Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.98 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010. Chào cờ. Tập chung toàn trường _________________________________________ Tập đọc Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 và Trả lời từ 1-2 câu hỏi của nội dung bài . - Lập được bảng thống kê các bài thơ trong ba chủ điểm. Ghi nhớ về tên chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút., biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: HS có ý thức tốt trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc. - HS: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát + Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp bài : Đất Cà Mau. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra đọc - Gọi từng HS lên bảng bốc thăm - Đọc theo nội dung yêu cầu trong chọn bài đọc. phiếu. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc. GV: Nhận xét ,đánh giá . 3.3.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Lập bảng thống kê các bài - 1 HS dọc yêu cầu của bài. thơ đã học trong các giờ tập đọc từ - Thảo luận trả lời câu hỏi: tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sau: - Em đã học những chủ điểm nào? - Các chủ điểm: Việt nam – Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Hãy đọc tên bài thơ và tác giả của thiên nhiên. bài thơ ấy? - Sắc màu em yêu của Phạm Đình Ân. - Bài ca về trái đất của Định Hải. - Ê- mi- li, con.. ( Tố Hữu). - Tiếng đàn ba- la – lai- ca trên sông Đà của Quang Huy. - Yêu cầu HS lập bảng theo từng - Trước cổng trời của Nguyễn Đình ánh. chủ điểm như ở bài tập 2 trang 95 - Lập bảng vào vở bài tập. SGK. - Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét tuyên dương- cho điểm. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết 2. Mĩ thuật Đ/c Khiểm soạn giảng. Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị “hoặc “tỉ số”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS : 1kg 760 g= …kg ( 1760 kg) ; 3 kg 64g = …kg ( 3064 kg) - GV nhận xét- cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn bài tập. Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân , rồi - 1 HS đọc yêu cầu của bài. đọc các số thập phân đó: - Nối tiếp nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 127. a) 10 0,65.. 2005. c) 1000 0,008.. = 12,7 = 2,005. 65. b) 100 = 8. d) 1000 =. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02 km? - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. a) 11, 20 km b) 11,020 km - Thảo luận vào phiếu học tập theo c) 11 km 20 m d) 11020 m nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu kết quả. Kết quả: b) 11,020 km = 11,02 km. - Nhận xét, đánh giá. c) 11 km 20 m = 11,02 km. Bài3:Viết số thập phân thích hợp d) 11020 m = 11,02 km. vào chỗ chấm: - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 4 m 85 cm = 4,85 m - Cùng HS chữa bài. b) 72 ha = 0,72 km 2 Bài4: - Bài toán thuộc dạng toán gì? Có - Đọc thầm đề bài, trả lời: thể giải theo mấy cách? - Thuộc dạng toán tỉ lệ thuận. Có thể giải bài toán này theo hai cách: - 2 HS lên bảng giải theo 2 cách, lớp làm vào vở. Bài giải Cách 1: Rút về đơn vị: Số tiền mua một bộ đồ dùng học toán là: 180 000 : 12 = 15 000( đồng). Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15 000 x 36 = 540 000 ( đồng) Đáp số: 540 000đồng. Cách 2: Tìm tỉ số: 36 hộp gấp 12 hộp là : 36 : 12 = 3 ( lần). Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là : - Thu 1 số bài chấm, nhận xét. 180 000 x 3 = 540 000( đồng). 3. Củng cố: Đáp số: 540 000đồng. - Em hãy nêu cách giải bài toán tỉ lệ? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - HS về làm bài vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Cộng hai số thập phân. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 2. Kĩ năng: Nhận ra được những việc làm vi phạm giao thông của những người tham gia giao thông. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ. 3. Thái độ: HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình trang 40, 41 SGK. - HS: Sưu tầm các ảnh về tai nạn giao thông. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những điểm cần chú - 1 HS nêu ý để phòng tránh bị xâm hại? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Quan sát và nhận xét. - Quan sát H 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK cùng phát hiện và chỉ ra các việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. - Nêu những sai phạm ở H1 ? - Người đi bộ dưới lòng đường; trẻ em chơi dưới lòng đường. - Điều gì xảy ra đối với người đi - Hàng quán lấn chiếm vỉa hè. bộ dưới lòng đường? Trong tình Đi bộ dưới lòng đường nguy hiểm như: huống nào có thể bị nguy hiểm? Bị xe đâm vào .... - Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý - Nếu cố ý vượt đèn đỏ sẽ rất nguy hiểm vượt đèn đỏ? và còn vi phạm luật giao thông. -Điều gì có thể xảy ra đối với - Gây tai nạn cho mình và cho những người đi xe đạp hàng 3? người đi xung quanh. - Điều gì có thể xảy ra đối với - Người chở hàng cồng kềnh sẽ gây tai người chở hàng cồng kềnh? nạn cho mình và cho mọi người. - Giảng và kết luận: *KL:Một trong những nguyên nhân tai nạn giao thông là người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 - Hình 5: Thể hiện về việc HS được học trang 41 và phát hiện những việc luật giao thông đường bộ. cần làm đối với người khi tham gia Hình 6: Hình một số bạn đi xe đạp bên giao thông trong từng hình. phải và đội mũ bảo hiểm. Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần đường quy định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Trưng bày tranh ảnh về tai nạn giao thông và nêu lên nhận xét. * Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và đi đúng phần đường quy định, …. - Giảng và kết luận: 3. Củng cố: - Các em đã thực đúng luật an toàn giao thông chưa? Thực hiện như nào là đúng luật giao thông đường bộ? - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - HS về ôn lại bài, xem bài học sau: Ôn tập con người và sứac khoẻ. - HS liên hệ trả lời.. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010. Toán Tiết 47:. Kiểm tra định kì giữa học kì I * Kiểm tra theo đề chung của nhà trường ________________________________________ Thể dục Đ/c Vang soạn giảng. Chính tả Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I( tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút., biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. Viết đúng mẫu, đạt tốc độ quy định. 3. Thái độ: HS có ý rèn đọc, rèn viết. II. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV: Phiếu ghi tên bài đọc (HĐ2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc - Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc. - Nhận xét ,đánh giá . 2.3. Nghe- viết chính tả. - Đọc mẫu bài viết - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - Nêu nội dung chính của bài văn?. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc từng câu .. Hoạt động của HS. - Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.. - Đọc thầm lại bài. - Cầm trịch: Điều khiển cho mọi việc tiếm hành bình thường vf nhịp nhàng. Canh cánh: lúc nào cũng nghĩ đến, không yên tâm. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. * Viết vào bảng con từ khó. - Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ, …. - Thu bài chấm, nhận xét. - Nghe- viết bài vào vở. 3. Củng cố: - Tự soát lỗi và sửa lỗi. - Rừng có lợi gì? Em cần làm gì để bảo vệ rừng? - GV nhận xét giờ học, tuyên - Trả lời dương HS có bài viết tiến bộ. 4. Dặn dò: - Về đọc và viết lại bài, xem bài sau: Ôn tập tiết 3. Luyện từ và câu Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kĩ năng: Biết trao đổi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong quan sát và miêu tả của nhà văn. 3. Thái độ: HS thêm yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra đọc GV: Gọi từng HS lên bảng bốc HS: Đọc theo nội dung yêu cầu trong thăm chọn bài đọc. phiếu. GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc. GV: Nhận xét ,đánh giá . 2.3. Bài tập Bài2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học: - Trong các bài tập đọc bài nào là - Quang cảnh làng mạc ngày mùa. bài văn miêu tả? Một chuyên gia máy xúc. Kì diệu rừng xanh. Đất Cà Mau. - Hướng dẫn HS chọn một bài văn - Đọc kĩ bài văn đã chọn. miêu tả mà em thích. + Chọn chi tiết mà mình thích. + Giải thích lí do mà mình thích. ( Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, cách dùng từ có gì đặc sắc…) - VD: Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng… - Trình bày ý kiến -Yêu cầu HS theo từng chủ điểm trình bày ý kiến, những HS cùng chọn bài tập đọc giống bạn bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét tuyên dương- cho điểm. 3. Củng cố: - GV:Từ cảnh thiên nhiên trong bài các em cần có ý thức bảo vệ và chăm sóc cho cảnh vật thêm đẹp. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về ôn lại cách viết văn tả cảnh. Xem bài sau: Ôn tập tiết 4. Đạo đức Tiết 10: Tình bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn,hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Thực hiện tốt việc đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: HS có ý thức thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: -Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân III.Hoạt động dạy -học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài : Tình bạn 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. 2.2. Đóng vai -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo - Đóng vai trước lớp. luận tình huống và đóng vai. - Các nhóm khác trao đổi, nhận xét và bổ sung. - Thảo luận 1 số câu hỏi. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi - Vì trách nhiệm của một người bạn.... thấy bạn làm sai? Em có sợ bạn Em không sợ bạn giận khi ngăn chuyện giận khi ngăn chuyện của bạn của bạn. không? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn - Khi bạn ngăn em không cho em làm không cho em làm điều sai trái? điều sai trái em không giận bạn ngược Em có giận và trách bạn không? lại em phải cảm ơn bạn. - Em có nhận xét gì về cách ứng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> xử khi đóng vai của các nhóm? cách ứng xử nào là phù hợp? Vì sao? - Nhận xét chung và kết luận.. 2.3. Liên hệ - Cùng HS nhận xét, bình chon.. HS trả lời theo sự cảm nhận của mình.. * Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, … * Liên hệ nối tiếp kể một câu chuyện hoặc một tấm gương nói về tình bạn đẹp. - Nối tiếp thi đọc các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, … nói về tình bạn đẹp.. - Cùng HS bình chọn.. - Nêu ghi nhớ của bài SGK/17 * Ghi nhớ: Bạn bè cần phải đoàn kết… Thuận lợi ân cần bên nhau. 3. Củng cố: - GV: Trong cuộc sống và học tập các em cần phải có sự đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, như vậy mới có tình bạn đẹp. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Kính già, yêu trẻ.. Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I(Tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được bảng từ ngữ ( danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học(BT1). Tìm được đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu (BT2) 2. Kĩ năng: Hiểu và tìm được các từ ngữ ứng với mỗi chủ điểm. 3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: Vở bài tập III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn bài tập. Bài 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo bảng mẫu. - Hướng dẫn làm bài vào vở.. - Cùng HS nhận xét.. Hoạt động của HS - Hát. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Nối tiếp nêu bài làm của mình. Việt Nam Tổ quốc em Tổ quốc, đất nước. Giang sơn, quốc Danh gia, non từ nước quê hương, quê mẹ đồng bào, Bảo vệ, giữ gìn, xây Động dựng, kiến từ thiết, khôi tính phục, vẻ từ vang,... Thàn h ngữ, tục ngữ. Bài2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:. Quê cha đất tổ; quê hương bản quán; Chôn rau cắt rốn; yêu nước thương nòi. Cánh chim hoà bình Hoà bình,trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị,…. Con người với thiên nhiên Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi,... Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy Bốn biển một nhà; kề vai sát cánh; chung lưng đấu cật; chung tay góp sức;…. Bao la, vời vợi, menh mông, bát ngát , xanh biếc, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt,… Lên thác xuống gềnh; góp gió thành bão, Cày sâu cuốc bẫm; chân lấm tay bùn,... - 1HS đọc đề bài. - Lớp làm vào vở BT sau đó nối tiếp trình bày bài làm của mình. Bảo vệ. Từ đồng nghĩa Từ. Giữ gìn. Phá. Bình yên. Đoàn kết Bình an , đoàn yên bình, kết, thanh liên bình, bình kết, yên, yên liên ổn. hiệp Bất ổn, Chia. Bạn bè Bạn hữu, bầu bạn, bạn bè, Thù. Mênh mông Bao la, bát ngát, mênh mang Chật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trái nghĩa. - Nhận xét, bổ sung.. hoại, tàn phá, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ diệt.. náo động, náo loạn,... rẽ, phân tán,... địch, kẻ thù, kẻ địch,... chội, chật hẹp, toen hoẻn,. 4. Củng cố: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét giờ học, tuyên - Trả lời dương HS có tiến bộ trong học tập. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. Toán Tiết 48: Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng hai số thập phân - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng thực hiện phép tính và giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con( BT1) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của 3 HS . 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn cộng hai số thập phân - HS quan sát - Nêu ví dụ 1 và vẽ đường gấp khúc lên bảng. - Nêu lại bài toán và quan sát để nêu cách thực hiện. Ta phải thực hiện phép cộng: 1,84 + 2,45 = ? ( m) Ta có: 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm - Hướng dẫn HS đặt tính rồi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tính. - Nêu ví dụ 2: - Hướng dẫn HS cách đặt tính. - Vậy muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? GV: Ghi trên bảng phụ.. 2.3. Bài tập Bài1: Tính: (Ý c, d dành cho HS khá) GV: Giúp đỡ HS yếu GV: Nhận xét, chữa bài. Bài2: Đặt tính rồi tính. (Ý c dành cho HS khá). 184 245 429(cm) 429 cm = 4,29 m Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m) VD: 15,9 + 8,75 = ? 15,9 + 8,75 24,65 - 2 HS nêu *Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: - Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng +. HS: Làm vào bảng con +. 58,2 24,3 82,5. +. 19,36 4,08 23,44. +. 75,8 0,995 + 249,19 0,868 324,99 1,863. - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, ghi điểm Bài3:. +. 7,8 9,6 17,4. +. 34,82 9,75 44,57. +. HS: Đọc thầm đề toán và nêu tóm tắt. 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Nam: 32,6 kg GV: Cùng HS chữa bài Tiến nặng hơn Nam: 4,8 kg Chấm 1 số bài, nhận xét. Tiến : . . . kg ? 3. Củng cố: Bài giải - Muốn cộng hai số thập Tiến cân nặng là: phân ta làm như thế nào? 32,6 + 4,8 = 37,4( kg). - GV nhận xét giờ học, tuyên Đáp số: 37,4 kg. dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - HS về ôn lại bài, làm vào vở bài tập.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 57,648 35,37 93,018.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục Đ/c Vang soạn giảng Lịch sử Tiết 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/ 1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2-9 nhân dan Hà Nội tập chung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Đọc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. + Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 2. Kĩ năng: Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9- 1945 tại Quảng trường ba Đình ( Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Gi nhớ được sự kiện trọng đại này. 3. Thái độ: Tự hào là người dõn của một nước Việt Nam độc lập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình ảnh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS trả lời - Ngày tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội là ngày nào? ( 19 – 8 – 2. Bài mới: 1945) 2.1. Giới thiệu bài - Quan sát hình minh hoạ về ngày 2- 9 -1945 (SGK) -Dẫn dắt để dẫn đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. 2.2. Làm việc cả lớp - Ghi bảng - Đọc nội dung (từ đầu đến “lễ đài - Đó là ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên mới dựng”)và quan sát hình SGK , ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nối tiếp nhau miêu tả quang cảnh Nam Dân chủ Cộng hoà. ngày 2-9-1945. - Kết luận ý chính về quang cảnh 1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 -1945 ngày 2-9-1945 * Hà Nội tưng bừng cờ hoa( Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình) Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ghi bảng *.Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. - Nhận xét, kết luận:. đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ ( Muôn triệu tim chờ, chim cũng hót) Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng. * Yêu cầu học sinh quan sát H1 ở SGK - Đọc thông tin, tìm hiểu nội dung chính của trích đoạn: Tuyên nôn độc lập * Bản Tuyên ngôn độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và những quyết tâm của dân tộc Việt Nam nhằm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.. 2.3. Làm việc cả lớp * Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945. * Sự kiện ngày 2/9/1945 là một sự kiện - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của lịch sử trọng đại khẳng định trước toàn sự kiện ngày 2/9/1945 thế giới quyền độc lập dân tộc: khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Từ đó trở đi, ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. Sự kiện ngày 2/9/1945 cũng có tác dụng cổ vũ phong trào cách mạng vô sản trên thế giới. -Kết luận: GV: Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của - Nêu ý kiến. mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập. - 2 học sinh đọc mục: Bài học (SGK/ 3. Củng cố: - Em hãy trình bày lai sự kiện ngày 2/9/1945? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập . Địa lí Tiết 10: Nông nghiệp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nếu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiếu ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 2. Kĩ năng: Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi và quý trọng sức lao động của con người II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây công nghiệp cây ăn quả (ST) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - 2HS trả lời Sống chủ yếu ở đâu? ( có 54 dân tộc, dân tộc kinh sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên) 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Làm việc cả lớp. - Ghi bảng 1. Ngành trồng trọt. -HS đọc thầm nội dung mục1, trả lời. - Cho biết ngành trồng trọt có vai -Trồng trọt là ngành sản xuất chính trò như thế nào trong sản xuất nông trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt nghiệp ở nước ta? còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi. - Giảng và kết luận: * Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi. - Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta? - Do khí hậu nên nước ta trồng nhiều loại cây: lúa, cây ăn quả, cà phê, chè,.. - Quan sát hình 1 và thảo luận nhóm 2 - Cho biết loại cây nào được trồng trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK. nhiều hơn cả? - Loại cây trồng nhiều ở nước ta đó là: - Em hãy cho biết lúa gạo, cây cây lúa, cây ăn quả. công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê, - Lúa: trồng ở đồng bằng; cây công.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cao su,..)được trồng chủ yếu ở vùng nào? - Giảng và kết luận:. nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. * Nước ta có nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất trong đó các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều. - Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió xứ nóng ? mùa -Nước ta đã đạt được thành tựu gì - Những năm gần đây, nước ta đã trở trong việc trồng lúa gạo ? thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Trình bày kết quả và chỉ bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta. -Cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu - Nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. Cây năm được trồng nhiều ở đâu? công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng niều cao su, hồ tiêu… cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ và vùng núi phía bắc. - Kể về các loại cây trồng ở địa - Lúa, ngô, khoai sắn,... phương ? 2.3.Làm việc theo cặp - Ghi bảng. 2. Nghành chăn nuôi - 1 HS đọc nội dung mục 2. Thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trả lời - Vì sao lượng gia súc gia cầm - Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng ngày càng tăng ? đảm bảo như : ngô khoai, .. thức ăn chế biến sẵn có nhu cầu như thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. -Vật nuôi được chăn nuôi nhiều ở - Vật nuôi được nuôi nhiều ở cả đồng đâu? bằng và miền núi , lợn, gà, gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng. - Kể tên một số vật nuôi ở gia đình - Liên hệ trả lời. và ở địa phương em ? - Nêu nội dung chính của bài ( SGK/ 88) 3. Củng cố: - GV: Các em phải có ý thức chăm * Trồng trọt là nghành sản xuất chính sóc, bảo vệ những vật nuôi, cây trong nông nghiệp . . . nhiều ở đồng trồng và quý trọng sức lao động bằng. của con người. - GV nhận xét giờ học, tuyên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Lâm nghiệp và thuỷ sản. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010. Kể chuyện Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I(Tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầucó giọng đọc phù hợp. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc theo cách phân vai, diễn lại sinh động một trong hai đoạn kịch của vở kịch: Lòng dân, thể hiện đúng tính cách và giọng đọc của nhân vật. 3. Thái độ: HS tích cực, hứng thú học tập II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc (HĐ2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra đọc - Gọi từng HS lên bảng bốc thăm - Đọc theo nội dung yêu cầu trong chọn bài đọc. phiếu. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc. - Nhận xét ,đánh giá . 3.3. Bài tập Bài 2: Nêu tính cách của một số - Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn nhân vật trong vở kịch Lòng dân khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân - An: thông minh, nhanh trí , biết làm vai trong nhóm để tập diễn một cho kẻ địch không nghi ngờ. trong hai đoạn kịch. - Chú bộ đội: bình tĩnh, tin tưởng lòng dân - Lính: hống hách - Cai: Xảo quyệt -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận, nêu ý kiến về tính cách của và giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu một số nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bài tập. - Chia nhóm để học sinh đóng vai một trong hai trích đoạn của vở kịch.. - Thảo luận nhóm 5 - 1 số nhóm đóng vai trước lớp.. - Nhận xét, khen nhóm diễn tốt. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị tiết kiểm tra giữa kì I. Toán Tiết 49: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: HS nắm chắc kĩ năng cộng hai số thập phân. 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ( BT1) - HS: Phiếu học tập (BT2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính: 34,567 + 345,09 ; 105,05 + 54,76 - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2.2. Hướng bài tập. - 4 HS nối tiếp lên bảng điền, lớp làm vào Bài1: Tính rồi so sánh giá trị của nháp. a + b và b + a: a 5,7 14,9 0,53 - Kẻ trên bảng phụ. b 6,24 4,36 3,09 5,7 + 6,24 = 11.94 6,24+ 5,7 b+a = 11.94 a+b. 14,9+4,36 = 19,26 4,36 +14,9 = 19,26. 0,53+3,09 = 3,62 3,09+0,53 = 3,62. - 1 HS nhận xét và nêu Yêu cầu HS nhắc lại và viết công * Phép cộng các số thập phân có tính chất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thức tổng quát: Bài2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: - (Ý b dành cho HS khá). giao hoán: khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a+b=b+a - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm 2. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a, 9,46 + 3,8 = 13,6 Thử lại: 3,8 + 9,46 = 13,6 b, 45,08 + 24,97 = 70,05 Thử lại: 24,97 + 45,08 = 70,05 c, 0,07 + 0,09 = 0,16 Thử lại: 0,09 + 0,07 = 0,16. - Nhận xét bổ sung. Bài3: - Hướng dẫn tóm tắt. - Cùng HS nhận xét.. - 1 HS đọc đề toán. Tóm tắt: Chiều rộng: 16,34 m Chiều dài hơn chiều rộng: 8,32 m Chu vi : . . m ? - 1 HS lên chữa bài. Lớp làm vào vở. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m). Chu vi của hình chữ nhật là: (24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 (m). Đáp số: 82 m.. Bài 4:( Dành cho HS khá) - Gọi HS nêu bài giải. Bài giải: Số mét vải của cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là: 314,78 +525,22 = 840 ( m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14( ngày). Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m). Đáp số : 60 m.. GV: Cùng HS chữa bài nhận xét. 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng - 2 HS nhắc lại hai số thập phân? (Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.Cộng như cộng các số tự nhiên.Viết dấu phẩy ở tổng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.. Luyện từ và câu Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT 1và BT2 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa. 3. Thái độ: - Phát huy và giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ( BT2) III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Thay những từ in đậm trong đoạn văn bằng những từ đồng nghĩa cho chính xác hơn: -Yêu cầu học sinh nêu các từ in - bờ, bảo, vũ, thực hành. đậm. -Vì sao cần thay những từ in đậm - Vì những từ đó được dùng chưa chính đó bằng từ đồng nghĩa khác? xác. *Các từ dùng để thay thế lần lượt là: - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. bưng, mời, xoa, làm Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Làm việc cá nhân, sau đó nối tiếp điền - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. trên bảng phụ ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: giỏ (giỏ tiền) với giỏ (giỏ để đồ vật) - Cùng HS chữa bài, đánh giá.. * Đáp án: các từ cần điền là: a) No ; b) chết c) bại ; d) đậu ; e) đẹp - 1 HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhắc lại kiến thức về từ đồng âm - Nối tiếp đọc các câu văn vừa đặt.. - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. VD: - Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền? - Trên giá sách của bạn Nga có rất nhiều truyện hay. - Mẹ hỏi giá tiền của chiếc mũ treo trên Bài tập 4: Đặt câu với mỗi nghĩa (ở giá. SGK) của từ: đánh HS: 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp làm vào vở bài tập. a) Bố em không bao giờ đánh con. Đánh bạn là không tốt b) Lan đánh đàn rất hay GV: Thu một số bài chấm. Hùng đánh trống rất cừ 3. Củng cố: c) Mẹ đánh xoong , nồi sạch bong GV: Bài học đã giúp các em hiểu Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. thêm về nghĩa của từ trong Tiếng việt và mở rộng được vốn từ tiếng - Nghe việt trong giao tiếp hàng ngày. GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài làm bài vào vở bài tập.Chuẩn bị tiết kiểm tra giữa kì Hát nhạc Đ/c Hiếu soạn giảng Tập làm văn Tiết 19:. Kiểm tra định kì giữa học kì I Đề nhà trường ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 50: Tổng của nhiều số thập phân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ: HS tích cực, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy -học: - GV:Bảng phụ ( BT2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Hát + sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nhắc lại cách cộng - Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ hai số thập phân? số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. Cộng như - Nhận xét cộng các số tự nhiên.Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Ví dụ 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Nêu ví dụ rồi viết trên bảng một * Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tổng các số thập phân: tính tổng hai số thập phân 27,5 - Hướng dẫn cách đặt tính và + 36,75 tính. 14,5 78,75 - Nêu bài toán. - Nêu lời giải Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm 3.3. Bài tập - 4 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. Bài 1: Tính - Chữa bài, nhận xét. Bà i 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + ( b + c). 5,27 +14,35 9,25 28,87. 6,4 + 18,36 52 . 76,76. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. 20,08 + 32,91 7,15 60,14. 0,75 + 0,09 0,8 1,64.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kẻ trên bảng phụ.. - 4 HS nối tiếp lên bảng điền. a. b. c. (a+b)+c a+(b+c) ( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 2,5+(6,8+1 2,5 6,8 1,2 = 10,5 ,2)=10,5 ( 1,34 + 0,52 ) + 4 1,34+(0,52 1,34 0,52 4 = 5,86 +4)=5,86 * Khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có - Gọi HS nêu nhận xét về thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. tính chất kết hợp của phép (a + b) + c = a + (b + c) cộng các số thập phân . Bài3: Sử dụng tính chất giao - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm bài vào vở. hoán và tính chất kết hợp để - 4 HS lên chữa bài và giải thích đó sử dụng tính chất nào của phép cộng tính: các số thập phân trong quá trình tính. a)12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 (đã sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 5,89 và 1,3) - Cùng HS chữa bài. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 +( 2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 (đã sử dụng tính chất kết hợp) c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25 ) + ( 7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 (đã sử dụng tính chất giao hoán ) d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66 ) + (0,45 + 0,55) = 10 + 1 = 11 * Khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có 4. Củng cố: thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. - HS: Nhắc lại tính chất kết (a + b) + c = a + (b + c) hợp của phép cộng các số thập phân: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 5. Dặn dò: - Về làm bài vào vở bài tập.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 20:. Kiểm tra định kì giữa học kì I Đề nhà trường ra Khoa học. Tiết 20: Ôn tập con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết. 3. Thái độ: HS có ý thức phòng bệnh và giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy -học: - GV: Sơ đồ SGK - HS: Giấy to học nhóm và bút dạ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan 1 HS trả lời A? ( Cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện) - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Làm việc với SGK. - Làm việc cá nhân theo yêu cầu - Quan sát sơ đồ trả lời của bài tập bài tập1: - Tuổi vị thành niên được tính như - Tuổi vị thành niên từ 9- 19 : tuổi dậy thế nào? thì ở nữ từ 10- 15; tuổi dậy thì ở nam từ 13- 17. - Tự vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con gái và con trai. - Nhận xét, bổ sung. Bài2: Chọn câu trả lời đúng nhất. - Tuổi dậy thì là gì? d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Bài 3: Chọn câu trả lời đúng: - Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ c) Mang thai và cho con bú. làm được? 2.3. Ai nhanh, ai đúng?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho HS thi vẽ hoặc viết sơ đồ có nội dung như sau: a, Cách phòng tránh bệnh sốt rét. b, Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.. - Thực hành vẽ.. - Trưng bày sản phẩm. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. và kết luận: 3. Củng cố: - Qua bài học các em cần có ý thức + Tránh không để muỗi đốt, diệt muỗi để tự phòng bệnh cho bản thân và không cho muỗi đẻ trứng, dọn vệ sinh cho gia đình. quanh nhà … - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có ý thức trong giờ học. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài.Xem bài học sau: Ôn tập con người và sức khoẻ.. Kĩ thuật Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 2. Kĩ năng: Bày, dọn được bữa ăn cho gia đình một cách hợp lí, thuận tiện, vệ sinh. 3. Thái độ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình SGK(HĐ2) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa HS: Quan sát hình 1 và đọc mục 1a ăn. (SGK), trả lời: - Nêu mục đích của việc bày món - Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? vệ sinh. - Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia - HS liên hệ trả lời. đình em?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố - Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất.Cũng có gia đình sắp xếp món ăn, bát, đĩa trực tiếp lên bàn ăn. - Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn? 2.3. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. - Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em * Lưu ý HS - Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. Ngoài ra, thức ăn cất vào tủ lạnh phải đượcđậy kín. 3. Củng cố: - Động viên các em phải biết giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau: Rửa dụng cụ nấu ănvà ăn uống.. - HS nghe. - Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh. - HS liên hệ trả lời. - Nghe và thực hiện. Sinh hoạt. Nhận xét hoạt động tuần 10 I. Nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong tuần 1. Ưu điểm: Đa số học sinh thực hiện đúng nề nếp do trường, lớp quy định - 1 số học sinh học yếu có sự tiến bộ: - Học sinh viết chữ xấu có tiến bộ 2. Nhược điểm: - 1 số học sinh ý thức rèn luyện chưa tốt - 1 số học sinh còn mất trật tự trong giờ học: - 1 số học sinh còn lười học: - Trang phục không gọn gàng, không đúng quy định: II.Phương hướng tuần tới.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tích cực phát huy những ưu điểm, khắc phục và sửa chữa những khuyết điểm. - Thực hiện tốt nề nếp học tập, nâng cao chất lượng học của HS . - Rèn chữ viết cho những HS viết chưa đạt yêu cầu. - Tăng cường phụ đạo cho HS yếu. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×