Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.34 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9. Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Chào cờ ----------------------  ---------------------Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo) - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất) - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK *GDKNS:Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, trao đổi và tự tin trình bày suy nghĩ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng: Tranh minh học bài đọc trong SGK, bảng phụ - Hình thức: luyện đọc nhóm bàn, thi đọc diễn cảm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh A/ Bài cũ - Hs đọc thuộc những câu thơ các - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về thích trong bài trước cổng trời , trả lời nội dung bài học. các câu hỏi về bài học B/ Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -Bài được chia làm mấy đoạn? - Một hs đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp ... 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến được không. + Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải. -Lần 1 kết hợp luyện từ: reo lên, tranh + Đoạn 3: còn lại. luận - Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Lần 2 kết hợp luyện đọc các câu hỏi - Học sinh đọc nối tiếp lần 2. và câu cảm trong bài - Giải nghĩa từ SGK - Một hs đọc phần chú giải SGK - Cho HS luyện đọc nhóm - HS luyện đọc nhóm 2 trong 3 phút - Kiểm tra đọc nhóm - HS báo cáo kết quả đọc nhóm -GV kiểm tra HS đọc bài - GV đọc mẫu (Giọng kể chuyện, chậm rãi).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tìm hiểu bài - Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì? - Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?. - Đọc đoạn 1: Từ dầu đến phân giải và trả lời câu hỏi: ...Hùng: Quí nhất là gạo. Quí: Quí nhất là vàng. Nam: Quí nhất là thì giờ. ... Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. Quí: Có vàng là có tiền có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc. - Một học sinh nhắc lại lời chú giải Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải. Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.. - Em hiểu thế nào là tranh luận là phân giải? * GV chuyển ý: Lí lẽ của các bạn đưa ra đã chắc chắn và đầy đủ chưa, các em hãy đọc tiếp đoạn 2 để thấy rõ lời phân giải của thầy giáo. - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? * GV giảng: Muốn thuyết phục người - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, khác hiểu đúng nghĩa một vấn đề nào nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra đó thì người đó phải đưa ra lí lẽ làm sao lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người cho người nghe hiểu, thấy được rõ vấn lao động thì không có lúa gạo, không có đề là đúng là hợp lí. vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách - Em hãy đặt tên khác cho bài văn và vô vị mà thôi, do đó người lao động là nêu lý do chọn tên đó? quý nhất. - Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - Học sinh tự nêu và giải thích: VD: - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí…. Đoạn tranh luận giữa 3 bạn: “Hùng nói: - Người lao động là quý nhất ….vàng bạc!” - 5 Học sinh đọc phân vai và nêu cách -Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. đọc của từng nhân vật, người dẫn -Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - 4Hs đọc phân vai Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại - Thi đọc giữa các nhóm bài văn theo nhóm 4 người. Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét nhóm đọc hay đúng 3. Củng cố. ----------------------  ---------------------Tiếng Anh Cô Hải dạy ----------------------  ---------------------Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lấy ví dụ viết số đo độ dài - 2 HS làm bảng, lớp nhận xét. thành số thập phân. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - 3 HS nối tiếp nhau làm bảng, lớ làm - Theo dõi, chỉ dẫn HS lúng túng. vở, đối chiếu nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm Bài tập 2: c) 14m 7cm = 14,07m - Yêu cầu 1 HS khá giỏi làm mẫu và giải - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. thích cách làm.có thể phân tích 315 cm > - 1 HS làm bảng nêu cách làm, lớp 300 cm mà 300 cm = 3 m theo dõi. Có thể viết : - HS làm vở, 3 HS lần lượt chữa bài 315 cm = 300 cm + 15 cm = trên bảng, lớp nhận xét. 3 m15 cm = 3 15 m = 3,15 m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 100 34dm = 3,4m - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - 3 HS làm thi đua trên bảng, lớp nhận - Theo dõi, chỉ dẫn. xét, bình chọn. - Nhận xét, ghi điểm. a) 3km 245m = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km Bài tập 3: c) 307m = 0,307km - Tổ chức thi đua. - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương. - 2 HS làm bảng, lớp làm xong phần a, c làm tiếp hai phần còn lại. a) 12,44m = 12m 44cm c) 3,45km = 3 450m Bài tập 4 (a,c): b) 7,4dm = 7dm 4cm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. d) 34,3km = 34 300m - Theo dõi, hướng dẫn. Thu và chấm một số vở. - Lắng nghe. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------  ----------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. * GDKNS:KN xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS.; KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt, kì thị đối với người nhiễm HIV/ AIDS. II. CHUÂN BỊ: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận .  Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua tiÕp xóc th«ng thêng.. Hoạt động học Hoạt động nhóm, cá nhân.. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. * Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm Hoạt động lớp, cá nhân. HIV” - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách -Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học ứng xử của từng vai để thảo luận tập, vui chơi và sống chung cùng cộng xem cách ứng xử nào nên, cách nào đồng. không nên. -Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. -GV mời 5 H tham gia đóng vai Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm - Học sinh lắng nghe, trả lời. nhận như thế nào trong mỗi tình huống? - Bạn nhận xét. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? - Học sinh trả lời. + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở - Lớp nhận xét. hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ - Hs trả lời đối xử như thế nào Lắng nghe * Hoạt động 3 : Củng cố - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo - hs nêu dục. ----------------------  ---------------------Toán ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I.MỤC TIÊU - Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra định kì. II.ĐỒ DÙNG: Thẻ TN, vở TN, bảng con.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn tập các kiến thức về phân số, hỗn số Bài 1: Tính a. + b. -. - Nhóm 1 làm ít nhất 2 phép tính - Nhóm 2 làm cả - 2 HS làm bảng - Cả lớp viết bảng con. c. 2 x 1 d. 3 : 2 - Củng cố cách +, -, x, : phân số, hỗn số. - HS nối tiếp trả lời 2. Ôn tập về số thập phân Bài 2: a.Viết thành số thập phân 2 b. Viết thành phân số hoặc hỗn số - HS viết kết quả ra bảng con 0,245; 0,78; 23,016; 289,408 - Trình bày cách viết phân số, hỗn 3. Giải toán số thành số thập phân. Bài 2 (SGK – Trang 18 - nhóm 1) - Gọi Hs đọc đề, phân tích đề - 1 em đọc - Xác định dạng toán - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài trong nhóm - Củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng và kĩ năng vẽ sơ - HS làm và chữa bài trong nhóm - Đổi vở kiểm tra chéo đồ. Bài 3 (SGK - trang 18 - nhóm 2) ----------------------  --------------------Luyện viết. BÀI 9 I. MỤC TIÊU - Học sinh viết được bài 9 theo đúng mẫu trong vở Luyện viết chữ đẹp. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Quan sát, nhận xét - Cho học sinh đọc bài viết + Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? - Nêu cách trình bày , nêu mẫu chữ (đứng ) - Nêu các con chữ cần viết hoa (I) + Nhắc lại cách viết chữ I hoa? - Cần chú ý điều gì khi viết bài? - Câu tục ngữ viết mấy lần? (14 lần) 2. Học sinh viết bài - GV lưu ý HS trước khi viết: viết cẩn thận, viết đúng mẫu, trình bày sạch sẽ, chú ý cách viết thanh đậm cho đẹp - HS viết bài, GV quan sát nhắc nhở. ----------------------  ---------------------Thể dục ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG I.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.ĐỒ DÙNG : còi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Phần mở đầu (6-10 phót) - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña tiÕt häc. - Cho HS chạy quanh sân - Cho HS khởi động - Tổ chức trò chơi khởi động: Kết bạn 2.Phần cơ bản (18-22 phút) + Cho HS ôn lại 2 động tác đã học - GV quan sát sửa sai + Hướng dẫn HS học động tác chân. - Gv nêu tên động tác - Lần 1 GV tập mẫu - Lần 2 GV tập mẫu và phân tích động tác - Lần 3 Gv tập mẫu + Cho HS tập - Lần 1-2 GV điều khiển - Tổ chức cho HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai. - Cho HS tập cả lớp để củng cố. * Cho HS chơi trò chơi: Dẫn bóng - Cho HS tập hợp theo đội hình chơi. - GV nêu tên TC, cách chơi, luật chơi - Cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, biểu dương. 3.Phần kết thúc (4-6 phót) - Cho HS làm động tác thả lỏng - GV cùng HS củng cố lại bài - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: ôn các động tác đã học.. - HS tËp trung theo 3 tæ, l¾ng nghe - Lớp trưởng điều khiển cả lớp xoay các khớp - Tham gia chơi - Vỗ tay, hát - HS tập lại động tác vươn thở và động tác tay - Lắng nghe, quan sát. - HS tập theo tổ dưới sự hướng dẫn của GV và sự điều khiển của tổ trưởng - Thi trình diễn - Lắng nghe - Tham gia chơi theo hướng dẫn, cả lớp chơi.. - Thực hiện các động tác thả lỏng - Nhắc lại nội dung bài học - Ghi nhớ ----------------------  -----------------------------------  ---------------------Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân: Nêu ví dụ: 7 tấn 31kg = ………tấn - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Theo dõi, chỉ dẫn, tuyên dương.. - HS nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - 1 HS làm bảng, nêu cách làm, lớp làm nháp, nhận xét. Cách làm: 31 7 tấn 31kg = 7 tấn + 1000 tấn = 7,031. - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết. c. Luyện tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn.. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2a: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn. - Tổ chức thi đua. - Thu và chấm một số vở.. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - Nêu cách giải bài toán. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn HS lúng túng. - Nhận xét, ghi điểm.. - Bạn nào còn cách giải khác? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.. tấn Vậy: 7 tấn 31kg = 7,031 tấn - Một vài HS nhắc lại cách làm. - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm vở, 2 HS làm bảng, lớp đối chiếu nhận xét. a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500kg = 0,500 tấn - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Lớp làm vở (HS khá, giỏi làm cả phần b), nhận xét. - 2 HS làm thi đua phần a, lớp theo dõi, nhận xét. a) 2kg 50g = 2,050kg 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,500kg - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - HS nêu cách giải, lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. Bài giải Một ngày 6 con sư tử ăn hết số kg là: 6 x 9 = 54 (kg) 30 ngày 6 con sư tử ăn hết số kg là: 54 x 30 = 1 620 (kg) Đáp số: 1 620kg thịt - HS nêu miệng, lớp nhận xét. - Lắng nghe.. ----------------------  ---------------------Kể chuyện ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC TUẦN 8 I.MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: HDHS kể chuyện - Hãy đọc đề và gạch dưới những chữ - 1 HS đọc to, lớp xác định YC quan trọng trong đề bài - Hãy đọc gợi ý để tìm đúng câu - 1 HS đọc gợi ý + giới thiệu câu chuyện chuyện. chọn kể - Nhận xét chuyện các bạn chọn có - 2 HS nêu đúng đề tài không? - Hãy nêu cách kể chuyện. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao - Hoạt động nhóm 4 đổi về nội dung câu chuyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. PP: chia nhm. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể - Lớp trao đổi, tranh luận chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Lớp bình chọn - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu - Thảo luận nhóm đôi, trả lời chuyện của người kể. - Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Con người cần làm gì để bảo vệ - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất thiên nhiên? trong giờ học. ----------------------  ---------------------Mĩ thuật THMT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM Cô Hằng dạy ----------------------  ---------------------Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. * GDBVMT:GD t×nh c¶m yªu quÝ vµ b¶o vÖ thiªn nhiªn. * GDKNS: RÌn KN t duy s¸ng t¹o, sù tù tin khi tr×nh bµy ®o¹n v¨n võa viÕt. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ A 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa Hoạt động nhóm, lớp. vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). * Bài 1: - Học sinh đọc bài 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác - Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng định ý trả lời đúng. - Lớp nhận xét * Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu cột. Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thể trời - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong hiện sự nhân hóa . ao • Giáo viên chốt lại: - Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu + Những từ thể hiện sự so sánh. dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem… - Rất nóng và cháy lên những tia + Những từ ngữ khác . sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn * Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói Hoạt động nhóm, lớp. về thiên nhiên. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. • Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu - Cả lớp đọc thầm. chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một - Học sinh làm bài đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở - HS đọc đoạn văn nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất gợi tả, gợi cảm + Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ ngữ chưa hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn. Hoạt động cá nhân, lớp. * Hoạt động 3: Củng cố. - Gv nhận xét tiết học. Dặn những Hs + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn hay hơn. - Dặn dò về nhà. ----------------------  ---------------------Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lần nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - GD KNS: Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.Có kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng: 1 vài mẩu chuyện về tình bạn; Thẻ màu, đồ dùng sắm vai; Bảng phụ - HTTC: TLN, sắm vai, xử lí tình huống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. - GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - HS cùng hát. + Bài hát nói lên điều gì? - ...đoàn kết + Trẻ em có quyền tự do được kết bạn không? - Học sinh trả lời Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sắm vai, TLN - Rèn KNS: Có kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè * Cách tiến hành: - GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn. - 1 em đọc - GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung - HS lắng nghe. - 2 HS trình diễn. truyện. - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi - HS cả lớp thảo luận nhóm 2 trang 17 SGK. trong 2 phút và trả lời câu hỏi. - GV kết luận: bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 3: bài tập 2, SGK. Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Cá nhân, xử lí tình huống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Rèn KNS: Có kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2, - HS làm việc theo nhóm để tìm SGK. cách ứng xử phù hợp - GV gọi HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi - Đại diện trình bày tình huống và giải thích lí do. - Các nhóm khác nhận xét - GV yêu cầu HS tự liên hệ sau mỗi tình huống - 3 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ theo gợi ý sung. (em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong - HS tự liên hệ. các tình huống tương tự chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể) - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: Tình huống a: Chúc mừng bạn. Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: giúp HS biết các biểu hiện của tình bạn đẹp. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn - HS làm việc cá nhân và trao đổi đẹp. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. với bạn ngồi bên cạnh. - GV yêu cầu HS liên hệ những tình bạn đẹp - 3 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ trong lớp, trong trường mà em biết. sung. - GV kết luận: các biểu hiện của tình bạn đẹp là: - HS tự liên hệ. tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng nhau,… 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ… về chủ đề tình bạn. ----------------------  ---------------------Luyện đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU - HS đọc đúng, trôi chảy, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu và nhớ được nội dung tranh luận. Trả lời được câu hỏi trong vở trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.ĐỒ DÙNG: Vở trắc nghiệm, thẻ trắc nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Gọi HS nối tiếp đọc lại bài - 3 HS nối tiếp đọc bài - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm với yêu cầu: + Nhóm 1 đọc đúng, rõ, ngắt nghỉ hợp lí. - Luyện đọc nhóm + Nhóm 2 đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Kiểm tra đọc nhóm - HS đọc theo yêu cầu của GV - GV chú ý sửa ngọng cho HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Khen biểu dương những em đọc hay, đọc có tiến bộ 2. Thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo yêu cầu đối với từng nhóm: - Mỗi nhóm cử 2-3 em tham gia + Nhóm 1 đọc đoạn 1 - Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc + Nhóm 2 đọc phân vai hay nhất trong mỗi nhóm - GV khen biểu dương 3 Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong vở trắc - HS trả lời bằng thẻ TN nghiệm TV – trang . - Nhắc lại nội dung bài ----------------------  ---------------------Lịch sử. CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS nêu được: - Kể được một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; sưu tầm và kể lại được sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II.ĐỒ DÙNG - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Anh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. - Phiếu học tập cho HS . - HS sưu tầm thông tin về khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: - Nhận xét cho điểm - GV giới thiệu bài 2. Nội dung bài mới:. Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi SGK - HS nghe bài hát 19-8 - 1 học sinh đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng Mục tiêu: Giúp HS biết thời cơ cách mạng. Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ? - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? - GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. Hoat động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền. Mục tiêu: giúp HS hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-81945. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - GV tóm tắt ý kiến của HS.. - HS thảo luận tìm câu trả lời.. - HS dựa vào gợi ý để trả lời: Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 81945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - HS lắng nghe.. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến. + Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền. - GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương. - GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương. Hoat động 3:Ý nghĩa. Mục tiêu: giúp HS hiểu nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý: + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi). - HS đọc SGK và trả lời. - Một số HS nêu trước lớp.. - HS trả lời. + Nhân dân ta giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám và tinh thần cách mạng của nhân có ý nghĩa như thế nào? dân ta. Chúng ta đã giành được độc - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. ách thống trị của thực dân, phong kiến. 2. Củng cố –dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. ----------------------  ---------------------Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Cô Hằng dạy ----------------------  ----------------------------  ---------------------Thø t ngµy 24 th¸ng 10n¨m 2012 Tiếng Anh Cô Hải dạy ----------------------  ---------------------Tập đọc. ĐẤT CÀ MAU I. MỤC ĐÍCH.. Giúp học sinh - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ khó, hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GDMT: Hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng: Tranh minh hoạ; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - Hình thức: Luyện đọc nhóm 2, thi đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh A. Kiểm cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong - 3 Học sinh thực hiện sgk B. Bài mới 1/ Giới thiêu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc và nêu cách chia đoạn - Một học sinh đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp lần 1 - Học sinh chia đoạn: 3 đoạn: + GV sửa phát âm cho học sinh. - Học sinh đọc nối tiếp ba đoạn lần 1 - Cho học sinh đọc nối tiếp làn 2: + Đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dông. ) + Hướng dẫn đọc đoạn dài khó. + Đoạn 2 (từ Cà Mau đất xốp đến bằng + Giải nghĩa từ. thân cây đước…) - Cho HS luyện đọc nhóm + Đoạn 3 (phần còn lại) - Kiểm tra đọc nhóm - Luyện đọc nhóm bàn - Gv đọc diễn cảm toàn bài: Nhấn - 2 nhóm đọc giọng các từ gợi tả (mưa dông, đổ - Lắng nghe ngang, hối hả, rất phũ, đất xốp, đát nẻ chân chim,…) b) Tìm hiểu bài: Học sinh đọc đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dông.) và trả lời câu hỏi: - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? * ý 1: Mưa ở Cà Mau - Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. - Người Cà Mau dựng nhà như thế nào? - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này? * ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị - Người dân Cà Mau có tính cách như lực, thượng võ, thích kể và thích nghe thế nào? những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người - Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? * ý 3: Tính cách người Cà Mau c) Đọc diễn cảm: - 3 học sinh đọc. - Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn và nêu giọng đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc trong nhóm. + Học sinh đọc diễn cảm trong nhóm bàn. 3 Học sinh thi đọc. + Thi đọc diễn cảm. + Nhạn xét bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Một số Hs nhắc lại ý nghĩa của bài. - Học sinh chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học. ----------------------  ---------------------Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện - 3 HS trả lời, lớp nhận xét. tích theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề. - Mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn HS viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân: - HS làm bảng và nêu cách làm, lớp làm 2 2 2 Nêu ví dụ: 5m 7cm = ….m nháp, nhận xét. - Tiến hành tương tự như tiết 42. - HS phân tích và nêu cách giải : 2 2 5 - Tương tự với ví dụ: 51cm = …..m 3 m2 5 dm2 = 3 100 m2 = 3,05 m2 c. Luyện tập: Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2 Bài tập 1: - HS nhắc lại cách tính..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn. - Tổ chức thi đua. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3 (K-G): - Yêu cầu HS làm bảng. - Thu và chấm một số vở. - Nhận xét, ghi điểm.. - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng, lớp đối chiếu nhận xét. a) 56dm2 = 0,56m2 c) 23cm2 = 0,23dm2 b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm vào vở. - 2 HS làm bảng (mỗi HS làm một cột), lớp theo dõi, nhận xét. a) 1 654m2 = 0,1654ha c)1ha = 0,01km2 b) 5 000m2 = 0,5ha d) 15ha = 2 0,15km - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - 2 HS xung phong làm bảng, lớp theo dõi, nhận xét. a) 5,34km2 = 534ha c) 6,5km2 = 650ha b) 16,5m2 = 16m2 5dm2 d) 7,6256ha = 76 256m2. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------  ---------------------Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT MINH TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách thuyế minh tranh luận về một số vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết đưa ra lí lẽ dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận. - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạnh. * GDKNS: KN thể hiện sự tự tin khi thuyết trình; KN lắng nghe tích cực, lắng nghe và tôn trọng người cùng tranh luận.; KN hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận. *ĐC:HS có thể không làm bài tập 3. Yêu cầu HSG làm. II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 3, bảng nhóm. - Hình thức: Sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh I, Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc đoạn mở bài và - 3 em đọc. kết bài cho bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét cho điểm. II, Dạy bài mới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh phân vai bài “Cái gì quý nhất”. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?. - ý kiến của mỗi bạn như thế nào?.. - 1 – 2em - 5 em đọc phân vai. - Học sinh thảo luận vấn đề. -..vấn đề: Trên đời này cái gì quý nhất?.. - Hùng cho ràng quí nhất là lúa gạo. - Quý cho ràng quí nhất là vàng. - Nam cho rằng quí nhất là thì giờ. - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý - Bạn Hùng cho rằng... kiến của mình?. - Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn -...rằng người lao động mới là quí nhất. điều gì?. - Thầy đã lập luận như thế nào?. - Thày nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quí..qua vô ích. - Cách nói của thầy thể hiện thái độ - Thầy tôn trọng người đang tranh luận và tranh luận như thế nào?. lập luận có tình, có lý. - Qua câu chuyện của các bạn em thấy - Học sinh nối tiếp: khi muốn tham gia tranh luận và thuyết + Phải hiểu biết về vấn đề. phục người khác đồng ý với mình về + Phải có ý kiến riêng. một vấn đề gì đó em phải có những + Phải có dẫn chứng. điều kiện gì?. + Phải tôn trọng người tranh luận. > Tổng kết các ý kiến. Bài tập 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu, - 4 học sinh một nhóm đóng vai Hùng, - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm. Quý, Nam trao đổi đóng vai, nêu ý kiến của mình. - Gọi vài nhóm thực hiện đóng vai, nêu - HS trình bày ý kiến trước lớp. - Nhận xét. Bài tập 3( HSG làm) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - 1 - 2em - Chia nhóm. - Nhóm 4 học sinh. - Hướng dẫn: Thảo luận, đánh dấu vào - Học sinh lắng nghe trao đổi làm bài. điều kiện cần có khi tham gia tranh luận sau đó xếp chúng theo thứ tự ưu tiên sau đó trao đổi tìm câu trả lời cho ý b. - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm trình bày. + Phải có hiểu biết về vấn đề được trình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét. bày, tranh luận. b) Khi thuyết trình, tranh luận, để + Phải có ý kiến riêng về vấn đề... tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép + phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng. lịch sự, người nói cần có thái độ như - Thái độ: ôn tồn, vui vẻ, lời nói đủ nghe, thế nào?. tôn trọng... Nhận xét chốt lời giải. 3, Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. ----------------------  ---------------------Địa lí. CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - Học sinh khá, giỏi nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân thì thừa lao động; nơi quá ít dân thì thiếu lao động. II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng : Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á ; Lược đồ mật độc dân số Việt Nam ; Các hình minh họa trong SGK; Phiếu học tập của HS. - HTTC: TLN; cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY. Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 84 hỏi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Việt Nam là một - Học sinh lắng nghe quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư của nước ta. 2. Bài mới Hoạt động 1: Các dân tộc - 1 học sinh đọc bài. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Nước ta có 54 dân tộc . + Dân tộc nào có đông nhất? Sống + Dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, sống ở đâu? các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên. + Kể tên một số dân tộc ít người và + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở địa bàn sinh sống của họ? vùng núi phía Bắc là: Dao. Mông, Thái, Mường, Tày… + Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi Trường Sơn là: Bru- Vân Kiều, Pa-cô. Chứt… + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Tây Nguyên là: Gia-lai, Ê-đê, Ba-na… Hoạt động 2: Mật độ dân số + Các dân tộc Việt Nam là anh em một - GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km 2 diện tích đất + Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 tự nhiên. lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần - GV giảng: Để biết mật độ dân số mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn người ta lấy tổng số dân tại một thời 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 điểm của một vùng, hay một quốc gia lần mạt độ dân số của Trung Quốc. chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng + Mật độ dân số Việt Nam rất cao. hay quốc gia đó. - GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? - GV yêu cầu: + So sánh mật độ dân số nước ta với - Hs đọc: Lược đồ mật độ dân số Việt dân số một số nước châu á. Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều dân cư của nước ta. gì về mật độ dân số Việt Nam? - Kết luận: Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới. Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư - GV treo lược đồ - Học sinh quan sát - Nêu tên lược đồ? - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam -Dân cư nước ta tập trung đông ở + Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt? bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn. - Việc dân cư tập trung đôg đúc ở + Việc dân cư tập trung đông ở vùng vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sức ép gì cho dân cư các vùng này? -Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng + Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, kinh tế của vùng này? phát triển kinh tế của vùng này. - Để khắc phục tình trạng mất cân đối + Thực hiện chuyển dân từ các vùng giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng làm gì? kinh tế mới. 3. Củng cố ----------------------  --------------------------------  ---------------------Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. *ĐC :Không lam bài 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập 3 ở tiết trước. - 2 HS làm bảng, lớp theo dõi, chữa - Nhận xét, ghi điểm. bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nhắc lại tựa bài.  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài -Học sinh nêu cách làm. -Giáo viên nhận xét. -Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài.  Bài 2: -Lớp nhận xét. -Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài -Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh -Học sinh đọc yêu cầu đề. – nhắc nhở – sửa bài. -Học sinh làm bài.  Bài 3: -Lớp nhận xét. -Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài -Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi Giáo viên tổ chức cho hs sửa thi đua theo độ dài, đổi diện tích. nhóm. -Học sinh làm bài. -Học sinh sửa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân. củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.  Bài 4: - HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ -Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét - HS trình bày cách giải -Kết quả S = m2 = ha - Cả lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ----------------------  ---------------------Âm nhạc HỌC HÁT: NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA Cô Tân dạy ----------------------  ---------------------Chính tả TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU. - Nhớ viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà - Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng: Một số thẻ chữ, bảng con, bảng phụ - Hình thức: Luyện viết, TLN BT chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: - hs viết bảng các tiếng, từ ngữ có - 2 học sinh viết bảng. chứa vần uyên, uyết. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh nhớ- viết: - Học sinh đọc lại bài thơ. - 1 Học sinh đọc lại. - GV đọc từ cho HS viết: ba-la-lai-ca, - 1 em lên bảng lớp viết ngẫm nghĩ, lấp loáng, nối liền. - Cả lớp viết bẳng con. - Yêu cầu 1 em viết bảng lớp, cả lớp - Nhận xét viết bảng con. - Nối tiếp trả lời theo câu hỏi của GV - Cho HS nhận xét bảng con, bảng lớp + Giữa các tiếng có dấu gạch nối vì đó là về chính tả, về nét chữ. từ phiên âm tiếng nước ngoài. + Từ “ba-la-lai-ca” viết như thế nào? + Viết ngh khi đứng trước i, ê, e Tại sao lại viết như vậy? Viết ng trong các trường hợp còn lại. + Quan sát từ ngẫm nghĩ, nhắc lại quy + Bắt đầu bằng âm n. Viết là lồi khi là tắc viết ng/ngh. danh từ: lối đi, đường lối... + Lấp loáng bắt đầu bằng âm nào? Tìm - Ghi nhớ để viết cho đúng. một số trường hợp cũng viết là lấp. + Từ nối trong nối liến viết như thế - Học sinh trả lời câu hỏi. nào? Khi nào thì viết là lối? - Yêu cầu HS ghi nhớ để viết cho đúng. - Hs đọc thầm lại toàn bài thơ. - Gv nhắc Hs chú ý: ? Bài gồm mấy khổ thơ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Trình bày các dòng thơ thế nào? ? Những chữ nào phải viết hoa? ? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào? - Hs nhớ viết bài. - Gv thu chấm 7 bài, nhận xét bài. 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 2a: - Gv có thể tổ chức cho Hs bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và bảng lớp. - Cả lớp cùng Gv nhận xét, bổ sung. - Kết thúc trò chơi, một vài Hs đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất sáu từ ngữ. * GV chốt lời giải: La-na Lẻ-nẻ La hét-nết na Lẻ loi-nứt nẻ Conla- quả na Tiềnlẻ-nẻ mặt Le la-nu na nu Đứng lẻ-nẻ toác nống La bàn- na mở mắt * Bài tập 3a: - Chia lớp làm 4 nhóm. Các nhóm thảo luận làm bài. - Tổ chức cho Hs thi nối tiếp: Hai đội mỗi đội 5 Hs thi đội nào làm nhanh, đúng là thắng. - Nhận xét chốt lời giải đúng:. - Cách chơi: Hs tự chuẩn bị, sau đó lần lượt lên bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu(VD: la-na); viết nhanh lên bảng hai từ ngữ co chứa tiếng đó rồi đọc lên(VD: la hét- nết na).. Lo-no Lở-nở Lo lắng- ăn no Đất lở- bột nở Lo nghĩ- no nê Lở loét- nở hoa Lo sợ- ngủ no Lở mồm long mắt móng-Nở mày nở mặt. - Hoạt động nhóm. - Thi đua giữa các tổ.. - Từ láy l: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng,lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng,… - Các nhóm đọc lại lời giải đúng. 3/ Củng cố: - Hs nhớ lại những từ đã luyện để không viết sai chính tả - Nhận xét tiết học ----------------------  ---------------------Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nắm được khái niêm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùn lặp lại trong một văn bản ngắn. II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng: Bảng phụ. - Hình thức: TLN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: - Hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở - 2 học sinh đọc. quê em hoặc nơi em sinh sống B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập: a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc các từ in đậm đoạn a (tớ, cậu) - 1 học sinh đọc. - Các từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai? -> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam - Các từ đó dùng để làm gì? -> Được dùng để xưng hô, thay thế cho tên ba bạn. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) - Từ nó được dừng để thay thế cho từ nào? -> Thay thế cho từ “Chích bông” - Từ đó được dùng để làm gì? -> Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ này. * Gv chốt: Những từ nói trên được gọi là đại từ. - Gv nói thêm: Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay thế. * Bài tập 2 Cách thực hiện tương tự BT 1. Từ vậy thay cho cụm từ "thích thơ". Từ thế thay cho từ quý. - Các từ thích, quý thuộc thể loại từ nào? -> Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ. * GV chốt: Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT 1( thay thế cho từ khác để khỏi lặp ). => Vậy và thế cũng là đại từ. b) Phần ghi nhớ - Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vậy đại từ dùng để làm gì? trong SGK. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Học sinh đọc bài tập. - Một học sinh nêu từ in đậm trong bài: Bác, Người, … - Học sinh thảo luận nhóm bàn làm bài. - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng - Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai? để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ Những từ đó viết hoa nhằm mục đích thái độ tôn kính Bác. gì? * Bài tập 2: - Học sinh đọc bài tập. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? -> Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”. - Tìm các đại từ trong bài ca dao này? -> Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), * Bài tập 3: tôi(chỉ cái cò), nó(chỉ cái diệc). - Học sinh đọc yêu cầu: - Các danh từ được lập lại là các từ nào? - Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu - Các đại từ thích hợp cần thay thế các chuyện là từ: chuột. danh từ là từ nào? - Đại từ thích hợp để thay thế cho từ * Gv nhắc Hs chú ý: Cần cân nhắc để chuột là từ: nó - thường dùng để chỉ vật. tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ - Học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã thay nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm thế đại từ thích hợp. chán. 4. Củng cố. Gv nhận xét tiết học; nhắc Hs về nhà Một Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về xem lại BT 2,3 (phần luyện tập). đại từ. ----------------------  ---------------------Toán ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra định kì. II.Đồ dùng : Vở TN, thẻ TN, bảng con III.Các hoạt động dạy học - GV cho HS làm đề số 2 trong vở trắc nghiệm Toán trang 31 + 32 - HS tự làm bài - Chữa bài - Phần 1: HS giơ thẻ trắc nghiệm để nêu đáp án..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Phần 2: HS nhóm 2 lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét. - GV khen biểu dương những HS làm bài tốt. - Củng cố các kiến thức về: + Cách viết phân số, hỗn số thành số thập - HS nối tiếp trả lời các câu hỏi phân. theo yêu cầu của GV. + So sánh số thập phân. + Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích thành số thập phân. + Tính diện tích một hình theo cách chia (hoặc vẽ them hình) hình dựa vào các hình đã học S.hcn = a x b S.hv = a x a ----------------------  ---------------------Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ xâm hại . * GDKNS: KN phân tích , phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; KN ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.; KN nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK / 38 , 39. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. -Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? * Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? -GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35 * Bước 2: Làm việc cả lớp Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.. Hoạt động học - Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ . Hoạt động nhóm. -Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, … -Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. -Các nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Không ở phòng kín với người lạ. Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.. -Nhóm khác bổ sung -Hs nhắc lại. -Hoạt động cá nhân, lớp. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ đến gần đếm mức họ -Học sinh thực hành vẽ. có thể chạm tay vào bạn… -Học sinh ghi có thể: * Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị + cha mẹ ,anh chị, thầy cô, bạn xâm phạm. thân GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình -Hs đổi giấy cho nhau tham khảo với các ngón xòe ra trên giấy A4. - Hs lắng nghe bổ sung ý cho Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay bạn. ghi tên một người mà mình tin cậy, Hoạt động lớp, cá nhân. GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe - Học sinh trả lời * Hoạt động 3: Củng cố. - Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? ----------------------  ---------------------Âm nhạc HỌC HÁT DÂN CA Cô Tân dạy ----------------------  ---------------------Thể dục ÔN 3 ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN I.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện các động tác: vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II.ĐỒ DÙNG: - còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Phần mở đầu ( 6-10 phút) - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu - Tập hợp theo 3 tổ lắng nghe cầu bài học - Cho HS khởi động - Lớp trưởng điều khiển cả lớp xoay các khớp. - Cho HS chơi trò chơi khởi động: Làm - Tham gia chơi theo hướng dẫn theo hiệu lệnh 2.Phần cơ bản ( 18-22 phút) * Học trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. - GV giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tổ chức cho HS chơi thwr1-2 lần - Tham gia chơi chủ động theo hướng - Nhận xét và giải thích them để HS nắm dẫn của GV. rõ. - Cho HS chơi - GV quan sát, giúp đỡ. * Ôn tập 3 động tác cảu bài thể dục - GV điều khiển 1-2 lần, sửa sai cho HS - Tập cả lớp. - Yêu cầu HS tự luyện tập theo tổ. - Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển - Cho HS về vị trí tập hợp trình diễn - Các tổ trình diễn - GV khen biểu dương những tổ cá nhân tập tốt. 3.Phần kết thúc (4-6 phút) - Cho HS chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Giao bài về nhà: ôn lại 3 động tác vươn - Nhắc lại nội dung vừa ôn luyện thở, tay, chân. - Ghi nhớ ----------------------  --------------------------------  ---------------------Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 Tin học (2 tiết) Cô Thành dạy ----------------------  ---------------------Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập 4 ở tiết trước. - 1 HS làm bảng, lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm vở, 2 HS chữa bài trên bảng, - Theo dõi, chỉ dẫn. lớp nhận xét. a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = - Nhận xét, ghi điểm. 0,4m c) 34m 5cm = 34,05m Bài tập 2: d) 345cm = 3,45m - Kẻ bảng như SGK. - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Gọi HS làm bảng nối tiếp. - Theo dõi, chỉ dẫn. - HS nối tiếp nhau làm bảng, lớp làm nháp, nhận xét. Đơn vị đo là Đơn vị đo là ki-lô-.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Gọi HS làm bảng. - Theo dõi, chỉ dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Theo dõi, chỉ dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 5 (K-G): - Gọi HS nêu miệng và giải thích. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.. tấn gam 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502kg 2,5 tấn 2500kg 0,21 tấn 21kg - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - 3 HS lần lượt làm bảng, lớp làm vở, doois chiếu nhận xét. a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56,9cm c) 26m 2cm = 26,02m - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nêu cách làm, lớp nhận xét. a) 3kg 5g = 3,005kg b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg - HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - 1 HS xung phong nêu miệng, lớp theo dõi, nhận xét. a) 1,8kg b) 1800g. - Lắng nghe. ----------------------  ---------------------Tập làm văn. LUYỆN TẬP THUYẾT MINH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận một vấn dề đơn giản (BT1,2). * GDKNS: KN thể hiện sự tự tin khi thuyết trình; KN lắng nghe tích cực, lắng nghe và tôn trọng người cùng tranh luận.; KN hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận. * ĐC: Không làm baì tập3. ( HSG có thể làm) II. CHUẨN BỊ: + HS: Giấy khổ A 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn tham - 2 – 4em trả lời. gia thuyết trình, tranh luận vè vấn đề nào đó?. - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn Hoạt động nhóm. chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. đề môi trường gần gũi với các bạn. -Cả lớp đọc thầm. * Bài 1: - Yêu cầu hs nêu thuyết trình tranh luận là gì? - Đất , Nước, Không khí, Ánh + Truyện có những nhân vật nào? sáng. + Vấn đề tranh luận là gì? -Cái gì cần nhất cho cây xanh. + Ý kiến của từng nhân vật? -Ai cũng cho mình là quan + Ý kiến của em như thế nào? trọng. -Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi -Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát vào vở nháp  tranh luận. - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt triển được. đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản -Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết bác ý kiến của nhân vật khác)  thuyết trình. phục. + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng…”. Hoạt động nhóm, lớp. * Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài. -Cả lớp đọc thầm. - Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?. -Học sinh trình bày thuyết trình - Bài yêu cầu thuyết trình về ván đề gì?. -Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: ý kiến của mình một cách khách Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay quan để khôi phục sự cần thiết chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống của cả trăng và đèn. như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết - Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ, dán bài, phục để bảo vệ quan điểm. nhận xét. Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm. * Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” ----------------------  ---------------------Toán ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I.MỤC TIÊU - Giúp HS ôn tập củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra định kì. II.ĐỒ DÙNG : Vở TN, thẻ TN, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV cho HS làm đề số 3 trong vở trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Toán trang 32 + 33 - Chữa bài. - HS tự làm bài - Phần 1: HS giơ thẻ trắc nghiệm để nêu đáp án. - Phần 2: HS nhóm 2 lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét.. - GV khen biểu dương những HS làm bài tốt. - Củng cố các kiến thức về: + Cách viết phân số, hỗn số thành số thập - HS nối tiếp trả lời các câu hỏi phân. theo yêu cầu của GV. + So sánh số thập phân. + Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích thành số thập phân. + Tính diện tích một hình theo cách chia (hoặc vẽ them hình) hình dựa vào các hình đã học S.hcn = a x b S.hv = a x a ----------------------  ---------------------Luyện viết ĐẤT CÀ MAU I.MỤC TIÊU - HS nghe viết đúng ĐOẠN “Cà Mau…..thân cây đước” trong bài Đất Cà Mau. - Làm được bài tập chính tả phân biệt l/n. II.ĐỒ DÙNG: Vở TN tiếng Việt, thẻ TN, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Nghe – viết - Gọi HS đọc đoạn viết - HS đọc, cả lớp theo dõi + Cây cối trên đất Cà mau có đặc điểm gì? - HS nối tiếp trả lời Nhf cửa của người cà Mau được dựng như - 1 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng thế nào? con + Những từ ngữ nào dễ lẫn âm đầu khi viết? - HS nhận xét, sửa lỗi - GV đọc từ khó viết HS luyện viết: đất nẻ, đứng lẻ, cơn thịnh nộ. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Cho HS nhận xét bảng con, bảng lớp về lỗi chính tả, về nét chữ. - Hướng dẫn HS rút ra quy tắc chính tả + Nẻ và lẻ có gì khác nhau? Tìm một số + nứt nẻ, sáp nẻ… trường hợp có 2 từ đó. + lẻ loi, số lẻ… + Tiếng “nộ” trong từ “cơn thịnh nộ”viết như thế nào? Những từ nào cũng có tiếng + bị lộ, sa lộ, lộ liễu… “nộ”? Khi nào viết là lộ? - GV nêu yêu cầu cho từng nhóm + Nhóm 1 viết đúng, liền nét - HS viết bài vào vở + Nhóm 2 viết đúng, nét thanh nét đậm - Đọc cho HS viết bài. - Cho HS soát lỗi 3 lần. - Soát lỗi 3 lần theo yêu cầu - Chấm chữa bài 2.Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Tìm từ láy có âm đầu là l/n VD: long lanh nõn nà - Chữa bài bằng trò chơi Tiếp sức - GV khen biểu dương. - Nhóm 1 tìm 2-3 từ ở mối trường hợp - Nhóm 2 tìm 3 – 5 từ. - Trao đổi trong nhóm - Chữa bài bằng trò chơi truyền phấn. - Ghi nhớ cách viết. ----------------------  ---------------------KÜ thuËt THÊU CHỮ V (Tiết 2). I.MỤC TIÊU - HS biết thêu chữ V và ứng dụng thêu chữ V. - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trinh, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện đôi tay khéo léo, tính kiên trì,cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG: - Bộ cắt khâu thêu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. - 2 HS nêu nối tiếp. - Gọi HS lên thực hiện 2-3 mũi thêu. - GV nhận xét và hệ thống lại. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gọi HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm ở - 2 HS nhắc lại mục III - Cho HS thực hành - HS thực hành . - GV quan sát, giúp đỡ. 2. Đánh giá sản phẩm. - Cho một số em trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - Cử 2-3 em tham gia đánh giá sản phẩm. - Mai, Nhung, Điệp tham gia - GV nhận xét, biểu dương những em làm tốt. 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau ----------------------  ---------------------Sinh hoạt tập thể Quyền và bổn phận của trẻ em Chủ đề 4: TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu - HS hiểu được đi học là một quyền lợi và là trách nhiệm của trẻ em, các hoạt động của nhà trường là nhằm giúp em trưởng thành. - HS có thái độ yêu quý bạn bè, kính trọng thầy cô. - Biết chào hỏi thầy cô giáo, cô bác nhân viên, biết cách giao tiếp với bạn bè, giữ trật tự vệ sinh trường lớp. II. Các hoạt động dạy học  Dạy theo tài liệu hướng dẫn - trang  Bổ sung: Liên hệ - Đến trường em có vui không? Em được học những gì? - Tình cảm của em đối với trường như thế nào? - Để giữ vững trường lớp sạch đẹp, em cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ----------------------  -----------------------------------  ----------------------.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×