Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tham luan doi moi KTDG mon Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&ĐT Quảng Xơng
<b>Trờng THCS Quảng Ngọc</b>


Cộng hoà x<b>Ã</b> hội chủ nghĩa việt nam
<b>Độc lập - Tự do - H¹nh phóc</b>


<b>Tham ln</b>



<b>đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh mơn tốn THCs</b>
<b>I. Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh</b>


<i><b>1. Một số kết quả đạt đợc</b></i>


+ Đối với học sinh, các kỳ thi của từng cấp học, từng bậc học trong mỗi năm đợc
nhà trờng xem nh là một khâu có tác động sâu sắc đến cách dạy của giáo viên và
cách học của học sinh, do vậy nhà trờng đã chỉ đạo giáo viên cải tiến tơng đối căn
bản việc ra đề thi, trong đó thể hiện rõ nhất là cấu trúc nội dung đề, chất lợng đề
đợc cải tiến theo hớng hạn chế học vẹt, hạn chế học tủ, đảm bảo đúng chuẩn kiến
thức kĩ năng;


+ Đối với giáo viên, nhà trờng đã quán triệt t tởng chỉ đạo chung nhằm đánh giá
chất lợng giờ dạy theo hớng đổi mới, một số yêu cầu đa ra làm tiêu chí đánh giá
giờ giảng của giáo viên nh: bài giảng phải có sử dụng các loại đồ dùng và phơng
tiện dạy học trong điều kiện hiện có, giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh hoạt
động tìm kiếm kiến thức nhiều hơn, kiên quyết chống lối đọc-chép, hạn chế kiểu
dạy phát vấn vụn vặt, tăng cờng thực hành bộ môn, sử dụng các loại hình bài tập
đa dạng có tác dụng kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh.


+ Tổ chức hội thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học trong giáo viên, từ đó kích
thích giáo viên nghiên cứu bài giảng, sử dụng đồ dùng hiệu quả.



+ Chỉ đạo GV hớng dẫn phơng pháp tự học cho học sinh vì tự học đối với học sinh
là một vấn đề khó và là mục tiêu cốt lõi trong t tởng Giáo dục hiện đại, đổi mới
phơng pháp dạy học chính là nhằm phát huy cao độ khả năng tự học của học sinh.
Nhiều giáo viên nhận thức đợc tinh thần của vấn đề và có biểu hiện cụ thể nh: có
bài tập thực hành, củng cố và bổ sung kiến thức bài cũ bằng những hình thức
phong phú có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh, hớng dẫn học sinh làm
bài từ dễ đến khó, hớng dẫn chuẩn bị bài mới...


<i><b>2. Một số tồn tại về việc kiểm tra đánh giá.</b></i>
<i><b>2.1. Về nội dung kiểm tra</b></i>


Các đề kiểm tra thờng đợc xây dựng sao cho đánh giá đợc các kiến thức cơ
bản, trọng tâm các kĩ năng tính tốn…


Tuy nhiên phổ biến nhất là hiện tợng giáo viên cha thực sự lựa chọn nội
dung theo mục tiêu môn học và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nhiều đề kiểm tra cha
chú trọng đúng mức đến lựa chọn câu hỏi cung cấp thông tin về năng lực giải
quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.


Thiên về đánh giá khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức, quá coi trọng lí
thuyết kinh viện và cha quan tâm đúng mức đến việc đánh giá sự thông hiểu, vận
dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề và thực hành.


<i><b>2.2. Về hình thức kiểm tra và kĩ thuật đánh giá</b></i>


KiĨm tra miƯng: còn thực hiện máy móc, nội dung kiểm tra chủ yếu nhắc
lại kiến thức của bài cũ. Cũng chính vì điều này học sinh có thói quen học bài
thuộc lòng.


Kim tra 15 phút: thực tế GV thờng sử dụng với mục đích chính là thực hiện


theo qui định của kế hoạch dạy học để lấy cho đủ số cột điểm quy định hoặc GV
thờng chọn những bài học “ngắn” để dành thời gian kiểm tra 15 phút nên tác dụng
của loại bài này cha phát huy đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thờng xuyên. GV thờng chỉ kiểm tra một vài nội dung cho là quan trọng, học sinh
có thể đốn, sau đó học tủ…


- Cách đánh giá: Chỉ chú trọng đánh giá bằng điểm số mà thiếu nhận xét cụ thể.
Cha chú trọng đánh giá từng cá thể HS.


- Công cụ đánh giá: Các đề kiểm tra và thi hiện nay chủ yếu là đề kiểm tra viết.
Nhiều bài kiểm tra chủ yếu gồm một số câu tự luận, do đó thiếu khách quan (vì
đánh giá phụ thuộc vào ngời chấm) và không thể bao quát những kiến thức, kỷ
năng cơ bản của từng giai đoạn học tập. Các đề kiểm tra cha góp phần phân loại
học lực của học sinh một cách rõ nét.


- Ngời đánh giá: GV giữ độc quyền về đánh giá, HS là đối tợng đợc đánh giá.
- Việc sử dụng kết quả đánh giá: còn hạn chế, hầu hết nhà trờng chỉ dùng kết quả
điểm số để phân loại học lực của học sinh và để xét thi đua.


<b>II. Một số biện pháp nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng</b>
<b>pháp dạy học</b>


Trớc hết ta cần hiểu hai phạm trù kiểm tra và đánh giá:


Kiểm tra là hành động cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá và là
phơng tiện và hình thức đánh giá.


Đánh giá là quá trình thu thập thơng tin một cách kịp thời, có hệ thống về
hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục căn cứ


vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động
giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót.


Nh vậy, kiểm tra cha phải là toàn bộ đánh giá mà chỉ nhằm thu thập thơng
tin cho q trình đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi có thơng tin từ kiểm
tra ngời ta cịn phải xử lí thơng tin, viết báo cáo kết quả và đa ra kế hoạch (giải
pháp) điều chỉnh hoạt động giáo dục tiếp theo nhằm đạt mục tiêu đề ra. Song kiểm
tra là khâu rất quan trọng trong q trình đánh giá bởi tồn bộ các hoạt động tiếp
theo của đánh giá hoàn toàn bị phụ thuộc vào những thơng tin thu đợc có đảm bảo
độ tin cậy và có hiệu lực hay khơng.


<b>1. Định hớng về kiểm tra đánh giá</b>


<i><b>1.1. Mục đích kiểm tra</b></i>


- Cung cấp thông tin để đạt đợc mức độ đạt dợc của học sinh so với mục
tiêu dạy học. Từ đó đa ra quyết định tiếp theo: điều chỉnh dạy – học, phụ đạo học
sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh khá, giỏi…


- Giúp CBQL lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động chun mơn.


- Cung cấp nhng thơng tin chính xác về kết quả học tập của học sinh cho
nhà trờng, phụ huynh… để có những quyết định xác đáng về tiếp tục giáo dục
hoặc hớng nghiệp cho học sinh và con em ca h.


<i><b>1.2. Nội dung và hình thức kiểm tra</b></i>


Đề kiểm tra phải dựa trên mục tiêu cụ thể của từng chơng phù hợp với
“Chuẩn kiến thức kĩ năng” đồng thời phân hoá học sinh bằng cách đánh giá mức
độ “thơng hiểu và vận dụng”.



Ngồi kiểm tra miệng, viết thờng dùng bổ sung thêm các hình thức khác
nh: vấn đáp, quan sát, nhận xét…


<i><b>1.3. Kĩ thuật đánh giá</b></i>


- Biên soạn đề kiểm tra đảm bảo đo đạc mức độ t chun kin thc k
nng.


- Xây dựng bộ công cụ mẫu theo các loại: kiểm tra miệng, viết, 15 phút, 45
phót trë lªn…


<b>2. Một số nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh</b>


<i><b>2.1. Đổi mới</b></i> <i><b>mục đích đánh giá:</b></i> Cung cấp thơng tin quan trọng và chính
xác về q trình học tập mơn tốn cho HS, cũng nh q trình dạy mơn tốn trong
trờng THCS cho GV, cho Ban giám hiệu của trờng THCS, cho cán bộ quản lý bộ
môn của sở; để từ những thông tin căn bản này rút ra đợc những quyết định đúng
đắn và kịp thời tác động đến việc dạy học mơn tốn nhằm nâng cao chất lợng học
tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đúng mức độ, bảo đảm sự phân hóa trình độ của HS. Đề phải phù hợp với chơng
trình và chuẩn kiến thức kĩ năng, sát với trình độ HS.


2.3. <i><b>Đổi mới cách đánh giá:</b></i> Cùng với cách đánh giá bằng điểm số, phải
cũng chú trọng đến việc đánh giá bằng lời nhận xét cụ thể. Khắc phục thói quen
chấm bài ít cho những lời phê chỉ rõ u khuyết điểm của học sinh khi làm bài, thói
quen ít hớng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của
mình.



Thực hiện đối tợng đợc đánh giá bởi cá nhân, tập thể, thầy giáo và bạn bè.
Thông tin đánh giá đa ra ở hình thức chấm điểm, ở hình thức đối thoại thầy trị, trị
với bạn bè. Khơng chỉ ở giờ trên lớp mà còn ở các hội thi, ở các xêmina, thực hành
ngồi trời.


2. 4. <i><b>Đổi mới cơng cụ đánh giá:</b></i> Mơn tốn THCS sử dụng chủ yếu các loại
cơng cụ đánh giá sau: Đề kiểm tra viết trong đó sử dụng các câu hỏi TNKQ và TL,
vở bài tập, sơ đồ, bảng biểu, mơ hình, đề cơng, chun đề xêmina, thực hành giải
tốn trên MTCT, thực hành đo đạc ngồi trời,…


<b>3. Vận dụng vào các loại bài kiểm tra cụ thể.</b>


<i><b>3.1. Về kiểm tra miệng:</b></i> Có thể tiến hành trong các cách sau:


<i>a) Kiểm tra vào đầu tiết học: </i>


- GV ra bài tập, gọi 1 HS lên bảng làm và cả lớp cùng làm trên giấy, sau đó
GV có thể thu bài làm của một vài em để chấm. Cuối cùng cả lớp tham gia nhận
xét bài làm trên bảng.


- GV dò bài cá nhân, cho làm bài tập áp dụng trên bảng và kiểm tra vở bài
tập ở nhà, kết hợp cả 2 để nhận xét đánh giá cho điểm.


- Tiết sửa bài tập: Gọi học sinh làm bài tập trên bảng, kiểm tra vở bài tập,
kết hợp cả 2 để nhận xét đánh giá cho điểm


- Nếu cần kiểm tra nhiều công thức cùng lúc cho nhiều HS để xem việc học
bài ở nhà nh thế nào. Ta cần qui định từng nhóm cơng thức cho HS học và sẽ kiểm
tra cùng lúc cho nhiều HS bằng cách trả lời trên giấy khi nghe GV yêu cầu trả lời
nhóm cơng thức nào trong thời gian nhất định. Sau đó GV thu và chấm



<i>b) KiĨm tra trong qu¸ trình dạy bài mới</i>


- Trong quỏ trỡnh dy cú nhng câu hỏi cần HS t duy trả lời, nếu các em
xung phong trả lời đúng, GV nhận xét, đánh giá cho điểm


<i>c) Kiểm tra thông qua một số hoạt động khác</i>


- Kiểm tra thông qua công việc giao về nhà nh: Làm đồ dùng trực quan,
soạn kiến thức ôn chơng, soạn một số bài tập liên quan đến một chủ đề nào đó,
giải một số bài tập nâng cao mà GV cho thêm…


- Thơng qua hoạt động ngoại khóa mơn tốn ở lớp hoặc ở trờng.


- Thơng qua thực hành giải tốn nhanh trên máy tính bỏ túi, thực hành đo
đạc thực tế.


<i><b>3.2. KiĨm tra 15 phót</b></i>


- Néi dung kiểm tra áp dụng kiến thức của bài mới vừa học


- Hình thức kiểm tra có thể tự luận hoàn toàn hoặc trắc nghiệm khách quan
hoàn toàn.


- Mc : Phải có một ý tởng vận dụng nào đó (khoảng 1 điểm đến 2
điểm) để kiểm tra khả năng vận dụng của các em, vì thơng thờng dạng bài này GV
hay cho tơng tự nh ví dụ hay bài tập vừa làm.


<i><b>3.3. KiÓm tra mét tiÕt</b></i>



<i><b>3.3.1. Nội dung kiểm tra:</b></i> Kiến thức phải bao quát cả chơng cần kiểm tra.
<i><b>3.3.2. Mức độ đề:</b></i>


Phải ra đề theo ma trận hai chiều đã thảo luận thống nhất cả tổ chuyên môn.
Câu hỏi phải phù hợp với yêu cầu t duy: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận
dụng cao. Phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ môn và phù hợp đối tợng
học sinh đang kiểm tra.


<i><b>3.3.3. H×nh thøc kiĨm tra</b></i>


Trắc nghiệm khách quan : Tự luận là 3 : 7 hoặc 2 : 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.4. Cách tổ chøc kiĨm tra:</b></i>


Nếu đợc nên kiểm tra tập trung tồn khối một đề, để qua đó GV nắm đợc
tình hình học tập của lớp mình so với các lớp khác mà có biện pháp giáo dục kịp
thời và ban giám hiệu nắm đợc tình hình học tập chung của khối mà có biện pháp
chỉ đạo.


<b>4. Khi chÊm bµi</b>


GV phải cho điểm chi tiết từng câu, phải sửa sai cho học sinh những chỗ
nhầm lẫn hoặc sai sót kể cả những sai sót nhỏ nhất, phải có nhận xét, chỉ rõ u
khuyết điểm của HS qua bài làm, nên có lời động viên để HS có ý thức vơn lên
trong học tập (mặc dù kết quả có thể cha cao) khụng nn lũng.


<b>5. Chấm trả bài phải kịp thời:</b>


Bi 15 phút thời gian chấm nhiều nhất trong 1 tuần, bài 45 phút thời gian
chấm dới một tuần, nếu trả bài trễ khơng sửa sai kịp thời cho HS, thậm chí HS


khơng cịn nhớ vì sao mình sai, GV sửa bài khơng cịn tác dụng vì HS qn mất
kiến thức làm bài đó rồi, hơn nữa GV khơng nắm đợc sự phản hồi từ phía HS để
điều chỉnh q trình dạy - học kịp thời. Khi trả bài nên dành một tiết tự chọn để
sửa bài kiểm tra cho cả lớp và chỉ ra một số thiếu sót của HS qua bài vừa làm.
Phân tích tìm lý do vì sao HS cha làm tốt, tìm cách giúp HS nâng cao kết quả cho
lần sau.


<b>III. KÕt luËn</b>


Tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra đánh giá chúng ta đều biết. GV
chúng ta phải đánh giá theo “chuẩn kiến thức kĩ năng” với thái độ khách quan,
công tâm và hớng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình, đánh giá năng lực
của bạn. Chúng tôi đã làm từ 3 năm học vừa qua và hiện nay chúng ta đang tiếp
tục làm và đã thu đợc kết quả khả quan. Song một số ít GV làm cha thấu đáo –
Một phần do cha nắm chắc “chuẩn kiến thức kĩ năng”, một phần do cha có kinh
nghiệm. Trên đây là một số ý kiến của các giáo viên; một số kinh nghiệm về đổi
mới kiểm tra đánh giá học sinh nhằm nõng cao cht lng giỏo dc.


<i> Quảng Ngọc, ngày 08 tháng 10 năm 2010</i>


<b> Ngêi viÕt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×