi
trải… Bơi trải có “nguồn gốc và sự bảo lưu bền bỉ của một hình thức lễ hội
nông nghiệp là hội nước”. Hội bộc lộ tinh thần thượng võ và cũng được
coi là hội thi tài thượng võ. Đây cũng là một trò chơi được tổ chức thi có
thưởng trong lễ hội đền Đồng Bằng mà tác giả đang nghiên cứu.
Loại hình “hội lịch sử”: Loại hình này gắn với tín ngưỡng thờ Thành
Hồng, nhiều khi thần tích kể về một nhân vật mang yếu tố lịch sử có cơng
với làng (đánh trận ở làng, chết ở làng..), nhiều khi lại có anh hùng có
cơng với cả nước. “Dân làng mở hội thờ để bằng hình thức diễn xướng,
nhắc lại cuộc đời, sự tích, thường là đoạn đời điển hình nhất của nhân vật

lịch sử ấy”.
Theo cách phân loại trên, thì lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, Quỳnh
Phụ, thái Bình là một lễ hội cổ truyền thuộc vào loại hình hội lịch sử.
1.2: Các khái niệm quản lý
Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó
có cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội. Mỗi ngành khoa học nghiên
cứu quản lý từ góc độ riêng của mình, từ đó đưa ra định nghĩa về quản lý
riêng.
Từ điển tiếng Việt (2005) định nghĩa về quản lý là sự “ trơng nom
chăm sóc giữ gìn việc gì. Quản lý khách sạn.”
Thuật ngữ “ Quản lý” ở nước ta cũng thường được hiểu là sự lãnh
đạo, điều hành, giám sát của cá nhân hoặc tổ chức cấp trên đối với người
hoặc tổ chức cấp dưới.
Ở các nước phương Tây, xuất phát từ ngôn ngữ La Tinh cổ đại, khái
niệm Quản lý “manus” có nghĩa là “bàn tay”, cịn “ thực hiện quản lý” là
“nắm trong bàn tay”. Trong từ Hán, quản lý là sắp xếp, xử lý và chỉ đạo.
Quản lý là một khoa học dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

15

cảu các đối tượng khác nhau, đồng thời quản lý cịn là một nghệ thuật.
Những hình thức quản lý có ý thức ln gắn liền với hoạt động có mục
tiêu, có kế hoạch của những tập thể lớn hay nhỏ của con người thực hiện
qua những thể chế xã hội và mục đích, nội dung, cơ chế quản lý và

phương pháp quản lý các hiện tượng xã hội tùy thuộc vào chế độ chính trị
xã hội.
Trong khoa học: Quản lý là hoạt động có mục đích của con người, là
hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hoạt động của người khác
nhằm thu được kết quả mong muốn. Và để đạt được kết quả mong muốn
người quản lý cần có các cơng cụ hỗ trợ như: hệ thống pháp luật, các quy
tắc, các nguyên tắc,… Từ đó đưa ra một định nghĩa về quản lý như sau:
Quản lý là sự tác động có mục đích, có hướng đích của chủ thể (người tổ
chức quản lý) lên khách thể quản lý về mặt văn hóa, chính trị, kinh tế xã
hội…bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, và các
biện pháp tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng
nhằm đạt được mục đích đã đề ra.
F.Angghen cho “Quản lý” là một động thái tất yếu phải có khi
nhiều người cùng hoạt động với nhau, khi có sự hợp tác của số đơng
người, khi có hoạt động phối hợp của nhiều người.
Theo C.Mác: Quản lý được coi là chức năng đặc biệt, được nảy
sinh từ tính chất xã hội hóa lao động. Người viết: “Bất kì một lao động xã
hội, hay cộng đồng nào, được tiến hành trên quy mơ tương đối lớn cũng
đều cần có sự quản lý, nó xác lập quan hệ hài hịa giữa cơng việc riêng lẻ
và công việc chung. Một nghệ sĩ chơi đàn chỉ phải điều khiển chính mình,
nhưng một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”.
Như vậy chúng ta có thể đưa ra quan điểm, định nghĩa chung về quản
lý là những hoạt động cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong cùng
một tổ chức để làm thành đạt mục tiêu chung của tổ chức đó.
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp


16

1.3: Quản lý lễ hội
Quản lý lễ hội cần được hiểu theo hai góc độ. Đó là quản lý nhà nước
đối với hoạt động lễ hội và tổ chức lễ hội. Theo đó, ta cần xác định làm rõ
các khái niệm: Quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội, tổ chức lễ hội,
nhà tổ chức lễ hội, chủ sở hữu lễ hội.
Quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội: là việc sử dụng các cơng
cụ quản lý như chính sách, pháp luật, bộ máy và các nguồn lực khác, để
kiểm soạt hay can thiệp vào các hoạt động lễ hội, nhằm duy trì hệ thống
chính sách và pháp luật hiện hành có liên quan do nhà nước ban hành. Cụ
thể trong ngành Văn hóa, Thể thao vầ Du lịch là Quy chế tổ chức lễ hội.
Tổ chức lễ hội được hiểu như sự huy động - sự tổ chức và điều hành
các nguồn lực nhằm tạo ra một sản phẩm lễ hội đáp ứng các mục tiêu đã
xác định trước của tổ chức có tư cách pháp nhân. Trong trường hợp này,
quản lý lễ hội được coi như một loại công việc, một cơng nghệ hay một
phương pháp. Bao gồm một q trình gồm bốn gia đoạn: xác định và tổ
chức dự án sự kiện lễ hội(định hình sự kiện lễ hội), lập lế hoạch, tổ chức
dàn dựng và kết thúc.
Nhà tổ chức lễ hội:
Nhà quản lý lễ hội được hiểu như là người chịu trách nhiệm chính
trong việc huy động - kết nối - tổ chức và điều hành các nguồn để tạo ra
một sản phẩm lễ hội đã được xác định trước. Nhà quản lý có trách nhiệm
phải quản lý tất cả các khía cạnh trong một lễ hội từ nội dung, hình thức tổ
chức của một lễ hội có phù hợp không, quản lý cả các hoạt động cúng bái,
các bài tế lễ, hương khói,các vấn đề về cơng đức...đến cả các loại hình
dịch vụ tham gia trong khu vực lễ hội, các vấn đề về an ninh, y tế, vệ sinh
mơi trường, ân tồn thực phẩm…
Chủ sở hữu lễ hội:


SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

17

Là tổ chức hay cá nhân có tư cách pháp nhân để được cấp phép tổ
chức lễ hội cụ thể. Đồng thời phải chịu trách nhiệm về lễ hội ấy trước pháp
luật, cộng đòng tham dự và cộng đồng dân cư nơi diễn ra lễ hội.
1.4: Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý lễ hội
Cơ sở pháp lý cho thực thi công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt
động lễ hội dựa trên chính sách và pháp luật hiện hành của nhà nước Việt
Nam. Cụ thể là:
+ Luật di sản văn hóa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Nghị định số 26/1999/NĐ - CP ngày 19/04/1999 của chính phủ về
các hoạt động tôn giáo.
+ Quy chế tổ chức lễ hội (ban hành kèm theo quyết định 39/2001/QĐ
- BVHTT ngày 23/08/2001 của Bộ trưởng Bộ văn hóa thơng tin).
+ Quy chế về việc cưới hỏi, việc tang và lễ hội ngày 25/11/2005. Thủ
tướng chính phủ đã ký quyết định số 308/2008/QĐ – TT ban hành quy chế
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
+ Thông báo số 330/TB-BVHTTDL về công tác tổ chức và quản lý lễ
hội năm 2010.
+ Thông tư số Số 04/2011/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa- Thể thao
và Du lịch quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc đám, việc
tang và lễ hội.

+ Các quy định, quy chế cụ thể của Ủy ban nhân dân xã An Lễ về tổ
chức và quản lý lễ hội đền Đồng Bằng :
+ Căn cứ Quyết định số 208/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình
về việc ban hành quy định thực hiện nếp sống văn hóa
+ Quyết định số 55/2001/QĐ-UB về việc ban hành Quy chế về tổ
chức, quản lý, và bảo vệ lễ hội đền Đồng Bằng ( ban hành kèm theo quyết
định số 55/20004/QĐ – UB ngày 18/08/2004 của UBND xã) do Ủy ban
nhân dân xã An Lễ ban hành.

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

18

Luật pháp và những văn bản mang tính pháp quy trên đều đã thể hiện
rõ các mục tiêu của quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội là duy trì
nghiêm minh những điều khoản đã được ghi trong Luật và các văn bản
pháp quy liên quan và đang có hiệu lực. Cụ thể mục tiêu cơ bản của quản
lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội là: Giữ gìn và phát huy những giá trị
của di sản lễ hội; đảm bảo an ninh, trật tự cơng cộng và an tồn của người
dân tham gia lễ hội, chống lạm dụng tín ngưỡng vào các mục đích vụ lợi,
tổ chưc tốt các dịch vụ đáp ứng nhu cầu cuẩ du khách, đảm bảo tính minh
bạch thu - chi trong hoạt động lễ hội, bảo vệ môi trường sống; phát triển
hoạt động lễ hội với đa mục tiêu văn hóa - xã hội - kinh tế.
* Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính về quản lý nhà nước đối
với hoạt động lễ hội.

Theo quy định hiện hành, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo
phân cấp quản lý từ Trung ương đến cơ sở cấp xã - phường chịu trách
nhiệm cấp phép, kiểm tra vầ giám sát hoạt động lễ hội. Đồng thời phối hợp
cùng các cơ quan chức năng như: Công an, quản lý thị trường. môi trường,
giao thông, y tế… để xử lý sai phạm xảy ra trong các hoạt động lễ hội.
Thông thường bộ phận có chức năng quản lý văn hóa thuộc ngành chịu
trách nhiệm chính trong việc thực thi quản lý nhà nước đối với hoạt động
lễ hội.Hoạt động lễ hội có tác động hầu hết đến các mặt của đời sống xã
hội khu vực địa điểm tổ chức. Do vậy, việc chịu trách nhiệm quản lý nhà
nước nói chung thuộc chính quyền sở tại nhưng được phân chia trách
nhiệm cụ thể cho các cơ quan chức năng thuộc nhà nước cố liên quan.
* Người làm công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội.
Người làm công tác thực thi quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ
hội thuộc ngành văn hóa thường là cơng chức thuộc cơ quan chuyên trách
của ngành, được phân công trách nhiệm. Hoặc chuyên viên văn hóa ở cơ
sở (ở cấp xã - phường). Phẩm chất cần có của người làm công tác thực thi
quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội là: Nắm chắc chính sách và luật
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

19

pháp của nhà nước có liên quan tới lĩnh vực tác nghiệp. Có khả năng giao
tiếp, kinh nghiệm làm việc với cộng đồng và có ý thức tichx lũy kinh
nghiệm. Hiểu biết về văn hóa nghệ thuật, nhất là văn hóa nghệ thuật truyền
thống dân tộc và địa phương, thường xuyên học hỏi đẻ nâng cao trình độ.

Có kiến thức sâu về lễ hội, nhất là những hình thức lễ hội thường diễn ra
trên địa bàn. Có kiến thức về quản lý văn hóa nghệ thuật, có tinh thần trách
nhiệm cao với sự nghiệp. nhạy bén, sáng tạo trong nắm bắt thơng tin và xử
lý tình huống.
Nhiệm vụ chủ yếu của người thực thi quản lý nhà nước đối với hoạt
động lễ hội là:
Là cầu nối với các bên liên quan trong hoạt động quản lý và tổ chức
lễ hội.
Thực thi chức năng hướng dẫn - kiểm tra - giám sát và phối hợp xử lý
vi phạm với tinh thần trách nhiệm cao, phù hợp với chính sách, pháp luật
và các quy định của địa phương.
Biết động viên những việc làm tốt và ngăn ngừa những việc làm
không tốt.
Làm đứng và làm tốt những nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức
giao phó.
Trên đây là những cơ sở pháp lý cho công tác quản lý lễ hội và một số
lý luận về cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt dộng lễ
hội; người làm công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội mà yêu
cầu các nhà quản lý văn hóa nghệ thuật tương lai phải nắm rõ.

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


20

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG
2.1: Đền Đồng Bằng và lễ hội đền Đồng Bằng
2.1.1: Quần thể di tích đền Đồng Bằng
2.1.1.1: Ý nghĩa về vị trí
Đền Đồng Bằng tọa lạc bên dịng sơng cổ Mai Diêm thơ mộng thuộc
trang Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Phượng nay là làng Đồng
Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Theo thuyết phong thủy cổ truyền, cho đến tận bây giờ thế đất tọa lạc
của đền Đồng Bằng vẫn được coi là một thế đất đẹp biểu tượng cho sự bền
vững và hưng vượng. Trước mặt “ Thủy đáo tiền đường” – Dịng sơng
Diêm ( xưa là dịng sơng Vĩnh) chảy trước cửa đền, nước trong xanh mềm
mại chảy quanh ôm lấy đền. “ kim quy án hậu” Đống Đồng vàng án ngữ
phía hậu của đền.“ Tả thanh long” khi Đầm Bà chạy dài dọc địa phận
phsía đơng Đào Động như hình một con rồng xanh mềm mại uốn quanh
ơm ấp lấy ngơi đền.
Đền Đồng Bằng có một vị trí giao thông hết sức thuận lợi. Đền cách
quốc lộ 10 không quá xa, đủ để du khách xuống xe đi tản bộ vào bên trong
đền, cũng không quá gần quốc lộ để bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn ã của dòng
xe xi ngược, xóa đi khơng gian thanh tịnh, uy nghiêm của đền. Hai bên
đường vào đền là hai hàng cổ thụ cao lớn tỏa bóng che cho du khách suốt
dọc đoạn đường ven sông, tạo ra một cảm giác lâng lâng dẫn bước cho ta
đi đến ngôi đền thơm danh nổi tiếng linh thiêng muôn thủa.
2.1.1.2: Lịch sử đền Đồng Bằng
Đền Đồng Bằng thờ đức vua cha Bát hải Động Đình, người có cơng
lớn trong việc bình Thục giữ nước và chiêu dân lập ấp xây dựng giang sơn
xã tắc từ buổi sơ khai. Đền có sắc phong: Tam Kỳ Linh Ứng Vĩnh Công
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C



Luận văn tốt nghiệp

21

Đại Vương Thượng Đẳng Thần. Từ cuối thế kỷ XIII, đền Đồng Bằng là
nơi tưởng niệm hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cùng các danh tướng và
hoàn thân quốc thich nhà Trần có cơng lớn trong ba lần đại phá quân
Nguyên - Mông và lập nên tám trang Đào Động xưa.
Quần thể đền Đồng Bằng được kiến tạo từ thời cổ, tọa lạc trên đất xã
An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình ngày nay. Cổ xưa nơi đây được
gọi là vùng đất bãi trong sông Vĩnh, sau gọi là trang Đào Động, rồi Đào
Động. Về kiến trúc, đây là một quần thể di tich khá đồ sộ, bao gồm hàng
vài chục đình, chùa, đền, miếu…cùng nằm trên địa phận xã An Lễ, tạo
thành một quần thể trung tâm là đền Đồng Bằng.
Tục truyền, vào đời vua Hùng thứ 18, nước nhà bị giặc ngoại bang
xâm lấn. Triều Đình đã điều động binh hùng tướng giỏi để chống giặc,
xong thế giặc mạnh, qn tướng chiều đình khơng chống đỡ nổi. Triều
đình đã phải lập đàn triệu linh sơn tú khí về giúp sức dẹp giặc. Thủy thần
làng Đào Động đã ra phò vua dẹp tan giặc dữ và có cơng đầu trong việc
trấn giữ tám cửa bể phía tây. Đất nước thái bình, người đã được sắc phong
“ Trấn Tây An Nam - Tam kỳ Linh Ứng - Vĩnh Cơng Đại Vương Thượng
Đẳng Thần” và từ đó nơi đây địa linh được người người ngưỡng vọng. Ban
đầu đền Đồng Bằng chỉ là một ngôi miếu nhỏ, nằm trong cảnh quan sơng
nước hữu tình của đất Đa Dực xưa. Thời Tiền Lê, đền đã được xây dựng,
mở rộng thành năm cung và bốn ban Công Đồng khang trang hơn.
Đến thế kỷ XIII, giặc Nguyên - Mông tràn vào bờ cõi nước Nam, Đào
Động lại là nơi đóng quân và luyện tập thủy chiến của nhà Trần. Trước khi
xung trận, Hưng Đạo Đại Vương cùng các tướng lĩnh đều về dâng hương
của đền cầu nguyện âm phù. Sau ba lần đánh thắng quân Nguyên, nhà

Trần đã đầu tư công sức, tiền của về tơn tạo lại cửa đền. Phị mã Nguyễn
Chí Nghĩa và tướng quân Phạm Ngũ Lão đã vô cùng ngưỡng mộ trước
cảnh đền nên đã vịnh một bài thơ hiện còn lưu lại trên bức cuối thư tại
cung Đệ Nhị:
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

22

“Xuân nhật tảo di hoa ảnh động
Thu phong viễn tống hạc thanh lai
Lưu quang điện hạ thiên tòng thụ
Quả cảnh thần tiên nhất thủ tài”
Dịch ý:
“ Ngày xuân có bóng hoa lay động
Gió thu đưa tiếng hạc vọng tới
Nơi hội tụ tinh tế của thiên hạ
Quả thật là nơi thần tiên khơng đâu bằng”
Diện mạo hiện cịn của đền Đồng Bằng được xây dựng, trùng tu vào
cuối năm Khải Định thập niên 1926. Toàn bộ khu di tích gồm 20.520 m2,
riêng diện tích nội tự là 6.000 m2 với tầng tầng, lớp lớp các cung cửa, 13
tòa, 66 gian liên kết chung mái được chạm khắc gỗ vô cùng tinh sảo. Tổng
thần điện là 18 mẫu. Đền chính được thiết kế theo kiểu “ Tiền Nhị - Hậu
Đinh” như một lâu đài thời trung cổ, các tòa và các gian liên hợp chặt chẽ
vói cơng trình phụ tạo thành một quần thể kiến trúc bề thế khép kín.
Hiện nay mặc dù diện tích của đền có bị thu hẹp song do không gian

kiến trúc vẫn trải rộng và đặc biệt tại đây còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí
có giá trị như: các bài vị từ thời nhà Lê tiến cúng mang dòng chữ vàng:
“Hùng triều anh linh
Tác vĩ trấn kỳ giang
Bát Hải Động Đình
Vĩnh Cơng Đại Vương thần vị”
Cùng các bài vị thời Nguyễn:
“Hùng triều đệ tứ
Trấn nam thùy quang thần vị”
Và tồn bộ cơng trình kiến trúc gỗ như: cuốn thư, hồnh phi. Câu đối,
đại tự tứ thời Khải Định, Bảo Đại vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn.

SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

23

Trực thuộc đền chính cịn có cả một quần thể di tích gồm hàng chục
ngơi đền, miếu do thời gian phong hủy, giặc đã tàn phá chỉ cịn lại thần
tích. Đến năm 1985 các cơng trình của quần thể di tích mới đang dần được
tái tạo như : Đền Công Đồng thờ quan lớn Điều Thất được xây dựng trên
nền cũ cảnh xưa. Đền Sinh (hay còn gọi là đình Đất)
Được tơn tạo trên một kiến trúc cổ. Đền Bến thờ quan lớn Đệ Bát
được xây dựng lại ngay bên bến sông Diêm. Đặc biệt từ khi được Bộ Văn
hóa, thể thao và du lịch cấp bằng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp
quốc gia năm 1986. Đền Đồng Bằng đã được Đảng, chính quyền địa

phương, cùng các du hách hảo tâm góp cơng tơn tạo di tích ngày càng uy,
nghi tráng lệ. Cho đến nay, quần thể di tích nói chung, Đền đồng Bằng nói
riêng, hàng năm đã thu hút được hàng ngàn lượt khách du lịch đến tham
quan và cúng bái, nhất là vào dịp lễ hội chính diễn ra vào tháng tám am
lịch hàng năm.
2.1.1.3: Thần tích đền Đồng Bằng
Theo phả thần cổ nhất của đền Đồn Bằng viết vào thời Hậu Lê, vua
Lê Trung Tơng, hiệu Thuận Bình năm Q sửu (1553) và những tập văn
hóa nơm cổ lưu giữ lại tại đền mà các cụ cao niên được đọc từ trước năm
1945 thì đền Đồng Bằng có thần tích sau:
Vào thời vua Hùng thứ 18, vua Hùng Duệ Vương trị vì đất nước. Tại
vùng đất bãi bồi trong sơng Vĩnh ( xã An Lễ ngày nay) dân cư còn thưa
thớt sống chủ yếu bằng nghề sơng nước, cịn cấy lúa trồng màu thì chưa
phát triển. Thủa ấy, bên bờ sơng Vĩnh có một cơ gái nhỏ mồ cơi cha mẹ,
thường mị cua bắt ốc bên sơng. Một vợ chồng ngư dân tuổi đã cao mà
chưa có con, quê ở vùng bãi ngồi ( Thụy Anh ngày nay) nhận cơ làm con
ni. Cơ gái càng lớn thì càng trở nên xinh đẹp, đoan trang, hiền thục
nhưng nàng vẫn chưa nhận lời đính ước của ai. Năm 18 tuổi, do nhớ quê
cũ nên nàng đã xin cha mẹ nuôi cho về thăm quê. Nàng ra tắm trên sông
Vĩnh, trời bỗng mây nổi sóng cồn, thấp thống bóng một con Gia Long ơm
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

24

quấn lấy nàng…Rồi cơ gái đã có mang ngay sau đó. Thời gian thấm thoắt

trơi qua đã đến kỳ sinh nở. Trong một đêm mưa gió, nàng sinh ra một cái
bọc kỳ lạ, tương truyền tại nơi nàng sinh chính là di tích đền Sinh bây giờ.
Vơ cùng ngac nhiên và sợ hãi, nàng ôm cái bọc ra thả xuống dịng sơng
Vĩnh như để “cho về với cha”. Cũng đêm đó, có một ngư ơng kéo vó bên
sơng , thấy bọc trơi ơng gạt ra khỏi vó. Nhưng gạt mấy lần mà bọc vẫn cứ
trơi vào vó. Cuối cùng, ông ta vớt bọc lên và lấy dao rạch ra, từ trong bọc,
bóng hào quang tỏa ra rồi chui ra ba con Hoàng xà(nửa rồng, nửa rắn, vẩy
vàng, mào đỏ ). Con Hoàng xà lớn nhất bơi thẳng lên bờ, chui thẳng vào
một giếng nước rồi tự nhiên mất tích ln ( giếng nước ấy chính là giếng
thiêng nằm giữa cung cấm của đền Đồng bằng ngày nay). Theo truyền
thuyết: Hồng xà lớn bị lưỡi giao của ơng lão rạch đứt một thùy đuôi nên
xưa kia các bản hội làm mơ hình giao long cúng về đền bao giờ cũng làm
vát một thùy đi. Khi Hồng xà lớn lên bờ thì hai Hồng xà nhỏ xi
theo dịng bơi về phía biển ( đó chính là hai người em cùng bọc của đức
vuâ Bát Hải, hiện có đền thờ ở Mai Diêm, cửa Ba Ra thuộc huyện Thái
Thụy. Hàng năm các bản đền đó thường về đền Đức Vua giao lễ ).
Khi Hoàng Xà lớn chui vào giếng nước, giữa đêm sấm sét mưa gió,
dân trong vùng nghe thấy tiếng nói vang dội khắp khơng trung: “ Ta là
Thái tử Long cung, trời sai ta xuống giúp nước Nam đánh giặc”. Ngay
sớm hơm sau, dân trong vùng đến đó đắp ụ đất thắp hương, lấy tàu lá
chuối viết chữ treo làm câu đối ngay cạnh miệng giếng nước sau đó đã
dựng miếu thờ tại đây ( ngay tại nền cung cấm bây giờ) gọi là miếu Thủy
thần.
Giữa lúc xã tắc thanh bình thì giặc phương Bắc tràn xuống xâm lăng
bờ cõi nước Nam. Hùng Duệ Vương sai con rể là Sơn Tinh đánh lui giặc
trên cánh đường bộ phía bắc. Riêng cánh qn thủy của giặc vì có nội gián
hướng đạo theo tám cửa biển lấn sâu vào đất Việt. Thể lực của giặc rất
mạnh, quan quân thua thua trận rút lui dần từng bước. Hùng Vương lập
SVTH: Lương Thị Liên


Lớp: Quản lý văn hóa 8C


Luận văn tốt nghiệp

25

đàn cầu được thiên đình báo ứng: Tại vùng bãi trong sơng Vĩnh có moottj
kỳ nhân có thể đánh tan được quân giặc. Sau đó, vua sai sứ giả đến và
được dân làng dẫn đến bên giếng nước thiêng thì Hồng xà đột nhiên hiện
ra tiếp nhận chỉ dụ của vua và hiện nguyên hình thành một chàng trai vô
cùng khỏe mạnh, lực lưỡng, tuấn tú. Chàng xin hẹn 10 ngày để triệu tập
hai người em, chiêu mộ quân sĩ và hứa sẽ đánh tan quân giặc.
Ngay ngày tuyển mộ đầu tiên đã chọn được ba tướng là: Quan Lớn
Đệ Nhất, Quan Lớn đệ Tam và Quan Lớn đệ Bát. Đã đến ngày thứ mười
theo hẹn rồi mà vẫn còn chiêu mộ quân sĩ và vẫn còn thiếu một tướng.
Hoàng Xà, lúc này lấy hiệu là Vĩnh Công phải lập đàn cầu trời, điều Tam
Thái Tử xuống đầu quân cho đủ 10 tướng tài. Tương truyền: Khi ấy có
một tiếng sét vang trời giáng xuống vùng Bảo Hà - Lạng Sơn rồi có một
luồng hào quang bay về nơi Vĩnh Công tuyển tướng, hiện thành một chàng
trai tuấn tú để đầu qn. Đó chính là Quan Lớn Điều Thất.
Vĩnh công dẫn đầu quân tướng ra trận, nhanh chóng phá tan giặc trên
cả tám cửa biển nước Nam. Đất nước trở lại thanh bình, vua phong cho
chàng là Vĩnh Công Đại Vương muốn chàng lưu lại để lo việc triều chính
nhưng chàng đã từ chối, xin vua cho về quê hương để khai hoang, rửa
mặn, cấy lúa trồng màu…đồng thời giữ yên tám cửa biển nước Nam. Quan
Lớn Điều Thất hóa thần ngay sau khi đánh giặc xong. Vĩnh Công cho lập
bàn thờ ngay tại dinh Công Đồng - nơi chàng đã cùng các tướng lĩnh tề tựu
hội bàn. Quan Lớn Đệ Tam được Vĩnh Công trao phụ trách vùng bãi biển
từ sông Nhị Hà ngược lên đến hết biên giới biển phía bắc nước Nam. Cũng

bởi lẽ đó mà các triều đại sau khi đánh thắng giặc trên sông Bạch Đằng
đều về tế tại đền Đức Vua và đền Quan Lớn Đệ Tam vì cho rằng được âm
phù nên chiến thắng. Tám của biển nước Nam từ đó thanh bình và ngày
càng trù phú hơn. Quan Lớn Đệ Thập được cử cai quản ở vùng bãi biển
Thanh - Nghệ. Theo thường lệ, nhân kỷ niệm ngày đại thắng tại tám cửa
biển, tất cả các tướng đều về tề tựu với Vĩnh Công tại đất Đào Động, mà
SVTH: Lương Thị Liên

Lớp: Quản lý văn hóa 8C


×