Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIAO AN TVTOAN CKTKN TU T110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1:. Thứ. ngày. tháng năm 20. TẬP ĐỌC -KỂCHUYỆN (tiết 1+2) CẬU BÉ THÔNG MINH. A/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé ( trả lời được các câu hỏi). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dưa theo tranh minh hoạ. B/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK` C/ Các hoạt động dạy học: Tập đọc *GV giới thiệu bài: H Đ1 : Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài HS đọc từng câu đến hết bài. GV theo dõi sửa sai, rút từ ghi bảng hướng dẫn đọc HS đọc từng câu trong đoạn, GV theo dõi sửa Luyện đọc đoạn: HS nối tiếp nhau đọc đoạn. HS đọc đoạn 1 , rút ra từ cần giải nghĩa HS đọc lại đoạn 1 GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi HS đọc CN – ĐT HS đọc đoạn 2 rút từ giải nghĩa : om sòm, trọng thưởng HS đọc lại đoạn 2 HS đọc đoạn 3: rút từ giải nghĩa, HS đọc lại đoạn 3 Luyện đọc đoạn trong nhóm: Theo cặp, nhóm nhỏ HS đọc ĐT đoạn H Đ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . GV rút ý ghi bảng Tương tự các đoạn còn lại GV cho HS đọc thầm cả bài , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Câu chuyện này nói lên điều gì ? Ca ngợi tài trí của cậu bé H Đ 3:Luyện đọc lại: TIẾT 2 GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu lần 2 HS luyện đọc CN- nhóm đọc phân vai. Cả lớp NX 1. Kể chuyện : HS đọc toàn bộ câu hỏi. GV nêu YC. GV hd HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV xếp tranh theo thứ tự. HS dựa vào tranh kể từng đoạn ( 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện) Cả lớp NX bình chọn 2. Củng cố - dặn dò: HS đọc toàn bài GV hỏi : Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao? D/ Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ngày tháng năm 2010 Chính tả : Tập chép (tiết 1) CẬU BÉ THÔNG MINH A/ Mục tiêu : - Chép chính xác và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. B/ Đồ dung dạy học: GV chép sẵn đoạn văn và nội dung BT 2 . Kẻ sẵn bài tập 3 C/ Các hoạt động dạy học; 1. Bài mới: GV GT bài : Nêu mục tiêu H Đ 1:Hướng dẫn HS chép đoạn : Từ hôm……. xẻ thịt chim. GV đọc đoạn chép trên bảng. HS đọc lại đoạn chép GV hướng dẫn HS NX. Đoạn này chép từ bài nào? Tên bài viết ở vị trí nào? Đoạn chép này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết như thế nào? Hướng dẫn HS tập viết bảng con . GV đọc lại đoạn chép. HS chép bài vào vở. GV theo dõi , uốn nắn. Chấm chữa bài H Đ 2:Hướng dẫn HS làm BT: BT 2 b : Điền vào chỗ trống an/ang. HS đọc YC. GV cho HS làm bảng con Đàng hoàng, đàn ông, sang loáng. BT3: Điền chữ và tên còn thiếu . HS nêu YC 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm VBT. NX sửa chữa. GV cho HS đọc 10 chữ và tên chữ.HS đọc thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ tại lớp GV xoá cột chữ yêu cầu HS viết lại. GVxoá cột tên chữ. HS nhìn ở cột chữ viết lại. GV xoá hết bảng cho vài HS đọc thuộc lòng 10 tên chữ. Cả lớp viết vào vở 10 chữ và tên chữ 2.Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS những thiếu sót. D/ Phần bổ sung :. TẬP ĐỌC. (tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HAI BÀN TAY EM A/ Mục tiêu: - Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích , rất đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài) B/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn. C/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài H Đ 1: Luyện đọc: GV đọc bài thơ với giọng vui tươi , dịu dang , tình cảm. Hướng dẫn HS đọc , kết hợp giải nghĩa từ. HS đọc từng dòng thơ: mỗi em đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài.GV theo dõi sửa sai, HS nối tiếp đọc từng câu lần 2. Rút từ khó cho HS đọc Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 2 lượt . Kết hợp hướng dẫn nghỉ hơi giữa các dòng thơ. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ. Đọc từng khổ thơ trong nhóm: đọc theo cặp hoặc nhóm nhỏ Cả lớp đọc ĐT cả bài. 4.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1. Hai bàn tay của bé được so sánh như những ngón tay xinh, những nụ hồng, những cánh hoa . HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 2, 3 H Đ 2:Học thuộc lòng bài thơ: Gv đọc mẫu lần 2. GV treo bảng phụ viết 2 khổ thơ. Hs đọc ĐT và xoá dần các từ, Thi đọc thuộc long từng khổ thơ, cả bài đối với học sinh khá giỏi 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc bài thơ D/ Phần bổ sung:.. Thứ. ngày. tháng. năm 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 1) ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH. A/Mục tiêu : - Xác định các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1) - Tìm được những sự vật được so sánh vơí nhau trong câu văn, câu thơ ( BT 2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao minh thích hình ảnh đó ( BT3) - B/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ BT1.Bảng lớp viết sẵn các câu văn , câu thơBT2 - C/ Các hoạt động dạy học: - 1. Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học này các sẽ ôn về các từ chỉ sự vật. Sau đó sẽ làm quen với những hình ảnh - So sánh đẹp trong thơ văn .* Hướng dẫn HS làm BT: - BT1: Hs đọc yêu cầu bài. GV mời 1HS lên làm mẫu tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1. - Cả lớp làm VBT.GV mời HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ - Cả lớp và GV NX . GV chốt lời giải đúng: tay em, răng, hoa nhài, tóc , ánh mai. - BT2: HS nêu yêu cầu - GV mời HS làm mẫu bài 2a . Nếu HS còn lung túng GV gợi ý . Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành. - Cả lớp làm bài vào VBT. GV mời 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ , câu văn - Cả lớp và GV NX . Gv chốt lời giải đúng: - Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch - Cánh diều được so sánh với dấu “á” - Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. - GV KL: Các t/g quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự vật giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh. - BT3: HS nêu yêu cầu: GV khuyến khích HS nối tiếp nhau nói 2. Củng cố dặn dò: - GV NX tiết học, biểu dương HS học tốt YC HS quan sát các sự vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với gì? - D/ Phần bổ sung:. -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ năm ngày. tháng năm 20. TẬP VIẾT ( tiết 1) ÔN CHỮ HOA A A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng ), V, D ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần ( 1 lần) = chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng B/ Đồ dung dạy học:- Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ. C/ Các hoạt động dạy học:Bài mới : GV giới thiệu bài H Đ 1:Hướng dẫn viết trên bảng con: a.Luyện viết chữ hoa: HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng : A, V, D GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ HS viết từng chữ trên bảng con : A, V, D b.H S viết từ ứng dụng HS đọc từ ứng sụng : tên riêng Vừ A Dính GV GT : Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. HS viết bảng con. Vừ A Dính. c.Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng . GV giúp HS hiểu nd câu tục ngữ HS tập viết trên bảng con các chữ : Anh, Rách. Anh, Rách. H Đ 2:Hướng dẫn viết vào vở TV GV nêu yêu cầu. HS viết vào vở. GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế Chấm chữa bài: GV chấm một số bài NX *Củng cố dặn dò: GVNX tiết học, nhắc HS luyện viết thêm phần về nhà. D/ Phần bổ sung:. CHÍNH TẢ( nghe viết) Tiết 2 CHƠI CHUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bài đúng hình thức bài thơ. - Điền đùng các vần ao/ oao vào chổtrống ( BT1). Làm đúng BT 2 phương ngữ B/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài viết, nội dung BT1 C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con các từ HS mắc phải ở bài viết : xẻ thịt, đàng hoàng Gọi HS đọc 10 chữ cái đã học ở tiết trước : 2. Bài mới : GV giới thiệu bài H Đ 1: Hướng dẫn HS nghe viết . GV đọc 1lần bài thơ . HS đọc lại Giúp HS nắm nội dung khổ thơ 1 nói điều gì? Khổ thơ 2 nói điều gì? Giúp HS NX . HS tập viết vào bảng con : cuội, ngời. GV đọc cho HS viết vào vở Chấm chữa bài: HS đổi vở sữa lỗi cho nhau H Đ 2: Hướng dẫn HS làm BT BT1: HS đọc yêu cầu GV gọi 2HS lên bảng điền vần cho đúng . Cả lớp làm VBT . NX sửa bài BT2: HS nêu yêu cầu GVchọn BT 2b cho HS làm bảng con . cả lớp và GV NX Ngang- hạn- đàn 3. Củng cố dặn dò: GV NX tiết học , nhắc nhở HS còn viết sai lỗi về nhà rèn thêm. D/ Phần bổ sung:. Thứ ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN (tiết 1 ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A/ Mục tiêu: - Trình bày được 1 số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( bT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách BT2 B/ Đồ dung dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách( phát cho từng HS) C/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới : GV giới thiệu bài 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập : H Đ1: BT1: HS đọc yêu cầu bài - GV nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh * HS trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm nói về Đội GV bổ sung them nếu HS chưa nói đầy đủ; Đội được thành lập ngày 15-5-1941 tại pác bó, Cao Bằng - Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc Những đội viên đầu tiên của Đội là Dội chỉ có 5 người , đội trưởng là anh hùng Nông Văn Dền ( Kim Đồng) 4 đội viên khác là: Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh( Thanh Minh), LÝ Thị Mì( Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu,Thanh Thuỷ) Đội mang tên Bác Hồ khi nào? Lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc(15-5-1941) . Đội Thiếu nhi Tháng Tám ( 15-5-1951), Đội Thiếu niên Tiền Phong( 2-1956), Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh(30-1-1970) H Đ2: BT2: HS đọc yêu cầu . GV giúp HS nêu các hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách: - Quốc hiệu, địa điểm, ngày ..tháng…năm… - Tên đơn, địa chỉ gửi đơn - Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ , lớp, trường - Nguyện vọng và lời hứa - Tên và chữ kí HS làm bài vào vở. Gv gọi hs đọc lại bài viết. Cả lớp và GVNX 3. Củng cố dặn dò: - GV NX tiết học , Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn để thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. D/ Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Môn: Toán Tiết: 1 Bài: ĐỌC VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Biết đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số *HĐ 1 Hướng dẫn làm bài tập *.Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập theo yêu cầu trong vbt Bài 1 : HS đọc, viết đúng số có 3 chữ số. - Bảng phụ; cả lớp đồng thanh. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HĐ cá nhân, bảng con. a). 31 0. 31 1. 31 2. 31 3. 31 4. 31 5. 31 6. 31 7. 31 8. 319. b) 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391 Bài 3 : >; <; =. Thi đua nhóm 4. Bài 4: Chơi nhanh trí, theo nhóm 4 - Phát hiện số lớn nhất và số bé nhất cótrongdãysố.375,421,573,241,735,142 *. HĐ 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn ai HS lên bảng viết theo thứ tự dãy số : 573;162;830;241;519;425 - GV nhận xét tuyên dương. 2.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập 5 sgk/3 D.Phần bổ sung:. Môn: Toán. Tiết: 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài : CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Không nhớ ) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số - Gọi HS làm bài 5/sgk 2.Bài mới: Cộng trừ các số có 3 chữ số. *HĐ1: Giới thiệu phép tính. *Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo tính cộng trừ các số có 3 chữ số. Giới thiệu phép tính: 324 + 315 = ? 645 – 312 = ? - HDHS cách đặt tính: 324 645 +315 - 312 639 333 * Kết luận: Viết các số thẳng cột rồi thực hiện từ phải sang trái * HĐ2: thực hành. * Mục tiêu: Biết cách tính nhẩm, đặt tính và giải toán. Bài 1(cột a,c): Tính nhẩm. Gọi HS nêu miệng (cột b HS khá, giỏi) - Bảng con, 2hs làm bảng phụ. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vào vở , 2 hs làm bảng phụ. 352 732 418 395 + 416 - 511 + 201 - 44 768 221 619 351 Bài 3: HS biết giải toán về ít hơn. - Cá nhân, 1 hs làm bảng phụ. Bài 4: HS biết giải toán về nhiều hơn - Làm theo nhóm 4. *.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh, Ai đúng - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. 700 – 40 =; 540 – 500 = - GV nhận xét tuyên dương. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung:. Môn:. Toán. Tiết: 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài: LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: -Biết cộng trừ (không nhớ ) các số có 3 chữ số - Biết giải bài toán về “tìm X”, giải toán có lời văn (có 1 phép trừ) B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Cộng, trừ các số có 3 chữ số. -Gọi HS làm bài 5/sgk. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Luyện tập . *HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập *.Mục tiêu: HS biết cách đặt tính làm đúng các bài tập. Bài 1:Đặt tính rồi tính - Bảng con. Bài 2: Tìm X . - Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ. Bài 3: HS giải toán có lời văn. - Cả lớp làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ. Số nữ đội đồng diễn có là: 285 – 140 = 145(người) Đáp số: 145 người * HĐ 2: Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh nhất - HS quan sát bảng bài 4 sgk/ 5 GV phổ biến luật chơi và yêu cầu HS tham gia chơi 637 888 + 251 - 251 -GV nhận xét tuyên dương. 3.Nhận xét- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.Về nhà ôn lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số D.Phần bổ sung:. Môn: Toán. Tiết: 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần ) Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Tính được độ dài đường gấp khúc. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Luyện tập Gọi HS làm bài : Bài 1: Đặt tính rồi tính: 627 + 352 ; 666 – 333; 482 – 71 Bài 2: Khối lớp 1 và khối lớp 2 có tất cả 468 học sinh, trong đó khối lớp 1 có 260 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh? -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Cộng các số có 3 chữ số * HĐ 1: GVHD học sinh cách tính cộng số có 3 chữ số. a. Mục tiêu: HS biết cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục, hàng trăm. Giới thiệu phép tính. 435 + 127 Hướng dẫn HS đặt tính 435 - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 + 127 - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 562 - 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 * Giới thiệu phép tính : 256 + 162 cách tính tương tự nhưng có nhớ sang hàng trăm b.Kết luận: Chú ý cộng có nhớ phải thêm vào ở hàng tiếp theo. .* H Đ 2: Thực hành a.Mục tiêu: HS thực hiện đúng các phép tính Bài 1(cột 1,2,3) ,2 cột còn lại hs khá, giỏi có khả năng làm thêm: HS biết cách tính cộng các số có 3 chữ số. - Bảng con . Bài 2(cột 1,2,3) ,2 cột còn lại hs khá, giỏi : Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm vào vở; 1 hs làm bảng phụ. 256 452 166 +182 + 361 + 283 438 813 449 Bài 3 câu a(câu b hs khá, giỏi làm thêm nếu có thời gian): HS biết cách đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vở, 1 hs làm bảng phụ. Bài 4:HS giải được bài toán về đường gấp khúc. - Làm theo nhóm 4. Giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm ) Đáp số: 263cm * HĐ2.Củng cố: - Gọi nhắc lại cách đặt tính 3.Nhận xét –Dặn dò: -Về chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung:HS khá, giỏi làm thêm BT 5sgk. Môn: Toán. Tiết: 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài: LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Cộng các số có ba chữ số có nhớ 1 lần - GV gọi HS làm BT :Đặt tính rồi tính: 615 +207 ; 761 +173 ; 417 + 263; 156 + 273 2.Bài mới: Luyện tập. *HĐ1: Thực hành. +.Mục tiêu: HS biết thực hiện các phép tính chính xác. Bài 1: HS tính cộng các số có ba chữ số không nhớ. - Cả lớp làm bài vào vở; 2 hs làm bảng phụ mỗi em 2 phép tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Bảng con cả lớp. Bài 3: HS dựa vào tóm tắt bài toán nêu bài toán sau đó giải toán. - HĐ cả lớp, 1 hs làm bảng phụ. Giải: Số lít cả hai thùng có là: 125 + 135 = 260 (lit ) Đáp số: 260 lít Bài 4: Tính nhẩm. Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng. - Chơi theo nhóm. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 100 – 50 = 50 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 950 -50 = 900 450 - 150 = 300 515 – 15 = 500 515 – 415 = 100 *.Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn ai. - GV cho HS thi đua vẽ hình theo mẫu bài 5 sgk/7 3.Nhận xét –Dặn dò: - Về nhà ôn bài và học bảng nhân chia D.Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×