Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an lop 4 Tuan 9 CKTKN PP ND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.66 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 9 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC Tieát 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2.Kó naêng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng) 3. Thái độ: - Không coi thường một nghề nào trong xã hội, nghề nào cũng đáng quý, kể cả nghề lao công, đạp xích lô, giúp việc nhà…… II.CHUAÅN BÒ: - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 2 Baøi cuõ: Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, caäu beù ngheøo soáng lang thang. Qua baøi đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia ñình cuûa baïn Cöông. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc +Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhaän xeùt. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - HS neâu: + Đoạn 1: từ đầu ……… một nghề để kieám soáng + Đoạn 2: phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý kết hợp sửa loãi phaùt aâm (moàn moät, kieám soáng, doøng doõi, quan sang, phì phaøo, cuùc caéc…), ngaét nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV dùng tranh minh hoạ để giải nghĩa từ cây bông, giải nghĩa thêm từ: + thưa: trình bày với người trên + kiếm sống: tìm cách, tìm việc để có cái nuoâi mình + đầy tớ: người giúp việc cho chủ + Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn baøi + Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhaøng Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho em học nghề rèn, giúp em thuyeát phuïc cha. Gioïng meï Cöông: ngaïc nhieân khi thaáy con xin học một nghề thấp kém; cảm động, dòu daøng khi hieåu loøng con 3 dòng cuối bài: đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - GV nhaän xeùt & choát yù. - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe.  HS đọc thầm đoạn 1 - Cöông thöông meï vaát vaû, muoán học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ  HS đọc thầm đoạn 2 - Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo nhaø Cöông doøng doõi quan sang, boá Cöông seõ khoâng chòu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể + Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn diện gia đình. 2 - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế những lời thiết tha: nghề nào cũng naøo? đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường  HS đọc thầm toàn bài - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? dưới trong gia đình, Cương xưng hô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cöông xöng meï goïi con raát dòu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó + Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con baøi trong gia ñình Cöông raát thaân aùi. - Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện - Cử chỉ trong lúc trò chuyện: giữa hai mẹ con Cương? thaân maät, tình caûm - GV nhaän xeùt & choát yù - GV nhaän xeùt & choát yù. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho 2 HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, meï Cöông - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ ………… bắn toé lên như khi đốt cây boâng) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn gioïng) - GV sửa lỗi cho các em 4Cuûng coá - Em haõy neâu yù nghóa cuûa baøi? 5Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát. - Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo caùch phaân vai - HS nhaän xeùt, ñieàu chænh laïi caùch đọc cho phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn vaên theo caëp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp . Caâu chuyeän giuùp em hieåu: mô ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN Tieát 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau). 2.Kó naêng: - Vẽ được hai đường thẳng song song (chưa đòi hỏi phải chính xác tuyệt đối). II.CHUAÅN BÒ: - VBT - Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt Bài mới: a/ Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thaúng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối dieän nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào baèng nhau. - GV thao taùc: Keùo daøi veà hai phía cuûa hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”. 1 2 3. A. B. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhaän xeùt. - HS neâu - HS neâu - HS quan saùt.. HS thực hiện trên giấy. - HS quan sát hình & trả lời D C - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC veà hai phía & neâu nhaän xeùt: AD & - Vaøi HS neâu laïi. BC là hai đường thẳng song song..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau khoâng? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - Cách nhận biết hai đường thẳng song song: đường thẳng AB & CD cùng vuông góc với đường thẳng nào? - GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song thì hai đường thẳng đó phải vuông góc với một đường thẳng khaùc. - Yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi caùch nhaän biết hai đường thẳng song song. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - Cho HS neâu caùc caëp caïnh song song - Cho HS nhaän xeùt. Baøi taäp 2: -Cho HS đọc yêu cầu – Thảo luận -Đại diện HS trình bày - Cho HS nhaän xeùt – Ghi ñieåm nhoùm. - HS nêu tự do - Vaøi HS nhaéc laïi. - HS liên hệ thực tế. - HS laøm baøi Cạnh AB song song với cạnh CD Cạnh AD song song với cạnh BC Cạnh MN song song với cạnh PQ Cạnh MQ song song với cạnh NP Cạnh BE song song với cạnh CD vaø AG Cạnh MN song song với cạnh PQ Cạnh ID song song với cạnh GH Cạnh MQ không song song với caïnh NP. Baøi taäp 3: -Cho HS làm vở – GV chấm bài nhận xeùt. 4 Cuûng coá - Như thế nào là hai đường thẳng song song? 5 Daën doø: - Laøm baøi 1,2 trong SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuoâng goùc. --------------------------------------------------------------CHÍNH TAÛ(Nghe – Vieát) Tieát 9 THỢ RÈN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn 2.Kó naêng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc vần uoân/uoâng deã laãn. 3. Thái độ: - Trình baøy baøi caån thaän, saïch seõ. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ - Phieáu khoå to vieát noäi dung BT2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Baøi cuõ: - GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng l / n hoặc có vần uoân / uoâng - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài Bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn cuûa anh Cöông, quang caûnh haáp daãn cuûa lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết theâm caùi hay, caùi vui nhoän cuûa ngheà này. Giờ học còn giúp các em luyện tập phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã laãn (cặp âm đầu l / n hoặc vần có các âm cuoái n / ng) Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn vaên caàn vieát & cho bieát: Baøi thô cho caùc em biết những gì về nghề thợ rèn? - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ vieát sai vaøo baûng con. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết baûng con - HS nhaän xeùt. - HS xem tranh minh hoạ. - HS theo doõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & nêu: Nghề thợ rèn tuy vất vả nhöng raát vui. - HS nêu những hiện tượng mình dễ vieát sai: quai (buùa), queät, boùng nhaãy - HS nhaän xeùt - HS luyeän vieát baûng con - HS nghe – vieát - HS soát lại bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS vieát - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhaän xeùt chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài taäp chính taû Baøi taäp 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS, chốt lại lời giải đúng.. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính taû. - HS đọc yêu cầu của bài tập Thứ tự điền:uống- nguồn- muốngxuống- uốn- chuông - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vaøo VBT - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. b. Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học taäp cuûa HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuaån bò baøi: --------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC Tieát 9 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I .MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 2.Kó naêng: - HS biết cách tiết kiệm thời giờ. 3. Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.CHUAÅN BÒ: - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 Bài cũ: Tiết kiệm thời giờ. - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhaän xeùt 3 Bài mới: a Giới thiệu bài Hoạt động1: Kể chuyện Một phút trong SGK - GV keå chuyeän - Yeâu caàu HS thaûo luaän 3 caâu hoûi trong SGK - GV kết luận:Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - GV chia nhoùm & giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng GV keát luaän: - HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi. - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. - Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3) - GV yeâu caàu HS thoáng nhaát laïi caùch baøy toû thái độ thông qua các tấm bìa màu - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn cuûa mình GV keát luaän - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4 Cuûng coá - Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ? b Daën doø: - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thaân (baøi taäp 4) - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (baøi taäp 6) - Vieát, veõ, söu taàm caùc truyeän, caùc taám gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (baøi taäp 5).. - HS neâu - HS nhaän xeùt. - HS nghe keå - Thảo luận lớp. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày. Caùc nhoùm khaùc chaát vaán, boå sung yù kieán. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước) - HS giaûi thích - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Vài HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 TOÁN Tieát 42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) - Biết vẽ đường cao một tam giác. II.CHUAÅN BÒ: - VBT - Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động: Bài cũ: Hai đường thẳng song song. - HS sửa bài GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt GV nhaän xeùt Bài mới: a/ Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với - HS thực hành vẽ đường thẳng AB. - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thaúng. - Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thao taùc. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: 1 2 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp Hoạt động 3: Vẽ đường cao hình tam giác. - GV veõ tam giaùc ABC leân baûng, neâu baøi toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC. Baøi taäp 2: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thaúng vuoâng goùc cuûa tam giaùc.. - HS laøm baøi - Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû. - Ta ñaët moät caïnh cuûa eâ ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A cuûa hình tam giaùc ABC ta veõ được đoạn thẳng vuông góc với caïnh BC, caét BC taïi ñieåm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuoâng goùc cuûa tam giaùc ABC - HS laøm baøi - HS sửa. 5 Cuûng coá - Daën doø: - Laøm baøi 2 trong SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. ----------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Củng cố & mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. 2.Kó naêng: - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ & tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. 3. Thái độ: - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.CHUAÅN BÒ: - Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc sổ tay ngôn ngữ. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Dấu ngoặc kép - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung caàn ghi nhớ - Mời 2 HS lên bảng : + HS1 sử dụng dấu ngoặc kép dùng dẫn lời nói trực tiếp. + HS2 sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc bieät. - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Các bài tập đọc trong 2 tuần qua đã giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát 3 tờ phiếu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Mơ tưởng: mong mỏi & tưởng tượng ra điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhaän xeùt, toång keát xem nhoùm naøo coù nhiều từ đúng. Ước: ươcù mơ , ước muốn,ước ao, ước vọng Mơ: mơ ước ,mơ tưởng ,mơ mộng. Baøi taäp 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS nhắc lại ghi nhớ - HS lên bảng thực hiện - HS nhaän xeùt. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ. - 3 HS laøm baøi vaøo giaáy - HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phieáu - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu của bài tập Đánh giá cao: ước mơ ( đẹp đẽ , cao cả, lớn, chính đáng) Đánh giá không cao: ước mơ nho nhoû Đánh giá cao: ước mơ( viển.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> voâng ,kì quaëc, daïi doäi) - HS đọc yêu cầu của bài tập Baøi taäp 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Từng cặp HS trao đổi. Mỗi - GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài em nêu ví dụ về 1 loại ước mơ Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) để tìm - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp ví dụ về những ước mơ. nhaän xeùt - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Ước mơ được đánh giá cao:học giỏi trở thành thợ bậc cao, tìm thuốc chữa bệnh cho mọi người,bác sĩ , kĩ sư. - Ước mơ được đánh giá không ù caolà những ước mơ giản dị có thể thực hiện được :Có xe đạp , một đồ chơi … - ước mơ được đánh giá thấp là những ước mơ phi lí không thể thực hiện : ước mơ vợ ông lão đánh cá, ước được ăn dồi chó – ba điều ước… - HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS trao đổi Baøi taäp 5: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trình baøy caùch hieåu thaønh - GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa đúng: ngữ. + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. + Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu được ước thấy + Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới caùi khaùc chöa phaûi cuûa mình. 5 Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Chuẩn bị bài: Động từ THEÅ DUÏC BAØI 17 ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I-MUC TIEÂU: -Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xaùc. -Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi “. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Trò chơi: Tự chọn. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. Động tác vươn thở : Tập 3 lần. Ôn động tác tay: 3 lần Ôn động tác vươn thở và động tác tay Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Học động tác chân: 5 lần, mỗi lần 8 nhịp. Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập. GV quan sát sửa sai cho HS. b. Trò chơi vận động Troø chôi: Nhanh leân baïn ôi. GV cho HS taäp hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng. Đi thường hoặc đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. HÑ CUÛA HOÏC SINH HS tập hợp thành 4 hàng. HS chôi troø chôi.. HS thực hành. Nhóm trưởng điều khiển.. HS chôi.. HS thực hiện.. ---------------------------------------------KEÅ CHUYEÄN Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1. Reøn kó naêng noùi:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2.Reøn kó naêng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của baïn. II.CHUAÅN BÒ: - Bảng lớp viết đề bài. - Giaáy khoå to vieát vaén taét + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Daøn yù cuûa baøi keå chuyeän: Teân caâu chuyeän Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân. Dieãn bieán: Keát thuùc: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu 1 HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Tuần trước, các em đã kể lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. Trong tieát hoïc naøy, caùc em seõ keå moät caâu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè, người thân. Để kể được chuyện, các em cần chuẩn bị trước. Cô đã dặn các em đọc trước nội dung của bài kể chuyện hôm nay. - GV khen ngợi những HS chuẩn bị bài tốt, vẽ cả tranh minh hoạ cho ước mơ của mình. GV gắn lên bảng những bức tranh của HS. => GV ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS keå - HS trả lời câu hỏi - HS nhaän xeùt. - HS theo doõi - HS đọc đề bài & gợi ý 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> của đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - GV nhaán maïnh: Caâu chuyeän em keå phaûi laø ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. Hoạt động 3: Gợi ý HS kể chuyện Bước 1: Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - GV mời HS đọc gợi ý 2 - GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyeän: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được Bước 2: Đặt tên cho câu chuyện - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện để HS chú ý khi kể - GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhaát (em, toâi) - GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp Hoạt động 4: Thực hành kể chuyện a) Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng daãn, goùp yù.. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài keå chuyeän + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi keå & teân truyeän cuûa caùc em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn. - HS nêu những từ ngữ quan troïng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc - HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng coát truyeän cuûa mình. - HS đọc gợi ý 3 - HS suy nghó, ñaët teân cho caâu chuyeän - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán.. a) Keå chuyeän trong nhoùm - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyeän b) Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều noùi yù nghóa caâu chuyeän cuûa mình trước lớp hoặc trao đổi cuøng baïn, ñaët caâu hoûi cho caùc bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giaùo, cuûa caùc baïn veà nhaân vaät, chi tieát, yù nghóa caâu chuyeän. - HS cuøng GV bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát 4 Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS keå hay, nghe baïn chaêm chuù, neâu nhaän xeùt chính xaùc - Yeâu caàu HS veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän cho người thân. - Chuaån bò baøi: Baøn chaân kì dieäu ----------------------------------------------------LỊCH SỬ Tieát 17 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS thấy được đây là thời kì của buổi đầu dựng nước, nhân dân ta phải đấu tranh trong nội bộ dân tộc & đấu tranh chống giặc ngoại xâm để củng cố nền độc lập dân tộc & thống nhất đất nước. HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2.Kó naêng: HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt & tên tuổi, sự nghiệp của Ñinh Boä Lónh. 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc. II.CHUAÅN BÒ: GV: Tranh về quê hương đất nước HS: SGK+ tìm đọc truyện về Đinh Bộ Lĩnh Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất Trước khi thống nhất. Sau khi thoáng nhaát. Thời gian Caùc maët Laõnh thoå. Bị chia thành 12 xứ. Đất nước quy về một mối. Trieàu ñình. Lục đục. Được tổ chức lại quy củ. Đời sống của nhaân daân. Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: Hát 2 Bài mới: A Giới thiệu: -Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Haùn ñoâ hoä? (baøi cuõ) - Ngoâ Vöông leân laøm vua 6 naêm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quaân. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương maát? Hoạt động2: Hoạt động cá nhân - GV ñaët caâu hoûi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? GV giuùp HS thoáng nhaát:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. Ngoâ Quyeàn. -HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình baøy. - HS dựa vào SGK để trả lời - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lö, Gia Vieãn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh +Ông đã có công gì? Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ giang sơn. - Leân ngoâi vua laáy hieäu laø Ñinh Lĩnh đã làm gì? Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, có ý nói ngang tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thaùi Bình hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chieán tranh Baøi hoïc : SGK / - GV đánh giá & chốt ý rút bài học HS đọc và trả lời câu hỏi 4Cuûng coá - GV chốt: Buổi đầu độc lập của dân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tộc ta là một thời kì khó khăn. Với tấm lòng yêu nước, thương dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh đã có công lớn thống nhất đất nước, đưa lại nền thái bình cho toàn dân. Tên tuổi của nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu là niềm tự hào dân tộc của các thế hệ người Việt Nam trong lịch sử đấu tranh bảo vệ & xây dựng đất nước. 5 Daën doø: - Chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quân Tống lần thứ nhất (981). Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC Tieát 18 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 2.Kó naêng: HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát (từ phấn khởi, thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin lỗi, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phaùn baûo oai veä cuûa thaàn Ñi-oâ-ni-doát) 3. Thái độ: - Luôn có những ước muốn cao đẹp. Không tham lam quá mức. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi bài & trả lời câu hỏi về bài đọc - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: A Giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó. - HS nối tiếp nhau đọc bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập + Đoạn 1: từ đầu …… không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa ! đọc + Đoạn 2: tiếp theo ……… lấy lại điều ước để cho tôi được sống ! + Đoạn 3: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1:  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 tự các đoạn trong bài tập đọc lượt) + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS đọc đúng - Lượt đọc thứ 2: tên riêng tiếng nước ngoài kết hợp sửa lỗi + HS đọc thầm phần chú giải phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm từ: + khủng khiếp: hoảng sợ ở mức cao, đồng - HS nghe nghĩa với từ kinh khủng + phaùn: (vua chuùa) truyeàn baûo hay ra leänh - Cho HS đọc theo cặp HS đọc thầm đoạn 1 - 1 HS đọc lại toàn bài - Vua Mi-đát xin thần làm cho - GV đọc diễn cảm cả bài mọi vật mình chạm vào đều biến thaønh vaøng. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại toàn bài - Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt những thành vàng. Nhà vua cảm thấy gì? mình là người sung sướng nhất trên đời. - Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt  HS đọc thầm đoạn 2 đẹp như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý: Điều ước của vua - Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua Mi-đát được thực hiện không thể ăn uống được gì – tất Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni- cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng dốt lấy lại điều ước?  HS đọc thầm đoạn 3 - GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát nhận.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ra sự khủng khiếp của điều ước Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? - GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: ChoHS đọc tiếp nối từng đoạn vaên - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, meï Cöông - GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật  Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn vaên - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn cào ……… không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 4 Cuûng coá - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? 5 Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc baøi vaên, chuaån bò baøi: OÂn taäp (tieát 1). - Haïnh phuùc khoâng theå xaây dựng bằng ước muốn tham lam. - Một tốp 3 HS đọc toàn bài theo caùch phaân vai - HS nhaän xeùt, ñieàu chænh laïi cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn vaên theo caëp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp. Những ước muốn tham lam khoâng mang laïi haïnh phuùc cho con người.. -------------------------------------------TAÄP LAØM VAÊN Tieát 18 LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu & gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian - Dựa vào ý từng cảnh của vở kịch, luyện kĩ năng viết đoạn văn và liên kết 2 đoạn văn. II.CHUAÅN BÒ: 27 Tranh Yết Kiêu lặn dưới sông, đang dùng dùi sất chọc thủng thuyền quân Nguyên. Trên mặt sông, thuyền quân Nguyên đậu san sát, cờ xí phất phơ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Khởi động: 2 Baøi cuõ: - GV kieåm tra 2 HS laøm laïi BT1, 2. + 1 HS kể chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian. + 1 HS kể câu chuyện trên theo trình tự khoâng gian. - HS nhaän xeùt - GV nhắc lại sự khác nhau giữa - HS nghe hai cách kể chuyện (về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối hai đoạn) 3 Bài mới: - HS quan sát tranh minh hoạ Hoạt động1: Giới thiệu bài GV cho HS quan saùt tranh Yeát Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu qua veà Yeát Kieâu (theo chuù thích SGK), & giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung Hoa đã ba lần đem quân sang xâm lược nước ta vào thời nhà Traàn). GV noùi theâm: Caâu chuyeän veà taøi trí & loøng duõng caûm cuûa Yeát Kiêu đã được biên soạn thành một vở kịch diễn trên sân khấu. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - 4 HS đọc theo kiểu phân vai (Yết Bài tập 1: (giúp HS đọc & hiểu văn Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện đọc lời dẫn & phần chú thích) baûn kòch) - GV mời HS đọc yêu cầu của bài taäp. - GV đọc diễn cảm (Chú ý: giọng Yeát Kieâu khaûng khaùi, raén roûi. Gioïng người cha: hiền từ, động viên. Giọng nhaø vua: doõng daïc, khoan thai) - GV hoûi:. - HS trả lời + Người cha & Yết Kiêu. + Nhaø vua & Yeát Kieâu. + Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí dieät giaëc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết Kiêu là người như thế nào?. + Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc. + Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin + Cha Yết Kiêu là người như thế cha lên đường đánh giặc diễn ra trước. naøo? Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh ñoâ Thaêng Long yeát kieán vua Traàn Nhaân + Những sự việc trong hai cảnh của Tông. vở kịch diễn ra theo trình tự nào? - GV nhaän xeùt. Baøi taäp 2: (Keå laïi caâu chuyeän Yeát Kiêu theo gợi ý trong SGK) - Tìm hieåu yeâu caàu cuûa baøi: + Yêu cầu HS đọc đề bài + GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? GV nhaán maïnh: Chuùng ta seõ xem baïn naøo bieát keå caâu chuyeän theo trình tự thời gian đảo lộn. + GV nhắc HS lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chaám. Ví duï: Khi Yeát Kieâu chæ xin vua moät chieác duøi saét, nhaø vua raát ngạc nhiên, câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ nguyên: Để thần dùi thuûng chieán thuyeàn cuûa giaëc vì thaàn có thể lặn hàng giờ dưới nước. + GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. Ví dụ, lời thoại mở đầu cảnh 2 có thể chuyển theå nhö sau: Cách 1: (có lời dẫn gián tiếp) Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích. Cách 2: (có lời dẫn trực tiếp) Nhà vua rất hài lòng trước quyết. - Tìm hieåu yeâu caàu baøi: + HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Theo trình tự không gian: sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê höông Yeát Kieâu.. + 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể từ một lời thoại bằng ngôn ngữ kịch sang lời kể.. - HS thực hành kể chuyện theo cặp - HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất. - Ví duï: Đoạn 1 Năm ấy, giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Đoạn 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> taâm dieät giaëc cuûa Yeát Kieâu, beøn baûo: “Traãm cho nhaø ngöôi nhaän laáy moät loại binh khí”. - Những lưu ý về cách kể: + Để chuyển thể trích đoạn kịch treân thaønh caâu chuyeän haáp daãn, caàn hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật. Ví duï: Yeát Kieâu leã pheùp & thöông cha như thế nào? Người cha buồn vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng vaãn khuyeân con ra ñi. Nhaø vua noùi doõng daïc nhöng giaûn dò, gaàn guõi. Yết Kiêu kính trọng quỳ tâu trước vua, giọng tha thiết, tự tin. + Không quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh của vở kịch. Có thể dùng tên ấy làm câu mở đầu đoạn keå. + Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu.. 4 Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; khen ngợi những HS keå chuyeän hay. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kòch thaønh caâu chuyeän, vieát laïi vaøo vở.. Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá, noåi tieáng veà taøi bôi laën, raát caêm thuø giaëc, quyeát chí leân kinh ñoâ Thaêng Long yeát kieán vua Traàn Nhaân Toâng, xin nhaø vua cho đi đánh giặc. Nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng öa thích. Yeát Kieâu chæ xin vua moät chieác duøi saét. Nhaø vua ngaïc nhieân khoâng hieåu chàng xin dùi sắt để làm gì. Chàng bèn tâu: “Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước”. Nhà vua khâm phục chàng trai có tài năng phi thường, hỏi ai là người đã dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha, oâng chaøng. Vua laïi gaëng hoûi ai daïy ông chàng. Chàng đáp: “’Vì căm thù giặc & noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy”. Đoạn 3 Cuøng luùc aáy, caùch raát xa kinh thaønh, coù một người cha đang bùi ngùi nhớ con. Ông nhớ từng câu nói của người con hiếu thảo trước lúc lên đường tòng quân. Thấy cha buồn vì bản thân tàn tật, vợ mất sớm, con lại sắp đi xa, người con nghẹn ngào: “Cha ơi, nước mất thì nhà tan ……”. Cố kìm những giọt nước mắt đang chực trào ra, ông ôn tồn vỗ về: “Việc đánh giặc, con cứ đi đi. Đừng lo cho cha”. Người cha ấy chính là thân phụ Yết Kiêu, đang từng ngày ngóng trông con chiến thắng trở về..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. ----------------------------------------------------TOÁN Tieát 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) II.CHUAÅN BÒ: - Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 3 Bài mới: a) Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước. - GV neâu yeâu caàu & veõ hình maãu treân baûng. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB. - Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch veõ. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng lớp làm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhaän xeùt. - HS laøm baøi - Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû. Baøi taäp 2: - HS laøm baøi treân baûng - GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự laøm. - HS vẽ vào vở Baøi taäp 3:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS thi ñua veõ nhanh, GV nhaän xeùt & chaám ñieåm. - HS làm bài vào vở - HS sửa bài Baøi taäp 4: 4 Cuûng coá - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thaúng song song. 5 Daën doø: - Laøm baøi 1, 2 trong SGK - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật. -------------------------------------------------------------KYÕ THUAÄT Tieát 9 KHÂU ĐỘT THƯA ( tiếp theo) I. Muïc tieâu - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän II. Đồ dùng dạy học: - Vaät lieäu vaø duïng cuï: 1 maûnh vaûi 20 x30cm, chæ khaâu maøu, kim khaâu, keùo, thước, phấn cạch. III. Các hoạt động dạy – học:. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu – Ghi bảng 2. Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa - Khâu đột thưa là khâu như thế naøo? - Nêu quy trình khâu đột thưa - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu thời gian và yêu cầu thực haønh - GV cho HS thực hành khâu, quan sát giúp đỡ học sinh yếu 3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày - GV nêu tiêu chuẩn- HS đánh giá theo tieâu chuaån. KHÂU ĐỘT THƯA. -Là cách khâu từng mũi một để … liền keà - Vạch dấu đường khâu - Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.. - Đường vạch dấu thẳng - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Đường khâu thẳng, không dúm và cách đều nhau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoïc taäp cuûa hoïc sinh - Cho Hs xếp đồ vào tủ 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập … - Veà nhaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï cho baøi sau. ---------------------------------------------KHOA HOÏC Tieát 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau baøi hoïc, HS coù theå: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện 2. Thái độ: Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 36, 37 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động -HS trả lời 2 Baøi cuõ: AÊn uoáng khi bò beänh - Khi bò beänh ta caàn aên uoáng nhö theá naøo? -HS nhaän xeùt -GV nhaän xeùt, chaám ñieåm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước Muïc tieâu: HS keå teân moät soá vieäc neân vaø không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Caùch tieán haønh: Lưu ý: trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn có khả năng được cứu sống. Vì vậy những chuyên gia y tế đã dùng thuật Nhoùm thaûo luaän ngữ “đuối nước” Đại diện nhóm lên trình bày Bước 1: Làm việc theo nhóm -Thảo luận: nên và không nên làm gì để - Không chơi đùa gần hồ, ao, phòng tránh đuối nước trong cuộc sống sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. haèng ngaøy? Chum, vại, bể nước phải có nắp Bước 2: Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gvchoát laïi. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Thảo luận: nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? Bước 2: Làm việc cả lớp -GV coù theå giaûng theâm: Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để traùnh caûm laïnh, chuoät ruùt Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói. đậy -Chaáp haønh toát caùc quy ñònh veà an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão HS nhaän xeùt. Đại diện các nhóm lên trình bày - Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuaân thuû caùc quy ñònh cuûa beå bôi, khu vực bơi. Keát luaän cuûa Gv ruùt muïc baïn caàn bieát Baïn caàn bieát : SGK/37 - Cho HS đọc 4 Cuûng coá – Daën doø: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập: con người và sức khoeû ---------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 ÑÒA LÍ Tiết 18 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây coâng nghieäp. - Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng ở Tây Nguyeân. 2.Kó naêng: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Bieát caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình saûn xuaát caùc saûn phaåm đồ gỗ. - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau & giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II.CHUAÅN BÒ: - SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh aûnh veà vuøng troàng caây caø pheâ, moät soá saûn phaåm caø pheâ Buoân Ma Thuoät. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi ở Tây Nguyên? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phaùt trieån chaên nuoâi gia suùc? - GV nhaän xeùt 3 Bài mới: a Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chaûy ra ñaâu? (daønh cho HS khaù, gioûi) - Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, laém thaùc gheành? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? - Chæ vò trí caùc nhaø maùy thuûy ñieän Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết chuùng naèm treân con soâng naøo?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. 3. Khai thác sức nước - Bắt nguồn từ Tây nguyên - Sông chảy qua vùng có độ cao khaùc nhau. - để sản xuất điện - HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thuûy ñieän (Ya-li, Ña Nhim) treân.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần bản đồ tự nhiên Việt Nam. trình baøy. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi 4.Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyeân - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 6, - HS quan sát hình 6, 7 & trả lời caùc caâu hoûi - Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì -Rừng rậm nhiệt đới , rừng rụng sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng lá mùa khô khaùc nhau? - Đại diện nhóm báo cáo kết Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp quả làm việc trước lớp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá muøa khoâ, xanh quanh naêm. - Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa trình baøy. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô gọi là rừng giữa khí hậu & thực vật:. khoäp Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Coù nhieàu goã vaø laâm saûn quyù - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì? - Keå caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? - Neâu nguyeân nhaân & haäu quaû cuûa vieäc mất rừng ở Tây Nguyên? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Baøi hoïc : SGK/93 rừng? GV chốt rút bài học – Cho HS đọc 4 Cuûng coá - GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng) 5 Daën doø: - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt ----------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 18 ĐỘNG TỪ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái ……… của người, sự vật, hiện tượng. 2.Kó naêng: - Nhận biết được động từ trong câu. 3. Thái độ: - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.CHUAÅN BÒ: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3 - Phieáu khoå to vieát noäi dung BT2 (Phaàn nhaän xeùt) & BT1, 2 (Phaàn luyeän taäp) - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ước mơ - GV kieåm tra 1 HS laøm laïi BT4 - GV mở bảng phụ ghi BT3 lên bảng lớp (để kiểm tra HS nhớ lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng): mời 1 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới danh từ riêng. - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: A Giới thiệu bài Các em đã có kiến thức về danh từ, bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa của động từ & nhận biết được động từ trong câu. Hoạt động1: Nhận xét - GV phaùt rieâng phieáu cho moät soá nhoùm HS - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu caàu BT2. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cuûa anh chieán só: nhìn nghó. Cuûa thieáu nhi: thaáy Của dòng thác : đổ ( đổ xuống) Của lá cờ: bay - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS laøm laïi BT4 - HS thực hiện - Cả lớp nhận xét.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 - Những HS làm bài trên phiếu trình baøy keát quaû. - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì? - HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2:Ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ ghi nhớ trong SGK Hoạt động 3: Luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà & ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. - GV phaùt rieâng phieáu cho moät soá HS - GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất. Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phaùt rieâng phieáu cho moät soá HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, yeát kieán, xin, laøm, duøi, coù theå, laën, mæm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng. - HS đọc yêu cầu của bài tập - Những HS làm bài trên phiếu trình baøy keát quaû. - HĐ ở nhà:nhặt rau ,nấu cơm, quét nhà , đun nước , học bài, rửa maët … - HĐở trường: làm bài ,đọc sách, nghe giảng, chào cờ, lau baûng … - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS laøm baøi vaøo VBT – gaïch dưới động từ có trong đoạn văn baèng buùt chì. - Những HS làm bài trên phiếu trình baøy keát quaû. - Cả lớp nhận xét. Baøi taäp 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động - 2 HS chơi mẫu tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân, động tác vui chơi giải trí ……… Troø chôi : Kòch caâm 4 Cuûng coá - Daën doø: - Qua caùc baøi luyeän taäp & troø chôi, caùc em - HS thi ñua theo nhoùm đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhieàu trong noùi & vieát. Trong vaên keå chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong baøi - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ---------------------------------------------TOÁN Tieát 44 THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS - Bằng thước đo & ê ke, biết vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước. II.CHUAÅN BÒ: - VBT - Thước thẳng & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 3 Bài mới: b) Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chieàu roäng 2 cm. - GV nêu đề bài. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm +Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. + Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. + Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhaän xeùt. - HS quan saùt & veõ theo GV vào vở nháp.. - Vaøi HS nhaéc laïi caùc thao tác vẽ hình chữ nhật.. - HS laøm baøi - Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû. Baøi taäp 2: - Yêu cầu HS dựa vào mẫu để vẽ. Sau đó cho HS tô màu các hình chữ nhật đó. (HS được làm - HS quan sát mẫu quen kẻ chữ, cắt chữ theo các nét thẳng, dạng - HS làm bài - HS sửa hình chữ nhật) Baøi taäp 3:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề baøi cho - GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn thẳng naøy, ghi keát quaû vaøo oâ troáng roài ruùt ra nhaän xeùt: AC = BD. 4 Cuûng coá - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. 5 Daën doø: - Laøm baøi 3 trong SGK - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông.. ----------------------------------------------------------------THEÅ DUÏC BAØI 18 ĐỘNG TÁC LƯNG-BỤNG TRÒ CHƠI “CON CÓC LAØ CẬU ÔNG TRỜI” I- MUC TIEÂU: -Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Học động tác lưng-bụng. Yêu cầu thực hiện độnh tác cơ bản đúng. -Tró chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động. II- ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. Ôn động tác vươn thở, tay và chân: 2 lần mỗi laàn 8 nhòp. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Học động tác lưng bụng: Khi tập động tác lưng bụng, lúc đầu yêu cầu. HÑ CUÛA HOÏC SINH HS tập hợp thành 4 hàng. HS chôi troø chôi.. HS thực hành. Nhóm trưởng điều khiển..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> thaúng chaân, thaân chöa caàn gaäp saâu maø qua HS chôi. moãi buoåi taäp, GV yeâu caàu HS gaäp saâu hôn moät chuùt. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Con cóc là câu ông trời . GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi. Tiếp theo cho cả HS thực hiện. lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhòp. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Tieát 9. ----------------------------------------------------------------------AÂM NHAÏC ÔN TẬP TRÊN NGỰA TA PHI NHANH – TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2. MUÏC TIEÂU : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài HS biết hát , gõ đệm theo tiết tấu , nhịp , phách . Tập biểu diễn bài hát Đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài T Đ N số 2 : Nắng vàng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ; một số động tác phụ họa cho baøi haùt ; Bảng phụ có chép bài TĐN số 2 Nắng vàng và một số tranh minh hoạ. Hoïc sinh : SGK; một số nhạc cụ gõ ; học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. HS nghe laïi baøi haùt trong baêng nhaïc moät laàn. HS haùt nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và HS hát đồng ca bài hát 2 lần. Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhóm 2 gõ đệm và ngược lại. Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ hoïa. Noäi dung 2: Hoïc baøi TÑN soá 2: Naéng vaøng - Noát cao nhaát : son (troïng taâm cuûa tieát hoïc) - Nốt thấp nhất: đồ GV treo baøi TÑN soá 2 vaø hoûi HS: ñen, traéng Noát nhaïc thaáp nhaát, cao nhaát trong baøi. HS trả lời. Bài có những nốt gì? HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt HS đọc. Trời sáng lên bầy chim hót coù trong baøi. vang HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng. Bước 1: Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc. Đàn bướm bay lượn trong nắng Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với vàng tốc độ trung bình. Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hôn. Bước 4: Sau khi đọc xong cả hai câu nhạc sẽ ghép lời ca. Cả lớp đọc. 3. Phaàn keát thuùc: GV cho cả lớp đọc lại bài 2 lần, sau đó GV nhận xét và dặn HS thực hiện bài tập ở nhà. ----------------------------------------------. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 TOÁN Tieát 45 THỰC HAØNH VẼ HÌNH VUÔNG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS --Bằng thước thẳng & ê ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II.CHUAÅN BÒ: - Thước thẳng & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 2 -. Khởi động: Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3 Bài mới: A Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm. - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có caïnh laø 3 cm” - Yeâu caàu HS neâu ñaëc ñieåm cuûa hình vuoâng. - Coù 4 caïnh baèng nhau & 4 goùc - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ vuông. nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng - HS quan sát & vẽ vào vở là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương nháp theo sự hướng dẫn của GV. - Vaøi HS nhaéc laïi thao taùc veõ tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng hình vuông. theo các bước sau: A B + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm + Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm. + Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm. D C + Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuoâng ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. - Gv hướng dẫn HS cách xác định ô trong vở - Từng cặp HS sửa Gv chaám baøi nhaän xeùt - HS laøm baøi Baøi taäp 2: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình - HS sửa - HS laøm baøi troøn roài toâ maøu hình vuoâng. - HS sửa bài Baøi taäp 3: -Cho HS làm bài và trả lời câu hỏi 4 Cuûng coá - Daën doø: - Laøm baøi 2 trong SGK - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp -----------------------------------------------------KHOA HOÏC Tieát 18 ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I.MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Thái độ: Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động 2 Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống haèng ngaøy -GV nhaän xeùt, chaám ñieåm 3 Bài mới: A Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? Muïc tieâu: HS cuûng coá vaø heä thoáng caùc kiến thức về:  Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường  Các chất dinh dưỡng có trong thức aên vaø vai troø cuûa chuùng  Caùcg phoøng traùnh moät soá beänh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá Caùch tieán haønh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS trả lời HS nhaän xeùt. Phöông aùn 2: Chôi theo caù nhaân GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS bốc thăm trả lời Hoạt động 2: Tự đánh giá Muïc tieâu: HS coù khaû naêng: aùp duïng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. HS khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung câu trả lời của bạn - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vita-min và chất khoáng chưa? Bước 2: Tự đánh giá Bước 3: Làm việc cả lớp Löu yù: - GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế. Ví dụ: ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá… đề thay cho các loại gia súc, gia caàm - Việc yêu cầu HS trình bày trước lớp có theå tieán haønh, coù theå khoâng 4 Cuûng coá – Daën doø: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức khoeû. tiêu chí trên, sau đó trao đổi với baïn beân caïnh - Moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc caù nhaân. ----------------------------------------------------------------TAÄP LAØM VAÊN Tieát 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. 2.Kó naêng: Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II.CHUAÅN BÒ: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Khởi động: 2 Baøi cuõ - GV kieåm tra 2 HS keå mieäng baøi vaên - 2 HS keå mieäng đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài Trong tieát TLV hoâm nay, caùc em seõ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho caùc em bieát anh Cöông raát kheùo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyeän voïng cuûa mình. Tieát hoïc naøy sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi. Hoạt động1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài để giúp HS nắm vững đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………). Trước khi nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu & ủng hộ nguyeän voïng cuûa em. Hãy cùng bạn đóng vai em & anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ coù - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài: + Nội dung trao đổi là gì?. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng & neâu. - HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. - HS trả lời:. + Trao đổi về nguyện vọng muốn học theâm moät moân naêng khieáu cuûa em. + Anh hoặc chị của em. + Laøm cho anh, chò hieåu roõ nguyeän + Đối tượng trao đổi là ai? vọng của em; giải đáp những khó + Mục đích trao đổi để làm gì? khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng aáy. + Em & bạn trao đổi. Bạn đóng vai + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là anh hoặc chị của em. gì? - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu: Em choïn nguyeän voïng hoïc theâm moân - GV nhaän xeùt năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đổi. - HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc mà anh (chò) coù theå ñaët ra. - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi ý đối đáp (viết ra nháp) - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai theo caëp cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung - GV đến từng nhóm giúp đỡ Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp hoàn thiện bài trao đổi. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo - Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi caùc tieâu chí sau: + Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề trước lớp. - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV taøi khoâng? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích nêu ra. - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay ñaët ra khoâng? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu hợp với vai đóng không, có giàu sức sức thuyết phục người đối thoại. thuyeát phuïc khoâng? 4 Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học taäp cuûa HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp Nhaéc HS chuaån bò cho baøi luyeän taäp trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực, có ý chí vöôn leân (tieát TLV, tuaàn 11). ----------------------------------------------------------------------MÓ THUAÄT Tieát 9 VEÕ TRANG TRÍ : VEÕ ÑÔN GIAÛN HOA , LAÙ I. MUÏC TIEÂU : HS biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa , lá đơn giản Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí HS bieát caùch veõ ñôn giaûn moät soá boâng hoa, chieác laù HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giaùo vieân : SGK , SGV ; 1 số hoa , lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ ñôn giaûn ; 1số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Hoïc sinh : SGK ; 1 vài bông hoa , chiếc lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Khởi động : Hát B. Kieåm tra baøi cuõ : C. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu-ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xeùt. -Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc ảnh và bài trang trí hình vuông , hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs nhận ra:các loại hoa lá có nhiều hình dáng màu sắc đẹp và -Xem hình. phong phuù ; hình veõ hoa laù caàn veõ đơn giản cho đẹp hơn -Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình 1,trang 23 sgk hoặc ảnh chụp , các -Nêu tên và mô tả đặc điểm nmột số loại nhóm trao đổi trả lời một số câu hỏi hoa, lá:… :cho bieát teân cuûa moät soá hoa laù, hình daùng vaø maøu saéc. -Yeâu caàu hs neâu teân vaø moâ taû ñaëc điểm một số loại hoa, lá. -Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn giaûn, yeâu caàu hs so saùnh. *Choát:Hoa laù trong thieân nhieân coù hình dáng và màu sắc đẹp. Để vẽ -Neâu laïi caùch veõ. được hình hoa lá cân đối và đẹp để duøng trong trang trí khi veõ ta caàn bớt chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giaûn hoa laù. Hoạt động 2:Cách vẽ đơn giản hoa ,laù -Hướng dẫn cách vẽ: +Veõ hình daùng chung. -Thực hành vẽ đơn giản hoa, lá. +Veõ caùc neùt chính cuûa hoa, laù +Nhìn maãu veõ neùt chi tieát. -Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng, lượt bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho meàm maïi, veõ maøu theo yù thích..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs duøng maãu hoa laù mang theo để vẽ. -Yeâu caàu hs veõ. -Gợi y nhắc nhở . -Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giaù -Chọn các bài tốt để nhận xét và tuyeân döông. Daën doø: Quan saùt chuaån bò cho baøi sau. -----------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 9. I.Muïc tieâu -HS có ý thức chăm học ,đi học đều , ngoan ngoãn lễ phép . -Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ. -Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp ,trường . II.Noäi dung -HS haùt . -Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ .Lớp trưởng nhận xét chung . *GV choát laïi @Öu ñieåm : -Đa số HS đều chăm chỉ học tập , ngoan ngoãn lễ phép : -Một số em đã tiến bộ trong học tập : -Đa số HS tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp ,trường : -Đã biết quan tâm giúp bạn trong học tập . @Toàn taïi -Moät soá HS coøn nghæ hoïc khoâng lí do : -Moät soá em coøn ñi hoïc treã : -Một số HS còn nói chuyện trong giờ học : -HS chöa tieán boä trong tuaàn : @Caùc toå neâu danh saùch HS tuyeân döông ,pheâ bình –HS yù kieán –GV choát laïi -Tuyeân döông : -Pheâ bình : III. Kế hoạch tuần sau -Đi học đều , học bài và làm bài đầy đủ. -Có ý thức tự học . Vệ sinh sạch sẽ ,tham gia đầy đủ các hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×