Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Nghiem cua da thuc mot bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nghiệm của đa thức một biến: * Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C. 5  F  32  Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? 9. 5 160 P ( x )  x  * Xét đa thức 9 9 Theo kết quả bài toán trên, ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x). Định nghĩa: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Ví dụ:. • Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm. • Số nghiệm của một đa thức ( khác đa thức không ), không vượt quá bậc của nó.. * Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: • Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) • Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) • Nếu f(a) ≠ 0 => x =a không phải là nghiệm của f(x).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?. a) P(x) = 2x + 1 2. 1 4. 1 2. . b) Q(x) = x2 - 2x -3. 3. 1. -1. * Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x): - Cho f(x) = 0 - Tìm x = ?. 1 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sơ đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHƠI TOÁN HỌC . 3. Cho đa thức P(x)= x  x. Giáo viên chuẩn bị một số phiếu ( bằng số học sinh của lớp), rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi học sinh ghi lên phiếu hai số trong các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3. Em nào ghi được hai số đều là nghiệm của P(x) thì em đó giành chiến thắng. Kết quả : -1 ; 0 ; 1 là ba nghiệm của đa thức trên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×