Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

DOI MOI KIEM TRA DANH GIA MON LICH SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.49 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ BÌNH. Thái Nguyên,tháng 8 năm 2008.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÔI MỚI KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ I-Mục đích của việc kiểm tra đánh giá  Việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu của quá trình dạy học , biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục  Thực tế chỉ ra rằng, cách kiểm tra đánh giá thế nào thì sẽ có cách dạy, cách học tương ứng. Nếu cách đánh giá chỉ thiên về kiến thức thì những yêu cầu khác như kĩ năng thái độ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kết quả đánh giá chính xác sẽ giúp học Sinh phát huy mặt mạnh và khắc phục những thiếu sót trong việc học tập của mình. Đối với giáo viên nắm được tình hình học tập của học sinh mà điều chỉnh PPDH cho phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II-Nội dung kiểm tra đánh giá 1-Về mặt kiến thức Thông Thônghiểu hiểu NNhhận ậnbbiế iếtt. iá g iá h g n h á n ĐĐá. Vận Vậndụng dụng Mức độ đánh giá kế quả học tập của học sinh THCS. ợợpp h g h n ổ TTổng. PPhhâ ânnttích ích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các cấp độ nhËn thøc. Mô tả. Nhận biết. - Là nhớ lại những dữ liệu đã học, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết - Đi víi lÞch sö lµ ghi nhí sù kiÖn, thêi gian, nh©n vật, địa danh, tái hiện lại những sự kiện, hiện t îng, c¸c bµi häc lÞch sö…. Thông hiểu. - Là khả năng nắm đợc ý nghĩa các tài liệu - Đối với lịch sử là nắm đợc ý nghĩa bản chất các sù kiÖn lÞch sö, mèi quan hÖ bªn trong c¸c sù kiện, so sánh, phán đoán, đánh giá sự kiện…. Vận dụng. - Là khả Năng sử dụng tài liệu đã học vào hoàn cảnh cụ thể, mới, tinh huống tơng tự hoặc đổi khác, giải quyết vấn đề đặt ra. - Trên cơ sở biết, hiểu đi đến vận dụng. VËn dông: + TiÕp thu kiÕn thøc míi + Träng cuéc sèng hiÖn t¹i.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2-Về mặt kĩ năng  cần rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê…  Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức)  Kĩ năng thu thập , xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3-Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp kiểm tra đánh giá Tự luận Tự luận với câu hỏi mở: Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ và khả năng diễn đạt của học sinh. Trắc nghiệm Kết Kếtquả quả kiểm kiểmtra tra đánh đánhgiá giá khách khách quan quan. Trắc nghiệm khách quan. Khuyến Khuyến khích khíchhọc học sinh sinhtích tíchlỹlỹ. Kiểm Kiểmtra tra phạm phạmvivi rộng rộng. Độ Độtin tincậy cậy bài bàitrắc trắc nghiệm nghiệm cao cao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quy trình thiết kế tra-đánh đề Quy trình thiết kế đề kiểm giá • Bước 1. Xác định mục đích KT, ĐG • Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần KT, ĐG • Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi • Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi cho đề KT, ĐG • Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm • Bước 6. Thử nghiệm đề kiểm tra, duyệt lại các đề kiểm tra • Bước 7. Tiến hành kiểm tra, xử lý kết quả kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.Kĩ thuật xây dựng câu hỏi Chú ý kÜ thuËt x©y dùng c©u hái TL vµ TN - Đèi víi c©u TN - Đèi víi c©u TL - Tỉ lệ câu TN và TL trong đề KT, ĐG nên là bao nhiêu thì phù hợp đối với các khối 6,7,8,9? ( hiÖn nay tØ lÖ 30/ 70%).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II-Nội dung kiểm tra đánh giá 3-Phương pháp kiểm tra đánh giá  Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm  Câu hỏi dạng đúng sai: Loại này chỉ gồm 2 lựa chọn ( đúng hoặc sai ) và là loại trắc nghiệm rất đơn giản , dễ sử dụng.Tuy nhiên kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngẫu nhiên Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? 1-Nguyễn Ái Quốc là người soạn thảo bản chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt 2-Trần Phú là người thống nhất ba tổ chức cộng sản Thành Đảng cộng sản Việt Nam 3-Trần Phú là tổng bí thư đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3-Phương pháp kiểm tra đánh giá  Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm  Dạng câu có nhiều lựa chọn Được trình bày dưới dạng một câu hỏi gồm hai phần: phần lựa chọn bao gồm 4 phương án trả lời , học sinh lựa chọn một trong các phương Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng: Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt nam là: A. Tìm ra con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam B. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Leenin vào Việt Nam C. Thành lập Hội Việt nam thanh niên D. Cả 3 ý trên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3-Phương pháp kiểm tra đánh giá  Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm  Câu hỏi điền khuyết Căn cứ vào các dữ liệu đã cho hoặc dựa vào kiến thức đã học mà tìm các từ các cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập Hãy điền các cụm từ: Văn lang (Bạch Hạc, Phú Thọ), Âu Lạc, Hùng Vương, Vào thế kỷ VII TCN, vào chỗ chấm(…) của đoạn viết sau: “………….. ở vùng Gia Định (PHú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khôi phục được các bộ lạc, tự xưng là…………… Đóng đô………… đặt nước là …………”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II-Nội dung kiểm tra đánh giá 4-Quy trình biên soạn đề kiểm tra A ) Xác định mục tiêu và nội dụng kiểm tra Đánh giá kết quả học tập của từng học sinh với mục tiêu đã được xác định. Do đó cần căn cứ vào mục tiêu của từng bài từng chương để xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra B ) Thiết kế ma trận hai chiều Để đảm bảo kiểm tra nội dụng rộng của kiến thức, kĩ năng; vừa kiểm tra được các mức độ nhận thức đồng thời có thể chủ động kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm với tự luận, cần thiết lập ma trận hai chiều..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4-Quy trình biên soạn đề kiểm tra B ) Thiết kế ma trận hai chiều Trong mỗi ô là số lượng và hình thức câu hỏi. Nhận thức của học sinh. Nội dung kiến thức cần đánh giá. Số lượng câu hỏi cho từng mục tùy thuộc vào mức độ quan trọng, thời gian học sinh đạt được mục tiêu,  Nhìn chung càng nhiều câu hỏi ở nhiều lĩnh vực khác thời gian dự kiến nhau thì kết quả đánh giá càng ở mức độ tin cậy cao hơn. học sinh làm bài  Hình thức kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá kiểm tra. càng có độ tin cậy cao hơn. Hình thức câu hỏi đa dạng sẽ gây hứng thú, tập trung sự chú ý , tránh nhàm trán đối với học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ma trận thiết kế đề kiểm tra học kỳ của LSVN (1919-1945 ) Các chủ đề chính. Các mức độ cần đánh giá Nhận biết TN. Bài 14. Vệt Nam sau chiến tranh thế giới thứ II Bài 15. Phong trào cách mạng VN sau chiến tranh TG thứ II Bài 16.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919-1925 Bài 17. Cách mạng. TL. Thông hiểu Vận dụng Tổng số TN TL TN TL.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 (Thời gian làm bài 45 phút không thể thời gian giao đề). Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Câu 1 (1 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt nam, lĩnh vực Pháp bỏ vốn đầu tư nhiều nhất là : A.. Công nghiệp chế biến B. Đồn điền cao su và khai mỏ. C. Thương nghiệp D. Giao thông vận tải. 2) Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương của Lênin vào thời gian nào ? A. Tháng 6-1919 B. Tháng 7-1920. C. Tháng 12-1920 D. Năm 1921.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) 3) Đảng cộng sản VN ra đời ngày 3-2-1930 là sản phẩm của: A. Chủ nghĩa Mác-Lênin C. Phong trào công nhân. B. Chủ nghĩa yêu nước D. Sự kết hợp cả ba nhan tố trên. 4) Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng tám là do : A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện B. Chính phủ bù nhìn tay sai hoang mang, dao động đến cực độ C. Quần chúng nhân dân sẵn sàng nổi dậy khởi nghĩa D. Cả A, B, C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Câu 2 (1 điểm ) Hãy nối thời gian ở cột B với sự kiện ở cột A sao cho đúng. A. B. 1. Đông Dương cộng sản đảng. a. 7-1929. 2. An Nam cộng sản đảng 1929 3. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. b.9c. 6-1929. Câu 3 (1 điểm ) Điền tiếp vào chỗ trống câu nói của Chủ Tịch hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “Không ! Chúng ta……… tất cả, Chứ nhất định ……………… nhất định không chịu ……………………”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9. Phần II :Tự luận (7 điểm ) Câu 1: (3 điểm ) Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám được ban bố trong hoàn cảnh lịch sử nào? Tại sao nói thời cơ trong cách mạng tháng tám là thời cơ “ngàn năm có Một” Câu 2: (4 điểm ) Trình bày nét chính diễn biến Cách mạng tháng Tám..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×