Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tìm hiểu hình thức hát xẩm ở xã yên phong huyện yên mô tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.7 KB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HÌNH THỨC HÁT XẨM Ở XÃ N
PHONG HUYỆN N MƠ
TỈNH NINH BÌNH.

Sinh viên thực hiện :

Ngô Thị Minh Trang

Lớp:

Âm nhạc 1

Giảng viên hướng dẫn:

Th.s Hồng Bích Hà

HÀ NỘI- 2012

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3
NỘI DUNG ............................................................................................... 8
Chương I: Khái qt vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội của xã n
Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình. .................................................... 8


1. 1 Vị trí địa lý. ......................................................................................... 8
1.2 Kinh tế. .............................................................................................. 10
1.3 Văn hóa – xã hội: .............................................................................. 16
Chương II: Hình thức nghệ thuật Hát Xẩm. ........................................ 28
2.1 Nguồn gốc của hình thức hát Xẩm. ..................................................... 28
2.2 Hình thức hát Xẩm: ........................................................................... 32
2.2.1 Các hình thức hát Xẩm: ................................................................... 32
2.2.2 Giai điệu, nhạc cụ và lời ca của hình thức hát Xẩm. ....................... 36
2.3 Sân khấu biểu diễn của hát Xẩm. ....................................................... 43
2.4 Giá trị của hình thức hát Xẩm. ........................................................... 45
Chương III: Gìn giữ, bảo tồn và phát triển hình thức hát Xẩm. ......... 48
3.1 Gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống của hình thức hát Xẩm tại
xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình. ........................................... 48
3.2 Những hạn chế trong hoạt động phát triển nghệ thuật hát Xẩm của xã
Yên Phong – Yên Mô nói riêng và nhân dân tỉnh Ninh Bình nói chung..... 51
3.3 Phát triển hình thức hát Xẩm ở tỉnh Ninh bình. ................................. 53
3.4 Phát triển và giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống của loại hình
nghệ thuật hát Xẩm với du khách trong và ngoài nước. ............................ 61
KẾT LUẬN ............................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 65
PHỤ LỤC................................................................................................ 66

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngay từ khi còn nhỏ, đƣợc lắng nghe mẹ cùng các đồng nghiệp của
mẹ hát những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng, thắm đƣợm tình u con
ngƣời, q hƣơng, đất nƣớc tơi đã rất yêu thích và say mê chúng. Và khi

lớn hơn, Mẹ đã giải thích cho tơi biết những giai điệu đó là Chèo, là Trầu
Văn, là Ca Trù, là Xẩm…- những di sản phi vật thể vơ giá của Ninh Bình
nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Có lẽ niềm đam mê nghệ thuật dã theo
tôi từ ngày ấy. Giờ đây là sinh viên năm cuối của Trƣờng Đại học Văn hóa
Hà Nội, khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, lớp chuyên ngành âm nhạc, tôi
thực sự rất mãn nguyện bởi đã thực hiện đƣợc ƣớc mơ theo đuổi con đƣờng
trở thành một cán bộ văn hóa góp sức mình trong cơng cuộc gìn giữ và phát
triển những nét đẹp văn hóa vốn q của cha ơng truyền lại để lại.
Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cố đơ Hoa Lƣ – Ninh Bình giàu
truyền thống văn hóa lịch sử. Càng tự hào hơn nữa khi mỗi ngày quê hƣơng
Ninh Bình càng trở nên giàu đẹp với những dự án lớn đầu tƣ về văn hóa du
lịch nhƣ Cố đô Hoa Lƣ là kinh đô của nhà nƣớc phong kiến tập quyền đầu
tiên ở Việt Nam, hiện còn nhiều di tích cung điện, đền, chùa, lăng mộ... liên
quan đến các triều đại Đinh, Tiền Lê và Lý; Chùa Bái Đính là một quần thể
gồm khu chùa cổ và khu chùa mới với quy mô là ngôi chùa lớn nhất Đông
Nam Á; Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống các hang động, thung
nƣớc, rừng cây và các di tích lịch sử gắn với kinh thành xƣa của cố đô Hoa
Lƣ. Nơi đây đang đƣợc các nhà khoa học lập hồ sơ đề cử Unesco công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới; Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đã
đƣợc tặng chữ: "Nam thiên đệ nhị động" hay "vịnh Hạ Long cạn" với các
điểm du lịch nhƣ: Tam Cốc, đền Thái Vi, chùa Bích Động, động Tiên, hang
Bụt, thung Nắng, Hải Nham, thung Nham, vƣờn chim…; Vƣờn quốc gia
Cúc Phƣơng với diện tích rừng nguyên sinh khoảng 22.000 ha, là rừng
quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Nơi đây có nhiều động thực vật quý hiếm,
3


có cây chị ngàn năm tuổi, có động Ngƣời Xƣa; Nhà thờ Phát Diệm là cơng
trình kiến trúc tơn giáo kết hợp hài hịa giữa kiến trúc phƣơng đơng và
phƣơng tây. Là một cơng trình kiến trúc đá độc đáo; Khu bảo tồn thiên

nhiên Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên ngập nƣớc lớn nhất đồng bằng
Bắc Bộ. Tại đây có suối nƣớc nóng Kênh Gà, động Vân Trình, Kẽm Trống
và nhiều núi hang đẹp khác; Vùng ven biển Kim Sơn với những giá trị kiến
tạo địa chất và đa dạng sinh học nổi bật toàn cầu đƣợc UNESCO đƣa vào
danh sách các địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, là
một khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam. Ngồi ra cịn có: động Mã
Tiên, hồ Đồng Chƣơng, núi Non Nƣớc, sơng Hoàng Long, núi Kỳ Lân, khu
căn cứ cách mạng Quỳnh Lƣu, Phịng tuyến Tam Điệp, hồ Đồng Thái, sân
golf Hồng Gia 54 lỗ hiện đại và lớn nhất Việt Nam...và rất nhiều những
dự án phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội mang tính Quốc gia, Quốc tế.
Ninh Bình đang là một hiện tƣợng phát triển nhanh, mạnh và vững
chắc về cả kinh tế, văn hóa và chính trị. Trong đó phát triển văn hóa đang
đƣợc chính phủ cùng các cấp chính quyền trong tỉnh rất qn tâm. Kinh đơ
Hoa Lƣ - Ninh Bình xƣa là quê hƣơng của hát chèo, đƣợc coi là đất tổ của
nghệ thuật sân khấu chèo tiêu biểu nhất ở Việt Nam. Làm phong phú bản
sắc văn hóa dân gian nơi đây cịn phải kể đến hai loại hình dân ca là hát
xẩm và ca trù. Ninh Bình cũng là “cái nơi” của loại hình nghệ thuật hát
Xẩm cổ truyền bởi nơi đây có những vùng đất và những nghệ nhân tiêu
biểu nhất của dân tộc đang lƣu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm.Để phát
triển văn hóa nghệ thuật, tỉnh Ninh Bình đã xây dựng đề án khơi phục một
loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian cổ truyền của dân tộc, vừa bình dân,
vừa chuyên nghiệp, vừa độc đáo lại quen thuộc với nhiều thế hệ ngƣời Việt
Nam đó là Hát Xẩm. Hát Xẩm có nguồn gốc từ lâu đời, là một trong những
món ăn tinh thần của ngƣời dân Việt Nam. Ninh Bình là nơi phát tích của
nghệ thuật chèo và cũng là vùng đất có những nghệ nhân tiêu biểu nhất của
dân tộc đang lƣu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm. Vì thế, có cơ sở để
4


khẳng định Ninh Bình là một trong những “cái nơi” của loại hình nghệ

thuật hát Xẩm cổ truyền. Tuy nhiên, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử,
loại hình nghệ thuật hát Xẩm đang có nguy cơ bị thất truyền. Một trong
những nguyên nhân chính là các nghệ nhân hát Xẩm ngày một vắng bóng.
Hiện tại, chỉ có nghệ nhân-nghệ sỹ ƣu tú Hà Thị Cầu ở xã Yên Phong,
huyện n Mơ là cịn có thể tự sáng tác, tự trình diễn nhạc cụ và biểu diễn
một cách nhuần nhuyễn, mang lại cái hồn cho loại hình nghệ thuật độc đáo
này. Nhƣng cụ Hà Thị Cầu hiện đã rất yếu, khả năng nhớ và hát các làn
điệu Xẩm cũng dần mai một.
Vì vậy là một ngƣời con của mảnh đất Cố Đơ Hoa Lƣ Ninh Bình, là
sinh viên đƣợc đào tạo chuyên sâu về quản lý văn hóa nghệ thuật, chun
ngành âm nhạc tơi đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về hình thức hát Xẩm ở xã
Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình” để có cơ hội đƣợc nghiên cứu
về “cái nơi” của loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền, đƣợc tìm hiểu một
cách chuyên sâu bài bản về hình thức hát Xẩm.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu:
Đề tài nghiên cứu lịch sử văn hóa kinh tế xã hội của xã Yên Phong
huyện Yên Mơ tỉnh Ninh Bình, nghiên cứu về nguồn gốc, hình thức nghệ
thuật hát Xẩm. Đề tài cũng sẽ đánh giá một cách sâu sắc ý nghĩa của hình
thức hát Xẩm đối với đời sống tinh thần của ngƣời dân xã n Phong
huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình, ngƣời dân tồn tỉnh Ninh Bình nói riêng và
du khách nói chúng từ đó đƣa những ý kiến đóng góp trong việc gìn giữ và
phát triển những giá trị văn hóa đích thức của hình thức Hát Xẩm của xã
Yên Phong huyện Yên Mơ để nhân rộng loại hình nghệ thuật này.
Mục đích:
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đƣa ra một cái nhìn đúng đắn
nhất về hát Xẩm và cái nơi nghệ thuật hát Xẩm truyền thống. Mong rằng

5



đây sẽ là tài liệu có ý nghĩa và có ích đối với những ai quan tâm tới đề tài
này.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu tài liệu.
- Phỏng vấn chuyên gia.
- Quan sát thực tế.
4. Đóng góp của đề tài.
- Đề tài sẽ đƣa ra cái nhìn tồn diện nhất về giá trị văn hóa tinh thần
của hình thức nghệ thuật Hát Xẩm tại xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh
Ninh Bình. Ðây là vấn đề cần đƣợc khảo cứu và nghiên cứu kỹ lƣỡng và
có các bƣớc thể nghiệm để định hình đƣợc các giá trị văn hóa truyền thống
quý báu của loại hình nghệ thuật này. Để từ đó khai thác nguồn lực từ các
tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể và văn
hóa phi vật thể liên quan đến loại hình nghệ thuật này; khuyến khích sự
sáng tạo của nhân dân trong các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
- Là tài liệu có ý nghĩa và có ích đối với những ai quan tâm tới đề
tài này.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo.
Đề tài có bố cục bao gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội của xã Yên
Phong hun n Mơ tỉnh Ninh Bình.
1.1 Vị trí địa lý.
1.2 Kinh tế.
1.3 Văn hóa – xã hội.
Chương 2: Hình thức hát Xẩm ở xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh
Ninh Bình.
6



2.1 Nguồn gốc của hình thức hát Xẩm.
2.2 Hình thức hát Xẩm.
2.2.1 Các hình thức hát Xẩm.
2.2.2 Giai điệu, nhạc cụ và lời ca của hình thức hát Xẩm.
2.3 Sân khấu biểu diễn của hát Xẩm.
2.4 Giá trị của hình thức hát Xẩm.
Chương 3: Khôi phục, bảo tồn và phát triển hình thức hát Xẩm tại xã
Yên Phong huyện Yên Mơ tỉnh Ninh Bình.
3.1 Gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống của hình thức hát
Xẩm tại xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình.
3.2 Những hạn chế trong hoạt động phát triển hình thức hát Xẩm tại
xã n Phong huyện n Mơ nói riêng và nhân dân tỉnh Ninh Bình nói
chung.
3.3 Phát triển hình thức hát Xẩm ở Ninh Bình.
3.4 Phát triển và giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống của loại
hình nghệ thuật hát Xẩm với du khách trong và ngoài nước.

7


NỘI DUNG
Chương I:
Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội của
xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình.
1. 1 Vị trí địa lý.
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc và khu
vực đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Theo quy hoạch xây dựng phát triển
kinh tế thì tỉnh Ninh Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Mặc dù đƣợc xếp

vào khu vực đồng bằng Bắc Bộ nhƣng Ninh Bình chỉ có 2 huyện duyên hải
là Yên Khánh và Kim Sơn không thuộc miền núi. Vùng đất này từng là
kinh đô của Việt Nam ở thế kỷ X, là địa bàn quan trọng về quân sự qua các
thời kỳ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Tây Sơn. Với vị trí đặc biệt về giao thơng,
địa hình và lịch sử văn hóa, Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch phong
phú và đa dạng. Ninh Bình đƣợc ví nhƣ một Việt Nam thu nhỏ.
Ninh Bình giáp với Hịa Bình, Hà Nam ở phía bắc, Nam Định ở
phía đơng qua sơng Đáy, Thanh Hóa ở phía tây, biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía
đơng nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Ninh Bình cách thủ đơ Hà Nội 93
km về phía nam.
Ở vị trí điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng, Ninh
Bình bao gồm cả ba loại địa hình. Vùng đồi núi và bán sơn địa ở phía tây
bắc bao gồm các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ, Tam Điệp. Nơi đây
có đỉnh Mây Bạc với độ cao 648 m là đỉnh núi cao nhất Ninh Bình. Vùng
đồng bằng ven biển ở phía đơng nam thuộc 2 huyện Kim Sơn và Yên
Khánh. Xen giữa 2 vùng lớn là vùng chiêm trũng chuyển tiếp. Rừng ở Ninh
Bình có đủ cả rừng sản xuất và rừng đặc dụng các loại. Có 4 khu rừng đặc
dụng gồm rừng Cúc Phƣơng, rừng môi trƣờng Vân Long, rừng văn hóa lịch
sử mơi trƣờng Hoa Lƣ và rừng phòng hộ ven biển Kim Sơn. Ninh Bình có
bờ biển dài 18km. Bờ biển Ninh Bình hàng năm đƣợc phù sa bồi đắp lấn ra

8


trên 100m. Vùng ven biển và biển Ninh Bình đã đƣợc UNESCO công nhận
là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Hiện 2 đảo thuộc Ninh Bình là đảo Cồn
Nổi và Cồn Mờ.
Ninh Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa: mùa nóng, mƣa
nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trƣớc đến
tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.700-1.800 mm; Nhiệt

độ trung bình 23,5 °C; Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700 giờ; Độ ẩm
tƣơng đối trung bình: 80-85%.


Diện tích:1.400 km²



Dân số: 898.459 ngƣời (điều tra dân số 01/04/2009)



Mật độ dân số 642 ngƣời/km².
Trên địa bàn tỉnh có hai tơn giáo chính là: Phật giáo và Thiên chúa

giáo. 15% dân số theo đạo Thiên chúa.
Yên Mô là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình.
Phía tây giáp thị xã Tam Điệp, phía nam giáp huyện Nga Sơn và huyện Hà
Trung của tỉnh Thanh Hố, phía bắc giáp huyện Hoa Lƣ, phía đơng giáp
huyện Kim Sơn, phía đơng bắc giáp huyện n Khánh. n Mơ có diện
tích 144,1 km² và dân số 169.223 nghìn ngƣời (năm 2006). Huyện n Mơ
gồm có thị trấn Yên Thịnh và 17 xã: Khánh Thƣợng, Mai Sơn, Khánh
Dƣơng, Khánh Thịnh, Yên Thắng, Yên Hòa, Yên Phú, Yên Phong, Yên
Hƣng, Yên Từ, Yên Thành, Yên Mỹ, Yên Nhân, Yên Mạc, Yên Lâm, Yên
Thái, Yên Đồng.
Trong đó n Phong là một xã nằm ở phía đơng huyện n Mơ
tỉnh Ninh Bình. Trụ sở xã nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình 19 km.
Đây cũng là một xã nằm bên bờ sơng Vạc. Xã này có tỉnh lộ 480 nối từ
Quốc lộ 1A tại Mai Sơn qua Thị trấn Yên Thịnh đến Quốc lộ 10 tại Lai
Thành. Theo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đơ thị đến năm

2030, tầm nhìn 2050 của tỉnh Ninh Bình thì xã này đƣợc quy hoạch thành
đơ thị Lồng.
9


1.2 Kinh tế.
Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là nơi tiếp nối giao lƣu kinh tế và
văn hố giữa khu vực châu thổ sơng Hồng với Bắc Trung Bộ, giữa vùng
đồng bằng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc. Thế mạnh kinh tế nổi bật
của Ninh Bình là các ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng và du lịch.
Trong những năm gần đây kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trƣởng ở
mức 2 con số, Năm 2010 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63,
liên tục nằm trong nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc. Ninh Bình là một trong
những tỉnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn của Việt Nam; Năm 2010 thu
ngân sách đạt 3.100 tỷ đồng trong khi diện tích và dân số tỉnh chỉ đứng thứ
56/63 và 43/63. Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2011: Công nghiệp - xây
dựng: 49%; Nông, lâm - ngƣ nghiệp: 15%; Dịch vụ: 36%.
Ninh Bình có tiềm năng và thế mạnh phát triển công nghiệp vật
liệu xây dựng với số lƣợng nhà máy sản xuất xi măng nhiều trong đó nổi
bật là các doanh nghiệp xi măng The Vissai, xi măng Hệ Dƣỡng (công suất
3,6 triệu tấn/năm), xi măng Tam Điệp, xi măng Phú Sơn, xi măng Duyên
Hà, xi măng Hƣớng Dƣơng... Sản phẩm chủ lực của địa phƣơng là xi măng,
đá, thép, vơi, gạch ...
Tính đến năm 2009, Ninh Bình có 7 khu cơng nghiệp, gồm: Gián
Khẩu, Ninh Phúc, Tam Điệp, Phúc Sơn, Sơn Hà, Xích Thổ và Khánh Cƣ,
22 cụm cơng nghiệp với diện tích 880 ha. Các dự án thuộc khu công nghiệp
lớn nhƣ: Nhà máy đạm Ninh Bình, Nhà máy xi măng The Vissai; Nhà máy
sản xuất và lắp ráp ô tô Thành Công; Nhà máy may xuất khẩu Nien Hsing;
Nhà máy sản xuất gia công giày, dép xuất khẩu ADORA; Nhà máy xi

măng Tam Điệp... Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 3.242 tỷ
đồng, chiếm 33,6% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, nộp ngân sách
Nhà nƣớc 665 tỷ đồng, chiếm 22% thu ngân sách toàn tỉnh; kim ngạch xuất
khẩu đạt 39,6 triệu USD, chiếm 49% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Năm
10


2011, giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 12.826 tỷ đồng, tăng 4.168 tỷ
đồng so với thực hiện năm 2010. Về thu hút đầu tƣ, tỉnh hiện có những dự
án công nghiệp với mức đầu tƣ lớn đang đƣợc triển khai xây dựng nhƣ:
Nhà máy đạm Ninh Bình cơng suất 56 vạn tấn/năm, nhà máy sản xuất phụ
tùng động cơ tàu thuỷ Vinashin, nhà máy sản xuất sôđa, nhà máy sản xuất
phơi thép Ninh Bình.
Nghề thủ cơng truyền thống địa phƣơng có: thêu ren Văn Lâm, đá
mỹ nghệ Ninh Vân ở Hoa Lƣ, dệt chiếu và làm hàng cói mỹ nghệ ở Kim
Sơn, Yên Khánh..., đan lát mây tre ở Gia Viễn, Nho Quan, làng nghề mộc
Phúc Lộc, Ninh Phong (Thành phố Ninh Bình).
Ninh Bình có lợi thế phát triển ngành nông nghiệp đa dạng nhiều
thành phần. Các vùng chun canh nơng nghiệp chính của tỉnh: vùng nơng
trƣờng Đồng Giao chuyên trồng cây công nghiệp nhƣ cây dứa thơm, vùng
Kim Sơn trồng cây cói làm chiếu, hàng mỹ nghệ, nuôi tôm sú, hải sản,
vùng Ninh Phúc, Ninh Sơn trồng hoa và rau sạch. Cơ cấu Nông, lâm, thuỷ
sản trong GDP của tỉnh, năm 2007 đạt 26% (mục tiêu đến năm 2010 là
17%). Lĩnh vực nuôi thuỷ sản phát triển khá ổn định, nhất là ở khu vực
nuôi thả thuỷ sản nƣớc ngọt. Diện tích ni thuỷ sản năm 2007 đạt 9.021
ha, tăng 27,7% so với năm 2004; trong đó diện tích ni thả vùng nƣớc
ngọt đạt 6.910 ha, ni thuỷ sản nƣớc lợ 2.074 ha. Sản lƣợng thuỷ sản năm
2007 đạt 18.771 tấn. Trong đó sản lƣợng tơm sú đạt 1.050 tấn, cua biển đạt
1.280 tấn. Tổng giá trị thuỷ sản năm 2007 đạt 350 tỷ đồng, tăng 73,4 tỷ
đồng so với năm 2004. Về hạ tầng, tỉnh đang đầu tƣ, nâng cấp, xây mới

nhiều trạm bơm nƣớc, kênh mƣơng. Các tuyến đê quan trọng nhƣ: đê biển
Bình Minh II; đê tả, hữu sơng Hồng Long; đê Đầm Cút, đê Năm Căn, hồ
Yên Quang, âu Cầu Hội... đƣợc nâng cấp theo hƣớng kiên cố hố.
Ninh Bình có vị trí hội tụ giao thông liên vùng rất thuận lợi cho
phát triển lƣu thơng hàng hóa với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Về
dịch vụ hạ tầng du lịch, Ninh Bình có điều kiện phát triển đa dạng các loại
11


hình du lịch: sinh thái - nghỉ dƣỡng, văn hóa - lịch sử - tâm linh, du lịch
mạo hiểm, thể thao.
Ninh Bình đang có nhiều nỗ lực kêu gọi đầu tƣ vào lĩnh vực du
lịch, dịch vụ. Tỉnh coi đây là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn. Tốc độ tăng giá trị
sản xuất các ngành dịch vụ đạt 16%. Từ năm 2004, Sở Cơng thƣơng Ninh
Bình đã xây dựng quy hoạch mạng lƣới chợ trên địa bàn tỉnh đến năm 2010
và định hƣớng đến năm 2015. Năm 2008, toàn tỉnh có 107 chợ, trong đó
hiện có Chợ Rồng ở thành phố Ninh Bình là chợ loại 1 và 5 chợ loại 2. Các
chợ Rồng, chợ Đồng Giao, chợ Nam Dân, chợ Ngị đều đƣợc Bộ Cơng
thƣơng quy hoạch thành chợ đầu mối tổng hợp, 3 chợ đầu mối nông sản
đƣợc đầu tƣ xây mới là chợ thủy sản Kim Đông, chợ rau quả Tam Điệp và
chợ nông sản Nho Quan.
Sau khi tái lập huyện, dƣới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng
các cấp, Yên Mô đã phát huy tốt tiềm năng và lợi thế, đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bƣớc
trở thành “điểm sáng” trong phát triển kinh tế của tỉnh.
Từ xƣa Yên Mô đã nổi tiếng là vùng đất hiếu học, chuộng văn
chƣơng, nhân dân n Mơ có lịng yêu nƣớc nồng nàn, kiên cƣờng, bất
khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm vì nền độc lập, tự do của dân tộc.
Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện đƣợc thành lập từ năm 1929 do
đồng chí Tạ Uyên làm Bí thƣ chi bộ sau này là Bí thƣ xứ ủy Nam Kỳ. Đây

là 1 trong 2 chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh ta. Trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc, nghe theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, n Mơ đã có hàng vạn con em hăng
hái lên đƣờng đánh giặc, đã có hàng nghìn ngƣời anh dũng hy sinh giành
độc lập cho dân tộc. Sau 17 năm, từ năm 1977 đến năm 1994 sáp nhập 9 xã
của huyện Yên Khánh thành lập huyện Tam Điệp, thể theo tâm tƣ, nguyện
vọng của các tầng lớp nhân dân và đáp ứng yêu cầu phát triển trong công
cuộc đổi mới đất nƣớc, ngày 4/7/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định
12


59 cho phép tái lập huyện Yên Mô. Ngay sau khi đƣợc tái lập, Đảng bộ và
nhân dân Yê Mô đã xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm cùng
với tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Tập trung khai thác các tiềm năng thế mạnh, tích cực chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hƣớng CNH-HĐH. Từ một địa
phƣơng có điểm xuất phát thấp, sản xuất nông nghiệp bấp bênh, luôn thiếu
lƣơng thực. Đến nay, kinh tế của huyện Yên Mô đã có bƣớc tăng trƣởng
khá, sản xuất lƣơng thực liên tục đạt đỉnh cao về năng suất, sản lƣợng và
bình quân lƣơng thực đầu ngƣời. Cơ cấu trà lúa, giống lúa đƣợc chuyển
dịch theo hƣớng tích cực, n Mơ đã tập trung gieo cấy bằng các giống lúa
lai, lúa thuần có năn xuất cao, lúa đặc sản, lúa chất lƣợng cao nhằm tăng
giá trị sản xuất nông nghiệp. Năng suất lúa không ngừng tăng lên, tổng sản
lƣợng lƣơng thực năm 2011 đạt gần 85 ngàn tấn/ha, tăng 2,5 lần so với năm
1994, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 750kg, tăng gấp 2,2 lần so với
năm 1994; góp phần đƣa giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác đạt 91 triệu
đồng, tăng gấp 4 lần so với năm 2001. Thực hiện Nghị quyết số 03 của
Tỉnh uỷ Huyện Yên Mô đã đẩy mạnh phát triển vụ đông, từng bƣớc đƣa vụ
đơng trở thành vụ sản xuất chính với diện tích trên 4000ha. Cùng với đó,
chăn ni cũng đƣợc quan tâm. Đến nay, tồn huyện có 53 trang trại chăn
ni có hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi

năm. Đặc biệt là từ năm 2005 đến nay, Yên Mô đã chuyển đổi trên 200ha
ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản theo mơ hình 1
vụ lúa, 1 vụ cá, kết hợp chăn nuôi trên bờ, tập trung ở các xã Yên Thái,
Yên Đồng…. Qua đó góp phần tăng giá trị sản xuất chăn nuôi- nuôi trồng
thuỷ sản trên địa bàn.
Cùng với sản xuất nơng nghiệp, n Mơ cịn là địa phƣơng có tiềm
năng, thế mạnh để phát triển CN-TTCN. Với các làng nghề truyền thống
nhƣ sản xuất đồ mộc dân dụng, thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, may mặc…
Với nguồn lao động dồi dào, hệ thống giao thông thuận tiện, hàng năm,
13


n Mơ bố trí kinh phí hàng trăm triệu đồng và tranh thủ các nguồn hỗ trợ
khuyến công Quốc gia, khuyến công địa phƣơng và nguồn vốn hỗ trợ việc
làm của Nhà nƣớc. Hỗ trợ đào tạo nghề, ƣu tiên cho các nghề chế biến sản
phẩm cói xuất khẩu, thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ và may công nghiệp. Đến
nay, n Mơ đã có trên 100 DN đầu tƣ lớn vào địa bàn, tạo việc làm và
thu nhập cho hơn 6.000 lao động của huyện. Huyện đã tập trung chỉ đạo
đầu tƣ, tăng cƣờng quảng bá quy hoạch 2 cụm và 9 điểm CN-TTCN tại các
xã, tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh
doanh, trong đó Cụm cơng nghiệp Mai Sơn đã có 7 doanh nghiệp đầu tƣ và
đi vào sản xuất, kinh doanh. Cụm cơng nghiệp n Phú đã có nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài đang làm thủ tục thuê đất xây dựng nhà xƣởng sản xuất. Cùng
với đó, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu phát triển ổn định ở các
xã nhƣ: Yên Nhân, Yên Lâm, Yên Từ, Yên Phong, Yên Thái... Nhiều
doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt hiệu quả kinh tế cao,
giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phƣơng nhƣ: Doanh nghiệp
Xuân Tình xã Yên Lâm, năm 2011 DN đã tạo việc làm thƣờng xuyên cho
1500 lao động với mức thu nhập trên 1 triệu đồng/ng/tháng. Doanh thu năm
2011 đạt trên 19 tỷ đồng.

Hệ thống giao thông của Yên Mô trong những năm qua cũng đƣợc
quan tâm đầu tƣ xây dựng, đến nay phần lớn các đƣờng giao thông nông
thôn đã đƣợc bê tơng hóa hoặc rải nhựa đến từng thơn xóm; hệ thống đê
điều, kè cống thƣờng xuyên đƣợc tu bổ, nâng cấp, nhất là những trọng
điểm trong mùa mƣa lũ. 100% xã, thị trấn có trƣờng cao tầng kiên cố.
100% các xã, thị trấn có trạm y tế đƣợc xây dựng kiên cố. Trung tâm Y tế
huyện đƣợc xây dựng mới với quy mô 100 giƣờng bệnh. Sự nghiệp giáo
dục - đào tạo đã có những bƣớc phát triển tồn diện về quy mô, số lƣợng,
chất lƣợng, công tác văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực. Đến nay,
n Mơ có 201/233 thơn xóm, đƣợc cơng nhận danh hiệu văn hóa các
cấp,98% trƣờng học, cơ quan cơng sở đƣợc cơng nhận văn hố. Có trên
14


26.000 gia đình đƣợc cơng nhận gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 85%. Tồn
huyện khơng cịn nhà tranh tre vách đất, cơng tác an ninh chính trị, trật tự
an tồn xã hội đƣợc đảm bảo. Với những thành tích xuất sắc trong thời gian
qua, Đảng bộ, quân và dân huyện n Mơ vinh dự đƣợc Chính phủ, Nhà
nƣớc, các bộ ngành TW và tỉnh tặng nhiều phần thƣởng cao quý nhƣ 3
Huân chƣơng Lao động hạng Nhì, Huân chƣơng Lao động hạng Ba; đƣợc
Chính phủ tặng 2 cờ thi đua, 43 bằng khen và mới đây nhất năm 2009, Yên
Mô đƣợc Nhà nƣớc tặng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất. Đó là những
dấu ấn phát triển của huyện Yên Mơ từ khi tách huyện đến nay.
Trong đó n Phong là một xã thuần nông, ngƣời dân Yên Phong
từ xƣa đến nay rất chú trọng sản xuất nông nghiệp, khác vói trƣớc đây, việc
sản xuất nơng nghiệp truyền thống tốn sức lao động mà hiệu quả kinh tế
không cao, với tƣ duy sản xuất mới, hiện toàn xã đã tiến hành chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, khoanh vùng sản xuất nuôi trồng, thay đổi cây trồng, con
giống để phát triển kinh tế thao hƣớng sản xuất hàng hóa. Hàng năm,
UBND xã chỉ đạo 4 hợp tác xã nông nghiệp gieo trồng hồn thành kế

hoạch với tổng diện tích gần 1.400 ha. Trên diện tích ấy, bà con Yên Phong
đƣa các giống lúa mới phù hợp vào các khâu gieo trồng chăm sóc cho đến
lúc thu hoạch, bảo quản và đƣa ra thị trƣờng. Nhờ đó sản xuất nơng nghiệp
liên tục đƣợc mùa, Yên Phong đƣợc huyện đánh giá có tốc độ tăng trƣởng
sản xuất cao, năng xuất từ 121,8 ta/ha (năm 2005) tăng lên 128,6 ta/ha
(năm 2009). Tổng sản lƣợng lƣơng thực bình quân 5 năm đạt hơn 5.500
tấn, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 660 kg/năm. Bên cạnh cây lúa,
diện tích cây màu, các cây cơng nhiệp ngắn ngày liên tục đƣợc mở rộng,
đến năm 2009 đạt 70,9 triệu đồng, tăng 35,9 triệu đồng so với mục tiêu Đại
hội và tăng 2, 026 lần. Mơ hình cây trồng tại xã Yên Phong đƣợc Hội nông
dân huyện đánh giá là mơ hình dân vận khéo.
Trong chăn ni, nhìn chung quy mơ cịn nhỏ lẻ theo hộ gia đình,
đàn trâu bò duy tri ở mức trên 6 trăm con, khoảng 4 ngàn con lợn, 35 ngàn
15


con gia cầm và 30,1 ha nuôi thủy sản. Tổng giá trị chăn nuôi ƣớc đạt hơn 4
tỷ đồng/năm. Hiện xã có 6 trang trại lớn kết hợp giữa chăn nuôi cá và chăn
nuôi lợn cho hiệu quả kinh tế cao, mơ hình này sẽ tiếp tục đƣợc nhân rộng
trong tƣơng lai gần. từ những hƣớng đi đúng đắn trong sản xuất nông
nghiệp, nhiều nông dân Yên Phong đã vƣơn lên làm giàu trên chính mảnh
đất q hƣơng mình. Vì vậy trên cơ sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng giá trị thu nhập trên 1 ha
canh tác, nông nhiệp đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển toàn diện theo hƣớng
sản xuất hàng hóa.
1.3 Văn hóa – xã hội:
Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm đó đã tạo ra một nền văn hóa
Ninh Bình tƣơng đối năng động, mang đặc trƣng khác biệt trên nền tảng
văn minh châu thổ sông Hồng. Đây là vùng đất phù sa cổ ven chân núi có

con ngƣời cƣ trú từ rất sớm. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trầm tích có
xƣơng răng đƣời ƣơi và các động vật trên cạn ở núi Ba (Tam Điệp) thuộc
sơ kỳ đồ đá cũ; động Ngƣời Xƣa (Cúc Phƣơng) và một số hang động ở
Tam Điệp, Nho Quan có di chỉ cƣ trú của con ngƣời thời văn hố Hồ
Bình. Sau thời kỳ văn hố Hồ Bình, vùng đồng bằng ven biển Ninh Bình
là nơi định cƣ của con ngƣời thời đại đồ đá mới Việt Nam. Di chỉ Đồng
Vƣờn (Yên Mô) đã đƣợc định niên đại muộn hơn di chỉ Gò Trũng. Cƣ dân
cổ di chỉ Đồng Vƣờn đã phát triển lên cƣ dân cổ di chỉ Mán Bạc (Yên
Thành, n Mơ) ở giai đoạn văn hố đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến
đầu Đồng Đậu.
Vùng đất Ninh Bình là kinh đô của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất
gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê – Lý với các
dấu ấn lịch sử: Thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và phát tích
q trình định đơ Hà Nội. Do ở vào vị trí chiến lƣợc ra Bắc vào Nam, vùng
đất này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc mà dấu
16


tích lịch sử cịn để lại trong các đình, chùa, đền, miếu, từng ngọn núi, con
sơng. Đây cịn là vùng đất chiến lƣợc để bảo vệ Thăng Long của triều đại
Tây Sơn, là căn cứ để nhà Trần 2 lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông, đất
dựng nghiệp của nhà Hậu Trần...
Thế kỷ XVI - XVII, đạo Thiên Chúa đƣợc truyền vào Ninh Bình,
dần dần hình thành trung tâm Thiên Chúa Giáo Phát Diệm, nay là giáo
phận Phát Diệm đặt tại Kim Sơn với 60% tổng số giáo dân toàn tỉnh. Bên
cạnh văn hoá của cƣ dân Việt cổ, Ninh Bình cịn có "văn hố mới" của cƣ
dân ven biển. Dấu ấn về biển tiến còn in đậm trên đất Ninh Bình. Những
địa danh cửa biển nhƣ: Phúc Thành, Đại An, Con Mèo Yên Mô, cửa Càn,
cửa biển Thần Phù cùng với các con đê lịch sử nhƣ đê Hồng Đức, đê Hồng
Lĩnh, đê Đƣờng Quan, đê Hồng Ân, đê Hồnh Trực, đê Văn Hải, đê Bình

Minh I, đê Bình Minh II... Cho đến nay vùng đất Ninh Bình vẫn tiến ra
biển mỗi năm gần 100 m. Ninh Bình là một tỉnh mở rộng khơng gian văn
hố Việt xuống biển Đơng, đón nhận các luồng dân cƣ, các yếu tố văn hoá
từ Bắc vào Nam, từ biển vào. Kinh tế biển đóng vai trị quan trọng nổi bật
nhƣ nghề đánh bắt cá biển, nuôi tôm sú, tôm rảo, nuôi cua... Nếp sống của
cƣ dân lấn biển mang tính chất động trong vùng văn hố mơi trƣờng đất
mở.
Dãy núi đá vơi ngập nƣớc tạo ra nhiều hang động kỳ thú nhƣ: Tam
Cốc, Bích Động, động Vân Trình, động Tiên, động Tam Giao, Tràng An,
động Mã Tiên... Bích Động đƣợc mệnh danh là "Nam thiên đệ nhị động",
Địch Lộng là "Nam thiên đệ tam động". Ở phía nam thành phố Ninh Bình
có một quả núi giống hình một ngƣời thiếu nữ nằm ngửa nhìn trời gọi là
núi Ngọc Mỹ Nhân. Một yếu tố khác vơ cùng quan trọng, góp phần khơng
nhỏ làm nên diện mạo đa dạng, phong phú của văn hoá Ninh Bình, đó là sự
lƣu lại dấu ấn văn hố của các tao nhân mặc khách khi qua vùng sơn thanh
thuỷ tú này. Các đế vƣơng, công hầu, khanh tƣớng, danh nhân văn hoá lớn
nhƣ Trƣơng Hán Siêu, Trần Thái Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Hồ
17


Xuân Hƣơng, Tản Đà, Xuân Quỳnh về đây, xếp gƣơng, đề bút, sơng núi
hố thành thi ca. Nhân cách bác học và phẩm cách văn hoá lớn của các
danh nhân đó đã thấm đẫm vào tầng văn hố địa phƣơng, đƣợc nhân dân
tiếp thụ, sáng tạo, làm giàu thêm sắc thái văn hố Ninh Bình. Vùng đất này
cịn là q hƣơng của nhiều danh nhân đất Việt tiêu biểu nhƣ: Đinh Bộ
Lĩnh, Trƣơng Hán Siêu, Lý Quốc Sƣ, Vũ Duy Thanh, Lƣơng Văn Tụy,
Ninh Tốn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền ...
Hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa ở Ninh Bình gắn liền với tín
ngƣỡng của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần thông qua các đền
thờ Vua (đặc biệt là các Vua Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Thái

Tông, Quang Trung và Triệu Quang Phục với số lƣợng vài chục đền thờ
mỗi vị); thờ Thánh (Nguyễn Minh Không và các tổ nghề); thờ Thần (phổ
biến là các vị thần Thiên Tôn, thần Cao Sơn và thần Q Minh trong khơng
gian văn hóa Hoa Lƣ tứ trấn). Ninh Bình là vùng đất phong phú các lễ hội
văn hóa đặc sắc nhƣ Lễ hội cố đơ Hoa Lƣ, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền
Nguyễn Cơng Trứ, lễ hội đền Thái Vi... Các lễ hội khác: Lễ hội Báo bản
làng Nộn Khê, lễ hội Yên Cƣ, hội thôn Tập Minh, lễ hội động Hoa Lƣ, đền
Thánh Nguyễn, đền Dâu, hội vật Yên Vệ, lễ hội đền Trần Ninh Bình... các
cơng trình kiến trúc văn hóa nhƣ đền Vua Đinh Tiên Hoàng, đền vua Lê
Đại Hành, nhà thờ Phát Diệm, chùa Bái Đính, đền Thánh Nguyễn, làng
chèo Phúc Trì, Nam Dân, Thƣợng Kiệm, những trung tâm hát chầu văn,
xẩm, ca trù ở đền Dâu, phủ Đồi... Ninh Bình là đất tổ của nghệ thuật hát
Chèo, là quê hƣơng các làn điệu hát xẩm, ca trù và của nhiều làng nghề
truyền thống nhƣ nghề điêu khắc đá Ninh Vân - Hệ Dƣỡng, Xuân Vũ, nghề
mộc Phúc Lộc, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề chiếu cói ở Kim Sơn...
Là tỉnh khơng lớn, nhƣng Ninh Bình lại có bề dày lịch sử và văn
hoá, đặc biệt là văn hoá dân gian. Đây là vùng địa lịch sử, địa văn hoá, đã
một thời là vùng đất thiêng - địa chính trị của quốc gia Đại Cồ Việt. Ở hang
Tam Giao (thị xã Tam Điệp) đã tìm thấy những di vật cuội gia cơng có niên
18


đại Sơn Vi - Hồ Bình ( 1 - 2 vạn năm cách ngày nay). Cùng với hang
Thung Lang - đá vũ, và hang Chợ Ghềnh - đầu đá mới đến thời đại kim khí,
vừa có yếu tố văn hố sơng Hồng, vừa có yếu tố văn hố sơng Mã, là
trƣờng hợp quý hiếm, để khảo sát hiện tƣợng giao lƣu văn hố trong thời
kỳ tiền Đơng Sơn, cùng với việc tìm thấy những chiếc trống đồng Nho
Quan loại 1 Heger (từ 2.500 năm cách ngày nay), và hàng loạt các phát
hiện khác về khảo cổ học gần đây ở Mán Bạc (Yên Mô), hang núi Một,
hang Sáo (thị xã Tam Điệp) càng làm sáng tỏ nhận định Ninh Bình cũng là

cái nôi của ngƣời Việt cổ. Điều đáng chú ý ở đây là, trên những mảnh chạc
gốm có chi chít vỏ trấu cùng những cơng cụ chế tác đồ trang sức mỹ nghệ
bằng đá, chứng tỏ từ thời đại các vua Hùng dựng nƣớc, ngƣời Việt cổ đã
sinh tồn bằng nghề trồng lúa, đúc đồng và chế tác đồ mỹ nghệ, trang sức
làm đẹp bản thân mình cùng đồng loại trên dải đất này.
Có con ngƣời là có văn hố. Vì vậy, di sản văn hố Ninh Bình,
trong đó có văn hố dân gian, hình thành rất sớm, đồng hành và trải dài
suốt tiến trình lịch sử dân tộc, từ thời đá cũ đến thời kỳ Bắc thuộc cho tới
ngày nay.
Di sản văn hố dân gian ở Ninh Bình tập trung khá đậm đặc ở các
huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ, Tam Điệp, Yên Mô, là những vùng
đất cổ. Còn hai huyện Yên Khánh và Kim Sơn là những vùng đất mới hình
thành, nên di sản văn hố dân gian ở đây có phần thƣa nhạt hơn các vùng
trên.
Văn học dân gian Ninh Bình khá đa dạng, phong phú cả về đề tài,
thể loại và số lƣợng. Song, phong phú và đa dạng hơn cả là ca dao, tục ngữ,
thành ngữ, truyền thuyết, cổ tích và giai thoại. Đặc biệt là những truyện kể
dân gian khá nhiều. Trong những cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố từ
trƣớc tới nay, ta bắt gặp rất nhiều cổ tƣợng mẫu của tảng nền văn hố dân
gian nhƣ những hình tƣợng ông khổng lồ, những con rắn, con thuồng
luồng, con cú, con giải, con rái thần... Có những huyền tích lý giải sự ra đời
19


của những ngọn núi, dịng sơng, tên làng, tên đất... Lại có những huyền sử,
huyền tích về các nhân vật lịch sử nhƣ vua Đinh, vua Lê. Các hồng tử,
cơng chúa, quận chúa, tƣớng lĩnh các thời hay những huyền thoại ly kỳ về
kho vàng khổng lồ thời Cảnh Hƣng do Thƣợng thƣ Ninh Tốn cất giấu ở
hang động Tam Điệp hơn 200 năm trƣớc... Hầu hết truyền thuyết, truyện cổ
tập trung phản ánh quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chiến thắng

thú dữ và quân xâm lƣợc ngoại bang để xây dựng, bảo vệ quê hƣơng, đất
nƣớc. Nói nhƣ Mác, đó là q trình đấu tranh để chiến thắng "kẻ thù bốn
chân và kẻ thù hai chân" vô cùng cam go của nhân dân ta.
Ninh Bình có ngót 92 vạn dân, trong đó có tới hơn 200 ngàn ngƣời
Mƣờng. Vì vậy, văn hố Mƣờng cũng là một bộ phận đáng kể trong di sản
văn hố Ninh Bình. Những huyền thoại, huyền tích ở đây lý giải sự ra đời
của ngƣời Mƣờng, các bản làng, các tộc Mƣờng, cùng những phong tục tập
qn, sinh hoạt văn hố, tín ngƣỡng của họ. Nghiên cứu văn hoá, nhất là
văn hoá dân gian- văn hố truyền thống Ninh Bình, khơng thể khơng
nghiên cứu văn hố Mƣờng trên dải đất này. Có lẽ không sai khi cho rằng,
những tộc ngƣời đầu tiên khai sơn phá thạch dựng cơ đồ trên dải đất cổ xƣa
nhất của Ninh Bình là ngƣời Mƣờng. Ninh Bình cịn là vùng quê có vốn ca
nhạc cổ truyền nằm trong những sinh hoạt ca nhạc cổ của vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Những dịp làng quê mở hội truyền thống, cùng với các đám rƣớc,
có phƣờng bát âm tấu những bài lƣu thuỷ, bình bán, kim tiền, có múa rồng,
múa lân, múa sƣ tử, kéo chữ, đánh đu, đấu vật chọi gà... Nhiều thể loại ca
hát - diễn xƣớng dân gian cùng với nhiều lễ hội cổ truyền mang đậm sắc
thái văn hoá cƣ dân lúa nƣớc đồng bằng Bắc Bộ. Tiêu biểu nhất là hát diễn chèo, tuồng, múa rối, hát ru, cò lả, hát xẩm, hát văn, ca trù, đối đáp
giao dun... Ninh Bình cũng là cái nơi của hát - diễn chèo từ thời vua
Đinh.
Ninh Bình có đủ cả rừng, biển, trung du, miền núi và đồng bằng đúng là hình ảnh về một đất nƣớc Việt Nam thu hẹp. "Là nơi chứa những
20


vật báu của trời, nơi nổi tiếng có nhiều thắng cảnh". Đây là vùng đất "đầu
gối rừng, lƣng áp biển", "Núi không cao mà hiểm, sông không sâu mà nƣớc
chảy xiết". "con ngƣời, phong tục thuần hậu" (Nguyễn Tử Mẫn). Dải đất
này đã đƣợc các nhà chiến lƣợc quân sự từ thời phong kiến coi "là cổ họng
giữa Bắc, Nam" (Đại Nam nhất thống chí). Ninh Bình nằm ở cực nam đồng
bằng Bắc Bộ, là cửa ngõ ra đồng bằng Bắc Bộ hay vào lãnh thổ miền

Trung. Nơi đây vừa là gạch nối, vừa là ngã ba của ba nền văn hố lớn sơng
Hồng - sơng Mã - Hồ Bình. Bởi tính tiếp giáp ấy nên văn hố truyền thống
Ninh Bình vừa có nét riêng bản địa, vừa mang sắc thái vùng miền do yếu tố
hội tụ, giao thoa của các nền văn minh, văn hố trên tích hợp. Là vùng đất
có vị trí chiến lƣợc trong suốt hàng nghìn năm dựng nƣớc, giữ nƣớc của
dân tộc, nên bao cuộc hành quân thần tốc vào Nam hay ra Bắc vẫn âm vang
mặt đất nơi này. Đất Ninh Bình ken dày vết chân lịch sử. Kinh đơ Hoa Lƣ
với ngót nửa thế kỷ của hai vƣơng triều Đinh - Lê dựng nền chính thống,
độc lập. Nơi hoạch định kế sách và phát xuất các đạo hùng binh năm 981 982 phá Tống, bình Chiêm, Lê Đại Hành đã kiến tạo võ công oanh liệt
trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta. Hoa Lƣ cũng là nơi
khai sinh ra vƣơng triều Lý với áng văn "Chiếu dời đô" lịch sử. Đất này
khơng chỉ là "địa linh" mà cịn là nơi "nhân kiệt". Có "Đại Hữu sinh
vƣơng", lại có cả "Điềm Dƣơng sinh thánh" nữa! Biết bao danh nhân, danh
tƣớng, danh sỹ sinh ra trên dải đất này! Thời nào Ninh Bình cũng có nhân
tài. Yếu tố "địa linh", "nhân kiệt" là nhân tố quan trọng và chủ yếu nhất làm
nên gƣơng mặt lịch sử - văn hoá Ninh Bình qua các thời đại. Yếu tố con
ngƣời là quyết định nhất. Vì "Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao" (Trƣơng
Hán Siêu).
Một yếu tố khác vô cùng quan trọng, góp phần khơng nhỏ làm nên
diện mạo đa dạng, phong phú của văn hố Ninh Bình, đó là sự lƣu lại dấu
ấn văn hoá của các tao nhân mặc khách đất nƣớc khi qua vùng sơn thanh
thuỷ tú Ninh Bình. Có thể gọi đây là hiện tƣợng "Di mặc danh nhân" (lƣu
21


lại nét bút danh nhân). Bao đế vƣơng, công hầu, khanh tƣớng, danh nhân
văn hoá lớn về đây, xếp gƣơng, đề bút, sơng núi hố thành thi ca! Nhân
cách bác học và phẩm cách văn hoá lớn của các danh nhân đó đã thấm đẫm
vào tầng văn hố địa phƣơng, đƣợc nhân dân tiếp thụ, sáng tạo, làm giàu
thêm sắc thái văn hố Ninh Bình.

Hiện tại, Ninh Bình cùng với Hà Nội, Hải Phịng là 3 địa phƣơng ở
phía bắc Việt Nam có đội bóng chuyên nghiệp tham gia giải bóng đá vơ
địch quốc gia. Câu lạc bộ bóng đá Xi măng The Vissai Ninh Bình lấy sân
vận động Tràng An làm sân nhà. sân vận động Ninh Bình là sân vận động
cấp 1.
Từ năm 2005 tỉnh có một đội bóng chuyền hạng mạnh là Tràng An
Ninh Bình, một đội bóng mạnh trong hệ thống thi đấu bóng chuyền Việt
Nam, đoạt danh hiệu vô địch quốc gia các năm 2006 và 2010. Các môn thể
thao thế mạnh khác của Ninh Bình là vật, cầu lơng và bóng bàn. Một số
vận động viên thể thao Ninh Bình tiêu biểu nhƣ Nguyễn Đình Cƣơng,
Trƣơng Thanh Hằng...
Từ năm 2010, ngành Y tế Ninh Bình hiện có 2 bệnh viện qn đội
là Bệnh viện Quân y 5 của Quân khu 3 và bệnh viện Quân y 145 của Quân
đoàn 1; 7 bệnh viện tuyến tỉnh đó là bệnh viện đa khoa Ninh Bình, bệnh
viện Y học cổ truyền Ninh Bình (100 giƣờng), Bệnh viện điều dƣỡng PHCN (100 giƣờng), bệnh viện Lao và bệnh phổi Ninh Bình (100 giƣờng),
Bệnh viện Tâm Thần Ninh Bình (100 giƣờng), Bệnh viện Sản - Nhi Ninh
Bình (200 giƣờng) và bệnh viện Mắt Ninh Bình (50 giƣờng).
Về giáo dục và đào tạo tỉnh có Trƣờng Đại học Hoa Lƣ và 4 trƣờng
cao đẳng: Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình; Trƣờng Cao đẳng
nghề LILAMA-1; Trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình và Trƣờng Cao đẳng
nghề Cơ điện Xây dựng Tam Điệp. Năm 2011, Ninh Bình cùng với Nam
Định là 2 tỉnh dẫn đầu về tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT với 99,8%.

22


Ninh Bình có tiềm năng du lịch rất lớn, nhiều danh lam, thắng cảnh
và di tích lịch sử văn hố nổi tiếng nhƣ:



Cố đô Hoa Lƣ là kinh đô của nhà nƣớc phong kiến tập quyền đầu
tiên ở Việt Nam, hiện cịn nhiều di tích cung điện, đền, chùa, lăng
mộ... liên quan đến các triều đại Đinh, Tiền Lê và Lý.



Chùa Bái Đính là một quần thể gồm khu chùa cổ và khu chùa mới
với quy mô là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á.



Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống các hang động, thung
nƣớc, rừng cây và các di tích lịch sử gắn với kinh thành xƣa của cố
đô Hoa Lƣ. Nơi đây đang đƣợc các nhà khoa học lập hồ sơ đề cử
Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.



Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đã đƣợc tặng chữ: "Nam thiên đệ
nhị động" hay "vịnh Hạ Long cạn" với các điểm du lịch nhƣ: Tam
Cốc, đền Thái Vi, chùa Bích Động, động Tiên, hang Bụt, thung
Nắng, Hải Nham, thung Nham, vƣờn chim v.v.



Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng với diện tích rừng nguyên sinh khoảng
22.000 ha, là rừng quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Nơi đây có nhiều
động thực vật quý hiếm, có cây chị ngàn năm tuổi, có động Ngƣời
Xƣa.




Nhà thờ Phát Diệm là cơng trình kiến trúc tơn giáo kết hợp hài hịa
giữa kiến trúc phƣơng đơng và phƣơng tây. Là một cơng trình kiến
trúc đá độc đáo.



Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên ngập
nƣớc lớn nhất đồng bằng Bắc Bộ. Tại đây có suối nƣớc nóng Kênh
Gà, động Vân Trình, Kẽm Trống và nhiều núi hang đẹp khác.



Vùng ven biển Kim Sơn với những giá trị kiến tạo địa chất và đa
dạng sinh học nổi bật toàn cầu đƣợc UNESCO đƣa vào danh sách
các địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, là
một khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.
23




Ngồi ra cịn có: động Mã Tiên, hồ Đồng Chƣơng, núi Non Nƣớc,
sơng Hồng Long, núi Kỳ Lân, khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lƣu,
Phòng tuyến Tam Điệp, hồ Đồng Thái, sân golf Hoàng Gia 54 lỗ
hiện đại và lớn nhất Việt Nam...
Hiện nay Ninh Bình có các khu du lịch đã và đang hoàn thiện hồ sơ

đề nghị UNESCO cơng nhận là di sản thế giới:



Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đơ Hoa Lƣ: di sản văn hóa thế giới



Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, khu du lịch sinh thái hang động Tràng
An: di sản thiên nhiên thế giới.
Ngoài ra, Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, hệ thống núi rừng Cố đô

Hoa Lƣ, khu sinh thái Tràng An là những khu vực của Việt Nam có thể
đƣợc UNESCO cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu
Năm 2009, lƣợng khách du lịch đến Ninh Bình thống kê đƣợc là
2.400.000 trong đó khách quốc tế hơn 600.000 lƣợt. Năm 2010 đón
3.375.261 lƣợt khách. Trong đó khách quốc tế 700.006 lƣợt. Doanh thu ƣớc
đạt 549,908 tỷ đồng, tăng 119,8% so với cùng kỳ năm 2009. Ninh Bình
đƣợc xác định là một trung tâm du lịch của vùng duyên hải Bắc Bộ, sẽ trở
thành thành phố du lịch trong tƣơng lai.
Đặc sản Ninh Bình nổi tiếng gồm có các món ăn chế biến từ thịt
dê núi Ninh Bình, Rƣợu Kim Sơn, miến lƣơn, cá rô Tổng Trƣờng, dứa
Đồng Giao và cơm cháy Ninh Bình. Chủ yếu phát triển mạnh dọc theo
tuyến quốc lộ 1A.
Trong các đặc sản Ninh Bình thì thịt dê núi Ninh Bình là nổi tiếng
và độc đáo nhất. Thịt dê Ninh Bình ngon hơn các vùng khác vì: Dê ở đây
nuôi trên núi đá vôi, ăn đa dạng các loại lá cây nên thịt săn chắc hơn so với
dê thả đồi; Món ăn từ thịt dê đƣợc đi kèm với các loại rau thơm địa phƣơng
nhƣ lá đinh lăng, lá mơ, lá sung và thịt dê đƣợc địa phƣơng xây dựng thành
món ẩm thực đặc trƣng, đậm đà hƣơng vị sông núi quê hƣơng, đƣợc kế

24



thừa truyền thống với những bí quyết riêng, biến thịt dê thành món đặc sản
nổi tiếng.
Trƣơng Hán Siêu có thể coi là ngƣời có cơng đầu phát hiện và khai
thác vẻ đẹp Ninh Bình qua hình ảnh núi Non Nƣớc. Ông đặt tên núi là Dục
Thúy Sơn và là ngƣời đầu tiên lƣu bút tích một bài thơ cho các thi sĩ đến
thƣởng ngoạn, ngắm cảnh làm những bài thơ khắc vào hệ thống đá núi,
hang động ở Ninh Bình. Các vua nhà Hậu Lê cũng đặt hành cung ở trên núi
Dục Thúy Sơn để đến chơi thăm và vịnh thơ. Hiếm có ngọn núi nào có trên
30 bài thơ văn khắc vào núi nhƣ núi Thuý và còn đến hàng trăm bài thơ
vịnh cảnh của các nhà thơ qua các triều đại: Trần Anh Tông, Phạm Sƣ
Mạnh, Trƣơng Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Phạm Huy ích,
Ngơ Thì Nhậm, Ninh Tốn, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Phạm Văn
Nghị... Bài thơ “Dục Thúy Sơn khắc thạch” của Trƣơng Hán Siêu nói về vẻ
đẹp núi Dục Thúy ở thành phố Ninh Bình đƣợc khắc bên sƣờn núi, hãy cịn
bút tích. Các thắng cảnh nằm ở cửa ngõ Ninh Bình nhƣ Kẽm Trống và Đèo
Ba Dội trên quốc lộ 1A; núi Non Nƣớc, núi Ngọc Mỹ nhân gần quốc lộ 10
đều rất nổi tiếng từ xa xƣa trong thơ ca.
Bài thơ "Dục Thuý sơn" của Nguyễn Trãi vừa lột tả vẻ đẹp của
thiên nhiên Ninh Bình vừa thể hiện một tâm hồn đẹp và tinh tế về con
ngƣời và đất nƣớc của Nguyễn Trãi, đó là thái độ trân trọng tha thiết đối
với những giá trị văn hóa dân tộc qua tình cảm mà ơng dành cho Trƣơng
Hán Siêu và vùng đất cố đô.
Từ xƣa xã Yên Phong huyện Yên Mô đã nổi tiếng là vùng đất hiếu
học, chuộng văn chƣơng, trộng đạo lý làm ngƣời. Nhân dân xã Yên Phong
huyện n Mơ có lịng u nƣớc nồng nàn, kiên cƣờng bất khuất trong đấu
tranh chống ngoại sâm vì nền độc lập, tự do của dân tộc. Vùng đất Yên
Phong - n Mơ cịn lƣu giữ rất nhiều giá trị truyền thống văn hóa lịch sử
q báu. n Mơ là một vùng đất cổ cịn lƣu giữ nhiều đình, đền, chùa và

các di tích lịch sử văn hóa. Từ năm 1994 đến nay, tồn huyện đã có 12 di
25


×