Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.58 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 7 Thứ HAI 01/ 10. BA 02/10. TÖ 03/10. Moân Chào cờ Khoa hoïc Toán Tập đọc Lich sử Theå duïc Toán Chính taû Khoa hoïc Luyện từ và câu Toán Tập đọc Keå chuyeän Đạo đức Aâm nhaïc. Toán NAÊM Taäp laøm vaên 04/10 Mó thuaät Ñòa lyù Kyõ thuaät Toán SAÙU Luyện từ và câu 05/10 Taäp laøm vaên Theå duïc Sinh hoạt lớp Ngày soạn :29/9/2012 Ngày dạy : Tieát 1. ppct. Baøi daïy. 31 13 7. Luyeän taäp chung Những người bạn tốt Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 32 7. Khaùi nieäm veà soá thaäp phaân Nghe- vieát : Doøng kinh queâ höông. 13. Từ nhiều nghĩa. 33 14 7 7. Khaùi nieäm veà soá thaäp phaân tt Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Cây cỏ nước Nam. BVMT. 34 13. Hàng của số thập phân .Đọc, viết Luyeän taäp taû caûnh. BVMT. 7. OÂn taäp. GT. 35 14 14 7 7. Luyeän taäp Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyeän taäp taû caûnh. Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 CHAØO CỜ. ……………………………… Baøi 3 : I.YÊU CẦU:. Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG. 1 1 1 1 1 ; và ; và 10 10 100 100 1000 2.1. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số . 2.2. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng . 1. Biết mối quan hệ giữa 1 và. 3. Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc.. II. Đồ dùng :. Ghi chuù. BVMT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN - Gọi HS lên làm BT1, 2 trong VBT - Nhận xét, đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : 10’ Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1 Bài tập 1: TC cho HS làm nhóm đôi rồi BC KQ 1 a. 1 gấp bao nhiêu lần ? 10 1 1 b. gấp bao nhiêu lần ? 10 100 1 1 c. gấp bao nhiêu lần ? 100 1000 10’ Hoạt động 3 :TC HĐ nhóm, CN.GQMT 2.1 Bài tập2: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị chia ta làm sao? - Mời 3 em …… lên bảng làm bài 12' Hoạt động 4 :TC HĐ nhóm, CN.GQMT 2.2 Bài tập 3: - Em hãy đọc kĩ đề toán - Bài toán yêu cầu ta tìm gì?. Hoạt động của HS. - HS leân baûng laøm. - 1 gấp 10 lần -. 1 10 1 100. a. x +. 1 10. gấp 10 lần gấp 10 lần 2 1 = 5 2. 3 9 = 4 20 1 2 − x= 2 5 9 3 : 20 4 1 x = 10 36 60. 1 100 1 1000. b. x -. x=. 2 2 = 5 7. 2 2 + 7 5. x =. c. x . x=. 24 35. x =. - Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm sao? - Mời em …… lên bảng làm bài - Tính trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, được bao nhiêu phần của bể - Nhận xét bài làm của HS - Ta tính tổng của các số hạng đó rồi chia cho số các số hạng Dặn các em về nhà làm thêm ở VBT. CB Bài giải bài -Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể 2 1 1 được là : ( + ):2= ( beå ) 15 5 6 1 Đáp số : beå 6 - Nhận xét tiết học Tiết 4 : TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 2- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 3- GD yêu quý bạn bè II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN -Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và teân phaùt xít vaø TLCH - Nhận xét đánh giá ghi điểm 12’ Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2. - Gọi1 HS đọc toàn bài - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong taøu... - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Theo dõi nhận xét sửa sai. - Giáo viên giải nghĩa từ 10’ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao ngheä só A-ri-oân phaûi nhaûy xuoáng bieån? - Tổ chức cho học sinh thảo luận * Nhoùm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? * Nhoùm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? * Nhoùm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với ngheä só A-ri-oân? 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lần lượt 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời HS nhaéc laïi - 1 HS đọc HS còn lại theo dõi lắng nghe - Luyện đọc những từ phiên âm - HS đọc phần chú giải SGK * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp( lượt) -HS đọc lại những từ còn sai - HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu - Học sinh nghe, nhận diện giọng đọc - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Thö kí ghi vaøo phieáu caùc yù kieán cuûa baïn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 2 - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Học sinh đọc toàn bài - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Học sinh đọc cả bài - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.. - Đoạn 2 Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 3. - HS theo dõi tìm giọng đọc - Giúp HS chọn đoọan đọc diễn cảm -HS luyện đọc thầm theo nhóm đôi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV treo bảng phụ ghi sẵn, đọc mẫu - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 2 bạn). - Nêu giọng đọc? - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông - YCHS neâu noäi dung chính cuûa caâu chuyeän - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” Tiêt 5 : Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.1- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 -2- 1930. 1.2- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng 2- Nêu được lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản 3- Giaùo duïc hoïc sinh yêu lịch sử II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Ảnh trong SGK . -Tư liệu lịch sử. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 6’. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN ? Taïi sao Nguyeãn Taát Thaønh quyeát chí ra ñi tìm đường cứu nước ? và ngày đó là ngày nào ? - Nêu ghi nhớ? - Nhận xét đánh giá ghi điểm 10’ Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.2 1) Sự hợp nhất các tổ chức Cộng Sản - YC HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: + Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng Saûn? + Ai là người có thể hợp nhất các tổ chức cộng sản ? Vì sao ? - Ai là người có thể làm được điều đó? Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được 14’ Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.1, 2 2)Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày ? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn. - Học sinh trả lời. - Nhaéc laïi. - Học sinh đọc - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn - caùc nhoùm trình baøy keát quaû nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung - Gợi ý: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyeãn Aùi Quoác.. - Hoïc sinh chia nhoùm theo maøu hoa - Các nhóm thảo luận đại diện trình baøy caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ra ở đâu ? Do ai chủ trì ? - diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế naøo? - Giaùo vieân löu yù khaéc saâu ngaøy, thaùng, naêm vaø nôi dieãn ra hoäi nghò. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi Hội nghị diễn ra từ 3 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí 10’ hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.1, 1.2 3)YÙ nghóa cuûa vieäc thaønh laäp ĐCS Vieät Nam - Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời + Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCS VN đã đáp ứng được yêu cầu gì?. - HS laéng nghe. - HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời - Làm cho CM Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng… - Giành được nhiều thắng lợi vẽ vang +Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như - HS lắng nghe theá naøo? - HS đọc - Choát laïi ñöa ra keát luaän chung - HS trả lời - Ñöa ra caâu hoûi giuùp HS ruùt ra noäi dung baøi hoïc - Liên hệ địa phương về việc tổ chức kĩ niệm ngày - Nhận xét tiết học thành lập Đảng - Hoïc baøi - Chuaån bò: Xoâ vieát Ngheä Tónh Ngày soạn :30/9/2012 Ngày dạy :2/10/2012 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Tiết 2 : Toán KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản . 2- Làm được các bài tập 1; 2 3- HS cẩn thận, am thích học toán. II.CHUAÅN BÒ: Baûng phuï, phieáu baøi taäp.. III.CAÙC HÑ DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: TG Hoạt động của GV 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN - Gọi HS nêu 1 a. 1 gấp bao nhiêu lần ? 10 1 1 b. gấp bao nhiêu lần ? 10 100 1 1 c. gấp bao nhiêu lần ? 100 1000 - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1. Hoạt động của HS - 3HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 17’ khái niệm ban đầu về số thập phân -1dm baèng phaàn maáy cuûa meùt? 1 - Ghi baûng: 1dm hay m vieát thaønh 10 0,1m -1cm baèng phaàn maáy cuûa meùt? 1 - Ghi baûng 1cm hay m vieát thaønh 100 0,01m -1mm baèng phaàn maáy cuûa meùt? 1 1mm hay m vieát thaønh 0,001m 1000 1 1 - Caùc phaân soá thaäp phaân , , 10 100 1 được viết thành những số nào? 1000 - GVHD tương tự với bảng b a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị và các nhận xét trên bảng - Các số 0,1; 0,01; 0,001; … gọi là các số gì? - Em hãy đọc các số này - Các số 0,5; 0,07; 0,009; … gọi là các số gì? - Em hãy đọc các số này 15’ - Em có nhận xét gì về các số này? Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2,3 Bài tập 1: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em …… và em …… nhìn SGK và đọc lại các số đó - Cả lớp theo dõi và nhận xét về cách đọc của bạn. - Hoïc sinh neâu :1dm =. 1 m 10. - Hoïc sinh neâu : 1cm =. 1 m 100. - Hoïc sinh neâu :1mm =. 1 m 1000. - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân - Các số 0,5; 0,07; 0,009; … cũng gọi là các số thập phân - Các số này có dấu phẩy ngăn cách. - Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số. - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5 3 - Bài tập 2: 5dm = m = 0,5m ; 3cm = m= 10 100 - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Các em hãy quan sát bài mẫu và làm các bài 0,03m 2 còn lại 2mm = m = 0,002m 8mm = 1000 8 - Mời em …… và em …… lên bảng viết m = 0,008m 1000 - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét 4 gì về bài làm của bạn? 4g = kg = 0,004kg 6g = 1000 6 kg = 0,006kg 1000 - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Làm bài nhà Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà. Tiết 3 :. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chính tả (nghe-vieát) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia. 2/ Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Dòng kinh quê hương”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * * tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương. 3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN - 2 hoïc sinh vieát baûng Gọi 3 học sinh leân bảng viết vần. uoâ/ ua - Lớp viết nháp - Nêu qui tắc đánh dấu thanh 3 học sinh lên bảng - Nhận xét đánh giá ghi điểm 17’ Giới thiệu bài : - Học sinh theo dõi SGK. Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2. - Học sinh đọc thầm toàn bài. 2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết: Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - HS neâu - Dòng kinh Quê hương được miêu tả đẹp như thế nào? - GV chốt ý: Để dòng kinh được luôn tươi đẹp , chúng ta cần phải bảo vệ không vứt rác bừa bãi xuống dòng kinh,… - YC HS tìm các chữ dễ viết sai:mái xuồng.. - Học sinh viết bài vào vở Giáo viên đọc từng câu cho hs viết - Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi. - Đọc lại cho HS soát bài - Thu vở chấm Giáo viên nêu nhận xét chung. 15’ Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1, 3 Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Bài tập 2: Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Mời học sinh trình bày. Bạn nhận xét. Giáo viên nhận xét. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Bài tập 3: Học sinh Phát biểu ý kiến. Giải thích về yêu cầu đề bài Thi học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Bạn nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai. CB baøi Tiết 13: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND Ghi nhớ) 2- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III ). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT 2) * Làm toàn bộ BT 2 3- GD ý thức khi lựa chọn sử dụng từ phù hợp II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 6’.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Bài cũ : TC làm việc CN Từ đồng âm - Nhận xét đánh giá ghi điểm 1’ Giới thiệu bài ghi bảng 20’ Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 1/ Nhận xét: Bài 1: Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với mỗi từ ở cột a:. - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa Nhaéc laïi - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc YC bài 1, lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên nhấn mạnh các từ các em vừa - Học sinh sửa bài nhaán maïnh laø nghóa goác. - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn - Cả lớp nhận xét được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới nghĩa chuyển - Học sinh đọc bài 2, lớp đọc thầm Baøi 2: - Từng cặp học sinh trao đổi - YC HS laøm baøi - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào răng không dùng để caén - so laïi BT1 - Muõi thuyeàn muõi thuyeån Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, mới ... ngửi; Tai ấm giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 Bài 3: Gọi HS đọc - Từng cặp học sinh thảo luận Raêng: chæ vaät nhoïn, saéc - Lần lượt nêu giống: Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra -Giaùo vieân choát laïi baøi 2, 3 giuùp cho ta thaáy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. 13’ Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3 - Học sinh đọc bài 1 Baøi 1: - Löu yù hoïc sinh: - Hoïc sinh laøm baøi + Nghóa goác 1 gaïch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghóa goác chuyeån 2 gaïch - Hoïc sinh nhaän xeùt Baøi 2: - Giaùo vieân theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghóa goác vaø nghóa chuyeån Giaùo vieân choát laïi - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyeån - Lớp nhận xét - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa” - Nhaän xeùt tieát hoïc Ngày soạn :31/9/2012 Ngày dạy :3/10/2012 Thứ tư ngày 3 tháng18 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN ( tieáp theo ). Baøi 33. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: 1- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . 2- Đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp ) .Làm được các bài tập 1; 2 3- HS cẩn thận, am thích học toán.. II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN 3 HS làm bài - Sửa bài số 2 VBT - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 12’ Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 -Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng phân. 7 trong bảng : - 2m7dm hay 2 m được viết thành 2,7m; 10 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy. - Tương tự với 8,56m và 0,195m. - Giới thiệu : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên -GV gợi ý cho HS nhận ra: và phần thập phân 20’ -HS theo dõi và đọc. -GV viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào - HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét. từng phần nguyên, phần thập phân và đọc. -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3 Bài 1: HDHS làm - Nhận xét Bài 2a -GV gợi ý HS cách viết: -Chấm bài số em.. Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập phân. Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: -2b :Cả lớp làm bài vào vở 9 45 225 - 5 =5,9 ; 82 = 82,45 ; 810 10 100 1000 = 810,225. -Thế nào là phân số thập phân? -Nêu cấu tạo về số thập phân? * Bài sau: Hàng của số thập phân. …. - Nhận xét tiết học Tiết 14 : TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Hiểu nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thủy điện Sông Đà, cùng với tiếng đàn Bala-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ * Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đươc ý nghĩa của bài. 2/ Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 3/ GD tình đoàn kết dân tộc. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8’. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN - GV kiểm tra 2, 3 HS kể lại câu chuyện “Những người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. – Nhận xét, ghi điểm 12’ – Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 Luyện đọc - GV đọc cả bài 1 lượt: cần đọc cả bài với giọng xúc động. - Nhấn giọng ở những từ chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai. - Cho HS đọc kho thơ nối nhau. - GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ: ba- la- laica, đêm trăng chơi vơi, một dòng trăng lấp loáng. .. - Cho HS đọc cả bài thơ. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV giải nghĩa thêm những từ ngữ sau: + Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc hơi lượn sóng. + Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. 10’ - GV đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2 Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài thơ. Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? GV gợi ý thêm để HS dễ trả lời + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh một đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?. - HS lên bảng thực hiện theo YC. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - HS luyện đọc từ ngữ. - 2HS lần lượt đọc cả bài trước lớp. - HS đọc các từ ngữ được chú giải trong SGK (sông Đà, ba- la- lai- ca).. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.. + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ. + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa : công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, … - HS suy nghĩ và trả lời theo cách cảm nhận Câu hỏi 2: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn của riêng mình. bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ? - GV chốt. + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Câu hỏi 3 : Những câu thơ nào trong bài sử Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. dụng phép nhân hóa? Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS phát biểu tự do. 10’ Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 3 Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài - GV đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc thơ. động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp thơ. khi công trình hoàn thành. - Lớp nhận xét - GV chép một khổ thơ cần luyện lên bảng và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó. - GV đọc mẫu. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét + khen những HS học thuộc lòng nhanh, đọc hay. - GV yêu cầu HS nói về nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - HS lắng nghe. - GV chốt lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị cho tiết Tập đọc mở đầu tuần 8 – Kì diệu rừng xanh. - GV nhận xét tiết học. Tiết 7: KỂ CHUYỆN Cây cỏ nước nam. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện 2- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3-** GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 6’ 2. Bài cũ : TC làm việc CN - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc Giaùo vieân nhaän xeùt 1' Giới thiệu bài mới: 13’ Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1, 2, 3 - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 1 giọng chậm rãi. -Viết bảng tên các cây thuốc quý trong truyện -Giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó. - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 2 - vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ kết hợp SGK 20’ * HD keå chuyeän. a/ Keå theo nhoùm - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và. - 2 hoïc sinh keå. -HS laéng nghe, nhaéc laïi. - Hoïc sinh theo doõi - HS quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Hoïc sinh laéng nghe vaø quan saùt tranh. - Hoạt động nhóm - HS trao đổi thảo luận tìm nội dung bức.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tranh minh hoạ nêu nội dung từng bức tranh - Nhaän xeùt ñöa ra keát luaän, daùn caùc baêng giấy ghi nội dung các bức tranh lên bảng - Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm - Theo dõi giúp đỡ HS Chú ý HS khó khăn đảm bảo HS nào cũng được kể. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b/Thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. - Caâu chuyeän giuùp caùc em hieåu ñieàu gì?. - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc?. tranh. Sau đó trả lời. Nhận xét sửa sai. - Hs nối tiếp nhau đọc lại nội dung từng bức tranh - 2HS taïo thaønh nhoùm vaø keå cho nhau nghe. Nhận xét sửa sai cho bạn. Đặt cho bạn những câu hỏi nhằm rút ra ý nghóa, thoáng nhaát - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể - Thaûo luaän nhoùm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Dự kiến: + ăn cháo hành giải cảm + laù tía toâ giaûi caûm + nghệ trị đau bao tử - HS nhaän xeùt bình choïn baïn keå hay. - HS noái tieáp nhau keå ra theo kinh nghieäm cuûa baûn thaân - HS laéng nghe. - Nhaän xeùt cho ñieåm HS keå toát - Em có biết bài thuốc chửa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? ** Chúng ta phải yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường:Thiên nhiên tươi đẹp đã cung cấp cho ta nhiều sản vật quý hiếm trong đó có các loại cây, cỏ tuy rất bình thường nhưng giúp ta làm thuốc chữa bệnh - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø taäp keå laïi chuyeän Tieát : 7 ĐẠO ĐỨC nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 1) I. Môc tiªu HS biÕt: 1- Biết Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. 2- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 3- Làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Caùc tranh, aûnh, baøi baùo noùi veà Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ Hoạt động 1: Làm việc CN Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là ngời có - 3 HS kể (N3) - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt ý chÝ: - Em đã làm đợc những việc gì? - T¹i sao em l¹i lµm nh vËy? - Việc đó mang lại kết quả gì? 1’ - GV nhận xét đánh giá 8’ Giới thiệu bài: GV ghi đề.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Hoạt động dạy Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1 1)T×m hiÓu néi dung truyÖn Th¨m mé * C¸ch tiÕn hµnh - GV kÓ chuyÖn Th¨m mé - Yªu cÇu HS kÓ : - Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gìđể tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn? + Theo em, bè muèn nh¾c nhë ViÖt ®iÒu g× khi kÓ vÒ tæ tiªn? + V× sao ViÖt muèn lau dän bµn thê gióp mÑ?. + Qua c©u chuyªn trªn, c¸c em cã suy nghÜ g× vÒ tr¸ch nhiÖm cña con ch¸u víi tæ tiªn, «ng bµ? v× 12’ sao? KL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi ngời điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ. Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2 Lµm bµi tËp 1 C¸ch tiÕn hµnh 11' - HD HS cách làm : đồng ý(màu đỏ);.... - GV đưa ra từng ý kiến:(như SGK) GVKL: Chóng ta cÇn thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn b»ng nh÷ng viÖc lµm thiÕt thùc, cô thÓ, phï hîp víi kh¶ n¨ng nh c¸c viÖc: a, c, d, ®. Hoạt động 4: TC HĐ nhóm, CN . GQMT 3 Tù liªn hÖ C¸ch tiÕn hµnh - Neâu yªu cÇu - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3' - GV gäi HS tr¶ lêi - GV nhận xét, khen ngợi những em đã biết thể hiÖn lßng biÕt ¬n c¸c tæ tiªn b»ng viÖc lµm cô thÓ vµ nh¾c nhë HS kh¸c häc tËp theo b¹n.. Hoạt động học * Làm việc CN - HS nghe - 1->2 HS kÓ l¹i - HS trao đổi nhanh trong nhóm đôi - Bè cïng ViÖt ra th¨m mé «ng néi, mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hơng trên mé «ng... - Bè muèn nh¾c viÖt ph¶i biÕt ¬n tæ tiªn và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên ngời. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biÕt ¬n tæ tiªn. - Em thÊy r»ng mçi chóng ta cÇn ph¶i cã tr¸ch nhiÖm gi÷ g×n, tá lßng biÕt ¬n víi tæ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN ta. * KT cả lớp - HS dùng thẻ màu để lựa chọn ý đúng và giải thích lí do - Líp nhËn xÐt qua từng ý kiến. - Từng bạn kể cho nhau nghe vỊ viƯc đã làm và cha làm đợc ủeồ thể hiện lßng biÕt ¬n tæ tiªn. - HS tr×nh bµy tríc líp - HS c¶ líp nhËn xÐt Dự kiến: +Cïng bè mÑ ®i th¨m mé tæ tiªn «ng bµ +Cè g¾ng häc tËp chó ý nghe lêi thÇy c« +Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ +Góp tiền cho các đền chùa, gìn giữ nền nếp gia đình +¦íc m¬ trá thµnh ngêi cã Ých cho gia đình, đất nớc. - HS đọc ghi nhớ. 3. Cñng cè dÆn dß - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - VÒ nhµ su tÇm c¸c tranh ¶nh bµi b¸o nãi vÒ ngµy - NhËn xÐt giê häc giç tæ Hïng V¬ng vµ c¸c c©u tôc ng÷ th¬ ca vÒ chñ đề biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dßng hä m×nh. Ngày soạn :01/10/2012 Ngày dạy :4/10/2012 Thứ naêm ngày 04 tháng 10 năm 2012 Baøi 34 Toán HAØNG CUÛA SOÁ THAÄP PHAÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1-Nhaän bieát teân caùc haøng cuûa soá thaäp phaân.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2- Đọc, viết số thập phân ; chuyển số thập phân thành hỗn số cĩ chứa phân số thập phân .(Làm được các bài tập 1; bài 2 (a,b)) 3- HS cẩn thận, chính xác ham thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Keû saün vaøo baûng phuï baûng neâu trong SGK . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN 3 HS thực hiện ở bảng - Sửa Bài 3/35 - Nhận xét, ghi điểm 12’ - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 HS quan sát để nắm được : a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong -Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn SGK vị, chục, trăm, nghìn,... -Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,... -Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn vị. *Ví dụ : 375,406 -Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, Tương tự hướng dẫn phần b,c . 6 đơn vị. -Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm GV nhận xét và kết bài. phẩy bốn trăm linh sáu 20’ Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 - Cho HS làm miệng, nêu phần nghuyên, phần thập Bài 1: phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng GV theo dõi HS làm và nhận xét. Bài 2 : GV chấm một số bài nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Bài sau: Luyện tập. -Nhận xét tiết học Tiết 13 :. Bài 2a: Cho HS dùng bảng con. Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài. 2b, *(c. d, e) : HS làm bài vào vở a) 5,0; b) 24,18 ; c) 50,555 ; d) 2005,08 ; e) 0,001 33 Bài 3: HS K-G làm 6,33 = 6 ; 18,05 = 18 100 5 100 -Nêu tên hàng của một số thập phân. -Nêu cách đọc và viết một số thập phân TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Hiểu mối liên hệ vè giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2; 3) 2- Xác định được thành phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1). **HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên 3- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh , ảnh… III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 8’. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN GV mời 2, 3 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước em đã viết lại vào vở – (BT2 tiết Tập làm văn trước). - Nhận xét, ghi điểm 10’ - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2 Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Chú ý: HS chỉ đọc to 1 lượt, đọc thầm là chính. Không biến giờ TLV thành giờ tập đọc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng. a/ Các phần mở bài, thân bài, kết bài: + Mở bài: câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam). + Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. + Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sóng nước …. giữ gìn). b/ Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa. * * Vịnh Hạ Long kì vĩ, duyên dáng và hấp dẫn như vậy thì chúng ta cần làm gì để giữ gìn và BV cảnh đẹp đó ? c/ Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, 22' nối kết các đoạn với nhau. Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không. - Cho HS làm bài: - Cho HS trình bày kết quả. - Khuyến khích HS lí giải về sự lựa chọn của mình - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Đoạn 1 : Điền câu (b) vì giới thiệu được cả núi cao và rừng dày là 2 đặc điểm của Tây Nguyên được nói đến trong đoạn văn. Đoạn 2 : Điền câu (c) vì vừa có quan hệ từ (tiếp nối 2 đoạn), vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của. - HS lên bảng thực hiện. - 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn văn - HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại toàn bộ bài tập, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.. - Phải biết giữ gìn và BV môi trường thiên nhiên, . . .. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. - Các em làm việc cá nhân (dùng bút chì điền mờ câu mở đoạn thích hợp vào chỗ trống) - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> địa hình Tây Nguyên – vùng đất của những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc. Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT3.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Hãy viết câu mở đoạn cho một trong các đoạn văn trên theo ý của riêng em). - HS viết câu mở đoạn - Một số HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp nhận xét.. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập, viết lại vào vở. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần tới (Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước). Ngày soạn :2/10/2012 Ngày dạy :5/10/2012 Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Baøi 35 Toán LUYEÄN TAÄP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Bieát chuyeån phân số thaäp phaân thành hỗn số; bieát chuyeån phân số thaäp phaân thaønh STP 2 - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4); bài 4) 3- HS cẩn thận, am thích học toán.. II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy 8’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : TC làm việc CN GV mời 2, 3 HS làm bài 2/38 - Nhận xét, ghi điểm 12’ - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 -GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.: 20’. Hoạt động học - 3 HS làm bài -c)55,555 d)2002,08; e)0,001 - Lấy tử số chia cho mẫu số - Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia - HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số. 162 2 734 4 Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3 a) = 16 = 73 Bài 1 Làm bảng con 10 10 10 10 5608 8 605 5 = 56 =6 100 100 100 100 162 734 b) = 16,2 = 73,4 10 10 5608 605 = 56,08 = 6,05 100 100 Tương tự bài 1 : Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). theo các bước của bài 1. 45 a) = 4,5 (bốn phẩy năm) 10 2167 834 = 2,167 (hai phẩy một trăm sáu = 83,4 (tám mươi ba phẩy bốn) 1000 10.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> mươi bảy) 2020 = 0,2020 ( không phẩy hai nghìn 1000 không trăm hai mươi) Bài 3: Làm vào vở GV chấm bài nhận xét. 1954 = 19,54 (mười chin phẩy năm mươi 100 bốn) - HS Làm vào vở 2,1m = 21dm 8,3m=830cm 5,27m=527cm; 3,15m=315cm Bài 4: HS k-Giỏi làm 3 6 3 60 a) = ; = 5 10 5 100 6 60 b) = 0,6 ; =0,60 10 100 6 60 Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; 10 100 thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.. -Dặn HS về học bài . CB bài Nhận xét tiết học : Tiết 14 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2) . Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 2- Đặt được câu để phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4) 3- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ phù hợp II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Phiếu bài tập. -Vở bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động dạy 8’ Hoạt động 1: TC làm việc CN - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. - Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ : “lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng”. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 22' Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ hoặc 2 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập lên bảng).. Hoạt động học - HS lên bảng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Các em dùng bút chì mờ nối lời giải nghĩa ở cột B sao cho thích hợp với từ chạy trong mỗi câu ở cột A. - Cho HS trình bày. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chốt lại : - Cả lớp nhận xét. (1) Bé chạy lon ton trên sân. (d) Sự di chuyển nhanh bằng chân. (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. (c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (a) Hoạt động của máy móc. (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. (b) Khẩn trương tránh những điều không GV: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho từ may sắp xảy đến. chạy trong mỗi câu ở cột A là nghĩa của từ chạy. Như vậy, từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có mối quan hệ với nhau như thế.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào, chúng có nét nào chung? BT2 sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: dòng BT1 (sự vận động nhanh). Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. 10’ Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3 Bài tập 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT4 -HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài : Để phân biệt các nghĩa của mỗi từ đã cho (đi, đứng, nằm), với mỗi từ, các em phải đặt một vài câu (có câu trong đó từ được dùng với nghĩa gốc, có câu trong đó từ được dùng với nghĩa chuyển). - Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu cho các nhóm) - Cho HS trình bày.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nêu dòng mình chọn. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nêu dòng mình chọn. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm.. - Các nhóm đặt câu vào phiếu.. - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp để trình bày. - GV nhận xét và khen nhóm đặt câu đúng với - Lớp nhận xét. nghĩa đã cho, đặt câu hay. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở - Chuẩn bị bài :” Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học.. Tiết 14:. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài)thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 2- Bài viết rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả . 3- GD HS cách thẻ hiện tình cảm, cảm xúc II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: TC làm việc CN - Gọi 2, 3 HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 (tiết Tập làm văn trước) ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 10’ Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 1) Tìm hiểu đề bài - 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc đề bài và gợi ý làm bài. - GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng lớp. Đề bài: Dựa theo dàn y mà em đã lập trong tuần.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Lớp lắng nghe GV có thể chốt lại mấy điểm cần ghi nhớ sau: + Chọn phần nào trong dàn ý. + Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. + Em miêu tả theo trình tự nào? + Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn. + Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoan. 22' Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3 - Cho HS viết đoạn văn. - HS làm việc cá nhân. Các em viết - Cho HS trình bày bài làm. đoạn văn vào nháp. - Thu bài chấm - Nhiều HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay và - Cả lớp nhận xét. chốt lại cách viết : + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một doạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn em đã sửa hoàn chỉnh vào vở; thực hiện yêu cầu quan sát (BT2). - Chuẩn bị bài:”Luyện tập tả cảnh”. - Nhận xét tiết học. Baøi 7 Ñòa lí OÂN TAÄP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: 1- Xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ . 2.1- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng , sông lớn của nước ta trên bản đồ . 2.2- Nêu đặt điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng . 3- GD ý thức bảo vệ các tài nguyên khốn sản sẵn cĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: TC làm việc CN +Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác - HS trả lời theo y/c của GV rừng hợp lí ? + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? 10’ +Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì ? - GV nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN.GQMT 1, 2.1 1) Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam * Caùch tieán haønh :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Goïi moät soá HS leân baûng chæ vaø moâ taû vò trí , giới hạn của nước ta trên bản đồ . - Gọi HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí , giới 22' hạn của nước ta trên bản đồ Nhaän xeùt Choát yù .. - HS QS bản đồ -Làm việc theo cặp, hoàn thành các BT sau : + QS lược đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và mô tả : -Vị trí và giới hạn của nước ta. -Vùng biển nước ta. -Một số đảo và quần đảo. + QS lược đồ địa hình VN : -Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi. -Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng ở nước ta. -Chỉ vị trí các sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu. -1 số em lên chỉ ở lược đồ và trình bày.. Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN.GQMT 1, 2.1 2) Đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN. -Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng các đặc -Chia nhóm giao nhieäm vuï điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN. Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận -Y/c nhóm trình bày xét, bổ sung. +GV nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị bài tiết sau, sưu tầm thông tin về sự - Nhận xét tiết học. phát triển dân số ở VN, các hậu quả của việc gia tăng dân số.. Tieát 7:. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: Xã Đồng Nai -Vùng hành lang chiến lược của Đông Nam Bộ. GV 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Néi dung sinh ho¹t a/ Tæ chøc cho HS kiÓm ®iÓm §¸nh gi¸ c¸c ho¹t động của lớp trong tuần qua.. -. b/ GV đánh giá chung, tuyên dơng, phê bình. - Tham gia Đại hội Đội viên đầy đủ, nghiêm túc - Vận động ủng hộ Quỹ - Đi học đều, đúng giờ. HS - C¶ líp h¸t 1 bµi. * Lớp trưởng điều khiển * Caùc toå kiÓm ®iÓm theo tæ - Tõng HS trong tæ kiÓm ®iÓm nªu râ u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tæ trëng tæ chøc cho tæ m×nh th¶o luËn bæ sung ý kiÕn. - B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biÓu cña tæ. * Sinh ho¹t c¶ líp. -Tæ trëng tæng hîp chung cña tæ, b¸o c¸o.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Các bạn tích cực tham gia các phong trào :Huyeàn, Chaâu, Vuõ, ... - Chưa tích cực : Thu Hà, Luận, Nhật, ... - Chöa thuoäc baøi, hoïc baøi cuõ : Cui, Thu Haø, Nhaät, ... - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Aùnh, Luận II/ Phương hướng tuần tới 1. GV ñöa ra KH - Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp - Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp - Thực hiện tuần học hay - Đi học đều, đúng giờ - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Lao động vệ sinh sạch sẽ - Veä sinh caù nhaân saïch seõ - Duy trì phong traøo giuùp nhau hoïc taäp,Toå hoïc taäp. - Líp trëng nhËn xÐt chung. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn chung. - B×nh xÐt thi ®ua. * Tæ tiªu biÓu: * C¸ nh©n tiªu biÓu + Khen: + Chª:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>