Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.25 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG NGAØY. MOÂN. THỨ HAI 24/9/12. SHDC TÑ-KC T TV. 7 13 31 7. THỨ BA 25/9/12. CT T TC ÑÑ TNXH. 11 32 7 7 13. Trận bóng dưới lòng đường Luyeän taäp Gaáp, caét, daùn boâng hoa Quan taâm ,chaêm soùc oâng baø, cha meï, anh chò em(T1) Hoạt động thần kinh. THỨ TƯ 26/9/12. TÑ T HDNG TD. 13 33 7 13. Baän Gaáp moät soá leân nhieàu laàn. THỨ NĂM LTVC 27/9/12 T MT CT TNXH. 7 34 7 12 14. Oân tập về từ chỉ hoạt động, trang thái, so sánh Luyeän taäp. THỨ SÁU 28/9/12. 7 35 7 14 3. Nghe- ke :Không nở nhìn Baûng chia 7 Hoc hát bài: Gà gáy. TLV T AN TD ATGT. TIEÁT. TUAÀN 7 TEÂN BAØI DAÏY Trận bóng dưới lòng đường Baûng nhaân 7 Oân chữ hoa E, Ê. Baän Hoạt động thần kinh (tt). Biển báo hiệu GT đường bộ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 24/9/12. Tập đọc- Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng.( trả lời được các CH trong SGK) B.Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. KĨ NĂNG SỐNG: -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định. -Đảm nhận quyết định. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK -HS: SGK IV.CAC ́ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng một đoạn của bài: Nhớ lại buổi đầu đi học : trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn vừa đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trận bóng dưới đường b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu và luỵên phát âm tiếng, từ khó. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài. + Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp. bài. + Học sinh đọc chú giải để hiểu từ khó.. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Yêu cầu ba học sinh đọc bài trược lớp, mỗi học sinh một đoạn. c. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? -Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?. +Học sinh đọc thầm và tìm hiểu đoạn 2 - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? +Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?. *Giáo viên chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ quy tắc của cộng đồng. d. Luyện đọc lại: - Mời một học sinh đọc tốt đọc lại cả bài. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau trong nhóm. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:. - Một học sinh đọc toàn bài.. - Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp .Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào mặt một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người.Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế .Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo : Ông ơi ….cụ ơi …! Cháu xin lỗi cụ. + Không được đá bóng dưới lòng đường + Lòng đường không phải là chỗ đá bóng + Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn cho chính mình cho người khác. + Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng.. - Học sinh đọc lại cả bài..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khác với các tiết trước, phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật. 2. Hướng dẫn học sinh kể: - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện? - Nếu em chọn kể đoạn 1, em sẽ kể theo lời nhân vật nào? - Giáo viên hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để học sinh xác định được nhân vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài ‘nhập vai” một nhân vật để kể chuyện. Cụ thể: + Từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn( là Quang, Long, Vũ, hay là bác đi xe gắn máy… Không được nhầm vai, VD: Lúc đầu kể theo lời Quang, sau lại kể theo lời Vũ…) +Thống nhất từ xưng hô đã chọn (là tôi, em hay mình), không thể lúc đầu xưng tôi, sau xưng em, xưng mình. 3. Kể mẫu: - Mời 3 học sinh khá kể chuyện trước lớp, mỗi học sinh kể một đoạn truyện. 4. Kể theo nhóm: - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm ba học sinh, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nóm cùng nghe. 5. Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện. - Tuyên dương học sinh kể tốt. d) Cuûng coá: GV neâu caâu hoûi: Em nhaän xeùt gì ve nhaân vaät Quang? (Quang coù loãi vì laøm cuï giaø bò thöông naëng, em aân haän chaïy theo xích loâ xin loãi oâng cuï). Daën doø: Veà nhaø taäp keå chuaån bò baøi: Bạn. - Người dẫn chuyện. - Đoạn 1 có 4 nhân vật là: Quang, Vũ, Long và bác đi xe gắn máy.. - 3 học sinh kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Lần lượt từng học sinh kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. - 2 đến 3 học sinh thi kể đoạn trong truyện. -HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện theo lời bạn nhỏ. - Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay nhất..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN TIẾT: 31 BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 7 hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Hát 2 KTBC: Luyện tập 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bảng nhân 7 - Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - 7 hình tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 - Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi :Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần - Vậy 7 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 7được lấy 2lần. - 7 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao ta biết 7 nhân 2 bằng 14?. Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng làm bài tập 1 - Có 7 hình tròn. - 7 hình tròn được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. - Học sinh đọc phép nhân: 7 nhân 1 bằng 7. - 7 Hình tròn được lấy 2 lần. - 7 được lấy 2 lần. - Đó là phép tính 7 x 2. - 7 x 2 = 14 - Vì 7x 2 = 7 + 7 mà 7+7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - Viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu -7 nhân 2 bằng 14. cầu học sinh đọc phép nhân. - Giáo viên hướng dẫn tương tự. - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của các phép - Học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7. nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào 7 x 3 = 21 phần bài học. 7 x 4 = 28 - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 7 vừa lập 7 x 5 = 35 được, sau đó cho học sinh thời gian để tự 7 x 6 = 42 học thuộc lòng. 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau.. Bài 1: - Tính nhẩm 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 7 x 7 = 49 7 x 2 = 14 7 x 10 = 70 7 x 9 = 63. Bài 2 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Mỗi tuần lễ có mấy ngày? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài trên bảng lớp.. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 7 là số nào? - 7 cộng thêm mấy thì bằng 14 - Tiếp sau số 14 là số nào? - Ta làm thế nào để tìm được số 21? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4.Củng cố - Dặn dò: - Mời 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 7 vừa học. - Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7. - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7x1=7 0x7=0 7x0=7. - Mỗi tuần lễ có 7 ngày. - Số ngày của 4 tuần lễ. Giải: Số ngày 4 tuần lễ có là: 7 x 4 = 28 ( ngày) Đáp số: 28 ngày - Đếm thêm 7 rồi viết vào ô trống. - Là số 7. - Tiếp sau số 7 là số 14. - 7 cộng thêm 7 bằng 14. - Tiếp sau số 14 là số 21. - Lấy 14 cộng 7 bằng 21. - Học sinh làm bài tập 7 14. 21 28 35 42 49. 56 63. 70.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 7: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: E - Ê I. MỤC TIÊU: - Viêt đúng chữ hoa E (1dòng), Ê (1dòng), viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: “Em thuận anh hoà …. có phúc”(1 lần) chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa E, Ê. Từ Ê-đê và câu tục: “Em thuận anh hoà là nhà có phúc” trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà (trong vở TV). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn chữ hoa: E, Ê có trong từ và câu ứng dụng. * Hướng dẫn học sinh viết bảng con: - Học sinh tìm các chữ hoa trong bài. - Học sinh tập viết trên bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ). - Giáo viên giới thiệu: Ê– đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yêu ở các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà. Nhắc học sinh lưu ý: viết 1 dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê trong tên riêng Ê-đê. * Học sinh viết câu ứng dụng: - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.. Hoạt động của học sinh. -Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.. * Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.. - Học sinh viết vào vở. + Viết chữ E: 1 dòng. + Viế chữ: Ê: 1 dòng. + Viết tên Ê-đê: 1dòng. + Viết câu ứng dụng: 1 lần.. -Học sinh đọc từ ứng dụng tên riêng: Ê –đê.. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Êm thuận anh hoà cả nhà có phúc. - Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Êđê, Em..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> +HS khá, giỏi viết cả bài - Giáo viên chấm, chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên biểu dương những học sinh viết chữ đúng, đẹp. - Về nhà luyện viết tiếp. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> hứ ba ngày 25/9/12 CHÍNH TẢ ( Tập chép). TIẾT 12:. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài tập 3. 2. Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả này các em sẽ chép đoạn cuối trong bài Trận bóng dưới lòng đường. b.Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại. - Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? - Sau đó Quang sẽ làm gì? - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - Lời các nhân vật được viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết các từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên. d Học sinh viết bài vào vở: - Giáo viên theo dõi các em viết và nhắc nhở các em tư thế ngồi và cách cầm viết. - Giáo viên chấm, chữa bài. Bài tập2: Lựa chọn. Hoạt động của học sinh. - Hai học sinh đọc lại đoạn văn. - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình. - Quang chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ. - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Học sinh viết bảng con - Học sinh chép bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên chọn học sinh làm bài tập 2b - Giáo viên yeu cầu học sinh lên bảng làm bài .Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài tập 3: - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối nhau lên bảng làm bài. Sau mỗi chữ, giáo viên sửa lại cho đúng.. 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự toàn bộ các chữ cái. - Chuẩn bị bài : Bận. - Học sinh đọc thầm bài tập, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào vở. 2b.Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. ( Là quả dừa ) - Cả lớp chữa bài. - Học sinh nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét-sì 4 t tê 5 th tê-hát 6 tr tê-e-rờ 7 u u 8 ư ư 9 v vê 10 x ích-xì 11 y i dài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 32:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. CHUẨN BỊ - Giaùo vieân:Saùch giaùo khoa -Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính.. Hoạt động của học sinh. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. a. 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7x0=0. 7 x 5 = 35 0x7=0 7 x 10 = 70. b. 7 x 2 =14 2 x 7 = 14. 4 x 7 = 28 7 x 4 =28. 7 x 6 = 42 6 x 7 = 42. 3 x 7 = 21 7 x 3 = 21. 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 - Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa -2 phép tính đều bằng 14. có các thừa số giống số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhau nhưng thứ tự viết khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhân 7 x 2 và 2 x 7? - Vậy ta có 7 x 2 = 2 x 7. - Tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các cặp tính còn lại. *Kết luận: Khi đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Nhận xét Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán: Mỗi hàng có 7 ô vuông. Hỏi 4 hàng như thế có bao nhiêu ô vuông? - Hãy nêu phép tính để tính số ô vuông có trong cả 4 hàng. - Yêu cầu học sinh làm tiếp phần b). - So sánh 7 x 4 và 4 x 7? 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học. - Về nhà ôn lại bảng nhân 7. - Chuẩn bị: Gấp một số lên nhiều lần. Bài 2: a) 7 x 5 +15 = 35+15 =50 b) 7 x 7 + 21 = 70 6 x 9 + 7 = 63 +17= 80 7 x 4 + 32 = 60 - Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa? - 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 1 lọ : 7 bộng hoa 5 lọ : ….bông hoa? Bài giải Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là: 7 x 5 = 35 ( bông hoa ) Đáp số : 35 bông hoa. - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống.. a. Phép tính 7 x 4 = 28 b. Phép tính 4 x 7 = 28 - Ta có 7 x 4 = 4 x 7.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 7:. THỦ CÔNG GẤP,CẮT,DÁN BÔNG HOA. I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Tranh qui trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền, kéo thủ công, hồ dán, bút màu. 2 Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: a.Giới thiệu : - Gấp, cắt , dán bông hoa Hoạt động 1 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Học sinh quan sát và nêu một số nhận - Giáo viên giới thiệu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, xét. 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu một số nhận xét : + Các bông hoa có màu sắc như thế nào? + Các cánh hoa của bông hoa có giống nhau không? + Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào? - Giáo viên liên hệ thực tế: Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều loại hoa, màu sắc, số cánh hoa và hình dạng cánh hoa của các loại hoa của các loại hoa rất đa dạng. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. a. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 5 cánh giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - Học sinh chú ý theo dõi. - Vẽ đường cong như hình 1. - Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa. b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh 8 cánh. - Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác nhau. - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần. - Vẽ đường cong như hình 5b. - Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa. c. Dán các hình bông hoa. - Giáo viên hướng dẫn dán các bông hoa trên tờ giấy trắng. - Nhấc từng bông hoa ra, lật mặt sau bôi hồ, sau đó dán đúng vào vị trí quy định. - Vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, giỏ hoa, lọ hoa tùy thích. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 4.Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán bông hoa và dán bông hoa. - Về nhà tập gấp, cắt, dán bông hoa cho đều. - Chuẩn bị bài: Gấp, cắt dán bông hoa (Tiết 2).. - Học sinh quan sát.. - Học sinh chú ý quan sát giáo viên hướng dẫn. - 2 học sinh thực hành sau đó cả lớp thực hành.. -HS khéo tay gấp, cắt ,dán được bông hoa năm cánh,4 cánh ,8 cánh. Các cánh đều nhau. Trình bày đẹp..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T1) I. MỤC TIÊU: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. KĨ NĂNG SỐNG: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phieáu baøi taäp HS : Vở BT đạo đức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao ta phải tự làm lấy công việc của mình ? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chi em (T1) b. Hoạt động 1: Học sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. - Cách tiến hành : + Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy nhớ và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? - Giáo viên cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau. + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?. Hoạt động của học sinh. - Học sinh trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. - Một số học sinh kể lại cho các bạn nghe trước lớp. - Thảo luận cả lớp và trả lời các câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương, chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ. Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất . - Cách tiến hành: + Giáo viên kể chuyện bó hoa đẹp nhất. + Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Giáo viên kết luận: + Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. + Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi - Cách tiến hành: - GV chia nhoùm phaùt phieáu giao vieäc -Các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong từng tình huống GV keát luaän: a,c,ñ laø theå hieän tình thöông yeâu ; b,d chöa quan taâm. 4.Củng cố - Dặn dò: - Vì sao ta phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, và anh chị em? - Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ (tiết 2).. - Học sinh lắng nghe giáo viên kể chuyện. - Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp trao đổi, bổ sung.. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. II.KĨ NĂNG SỐNG: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. III. CHUẨN BỊ: -GV: Caùc hình trong SGK -HS: Saùch giaùo khoa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định : Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cơ quan thần kinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hoạt đông thần kinh. Hoạt động: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi sau : - Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại được gọi là gì? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rút lại. - Tuỷ sống đã điều khiển tay ta tự rút lại khi chạm vào vật nóng.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát hình 1a, 1b. Đọc mục bạn cần biết trang 28 trả lời các câu hỏi sau. - Ta sẽ lập tức rút tay lại. - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại được gọi là phản xạ. - Học sinh thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút lại được gọi là phản xạ. *Kết luận: - Như vậy, khi có một động tác bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống và trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối. Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh. Cách tiến hành phản xạ đầu gối. -HS biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh Bước 2: Giáo viên cho học sinh thực hành. điều khiển hoạt động phản xạ. Bước 3: Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. * Kết luận: Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên gọi một số em nêu những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 26/9/12 TÂP ĐỌC BẬN. TIẾT 11:. I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời ( trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài ). II.KĨ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức. -Lắng nghe tích cực. III.CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh hoạ SGK -HS: Saùch giaùo khoa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh đọc lại bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời CH SGK 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em học bài thơ Bận. Qua bài thơ, các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng xã hội xung quanh chúng ta đều bận, cả em bé cũng bận và nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên rất vui. b. Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. c. Tìm hiểu bài:. Hoạt động của học sinh - Hai học sinh đọc.. - Nghe GV đọc. - Mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau cho đến hết. - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Ba nhóm đọc 3 khổ thơ. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận việc gì?. -. Bé bận những việc gì?. *Giáo viên chốt lại : Mọi người, mọi vât trong cộng đồng xung quang ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui. - Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?. Học thuộc lòng 1 số câu thơ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng tại lớp 1 số câu thơ. d. Củng cố- Dặn dò: - Em đã làm được những việc gì để góp phần vào niềm vui chung của cuộc sống? (Học sinh liên hệ bản thân trả lời). - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già.. - Học sinh đọc thầm các khổ thơ 1 và 2, trả lời các câu hỏi : - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe baän chaïy, meï baän haùt ru, baø baän thoåi côm, lòch baän tính ngaøy. - Bé bận bú, ngủ ngoan, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung.. - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trả lời : + Vì những công việc có ích luôn mang lại những niềm vui. + Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn. + Vì làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng với mình. - Học sinh thi đọc thuộc 1 số câu thơ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 33:. TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). II. CHUẨN BỊ: -Giaùo vieân:Saùch giaùo khoa -Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: - Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 học sinh đọc bảng nhân 7. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gấp một số lên nhiều lần. b. Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ thực hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD (Vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng). - Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm, coi đây là một phần. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD. - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB, mà đoạn thẳng AB là một phần, vậy đoạn thẳng CD là 3 phần. *Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng nhau (Đầu A và C thẳng cột) để tiện việc so sánh giữa hai đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD. - Yêu cầu học sinh viết lời giải của bài toán. - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh nghe hướng dẫn vẽ vào vở. - Học sinh phát biểu để nhận xét Tóm tắt: 2cm A_______B _________________________ C D ?cm. Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 2 x 3 = 6 (cm ) Đáp số : 6 cm -Ta lấy số đó nhân với số lần..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Năm nay em lên mấy tuổi? - Tuổi chị như thế nào so với tuổi em? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu học sinh làm bài.. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải.. Bài 3 (dòng 2) - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung của cột đầu tiên. - Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại. - Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm thế nào? 4.Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? (Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với lần). - Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lần và phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. - Năm nay em 6 tuổi. - Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. - Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị. - Bài toán thuộc dạng toán về gấp một số lên một sô lần. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Năm nay tuổi của chị là: 6 x 2 = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi Tóm tắt 7quả Con hái:I----I Mẹ hái :I----I----I----I----I----I ?quả cam Bài giải Số quả cam mẹ hái được là: 7 x 5 = 35 ( quả ) Đáp số: 35 quả cam - Bài toán yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ trống. - Đọc: Số đã cho; Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị ; Gấp 5 lần số đã cho. - Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì 3 x 5 = 15. - Học sinh làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Muốn tìm một số gấp số đã cho môt số lần ta lấy số đó nhân với số lần..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ năm ngày 27/9/12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 7: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng lớp viết bài tập HS: Vở bài tập tiếng việt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy lên bảng, mời 3 học sinh, mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái –So sánh Bài tập 1: - Giáo viên mời 4 học sinh lần lượt lên bảng làm bài: Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Bài tập 2: - Giáo viên hỏi: + Các em tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai, nạn cho cụ già ở đoạn nào? - Giáo viên nhắc học sinh: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ. Hoạt động của học sinh. - Một học sinh đọc nội dung bài .Cả lớp theo dõi trong SGK. - Những hình ảnh so sánh tìm được a. Trẻ em như búp trên cành. b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c. Cây Pơ-mu im như người lính canh. d. Bà như quả ngọt chín rồi. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đọan 2, đoạn 3. - Học sinh đọc thầm bài văn, trao đổi theo cặp để làm bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. - Giáo viên yêu cầu 3 hoặc 4 học sinh viết lên bảng lớp kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.. 4.Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học (so sánh sự vật với con người; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái). - Nhắc học sinh làm đầy đủ các bài tập. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng – Ôn tập câu : Ai là gì ?. - Học sinh viết bài vào vở. a. Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái người….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 34 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. II. CHUẨN BỊ -Giaùo vieân:Saùch giaùo khoa -Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm trabài cũ: - Hỏi hai học sinh: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Luyện tập Bài 1(côt 1, 2) - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và làm bài.. Bài 2:(cột 1,2,3) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, sau đó tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. Hoạt động của học sinh. - 5 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. gấp 6 lần gấp 8 lần 4======== 24 5======== 40 gấp 5 lần gấp 7 lần 7 ======== 35 6======== 42 Bài 2: - Lần lượt 5 học sinh lên bảng. Học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra. 12 6 72. 14 7 98. 35 6 210. - Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam. Hỏi buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ? - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài. Tóm tắt 6 bạn Nam : l--------l.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nữ : l--------l--------l--------l. Bài 4 (a ,b) - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. - Yêu cầu học sinh đọc phần b) - Muốn vẽ được đoan thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì? - Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD -Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD . Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập ở lớp. - Về nhà luyện thêm về gấp một số lên nhiều lần. - Chuẩn bị bài : Bảng chia 7. Bài giải Số bạn nữ của buổi tập múa là 6 x 3 = 18 ( bạn ) Đáp số : 18 bạn Bài 4: a. 1 học sinh nêu cách vẽ trước lớp, sau đó cả lớp cùng vẽ. b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB. - Biết độ dài của đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD là 6 x 2 = 12 ( cm) - Vẽ đoạn thẳng dài 12 cm , đặt tên là CD.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÍNH TẢ BẬN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền từ có vần en/ oen (BT2). - Làm đúng bài tập 3b. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV. 2. Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: giếng nước, viên phấn, thiên nhiên. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn cuối của bài thơ: Bận. - Giáo viên đọc đoạn thơ một lần. - Bé bận làm gì? - Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? b. Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng. - Những chữ nào cần viết hoa? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên nêu các từ khó. haùt ru, khoùc d. Viết chính tả vào vở: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài tập 2: - Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng thi giải bài tập.. Hoạt động của học sinh. - Hai học sinh đọc lại. Cả lớp theo dõi. - Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận cười ánh sáng. - Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. - Thơ bốn chữ. - Đoạn thơ có hai khổ thơ, có 14 dòng thơ, khổ thơ cuối có 8 dòng thơ. - Các chữ đầu mỗi dòng thơ. - Viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang.. - Học sinh viết bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Lựa chọn - Giáo viên chọn cho học sinh lớp mình làm bài tập 3b. - Nhắc học sinh chú ý tìm được càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng tốt.. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc viết đúng, tìm nhanh, tìm được nhiều từ ngữ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà viết lại các từ sai lỗi chính tả. - Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già.. - 5 hoặc 6 học sinh đọc lại kết quả. Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. - Cả lớp làm bài. - Hai hoặc ba học sinh đọc lại kết quả đúng + Kiên: kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên cố, kiên định, kiên quyết. + Kiêng: ăn kiêng, kiêng cữ, kiêng nể, kiêng khem, … + Miến: miến rong, nấu miến, … + Miếng: miếng ăn, miếng bánh,….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động của suy nghĩ con người. II. CHUAN BI: Giaùo vieân :Caùc hình trong SGK .Hình cô quan thaàn kinh phoùng to Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên hỏi: Em hãy nêu một vài phản xạ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Hoạt động thần kinh (TT). *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Các em quan sát hình 1/30 trả lời các câu hỏi sau: - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? - Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? - Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? Bước 2 : Làm việc cả lớp *Kết luận: Não đã hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường. Hoạt động 2: Thảo luận. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc cá nhân.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát hình, làm việc theo nhóm. - Nam đã có phản ứng như co chân lại, không đi được. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. - Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó có tác dụng không để mình và người khác bị thương. - Học sinh thảo luận và trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.. - Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bước 2 : Làm việc theo cặp - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày các ví dụ của mình. - Giáo viên đặt thêm các câu hỏi: - Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? - Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? *Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 em đọc phần Bạn cần biết. - Về nhà xem lại bài học. - Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh.. - Hai học sinh quay mặt lại với nhau lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân. - Học sinh xung phong trình bày trước lớp ví dụ cá nhân. - Bộ phận của cơ quan thần kinh não giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học. - Là điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ sáu ngày 28/9/12 TẬP LÀM VĂN TIẾT 7: NGHE – KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. I. MỤC TÊU: - Nghe - kể lại được câu chuyện: Không nỡ nhìn(BT1). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết: + Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nghe – kể : Không nở nhìn Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe kể. - Giáo viên kể chuyện (gịong vui, khôi hài). Kể xong lần 1, hỏi học sinh : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - Giáo viên kể lần 2, mời 1 học sinh giỏi kể lại câu chuyện. - Giáo viên mời ba bốn học sinh nhìn bảng đã chép các gợi ý, kể lại câu chuyện. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên.. *Giáo viên chốt lại: Tính khôi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết. Hoạt động của học sinh. Bài 1: - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện.. -Anh ngồi hai tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Học sinh nghe kể chuyện. - Học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh có thể có những ý kiến khác nhau. + Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng nếu không muốn ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ. + Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Giáo viên nhắc học sinh cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu. - Cả lớp và giáo viên bình chọn những học sinh kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> :. Toán- Tiết 35 BẢNG CHIA 7. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bảng chia 7 * Lập bảng chia 7: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: - Lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 lấy một lần được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy một lần được 7. - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa - Vậy 7 chia 7 được mấy? - Viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa. - Tại sao em lại lập được phép tính này? - Trên các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. - Vậy 14 chia 7 được mấy?. Hoạt động của học sinh. - 7 lấy 1 được 7. - Viết phép tính 7 x 1 = 7. - Có 1 tấm bìa. - Phép tính 7 : 7 = 1 (tấm bìa). - 7 chia 7 được 1. - Đọc 7 nhân 1 = 7, 7 chia 7 = 1. - Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 14 chấm tròn. - Phép tính 7 x 2 = 14. -Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa, vậy 7 được lấy 2 lần, nghĩa là 7 x 2. - Có tất cả hai tấm bìa - Phép tính 14 : 7 = 2 ( tấm bìa ) - 14 chia 7 bằng 2..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 lên bảng,sau - Đọc phép tính 7 nhân 2 bằng 14,14 chia 7 đó cho học sinh cả lớp đọc hai phép tính bằng 2. nhân,chia vừa lập được. - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - Học thuộc bảng chia 7: Yêu cầu cả lớp nhìn bảng Lập bảng chia 7. đọc đồng thanh bảng chia 7. 7:7=1 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 70 : 7 = 10 - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của phép tính - Các phép chia trong bảng chia 7 đều có chia trong bảng chia 7. dạng một số chia cho 7. - Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng - Đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7 chia7. - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia - Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, trong bảng chia 7? 9, 10. - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bảng chia 7. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 7. Bài 1: Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài. 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 - Nhận xét bài của học sinh. 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5. Bài 2 : - Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.. 21: 7 = 3 42 : 7 = 6 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 7: 7 = 1 0: 7 = 0 Bài 2: Tính nhẩm - Học sinh tính miệng, sau đó học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7 7 x 2 = 14 14 : 7 = 2 14 : 2 = 7. - Hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35 , có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với các. 7 x 4 = 28 28 : 7 = 4 28: 4 = 7. - Khi đã biết 7 x 5 = 35 có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7 và nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> trường hợp còn lại. Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán.. - Nhận xét Bài 4 : - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài.. 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) - Gọi một vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7. - Học thuộc lòng bảng chia. - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. - Bài toán cho biết có 56 học sinh xếp thành 7 hàng. - Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? - 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vở. Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 ( hoc sinh ) Đáp số : 8 học sinh Bài 4: - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: 56 học sinh xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 07. HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. MỤC TIÊU: -Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ chép bài hát. bản đồ hành chính Việt Nam - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định tổ chức - GV kiêm tra sĩ số - HS hát tập thể một bài hát. - Cho HS hát TT 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ - Bài: Đếm sao. - Gọi 2 HS hát lại bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gà gáy b. Nội dung bài: a) Tập hát: Bài Gà gáy - GV treo bản đồ, giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu và sơ lược vài nét về người dân tộc Cống - Đọc lời ca - Yêu cầu HS đọc lời ca( 2 lần) - GV bắt nhịp cho HS tập hát từng câu. -Tập hát từng câu. C1:Con gà gáy le té le sáng rồi ai ới! C2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ới! C3: Nắng sáng lên rồi, dậy …..ai ới! C4: Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi! -Yêu cầu HS hát theo nhịp (2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. Chú ý: Hướng dẫn HS tập với tốc độ chậm, hát mẫu nhiều lần để các em phân biệt cao độ của 4 lần kết câu, đó là tiếng: ai ơi. b) Tập hát, kết hợp gõ đệm - Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách + Gõ theo phách: - GV làm mẫu, hướng dẫn HS.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS. “Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi..” x x x x xx x - HS hát ,gõ đệm (2lần) - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm + Gõ đệm theo nhịp: - GV làm mẫu hướng dẫn HS “Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi...) x x x x -Yêu cầu HS hát gõ đệm - Gọi 1 nhóm lên hát trước lớp. 4. Củng cố - HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài 5. Dặn dò: - GV nhắc lại, nhắc HS về học bài.. - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> An toàn giao thông. GIAO THÔNG BIÊN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I. Muïc tieâu: HS nhận biết màu sắc, hình dáng và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo GT nguy hiểm, chỉ dẫn. Giải thích được ý nghĩa của các biển báo, biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo. Mọi người phải chấp hành. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các biển báo đã học III. Hoạt động dạy học: Bài cũ: GT đường sắt. GV gọi hs trả lời câu hỏi _ GT đường sắt nước ta có mấy tuyến? _Nêu những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang? Bài mới: * Hoạt động 1: H dẫn tìm hiểu các biển báo GT mới Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm, hình daùng, maøu saéc vaø noäi dung cuûa 2 nhoùm bieån báo GT nguy hiểm và chỉ dẫn. HS nhớ các biển báo đã học Caùch tieán haønh: HS quan saùt nhaän xeùt HS quan saùt nhaän xeùt theo nhoùm GV chia nhoùm giao nhieäm vuï: Quan saùt neâu Đại diện nhóm trình bày đặc điểm về hình dáng, màu sắc hình vẽ bên Cả lớp nhận xét trong Hình tam giaùc GV vieát yù kieán leân baûng Nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ. Hình veõ maøu ñen theå hieän noäi dung HS tự nêu nội dung và tên biển GV nêu câu hỏi: Các em nhìn thấy biển báo -Ở các đoạn đường xe chạy ngược chiều, nguy hiểm ở đoạn đường nào? Tác dụng của đường giao nhau với đường sắt, ta biết nguy bieån naøy laø gì? hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường này. Toùm taét: Bieån baùo nguy hieåm coù hình tam giác viền đỏ nền màu vàng hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần traùnh GV ñính tieáp bieån baùo leân baûng. HS quan saùt theo nhoùm Đại diện nhóm trình bày Hình vuoâng maøu xanh veõ hình maøu traéng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Yeâu caàu hs quan saùt GV tóm tắt ý kiến và giới thiệu: Đây là biển chæ daãn GT Kết luận: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc caàn bieát. Củng cố: GV nhận xét 2 đội chơi tuyên dương . Yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm chung của 2 nhóm biển báo vừa học. Dặn dò: Về nhà xem lại bài áp dụng thực tế . Chuẩn bị bài: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn. ******************************* Nha học đường. LỰA CHỌN VAØ GIỮ GÌN BAØN CHẢI. I.Muïc tieâu: Giúp HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh baøn chaûi HS: Baøn chaûi that III.Hoạt động dạy học: Bài cũ: Tại sao và khi nào chải răng? –GV gọi HS trả lời Taïi sao ta phaûi chaûi raêng? Khi naøo chaûi raêng vaø laàn naøo quan troïng nhaát? Bài mới: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải HS laéng nghe vaø nhaéc laïi baøi *Hoạt động 1: GV giới thiệu bài ghi lên baûng Neâu muïc tieâu baøi HS suy nghĩ trả lời *Hoạt động 2: Hdẫn tìm hiểu bài HS yeáu: Sau kkhi aên xopng em chaûi raêng GV gợí ý câu hỏi HS khá: để chài răng sạch em cần bàn chải Sau khi aên xong caùc em seõ laøm gì? và kem đánh răng có flo Các em cần có gì để chải răng sạch? GV chæ hình veõ baøn chaûi vaø neâu caâu hoûi Trong caùc baøn chaûi baøn chaûi naøo laø toát ? Taïi sao baøn chaûi naøy laø toát? GV gợi ý rút ra bài học. Vì cán bàn chải thẳng lông có độ cao bằng nhau lông mềm vừa phải Cán bàn chải vừa với tay cầm đầu bàn chải vừa miệng lông có độ cao bằng nhau độ mềm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thế nào là bàn chải tốt? Và thích hợp?. Khi naøo thì em thay baøn chaûi?. vừa phải Khi baøn chaûi bò moøn bò toe neân thay baøn chaûi môiù. Toát nhaát 3 thaùng thay baøn chaûi 1 laàn. Sau khi chải xong rửa sạch bàn chải giữ cho bàn chải khô ráo để bàn chải trong li riêng đầu ở trên hay treo trên giá để bàn chải.. Em giữ bàn chải đánh răng của em như thế naøo? Củng cố: GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ và câu học thuộc lòng nhận xét lớp. Dặn dò: Về nhà áp dụng giữ gìn bàn chải chuẩn bị bài Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu. *******************************. SINH HOẠT LỚP. 1/ Đánh giá tình hình hoạt động vừa qua: Caùc toå baùo caùo: Toå 1: coøn baïn Khang chöa thuoäc baøi Giaøu noùi chuyeän Tổ 2: đi học đều còn bạn Việt chưa chú ý nghe giảng Toå 3: khoâng chuù yù hay noùichuyeän Loäc Tổ 4: đi học đều còn bạn Mai, Phượng hay nói chuyện. GVCN nhaän xeùt Vệ sinh: tương đối sạch sẽ vệ sinh cá nhân sạch Hạnh kiểm: đi học đều nền neap ra vào lớp nghiêm túc thực hiện tốt nội quy Học tập: có cố gắng nhưng còn chậm Việt, Khang, Phụng thường xuyên không thuộc bài . cả lớp chuẩn bị bài khá tốt. 2/ Phương hướng tới: Duy trì nền nếp ra vào lớp tốt Học và làm bài trước khi đến lơp Thực hiện tốt nội quy nhà trường Tham gia các phong trào của nhà trường Đọc sách theo quy định Giữ vệ sing sạch sẽ trong và ngoài lớp Tham gia tưới cây theo quy định. GV sinh hoạt cho hs về nề nếp ra vào lớp, thực hiện tốt kỉ cương dạy và học. DUYEÄT KT DUYEÄT BGH.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>