Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đại số 7 - nghiệm của đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/2/2021. Tiết 63 Tuần 29. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. 2.Kỹ năng:- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. 3.Thái độ:- Học sinh trình bày cẩn thận. 4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán B. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu . 2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Đặt và giải quyết vấn đề -Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ -Luyện tập và thực hành D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1' II. KIỂM TRABÀI CŨ:9' Hs1. Cho: f(x)= 3x5+5x-2x4+4x3+1 -x2 g(x)= 2x4-4x3-x2+3x -1 Tính f(x)+g(x) và f(x) - g(x) theo cột dọc. Hs2.Cho f(x)= 3x5 +4x4+2x2+8x g(x)= 3x5 - 2x2+8x Tính: f(x) + g(x) và f(x) - g(x) theo cột dọc? Hs3. Cho f(x) = 3x5 + 2x2 + 8x + 1 g(x) = 3x5 - 2x2 + 8x Tính: f(x) + g(x) và f(x) - g(x) theo cột dọc? III.BÀI MỚI: 30' Hoạt động của Nội dung kiến thức Hoạt động của GV HS cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Để củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (37’) Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh Bài tập 49 (tr46-SGK) 8' tập 4 theo nhóm. thảo luận M x 2  2 xy  5x 2  1 - Giáo viên ghi kết quả. nhóm rồi trả M 6 x 2  2 xy  1 lời. Có bậc là 2 N  x 2 y 2  y 2  5x 2  3 x 2 y  5. - Giáo viên lu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.. - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.. có bậc 4 Bài tập 50 (tr46-SGK) 11' a) Thu gọn N 15 y 3  5 y 2  y 5  5y 2  4 y 3  2 y N  y 5  15 y 3  4 y 3  5y 2  5y 2  2 y N  y 5  11y 3  2 y M y 2  y 3  3y  1  y 2  y 5  y 3  7y 5. - 2 học sinh lên bảng: + 1 em tính M + N + 1 em tính N - M - Giáo viên lu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ. - Nhắc các khâu thường bị sai: 2 + P ( 1) (  1)  2.(  1)  8 + tính luỹ thừa + quy tắc dấu.. M 7 y 5  y 5  y 3  y 3  y 2  y 2  3y  1 M 8 y 5  3 y  1 M  N 7 y 5  11y 3  5 y  1 N  M  9 y 5  11y 3  y  1. - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4). Bài tập 52 (tr46-SGK) 11' 2 P(x) = x  2 x  8 tại x = 1 P (  1) (  1)2  2.(  1)  8 P (  1) 1  2  8 P (  1) 3  8  5. Tại x = 0 P (0) 02  2.0  8  8. Tại x = 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> P (4) 42  2.4  8 P (4) 16  8  8 P (4) 8  8 0 P (  2) (  2)2  2(  2)  8 P (  2) 4  4  8 P (  2) 8  8 0. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… - Các kiến thức cần nhớ + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) P ( x )  Q( x ) 4 x 5  3 x 4  3 x 3  x 2  x  5 Q( x )  P ( x ) 4 x 5  3 x 4  3 x 3  x 2  x  5. - Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×